Sản phẩm trong chuỗi giá trị chất lượng sẽ khác về hình thức bên ngoài, về chất lượng, những sản phẩm này được sản xuất theo một quy trình ky thuật va tất nhiên cũng sẽ có sự khác biệt v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỖ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
(QanOENôNGLMTp HOM
“THU VIỆN“THU VIỆN.
NGHIÊN CỨU CHUOI GIA TRI XOÀI Ở XÃ
CAM HAI TÂY, THỊ XA CAM RANH,
TINH KHANH HOA
LE PHUGNG HOANG TRAM
LUAN VAN CU NHANNGANH PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh TẾ, trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI VÀ XU HƯỚNG XÂY DỰNG CHUỐI GIÁ TRỊ XOAI CHAT LƯỢNG CUA XA CAM HAI TÂY, THỊ XA CAM RANH, TINH
KHÁNH HÒA” do LE PHƯƠNG HOANG TRAM, sinh viên khóa 28, ngành
Phát Triển Nông Thôn và Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng
vào ngày tháng ấm,2006 lẠI.¡ic sac
PHAN THỊ GIÁC TÂM
Người hướng dẫn,
Kýtên ngày tháng năm
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Kýtên,ngày tháng năm Ký tên ngày tháng năm
Trang 3LỜI CÁM TẠ
Lời cảm ơn đầu tiên con xin dành cho Ba, Mẹ đã thương yêu và nuôi dạy
con có được ngày hôm nay Anh em trong gia đình những người luôn gần gũi và
chia sẽ những khó khăn trong cuộc sống.
Tôi xin gởi lời biết ơn đến:
Quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm TPHCM đã nhiệt tình giảng dạy Đặc biệt Cô Phan Thị Giác Tâm, giảng viên Khoa Kinh Tế là người trực tiếp
hướng dẫn và tận tình giúp đỡ Tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Các chú, anh ở UBND xã Cam Hải Tây; bà con ở xã nhất là chú Thanh, chủ tịch Hội Nông Dân xã Cam Hải Tây đã cung cấp số liệu và giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện dé tài.
Các bạn của Tôi đã đóng góp ý kiến và động viên Tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
LÊ PHƯƠNG HOANG TRAM, Khoa Kinh Té, Dai Học Nông Lâm
Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8 năm 2006 Nghiên cứu chuỗi giá tri xoài ở xã
Cam Hải Tây thi xã Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hoà.
Xoài ở xã Cam Hải Tây phan lớn là giống xoài Canh Nông, đây là giống xoài có chất lượng kém, khả năng cạnh tranh trên thị trường thấp Kênh phân
phối xoài ở xã còn quá công kênh làm cho giá thành xoài bán ra thị trường cao.Người thu gom mua xoài của nhà vườn phan lớn là mua xô chưa phân loại chính
vì thế không là động lực cho nhà vườn nâng cao phẩm chất xoài dẫn đến khả
năng cạnh tranh của trái xoài Canh Nông thấp Vì vậy nghiên cứu chuỗi giá trị xoài là rất cần thiết dé tìm ra những thuận lợi khó khăn việc phân phối xoài Mục
tiêu chính của đề tài là nghiên cứu chuỗi giá trị xoài ở xã Cam Hải Tây, Thị xãCam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Qua số liệu sơ cấp điều tra được từ những nông hộtrồng xoài ở xã, người thu gom, thương lái; phỏng vẫn chủ tịch hội Nông Dâncùng với những số liệu thứ cấp thu thập được tại các phòng ban của thị xã CamRanh và xã Cam Hải Tây nhằm xác định các chuỗi giá trị xoài trong xã, phân tíchvai trò, nhiệm vụ và sự liên kết chia sẽ thông tin giữa các thành phần tham giatrong các chuỗi giá trị Kết quả nghiên cứu cho thấy ở địa phương chưa có chuỗigiá trị chất lượng, những chuỗi giá trị thông thường thì quá dài, chưa có sự liênkết chặt chẽ giữa người sản xuất và người tiêu dùng, việc chia sẽ thông tin cònquá lỏng lẽo dẫn đến hiệu quả không cao nên có xu hướng cải tiễn những chuỗigiá trị này thành những chuỗi giá trị chất lượng
Trang 5LÊ PHƯƠNG HOANG TRAM, Economics faculty, Nông Lâmuniversity, Hồ Chi Minh city August, 2006 Studying the value chain of mango
at Cam Hai Tay commune, Cam Ranh town, Khanh Hoa province.
Most of mangos at Cam Hai Tay commune are of Canh Nong straint
Which have low quality and therefore weak competition on markets Due to
cumbersome distributing system, its price on markets is still rather high Most of
mango planting farmers’costomers buy the same price fore all kinds of mango.
Therefore, farmers don’t have motivation to enhance mangos’ quality That’s theman reason that makes the competitive strength of Canh Nong rather low And
studying the value chain of mango, in fact, is very necessary in order to define
advantages and disadvantages of distributing mangos The main ofjective of the
thesis is studying the value chain of mango at Cam Hai Tay commune, Cam
Ranh town, Khanh Hoa province Along with unitial data from mango planting
farmers here, businessmen and interview of the president of Cam Hai Tay’ Famer
association as well as the second data from related offices in Cam Ranh tow and
Cam Hai Tay commune, the thesis have basis to define the value chain of mango
in the commune, analyse the role, duty, line and the share of information among
components in the value chain The outcomes of the thesis have shown at Cam
Hai Tay hasn’t still have the value chain og mango with high equality Mango
fruits of normal value chain is rather long In addition, there hasn’t been closeconnection between producers and consumers The cooperation and share of
information between them are still weak, That also leads me to the thesis:
“Studying the value chain of mango at Cam Hai Tay commune, Cam Ranh
Town, Khanh Hoa province”.
Trang 6MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt xDanh mục các bảng xiDanh mục các hình xiiDanh mục các phụ lục xiiiCHUONG 1 DAT VAN DE 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài
1.2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1 Phạm vi về thời gian nghiên cứu
1.3.2 Phạm vi về không gian nghiên cứu
1.4 Cấu trúc của luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Chuỗi giá trị
2.1.2 Đặc diém chuỗi giá trị2.1.3 Đặc điểm chuỗi giá trị hiệu quả2.1.4 Khái niệm về khuyến nông2.1.5 Khái niệmvề hiệu quả kinh tế A B đ WW WwW WwW YM PB HN BĐS
2.1.6 Thị trường tiêu thụ
2.1.7 Khái niệm, vai trò, chức năng của kênh phân phối hàng
hoá nông sản 52.2 Phương pháp nghiên cứu 6
2.2.1.Phương pháp bản đồ2.2.2.Phương pháp phân phối chỉ phí lợi nhuận
2.2.3.Các chỉ tiêu xác định kết quả và hiệu quả kinh tế
2.2.4.Các chỉ tiêu tính toán trong kênh tiêu thụ
2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin on yn AD
2.2.6 Phuong pháp xử lý va phân tích thông tin
VI
Trang 7CHƯƠNG 3 TONG QUAN 9
3.1 Tổng quan về tai liệu nghiên cứu 93.1.1.Trên thé giới 93.1.2.Việt Nam 93.2 Tổng quan vé địa bàn nghiên cứu 10
3.2.1 Vị tri địa lý xã Cam Hải Tay 11
3.2.2 Giao thông 11 3.2.3 Thủy Loi bị} 3.2.4 Dịch vụ thương mại 12
3.2.5.Tình hình dan số và lao động 123.2.6 Khuyến nông 12
3.2.7 Thông tin liên lạc 13
3.3 Tổng quan về đề tài nghiên cứu 13
3.3.1 Diện tích và sản lượng cây ăn quả Việt Nam 13
3.3.2 Biến động diện tích va sản lượng cây lâu năm của thị xã
Cam Ranh 15
3.3.3.Tình hình sản xuất xoài của nông hộ ở
xã Cam Hải Tây 16
3.3.4.Nông sản sạch - con đường tat yếu dé hội nhập 173.3.5.Nhu cầu và thị hiếu người tiêu dung 19CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21
4.1 Đặc trưng của mẫu điều tra 21
4.1.1 Trình độ văn hoá của nông hộ trồng xoài 21
4.1.2 Thâm niên canh tác 22
4.1.3 Diện tích của nông hộ trồng xoài 234.2 Tình hình sản xuất cây xoài ở xã Cam Hải Tây 234.2.1 Nguồn gốc giống xoài 23
‘4.2.2 Lịch canh tác 25
4.2.3 Hiện trạng sử dụng vốn và cho vay tín dụng 26
Trang 84.3 Kênh phân phối xoài ở xã Cam Hải Tây 30
4.3.1 Sơ đồ các kênh phân phối 30
4.3.2 Vai trò và chức năng của các thành phần tham gia
trong kênh phân phối 30
4.4 Mối quan hệ giữa các thành phần tham gia trong các |
kênh phân phối 32
4.4.1 Mối quan hệ giữa người thu gom và nông hộ
trồng xoài 324.4.2 Giữa thương lái và nông dân 344.4.3 Mối quan hệ giữa người thu gom và thương lái 354.4.4 Mối quan hệ giữa thương lái địa phương và các
vựa trung gian 354.5 Tính toán chi phí trong kênh tiêu thụ 36
4.5.1 Hiệu quả kinh tế của người thu gom trên 1 kg xoài 364.5.2 Hiệu quả kinh tế của thương lái trên 1 kg xoài 384.5.3 Hiệu quả kinh tế của vựa trung gian khi bán
1 kg xoài 394.5.4 Hiệu quả kinh tế của người bán lẻ khi bán
1 kg xoài 40
4.5.5 So sánh chỉ phí, lợi nhuận giữa các thành viên trong chuỗi 41
4.5.6 Phân phối chi phí và lợi nhuận của các
thành viên trong chuỗi giá trị 454.5.7 Phân phối khoản chênh lệch giữa các thành viên
trong chuỗi 464.5.8 Phân phối lợi nhuận giữa các thành viên
trong chuỗi 474.6 Tình hình tiêu thụ xoài ở xã Cam Hải Tây 48
4.6.1 Đặc điểm của từng thị trường tiêu thụ
và triển vọng thị trường trong tương lai 48
4.6.2 Giá bán va các yếu tổ ảnh hưởng đến giá 53
viii
Trang 94.6.3 Biến động giả xoài ở xã qua các năm4.6.4 Giá các giống xoài trong xã năm 20064.6.5 Nguồn thu thập thông tin giá xoài của nhà vườn
4.7 Xu hướng xây dựng chuỗi giá trị chất lượng
4.7.1 Cải tạo vườn xoài và trồng mới
4.7.2 Tập huấn thông tin cho cán bộ khuyến nông
và người trồng xoài4.7.3 Dự kiến kênh tiêu thụ mới4.7.4 Triển vọng thị trường của từng kênh tiêu thụ mới4.8 So sánh giữa chuỗi giá trị thông thường và
chuỗi giá trị mới
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Đối với người sản xuất xoài5.2.2 Đối với chính quyền địa phương5.2.3 Về vốn, tín dụng đối với người dân
5.2.4 Đối với công tác khuyến nông
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
54 55 57
58
58
60 62 63
Trang 10DANH MỤC CHỮ VIET TAT
CPSX Chi phi sản xuất
ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long
ĐT_TTTH Điều tra tính toán tổng hợp
HCM Hồ Chí Minh
HOKT Hiéu qua kinh té
KHKT Khoa học kỷ thuật
TSDT Tỷ suất doanh thu
TSLN Tỷ suất lợi nhuận
TSTN Tỷ suất thu nhập
UBND Uỷ ban nhân dân
Trang 11DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 1 Biến Động Diện Tích Và Sản Lượng Cây Lâu Năm Của Thị Xã
Cam Ranh
Bảng 2 Trình Độ Văn Hoá của Nông Hô Trồng Xoài
Bảng 3 Thâm Niên Canh Tác
Bảng 4 Diện Tích Trồng Xoài của Nhà Vườn
Bảng 5 Vay Tín Dụng Và Sử Dụng Nguồn Vốn Vào Sản Xuất Của Nông
Hộ
Bảng 6 Tình Hình Tham Gia Khuyến Nông của Bà Con Trên Địa
Bàn Xã
Bảng 7 Hình Thức Bán Xoài của Nhà Vườn
Bảng 8 Hiệu Quả Kinh Tế của Người Thu Gom Trên 1 Kg Xoài
Bảng 9 Hiệu Qua Kinh Tế của Thương Lái Trên 1 Kg Xoài
Bảng 10 Hiệu Quả Kinh Tế Của Vựa Hà Nội Trên 1 Kg Xoài
Bảng 11 Hiệu Quả Kinh Tế của Người Bán Lẻ Trên 1 Kg Xoài
15
21 22
23
24
28 34
36
38 39 40
Bảng 12 Bảng So Sánh Chi Phí, Lợi Nhuận, Ty Suất Lợi Nhuận Giữa các ThànhViên Trong Chuỗi
Bảng 13 Biến Động Giá Các Giống Xoài ở Xã Cam Hải Tây Qua Các
Năm 2004 — 2006
Bảng 14 Sự Khác Nhau Về Giá Loại 1 Và Loại 2 Các Giống Xoài
Năm 2006
Bảng 15 Nguồn Thông Tin Về Giá Xoài Của Các Nông Hộ Trồng Xoài
ở Xã Cam Hải Tây
Bang 16 Biến Động Diện Tích Xoài Của Xã Cam Hải Tây Qua Cac Năm
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1 Cơ Cấu Diện Tích Cây Ăn Quả Việt Nam 14
Hình 2 Cơ Cấu Sản Lượng Cây Ăn Quả Việt Nam 15Hình 3 Phần Trăm Nguồn Giống Nông Dân Trồng Xoài Đang Sử Dụng 23
Hình 4 Lịch Canh Tác 25
Hình 5 Sơ Đồ Các Kênh Phân Phối Trong Chuỗi Giá Trị Thông Thường 30Hình 6 Phân phối Chỉ Chi Phí, Lợi Nhuận của Các Thành Viên So Với Giá Bán
Cho Người Tiêu Dùng 44
Hình 7 Phần Trăm Khoản Chênh Lệch Của Các Thành Viên
Trong Chuỗi 45
Hình § Phần Trăm Lợi Nhuận Trong Tổng Lợi Nhuận Của Các
Thành Viên Trong Chuỗi 46
Hình 9 Sơ Đồ Kênh Phân Phối Vào Thị Trường Các Tỉnh Phía Bắc 49
Hình 10 Sơ Đồ Kênh Phân Phối Vào Thị Trường Thành Phố HCM 50
Hình 11 Sơ Đề Kênh phân phối vào thị trường Nha Trang 51
Hình 12 So Đề Kênh Phân Phối Xoài Cho Chợ Dia Phương | 52
Hình 13 Biến Động Giá Các Giống Xoài ở Xã Cam Hải Tây Qua Các
Năm 2004 — 2006 54
Hình 14 Sự Khác Nhau Về Giá Loại 1 Và Loại 2 Các Giéng Xoài
Năm 2006 55Hình 15 Biến Động Diện Tích Xoài Canh Nông Và Xoài Trồng Mới
ở Xã Cam Hải Tây Qua Các Năm 58Hình 16 Sơ Đề Kênh Tiêu Thụ Mới 61
xi
Trang 13DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Phụ Lục Hình
Phụ lục 2 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ
Phụ lục 3 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Thương Lái, Người Thu Gom.
Trang 14CHƯƠNG 1
ĐẶT VAN DE
1.1 Sự cần thiết của dé tài
Cây xoài mang lại nguồn thu nhập cho nhiều hộ dân ở xã Cam Hải Tây vì vậy làm sao đề trồng xoài có hiệu quả cao nhất là mối quan tâm của nhiều người.
Tuy nhiên, hiện nay trên địa ban xã phan lớn là giống xoài Canh Nông, đây là
giống xoài địa phương được trồng phổ biến, chất lượng không cao nên chí đượcbán ở thị trường nội địa, ít có khả năng canh tranh với các giống xoài chất lượng
khác trên thị trường như xoài Cát Hòa Lộc, Cát Bồ Xanh, Kênh phân phối xoài
quá nhiều thành phan trung gian làm cho giá bán ra tại vườn thấp hơn nhiều so với giá bán lẻ, những người thu gom mua xoài tận vườn thì mua xô không phân
loại nên người đân không có động lực để cải tiến, nâng cao phẩm chất cho xoài,
người dan chi chú ý làm sao đẻ tăng sản lượng càng cao càng tốt mà không quan
tâm đến những tiêu chuẩn chất lượng của xoài Chính vi thế nghiên cứu cé chuỗigiá trị xoài sẽ giúp tìm ra được những thuận lợi khó khăn của việc phân phối xoàihiện nay của địa phương để từ đó có 1 hướng sản xuất mới vừa đáp ứng đượcnhu cầu thị hiểu cua người tiêu ding vừa nâng cao khả năng cạnh tranh của xoàiđịa phương trên thị trường Cải tiến những chuỗi giá trị dài thành những chuỗigọn nhẹ và hoạt động hiệu quả nhất mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhà vườn
Ngoài ra, từ trước đến nay có rất nhiều nghiên cứu về xoài nhưng nghiên
cứu về chuỗi giá trị xoài thì rất ít Nhận thấy đây là một đề tài còn khá mới mẽ và rất cần thiết nên tôi chọn nghiên cứu chuỗi giá trị xoài ở xã Cam Hải Tay, thị xã
Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Hy vọng đề tài nghiên cứu sẽ giúp các Cán Bộ ở địaphương có một định hướng mới trong phát triển cây xoài, xây dựng được những
chuỗi giá trị xoài chất lượng trong vài năm tới.
Trang 151.2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục đích chung của đề tài là nghiên cứu các chuỗi giá trị xoài ở xã Cam Hải Tây, thị xã Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hoà Đề tài nghiên cứu những mục tiêu
cụ thể như sau:
- Phân tích các chuỗi giá trị xoài ở xã Cam Hải Tây, Thi xã Cam Ranh, tỉnh
Khánh Hoà.
- Chức năng và nhiệm vụ của các thành phần tham gia trong chuỗi giá trị.
5 Mối quan hệ giữa các thành phần tham gia trong chuỗi
- Phân phối chi phi, lợi nhuận của các thành viên trong chuỗi.
“ Xu hướng tiến tới xây dựng những chuỗi giá trị chất lượng.
1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1 Pham vi về thời gian nghiên cứn
Phạm vi về thời gian nghiên cứu chia ra làm 2 giai đoạn:
= Thời gian lấy số liệu tại địa phương từ 15/4 đến 15/5 năm 2006
: Thời gian làm đề tài từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2006
1.3.2 Phạm vi về không gian nghiên cứu
Do giới hạn về thời gian nghiên cứu, ở đề tài này chỉ giới hạn về không
gian nghiên cứu là xã Cam Hải Tây thuộc thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.
1.4 Cấu trúc của luận văn tốt nghiệp
Cấu trúc của luận văn bao gồm 5 chương
Chương 1 nêu khái quát tình hình trồng cây ăn quả trong nước ta nói
chung và Khánh Hoà nói riêng, cho biết lý do chọn dé tài, ý nghĩa của đề tài, mục đích và mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của để tài Chương 2 Trình bày những van dé lý luận các khái niệm, định nghĩa có liên quan đến chuỗi
giá trị và các phương pháp thu thập và xử lý thông tin được sử dụng trong luậnvăn Chương 3 nêu lên tổng quan các tài liệu tham khảo trong nước và nước
ngoài nghiên cứu có liên quan đến đẻ tài, tổng quan về địa bàn nghiên cứu, tổng
Trang 16CHƯƠNG 2
CƠ SO LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1, Cơ sở lý luận
2.1.1 Chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị là một hệ thống các hoạt động trao đổi được tổ chức chặt chẽ
từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, nhằm mục đích tạo ra giá trị và tính cạnh tranh cao
hơn.
2.1.2 Đặc diém chuỗi giá trị
Đặc điểm chuỗi giá trị là tạo ra liên kết doanh nghiệp thông qua việcnhững bên tham gia vào chuỗi giá trị làm việc cùng nhau, có sự liên kết và chia
sẻ thông tin với nhau Điều này đói hỏi phải có sự điều phối tốt trong quá trình raquyết định và trao đổi Để tăng giá trị, chuỗi giá trị cần phải đáp ứng được nhucầu của người tiêu ding và có tính cạnh tranh Muốn vậy chuỗi giá trị cần phảiluôn được cải tiến Dé tạo ra các mối liên kết hiệu quả, chuỗi giá tri cần phải chia
sẻ lợi nhuận dé khuyến khích các bên tham gia
2.1.3 Đặc điểm chuỗi giá trị hiệu quả
Đặc điểm của chuỗi giá trị hiệu quả là tạo ra sự khác biệt của sản phẩm Sản phẩm trong chuỗi giá trị chất lượng sẽ khác về hình thức bên ngoài, về chất lượng, những sản phẩm này được sản xuất theo một quy trình ky thuật va tất
nhiên cũng sẽ có sự khác biệt về giá ca, thị trường tiêu thụ so với những sản
phẩm trong chuỗi giá trị thông thường Trong chuỗi giá trị chất lượng cần liên tục
cải tiến sản phẩm, kỷ thuật, quản lý, tiếp thị, phân phối nhằm tạo ra giá trị caohơn Té chức trong chuỗi tốt theo cấu trúc từ trên xuống có sự liên kết và chia sẻthông tin một cách chặt chẽ, sự phân phối chỉ phí lợi nhuận hợp lý hơn, phạm vicác giao dịch thị trường rộng, mua bán theo hợp đồng Đưa ra những cách làmviệc đáp ứng được những yêu cầu về môi trường và trách nhiệm xã hội
Trang 172.1.4 Khái niệm về khuyến nông
Định nghĩa khuyến nông Khuyến nông là cầu nối giữa nghiên cứu và san xuất, là kênh chuyển tải tốt nhất tiến bộ khoa học kỷ thuật đến với nông dân,
đồng thời cũng là biện pháp hữu hiệu của nhà nước giúp nông dân phát triển sản
xuất, kinh doanh, địch vụ, xây dựng phát triện nông nghiệp nhằm tang thu nhập
và phát triển đời sống vật chất va tinh thần cho người nông dan.
Vai trò của khuyên nông đôi với việc sản xuất xoài Xoài được trồng ở
xã chủ yếu là các giống đã được người dân trồng từ trước đến nay, phổ biến nhất
là xoài Canh Nông Có những vườn 30-40 năm tuổi nên sản lượng và chất lượng
thấp, hiệu quả kinh tế không cao.
Xoài là một trong những loại trái cây được người tiêu dùng trong nước và nước ngoài yêu thích Vì vậy để có trái xoài chất lượng thì người trồng xoài ở địa phương cần phát triển và trồng mới các giống xoài tốt Mặc dù người dân rất có
kinh ngiệm trong trồng xoài nhưng những van đề về chọn giống xoài nào thi phù hợp và tốt nhất, cách chăm sóc, bón phân và áp dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật, vấn dé về thị trường tiêu thụ, kênh phân phối thì cần có sự trợ giúp của các
nhà khoa học và khuyến nông viên.
2.1.5 Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Định nghĩa về hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là 1 phạm trù đặc biệt quan trọng, nó thể hiện kết quả của sản xuất trong mỗi đơn vị va chi phí của các
nguồn sản xuất Về mặt hình thức hiệu quả kinh tế là một đại lượng so sánh kết
quả sản xuất thu được với chỉ phí bỏ ra Để đánh giá hiệu quả kinh tế chúng ta
phải đứng trên quan điểm toàn diện là phải biểu hiện trên các góc độ khác nhau,
có quan hệ chặt chẽ với nhau theo không gian, thời gian, số lượng và chất lượng
Hiệu quả kinh tế là I phạm tri có tính ý nghĩa kinh tế rất quan trọng, việc xác định hiệu quả kinh tế là điểm xuất phát cho mọi tính toán trong các kế hoạch
phát triển kinh tế quốc dân
Trang 18trong sản xuất nông nghiệp tương đối thấp vì khả năng sinh lời của sản xuất kinh
doanh nông nghiệp thấp hơn khi so sánh với những ngành khác Do tính rủi ro vàkém ổn định của sản xuất kinh doanh nông nghiệp cao nên dẫn đến hiệu quả kinh
tế đối với ngành sản xuất này cũng tương đối cao Vì một mặt kinh tế nôngnghiệp chịu ảnh hưởng của nền kinh tế thông qua giá cả thị trường, một mặt nócòn chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên Do đó sản xuất kinh đoanh nôngnghiệp có tính rủi ro và kém ổn định cao
2.1.6 Thị trường tiêu thụ
Thị trường hiểu theo cách thông thường: “Thị trường là nơi diễn ra cácquá trình trao đổi mua bán hàng hóa”.Thị trường tiêu thụ trái cây vận động theo
cơ chế thị trường Mỗi nhà sản xuất chỉ cung ứng một khối lượng nhỏ trên tông
lượng cung ứng nên họ không có khả năng quy định giá Sự tham gia hay rút lui
của họ đều không ảnh hưởng đến khả năng hình thành của giá cả và người sảnxuất phải chấp nhận mức giá đã hình thành khách quan trên thị trường Ngườibán và người mua đều có quyên lựa chọn nơi bán và nơi mua sao cho có lợi nhất.2.1.7 Khái niệm, vai trò, chức năng cúa kênh phân phối hàng hoá nông sản
Khái niệm Dé đưa hàng hoá, san phẩm hoặc dich vụ đến người tiêu dùng,
doanh nghiệp phải sử dụng những con đường khác nhau Những con đường hay
luồng hàng khác nhau đó trong Marketing gọi là kênh phân phối
Kênh phân phối hàng hoá là một tập hợp các tổ chức hay cá nhân cùng
làm nhiệm vụ chuyển đưa hàng hoá; sản phẩm hoặc dịch vụ từ người sản xuất
đến người tiêu dùng Kênh phân phối tạo nên dòng chảy của hàng hoá từ ngườisản xuất đến người tiêu đùng
Vai trò của kênh phân phối hàng hoá Hàng hoá lưu thông trên thịtrường một cách vô cùng thuận tiện, đó là đo có sự xuất hiện của kênh phân phốihang hoá trên thị tường Do có sự cách biệt quá lớn về khoảng cách nên việcđưa sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng rất cần những người trunggian tạo thành một kênh phân phối chặt chẽ Vai trò chính của kênh phân phốihàng hoá là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, cung cầu phù hợp,
có trật tự và hiệu quả.
Trang 19Chức năng của kênh phân phối Chức năng chính của kênh phân phối là
làm cho dòng chảy san phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng
được thông suốt, trật tự và nhanh chóng, đến đúng địa điểm, đúng người nhận vàđúng thời gian với chỉ phí vận chuyển trên mỗi đơn vị sản phẩm thấp nhất, tỉ lệ
hư hao nhỏ nhất và doanh lợi cao nhất cho toàn kênh và cho mỗi khâu Làm chothanh toán đúng giá, nhanh gọn, sòng phẳng và dứt điểm
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp bản đồ
Sử dụng ban đồ dé xác định vị trí địa lý của địa bàn nghiên cứu, xác địnhcác thị trường phân phối của xoài dựa trên bản dé
2.2.2 Phương pháp phân phối chỉ phí lợi nhuận
Chi phí van chuyền Tùy đoạn đường dai hay ngắn mà có cách tính chỉphí vận chuyển khác nhau Chi phí vận chuyển trên mỗi ký xoài: Chi phí suốt
đoạn đường : số ký xoài trong 1 chuyến Gia sử chi phí van chuyển mà vựa Hà
Nội phải trả khi mua xoài của thương lái ở xã Cam Hải Tây Mỗi chuyến ra HàNội 1 xe có thể chứa 7 tấn xoài, 1 tấn là 20 thùng, mỗi thùng 20 kg Tiền thuê xechở 1 chuyến là 6.300.000 đ, chỉ phí trên 1 thùng = 6.300.000 đ/140thùng =
45.000 đ Chi phí trên 1 kg là 45.000 ä/50kg = 900 d/kg.
Chi phí hao hut Giả sứ mức độ hao hụt khi thương lái vận chuyển xoài
ra thị trường Hà Nội là 5%, thì cứ 1 tắn xoài thương lái phải trừ hao hụt là 50 kg
Mà giá xoài mà thương lái mua vào là 2.320 đ/kg vậy số tiền hao hụt trên 1 kg
là: 50/1000*2:320 = 116 d/kg.
2.2.3 Các chỉ tiêu xác định kết quả và hiệu quả kinh tế
Chi tiêu kết quả Các chỉ tiêu kết quá bao gồm:
- Tổng doanh thu là chi tiêu tong hợp được tinh bằng tiền phan ánh
kết quả thu được từ sản xuất, Tổng doanh thu = Tổng sản lượng*
đơn giá
Trang 20Thu nhập = Doanh thu — (chi phí vật chất + chi phí lao động thuê)Loi nhuận = Téng doanh thu - téng chi phi san xuất
Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế Các chỉ tiêu hiệu quả:
Chỉ tiêu tý suất thu nhập/ chi phí sản xuất: Chỉ tiêu này chỉ ra rằng
cứ 1 đồng chỉ phí tạo ra trong quá trình sản xuất sẽ có bao nhiêuđồng thu nhập.TSTN/CPSX = Thu nhập/chỉ phí sản xuất
Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu/ chỉ phí sản xuất: Chỉ tiêu này chỉ ra rằng
cứ 1 đồng chỉ phí phí sản xuất bỏ ra trong quá trình sản xuất thì thu
được bao nhiêu đồng doanh thu TSDT/ CPSX = Doanh thu/ chỉ
phí sản xuất
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận/ CPSX: Chỉ tiêu này chỉ ra rằng cứ 1đồng chỉ phí sản xuất bỏ ra trong quá trình sản xuất 1 năm thì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận TSLN/CPSX = Lợi nhuận/ chi phí
sản xuât
2.2.4 Các chỉ tiêu tính toán trong kênh tiêu thụ Các chỉ tiêu tiêu bao gồm:
Doanh thu = sản lượng” giá bán
Giá vốn = sản lượng#giá mua _Tổng chi phi = Giá vốn + chi phí MKTLợi nhuận = doanh thu — giá vốn — chỉ phí MKT
2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin
Thông tin thứ cấp Những thông tin thứ cấp có trong dé tài là những sốliệu được lấy ở Phòng kinh tế thị xã Cam Ranh: Sự biến động diện tích và sảnlượng cây lâu năm trên địa bàn thị xã Cam Ranh Phòng thống kê xã Cam Hải
Tây: Các sô liệu tong quan về xã Cam Hai Tây, và một sô tài liệu tham khảo khác.
Thông tin sơ cấp Những thông tin sơ cấp có được là do điều tra 60 hộ
trồng xoài Điều tra 10 người thu gom, 10 thương lái ở địa phương bằng bảng câu
hỏi có sẵn Ngoài ra còn phỏng vấn các chuyên gia như chủ tịch Hội Nông Dân,cán bộ khuyến nông xã,
Trang 21Xác định mẫu điều tra Chọn 60 hộ trồng xoài trong xã là đo liên hệ với
chủ tịch hội nông dân nhờ xác định danh sách những hộ trồng xoài có diện tích
tương đối, những hộ có chuyển đổi giỗng xoài Xác định thương lái và người thu
gom được phỏng vấn 1 cách ngẫu nhiên Đi vào các nhà vườn để gặp những
người thu gom bởi vì họ thường có mặt ở nhà vườn dé thu hoạch xoài, các vựa
của thương lái địa phương thường tập trung dọc 2 bên đường quốc lộ nên vào
ngau nhiên 10 vựa dé phỏng van thương lái
2.2.6 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin
Sử dụng phương pháp so sánh, kết hợp với phần mềm word, excel để xử
lý những thông tin thu được.
Phương pháp so sánh Sử dụng phương pháp so sánh nhằm so sánh 2
chuỗi giá trị thông thường và chuỗi giá trị mới Qua đó thấy được những điểm
khác nhau giữa 2 chuỗi, so sánh về sự chia sẽ thông tin để phát triển chuỗi giá trị
chất lượng.
Trang 22CHƯƠNG 3
TỎNG QUAN
3.1 Tống quan về tài liệu nghiên cứu
Trên Thế Giới Khái niệm chuỗi giá trị ngày nay trên thế giới được sửdụng rất phổ biến và có nhiều nghiên cứu về chuỗi giá trị Trong hội thảo: “Sựtham gia của người nghèo vào siêu thị và các chuỗi giá trị khác” được trình baytại Khách sạn Grand, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28 tháng 11 năm 2005 Hội
thảo này được thực hiện nhằm mục đích đánh giá các điều kiện để tăng sự tham gia của người nghèo vào chuỗi giá trị thực phẩm của siêu thị và kênh phân phối
giá trị gia tăng khác Qua hội thảo nay ta có thé tra lời được các câu hỏi như tácđộng của những chuỗi phân phối mới đối với người nghèo (người tiêu thụ vàcung cấp thực phẩm) là những tác động nào? Làm thế nào việc hiện đại hoá cácchuỗi phân phối có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu thực phâm và thu nhập của người
nghèo?
Việt Nam Ở Việt Nam các nghiên cứu về cây xoài và những van đề liên quan rất nhiều Tuy nhiên những nghiên cứu về chuỗi giá trị cho trái cây thì rất ít nhưng cũng có những nghiên cứu liên quan đến chuỗi giá trị như nghiên cứu về thị trường tiêu thụ; sự biến động về giá cả xoài; nghiên cứu về tầm quan trọng
của việc liên kết “bến nhà” của Tạ Minh Tuấn (2005) Nhà Nông, Nhà Nước,
Nhà Khoa Học, Nhà Doanh Nghiệp nhằm sản xuất nông phẩm hàng hoá khối
lượng lớn, đồng đều chất lượng, mẫu mã, sản phẩm có địa chỉ, phục vụ choxuất khẩu sang các thị trường lớn và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thịtrường, tăng nguồn thu nhập cho người nông dân trồng cây ăn quả
Đường Hồng Dat (2001) giới thiệu cho chúng ta cách trồng và chăm sóc
nhiều loại trái cây trong đó có xoài qua đó cho thấy mỗi loại cây có kỷ thuật
trồng và chăm sóc khác nhau và để sản xuất xoài có hiệu quả thì cần phải chăm sóc, bón phân, tưới nước theo từng giai đoạn phát triển của cây xoài Đường
Hồng Dật còn đề cập đến việc phải làm tốt từng khâu từ việc quy hoạch vùng
Trang 23chuyên canh trồng từng loại trái cây riêng, chọn giống, áp dụng khoa học kỷ
thuật tiên tiến vào trồng sản xuất trái cây và nhất là ông cũng đã đề cập đến việcphát triển cây ăn quả là một chuỗi hoạt động đồng bộ và liên hoàn, các khâu
trong chuỗi hoạt động phải gắn bó với nhau rất chặt chẽ nhằm tạo ra được những
sản phẩm chất lượng với giá rẻ nhất, có thể cung cấp cho các cơ sở chế biến với
số lượng lớn và đảm bảo chất lượng nguyên liệu chế biến.
Tiến sĩ Bùi Xuân Khôi, Viện phó Viện cây Ăn Quả Miền Nam thì cho ta biết một số sâu, bệnh hại chính trên cây xoài qua đó chúng ta có thể biết được những loại sâu, bệnh nào thường gây hại cho xoài, cách gây hại, triệu chứng gây
hại, và cách phòng trị như thế nào là hiệu quả nhất Theo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Rau, Hoa, Quả 2003 — 2004 của nhà xuất bản TPHCM T_
2005 cung cấp cho chúng ta việc xử lý xoài ở nhiệt độ 47° C trong thời gian 20
phút không ảnh hướng tới tiến trình chính, thành phần sinh hoá và chất lượng
cảm quan Việc xử lý này không gây phỏng trái và có thể hạn chế sự phát triển của nấm bệnh sau thu hoạch trên xoài.
Những nghiên cứu của Đoàn Hữu Tiến, Tạ Minh Tâm, Huỳnh Văn Vũ (năm 2005) về thực trạng và xu hướng thị trường trái cây Việt Nam trình bày một cách tổng quát về tình hình sản xuất và tiêu thụ, giá cả trái cây Việt Nam trong những năm qua giúp cho việc nắm bắt được hiện trạng về cung cầu và xu hướng
thị trường, làm cơ sở cho việc định hướng phát triển cây ăn trái ở Việt Nam.Nước ta sắp gia nhập WTO tức là sắp phải cạnh tranh với nhiều loại trái cây chấtlượng khác cả trong nước và ngoài nước vì thế qua nghiên cứu của Tạ Minh Tâm
(2005) về trái cây Việt Nam, lợi thế và thách thức trước môi trường “hội nhập”
đã chỉ ra những tiêu chuẩn của trái cây cần dé có thể cạnh tranh được khi nước ta
bước vào hội nhập, xác định phân bố vùng sản xuất trái cây Việt Nam và trên
Thế Giới, các loại trái cây xuất khẩu tươi qua đó xác định rõ thị trường của từng
loại cây Việt Nam có thé xâm nhập
3.2 Tông quan về dia bàn nghiên cứu
3.2.1 Vị trí địa lý xã Cam Hải Tây
Trang 24Xã Cam Hai Tây là xã nằm về phiá bắc thị xã Cam Ranh, trên trục đườngquốc lộ I A, cách trung tâm thị xã Cam Ranh khoảng 25 km Xã Cam Hải Tây có
vị trí địa lý được xác định như sau:
= Phía Bắc: Giáp xã Cam Hòa
- Phía Nam: Giáp xã Cam Đức
* Phía Đông: Giáp xã Cam Hải Đông
- Phía Tây: Giáp xã Cam Hiệp Bắc
Theo báo cáo về phân loại hành chính xã thì:
- Diện tích đất tự nhiên: 1.919 ha
- Diện tích đất nông nghiệp: 1.568 ha
- Dién Tich lua : 24 ha
- Diện tích vườn cây: 1.254 ha
- Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản: 120 ha
3.2.2 Giao thông
Mạng lưới giao thông xã bao gồm 52 km trong đó: Loại đường bê tôngnhựa: 6 km đường quốc lộ I Loại đường láng nhựa: 8 km đường liên thôn Loạiđường đất: 1,2km Đoạn đường đất do chưa có kinh phí để đúc bê tông Vào mùamưa lũ nó gây không ít khó khăn cho việc sản xuất và ổi lại của dân địa phương
Đoạn đường đất được khắc phục hằng năm nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển sạn pham bang cách huy động nguồn công trực tiếp và nguồn vốn trong nhân dân dé mua đất đắp đường Xã Cam Hải Tây có tuyến giao thông liên xã,
liên thôn và tuyến quốc lộ I chạy ngang qua Đây là điểm thuận lợi cho việc đi
lại, giao lưu giữa các vùng trong nước tạo cơ hội phát triển kinh tế của xã.
3.2.3 Thủy Lợi
Vấn dé thuỷ lợi ở dia bàn xã đang là van đề rất được quan tâm Nước phục
vụ trong sản xuất nông nghiệp nói chưng và tưới xoài nói riêng chủ yếu là nước
tự nhiên, đào giếng, đào ao Nhưng đo thời gian gần đây, hạn hán kéo dài không
đủ nước tưới làm năng suất nông nghiệp giảm thấp Để khắc phục tình trạng này
xã đang tiến hành làm kênh mương cấp 3 nhưng chỉ đủ tưới tiêu cho lúa 1 vụ
Ông Nguyễn Dương, Phó Chủ Tịch UBND xã cho biết: “Hệ thông kênh mương
11
Trang 25cấp 3 dẫn nước từ kênh Chính Nam về xã hiện sắp hoàn thành, xã sẽ xin đầu tưxây dựng thêm một kênh dẫn nước nữa”.
3.2.4 Dịch vụ thương mại
Hiện nay trên địa bàn xã có 458 hộ tiểu thủ công nghiệp dịch vụ chủ yếu
là các ngành nghề như: điện cơ, hàn xì, cơ khí sữa chữa ôtô, xe gắn may, kinh
doanh vựa xoài, quán ăn, quán giải khát và mua bán nhỏ Trong đó quán giải khát
có 106 hộ; Các dịch vụ thương mại góp phần giải quyết được nguồn lao động
nhàn rỗi trong địa phương (Báo cáo hàng năm xã Cam Hải Tây, 2005)
3.2.5 Tình hình dân số và lao động
Xã Cam Hải Tây gồm 4 thôn Bãi Giếng 1, Bãi Giếng 2, Tân Hải và Bắc
Vĩnh Đã xây dựng 4 Làng văn hóa, có 2.109 hộ, với 10.476 khẩu, Làng văn hoá
Bãi Giếng 1 có 599 hộ, 2.983 khẩu và Làng văn hoá Bãi Giếng 2 có 578 hộ,2.872 khẩu, Làng văn hoá Tân Hải 517 hộ, 2.479 khẩu, Làng văn hoá Bắc Vinh
415 hộ, với 2.142 khâu
Theo thống kê của xã Cam Hải Tây, Cuối năm 2005, toàn xã có 2.109 hộ,tổng nhân khẩu là 10.559 người, trong đó có 3.059 người trong độ tuôi lao động.Lao động nam là 2001 lao động, lao động nữ là 1.058 lao động Số thanh niên đilàm tại khu công nghiệp Suối Dầu là 75 người
Đa số người dân sống bằng nghề nông nghiệp chiếm 85%, ngư nghiệp 5%,tiểu thủ công nghiệp, dich vụ và ngành nghề khác 10% Nhìn chung đời sốngnhân dân 6 định và kinh tế phát trién không ngừng, nguén thu nhập chính là câyxoài, đánh bắt, nuôi trồng hải sản và các ngành nghề dịch vụ khác (Báo cáo xã
Cam Hải Tây, 2005)
3.2.6 Khuyến nông
Ở xã chưa có trạm khuyến nông riêng nên công tác khuyến nông do cáccán bộ khuyến nông của thị xã Cam Ranh đảm nhiệm Khi có những giống mớichất lượng, ky thuật trồng trọt tiên tiến, Cán bộ khuyến nông mở lớp tập huấncho nông dân Đôi khi người dân phản ánh nhu cầu của mình lên xã, khi đủ sốlượng người để mở lớp tập huấn (khoảng 20 người) thì xã kết hợp với trạm
Trang 26khuyến nông huyện để mở lớp khuyến nông mà người dân yêu cầu Dó đó, sốlượng và nội dung của lớp khuyến nông chủ yếu là đo người đân quyết định.
Mặc du không có trạm khuyến nông nhưng công tác khuyến nông cũngđược những cộng tác viên khuyến nông ở địa phương phổ biến lại cho nông dân
khác trong xã và rất được người dân tin tưởng và tín nhiệm.
3.2.7 Thông tin liên lac
Tinh hình phủ sóng đài phát thanh va truyền hình của xã tương đối tốt.Đảm bảo yêu cầu chất lượng thông tin, phục vụ nghe nhìn trong nhân dân địa
phương Nội dung các chương trình phát thanh địa phương chủ yếu phản ánh các mặt hoạt động trên lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương Ngoài ra
còn thông báo về những vấn đề nóng bỏng xảy ra ở địa phương như tình trạng
sâu, bệnh hại xoải và hạn hán xảy ra trong năm 2005 và cách phòng tránh tạm thời Tại trung tâm xã có 1 bưu điện,
3.3 Tổng quan về dé tài nghiên cứu
3.3.1 Diện tích và sản lượng cây ăn quả Việt Nam
Diện tích Về cơ cấu cây trồng, trong tổng số diện tích cây ăn quả của cảnước là 747,8 ngàn ha (năm 2004), nhãn là cây trồng có diện tích lớn nhất, chiếm16,4% tổng điện tích cây ăn quả các loại; cây có múi có diện tích lớn thứ 2 saunhãn, chiếm 15,3%; chuối có diện tích lớn thứ 3 sau nhãn và cây có múi; vải làcây ăn quả có diện tích lớn thứ 4, chiếm 11,7%; xoài có diện tích lớn thứ 5, đạt79,3 ngàn ha, chiếm 10,6%
[3
Trang 27Hình 1 Cơ Cấu Diện Tích Cây Ăn Quả Việt Nam
biểu đồ Cơ cấu diện tích cây ăn quả
thanh long s; age nhân
Nguồn tin: Viện cây ăn qua Miền Nam, 2005
Sản lương Diện tích cây ăn trái không ngừng được mở rộng, mặt khác
nhờ năng suất được cải thiện nên sản lượng trái cây tăng khá nhanh, năm 2003
đạt 5,7 triệu tấn quả; năm 2004 đạt khoảng 6,2 triệu tan quả.
Trong tổng sản lượng cây ăn quả năm 2004, chuối có sản lượng lớn nhất, đạt 1353,8 ngàn tấn, chiếm 22%; tiếp theo là cây có múi, đạt 749,4 ngàn tấn,
chiếm 12%; nhãn đạt 585,9 ngàn tấn, chiếm 9%; dứa có sản lượng đứng thứ 4 và
xoài đứng thứ 5,
Hình 2 Cơ Cấu Sản Lượng Cây Ăn Quả Việt Nam
cây ăn quả khác me Sait
—
rr A Ẫ s2 ALY 2 XƑ*A¿ NT
Biên do Cơ cầu sản lượng cây ăn quả Việt Nam
Trang 28Nguồn tin: Viện cây ăn quả Miền Nam, 2005Sản lượng trái cây gia tăng, khai thác triệt để đáp ứng nhu cầu thị trường
nội địa và tăng sản lượng xuất khẩu trái cây sang các thị trường khác trên thế giới
3.3.2 Biến động diện tích và sản lượng cây lâu năm của thị xã Cam Ranh
Bảng 1 Biến Động Diện Tích Và Sản Lượng Cây Lâu Năm Cúa Thị Xã Cam
Ranh
Danh mục DVT 2002 2003 2004 Diện tích
Cây ăn quả khác — tấn 928 1078 775
Nguôn tin: Niên giám thông kê thị xã Cam Ranh, 2004
Diện tích và sản lượng cây lâu năm của thị xã Cam Ranh biến động quacác năm, Diện tích Dừa có xu hướng tăng dần từ 5.010 ha năm 2002 tới 5.475 hanăm 2004 tăng 465 ha, còn cây xoài thì tăng dần từ năm 2002 tới năm 2004
là
Trang 29trong 3 năm tăng 41 1ha và đến năm 2005 thì diện tích xoài của thị xã là 3.100 ha,
giảm so với năm 2004 do nhiều hộ chặt bỏ những vườn xoài già cỗi cho năng suất và sản lượng thấp dé thay vào đó là những giống xoài có chất lượng cao Sản
lượng xoài biến động thất thường qua các năm, năm 2003 sản lượng giảm thấp
2.989 tấn so với năm 2002, năm 2004 người dân trồng xoài được mùa sản lượng
tăng, tăng lên đến 8.116 tấn so với năm 2003 nhưng đến năm 2005 do hạn hán
không đủ nước tưới cho xoài và nạn sâu lông, bệnh thán thư hại xoài làm cho sản
lượng lại giảm thấp xuống chỉ còn 7.750 tân Cơ quan khuyến nông kết hợp với
cán bộ địa phương cùng với bà con trồng xoài đang cố ging khắc phục những thiên tai và cải tạo giống để năng suất và sản lượng xoài ổn định hơn.
3.3.3.Tình hình sản xuất xoài của nông hộ ở xã Cam Hải Tây
Trồng xoài ở địa bàn xã Cam Hải Tây có từ rất lâu, bằng chứng là có những vườn xoài lâu năm từ 100 — 200 năm tuổi Tuy nhiên phần lớn không phải
thu nhập chính từ vườn xoài Từ trước năm 2002, những hộ làm vườn, tức nguồn
thu nhập chính của hộ là từ vườn trong xã không nhiều nhưng thu nhập từ vườn
của những hộ này tương đối khá Thấy vậy nhiều hộ khác cũng bắt chước trồng.
Từ đó phong trào làm vườn dần dần phát triển và hình thành nên nghề mới tại địa
phương.
Cùng với chính sách đổi mới, nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn vay vốn đầu
tư phát triển kinh tế vườn Người trồng xoài chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của
họ, chưa có thị trường rỏ ràng, giá còn rẻ nên hiệu quả mang lại từ xoài còn thấp.
Được sự hướng dẫn cụ thể của chính quyền địa phương nên điện tích xoài vẫn
tiếp tục được mở rộng Ngoài ra năm 2002 giá nông sản nói chung và giá xoài
nói riêng tăng lên đã kích thích những nông hộ trồng xoài mở rộng thêm diện
tích., mạnh dạn tăng cường đầu tư phân hoá học và chú ý chăm sóc xoài hơn Do
đó đến năn 2004 diện tích xoài đã tăng lên 1.220ha
Bên cạnh sự tăng nhanh diện tích cây xoài Vụ mùa năm 2004, ngườitrồng xoài ở thị xã Cam Ranh bội thu, nhưng giá xoài “chưa bao giờ thấp hơn
thế” Mùa xoài 1 năm sau, khi giá xoài nằm ở mức tạm chấp nhận được thì đợt
Trang 30thấp Vụ xoài năm 2006, nhiều người dân đã bỏ vườn xoài của mình mặc cho sâubệnh hoành hành dẫn đến năng suất năm 2006 rất thấp, chỉ khoảng 1 tắn/ha.
Theo Anh Diệp Thế Thanh, Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã Cam Hải Tây
cho biết: “Vụ mùa 2006 bắt đầu từ tháng 12/2005, thời điểm cây xoài chuẩn bị ra hoa, kết quả Đúng thời điểm này, một đợt sâu lông nhiều chưa từng thấy đã ăn
hết hoa, lá non, khiến xoài không đậu quả Nguyên nhân của đợt sâu này là do
“du âm” của dot nắng hạn trước đó Da số người dan đành chờ xem thời tiết cóthuận lợi hay không? Hoa xoài có ra nhiều hay không? Rồi mới quyết định sẽ đầu
tư Tuy nhiên, cây xoài lại cần đầu tư chăm sóc, bón phân, tưới tiêu, phòng trừ
sâu bệnh trước khi ra hoa Có như vậy xoài mới không bị sâu phá hoại, nhưng
qua mấy mùa thất bại, người dân sợ đầu tư thêm sẽ thua lỗ Hơn nữa, không ít giađình đã kiệt vốn Đồng thời xoài còn bị bệnh thán thư - một loại bệnh làm cho lá,hoa và trái xoài bị khô rụng Ở Cam Hải Tây chỉ có khoảng 30% hộ dan chămsóc điệt trừ sâu, bệnh nên tầm ảnh hưởng không đáng kể, còn lại coi như mất
trắng Quả thật, những cây xoài cho năng suất hàng tấn quả giờ chỉ còn cành và
lá, nhưng cành lá cũng không được nguyên vẹn, xanh tốt
3.3.4 Nông sản sạch — con đường tất yếu dé hội nhập
Việt Nam là xứ nhiệt đới, nên trái cây Việt Nam rất phong phú, dồi đào
song chất lượng, kích thước, hình dáng không đồng đều và đặc biệt một số quy
trình trồng trọt bị cho là thiếu an toàn Chính vì vậy, ngay cả thị trường TrungQuốc cũng đã giảm số lượng nhập khẩu trái cây Việt Nam từ 140 triệu USD kimngạch vào năm 2001 xuống còn khoảng 20 triệu USD hiện nay
Nông sản đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ngày nay không chỉ phải thỏa mãnđược các điều kiện khắt khe về chất lượng, độ đồng đều, an toàn vệ sinh mà còn
phải đáp ứng được cả những tiêu chuẩn nghiêm khắc về chế độ nuôi trồng và tính bền vững trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Mặt khác, xiết chặt việc
quản lý nông sản cũng là yêu cầu cấp bách dé nông sản Việt Nam vượt qua được
các rào cần thương mại dưới "vỏ" tiêu chuẩn kỹ thuật hay các biện pháp về an toàn nông sản theo tiêu chuẩn của WTO (SPS) Chẳng hạn, quy định mới về tiêu chuẩn nhập khẩu thực phẩm với hàm lượng tối thiểu về dư lượng hoá chất, như
ĐẠI HOC NÔNG LAM TP HCM
THU VIEN | SN
Trang 31thuốc trừ sâu của Nhật Bản sẽ chính thức có hiệu lực, ảnh hưởng đến 50.000 mặt
hàng nhập khẩu Do đó, cách tiếp cận tốt nhất là tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế
về nông sản va thực phẩm như tiêu chuẩn của IPPC, OIE, CODEX va GMP Các
tiêu chuẩn này đều quy định khắt khe về quá trình sản xuất, thu hoạch nông sản.
Điển hình là chu trình nông nghiệp an toàn (Chu trình GAP: Good Agriculture
Practice) GAP đòi hỏi không có dư lượng thuốc trừ sâu và thuốc kích thích tăng
trưởng trong nông phẩm (Con đường tất yếu dé hội nhập, Trung nguyên, 2006).
Tuy nhiên, khái niệm sản xuất "sạch" như vậy còn tương đối mới trong
điều kiện sản xuất manh mún, mạnh ai nấy làm của Việt Nam Từ lúa gạo đến cà
phê, chè, rau qua hiện đều được sản xuất trên một dây chuyển hết sức thô sơ
nên không đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật về độ đồng đều, nhất quán và đặc biệt là hiện tượng "bội thực” dư lượng thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật do nông dân sử dụng tuỳ tiện Bài học ngành chè là một dién hình về việc lạm dụng
các loại hóa chất, tạp chất khiến mắt nhiều thị trường
Đã đến lúc các cơ quan chức năng cần có một chiến lược tuyên truyền và hướng dẫn cụ thể tới các nhà vườn, các trang trại về các quy trình sản xuất sạch, đảm bảo an toàn và không lạm dụng hóa chất Đồng thời với đó là một hệ thống
thanh tra, kiểm tra và chứng nhận chất lượng nông sản thống nhất trên toàn quốc
nhằm có một quy chuẩn nhất quán về chất lượng thay vì tình trạng manh min
hiện nay Ngoài ra, nhà nước còn phải giúp nông dân tổ chức những hiệp hội để
nhà nông-nhà kinh đoanh-nhà khoa học hợp tác làm việc, qua đó chuyên giao
công nghệ về kỹ thuật canh tác, quản lý sau thu hoạch, chu trình GAP, các yêucầu về lượng - chất lượng của thị trường trong nước và xuất khẩu Để có thể
cạnh tranh trong nước và thâm nhập vào thị trường thé giới, rõ ràng nông san
Việt Nam cần một cuộc cách mạng về phương thức, cần thay đổi lề thói làm ăn
manh mún, thủ công bằng cách ứng dụng hiệu quả khoa học kỹ thuật trên đồng
ruộng Chỉ có cách đó, nông sản VN mới có được sản lượng lón, chất lượng cao
đảm bảo an toàn vệ sinh và giá thành rẻ.
Theo dự báo của Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO), hiện nhu cầu tiêu
Trang 32tế và dân số giai đoạn 2005-2010 cao Đó là cơ hội của nông sản Việt Nam Do
đó, việc xây dựng những tiêu chuẩn quản lý chất lượng nông phẩm không chỉthúc đây nông sản nội tiến lên mà còn là hàng rào hữu hiệu bảo vệ khả năng lây
lan dich bệnh từ hàng nông sản ngoại Có thể khẳng định, xây dựng và quản lý tốt chất lượng nông sản là con đường tất yếu để nông sản Việt Nam hội nhập
thành công (Con đường tat yếu để hội nhập,Trung nguyên, 2006)
Vì vậy xoài Cam Ranh nói chung, Xoài Cam Hải Tây nói riêng cần phải
được chuyển đổi như thế nào để có thể cạnh tranh được với các loại xoài chất
lượng khác và đáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu hướng tới những chuỗi giá trị chất lượng Ban lãnh
đạo địa phương, cơ quan khuyến nông, kết hợp với nông đân đang dần chuyển
đổi các giống cây trồng chất lượng, được hướng dẫn quy trình trồng có kỷ thuật
và an toàn.
3.3.5 Nhu cầu và thị biếu người tiêu dùng
Mặc dù nguồn cung cấp trái cây nội địa khá đồi dao nhưng Việt Nam van
nhập khẩu một số loại trái cây Trái cây nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lượng và chủng loại ngày càng cao của người tiêu dùng Cầu trái cây
nhập khẩu thực sự chỉ có ở một bộ phận dân cư có thu nhập cao, và thích ăn trái
cây lạ, mẫu mã đẹp Nhìn chung mẫu mã trái cây nhập khâu đẹp hơn trái cây sản xuất trong nước, nhất là về độ đồng đều của trái, tuy nhiên về mặt hương vi , độ ngọt thì nhiều loại trái cây trong nước vẫn có lợi thế hơn
Trái cây trên thị trường hiện nay rất đa đạng và phong phú về chủng loại,
giống và nguồn gốc xuất xứ Trái cây sản xuất trong nước hiện nay vẫn chiếm đại
đa số sản lượng trên thị trường song sản lượng trái đẹp rất ít, trái cây nội địa ngon nhưng còn chiếm tỷ lệ thấp và đặc biệt là trái cây sản xuất trong nước không phải
lúc nào cũng lành.Thị hiếu người tiêu đùng đang có xu hướng nghiêng về trái cây
nội địa nhờ chất lượng trái cây đang được cải thiện dần (Thông tin thị trường cây
ăn quả, Viện cây ăn quả Miền Nam Tháng 8/2005).
Thị hiếu người tiêu đùng ngày nay không chỉ quan tâm đến các yếu tố bên ngoài, mùi vị mà vấn dé an toàn thực phẩm là yếu tố được chú ý nhiều hơn Có
19
Trang 33thể chỉ ra 3 tiêu chuẩn chất lượng mà người tiêu dùng lựa chọn đó là trái cây phải
đẹp, ngon và lành.
Trái cây đẹp có nghiã lá trái phải tươi tốt, không sâu bệnh, không tỳ vết,
không bam dập, không xây xước, vỏ trái phải sạch, Điều quan trọng là phải
đồng đều; đồng đều về màu sắc, hình dang, trọng lượng, kích thước, độ già, độ
chín Khi mua trái cây người ta chon tiêu chuan đẹp vì trái cây mua về không
chỉ để ăn mà trước đó có thể làm vật để chưng, thờ cúng, hơn nữa một trái cây
đẹp bên ngoài kỳ vọng trái cây ngon bên trong.
Trái cây ngon thể hiện mùi vị đặc trưng như thơm, ngọt, chua ngọt, ngọt
thoáng chua, mọng nước, hạt nhỏ,
Trái cây lành có nghĩa là không có thuốc trừ sâu bệnh, hoặc dư lượng
thuốc trừ sâu đưới mức cho phép, ăn vào an toan, không bị ngộ độc
Trang 34CHƯƠNG 4
KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc trưng của mẫu điều tra
4.1.1 Trình độ văn hoá của nông hộ trồng xoài
Bảng 2 Trình Độ Văn Hoá của Nông Hồ Trồng Xoài
Trình độ văn hoá Số người (người) TY lệ (%)
Cấp I 10 16.67
Cấp II 29 48.33 Cấp III 21 35 Tổng 60 100
Nguồn tin: Kết quả điều tra
Qua bang ta thay: Những chủ hộ có trình độ văn hoá cấp II, cấp II chiếm phần lớn, cụ thể có 29 người cấp II chiếm 48.33%, 21 người cấp HI chiếm tỷ lệ 35.00% Những hộ có trình độ cấp I chỉ chiếm 16.67% Phần lớn những người
có trình độ cấp I là những người có độ tuổi từ 55 - 65 nên mặc dù trình độ thấp
nhưng họ lại có kinh nghiệm trồng xoài rất lâu năm.
Ngày nay với tốc độ của sự tiến bộ khoa học kỷ thuật ngày càng cao,
không chỉ là những tiến bộ trong lĩnh vực công nghiệp mà còn là những tiễn bộ
được áp dụng đáng ké trong lĩnh vực nông nghiệp Chính vì vậy đòi hỏi người
nông dân phải có kiến thức, trình độ để có thể đón nhận, tiếp thu những kỷ thuật
mới đem áp dụng vào trong thực tế sản xuất của mình nhằm nâng cao năng suất
và hiệu quả kinh tế
Trình độ học vấn của nhà vườn trong xã Cam Hải Tây tương đối cao, Đây
là điểm thuận lợi lớn, họ có thể tiếp nhận và áp dung dé dàng những tiền bộ khoa học mới, các loại máy móc hiện đại, các kỹ thuật trồng và ghép xoài có hiệu quả cao, cách tiếp cận thông tin thị trường nhanh nhất, do các nhà khoa học, các
Trang 35cán bộ khuyến nông truyền đạt và nhất là các nhà vườn này có thé chia sẽ thông
tin với những nhà vườn có trình độ thấp hơn.
4.1.2 Thâm niên canh tác
Bảng 3 Thâm Niên Canh Tác
Số năm kinh nghiệm (năm) Số người (người) Tỷ lệ (%)
<15 7 11,6715-35 41 68,33
>35 12 20,00Tổng 60 100,00
Nguồn tin: Kết quả điều tra
Qua điều tra thực tế cho thấy đa số nhà vườn trong xã có kinh nghiệm
trồng xoài rất lâu năm Những hộ có số năm kinh nghiệm dưới 15 năm phan lớn
là những người mới lập gia đình, mặc dầu có tuổi đời còn trẻ nhưng do lúc sống
cùng gia đình có phụ giúp gia đình trồng xoài cộng với tự học hỏi thêm nên cũng
giúp họ rất nhiều trong trồng xoài Tuy nhiên hầu hết những người này đều có
trình độ cấp III, ho dễ dang chấp nhận những tiến bộ khoa hoc kỷ thuật hiện đại
và sẵn sàng áp dụng các tiễn bộ mới vào trong sản xuất xoài của mình.
Phin lớn có số năm kinh nghiệm từ 15 — 35 năm chiếm đến 68.33% Với vốn kinh nghiệm lâu năm như vậy nên các nhà vườn đã nắm vững được những
kỷ thuật trồng và chăm sóc xoài, biết rõ thời điểm trồng và thu hoạch xoài có lợi
nhất, ngoài ra họ còn biết được các loại sâu, bệnh nào thường xuyên gây hại cho
xoài cuả họ và biện pháp phòng trị nào hiệu quả nhất,
Nhờ những kinh nghiệm đó cùng với sự cần cù ham học hỏi của bà con
nơi đây giúp họ trồng xoài dễ dàng hơn và hiệu quả hơn
Trang 364.1.3 Diện ích trồng xoài
Bảng 4 Diện Tích Trồng Xoài của Nhà Vườn
Diện tích (ha) Số người (người) Tỷ lệ (%)
<1,5 14 30
1,5-3 36 57
>3 10 13Tong 60 100
Nguồn tin: Kết quả điều tra
Qua điều tra cho thấy đa số nhà vườn trong xã có diện tích trồng xoài là từ 1,5 — 3 ha có đến 36 hộ và chiếm tỷ lệ là 57% Những nhà vườn này trồng xoài khi có thu hoạch thường bán cho người thu gom đến thu gom tận vườn vừa thuận tiện vừa giảm chi phí thuê lao động hai, chi phí vận chuyên Những nhà vườn có diện tích lớn trên 3 ha thì ít chỉ chiếm 13%, những nông hộ này nếu có phương
tiện vận chuyển thì họ sẽ tự chuyện chở thăng tới thương lái mà không qua người
thu gom, nhằm bán được giá cao hơn Đa số diện tích này trồng giếng xoài Canh
Nông, một giống xoài được trồng phổ biến ở địa phương Diện tích này đang dần
dần được nhà vườn thu hẹp lại để thay vào đó là những giống xoài chất lượng
4.2 Tình hình sản xuất cây xoài ở xã Cam Hải Tây
4.2.1 Nguồn gốc giống xoài
Hình 3 Phần Trim Nguồn Giống Nông Dân Trồng Xoài Dang Sử Dụng
Trang 37Nguồn giống trồng xoài được người dân sử dụng rất đa dang, giống do
nông dân tự sản xuất, mua từ trại giống, từ trạm khuyến nông, hay từ nguồn khác
như mua của người quen, mua nguồn giống trôi nổi Trong đó nông dân tự sản
xuất chiếm tỷ lệ lớn đến 60%, Nông dân qua các lớp tập huấn khuyến nông được
hướng dẫn cách ghép, trồng xoài và học hỏi từ những người quen, người hàng
xóm về bắt chước tự ghép, tự trồng Việc ghép xoài cho kết quả tương đối tốt, tỷ
lệ sống cao, tuỳ thuộc vào tay nghề hay sự quen làm của từng người với từng
cách.
Một số hộ trồng xoài lay giống từ Trại Thực nghiệm và nhân giống cây trồng vật nuôi Suối Dầu chiếm 6.7%, ở trai có các giống xoài mới được trồng thử
nghiệm như giếng R2E2 và Kensing ton Pride, đây là các giống mới lấy chồi 2
giống xoài này ghép với xoài Canh Nông là giống xoài phổ biến ở Khánh Hoà,
kết quả đã chứng minh được 2 giống này có khả năng phát triển tốt trên vùng đất Khánh Hoà nên một số hộ được hỗ trợ vốn, tập huấn kỷ thuật về cách thức trồng
và chăm sóc các giống xoài này
Số hộ mua giống từ trạm khuyến nông chiếm tỷ lệ rất thấp chiếm 3,3 %,
một số giống được trạm khuyến nông khuyến khích trồng do tâm lý chưa tin
tưởng vào khuyến cáo của trạm khuyến nông nên họ chưa trồng phổ biến chỉ một
số hộ trồng thử nghiệm
Ngoài ra có 20% số hộ trồng nguồn giống mua từ các nguồn trôi nổi như
mua của người quen, mua ở một số hộ trồng thấy có hiệu quả, từ cơ sở sản xuất
giống không chính thức
Qua số liệu điều tra thực tế cho thấy nguồn giống chưa được thống nhất từ một nguồn chính thức nào cả, người trồng xoài còn lựa chọn nguồn giống một
cách tuỳ tiện Cây xoài là 1 loại cây lâu năm, cho nên việc đảm bảo có giống tốt
cho sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng Bởi vì khi đưa giống không tốt vào sản
xuất thì hậu quả sẽ kéo dài trong nhiều năm Việc thay giống rất khó khăn và tốn
kém.
Trang 38Vì vậy cần tìm ra một nguồn cung cấp giống tốt nhất, đáng tin cậy nhấtcung cấp cho nông hộ trồng xoaì trong xã và hình thành nên các vùng chuyên
canh từng giông xoài.
‘ & Thu hoạch
Nguồn tin: Điều tra tổng hợp
Thời điểm trồng xoài Xoài là cây có thé trồng vào bat cứ thời điểm nàotuy nhiên người dan ở xã thường trồng xoài vào mùa mưa khoảng tháng 9 — 11.Đây là thời điểm thích hợp, có khí hậu và lượng mưa đầy đủ cho cây phát triển
Thời điểm thu hoạch xoài Với người trồng xoài ở xã Cam Hải Tây thìthu hoạch xoài mùa thuận vào khoảng cuối tháng 4 là có thể bắt đầu thu họachnhưng số lượng còn ít cho đến tháng 7 thì hết xoài mùa thuận nhưng thu hoạch
rộ nhất là vào giữa tháng 5 đến tháng 7 Vào mùa thuận thì có rất nhiều loaj xoài
ở các tỉnh khác như Tiền Giang, Đồng Tháp, Trà vinh, Tây Ninh, Déng Nai, và.các tỉnh phía Bắc cùng thu hoạch và cung cấp cho thị trường nên trước sự cạnhtranh giữa các giống xoài làm giá thấp hơn mùa nghịch
Thu hoạch xoài mùa nghịch vào khoảng tháng 8 — tháng 10 âm lịch
Thường xoài trái vụ bán với giá cao, cho nên liên tiếp nhiều năm nay, các nhàvườn đã áp dụng KHKT như chong đèn, xịt thuốc kích thích "ép" xoài ra trái.Xoài ra trái vụ giá cao có khi gấp 4 lần giá chính vụ nên ai cũng muốn xoài ra trái
vụ Nhưng ra trái vụ nhiều, cây xoài bỗng trở nên yếu đuối, quên nhiệm vụ tiếptục ra hoa kết trái của mình vào chính vụ Vì vậy hậu quả là năm nay xoài ở xãsản lượng thấp hơn nhiều so với những năm trước
25
Trang 394.2.3 Hiện trạng sử dụng vốn và cho vay tín dụng để sản xuất xoài
Bang 5 Vay Tin Dung Và Sử Dụng Nguồn Vốn Vào Sản Xuất Cia Nông Hộ
Khoản mục Số người (người ) Ty lệ (%)
Vay tín dụng
Có vay 49 81,67Không vay 11 18,33
Nguồn vay
Vay ngân hàng 32 65,31Xoá đói giảm nghèo 3 6,12
Nguồn tin: Kết quả điều tra
Do nhu cầu của người tiêu dùng ngày nay yêu cầu các loại xoài có chất
lượng ngon, bề ngoài dep mắt, và tiêu chuẩn quan trong là phải sạch tức là du
lượng thuốc trừ sâu thấp, không sâu bệnh Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng
cao của người tiêu dùng và để có thể xâm nhập được vào các thị trường lớn trong nước và thị trường xuất khâu thì nông hộ trồng xoài ở xã Cam Hải Tây phải cải
tao vườn xoai va trồng mới các giống xoài chất lượng cao và trồng theo một quy trình mới tiên tiến và an toàn Và để thực hiện được mong muốn đó thì nông dân
cần rất nhiều vốn dé đầu tư
Khi điều tra thực tế thì ngoài những hộ có nguồn vốn sẵn có hay có bà con
ở nước ngoài cho thi không cần vay tuy nhiên số hộ này chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ
chiếm 18.33% Trong khi số hộ có nhu cầu vay thì chiếm đến 81.67% và đa số
Trang 40đó thì một số hộ vay để nuôi ong di đây là một nghề mới và có triển vọng trên địa bàn xã, vay vốn để đầu tư nuôi tôm hay trồng điều.
Nguồn vay chính của nông dân trồng xoài ở đây là từ ngân hàng chiếm đến 65.31% bởi vì vay từ ngân hàng thì được vay với số lượng lớn, thời gian vay dài, và lãi suất cũng thích hợp Tuy nhiên, nhiều hộ dân sau mấy vụ xoài thất bát năm 2005 đo hạn hán vì thế nhiều hộ đồng vốn đã cạn kiệt Nguồn vốn nông dân
cần đề đầu tư lại không phải là nhỏ
Nhằm tạo điều kiện cho người dân có vốn dé chuyển đổi giống cây trồng, đầu tư chăn nuôi thì ban lãnh đạo ở địa phương tạo điều kiên thuận lợi cho người
dân tiếp tục vay vốn với lãi suất phù hợp và thời hạn vay dài khoảng 72 tháng,
thủ tục vay đơn giản và những hộ còn nợ quá hạn chưa trả được ban lãnh đạo địaphương quyết định áp dụng phương án khoanh nợ đọng và cho nhân dân tiếp tục
vay vôn đê đầu tư.
27