Chi Phí Lao Động Cho 1 Ha Điều của 1 Năm Giai Doan Sản Xuất

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển cây điều tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước (Trang 63 - 87)

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Bang 23. Chi Phí Lao Động Cho 1 Ha Điều của 1 Năm Giai Doan Sản Xuất

Kinh Doanh

DVT: công Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

KHOẢN Don gid (4-6tuỗi (7-Iltuổi (12-19tuổi (19-22 tuổi) MỤC SL TT SL TT SL TT SL TT

(1000 (1000 (1000 (1000 (1000

đồng) đồng) đồng) đồng) đằng) I. Chăm sóc Pal 24 0 25 21

1. Don cỏ 35 10 336 3 105 3 107 3 105 2. Bón phân 35 1 35 4 144 4 135 3 105 3, Tia cành 35 6 196 7 245 8 289 10 350

4. Phun thuốc

- Công nhà 35 3 105 1 35 1 35 1 35 - Công thuê 100 0 4 370 4 371 4 400 II. Thu hoạch 35 4l 1435 45 1575 50 1.766 40 1.400 1. Công nhà 35 31 1085 25 875 27 947 30 1.050 2. Céng thué 35 10 350 20 700 23 819 10 350

Tổng cộng 3.542 4.049 4.470 3.795 Nguôn tin: Điều tra tong hợp Công chăm sóc đối với vườn cây ở nhóm 2 và nhóm 3 là cao nhất khoảng 24 — 25 công/ha, bởi vi vườn cây ở nhóm tuổi này có tán cây phát triển khá rộng nên việc tỉa cành và phun thuốc nhiều hơn. Hơn nữa, đây là nhóm tuổi mà người dân tiến hành bón nhiều phân bón. Ngược lại, công làm cỏ ở 2 nhóm tuổi này là thấp hơn nhiều so với công làm cỏ của vườn cây nhóm tuổi 1. Còn ở nhóm tuổi 1 và nhóm tuổi 4 thì công chăm sóc bỏ ra tương đối ngang nhau khoảng 21 công.

Đặc biệt trong khâu chăm sóc, công phun thuốc là cao nhất. Cụ thể ở nhóm 1 do cây còn nhỏ nên gia đình có thể tự phun. Nhưng ở nhóm 2,3,4 thì cây đã to và khép tán nên gia đình không thể phun bằng cách thủ công mà phái thuê máy phun thuốc. Công thuê máy là cao hơn rất nhiều so với công lao động bình thường khoảng 100.000 đồng/ha, người có máy đi phun thuê phải tự bỏ chỉ phí xăng và tự phục vụ trong qúa trình phun thuê. Mặt khác phun thuốc có ảnh hưởng độc hại đến sức khoẻ con người. Do vậy phải trả công cao cho việc phun thuốc thuê.

Đối với công thu hoạch hay còn gọi là công khai thác lại có sự chênh lệch rõ rệt. Cây cho năng suất cao nhất vào độ tuổi thuộc nhóm 3 nên trong giai đoạn này công thu hoạch là cao nhất khoảng 50 công/ha, kế đến là nhóm tuổi 2 với

công thu hoạch khoảng 45 công/ha, còn lại là nhóm 1 và nhóm 4 với công thu

hoạch khoảng 40 công/ha (do nhóm 1 là nhóm mới cho thu hoạch với năng suất thấp còn nhóm 4 là nhóm có năng suất giảm).

Tiền công trả cho mỗi công thuê là 35.000 đồng/công (không bao gồm cơm trưa). Thường bà con nông dân tự thu hoạch lấy khi có diện tích ít hoặc khi cây cho năng suất thấp. Chi gia đình nào có nhiều diện tích và lúc năng suất cao thì mới cần thuê nhân công. Công thuê cho 1 ha cũng không nhiều khoảng 10 — 25 công/ha. Như vậy chi phí lao động cho 1 ha điều giai đoạn sản xuất kinh doanh khoảng 270 công, trong đó nhóm 3 là nhóm cần nhiều công lao động nhất khoảng 75 công với số tiền khoảng 4,7 triệu đồng, kế đến là nhóm 2 với chỉ phí lao động khoảng 4,1 triệu đồng, Nhóm 3 có chi phí lao động khoảng 3,7 triệu đồng, nhóm 1 có chi phí lao động thấp nhất chỉ khoảng 3,5 triệu đồng.

Tổng chi phí bao gồm chi phí vật chất và chi phí lao động. Dưới đây là bảng tổng hợp chỉ phí trong giai đoạn SXKD..

Bảng 24. Tổng Chi Phí Cho 1 Ha Điều của 1 Năm Giai Doan Sản Xuất Kinh

Doanh.

DVT: 1000 đồng KHOẢN MỤC Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 1. Chi phí vật chat 758,52 231720 2.286,42 1.920,00

2. Chi phí lao động 3.542,00 4.04850 4.469,00 3.695,00 3. Chi phi khac 0,00 0,00 0,00 0,00

Tổng 4.300,52 6.365,70 6.755,42 5.615,00 Nguôn tin: Điều tra tong hợp

52

4.4.4. Kết qua và hiệu quả kinh tế của 1 ha điền cúa 1 năm trong giai đoạn sản xuất kinh doanh

Bảng 25. Kết Quả Và Hiệu Qủa Kinh Tế Trên 1 Ha Điều Giai Đoạn Sản Xuất Kinh Doanh

Giá trị Khoản Mục DVT

Nhom it Nhom2 Nhóm3 Nhóm 4

Tông chi phí 1000 déng 4.300,52 6.365,70 6.755,42 5.615,00 + Lao động nhà 1000 đồng 3.192.000 2.978,50 3.279,35 3.045,00 + Lao động thuê 1000 ding 350,00 1070/00 1.189,65 650,00 +Chỉ phívậtchất 1000đồng 758/52 2.317.220 2.286,42 1.920,00

Sản lượng BQ Kg 1.170,00 1.790,00 1.950,00 1.082,00

Gia ban đồng/kg 8,50 8,50 8,50 8,50 Doanh thu 1000 đồng 9.945,00 15.215,00 16.575,00 9.197,00

Loi nhuận 1000 déng 5.644,48 8.849,30 9.819,58 3.582,00 Thu nhập 1000 đồng 8.836,48 11.827,80 13.098,93 6.627,00 Doanh thu/chi phi lần 251 2,39 2,45 1,64 Loinhuan/chiphi lần 1,31 1,39 1,45 0,64 Thu nhập /chi phi lần 2,05 1,86 1,94 1,18 Lợi nhuận /doanhthu lần 0,57 0,58 0,59 0,39 Nguôn tin: Điêu tra tông hợp Trên 1 ha trồng điều, tuỳ theo độ tuổi của cây mà người dân có mức đầu tư khác nhau. Qua bảng 25 cho thấy đối với cây thuộc nhóm 1 có mức đầu tư

thấp nhất và cao nhất là nhóm 3. Qua đó doanh thu, lợi nhuận và thu nhập thu

được từ việc đầu tư cũng khác nhau.

Nhóm 1:

Với mức đầu tư khoảng 4,3 triệu đồng/ha, sản lượng thu bình quân là 1.170 kg/ha, và bán với mức giá bán bình quân trong năm 2006 là 8.500 đồng/kg

thì doanh thu của người trồng điều trong nhóm 1 khoảng 10 triệu, lợi nhuận thu

được sau khi trừ tất cá các chỉ phí khoảng 5,6 triệu. Với mức thu nhập khoảng 10

triệu đồng/ha trồng điều trong 1 năm là một nguồn thu nhập khá đảm bao cho cuộc sống của người dân và có thể tái đầu tư cho cây điều trong những vụ kế tiếp. Trong 10 triệu đồng thu nhập có đến 3 triệu đồng là chỉ phí lao động nhà, điều này cho thấy lao động chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng thu nhập của những hộ trồng điều và nguồn thu này là khá cao, góp phần giải quyết lao động nhàn rỗi ở

nông thôn hiện nay.

Tỷ lệ doanh thu/chi phí người trồng điều thu được 2,31 đồng khi bỏ ra 1 đồng chỉ phí. Đây là tỷ lệ khá cao và hấp dẫn đối với người dân trồng điều. Thật vậy khi đưa vào đầu tư 1 đồng, người sản xuất sẽ thu được 1,31 đồng lợi nhuận và lợi nhuận thu được từ 1 đồng doanh thu là 0,57 đồng. Đây quả là một khoản lợi nhuận cao trong sản xuất của người dân trồng điều. Từ đó đem lại khoản thu nhập khá cao cho người trồng điều, người trồng điều sẽ có được thu nhập là 2,05 đồng khi bỏ ra 1 đồng chỉ phí đầu tư.

Nhóm 2:

Đây là nhóm đang trong thời kì cho năng suất khá cao với năng suất trung

bình trong nhóm nay là 1.790 kg/ha, giá bán trung bình trong năm là 8.500

đồng/kg. Với mức sản lượng và giá bán như vậy người trồng điều nhận được 1 khoản doanh thu 15 triệu đồng/ha trồng điều. Thu nhập từ trồng điều trong nhóm này 12 triệu đồng/ha đây là khoản thu nhập tương đối cao đối với người dân ở nông thôn và đem lại 1 khoản lợi nhuận là 8,85 triệu đồng/ha.

Đối với vườn cây thuộc nhóm 2 tỷ lệ (doanh thu/chi phí) là 2,39;

(lợi nhuận/chi phí) là 1,39 và (lợi nhuận /doanh thu) là 0,58, các ty lệ này khá cao

so với nhóm 1 nhưng tỷ lệ (thu nhập/ chỉ phí) lại thấp hơn nhiều, do trong nhóm 2 này mức đầu tư cho chỉ phí vật chất và lao động thuê là cao hơn nhiều so với nhóm 1. Với mức đầu tư là 1 đồng người dân nhận được 2,39 đồng doanh thu, 1,39 đồng lợi nhuận, 1,86 đông thu nhập và 0,58 đồng lợi nhuận từ 1 đồng doanh thu. Đây là khoản thu khá cao đối với đời sống của người dân trồng điều.

Nhóm 3:

Đây là nhóm có năng suất đạt cao nhất. Do vậy doanh thu (16,5 triệu/ha) và thu nhập (13,1 triệu đồng/ha) cũng đạt cao nhất. Nhưng trong giai đoạn này

54

cũng giống như vườn cây thuộc nhóm 2, chỉ phí đầu tư vật chất là khá cao so với

nhóm 1 và nhóm 4, đặc biệt là chi phí cho lao động thuê. Trong giai đoạn nay lợi

nhuận dat cao nhất. Cứ 1 đồng chi phí đầu tư thì thu được 1,45 đồng lợi nhuận.

Đối với người nông dân có tính chất đặc trưng là “lấy công làm lời” nên do vậy nguồn thu của người nông dân chính là thu nhập (tức là không tính lao động nhà vào chỉ phí đầu tư). Trong giai đoạn này thu nhập bình quân là 13,1 triệu đồng cho 1 ha trồng điều, cứ 1 đồng chi phí đầu tư thì thu được 1,94 đồng thu nhập, va cứ 1 đồng doanh thu thì trong đó có 0,59 đồng lợi nhuận. Đây là một khoản thu khá cao đối với sản xuất của người nông dân ở nông thôn. Từ đó đem lại sự ôn định trong sản xuất cây điều cho người dân tại huyện.

Nhóm 4:

Đây là nhóm mà năng suất có chiều hướng giảm dần và cần thanh lí trong những năm tới. Doanh thu và lợi nhuận trong nhóm này đã giảm đáng kể với mức doanh thu chỉ đạt 9,1 triều đồng/ha, lợi nhuận chỉ đạt 3,6 triệu đồng/ha và do vậy hiệu quả kinh tế của việc đầu tư cho cây điều trong giai đoạn này cũng giảm đáng kê. Với 1 đồng chi phí đầu tư cho cây điều chi thu lại được 1,64 đồng doanh thu; 0,64 đồng lợi nhuận; 1,18 đồng thu nhập và trong 1 đồng đoanh thu chỉ còn 0,39 đồng lợi nhuận. Đây là mức hiệu quả tương đối thấp, cần thanh lí để trồng mới các giống điều mới có năng suất cao và có chu kì kinh doanh dài hơn.

Tóm lại, hiệu quả kinh tế từ cây điều là rất cao, giúp tăng thu nhập cho người dân trồng điều, giải quyết việc làm cho những lao động dư thừa ở nông thôn. Bên cạnh đó cây điều giúp tận dụng tốt những vùng đất gần như không thé sử dụng cho mục đích khác nhưng đối với cây điều lại có hiệu quả cao với mức đầu tư thấp mà người dân có thể tự đáp ứng. Vì thế phát triển ngành điều là hướng sản xuất giúp cho người nông dân lựa chọn được phương án sản xuất thích hợp với qui đất mà họ có bên cạnh nguồn vốn nhỏ bé của nông hộ dé thu được hiệu quả kinh tế là cao nhất. Đây là một đặc điểm mà cây điều được gọi là cây của người nghèo, và với những đặc điểm được phân tích trên đây thì cây điều có thể coi như là một đối tượng canh tác cần được đưa ra tham khảo trong chương

trình xoá đói giảm nghèo của nước ta trong những năm tới.

Xác định hiệu quả kinh tế dựa vào chỉ tiêu NPV, IRR, thời gian hoàn vốn (PP).

Bang 26. Ngân Lưu Theo Quan Điểm Tài Chính

PVT: 1.000 đồng

Bi Ci Bi-Ci

Tudi (I+r) NLvào NLra NLrong PVctaNLR NL tich luỹ

1 1,13 000 4.177,00 -4.177,00 -3.696,46 -3.696,46 2 1,28 0/00 1389/80 -1.389,80 -1.088/42 -4.784,88 3 1,44 0,00 1.73750 -1.737,50 -1⁄20417 -5.989,05 4 1,63 615300 4430052 185248 1.136,16 -4.852,89 5 184 1117793 4430052 6.877,41 3.73278 -1.120,10 5 2,08 1249500 4430052 819448 3.93596 2.815,86 7 235 1297155 636620 660535 2.80767 5.623,53 8 2,66 1546445 636620 909825 342240 - 9.045,93 9 3,00 1597306 6366/20 960686 3.197/98 12.243,91 10 3,39 1645094 6.366,20 1008474 2.970/85 15.214.75 11 3,84 1664579 675642 9.88937 2.57814 17.792,89 12 433 1707850 675642 10432208 238136 20.174,25 13 490 1743680 6.756/42 1068038 2.180/55 22.354,81 14 553 1739347 6.75642 10463705 1921/87 24.276,67 15 6,25 17.002,79 6.75642 10.246,37 1.638,30 25.914,97 16 7,07 1648366 6.75642 9.727,24 1376/37 27.291,34 17 7,99 15.734,40 6.75642 8.977,98 1.12420 28.415,54 18 902 1482459 6.756,42 §.068,17 894,05 29.309,60 19 10/20 1210745 5.715,00 6.392,45 626,87 29.936,47 20 1152 9.97820 5.715,00 4.263,20 369,97 30.306,44 21 1302 835610 5.715,00 2.641,10 202,83 30.509,27 22 1471 633999 571500 624,99 42.48 30.551,74 Nguôn tin: Điêu tra tông hợp

Suất chiết khấu được xác định qua công thức: r= (1+ rị;)'” — 1 Với rụ là lãi suất ngân hàng và rị;= 1,03%/tháng.

Chỉ tiêu NPV = 30.551,74 IRR = 47%

PP = 5 năm 3 thang

Qua số liệu thu thập được từ người dân trồng điều tại địa bàn huyện Bù Đăng, dòng ngân lưu được tính theo độ tuổi trung bình của cây điều, chúng tôi

56

thiết lập bảng ngân lưu theo quan điểm chủ đầu tư trong vòng 22 năm, với tỷ suất chiết khấu r = 13%.

Qua phân tích và tính toán ta có: NPV = 30.551,74 >0, dự án mang tính khả thi cao.

Tỷ suất nội hoàn IRR = 47% > 13%, như vậy du án có tính khả thi cao.

Thời gian hoàn vốn PP = 5 năm 3 tháng, đây là thời gian tương đối lâu dài nhưng do cây điều là cây có chu kì kinh doanh hon 20 năm và chỉ sau 2 năm kinh doanh là có thể thu hồi vốn đầu tư.

Bang 27. Phân Tích Độ Nhay của Lợi Nhuận Theo Năng Suất và Giá Điều

Tính Trên 1 Ha

LỢI NHUẬN Giá (1.000 đồng/kg)

(1000 đồng) 8.5 8.0 7,5 7,0 6,5 6,0

1.600,0 78408 7.0408 6.240,8 5.4408 4.640,8 3.840,8 1.550,0 7.415,8 6.6408 5.8658 5.0908 4.315,8 3.540,8 1.5000 6.990,8 6.2408 5.4908 4.740,8 3.990,8 3.240,8 1.450,0 6.5658 5.8408 5.1158 4.390,8 3.6658 2.940,8 14000 6.1408 5.4408 4.7408 4.0408 3.340,8 2.640.8 1.3500 5/7158 5.0408 4.365,8 3.690,.8 3.015, 2.340,8 1.3000 5.2908 4.640,8 3.990§ 3.3408 2.6908 2.040,8

Sản lượng (kg)

Nguôn tin: Điêu tra tông hợp Qua bảng 27 ta thấy cùng với mức sản lượng là 1.600 kg nhưng khi giá giá từ 8.500 đồng/kg giảm xuống còn 6.000 đồng/kg thì lợi nhuận giảm từ 7,8 triệu xuống còn 3,8 triệu. Qua đó cho thấy cùng với san lượng thì giá cả cũng ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận mà người trồng điều nhận được. Do đó, để khuyến khích người dân thâm canh cây điều thì Nhà nước cần có chính sách bình én giá cả bởi đây là yếu tố khách quan tác động đến người trồng điều.

4.4.5. Cơ cấu thu nhập của 1 hộ nông dân trồng điền

Bảng 28. Cơ Cấu Thu Nhập Bình Quân Một Năm Trên Một Hộ Trồng

Điều

Chỉ tiêu DVT Gia tri

Diện tích trồng điêu BQ/ hộ Ha 4,22 Thu nhập BQ/ ha 1000 đồng/ ha 10.097,55 Tổng thu nhập BQ/hộ 1000 đồng/ hộ 42.611,67 Số nhân khẩu BQ/hộ Người 5,00 Số lao động chính Người 2,00 Thu nhập BQ/Nhân khẩu 1000 đồng/người 8.522,33 Thu nhập BQ /lao động 1000 đồng/người 21.305,84

Nguôn tin: Điêu tra tông hợp

Qua bảng 28 cho thấy diện tích điều bình quân của các hộ điều tra là 4,22 ha, mỗi hộ có 5 nhân khẩu trong đó có 2 lao động chính trực tiếp trồng, chăm sóc điều và những công việc liên quan. Tổng thu nhập của mỗi hộ tính bình quân đạt 21,3 triệu đồng/hộ/năm, đem lại mức thu nhập bình quân cho mỗi nhân khẩu trong hộ là 8,5 triệu đồng/khẩu/năm và thu nhập bình quân cho mỗi lao động chính là 21,3 triệu đồng/lao động /năm. Đây là mức thu nhập tương đối đảm bảo được cuộc sống của người dân trồng điều. Điều đó thúc đẩy sự đầu tư cho trồng điều một cách đúng mức hơn. Nâng cao vị thế của cây điều đối với người dân tại địa phương. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến diện tích trồng điều không ngừng

gia tăng trong một vài năm trở lại đây.

4.4.6. Hiệu qủa kinh tế cây điều so với cây trồng khác

So sánh hiệu quả kinh tế của cây điều so với các loại cây công nghiệp lâu

năm khác hiện có trên địa bàn huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước. Ở đây ta chọn

đối tượng là cây cà phê để so sánh hiệu quả kinh tế với cây điều (cây cà phê là

loại cây được người dân địa phương trồng nhiều từ trước năm 2000).

j. Xét về mặt kinh tế

Giai đoạn kiến thiết cơ bản

58

—— Se =——

Bảng 29. Tổng Chi Phí của Cây Điều và Cây Cà Phê Trong Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ Ban Trên 1 Ha Cây Trồng

SIT Khoản mục ĐVT Giá trị 1 Chi phi cây điêu 1000 đông 7.274,3

2 Chi phi cây cà phê 1000 đồng 12.420,0 3 Ty lệ điều/cà phê Lần 0,6 Nguôn tin: Điêu tra tổng hợp Qua bảng 29 ta nhận thấy chỉ phí cho giai đoạn kiến thiết cơ bản của cây điều thấp hơn nhiều so với chi phí của cây cà phê. Trước năm 2000, người dân địa phương chú trọng cho việc đầu tư vào cây cà phê nhưng do cây cà phê đòi hỏi kĩ thuật cao, chi phí đầu tư cao. Do đó người dân đã chuyển sang trồng cây điều.

Với việc đầu tư như vậy, trên cùng 1 diện tích nếu trồng cà phê thì cần 1 đồng đầu tư trong khi đó nếu trồng điều thì chỉ cần 0,6 đồng đầu tư. Đây là một thuận

lợi lớn đôi với người nông dân không có vôn hoặc có ít vôn đầu tư sản xuât vân

có thé lựa chọn loại cây trồng dé có thu nhập, loại cây trồng đó là cây điều.

Giai đoan kinh doanh

Bảng 30. Hiệu Quả Kinh Tế cúa Cây Điều và Cây Cà Phê Trên 1 Ha Trong Giai Đoạn Sản Xuất Kinh Doanh

Khoản mục DVT_ Điều Cà Phê

Tổng chi phi 1000 déng 5.759,160 7.244,000

Chi phi vat chat 1000 đồng 1.820.535 3.476,000 Chi phí Lao động 1000 đồng 3.938,625 3.768.000 Doanh thu 1000 đồng 13.685,000 12.900,000

Sản lượng Kg 1.610,000 1.500,000

Giá bán 1000 đồng 8,500 8,600 Lợi nhuận 1000 đồng 7.925,840 5.656,000 Ty suất LN/TC Lan 1,376 0,781 Nguồn tin: Diéu tra tông hop

Số liệu về cây cà phê được tham khảo trong luận văn tốt nghiệp của các nghiên cứu trước và có chỉnh sửa phần giá sản phẩm. Qua bảng 30 ta thấy trong thời điểm hiện tại thì lợi nhuận tính trên 1 ha điều là cao hơn so với lợi nhuận tính trên 1 ha cà phê, trong khi 1 ha điều đạt 13,685 triệu thì 1 ha cà phê chỉ đạt 12,9 triệu. Điều này càng thế hiện rõ hơn ở chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận/chỉ phí.

Nhưng phép so sánh này còn tuỳ thuộc vào giá sản phẩm ở từng thời điểm.

ii. Xét về mặt xã hội

Đối với nông dan ở những vùng sâu, vùng xa với quỹ đất nghèo chất dinh dưỡng hoặc thiếu điều kiện tưới tiêu thì việc lựa chọn cây điều là một giải pháp rất khá thi. Vì so với cây cà phê thì cây điều có khả năng thích nghỉ với nhiều loại đất kể cả những nơi đất can cỗi nghèo chất đinh đưỡng và có khả năng chịu hạn tốt hơn.

Việc thâm canh cây điều tạo nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nhân hạt điều xuất khẩu, điều này góp phần giải quyết việc làm cho lượng lao động du thừa ở nông thôn hiện nay, tạo được thu nhập ổn định.

Điều là một cây có tán phát triển rộng với độ che phủ rất cao, nên có thể sử dung với mục đích thứ hai là phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ và cải tao tài nguyên đất.

Cây điều có thể sử dụng đề trồng rừng phòng hộ.

4.4.7. Giá hạt điều

Giá nông sẵn là một yếu tố quan trọng và tác động trực tiếp đến quyết

định tiếp tục sản xuất hay ngưng sản xuất dé chuyển hướng sản xuất của người sản xuất. Trong năm 2005, khi giá đột biến tăng từ 8.200 đồng/kg lên 14.800 đồng/kg, điều này làm cho người dân trồng điều rất phan khởi. Nhưng năm 2006 gía điều lại giảm đột biến xuống còn 8.500 đồng/kg. Với mức giá tăng giảm đột biến cao như vậy làm cho người dân trồng điều không khỏi hoang mang. Do đó mong muốn của người dân trồng điều là ổn định giá cả trong những năm tới. Qua điều tra khảo sát thì người dân trồng điều mong muốn mức giá là 9.500 đồng/kg.

Giá hạt điều không những biến động qua từng năm mà nó biến động qua từng ngày trong suốt cả vụ, thường giá rất cao vào thời điểm đầu vụ thu hoạch,

60

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển cây điều tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước (Trang 63 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)