Ngoài ra bằng các phương pháp so sánh, phương pháp tính số chênh lệch, phương pháp chỉ số tương đối....Đề tài đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển vườn cây tại Thu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN VUON CAY AN
TRÁI LÁI THIÊU - HUYỆN THUẬN AN
TỈNH BÌNH DƯƠNG
DƯƠNG PHẠM BÌNH MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE NHAN BANG CỬ NHÂNNGANH PHAT TRIEN NONG THÔN VÀ KHUYEN NONG
Thanh phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
° học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG
PHAT TRIEN VUON CAY AN TRAI LAI THIÊU - HUYỆN THUAN AN TINH
BÌNH DƯƠNG ” do DUONG PHAM BÌNH MINH, sinh viên khóa 29, ngành PHAT TRIEN NÔNG THÔN VÀ KHUYEN NÔNG, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vao ngay
Nguyễn Văn Năm Người hướng dẫn
Ngày tháng năm Ngày 26 tháng ( năm 0ÿ
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Con xin cảm ơn gia đình đã dạy dỗ con trở thành người hữu ích cho xã hội.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đãtận tình truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại
trường.
Tôi xin trân trọng tỏ lòng biết on các Thầy, Cô trong Khoa Kinh tế, đặc biệt làthay Nguyễn Văn Năm, người đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốtquá trình thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Xin cảm ơn Ban Giám đốc Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Bình Dương, cáccán bộ Phòng Quản lý Khoa học đã chỉ dẫn giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình thựctập tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp
Cuối cùng tôi xin cảm on tat cả các bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian học tập.
Sinh viên Dương Phạm Bình Minh
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
DƯƠNG PHẠM BÌNH MINH.Tháng 6 năm 2007 “ Nghiên Cứu Định Hướng
Phát Triển Vườn Cây Ăn Trái Lái Thiêu - Huyện Thuận An - Tỉnh Bình Dương”.
DUONG PHAM BINH MINH June 2007 “Research Oriented Development for Lai Thieu Fruit Garden, Thuan An District, Binh Duong Province”.
Khóa luận tìm hiểu về vườn cây ăn trái Lái Thiéu trên cơ sở phân tích số liệu điều tra 100 hộ có vườn cây ăn trái trên địa bàn Ngoài ra bằng các phương pháp so
sánh, phương pháp tính số chênh lệch, phương pháp chỉ số tương đối Đề tài đã phân
tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển vườn cây tại Thuận An Đánh giánhững thuận lợi, hạn chế và trở ngại đối với vùng nghiên cứu
Từ đó đưa ra các giải pháp để khắc phục những mặt hạn chế trong vùng, pháthuy những ưu điểm nhằm nắm bắt những cơ hội từ bên ngoài
Phần cuối của đề tài là đề xuất một số ý kiến giúp cho việc thực hiện các biện pháp
néu trên được thuận lợi, theo đúng mục tiêu mà dé tài đã nêu ra.
Trang 51.2 Mục đích yêu cầu của đề tài
1.3 Tính thực tiễn của đề tài
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian
1.5 Cấu trúc
CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan
2.2 Đặc điểm tông quát của địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
CHƯƠNG 3 NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Khái niệm về chiến lược 3.1.2 Mô hình quản trị chiến lược toàn điện 3.1.3 Khái niệm về môi trường
3.1.4 Ma trận SWOT 3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
3.2.2 Phương pháp phân tích xứ lý số liệu 3.2.3 Phương pháp phóng vấn nông hộCHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN
Trang
œ@ Ff FB 0 0 NN KH NNN mm mm BH g
NY Ye Ye NY KY b YH KY KY WKY N ao NS DD HD FF YK CC CC CC O&O
Trang 64.1 Hiện trạng vườn cây ăn trái Lái Thiêu
4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hướng đến năng suất và chất lượng
của vườn cây
4.2.1 Nước thải công nghiệp
4.3.2 Đánh giá sản phâm của nông hộ làm vườn
4.3.3 Đánh giá của khách hàng về sản phẩm của trái cây Lái Thiêu
4.3.4 Nhu cầu của khách hàng
4.4 Định hướng phát trién vườn cây ăn trái
4.4.1 Lợi ích về kinh tế
4.4.2 Về kỹ thuật và chuyển giao công nghệ
4.5 Phân tích 05 áp lực cạnh tranh của M.E, PORTER
4.5.1 Đối thủ tiềm năng
4.6.5 Xây dựng các giải pháp phát triển cho vườn cây ăn trái
Lái Thiêu- Thuận An
28
36 36 40
4l 42
43
43 44
45
45
46
46 46
48
48 49 49
Trang 7CHƯƠNG 5 KET LUẬN VA DE NGHỊ
63 65
Trang 8Thị Trấn An Thạnh Thị Trấn Lái Thiêu
Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa
Quản Trị Chiến Lược
Sử dụng
Trang 9DANH MỤC CÁC BÁNG
Bảng 2.1 Thống Kê Diện Tích Tự Nhiên Theo Đơn Vị Hành Chính
Bảng 2.2 Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp Từ 2000 - 2004
Bang 2.3 Dân Số Phân Theo Giới Tinh
Bảng 2.4 Lao Động Trong Các Ngành Kinh Tế
Bảng 2.5 Hiện Trạng Năng Lực Công Trình Thủy Lợi:
Bảng 2.6 Cơ Sở Trường Học và Học Sinh Của Huyện
Bang 4.1 Cơ Cấu và Diện Tích Cây An Quả Khu Vực Nghiên Cứu
Bảng 4.2 Diện Tích Đất Trồng Cây Ăn Quá của Một Số Xã Trong Khu Vực
Bảng 4.3 Kết Quả Điều Tra Về Số Lượng Cây Ăn Quả Trồng Trong Các Vườn
Bảng 4.4 Tuổi và Mật Độ Trồng của Vườn Có Măng Cụt
Bảng 4.5 Năng Suất Quả Măng Cụt
Bảng 4.6 Tuổi và Mật Độ Trồng của Vườn Có Sầu Riêng
Bảng 4.7 Năng Suất Quả Sầu Riêng
Bảng 4.8 Năng Suất Quả Mit Tố Nữ
Bảng 4.9 Năng Suất Quả Cây Bon Bon
Bảng 4.10 Năng Suất Trái Của Cây Dâu
‘Bing 4.11 Kết Quả Khảo Sát Thành Phần Nước Thai Công Nghiệp
Bảng 4.12 Nguyện Vọng của Gia Đình Đối Với Vườn Cây Ăn Trái
Bảng 4.13 Đề Xuất của Người Dân Về Các Biện Pháp Hỗ Trợ của Chính Quyền
Bảng 4.14 Nguồn Thu Nhập Chính của Gia Đình
Bảng 4.15 Ma Trận Tổng Hợp SWOT Cho Quá Trình Phát Triển Vườn
Cây Ăn Trái Lái Thiêu Huyện Thuận An- Tỉnh Bình Dương
ix
Trang
10 11
15
16 29 30 30
31
32 32 33
34
35 36 37
41
42
44
54
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Mô hình quản trị chiến lược toàn diện
Hình 3.2 Mô hình 05 áp lực cạnh tranh của Micheal E.Porter
Hình 3.3 Mô hình ma trận SWOT
Trang
_20
23 25
Trang 11Theo thời gian, những vườn cây nơi đây ngày càng sút giảm về năng suất lẫnchất lượng do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Vì thế vấn đề khôi phục vàphát triển lại vườn cây là vấn đề hết sức cấp bách nhằm đưa ra những định hướng,
chiến lược có tính khả thi.
Được sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Năm, các Thầy cô khoa Kinh tếtrường Đại Học Nông Lâm và sự giúp đỡ của Sở Khoa Học và Công Nghệ tỉnh BìnhDương, tôi tiến hành hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu định hướng phát triển vườncây ăn trái Lái Thiéu, thị tran Lái Thiéu - huyện Thuận An - tinh Bình Dương”
Do thời gian cũng như khả năng chuyên môn còn nhiều hạn chế, vì vậy trọng
quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định về
mặt hình thức cũng như nội dung, tôi rất chân thành cảm ơn và trân trọng các ý kiến đóng góp phê bình để giúp đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Trang 121.2 Mục đích yêu cầu cúa đề tài
Đánh giá thực trạng vườn cây ăn trái kết hợp với các nhân tố tác động đến việcgiảm sút năng suất, chất lượng của vườn cây Từ đó đưa ra các giải pháp thực hiện đâymạnh việc khôi phục và phát triển vườn cây
1.3 Tính thực tiễn của đề tài
Xây dựng những định hướng, giải pháp phát triển cụ thể cho vườn cây ăn trái
dé khôi phục lại thương hiệu, đồng thời đây mạnh loại hình khu du lịch sinh thái thu hút du khách đến tham quan thưởng thức hương vị trái cây đặc sản.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Pham vi không gian
Tiến hành khảo sát và phân tích thực trạng vườn cây ăn trái trên địa bàn thi tran
Lái Thiêu - huyện Thuận An - tỉnh Bình Dương.
1.4.2 Pham vi thời gian
Thời gian thực hiện đề tài: nghiên cứu từ 26/3/2007 đến 23/6/2007
1.5 Cau trúc
Bài luận này được chia thành 5 chương:
Chương 1 giới thiệu sơ lược về vấn đề nghiên cứu, mục đích và tính thực tiễn
của đề tài.
Chương 2 mô tả tổng quan vấn đề nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu (đặc điểm
tự nhiên, kinh tế, xã hội)
Chương 3 nêu những lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu và các phương
pháp nghiên cứu mà đề tài sử dụng.
Chương 4 nêu lên các kết quả đạt được và phân tích các kết quả đó về mặt lýluận cũng như thực tiễn.
Chương 5 trình bày ngắn gọn những kết quả chính mà dé tài đạt được từ trongquá trình thực hiện, đồng thời nêu các kiến nghị có liên quan để giúp hoàn chỉnh cáckết quả đã trình bày.
Trang 13CHƯƠNG 2
TONG QUAN
2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan
Vườn cây ăn trái Thuận An đã từng mang lại những lợi ích kinh tế to lớn cho nông dân trong vùng và góp phần tạo nên một trong những thế mạnh du lịch sinh thái
độc đáo của Tinh.
Chính vì ý nghĩa to lớn đó mà vườn cây nơi đây đã được sự quan tâm của nhiều
cấp lãnh đạo Tỉnh, các nhà khoa học và người dan khu vực để tìm ra cách bảo tồn vàphát triển bền vững vườn cây, phù hợp với xu thế phát triển, quá trình công nghiệp hóa
- hiện đại hóa của tỉnh.
Mặc dù trước đây đã có một số nghiên cứu như nghiên cứu của Sở Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn do TS.Bùi Xuân Khôi chủ trì (2001) hỗ trợ kỹ thuật
nâng cao hiệu quả vườn cây ăn quả 6 xã ven sông Sài Gòn, khảo sát đo đạc phân tích
các nguồn thải và hiện trạng chất lượng nước suối Chom Sao của Sở Khoa học — Công
nghệ - Môi trường (2002), công trình hệ thống thủy lợi nội đồng An Sơn, Lái Thiêucủa Sở Nông nghiệp (2001) và một số nghiên cứu khác Tuy nhiên, cho tới nay vẫnchưa có nghiên cứu nào tìm ra hướng phát triển phù hợp cho vườn cây của người dannơi đây Vì vây cần phải có những nghiên cứu trước hết nhằm đánh giá thực trạng củavườn cây ăn trái trong khu vực, tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất, chấtlượng trái cây Trên cơ sở xác định nguyên nhân để từ đó đề xuất các biện pháp giữgìn và phát triển vườn cây ăn trái của khu vực nghiên cứu.
Xuất phát từ yêu cầu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu địnhhướng phát triển vườn cây ăn trái Lái Thiêu, thị trấn Lái Thiêu - huyện Thuận An -
tỉnh Bình Dương”.
Trang 142.2 Đặc điểm tông quát của địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên
a) Vi trí địa lý
Huyện Thuận An nằm ở phía Nam tỉnh Bình Dương có tọa độ địa lí và ranh
giới tử cận như sau :
+ Tọa độ địa lý :
1055/00” -10°59 30" vĩ độ Bắc
105°51/007 - 106948 45" kinh độ Đông
+ Tứ cận :
Phía Đông tiếp giáp huyện Dĩ An.
Phía Nam giáp Tp Hồ Chí Minh.
Phía Tây giáp huyện Hóc Môn Tp Hồ Chí Minh.
Phía Bắc giáp huyện Tân Uyên và TX Thủ Dầu Một
Huyện Thuận An nằm trong hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam (Gồm
Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai — Bà Rịa Ving Tàu) đây là khu vực năngđộng dẫn đầu về phát triển kinh tế cả nước Thông qua vùng kinh tế trọng điểm này,
Nam Bình Dương nói chung và huyện Thuận An nói riêng có khả năng tiếp cận với
các hạ tầng quan trọng như sân bay, bến cảng, hệ thống tài chính, ngân hàng, thông tin
liên lạc và các cơ sở đào tao
Là cửa ngõ phía Nam của tỉnh Bình Dương đi vào Tp Hồ Chí Minh
Là trung tâm của địa bàn đô thị hóa mạnh của Nam Bình Dương.
Là trung tâm kinh tế động lực quan trọng của tỉnh.
'QL.13 xuyên suốt chiều đi Bắc - Nam của huyện, giữ vai trò trọng yếu như một
trục xương sống của huyện, đảm bảo việc giao lưu hết sức thuận lợi cho huyện đến Thị
xã Thủ Dầu Một về Tp Hồ Chí Minh, đến các huyện trong tỉnh và đến các tỉnh bạn
khác.
Thuận An cạnh Thị xã Thủ Dầu Một và Tp Hồ Chí Minh là trung tâm về kinh
tế - thương mại địch vụ và khoa học kỹ thuật của Tỉnh và cả nước.
Trang 15Bảng 2.1 Thống Kê Diện Tích Tự Nhiên Theo Đơn Vị Hành Chính
STT Don vị hành chính Diện tích tự nhiên (ha)
Nguôn tin: Thông Kê Dat Dai Năm 2005 Huyện Thuận An
b) Địa hình, địa mạo
Huyện Thuận An nhìn chung có địa hình tương đối thấp so với các vùng khác,địa hình bằng phẳng, độ dốc từ 0 đến 3° (khoảng 75% diện tích các loại đất), hướngdốc từ Bắc xuống Nam
Khái quát có thé chia huyện thành 2 vùng dia hình khác nhau:
Vùng địa hình đồi thoải: có độ cao trung bình 25 - 30 m (so với mặt nước biển),
vùng này bao gồm các xã Bình Chuẩn, Bình Hòa, Thuận Giao, An Phú.
Vùng địa hình bằng thấp: có độ cao trung bình từ 10 - 15m, vùng này gồm các
xã ven sông Sài Gòn và thị trấn Lái Thiêu
c) Điều kiện khí hậu
Thuận An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng am, phân bố thành
hai mùa rõ rệt trong năm: mùa mua từ tháng 5 - 11 và mùa khô từ khoảng thang 12
năm trước đến tháng 4 năm sau Trong mùa mưa có nhiều đợt hạn hán kéo dài 3 - 5ngày Trong khoảng từ tháng 9 - 11 thỉnh thoảng cũng xuất hiện lũ hoặc triều cườngdang cao kết hợp với mưa bão hoặc do việc xả lũ từ hồ Dầu Tiếng làm ngập ing ở một
số xã như An Sơn, Hưng Định, Bình Nhâm, Lái Thiêu, Vĩnh Phú, An Thạnh.
Trang 16Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình là 25.5°C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là29.2°C (tháng 4), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 24.1°C (tháng 1) Chênh lệchnhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là 5.1°C Số giờ nắng trung bình cảnăm là 2,494 giờ và số giờ nắng trung bình hàng ngày vào khoảng 7 - 9 giờ.
Độ ẩm không khí: Độ ấm không khí trong năm tương đối cao, độ âm trung
bình năm là 82.5% và có sự biến đổi theo mùa khá rõ, chênh lệch độ am giữa hai mùa khoảng 7.6% Độ âm trung bình vào mùa mưa là 86.3% và độ âm trung bình vào mùa khô là 78.7% Độ 4m cao nhất thường xảy ra vào giữa mùa mưa do gió mùa Tây Nam
thổi vào mùa mưa mang lại (89% vào tháng 9) và độ âm thấp nhất xây ra vào giữa mùa
khô (72% vào tháng 3).
Lượng mưa: Huyện Thuận An có lượng mưa lớn nhưng phân bố không đều
trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa (tháng 5 - 11), chiếm 85% tổng
lượng mưa của cả năm Các tháng mùa khô hầu như không có mưa
Lượng mưa trung bình hang năm khoảng 2,177mm Số ngày có mưa là 120
ngày Tháng có mưa nhiều nhất là tháng 9, trung bình là 335 mm, năm cao nhất có khilên đến 500mm Tháng có mưa ít nhất là tháng 1, trung bình khoảng 50 mm, có khikhông có mưa tháng này nhiều năm liền
Độ bốc hơi: Độ bốc hơi trong năm tương đối lớn, có khi độ bốc hơi lớn hơn cảlượng mưa trong cùng một thời đoạn, độ bốc hơi trung bình năm vào khoảng 1,300 —
1,450 mm Độ béc hơi trung bình ngày tính cho tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất có
sự biến đi rất lớn, độ bốc hơi trung bình ngày tính cho tháng nóng nhất là 136 mm và
độ bốc hơi trung bình ngày tính cho tháng lạnh nhất là 70 mm.
Gió: Vận tốc trung bình là 2.15m/s, thổi điều hòa, đổi chiều rõ rệt theo mùa:
Mùa khô (hướng gió chính trong huyện chủ yếu là gió Đông - Nam thổi từ biển vàomang theo hơi nước mát mẻ, nên có nhiều thuận lợi cho cây trồng) và mùa mưa
(hướng gió thịnh hành, cũng là hướng gió chủ đạo, thổi qua huyện theo hướng Tây
Nam).
Tóm lại, khí hậu của huyện Thuận An khá ôn hòa, hầu như không có gió bão,gió nóng hay hiện tượng sương muối Với những điều kiện như vậy, phát triển cây ăn
quả là thích hợp.
Trang 17d) Thuỷ văn
Nước mặt: Trên địa bàn huyện Thuận An có sông Sài Gòn, sông Lái Thiêu,
rạch Búng, rạch Bà Lụa và những kênh rạch nhỏ khác.
Sông Sài Gòn chảy theo ranh giới phía Tây Nam của huyện trên các xã từ An
Sơn đến Vĩnh Phú với chiều đài 20 km, rộng trung bình 150 - 200 m, lưu lượng nướcthấp nhất là tháng 4 (8 m’/s) và cao nhất là vào tháng 10 (180 m?/s) Mực nước sông
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ bán nhật triều không đều từ biển Đông nên có thể
lợi dụng tưới tự chảy ở các vùng ven sông Trên sông Sài Gòn nước mặn bắt đầu xâmnhập từ tháng 2, độ mặn tăng dần và đạt cực đại vào cuối tháng 4, đầu tháng 5 Nhữngnăm nước ít kiệt, độ mặn 4 g/l, năm kiệt độ mặn có thể lên đến 8 g/l
Độ chua tăng dần vào đầu mùa mưa (độ pH khoảng 4.5) và bớt chua dần khilượng mưa nhiều Vùng đất ven sông trong mùa mưa mức ngập trung bình từ 0.4 m —
0.6 m Một số vùng tring xa sông có thé ngập sâu tới 0,8 m và nước rút chậm
Ngoài hệ thống sông chính trên địa bàn huyện còn có hệ thống kênh rạch nhỏ
| với tổng chiều dài 60 km như rạch Vĩnh Bình, rạch Cầu Đình, rach Chom Sao, rạch
Mương Đào, kênh Bình Hòa Mực nước suối chịu ảnh hưởng lớn vào lượng nước mưahàng năm nên thay đổi rất nhiều theo mùa
Nước ngầm: Thuận An được đánh giá là khu giàu nước của tỉnh Các giếngđào có lưu lượng 0,05 - 0,6 1⁄s Bề day tang chứa trung bình từ 10 — 12 m, nước ngầm
ở Thuận An tương đối phong phú được tồn tại đưới hai dạng chủ yếu là lỗ héng và khe
nứt Các phân vị địa tầng, địa chất thủy văn của huyện cũng thuộc phân vị địa tầng, địa
chất thủy văn của tỉnh Bình Dương Nước ngầm trên địa bàn huyện Thuận An đượcđánh giá về mặt trữ lượng tương đối đồi dào so với các huyện khác trong tỉnh Bình
Dương.
Tóm lại, với điều kiện tự nhiên thuận lợi đã giúp cho việc phát triển vườn cây
được bền vững và lâu đài hơn Tuy nhiên, người làm việc cũng phải quan tâm, khắc
phục các yếu tố bất lợi của tự nhiên dé phát huy thế mạnh của vùng đất màu mỡ này
e) Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến hoạt động kinh tế - xã hội
Thuận lợi: Về vị trí địa lý và địa hình: Thuận An là cửa ngõ của thành phố Hồ
Chí Minh, được bao bọc bởi sông Sài Gòn, đây là con sông lớn cung cấp nguồn nước
ngọt đặc biệt quan trọng không chỉ đối với riêng tỉnh Bình Dương mà cũng cho cả khu
I
Trang 18vực miền Đông Nam Bộ Nhờ có vị trí địa lý như trên cùng với địa bình tương đối
bằng phẳng rất thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển hệ thống giao thông, xâydựng co sở hạ téng nén Thuận An có rất nhiều lợi thé trong việc phát triển nông
nghiệp cũng như công nghiệp, dịch vụ.
Về khí hậu: Thuận An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nền
nhiệt cao và tương đối én định Độ 4m không khí trung bình năm tương đối cao, mùamưa mát mẻ, mưa nhiều rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp
Khó khăn: Về khí hậu: Trong khoảng từ tháng 9 - 11 thỉnh thoảng cũng xuấthiện lũ hoặc triều cường đâng cao kết hợp với mưa bão hoặc do việc xa lũ từ hé DầuTiếng làm ngập ung 6 một số xã như An Sơn, Hưng Định, Bình Nhâm, Lái Thiéu,
Vĩnh Phú, An Thạnh.
Mùa khô ở Thuận An không khí khô và nóng, lượng bốc hơi lớn, có những thờiđoạn lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa gây nên sự thiếu hụt nước trầm trọng cho hoạt
động canh tác nông nghiệp.
Lao động: tổng số lao động trong huyện đồi đào nhưng trình độ lao động chưacao, chưa được đào tạo cơ bản để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động trong quá trình
CNH - HDH.
Việc làm: Tỷ lệ lao động trong nông thôn mang tính thời vụ, chưa khai thác hết
tiềm năng lao động Trong giai đoạn tới cần có chính sách giải quyết, tạo công ăn việclàm cho những lực lượng lao động này.
2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
a) Tăng trưởng kinh tế
Kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao, bình quân hàng năm là 25.4% Tổng
sản phẩm GDP bình quân đầu người đạt xấp xỉ 28 triệu đồng/năm Trong đó giá trị sảnxuất công nghiệp tăng bình quân 38.8%, dịch vụ tăng 28.8%, nông nghiệp giảm 1.7%.
b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Qua 5 năm tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng, các chỉ tiêu về kinh tế
xã hội đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra Cơ cấu kinh tế của huyện tiếp tục chuyển
địch theo định hướng công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng là
77.8% - 21.2% - 1%.
Trang 19c) Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
Công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng bình quân hàng năm 38.3%, trong đó khu vực kinh tế trong nước tăng bình quân
25.9%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng bình quân 44.9% Tổng kim ngạch xuất
khẩu năm 2005 đạt 850 triệu USD tăng 5 lần so với năm 2000 Sản xuất công nghiệp
là ngành phát triển nhanh, luôn giữ tăng trưởng bình quân cao, giữ vai trò là ngành
kinh tế quan trọng của huyện là động lực thúc đây các ngành kinh té khác phát triển.Bang 2.2 Giá Trị San Xuất Công Nghiệp Từ 2000 - 2004
Giá trị san xuất CN
Nguôn tin: Phong Thông Kê Huyện Thuận An
Công nghiệp phát triển tương đối ốn định qua các năm, cơ cầu công nghiệp
ngày càng đa đạng Ngoài các ngành nghề truyền thống như gốm sứ, vật liệu xây dựng
và chế biến thì các ngành nghề khác như công nghệ thông tỉn, công nghệ phần mềm,
điện tử, cơ khí, thực phẩm cao cấp và hàng công nghệ kỹ thuật cao đang có xu hướng
tăng nhanh.
Thương mại- dịch vụ: Thương mại- dịch vụ phát triển nhanh, tốc độ tăng
trưởng bình quân hàng năm là 28.8% Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm
2005 ước đạt 2,230 tỷ đồng, phát triển chủ yếu ở trung tâm các thị trấn, gần trục lộ
giao thông, khu công nghiệp, khu vực đông dân cư Trong đó tăng mạnh là các dịch vụ
kỹ thuật cao như: bưu chính- viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, kho bãi, vận tải chuyên dùng, khu dân cư, siêu thị phục vụ cho phát triển công nghiệp và day nhanh quá trình
đô thị hoá.
Nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp có sự chuyển dịch theo định hướng quyhoạch vùng, ngành: giữ diện tích vườn cây ăn trái đặc sản, vùng rau xanh, sạch, vùng
2
Trang 20phát triển thuỷ sản và cây kiểng gắn với chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp
sang đất chuyên dùng có hiệu quả Năm 2005, giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 78.4 tỷ đồng, giảm bình quân hàng năm 1.7%, do diện tích đất trồng trọt, sản xuất kém hiệu quả Ngành chăn nuôi có dấu hiệu phục hồi sau địch cúm gia cam nhưng số lượng vẫn giảm so với năm 2000 Các chương trình khuyến nông được triển khai đạt kết quả
tốt Kinh tế tập thể: hiện có 58 trang trại, 10 câu lạc bộ nhà nông, 48 tổ hợp tác, 382
hội viên, 01 hợp tác xã dịch vụ chăn nuôi bò sữa.
d) Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Dân số : Theo kết quả thống kê dân số trong toàn huyện năm 2004 là214,337 người , tốc độ tăng bình quân 1.45%, tỷ lệ tăng dân số 2.18%, tỷ lệ tăng tự
nhiên 11.91% Đến 1/10/2005 dân số toàn huyện là 250,926 người Như vậy dân số
trong toàn huyện có xu hướng tăng nhanh trong những năm tới.
Báng 2.3 Dân Số Phân Theo Giới Tính
Đơn vị tính: người
: 7 Phân theo giới tinh Phân theo thành thị
Nam Tông sô
Nam Nir Thanh thi Nông thôn
tỉnh) Đánh giá chung về lao động việc làm của địa phương: nguồn lao động của huyện
rất dồi dào nhưng chưa được đào tạo cơ bản Số lao động thất nghiệp trong toàn huyện
có khoảng 8 - 10% Để giải quyết vấn đề này cần có nhiều giải pháp thực hiện như: tạo
ra việc làm tại chỗ bằng phương pháp chuyến đổi cơ cấu vật nuôi, chuyển sang sản
xuất dịch vụ kinh doanh hoặc chuyển sang phát triển tiểu thủ công nghiệp.
Trang 21Do sự phát triển mạnh mẽ đô thị hoá trên địa bàn huyện, xu hướng những năm
tiếp theo tỷ lệ lao động ngoài nông nghiệp ngày càng gia tăng, tỷ lệ lao động nôngnghiệp ngày càng giảm do vậy cần có kế hoạch cụ thể để đảm bảo cho sự cân bằng laođộng giữa các ngành nghề tạo ra sự phát triển bền vững của địa phương
Bảng 2.4 Lao Động Trong Các Ngành Kinh Tế
Nguôn tin: Niên Giám Thông Kê Năm 2004
Việc làm: Hàng năm được sự quan tâm của Nhà nước cũng như của Tỉnh,
Huyện trong công tác tạo việc làm cho người dân trong huyện, tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tham gia hoạt động quản lý nhà nước tạo việc làm cho
khoảng 17,780 người có công ăn việc làm.
Thu nhập: Từ khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa Được sự quan tâm của tỉnh đời sống nhân dân trên địa bàn toànhuyện ngày một nâng lên rõ rệt, mức sống bình quân mỗi hộ gia đình trong toàn huyện
là 800 - 900 USD/người/năm Số hộ nghèo trong toàn huyện cơ bản không còn.
e) Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn
Trong những năm qua, nhất là giai đoạn 1996 - 2000 đân số huyện Thuận An
tăng lên khá nhanh (năm 1996 có 102,509 người, đến năm 2000 có 241,406 người).Năm 2004 tổng dân số là 184,759 người đông nhất so với toàn tỉnh, với mật độ đân sốtrung bình 2,193 người/km? đứng thứ hai sau huyện Dĩ An (2,526 người/ km’) Do tốc
độ đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, làn sóng do dân tự do từ các tỉnh phía Bắc vào cho nên
dân số tăng cơ học cao, đã gây nhiều trở ngại cho việc quy hoạch phát triển các khu
dan cư đô thị và các khu dan cư nông thôn.
11
Trang 22Các khu dan cư đô thị: Nhìn chung huyện Thuận An có tốc độ đô thị hóa khácao đã hình thành các đô thị như : Lai Thiêu, Thuận Giao, An Thanh, Bình Chuẩn đọcĐại lộ Bình Dương, DT743, DT745 Các vùng đô thị hóa có đặc điểm tập trung phầnlớn các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các cơ quan.
Tập trung các cơ sở về hạ tầng, điều kiện kỹ thuật hạ tầng tương đối khá chiếmtrên 50% dân số toàn huyện, tỷ lệ phi nông nghiệp trên dưới 70%, mật độ dân cư đạttrên 350 người/ km’
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và
sự gia tăng dân số thì tốc độ xây dựng nhà ở, các công trình công cộng, cơ sở hạ tầngtăng lên đáng kê.
Thị trấn Lái Thiêu với tổng diện tích 790.45 ha Đây là thị trấn huyện ly, trungtâm chính trị văn hóa thé thao của huyện Thị tran này được phát triển trên cơ sở manglưới thương mại, dịch vụ và công nghiệp Cơ cầu địch vụ: địch vụ tổng hợp trong đóhướng chính là thương nghiệp, thể thao, quản lý hành chính, du lịch và nhà ở Hệ
thống giao thông đô thị về cơ bản đã hoàn thiện, ngoài những tuyến đường trục chính
như tuyến liên tỉnh còn có những tuyến đường nhỏ được bế trí xen kẽ hình xương cácũng được trải nhựa Bên cạnh đó mạng lưới điện, cấp nước, thoát nước cũng đượcđầu tư xây dựng khá đầy đủ Phục vụ tốt nhu cầu đi lại và sinh hoạt của nhân dân
Thị trấn An Thạnh mới được thành lập với tông diện tích 749.77 ha, đây là thị
tran mang tính chất công nghiệp và dich vụ: cơ cấu chủ yếu là gốm sứ cao cấp và dịch
vụ tổng hợp.
Cụm đô thị Bình Chuẩn - Búng - Thuận Giao - Bình Nhâm mang tính chất
công nghiệp và nhà ở với các khu công nghiệp như: Việt Nam- Singapore, Việt Hương
và cụm công nghiệp tại Bình Chuẩn Dịch vụ tống hợp trong đó có thương mại, du lịchvườn cây ăn trái với trọng tâm là khu vực Cầu Ngang- Lái Thiêu
Ngoài thị tran Lái Thiêu và An Thạnh, trên địa bàn huyện còn có các trung tâm
xã Tại các trung tâm này đã hình thành hệ thống công trình phúc lợi công cộng bao
gồm: chợ, trụ sở xã, trạm y tế, trường học Đáng kế nhất là xã Bình Chuẩn, Vĩnh Phú,
Bình Hòa là nơi hoạt động dịch vụ và du lịch trong mấy năm gần đây phát triển
Các khu dân cư nông thôn: Trong những năm qua, kính tế khu vực nông thôn
có những bước phát triển khá Sản phẩm nông nghiệp đa dạng, nhiều ngành nghề tiểu
Trang 23thủ công phát triển Kết cầu hạ tầng cũng được đầu tư phát triển 100% số xã có điện
để phục vụ sinh hoạt và sản xuất Phần lớn các địa điểm dân cư nông thôn phân tán tạicác xã, các xã này nằm xa các tuyến đường chính và có điều kiện hạ tang không thuận
Một số xã ven sông Sài Gòn gắn liền sinh hoạt và thu nhập với vườn cây ăn trái
và chăn nuôi công nghiệp như Bình Nhâm, Hưng Định, An Sơn, Vĩnh Phú.
f) Cơ sở hạ tầng và công trình phúc lợi
Giao thông:
Trên địa bàn huyện có 4 hệ thống giao thông chính:
+ Quốc lộ: QL.13 chạy qua trên địa bàn huyện có tổng chiều dài là 12 km đãđược nâng cấp, mở rộng rải bê tông, nhựa Đây là tuyến đường chính có tầm quantrọng trong chiến lược phát triển kinh tế — xã hội của huyện cũng như của tỉnh và
quốc gia.
+ Tỉnh lộ: Có 2 tuyến chính với tổng chiều dài là 37.62 km Tuyến DT743
(A&C), tuyến DT745, được bê tông nhựa, có chiều rộng từ 14 — 25m có chất lượng
tốt.
+ Huyện lộ: Có tổng chiều dai là 73.14 km, trong đó 27.09 km là BT nhựa,
12.10 km là láng nhựa và 33.95 km là đường cấp phối + đất Một số tuyến đã đượcnâng cấp trong thời gian qua, còn lại là đường cấp phối và đất, có chiều rộng tương đốihẹp từ 4 - 5m đã bị xuống cấp chưa đáp ứng được hiện tại cũng như tương lai cần phải
nâng cấp Tuyến đường sắt Bắc Nam hiện không sử dụng
+ Đường liên xã: Có 502 tuyến với tổng chiều dai là 213.54 km Trong đó Bêtông nhựa 11.61 km, láng nhựa 4.69 km và 197.24 km là đường cấp phối đất Đường
cấp phối, nhỏ, hẹp đã bị xuống cấp, cũng như chưa đáp ứng được phát triển của huyện
Do vậy trong kỳ quy hoạch cũng cần phải nâng cấp tạo ra sự lưu thông hàng hoá giữa
các vùng trong khu vực.
II,
Trang 24+ Đường đô thị có 41 tuyến được phân bế trên 2 thị tran của huyện có tổng
chiều dài là 23.35km.
* Đường thủy:
Sông Sài Gòn qua địa phận Tây huyện Thuận An, chiều đài khoảng hơn 20 km,
chiều rộng khoảng 100-200m Việc giao thông trên sông Sài Gòn bị hạn chế bởi luồng
lạch chưa được nạo vét và tĩnh không của cầu Phú Long không đáp ứng cho ghe tàu có
tải trọng trên 100 tấn lưu thông.
* Đường sắt:
Đường sắt Dĩ An- Lộc Ninh qua địa phận huyện Thuận An trước đây do chiếntranh đã bị phá hủy hoàn toàn chi còn phần nén
* Các công trình phục vụ giao thông và phương tiện vận tải:
Hiện tại huyện Thuận An có 2 bến xe khách ở thị trấn Lái Thiêu và thị trấn AnThạnh, nhưng diện tích nhỏ, trang bị lạc hậu mang tính tạm bợ và chưa én định
* Đánh giá chung:
So với nhiều huyện khác trong vùng Đông Nam bộ, thì huyện Thuận An có hệ
thống giao thông đường bộ phát triển nhất Mật độ và đường phân bố tương đối hợp lý
trên lãnh thổ Tỷ lệ đường Bêtông nhựa và láng nhựa cao, các trung tâm Xã đều có
đường láng nhựa hoặc sỏi đỏ, giao thông thuận tiện.
Cường độ nền đất cứng ổn định và quỹ đất phong phú, rất thuận tiện để pháttriển đường giao thông.
Trên địa bàn huyện có rất nhiều khu công nghiệp tập trung nhiều cơ sở sảnxuất, dịch vụ thương mại nhu cầu đi lại của các khu công nghiệp và nhân dân rất lớn
Thuỷ lợi: (đê điều, hồ chứa nước, kênh mương, công trình đầu mối)
Nguồn nước tưới được cung cấp chủ yếu qua hệ thống kênh rạch tự nhiên Đại
bộ phận các kênh rạch chính đã bị bồi đắp Khả năng dẫn nước và tiêu thoát nước củakênh rạch bị hạn chế, kéo theo tình trạng ngập úng làm thiệt hại cho nông nghiệp vàcác ngành kinh tế khác
Trang 25Bảng 2.5 Hiện Trạng Năng Lực Công Trình Thúy Lợi:
trình tưới đó là công trình Cang Mọi Tiên và Cảng Suối Cát và có 4 hệ thống tiêu nằm
ở các xã Vĩnh Phú, Bình Hòa, Hưng Định Hiện tại dự án bờ bao Phú Hội xã Vĩnh Phúđang được triên khai xây dựng Để đáp ứng nhu cầu của cây trồng trong quy hoạch cần
có giải pháp nạo vét và xây dựng mới các tuyến mương chính và các tuyến mương nội
đồng nhằm đem lại hiệu quả tối đa khả năng sức sản xuất của cây trồng
Giáo dục - đào tạo: Hoạt động giáo dục của huyện ngày càng được quan tâm
và phát triển, công tác đào tạo cung cấp kịp thời cho nhu cầu phát triển kinh tế Số học
T5
Trang 26sinh ở các cấp liên tục tăng Trong toàn huyện có 36 trường học (13 trường mam non mẫu giáo, 15 trường tiểu học, 05 trường trung học cơ sở, 03 trường trung học phốthông).
-Huyện đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập trung hoc cơ sở (năm2001), phổ cập tiểu học đúng độ tuổi (năm 2003) và hoàn thành phổ cập trung học phổthông ở thị trấn Lái Thiêu; có 3 trường đạt chuẩn quốc gia
Bảng 2.6 Cơ Sở Trường Học và Học Sinh Của Huyện
any Năm Năm Năm Năm Năm Năm
Nguôn tin: Phòng Giáo Dục Huyện Thuận An
Với tổng diện tích 47.81 ha dành cho đất giáo dục (theo số liệu kiểm kê đất năm2005) và cơ sở vật chất hiện tại nhìn chung huyện đã đáp ứng được yêu cầu giáng dạynhưng trong tương lai do sự phát triển của ngành giáo dục huyện cần phải đầu tư nâng
cấp, mở rộng một số trường đã xuống cấp, chưa đáp ứng được yêu cầu hiện tại để đảm
bảo chỉ tiêu sử dụng đất cho mỗi học sinh
Y tế: Thực hiện chương trình quốc gia về y tế, mạng lưới y tế được đầu tư pháttriển cả về số lượng và chất lượng Trong toàn huyện có 14 cơ sở y tế gồm: 1 bệnh
viện, 2 phòng khám đa khoa, 10 trạm y tế xã- thị tran, 1 trung tâm y tế dự phòng với
tổng diện tích đất 3.63 ha Đội ngũ cán bộ y tế ngày càng được nâng cao trình độ khámchữa bệnh với tổng số là 162 cán bộ trong đó có: 34 bác sỹ, 48 y sỹ và kỹ thuật viên y
tế, 56 y tá và nữ hộ sinh; ngành dược có 21 cán bộ với 4 được sỹ, 12 trung cấp, 5 sơ
cấp |
Huyện đã đầu tư mới và đưa vào sử dụng Trung tâm y tế (giai đoạn 1) với quy
mô 100 giường bệnh, xây dựng mới 4 trạm và sửa chữa 5 trạm y tế xã, thị tran; trang
thiết bị chuyên dùng được đầu tư thêm đủ phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh.
Mạng lưới y tế cộng đồng được củng cố và hoạt động khá Chất lượng khám chữa
Trang 27bệnh của bệnh viện huyện và các trạm xá ngày càng nâng lên, tần suất sử dụng giường
bệnh tăng cao.
Đến năm 2003 tất cả các trạm y tế đều có bác sĩ phục vụ và đạt chuẩn quốc gia
về y tế cơ sở, 100% hộ đùng nước sạch, 95% số hộ sử dụng muối iode Các chươngtrình y tế quốc gia thực hiện sâu rộng, đồng bộ Phòng chống, ngăn chặn dịch SARS,dịch cúm gia cầm có hiệu quả.
Đội ngũ y, bác sĩ thường xuyên được bồi dưỡng về chính trị và chuyên môn,nâng cao y đức, trách nhiệm người thày thuốc trong việc chữa bệnh cho nhân dân, chongười nghèo và điện bảo hiểm y tế Y học cổ truyền và dịch vụ y tế tư nhân phát triểngóp phần đáng kế về chăm sóc sức khoẻ và điều trị bệnh cho nhân dân
Văn hóa: Hoạt động văn hóa, thông tin và thể dục thể thao hướng vào phục vụcho việc tuyên truyền các nhiệm vụ chính trị của địa phương Phong trào văn nghệquân chúng được duy trì và phát triển đáp ứng được nhu cầu hướng thụ văn hóa của
nhân dân.
Đầu tư phát triển một số thiết chế văn hóa: Đền tưởng niệm Binh Nhâm, Cụm
di tích chiến khu Thuận An Hòa, công viên, nhà sách, xây đựng 10/10 đài truyền thanh
không dây ở các xã, thị tran 10/10 xã có nhà bia ghi danh liệt sĩ
Cuộc vận động toàn dan đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư đượcđông đảo tầng lớp dân cư hưởng ứng tích cực Chất lượng phong trào từng bước được
nâng lên Đến nay toàn huyện đã có 92.67% hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa,50.89% khu phó, ấp và 100% cơ quan đạt tiêu chuẩn khu ấp văn hóa
Về chính sách xã hội đã cơ bản hoàn thành công tác giải quyết tồn đọng sau
chiến tranh Vân động quỹ đền ơn đáp nghĩa được 231 triệu đồng, xây dựng được 126
nhà tình nghĩa, 546 nhà đại đoàn kết, sửa chữa 52 căn nhà khác với tổng trị giá 5.85 tỷ
đồng.
Thế dục thể thao: Phong trào thể dục thể thao phát triển khá, từng bước được
xã hội hóa Đến cuối năm 2005 số người tham gia luyện tập TDTT thường xuyên đạt
16.7%, hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình thể thao đạt 13% Khôi phục một số bộ môn
truyền thống như : Bóng rổ, đua ghe, các trò chơi dân gian
17
Trang 28Năng lượng:
+ Thuận An được cấp điện từ nguồn điện lưới Quốc gia qua các tuyến 1S5KV từ
trạm biến thé 110KV Gò Đậu (đặt tại thị xã Thủ Dầu Một) và trạm 110KV Sóng Than
+ Một phan huyện được cấp điện bằng tuyến 15KV từ tram 110KV Bình Triệu
(Thanh phố Hỗ Chi Minh).
+ Trong khu công nghiệp Việt Nam - Singapore có nhà may điện, công suất 150
MW, cấp điện cho khu công nghiệp này.
An, hệ thống máy điện thoại đến ngày 31/12/2004 có 19,042 máy cố định và 2,267
máy di động Như vậy ty lệ điện thoại/ người trung bình là 10 người/1 máy.
Quốc phòng, an ninh
Công tác quân sự, quốc phòng: Công tác quân sự - quốc phòng triển khaithực hiện đồng bộ, hoàn thành các nhiệm vụ cơ bản hàng năm Duy trì chặt chẽ chế độ
trực sẵn sàng chiến đấu Tổ chức nhiều đợt kiểm tra, kiểm soát trên địa bàn, điều
chỉnh, bổ sung các kế hoạch chiến đẫu, phòng thủ, phòng chống cháy nổ, cứu nạn
Bảo vệ an toàn các mục tiêu quan trọng nhất là trong các đợt cao điểm
Hình thành các tổ chức như: lực lượng dân quân luân phiên thường trực ở các
xã, thị trấn, lực lượng nữ dân quân phòng không 23ly trị trân Lái Thiêu
Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho đối tượng 2 đạt 100%, đối tượng 3 dat88.2%, đối tượng 4 đạt 96% và đối tượng 5 đạt 50% Thực hiện công tác gọi công dannhập ngũ đạt 100% chỉ tiêu hàng năm về số lượng và chất lượng có nâng lên Xây
Trang 29dung lực lượng dự bị động viên đạt chỉ tiêu, lực lượng dân quân tự vệ đạt 2.5% dân SỐ.
Thực hiện tốt quy chế phối hợp hoạt động các đơn vị đóng quân trên địa bàn và địabàn giáp ranh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội: Thực hành dién tập phương án
phòng chống gây rối, bạo loạn, khủng bố (A2) và (A4) Ban hành quy chế phối hợp giữa hai lực lượng Công an và Quân sự Triển khai thực hiện đề án bảo đảm an ninh
trật tự tại các cụm công nghiệp.
Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc được duy trì và ngày càng nâng
cao hiệu quá hoạt động Đã thành lập Câu lạc bộ phòng chống tội phạm ở các xã, thị trấn, đồn Công an khu công nghiệp, trung đội cảnh sát 113 bán chuyên trách, góp phần
giữ gìn an ninh trật tự, tạo niềm tin trong đảng bộ, chính quyền, các nhà doanh nghiệp
- Công tác tuyên truyền giáo dục quốc phòng toàn dân, giáo dục ý thức pháp
luật, lối sống theo pháp luật còn hạn chế.
19
Trang 30CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Khái niệm về chiến lược
Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính,
các chính sách, các trình tự hành động thành một tổng thé kết dính lại với nhau Chiến lược là phương tiện để đạt tới những mục tiêu dài hạn.
3.1.2 Mô hình quán trị chiến lược toàn diện
Hình 3.1 Mô hình quản trị chiến lược toàn điện
| ¬ | ¬ Thiết lập mục
tk m konglax tiêu hàng năm
đánh giá các các mục _ x yêu tô bên tiêu dài hạn
niet: ? L 5} mục tiêu, l« tài Đo lường,
mục tiêu và nhiệm vụ nguyên đánh giá sự
al ee k ˆ thực hiện
—.=- AThực hiện đánh giá Ỷ —
các yếu tô bên trong Lựa chọn ĐỀ Ta các
dé xác định các điểm các CL _ chính sách
mạnh và điềm yêu theo đuôi
Thông tin phản hồi
———Hình thành ——>|£——Thực hiện —2|«——Đánh giá
Trang 313.1.3 Khái niệm về môi trường
Môi trường của tổ chức được phân định thành môi trường bên trong và môi trường bên ngoài Kết quả phân tích môi trường tập trung bằng phân tích SWOT là nhằm tìm ra những cơ hội, đe dọa điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức Quản trị chiến lược là việc tận dung và phát huy các điểm mạnh, khắc phục và hạn chế các điểm yếu trong việc khai thác các cơ hội và né tránh các đe dọa của môi trường Vì vậy gắn việc
phân tích môi trường nội bộ với môi trường bên ngoài sẽ tạo ra những gợi ý chiến lược
cho sự phát triển của vùng nghiên cứu.
a) Môi trường bên ngoài (External Environment)
Môi trường tổng quát (môi trường vĩ môi).
Môi trường tổng quát bao trim lên hoạt động của tất cả các tổ chức, có ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của tổ chức Nó được xác lập bởi các yếu
tố vĩ mô như sau: các điều kiện kinh tế, chính trị xã hội, văn hóa, tự nhiên, dân số và
kỹ thuật công nghệ.
Đặc điểm của môi trường tổng quát:
Ảnh hưởng lâu dài đến các tổ chức, doanh nghiệp, vùng nghiên cứu.
Vùng nghiên cứu khó kiểm soát được nó, khó thay đổi môi trường bên ngoài vì vậy đối với những thay đổi, những tác động của môi trường bên ngoài thì vùng nghiên
cứu phải thích nghi, thích ứng nó.
Mức độ tác động và tính chất tác động của loại môi trường này khác nhau theo
từng ngành, từng vùng nghiên cứu.
Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố:
* Yếu tố kinh tế (Economy Factors).
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của vùng nghiên cứu Bao gốm các yếu tố cơ bản sau:
Trang 32Là những yếu tố mà khi thay đổi sẽ ảnh hưởng ngay đến hoạt động sản xuất kinh doanh của vùng nghiên cứu Nhà nước có thể hạn chế và điều chỉnh việc sản xuất
kinh doanh thông qua các Bộ luật, Nghị định, Thông tư và các quyết định đều có ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của vùng nghiên cứu.
* Yếu tố xã hội (Social factors).
* Yếu tố văn hóa xã hội xác định cách thức người ta sống, làm việc sản xuất và tiêu thụ các sản phầm hàng hóa, dich vụ hàng hóa Những quan niệm về đạo đức, thấm
mỹ, về lối sống, nghề nghiệp Những phong tục tập quán truyền thống, xã hội: cộngđồng, giới tính, những quan tâm và ưu tiên của xã hội, trình độ nhận thức học vấn
chung của xã hội
* Yếu tố công nghệ ( Technology Factors).
Ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế, yếu tố công nghệ quyết định năngsuất lao động, chất lượng sản phẩm đây là một yếu tố rất năng động chứa đựng nhiều
cơ hội và đe dọa đối với vùng nghiên cứu.
- Sự chuyên giao kỹ thuật mới.
- Sự tự động hóa, sự bùng nỗ công nghệ mới.
- Chỉ tiêu hóa của Nhà nước về nghiên cứu và phát triển.
- Sự ra đời của công nghệ mới càng tạo điều kiện cho những người xâm nhậpmới và tăng thêm áp lực đe doa cho ngành sản xuất
* Yếu tố tự nhiên ( Natural Factors).
- VỊ trí địa ly, địa hình khí hậu.
- Sự trong sạch của môi trường nước và không khí.
- Các loại tài nguyên thiên nhiên, đất đai
Môi trường cạnh tranh (môi trường vỉ mô hay còn gọi là môi trường đặc thù)
Nghiên cứu môi trường cạnh tranh là một nội dung hết sức quan trọng trong quá trình
kiểm soát môi trường bên ngoài Đây là loại môi trường gắn trực tiếp với từng vùngnghiên cứu; bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối với vùngnghiên cứu, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh
doanh, cũng là môi trường mà vùng nghiên cứu đang hoạt động trong đó và phải đối
mặt với những thay đổi của nó
Trang 33Micheal E.Porter - giáo sư nỗi tiếng về chiến lược cạnh tranh đưa ra mô hình 05
áp lực cạnh tranh.
(1) De doa của những người nhập ngành.
(2) Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp
(3) Sức mạnh đàm phan của người mua.
(4) De dọa của sản phẩm thay thé(5) Cuong độ cạnh tranh của những đối thủ cạnh tranh hiện hữu trong ngànhHình 3.2 Mô hình 05 áp lực cạnh tranh của Micheal E.Porter
Đối thủ tiềm năng
(Potential Entrants)
Người cung ứng Đối thủ cạnh tranh Người mua
(Suppliers) F— (Existing Rivas) +—— (Buyers)
San phẩm thay thé (Substitutes)
Nguồn tin: Giáo trình QTCL — MBA Nguyễn Anh Ngọc
b) Môi trường bên trong (Internal Environment)
Tất cả các tổ chức đều có điểm mạnh, điểm yếu trong lĩnh vực sản xuất kinhdoanh Việc nhận định những điểm mạnh, điểm yếu là khâu trọng tâm trong phân tíchmôi trường bên trong, tạo cơ sở cho quá trinh phân tích và lựa chon chiến lược củavùng nghiên cứu Bao gồm các yếu tố chính sau:
Khí hậu môi trường : ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất của vùng
nghiên cứu.
Diện tích trồng trọt : là cơ sở để thực hiện việc sản xuất và phát triển trong
tương lai.
23
Trang 34Con giếng : Là một yếu tố rất quan trọng, nó quyết định cho năng suất và chấtlượng sản phẩm của vùng nghiên cứu.
Ứng dụng KH-KT mới : việc ứng đụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất là tiền
đề cho việc nâng cao hơn nữa chất lượng và năng suất, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho
vùng nghiên cứu với các đối thủ trong ngành.
Nguồn lao động : là một yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ hoạt động nào,nhân tố con người là vô cùng quan trọng quyết định cho sự thành bại của tổ chức trongquá trình sản xuất kinh doanh |
Thuật ngữ SWOT:
S : Điểm mạnh bên trong (STRENGTHS).
W: Điểm yếu bên trong (WEAKNESSES).
O : Cơ hội từ bên ngoài (OPPORTUNITES).
T : De doa từ bên ngoài (THREATS).
Ma tran SWOT là ma trận chiến lược 2 chiều trong đó 1 chiều thể hiện sự dedoa và cơ hội của môi trường, Ì chiều thể hiện điểm mạnh và điểm yếu của vùngnghiên cứu, nó cho phép ta xác định được vị thế của vùng nghiên cứu trong quá trìnhhoạch định chiến lược Tuy nhiên SWOT chỉ đưa ra những phát họa có tính gợi ý cho
chiến lược của vùng, bản thân nó chưa phải là một kỹ thuật quyết định việc lựa chọn
chiến lược cuối cùng đối với vùng nghiên cứu
Các bước tiến hành dé lập ma trận SWOT:
Bước 1 : Liệt kê các yếu tố chủ yếu của các điều kiện bên trong và bên ngoài
lên các 6 của ma trận SWOT.
Bước 2 : đưa ra các kết hợp từng cặp một cách logic
*§ +0: cần phải sử dung mặt mạnh nào dé khai thác tốt nhất cơ bội có được từ bênngoài?
Trang 35* §+T: cần phải sử dụng những mặt mạnh nào dé đối phó với những nguy cơ từ bên
ngoài?
* W + O: phải tập trung khắc phục những yếu kém nào hiện nay để tạo điều kiện tốt
cho việc tận dụng những cơ bội từ bên ngoài?
* W +T : phải khắc phục những yếu kém nào để giảm bớt nguy cơ?
Mô hình ma trận SWOT được thẻ hiện:
Hình 3.3 Mô hình ma trận SWOT
Môi trường bên O: Liệt kê những cơ hội | T: Liệt kê những đe doa
ngoài chủ yếu chủ yếu
L Ls Môi trường bên 2: 2.
trong 3 3,
S: Liệt kê các điêm O - S: Các chiên lược T- S: Các chiến lược kết
mạnh chủ yếu kết hợp điểm mạnh để | hợp điểm mạnh để né
tận dụng cơ hội tránh đe dọa.
ls 1 1
2 2 2.
3 3.
W: Liệt kê các điểm yêu O - W: Các chiến lược T-W: Các chiến lược kêt
chủ yếu khắc phục điểm yếu hợp điểm yếu và đe dọa
1 1 đụ
2 2 BÀ
3 8 3.
Qua phân tích ma trận SWOT nhằm thực hiện mục tiêu phát triển của vùng
nghiên cứu trong tương lai, lựa chọn các chiến lược thích hợp
Từ đó phối hợp từng cặp các yếu tố để tìm ra xu hướng phát triển và động thái
phát triển của nền kinh tế, nhằm đưa ra các giải pháp chiến lược phù hợp cho dự án
25
Trang 363.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập thông tin là một khâu hết sức quan trọng trong quá trình nghiên cứu,
đặc biệt các dữ liệu thu thập được sẽ làm cơ sở cho các dự báo về môi trường kinh doanh Phương pháp thu thập số liệu là phương pháp mà chúng ta tích lũy những thành quả , những kinh nghiệm của những công trình trước thông qua các phương tiện truyền thông.
Thu thập tài liệu bằng các phương pháp:
Phương pháp trực tiếp: Là phương pháp quan sát , phỏng van trực tiếp những
người có uy tín, kinh nghiệm, các phòng ban trong công ty sau đó tổng hợp ghi chép
lại.
Phương pháp gián tiếp: Thu thập số liệu qua các bản viết của đơn vị, điều tra
qua chứng từ số sách có sẵn của công ty.
Thu thập trên nhiều tài liệu khác
Các văn bản quy định: là những văn bản quy định của nhà nước trong đó có
những tài liệu cần thiết trong quá trình nghiên cứu của chúng ta.
Tạp chí chuyên ngành.
Sách giáo khoa.
Hệ thống mạng Internet
3.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu
- Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằngcách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Đây là phương pháp
đơn giản nhất, được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũngnhư trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội thuộc lĩnh vực vĩ mô
- Phương pháp số tuyệt đối
Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ cơ sở Ví dụ: so
sánh giữa kỳ thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước
- Phương pháp số tương đối
Là tỷ lệ % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ
hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ
tăng trưởng.
Trang 37- Phương pháp tính số chênh lệch.
Đây là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn nhằm phân tích các
nhân tố thuận lợi ảnh hưởng đến sự biến động các chỉ tiêu kinh tế.
3.2.3 Phương pháp phỏng vấn nông hộ
Là phương pháp điều tra trực tiếp bằng cách gửi phiếu điều tra đến người nông dân và du khách nhằm thu được thông tin khách quan và thực tế ứng dụng vào đề tài
nghiên cứu.
£ Phương pháp này kết hợp với phương pháp khảo sát trực tiếp tại địa bàn nghiên
cứu nhằm đảm bảo tính khách quan, thực tế của đề tài.
Tôi đã cùng với Sở Khoa học- Công nghệ tỉnh Bình Dương tiến hành điều tra
thực tế tại vùng nghiên cứu, điều tra bằng 1,500 phiếu cho 1,500 hộ gia đình trong khu
vực có nhiều cây ăn trái, bản thân tôi điều tra được 100/1,500 hộ Tuy nhiên để dam bao tính chính xác, khách quan của đề tài nên tôi đã dùng số liệu điều tra của 1,500 hộ.
27
Trang 38CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Hiện trạng vườn cây ăn trái Lái Thiêu
Khác với các vườn tự cấp, tự túc, vườn cây ăn trái Lái Thiêu đóng góp một vaitrò khá quan trọng trong cuộc sống gia đình Với một quy mô khoảng 1.280 ha Tén tạitrên dưới 200 năm, vườn Lái Thiêu cũng có vai trò rất quan trọng đối với loại hình du
lịch sinh thái Ở đây quy mô vườn theo hộ gia đình thường có diện tích từ
2,000-15,000 mỸ (0.2 đến 1.5 ha), để có thể tạo kinh tế phụ gia đình hoặc có thé sinh sống
hoàn toàn nhờ huê lợi thu hoạch từ vườn.
Phan lớn vườn cây ăn quả trên địa bàn xã Hưng Định là vườn lẫn tạp (vườn có
từ ba loại cây trồng trở lên với mật độ khoảng cách không hợp lý) chiếm 133 ha, vườnchuyên và xen canh chiếm diện tích ít (28.5 ha) với một số chủng loại cây ăn quả:
măng cụt (67ha), mít (14ha), sầu riêng, chôm chôm, bòn bon, dâu Tuổi vườn trung
bình khá cao (>30 năm) Do phần lớn các vườn cây ăn quả được trồng rất lâu đời, chưachú ý việc chọn giống, việc nhân giống bằng hạt (nhất là đối với sầu riêng), ít đượcđầu tư chăm sóc, trồng mật độ quá dày, nên năng suất và hiệu quả vườn cây ăn quảcòn thấp.
Phần lớn diện tích vườn cây ăn quả của xã đều phân bố trên vùng đất có địa
hình thấp, đất có nguồn gốc là đất phù sa nhiễm phèn, được lên líp dé trồng cây ăn quả
từ hàng chục năm Đất có đặc điểm ít chua (pH thay đổi từ 5.1 — 5.3), hàm lượng cácđộc chất trong đất như Fe ?", Fe **, Al**, SO,” đã giảm, ít gây hại cho cây trồng Hamlượng mùn trong đất ở mức trung bình (2.1%) và ở trạng thái dễ tiêu, hàm lượng N, P,
K ở mức trung bình Hạn chế chính của nhóm đất này là thành phần cơ giới nặng (tý lệsét chiếm >40%) lại có địa hình thấp nên thoát nước kém, dễ bị ngập úng do triềucường nhất là từ thời gian khoảng tháng 8 - 10 Dương lịch hàng năm.
Trang 39Bảng 4.1 Cơ Cấu và Diện Tích Cây Ăn Quả Khu Vực Nghiên Cứu
S Tỷ lệ Trồng mới amp STT Loại cay (ha) (%) (ha) hán
Nguôn tin: Phòng Nông Lâm Thuỷ Lợi Huyện Thuận An
Nhìn chung đa số vườn là vườn lâu năm Số vườn trồng mới chiếm tỷ lệ rấtthấp khoảng ít hơn 15% Trong các loại cây chính thì măng cụt, sầu riêng, dâu, bònbon chiếm tỷ lệ diện tích cao nhất, đặc biệt là măng cụt chiếm tỷ lệ khoảng 33%
29
Trang 40Bảng 4.2 Diện Tích Đất Trồng Cây Ăn Quá của Một Số Xã Trong Khu Vực
Vườn xen Vườn
Bang 4.3 Kết Quả Điều Tra Về Số Lượng Cây Ăn Quả Trồng Trong Các Vườn
Mang cụt Sauriéng Mit tố nữ Bòn bon Dâu