1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã Cầu Khởi, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

72 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 20,2 MB

Nội dung

Khoảng hơn một thập kỷ qua cùng với những thành tựu phát triển lớn về kinh tế- xã hội của cả nước, ngành nông nghiệp cũng có những bước phát triển mạnh mẽ đóng góp vai trò không nhỏ t

Trang 1

BO GIAO DUC DAO TAO DAI HOC NONG LAM TP HO CHI MINH

NGHIÊN CỨU QUA TRINH CHUYEN DICH CO CAU CAY

TRONG TREN DIA BAN XA CAU KHOI

HUYEN DUONG MINH CHAU

TINH TAY NINH

NGUYEN QUOC CUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

pi NHAN VAN BANG CU NHAN

NGANH PTNT VA KN THU VIEN PATHOC NONG Lint

Trang 2

=

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp Dai hoc bac cử nhân, Khoa Kinh tế trường Đại học

Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh xác nhận luận văn "NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH

CHUYỂN DỊCH CƠ CÁU CÂY TRÔNG T RÊN ĐỊA BÀN XÃ CÂU KHỞI HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU TÍNH TÂY NINH", tác giả Nguyễn Quốc Cường, sinh viền lớp

03 PTNT, Khoa Kính tế đã bảo vệ thành công trước Hội đồng vào HEZỖY de deseeee th er năm 2007 tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh té,

trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn

Trân Đắc Dân

Ký tên, ngày oC nam 2007

Ký tên, ngày tháng - năm 2007 Ký tên, ngày tháng năm 2007

Trang 3

ail 4 PP | '

LỜI CẢM TẠ

Trước hết, con xin tỏ lòng biết ơn Cha, Mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng con đến

ngày hôm nay

Em xin chân thành cảm ơn :

Quý Thây Cô, đặc biệt là Thầy Cô Khoa Kinh tế, Bộ Môn Phát Triển Nông Thôn

Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng day va truyén dat

cho em nhimg kiến thức, kinh nghiệm va cả những tình cảm quý báu làm hành trang trong

cuộc đời

Em xin chân thành cảm tạ và biết ơn thầy Tran Đắc Dân đã tận tình hướng dẫn,

giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp

Xin cảm ơn Các Cô, Chú, Anh chị phòng Nông nghiệp, Địa chính huyện Dương

Minh Châu, ƯBND xã Cầu Khởi đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi thực tập tốt nghiệp,

đồng thời cám ơn bà con nông dân đã cung cấp cho tôi những thông tin quý báu

Chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài

Sinh viên

Nguyễn Quốc Cường

Trang 4

LÚ i Ki a a ee

_ yee ae lee ee _— oa = —=

==

NOI DUNG TOM TAT

NGUYEN QUOC CƯỜNG Tháng 10 năm 2007 “Nghiên Cứu Quá Trình

Chuyển Dịch Cơ Cấu Cây Trồng Trên Địa Bàn Xã Cầu Khởi, Huyện Dương Minh

Chau, Tinh Tay Ninh”

NGUYEN QUOC CUONG October 2007 “A Study On Plant’s

Transmission In Cau Khoi Commune, Duong Minh Chau District, Tay Ninh

Province’

Khóa luận tìm hiểu về quá trình chuyển dịch cơ câu cây trồng trên cơ sở phân

_ tích số liệu điều tra 32 hộ nông dân trên địa bàn xã Cầu Khởi, huyện Dương Minh

Chau, tinh Tay Ninh

Thu thập số liệu sơ cấp: dùng — pháp điều tra có chọn mẫu Thu thập số liệu thứ cấp từ Phòng Nông nghiệp-Địa chính, UBNHD xã Cầu Khởi Từ số liệu sơ cấp

và thứ cấp thu thập được dùng phương pháp phân tích thông kê mô tả, cùng với việc

sử dụng phân mềm Excel để phân tích số liệu đã có

Nội dung được tập trung vào tìm hiểu cơ cấu GDP của xã trong giai đoạn 2003-

2006, xác định ngành trồng trọt là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơp cầu ngành

nông nghiệp cũng như trong cơ cấu kinh tế của xã Cầu Khởi, mà cây trồng chủ yếu là: cây lúa, mía, cao su Từ đó cho thấy bức tranh toàn cảnh về sản xuất nông nghiệp trên địa bàn

Qua thực trạng của xã đã được phân tích từ đó định hướng và đề xuất một số

giải pháp cần thiết cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã đến năm

2010.

Trang 5

2.1 Tinh hinh co ban 5

2.1.1 Diéu kién ty nhién 5

2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 8

2.1.3 Y tế - Giáo dục 10

2.1.4, Chính sách nông nghiệp nông thôn 11

2.2 Đánh giá chung về tình hình cơ bản 11

2.2.1 Những lợi thế và cơ hội phát triển 11

Trang 6

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1, Tình hình kinh tế của xã giai đoạn 2003-2006

4.1.1 Những định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế của xã

4.1.2 Những thông tin cơ bản về dân cư của xã

4.2 Tình hình về cơ cấu ngành nông nghiệp và quá trình chuyển dich

cơ cầu nông nghiệp

4.2.1 Tình hình sử dụng đất giai đoạn 2003 - 2006

4.2.2 Thực trạng cơ cau nông nghiệp

4.3 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính

4.3.1 Cây lúa 4.3.2 Cây cao su

4.4.3 Cây mía 4.5 Định hướng chuyền dịch cơ câu cây trồng tại xã giai đoạn 2006-2010

4.5.1 Vai trò của hệ thống nông nghiệp xã Cầu Khởi từ nay

Đến Năm 2010

4.6 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quá kinh tê

4.6.1 Thị trường

4.6.2 Vốn đầu tư

4.6.3 Chính sách đầu tư phát triển và chính sách xã hội

4.6.4 Tăng cường ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật 4.6.5 Về Nguồn Nhân Lực

CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN KIÊN NGHỊ

Trang 7

5.2 Kién nghi 60

5.2.1 Đối với chính quyền địa phương 60 5.2.2 Đối với người dân 6]

5.2.3 Đối với các cơ quan ban ngành và tổ chức xã hội có liên quan 6l

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Vi

Trang 8

: Hiệu suất dong von

: Thu nhập bình quần

- Thuốc bảo vệ thực vat

: Ủy ban nhân dân

Vill

Trang 9

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1 Phân Loại Đất và Diện Tích Các Loại Đất của Xã

Bảng 2.2 Tổng Số Hộ Dân Tham Gia Sản Xuất trên Địa Bàn Xã

Bang 4.1 Tình Hình Nhân Khẩu của Các Hộ Điều Tra

Bảng 4.2 Cơ Cấu Trình Độ Văn Hóa của Nhóm Hộ Điều Tra

Bảng 4.3 Tình Hình Tín Dụng của Người Dân Xã Cầu Khởi

Bảng 4.4 Hiện Trạng Sử Dụng Đất ở Xã Cau Khoi Nam 2006

Bảng 4.5 Thực Trạng Cơ Cầu Ngành Trồng Trọt Giai Đoạn 2003 — 2006

Bảng 4.6 Tình Hình Cơ Bản của Cay Lua

Bảng 4.7 Biến Động Diện Tích Cây Công Nghiệp Hàng Năm

Giai Đoạn 2003 -2006

Bang 4.8 Biến Động về Sản Lượng Cây Công Nghiệp Hàng Năm

Bang 4.9 Tình Hình Cơ Bản của Cây Thực Phẩm

Giai Đoạn 2003 — 2006

Bảng 4.10 Tình Hình Cơ Bản của Cây Công Nghiệp Lâu Năm

Giai Đoạn 2003-2006

Bảng 4.11 Tình Hình Cơ Bản của Cây Ăn Quả Giai Đoạn 2003-2006

Bảng 4.12 Hiệu Quả Kính Tế Sản Xuất 1 Ha Lúa

Bảng 4.13 Chi Phí Xây Dựng Cơ Bản l Ha Cây Cao Su

Bảng 4.14 Chỉ Phí Đầu Tư Sản Xuất 1 Ha Cao su Năm Kinh Doanh

Bảng 4.15 Kết Quả Hiệu Quả Cho Sản Xuất 1 Ha Cao Su

Bảng 4.16 Chi Phí Xây Dựng Cơ Ban | Ha Cây Mia

Bảng 4.17 Chi Phí Đầu Tư Sản Xuất 1 Ha Mía Cho 1 Năm Kinh Doanh

Bảng 4.18 Hiệu Quả Kinh Tế Cho Sản Xuất 1 Ha Mia

Bảng 4.19 Dự Báo Tình Hình Dân Số và Lao Động Xã Cầu Khởi Đến Năm 2010

Bang 4.20 Dự Kiến Bố Trí Sử Dụng Đất Nông Nghiệp trên Địa Bàn Xã

Đến Năm 2010

Trang

Trang 10

DANH MUC CAC HINH

| Trang

Hình 4.1 Biến Động Về Diện Tích Cây Công Nghiệp Hàng Năm 34

Hình 4.2 Biến Động Về Diện Tích Rau Các Loại và Đậu Các Loại Giai Đoạn

Trang 11

CHUONG 1

MO DAU

1.1 Ly do chon dé tai

Hién nay, nén kinh té Viét Nam dang trén da phat triển và đã hội nhập vào nền

kinh tế thế giới WTO Tuy nhiên, để hội nhập nền vững thì nền kinh tế nước ta phải là nền kinh tế phát triển cao, bền vững, có ngoại thương mạnh, phải biết phát huy thế mạnh và từng bước đây lùi những điểm còn yếu kém Với hơn 70% dan số sống bằng nghề nông cộng với điều kiện tự nhiên- kính tế- xã hội thuận lợi cho việc sản xuất thì kinh tế nông nghiệp là một thế mạnh của nền kinh tế Việt Nam Khoảng hơn một thập

kỷ qua cùng với những thành tựu phát triển lớn về kinh tế- xã hội của cả nước, ngành nông nghiệp cũng có những bước phát triển mạnh mẽ đóng góp vai trò không nhỏ trong thành tựu phát triển kinh tế- xã hội nói chung Phát triển nông nghiệp là cơ sở

cho công nghiệp và dịch vụ phát triển

Theo Nghị quyết 10 của Bộ chính trị có nội dung:"Việc chuyển dịch cơ cầu

kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa phải tạo ra

những chuyến biến mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hóa với cơ cấu đa dạng Vừa

để sản xuất với sức cạnh tranh cao, vừa khai thác lợi thế tiềm tàng của từng vùng sinh thái, tăng nhanh năng suất chất lượng và hiệu quả của nông nghiệp”

Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã đề ra "Một

số chủ trương chính sách lớn để nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững

khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức thương mại thê giới".

Trang 12

nuôi trồng hợp lý cho người đân, cung cấp thông tin về thị trường, khoa học kỹ thuật

hiện đại kịp thời và chính xác Khuyến khích nông dân làm giàu chính đáng, tạo điều

kiện cho kinh tế hộ nông dân ngày càng phát triển và giá trị sản lượng ngày cảng cao

Hưởng ứng chủ trương trên, huyện Dương Minh Châu nói chung và Xã Cầu Khởi nói riêng đã nổ lực đây mạnh hiệu quả của việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên cơ sở là hiệu quả kinh tế của viỆc chuyên đổi cơ cấu cây trồng hợp lý

cây công ngiỆp ngắn ngày là ngành kinh tế chính của xã Hình thành các vùng sản xuất

thâm canh, chuyên canh cây trồng sao cho hiệu quả và hợp lý, năng suất cao

phục vụ

cho công nghiệp chê biên và gấn xuât khâu

Tuy nhiên trong những năm qua cũng còn tồn đọng những vấn đề cân giải

quyết: vấn đề về chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp, về quy hoạch bố trí các loại cây trồng theo một chủ trương nhất định Bên cạnh đó, do sự tác động của nhiều yếu tố

như: thị trường, thiên nhiên khắc nghiệt, chủng loại hàng hóa đa dạng đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến nên kinh tế địa phương

Từ lý do trên cần phải có sự chuyên địch cơ cấu kinh tế, trong đó lấy chuyền địch cơ câu cây trồng làm trọng, vì nền kinh tế của xã là nền kinh tế nông nghiệp Trước xu thế khách quan, chủ trương của Đáng, Nhà nước và tình hình thực tê của nước ta, tỉnh, huyện nói chung và xã Cầu Khởi nói riêng được sự cho phép của Khoa Kinh tế trường Đại Học Nông Lâm, sự cho phép của Phòng Nông nghiệp huyện Dương Minh Châu, UBND, Ban Nông nghiệp xã Cầu Khởi và sự giúp đỡ tận tình của

thầy Trần Đắc Dân, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH

CHUYEN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRÒNG TRÊN ĐỊA BAN XA CAU KHOI, HUYEN DUONG MINH CHAU, TINH TAY NINH"

Trang 13

ae ft 24 = Bo 7.) ee "» x „ ¬ Y 7 = = ,

i dể dị 47056 —^ sees

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá sự thay đổi về cơ cầu kinh tế xã Cần Khởi, huyện Dương Minh Châu,

tỉnh Tây Ninh

Xác định hiệu quả sản xuât của một sô loại cây trồng chính

Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển địch cơ cầu cây trồng

trên địa bàn xã

Tìm hiểu một sô mô hình chuyên đôi cơ câu cây trông trên địa bàn xã

Định hướng và đưa ra một số đề xuất nhằm chuyển dịch cơ cầu cây trồng trên

địa bàn xã đến năm 2010

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài được tiến hành từ ngày 09/7/2007 đến ngày 27/10/2007, trong phạm vi

địa bàn xã Cầu Khởi, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh số liệu được thu thập

cho giai đoạn 2003-2006

1.4 Cấu trúc luận văn tốt nghiệp

Luận văn gồm có 5 chương:

CHUONG 1 BAT VAN ĐÈ

Trình bày về sự cắn thiết của đề tài, mục đích và phạm vi nghiên cứu

CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Giới thiệu sơ lược về địa bàn nghiên cứu: xã Cầu Khởi, huyện Dương Minh Châu, tỉnh

Tây Ninh (điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế- xã hội, )

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 14

Trinh bay so luge vé chuyén dich co cấu kinh tế, cây trồng, cơ sở để chuyển dịch cơ cấu cây trồng, các chỉ tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế và phương pháp nghiên

cứu

CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

- Đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã giai đoạn 2003-2006 về công-

nông nghiệp-dịch vụ, về cơ cấu từng ngành: trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông

nghiệp

- Đánh giá thực trạng cơ cấu ngành trồng trọt trên địa bàn xã

- Đánh giá hiệu quả một số cây trồng chính

- Tìm hiểu một số mô hình chuyển đổi cây trồng có hiệu quả trên địa bàn xã

- Định hướng và đề xuât một sô giải pháp cần thiết cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã đến năm 2010

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Tớm lược những kết quá đã nghiên cứu làm cơ sở cho những ý kiến đề xuất

Trang 15

CHUONG 2

TONG QUAN

2.1 Tinh hinh co ban

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

a) Vị trí địa lý

Xã Cầu Khởi nằm đọc trục lộ 784 cách Thị trấn Dương Minh Châu hơn 20 km có diện tích đất tự nhiên 3.250 ha Được giới hạn bởi ranh giới hành chính như sau:

- Phía Bắc giáp: xã Chà Là và một phan xã Phước Minh

- Phía Tây giáp: Huyện Gò Dầu và một phần xã Chà Là

- Phía Đông giáp: xã Truông MÍt và Lộc Ninh

- Phía Tây Nam giáp: Huyện Gò Dau

Toàn xã có 04 ấp: Khởi Hà, Khởi Trung, Khởi Nghĩa, Khởi An Có tỉnh lộ 784 đi qua

trung tâm xã nói liền với huyện Gò Dâu và đây là lợi thế trong quan hệ phát triển kinh tế-

xã hội trong tương lai của Xã.

Trang 16

et cers ee _=

—~ = An xa a a = = [Sib aa See TS!

aw

b) Dia hinh

Theo bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 và kết quả điều tra thực địa được chia thanh 2

dạng địa hình chính với những đặc điểm riêng biệt như:

- Dạng địa hình cao - triển: Diện tích 1485 ha chiếm 49,62% diện tích tự nhiên

toàn xã

- Dạng địa hình trung bình: Diện tích 1.503 ha, chiếm 50,38% diện tích của xã

Nhìn chung, xã Cầu Khởi có địa hình bằng phăng thuận lợi cho việc sản xuất nông

nghiép

c) Đất đai, thổ nhưỡng

Đất đai của xã theo bản đề thổ nhưỡng tỷ lệ 1/25.000 Phân Viện Quy hoạch và

thiết kế nông nghiệp xây dựng và chỉnh lý bố sung toàn xã có 03 nhóm đất chính:

- Nhóm đất phèn: điện tích 452 ha, chiếm 13,91% tổng diện tích toàn xã thích

hợp trồng các loại hoa màu

- Nhóm đất than bùn: chỉ có một loại đất than bùn có diện tích 160 ha

- Nhóm đất xám: diện tích 2381 ha, chiếm 73,26% tổng điện tích của toàn xã phân

bố khắp xã Đất xám tuy có độ phí không cao nhưng nó thích hợp với nhiều loại hình sử

dụng đất, kế cả đất xây dựng, nông nghiệp Nông nghiệp thì thích hợp với các loại cây đải

ngày (tiêu, điều, cao su ), cây ăn quả và nhiều loại cây hàng năm khác.

Trang 17

Nguồn tin: Phòng Địa chính huyện

d) Khí hậu, thúy văn

- Khí hậu: Xã Cầu Khởi nằm trong vùng khí hậu thời tiết gió mùa có đặc điểm nóng âm nhiệt độ cao và mưa theo mùa, ít có góa bão, không có mùa đông lạnh

giá Vì thế thuận lợi cho phát triển kinh tế, nhất là về sản xuất nông nghiệp

Nhiệt độ không khí trung bình trong năm là 26°C, có bức xạ mặt trời cao thuận lợi

cho cây trồng phát triển quanh năm Nhiệt độ cao và khá ổn định, nhiệt độ bình quân cao

nhất không quá 34°C thấp nhất không dưới 20°C

Xã có lượng mưa tương đối cao và chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài từ thang 11 dén thang 4 ném sau, mua mua kéo dai tir thang 5 dén thang 11 Lugng mua phân hóa theo mùa đã chỉ phối mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp Mùa mưa cây cối xanh tốt và làm mùa sản xuất chính; ngược lại, mùa khô cây cối khô căn kém phát triển

- Thủy văn: Nguôn nước mặt chủ yếu cung câp cho san xuất và sinh hoạt Hệ thống nước cung câp cho tưới tiêu chủ yếu đựa vào nguôn nước cung cap của Hồ Dâu Tiếng chỷ qua Hệ thông ao hồ, suối xã Cầu Khởi ít và hẹp vì vậy nó ít có kha năng bù

Trang 18

đắp phù sa, hạn chê cưng cấp nguồn nước cho sản xuât cần có những đầu tư hơn nữa vào

các công trình thủy lợi

e) Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của xã khá nghèo nàn bao gồm: sét gạch ngói và vừa phát

hiện mỏ đất cao lanh ở Ấp Khởi Trung chưa đưa vào khai thác còn nhiều bước bằng thủ

tục vì đây là vùng quy hoạch khai thác khoáng sản của huyện

2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội

a) Dân cư, lao động

%ã Cầu Khởi có mật độ dân số chưa cao, theo thống kê của Phòng Thông kê

Huyện Dương Minh Châu năm 2003 toàn xã có 1940 hộ với 8531 nhân khẩu, mật độ dân

số bình quân 240 người/Km” Trong tổng số hộ đân của xã có 189 hộ làm công nhân

nông trường Cao Su chiêm 8,9% Số hộ nông dân 1751 hộ với 7775 nhân khẩu, chiêm

91,1% dân số Số hộ sản xuất nông nghiệp là 1716, chiếm 98%; hoạt động dịch vụ khác

Trang 19

—_— eee! neh er ES

Về thành phần dân tộc: xã Cầu Khởi chỉ có dân tộc Kinh

Về tôn giáo: xã Cầu Khởi đa số là tôn giáo Cao Đài chiêm 90%, các tôn giáo khác

chiếm 10%

Về lực lượng lao động: số người trong độ tuổi lao động là 5025 người, chiếm

58,9% dân số Trong đó lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao 88.4%, lao động lao

động khác I1 1,6%

Trong tổng dân số của xã có 88,4% sinh sống bằng nông nghiệp cho thay nông nghiệp

vẫn là mặt trận sản xuất hàng đầu, thu nhập của người dân chủ yếu vẫn phụ thuộc vào

nông nghiỆp

b) Cơ sở hạ tầng

- Giao thông: Cầu Khởi là xã nằm trên tỉnh lộ 784 đã được xây dựng và nâng cấp,

là tuyến đường huyết mạch nỗi Tây Ninh với Thành phế Hồ Chí Minh

Mạng lưới.giao thông liên xã đã và đang được nâng câp, sửa chữa phục vụ nhu cau

đi lại và mua bán của nhân dân Các tuyên đường giao thông liên ấp trong xã cũng được

nâng cấp rải đá phún

- Thông tin liên lạc: Mạng lưới thông tin liên lạc đã đều khắp xã, các ấp trong xã

đều có điện thoại đại lý bưu điện, đại lý điện thoại công cộng, bảo đảm đáp ứng nhủ cầu

liên lạc của nhân dân Mật độ thuê bao bình quân đạt 6 máy/100 dân

- Điện và cấp thoát nước:

Về điện: Trong những năm qua Tỉnh và huyện đã huy động và đầu tư phát triển

mạng lưới điện cho xã Đến nay 100% ấp có điện lưới quốc gia với 99% số hộ sử dụng

điện

Trang 20

— ~@- —_——>———.—_.—- - ========

Về cấp nước: Đa số người dân trong xã sử dụng nước từ giếng khoan nhằm phục

vụ cho sinh hoạt, nhình chung chất lượng nước khá tốt Hệ thông nước tưới chủ yếu nhờ

vào nguồn nước từ lòng Hồ Dầu Tiếng Hệ thống thoát nước chủ yếu đặt ở chợ

phục vụ

cho việc thoát nước vào mùa mưa

- Đời sống dân cư: Do thực hiện tốt các chính sách xã hội, ưu tiên phát triên

kinh

tế cơ sở hạ tầng nên đã tạo ra những chuyên biên về sản xuất và đời sống Tỷ lệ hộ nghèo

giảm xuống còn 1,04%

d) Hoạt động tín dụng

Tổng doanh số cho vay của ngân hàng tăng khá nhanh Năm 2003 doanh sô cho

vay là 16.336.023.000 đồng Hoạt động thu nợ của xã thực hiện khá tốt, đạt 85%

tổng số

cho vay trung và đài hạn Dư nợ tín dụng tang khá Xã Cầu Khởi thuận lợi là do ngân

hàng nông nghiệp huyện đặt chỉ nhánh tại địa phương thuận tiện cho việc đi lại

và vay vốn của nhân dân

2.1.3 Y tế - Giáo dục

a) Giáo Dục:

Toàn xã có 6 trường học, trong đó có 1 trường Trung hoc co so, 4 trường tiểu học

và 1 trường Mẫu giáo giúp cho các em đi học dễ dàng và thuận tiện Hệ thống trường lớp

phân bố khá đều không có lớp học 3 ca và có trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Tổng

số giáo viên hiện có 83 người, trong đó giáo viên trung học cơ sở là 20 giáo viên, tiểu học

38 giáo viên, mâu giáo 25 giáo viên

Trang 21

mạng lưới tổ y tế các ap và 03 cửa hàng bán thuốc tư nhân đáp ứng cơ bản nhủ

cầu điều

trị bệnh cho người dan

2.1.4 Chính sách nông nghiệp nông thôn

Chỉ thị 333-CT/TW, ngày 25/11/1999 của Bộ Chính trị về việc xây dựng chiến lược kinh tế- xã hội (2001-2010)

Chỉ thị số 63-CT/TW của Bộ Chính trị về đây mạnh phát triển ứng dụng

khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông nghiệp nông thôn

Để thực hiện chủ trương của Đảng, Chính phủ đã ban hành một số Chỉ thị, Nghị

quyết, Quyết định có liên quan đến công tác quy hoạch nông nghiệp như sau:

- Chỉ thị 32/1998/CT-TTg ngày 23/90/1998 về việc điều chỉnh quy hoạch tông thé kinh tế- xã hội (2000-2010) cũng như quy hoạch ngành, trong đó quy hoạch

sản xuất nông nghiệp từ tỉnh, vùng và cả nước

- Quyết định số §0/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 đã nêu lên biện pháp hàng đầu là" điều chỉnh cơ câu sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung hình thành vùng sản

xuất

hàng hóa găn với chế biến"

Để thực hiện tốt các chính sách mà Đảng và Nhà nước đã đề ra xã Cầu Khởi đang

tìm cách để áp dụng cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương

2.2 Đánh giá chung về tình hình cơ bản

2.2.1 Những lợi thế và cơ hội phát triển

Điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển nông nghiệp, nhất là chăn nuôi gia súc

gia cằm và phát triển cây lâu năm có ưu thể xuất khẩu như: cao su, chôm chôm, nhãn

Cây hàng năm như: mía, mi, bắp, đậu phộng

I1

Trang 22

,' i 1" =c

—= gs ee eee Ee -S ae wo ^~ MP — a ee es ce ee oe SS le EE

Nguồn tài nguyên khoáng sản chưa được khai thác như mỏ đất cao lanh

Nguồn lao động đồi đào 5025 người trong độ tuổi lao động

Hệ thống các tuyến đường đường giao thông nông thôn được nâng cấp, số hộ sử

dụng điện đạt 99%, bưu chính viễn thông phát triển rộng khắp, tỷ lệ sử dụng điện thoại đạt 6 máy/100 dân

Hoạt động tín dụng, ngân hàng đảm bảo nhu câu cho vay kịp thời vụ sản xuất nông nghiệp

Xã Cầu Khởi năm trên tuyến đường 784 là tuyến đường thông thương giữa Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh đây là lợi thế trong tương lai của xã về các điều kiện

đầu tư phát triển

2.2.2 Những hạn chế và thách thức

Cơ câu kinh tế tuy có chuyển dịch đúng hướng nhưng còn chậm

Dịch cúm gia cầm tuy chưa xảy ra trên địa bàn nhưng cũng ảnh hưởng đến người chăn nuôi

Do nắng hạn kéo dài, mực nước hồ Dầu Tiếng xuống thấp, không đảm bảo lượng

nước cho vùng tưới, do vậy bà con nông dân chưa thật sự an tâm đầu tư sản xuất

Giá cá hàng hoá tăng cao, ảnh hưởng đến tâm trạng người lao động có thu nhập

thấp

Ảnh hưởng dịch cúm gia cầm, nên những hộ chăn nuôi gia cầm gặp khó khăn về

đời sống và phát triển kinh tế

Việc ứng dụng những thành tựu công nghệ sinh học chưa được phát triển mạnh đo

điều kiện xã là vùng nông thôn sâu, thiếu vốn đầu tư cho nghiên cứu, thiếu cơ sở vật chất

12

Trang 23

kê cả đội ngũ cán bộ khoa học kỷ thuật, các hoạt động ứng dụng vào tình hình thực tiễn

chưa có kế hoạch hướng dẫn cụ thê

Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, lao động giản đơn là chính, thiếu lao động có

kỹ thuật, các chủ trang trại, nhà doanh nghiệp giỏi Nền kinh tễ của xã chủ yếu là nông nghiệp Thương mại, dịch vụ, công nghiệp chưa phát triển Sản phẩm hàng hóa kém sức

cạnh tranh, chất lượng thấp, nông sản phần lớn bán ở dạng thô chưa qua chế biến công nghiệp

13

Trang 24

Cơ câu kinh tế của một nước là tổng thể các quan hệ kinh tế hợp thành nền kinh

té găn với vị trí, trình độ kỹ thuật công nghệ, quy mô, tỷ trọng tương ứng với từng bộ

phận và mỗi quan hệ tương tác giữa tất cả các bộ phận gắn với điều kiện kinh tế- xã

hội trong từng giai đoạn phát triển nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã

hội đã được đề ra

Câu trúc của cơ câu kinh tế bao gồm:

+ Cơ cầu ngành kinh tế

+ Cơ cầu thành phần kinh tế

+ Cơ câu vùng chuyên môn hóa theo vùng lãnh thỏ

+ Co cau giữa thị xã, thị trấn và nông thôn.

Trang 25

b) Cơ cấu ngành kinh tế

Cơ cấu kinh tế là một hình thức phân tích cấu trúc nền kinh tế theo tiêu thức

ngành, Nó được thể hiện bằng tỷ trọng GDP của từng ngành trong GDP tổng thể

ngành kinh tế

Thông thường trong kinh tế của một nền kinh tế, người ta thường chia ra làm ba

nhóm ngành chính: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Khi phân tích cơ cầu ngành

của một quốc gia, một lãnh thổ, một địa bàn kinh tế cụ thê, để phân tích thật chỉ tiết,

thật cụ thể thì các nhà kinh tế phái phân tích cơ cầu ngành cụ thể trong từng nhóm

ngành kính tế

c) Cơ cầu thành phần kinh tế

Cơ cấu thành phần kinh tế là hình thức phân tích cơ cấu kinh tế theo tiêu thức

quan hệ sản xuất Nó được thể hiện bằng tý trọng đóng góp của từng thành phân kinh

tế trong tổng thê nền kinh tế Thẻ hiện tỷ trọng GDP của từng thành phan trong GDP

tổng thê: cơ cầu về vốn đầu tư của từng thành phần trong tổng vốn đầu tư của nên kinh

tế, cơ cầu lao động phân bổ trong từng thành phân kinh tế

Cơ cấu thành phần kinh tế ở Việt Nam được chia làm 6 thành phân kinh tế sau:

-Thành phân kinh tê Nhà nước

-Thành phần kinh tế tư nhân

-Thành phần kinh tế tư bản Nhà nước

-Thành phần kinh tế cá thể hộ gia đình

-Thành phần kinh tế hợp tác

-Thành phần kinh tế đầu tư nước ngoài

3.1.2 Chuyển dịch cơ cầu kinh tế

15

Trang 26

chuyên dịch cơ cầu

ngành kinh tế phải dựa trên các nguồn lực hiện có và phải diễn ra cùng với sự thay đôi

các nguồn lực phân bổ vào các ngành trong nền kinh tế Chuyển địch cơ cầu phải theo hướng phân bổ các nguồn lực vào các ngành, các lĩnh vực có năng suất

và hiệu quả

cao

Vậy thực chất chuyên dịch cơ cấu là quá trình chuyên dịch nhằm mục đích thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển thông qua việc phân bô lại các nguồn lực sao

cho đạt hiệu quả nhất

b) Một số nhân tố ảnh hưởng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Nhu cầu và tác động của thị trường: trong nền kinh tế thị trường thì quá

trình sản xuất của nền kinh tế nông nghiệp cũng như công nghiệp luôn bị thị

trường chi

phối, phải sản xuất cái thị trường cần chứ không sản xuất những cái minh c6 Hon nua

nông nghiệp là một lĩnh vực sản xuất mà đối tượng là những sinh vật sống,

Cơ cấu vốn đầu tư vào các ngành: vốn đầu tư là nhân tổ quyết định việc hình

thành cơ cầu kinh tê ngành kinh tế Tỷ trọng đầu tư vốn vào các ngành

khác nhau thì

cơ cấu kinh tế cũng khác nhau trong cùng một vùng kinh tế, Do đó, để

ưu tiên ngành

16

Trang 27

phát triển ngành nào phải đòi hỏi trước tiên là phân bỗ vốn đầu tư cho ngành đó và từ

đó ảnh hưởng đến cơ cấu ngành kinh tế

Nguồn nhân lực: chất lượng và số lượng nguồn nhân lực giữ vai trò rất lớn

trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn với

sự chuyển dịch về cơ cấu lao động Vì vậy, muốn ưu tiên phát triển các ngành nghề kỹ

thuật cao thì không thể dựa vào một nguồn lao động đồi dào mà lại kém chất lượng

Một quốc gia, một nền kinh tế có nguồn lao động dôi dào thì phải chọn ưu tiên trước

cho những ngành sử dụng nhiều lao động

Tóm lại: con người là chủ thể của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, còn sự

phân bổ tỷ lệ vốn phải xuất phát từ thực tế thị trường và nguồn lao động của nên kinh

tẾ

Định hướng của Nhà nước: công cụ điều hành nền kinh tế của Nhà nước là các

chính sách Từ đó quá trình chuyển dịch cơ cấu thường thông qua các chính sách

khuyến khích, ưu tiên hoặc hạn chế các ngành nghê nào đó của Chính phú, ngược lại

các chính sách của Chính phủ cũng đều bắt nguồn từ ba nhân tố trên, đó là nhu cầu thị

trường, vốn đầu tư và nguồn nhân lực

Ngoài các nhân tố trên, còn có các nhân tô làm tăng tôc độ chuyên dịch cơ câu

như: nguồn tài nguyên thiên nhiên, tính mở cửa của nên kinh tê và sự tiên bộ của khoa

học kỹ thuật

3.1.3 Chuyền dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp

a) Khái niệm

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hiểu là mối quan hệ tỷ lệ về số lượng và chất

lượng giữa các ngành nghề, các bộ phận cấu thành của nền nông nghiệp, chuyển dich

cơ cấu kinh tế nông nghiệp thực chất là thay đổi mối quan hệ đó, tạo ra một sự phát

triển mới của vùng Trên thực tế, nông nghiệp gắn liền với nông thôn vì nông nghiệp

là một tring những bộ phận chủ yếu của sản xuất vật chất, cung cấp lương thực, thực

17

000428

Trang 28

phẩm cho con người, nguyên liệu cho công nghiệp Do đó chuyển dịch cơ cầu kinh tế

nông nghiệp cững chính là chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông thôn

b) Nội dung

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

Trong mỗi quốc gia, tỉnh, huyện, xã bao giờ cũng phát triển nhiều ngành kinh

tế Mỗi vùng lãnh thổ, nông nghiệp bao giờ cũng có nhiều ngành có quan hệ mật thiết với nhau Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành trong một vùng lãnh thô là làm thay đổi các quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trong tông thu nhập nội địa (GDP) vùng

- Chuyén dich co cầu nông nghiệp theo vùng

Vùng lãnh thổ được biểu hiện là một bộ phận cấu thành của một cấp lãnh thổ

cao hơn Trong mỗi quốc gia hay mỗi vùng nông nghiệp đều có những vùng nông

nghiệp nhỏ hơn Chẳng hạn như: vùng lúa Ở Đồng bằng Sông Cứu Long Việc chuyền dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ là xác định những ưu thế nông nghiệp của vùng bằng các giải pháp để khai thác các ưu thế đó tạo ra biến đổi cơ bản

về tý trọng nông sản hàng hóa của một vùng trong tổng thê kinh tế

Như vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng chính là một quá trình hình

thành những vùng chuyên môn hóa, sản xuất ra những loại nông sản chiếm tỷ lệ cao trong tổng thể kinh tế

~ Chuyển dịch cơ cầu thành phần trong kinh tế nông nghiệp

Trong nông nghiệp tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, tùy mỗi quốc

gia, mỗi vùng mà số lượng thành phan kinh tế cũng khác nhau Có thể kê đến những thành phần kinh tế cơ bản trong nông nghiệp là: quốc doanh, tư bản tư nhân,cá thể Cơ cấu thành phân kinh tế trong nông nghiệp là biểu hiện quan hệ tỷ lệ về số lượng cho tổng GDP của vùng, của mỗi thành phần kinh tế Chính vì vậy chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn bao gồm quá trình chuyên dịch cơ cấu thành phần kinh tế trong nông nghiệp Sở dĩ như vậy vì lý do sau:

18

Trang 29

+ Các thành phần kinh tế luôn vận động và biến đổi trong mỗi quốc gia

+ Mỗi một ngành sản xuất nông nghiệp đều cần có sự kết hợp, góp sức của

Từ đó nâng cao múc sống vật chất, văn hóa tính thần của người dân góp phan

thúc đây nền kinh tế phát triển Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải dựa

trên

nguyên tắc bảo đảm sự bền vững trong sản xuất nông nghiệp và nhu cầu lương

thực

b) Ý nghĩa của việc xác định chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý

Sản xuất nông nghiệp chủ yêu phụ thuộc vào thiên nhiên và tập quán, việc bô

trí cây trồng còn TỜI rạc, manh mún nên chưa tạo được nhiều nông sản hàng

hóa Vì vậy, việc xác định cơ cấu cây trồng hợp lý có ý nghĩa quan trọng với sản xuất nông

nghiệp

Xác định cơ cầu cây trồng hợp lý còn là động lực thúc đây nông nghiệp phát triển toàn điện theo hướng sản xuất hàng hóa Việc bế trí cơ cấu cây trồng hợp

lý gắn liền với việc phát triển công nghiệp chế biến tao ra một cơ cấu kinh tế mới, phá

vỡ thế độc canh, chuyển từ trình độ sản xuất nhỏ, đơn giản lên trình độ sản xuất đa dạng tạo

19

Trang 30

ra vung san xuất tập trung, nhằm tăng mức sông của người dân

và khắc phục những

2 A

trở ngại ở đầu ra của Sản phâm

Chuyển dịch cơ câu cây trồng khắc phục được sự trì trệ của sản xuât nông nghiệp, giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống

nhân dân Từ đó thúc đây sự phát triển kinh tế của địa phương

Tóm lại: có thể nói chuyên dịch cơ cấu cây trông là một chủ trương dimg

dan va thiết thực nhất đối với sản xuất nông nghiệp hiện nay

3.1.5 Động lực của quá trình chuyén dich co cấu cây trồng

a) Nhu cầu thị trường

Thị trường là yếu tố cơ sở của việc xác định phương hướng sản xuất Nhu cầu

thị trường rất đa dạng và phong phú cho nên chúng ta cần lựa chọn, phân

biệt Từ đó

vào và dau ra

Nhu cầu thị trường cũng chính là đơn đặt hàng, là nội dung trả lời những câu hỏi: Sản

xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Đó chính là vấn dé co bản hàng

đầu của người sản xuất trong cƠ chế thị trường cần phải giải quyết trước

khi bắt tay vào sản xuất

b) Phải đạt được hiệu quả tông hợp cao nhất

Tính hiệu quả của việc xác định cơ cấu cây trồng hợp lý thể hiện ở ba mặt: hiệu

quả kinh tế, hiệu quả xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái

Hiệu quả kinh tế: có lãi suất cao trên một đơn vị diện tích, trên đồng vốn đầu tu,

thu nhập cao trên một lao động

Hiệu quả xã hội: ngoài lợi ích kinh của loại cây trồng hay ngành sản xuất đó

còn nhằm thúc đẩy được ngành khác phát triển, giải quyết công ăn việc làm và giảm các tệ nạn xã hội, thực hiện đường lối phát triển kinh tê xã hội tổng hợp của Đảng và

Nhà nước đối với địa phương

20

Trang 31

Phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái là hai vấn đề cần được tiễn

hành song song Việc chuyển dịch cơ cầu cây trồng đòi hỏi

không được khai thác quá

mức hay làm suy thoái môi trường

c) Căn cứ vào điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên bao gồm: địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy

văn Sau khi

tìm ra những sản phẩm thỏa mãn được nhu cầu thị trường, phải

xem xét nó có thích

hợp với điều kiện môi trường Ở địa phương hay không? Nếu

không, cần phải cải tạo

những yếu tố nào? Biện pháp khắc phục ra sao? Các vấn đề đó có khả năng giải quyết

được hay không?

d) Điều kiện kinh tế - xã hội

Điều kiện kinh tế- xã hội bao gồm: lao động, kỹ thuật, vốn, phong tục

tập quán cũng là căn cứ quan trọng tìm ra những sản phâm thỏa mãn nhu cầu thị trường

định hướng cho nông dân sản xuất những cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện canh tác của

họ

e) Chính Phú tham gia điều tiết

Từ khi có sự can thiệp của Nhà nước vào quá trình kinh té 14 da xuất hiện

sự

Nhà nước can thiệp vào quả

trình chuyên địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp dựa trén co so

sau:

21

Trang 32

| jul .Ô.' th ey | | te

ee eR ee ` Á Ăệ ẢÄi

- Nhà nước đại diện cho quyền lợi xã hội nói chung, trong đó quyền

lợi tập

trung cao nhất là lợi ích kinh tế Đứng trước một cơ mây phat triển, Nhà nước có

nhiệm vụ phải thúc đây nền kinh té phat triển theo hướng có lợi

- Nhà nước nắm vững hệ thông thông tin quan trọng nhất, có điều kiện hơn

bắt

cứ người sản xuất riêng lẻ nào trong việc phát hiện ra tiềm năng

nông nghiệp của một vùng lãnh thô

- Nhà nước có thực lực về kinh tê (nhân tài - vật lực - quyền lực) để thúc đây

- Nhà nước có quyền ban hành những co chế, chính sách phát triển hay

hạn chế một ngành sản xuất

Chính vì thế, vai trò của Nhà nước trong vIỆc chuyến dịch cơ cấu kinh

tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng là rất quan trọng Đây chính

là nhân tố tự giác thúc đẩy quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Tuy nhiên, trong cơ chế thị trường chính người sản xuất là người q uyết

định

vận mệnh sản xuất của mình Sự can thiệp của Nhà nước vào quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đương nhiên chỉ là mức độ nhất định

3.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc chuyên

dich cơ cầu sản xuất nông nghiệp

a) Tổng sản phẩm nội địa (GDP)

Tổng sản phẩm nội địa (GDP): là tổng giá trị của toàn bộ những sản phâm (vật

chất và dịch vụ) cuỗi cùng được sản xuất ra trong một thời kỳ trên lanh thê nền kinh tế

của một nước hay một địa phương

Hay: tổng sản phẩm nội địa là tổng giá trị tăng thêm (VA) trong toàn

bộ những sản phâm được sản xuất ra trong một thời kỳ, trên phạm vi một lãnh

thể nền kinh tế một nước hay một địa phương

2

Trang 33

Cách tinh: TSPND = Tong gia tri (hay tổng sản Tổng giá trị san phẩm) - Lượng gộp

nền kinh tế trung gian của nền kinh tẾ

Tính GDP theo phương pháp này phân tích được cơ cấu (ty trọng) từng ngành

kinh tế của chỉ tiêu GDP, giúp đánh giá vai trò của từng ngành trong toàn bộ hoạt động

của nền kinh tế, ngoài ra có thể tính được tỷ trọng trung bình chỉ phí trung gian chiếm

trong giá trị sản xuất của từng ngành và toàn bộ nền kinh tế

b) Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người

GDP bình quân đầu người = Tông sản phẩm nội địa một năm của một nước (địa

phương) / Dân số trong cùng một năm của một nước đó (địa phương)

Đây là chỉ tiêu được dùng song song với chỉ tiêu GDP để giúp phản ánh một

cách trung thực hơn trình độ phát triển kinh tế- xã hội

c) Các Chỉ Tiêu Tính Hiệu Quá Kinh Tế

- Hiệu quả kinh tế = Kết quả / Chi phí san xuất

Tổng chi phí sản xuất = Chỉ phí vật chất + Chi phí lao động

Chỉ phí vật chất gồm: chỉ phí giống phân bón, thuốc, thuế, lãi suất ngân hàng

Chí lao động: chỉ phí công làm đất, gieo, chăm sóc, thu hoạch

- Lợi nhuận (LN) = Doanh thu - (Chi phí vật chất + Chỉ phí lao động)

- Thu nhập (TN) = Lợi nhuận + Chi phí lao động nhà + Thuế

- Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận / Tổng chỉ phí

23

Trang 34

=< rae - —" sa tua am - _- -“——— =——~ „-—

biết: một đồng chi phí bỏ ra frong quá trình sản xuất thu được Chỉ tiêu này cho

Tý suất này càng cao thì hiệu quả kinh tẾ càng cao

bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Tỷ suất thu nhập = Thu nhập / Tông chi phí

Chỉ tiêu này cho biết : một đồng chỉ phí bỏ ra trong quá trình sản xuất thu

được

bao nhiêu đồng thu nhập Chỉ tiêu thu nhập có giá trị lớn hơn chỉ tiêu lợi nhuận nên tý suất thu nhập sẽ lớn hơn tỷ suất lợi nhuận và chỉ tiêu tỷ suất thu nhập càng

cao thì sản xuất càng có hiệu quả

- Hiệu suất đồng vốn = Tổng chỉ phí / Lợi nhuận

Hiệu suất đồng vốn cho biết để thu một đồng lợi nhuận phải bỏ ra bao nhiêu

đồng vốn Hiệu suất này càng thấp thì sản xuất càng có hiệu quả

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu sơ cấp: dùng phương pháp điều tra chon mẫu (32 mẫu)

+ Các phiéu điều tra được phỏng vấn trực tiếp 32 hộ nông dân trên địa bàn xã Cầu Khởi huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh

+ Địa bàn điều tra là các âp: Khởi Trung, Khởi Nghĩa, Khởi An Đây là các ấp

có điện tích trông các loại cây trông chính của xã như: lúa mía, mì, cao su -

- Thu thập số liệu thứ cấp từ Phòng Nông nghiệp huyện, Ban Nông nghiệp- Địa chính, Hội Nông dân, Văn Phòng thống kê xã Cầu Khởi

3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Từ số liệu thứ cấp thu được ở nơi thực tập, tập hợp các chỉ tiêu có liên quan

tạo

thành bảng số liệu có giá trị thiết thực phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài

24

Trang 35

Dùng phương pháp phân tích thống kê mô tả bằng các loại

chỉ tiêu tuyệt đối, tương đối, bình quân để so sánh hiệu quả quá trình chuyển dịch

qua các năm của cây trồng Xây dựng các bảng biểu từ các số liệu trên đề thể hiện

được cơ cấu, diễn biến

các loại đất theo mục đích sử dụng, phân tích sự biến động về diện tích -năng suất-

Trang 36

-CHUONG 4

KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

4.1 Tình hình kinh tế của xã giai đoạn 2003-2006

4.1.1 Những định hướng và mục tiêu phát triển kình tế của xã

a) Định hướng

Căn cứ vào kết quả phân tích đánh giá về các nguồn lực, những lợi thế và hạn

chế của xã, hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn của xã là sử

dụng mọi nguồn lực sẵn có để chuyển từ nông nghiệp tự nhiên sang thâm canh và có

định hướng cụ thể Tăng hơn nữa tốc độ phát triển của công nghiệp- dịch vụ để có cơ

câu hợp lý hơn

Đây mạnh phát triển kinh tế- xã hội xã Cầu Khởi từ nay đến 2010 với những

định hướng như sau:

+ Thực hiện chiến lược phát triển con người một cách toàn diện

+ Khai thác và phát huy lợi thế so sánh của xã một cách tốt nhất Cụ thể là xây

đựng và phát triển kinh tế của xã theo cơ cầu nông - công nghiệp - dịch vụ

+ Ứng dụng các tiễn bộ khoa học kỹ thuật mới để tăng sức cạnh tranh

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN