4.4.3.1 Cơ sở lập phương án.
Việc lập phương án sản xuất trồng trọt đến 2010 dựa trên việc phân tích kết quả, hiệu quả của từng loại cây trồng va phân tích thực trạng ngành trồng trọt của
huyện trong thời gian qua bằng ma trận SWOT, nhằm lựa chọn phương án nào đạt hiệu quả cao nhất đồng thời phù hợp với khả năng và trình độ của địa phương
4.4.3.2 Mục tiêu phương ấn.
Tìm ra phương cách tối ưu, vừa dim bảo tăng giá trị sản suất trồng trot vừa dam bảo phát triển nông nghiệp một cách bền vững.
4.4.3.4 Nội dung phương án.
Phương án tối đa về sn lượng lúa (PA1):
Đây là phương án được UBND huyện xây dựng trước khi có chủ trương chuyển
dich cơ cấu của chính phủ. Phương án này được xây dựng dựa trên cơ sở mục tiêu của dự án xây dựng đập tưới nước Lai Giang nhằm đảm bảo nước tưới cho điện tích lúa nước trong huyện, ưu tiên gia tăng sản xuất hoá.
Phương án chỉ rõ khả năng tối đa về sản xuất lúa trong quỹ đất nông nghiệp (năm 2005 là 14.600ha, năm 2010 là 14.500ha) thích nghi với các vụ trong năm
60
thông qua việc áp dụng tiến trình cấp I hoá giống lúa, đến năm 2010, 100% diện tích lúa áp dụng các giống lúa mới ngắn ngày năng suất cao, đạt chuẩn lúa sạch.
Với phương án này sản lượng lúa đạt 79.750 tấn vào năm 2010.
Bảng 23: Bố Trí Sản Xuất Theo Phương Ấn 1.
Khoản mục DVT Nam 2005 Nam 2010 1.Cây lúa
DT Ha 14.600 14.500
NS Tấn/ha 5 5,5 SL Tấn 73.000 79.750 2.Bắp
DT Ha 700 850 NS Tan/ha 4,5 5,5 SL Tan 3.150 4.250 3.Khoai mỳ
DT Ha 2.000 1.900 NS Tấn/ha 16 18 SL Tan 32.000 34.200 4.Mau thực phẩm
DT Ha 1.000 1.000
NS Tấn/ha 10 12 SL Tấn 10.000 12.000 5.Mía
DT Ha 300 250 NS Tan/ha 60 80 SL Tan 18.000 20.000 6.Cây ăn qua
DT Ha 500 550 NS Tấn/ha 7 Áo) SL Tan 3.500 4.125
Nguồn: Phòng NN & PTNT
61
Qua bảng cho thấy diện tích cây lúa được giữ nguyên không thay đổi so với 2003, diện tích cây bắp và cây ăn trái có tăng nhưng không nhiều. Diện tích cây mau, thực phẩm vẫn giữ nguyên, diện tích cây mía giảm.
Với phương án này chỉ ưu tiên cho san xuất cây lúa nên việc bố trí cơ cấu cây trồng nặng tính thuần lúa. Phần lớn cơ cấu 3 vụ lúa trong năm làm cho đất đai bạc mau, sâu bệnh dé lây lan từ vụ trước sang vụ sau dẫn đến chi phí sản xuất ngày càng cao, hiệu quả kém, thu nhập của nông dân thấp.
Phương án đa dạng hoá cây trồng (PA 2):
Cơ sở để xuất phương án này, trước hết là khai thác đúng mức và hợp lý tài nguyên đất đai, nguồn nước, lao động sẵn có tại địa phương để bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên và nhu cầu thị trường nhằm tăng giá trị san xuất trên 1 đơn vị diện tích canh tác, tăng thu nhập cho nông dân.
Đa dang hoá cây trồng để có nền nông nghiệp đa canh, thực hiện qui luật cung cầu theo cơ chế thị trường, tăng giá trị ngành trong cơ cấu kinh tế. Cách tính là lựa chọn đa dạng hoá thay vì độc canh thuần tuý. Tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng mùa vụ theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo vùng chuyên canh nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến. Tuy nhiên, đo diện tích đất canh tác trên đầu người quá ít như hiện nay cần phẩi áp dụng các mô hình canh tác mới hiệu quả cao, nghiên cứu thâm canh tăng vụ, xây dựng các mô hình sản xuất khép kín giữa trồng
trọt và chăn nuôi để tận dụng nguồn tài nguyên.
Với phương án đa dạng hoá, diện tích lúa giảm nhưng không đáng kể (13.800ha năm 2010), chủ yếu giữ ổn định diện tích lúa có năng suất khá trổ lên để đảm bảo an ninh lương thực.
62
Diện tích lúa kém hiệu quả được chuyển sang trồng các loại cây tréng cạn. Cây trồng cạn phải là những cây trồng có hiệu qua hơn cây lúa, có thị trường tiêu thụ, tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Song song với việc chuyển đổi cần tăng cường công tác ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa thành tựu khoa học vào sản xuất như: giống, phân bón, kỹ thuật canh tác.. nhằm đủ sức thuyết phục người trồng gia tăng thu nhập, giảm thiểu rủi ro do thiên tai cũng như thị trường.
Năm 2005 đảm bảo cấp 1 hoá giống lúa trên 80% diện tích canh tác và năm
2010 là 100%.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế vườn theo hướng cải tạo vườn tạp thành vườn kinh
Phấn đấu đến năm 2005 tăng 20% giá trị sản xuất/ha canh tác so với hiện nay
va tăng 40% năm 2010 (hiện nay 18 triệu).
63
Bảng 24: Bố Trí Sản Xuất Theo Phương Ấn 2:
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2010
1.Cây lúa
DT Ha 13.800 13.800 NS Tấn/ha 4,7 5,5 SL Tan 65.360 75.900 2.Bắp
DT Ha 1.000 1.400 NS Tấn/ha 5,0 6 SL Tấn 5.500 §.400 3.Khoai mỳ 1.500
DT Ha 1.800 30 NS Tan/ha 18 45.000 SL Tan 32.400
4.Khổ qua
DT Ha 850 1.500
NS Tan/ha 3.5 5 SL Tan 2975 75.000
5.Dứa
DT Ha 800 1400 NS Tấn/ha 10 12 SL Tấn §.000 16.800 6.Cây bông vải
DT Ha 50 100
NS Tấn/ha 8 2.5
SL Tan 100 250
7.Lạc
DT Ha 850 1.000
NS Tan/ha 2 2.5
SL Tan 1.700 2.500
8.Mia
DT Ha 300 450 NS Tấn/ha 70 80 SL Tan 21.000 36.000
Nguồn: Phòng Kế Hoạch va Đầu Tư
64
Qua bảng ta thấy diện tích lúa giảm sút và ổn định ở mức 13.800ha đến năm 2010. trong khi đó diện tích mau lương thực và màu thực phẩm tăng cao hơn phương
án 1 nhằm tạo tiền để để phát triển công nghiệp chế biến ở địa phương. Cây công nghiệp ngắn ngày cũng tăng hơn phương án 1.
Với phương án 2: xuất hiện các cây trồng có giá trị kinh tế cao là khổ qua, dứa,
bông vải, lạc. Day là phương án đa dạng hoá cây trồng dựa trên điều kiện tự nhiên, tiềm năng, thế mạnh từng vùng trong huyện có tính tới yếu tố thị trường. Cụ thể cây đứa, sả, chuối được xen canh trồng dưới tán điều tận dụng điện tích đang trồng điều
bạc màu nghèo ding đưỡng, thoát nước kém tạo vùng chuyên canh cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến dứa vừa mới xây đựng với qui mô lớn ở huyện.
Cây bông vải được trồng xen với cây lạc trên điện tích lúa kém hiệu quả cho năng suất cao.
Một trong những giải pháp mà lãnh đạo địa phương đưa ra nhằm phục vụ cho
dé án đa dạng hoá cây trồng là phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa
kém hiệu quả:
65
Bảng 25: Hiện Trạng và Quy Hoạch Sử Dụng Đất Lúa Đến Năm 2010
Dvt: ha
— Sẽ Hiện trạng Quy hoạch 2010/2001
Lag rượng ae năm 2001 năm 2010 A
IL.Đất lúa và lúa mau 5.582 5,253 -329 1.Đất chuyên lúa 4.742 4.034 -708 3L 4.496 3.766 -730 21 149 189 +40 L 97 79 -18 2.Đất lúa mau 840 1.219 +379 2LM 594 640 +46 L2M 24 507 +483 LM 222 T2 -150 I.Các loại đất khác 512 879 +367 1.Đất chuyên rauđậu - >7 +27 2.Đất chuyên bông vải - 100 +100 3.Đất chuyên mía 300 450 +150 4.Đất chuyên tôm 1 264 +52 Nguồn tin: Phòng NN & PTNT Huyện Hoài Nhơn.
Các giải pháp thực hiện:
Định hướng chu chuyển diện tích và qui hoạch như sau:
Đất chuyên lúa và lúa màu: hiện trạng 5.582ha, qui hoạch 5.253ha, giảm 329ha
chuyển qua các loại đất khác gồm: đất chuyên rau đậu 27ha, đất chuyên lạc giống đông xuân, bông vải thuần: 100ha, đất chuyên mía: 150ha, đất chuyên nuôi tôm:
52ha.
Bố trí qui hoạch 5.253ha trên hai vùng chủ yếu sau đây:
Vùng chuyên lúa: hiện trạng 4.742ha, qui hoạch 4.034ha.
+ Giảm 708ha, chuyển qua ruộng lúa ăn chắc: 40ha, 2LM: 46ha, L2M:
483ha, đất chuyên rau đậu: 27ha, chuyên bông vải: 100ha, nuôi tôm: 52ha.
66
+ Qui hoạch sản xuất tập trung chủ yếu: các xã phía đông và nam huyén như:
Hoài Mỹ, Hoài Đức, Bồng Sơn, Hoài Tân, Hoài Xuân, Hoài Thanh, Hoài Thanh Tây, Tam Quan Bắc, Tam Quan Nam và Tam Quan.
Vùng lúa màu: hiện trạng: 840ha, qui hoạch 1.219ha.
+ Tang 379ha do đất 3 lúa bap bênh, năng suất thấp, tỷ lệ không ổn định
chuyển qua 529ha và giảm chuyển qua đất mía 150ha.
+ Qui hoạch đất lúa, màu tập trung chu”yếu ở các xã phía bắc và tây bắc huyện như: Hoài Sơn, Hoài Châu Bắc, Hoài Châu, Hoài Phú, Hoài Hảo.
* Cơ sở qui hoạch và bố trí diện tích các loại đất lúa và lúa màu:
a. Đất 3L(3 lúa): diện tích 3.766ha/lúa đông xuân — lúa hè thu — lúavụ 3.
Qui hoạch các vùng có địa hình vàm, chân thâm canh, năng suất bình quân năm là trên 12tấn/ha. Chi động tưới tiêu, độ phì khá, thành phần cơ giới thịt trung bình. Bố trí sản xuất chủ yếu ở các xã Hoài Mỹ, Hoài Xuân, Hoài Tân, Hoài Hương, Hoài Đức, Bong Sơn, Tam Quan, Tam Quan Nam, Tam Quan Bắc, Hoài
Thanh Tây, Hoài Thanh.
b. Đất 2L (2 lúa): diện tích 189ha/lúa đông xuân muộn — lúa vụ thu.
Qui hoạch các vùng có địa hình vam — trũng, chân đất lầy thut, hàm lượng mun cao, thuỷ lợi chưa chủ đông, chủ yếu thuộc các vùng trũng cần bố trí các giống lúa trung - dài ngày, cứng cây, chịu ting, sản xuất 2 vụ ăn chắc hơn 3 vụ bap bênh, kém hiệu quả.
Bố trí sản xuất thuộc các vùng trũng: Hoài Thanh Tây, Hoài Thanh, Hoài Tân , Bông Sơn, Hoài Đức.
67
c. Đất L( một lúa): diện tích 79ha/chủ yếu là lúa vụ hè.
Qui hoạch các vùng có địa hình trũng, chân đất giàu min, lầy thụt, tiêu úng chưa chủ động, cần sử dụng giống lúa dài ngày để nâng cao năng suất.
Bố trí sản xuất ở các vùng bau, trăng: Tam Quan Nam, Hoài Thanh Tây, Hoài
Thanh, Hoài Hương. Định hướng qui hoạch nuôi trồng thuỷ sản kết hợp.
d. Đất 2LM(2 lúa 1 mau): diện tích 620 ha trong đó:
+ Lúa đông xuân - lạc hoặc ngô hè thu — lúa vụ 3: 495ha.
Qưi hoạch trên các vùng có địa hình vàm, chân thâm canh, ít chua phèn, thành
phần cơ giới các pha thịt nhẹ, chủ động tưới tiêu thuộc các vùng cận nước hồ, đập (tiết kiệm nước) vụ hè thu.
Bố trí sản xuất 6 các xã: Hoài Sơn, Hoài Châu Bắc, Hoài Châu, Hoài Phú, Hoài Hảo.
+ Lúa đông xuân - lúa hè — ngô vụ 3: 145ha.
Qui hoạch san xuất trên vùng có địa hình vam — cao, đất thịt nhẹ - trung binh
chủ yếu tranh thủ nước trời từ các khe suối để tưới cho lúa va tận dụng nguồn nước ngầm để tưới theo lứa cho cây mầu cho vụ 3. Vùng này thường gieo sạ sớm, do vậy cần sử dụng giống lúa dài ngày, chịu lạnh vụ đông xuân để phòng chống 4nh hưởng rét đậm giai đoạn đòng — trổ. Trong trường hợp chưa có điểu kiện tưới vụ 3 cần chuyển sang lúa Đông Xuân — lúa Hè Thu với các giống dài ngày.
Bố trí sản xuất các vùng ruộng chân cao ở các xã: Hoài Tân, Hoài Đức, Hoài Mỹ.
e. Đất L2M (1 lúa 2 màu): diện tích 507ha/ lúa đông xuân — bông xen lạc xuân hè — ngô vụ 3 hoặc lúa đông xuân — lạc hè — ngô vụ 3.
68
Qui hoạch trên các vùng vam — cao, thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ — trung bình, đất đủ ẩm, có điều kiện tưới tiết kiệm nước theo lứa, nhất là giai đoạn ra hoa, tao quả. Trong những năm đầu cần khai thác triệt để nguén nước ngầm để nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích canh tác.
Bố trí sắn xuất ở các vùng chuyên canh ở các xã: Hoài Sơn, Hoài Châu Bắc,
Hoài Châu, Hoài Phú, Hoài Hảo.
g. Đất LM (1 lúa 1 màu): diện tích 72ha/ lúa đông xuân — mỳ 6 tháng - rau
đậu hoặc lúa đông xuân — ngô vụ hè — rau đậu.
Quy hoạch trên chân cao, thịt trung bình, phụ thuộc nước trời, đất chua phèn ven núi, điện tích không nhiễu, phân bổ rải rác các vùng ruộng chân cao cấy cưỡng, từng bước định hướng chuyển sang trồng lúa hoặc ngô, lạc giống đông xuân
— rau đậu các loại mỳ 6 tháng — rau đậu các loại.
Bảng 26: Lượng Toán Hiệu Quả Kinh Tế Trên Toàn Diện Tích Chuyển Đổi.
Chí tiêu Diện tích Chỉ phí Doanh thu Lai (ha) (triệu đồng) (triệu đồng) (triéu đồng) Tổng DT chuyển đổi 1.397 9.526 15.991 6.465
Ngô 290 1.724 2.610 885 Lạc 30 192 270 78 Bông vải 100 616 1.100 483 Bông xen lạc 400 2.886 6.000 3.113 Bông xen ngô 400 ` 2.308 3.240 932 Rau đậu 27 167 371 203 Mia 150 1.631 2.400 768
DT lúa chuyển đổi 1.397 7.432 7.779 2.346 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán tổng hợp
* Tổng diện tích chuyển đổi cây trồng đạt lãi: 6.465 triệu đồng.
69
* Tổng điện tích lúa năng suất thấp (bình quân 3,5 tấn/ha ) được chuyển đổi
đạt lãi 2.346 triệu đồng.
Như vậy hiệu quả kinh tế của điện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất sản xuất lúa năng suất thấp đạt hiệu quả cao hơn là 4.119 triệu đồng.
Bình quân phương án chuyển đổi cây trồng đạt hiệu quả 2,94 triệu/ha so với sản xuất lúa năng suất thấp cùng chân đất.
Bình quân tổng diện tích chuyển đổi đạt hiệu quả kinh tế gấp 2,75 lần so lúa năng suất thấp cùng chân đất/ 1 đơn vị diện tích canh tác. Trong đó hiệu quả kinh tế nhất là trồng bông vải xen lạc xuân — hè, xen ngô vu 3.
Đối với diện tích đất trồng cây lâu năm: Huyện Hoài Nhơn điện tích cây lâu năm đa số là cây điều và cây đừa, là những loại cây xóa đói giảm nghèo, chịu được hạn, phù hợp với những loại đất xấu, bạc màu phân bố trên địa hình triển đốc đổi núi
thấp, vừa có ý nghĩa chống xói mòn đất do bó bộ rễ và tán lá rộng; cũng vừa mang
lại hiệu qua kinh tế do chi phí đầu tư thấp, không tốn nhiều công chăm sóc phù hợp với thói quen canh tác của người dân địa phương. Cây diéu ở Hoài Nhơn rất có tiém năng phát triển, nếu được đâu tư chăm sóc tốt, nhất là phải áp dung các giống mới năng suất cao vào san xuất, tiến hành lai tạo, ghép phục tráng những vườn diéu kém hiệu quả, kết hợp với trồng xen những cây trồng có giá trị khác tận dụng thời gian chưa khép tán của vườn điểu theo các mô hình đạt hiệu quả kinh tế cao đã được áp dụng trồng thí điểm ở địa phương trong thời gian qua.
70
Bang 27: Hiệu Quả Kinh Tế Các Mô Hình Trồng Diéu/1 Ha.
DVT: triệu đồng
Mô hình GiátrjSL Tổngchiphí Lợinhuận LN/CP (lan) Điều trong thuần 1.964 930 1.052 1,15 Điều + Dita 1315 2.420 4.895 2,02 Điều + Sin 5.039 1.509 3.530 2,34 Điều + Sa 13.679 6.133 7.546 1,23 Điều + Đậu đỗ 9.609 4.986 4.623 0,93 Điều + Chuối 5.446 1.890 3.556 1,88
Nguồn: Phòng NN & PTNT Qua các mô hình trên ta thấy mô hình điều — dứa, điều sả, điểu chuối là những mô hình đạt hiệu quả kinh tế cao, cần được áp dụng nhân rộng.