Kết quá - Hiệu quả giữa các nghề khai thác phân theo mức độ đầu tư chỉ phí, tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập tại dia bàn thị trần Phước Hải.. Lĩnh vực khai thác hải sản phải
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
DAI HOC NONG LAM TP HO CHI MINH
TINH BA RIA VUNG TAU
NGUYEN THI THAO
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ĐỀ NHẬN VAN BANG CỬ NHÂN
NGÀNH KN & PTNT
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 10/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tễ,
trường Đại
ngư dân ven biến tại thị trần Phước Hải, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng
Tàu ”
do Nguyễn Thị Tháo, sinh viên khoá 3, ngành Khuyến nông và Phát triển nông thôn,
đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày -sẻnhnhnnn
Ths: Lê Văn Lạng Người hướng dẫn,
Trang 3= a ES
LOI CAM TA
đến:
thầy cô trong và ngoài khoa Kinh Tế đã truyền đạt kiến thức cho em trong những năm học qua
Đặc biệt là thầy Lê Văn Lạng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ
em
trong suốt quá trình thực tập để hoàn thành luận văn
Kính gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, người có công sinh thành và nuôi dưỡng
cơn thành người, cùng với tất cả những người thân đã lo lăng, động viên, khuyến
khích trong suốt quá trình học tập và tập thể lớp khuyến nông và phát triển nông
thôn khoá 3
Ba Ria Ving Tau
Đồng thời xin chân thành cám ơn lãnh đạo cùng các anh chị trong Ủy ban
nhân
dan thi trấn Phước Hải; Sở thuỷ sản tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tàu và toàn thể bà con ngư
thành các nội dung của luận văn
lữ
Trang 4—_Ï —=s.-.ằẰằ a “ ——
*
a
NOI DUNG TOM TAT
NGUYEN THI THAO Thang 10 nam 2007 “Nghiên Cứu Kinh Tế Hộ Ngư Dan Ven Bién Tai Thị Trấn Phước Hải, Huyện Đất Đỏ, Tính Bà Rịa Vũng Tàu”
NGUYEN THI THAO October-2007 “An Economic Assessment On Coastal Household Fishers In Phuoc Hai Town, Dat Do District, Ba Ria
— Vung
Tau Province”
Đề tài nghiên cứu về Kết quả - Hiệu quả kinh tế của các nghề khai thác hải sản Kết quá - Hiệu quả giữa các nghề khai thác phân theo mức độ đầu tư chỉ phí, tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập tại dia bàn thị trần Phước Hải
Thông qua quá trình điều tra và nghiên cứu tôi cố găng đưa ra một cách khái quất nhất về tập quán đánh bắt nguồn hải sản, tình hình ứng dụng các tiến bộ khoa
học công nghệ, cách thức tổ chức, đặc điểm về những hoạt động thu mua nguyên liệu
hải
sản, môi quan hệ giữa chủ thuyền và những người làm thuê trên tàu
Từ những số liệu thứ cấp thu thập tại các phòng ban đến số liệu có từ phỏng van ngư dân và sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp và so sánh các chỉ tiêu kết quả hiệu quả
Từ đó đề xuất ra các giải pháp và chính sách nâng cao hiệu quả kinh tê của nghề khai thác tại địa phương
iV
Trang 5MUC LUC
Trang
7 1 Didu kién ty nhién cua thi tran Phude Hai L 4
Trang 622 Điều kiện kinh tế xã hội
2.2.1 Nông nghiệp
22.2 Ngưnghiệp
22.3 Thương nghiệp- Dịch vụ- Du lịch- TTCN- Thương mại
2 3 Điều kiện văn hoá- xã hội
24.6 Nước sinh hoạt
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Các khái niệm
3.1.2 Vai trò của kinh tế hộ
3.1.3 Vai trò ngành thuỷ sản
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2 Phân tích tổng hợp
Vi
10
LL lào
Trang 73.2.3 Các chỉ tiêu cần thiết để đánh giá kết quả và hiệu quả khai thác 18 3.2.4 Chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế 20
4.1 Đặc điểm riêng của nghề cá tại thị trấn Phước Hải 21
4.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nguyên liệu hải sản khai thác 22
4.2.1 Lực lượng khai thác hải sản Dil
4.2.1.4 Tình hình ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật 30
42.2 Hoạt động thu mua, tiêu thụ nguyên liệu hải sản 30 42.3 Bao vé tau thuyền và lưới sau những lần đi biển 32
424 Cách thức tổ chức nghề cá của ngư dân 33
43 Phân tích kết quả và hiệu quả kinh tế nghề khai thác hải sản 34
4.3.1 Kết quả hiệu quả nghề lưới chắn 34 4.3.2 Kết quả hiệu quả nghề VRC 36 4.3.3 Kết quả hiệu quả nghề dập ghẹ 37
4.3.5 Kết quả hiệu quả nghê lưới lặn 39 4.4 Tình hình thu nhập của ngư dân lao động theo từng thuyền nghề 40
4.5 So sánh hiệu quả kinh tế của các nghệ khai thác 41
4.5.1 So sánh tổng chỉ phí bình quân trên mét thuyén nghề của 5
4.5.2 So sánh hiệu quả bình quân trên một thuyên nghề của 5 loại
vil
Trang 8—— z=-*- oa ——_—_—_ m=—=rrc
4.5.3 Nhận xét chung về 5 loại nghề khai thác 46
4.6 Những thuận lợi và khó khăn trong nghề khai thác hải sản tại thị trấn 46
Trang 9DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Uỷ ban nhân dân Điều tra tính toán tổng hợp Đơn vị tính
Tài sản cô định Lợi nhuận / Doanh thu
Lợi nhuận / Chỉ phí sản xuất
Thu nhập / Chi phí sản xuất
1X
Trang 10S a Ao
DANH MUC CAC BANG
Bang 2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết ở thị tran Phước Hải
Bảng 4.1 Năng lực tàu thuyén chia theo nhóm công suất năm 2006
Bảng 4.2 Biến động thuyền qua các năm 2004- 2006
Bảng 4.3 Biến động công suất theo từng nhóm qua các năm
Bảng 4.4 Phân bỗ lao động, tàu thuyền theo nghề khai thác hải sản năm 2006
Bảng 4.5 Ước tính kết quả, hiệu quả nghề lưới chắn
Bảng 4.6 Ước tính kết quả, hiệu quả nghề VRC
Bảng 4.7 Ước tính kết quả, hiệu quả nghé dap ghe
Bang 4.8 Ước tính kết quả, hiệu quả nghề giã cào
Bảng 4.9 Ước tính kết quả, hiệu quả nghề lưới lặn
Bảng 4.10 Ước tính thu nhập của người lao động theo nghề khai thác
Bảng 4.11 So sánh tổng chỉ phí bình quân trên một thuyền nghề của 5 loại
Trang 11DANH MUC CAC HINH
Hinh 2.1 Sơ đồ vị trí thị trân Phước Hải
Biểu đồ 2.1 Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000-2010
Biểu đồ 2.2 Diện tích lúa và cây hàng năm khác (2003-2006)
Biểu đồ 2.3 Số lượng vật nuôi tại thị trân Phước Hải (2003-2006)
Hình4.1 Hoạt động đánh bắt ngoài biển
Biểu đồ 4.1 Biến động tàu thuyền theo công suất qua các năm
Biểu đồ 4.2 Biến động công suất theo từng nhóm qua các năm
Hình 4.2 Hoạt động thu mua tại cảng
Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ nguyên liệu hải sản của chủ thuyền
Hình 4.3 Kiếm tra và vá lưới sau chuyển
Biểu đồ 4.3 So sánh tổng chi phí của các nghề
Biểu đô 4.4 So sánh kết quả của 5 loại nghề khai thác
Trang 12———— eee
———— eae CẰ
DANH MUC PHU LUC
Phụ lục 1 Danh sách các hộ điều tra
Phụ lục 2 Phiếu điều tra hộ ngư dân
Xi
Trang 13ven biển thấp và nhiễm mặn, bị ảnh hưởng do triều và bão (Nguyễn Văn Tư, bài giảng
“Thuý sản đại cương ` tháng 3/2005)
Hiện nay số lượng tàu, thuyền khai thác ven bờ đã lên tới con số gần 80.000
chiếc (loại đưới 90 mã lực) Lĩnh vực khai thác hải sản phải đối mặt với những thách
thức lớn như: Nguồn lợi hải sản ven bờ đang bị khai thác quá mức cho phép, ngư cụ đánh bắt mang tính hủy điệt vẫn tôn tại và phát triển, cơ cầu nghề nghiệp phân bố chưa ' hợp lý, rũi ro trong quá trình lao động sản xuất trên biển, sự cạnh tranh ngày
càng khóc liệt nên thu nhập của các tàu đánh cá ngày một suy giảm Số liệu thống kê
cho thấy, sản lượng khai thác hằng năm hién 6 mire 1,5- 1,8 triệu tần/năm, nhưng năng
Trang 14Trong vài năm gần đây nhiều gia đình làm nghề khai thác hải sản đã đầu tư với
hàng tỉ đồng để trang bị tàu thuyền, máy móc với công suất lớn và các trang thiết bị
hiện đại để kéo dài thời gian đánh bắt xa bờ và nhằm mục đích tăng sản lượng khai
thác
Phước Hải là một vùng biển thuộc huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có diện
tích 13,85 km? với chiều dài bờ biển là 7,8 km Phước Hải là nền kinh tế mũi nhọn của
Huyện về khai thác và du lịch biển, nguồn thu nhập chính của đại đa số người dân là
làm nghề khai thác, chế biến hái sản và địch vụ hậu cân Tình hình khai thác hải sản
qua các năm đã giảm xuống một cách rõ rệt, phân lớn là do khai thác vượt quá mức
cho phép, phương tiện đánh bắt trái với qui định của nhà nước hoặc khai thác chưa
hiệu quả và một phần cũng không nhỏ đó là thời tiết thay đổi quá nhiều như lốc xoáy,
bão, lũ xảy ra thường xuyên Do đó tình hình kinh tế của các ngư đân làm nghề khai
thác hải sản đã giảm rất nhiều
Nếu tình trạng như thế vẫn còn kéo đài thì không bao lâu nữa sẽ làm tuyệt
chủng những loài hải sản ven bờ, làm mắt cân bằng sinh thái và đời sống của ngư dân
sẽ gặp không ít khó khăn
Chính vì lý do trên và được sự đồng ý của khoa kinh tế trường Đại Học Nông
Lâm Tp Hồ Chí Minh dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy Lê Văn Lạng, tôi tiền
hành thực hiện đề tài: “Nghiên Cứu Kinh Tế Hộ Ngư Dân Ven Biển Tại Thị Trân
Phước Hải, Huyện Đất Đỏ, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” nhằm hiểu rõ về thực trạng
kinh tế hộ ngư dân tại địa bàn nghiên cứu và xem xét những nhân tổ ảnh hưởng đến từ
đó đưa ra một số đề xuất nhằm tăng hiệu quả kinh té
1.2 Mục tiêu đề tài
Mục tiêu chung:
Tìm hiểu thực trạng kinh tế hệ ngư dân khai thác hải sản nói chung và tình hình
khai thác hai sản của ngư dân nói riêng tại Thị Trân Phước Hải
Mục tiêu cụ thé:
Phân tích kết quả, hiệu quả khai thác hải sản theo từng nghề khai thác
Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong khai thác và những nhân tố ảnh
hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ngư dan
Trang 15"6
Đề xuất các giải pháp và chính sách nhằm phát triển kinh tế hộ ngư dan bén
vững
1.3 Phạm vỉ nghiền cứu
Không gian: Đề tài tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 60 hộ ngư dân tại
thị trấn Phước Hải, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Thời gian: Đề tài thực trong khoảng thời gian từ ngày 06/09/2007 đến ngày 01/10/2007
Số liệu thu thập năm 2004-2006
1.4 Câu trúc khoá luận
Luận văn gồm 5 chương với các nội dung sau đây
Chương 1: Dat van dé
Xác định các yếu tố cần thiết phải nghiên cứu, xác định nội dung, mục tiêu ma đề tài
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trình bày thực trạng của thị trấn, xác định kết quả và hiệu quả kính tế, những nhân tô
ảnh hưởng
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Tóm lược lại những kết quả đã được nghiên cứu và dé xuât các kiên nghi.
Trang 16CHUONG 2 TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên của thị trần Phước Hải
2.1.1 Vị trí địa lý
_ Phước Hải là một Thị Trấn nằm về phía đông của huyện Đất Đỏ, có diện tích
tự nhiên là 1.385,61ha, có 7,8km bờ biển chạy dài từ mũi Kỳ Vân đến Búng Bịch (giáp
xã Lộc An)
Phía Đông Nam giáp biển
Phía Bắc giáp xã Phước Hội, Long Mỹ
Phía Tây là khu di tích lịch sử Minh Đạm nằm kê cụm du lịch Cầu Tum — Nước Ngọt giáp với thị trấn Long Hải
Trang 182.1.2 Thời tiết khí hậu
Thị Trấn Phước Hải nằm trong điều kiện sinh thái đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ với hai mùa rõ rệt trong năm Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến thánh 4 năm sau
Các số liệu về khí hậu và thời tiết được trình bày trong bang 2.1 dưới đây
Bảng 2.1: Điều kiện khí hậu thời tiết ở thị trấn Phước Hải
Nguôn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Bà Rịa Vũng Tâu
Qua bảng 2.1 nhận thấy nhiệt độ trung bình ở Thị Trấn Phước Hải khá ỗn định, lượng mưa và âm độ thích hợp cho sản xuất Nông Nghiệp.Tuy nhiên do lượng mưa phân bố không đều và hệ thống mương thuỷ lợi ở một số khu vực chưa hoàn chỉnh nên Phước Hải thường bị thiếu nước vào những tháng cuối năm Để chủ động thêm nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất người dân đã sử dụng nguồn nước từ các giêng đào và
Trang 19øley, cát biến trắng vàng, đất côn cát trăng vàng), có diện tích 575 ha chiếm 36,20%
diện tích, sứ dụng trong việc trồng cây ăn quá, cây công nghiệp dài ngày, cây hoa màu
Nguồn tin: thống kê UBND thi trần Phước Hải
Qua biểu đồ 2.1 nhận thấy vào giai đoạn 2000, diện tích đất thổ cư chiếm tỉ lệ thấp nhất 4,77% Diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn lớn 420,32 ha chiếm tỉ lệ
30,33% Theo kế hoạch đến năm 2010, thị trấn Phước Hải sẽ phấn đấu giảm tối đa
điện tích đất chưa sử dụng xuống còn 2,60% và nâng tí lệ đất lâm nghiệp lên với diện
tích 614.90 ha chiếm 44,40% Đây là kế hoạch tích cực làm tăng diện tích đất được
che phủ góp phần làm giảm xói mòn đất và bảo vệ môi trường.
Trang 202.1.4 Tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên này có 3 loại chính là nước mặt, nước ngầm, và nước thuỷ triều
2.1.4.1 Nước mặt
Thị Trấn Phước Hải có 1 suối nhỏ, hẹp, dòng chảy ngắn Do đó việc cung cấp
nước cho sinh hoạt và sản xuất vẫn còn hạn chế, phía cuối nguồn thường bị nhiễm
mặn
Hồ Sở Bông được xây dựng từ năm 1996 với tổng diện tích là 57,8 ha nhằm
cung cấp nước tưới cho sản xuât nông nghiệp ở thị trần Phước Hải và xã Long Mỹ
2.1.4.2 Nước ngầm
Kết quả khảo sát thuỷ văn ở thị trấn cho biết trữ lượng nước ngâm ở thị trần
Phước Hải đạt trung bình từ 7 — 15 cm /giờ
2.1.4.3 Thuỷ triều
Do có vi trí nằm sát biển Đông với tổng chiêu dài bờ biển là 7,§km, thị trấn Phước Hải chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chế độ bán nhật triều không đều Biên độ triều cường lớn có thể đạt 3-4 m, gây ngập ở những cồn cát bồi ven biển
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội
_ 2.2.1 Nông nghiệp
Trồng trọt
Thị Trấn Phước Hải không phải là Thị Trấn thuần về nông nghiệp, số hộ hoạt
động trong sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 10% trên tổng số hộ Do đó nông nghiệp
không phải là thế mạnh
Trong những năm gần đây, điện tích canh tác lúa ngày càng giảm do không đáp
ứng đủ nguồn nước tưới Thay vào đó việc chuyển đổi một số cơ cầu cây trồng băng
một số loại cây hoa màu mới như rau các loại, đưa hấu, bắp, thuốc lá đã cho hiệu quả
kinh tế cao.
Trang 21Biểu đồ 2.2: Diện tích lúa và cây hàng năm khác (2003-2006)
Nguồn: thống kê UBND thị trần Phước Hải
Qua biểu đồ 2.2 diện tích sản xuất lúa ngày càng giảm qua các năm đặt biệt là
từ năm (2003) diện tích 182 ha giảm xuống còn 79,5 ha năm (2006) nguyên nhân là do
nguồn nước tưới không đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất, đất đai bị thoái hoá thiếu
dinh dưỡng dẫn đến năng suất giảm Ngược lại các loại cây ngắn ngày khác có xu
hướng tăng từ (2003) > (2006) Vì xu hướng chuyển đôi cơ cầu cây trồng từ sản xuất lúa sang trồng các loại cây ngắn ngày khác đã làm tăng lợi nhuận cho người nông dân
trên cùng diện tích sản xuat.
Trang 22Nguồn: théng ké UBND thi tran phước Hải
Qua biéu dé 2.3 trong những nam gần đây ngành chăn nuôi đã có sự phat triển
nhanh về số lượng đặt biệt là gia cầm vào năm 2004 Nhưng từ năm 2004 > 2006 do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm nên tổng đàn gà, vịt hiện nay chỉ còn 2.499 con do
người dân đã tiêu huỷ nguồn dịch bệnh Đối với bò tuy số lượng có tăng nhưng không đáng kế do mở rộng diện tích canh tác đã làm thu hẹp ổi diện tích đồng cỏ chăn thả tự nhiên
2.2.2 Ngư nghiệp
Do đặc điểm Phước Hải là thị trần vùng biển đa số 90% người dân làm nghề
đánh bắt hải sản, nên ngành đánh bắt hải sản là thế mạnh
Trên địa bàn thị trắn hiện nay có 25 tô hợp đánh bắt hải sản với 117 phương
tiên với nhu cầu vốn đầu tư là 1.100.000.000 đồng Trong năm 2006 thị trân đã đóng mới 27 chiếc ghe thuyền (BQ 250 CV/chiéc) va 6 chiếc đóng mới của năm 2005
chuyển sang (QB 210 CV/chiếc) ngưng hoạt động 05 và bán 03 chiếc với 1.250 CV, trong năm 2006 bão số 9 đã làm chìm 02 chiếc 210 CV, cải hoán 28 chiếc tăng 5.424
CV Như vậy trong năm 2006 tăng thêm 25 chiếc với tổng công suất máy tăng 11.974
CV, nâng tong số ghe thuyền toàn thị trắn lên 577 chiếc so với năm (2004) chỉ có 5l6
chiếc và (2005) là 537 chiếc
10
Trang 23Tổng số lượng đánh bắt hải sản trong năm (2006) được 23.399 tân, vượt 6,4%
so với chỉ tiêu đưa ra là 22.000 tấn, tỷ trọng hái sản xuất khẩu chiếm 35% (8.189 tấn)
Thị Trấn cũng đã phối hợp cùng với Sở thuỷ sản tô chức lớp tập huấn về an toàn cho người và phương tiện tàu cá trên biên có 47 ngư dân tham dự và lớp thuyên
trưởng có 136 ngư dân tham dự Triển khai công điện 141/TTg- CĐ của Thủ Tướng Chính Phủ về hướng dẫn cho người có phương tiện hoạt động trên biển được 02 lần có
L01 người tham dự
Đã có 112 phương tiện được bảo hiểm, 755 ngư dân tham gia bảo hiểm
2.2.3 Thương nghiệp — Dịch vụ — Du lịch —- TTCN, Thương mại
Trong năm 2006 thị trấn đã tăng thêm 83 hộ kinh doanh cá thể, nâng tổng số hộ
kinh doanh cá thể trên địa bàn lên 750 hộ (gồm quản lí thuế 305 hộ, 445 hộ nhỏ lẻ) đạt 96,97% so chỉ tiêu Huyện giao là 727 hộ
Về cơ sở nhỏ lẻ đo địa phương quản lí có 259 hộ bao gồm: (thương nghiệp 137
hộ, dịch vụ sản xuất 73 hộ và ăn uống giải khát 49 hộ)
Về các hộ do đội thuế số 2 quản lí có 46 hộ bao gồm: (thương nghiệp 35 hộ,
dịch vụ sản xuất 06 hộ và ăn uống giải khát 05 hộ)
Thương mại — Dịch vụ
Cùng với xu hướng phát triển đất nước và hội nhập quốc tế như hiện nay, Thị Trấn đã khuyến khích và tạo điều kiện để thu hút các doanh nghiệp đến đầu tư trong
nhiều lĩnh vực nhằm tận dụng và phát huy tiềm lực của địa phương
Trong Thị Trấn hiện nay co tổng số 14 doanh nghiệp do chị cục thuế quan li, đạt 58,33% so với chỉ tiêu được giao (là 24 DN) trong đó có 09 doanh nghiệp tư nhân,
02 công ty TNHH và 03 công ty cỗ phân
Du lịch
Hiện nay Thị Trấn có điểm du lịch đang kinh doanh các địa điểm du lịch đã thu
hút 93.025/130.000 lượt khách đạt 71,56% Trong đó khách quốc tế là 639/800 lượt,
đạt 79,88%
Các thành phần kinh tế này đã góp phần phát triển nền kinh tế của địa phương thông qua việc tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo thêm việc làm giúp tăng thu nhập đông thời cải thiện đời sông vật chât và tinh thân của người dân
1]
Trang 24
2.3 Điều kiện Văn hoá — Xã hội
2.3.1 Dân số
Toàn thị trấn có 3.842 hộ, với 21.072 nhân khẩu.Trong đó: Tạm trú KT3 là 22
hộ /99 nhân khẩu Dân số trung bình trong năm 20.914 người
Địa bàn hành chính được chia làm 7 khu phố và I ấp với 112 tổ dân cư Đa số
là dân tộc kinh, dân tộc thiểu số có 291 người/47 hộ
Cơ cấu tuổi được chia làm 3 nhóm: người cao tuổi, người trong tuổi lao động
và người chưa đến và ngoài tuổi lao động
Về người cao tuổi (nam từ 60 tuổi, nữ từ 55 tuổi trở lên là 1.913 người, trong
đó nam 826, nữ 1.087) chiếm 9,14% dân số
Người trong độ tuổi lao động (nam từ 18 — 45, nữ từ 18 — 35) là 7.971 người
Theo đạo phật chiếm 22,2% dân số
Dao cao dai chiém 2,5% dan số
Thiên chúa giáo chiếm 1,4% dân số
2.3.3 Van hoa théng tin — Thé duc thé thao — Truyén thanh
Văn hoá thông tin, TDTT, truyền thanh là những hoạt động không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân địa phương Trong thời gian qua thị tran da 31
lần tổ chức biểu điễn văn nghệ quần chúng, 8 lần tham dự và tổ chức hội thi hội điễn
văn nghệ, 11 lần tham gia thi đấu bóng đá; 6 lần thi đầu bóng chuyền và 7 lần tổ chức
các hoạt động thé thao khác Các hoạt động VHTT, TDTT luôn thu hút được sự quan
tâm của các tầng lớp nhân dân, hiện tại có khoảng 2.507 người thường xuyên tập luyện
thể dục thể thao, chiếm 11,90% dân số (so với chỉ tiêu 20%) Đài truyền thanh thị trần
hoạt động bình quân 3 giờ /ngày, đạt 100% nhằm tổ chức tốt công tác thông tin tuyên
truyền, ý nghĩa các ngày lễ lớn, phổ biến các tác hại của những căn bệnh gây ảnh
LZ
Trang 25hưởng đến đời sống kinh tế và sức khoẻ con người: dịch cúm gia cầm, thuỷ cầm, sốt
bệnh cho 40.662 lượt người /21,87 lượt người, vượt 86,38% so với chỉ tiêu Trong đó
điều trị tại phòng khám thị trấn là 12.507 lượt Tổ chức tiêm chủng mở rộng cho 300
trẻ, đạt 86,71% Giảm 1,58% tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, hiện còn 12,29% (so với chỉ
tiêu 17,10%) Ra quân 4 đợt tuyển truyền và vận động diệt lăng quăng, phòng chống sốt xuất huyết, tuy nhiên do địa bàn thị trần còn nhiều khu vực phức tạp, ý thức người dân chưa cao nên vẫn xảy ra 48 ca sốt nhưng đã được điều trị kịp thời trong đó (41 ca sốt xuất huyết, 7 ca sốt xuất dengue)
Bên cạnh đó phòng khám thị trấn cũng đã kết hợp với bệnh viện bình dân
TP.HCM bệnh viên chợ rẫy tổ chức các đợt khám và phát thuốc từ thiện (miễn
phí) cho 458 người trong đó 240 người khám phụ khoa, 58 người khám các bệnh ngoài
da còn lại là các loại bệnh khác Tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia hiễn máu nhân đạo được 106/62 ÐV máu, vượt 70,97%
2.3.5 Dân số — Gia đình — Trẻ em
Dân số trung bình trong năm 2006 là 20.914 người.Tỷ lệ sinh là 1,61% (sinh
336) Tý lệ tử 0,49% (tử 102) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,12% (so với chỉ tiêu
1,50%) Tỷ lệ tăng cơ học 0,17% (đi 155, đến 190) Tỷ lệ phát triển dân số là 1,29%
Vận động 2.948 người (1.598 người thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình)
Quan li 42 trẻ khuyết tật, mồ côi (khuyết tật 32) Các ngành các cấp tặng 303
xuất học bồng cho học sinh nghèo hiều học và học sinh có hoàn cảnh khó khăn
13
Trang 262.4 Cơ sở hạ tầng
2.4.1 Hệ thông giao thông
Toàn Thị Trấn đường giao thông có 39,24km, tổng chiều dài đường giao thông nông thôn trong thị trấn là 17,27 km, đường nội thị của thị trần là 14,47 km hâu hết
điều được trải nhựa Ngoài ra, tính lộ 44 là đoạn đường chạy qua địa phương dải
khoảng 6km cũng đang được nâng cấp
2.4.2 Điện
Thị trấn Phước Hải hiện nay (100%) là các hộ dân đều có điện sinh hoạt trong
gia đình và các hệ thống điện đường cũng được thấp sáng đây đủ Tổng công suất đang
sử dụng là §.260 KVA, với chiều đài đường dây trung thé, ha thé 14 31.581 km
2.4.3 Trường học
Toàn Thị Trấn có 1 trường THCS, 3 trường tiểu học (trong đó có 1 trường đạt chuẩn quốc gia), 1 nha trẻ và 2 trường mầm non (trong đó có 1 trường đạt chuẩn quốc gia)
2.4.4 Trạm y tế
Trên địa bàn thị trấn có một phòng khám khu vực với 10 giường bệnh, | bac sĩ
phụ trách, 3 y tá Có 2 cơ sở khám tư nhân với cơ sở vật chất tương đối đây đủ
2.4.5 Chợ
Toàn Thị Trấn có một chợ chính là nơi người đân địa phương tập trung mua
bán trao đổi hàng hoá và kinh doanh, dịch vụ hằng ngày, 2 chợ phụ (nhỏ) người dân
chỉ mua bán một số ít mặt hàng nhu cầu yếu phẩm Do vị trí của các chợ nằm gần biển
nên từ đó cũng thải một phần chất thải, những sản phẩm phụ hư thói bừa bãi, làm ảnh
hưởng xấu đến mỹ quan đô thị và gây ô nhiềm môi trường
2.4.6 Nước sinh hoạt
Nguồn nước chính sinh hoạt của đa số người dân Thị Trấn là nước giếng đào,
nước giếng khoan Tại địa phương có một nhà máy nước do trung tâm sinh hoạt và vệ
sinh môi trường nông thôn xây đựng và quản lí với khoảng 1.405 hộ đăng ký sử dụng,
chiếm 36,30% tổng số hộ toàn Thị Tran
14
Trang 27CHUONG 3
CO SO LY LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Các khái niệm
a Khái niệm về khai thác thuỷ sản
Khai thác thuỷ sản là hoạt động của con người (ngư dân) thông qua các ngư cụ, ngư thuyền và ngư pháp nhằm khai thác nguôn lợi thủy sản tự nhiên Sản phẩm của khai thác thủy sản bao gồm:
-_ Cá thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp của con người
- Con giống (cá bế mẹ, cá giống) cho nuôi trồng thủy sản và cho đánh bắt trên
cơ sở nuôi trồng thuỷ sắn
- Thức ăn cho gia súc và cho nuôi trồng thủy sản
b Khái niệm nguôn lợi thuỷ sản
Nguồn lợi thuỷ sản là tài nguyên sinh vật, có khả năng tái tạo, có ý nghĩa quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân bao gồm: mọi sinh vật có giá trị kinh tế, khoa học sống ở các vùng nước nội địa, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp
giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa Việt Nam
Nguồn lợi thuỷ sản liên quan đến khái niệm về trữ lượng và khả năng khai thác:
- Trữ lượng của một loài là khả năng tiềm tàng hay có thể nói là tổng sản lượng của loài đó tại một vùng nước nhất định
- Khả năng cho phép khai thác là giới hạn sản lượng cho phép khai thác hàng năm mà không gây ảnh hưởng đên việc tái tạo duy trì tính ôn định nguôn lợi, điều đó
Trang 28+
có nghĩa là sản lượng khai thác năm này không quá mức giới hạn làm ảnh hưởng giảm
sút sản lượng của năm sau
Khả năng cho phép khai thác hải sản ở vùng biến Việt Nam hàng năm khoảng
12 đến 1.3 triệu tắn/năm Nếu không khai thác quá mức thì các loài có khả năng phục
hồi quan đàn nhanh và không có nguy cơ giảm sút nguôn lợi ( Trích trong ” Hỏi đáp
về đang kiểm tàu cá và thú y thuỷ sản”, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội- 1995)
c Khái niệm hiệu quả kinh tế khai thác
Hiệu quả kinh tế khai thác là một phạm trù kinh tế xác định qua việc so sánh kết qua dat được và chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ quản lý và mức độ
sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực của chủ doanh nghiệp hay ngành sản xuất Hiệu quả kinh tế càng cao, sản phẩm xã hội càng nhiều và mức sống người dân càng được nâng cao
d Kết quả sản xuất
Kết quả sản xuất là một khái niệm dùng để chỉ kết quả thu hoạch được sau
những đầu tư về vật chất, lao động cũng như tính thần vào hoạt động sản xuất, thấy
khái quát được tình hình chỉ phí giá trị sản lượng cũng như thấy được tình hình chi phí
giá trị sản lượng và thấy được lợi nhuận, thu nhập sau một kỳ sản xuất
e Khái niệm kinh tế hộ
Hộ là đơn vị sản xuất cơ bản là đơn vị kinh tế xã hội khá đặc biệt Bán thân mỗi
hộ là một tế bào xã hội, là một don vị sản xuất và tiêu dùng, hộ có mục đích tối đa hoá
nguồn thu trên cơ sở sử dụng toàn bộ các nguồn lực của mình Là đơn vị tiêu dùng cơ
bản, hộ có mục đích tái sản xuất nguồn nhân lực và nâng cao phúc lợi gia đình
3.1.2 Vai trò của kinh tế hộ
Kinh tế hộ đóng vai trò frong việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ, là cầu nối hỗ trợ
các đoanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn đối với người tiêu dung Kinh tế hộ trong giai đoạn hiện nay còn là cơ sở và tiền đề cho các loại hình tổ chức sản xuất tư nhân khác ra đời và phát triển
Trang 29Tạo ra thị trường cho các sản phẩm công nghiệp
Cung cấp nguyên liệu cho các công nghiệp chế biên sản phẩm nông nghiệp
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được thu thập từ Uỷ Ban Nhân Dân thị trần Phước Hải, Sở thuỷ sản tỉnh BR- VT và tham khảo thêm các luận văn tốt nghiệp của các khoá trước để
đỉnh hướng và bổ sung nội dung nghiên cứu
Số liệu sơ cấp thu được từ việc phỏng vẫn trực tiếp các hộ ngư dân khai thác hải
sản thuộc 7 khu phố của thị trân Phước Hải Việc phỏng vấn này sẽ cung cấp những thông tin cần thiết làm cơ sở phân tích hiệu quả khai thác
Bảng câu hỏi được gởi trực tiếp đến từng hộ ngư dân, người trả lời phỏng van phần lớn là người nam Vì ở đây nam là người trực tiếp khai thác và có nhiều kinh
nghiệm trong việc khai thác và ứng dụng tiến bộ của khoa học
3.2.2 Phan tich- tong hop
Hién tai, trong thi trấn có 5 nghề chính đánh bắt hải sản phô biến Trong mỗi
nghề khai thác có sản lượng và doanh thu khác nhau Do vậy, phải tính bình quần gia
quyền để xác định số liệu chung, đại diện theo từng thuyền nghề Sau cùng căn cứ vào
tổng doanh thu nhằm mục đích xác định hiệu quả khai thác của ngư dân Cụ thể tính
toán như $au:
a Về chỉ phí đánh bắt
Tôi dựa vào gia ban tau, thuyền, máy, các trang thiết bị phục vụ cho đánh bắt
trên thị trường tại thời điểm 2006 Do ngư cụ đánh bất, công suất khai thác lớn nhỏ
khác nhau nên giá trị tàu thuyền máy khác nhau
Do đặc tính riêng của nghề cá phần thu nhập của chuyến biển được phân phối như sau: 50% cho cé phan tai san (thuyén nghé) va 50% cho công lao động Tuỳ theo từng loại nghề mà có số lao động trên từng đơn vị thuyền nghề khác nhau Căn cứ vào phần thu nhập của công lao động trên từng đơn vị thuyền nghề và dùng phương pháp bình quân gia quyền để tính được chi phí bình quân lao động cho từng đơn vị thuyền
nghề
hey wy @
j:;;29” 17
Trang 30———m m4 -=.mma-—
b Về thuế ( bến đậu, môn bài, tài nguyên, doanh thu)
Qua điều tra thực tê thì được biết về phần thuế Nhà nước đã miễn thuế hoàn
toàn cho các hộ ngư dân hành nghề khai thác hải sản
Nguyên nhân miễn thuế là do Chủ Trương của Nhà nước năm 2001-2002
khuyến khích các thuyền nghề có công suất khai thác xa bờ nhằm mục đích bảo vệ vùng lãnh hải Việt Nam và để khích lệ tỉnh thần trên Nhà nước giảm 50% thuế tài nguyên nhằm khuyên khích vươn khơi vươn Xã và nhằm mục đích BVNL thuỷ sản
ven bờ và đồng thời bảo vệ vùng kinh tế đặc quyên
Hiện nay tình hình biến động giá cả xăng dầu tăng, vật giá cũng tăng theo làm cho chi phí đánh bắt tăng và dé giải quyết hậu quả này Nhà Nước khuyến khích không
thu thuế đối với tất cả các hộ ngư dân hành nghề khai thác hải sản trên vùng lãnh thổ
Việt Nam
c Về thu nhập của công lao động
Căn cứ vào phần thu nhập của công lao động trên từng don v1 thuyền nghề và
số lao động trên thuyền để tình bình quân thu nhập cho một lao động trong một tháng
được sử dụng Dùng phương pháp bình quân gia quyền để xác định thu nhập một
tháng cho một lao động biển trên một đơn vị thuyền, theo nghề khai thác và theo lao động làm nghề biển
3.2.4 Các chỉ tiêu cần thiết để đánh giá kết quả và hiệu quả khai thác
Trong các nghề khai thác chính tại đại phương mỗi nghề đều có công suất trên
90 CV Do vậy, tôi tính toán phân bô theo từng loại nghề khai thác
a Vốn cô định (F) được biểu hiện băng tiên của các tài sản cố định, các tài sản này có thời gian sử dụng lâu dài (trên 1 nam), vốn bỏ ra tương đối lớn (trên Š triệu) gôm:
- Sở phí đóng tàu ước tính
- Ước tính các công cụ đánh bắt: Máy tầm ngư, máy định vị, máy kéo lưới, bộ điện đàm, xuông thúng
- Ước tính ngư cụ: Lưới, giã, dập -
b Vốn lưu động (V) được biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động trong quá trình
sản xuất hay giá trị ứng trước trong quá trình sản xuất, hay giá trị ứng trước trong quá trình sản xuất được thu hôi khi thực hiện có giá tri san pham gom:
18
Trang 31- Sở phí ước tính (đơn vị 1000 đồng): thức ăn dự trữ, dầu chạy máy, dầu bôi
trơn, nước đã,
- Chi phí nhân công
- Chi phí tổng quát (chỉ phí sửa chữa tại bến đậu trong năm, sửa chữa linh tĩnh,
tiền thưởng cuối năm nếu có)
- Bảo hiểm
c Khâu hao vốn cô định (F) là phần vốn cỗ định phân bổ cho mỗi lần sản xuất, mức
khấu hao mỗi năm được tính theo công thức:
F'= Tỷ lệ khấu hao * Vốn cô định
d Tổng chỉ phí sản xuất: là toàn bộ các chi phí người sản xuất phải ứng ra trong quá
trình sản xuất để thực hiện giá thành sản phẩm:
T = Vốn lưu động + Tài sản cỗ định khâu hao
e Doanh thu (R): là biểu hiện băng tiền của sản lượng hàng hoá Đây là toàn bộ khoản
thu sau khi người sản xuất thực hiện những giá trị sản phẩm của hàng hoá:
R = Giá trị sản lượng (đồng/ kg) * Tổng sản lượng (kg)
f Lợi nhuận thuần (P): là phần giá trị còn lại sau khi trừ chi phí bình quân hàng nămn
phải chi ra:
P = Doanh thu — Chi phí biến động
ø LỢợi tức thuan (J): 1a phan giá trị sản lượng còn lai sau khi trừ ổi giá trị tư liệu sản
xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất:
I= Doanh thu — Chi phí biến động — Chỉ phí khẩu hao TSCĐ
h Chỉ tiêu mức độ tăng giảm: là chỉ tiều biểu hiện mức độ chênh lệch hiệu số giữa hai
mức độ của một chỉ tiêu thuộc sự vật hiện tượng ở từng kỳ (nhóm) nghiên cứu Mức
độ tăng (giảm) tuyệt đối tương ứng từng kỳ (nhóm) (A) là trị số chênh lệch về hiệu số
giữa hai mức độ của một chỉ tiêu thuộc sự vật hiện tượng ở từng kỳ (nhóm) nghiên
CỨU
19
Trang 323.2.5 Chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế
Lợi nhuận trong kỳ
Lợi nhuận / doanh thu
Doanh thu trong kỳ Chỉ tiêu này cho thây răng cứ một đồng thu về thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận
Lợi nhuận trong kỷ
Chi phí sản xuất trong kỳ
Chỉ tiêu này cho thấy được cứ một đồng chi phí bỏ ra thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận
Thu nhập trong kỳ
Tỷ suất thu nhập /chi phí =
Chi phí sản xuất trong kỳ Chỉ tiêu này cho thây cứ một đông chỉ phí bỏ ra sẽ đem vê bao nhiêu đông lợi nhuận
Thu nhập trong kỷ
Tý suất thu nhập / doanh thu =
Doanh thu trong kỳ
Chỉ tiêu này cho thấy được cứ một đồng vốn bỏ ra thì có bao nhiêu đồng thu nhập
20
Trang 33A
CHUONG 4
KET QUA VA THAO LUAN
4.1 Đặc điểm riêng của nghề cá tại thị trấn Phước Hải
Mỗi vùng hay mỗi nơi làm nghề khai thác hải sản đều có những hoạt động và kinh nghiệm đánh bắt riêng Thông qua khảo sát và thâm nhập thực tế tại địa bàn nghiên cứu, tôi đưa ra một số đặc điểm riêng nghề khai thác bải sản hiện nay như sau:
a Về vốn đầu tư phát triển thuyền nghề
Từ khi Đảng và Nhà nước có chủ trương đổi mới phát triển kinh tế, sau phong
trào hợp tác hoá, lượng tàu thuyền đánh cá của thị trần tăng rất nhanh Tuy nhiên, không phải nguồn vốn đầu tư phát triển thuyền nghề nào cũng là vốn tự có của bản thân ngư dan mà 80% là nguồn vốn vay từ các ngân hàng Nhà Nước và các chủ nậu vựa Nhưng
mặt khác, hải sản đánh bắt thường được bị ép bán giá thấp cho chủ nậu Do vậy, ngư dân trực tiếp đánh bắt hải sản gặp rất nhiều khó khăn khi lợi nhuận thu được thấp mà vừa phải trả lãi vay, vừa chỉ dùng trong gia đình với mức thu nhập thấp của mình
Do thiếu vốn, nên việc sửa chữa chuyển đổi đầu tư ngư cụ cho thuyền nghề để tăng sản lượng khai thác trong bộ phận ngư dân nghèo là một vấn đề không thể thực hiện được
b Về rũi ro của nghề khai thác
Khai thác hải sản là nghề nguy hiểm thường gặp nhiêu rũi ro Ngoài thiên tai, bão
lũ, tai nạn lao động bắt ngờ đã làm cho kết quả đánh bắt của từng đơn vị thuyền nghề khó
có thể so sánh với nhau được Nhất là trong vài năm gần đây việc đánh bắt gặp nhiêu khó khăn, thu nhập của ngư đân phần lớn là đủ sống nhưng tới khi cần tu bổ sửa chữa thuyền
hay nâng cấp, bão trì máy thì phải đi vay nợ với số tiền khá lớn từ vài chục triệu đến cả
trăm triệu đồng hoặc chỉ một số ít là có tích luỹ do chỉ phí cho đánh bắt ngày càng tăng
mà giá cả, sản lượng khai thác không tầng.
Trang 344.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nguyên liệu hải sản khai thác
Khai thác hải sản là nghề truyền thống lâu đời tại thị trấn Phước Hải Nó đã và đang là nguồn cung cấp chính về nguyên liệu cho chế biến và nhu cầu thực phẩm ăn tươi,
sây khô đáp ứng nhu câu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu
4.2.1 Lực lượng khai thác hải sản |
Huyện Đất Đó gồm có 6 xã và 2 thị trần nhưng trong đó thì có 1 Xã Lộc Án và Í
Thị Trấn Phước Hải là làm nghề khai thác hải sản là chủ yếu, các Xã và Thị Trấn còn lại
thì chủ yếu là làm nông nghiệp Về số lượng tàu thuyền khai thác hải sản của Thị Trấn
Phước Hải có 577 tàu thuyền nhiều hơn (491 tàu thuyền) so với Xã Lộc An chi cé 86 tau thuyền Hiện nay lượng tàu thuyền khai thác đã đăng ký đến cuối năm 2006 tai Thi Tran
là 577 chiếc với tổng công suất 85.383 CV
Tuy nhiên, trên thực tế số phương tiện tham gia khai thác lớn hơn rất nhiều mà
chưa đăng ký và hàng chục phương tiện khai thác nhỏ đánh bắt ven bờ như đò nan, thúng chai Số lượng tàu thuyền trên 150 CV chiếm 40,2% tổng số tàu thuyên có đăng
ký, chiếm 71,62% công suất và số tàu thuyền đưới 50 CV chỉ chiếm
15,42% về số lượng, chiếm 3,64% về
công suất Tổng công suất bình quân
Thị Trấn Phước Hải đạt 147,9 CV/thuyên
Nhìn chung số lượng tàu thuyền
khai thác có công suất lớn chiếm rất cao
do nhu cầu đánh bắt xa bờ ngày càng tăng
Được thể hiện cụ thê ở bảng sau:
Hình 2: Hoạt động đánh bắt ngoài biển
Nguồn: Nguyễn Thị Thảo
az
Trang 364.2.1.1 Tàu thuyền khai thác
Biểu đồ 4.1: Biến động tàu thuyền theo công suất qua các năm
Trong những năm gần đây, số lượng tàu thuyền khai thác hải sản có xu
hướng tăng nhanh, đặc biệt là các dạng phương tiện khai thác nhỏ như đò nan,
thúng chai , cùng với phương thức khai thác chỉ chú trọng đến sản lượng mà
không quan tâm tính bảo tồn, không tuân thủ đầy đủ các qui định về khai thác
của Sở thuý sản đã làm cho nguồn lợi thuỷ sản ven bờ bị cạn kiệt, sản lượng
khai thác giảm dần Do đó, nhu cầu nâng cấp, đóng mới các thuyén có công
suất lớn, trang thiết bị hiện đại phục vụ việc đánh bắt xa bờ là tất yếu, dẫn đến
xu hướng giảm dần các tàu thuyền có công suất nhỏ và thay thế bằng các
thuyền có công suất lớn hơn
Qua biểu dé 4.1 và bảng 4.2 ta thấy các tàu thuyền có công suất từ dưới
20 CV đến các tàu thuyền có công suất từ 50- < 90 CV có xu hướng giảm dân
qua các năm từ 2004-2006, các tàu thuyền có công suất từ 90- < 150 CV tương
đối ổn định, còn các tàu thuyền có công suất từ 150- < 400 CV có xu hướng
tăng dân qua các năm Đặc biệt là năm 2006 có 231 chiếc, tăng 94 chiếc so với
năm 2004 (137 chiếc) và tăng 56 chiếc so với năm 2005 (175 chiếc)
24