1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích thực trạng sản xuất và định phát triển ngành trồng trọt Huyện Hoài Nhơn Tỉnh Bình Định đến năm 2010

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Sản Xuất Và Định Hướng Phát Triển Ngành Trồng Trọt Huyện Hoài Nhơn Tỉnh Bình Định Đến Năm 2010
Tác giả Phạm Quang Trọng
Người hướng dẫn GV Trịnh Đức Tuấn
Trường học Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát triển nông thôn
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 24,82 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾTRƯỜNG BAI H0} NG LAM Nahi EP | TH Atl PHÙ CHY MINH | THU \ VIEN | PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN HOÀI NHƠN TÍNH BÌN

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾTRƯỜNG BAI H0} NG LAM Nahi EP

| TH Atl PHÙ CHY MINH

| THU \ VIEN | PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT

VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT

HUYỆN HOÀI NHƠN TÍNH BÌNH ĐỊNH

ĐẾN NĂM 2010

PHAM QUANG TRỌNG

LUẬN VĂN CỬ NHÂN

NGÀNH PHAT TRIEN NONG THÔN & KHUYEN NONG

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa Kinh tế, Trường

Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Phân 7 ích

Thực Trạng Sản Xuất Và Định Hướng Phát Triển Ngành Trông Trọt Huyện

Hoài Nhơn, Tỉnh Bình Định Đến Năm 2010”, tác giả PHAM QUANG TRỌNG, sinh viên lớp PTNT26A, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

ahaa tổ chức tai -h6i déng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế,

trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

TRỊNH ĐỨC TUẤN

GV hướng dẫn

ao

(Ký tên, ngày tháng năm 2004)

Chủ tịch Hội Đồng chấm thì Thư ký Hội Đồng chấm thi

LỆ “di - ae

(Ky tén, ngay £ tháng Of năm 2004) = (Ky tên, ngay/f thang 7? năm 2004)

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm

Tp Hồ Chí Minh, tôi đã được sự giảng dạy của nhiều thay cô và giúp đỡ của bạn

bè Trong dip hoàn thành luận văn tốt nghiệp bậc cử nhân, tôi xin bày tỏ lòng biết

kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường

> Tôi chân thành câm ơn đến lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện Hoài Nhơn

đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực tập tốt nghiệp.

> Cuối cùng tôi muốn bày tô lòng biết ơn đến các anh chị em trong gia đình

va bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Sinh viên

Phạm Quang Trọng

Trang 4

UBND HUYỆN HOÀI NHƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG NN&PTNT HOÀI NHƠN Độc Lập -Tự Do- Hạnh Phúc

Hoài Nhơn ngày 24 tháng 3 năm 2004

GIẤY XÁC NHẬN

Kính gởi: Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

Phòng nông nghiệp &PTNT huyện Hoài Nhơn xác nhận sinh viên Phạm Quang

Trọng lớp PTNT26,khoa kinh tế trường ĐH Nông Lâm TP HCM đã về thực tập tốt nghiệp tại địa bàn huyện Hoài Nhơn từ ngày 20/2/2004 đến ngày 22/3/2004 Với đề

tài”Phân tích thực trạng sx nghành trồng trọt huyện Hoài Nhơn-Bình Định và định hướng

phát triển đến năm 2010 “ Trong thời gian thực tập sinh viên đã chấp hành tốt nội quy cơ

quan, chịu khó tìm tdi học hỏi thu thập số liệu,tài liệu có lién quan,có cố gắng và nhiệt

tình trong việc nghiên cứu tìm hiểu tình hình địa phương |

Vậy mong hội đồng nhà trường xét duyệt cho sinh viên Quang Trọng.

PHÒNG NN &PTNT HOÀI NHƠN.

$

Trang 5

NHÂN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

Đề tai : “Phân tích thực trạng sản xuất và định hướng phát triển ngành trồng trọt huyện Hoài Nhơn — Tỉnh Bình Định đến năm 2010”, Pham Quang Trọng, sinh

viên khoá 26.

1 Hình thức:

Luận văn được trình bày rõ ràng, nghiêm túc, đảm bảo đúng qui định.

2 Nội dung:

Với mục tiêu nghiên cứu của để tài, tác giả đã thu thập các số liệu thứ cấp,

kết hợp điều tra chọn mẫu nhằm phân tích 2 nội dung chính là:

+ Phân tích thực trạng sản xuất ngành trồng trọt

+ Phân tích định hướng phát triển ngành trồng trọt của huyện đã xây dựng.

Qua phân tích tác giả đã rút ra được một số đánh giá và đề xuất một số ý kiến

góp phan làm sáng td hơn về thực trạng sản xuất cũng như định hướng phát triển ngành trồng trọt.

Nhìn chung, nội dung để tài bám sát chủ đề nghiên cứu Tuy nhiên, qua phân

tích tác giả chưa là sáng tỏ những bất hợp lý trong thực trạng san xuất cũng

như định hướng đã xây dựng Vì vậy những ý kiến để xuất cũng chưa cụ thể.

3 Đánh giá chung: Đề tài đạt yêu cầu, để nghị được bảo vệ trước hội đồng.

Trang 6

g gui định của một luận văn rốt nghiệp.

Để tài nghiên cứu bao gổm các nội dung chủ yếu sau :

-Phan ảnh tình hink điện tích, năng suất và sản lượng các loại cây rồng

tại huyện qua các năm, ˆ

-Tổng hợp kết quả và hiệu quả sản xuất cây trồng của các hộ điều tra,

-Bé ra ma win SWOT và đưa ra cốc chỉ tiểu dy kiến về sản xuất wong

trot của huyện đến năm 2010

Đồng thời, tác gia đã dé ra các giải phấp hỗ trợ như : giải phấp về tin

đụng, \ về thị trường, về công nghệ v.v,

it, Đánh oid chưng :

Tác già đã có nhiều cố gắng trong việc thu thập các thông tin thứ cấp và

sơ cấp để phan ảnh tổng quất về tình hình sản xuất trồng trọt tại địa phương và

kết quả san xuất của các cây wong chính, Các lý thuyết về xây dựng chiến lược

cũng được tác giả nghiên cứu để ap dụng trong để tài,

Mat hạn chế của để tài là phân tổng hợp hiệu qua sẵn xuất của các cây

trồng chỉnh chưa hợp lý làm giảm tính thuyết phục Ma trận SWOT 4 được xây

dựng khá tùy tiện, thiếu căn cứ, các chỉ tiểu định hướng không có cơ sở thuyếtphục

Trang 7

NỘI DUNG TÓM TẮT

PHAN TÍCH THỰC TRANG SAN XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHAT

TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN HOÀI NHƠN - TỈNH

BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2010

ANALYSING THE PRESENT SITUASION OF THE PRODUCTION AND

THE DEVELOPMENTAL TRENDING OF PLANTING AT

HOÀI NHƠN DISTRICT - BÌNH ĐỊNH PROVINCE TO 2010

Dé tài“ Phân Tích Thực Trang Sản Xuất Và Định Hướng Phát Triển

Ngành Trồng Trot Huyện Hoài Nhơn - Tỉnh Binh Định Đến Năm 2010” được thực hiện nhằm tìm hiểu, phân tích tổng hợp về kết quả hoạt động sản xuất trồng

trọt và những định hướng phát triển ở huyện Hoài Nhơn từ đó tìm ra các giải

pháp, hướng phát triển phù hợp trong thời gian tới.

Bằng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn, dé tài tiến hành bằng cách

điều tra 100 hộ sản xuất cây hàng năm, kết hợp với số liệu thứ cấp từ UBND

huyện Hoài Nhơn, thông qua tính toán và phân tích kết quả như sau:

Lợi nhuận từ sản xuất trồng trọt rất thấp, đặc biệt là cây lúa Một số mô

hình đem lại hiệu quả kinh tế cao như: kết hợp xen canh điều — đứa, xen canh

bông vải — lạc, luân canh khổ qua — ngô trên đất lúa kém hiệu quả.

Từ những vấn để trên chúng tôi để ra phương hướng phát triển ngành

trồng trọt như sau: đẩy mạnh đa dạng hoá cây trồng, giảm diện tích lúa kém hiệu

quả, áp dụng các mô hình trồng trọt mới đạt hiệu quả kinh tế cao, đẩy mạnh

phát triển công nghiệp chế biến.

Trang 8

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ viết tht ccsccasenscavversessuosicersenvenseonveversivesneseensesssscnnnsasvnsniananss xi

Danh me các bang DIEU secscvcveresvenecntereacceseeswrssasennnsaranennsnsnoninsenasensenenitetieansnenaiis xiii

Danh mục các Binh esc seeeeeeecenecseseseeensenesserensenceeneaeneneeneneneveusanentesseeaneanensy XV

Chương 1: ĐẶT VẤN DE

1211Lÿ đo chợn đỗ TÂI, « xo2es-ccgi24051054010186010110613800/0000511014357-F4TASSEANhInHISEmeiEee 1

1.3 Mtue.dích vũ ý nghĩa của việc trgh1Ðñi! GỮU: seeeserirsnndiniisennernsasemoeexlieeenene 3

yoga 3 1.2.2 Ý nghĩa -. s57 "5 ` 3

1.5 Phøm vị nghiÊn CE « ««e«ee<-seseessixi8406216x60L2ii0111010858%8G6)27986011804EEENSPIEIB.S840590I 4

LA Certs HI Vit vu sxeeseuaabgfBiEG1SSLlESI53504160G400300/3858.G82k59186014001071G1011814191088 4

Chương 2: CƠ SỞ LY LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

8.1 Cứ số Tý TH ee 5

2.1.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của nông nghiỆp 5-55 5<ccccrerxerse 5

2.1.2 Phương hướng sử dụng i 0030 S3SãW8i8fA8886 5

2.1.3 Cơ sở định hướng phát triển nông nghiỆp - 5-5 ©75+Sc+csrsrerrrerrsrk 6

2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất nông nghiệp 7 2.14 Các chỉ tiêu phan ãnh hiện quả sử dụng đất cá cieiseeeieseriisainisdnde 8

2.2 Phifone ÿHZP:ñighiển:GỨU -s. cóánssnacgn tai s08 E160118y504295061886 853% 06308.48410/831010/408 9

2.3 Phương pháp điều tra chọn mẫu ¬"— ˆ 9

Chương 3: TỔNG QUAN

2.1 ies Biến aire 11

Solel VIM Gla TẾ: soànngiunerGn0ii0101001A2aNg113Gã83080301S01058002800033080395L4g0p000/24pseiimgiereossl 118.12 KHÍ Hầu thuy Vai seeseniee raven deere ee ieee tients i2

Vill

Trang 9

3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên và thổ nhưỡng, - 2 s++Sv+szkexerrrsrrersrserrea 13

3.2 Dân số và lao động -¿- 5 2S SH S3 kv SỰ H20 ng ch re re 14

3.2.1 DAM 0 12 14

CePA Er om 0 T E1, 50EESLEHEEEEHGEHIGEHHEHOUOOOOO(IEIRHQUWIGGNQHSHHESNNGHAIE 14

5 Do cu bo BH cnggennhnbtetongiiiodrRiGEESLĐSAtg5800/0010006308500044804010080y86 15

3.3.1 Vị trí kinh tế của huyện Hoài Nhơn trong tổng thể kinh tế của

TH li NI SE) (L1 roagguptygenurtR tHuigg8000xg0dđ8X54i00g0:2Mtnd,ciengpiostfGiptiit952958300/0040008/1880001890/08 3

3.3.2 Cơ cấu kinh tế và chuyển dich cơ cấu kinh tế . - 2 2xx 16

3.3:3.LiG1ao:tfðng:vậT lãÍ-ossrateriisittigliddlDnVBIOEIGBNSiAsuiasg:tÄaRE4134401L3313304315008 20Civile, Diy I eS ae ETE BÀI

3.3.4 Thực trạng phát triển các ngành san xuat voc eccsecesscsssscsesccececsececscsesereceeeee 21

3.3.4.1 Tình hình sản xuất nông — lâm — ngư nghiệp -5- s55 5xx 21

3.3.4.2 Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp - -cscs+tvrx+EvrErEsrrvrserezed 27

5.3.5 Gia0i den pune ee 28

1) hccmenoiespogiTSEEDONWPDWEGDDDNHEIEriöiiuintirrrnrolooooriirrartrrrreandgteaanat 28

3.3.7 Thong tin — c6 nnẽnẽố ố ố 28 3.3.8 Tinh hình thu nhập của nông hO 00 ccseecesscessseseesesecsecsacenceaceeeeactecscens 29

Chuong 4: KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

4.1 Thực trang sản xuất ngành trong trot o ccccccsccscscsssesessesecececereecescsesessesesevecs 30

4.1.1.1 Giá trị sản xuất trồng trot từ năm 1995 đến nay - sccs+svzsccz 30

4.1.1.2 Biến động cơ cấu ngành trồng trọt từ năm 1995 đến nay 32

4.1.2 Sự biến động DT - NS — SL các cây trồng chính trong huyện

1X

Trang 10

4.1.3 Tình hình tiêu thụ s s<<e sen 04001016001100008010109009100 38 ALA Nhận Kết KhUE -eesaadssdneneseiiisasblikiasrsssaxES8EGE.TAER9580509480000.0.1000-007 39

4.2 Tình hình sắn xuất trồng trọt qua điều tra nông hộ -++ert++++ 41 4.2.1 Mô hình sẳn xuất . -«<-<=esnhenhennhhh41110111110810010A 41 4.2.2 Tổng quát về kết quả, hiệu quả sản xuất của các hộ tiếng KD ee 44 4.2.3 So sánh kết quả, hiệu qua của một số cây trồng chính -: 49

4.3 Phân tích thực trang bằng ma trận SWOT -. eerrerererrrrrrrrrree 53 4.4 Phân tích định hướng phát triển ngành trồng trọt của huyện

n8 (0 ÔÔÔỐẼẼẼẽ ” voan 57 4.4.1 Mục tÍÊU « <c cc-c+cecseserrereeneAEA0401000107010120004Tne0-0001074E 57 4.4.2 Dự kiến các chỉ tiêu phát triển ngành trồng trọt -. -+ren 58 4.4.2.1 Dự kiến quy hoạch sử dụng đất -es+rrrrerrrrtttrrrterrtrrrte 58 4.4.2.2 Dự kiến các chỉ tiêu sắn xuất -cecerrrrrrrrrrterrtrrrererrrrrrr 59

4.4.3 Luận chứng các kha năng phát triển và phương án lựa chọn - 60 4.4.3.1 Cơ sở lập phương án - ee 60

4.4.3.2 Mục tiêu phương AN oo cceccccercescneeeecsereeseeeseneeeensenseneaensneeseneteceteceeneeseees 60

4.4.3.4 Nội dung phương án -reeterrerterrerrrririerrrrrrerrtrrrrrrrrrrrie 60

4.5 Đánh giá tổng quát kết quả phân tích -c+serrrierrrrrrrrrrrrrrrrrie 71

4.5.1 Về thực trạng sắn xuất - -cc+ssererrrerseerirereririrrrrriretere 71 4.5.2 Về định hướng, - - 5k esrrerrEEEeE112131214 1412007110210 72 4.6 Một số ý kiến để xuất - ++cnnneteterttrreirrrrieirrerrririrrriie 713 4.6.1 Biện pháp hổ trợ -c-¿©c5z+cccsrrtrrteritttrirriirriiriirrriiirriirrirrer 73

4.6.1.1 Về tín đụng <c<<cskhn He nH001200810101201000100.001200020100101" 73

d,6.1.2 WE thị HƯỠNH: suuaeeeskkiiiieeiiesiiiiil8440000124405/403366564850306542340653014001000.8607488 73 4.6.1.3 VE công nghỆ - - ch 10114187.1nT1111n11 0 74 4.6.1.4, VỀ thuế IGE: œácaxeseeeii-e-keoiinaaananiiaglissassesll6rugtijBrSossl3481043423390030000 74

Trang 11

4.6.1.5 Công tác khuyến nồng ¿+ + << kSk St SE E33 SEE Hyun rec 74

4.6.1.6 Phát triển nguồn nhân lực -2- c2 Ssv2 k2 E1 EkE1211111 011121232222 74

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 12

: Nông nghiệp và phát triển nông htôn.

Trang 13

DANH MỤC CÁC BANG

Trang

Bảng 1: Hiện trạng sữ dụng đất ở huyện Hoài Nhơn . -+o - 13 Bảng 2: Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn huyện Hoài Nhơn qua các

tiểm (814 cố định ĐÔ) eessssssienniiiiaiidesniiasilkilerasklsssssBf1581144023u0 17

Bang 3: Biến Động Giá Trị Sản Xuất Nông Nghiệp Vai Năm Gần Đây 22

Bảng4: Biến động diện tích các cây trồng chính trên địa bàn huyện

qua 5.nấim 2002 = 2003) xcopoiboontrititiititttttoittiSoittottitigidlatixdipisib 24

Bảng 5: Một số sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp huyện Hoài Nhơn vỉ

Bảng 6: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1995 đến nay ở

huyện Hoài Nhơn - 2© S2ĐĐĐEEEEEEEEEEEEEEEEvrvrrrrrrrrrrrrrrrrrrrcre 31

Bảng 7: DT — NS — SL cây hang năm và cây ăn trái qua 2 năm 2002 - 2003 33

Bảng 8: DT — NS — SL và giống lúa được thực hiện 6 vụ Đông Xuân

THẦN 2003 pseu neta mace Yee ee 34

Bang 9: DT — NS - SL va giống lúa được thực hiện ở vụ Hè Thu năm 2003 a BO

Bang 10: DT — NS — SL và giống lúa được thực hiện ở vụ Mùa năm 2003 36

Bảng 11: DT — NS — SL điều trên địa bàn huyện NAM 2003 c.ceesieie 38

Bang 12: Trình độ học vấn của những người được điều tra 42

Hng 15: KG TT a siết ace ec era 44

Bang 14: So sánh hiệu quả sản xuất 3 vụ lúa trên địa bàn huyện 45

Bảng 15: KQ - HQ sản xuất rau màu trên 1 ha/ 1 vu -. -; 46

Bang 16: KQ - HQ sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày/ha -. 5- 47

Bang 17: KQ — HQ sản xuất màu lương thực/ha 5 ¿ó5 3s Ecerxcs 48

Trang 14

Bảng 18: KQ— HQ sản xuất điều trên 1 ha cccccccccecccccccsscescececcsececseceseescececseceeeee 49Bang 19: So sánh KQ — HQ sản xuất của Bap - Lúa — Mia

(bình quân 1 vụ/ Ïha) - Q21 n HH KT nghe Hn hư ng ray 50

Bang 20: So sánh KQ - HQ sản xuất Lúa - My — Khổ qua

(bình quân 1 vu/ha) c.ccccecccscseseesessssencecceccascsscesssessssseecsavectacesecesecee 31

Bang 21: So sánh KQ — HQ sản xuất Mia — Bông vải - Lạc

Bang 22: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010.0 cccecscccscssscecssscssesecesesecoeeseesce 58

Bảng 23: Bố trí sản xuất theo phương án 1 22 ss1SES22S82155 21155111 n6 61Bang 24: Bố trí sản xuất theo phương án 2 I2 1SSHT HT nh c 64Bảng 25: Hiện trạng và quy hoạch sử dung đất Lúa đến năm 2010 66

Bang 26: Lượng toán hiệu qua kinh tế trên toàn diện tích chuyển đổi 69Bảng 27: Hiệu quả kinh tế các mô hình trồng điểu/1 ha TH 71

XIV

Trang 15

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Biểu đồ 1: GDP qua 3 năm 1995, 2000, 2003 ở Huyện Hoài Nhơn - 18 Biểu đồ 2: Cơ cấu GDP năm 2003 ở Huyện Hoài Nhơn -+ 19

Biểu đô 3: Biến động cơ cấu ngành nông nghiệp qua 2 năm 1995 — 2003 z3

Biểu đồ 4: Cơ cấu diện tích rừng theo công dụng . -c esecererrrrser 25

Biểu đồ 5: Biến động cơ cấu ngành trồng trọt qua 2 năm 1995 — 2003 32

XV

Trang 16

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lý do chọn đề tài

Nước ta là một nước nông nghiệp, phần lớn người dân sống bằng nghề nông

nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trồng trot Vì vậy

vấn để sản xuất trồng trọt được bà con nông dân cũng như các cấp lãnh đạo rất

quan tâm, tìm mọi cách từng bước cải thiện, nâng cao năng suất va giá trị san

Điều đó đặt cho chúng ta nhiệm vụ phải tìm hướng đi thích hợp và công tác quy

hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp của từng vùng đóng vai trò chủ đyg trong giai

đoạn hiện nay.

Hoài Nhơn là một huyện nông nghiệp, diện tích đất lúa chiếm tỷ trọng lớn

trong cơ cấu diện tích gieo trồng Tuy nhiên đất lúa còn manh mún, tập quán độccanh còn rất phổ biến ở tất cả các địa phương Do vậy, giá trị thu nhập và hiệu qua

trên một đơn vị diện tích còn thấp, chưa tạo thành vùng nguyên liệu cho công

nghiệp chế biến Nông nghiệp chủ yếu là tự cấp tự túc

Trang 17

Thế mạnh về tài nguyên của huyện là đất đai có nhiều đặc tính, rất đa dạng

nên có khả năng phát triển nhiều loại cây; hệ thống thủy lợi tương đối tốt dim bảo

đủ tưới tiêu cho cây trồng Bên cạnh đó còn có một lực lượng lao động déi dào, đây

là lực lượng chính để phát triển kinh tế xã hội Vì vậy việc xác định bước đi, giải pháp, tính toán để khai thác hợp lý tối đa tiểm năng sẵn có phát triển sản xuất,

nâng cao đời sống người dân là một việc làm cần thiết và hết sức cấp bách, đòi hồi

phải có sự tính toán chính xác và dự báo hợp lý

Nhằm góp một phần nhỏ bé vào công cuộc chung của huyện nhà, tìm kiếm

những giải pháp cho một sự phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp nông

thôn Được sự chỉ đạo trực tiếp của trường của khoa kinh tế với sự hướng dẫn tận

tình của thầy Trịnh Đức Tuấn và sự giúp đỡ chân thành của các cấp lãnh đạo, các

ban ngành trong huyện Hoài Nhơn tỉnh Bình Định, tôi đã chọn đề tài:”Phân Tích

Thực Trạng Sản Xuất Và Định Hướng Phát Triển Ngành Trồng Trot Huyện HoàiNhơn - Bình Định Đến Năm 2010” Thông qua đề tài này tôi muốn phan ảnh tầmquan trọng của sản xuất trồng trọt trong tổng thể phát triển kinh tế xã hội củahuyện nhằm đưa ra định hướng phát triển trong những năm tới Tuy nhiên với sự

hạn chế về trình độ, về thời gian thực hiện, về tài liệu tham khảo nên các nét phát

thảo không tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong quý thầy cô trong khoa, trường, cácban ngành địa phương chỉ dạy thêm để lòng mong muốn của tác giả được góp phầnnhỏ bé vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội chung ở địa phương, khi mà ưu thếcủa huyện có tiểm năng to lớn về nông nghiệp

Trang 18

1.2 Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu.

1.2.1 Mục đích.

Nghiên cứu về tình hình sản xuất trồng trọt hay phát triển KTXH nói chung là

một vấn dé rất cần thiết cho chúng ta Vì khi ta nắm vững quy luật kinh tế, quy luậtphát triển ta có thể sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên, từng bước phát triển

kinh tế hộ gia đình từ đó định hình cho việc phát triển, tăng trưởng kinh tế địa

phương và đó chính là sự phát triển của một đất nước, một quốc gia.

Tình hình sản xuất và định hướng phát triển ngành trồng trọt ở địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định luôn gắn lién với vấn đề sử dụng đất đai, vấn để chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo lợi thế từng vùng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm,

triển ổn định và bền vững

tạo ra giá trị trên một đơn vị diện tích ngày càng cao, nâng cao hiệu qua sản xuất

thôn của huyện.

1.2.2 Ý nghĩa.

ra những giải pháp tối ưu để mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, góp phần nângcao thu nhập, giúp người dân có cuộc sống ổn định hơn.

Trang 19

1.3 Phạm vi nghiên cứu.

Phạm vi không gian: do thời gian nghiên cứu và khả năng có hạn, cùng với

những điều kiện hạn chế khác, tôi chỉ nghiên cứu trên địa bàn huyện Hoài Nhơn

Phạm vi thời gian: vấn dé được tiến hành nghiên cứu trong thời gian từ ngày

20/2/2004 đến 30/4/2004

1.4 Cấu trúc luận văn

Luận văn gồm 5 chương:

Chương I: Đặt vấn dé

Chương II: Cơ sở lý luận

Chương III: Tổng quan

Chương IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương V: Kết luận và kiến nghị

Trang 20

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của nông nghiệp.

Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, thúc

đẩy công nghiệp, dịch vụ phát triển.

Nông nghiệp tạo điều kiện để thực hiện CNH — HĐH đất nước, tạo điều kiện

tích lñy vốn và thu ngoại tệ vé cho đất nước thông qua sản phẩm nông sản xuất

khẩu

Nông nghiệp phát triển kéo theo giải quyết việc làm cho người dân xóa đói

giảm nghèo, đời sống nông thôn vé mọi mặt được cải thiện góp phần thực hiệncông bằng xã hội

Phát triển nông nghiệp bên vững sẽ nâng cao hiệu qua sử dụng tài nguyên, giữ

được cân bằng sinh thái môi trường

2.1.2 Phương hướng sử dụng đất.

Để đáp ứng nhu cầu cơ bản về sử dung đất và phát triển nông nghiệp theo

hướng: xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh và bén vững theo

hướng nông nghiệp sinh thái.

Thực hiện đa canh, đa dạng hóa sản phẩm, kết hợp nông nghiệp lâm nghiệp và

công nghiệp chế biến, từng bước CNH - HĐH Tăng nhanh nông sản hàng hóa đáp

ứng nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân trong nước với nhu cầu ngày càng cao, đồng

Trang 21

thời xuất khẩu đạt hiệu quả cao nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng nông thôn

mới.

Việc sử dụng đất nông nghiệp cần thực hiện theo các hướng cơ bản:

e Kết hợp sử dụng đất theo chiều rộng với chiều sâu là hướng di cơ bản va

lâu dài Đẩy mạnh thâm canh trên toàn bộ diện tích trồng trọt, coi trọng tăng

vụ và khai hoang Bố trí cơ cấu cây trồng và mùa vụ phù hợp với sinh thái

vùng, khai thác và sữ dụng có hiệu quả các nguồn lực đất đai, sức lao động và

tài nguyên thiên nhiên khác.

e Két hợp kinh doanh nông nghiệp với lâm ngư nghiệp

e Tăng cường pháp luật trong quản lý kinh doanh va sử dụng đất nông

nghiệp.

Tóm lại thực hiện đánh giá đất đai theo số lượng, chất lượng và các điều kiện

gắn với đất đai làm cơ sở khoa học cho việc phân loại, bố trí quy hoạch sử dụng đất

theo hướng khai thác lợi thế so sánh của từng vùng, từng địa phương Đẩy mạnh

thâm canh trên tất cả diện tích đất nông nghiệp hiện có và cả trên diện tích mới

khai hoang, đồng thời tích cực mở rộng đất nông nghiệp bằng khai hoang tăng vụ

Phải sử dụng một cách tiết kiệm đất đai trong nông nghiệp, đặt biệt là việc

chuyển đất nông nghiệp theo mục đích sử dụng khác.

Phải kết hợp chặt chẻ giữa khai thác và bảo vệ, béi dưỡng và cải tạo đất dai

Phải tăng cường pháp lý nhà nước đối với đất đai

2.1.3 Cơ sở định hướng phát triển nông nghiệp

Nước ta có khí hậu nhiệt đới phù hợp cho phát triển nông nghiệp Khi mà sản

phẩm nông nghiệp là sản phẩm thiết yếu của con người duy trì sự sống, bổi bổ cơ

Trang 22

thể Mặt khác nén nông nghiệp gắn chặt với môi trường sinh thái là một trong các yếu tố cấu thành và tác động trực tiếp đến xã hội loài người Do vậy tính lâu dài

trong tương lai nông nghiệp vẫn là vấn dé hàng đầu Phát triển nông nghiệp là một

bộ phận khá quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Kinh tế nông nghiệp là tiền để cho các ngành kinh tế khác và có tầm quan trọng to lớn trong nên kinh tế quốc dân, là nên tang và động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển nhất là giai

đoạn hiện nay, khi mà nền nông nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh Do vậy nông

nghiệp càng được chú trọng đầu tư phát triển đúng mức trong cơ cấu kinh tế và hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.

2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất nông nghiệp

Kết quả sản xuất: để đánh giá kết quả sdn xuất trên diện tích đất nông nghiệp

người ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

+ Diện tích: Số đất đưa vào sản xuất nông nghiệp trong tổng quỹ đất có thể

tham gia sản xuất nông nghiệp

+ Năng suất: san lượng sản phẩm thu được trên một ha diện tích.

+ Sản lượng: Tổng sản phẩm thu được trên diện tích gieo trồng thực tế

+ Tổng chỉ phí/ha: Số chi phí bỏ ra trên một ha diện tích

+ Chi phí vật chất/ha: số chi phí sử dụng dé đầu tư nguyên nhiên vật liéu phục

vụ san xuất trên một ha diện tích

+ Chi phí lao động/ha: hao phí sức lao động trên một ha diện tích được tính

bằng tiền

+ Thu nhập: khoản tiền thu được vào cuối chu kỳ sản xuất sau khi lấy tổng

doanh thu trừ CPVC, trừ CPLĐ thuê, trừ cho thuế và lãi vay (nếu có)

Trang 23

TN = Tổng DT - CPVC - CPLĐ thuê - Thuế -— Lãi vay = LN + CPLĐ nhà.

+ Lợi nhuận: số tiển lời thu được vào cuối chu kỳ sản xuất sau khi đã trừ chi phí

ban đầu

LN = Tổng DT - Tổng CP sản xuất = TN - CPLĐ nhà

Hiệu quả sản xuất: có các chỉ tiêu sau:

+ Thu nhap/Chi phí: khoản tiền thu được vào cuối chu kỳ sản xuất so với chi phí

Năng suất ruộng đất phản ảnh hiệu quả của việc sử dụng đất nông nghiệp

xét trên khía cạnh đất dai là tư liệu sản xuất dùng vào hoạt động sản xuất nồng nghiệp.

Trang 24

Năng suất bình quân 1 ha phan ánh số lượng sản phẩm bình quân thu được khi sứ dụng một đơn vị diện tích canh tác đưa vào sắn xuất nồng nghiệp.

2.2 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp thu thập số liệu:

tra nông hộ, nghiên cứu trên 4 xã đại diện.

- Phương pháp phan tích: sử dụng một cách có hệ thống các phương pháp mô

báo

trong huyện.

2.3 Phương pháp điều tra chọn mẫu.

thống kê, phỏng vấn, phân tích số liệu phục vụ cho việc đánh giá nhanh nông thôn,

thu thập số liệu thứ cấp

Về điều tra chọn mẫu: Phương pháp thực hiện như sau:

Quy mô mẫu điều tra:

Trang 25

Mẫu cấp I: đơn vị mẫu cấp I là xã Số lượng đơn vị mẫu cấp I đại diện cho

huyện chiếm tỷ lệ trên dưới 1/3 tổng số xã của huyện

Mẫu cấp II: đơn vị mẫu cấp II là thôn Mỗi xã chọn 3 thôn đại diện

Mẫu cấp II: Đơn vị mẫu cấp II là hộ nông dân thực tế có sản xuất nông

nghiệp.

Phương pháp chọn mẫu: áp dụng 3 mẫu để chọn đủ số hộ cân điều tra

- Đối với mẫu cấp I: Từ bản đồ hành chính huyện, lập danh sách các xã trong

huyện theo thứ tự (Bắc — Nam, Đông —Tây) và đánh số thứ tự từ 1 đến hết Căn cứ

diện tích trồng lúa vụ hiện tại của từng xã để tính điện tích cộng dồn và khoảng

cách chọn đại điện.

- Đối với mẫu cấp II: sắp xếp và chọn các thôn trong xã đại diện theo thứ tựdiện tích gieo trồng lúa từ cao xuống thấp Sau đó tính khoảng cách chọn thôn (D)

đại diện.

- Đối với mẫu cấp II: trong các thôn được chọn làm mẫu cấp II, lập danh sách

các hộ thực tế có trồng lúa trên địa bàn theo quy mô điện tích từ lớn đến nhỏ

Kiểm tra tính đại điện của mẫu cấp I: Tính sai số chọn mẫu dựa trên cơ sở tính

độ chênh lệch một chỉ tiêu chính và một chỉ tiêu bổ sung cửa các đơn vị mẫu so

tổng thể làm cơ sở suy rộng.

10

Trang 26

Chương 3

TỔNG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vi trí dia lý.

Huyện Hoài Nhơn nằm ở phía bắc tỉnh Bình Định cách thành phố Quy Nhơn

100 km về phía nam, có tọa độ dia lý từ 108° 56' đến 109° 06°50°' kinh độ đông và

14° 21'20'” đến 14°31°30” vĩ độ bắc Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là

41295 ha, dân số 219565 người (năm 2003) (đông nhất trong toàn tỉnh) Mật độ dân

số trung bình 531,7 người /km” lớn gấp 2 lần so với mật độ dân số toàn tỉnh

Ranh giới hành chính:

Phía Bắc giáp huyện Đức Phổ — Quang Ngãi

Phía Nam giáp huyện Phù Mỹ — Binh Định.

Phía tây giáp huyện Hoài An và An Lão- Binh Định.

Phía đông giáp biển Đông

Toàn huyện được chia 15 xã và 2 thi trấn, trong đó có 6 xã ven biến, địa hình

đa dạng đồng bằng, trung du miền núi, ven biển Có đường quốc lộ IA và đường sắt

Bac Nam dai 23 km chạy song song xuyên suốt từ bắc đến nam Huyện có đường

liên huyện nối Hoài Nhơn với các huyện Hoài An, An Lão, có 2 cửa biển TamQuan, An Dũ rất thuận lợi cho việc đi lại giao lưu buôn bán giữa huyện với các

huyện khác trong tỉnh và trong cả nước, góp phần thúc đẩy nên kinh tế của huyện

Trang 27

phát triển toàn diện trở thành trung tâm thương mại dịch vụ phía bắc tỉnh Bình

- Mùa khô: từ tháng 1 đến tháng 8, bình quân số giờ nắng 8,5 giờ/ngày, nhiệt

độ z8, lượng bốc hơi 101mm/tháng, lượng mưa 50mm/tháng, độ ẩm 45% tháng,

đặc biệt mùa này có gió Tây khô nóng (dân gọi là tiết nam) kéo dài 35-40 ngày

ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây trồng

- Mùa mưa: từ tháng 9 đến tháng 12, bình quân số giờ nắng 4,5 giờ/ngày,nhiệt độ 26°C, lượng mưa 295mm/tháng, lượng bốc hơi 75mm/tháng, độ ẩm 90%.Đặc biệt mùa này có gió Bắc — Tây Bắc và bão có tốc độ gió mạnh, xoáy kéo theo

mưa lớn nên gây lũ lụt ảnh hưởng lớn đến quà trình sinh trưởng phát triển của cây

trồng nếu có sự bố trí quy hoạch hợp lý

+ Thủy văn: huyện Hoài Nhơn chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn của sông Lại

Giang — là con sông được hình thành bởi sự hội tụ của 2 nhánh sông Kim Sơn —

huyện Hoài Ân và sông An Lão huyện An Lão Sông Lại Giang chẩy qua địa bàn

huyện Hoài Nhơn rồi đổ ra cửa biển An Dũ — Hoài Hương Đây là con sông lớn

nằm trên nhiều xã phía nam huyện có diện tích lưu vực tính đến ngã ba nhập lưu

(cách cầu Béng Sơn 2 km về phía thượng lưu) là 1212km? , lưu lượng bình quân

58,6 m/s tương ứng với tổng lượng nước đạt 1844 triệu m”/năm Ngoài ra còn có

nhiều hệ thống sông suối, hồ đập trai đều trên địa bàn huyện nên có khả năng dam

12

Trang 28

bảo nước tưới cho cây trồng, đồng thời hàng năm cũng bồi đắp một lượng phù sa

đáng kể tăng thêm độ phì cho đất

3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên và thổ nhưỡng.

Bảng 1: Hiện Trang Sử Dung Đất ở Huyện Hoài Nhơn,

Khoản mục DT (ha) Cơ cấu(%)

+ Đất xám trên mac ma acid 1.073,6 2,6

+ Dat man trung binh 371.7 0,9

Nguồn: Phòng Thống Kê huyện

Tổng diện tích đất tự nhiên 41.295 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 29,4%,

đất lâm nghiệp chiếm 24,5% đất ở (bao gồm đất đô thị và đất khu dân cư nông

thôn) chiếm 2,1%, đất chuyên dùng 7,6%, đất chưa sử dung chiếm 36,4%

Trên địa bàn huyện tập trung nhiều nhóm đất khác nhau thuận lợi để phát

triển đa dạng cây trồng

Tài nguyên nước: Hoài Nhơn có 2 nguồn nước chính:

13

Trang 29

Nguồn nước mặt: nhờ vào các sông rạch và nước mưa, lượng nước hàng năm

lớn nhưng chủ yếu phân bố vào mùa mưa nên hay xãy ra tình trạng ngập úng Ngược lại vào mùa khô, lượng mưa thấp, nước tưới không di đảm bảo, nhất là

những nơi xa nguồn nên canh tác nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Tuy vậy vài

năm gần đây do đập Lại Giang được xây dựng du dam bảo cung cấp nước vào mùa

khô trên toàn huyện.

Nguồn nước ngầm: được phân bố ở độ sâu từ 10 — 100 m, trữ lượng rất lớn, đa

số người dân sử dụng giếng khoan và một số ít giếng đào cho sinh hoạt

3.2 Dân số và lao động

3.2.1 Dân số

Theo số liệu thống kê năm 2003, dân số huyện Hoài Nhơn là 219.565 người

Mật độ dân số trung bình 531,7 người/km, dân cư phân bố không đều, thường tậptrung ở thị trấn, trung tâm xã và ven đường giao thông còn vùng sâu vùng xa, vùng

núi dân cư thưa thớt Mật độ dân số cao nhất là xã Tam Quan Bắc 2229,2 người/km?

và thấp nhất tại xã miền núi Hoài Sơn 195 ngudi/km?

3.2.2 Lao động

Toàn huyện có 115.300 người trong độ tuổi lao động, riêng số lao động tham

gia sản suất nông nghiệp là 75.466 người chiếm 65% số lao động Bình quân một

lao động có 0,29 ha đất lâm nghiệp, 0,14 ha đất nông nghiệp và 533 m? ruộng trên

một nhân khẩu Như vậy huyện Hoài Nhơn thuộc diện đất chật người đông nênnguồn lao động rất đổi dào đủ kha năng phát huy nội lực phát triển ngành trồng trọt

tuy vậy cũng gây nhiều khó khăn trong việc giải quyết việc làm cho người dân.

14

Trang 30

3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội.

3.3.1 Vị trí kinh tế của huyện Hoài Nhơn trong tổng thể kinh tế của tỉnh BìnhĐịnh

Hoài Nhơn là một huyện đồng bằng ven biển, phát triển kinh tế trong những

năm qua tương đối toàn diện Từ một huyện thuần nông trước đây ti trọng nôngnghiệp chiếm 65% trong tổng GDP toàn huyện (năm 1995) Trong những năm gần

đây, do biết tận dụng vị trí thuận lợi cũng như sử dụng hợp lý có hiệu quả tiềm

năng của vùng nên đến nay sự tăng trưởng kinh tế có sự cân đối hợp lý, tỷ trọng

nông lâm ngư nghiệp trong GDP chiếm 53,9% (năm 2003), diện tích đất nông

nghiệp giảm cồn 29,5%, giá trị công nghiệp và dich vu tăng từ 35% (năm 1995) lên

Đóng mới tàu thuyén 51 chiếc

Ngành nông nghiệp có những chuyển biến tích cực do áp dụng một số giống

cây trồng vật nuôi mới cũng như một số mô hình sản xuất mới có hiệu quả vào sắn

xuất

15

Trang 31

Nỗi bật trong các sản phẩm ngành trồng trọt là các loại cây lương thực ngắn

ngày chiếm 60% giá trị sản lượng trồng trọt trên toàn huyện, đặc biệt là luá, bắp và

khoai mỳ.

Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện trong những năm gần

đây đạt khá, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp xây dựng Tuy nhiên các san phẩm

công nghiệp chủ yếu có giá trị không cao, công ngiệp chế biến chưa phát triểnmạnh Cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi trong ngành nông nghiệp chưa cân đối,

trồng trọt chiếm 72,5%, chăn nuôi chỉ chiếm 25,4% Nông nghiệp dựa vào tự nhiên

là chính, diện tích đất nông nghiệp trên đầu người rất thấp

16

Trang 32

ĐA¡/1:0P húI

TRUSKG

YOUN TROH ,LN.Ld NN Sugyd :un uonẩN

TE 19 L‘6l IZ ZO €78 GọT 009 ha yoiq — teu 8uonq†

6L S6 y9 SZ9T Giz 9801 C81 I‘L9 sunp Avx — đặr48u 8ugg'z

rit 9°56 6€ G'I€E czo (4-11 co 6 SET nSN — wey — 80QN'T

(%) (8ugp sr) (%) (ugpsr) (%) (Sugp 41) (%) (Bugp £1)

1ÿ20) HP nÿ203 HJEEO E20) ier 120) = ia} BIN quesny

$661/€007 qugs og £007 0007 S661 weN

Sugp ẤT, :14q@

'66T WIG 92 FID) WRN 2ÿ2) enÒ UpYN [60H u$ÁnH ued eld 91T, (42) wey UBS Sug] :c Sug

"IPHN IỆ0OH uöÁnM ø quy8u 9 qup{ NED 02)

Ø1 (HH nyo p2 yoip n9Án[2 ea 2} np† NE 02 £'£'£

Trang 33

Biểu đồ 1: GDP qua 3 năm 1995, 2000, 2003 ở huyện Hoài Nhơn,

615 509,1 363

Tỷ trọng GDP trên dia ban huyện so với toàn tỉnh chiếm 14.9% Nhìn chung

tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện trong những năm gần đây đều có

bước tăng trưởng khá,đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ Cơ cấu

kinh tế trên địa bàn huyện đã có bước chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông

nghiệp và tăng ty trọng công nghiệp — dịch vụ Năm 1995 tỷ trong GDP nông

nghiệp chiếm 65% trong tổng GDP của huyện, đến năm 2003 giảm xuống còn

55,9%, trong khi ngành công nghiệp tăng từ 18,5% lên 26,4%.

18

Trang 34

Biểu đồ 2: Cơ cấu GDP năm 2003 ở huyện Hoài Nhơn.

19,70%

EINông nghiệp

Cô hiệ LiDịch vụ 28,40%

Thu ngân sách

Tổng thu ngân sách hàng năm đều vượt chỉ tiêu tỉnh giao, tỉ lệ thu tăng bình

quân 16,3%/năm, trong đó nguồn thu ngoài quuốc doanh chiếm 69% Năm 2002,

tổng thu ngân sách 18.148 triệu đồng, đạt 100,8% chỉ tiêu nghị quyết dé ra đến năm

2005 Đến năm 2003 tổng thu ngân sách 22.416 triệu đồng, đạt 129,3% nghị quyết

HĐND huyện và tăng 24% so với 2002.

Chỉ ngân sách

-Các nhu cầu chi thường xuyên được đáp ứng kịp thời, tang chi ngân sách bình

quân 3%/năm, tiết kiệm chi hành chính 3,2% so với năm 2000 Năm 2003, tổng chỉ

45.647 triệu đồng, đạt 128,7% kế hoạch

Việc quan lý thu chi ngân sách từng bước di vào nể nếp, thực hiện quy chế

công khai từ khi lập dự toán, tăng cường kiểm tra quản lý khai thác các nguồn thu

19

Trang 35

3.3.3 Dau tư xây dựng cơ bản.

Tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân 8,8%/năm Ước tính tổng nguồn vốn xây

dựng cơ bản từ năm 2001 đến nay trên 86,2 tỷ đồng, trong đó khối lượng do huyện

làm chủ đầu tư là 57,7 tỷ, chiếm tỷ trọng 67%, do xã — thị trấn làm chủ đâu tư 28,5

tỷ chiếm 33%, chưa kể những công trình do tỉnh và trung ương xây dựng trên địa

bàn Đã hoàn thành và đưa vào sữ dụng 32/49 danh mục công trình dé ra trong kế

hoạch 2001-2005 và bổ sung xây mới 40 công trình khác

Dau tư chủ yếu tập trung vào phát triển kết cấu ha tang, trong đó tập trung vào

các ngành chủ yếu: giao thông, điện, thuỷ lợi, y tế, giáo dục Đã bê tông hoá 120

km đường giao thông nông thôn đạt 60% kế hoạch đến năm 2005.

3.3.3.1 Giao thông vận tải

Đường bộ: huyện có đường quốc lộ IA chạy dọc theo đài 23 km, ngoài ra còn

có hệ thống đường liên huyện nối huyện với các huyện khác lân cận và hệ thống

chan chit các tuyến đường liên xã phân bố hợp lý, đều khắp nhưng mặt đường còn

hẹp, chất lượng đường chưa cao, do đó làm hạn chế việc di lại và vận chuyển hàng

hoá của nhân dân ở một số vùng trong huyện nhất là mùa mưa.

Đường sắt: tuyến đường sắt Bắc — Nam di qua huyện dài 23 km chạy dọc theoquốc lộ IA với 2 nhà ga nằm ở đầu và cuối huyện, giúp vận chuyển hàng hoá khi hệthống đường bộ chưa đáp ứng tốt

Dịch vụ vận tải hành khách và hàng hoá phát triển khá, toàn huyện có 212 xe

khách, tăng 7,6% và 74 xe vận tải, tăng 13,8% so với năm 2000 Năm 2003 thôngqua chính sách vay vốn ưu đãi của nhà nước, HTX vận tải Hoài Nhơn mua mới 66

20

Trang 36

xe vận tải để thay thế các phương tiện đã hết thời hạn sử dụng Giá trị thực hiện

ước đạt 75.024 triệu đồng

3.3.3.2 Thuỷ lợi

Với hệ thống kênh mương nội đồng đã chủ động được nguồn nước tưới tiêu cho

gần 71% điện tích đất canh tác nông nghiệp trên địa bàn huyện Tuy nhiên cần phải

huy động sức dân để nạo vét mương nội đồng song song với đầu tư các công trình

kênh cấp 2 của nhà nước

Hiện nay, một số công trình thuỷ lợi nhằm dự trữ nước vào mùa khô và tiêuúng nước vào mùa mưa đang tiến hành thi công xây dựng

3.3.3.3 Năng lượng

Mang lưới điện lực quốc gia đảm bảo nhu cầu san xuất và sinh hoạt của nhân

dân 17 xã, thị trấn toàn huyện, hiện nay 100% xã có điện thoại, toàn huyện lắp đặt

7.163 máy điện thoại, trong đó có 510 máy điện thoại di động tăng 19,6% so với năm 2002, bình quân 100 người dân có 3,4 máy điện thoại Đây là điều kiện thuận

lợi cho người dân nắm bắt thông tin thị trường kịp thời để sản xuất kinh doanh

3.3.4 Thực trạng phát triển các ngành sản xuất

3.3.4.1 Tình hình sản xuất nông — lâm — ngư nghiệp:

Hoài Nhơn là một huyện đồng bằng ven biển và được bao quanh bởi địa hình

đổi núi thấp nên thuận lợi phát triển các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư

nghiệp Thực tế trong vài năm gần đây nông- lâm —ngư nghiệp nói chung phát triển

nhanh với nhịp độ tăng bình quân 10,1%/năm, cụ thể như sau:

21

Trang 37

Về nông nghiệp: năm 2003, giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 254.183 triệu

đồng, tăng 2,4%, trong đó trồng trọt gidm 0,2%, chăn nuôi tăng 9,34% và chiếm

27% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp

Nhịp độ tăng trưởng bình quân của ngành nông nghiệp trong những năm gần day là 10,1%/năm, việc chuyển dich cơ cấu giống cây trồng, mùa vụ, vật nuôi được

đẩy mạnh Tỷ lệ giống kỹ thuật và giống cấp 1 chiếm 87% diện tích , năng suất lúa

từ 38 tạ/ha năm 2002 tăng lên 42,8 tạ/ha năm 2003 Sản lượng lương thực năm 2002

đạt 64.919 tấn

Chăn nuôi gia súc gia cầm phát triển khá, năm 2003 chăn nuôi chiếm 27% giá

trị sản xuất nông nghiệp Đàn bò 20.263 con đạt 101,3% và tăng 4,5% so với năm

trước Thực hiện chú trương lai tạo đàn bò, chăn nuôi bò hướng sữa có kết quả khá,

tỷ lệ bò lai chiếm 53% Tổng đàn heo có 120.621 con, xây dựng 5 trang trại lợn sinh

san cấp 2 quy mô từ 30 — 50 con/trang trại, đàn gia cầm phát triển khá

Tuy vậy việc phát triển ngành nông nghiệp của huyện chưa cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi điều này được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3: Biến Động Giá Trị Sản Xuất Nông Nghiệp Vài Năm Gần Đây

Tổng cộng 152.310 210.419 248.155 95.845 6292

Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Hoài Nhơn

Năm 2003 giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng 31,34% so với năm1995, đặc biệt ngành chăn nuôi tăng rất mạnh từ 13.540 triệu (năm 1995) lên 63.054 triệu đồng

22.

Trang 38

(năm 2003), tăng trên 365% so với 1995, dịch vụ nông nghiệp cũng tăng mạnh.

Nhìn chung, tổng giá trị ngành nông nghiệp của huyện tang nhanh trong những năm

gần đây tuy nhiên có sự phát triển không cân đối giữa trồng trot và chăn nuôi, năm

2003 giá trị ngành trồng trọt 180.049 triệu đồng so với 63.054 triệu đồng giá trị

chăn nuôi Đây là sự bất hợp lý làm kìm hãm sự phát triển ngành nông nghiệp của huyện.

Biểu dé 3: Biến động co cấu ngành nông nghiệp qua 2 năm 1995 - 2003

Trang 39

Bảng 4: Biến Động Diện Tích Các Cây Trồng Chính Trên Địa Bàn Huyện Qua

Bắp 2.78,9 6.11,7 332,8 119,33

Khoai my 2.027 2.044 17 0,84 Rau các loại So 7.14.3 182,6 34,34

Nguồn: Phòng NN & PTNT Hoài Nhơn

Về lâm nghiệp: tổng diện tích rừng 9600 ha, trong đó rừng tự nhiên 1.515,9 ha,

rừng trồng 8.084,1 ha

Thực hiện chương trình 327 và dự án trồng 5 triệu ha rừng của chính phủ, từ

năm 2001 đến nay đã trồng mới được 630 ha rừng, nâng tổng số diện tích rừng

trồng trong huyện lên 8.084 ha Công tác chăm sóc, bảo vệ rừng được coi trọng

Công tác giao đất lâm nghiệp được đẩy mạnh, có 13.824 ha đất lâm nghiệp đã giao

quyền sử dụng và giao khoán cho các tổ chức, cá nhân sản xuất Trong năm 2003

các xã, thị trấn đã trồng 398 ha rừng nguyên liệu giấy và 200 ngàn cây phân tán,

triển khai kế hoạch phòng chống cháy rừng, tổ chức kiểm tra tháo dọn 18 lò hầm

than; xử lý 40 vụ vi phạm lâm luật, tịch thu trên 20 mỶ gổ các loại, xử phạt trên 70

triệu đồng

24

Trang 40

Biểu đồ 4 Cơ Cấu Diện Tích Rừng của

Huyện theo Công Dụng

Rừng phòng hộ: 32% trong tổng cơ cấu diện tích rừng

Rừng đặc dụng: 9,1% trong tổng cơ cấu diện tích rừng

Về ngư nghiệp: do có đường bờ biển kéo dài, tiếp giáp trực tiếp với 6 xã: Tam

Quan Bắc, Tam Quan Nam, Hoài Thanh, Hoài Hương, Hoài Hải, Hoài Mỹ nên từ

lâu những địa phương này có nghề truyén thống khai thác đánh bắt hải sản và quy

mô ngày càng mở rộng Toàn huyện có 1.962 chiếc tàu đánh cá, với tổng công suất 103.445 CV So với năm 2000 số tàu đánh cá san lượng đánh bắt ước tính 21.673

tấn, đạt 98,5% KH, trong đó sản lượng khai thác cá ngừ đại dương cả năm đạt trên

2000 tấn, nghề câu mực sản lượng giảm, hoạt động đánh bắt xa bờ thu hút một

lượng lớn lao động nhàn rỗi.

Trong vài nim gần đây, giá trị sản xuất ngư nghiệp tăng nhanh bình quân

12,34%/năm Mặc dù vậy khó khăn lớn nhất của ngành đánh bắt xa bờ là phụ thuộc

lớn vào thời tiết, hàng năm gió bão gây thiệt hại lớn về người và tài sản Tiêu biểu

25

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN