CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của nông nghiệp
Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, thúc
đẩy công nghiệp, dịch vụ phát triển.
Nông nghiệp tạo điều kiện để thực hiện CNH — HĐH đất nước, tạo điều kiện tớch lủy vốn và thu ngoại tệ vộ cho đất nước thụng qua sản phẩm nụng sản xuất khẩu.
Nông nghiệp phát triển kéo theo giải quyết việc làm cho người dân xóa đói giảm nghèo, đời sống nông thôn vé mọi mặt được cải thiện góp phần thực hiện công bằng xã hội.
Phát triển nông nghiệp bên vững sẽ nâng cao hiệu qua sử dụng tài nguyên, giữ được cân bằng sinh thái môi trường.
2.1.2 Phương hướng sử dụng đất.
Để đáp ứng nhu cầu cơ bản về sử dung đất và phát triển nông nghiệp theo hướng: xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh và bén vững theo hướng nông nghiệp sinh thái.
Thực hiện đa canh, đa dạng hóa sản phẩm, kết hợp nông nghiệp lâm nghiệp và công nghiệp chế biến, từng bước CNH - HĐH. Tăng nhanh nông sản hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân trong nước với nhu cầu ngày càng cao, đồng
thời xuất khẩu đạt hiệu quả cao nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng nông thôn
mới.
Việc sử dụng đất nông nghiệp cần thực hiện theo các hướng cơ bản:
e Kết hợp sử dụng đất theo chiều rộng với chiều sâu là hướng di cơ bản va lâu dài. Đẩy mạnh thâm canh trên toàn bộ diện tích trồng trọt, coi trọng tăng vụ và khai hoang. Bố trí cơ cấu cây trồng và mùa vụ phù hợp với sinh thái vùng, khai thác và sữ dụng có hiệu quả các nguồn lực đất đai, sức lao động và
tài nguyên thiên nhiên khác.
e Két hợp kinh doanh nông nghiệp với lâm ngư nghiệp.
e Tăng cường pháp luật trong quản lý kinh doanh va sử dụng đất nông nghiệp.
Tóm lại thực hiện đánh giá đất đai theo số lượng, chất lượng và các điều kiện gắn với đất đai làm cơ sở khoa học cho việc phân loại, bố trí quy hoạch sử dụng đất theo hướng khai thác lợi thế so sánh của từng vùng, từng địa phương. Đẩy mạnh thâm canh trên tất cả diện tích đất nông nghiệp hiện có và cả trên diện tích mới khai hoang, đồng thời tích cực mở rộng đất nông nghiệp bằng khai hoang tăng vụ.
Phải sử dụng một cách tiết kiệm đất đai trong nông nghiệp, đặt biệt là việc chuyển đất nông nghiệp theo mục đích sử dụng khác.
Phải kết hợp chặt chẻ giữa khai thác và bảo vệ, béi dưỡng và cải tạo đất dai.
Phải tăng cường pháp lý nhà nước đối với đất đai.
2.1.3 Cơ sở định hướng phát triển nông nghiệp.
Nước ta có khí hậu nhiệt đới phù hợp cho phát triển nông nghiệp. Khi mà sản phẩm nông nghiệp là sản phẩm thiết yếu của con người duy trì sự sống, bổi bổ cơ
thể. Mặt khác nén nông nghiệp gắn chặt với môi trường sinh thái là một trong các yếu tố cấu thành và tác động trực tiếp đến xã hội loài người. Do vậy tính lâu dài trong tương lai nông nghiệp vẫn là vấn dé hàng đầu. Phát triển nông nghiệp là một bộ phận khá quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế. Kinh tế nông nghiệp là tiền để cho các ngành kinh tế khác và có tầm quan trọng to lớn trong nên kinh tế quốc dân, là nên tang và động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển nhất là giai đoạn hiện nay, khi mà nền nông nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh. Do vậy nông nghiệp càng được chú trọng đầu tư phát triển đúng mức trong cơ cấu kinh tế và hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Kết quả sản xuất: để đánh giá kết quả sdn xuất trên diện tích đất nông nghiệp người ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
+ Diện tích: Số đất đưa vào sản xuất nông nghiệp trong tổng quỹ đất có thể tham gia sản xuất nông nghiệp.
+ Năng suất: san lượng sản phẩm thu được trên một ha diện tích.
+ Sản lượng: Tổng sản phẩm thu được trên diện tích gieo trồng thực tế.
+ Tổng chỉ phí/ha: Số chi phí bỏ ra trên một ha diện tích.
+ Chi phí vật chất/ha: số chi phí sử dụng dé đầu tư nguyên nhiên vật liéu phục vụ san xuất trên một ha diện tích.
+ Chi phí lao động/ha: hao phí sức lao động trên một ha diện tích được tính
bằng tiền.
+ Thu nhập: khoản tiền thu được vào cuối chu kỳ sản xuất sau khi lấy tổng doanh thu trừ CPVC, trừ CPLĐ thuê, trừ cho thuế và lãi vay (nếu có).
TN = Tổng DT - CPVC - CPLĐ thuê - Thuế -— Lãi vay = LN + CPLĐ nhà.
+ Lợi nhuận: số tiển lời thu được vào cuối chu kỳ sản xuất sau khi đã trừ chi phí ban đầu.
LN = Tổng DT - Tổng CP sản xuất = TN - CPLĐ nhà.
Hiệu quả sản xuất: có các chỉ tiêu sau:
+ Thu nhap/Chi phí: khoản tiền thu được vào cuối chu kỳ sản xuất so với chi phí
đầu tư.
+ Lợi nhuận/chi phí: Số tiền lời thu được vào cuối chu kỳ sắn xuất so với chi phí
đã đầu tư.
+ Thu nhập/ Doanh thu: khoản tiền thu được vào cuối chu kỳ sản xuất so với
tổng doanh thu.
+ Lợi nhuận/ Doanh thu: số tiền lời thu được vào cuối chu kỳ sản xuất so với
tổng doanh thu.
2.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng đất.
Diện tích gieo trồng - Số vòng quay sử dụng đất =
Diện tích canh tác
Sản lượng sản phẩm cây trồng - Năng suất bình quân 1 ha = -
Diện tích gieo trồng
Năng suất ruộng đất phản ảnh hiệu quả của việc sử dụng đất nông nghiệp xét trên khía cạnh đất dai là tư liệu sản xuất dùng vào hoạt động sản xuất nồng nghiệp.
Năng suất bình quân 1 ha phan ánh số lượng sản phẩm bình quân thu được khi sứ dụng một đơn vị diện tích canh tác đưa vào sắn xuất nồng nghiệp.
2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập thông tin từ các cơ quan quản lý: phòng nông nghiệp phòng thống kê, phòng địa chính, phòng kế hoạch đầu tư, trạm BVTV, trạm khuyến nông và các ban ngành của một số xã. Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA), quan sát thực tế một số hoạt động đã và đang diễn ra trên địa bàn huyện. Tiến hành điều tra nông hộ, nghiên cứu trên 4 xã đại diện.
- Phương pháp phan tích: sử dụng một cách có hệ thống các phương pháp mô tả, so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối, tương quan hồi quy, phương pháp chỉ số, dự báo...
Ngoài ra trong quá trình thực hiện để tài này tôi có trao đổi ý kiến với nhiều giới trách hifu quan và lãnh đạo địa phương cũng như ý kiến của nhiều người dân trong huyện.
2.3 Phương pháp điều tra chọn mẫu.
Những phương pháp thực hiện chủ yếu gồm: Điều tra chọn mẫu, phân tích thống kê, phỏng vấn, phân tích số liệu phục vụ cho việc đánh giá nhanh nông thôn, thu thập số liệu thứ cấp...
Về điều tra chọn mẫu: Phương pháp thực hiện như sau:
Quy mô mẫu điều tra:
Mẫu cấp I: đơn vị mẫu cấp I là xã. Số lượng đơn vị mẫu cấp I đại diện cho huyện chiếm tỷ lệ trên dưới 1/3 tổng số xã của huyện.
Mẫu cấp II: đơn vị mẫu cấp II là thôn. Mỗi xã chọn 3 thôn đại diện.
Mẫu cấp II: Đơn vị mẫu cấp II là hộ nông dân thực tế có sản xuất nông nghiệp.
Phương pháp chọn mẫu: áp dụng 3 mẫu để chọn đủ số hộ cân điều tra.
- Đối với mẫu cấp I: Từ bản đồ hành chính huyện, lập danh sách các xã trong huyện theo thứ tự (Bắc — Nam, Đông —Tây) và đánh số thứ tự từ 1 đến hết. Căn cứ diện tích trồng lúa vụ hiện tại của từng xã để tính điện tích cộng dồn và khoảng cách chọn đại điện.
- Đối với mẫu cấp II: sắp xếp và chọn các thôn trong xã đại diện theo thứ tự diện tích gieo trồng lúa từ cao xuống thấp. Sau đó tính khoảng cách chọn thôn (D) đại diện.
- Đối với mẫu cấp II: trong các thôn được chọn làm mẫu cấp II, lập danh sách các hộ thực tế có trồng lúa trên địa bàn theo quy mô điện tích từ lớn đến nhỏ.
Kiểm tra tính đại điện của mẫu cấp I: Tính sai số chọn mẫu dựa trên cơ sở tính
độ chênh lệch một chỉ tiêu chính và một chỉ tiêu bổ sung cửa các đơn vị mẫu so
tổng thể làm cơ sở suy rộng.
10
Chương 3