Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Nghiên cứu tình bình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
NGHIÊN CỨU TINH HÌNH SAN XUẤT VÀ TIEU THU SAN PHẨM CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHƯỚC LỘC
HUYỆN DA HUOAI TINH LAM DONG
VU VAN THIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN VAN BANG CU NHAN
NGANH PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG
Thanh phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Nghiên cứu tình bình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của nông hộ trên địa bàn xã Phước Lộc - Huyện Đạ Huoai - Tỉnh Lâm Đồng”, do Vũ Văn Thiện, sinh viên khóa 29, chuyên ngành Phát
Triển Nông Thôn và Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào
TH ÖÝ: giun 061511600816 texrezsee
Nguyễn Văn Năm
Người hướng dẫn
_— =
Ngày// thang” năm '
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư kí hội đồng chấm báo cáo
(Chữ kí họ tên) (Chữ kí họ tên)
Ngày tháng năm Ngày Uf tháng Ấ năm 2d ¢~
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Để được hoàn thành đề tài tốt nghiệp này không chỉ là công sức của cá nhân tôi
mà còn là công sức của những người đã dạy dễ, nuôi nắng, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập Những người đã cho tôi những hành trang quý giá dé bước vào cuộc sống Nay tôi xin ghi lời cảm ơn chân thành đến những người mà tôi
luôn ghi nhớ:
Cảm ơn ba mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng con, dé được bước vào cánh cửa đạihọc là biết bao mô hôi và công sức mà ba mẹ đã vat va chăm lo cho con
Cảm ơn tất cả các thầy cô giáo Trường Đại Hoc Nông Lam TP Hồ Chí Minh,
những người đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt 4 năm theo học tại trường.
Cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Năm, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đề tài tốt nghiệp để em được hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp.
Cam ơn các anh, chị ở Trung Tâm Khuyến Nông, Phòng Kinh Tế Huyện Da
Huoai, UBND Xã Phước Lộc, đặc biệt là chú Chinh trưởng phòng nông nghiệp huyện,
chú Hà đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài.
Cuối cùng cảm ơn tất cả những người bạn đã đồng hành cùng tôi trong suốt quátrình làm đề tài tốt nghiệp.
Gửi lời chúc sức khỏe đến tất cả mọi người!
Sinh viên thực hiện
Vũ Văn Thiện
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
VŨ VĂN THIỆN Tháng 07 năm 2007 “Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của nông hộ trên địa bàn xã Phước Lộc Huyện Da Huoai Tỉnh LâmĐông”.
VU VAN THIEN July 2007 “Study Current Situation of Production andConsumption of Product of Householders in Phuoc Loc Commune, Da Huoai
District, Lam Dong Province”.
Khóa luận tìm hiểu về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của.
người dân trên địa bàn xã Phước Lộc trên cơ sở phân tích 300 mẫu điều tra và quan sát
thực tế Thông qua tìm hiểu đó tìm ra những thuận lợi và khó khăn cũng như những
nguyên nhân chính dẫn đến việc giảm năng suất một số cây trồng, vật nuôi chính Từ
đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng thu nhập
góp phần cải thiện đời sống cho người dân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nhưng nguyên nhân chính vẫn là
do thiếu vốn, không biết làm ăn, thời tiết, dịch bệnh gây hại cho cây trồng, vật nuôi, đất xấu, ít học.v.v Muốn tăng năng suất cây trồng, vật nuôi nâng cao đời sống người dan cần có giải pháp như hỗ trợ về vay vốn, đầu tư khoa học kỹ thuat,chuyén dich cơcau cây trong, tăng cường khuyên nông, tao việc làm cho người dân.
Trang 51.4 Cấu trúc luận văn.
CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.2 Dia hình
2.1.3 Khí hậu thời tiết
2.1.4 Các loại tài nguyên
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội
2.2.1 Dân số và lao động
2.2.2 Cơ sở hạ tầng
2.3 Tình Hình Sử Dụng Dat Đai Của Xã
2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai của xã2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã2.4 Nhận Xét Về Tình Hình Kinh Tế Xã Hội Của Xã
2.4.1 Thuận lợi 2.4.2 Khó khăn
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
xi
% œ wn + +® WW WN
mm n= = = = = — —= mm = —= = RH DA NOW FF WW NY DS C
Trang 63.1.3 Tính đa dạng trong sản xuất nông nghiệp3.1.4 Khái niệm hiệu quá kinh tế trong nông nghiệp3.1.5 Một số khái niệm vé kinh tế hộ
3.1.6 Vai trò trong kinh tế hộ3.1.7 Định hướng phát triển kinh tế nông hộ3.1.8 Khái niệm, vai trò và chức năng của kênh phân phối hàng hóa
nông sản
3.1.9 Các chỉ tiêu kết quả
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.2 Phương pháp xử lí số liệu CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
4.1.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 4.1.2 Một số cây trồng, vật nuôi chính 4.2.1 Những thông tin cơ bản về nông hộ 4.3.1 Phương tiện sản xuất nông nghiệp
4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây điều4.3.4 Hàm sản xuất và lượng hóa các yếu tố đầu vào4.3.5 Tiềm năng phát triển ngành trồng điều tại địa phương
4.3.6 Cây khoai mì 4.3.7 Chăn nuôi
4.4.Tình hình tiêu thụ sản phẩm
4.4.1.Thị trường và giá cả hạt điều
4.4.2 Thị trường chăn nuôi
4.5 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ
4.5.1.Thuận lợi 4.5.2 Khó khăn
4.6.Các giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bản
xã Phước Lộc
17 18 18 19 19
20 21 22 22 22 24 24 24 25 30 34 37 38 42 43 46 50 50 51 53 53 53
55
Trang 74.6.2 Giải pháp thị trường giá cả đối với cây điều
4.6.3 Chăn nuôi
4.6.4 Giải pháp về vốn4.6.5 Đây mạnh công tác khuyến nông, tổ chức mở rộng
các dịch vụ kỹ thuật
4.6.6 Giải pháp về cơ sở hạ tầngCHƯƠNG 5 KET LUẬN VA DE NGHỊ
61 62 62 62 63 64
Trang 8DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
BVTV Bảo Vệ Thực Vật
CD, DH Cao Dang, Dai Hoc
CNH - HDH Công Nghiệp Hóa — Hiện Dai Hóa
TN/DT Thu Nhập/Doanh Thu
TTCN Tiểu Thủ Công Nghiệp
UBND Uy Ban Nhân Dân
Trang 9DANH MUC CAC BANG
Diện Tích Dat Đai Theo Độ Déc, Tang Day Canh TácPhân Loại Đất Xã Phước Lộc
Tình Hình Dân Số Năm 2006 Lao Động và Phân Theo Độ Tuổi và Lãnh Vực Hoạt Động Năm 2006 Tình Hình Sử Dụng Dat Dai Của Xã
Cơ Cấu Diện Tích Dat Nông Nghiệp của Xã Năm 2006 Dấu Kỳ Vọng của Các Biến Độc Lập
Biến Động Năng Suất Sản Lượng Cây Trồng Chính
Biến Động Giá Trị Sản Lượng của Cây Trồng qua 2 Năm 2004 — 2006
Biến Động Vật Nuôi Của Xã
Co Cấu Trinh Độ Học Van của Chủ Hộ
Tình Hình Tiếp Cận Dịch Vụ của Hộ Điều Tra
Ty Lệ Tiếp Cận Dịch Vụ Chính Sách của Các Hộ Điều Tra
Tình Hình Tín Dụng của Người Dân Xã Phước Lộc
Mục Dich Sử Dụng Vốn Tình Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp của Người Dân Năm 2006
Bảng 4.10 Số Hộ Sử Dụng Phương Tiện Sản Xuất
Bảng 4.11. Chi Phí Cây Điều Trong Những Năm Kiến Thiết Cơ Bản
Bang 4.12 Chi Phí Cho 1 Ha Điều trong Năm Sản Xuất Kinh Doanh
Bảng 4.13 Kết Quả và Hiệu Quả Sản Xuất 1 Ha Điều Năm 2006
Bảng 4.14 Các Hệ Số Phương Trình Ước Lượng Năng Suất Cây Điều
Bảng 4.15 Kiểm Định White Heteroskedasticty Test
Bảng 4.16 R của Các Mô Hình Hồi Quy Bé Sung
Kết Qua, Hiệu Quả Sản Xuất Lha Mì
Phương Thức Chăn Nuôi của Nông Hộ
Nguồn Thức Ăn,Thức Ăn Bổ Sung Cho Bò
Tình Hình Nước Uống cho Bò Tại Nông Hộ
ix
Trang
10 lội 14 14 23 26 28 29 30 31 31 32 33 33 34 35 36 37 39 40 40 44 45 47 47 48
Trang 10Bảng 4.22 Kinh Nghiệm Nuôi Bò của Nông Hộ
Bảng 4.23 Quy Mô Chăn Nuôi của Nông Hộ
Bảng 4.24 Vật Liệu Sử Dụng trong Xây Dựng Chuông Trại Nuôi Bò
Bảng 4.25 Những Khó Khăn trong Sản Xuất và Đời Sống của Nông Hộ
Bang 4.26 Nhu Cầu của Nông Hộ trong Sản Xuất
Bang 4.27 Chi Phí Xây Dựng Cơ Bản Mới cho 1ha Điều Ghép
Bang 4.28 Dự Kiến Năng Suất Bình Quân 1ha Điều Mới qua Các Năm
Bảng 4.29 Đề Xuất về Vốn Vay cho Người Dân
48 49 49 54 55 56 57 57
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ Lục 1 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ
Phụ Lục 2 Mô Hình Hồi Quy Gốc
Phụ Lục 3 Kiểm Định White
Phụ Lục 4 Mô Hình Hồi Quy Bê Sung (Biến Phân Bón) Phụ Lục 5 Mô Hình Héi Quy Bé Sung (Biến TBVTV)
Phụ Lục 6 Mô Hình Hồi Quy Bổ Sung ( Biến Kinh Nghiệm)
Phụ Lục 7 Mô Hình Hồi Quy Bổ Sung ( Biến Lao Động)
Trang 13Việt Nam là nước có truyền thống gắn với nền nông nghiệp, hon 75% dan số
sống ở nông thôn Vì thế, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đầu tư nhằm đưa nền
kinh tế phát triển Đặc biệt, trong nhiều năm qua Nhà nước thực sự xem nông nghiệp
là mặt trận hàng đầu của nền kinh tế và tạo nhiều ưu đãi trong nông nghiệp như: cho nông dân vay vốn sản xuất nông nghiệp với lãi suất thấp, miễn thuế nông nghiệp (năm 2002) điều này góp phần kích thích nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng và đúng hướng, đặc biệt tạo lập một kỳ tích từ một nước thiếu lương thực thực phẩm vào thập niên 80 trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới Hiện nay, điện tích cây trồng và vật nuôi liên tục phát triển nhanh, nhiều nông sản đạt giá trị xuất khâu chiếm tỷ lệ lớn trong nguồn ngoại tệ thu về cho tổ quốc Qua đó góp phần nâng cao
đời sống của đại bộ phận nông dân một cách rõ rệt, bộ mặt nông thôn được cải thiện
theo hướng CNH - HĐH Tuy nhiên những kết quả đạt được trong những năm qua chỉ
là bước đầu, nhìn chung nước ta vẫn là một nước nông nghiệp, chậm phát triển so với
tốc độ phát triển của thế giới nói chung và khu vực nói riêng Một bộ phận nông thôn
nước ta vẫn còn sắn xuất theo lối truyền thống, trồng trọt và chăn nuôi phát triển còn mang tính tự túc, sản xuất hàng hóa còn chậm phát triển, các tiến bộ khoa học kỹ thuật
áp dụng trong sản xuất còn hạn chế và tốc độ phát triển kinh tế ở những vùng khác
nhau có sự chênh lệch rất nhiều Đặc biệt đối với miền núi trung du còn nhiều khó
Trang 14khăn thiếu thến, cụ thể ở những vùng đồng bào dân tộc thiểu số trình độ dân trí thấp,
hạ tầng cơ sở còn nhiều yếu kém Một vài nơi, tập quán của người dân còn theo lối đu
canh du cư, sống dựa vào rừng là chủ yếu nên đã khai thác tài nguyên rừng làm chomôi trường sinh thái và rừng bị xâm chiếm nghiêm trọng dẫn tới thiên tai thường
xuyên xảy ra gây thiệt hại lớn cho cuộc sống của con người, sản xuất và đất đai ngày
càng bị rửa trôi, xói mòn kéo theo năng xuất cây trồng ngày càng giảm Do vậy, một
bộ phận nông dân càng gặp nhiều khó khăn trong đời sống sản xuất nhất là trong thịtrường cạnh tranh gay gắt như ngày nay.
Xã Phước Lộc thuộc huyện Da Huoai có tỷ lệ người dân tộc sinh sống khá cao (hơn 90% dân số của toàn xã), người đân đa phần sống bằng nghề nông và lên rừng chặt Mung, lấy Măng Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo cùng với sự nỗ lực phan
đấu của các cán bộ và nhân dân xã đã thực hiện tốt các nhiệm vụ trên các lĩnh vực
kinh tế -xã hội Song đời sống kinh tế của người dân tại địa phương còn nhiều khó khăn, chậm phát triển Kết quả này do nhiều nguyên nhân như: điều kiện tự nhiên quá
khó khăn, địa hình đất dốc khó canh tác, phong tục tập quán lạc hậu đã làm cho hiệu
quả san xuất không cao dan đến không đủ ăn Mặt khác, thị trường tiêu thụ sản phẩm
bắp bênh không ổn định và chủ yếu bán lại cho thương lái không kèm theo hợp đồng
nên còn bị động Đứng trước thực trạng trên, với mong muốn hiểu rõ bất cập trong sản xuất của nông hộ làm cơ sở xây dựng giải pháp nhằm giúp cho đồng bào dân tộc
vượt qua những khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của nông hộ trên địa ban xã Phước Lộc Huyện Da Huoai Tỉnh Lâm Đồng” với kỳvọng đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công việc thực hiện các chương trìnhchính sách của nhà nước để cải thiện đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại địa
phương, cũng như để người dân tự cải thiện đời sống của mình
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn, xác định các yếu tố tác
động đến sản xuất, những thuận lợi khó khăn về vị trí địa lý, khí hậu thời tiết, kinh tế
xã hội như: dân số, trình độ, lao động, ngành nghề sản xuất, cơ sở hạ tầng Từ đó đưa
ra những biện pháp khắc phục hạn chế những khó khăn, yếu kém tăng thu nhập cải
Trang 151.3 Phạm vi nghiên cứu
Pham vi không gian: Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên với 300 hộ trên địa bàn
toàn xã với 7 thôn thuộc xã Phước Lộc.
Phạm vi thời gian: Sử dụng số liệu thứ cấp của 2 năm 2005 - 2006 và thời gianthực hiện điều tra từ 10/04/2007 — 10/06/2007.
1.4 Cau trúc luận văn.
Đề tài nghiên cứu gdm các chương sau:
Chương 1 Đặt vẫn đề:
Nêu lý do chọn đề tài, ý nghĩa và mục tiêu đạt được.
Chương 2 Tổng quan
Khái quát những nét chính của địa bàn nghiên cứu về tự nhiên, kinh tế xã hội,
cơ sở hạ tầng, những thuận lợi khó khăn tại địa phương :
Chương 3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Bao gồm các khái niệm và quan điểm có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cácphương pháp nghiên cứu đưa ra kết quả
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận:
Đánh giá thực trạng, yếu tế tác động đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp, đời sống kinh tế xã hội của người dân như: Trình độ học vấn, điều kiện tựnhiên, y tế, nhân khẩu, vấn đề sản xuất, thu nhập, các dịch vụ chính sách
Chương 5 Kết luận kiến nghị
Trang 16CHUONG 2 TONG QUAN
Năm 2002, được sự phê duyệt của UBND tinh Lam Đồng, tiến hành quy hoạch
sử dụng đất cấp xã với tên Dự án: “ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai xã Phước
Lộc huyện Da Huoai tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 2003 - 2010” Đơn vị thực hiện Dự Án là
Phân Viện Quy hoạch & Thiết Kế Nông nghiệp Miền Nam Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Dự án tiến hành kiểm kê, đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện về
thực trạng sử dụng và quản lý đất dai của xã Phân bé sử dụng quỹ đất tiết kiệm, hợp
lý, đúng mục đích, hiệu quả cao, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và môi trường sinh thái
Phía Bắc giáp huyện Da Tẻ
Phía Đông giáp xã Da Mri
Phía Nam giáp xã Hà Lâm
Phía Tây giáp xã Da Tồn
Tổng diện tích tự nhiên sau khi tách xã là 7.766 ha, dân số 2.539 người (Năm
2006) trong đó diện tích đất nông nghiệp hiện có là 1.054 ha (chiếm 13,6% DTTN).
Xã được thành lập do tách từ năm thôn của xã Hà Lâm và một số đồng bao dan tộc di
cư từ xã khác trong huyện.
Việc tách xã Phước Lộc ra khỏi xã Hà Lâm nhằm giải quyết một số van dé cơban sau:
Đáp ứng một phần nhu cầu đất ở và đất sản xuất cho các xã Hà Lâm và các xã
Trang 17Khai thác đưa vào sử dụng điện tích đất có khả năng nông nghiệp với quy mô
lớn và tương đối tập trung.
Phát huy hiệu quả đất đai đang canh tác thuộc khu vực K4.
Ôn định và nâng cao đời sống đồng bào dân tộc trong khu vực và các vùng lân
cận.
2.1.2 Địa hình
Nhìn chung địa hình của xã thấp dan từ Bắc xuống Nam Phan lớn điện tích có
độ cao trung bình từ 200-800m, địa hình phức tạp, có thé chia làm 2 dạng địa hình như
sau:
-Địa hình núi cao: phân bố phía Nam, điện tích khoảng 6.666ha, độ cao được
nâng dan lên từ 300m đến 800m, độ đốc khá lớn với hiện trạng là đất lâm nghiệp
-Địa hình núi thấp: phân bố phía Nam, diện tích khoảng 1.100ha, địa hình |tương đối bằng phẳng và bị chia cắt bởi sông Da Mri, độ cao trung bình trên đưới
200m, rất thuận lợi cho việc phát triển cây lâu năm, cây ăn quả và các mô hình kinh tếtrang trại và mô hình canh tác trên đất đốc theo hướng nông lâm kết hợp
Bang 2.1 Diện Tích Đất Dai Theo Độ Dốc, Tầng Day Canh Tác
Hạng mục : DVT LâmĐông Da Huoai Phước Lộc
Trang 182.1.3 Khí hậu thời tiết
Xã Phước lộc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cao nguyên với các đặc
trưng sau:
-Nhiét độ không khí:
-Nhiét độ trung bình năm khoảng 26 - aC
-Nhiệt độ trung bình cao nhất năm 38,5°C
-Nhiệt độ trung bình thấp nhất năm 14°C
Lượng mưa: mùa mưa kéo đài với lượng mưa lớn, lượng mưa trung bình từ
2.800-3.000mm và chia ra 2 mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa Mùa mưa bắt đầu từ
tháng 5 đến tháng 11, bình quân số ngày mưa là 180 ngày, tập trung vào tháng 7 và 8,
mùa mưa chiếm hơn 80% lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau |
2.1.4 Các loại tài nguyên
a) Tài nguyên đất
Theo báo cáo chuyên đề: “ Điều tra, đánh giá đất huyện Da Huoai, tỉnh Lâm
Đồng” trong khuôn khổ xây dựng: “ Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hộihuyện Đạ Huoai thời kỳ 2001-2010” được tiến hành trong năm 2000, cho thấy xã
Phước Lộc có 4 nhóm đất với 5 loại đất.
Trang 19Bang 2.2 Phân Loại Dat Xã Phước Lộc
Tên đất Kýhiệu Diện tích(ha) Tỷ lệ(%)
IV.Nhóm dat vàng đỏ 1.501 19,3
Đất vàng đỏ trên đá Granit Fa 1.501
V.Sông suối 65 0,8 Tổng cộng 7.766 100,0
Nguồn tin: Phòng Địa Chính Xã Phước Lộc
-Nhóm phù sa: Diện tích 265 ha, đất được hình thành do bồi tụ phù sa của sông
Da Mri, Da Mré, được phân bố thành dai hẹp dọc ven suối Day là loại đất non trẻ,
phẩu điện đất chưa phân dị, địa hình thấp đến trung bình, đôi khi bị lũ quét, có hai loại
đất chính là đất phù sa ngòi suối và đất phù sa không được bồi
Dat có phản ứng chua (PHkcl 4,09 - 4,19) do bản chất phù sa, dung tích hap thụtrong đất khá cao, hàm lượng Ca, Mg thấp dẫn đến độ no Bazơ thấp, hàm lượng chấthữu cơ (4,86%) và đạm tổng số ( 0,285%) thuộc loại giàu ( lân tổng số giàu (0,197%)
va Kali tổng số trung bình (0,74%)), đất có thành phan cơ giới nhẹ Nhìn chung loại
đất này thích hợp cho việc trồng các loại hoa màu và cây công nghiệp như đâu tầm mía
- Nhóm đất nâu vàng (Fp): Diện tích 9ha, có nguồn gốc hình thành từ phù sa
suối, đất có màu nâu vàng, cấu tượng viên, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình
ở lớp bề mặt Nhóm đất có hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt từ thấp đến trungbình(0,14 - 1,18%), với hàm lượng lân tổng số, đạm tổng số từ thấp đến trung bình
(N%: 0,05 - 1,8%; P205:0,042 - 0,057%) Nhóm dat nâu đang được người dân sử dụng
vào trông các loại cây dài ngày như cà phê, điêu, và nhiêu loại cây khác.
Trang 20-Đất đỏ vàng (Fs): Diện tích 5,92ha, phân bồ tập trung vùng dat đồi núi thấp, có
nguồn gốc hình thành từ đá phiến sét, cấu tượng viên, thành phan cơ giới trung bình ở
lớp mặt, thịt nặng ở các tầng dưới Đất chua (PHkel = ,87 — 3,98) CEC trong đất trung
bình (11,6 me/100g), hàm lượng chất hữu cơ trung bình khá (2,13%) Với đạm tổng số
khá (0,168%), lân tổng số giàu (1,06%), lân dễ tiêu nghèo (7,8mg/100g), kali dé tiêu
giàu (15,8mg/100g) Hiện tại nhóm đất này đang được người dân trồng các loại cây dàingày như cà phê, điều và nhiều loại cây khác
-Nhóm đất vàng đỏ (Fa): Diện tích 1.501ha phân bố phan lớn ở vùng đồi núi,
được hình thành đá granite, phân bố chủ yếu trên địa hình dốc, tầng đất day, độ phì
nhiêu kém, hau hết điện tích nằm trong lâm phần
Nhìn chung, tài nguyên đất của xã Phước Lộc có nhiều hạn chế như: độ đốc
lớn, độ phì không cao tuy nhiên tầng đất dày, song với cường độ mưa lớn dé làm đất bị
xói mòn, rửa trôi Vì vậy trong quá trình sử dụng, cần đặc biệt coi trọng biện pháp cảitạo - bảo vệ và tăng dần tỷ lệ điện tích che phủ đất
Trang 21b) Tài nguyên nước
+ Nguồn nước mặt
Trên địa bàn xã có các con sông suối chính chảy qua gồm có sông Đạ Huoai,sông Da Mri và suối Da Mré quanh năm có nước, trong đó sông Da Mri chảy từ hướng
Đông Bắc xuống Tây Nam đọc theo khu dân cư dự kiến xây dựng ngoài ra có nhiều
suối nhỏ phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
Bên cạnh đó trên địa bàn xã còn có nhiều suối nhỏ, tuy nhiên các suối thường
ngắn và dốc nên việc khai thác và phục vụ cho sản xuất nông nghiệp bị hạn chế.
+ Nguồn nước ngầm
Theo tài liệu điều tra chương trình nước Tây Nguyên, quan sát trữ lượng nướcngầm trong vùng không lớn Tuy nhiên qua các giếng đào của nhân dân cho thấy vùngđồi có địa hình cao mực nước ngầm ở độ sâu 15 — 20 m, vùng chân đổi ở độ sâu 3 — 8
m có xuất hiện các mạch nước ngang chất lượng tốt, có thể khai thác phục vụ sinh hoạt
và sản xuất.
c) Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng của xã còn khá phong phú với diện tích rừng khá lớn và đa
phần là rừng tự nhiên (6.368 ha) đang được bảo vệ và khoanh nuôi.
Về trữ lượng: chủ yếu rừng gỗ trữ lượng cấp III và rừng hỗn giao (gỗ cộng tre
nứa).
Nhìn chung xã Phước Lộc có tài nguyên rừng khá phong phú và đa dạng đặc
biệt có trữ lượng lớn về nguyên liệu lồ ô, tre nứa, hàng năm thu hút số lượng đáng kể
lao động tại chỗ tham gia khai thác và chế biến lâm sản
d) Tài nguyên nhần văn
Dân cư của xã Phước Lộc được hình thành từ hai nguồn:
-Dân tộc Châu Mạ, K”Ho, cư ngụ lâu đời với hình thức du canh du cư sau ngày
giải phóng mới được định canh, định cư tại thôn 5 của xã Hà Lâm cũ Hiện nay đồng
bào đân tộc tại chỗ có 256 hộ, 1.522 khẩu
-Đồng bao dan tộc và một phần người Kinh di cư từ sau năm 2000, đây là
những hộ đồng bào thiếu đất sản xuất ở các xã khác trong huyện được đưa vào vùngK4 để khai phá đất sản xuất và én định cuộc sống định canh định cư
Trang 22Động vật ở đây khá phong phú, có các loài như Hoang, Chén, Nhím và các loài
Chim Tuy nhiên, tình trạng săn bắt thú rừng diễn ra thường xuyên gây ảnh hưởng
rất lớn đến số lượng động vật hoang dã và chim thú.
+ Cảnh quan môi trường
Phần lớn diện tích của xã là rừng tự nhiên khá đa dạng về các loại động thực
vật, có nhiều con suối chảy quanh năm, vùng trung tâm xã bằng phẳng tạo nên quan
cảnh khá đẹp.
Về cơ bản, môi trường đang được bảo vệ khá tốt, tuy nhiên tình trạng chặt phá rừng
bừa bãi, đốt nương làm ray không kiểm soát được đã làm cho môi trường bị ảnh hưởng
Trang 23Lộc trong những năm qua tăng khá nhanh, trong đó do một bộ phân di cư đến dia ban
xã và một phần đo tỷ lệ tăng tự nhiên cao
Dân cư trên dia bàn xã chủ yếu là người dân tộc Châu Ma va K’Ho, bình quân
hộ có 4,9 người Dân cư tập trung chủ yếu ở thôn 5 xã Hà Lâm và một phần các thôn
mới được thành lập sau khi tách xã.
Sự phân bố dân cư trên địa bàn xã khá tập trung, đọc hai bên con đường từ nối
từ quốc lộ 20 đến UBND xã, họ làm nhà ngay trên mảnh đất đang canh tác nông
nghiệp của mình.
b) Lao động
Tính đến 1/7/2006, tổng lao động trong độ tuổi của xã là 1.197 người, trong đó
lao động hầu hết đang phục vụ sản xuất nông nghiệp Chính vì vậy, thất nghiệp thời vụ diễn ra thường xuyên và khi thất nghiệp người dân lại vào rừng chặt phá khai thác gỗ, mây tre, đào mang dé giải quyết đời sống Do đó việc khai thác mở rộng dat dai cho
sản xuất nông nghiệp, chuyển dich cơ cấu kinh tế, co cấu cây trồng, mùa vụ, là nhữngbiện pháp hữu hiệu dé giải quyết vấn đề lao động, việc làm tại địa phương
Bảng 2.4 Lao Động và Phân Theo Độ Tuổi và Lãnh Vực Hoạt Động Năm 2006
Danh mục Số lượng người Tỷ lệ(%)
Tổng dân số 2.539 100,00
Dưới tuổi lao động 1.088 42,86
Ngoài tuổi lao động 254 10,00
Trong tuổi lao động 1.197 47,14
- Lao động nông nghiệp 1.065 41,94
- Lao động phi nông nghiệp 132 3,20
Nguôn tin: Phòng Thông Kê Xã Phước Lộc
Qua bảng 2.4 cho thấy dan số hoạt động trong nông nghiệp chiếm số lượng khácao với 41,94% dân số, trong khi đó dân số hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp
chiếm tỷ trọng thấp với 5,2% Qua đó cho thấy tốc độ đô thị hóa ở đây rất thấp.Tỷ lệ dân số dưới và ngoài tuổi lao động khá cao là 52,86%, trong đó dưới tuổi lao động là
42,86%, ngoài tuổi lao động là 10% Điều này phan ánh dân số ở day trẻ, lực lượng lao
động kế cận lớn nên cần phải có những chính sách hợp lý nhằm sử dụng tốt nguồn lao
động, giải quyết việc làm cho người dân.
11
Trang 242.2.2 Cơ sở hạ tẦng
a) Y tế |
Hiện xã chưa có trạm y tế, mới chỉ có một phân hiệu y tế thôn bản của xã Hà
Lâm cũ dé lại va trạm y tế mới đang sử dụng tạm tại khu vực nhà công tác của xã nênchưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của ngành y tế đặt ra Xã đã có kế hoạch đầu tưphát triển công trình y tế, cụ thể
-Đối với xã: sẽ xây đựng trạm y tế với quy mô 9.000m? có 10 giường bệnh, cóvườn thuốc nam và các phòng khám chữa bệnh thông thường cho nhân dân.
-Đối với trung tâm cụm xã: sẽ bổ sung một phân viện y tế quy mô 5.450m” với
2 tầng.
b) Kế hoạch hóa gia đình
Mặc dù công tác kế hoạch hóa gia đình thường xuyên được tuyên truyền sâurộng trong nhân dân qua các chiến dịch sinh đẻ có kế hoạch, sức khỏe vị thành niên,chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Tuy nhiên,do phong tục tập quán của bà con nhân
dân nên đến nay tình trạng sinh con thứ 3 trở lên vẫn còn nhiều, đo đó tỷ lệ dân số tăng
tự nhiên vẫn còn cao trên 2%/năm.
c) Giáo dục và đào tạo
+ Giáo dục
Sau khi được chia tách từ xã Hà Lâm, ngành giáo dục của xã đã chú trọng đến
công tác giáo dục, tổ chức động viên huy động các em ra lớp đúng độ tuổi, duy tri sĩ số
không cho trẻ em bỏ học giữa chừng.
Hiện tại co sở vật chất của các trường đang còn thiếu thốn va tạm bo Đến nay
xã mới chỉ có 1 trường tiêu học Võ Thị Sáu, còn lại trường mân non phải học chung
với tiểu học, trong khi đó có rất ít học sinh trung học.
+ Đào tạo
Các cơ sở đào tạo ngành nghề trong xã chưa phát triển, hiện trên toàn xã chưa
có một trung tâm đào tạo hay hướng nghiệp nào và đây là một trong hạn chế rất lớnđối với công tác giải quyết việc làm cho người dân.
Trang 25đ) Giao thông và thủy lợi
+ Giao thông
Trong xã chỉ có một tuyến đường chính nối quốc lộ 20 đến xã với chiều dài
khoảng 9km, mặt đường được rải đá rộng 5m Hiện tại tuyến đường này di lại rất khó
khăn, đặc biệt trong mùa mưa lũ Trong tương lai cần phải nâng cấp tuyến đường nàythành tuyến giao thông chính của xã và là tuyến huyết mạch nối với các xã lân cận
+ Thúy lợi
Hiện nay ở xã Phước Lộc chưa có công trình thủy lợi nào được xây dựng, tuy
nhiên nguồn nước mặt ở đây khá phong phú có thể khai thác để mở rộng sản xuất cũng như cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt Sản xuất nông nghiệp hiện tại chủ yếu dựavào nước trời.
e) Tình hình nước sinh hoạt
Hiện tại đa phần nước sử đụng sinh hoạt trong nhân dân lấy từ sông suối, giếng
đào, và có một số hộ đùng nước giếng khoan cho sinh hoạt nhưng tỷ lệ chiếm không đáng kể Vì vậy hầu hết nước dùng cho sinh hoạt đều chưa đạt tiêu chuẩn nước sạch.
f) Điện sinh hoạt và bưu chính viễn thông
Hiện nay trên địa bàn xã người dân đã có điện sinh hoạt, thắp sáng nhưng chưa
có hệ thống thông tin liên lạc và kênh liên lạc trực tuyến với vùng khác, do vậy việc
trao đổi thông tin hết sức khó khăn.
ø) Văn hóa- thông tin - thể thao
Công tác tuyên truyền: xã thường xuyên tuyên truyền vận động nhân dân về các
chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và các văn bản của UBND xãcho toàn thể nhân dân biết và thực hiện theo quy chế dan chủ ở các cơ sở
Công tác thể dục thể thao: hầu như phong trào này chưa phát triển đo xã mới
tách, cơ sở vật chất chưa có nên phát triển phong trào này còn hạn chế.
2.3 Tình Hình Sử Dung Dat Dai Của Xã
2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai của xã
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 7.766 ha, trong đó đất nông nghiệp là 1054
ha chiếm 13,6% tổng diện tích đất tự nhiên Đất chuyên dùng 54 ha chiếm 0,7% tổng diện tích tự nhiên Dat lâm nghiệp chiếm diện tích khá lớn (82,3%) đây là lợi thé của
xã về trồng rừng Hiện nay, xã đang có đề án quy hoạch dé khai thác triệt để điện tích
l5
Trang 26đất chưa str dụng phục vụ vào mục đích trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm Tiềm
lực đất đai đang được chính quyền địa phương chú trọng khai thác cho sản xuất theophương thức lấy ngắn nuôi đài.
Bảng 2.5 Tình Hình Sử Dung Đất Dai Của Xã
Loại đất Diện tích (ha) Cơ câu (%)
Nguôn tin: Phong Dia Chính Xã Phước Lộc
2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã
Trong sản xuất nông nghiệp, đất nông nghiệp được xem là tư liệu sản xuất đặcbiệt quan trọng, thực trạng và tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã được thể hiện
qua bang 2.6.
Bang 2.6 Co Câu Diện Tích Đất Nông Nghiệp của Xã Năm 2006
Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Diện tích đất nông nghiệp 1.054 100,00
Trang 27Qua bảng 2.6 cho thấy, tổng diện tích đất nông nghiệp toàn xã là 1.054ha, trong
đó diện tích cây trồng hàng năm có 215 ha, chiếm 20,4% diện tích đất nông nghiệp
(diện tích cây lúa chỉ chiếm1,42% đất nông nghiệp) Cây điều có diện tích lớn nhất là
cây thế mạnh của xã Hơn thế nữa xã năm trong vùng quy hoạch phát triển vùngnguyên liệu điều cho nhà máy điều Da Huoai nên cây điều được khuyến khích trồngnhiều ở xã và rất khả thi, có nhiều cơ hội để phát triển mạnh Bên cạnh đó trong năm
vừa qua, một số diện tích chè và hồ tiêu được đưa vào trồng thir nghiệm nên diện tích
ngày một tăng.
Thuận lợi cho đầu tư cơ sở hạ tầng, có thé gắn quan thé dân cư dự kiến phát
sinh với khu vực thôn Hà Lâm cfi tạo thành một vùng dân cư tập trung, tạo điều kiện
thuận lợi để tập trung vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu
Có lực lượng lao động đồi đào với 1.197 người trong độ tuổi lao động chiếm
47,15% tổng dân số trên toàn xã.
2.4.2 Khó khăn
Tuy hệ thống giao thông được mở mang thêm nhưng đa phần đường mới chỉ rải
đá nên mùa mưa đi lại rất khó khăn Hệ thống giao thông qua Ủy Ban xã và các thôn
thuộc K4 chưa có cầu qua sông vào mùa mưa nên bị cô lập vì nước lũ.
Trình độ học vấn còn thấp kém đa phần chỉ là cấp I nên năng lực hạn chế trongquản lý, sản xuất vì vậy năng suất lao động không cao.
Mặc dù có diện tích rừng rất lớn bao phủ nhưng với đặc tinh là đất đốc nên khả
năng giữ nước rất kém, đất bị khô hạn vào mùa khô Trong vùng chỉ có những con
suối nhỏ, thường bị cạn nước vào nùa khô nên khó đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu của
nông dân Do đó, để đáp ứng nhu cầu tưới tiêu phải chuyển sang khai thác nguồn nướcngầm nên đòi hỏi đầu tư rất lớn về máy móc thiết bị và giêng khoan
15
Trang 28Trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp, chưa thể áp dụng những kỹ thuật mới,
giống mới vào sản xuất.
Nhân dân ít tham gia các sinh hoạt, hội họp, một bộ phận còn có tính trông chờ
ý lại, không nỗ lực vươn lên.
Thiếu vốn đầu tư cho sản xuất của nông hộ.
Giá nông sản bap bênh, không ổn định làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sốngcủa nông dân.
Từ những thuận lợi và khó khăn đang diễn ra ở địa phương, đòi hỏi phải có
những hướng đi đúng đắn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, đặcbiệt là trong nông nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn
Trang 29CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Tầm quan trọng của ngành nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp là nền tảng, là cơ sở để phát triển kinh tế, thực hiện công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Nông nghiệp sản xuất ra những sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của con ngườingày càng tăng kể cả số lượng và chất lượng về lương thực, thực phẩm Bên cạnh đósản phẩm nông nghiệp còn là nguồn nguyên liệu đầu vào cho một số ngành côngnghiệp chế biến, là động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển,
góp phan phát triển kinh tế đất nước.
Nông nghiệp phát triển góp phan giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, cảithiện đời sống của nông thôn được, góp phan thực hiện công bằng xã hội, gia tăng mức
tiêu dùng sản phẩm công nghiệp và dịch vụ Nông nghiệp phát triển tạo tiền đề cho
thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, tạo điều kiện cho tích lũy vốn và
ngoại tệ cho đất nước thông qua xuất khẩu nông sản.
3.1.2 Đặc điểm của ngành nông nghiệp
Ngành nông nghiệp có những đặc điểm sau:
-Đối tượng sản xuất của nông nghiệp bao gồm nhiều loại cây trồng và gia súc
có yêu cầu khác nhau về điều kiện ngoại cảnh để sinh ra và lớn lên Do đó, muốn đạt
hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp cần có những hiểu biết tường tận để hoạt
động sản xuất phù hợp với quy luật sinh học của mỗi đối tượng san xuất
-Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu Khác với công nghiệp,đất chỉ là mặt bằng xây dựng nhà xưởng còn trong nông nghiệp, đất đai còn là môitrường sống không thể thiếu của cây trồng và gia súc Trong nông nghiệp, đất đai vừa
là tư liệu sản xuất vừa là đối tượng lao động, có những biểu hiện khác nhau về chất
Trang 30lượng Nhưng nếu được sử dụng hợp lý và bồi dưỡng đúng cách thì độ màu mỡ của đất được bảo vệ và tăng lên Chất lượng đất đai là yếu tố quyết định đến năng suất câytrồng và năng suất lao động nông nghiệp.
-Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ Trong nông nghiệp, hai quá trình tái sảnxuất tự nhiên và tái sản xuất kinh tế gắn bó mật thiết với nhau Thời gian lao động
không trùng khớp với thời gian sản xuất mà chỉ là một phần của thời gian sản xuất vàxen ké trong thời gian sản xuất Do sản xuất có tính thời vụ nên trong nông nghiệp lao động, máy móc và các tư liệu sản xuất khác không thể sử dụng quanh năm Vì vậy,
việc tìm những biện pháp dé giảm bớt tinh thời vụ trong nông nghiệp là nhiệm vụ hangđầu của các nhà kinh tế và kỹ thuật nông nghiệp Trong thực tế, người ta áp dụngnhiều biện pháp như chuyên môn hóa sản xuất kết hợp kinh doanh tổng hợp, tăng vụ,xen canh gối vụ, luân canh, chế tạo và sử dụng máy móc có tính năng đa dạng.
-Sản xuất nông nghiệp được phân bố trên một không gian rộng lớn và có tínhkhu vực Vì đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu nên sản xuất nông nghiệp được phân bốrộng khắp gần như toàn bộ lãnh thổ của đất nước Mặt khác, do điều kiện tự nhiênkhông đồng đều giữa các vùng nên sản xuất còn mang tính khu vực Tình hình đó đòi
- hỏi cần xác định phương hướng sản xuất phù hợp và áp dụng các chính sách kinh tế kỹthuật thích hợp với mỗi vùng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, đồng thời cho phépphát triển nông nghiệp toàn diện.
-Những đặc điểm trên đây của sản xuất nông nghiệp cho thấy sự khác biệt giữanông nghiệp và công nghiệp, đồng thời cũng chính do những đặc điểm ấy mà đơn vịsản xuất cơ bản trong nông nghiệp lại là từng hộ gia đình nông dan, là hộ tiểu nônghay hộ trang trại, mà không phải xí nghiệp quy mô lớn với đông đảo công nhân nhưtrong công nghiệp Sản xuất nông nghiệp gắn lao động cụ thể của từng hộ gia đình gắn
bó mật thiết với đất đai, cây trồng và gia súc để kịp thời ứng phó với những thay đổibất ngờ của ngoại cảnh và đòi hỏi của đối tượng lao động, khác hin tinh chất lao động
của công nhân trong công nghiệp.
3.1.3 Tính đa dạng trong sắn xuất nông nghiệp
Trong sản xuất nông nghiệp luôn có sự đa dạng và có sự kết hợp giữa các ngànhnghé, thé hién qua các ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản Mỗi ngành mang một nét
Trang 31Trong sản xuất nông nghiệp, mỗi ngành có những hướng phát triển riêng, đồng
thời có những tác động hỗ trợ lẫn nhau phù hợp với nhu cầu của con người và xu
hướng phát triển.
3.1.4 Khái niệm hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp
Hiệu quả kinh tế nông nghiệp là tổng hợp các chỉ phí: lao động và lao động vật
chất để tạo ra sản phẩm nông nghiệp Vậy hiệu quả kinh tế nông nghiệp được thể hiện bằng cách so sánh kết quả sản xuất đạt được với giá trị lao động và chỉ phí vật chất bỏ
ra Trong đó, yếu tố lao động là yếu t6 quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp, đây
là yếu tố tạo ra mọi của cải, giá trị lao động cũng là yếu tố tạo ra sản phẩm thặng dưtrong lý luận cũng như trong sản xuất thực tế
3.1.5 Một số khái niệm về kinh tế hộ
+ Khái niệm kinh tế hộ nông dân
Hộ nông dân đích thực là tế bào cơ sở của nền kinh tế nông nghiệp, nông thôncũng là tế bào cơ sở của nền kinh tế quốc dân: “ hộ nông dân là đơn vị kinh tế cơ sở và
được xã hội thừa nhận”.
Chúng ta biết rằng, kinh tế nông thôn bao gồm hoạt động kinh tế diễn ra ở nôngthôn như kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp và dịch vụ trong lĩnh vực nôngnghiệp Hoạt động kinh tế nông thôn rất đa dạng và phong phú gắn với nhiều loại hình
kinh tế: kinh tế hộ nông dân, kinh tế cá thể, kinh tế trang trại, kinh tế quốc doanh, kinh
tế hợp tác
Thực tế hiện nay ở nước ta, kinh tế hộ nông đân chiếm ưu thế về tỷ trọng vàquy mô đóng gớp sản phẩm cho xã hội nông thôn nói riêng và cho nhu cầu toàn xã hộinói chung Trong khi đó, kinh tế công nghiệp và kinh tế dịch vụ ở khu vực nông thônchậm phát triển và chưa phát triển đồng bộ với tiềm năng phát triển của nông thôn
Kinh nghiệm của hầu hết các quốc gia trên thế giới có tiềm năng nông nghiệp,đều có xu hướng phát triển kinh tế công nghiệp, công nghiệp nhỏ và dịch vụ thông qua
tiến trình hợp tác kinh tế nông hộ có sự hỗ trợ của nhà nước để phát triển kinh tế nông
thôn Ví dụ như các quốc gia:Trung Quốc, Ấn Độ
+ Kinh tế hộ trong sự phát triển
Kinh tế hộ là đơn vị sản xuất trong nông nghiệp, nông hộ có mục đích sản xuất
tôi đa hóa nguôn thu nhập của họ trên cơ sở tận dụng các nguồn lực của mình và đơn
18
Trang 32vị tiêu dùng cơ bản Hộ nông dân có mục đích tái sản xuất nguồn lực và nâng cao phúc
lợi cho gia đình.
Trên đà phát triển đất nước ta như hiện nay, kinh tế hộ nông dân là cơ sở và làtiền đề cho các tổ chức khác phát triển thông thương, các doanh nghiệp tư nhân, công
ty trách nhiệm hữu hạn, tổ hợp tác sản xuất, thường khởi đầu các hoạt động kinh tế
của mình từ quy mô hộ gia đình Tuy nhiên, hiện nay ở nông thôn, để sản xuất đượcsản phẩm hàng hóa đòi hỏi người nông dân phải bỏ ra rất nhiều chỉ phí đầu tư, nhưnggiá bán thường không ổn định, làm cho đời sống nông dan gặp nhiều khó khăn
Như vậy chúng ta có thể nhìn nhận rằng, kinh tế hộ phải phù hợp với nhữngngười muốn tạo ra sản phẩm trong điều kiện vốn tích lũy còn nhiều hạn chế Đối vớicác nước nông nghiệp, kinh tế hộ là một nền tảng của kinh tế, một khi kinh tế hộ pháttriển nó sẽ làm cho bộ mặt nông thôn thay đổi dẫn đến thúc đẩy các ngành khác pháttriển.
3.1.6 Vai trò trong kinh tế hộ
Nông thôn nước ta đóng một vai trò hết sức quan trọng trong tiến trình thực
hiện CNH - HĐH đất nước Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đang tập trung đây mạnh phát triển nông nghiệp và nông thôn, coi nông nghiệp, nông thôn
là tiền đề phát triển của cả nước.
Nông nghiệp nông thôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng nhằm giải quyết nhucầu lương thực, thực phẩm cho cả nước, đảm bảo lương thực cho quốc gia, cho dự trữ
và cho xuất khẩu.
Hơn thế nữa, hộ nông dân và xã hội nông thôn còn là nguồn cung cấp lao độngđổi dao dé phát triển các ngành nghề ở nông thôn nói riêng và đáp ứng nhu cầu cungcấp lao động cho ngành công nghiệp, du lịch để góp phần phát triển nông nghiệp và
nông thôn.
3.1.7 Định hướng phát triển kinh tế nông hộ
Trong nền kinh tế thị trường, để kích thích nhanh sản xuất hàng hóa nông sảncho nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu, nhà nước Trung Ương, chính quyền địaphương, các cơ quan hữu quan can có định hướng tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát
triển, giải phóng mọi nguôn lực từ nông hộ nông thôn.
Trang 33Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường đầu vào và dau ra của quátrình sản xuất theo hướng đa đạng hóa cây trồng ở nông hộ Muốn vậy, cần phải định
hướng rõ ràng sản phẩm hàng hóa và thị trường tiêu thụ nông sản Song song đó cần
phải có chính sách trợ giá vật tư kỹ thuật, giá mua nông sản nhằm giúp nông hộ có thị
trường đầu ra ổn định Với một thị trường ổn định sẽ là nhân tố tích cực để tăng thu
nhập và tích lũy vốn cho quá trình tái sản xuất, mở rộng nông thôn Dua nhanh tiến bộ
kỹ thuật và công nghệ mới vào trong sản xuất nhằm nâng cao năng suất cây trồng,
giảm chỉ phí và nâng cao năng suất lao động nông nghiệp.
3.1.8 Khái niệm, vai trò và chức năng của kênh phân phối hàng hóa nông sản
+ Khái niệm
Lưu thông phân phối hàng hóa là khâu kết nối sản xuất với tiêu dùng, nối kếtcác ngành kinh tế với nhau, nối kết các doanh nghiệp với nhau Việc phân phối hànghóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng thông qua kênh phân phối
+ Vai trò của kênh phân phối
Do có sự cách biệt lớn giữa người sản xuất và người tiêu dùng về địa điểm, thờigian và không gian, trong khi đó sản phẩm ngày càng lớn nên sự cung ứng ngày càngtrở nên khó khăn thực hiện Vì vậy, cần phải có một hệ thống phân phối trung gian làm
nhiệm vụ đưa hàng từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng Tóm lại, vai trò chính của
kênh phân phối là làm cho sản phẩm của người sản xuất và người tiêu dùng gặp nhauhay nói cách khác là cung và cầu phù hợp dé đạt hiệu quả cao nhất
+ Chức năng của kênh phân phối
Chức năng tổng quát của kênh phân phối là làm cho đòng sản phẩm từ ngườisản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng được trôi chảy, có trật tự, nhanh chóng vàđúng địa điểm, thời gian, đến đúng người nhận làm cho sản phẩm giảm bớt hư hao(hao hụt) và thất thoát thấp nhất, đem lại lợi nhuận cho toàn kênh và mỗi khâu Thựchiện thanh toán trở lại đúng giá, nhanh gọn và sòng phẳng dứt điểm
+ Quy luật cung cầu
Quy luật cung cầu là sự kết nối của 3 thành phần: giá, lượng cung và lượng cầu
của một hàng hóa tại một thời điểm nhất định.
Quy luật cung cầu có nội dung: lượng cung của một hàng hóa tỷ lệ nghịch với
giá, trong khi đó lượng cầu thì ngược lại, cầu tăng giá tăng và cung tăng giá giảm.
20
Trang 343.1.9 Các chi tiêu kết quả
xuât.
Sản lượng: sản lượng là lượng thu hoạch hay sản xuất được trong quá trình sản
Giá bán:giá bán là giá đầu ra khi ban sản phẩm trên thị trường
Giá trị sản lượng: là giá trị thu được bằng tiền khi bán sản phẩm ra thị trường
Giá trị sản lượng = Sản lượng x Giá bán
Chi phi: chi phí bao gồm chi phí cố định và chỉ chỉ phí cố định và chỉ phí biến
Tổng chi phí = CPVC + CPLĐT + CPLĐN + thuế
-Giá thành đơn vị
Giá thành đơn vị = Tổng chỉ phí/ Sản lượng
Lợi nhuận là chỉ tiêu rất quan trọng trong sản xuất, là khoản chênh lệch giữacác khoản thu vào và chỉ phí bỏ ra,do đó lợi nhuận càng cao càng tốt
Lợi nhuận = Giá trị sản lượng — Tổng chỉ phí
Thu nhập: là phần thu được nhờ bán tắt cả các sản phẩm làm ra trừ chỉ phí vậtchất và chi phí lao động thuê Do đặc thù của sản xuất nông nghiệp nên nó được tính làkhoản lợi nhuận cộng với công nhà, đây là chí tiêu rất quan trọng đối với nông hộ Nóphản ánh mức thu nhập của nông hộ, từ đó đánh giá mức sống của họ
Thu nhập = Lợi nhuận + chỉ phí lao động nhà
Các chỉ tiêu hiệu quả
+ Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí = Tống lợi nhuận/ Tổng chi phí
+ Tý suất thu nhập trên chi phí
Tỷ suất thu nhập trên chỉ phí = Tổng thu nhập/ Tống chỉ phí
+ Ty suất giá trị sản lượng trên chi phí
Tỷ suất giá trị sản lượng trên chỉ phí = Giá trị sản lượng/ Tổng chỉ phí
+Tỷ suất thu nhập trên giá trị sản lượng
Tỷ suất thu nhập trên giá trị sản lượng = Tổng thu nhập/ Gia trị sản lượng
Trang 353.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
+ Số liệu thứ cấp
Thừa kế số liệu thứ cấp về hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp của xã, trong đó có báo cáo về tình hình sản xuất của nông hộ Ngoài ra còn
có số liệu ở phòng thống kê, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để tìm hàm sản xuất
có dang hàm Cobb-Douglas như sau:
Trong đó:
Y: là năng suất cây điều (kg/ sào)
X¡: Chi phí phân bón là tổng số tiền mà người nông dân đầu tư bón cho 1vu/sao (déng/sao)
X,: Chi phi thuốc bảo vệ thực vật là số tiền mà người nông dân bỏ ra để mua
thuốc cho một vụ /1sào (đồng/sào)
X;: Kinh nghiệm số năm tham gia trồng cây điều (năm)
X¿: công lao động là số ngày công lao động được tính trên công lao động nhà
va lao động thuê cho một vụ / Isào (ngày công/sào).
DUMI: Biến giả giống (0: giống điều địa phương, 1: giống điều ghép)
Trong quá trình phân tích, thực hiện đưa các biến này vào mô hình vì trong sảnxuất nông nghiệp các yếu tố đầu vào như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chi phíchăm sóc, kinh nghiệm sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây điều Nhưng
với điều kiện giới han của dé tài nên đưa các biên điên hình như trên vào mô hình.
22
Trang 36Bảng 3.1 Dấu Kỳ Vọng cúa Các Biến Độc Lập
Tên biến Dâu kỳ vọng
giảm dan thì bón phân đến một lúc nào đó thì năng suất của cây điều giảm xuống
nhưng ở đây người nông dân không có nhiều vốn dé đầu tư do đó yếu tố nay là có giới
hạn.
X2 là biến thuốc bảo vệ thực vật Đó là số tiền người nông dân bỏ ra trong quátrình chăm sóc cây điều Phun nhiều thuốc thì năng suất cây điều được kỳ vọng càng
tăng.
X3 là biến kinh nghiệm mang dấu (+) tức là người dân càng có nhiều kinh
nghiệm trong trồng điều thì năng suất điều càng cao.
X4 là biến chi phí công lao động, kỳ vọng mang đấu (+) tức là công chăm sóc
càng nhiêu thì năng suât lúa càng cao.
Trang 37CHƯƠNG 4
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
4.1.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp
Sản xuất của đồng bào dân tộc gắn liền với tự nhiên, tạo ra của cải cho gia đình
và cộng đồng, nó được cấu thành từ 3 yếu t6 cơ bản: lao động, công cụ lao động và đối
tượng lao động.
Hoạt động nông nghiệp gắn liền với sự khai thác và sử dụng các yếu tố tựnhiên Ngoài việc chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên như đất đai, khí hậu, sảnxuất còn chịu chi phối bởi nguồn vốn đầu tư, phân bón, nước tưới, thuốc trừ sâu Cácyêu tố này ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây trồng, vật nuôi Đây là tiền đề có liênquan mật thiết đến kết quả và hiệu quả sản xuất cây trồng vật nuôi
Hiện nay, sản xuất nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng đối với đời sống
người nông dân Chính vì vậy khi bồ tri sản xuất cây trồng hợp lý trên một đơn vị diệntích cũng như có cách thức đầu tư tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn Từ đó từng
bước ổn định và cải thiện đời sống, vật chất, tỉnh thần của người dân với cộng đồng.
Sự thay đổi cuộc sống từ đu canh du cư, đốt rừng làm rẫy sang định canh định
cư, sản xuất nông nghiệp hàng hóa của đồng bào dân tộc thiểu số đã dan tiếp cận với
đời sống xã hội theo cơ chế thị trường Trong đó các sản phẩm làm ra ngày càng tốt
hơn đã thúc đẩy bà con có cái nhìn mới hơn về sản xuất nông nghiệp, khác hắn với sảnxuất tự cung tự cấp trước đây Muốn tăng thu nhập, mỗi hộ gia đình cần phải tận dụngđược mọi sự ưu đãi của nhà nước, các ngành, các cấp, đồng thời huy động nguồn lựccủa gia đình và các nguồn tài nguyên hiện tại sẵn có một cách triệt để nhằm đạt hiệu
quả cao hơn.
Trang 384.1.2 Một số cây trồng, vật nuôi chính
Cây điều là cây thế mạnh của xã, vì vậy điện tích điều chiếm phan lớn diện tích
canh tác, tiếp theo là một số diện tích cây mì và cây ăn trái.
a) Sự biến động sản lượng năng suất cây trồng chính
Trang 3909] 99nd BX $3 8uou [, 8uoqd:u1) uon3ÄN
%
(c00) 00“€T 08‘! 00°SZ 00°7 00/1 01 00'z1 2g] ABD(06⁄0) 00/06 0% 00°SOL 0£ 00/06 0C 00°S8 enb ue g2
= 00/02 - 00‘0@ = 00°71 - 00/0 eo ABD
(80/0) 00'y0I 0E0 00y¿9 sE0 000£9 8E0 00‘0LS ngip Ấy
5: 002/1 3 00°68 OO°LPL ® 00/99 uigu nel dep
(09) 00°€ OTL 00°Lr 096 00°77 Os‘IT 00°€I {ur 1EO(3J
800 (00/6) 01 00ˆ€I 0£T 00°61 aca 00°% Sugyd neg
(0€‘0) (0001) 0€ 00/01 Ore 00/1 0S€ 0002 sur] I6O(3]
(0y'0) 00°79 0/2 00°0€1 0€ 00001 0€ 00°89 deq00'S 00°S1 00°S 00ˆS1 - 00°0 00°0 'EW]
° 00 y¿ - 00‘STZ = 00‘SST 00ˆI1 uigu 2u Ấÿ2)
00°97 " 00S0J - 00°S06 a 00°808 Won Usp 2101,
(eyjuyy)SN (£)Lq (0q/19SN (pid (eyuysn (ala (leyuesn (eid —
(V) 9991 uạq2 9007 WEN S007 WEN b007 WEN
quq2 sugary, Ẩg2 BuényT uụs jeng Sugn Sug ugg 'J'y'3uyq[
Trang 40Qua bảng 4.1 phan ánh diễn biến sản xuất qua các năm như sau
-Về cây hàng năm ( lúa, bắp, khoai lang, đậu phộng, khoai mì)
Cây lúa mới được canh tác năm 2006, do điều kiện địa hình ở địa phươngkhông phù hợp nên diện tích trồng lúa không nhiều, toàn xã chỉ có 15 ha trồng lúachiếm 1,42% diện tích đất nông nghiệp Cây lúa được trồng trên diện tích phù sa ngòisuối, năng suất trung bình vụ Đông Xuân là 45 tạ/ ha, vụ hè thu là 50 tạ/ ha Cây bắp làcây lương thực có điện tích lớn nhất trong xã chiếm 12,33% diện tích đất nông nghiệp
Bên cạnh đó một số loại cây khác như khoai lang, đậu phộng, khoai mì được phát triển
trên những vùng đất phù hợp để vừa vận dụng được vùng đất mới khai thác vừa nâng
cao sản lượng lương thực cho nông hộ.
-Về cây lâu năm
Cây điều là cây trồng chính của xã, chiếm 63,95% diện tích cây trồng, tuy vậynăng suất cây điều không cao Năng suất cao nhất trung bình là 0,36 tắn/ha, năng suấtđiều thấp là do chưa chăm sóc tốt, hầu hết bà con không bón phân cho cây điều Câyđiều trên địa bàn xã hau hết có tuổi thọ trên 10 năm, chủ yếu phát triển theo hướng tựphát nên kết quả và hiệu quả của nó mang lại chưa khẳng định được lợi thế của nó vềkinh tế cũng như về mặt xã hội Diện tích cây điều tăng đáng kể, cụ thể có 570 ha năm
2004 và hiện nay là 674 ha Ngoài cây điều, cây ăn trái cũng đang được chú trọng phát
triển, điện tích cây ăn trái tăng hàng năm Năm 2004 diện tích cây ăn trái chỉ có 85 hađến nay diện tích cây ăn trái toàn xã là 105 ha, tăng 23,5 % trong đó một số cây chủyếu như sau riêng, chôm chôm, măng cụt, mít tố nữ đây là những cây có giá trị kinh
tế cao Hiện nay một số cây trồng khác như chè, hồ tiêu mới được trồng thử nghiệmnên điện tích không đáng kẻ.
b) Biến động giá trị sản lượng ngành trồng trọt
Nhìn chung giá trị sản lượng qua các năm thay đối không nhiều Năm 2004, giá
trị sản lượng đạt 2.723,844 triệu đồng, năm 2006 giá tri sản lượng đạt 2.938,890 triệu
đồng Mặc dù điện tích tăng nhưng giá trị sản lượng tăng không đáng kể là đo giá bán
và năng suất đều giảm Trong năm 2006 giá điều và năng suất điều giảm nhưng giá trịsản lượng vẫn tăng 7,35% là do diện tích trồng và khai thác điều tăng