Tổng quát về kết quả, hiệu quả sản xuất của các hộ trồng trọt

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích thực trạng sản xuất và định phát triển ngành trồng trọt Huyện Hoài Nhơn Tỉnh Bình Định đến năm 2010 (Trang 59 - 75)

Bảng 13: KQ - HỌ Sản Xuất Lúa/Ha.

Khoản mục dvt Đông xuân Hè thu Vụ mùa 1.Giá bán 1000 /tấn 1.827,00 1.850,00 — 1.912/00 2.NS bình quân tấn/ha 4,73 4,24 3,35 3.Giá trị tổng SL 1000đ 864171 7.844/00 6.405,20 4.Chi phi sx 10004 474500 4649/00 4.567,00 a.Chi phí vật chất 1000đ 2.930,00 286100 2.84200 Giống 1000đ 512,00 495,00 487,00 Phân bón 1000đ 122500 1.19300 1.182,00 Thuốc BVTV 1000đ 920,00 910,00 915,00 Chi phí khác 1000đ 273,00 263,00 258,00 b.Cphí lao động 1000đ 181500 1788/00 1.72500 Công nhà 1000đ 691,00 686,00 714,00 Công thuê 1000đ 112400 110200 1.025,00 5.Thuế + thủy lợi phí 1000đ 110000 108500 1.079,00 6.Tổng chi phí 10004 584500 5.734,00 5.646,00 7.Tổng lợi nhuận 1000đ 2./796/71 — 2.110,00 759,20 8.Téng thu nhập 1000đ 3.487,71 2.796,00 1.473,20

9.Thu nhap/Chi phí lần 0,60 0,49 0,26 10.Lợi nhuận /chi phí lần 0,48 0,37 0,13

Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán tổng hợp

Từ bang trên cho thấy, tổng chi phí để sản xuất lha lúa ngắn ngày ở vụ đông xuân phải đầu tư 5.845.000d6ng/ha và thu về mức lợi nhuận là 2.796.710 đồng. Thu

nhập/chỉ phí là 0,6 lần và lợi nhuận/chi phi là 0,37 lần, có nghĩa là khi bỏ ra 100đ

chỉ phí để đầu tư cho một ha lúa đông xuân sẽ đem lại thu nhập là 50đ, trong đó lợi nhuận là 38d.

44

-Ở vụ hè thu, chi phí sản xuất là 5.734.000đ thu về lợi nhuận 2.110.000đ. Thu nhập/chi phí là 0,49 lần, lợi nhuận/chỉ phí là 0,37 lần.

Vụ mùa tổng chỉ phí sản xuất 1.473.200đ, thu về lợi nhuận 759.200đ, thu nhap/chi phí là 0,47 lần, lợi nhuận/chi phí là 0,35.

Bảng 14: So Sánh Hiệu Quả Sản Xuất 3 Vụ Lúa Trên Địa Bàn Huyện.

So sánh

Khoả DX HT Vụmùa

oan mục (1000) (1000đ) (1 000đ) DX/HT DX/Vu mia HT/Vu mùa: :

tA % tA % 2A % Tổng chỉ phí 3.845 5.734 5.646 111,00 1,89 199,00 3,52 88 155 Tổng lợi nhuận 2.796,7 2.110 759/2 686,71 2455 2037/50 268,38 1351 177/9

Tổng thunhập 3.4877 2.796 144732 691,71 19,83 2014,50 136,74 1323 89,79 TN/CP 0,60 0,49 0,26 0,11 18,28 0,34 128,68 0,23 86,88 LN/CP 0,48 0,37 0,13 0,11 23,09 0,34 255,83 0,23 173,66

Nguồn: Số liệu điều tra và tinh toán tổng hợp So sánh cả 3 vụ cho thấy: mặc dù chi phí vụ hè thu và vụ mùa thấp hơn vụ đông xuân nhưng ngược lại thu nhập của vụ đông xuân lại cao hơn nhiễu so với 2 vụ kia. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của thời tiết đầu vụ hè thu hay xẩy ra han hán thiếu nước. Còn vụ mùa thời tiết cuối vụ trùng với mùa mưa bão nên xây ra tình trạng ngập úng làm giảm năng suất. Chỉ riêng vụ đông xuân thời tiết thuận lợi nên năng suất cao. Như vậy thu nhập chính của người nông dân sản xuất lúa chủ

yêu trông cậy vào vụ đông xuân và mang tính chất lấy công làm lời.

45

Bang 15: KQ - HQ San Xuất Rau Màu Trên 1 Ha/ 1 Vụ

Khoản mục Đvt Khổqua Raudưa Đậu các loại

Số hộ hộ 14 28 19

1.Giá bán 1000đ/tấn 3.025 1.965 5.482

2.NS bình quân tấn 3,43 3,28 1,42 3.Giá trị tổng SL 1000đ 10.375,75 6.445,2 7.784,44

4.Chi phi sx 10004 5.224 4.627 4.286 a.Cphi VC 1000đ 3415 1.946 1.891

Giống 1000đ 425 306 551

Phân bón 1000đ 1.830 1.500 1.200 Thuốc BVTV 1000đ 160 140 140 b.Cphí lao động 1000đ 2.809 2.681 2.395 Công nhà 1000đ 1.309 1.421 1.206 Công thuê 1000đ 1.500 1.260 1.189

5.Thuế + TLP 1000đ 412 397 409 6.Tổng chi phi 10004 5.636 5.024 4.695

7.Lợi nhuận 1000đ 4.739,75 1.4212 3.089,44

8.Téng thu nhập 1000đ 6.048,75 2.842,2 4.295 ,44 9.Thu nhap/Chi phí lần 1,07 0,57 0,91

10.Lợi nhuan/Chi phí lần 0,84 0,28 0,66 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán tổng hợp Ta thấy thu nhập/ha khổ qua là cao nhất, kế đến là đậu đỗ (chủ yếu là đậu

phộng, đậu xanh, đậu nành), = cùng là rau dưa (6.048.750đ, 4.295.440đ va

2.842.200đ). Chi phí bé ra 100đ đầu tư sản xuất khổ qua sẽ thu được lợi nhuận 84đ và thu nhập là 107đ. Một tỷ lệ khá cao và đây là loạicây đang được lãnh đạo huyện đưa ra kết hợp luân canh với các loại đậu để nhân rộng mô hình Thu Nhâp 50.000.000đ/ha trên đất lúa kém hiệu quả hiện nay.

46

Bang 16: KQ - HQ Sản Xuất Cây Công Nghiệp Ngắn Ngày/Ha

Khoản mục dvt Bông vai Lac Mia Số hộ hộ 9 13 31 1.Giá bán 1000đ/tấn 5.520 4496 220 2.NS bình quân tấn/ha 2,14 2,06 58,07 3.Giá trị tổng SL 1000đ 118128 926176 10.575,4

4.Chi phí sx 1000đ 5.325 5.874 7.593 a.Cphí VC 1000đ 2.770 3.009 3.786 Giống 1000đ 390 1.080 1.193 Phân bón 1000đ 2.256 1.808 2.450 Thuốc BVTV 1000đ 124 121 143 b.Cphí lao động 1000đ 2.555 2.865 3.807 Công nhà 1000đ 1.053 1.268 2.015 Công thuê 1000đ 1.502 1.597 1.792 5.Thuế + TLP 1000đ 415 423 387 6.Tổng chỉ phí 1000đ 5.740 6.297 7.980

7.Lợi nhuận 1000đ 6.072,8 — 2.964.76 2.595,4

8.Tổng thu nhập 1000đ 7.1258 4.232/76 4.610,4

9.Thu nhập/Chi phí lần 1,24 0,67 0,58 10.Lợi nhuan/Chi phí lần 1,06 0,47 0,33

Nguôn: Số liệu điều tra và tính toán tổng hợp

Đây là những loại cây được trồng trên đất không chủ động được nước tưới, chủ yếu sử dụng nước bơm và thời gian thu hoạch cũng kéo dài. Lợi nhuận bình quân/ha bông vải cao hơn mía và cao gấp hai lần lạc và chỉ phí trên một ha bông vải cũng thấp hơn so với lạc và mía.

Đầu tư 100đ cho cây bông vải mang lại thu nhập là 124đ sau 6 tháng, thu được 67d đối với lạc sau 6 tháng và thu được 85đ đối với cây mía sau 11 tháng.

47

Đối với cây mía, mặc dù lợi nhuận/ha cao hơn lạc (4.795.400đ so với 2.964.760đ). tuy nhiên thời gian canh tác của cây mía lâu hơn cây lạc và bông vải (1 năm so với 6 tháng). Vì vậy, hiệu quả kinh tế của cây mía là thấp nhất so với bêng vải và lạc,

Bảng 17: KQ - HQ Sản Xuất Màu Lương Thực/Ha.

Khoản mục DVT Bap Khoai my 9 S82)Sn (pip rosi ms @inxchoai my) +A % Số hộ hộ 56 42

1.Giá bán 1000 /tấn 2.019,00 252,00 1.767,00 701,19 2.NS bình quân tấn/ha 442 13,84 -942 -68,06 3.Giá trị tổng SL 1000đ 8.923,98 3.487,68 5.436,30 155,87 4.Chi phi sx 1000đ 5.374,00 3.090,00 2.284,00 73,92 a.Chi phi vat chat 1000d 2.787,00 1.228,00 1.559,00 126,95

+ Giống 1000đ 32,00 14,00 18,00 128,57

+ Phân bón 1000đ 2.426,00 1.056,00 1.370,00 129,73 + Thuốc BVTV 1000đ 205,00 50,00 155,00 3 10,00 + Cphi khac 10004 124,00 108,00 16,00 14,81 b.Chi phi lao động 1000đ 2.587,00 1.862,00 725,00 38,94 + Công nhà 1000đ 1.423,00 1.064,00 35900 33,74 + Công thuê 1000đ 1.164,00 798,00 366,00 45,86 5.Thué + TLP phi 1000đ 700,00 50,00 650,00 1.300,00 6.Tổng chi phí 10004 6.074,00 3.140,00 2.934,00 93,44 7.Tổng lợi nhuận 1000đ 2.849 98 347,68 2.502,30 719,71 8.Téng thu nhập 1000đ 4.272 ,98 1.411,68 2.861,30 202,69

9.Thu nhập/Chỉ phí lần

0,70 045 025 5648 10.Lợi nhuận /chi phí lần

0,47 0,11 0,35 323.76 Nguồn: Số liệu điều tra va tính toán tổng hợp

Từ bảng trên cho thấy mặc dù chi phí sản xuất 1ha bắp cao hơn khoai mỳ là 2.849.000đ nhưng thu nhập của 1 ha bắp đồng thời cũng cao hơn cây mỳ

48

(4.272.980đ so với 1.425.680đ). Xét về hiệu quả sản xuất thì trồng bắp đạt hiệu quả hơn trồng khoai mỳ (0,70 lần so với 0,46 lần) lợi nhuận.

Bang 18: KQ - HQ Sản Xuất Điều Trên 1 Ha.

Khoản mục ĐVT Điều

Số hộ hộ 45 Giá bán 1000đ/tấn 7.500 NS bình quân tấn/ha 0,3 Giá tri SL 10004 2.250

Tổng chi phi - 930 Tổng thu nhập H 1.950

Lợi nhuận - 1.320 TN/CP lần 2 LN/CP lần 1,4

Nguồn tin: Thu thập và xử lý.

Qua bảng ta thấy chi phí trên 1 ha diéu (ở giai đoạn thu hoạch) rất thấp 930.000đồng, trong khi lợi nhuận/ chỉ phí khá cao 1,4 lần , có nghĩa 1 đồng chi phi bỏ ra cho 1 ha điều sé thu được lợi nhuận 1,4 đồng.

4.2.3 So sánh kết quả, hiệu quả của một số cây trồng chính.

49

‘Jey ovo 9 “BJU E[ SUN Nes BA ENT Ry ugp 9¥ OS

;upị ÿnb nộr yep dụq Ago Key oq2 op enb '(P066'6y6 BA P 0S6'SEZ) PNT BA dựq rọA os norqu uoq dey erm

Bno Suvyy uenb yurq uệngu 1p] UgU 8u) ¢ g[ EN eA deq eno ‘weu 1Ôui ey er bY 1Ô0I #12 1pnX ugs Ay nữa 2ÿU 1È

'P 000°FL0'9 BA P OL9'TPL’s pA os P 000°086'L) deq ey 1Óui IpA os tỆ[ SO'T BA EnỊ ey JÔu1 IDA Os ayy ge] des

1ÿqu ovo Buns gJur e 1OUr oYD 1d r2 tự) m nep syd ry 9A 19x 8ungu (p Egg" ©8S 0 BA P 086 ố/Z Y IPA O5 'P000'019'E)

eny Ayo tị đuq2 nes deq Ago xy uạp

doy u0,Luyo,[, yury eA 61[, ngig nộ] 9S :un ugnsN 93 EU ovo ey erm Keo mm) degyu ny Áp) vy) ey Hộp HỘI Qs eng)

b€ 69 S6SEZ 6666 2Uÿ(]/IET

889] STO €Y2tl — bUỨ0 fI€0I1 T00 ZEO cE0 y0 đd2/N1

9€] cZ0 6901 ZI0 689ZI EL‘O cr0 860 0/0 dO/NL

OG'OST SEI96 IĐ601 8€ Êỉw/EIL /⁄⁄9Q/ €9888] 0€6€Z 866bĐZ trệngutỏi 3u91,

999 CHLEE- 99%6 ZHLES- TÈSI LLy@% €9%586£ 00I19p $6/zy deyu nụ 8uo,1,

6/S0I 7 EEZEE ZI9/ 9061- 868€I ESfZZ /9IPLS 00086/ 00/09 Id ry sug,

% VF % VF % VF

en deg %/IN/Egq en Vey se moon) ao 2ẹ UROYSY

ques 0S °

‘(egy /ủA [ ưựnb yung) exp — eng — deg eng

1nX UeS OH — OM quws og :6T sueg

‘Ul Teoyy ey Suno Tond kA eNy ey Oat) đạn “yqu ovo enb nậrg yep enb oyy Avy) 8} ạ1] ques os 3] Ay 292 eng TS

'8uọp OS6'LS

BA POES'6Z9 IDA OS (P0Z6'6/€'T) KUT Toy YA wn[ uoq oe2 8un2 enb OYy Á2 eno 8up] aN uệndư tụ ugu (ủA/Suy) 9) Aw reoyy eno yenx ues Ay n2 uou 1 (ủA/8uu Ê) #n[ Ág2 1p 3uyq enb ouy Ago eno 1gnx ues Ly NYO eI rgoŸN '(ugi

6L'T) fu JÿONY ĐA OS nộ1q UpY O2 vA ENT 8uyq uy eNb o0 ey TM NYP tỡ ủ) NEP yd ID QA 12x 'P089'11y'[ fur

feo VỊ SUNS Nes POOY'SRs'Z BNI ALD ET UEP 23 'Đ0S/'8y0'9 1gqu ovo vị enb OY Avo mm dequ nụ) 02 v) 8ugq Ny,

doH 30, vo], YUL, eA #1L nạrq NST] Og :un uon3N

ZOOLST S6LS €5°629 5uyq/TET

ÿ9'€0L EL‘ SG ‘0 CECE Z0 #80 110 c£“0 dO/N'T

8/6 —-79'0 SL'LEZ 90 00001 0 ¿01 Sr"0 cp“0 dO/NIL

SCESEL LOTEY LOOSE STIS8Z IPSI 60ĐEI- €/6E2 §9/yE 9'§881 —uenqu IO] SuOy

8PSP /ULE9P Y6VEG ST'EDPE 09Ÿ€ GEVII- €/§Đ09 $9'lIPI 9'sgs'z— dgqu nm Sugy

6P6LI 96 986 U60 69%€6 /10907 906 0E /£HpE€ syd r2 8uo1,

% VF % VF % VF Ấm reoyyjenb ogy —en1/znb o3 tpl@uwoqg — (P000) (P001 (P000) uvoyy : enb oyy @meojs en] °

ups og

(eyyis uụnh tutq) enÒ 95 — ATW — ENT yynX UES OH — OW qURS og :0c surg

By RA ĐỊUI | Op nes “JgHU ovo 9} Yury gúÐ nội 99 rea BSugq ARY B1 OP vnÒ 'P0ÿ6SE6 RI tHu es

Ấÿ2 BA POET PGP FET ABO 'P000'610 I 1Êqu Ov IEA ugg Ayo ứns 8ugtp/ UENb quịa uệngư IH] 61 TROẩN '2Ẻ[ IMA OS UET

16°O BA BIW 1pA Os UR] [//0 SuRQ J2 }yqu det) Iya Sugg eg] rqd 12 ‘my nẹp 1Qd IYO IPA LOG 'P OIL ZET'p OFT BI SuNI

nes “D00ÿˆ019'ÿ BI Avo gị uọp don p 008'€ứi'¿ 1u ov2 tị TEA Sugg Ago m deyu ngị o2 tị BN nạtp nội] Os eNd

đỏHuo,L uvoy YULL, RA 841 NIG NET Os :uN uonổN

EIt6y TIOT v6'SEZ SUEH]/IE]

€GGứ 60 VI t0 Iếl££ €0 t0 90”] cr0 đ2/NT1

t0S8I LS‘0 ZS6II 600 6/€Ie 990 Lỉ0 ve 8S‘0 d2/NL

€f§E0Z ĐOSOIEC C£ŒPIIL 9E69E §6€Eố b/Ly€ 9/966 BTLOO PSO? ngu 1p] Sug],

€Œ89[ Đ0f68£ 1816 —POLLE- 96pST PSISZ OL'TETH §€¿LL 0I9b deyu ny 8uo1,

GITI6 = LgS- 168L — €89T- 6l, 0yf£ 69 0b/'€ 086'/ 1yd rq2 Bug

% VF % Vt % VF

201/10A 5u0g TAL e/iea BuO (P0001) (PO00T) (P000I) iat

2] Tea Sugg eA š

qaesos

(eyyiiay ugnb quiq) 97 — WA Sugg — eI 1ứnX UES OH — OM YS OS :Jz Sueg

4.3 Phân tích thực trạng bằng ma trận SWOT.

Điểm mạnh (S):

Lực lượng lao động trong ngành trông trọt khá dồi dao, giá thuê lao động rất rẻ.

Người nông dân tích cực trong việc thực hiện chuyển dich cơ cấu cây trồng.

Nông dân địa phương có nhiều kinh nghiệm sản xuất, chịu khó học hỏi và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Các giống cây trồng mới năng suất cao theo khuyến khích của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đang được đưa vào sản xuất thử nghiệm.

Hệ thống thuỷ lợi tương đối hoàn chỉnh, đất đai có nhiều đặc tính do đó có khả năng phát triển đa dạng các loại cây.

Các cấp lãnh đạo thực hiện quyết tâm vực dậy nền nông nghiệp đang trì trệ.

Điểm yếu (W):

Một số nơi trong huyện tập quán sắn xuất còn lạc hậu.

Sử dụng nguồn tài nguyên chưa hợp lý, phổ biến độc canh cây lúa nên hiệu quả sản xuất không cao.

Công tác khuyến nông chưa thực sự có hiệu quả.

Năng lực quản lý của các cán bộ hợp tác xã trong huyện còn yếu, có hiện tượng chạy theo thành tích, thiếu tính năng động.

Chi phí sản xuất ngày càng tăng và chi phí tiêu thụ sản phẩm còn cao vì xa trung tâm tỉnh.

Sản phẩm không có kha năng cạnh tranh đối với thị trường khó tính.

Công nghệ bảo quản sau thu hoạch chưa được chú trọng gây thất thoát lớn cho nông dân.

53

Diện tích đất nông nghiệp trên đầu người rất thấp din đến hiệu quả sản xuất thấp, khó áp dụng chuyên canh sản xuất theo hướng hàng hoá.

Nông dân thiếu vốn đầu tư hoặc sử dụng nguồn vốn vay không hiệu qua.

Giá cả thiếu ổn định.

Sản phẩm chế biến còn nhỏ về qui mô, lạc hậu về công nghệ nên chưa khai thác hết những thế mạnh về nguồn nguyên liệu.

Ca hội (O):

Chính phủ đã có chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo tỉnh thần nghị quyết 09/2000/NQ - CP là cơ hội để chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp với diéu kiện tự nhiên, lợi thế từng vùng từng nơi trong huyện. Tạo cơ sở để tăng giá trị sin xuất trên một don vị diện tích canh tác, tăng thu nhập cho

nông dân, xóa đói giảm nghèo.

Tỉnh đang xây dựng nhà máy chế biến dứa với qui mô rất lớn ở huyện tạo ra cơ hội rất lớn cho nông dân trồng dứa cải tạo vườn tạp, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập.

Vấn để hội nhập sẽ mé ra cơ hội cho người nông dân có điều kiện tham quan,

học hỏi kinh nghiệm sản xuất ở các nước tiến bộ.

Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được ký kết và việc gia nhập thị trường thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam sẽ mở ra cơ hội xuất khẩu các mặt hàng nêng sản của Việt Nam, của Tỉnh Bình Định nói chưng và của Huyện Hoài Nhơn nói riêng.

54

Nguy cơ (T):

Sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật sẽ gây ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng đến chất lượng hàng nông sản.

Đất đai bị thoái hoá, bạc màu.

Việc thiếu đất nông nghiệp cho sản xuất cũng như hiệu quả sản xuất ngành trồng trọt không cao dẫn đến một lượng lớn lao động nông nghiệp di dân di nơi khác tìm kiếm việc làm gây mất ổn định về mặt xã hội.

Chính sách hỗ trợ về thuế, giá cả của nhà nước đối với ngành trồng trọt chưa thỏa đáng.

Các sản phẩm mặt hàng chất lượng tốt của các nước trong khu vực sẽ cạnh tranh trực tiếp với nông dân ta.

Sự cố về thiên tai.

* Các Giải Pháp Kết Hợp

+ Tận dụng điểm mạnh để nắm bắt cơ hội.

Tận dụng kinh nghiệm của người dân và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để sản xuất các mặt hàng nông sản đạt tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường hiện tại và tiém năng.

Phát triển da dang cây trông tạo điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp chế biến.

Phát huy tính tích cực học hỏi của người nông dân để tiếp thu kinh nghiệm sắn suất ở các nước tiên tiến khi hội nhập quốc tế.

Việc tập trung tạo vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến dứa sẽ thúc đẩy mở rộng các mô hình trồng trọt có hiệu quả kinh tế như: điều xen dứa, ngô xen dứa ...

55

Khẳng định vai trò quan trọng của ngành trồng trọt qua nỗ lực đầu tư hệ thống

thuỷ lợi của tỉnh nhằm nâng cao năng suất cây trồng, tăng thu nhập cho nông hộ.

Sự quan tâm đặc biệt của các cấp lãnh đạo địa phương sẽ là cú huýt dang kể

tạo ra những chính sách hỗ trợ trong tương lai.

Tận dụng kinh nghiệm và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào để hạn chế

thiệt hại khi xảy ra sự cố về thiên tai.

Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguy cơ.

Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các mô hình xen canh, qui trình

IPM vào sản xuất sẽ cải tạo đất đai một cách hiệu quả, tránh gây Ô nhiễm nguồn

nước và mang lại sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng.

Nắm bắt cơ hội để giảm điểm yếu.

Việc nhà máy chế biến dứa bỏ vốn tạo vùng nguyên liệu sẽ kích thích mở rộng

mô hình trồng đứa, sử dụng hợp lý hơn nữa các nguồn tài nguyên. Ngoài ra còn giải

quyết một phân vấn đề thiếu vốn sản xuất ở nông dân.

Tạo điểu kiện cho nông dân tham quan học hỏi kinh nghiệm sản xuất ở các

nước tiên tiến để họ xoá bồ tập quán sản xuất lạc hau.

Việc gia nhập thị trường thương mại thế giới tạo cơ hội cho các mặt hàng nông

sản chất lượng cao bán được với giá ổn định.

Phát triển công nghiệp chế biến với công nghệ tiên tiến để khai thác có hiệu

quả nguồn nguyên liệu.

56

Ngăn chặn nguy cơ để giảm điểm yết.

Có biện pháp chế tài hữu hiệu đối với các trường hợp gây ô nhiễm nguồn nước, ngộ độc thực phẩm để tạo diéu kiện sản xuất phát triển đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Nhà nước cần thực hiện chính sách hỗ trợ thỏa đáng đối với ngành trồng trọt để đảm bảo nông dân sản xuất có lời.

Đầu tư phát triển hệ thống truyền thông, dự báo thời tiết chính xác đến người dan cũng như hoàn thiện hơn nữa hệ thống thuỷ lợi đảm bảo đủ nước tưới vào mùa khô.

4.4 Phân tích định hướng phát triển ngành trông trọt của huyện đến năm 2010.

4.4.1 Mục tiêu.

Phát triển trồng trọt theo hướng hình thành vùng sản xuất hang hoá tập trung

đặc biệt là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phù hợp với tiểm năng của

huyện và nhu cầu thị trường nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả sản xuất

nông hộ để tăng thu nhập, giải quyết việc làm góp phan xoá đói giảm nghèo trong

nông thôn.

Quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất trồng trọt đảm bảo tăng giá trị cây màu,

cây ăn trái trên một đơn vị diện tích. Tạo vùng nguyên liệu đổi dào cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến. Tạo thế cân bằng, hỗ trợ cho nhau giữa chăn nuôi và trồng trọt, ổn định cơ cấu nông nghiệp huyện.

Thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác: chăn nuôi, công nghiệp chế biến trong cơ cấu kinh tế của huyện, giải quyết việc làm cho nông dân.

S7

Tạo ra thị tường cung cấp cho các sản phẩm trồng trọt cho tỉnh nhà và các tỉnh lân cận, đồng thời là nơi cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp trong tỉnh.

Coi việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật kết hợp phát triển nguồn nhân lực ~ đảm bảo phát triển nông nghiệp một cách bên vững.

4.4.2 Dự kiến các chỉ tiêu phát triển ngành trồng trọt.

4.4.2.1 Dự kiến quy hoạch sử dụng đất.

Bảng 22: Dự kiến quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010

DVT: ha.

Hạng mục Hiện trạng Quy hoạch

2002 2005 2010 Tổng DT đất tự nhiên 41.295 41.295 41.295 Đất nông nghiệp 12.157 12.764 15.700 1. Đất cây hàng năm 8.416 8.254 9.000 1.1 Đất ruộng lúa, lúa mau 5572 5.254 6.000 - Đất chuyên lúa 4.742 4.034 4.000 - Đất luân canh màu 830 1.220 2.000 1.2 Đất cây hang năm khác 2.844 3.000 3.000 - Khoai mỳ 2.013 2.000 1.500 - Bap 930 1.000 1.500 2. Đất trồng cây ăn trái 403 650 800 3. Đất trồng cây lâu năm 3.515 3.580 4.500 4. Đất mặt nước thủy sản 225 280 500 Đất lâm nghiệp 10.115 11.000 12.500 Đất chuyên dùng 3.168 3.520 4.000 Đất ở 890 1.000 1.300 Đất chưa sử dụng 14.963 13.011 8.695

Nguồn tin:Phòng NN & PTNT Huyện Hoài Nhơn

58

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích thực trạng sản xuất và định phát triển ngành trồng trọt Huyện Hoài Nhơn Tỉnh Bình Định đến năm 2010 (Trang 59 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)