1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển cây điều tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 33,14 MB

Nội dung

Điểm chính của nghiên cứu này là nắm bắt được tiềm năng phát triển và những khó khăn mà người trồng điều gặp phải; đánh giá hiệu quả kinh tế của cây điều qua đó có những định hướng và gi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

="[pAnqcvÐe LÂWTP

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

PHAT TRIEN CÂY DIEU TẠI HUYỆN

BU ĐĂNG TÍNH BÌNH PHƯỚC

LUẬN VĂN CỬ NHÂN

NGÀNH PHAT TRIEN NONG THÔN & KHUYEN NÔNG

NGÔ VĂN ĐOÀN

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 07/2006

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp Đại học, khoa Kinh Tế,

trường Đại Học Nông Lâm Thành Phé Hé Chi Minh xác nhận luận văn:

“NGHIÊN CỨU THUC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN CAY DIEUTẠI HUYỆN BU ĐĂNG, TINH BÌNH PHUGC” do tác gia NGO VAN DOAN,

sinh viên khoá 2002, ngành Phát Triển Nông Thôn và Khuyến Nông, đã bao vệthành công trước hội đồng ngày

Giảng viên hướng dẫn

NGUYEN VAN NĂM

Ky tén, ngay thang nam

Chủ tịch hội đồng cham báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ky tên ngày tháng năm Ký tên ngày thang năm

Trang 3

LỜI CÁM TA

Đầu tiên con xin ghi on cha me và anh chị với long biết ơn sâu sắc nhất

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể quý thầy cô trườngĐại Hoc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đặc biệt là quý thầy cô khoa Kinh

Tế đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trongsuốt khóa học tại trường

Xin chân thành cảm ta và biết ơn sâu sắc tới thay Nguyễn Văn Năm,

người đã tận tình hướng dan và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp

Xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các anh chị cán bộ - côngnhân viên Trạm khuyến nông, phòng Thống Kê huyện Bù Đăng đã tạo điều kiện

cho tôi hoàn thành luận văn.

Xin cảm ơn ba con nông dân các xã đã cung cấp cho tôi những thông tinquý báu để thực hiện đề tài này

Xin cảm ơn các bạn thân hữu và các bạn thuộc tập thể lớp Phát triển Nông

Thông và Khuyến Nông khoá 28 đã động viên và góp ý cho tôi trong suốt thời

gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Sinh viên

NGO VĂN DOAN

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TAT

NGÔ VĂN ĐOÀN, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ

Chí Minh Tháng 07 năm 2006 Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển

cây điều tại huyện Bi Dang, tỉnh Bình Phước

Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất điều của nông dân tại huyện

Bù Đăng tỉnh Bình Phước, trên cơ sở số liệu được thu thập từ trạm Khuyến

Nông, Phòng Thống kê huyện và 70 hộ nông dân trồng điều tại địa phương Điểm chính của nghiên cứu này là nắm bắt được tiềm năng phát triển và những khó khăn mà người trồng điều gặp phải; đánh giá hiệu quả kinh tế của cây điều qua đó có những định hướng và giải pháp phát triển một cách phủ hợp với tiềmnăng sẵn có của địa phương.

Kết qua của việc đánh giá hiệu qua kinh tế cho thấy mức năng suất trung

bình của cả chu kì kinh doanh đạt 1,6 tan/ha với mức giá bán năm 2006 là 8.500đồng/kg thì lợi nhuận của người trồng điều đạt 7,84 triệu/ha Đây là khoản thu

không phải là thấp đối với người dân nhưng so với mục tiêu đề ra thì nó chưaphải là cao.

Những kết quả của nghiên cứu là cơ sở để đưa ra định hướng phát triểnchung cho ngành điều tại địa phương, đồng thời rút ra những giải pháp khắc phụckhó khăn mà người trồng điều gặp phải nhằm mang lại hiệu quả cao nhất

Trang 5

NGO VAN DOAN, Faculty of Economics, Nong Lam University Ho Chi

Minh City 07/2006 Research situation and solution to develop cashew growing

in Bu dang district Binh Phuoc province.

The thesis focus on production situation of cashew of households in Bu

Dang district Binh Phuoc province, hasing on the data from local argricultural

encouraging section, statistic department and seventy households cultivating

cashew The main purpose of the thesis is to analyze the potential development

and the difficulties facing these; evaluate economic effectiveness of growing

cashew then, we'll find out right direction and problem solution for that

potentical available in the local.

The evaluation is reveal that: the evarage productivity of a business cycle

for cashew is 1,6 ton per ha sold with price 8.500 VND per kg, the household

will get a profit 7,84 millions per ha This receipts is really high for the

household but general objective.

The out come will be the base to direct general development for cashew

growing in local simultaneously to point out the soluation for all difficulties of

the cultivators, helping have highest effectiveness.

Trang 6

1.1 Sự cần thiết của dé tài

1.2.Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1.Mục tiêu chung

1.2.2.Mục tiêu cụ thể

1.3.Phạm vị nghiên cứu

1.3.1.Phạm vi thời gian 1.3.2.Phạm vi không gian

1.4 Cấu trúc của luận văn

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Giới thiệu sơ lược về cây điều

2.1.1 Nguồn gốc cây điều và tầm quan trọng của nó2.1.2 Ý nghĩa kinh tế của cây điều

2.2 Đặc điểm của cây điều

2.2.1 Đặc điểm hình thái của cây điều

2.2.2 Đặc điểm sinh lí2.2.3 Đặc điểm sinh hoá2.2.4 Đặc điểm kĩ thuật2.3 Hiệu quả kinh tế và các chỉ tiêu tinh toán

2.3.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế

2.3.2 Các chỉ tiêu tính toán

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp chọn mẫu và thu thập số liệu2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu

2.4.3 Phương pháp phân tích

CHƯƠNG 3: TỎNG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vi tri địa lí 3.1.2 Địa hình

3.1.3 Khí hậu thời tiết - thuý văn - thé nhưỡng3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

3.2.1 Nguồn gốc phát triển cây điều tại địa phương

3.2.2 Dân số, lao động3.2.3 Cơ sở hạ tầng

3.2.4 Cơ cau kinh tế của huyện3.3 Đánh giá chung về hiện trạng của huyện

3.3.1 Thuận lợi 3.3.2 Khó khăn

Trang

k3 kỳ kở kỷ KỞ He Bá bá bo IDABEL (O 00 00 SỈ XI Ơ ƠI O Ôi Ôi Ôi Ơi Bộ BÁC 09 00 Ơ ƠI CƠ ỦY tà tÀ 0ò Gò Ú 0) 0) 0ò G Í XU ĐỀ, bé H

vi

Y

Trang 7

CHƯƠNG 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28

4.1 Mô tả về mẫu điều tra 28

4.2 Hiện trạng áp dụng qui trình kĩ thuật trong sản xuất của ngườidân 29

° 4.2.1 Kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch 29

4.2.2 Van đề trồng xen canh trong điều 31

4.2.3 Cải tạo vườn điều gia côi hoặc năng suất thấp thành

vườn điều có năng suất cao 31

4.3 Téng quan tinh hinh san xuất điều trên toàn huyện 32

4.4 Thực trạng vườn điều của các hộ gia đình trong tong số hộ điều

đoạn sản xuất kinh doanh 534.4.5 Co cầu thu nhập của 1 hộ nông dân trồng điều S7

4.4.6 Hiệu qủa kinh tế cây điều so với cây trồng khác 58

4.8.1 Những điểm mạnh bên trong 66

l 4.8.2 Những điểm yếu bên ngoài 66

4.8.3 Những cơ hội bên ngoài 67 4.8.4 Những đe dạo từ bên ngoài 67

4.9 Giải pháp đề xuất nhằm phát triển ngành trồng điều 69

4.9.1 Giải pháp về giông 704.9.2 Giải pháp về vôn VI

4.9.3 Giải pháp về công tác khuyến nông, kĩ thuật canh tác 72

4.9.4 Giải pháp về thị trường, giá cả 73CHUONG 5: KET LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ Ty

- 5.1 Kết luận 71

5.2 Kiến nghị 78

5.2.1 Đối với chính quyền địa phương 78

5.2.2 Đối với người dân trồng điều 79

Tài liệu tham khảo 80 Phu luc

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

PTKT : Phát triển kinh tế

HQKT : Hiệu quả kinh tế

CNH-HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

SXKD : Sản xuất kinh doanh

KTCB : Kiến thiết cơ bản

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1: Nhu Cầu Phân Bón Cho Cây Điều Trong 3 Năm Đầu và Những

Năm Tiếp Theo

Bảng 2: Diện Tích - Dân Số - Mật Độ Dân Số

Bang 3: Biến Động Dân Số của Huyện Trong 4 Năm (2002 — 2005)

Bảng 4: Tình Hình Lao Động của Huyện Năm 2005

Bảng 5: Tình Hình Lao Động của Huyện Năm 2005

Bảng 6: Cơ Cau Tổng Sản Pham Quốc Nội

Bảng 7: Tình Hình Sử Dung Dat Phân Chia Theo Cây Trồng năm 2005

Bang 8: Tống Diện Tích Điều của Cả Huyện (2002 — 2005)

Bảng 9: Tổng Hợp Tổng Quan của Nông Hộ

Bang 10: Diện Tích Cây Điều Qua Các Năm (2002 — 2005) của Các Xã

Diện Tích Trồng Mới trong Nam 2005

Diện Tích Điều Đã Cho Sản Phẩm

Cơ Cấu Diện Tích Vườn Điều SXKD Phân Loại Theo Độ Tuổi

Giá Điều Của Huyện Biến Động Qua Các Năm (2000 — 2006)

Doanh Thu Từ Bán Hat Điều Trên 1 Ha Qua Các Năm Khai Thác

Chi Phí Vật Chất Cho 1 Ha Điều Trồng Mới

Chi Phí Lao Động Cho 1 Ha Điều Trồng Mới

Tổng Chi Phí Cho 1 Ha Điều Trồng Mới

Chi Phí Vật Chất Cho 1 Ha Điều Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ Ban

Chi Phí Lao Động Cho 1 Ha Điều Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ Bản

Tổng Chi Phí Cho 1 Ha Điều Trong Giai Đoạn KTCB

Chi Phí Vật Chất Cho 1 Ha Điều của 1 Năm Giai Đoạn SXKD

Chi Phí Lao Động Cho 1 Ha Điều của 1 Năm Giai Đoạn SXKD

Tổng Chi Phí Cho 1 Ha Điều của 1 Năm Giai Đoạn SXKD

Kết Qua và Hiệu Qua Kinh Tế Trên 1 Ha Điều Giai Đoạn SXKD

33

34 35 36

37 30 4

43 44

45

47 48

49

51

52

53

Trang 10

Bảng 26: Ngân Lưu Theo Quan Điểm Tài Chính

Bảng 27: Phân Tích Độ Nhạy của Lợi Nhuận Theo Năng Suất và Giá Điều

Tính Trên I Ha

Bảng 28: Cơ Cấu Thu Nhập Bình Quân Một Năm Trên Một Hộ Trồng Điều

Bảng 29: Tổng Chi Phí của Cây Điều và Cây Cà Phê Trong Giai Đoạn Kiến

Thiết Co Ban Trên 1 Ha Cây Trồng

Bảng 30: Hiệu Quả Kinh Tế của Cây Điều và Cây Cà Phê Trên 1 Ha Trong

Giai Đoạn Sản Xuất Kinh Doanh

Bảng 31: Tình Hình Vay Vốn của Các Hộ Sản Xuất Điều

Bảng 32: Nhu Cầu Giống Mới Cho Mỗi Năm

Bảng 33: Đề Xuất Vốn Vay của Người Dân

Bảng 34: Dự Kiến Sản Lượng Đến Năm 2010

Bảng 35: Dự Kiến Thụ Trường Tiêu Thụ

Bảng 36: Khả Năng Tiêu Thụ Các Nhà Máy trong Huyện

74 74

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Bản Đồ Hành Chính Huyện Bù Đăng

Hình 2: Diện Tích Trồng Điều của Huyện Qua 4 Năm (2002 — 2005)

Hình 3: Giá Hạt Điều Qua Các Năm (2002 — 2006)

Hình 4: Năng Suất Vườn Cây SXKD Qua Các Năm của 1 Chu Kì Khai

Thác

Hình 5: Sơ Đồ Thể Hiện Việc Thu Mua Hạt Điều Trên Thị Trường Toàn

Huyện

Hình 6: Sơ Đồ Định Hướng Các Giải Pháp Chiến Lược Phát Triển Ngành

Trồng Điều của Huyện

Hình 7: Giải Pháp về Việc Thu Mua Hạt Điều Trên Thị Trường

Trang

16 26

38

40

63

69 75

Trang 12

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Ý Kiến Đóng Góp của Người Dân

Phụ lục 2: Danh Sách Hộ Điều Tra

Phụ lục 3: Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ

xii

Trang 13

CHUONG 1

DAT VAN DE

1.1 Sự cần thiết của dé tài

Việt Nam đang trong thời kì tiến hành CNH — HĐH, từng bước giảm dần

tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng dan ti trọng ngành công nghiệp và dịch vụ Do

đó, nhà nước ưu tiên phát triển các ngành hàng có thế mạnh, tận dụng được ưu

thế nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, sản phẩm nông nghiệp của vùng nhiệt

đới, nhằm phát triển ngành công nghiệp chế biến hàng nông sản xuất khẩu, làm

tăng giá trị của sản phẩm và thu ngoại tệ, ngoài ra còn giải quyết việc làm cholực lượng lao động còn tồn đọng tại các vùng nông thôn

Một trong những cây công nghiệp chủ lực của Việt Nam là cây điều Cây

điều ngoài ý nghĩa kinh tế, nó còn có ý nghĩa tăng cường độ che phủ thực vật cho

khu vực, giải quyết việc làm cho lực lượng lao động dư thừa không những ở

trong tỉnh mà còn giải quyết việc làm cho những lao động từ các tinh ngoài Vềyêu cầu đất đai, cây điều có khả năng tận dụng nguồn tài nguyên đất đai cao, vì

nó thích nghỉ rộng, có thé trồng trên nhiều loại đất khác nhau, kế cả ở những nơi

có đất có tang canh tác mỏng, độ phì thấp Ngược lại, cây điều còn có khả năngcải tạo những vùng đất xấu được coi là cin cdi, nó làm tăng độ tơi xốp dat, làmcho đất tăng nhanh hàm lượng chất hữu cơ, che phủ và giữ 4m tốt cho đất Ngoài

ra, cây điều cần vốn đầu tư thấp, kĩ thuật canh tác không cao, dễ trồng, dễ thuhoạch Vì vậy, có thể coi cây điều là cây của người nghèo và được phát triển

mạnh ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh đó cây điều còn có thểdùng thay thế cây lâm nghiệp để phủ xanh đất trống đồi trọc (diện tích điều hiện

nay của Bình Phước chiếm 25% diện tích đất lâm phần của Bình Phước).Chương trình 5 triệu héc ta rừng, chương trình kinh tế trang trại, chương trình

135 cũng đã và đang tiếp tục hỗ trợ tốt cho sản xuất điều phát triển, đây là mộtthuận lợi lớn để cho phát triển cây điều ở Bình Phước nói chung và ở huyện Bù

Đăng nói riêng Mặc đù chỉ phát triển trong khoảng 10 năm trở lại đây nhưng nó

Trang 14

đã mang lại những kết quả đáng khả quan Nguồn nguyên liệu cũng tăng nhanh

cả về diện tích và sản lượng Trong giai đoạn hiện nay, trên thế giới đang có

nhiều biến động cả về giá sản phẩm cũng như nhu cầu về mặt hàng này Do vậy,ngành điều Việt Nam nói chung cần phải có định hướng và chính sách phù hợp

để phát huy được tiềm năng sẵn có của mình nhằm tận dụng nguồn tài nguyênmột cách có hiệu quả.

Tuy nhiên, hiện tại trong cả nước vẫn còn 2/3 diện tích vườn điều giống

cũ, hình thức canh tác còn quảng canh, chưa được cải tạo, năng suất tuy có tăng

nhưng chất lượng điều chưa cao Cụ thể trong năm 2005, các thương lái đã trộn

vật liệu phụ vào số lượng điều làm cho trọng lượng điều tăng thêm 20 %, điều đó

đã làm cho uy tín của ngành điều xuất khẩu của Việt Nam, là nguyên nhân gây

chính gây ra việc giảm giá điều trong năm 2006 làm ảnh hưởng tới việc sản xuất

của người dân trồng điều của Bù Đăng nói riêng và của Việt Nam nói chung Bêncạnh đó một số chính sách, cơ chế, qui định trong Quyết định 120 của Thú tướngchính phủ chưa được thực hiện một cách có hiệu quả Hau hết những người trồng

điều trên các vùng đất trống, đổi trọc, vùng phòng hộ chưa được sự hỗ trợ của

nhà nước.

Vì vậy, cần xác định được những thuận lợi và khó khăn mà ngành điều Bù

Đăng gặp phải trong tiến trình chuyên canh cây điều để từ đó có những giải pháp,chính sách phù hợp dé nâng cao năng suất vườn cây điều của nông hộ, ổn địnhnguồn nguyên liệu nhằm phát triển bền vững cây điều đúng với tiềm năng sẵn có

của nó.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế cùng với sự đồng ý của khoa Kinh tế trường

Đại Học Nông Lâm Tp HCM, sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Năm, tôi tiến

hành thực hiện đề tai: “NGHIÊN CỨU THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP

PHAT TRIEN CÂY DIEU TẠI HUYỆN BU ĐĂNG TINH BÌNH PHƯỚC”

Trang 15

— Tìm hiểu tình hình sản xuất điều tại huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước.

— _ Nắm bắt tiềm năng phát triển và những khó khăn mà người nông dân sản

xuất điều gặp phải

- Xác định hiệu quả kinh tế của cây điều

_ Đưa ra những định hướng và các giải pháp phát triển ngành trồng điều

trên cơ sở phù hợp với tiềm năng phát triển cây điều tại địa phương

1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Phạm vi thời gian.

Đề tài được thực hiện từ 30/03/06 đến ngày 30/06/06

1.3.2 Phạm vi thời gian.

Nghiên cứu thực hiện đề tài tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước

1.4 Cấu trúc của luận văn

Luận văn được cấu thành bởi 5 chương cơ bản:

Chương 1: Đặt vấn đề

Trinh bày sự cần thiết của dé tài, mục đích, nội dung, phạm vi, cầu trúc

của luận văn.

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Giới thiệu sơ lược về cây điều, những cơ sở lý luận khoa học, và các chỉ

tiêu nhằm xác định hiệu qủa kinh tế của các hộ nông dân trồng điều trên địa bànhuyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước.

Chương 3: Tổng Quan

Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, những điều kiện

thuận lợi, khó khăn của huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước nhằm có những đánhgiá chung ảnh hưởng đến việc sản xuất cây điều tại địa phương

Trang 16

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Đánh giá thực trạng về việc sản xuất điều tại huyện Bù Đăng

Tìm hiểu tình hình áp dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất điều

Xác định hiệu quả kinh tế do cây điều mang lại

Đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm phát triển cây điều tại địaphương.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Đưa ra những kết luận và kiến nghị nhằm phát triển cây điều Bù Đăng nóiriêng và ngành điêu Việt Nam nói chung.

Trang 17

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Giới thiệu sơ lược về cây điều

2.1.1 Nguồn gốc cây điều và tầm quan trọng của nó

Cây Điều có tên khoa học là Anacardium Occidentale L thuộc họ thực vật

Anacardiaceac, bộ Rutales, có tên tiếng Anh là Cashew Cây điều có nguồn gốc

là cây hoang dại mọc trên các bãi cát ven biển và trong rừng tự nhiên ở Braxil,

quần đảo Antiles và ở lưu vực sông Amazone thuộc Nam Mỹ Sau đó cây điều

được thuần hoá và nhân rộng trong khắp vùng Chau A nhiệt đới

Đây là một cây công nghiệp lâu năm, sản phẩm xuất khấu có giá trị kinh tếcao Cây điều thích nghi với mọi loại đất khác nhau, và có vài nơi ở nước ta câyđiều còn được gọi với tên khác là cây “đào lộn hột” Hiện nay, cây điều được

trồng ở hầu hết các nước nhiệt đới trải dài từ 27° Vĩ Bắc đến 27° Vĩ Nam Các

nước trồng điều nhiều nhất là: Việt Nam, Ấn Độ, Brazil, Nigeria

Ở Việt Nam cây điều được du nhập vào khoảng hơn 200 năm nay Songphải đến năm 1982, cây điều mới được trồng rộng rãi ở các tỉnh Đông Nam Bộ,Tây Nguyên, dé lấy hạt xuất khẩu

Cây điều là cây cho sản phẩm nhiều năm, nếu đất tốt cộng với chăm sóc

tốt, cây điều có thể sống tới hơn 40 năm Trong nhân điều chứa nhiều đạm, chất

béo, đường, chất khoáng và các sinh tố nhóm B như: BI, B2, đây là hai sinh tốdùng để kích thích ngon miệng Nhân hạt điều còn giúp cơ thể hoạt động hưngphan và tăng nghị lực Ngoài ra, nhân hạt điều còn có tác dụng tá được như khidùng hạt điều với nho khô chữa được bệnh táo bón, và nó còn dùng làm nhânbánh kẹo Vỏ hạt điều cũng có một số công dụng trong công nghiệp như: lànguồn nguyên liệu quan trọng của công nghiệp sơn, công nghiệp nhẹ như: Vecni,vật liệu cách điện, keo dan, vật liệu bền ma sát và một số công dụng từ trái

cây, nhựa cây và gô điêu.

Trang 18

2.1.2 Ý nghĩa kinh tế của cây điều

Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu nhân hạt điều Hon nữa, ổn định và phát triển ngành điều sẽ gop phan vào thực hiện một số mục

tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nông nghiệp, đưa nông nghiệp phát triển

theo hướng nông nghiệp hàng hoá, đồng thời kéo theo sự phát triển của một số

ngành nghề nông thôn như:

Là cây cho hiệu qủa kinh tế cao, sản phẩm điều có giá trị xuất khẩu

thu ngoại tế cho đất nước

Việc phát triển và đi đần vào ổn định của ngành sản xuất điều sẽ

góp phần giải quyết được một số lượng lớn lao động nhàn dỗi, dư

thừa trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở nông thôn, vốn là

những lao động có trình độ thấp Từ đó tạo được thu nhập ổn định,

giúp nâng cao đời sống và nâng cao thu nhập bình quân theo đầuTIEƯỜI.

Khi ngành điều phát triển theo đúng tiềm năng của nó sẽ trực tiếp

giải quyết và bố trí lại cơ cấu cây trồng ở các địa phương, giúpchuyển địch cơ cấu cây trồng có hiệu quả, sử dụng triệt để nguồntài nguyên đất vì cây điều có khả năng sống trên đất khô hạn chỉ

dựa vào lượng nước mưa hàng năm và sống được trên đất bạc màu

có độ đốc cao, hoặc đất trống đổi núi trọc

Với thị trường nhân hạt điều trên thế giới rộng lớn và đầy tiềm

năng, ngành công nghiệp chế biến nhân hạt điều sẽ phát triển song

song cùng với sự phát triển của ngành sản xuất điều Qua đó gián

tiếp giải quyết được một lượng lớn lao động dư thừa làm việc tại

các cơ sở chế biến, tăng thu nhập và tăng kim ngạch của địa

phương.

2.2 Đặc điềm của cây điêu

2.2.1 Đặc điểm hình thái của cây điều

Thân cây

Trang 19

Thân cây điều lâu năm thường cao từ 6 - 8 (m), ở nơi đắt tốt có thé cao tới

10 - 12 (m) và đường kích thân cây đoạn gốc có thé đạt 30 - 40 (cm) V6 thân cây cũng như cành khi bị tổn thương thường tiết ra nhiều mủ màu trắng trong.

Có một mối quan hệ giữa khoảng cách trồng với sự sinh trưởng và phát

triển của thân cây Nếu trồng quá dày thì thân cây phát triển chiều cao mạnh, đường kính thân cây đo thiếu ánh sáng nên không phát triển được khiến cây chỉ

mọc vóng lên cao, đồng thời cành nhánh vừa nhỏ vừa ngắn, lá cũng thưa thớt.

Với hình dạng cây như vậy làm cho năng suất cây sẽ không cao Do vậy, để cây

điều được sai hoa, nhiều trái thì phải trồng với khoảng cách thích hợp ngay từ

ban đầu

Hệ rễ

Điều là cây vừa có rễ cọc, vừa có hệ rễ ngang Ở những vùng đất khô,

mạch nước ngầm thấp, rễ cọc cây điều có thể đâm xuống đất rất sâu để hút nước.

Do đó, cây điều có thể chịu được hạn rất tốt Hệ rễ ngang của cây điều cũng phát

triển mạnh, có thé lan rộng tới 2 — 3 (m) ở tầng 50 — 60 (cm) lớp trên của đất

trồng Như vậy, có thé nói chức năng chủ yếu của hệ rễ cọc cây điều là hút nướccung cấp cho cây và giúp cây đứng vững trên nền đất trồng, còn hệ rễ ngang có

- nhiệm vụ quan trọng là tìm kiếm chất dinh đưỡng cho cây sinh trưởng, ra hoa kếttrái Rễ cọc của cây điều phát triển như thế nào còn tuỳ thuộc vào đất trồng nơi

đó khô hay ẩm, tầng đất ngầm trong đất nông hay sâu Ngoài ra, sự phát triển của

hệ rễ còn tuỳ thuộc vào khoảng cách trồng đầy hay thưa Khi trồng quá dày hoặcdưới gốc có nhiều cỏ dai, cây bụi cạnh tranh thi thì hệ rễ ngang của cây điềukhông phát triển mạnh được, như vậy sẽ không cung cấp da chất dinh dưỡng cho

cây nên khó mà sai hoa sai trai hàng năm.

Lá và tán lá

Điều là loài cây có lá đơn, nguyên Lá điều hình thuỗn hay hình trứng,

đuôi lá thường hơi tròn Lá điều non màu xanh nhạt hoặc màu đỏ, đến khi già sẽxanh sam lại Khi lá có màu khác thường đó là lúc cây điều bị bệnh hoặc do thiếu

hụt chất dinh dưỡng trong đất, do nắm khuẩn xâm nhiễm hoặc cũng có thé do cây

bị sâu hại, đặc biệt là sâu đục thân, đục cành Nếu do sâu hại thì thường kèm theo

Trang 20

sự biến đổi màu sắc lá và hiện tượng thân, nhánh, cành có nhựa chảy ra Cần sớm

phát hiện những cây có màu sắc lá dị thường như thế để xem xét nguyên nhân và

có cách phòng trị nhằm tránh dịch sâu bệnh lây lan ra cả vườn

Cây điều có khả năng phát triển bộ tán lá rất rộng Trong điều kiện đầy đủ ánh sáng, trồng trên đất phù hợp, tán lá cây điều có thể rộng đến 5 (m) tính từ gốc, chiếm một diện tích khoảng 50 — 60 (m’) ngay từ khi cây mới 8 — 9 (tuổi) Tán lá điều rộng hay hẹp, rậm hay thưa trước hết phụ thuộc vào sự phát triển đài

hay ngắn, nhiều hay ít của cành và nhánh cây Chỉ những cây có bộ tán rộng và

rậm rạp, nhiều cành và nhánh mới có thể sai hoa, nhiều trái Đó là một điều kiện

quan trọng để có những cây điều cho sản lượng hạt cao Tuy nhiên, cần lưu ý

rằng ngay cả ở những cây điều có sản lượng cao với bộ tán lá rậm rạp, xum xuêthì hầu hết những cành mọc ở đế tán, nằm sát mặt đất có rất ít quả, hạt và chỉ

những cành ở giữa và đỉnh tán mới sai hoa trĩu hạt Do vậy, trong khi chăm sóc

vườn điều cần có kĩ thuật tỉa cành, tạo tán hàng năm để loại bỏ các cành, nhánh

không cho năng suất cao mà ngược lại còn ảnh hưởng tới nhiều cành khác

2.2.2 Đặc điểm sinh lí

Có 4 yếu chính quyết định cho sự sinh trưởng và năng suất:

Lượng mưa: Lượng mưa pha hợp nhất phải dat từ 1000 — 2000(mm/ năm) Nếu lượng mưa chỉ đạt dưới 800 (mm/năm) cộng với mùa khô kéodài sẽ làm cho năng suất thấp và không ổn định

Nhiệt đô: Do cây điều mọc tự nhiên ở vùng nhiệt đới, có thể chịu đượcnhiệt độ cực đại lên đến 40°C, cây điều thích hợp với nhiệt độ trung bình trong

năm là 27°C Cây điều rất nhạy cảm với nhiệt độ thấp và sương giá

Ánh sáng: Độ mây che phủ thích hợp là khoảng 2 — 2,5 (Madagascae)

Nếu thiếu ánh sáng, sâu bệnh sẽ phát triển mạnh, cây điều sinh trưởng và phát

triển kém Độ 4m tối đa là từ 68 — 77 (%), tối thiểu là từ 40 — 56 (%)

Gió: Khi gió lớn sẽ làm tổn thương tới cành, làm cho hoa và lá rụng có thélam dé cây Tốc độ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát trién của cây điều là từ

3 — 5 (m) Đồng thời, với tốc độ gió phù hợp làm cho sâu bệnh kém phát triển và

dùng dé truyền phan trong quá trình thụ phan

Trang 21

2.2.3 Đặc điểm sinh hoá

Hoa điều nhỏ, đài hợp và nằm cách rời Lúc mới nở cánh hoa có màu trắng hoặc vàng nhạt có sọc đỏ, sau đó chuyền dần sang màu hồng sam Hoa điều

có 2 loại: hoa đực và hoa lưỡng tính Hoa đực thì chỉ toàn nhị đực, còn hoa lưỡngtính thì ngoài 8 — 12 nhị đực còn có 1 nhuy cái ở chính giữa Nhuy cái gồm 1 bầu noãn nằm dưới 1 vòi dài, thường là dài và mập hơn nhị đực Trong bầu noãn chỉ

chứa 1 noãn duy nhất sẽ phát triển thành quả điều thật mà người ta thường gọi

nhằm là hạt Hoa điều thường là chùm có tới vài chục đến hai trăm hoa, gồm cả

hoa đực và hoa lưỡng tính Mùa hoa điều nở trùng với mùa khô Ở các tỉnh Đông

Nam Bộ mùa hoa né bat đầu từ đầu tháng 11 kéo đài tới tận tháng 3 năm sau

Cuống quả điều (ta thường gọi nhằm là quả) khi chín thịt có vị ngọt, hơi

chua, mùi thơm như mùi dâu chín Phần thịt cuống quả có chứa nhiều Vitamin

BI, Ribotlarin và 1 hàm lượng cao Vitamin C Vitamin C trong cuống quả caogấp 10 lần trong quả chuối, gấp 5 lần trong quả cam, chanh Ngoài việc có thể lát

mỏng cho thêm gia vị rồi ăn sống thì phần cuống quả còn có thể đóng hộp đưa đi

xa có hàm lượng chất đỉnh dưỡng cao Ngoài ra, người ta còn dùng nó ép lấy

được dịch ép có vị ngọt chua Dịch ép này khi lên men thu được thứ rượu nhẹ

thơm ngon có tác dụng lợi tiểu Rượu này còn có thể dùng để xoa bóp trong

trường hợp đau nhức.

Quả điều thật gồm có vỏ, quả cứng và nhân Phần vỏ quả cứng chiếm

khoảng 70 % khối lượng quả, phần nhân chiếm khoảng 26 %, phan còn lại là vỏ

nhân Tất cả những thành phần nêu trên đều có thé sứ dung để chế biến thành

những sản phẩm có giá trị kinh tế cao

Trang 22

nhưng phải đảm bảo diện tích che phủ Mật độ cây được khuyến cáo nên trồng tạiBinh Phước là từ 150 — 200 cây/ha ( khoảng cách 8 x 8 m, 10x10 m).

Kĩ thuật trồng: Hồ trồng phải đủ rộng và sâu (60 cm x 60cm x 60cm), bónlót phân hữu cơ từ 10 — 20 kg/cây, hố phải có khả năng thoát nước trong mùa

mưa, san bậc thang nơi dốc, làm có sạch, phủ gốc giữ ẩm khi cần thiết, tía cành

cải tạo vườn sau mỗi mùa thu hoạch, đảm bảo lượng phân bón hàng năm theotuổi cây

Định mức bón phân cho cây điều

Bang 1 Nhu Cầu Phân Bón Cho Cây Điều Trong 3 Năm Đầu và NhữngNăm Tiếp Theo

Các yếu tô dinh dưỡng Lượng phân bón

N PO KO Uê Lan Kal

(g/cây) (g/cây) (g/cây) (g/cây) (g/cây) (g/ cay)

Tuôi cây

Năm thứ nhat 60 20 20 130 125 35 Năm thứ 2 125 30 40 270 190 65 Nam thir 3 200 40 60 435 250 100 Năm thứ 4 trở di 250 50 75 540 315 125

Nguồn tin: Trạm Khuyến Nông huyệnLượng phân bón ở bang 8 được chia thành 2 lần trong năm:

- Lần thứ nhất bón vào khoảng tháng 5 — 6 (trước mùa mưa)

Lần thứ hai bón vào khoảng tháng 9 — 10 (cuối mùa mưa)

Thời kì cây còn nhỏ, người ta tiến hành xới vòng quanh gốc, cách gốckhoảng 20 — 30 (cm), sâu khoảng 5 — 10 (cm) theo đường chiếu vành tán cây, sau

đó rải phân lấp đất lại

Thời kì cây đã lớn ta cũng làm tương tự như vậy, nhưng trong vòng tròn

được đào phải cách gốc 1,5 (m) Điều cần chú ý là trước khi bón phân thì xung

quanh gốc phải được làm sạch

Cách xử lí dau trái diéu

10

Trang 23

Cây điều ra hoa nhiều nhưng tỉ lệ đậu trí rất thấp Nguyên nhân thường doviệc rụng hoa sinh lí, các bệnh hại như phấn trắng, thán thư, Bọ xít muỗi phá

hoại Để tăng khả năng đậu trái cho cây điều trong giai đoạn ra hoa, đậu quả cần

phun thuốc 3 lần:

Lần 1: Khi quan sát trong vườn có 80 % phát hoa vừa nhú 10 cm ta tiếnhành phun 35 mi thuốc Đậu trái chuyên dùng cho cây điều cho bình § lít, ngoài

ra ta kết hợp với một số thuốc trừ sâu như Sherzol EC, Fenbis 25EC, Saliphos

35EC và phòng trừ nam bệnh bằng cách sử dụng 1 số loại thuốc như Bendazol50WP, Carbenzim 500 SC phun sương ướt đều trên tán lá và thân cây

Lần 2: Khi quan sát thay 80 % phát hoa đã phát triển hết độ dai, các chùm

hoa bắt đầu có hoa nở ta tiến hành phun: pha 35 ml thuốc đậu trái chuyên ding

cho cây điều cho bình 8 lít, dùng kết hợp với phun một số loại thuốc trừ sâu như

Sherzol EC, Fenbis 25EC, Saliphos 35EC và phòng trừ bệnh bằng một số loạithuốc trừ nấm bệnh Bendazol 50WP, Carrbenzim 500SC phun sương ướt đềutrên lá và thân cây.

Lần 3: Khi quan sát 80 % quả đậu có đường kính khoảng 0,5 cm ta tiếnhành phun 40 ml thuốc đậu trái chuyên dùng cho điều kết hợp phun 1 số loạithuốc trừ sâu như Sherzol EC, Fenbis 25 EC, Saliphos 35EC và phòng trừ bằng 1

số loại thuốc trừ nắm bệnh như Bendazol 50 WP, Carbenzim 500 SC phun sươngướt đều trên lá và thân cây

Để tác động biện pháp kĩ thuật thành công như mong muốn các chủ vườn

cần phải tuân thủ các nguyên tắc đó là:

- Phun đúng loại thuốc bảo vệ thực vật và kích thích đậu hoa, đậu

trái.

- Phun đúng liều lượng chỉ dẫn của nhà sản xuất

- Cần phải quan sát vườn thật ki dé có thể phun vào đúng thời điểm

cần thiết

: Cần phun đúng lúc (sáng sớm hoặc chiều tối), đồng thời tránh phun

thuốc khi hoa đang nở tập trung và khi thụ phan hình thành quả

Trang 24

2.3 Hiệu qua kinh tế và các chỉ tiêu tính toán

2.3.1 Khái niệm hiệu qủa kinh tế

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù rất quan trọng trong sản xuất nông

nghiệp Đối với nước ta, việc xác định và nâng cao hiệu quả kinh tế trong mọihoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng, nó là cơ sở để ta đánh

giá và cải biến lại sản xuất cũng như phát huy thành quả đạt được

Xác định HQKT vừa là vấn đề có tính chất lý luận, vừa có tính thực tiễnđối với việc PTKT nhất là các sản phẩm trong nông nghiệp Đây là vấn đề cấp

bách mà người sản xuất nông nghiệp đang cần để thấy được HQKT của mình

trong quá trình sản xuất với nhiều yếu tố ảnh hưởng Nền kinh tế nước ta đang

trong quá trình CNH — HĐH, vốn sản xuất còn thiếu, năng suất lao động chưa

thật sự cao, lao động thủ công bằng công cụ thô sơ còn nhiều Do đó, việc xác

định HOKT là rất cần thiết giúp ta định hướng sản xuất cho phù hợp với sựchuyền đối từng ngày từng giờ của nền kinh tế thị trường

2.3.2 Các chỉ tiêu xác định hiệu quá kinh tế

Các chỉ tiêu xác đỉnh kết quả sản xuất

Chi phí sản xuất (TC): TC được xác định bằng tổng của chi phí vật chất vàchỉ phí lao động.

TC = TVC + TLC + TKC Trong đó:

- TLC (chi phí lao động): Là lượng lao động bỏ ra trong suốt quá

trình sản xuất và được qui đổi thành chỉ phí

TLC = LĐN +LDT

LDN: Chi phi lao động nhà

LDT: Chi phi lao động thuêTVC (chi phí vật chất): Bao gồm tat cả những chi phí được hiển thị bằng

hiện vật, như: phân bón, thuốc trừ sâu, cây giống tiếu

TKC (chi phí khác): bao gồm các khoản chi phí như: nhiên liệu chạy máy

- Gia trị sản lượng (TR): được xác định bằng tổng sản lượng thuđược nhân với don giá của một đơn vị sản phẩm

12

Trang 25

TR = Q*P

Trong đó:

Q: Tổng sản lượng

P: Đơn giá

+ Lợi nhuận (LN): Lợi nhuận là chỉ tiêu phan ánh kết quả của quá trình

sản xuất được tinh bằng cách lay tổng doanh thu trừ tổng chi phí đầu tư

LN = TR— TC

+ Thu nhập (TN): Là toàn bộ giá trị lao động mới tạo ra trên một đơn vi

diện tích gieo trồng

TN = TR —- (TVC + LĐT + TKC) Chỉ tiêu lợi ich ròng hiên tai (NPV: Net Present Value)

Lợi ich ròng hiện tại biểu hiện lợi ích ròng thực tế (chính là lợi nhuận ròngthực tế đối với đầu tư tư nhân) có tính đến yếu tố giá trị tiền tệ theo thời gian Nóđược hiểu như là tổng lợi nhuận tích tụ từ dự án cho chủ đầu tư Nó là tổng sốcủa các hiệu số hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí

Giá trị hiện tại của lợi ích ròng (Bi — Ci) được xác định bằng cách tínhchiết khẩu theo suất chiết khấu (r) toàn bộ lợi ích (Bi) và chi phi (Ci) tại năm (i)trở về giá trị hiện tại

NPV thể hiện giá trị hôm nay của lợi ích ròng (B — C) trong tương lai

1: thời gian (năm)

r: suất chiết khấu

Nếu:

NPV =0: Không có hiệu quả về mặt kinh tế (hoà vốn).

NPV >0: Có hiệu quả về mặt kinh tế (NPV càng lớn càng có hiệu quả)

NPV <0: Không có hiệu quả về mặt kinh tế (lỗ vốn)

Chỉ tiêu tỉ suất nội hoàn (IRR: Internal Rate of Return)

Trang 26

Suất nội hoàn (ti suất sinh lời nội tại) là suất chiết khẩu mà tại đó hiện giácủa lợi ích ròng bằng với hiện giá của chi phí Đó chính là suất chiết khấu làm

n

>.@-C)

cho NPV = =————=(0.

(q+rIRR cho ta biết lãi suất mà tự bản thân dự án có thé mang lại cho nhà đầu

tư [RR là nghiệm phương trình:

Phương trình:

Nếu:

IRR > Suat chiết khau/ lãi suất: Dự án có hiệu quả về mặt kinh tế

IRR < Suat chiết khau/ lãi suất: Dự án lỗ vốn về mặt kinh tế

IRR = Suất chiết khấu/ lãi suất: Dự án hoà vốn

Chi tiêu thời gian hoàn vốn ( PP- Paybach Period)

PP là thời gian cần thiết để thu hồi đầy đủ khoán vốn đã đầu tư vào dự án

PP được tính như sau:

PV tích lũy năm m = PV(0) + PV(1) + + PV(m) > 0.(a)

PV tích lũy năm m -1 = PV(0) + PV(1) + +PV(m - 1)<0.(-b)

PP =(m- 1) năm + x tháng.

Voi x=12 5

a+b

Cơ sở lập bảng ngân lưu

Vòng đời của dự án trồng điều được chọn là 22 năm

Ngân lưu vào:

- Tổng doanh thu trong 1 năm thời ki SXKD

° Ở đây không tính giá trị thanh ly vườn cây va các sản pham phụ.Ngân lưu ra gồm:

= May moc thiét bi

- Tổng chỉ phi đầu tư trong từng năm

Ngân lưu ròng = Ngân lưu vào — Ngân lưu ra.

14

Trang 27

Cơ sở phân tích độ nhạy.

Phân tích độ nhạy là nhằm phân tích nhằm phân tích những bat trắc, rủi rocủa một hay nhiều yếu tố như giá cả, sản lượng, chi phí đầu tư đến mức sinh

lợi của dự án Cần thiết phân tích độ nhạy vì toàn bộ giá trị thu thập trong tương

lai chỉ là dự báo.

Mục đích của phân tích độ nhạy nhằm giúp thâm định lại tính hiệu quả của

dự án, trong các trường hợp có sự biến động khác nhau về giá cả, sản lượng từ

đó giúp chủ đầu tư chủ động trong dự án của mình

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp chọn mẫu và thu thập số liệu

Số liệu sơ cấp: tiền hành điều tra 70 hộ nông dân trồng điều thuộc 3 xã địabàn huyện bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên

Số liêu thứ cấp: Số liệu tổng quan về huyện được thu thập từ phòng Thống

Kê, Trạm Khuyến Nông huyện

2.4.2 Phương pháp xứ lý số liệu

Số liệu thu thập được xử lý trên phần mềm Exel, Word

2.4.3 Phương pháp phân tích

Đề tài được phân tích bằng các phương pháp lịch sử, thống kê mô tả,

tương quan, phân tích chỉ tiêu về chi phí, lợi ích ròng hiện tại, tỷ suất nội hoàn

Trang 28

CHƯƠNG 3 TONG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vị trí địa lí

Hình 1 Bản Đồ Hành Chính Huyện Bù Đăng

Nguồn tin: Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện

Trang 29

Huyện Bu Đăng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Bình Phước, được

thành lập vào tháng 07/1988 theo quyết định số 12/HĐBT của Hội đồng bộ

trưởng Toàn huyện có tổng diện tích đất tự nhiên 1.488,33 km” chiếm gần 22 % diện tích của toàn tỉnh Địa bàn huyện Bù Đăng cách trung tâm tỉnh (thị xã Đồng Xoài) của tỉnh 54 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 175 km về phía Nam Địa

bàn huyện giáp:

— Phia Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Dak Nông

— Phía Đông giáp tinh Lâm Đồng

— Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước.

- Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước

— Phía Nam giáp tỉnh Đồng Nai

3.1.2 Địa hình

Huyện Bù Đăng nằm trải đài hơn 60 km dọc theo quốc lộ 14 (đây là một

quốc lộ quan trọng của cả nước thuộc hệ thống đường Hồ chí Minh), nối liền các

tỉnh phía Bắc qua Tây Nguyên vào các tỉnh Nam Bộ Mặt khác, huyện Bù Đăng

nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền núi cao nguyên và đồng bằng Vì vậy, nó

có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng cả về kinh tế, chính trị, an ninh quốc

phòng, là điều kiện thuận lợi cho phép đây nhanh quá trình khai thác, sử dụngđất, mở cửa hội nhập phát triển kinh tế với bên ngoài Tuy nhiên, huyện Bù Đăng

có địa hình tương đối dốc va chia cắt mạnh, là một trở ngại lớn trong việc sản

xuất nông nghiệp tại địa phương

3.1.3 Khí hậu thời tiết - thuỷ văn - thé nhưỡng

Khí hâu thời tiết

Bu Đăng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng ẩm Thời tiết

trong năm được phân biệt thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Nhiệt độ

trung bình hàng năm khoảng 26°C Nhiệt độ cao nhất trong năm là 38,3°C, nhiệt

độ thấp nhất là 19,4°C

Thuỷ văn

Trang 30

Mùa mưa được bắt đầu từ thang 5 dén thang 11, mua rat tap trung, luong

mưa trong 6 thang mùa mưa chiếm khoảng 90% tổng lượng mưa của cả năm Chỉ

tính riêng 4 tháng mưa nhiều nhất, lượng mưa đã chiếm 64 % tổng lượng mưa của cả năm Ngược lại, lượng bốc hơi nước lại thấp hơn mùa khô đo vậy độ âm

trong mùa mưa rất cao Lượng mưa lớn, tập trung đã xảy ra quá trình xói mòn,

rửa trôi rất nhanh Đặc biệt là trên địa hình đất dốc, lượng sét mùn đã bị lôi cuốn

xuống vùng đất thấp, dẫn tới nhiều biến đổi trong phân hoá thé nhưỡng.

Mùa khô kéo dài trong 6 tháng từ tháng 12 tới tháng 4 nắm sau, lượngmưa trong mùa khô này rất thấp (chỉ chiếm 10 % tổng lượng mưa của cả năm).

Bên cạnh đó lượng bốc hơi nước lại rất cao, chiếm khoảng 67 — 70 % lượng bốc

hơi của cả năm Điều này đã đây nhanh sự phá huỷ chất hưu cơ, dung dịch hoà

tan các Secquioxyt Sắt, Nhôm ở đưới sâu dịch chuyển dịch chuyển lên tang trên

và bị Oxy hoá tao thành đá ong rất phô biến trên lãnh thé của huyện

Độ ẩm trung bình trong năm là 78 %, lượng mưa trung bình trong năm là

3.231 mm/năm.

Thé nhưỡng

Thổ nhưỡng của huyện được chia thành 2 nhóm chính là đất đỏ nâu trên

đá Bazan (diện tích 71.700 ha chiếm 60 %) và đất nâu vàng trên Bazan (diện tích29.000 ha chiếm 28 %), phần còn lại là đất phù sa, đất đốc tụ

Tóm lại, điều kiện khí hậu thời tiết, thuỷ văn, thé nhưỡng ở huyện rất

thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp của huyện, đặc biệt là các cây công

nghiệp dai ngày có giá trị xuất khâu cao như: Điều, Cao su, Tiêu, Cà phê

3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội |

3.2.1 Nguồn gốc phát triển cây Điều tại địa phương

Ở Bình Phước cây điều xuất hiện từ thời kì hình thành địa phương nhưng

chú yếu được trồng lẻ tẻ để lấy trái ăn, và dùng nhân hạt làm thực phẩm cho các

bữa ăn đơn giản Sau năm 1975, tại từng hộ gia đình đều có trồng nhưng chưa

phát triển với mục đích kinh doanh hàng hoá

18

Trang 31

Sau năm 1990 được địa phương khuyến khích lập vườn, phần lớn trong

từng nông hộ đã hình thành được vườn từ 1-3 ha đến nay toàn huyện có khoảng

40.802 ha.

Tại Bình Phước hiện nay, cây điều là cây trồng chủ yếu góp phần tăng

trưởng kinh tế tại địa phương và đời sống của bà con nông dân dan đi vào thế ốn

định, yên tâm trong việc sản xuất nông nghiệp

Trang 32

Toàn huyện cơ cấu gồm 12 xã và 1 thị trấn Việc phân bố dan cư do nhu

cầu sử đụng đất đai trong nông nghiệp của nông dân là chủ yếu.

Mật độ dân số cao nhát là thị trấn Đức Phong với 695 ngudi/km’ Do thi

tran Đức Phong là trung tâm buôn bán của huyện, điều kiện sinh hoạt, văn hoá, y

tế, giáo dục có nhiều thuận lợi nên dân số tập trung tại đây nhiều hơn so với các

xã.

Kế đến là các xã Đức Liễu, Bom Bo, Minh Hưng, Nghĩa Trung, đây là các

xã hình thành sớm, gần đường Quốc lộ 14, điều kiện sinh sống, phát triển kinh tế

có nhiều thuận lợi và ở các xã này cũng tập trung nhiều đồng bào dân tộc S’tiéngsinh sống Do vậy, dân số ở đây có xu hướng tăng nhanh trong vài năm trở lạiđây.

Các xã còn lại như Đăng Hà, Phú Sơn, Đồng Nai có mật độ dân số thấp Nguyên nhân là do, đây là vùng xa xôi hẻo lánh, giao thông, điều kiện sinh hoạt

còn gặp nhiều khó khăn Đây cũng là các xã được thành lập sau Tỷ lệ dân di

canh, di cư còn nhiều và sự phân bố dân cư còn thiếu cân đối

Trong 4 năm trở lại đây Tỷ lệ sinh và ty lệ tử giảm đi đáng kể kéo theo ty

lệ tăng tự nhiên giảm Dưới đây là bảng thể hiện biến động dân số trong 4 năm

Nguôn tin: Phòng Thông Kê huyện

Qua báng 3 cho thấy tỷ lệ sinh trong 4 năm trở lại đây cao hơn rất nhiều so

với tỷ lệ tử Do đó, tỷ lệ tang tự nhiên trong 4 năm trở lại đây là rất nhanh và đây

là nguồn lao động đổi dao, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông

nghiệp tại địa phương.

20

Trang 33

Nguồn tin: Phòng Thông Kê huyện

Tổng số hộ trong toàn huyện là 26.816 hộ với tổng số nhân khẩu là

122.859 người Trong đó, số khẩu nam là 65.057 người chiếm 53 %; nữ là

57.802 người chiếm 47% Qua bảng 4 cho thấy tỷ lệ nam cao hơn tỷ lệ nữ Dovậy, vai trò của nam tại địa phương trong quản lý sản xuất và tỷ lệ lao động cũng

sẽ chiếm tỷ lệ cao hơn

Tỷ lệ người ở độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao hơn tỷ lệ ngoài độ tuổi lao

động, điều này cho thấy tại địa phương dân số còn trẻ, nguồn lao động đồi dào.Đây là một thuận lợi trong việc sản xuất nông nghiệp

Trong số người trong độ tuổi lao động thì lao động làm việc trong lĩnh vực

nông nghiệp là chủ yếu, đây chính là lợi thế của huyện trong việc sử dụng đất và

phát triển kinh tế trong thời gian tới

3.2.3 Cơ sở hạ tầng

Điện

Toàn bộ 12 xã và thị trấn đều đã có lưới điện quốc gia, đáp ứng nhu cầudùng điện sinh hoạt và bước đầu đảm bảo lưới điện cho một số lĩnh vực công

nghiệp, tiểu thú công nghiệp và dịch vụ phát triển

Tuy nhiên, ở một số thôn của 12 xã do có các hộ dân cư phân tán, khoảngcách giữa hộ còn khá xa, hầu hết những hộ ở trong đồng ruộng, nơi xa xôi hẻolánh đều chưa có điện dé sử dụng Tén tại này là một hạn chế khá lớn đối với sản

xuất nông nghiệp nói riêng và kinh tê - xã hội nói chung.

Trang 34

Lưới điện dùng cho khu vực nông nghiệp - nông thôn hầu hết là đùng cho

sinh hoạt nhất là ding dé thắp sáng (chiếm khoảng 80 % sản lượng điện tiêu thụ),

ngoài ra là ding cho các tiện nghi sinh hoạt, máy bơm nước, may xay xát nhỏ

Do phân bố đân cư thưa thớt, địa bàn quá rộng lớn nên lưới điện củahuyện chưa đáp ứng nhu cầu dùng điện của toàn bộ người dân Do đó, trongtương lai cần đầu tư nâng cấp và xây dựng mới, sớm hoàn chỉnh mạng lưới điệncung cấp với chất lượng tốt và kịp thời cho các hộ dùng điện Trong đó, ưu tiênđầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới đường day hạ thế phục vụ cho các hộ dân

ở vùng sâu, vùng xa nhằm thúc đấy nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn, cải thiệnđời sống của người dân trong vùng

Giao thông

Toàn huyện có 6 xã và 1 thị trấn nằm ven đường Quốc lộ 14 với tổng

chiều dài hơn 60 km Đây là điều kiện thuận lợi để giao thương với các huyệnkhác trong tính cũng như ngoài tỉnh Ngoài ra, các tuyến đường liên xã đã đượctrải nhựa và nâng cấp tu bé các tuyến đường xấu Bên cạnh đó, các tuyến đường

liên thôn của từng xã cũng được nâng cấp hàng năm Cho đến nay vấn đề đi lại

đối với người dân đã được cải thiện rõ rệt Với điều kiện giao thông thuận lợinhư vậy là lợi thế vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế, địch vụ của

huyện.

Nhà ở

Trong một vài năm trở lại đây, năng suất cây trồng được nâng cao, giánông sản dan đi vào 6n định, kinh tế địa phương phát triển kéo theo nhu cầu xâynhà kiên cố tăng cao Số hộ có nhà xây trong vai năm trở lại đây tăng tương đốinhanh, số nhà tạm đã giảm di đáng ké Đời sống của người từng bước đi vào énđịnh và yên tâm sản xuất Chấm đứt tình trạng du canh đu cư Do đó, kinh tế có

phát triển và tăng trưởng thì đời sống của người dân mới én định và mức sống

được nâng cao.

22

Trang 35

Nguồn tin: Phòng Thông Kê huyện

Công tác y tế

Cả huyện có 1 bệnh viện đa khoa với 71 giường bệnh, 1 phòng khám da

khoa với 10 giường bệnh; 12 trạm y tế xã với 36 giường bệnh cùng với tổng số y,bác sĩ, được sĩ là 160 người Trong đó có 32 bác sĩ, 25 y sĩ, 6 được sĩ

Các cơ sở y tế được rải đều ở các xã, thường xuyên quản lí được tình hìnhsức khoẻ của nhân dan, tô chức triển khai đầy đủ các dự án chăm sóc sức khỏe,phòng và điều trị bệnh, trong năm 2005 vừa qua đã thực hiện được:

- Khám và chữa bệnh cho 366.674 lượt người; bình quân lần khám

trên đầu người là 24,4

- Tổng số bệnh nhân điều trị nội trú 6.159 người, chuyển tuyến trên

là 502 ca, tổng số bệnh nhân tử vong 31 ca, công suất sử dụng

giường bệnh là 74,34 %.

Ngoài ra, trong năm các cơ sở y tế trong huyện tiến hành tiêm chủng và

tiêm BCG, tiêm phòng viêm gan B

Trong năm, các cơ sở y tế có cố gắng trong công tác phòng bệnh, điều trị.

Song van dé còn tồn tại: thời gian trực không đảm bảo, công tác vệ sinh, quản lítài sản chưa tốt, chưa có kế hoạch phù hợp nhất là việc thực hiện ngăn ngừa dịch

bệnh.

3.2.4 Cơ cấu kinh tế cúa huyện

Thế mạnh về kinh tế của huyện thiên về hoạt động sản xuất Nông, Lâmnghiệp Trong những năm vừa qua, ngành Nông Lâm nghiệp đã giảm dần tỷ

Trang 36

trọng nhưng không ngừng tang lên về giá trị Cụ thể là trong năm 2005, tỷ trọng

ngành Nông Lâm nghiệp đã giảm từ 65,4 % xuống còn 63,2 %, trong khi đó giá

trị thì tăng từ 322,815 tỷ lên 335,981 tỷ đồng, cũng trong năm 2005 ngành Nông,

Lâm nghiệp đã đóng góp gần 400 tỷ đồng vào ngân sách của huyện chiếm khoảng 63,2 % trong cơ cau tổng sản phẩm Quốc nội của huyện, góp phần làm cho GDP của huyện tăng lên 8,0 % Năm 2005, GDP bình quân đầu người dat

275 USD Cơ cấu đóng góp vào ngân sách huyện từ các ngành được thể hiện quabảng 6 dưới đây:

Bang 6 Cơ Cấu Tống Sản Phẩm Quốc Nội

Nguôn tin: Phòng Thông Kê huyện

Bảng 6 trên đây cho thấy rõ hơn thế mạnh của ngành Nông, Lâm nghiệp,

xếp thứ hai là ngành thương mại dịch vụ với khoảng 20 % trong cơ cầu tổng sảnphẩm Quốc nội của huyện, phần còn lại trong cơ cấu là ngành công nghiệp xây

dựng cơ bản, giao thông vận tải Qua bảng trên thể hiện tỷ trọng, giá trị củangành Thương mại, dịch vụ ngày càng tăng dần, điều đó cho thấy rằng nền kinh

tế của huyện trong những năm vừa qua có bước chuyển biến mạnh mẽ, đóng gópchung vào nền kinh tế của cả tỉnh

Trong ngành nông nghiệp cũng có sự khác biệt về cơ cấu sử dung dat của

các loại cây như: cây hàng năm, cây lâu năm, Sự khác biệt đó được thể hiện qua

bảng 7 dưới đây:

24

Trang 37

Bang 7 Tình Hình Sir Dụng Dat Phân Chia Theo Cây Trồng năm 2005

Loại cây trông Diện tích (ha) Ty lệ (%)

Diện tích cây lầu năm 47.087,4 86,82

Nguôn tin: Trạm Khuyến Nông huyện

Qua bảng 7 cho ta thấy có đến 86,82 % là cây lâu năm, cao hơn rất nhiều

so với cây hàng năm Trong 86,82 % diện tích là cây lâu năm thì diện tích câyđiều là rất cao (khoảng 75,23 %) Cũng trong năm 2005, trong tổng diện tích câylâu năm là 47.087,4 ha có đến 40.802,3 ha là diện tích trồng điều với 27.858,2 ha

điều đã cho sản phẩm

Trong 4 năm trở lại đây diện tích trồng điều đã tăng nhanh đáng kể Diện

tích trồng điều tăng nhanh trong những năm qua được thể hiện qua bảng 8

Bang 8 Tống Diện Tích Điều của Cá Huyện (2002 — 2005)

Năm 2002 2003 2004 2005 Điện tích (ha) 23.353,4 26.916,1 319036 — 40.8023

Nguồn tin: Trạm Khuyên Nông huyện

Dựa vào bảng 8 ta thấy rằng điện tích điều được tăng lên qua các năm thể

hiện rất rõ rệt Cụ thể là vào năm 2002 toàn huyện mới chỉ có 23.353 ha thì đếnnăm 2005 tổng diện tích trồng điều đã lên tới 40.802 ha Điều đó cho thấy, việc

trồng điều mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người đân và phản ánh cây điều phùhợp với điều kiện tự nhiên của huyện Do đó, họ yên tâm đầu tư vào lĩnh vực nàyhơn.

Trang 38

45.000,0 40.000,0 35.000,0

30.000,0

25.000,0

20.000,0

- 15.000,0 10.000,0

5.000,0 0,0

ich (ha)

Dién t

Nguồn tin: Điều tra tong hợp

3.3 Đánh giá chung về hiện trạng của huyện

3.3.1 Thuận lợi

Trong tổng số điện tích cây lâu năm cúa huyện là 47.826,4 ha thì diện tích

trồng điều chiếm tới 85,3 % (với điện tích 40.802,3 ha) Điều đó cho ta thấy

huyện có điều kiện thuận lợi trong việc phát triển cây điều tại địa phương Bên

cạnh đó, điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hận, đất đai cũng là một thuận lợi vô

cùng to lớn của huyện trong việc phát triển cây công nghiệp nói chung và câyđiều nói riêng Ngoài ra, nơi đây có nguồn lực dồi dào, người dân sống chủ yếubằng nghề nông Do vậy, họ rất chịu thương chịu khó luôn luôn học hỏi, tiếp thukhoa học kĩ thuật nhằm tận dụng, khai thác nguồn tài nguyên sẵn có của địaphương Cùng với nền kinh tế thị trường đang từng bước phát triển, mạng lướiđiện sẵn có, hệ thống giao thông thuận lợi (có đường Quốc lộ 14 đi qua) là điều

kiện thuận lợi vô cùng to lớn cho các nhà máy chế biến mặt hàng nông sản nay

Nó sẽ góp phần thúc đây các vườn cây công nghiệp dài ngày (đặc biệt là câyđiều) trên địa bàn huyện phát triển theo đúng tiềm năng sẵn có của nó

26

Trang 39

3.3.2 Khó khăn.

Trong điều kiện của huyện rất phù hợp với việc trồng điều nhưng cũngkhông tránh khỏi những khó khăn nhất định đó là những khó khăn về vốn, trình

độ dân trí thấp, kĩ thuật sản xuất chưa cao, giá nông sản bap bênh Trong tổng

diện tích vườn điều hiện nay có tới 2/3 điện tích là cây điều giống cũ cho năngsuất thấp, kĩ thuật canh tác còn mang nặng tính kinh nghiệm Nếu khắc phụcđược những khó khăn này thì sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cho việc thâm canh

cây điều tại địa phương

Trang 40

CHƯƠNG 4

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Mô tá mẫu điều tra

Tổng số hộ được điều tra là 70 hộ thuộc 3 xã Phước Sơn, Minh Hưng, và

Dak Nhau.

Bang 9 Tổng Hợp Tổng Quan Của Nông Hộ Điều Tra

Khoản mục DVT Số lượngDiện tích thé cư Ha 0,04Diện tích đất BQ/hộ Ha 4,95Diện tích trồng điều kinh doanh BQ /hộ Ha 4,22

98%), phần còn lại là 2% chủ hộ là nữ Độ tuổi trung bình của chủ hộ được điều

tra là 43 tuổi, đây là những gia đình chỉ có 2 thế hệ Với độ tuỗi trung bình nhưvậy chứng tỏ người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp cũngnhư sản xuất cây điều Nhưng bên cạnh đó trình độ dân trí còn thấp (mới chỉ học

tới lớp 6/12) nên kha năng tiếp thu khoa học kĩ thuật còn nhiều hạn chế, công tác

khuyến nông cũng gặp không ít những khó khăn trong việc chuyển giao khoa học

kĩ thuật tiên tiến đến từng hộ nông dân Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới

năng suất vườn cây

Ngày đăng: 19/12/2024, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN