Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Nghiên Cứu Hiệu Quả Kinh Tế Của Mô Hình Trang Trại Xoài Và Thanh Long Trên Địa Bàn Huyện Hàm Thuận Bắc — Tinh Bình Thuận”, tác giả NGUYỄN NGỌC TRU sinh viê
Trang 1—== ——————_—"'=——
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỖ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
NGHIÊN CUU HIỆU QUA KINH TE CUA MO HÌNH
TRANG TRAI XOAI VA THANH LONG TREN DIA BAN
HUYEN HAM THUAN BAC — TINH BINH THUAN
NGUYEN NGOC TRU
LUAN VAN CU NHAN
NGÀNH PTNT & KN
Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2005
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa Kinh Tế,
trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Nghiên Cứu
Hiệu Quả Kinh Tế Của Mô Hình Trang Trại Xoài Và Thanh Long Trên Địa
Bàn Huyện Hàm Thuận Bắc — Tinh Bình Thuận”, tác giả NGUYỄN NGỌC
TRU sinh viên khóa 27, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tháng
năm 2005, tổ chức tại TP HCM.
Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm TP.
Hồ Chí Minh
Giáo viên hướng dẫn
Thây MAI HOÀNG GIANG
ƒ a
(Ký tên, ngày ¿ytháng/2năm 2005)
Chủ tịch hội đồng chấm thi Thư ký hội đồng chấm thi
/
2 rã BX Nm Ma 4aag đau
(Ky tên, ngày L.fthang Èñăm 2005) (Ký tên, ngày 2›tháng c2săm 2005)
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Lời cảm ơn đầu tiên con dành cho cha, mẹ và những người thân trong gia
đình đã dạy dỗ và giúp đỡ con nên người.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Thấy Mai Hoàng Giang đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốtnghiệp này.
Quý thây cô trong trường, đặt biệt thây cô trong khoa Kinh Tế — Trường Dai
Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho
tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hàm Thuận Bắc - tỉnh
Bình Thuận và các phòng ban có liên quan đã tạo nhiều diéu kiện thuận lợi giúp đỡ
tôi hoàn thành dé tài.
Các chủ trang trại tại địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp xúc,
phỏng vấn trực tiếp để thu thập số liệu.
Các bạn cùng khóa đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian học ở trường cũng như thời gian lam để tài.
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập — Tự do — Hạnh phúc
ĐƠN XIN XÁC NHẬN THỰC TẬP
Kính gởi: Phòng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn huyện Hàm Thuận
Bắc — tinh Bình Thuận.
Tôi tên: Nguyễn Ngọc Trừ là sinh viên Khoa Kinh Tế - Trường Đại Học
Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh.
Nay tôi làm đơn này kính mong quý cơ quan xác nhận cho tôi đã thực tập tai
địa phương và đã tiến hành thu thập số liệu ở huyện Hàm Thuận Bắc — tinh Bình
Thuận, trong khoảng thời gian từ ngày 8 tháng 3 năm 2005 đến ngày 8 tháng 6 năm
2005 Trong thời gian thực tập tôi đã chấp hành đúng những quy định của dia
phương.
Rất mong sự chấp thuận của quý cơ quan.
Tôi xin chân thành cam ơn.
Nguyễn Ngọc Trừ thực tập `.
Ký tên/
Ngày⁄7tháng(năm 2005 Ngày⁄⁄tháng@năm 2005
Trang 5— os _—=—re = ——————————————_—— _————
NHÂN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Trừ
Lớp: PTNT & KN 27
Đề tài: “ Nghiên Cứu Hiệu Quả Kinh Tế Của Mô Hình Trang Trại Xoài Và
Thanh Long Trên Địa Bàn Huyện Hàm Thuận Bắc — Tinh Binh Thuan”.
Hình thức:
Đề tài trình bày sạch đẹp, kết cấu hợp ly, bang biểu khoa học, đảm bảo đúng
yêu cầu về hình thức của một luận văn tốt nghiệp.
Nội dung:
Xác định hiệu quả của các mô hình trang trại phổ biến từ đó để ra các giải pháp và khuyến cáo cho định hướng phát triển kinh tế trang trại tại địa phương là
một hướng nghiên cứu hợp lý Đề tài đã lần lượt phân tích khá kỹ lưỡng hiệu quả
và thực trạng của 2 mô hình trang trại Xoài và Thanh Long, và trên cơ sở của những
tổn tại hiện nay của mô hình kinh tế trang trại đã được phân tích, để tài đã để ra
được một số giải pháp nhằm khắc phục những tổn tại trên.
whGchuny Was Phần ánh khá cụ thé và tương đối đầy đủ về hiện trang của mô hình trang trại
đang tổn tại trên địa bàn Bằng các phương pháp nghiên cứu thích hợp, tác giả cũng
đã có những phân tích so sánh về hiệu quả và mức độ rủi ro của 2 mô hình trang
trại Xoài và Thanh Long và để ra được những định hướng cần thiết Dé tài là tài
liệu tham khảo có ý nghĩa thực tiễn đối với các chủ trang trại nói riêng cũng như
lãnh đạo các ban ngành liên quan nói chung trong việc tìm ra các giải pháp định hướng phù hợp nhằm phát triển tốt hơn mô hình kinh tế trang trại trong thời gian tới.
Ngày Ztháng aÊnăm 2005
GVHD: MAI HOÀNG GIANG
Trang 6NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRANG
TRAI XOÀI VÀ THANH LONG TREN DIA BAN HUYEN
HAM THUAN BAC - TiNH BINH THUAN
THE RESEARCH OF ECONOMIC EFFICIENCY OF MANGO AND BLUE DRAGON FARM MODEL IN HAM THUAN BAC
DISTRICT — BINH THUAN PROVINCE
NOI DUNG TOM TAT
Bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp, nghiên cứu tai liệu và vận dụng các
phương pháp tính toán, xử lý số liệu với sự trợ giúp của các phần mềm WORD, EXCEL Dé tài tập trung nghiên cứu hiệu quả san xuất và các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình sản xuất của các trang trại Thanh Long và trang trại Xoài.
Qua quá trình nghiên cứu cho thấy hầu hết các chủ trang trại đều có trình độ
thấp nhưng lại có ý chí làm giàu Vốn san xuất của các trang trại chủ yếu là vốn
nhà, lao động chỉ sử dung lao động nhà và thuê ở những lúc thời vụ Lao động trong
các trang trại chủ yếu là lao động phổ thông, rất ít lao động kỹ thuật nên khả năng ứng dung KHKT vào sắn xuất trong trang trại vẫn chưa cao.
Thông qua các chỉ tiêu NPV, IRR, PP, cho ta biết được hiệu quả của các mô
hình trang trại và qua phân tích độ nhạy sẽ cho ta biết được tính rủi ro của dự án.
Sau cùng căn cứ kết quả phân tich, kết hợp với tình hình thực tế tại địa
phương và thông qua ma trận SWOT đã xác định được các điểm mạnh, điểm yếu,
cơ hội và đe dọa của các trang trại Từ đó đã rút ra được 2 giải pháp chiến lược phát
triển KTTT đó là: giải pháp đầu vào và giải pháp đầu ra.
Trang 7MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ VIA xiii
Danh mục các hình - + se +s<+sttetertrretrrrrrtrirrrererrrrrtrrererfitrtrntrrre XVi
Danh mục phụ lỤC +-+°5+>+<*.eteretererersererrtrererrrireretrireernetfrrrere XvH
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lý do thực hiện để tài -. -ceseenirerrrrrrrrrritiritrrietrrrrrrrrrrer 1 1.2 Mục đích nghiên CỨU -. -5-5s+s+>+etreerererseerrrerererrrerrrrrantrrrierh 3 1.3 Phạm vi nghiên CỨU -.- -+csessereieerieeiererieilrereirsrerersreneerre 3 1.4 Nội dung nghiên cứu -+-eterrsrrrrrrerrrrtrtrtrrrrrrrrerrtrrrrtrtrrrererriee 3.
1.5 Cấu trúc luận văn - - «+ +s+c+ter2142117212 11.11 n10P 4
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
2.1 Cơ sở lý luận « s< ss+vsesaeeressertrr.tnrrrzAn.08002009000001000104001008 000 5
2.1.1 Khái niệm về K TTT -: -<<-<s<<sesssssesresirissas4e-504050990-22n0" 5)
2.1.2 Đặt trưng của KT TT ««‹ce -<ersesseeeisniesretee4411011080010m0 5
2.1.4 Các chỉ tiêu kết quả — Hiệu quả . -. -: -+++++r+rtteerreree 7 2.1.5 Cơ sở lập bang ngân lưu -stsserrsertrtrrrsererrtrrrrrrrerrerrrtrer 10 2.1.6 Cơ sở phân tích độ nhạy -. ‹ cceenerereererrrieitrrrrrrrirtrrrrirrrrieiir 11 2.1.7 Khái niệm về quản trị chiến lược : Ma trận SWOT - 11
2.1.8 Khái niệm về công tác khuyến nông -++ +srtererrrreer 1
vill
Trang 8ee sms = z— ”—————— a
2.1.9 Mục tiêu, nội dung và nhiệm vu của khuyến nông . 13 2.1.10 Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả hoạt động khuyến nông 15 2.2 Phương pháp nghiên CỨN -«<<<s<< csesess2 Series eseg 15 29.1 hương pháp nhập số HN e «se kakeondsidbboibiAg83800010g303801đ08006i 15
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu -:-+2++£2222EEEEEEEEEEEEErvrvrrvrrrrrirrrerrre l5
2
Chương 3: TONG QUAN
3.1 Wider kiện tự WWE ssscessssnccnssaconacsscessansesonssossncessvseoninsnvereanensesesnurecononanssvanseess 16 BAL, VỊ trÍ dia, WY cassecosecsssseseacneronraaranncanseomcnaessesversorcaresanmeremsenarrencengrne 16 3.1.2 Khíhậu-— Thời tit eee ec csesecceceeececseccecnessneeceeesenscsensaseneaeeaseees 17
3.1.3 Địa Hind sscsccsccssesecsesecssvseeecscersercescvoncacssscecensenecssaaseaaneccenensteseesieds 17
SA T LH cecenseeeeeneeneeeennsnmorsstetdỞridesiBOiOGl&ggi0SGIGGMQANHNGISQHIEAIBNGIKGGSESR 18
3.2 Điền kiện xã hội <.eeoeksisinsaririseniniiA4001201000n601820010180006.u.egelennn 18
1311 Dần nỗ = TLaAD Ế THẾ rman 18 BBD OE nuensessesuneitiirirdilitbiiibadbidli<kodfasctbolosuiEibasgilgtagtigeit38GHU2ĐBSIS294000000 19
$23 Gis dCs mmncorseinescsmannnsemomemnenmnenneen 19
33 Cũ sử lig LỄ sesGieeskedS0-AlLNGE0HhGi81G8NnigseioaliasuidkssuSBlGiesndianE367S0AIEE3838095% 20 33.1 [ng THỐHE seesesnenernoientaupeseeoeerooreiilunidinnioiuiobisiosEx3fg235600S0 64288364836g0EE1588 20
357 THÍ TH a en Sec et 20 BBS WiC Bcecccvvedcesevseaccocnncenvonantisnnnnnninnn th desk@sansuntnd tons ean eexeeuane EET aR 21
3.4 Tình hình san xuất nông nghiỆp sccssscsesverersnessesasssssssensseseosnsorsennssveesansnnones 21
3.5 Tình hình KT TT trong huyén -. -ss5<s<<<<sn<sessnsnssseseeeeseesseeeeeee 22 3.5.1 Số lượng trang trại chia theo đơn vị hành chính - -‹ -<<‹ 23 3.52 Số lượng trang trại chia theo VŨn ‹sueaseaovinaiiaoodsdbnsiaghiitsaridtegr 23 3.5.3 SỐ lượng trang trai chia theo loại HH sasesaoesesasaeosnrasrrddrenaseee 24
1X
Trang 9Chương 4: KẾT QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tổng quan về các trang trại cây trồng -seeeseeeeseerseseerrreer 26 đ.1.Í Cơ cấu của trang Hi ò-e-eseikia66.131000830063102001.6551801/0108 26 4.1.2 Thông tin chung về chủ trang trại -:-s<csceeseeserrirrre 27
4,1,1 Độ tuổi & giới tính của chủ TT eescsasasneaennnsananreinersarneesree 27 4.1.2.2 Thành phan xã hội của chủ trang trại -< esesesrieerre 28 4.1.2.3 Trình độ văn hóa & trình độ chuyên môn của chủ TT -.- 29
4.1.3 Thời gian hình thành trang trại - ‹< s<s+reeeerrerrrrrrrsrrrre 30
4.1.4 Qui mô diện tích đất của chủ trang trại -‹ -eceesrererrrer 30 4.1.5 Tình hình lao động tham gia sản xuất trong trang trại . 31
AiG Tình hình vốn sân xuất của bang Hà ersaeannsienededmrnninrnororsresdreree a2 4.1.7 Tình hình cơ giới hóa và đầu tư máy móc thiết bị - . - 33
418 Tinh Hình biến động giá có đa CÁC HAW suenkieensesesaeesierirdarsii 34
A19 Tinh hình tiêu thụ sản phẩm sáu thu höạCh soieaaiesisiveeedisee 35 4.1.10 Những khó khăn chủ yếu của chủ trang trại hiện nay -. 36 4.1.11 Nguyện vọng của chủ trang trại về các chính sách nhà nước 37 4.2 Công tác khuyến nông trên địa bàn huyỆH - -«<s-ssessesesseeeesree 37 4.3 Đánh giá kết qua - Hiệu quả các mô hình TT trên địa bàn huyện 40
4.3.1 Tổng hợp chi phí — Doanh thu cho 1 ha TT trong xoài 41
4.3.1.1 Chi phí đầu tư cho 1 ha xoài thời kỳ KTCB - Al 4.3.1.2 Chi phí đầu tư cho 1 ha xoài thời kỳ SXKD -.-.-e-ee 42 4.3.1.3 Tổng chi phí đầu tư cho 1 ha xoài trong cả chu kỳ -‹- 44 4.3.1.4 Sản lượng và doanh thu cho 1 ha xoài trong cả chu kỳ 45 4.3.1.5 Kết quả — Hiệu quả của 1 ba xoài -.-. 7<<cSsneheieiieree 46 4.3.1.6 Chiết tinh NPV — IRR — PP trên 1 hà NO svaaiaeededsaamnnnasen 46
Trang 104.3.1.7 Phân tích độ nhạy của NPV — IRR theo giá va năng suất xoài 47
4.3.1.8 Kết quả — Hiệu quả của 1 ha xoài năm 2004 -.- 48
4.3.1.9 Phân tích độ nhạy của lợi nhuận - Thu nhập theo giá và năng suất 49
4.3.2 Tổng hợp chi phí - Doanh thu cho 1 ha trang trại thanh long 50
4.3.2.1 Chi phí đầu tư cho 1 ha thanh long thời kỳ KTCB - 50
4.3.2.2 Chi phí đầu tư cho 1 ha thanh long thời kỳ SXKD 52
4.3.2.3 Tổng chi phí đầu tư cho 1 ha thanh long trong cả chu kỳ 54
4.3.2.4 Sản lượng và doanh thu cho 1 ha thanh long trong cả chu ky 55
4.3.2.5 KEt qua — Hiệu qua của 1 ha thanh 100g ccsnisisssrnnnanonnensaswaranncancesnernenen 56 4.3.2.6 Chiết tinh NPV — IRR — PP trên 1 ha thanh long - 56
4.3.2.7 Phân tích độ nhạy của NPV — IRR theo giá và năng suất thanh long 57
4.3.2.8 Kết quả — Hiệu quả của 1 ha thanh long năm 2004 58
4.3.2.9 Phân tích độ nhạy của lợi nhuận — Thu nhập theo giá và năng suất thanh ]OTP rrosnrendbnooiissii tt 91021095808580 553 Đ0SESybaInHìMises8inssevdeksdlea2ssaa sanskasuliommsinsese di 59 4.4 So sánh giữa 2 mô hình trang trại trồng xoài và thanh long 60
4.4.1 So sánh các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của xoài & thanh long 60
4.1.2 So sánh các chỉ tiêu kết quả — Hiệu quả của xoài &thanh long 61
AS Đhúi hướng phat triển zzecsgsdillisnaaga2biggei0.4066381431000088 62 4.5.1 Phân tích theo ma trận SWOT co 9n Ho Hee 62 25.2 Đinh hướng phếtÙrTổh, eoaiagsaodiiidkisnsdieistoxglB0486S800880180060G010500033081E 64 4.5.3 Định hướng chung rút ra từ ma trận SWOT - - ceiieeere 67 4.6 Một số giải pháp dé xuất nhằm phát triển mạnh các mô hình TT Xoài va Thanh Long trên dia bàn huyện Hàm Thuận Bắc 68
4.6.1 Một số giải pháp đầu ra mm 69
Oe phán be: Ce er 69 4.6.1.2 Giải pháp về giá CA ccecccccocsecsssssscssssessssssessssssssssssstuesssssesscnssssessunssee 71
Xi
Trang 114.6.1.3 Giải pháp về chế biến và bảo quản nông sản - 5-52
A62 MIGtLgổ giải phẩpđU VÃ:aaaesenoisboddddtoiaindetobokiie4G53891384030605833838
4:6.3.1 Giải phiệp VO VỀ Tae egniodnosbsntdlEGGESIG0Q05S08GĐL.89E43.854E49G0000H1400000E
ADDS, GIẢI ghd p về diết Al paseuantdgeboiioiibiiNdiaiipidgtbtttskebouhdhuggsetsttrrsnxalfinire AOS CHỗI phiáp VỆ lao CGS saesesssseesenniihenietoensiinnniigsuegrtieurixp400gnnlpiEx10000608 4.6.2.4 Giải pháp về CTKN và nơi cung ứng nguyên liệu ¿ - 462.5 GIẢI phép về 00 số Ha HO HE seeeueaesikesEeelbssiieniaditkosssdZ0nc3aekE0g6/810000
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
BA KẾ HẬNeussaaananatrdtdinttrdtiirttdiRGGAEHIUSG0T3/E0E1631000000409101427108000010M60/3010g86
52 KIẾT Neh xeeeaeesiaaniietnsaoasidbisniosiaeosdiiicedasssginl9(0 MBEOIIAEMOSSESSEE0100568
XI
Trang 12DANH MUC CAC CHU VIET TAT
: Kinh té trang trai
: Kiến thiết cơ bản
: Thời kỳ kinh doanh
: Công nhân viên.
Trang 13DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bằng 1; Thồng Số Cáo Chỉ Số Lạm PUA suasseeieeesiiieiaiiiieeineiieiskadassnadie 10 Bảng 2: Dân Số Trung Bình Phân Theo Thành Thị Nông Thôn 18
Bảng 3: Tình Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Ở Huyện Hàm Thuận Bắc
NBT 2003 — 2004 26T — 21Bang 4: Số Lượng Trang Trại Chia Theo Don Vi Hanh Chính 23
Bang 5: Số Tượng Trang Trai Chia Theo VŨNG secsuesnesidriminninnianiiinie 24
Bằng 6: Số Lượng Trang Trại Chia Theo Loại HiHH eeeceeeeeiisrieeee 24
Băng 7:Gd ÔN eee 26
Bảng 8: Độ Tuổi & Giới Tính Của Chủ 'TT 2-25 ©sz=seexrrrerersrrr 37
Bang 6: Thành Phản Xã Mội Của Chủ TT sieueeesereeosesasoonarroutnnenaene 28
Bane 10: Tinh Độ Van Hóa Của Chủ TT sveeaseaeannidandiindtrasiansiodszgngrsee 29 Bảng 11: Trinh Độ Chuyên Môn Của Chủ TT ;áeeciasseanadsdeeresrnnsee 29 Bang 12: Thời Gian Hình Thành TT :.cssiscscesesssstssesssssssssorenenensassnrspnaateananen 30
Be 15: 'Tĩh Hinh Đất Wa CA TE saeeeadeoeniiinonnngsaionnnriasdrtsetrttboerisibiie 30 Bảng 14: Tình Hình Lao Động Trong TT - - «.«<<-es<eeeeeeerree.ee 31 Bảng 15: Tình Hình Vốn Sản Xuất Của Trang Trại -<<<« a2 Bảng 16: Tinh Hình Cơ Giới Hóa & Bi Tự VINH eeerarardaaaduoannaysye 33 Bảng 17: Tình Hình Biến Động Giá Cả Qua Các Năm - . - 34 Bang 18: Tình Hình Tiêu Thu Sản Phẩm Sau Thu Hoạch - 35 Bảng 19: Khó Khăn Của Chủ TT - -cecsSieSEE.0405.61818050 36
Bane 20: Nguyễn Vọng Cita Chủ TÍ, aieeseeseosaakenoioeniiidiiisiiislongrsdi410466 a7
Bang 21: Tổng Hợp Y Kiến Của Chủ TT Về Công Tác Khuyến Nong 39
Bang 22: Chi Phí Tai Sản Cho 1 Ha XXoài sẰ SeHihheeeireeeeree 41
XIV
Trang 14Bảng 23: Tổng Chi Phí Đầu Tư Cho 1 Ha Xoài Thời Kỳ KTCB 42
Bảng 24: Tống Kết Chi Phí Dau Tư Cho 1 Ha Xoài Thời Kỳ SXKD 43
Bảng 25: Tổng Chi Phí Đầu Tư Cho 1 Ha Xoài Trong Cả Chu Kỳ 44
Bang 26: Sản Lượng Và Doanh Thu Cho 1 Ha Xoài Trong Cả Chu Kỳ 45
Bang 27: Kết Quả — Hiệu Quả Của 1 Ha Xoài 2 2 2+ ESE2E2E 58 c22ce 2 46 Bảng 28: Phân Tích Độ Nhay Của NPV Theo Giá Và Năng Suất Xoài 47
Bang 29: Phân Tích Độ Nhạy Của IRR Theo Giá Và Năng Suất Xoài 47
Bảng 30: Kết Quả — Hiệu Quả Của 1 Ha Xoài Năm 2004 -5- 2 s2 48 Bảng 31: Phân Tích Độ Nhạy Của Lợi Nhuận Theo Giá Và Năng Suất Xoài 49 Bảng 32: Phân Tích Độ Nhạy Của Thu Nhập Theo Giá Và Năng Suất Xoài 50
Bang 33: Chi Phi Tài Sản Cho 1 Ha Thanh Long - 5-5 2 <<s£+<es<<c+ 50 Bảng 34: Tổng Chi Phí Đầu Tư Cho 1 Ha Thanh Long Thời Kỳ KTCB 51
Bảng 35: Tổng Kết Chi Phí Đầu Tư Cho 1 Ha Thanh Long Thời Kỳ SXKD 53
Bảng 36: Tổng Chi Phí Đầu Tư Cho 1 Ha Thanh Long Trong Cả Chu Kỳ 54
Bang 37: Sản Lượng - Doanh Thu Cho 1 Ha Thanh Long Trong Cả Chu Ky 55 Bang 38: Kết Quả — Hiệu Quả Của 1 Ha Thanh Long 5-5 se + 56 Bảng 39: Phân Tích Độ Nhạy Cia NPV Theo Giá Và Năng Suất Thanh Long Bảng 40: Phân Tích Độ Nhạy Của IRR Theo Giá Và Năng Suất Thanh Long 57 Bảng 41: Kết Quả — Hiệu Quả Của 1 Ha Thanh Long Năm 2004 58
Bang 42: Phân Tích Độ Nhạy Của Lợi Nhuận Theo Giá Va Năng Suất ft H192 nến 59 Bảng 43: Phân Tích Độ Nhạy Của Thu Nhập Theo Giá Và Năng Suất Thanh Long 1 60
Bảng 44: So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Giữa Xoài Và Thanh Long 60
Bảng 45: So Sanh Kết Quả — Hiệu Quả Của Xoài Và Thanh Long 61
XV
Trang 15DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ roa trên SWOT esc cayccq stein cessgecxcueoveriveccspenveneusesaneervaeveabaneuvivaanss 12
Hình 2: Biến Động Giá Bán Thanh Long Qua Các Năm - 2 s5 34
Hình 3: Biến Động Giá Bán Xoài Qua Các Năm - 2-72 cs+ccevsvczvee a5
Hình 4: Sơ Đồ Định Hướng Các Giải Pháp Chiến Lược Phát Triển
KTTT Của Huyện Hàm Thuận Bắc G- se S1 SE SE xxx x2 68Hình 5: Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Sản Phẩm Ä SE SE SE S321 152 csrsrsreree 70
Hình 6: Sơ Đồ Liên Kết Hoạt Động Của Chủ TT -2222£+EzEzE+zzzz2 76
XVI
Trang 16DANH MỤC PHỤ LỤC
Phu lục 1: Chi Phi Đầu Tư Cho 1 Ha Xoài Thời Kỳ KTCB Năm 1
Phụ lục 2: Chi Phí Đầu Tư Cho 1 Ha Xoài Thời Kỳ KTCB Năm 2,3
Phu lục 3: Bảng Chiết Tính NPV - IRR - PP Trên 1 Ha TT Xoài
Phụ lục 4: Chi Phí Đầu Tư Cho 1 Ha Thanh Long Thời Kỳ KTCB Năm 1
Phụ lục 5: Chi Phí Đầu Tư Cho 1 Ha Thanh Long Thời Kỳ KTCB Năm 2
Phụ lục 6: Bảng Chiết Tinh NPV - IRR - PP Trên 1 Ha TT Thanh Long.
XVii
Trang 17Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lý đo thực hiện đề tài:
Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế phổ biến trong nền kinh
tế nông nghiệp của các nước trên thế giới Nó phát triển từ những nước tư bản
công nghiệp lâu đời, đến các nước đang phát triển, các nước công nghiệp mới và
bắt đầu đi vào các nước xã hội chủ nghĩa với cơ cấu và qui mô sản xuất khác
nhau Riêng ở nước ta thì nó được hình thành và phát triển trước khi đất nước
được hoàn toàn giải phóng Nhưng do ảnh hưởng của chiến tranh nên nó chỉ
dừng lại ở hình thức tự giác của người nông dân Sau khi đất nước được hoàn
toàn giải phóng, nền kinh tế của nước ta từng bước được 6 định thi KTTT cũng dân được hình thành Cho đến khi Đảng và Nhà nước ta có chính sách đổi mới
kinh tế mà nhất là sau khi nghị quyết X của bộ chính trị năm 1988 về đổi mới cơ
chế quan lý nông nghiệp và luật đất đai năm 1993 ra đời thì KTTT phát triển với tốc độ và qui mô ngày càng lớn Sự ra đời và phát triển của KTTT đã có các tác
dụng tích cực thúc đẩy nên kinh tế hàng hóa phát triển ngày càng có qui mô lớn hơn, góp phan nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của phần lớn nông dân trên khắp miền đất nước.
Những đóng góp của KTTT là không thể phủ nhận về mọi mặt, đặc biệt
là hiệu quả của nó Song quá trình phát triển KTTT không phải lúc nào cũng thuận lợi mà thực ra cũng gặp phải những khó khăn riêng như thiếu đất, thiếu
vốn, thiếu khoa học kỹ thuật, thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm và sản phẩm
không có tính cạnh tranh,
Trang 18Bên cạnh đó công tác khuyến nông cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình
sản xuất của các trang trại Nó là cầu nối giữa nhà nghiên cứu và người sản xuất, là kênh chuyển tải tốt nhất tiến bộ khoa học kỹ thuật đến với nông dân,
giúp người dân phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ xây dựng và phát triển
nông thôn nhằm tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chất, tỉnh thần cho nông dân Khuyến nông còn giúp cho nông dân nắm bắt được các thông tin về thị trường, truyền bá thông tin về thị trường, kiến thức, lối sống lành mạnh, dé cao ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, làm cho đời sống của người dân nâng cao về
mọi mặt.
Hàm Thuận Bắc là một huyện miễn núi nằm ở trung tâm tỉnh Bình Thuận,
là một huyện có quy mô lớn thứ hai của tỉnh Bình Thuận sau huyện Bắc Bình.
Nhờ có diện tích rộng như thế và có các điều kiện thuận lợi như đất đai, thủy lợi,
cũng đã tạo điều kiện cho việc phát triển KTTT ở đây Dé tim hiểu rõ hơn về
hiệu quả của nó và các yếu tố ảnh hưởng đến đến việc phát triển KTTT của huyện nên được sự déng ý của ban chủ nhiệm khoa kinh tế trường DHNL —
TP.HCM, UBND huyện Hàm Thuận Bắc và được sự hướng dẫn của thầy Mai
Hoàng Giang, cùng với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo huyện Hàm Thuận Bắc,
phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện, các xã và đặc biệt là các chủ
trang trại ở huyện Hàm Thuận Bắc, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài :
Nghiên Cứu Hiệu Quả Kinh Tế Của Mô Hình Trang Trại Xoài Và Thanh
Long Trên Dia Bàn Huyện Hàm Thuận Bắc — Tỉnh Bình Thuận”.
Trang 191.2 Mục đích nghiên cứu:
- Khái quát về tình hình sản xuất của các trang trại ở huyện Hàm Thuận
Bắc — Tỉnh Bình Thuận
- _ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các trang trại.
- Đánh giá những tổn tại và khó khăn, từ đó dé xuất một số giải pháp, định
hướng nhằm giúp cho các trang trại trên địa bàn huyện phát triển tốt hơn.
1.3 Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian : Dé tài được tiến hành trên toàn huyện Hàm Thuận Bắc.
- _ Thời gian : Từ ngày 8 tháng 3 năm 2005 đến ngày 8 tháng 6 năm 2005.
- Phạm vi dé tài : Dé tài được nghiên cứu tập trung vào các trang trại trồng
Thanh Long và Xoài trên địa bàn huyện hiện nay
1.4 Nội dung nghiên cứu :
Tìm hiểu tình hình sản xuất của các trang trại, đồng thời dùng một số chỉ tiêu
NPV, IRR để đánh giá hiệu quả của từng loại hình trang trại Xoài và Thanh Long.
Xem xét xem công tác khuyến nông ảnh hưởng như thế nào đến quá trình
sản xuất của các trang trai
Đề xuất các giải pháp, các mô hình KTTT phù hợp với điều kiện của huyện.
Trang 201.5 Cấu trúc luận văn:
Chương 1 : Đặt vấn dé : Trình bày cơ sổ của việc chọn dé tài, mục đích nghiên cứu, nội dung và phạm vi nghiên cứu của dé tài.
Chương 2 : Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu : Trình bày các khái
niệm liên quan, đưa ra các chỉ tiêu kết quả — Hiệu quả va sau cùng là phương
phap nghiên cứu.
Chương 3 : Tổng quan về địa bàn nghiên cứu : Giới thiệu sơ lược về điều kiện
tự nhiên và kinh tế xã hội, về tình hình của các trang trại cây trồng trên địa bàn
huyện.
Chương 4 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận : Trình bày cụ thể về tình hình
KTTT trên địa bàn huyện Đồng thời xác định công tác khuyến nông ảnh hưởng
như thế nào đến hiệu quả sản xuất của các trang trại và thông qua đó đưa ra một
số biện pháp nhằm giải quyết các vấn để còn hạn chế của các trang trại cây
trồng trên địa bàn huyện
Chương 5 : Kết luận và kiến nghị : Nêu lên các kết quả của quá trình nghiên
cứu và từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm giải quyết các mặt còn hạn chế, cũng
như những khó khăn của trang trại
Trang 21Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ Sở Lý Luận:
2.1.1 Khái niệm về KTTT:
KTTT là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của sản xuất hàng hóa dựa trên
cơ sở hợp tác và phân công lao động xã hội, gồm một số lực lượng lao động nhất
định, được chủ trang trại tổ chức trang bị những tư liệu sản xuất nhất định để tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu kinh tế thị trường và
được Nhà nước bảo hộ.
2.1.2 Đặt trưng của KTTT:
Chuyên môn hóa, tập trung hóa sắn xuất hàng hóa và dịch vụ theo nhu cầu của thị trường, có lợi nhuận cao.
Có nhiều khả năng áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh
doanh và trang trại có vốn và lãi nhiều hơn nông hộ.
Các trang trại vừa sử dụng nguồn lao động vốn có của gia đình mình, vừa
có thuê mướn lao động làm quanh năm hoặc trong từng thời vụ
Các chủ trang trai là người có ý chí làm giàu, có phương pháp và nghệ
thuật trong quản trị, biến những ý chí làm giàu thành hiện thực và có những điều kiện nhất định để tạo lập trang trại.
Thị trường bán sản phẩm và mua vật tư là nhân tố có tính chất quyết định chiến lược phát triển sản xuất sản phẩm hàng hóa cả về số lượng, chất lượng và
hiệu quả kinh doanh của trang trại
Trang 222.1.3 Tiêu chí nhận dạng KTT:
2.1.3.1 Giá trị hàng hóa và dịch vụ hàng năm:
- Đối với các tỉnh phía Bắc và duyên Hải Miễn Trung từ 40 triệu trở lên.
- Đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên từ 50 triệu trở lên.
2.1.3.2 Quy mô sản xuất:
s* Đối với các trang trại trồng trọt:
a) Trang trại trồng cây hàng năm :
- Miễn Bắc - Duyên Hải Miễn Trung : Trên 2 ha.
- Miền Nam-— Tây Nguyên : Trên 3 ha
b) Trang trại trồng cây lâu năm :
- Miền Bắc - Duyên Hải Miền Trung : Trên 3 ha.
- Miền Nam - Tây Nguyên : Trên 5 ha
Đối với tiêu : Trên 0.5 ha
c) Trang trại lâm nghiệp từ 10 ha trổ lên đối với các vùng trong ca nước.
s* Đối với trang trại chăn nuôi :
a) Chăn nuôi dai gia súc : Trâu, bò,
- _ Sinh sản và lấy sũa : Trên 10 con
- Lấy thịt: Trên 50 con
b) Chăn nuôi gia súc : Heo, đê, cừu,
- Sinh sản : Heo trên 20 con; đê, cừu trên 100 con
- Lấy thịt : Heo trên 100 con; dê, cừu trên 200 con
c) Chăn nuôi gia cầm các loại trên 2000 con
Trang 23s* Đối với trang trại nuôi trồng thủy sản :
Có diện tích mặt nước từ 2 ha trở lên, riêng đối với trang trại nuôi tôm thịt
theo công nghiệp thì từ 1 ha trở lên
s* Đối với các trang trại đạt thù :
Như trồng hoa, cây cảnh, đặc sản, thì tiêu chí xác định dựa vào tiêu chi
hàng hóa.
2.1.4 Các chỉ tiêu kết quả - hiệu quả :
2.1.4.1 Hiệu quả kinh tế:
tu g8 DĐ „
Chi phí sản xuất
Tổng chi phí sản xuất = Chi phí vật chất + Chi phí lao động.
+ - Chi phí vật chất ( CPVC ) gồm : Chi phí phân bón, thuốc, giống,
- Chi phí lao động (CPLD ) : Chi phí công : Lam đất, thu hoạch, chăm sóc,
2.1.4.2 Thu nhập:
Thu nhập ( TN ) = Doanh thu — ( CPVC + CPLĐ )
2.1.4.3 Lợi nhuận:
Lợi nhuận ( LN ) = Thu nhập — ( CPLĐ nhà + Thuế )
2.1.4.4 Tỷ suất lợi nhuận:
Tỷ suất lợi nhuận (TSLN) ==
LN : Lợi nhuận.
TC : Téng chi.
Trang 24Tỷ suất này cho biết cứ một đồng chi phí sản xuất bỏ ra trong quá trình
sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận TY suất này càng cao thì hiệu
quả kinh tế càng cao
2.1.4.6 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
LN : Lợi nhuận.
DT : Doanh thu.
Tỷ suất LN/DT cho biết rằng cứ một đồng thu được từ kết quả sản xuất
trong năm thì có bao nhiêu đồng lời
2.1.4.7 Giá trị hiện giá thuần NPV
na
Hiện giá thuần ( NPV ) : La giá trị hiện tại thuần của một dòng ngân lưu.
» (B,-C,) NPY = +2
(+ rÿ
Trang 252.1.4.8 Suất nội hoàn:
Tỷ suất nội hoàn (IRR ) hay là nội suất thu hồi vốn của một dong ngân lưu
NPV,
NPV, — NPV,IRR =rị+(ra— rị )
Trong đó :
r¡: Suất chiết khấu nhỏ
ra : Suất chiết khấu lớn
NPV, : Giá trị hiện tại ròng theo T.
NPV; : Giá trị hiện tại ròng theo rp.
2.1.4.9 Chỉ tiêu thời gian hòa vốn (PP):
PP là thời gian cần thiết để thu hổi đầy đủ khoản vốn đã đầu tư ban đầu
vào dự án PP =t, +t,
tị, Là thời gian hoàn vốn tương thích với thu nhập hàng ky có thể hoàn
ứng 1 phần của vốn đầu tư ban đầu
tz Phần vốn đầu tư ban đầu còn lại cần hoàn vốn nằm trong khoản thunhập kế tiếp
Trang 26z of; *.L2
—:
ef, : Là khoản vốn đầu tư ban đầu còn lại cần hoàn vốn
CF, : Là khoản thu nhập kỳ vọng năm thứ t mà có chứa thời gian còn lại
cần hoàn vốn
2.1.4.10 Tính chỉ số chiết khấu (K):
Theo điều tra tại địa phương thì lãi xuất ngân hàng là 0,8%/ tháng Như
vậy thì lãi xuất năm là (1 + 0,8%)'? — 1 = 10,03%/năm Chọn suất chiết khấu
bằng với lãi suất ngân hàng: suất chiết khấu k = i„z„ = 10,03%
Nguồn tin: 1080
Qua chỉ số lam phát ở các năm như bảng trên, ta có chi số lạm phát trung
bình là 4,2% Nhung để cho dự án mang tinh khả thi cao, tôi chon tỷ lệ lạm phát
là 5%.
Vậy suất chiết khấu K = 10,03% + 5% + 10,03% * 5% = 15,53%
2.1.5 Cơ sở lập bảng ngân lưu:
** Vòng đời của dự án tùy thuộc vào từng loại hình cây trồng:
- Cây Thanh Long: 10 năm
- Cây Xoài: 10 năm
10
Trang 27** Ngân lưu vào gồm:
- Tổng doanh thu thời kỳ kinh đoanh.
- Ở đây không tinh các giá trị thanh lý vườn cây, MMTB và các sản phẩm phụ.
** Ngân lưu ra gồm:
- Tổng chi phí đầu tư ban đâu của dự án.
- Tổng chỉ phí đâu tư theo từng thời kỳ của dự án.
- Thuế được miễn toàn bộ trong quá trình sản xuất kinh doanh của trang trai
s* Ngân lưu rong = Ngân lưu vào — Ngân lưu ra.
2.1.6 Cơ sở phân tích độ nhạy:
Phân tích độ nhạy là nhằm phân tích tính bất trắc, rửi ro của một hay
nhiều nhân tố như giá cả, sản lượng, chi phí đầu tư, đến mức sinh lợi của dự án
Sở di phải phân tích độ nhạy vì toàn bộ giá trị thu nhập trong tương lai chỉ là dự
báo.
Mục đích của phân tích độ nhạy nhằm giúp thẩm định lại tính hiệu quả của dự án, trong các trường hợp có sự biến động khác nhau về giá cả, sản
lượng, Từ đó chủ đầu tư biết được sự an toàn của du án mình đầu tư
Mặt khác, phân tích độ nhạy chỉ giúp cho nhà đầu tư xem và hình dung
chứ không hề giúp cho họ dựa vào đó để dé ra một quyết định cụ thể nào cả
2.1.7 Khái niệm về quản trị chiến lược : Ma tran SWOT
Quản trị chiến lược có thể được nhận định như là một nghệ thuật khoa họcthiết lập, nó thực hiện đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng
cho phép một tổ chức dat được mục tiêu dé ra
Các chiến lược có thể được lựa chọn không đâu xa mà chúng được rút ra
từ các mục tiêu, cuộc kiểm soát bên trong và từ bên ngoài Ma trận SWOT là
11
Trang 28một công cụ trợ giúp cho những nhà lãnh đạo và các phòng ban, có ảnh hưởng
trực tiếp hay gián tiếp đến các loại hình KTTT trong việc tổng hợp các kết quả
và nghiên cứu môi trường sản xuất kinh doanh, déng thời đưa ra các gidp pháp,
Vượt qua những nguy cơ
để tận dụng cơ hội bằng việc tận dụng
những điểm mạnh
W(Weakness): Điểm Các chiến lược W-—O: | Các chiến lược W — T:
yếu Hạn chế những mặt yếu, | Tối thiểu hóa các điểm
tận dụng cơ hội yếu và tránh các mối đe
dọa.
Nguồn : Giáo trình quản trị chiến lược
2.1.8 Khái niệm về công tác khuyến nông :
Khuyến nông là cầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất, là kênh chuyển tảitốt nhất tiến bộ kỹ thuật đến với nông dân, là mũi nhọn công việc định hướng
phát triển nông thôn và là yêu cầu cần thiết không thể thiếu được của nông dân.Công tác khuyến nông còn nghiên cứu các kết quả được khẳng định hoặc đã cải
tiến, hướng dẫn phương pháp công tác thích nghỉ với nông dân, nhằm giúp họ có
thể áp dụng các thành tựu tiến bộ kỹ thuật mới, tạo ra nhiều hoa lợi cho họ và
cho nhu cầu xã hội
12
Trang 29Bên cạnh đó khuyến nông còn quan tâm đến vấn dé đào tao, hướng dẫn
tổ chức cho nông dân để họ có thể trở thành những người có năng lực thật sự
trong việc giải quyết những nhu cau của chính cộng đồng nơi họ đang sinh sống
và canh tác Để đạt được các mục tiêu mà công tác khuyến nông dé ra cần phải
chú ý vào các nội dung cụ thể của chương trình
2.1.9 Mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ của khuyến nông:
2.1.7.1 Mục tiêu của khuyến nông:
Mục tiêu của khuyến nông là làm thay đổi cách đánh giá, nhận thức củanông dân trước những khó khăn trong cuộc sống, giúp họ có cái nhìn thực tế và
lạc quan hơn đối với mọi vấn để, có được năng lực tự quyết định biện pháp vượt
qua những khó khăn.
Khuyến nông không chỉ nhằm mục tiêu phát triển kinh tế mà còn hướng
tới sự phát triển toàn điện của bản thân người nông dân và nâng cao chất lượng
cuộc sống ở nông thôn
2.1.7.2 Nội dung của công tác khuyến nông:
Bồi dưỡng và phát triển kỹ năng, kiến thức khoa học kỹ thuật, kiến thứcquần lý kinh tế cho nông dân để họ sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Hoạch định và thực hiện các chương trình khuyến nông của địa phương
phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp của quốc gia
Cung cấp cho nông dân thông tin về thị trường giá cả nông sản để nông
dân bố trí sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
Từng bước hoàn chỉnh và mở rộng mạng lưới hệ thống khuyến nông,
nhằm phổ biến tạo điều kiện cho nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
13
Trang 30nông nghiệp, công nghệ chế biến, bảo quản nông sản và những kinh nghiệm
điển hình sản xuất giỏi từ nông dân.
Dé xuất và tham gia xây dựng các chính sách liên quan đến sản xuất va tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của nông dân.
2.1.7.3 Nhiệm vụ của khuyến nông:
Nắm bắc nhu câu nguyện vọng của người nông dân về san xuất và kỹ
thuật nhằm để ra những mục tiêu, định hướng sản xuất, chế biến và kỹ thuật cây
trồng vật nuôi đến nông dân
Quảng bá những tiến bộ kỹ thuật thâm canh cây trồng, vật nuôi, công
nghệ chế biến, bảo quản nông sản cho nông dân.
Phổ biến những kinh nghiệm điển hình sản xuất giỏi cho nông dân làm
theo.
Bồi dưỡng và huấn luyện kỹ năng, kiến thức quan lý kỹ thuật, kinh tế cho
hộ nông dân thông qua các lớp tập huấn chuyên dé, trình diễn kết quả để họ chọn lựa, bố trí sản xuất phù hợp nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm,thực hiện kinh doanh có lãi.
Tổ chức thực hiện các dịch vụ kỹ thuật do nông dân yêu cầu vì lợi ích của họ Chủ động phối hợp với các tổ chức kinh tế — xã hội trong và ngoài nước
kể cả việc hợp tác và thu hút đầu tư của nước ngoài để phục vụ các chương trình
khuyến nông đạt hiệu quả nhiều mặt.
Xác định các điểm điển hình khuyến nông để từ đó lan dần, nhân rộng do hấp dẫn và trở thành hoạt động thường xuyên của các nông dân Tạo điều kiện
để họ tự giúp đỡ họ
14
Trang 312.1.10 Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả hoạt động khuyến nông:
Để đánh giá kết quả hoạt khuyến nông, chúng ta cần phải xem xét phan
ứng của nông dân địa phương để từ đó đánh giá đúng Qua đó cần phải có các
chỉ tiêu đánh giá sau :
- _ Đánh giá trình độ tiếp nhận của nông dân
- Tính phù hợp với nhu cầu địa phương
- Tinh khả thi của hoạt động công tác khuyến nông đối với từng dự án
- Đánh giá kết quả thực tế đã đạt được thông qua từng dự án
2.2 Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu thứ cấp : Kế thừa số liệu thứ cấp về KTTT của huyện Hàm ThuậnBắc trong các báo cáo về tình hình sản xuất của các trang trại Ngoài ra còn có
số liệu ở phòng thống kê huyện, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện.
Số liệu sơ cấp : Thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 40 trang trại theo
phương pháp điều tra chọn mẫu Đây là những trang trại có thể đại điện cho toàn
huyện.
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu:
Tổng hợp các tài liệu từ các phòng ban huyện, các xã và các tài liệu có
liên quan.
Dùng các phần mềm Word, Excel, để tổng hợp và xử lý số liệu.
Dựa vào ma trận SWOT để để xuất các giải pháp cho sự phát triển các
trang trai.
15
Trang 32Thuận ); Đông giáp huyện Bắc Bình ( Bình Thuận ) và phía Tây giáp Hàm
Thuận Nam, Tánh Linh ( Bình Thuận ) Toàn huyện có 15 xã và 2 thị trấn.
Huyện nằm trên đầu mối giao thông đường bộ của tỉnh Bình Thuận có
đoạn quốc lộ 1A chạy ngang qua với chiéu dài là 32 km với vùng trọng điểm
kinh tế phía Nam và các tỉnh Duyên Hải Miễn Trung, trung tâm huyện nằm trên quốc lộ 28 đoạn chạy qua huyện có chiều dai là 39 km nối với các tinh Nam Tây Nguyên như Lâm Đồng, Đắc Lắc, tuyến đường sắt chạy ngang qua huyện dài 35
km Huyện nằm cách trung tâm thành phố Phan Thiết là 17 km Do đó điều kiện
của Hàm Thuận Bắc có vị trí khá thuận lợi trong giao lưu kinh tế với các huyện
trong tỉnh và các vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung
và nhất là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Với vị trí địa lý được đánh giá có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế toàn
diện nói trên nó đã tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho huyện xây dựng một nền kinh
tế nông nghiệp bén vững trong cơ chế thị trường theo hướng công nghiệp hóa —
hiện đại hóa.
Trang 333.1.2 Khí hậu - Thời tiết:
Khí hậu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhưng mang nét đặt trưng của
chế độ khí hậu bán khô hạn vùng cực Nam Trung Bộ Tuy nhiên, do phân hóa
về địa hình nên khí hậu của huyện chia thành 2 vùng: Vùng khí hậu miễn núi và
vùng khí hậu đồng bằng ven biển
Nhiệt độ trung bình hằng năm của huyện là 26,7°C , nhiệt độ cao nhất
khoảng 38 — 40°C , thấp nhất là 14°C Mùa mưa của huyện bắc đầu từ tháng 5
và kết thúc vào tháng 10 hàng năm Lượng mưa trung bình trong 10 năm qua
1300 mm ( cao nhất 1800 mm, thấp nhất 800 mm ) Độ ẩm bình quân 74% , tổng
số giờ nắng 2280 giờ ( 190 ngày )
Nhìn chung khí hậu, thời tiết, độ ẩm ở huyện Hàm Thuận Bắc thích hợp
cho nhiều loại cây trồng vật nuôi Tuy nhiên do lượng mưa hàng năm thấp và
phân bố không đều nên vào mùa khô có nơi còn thiếu nước sản xuất
3.1.3 Địa hình:
Địa hình Hàm Thuận Bắc khá đa dạng, bao gồm vùng đổi núi phía Bắc,
Tây Bắc, vùng bán sơn địa nối tiếp, vùng đồng bằng phù sa ven sông và vùng
côn cát ven biển phía Nam, Đông Nam được phân bổ thành 3 dạng chính:
- Vung đổi núi, ving bán sơn địa nằm ở phía Tay Bắc đường sắt Bắc —
Nam, gồm các xã Hàm Trí, Hàm Phú, Thuận Minh, Thuận Hòa và 4 xã
vùng cao: Đông Tiến, Đông Giang, La Da và Da My có diện tích 98.227
ha chiếm 76,6% diện tích tự nhiên
- Vùng déng bằng phù sa ven sông có địa hình tương đối bằng phẳng, đấtđai màu mỡ gồm các xã doc quốc lộ 28, quốc lộ 1A là các xã Hàm Chính,Hàm Liêm, Ma Lâm, Hàm Hiệp, Hàm Thắng có diện tích 16.580 ha
chiếm 12,9% diện tích tự nhiên.
ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HCM a,
a `
THU VIE | fa
Ninth Kí
Trang 34- Vùng cồn cát ven biển nằm doc theo phía Đông quốc lộ 1A gồm các xãHàm Đức, Hồng Sơn, Hồng Liêm, Phú Long có điện tích 13640 ha chiếm
chiếm 45,98% ); nhóm đất cát biển 13.241 ha ( chiếm 10,32% )
Nhìn chung tai nguyên đất của huyện khá đa dạng và được phân bổ trên
nhiều địa hình khác nhau, rất thích hợp cho phát triển nông lâm nghiệp
3.2 Điều kiện xã hội:
3.2.1 Dân số- Lao động:
Dân số toàn huyện năm 2004 là 158.625 người Tổng số lao động 72.792
người chiếm 48% dân số, chủ yếu là lao động nông nghiệp 55.322 người chiếm
76% lao động; lao động phi nông nghiệp 17.470 người chiếm 24% lao động.
Nguồn lao động trẻ déi dào, phan lớn đã tốt nghiệp trung học phổ thông nên rấtthuận lợi trong việc đào tạo nguồn cán bộ kỹ thuật trong nông nghiệp
Bảng 2: Dân Số Trung Bình Phân Theo Thành Thị Nông Thôn
Hạng mục 2001 2002 2003 2004Tổng dân số trung bình (người 152316 154936 156539 158.625
- Khu vực nông thôn 138524 140.968 142581 129.971
- Khu vực thành thị 13.792 13.968 13.958 28.654Mật độ dân số ( người/km” ) 119 121 122 124
Nguồn: Niên giám thống kê huyện
18
Trang 35Nhìn chung thì dân số của huyện tăng tương đối đều qua các năm và tậptrung rất nhiều ở khu vực nông thôn, còn ở khu vực thành thị thì rất ít Chính
điều này đã cho thấy huyện Hàm Thuận Bắc là một huyện có thế mạnh về sản
xuất nông nghiệp Tuy nhiên, đến năm 2004 thì dân số thành thị tăng một cáchđáng kể ( từ 13.958 người năm 2003 tăng lên 28.654 người năm 2005 ) Qua đó
cho ta thấy sự chênh lệch dân cư giữa thành thị và nông thôn ở huyện HàmThuận Bắc ngày càng được rút ngắn và huyện có xu hướng phát triển các ngành
công nghiệp và dịch vụ.
3.2.2 Y tế:
Toàn ngành có 19 cơ sở khám và điều trị bệnh, trong đó có 1 trung tâm, 3 phòng khám đa khoa khu vực và 14 trạm y tế xã, thị trấn.
Toàn ngành hiện nay có 16 cán bộ đại học ngành y tăng 5 cán bộ, 72 trung cấp
tăng 11 cán bộ, 15 sơ cấp tăng 4 cán bộ Hiện nay y tế cơ sở có 103 cán bộ nhân
viên y tế tăng 19 cán bộ so với năm 2003
Với đội ngũ cán bộ như thế nó đã góp phan từng bước nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại cơ sở, giải quyết kịp thời các ca bệnh nhất là những ca bệnh
hiểm nghèo được y tế cơ sở sơ cứu ban đầu và chuyển về tuyến trên điều trị
3.2.3 Giáo dục:
Toàn huyện có 86 trường Mẫu giáo, Trung học,Trung học cơ sở, Trung
học phổ thông, có 1.914 người Cán bộ, Giáo viên, Nhân viên các cấp
Tính đến cuối năm 2004 ngành giáo đục có 12/17 xã, thị trấn đạt phổ cậpgiáo dục tiểu học đúng độ tuổi; có 5/17 xã, thị trấn đạt phổ cập Trung học cơ sở
Nhiễu cán bộ, giáo viên được công nhận là giáo viên dạy giỏi các cấp,
giáo viên giỏi cấp cơ sở và cấp tỉnh
19
Trang 363.3 Cơ sở hạ tầng:
3.3.1 Giao thông:
Hệ thống giao thông của huyện tương đối thuận lợi với 3 tuyến đường
chính như sau:
- Đường quốc lộ 1A chạy qua huyện dài 32km
- Đường quốc lộ 28 chạy qua huyện đài 39km
- Tuyến đường sắt Bắc — Nam chạy qua huyện dai 35km
Nhìn chung hệ thống giao thông trong toàn huyện tương đối thuận lợi cho
nhu cau sinh hoạt và nhất là thuận lợi cho việc vận chuyển các nông san từ các
trang trại Đây là điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế giữa huyện với các khu
vực khác trong tỉnh và các tỉnh bạn Ngoài ra huyện có một mạng lưới giao
thông thôn khá hoàn chỉnh nối liền các xã trong vùng phục vụ cho nhu cầu đi lại
và vận chuyển hàng hóa
3.3.2 Thủy lợi:
Toàn huyện có tổng cộng 85 công trình thủy lợi các loại bao gồm: Hồ,
bào , kênh mương, đập, Trong đó có 3 công trình thủy lợi lớn là:
- Hồ sông Quao với diện tích 720 ha, nằm trên địa bàn xã Hàm Trí Hiệnnay đã kiên cố hóa hệ thống kênh mương trên toàn huyện
- Công trình thủy lợi Hàm Thuận - Da My đã hoàn tất và được đưa vào
hoạt động với diện tích lòng hồ là 2.940 ha.
- Hồ suối Đá với điện tích 280 ha nằm trên địa bàn xã Hồng Sơn
Ngoài ra huyện còn có một hệ thống 56 kênh mương lớn nhỏ và các đập
thủy lợi có khả năng tưới cho 4.000 ha
20
Trang 373.5.1 Số lượng trang trại chia theo đơn vị hành chính:
Bang 4: Số Lượng Trang Trại Chia Theo Don Vị Hành Chính
Đơn vị hành chính Số lượng trang trại Tỷ lệ %
Nguồn : Niên giám thống kê huyện
Tổng số trang trại trên địa bàn huyện là 304 trang trại, trong đó tập trung
chủ yếu là ở Hàm Hiệp, Hàm Phú, Thuận Minh, Thuận Hòa, Hàm Chính, Hàm
Tri, Da My Với sự phân bố của các trang trại ở nhiều xã như vậy đã gây khó
khăn rất lớn đến việc tập trung sản xuất chuyên canh
23
Trang 383.3.3 Điện:
Hệ thống lưới điện đã được cung cấp phục vụ cho 100% các xã trong toàn
huyện Tuy nhiên hệ thống lưới điện chưa được phủ tới các vùng sâu, vùng xa và
đặc biệt là một số vùng trang trại sản xuất ở tận trong các khu vực miền núi Vìvậy điện dùng cho sản xuất nông nghiệp còn thấp, điểu này ảnh hưởng lớn đếncác hoạt động sản xuất của các trang trại
3.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp:
Bang 3: Tình Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Ở Huyện Hàm Thuận Bắc
Năm 2003 — 2004
Năm 2003 Năm 2004 So sánh Cây tré Điện Điện
Cây CN lâu năm 2.618 7,87 2.207 6,63 -411 -1,24
Trang 39Tổng diện tích đất nông nghiệp qua 2 năm ( 2003 — 2004 ) không thay đổi.
Tuy nhiên tổng diện tích đất trồng cây hàng năm lại tăng 320 ha, nhưng trong đó
điện tích lúa lại giảm 20 ha, mà diện tích rau, đậu lại tăng 340 ha Bên cạnh đó
tổng diện tích đất trồng cây lâu năm lại giảm 320 ha, nhưng trong đó điện tích
đất trồng cây ăn quả lại tăng 91 ha, mà diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu
năm lại giảm tới 411 ha Qua đó cho ta thấy một số diện tích lúa và cây công
nghiệp lâu năm ở những vùng sản xuất kém hiệu quả đã được chuyển sang trồng rau, đậu và cây ăn quả ( Thanh Long, Xoài, ) có hiệu quả hơn.
Vì tổng diện tích đất nông nghiệp qua 2 năm ( 2003 — 2004 ) không đổi,
mà trong đó diện tích đất trồng cây hàng năm tăng 320 ha và diện tích đất trồng
cây lâu năm lại giảm cũng 320 ha, nên diện tích đất trồng cỏ và đất mặt nước
qua 2 năm ( 2003 -2004 ) cũng không thay đổi
3.5 Tình hình KTTT trong huyện:
Theo kết quả thống kê năm 2004 trên địa bàn huyện có 304 trang trại với
tổng diện tích canh tác là 1.220,5 ha, bình quân 4,1 ha/ trang trại Trong đó trang
trại nuôi trồng thủy sản là 16,3 ha; trang trại kết hợp 196,8 ha; trang trại trồng
cây công nghiệp dài ngày là 180 ha; trang trại trồng cây công nghiệp ngắn ngày
là 156,8 ha; trang trại trồng cây ăn quả là 236,2 ha; trang trại trồng cây lương
thực là 434,4 ha.
Diện tích được cấp quyền sử dụng đất là 482,2 ha Trong đó, trang trại nuôitrồng thủy sản là 5,7 ha; trang trại kết hợp là 65 ha; trang trại trồng cây côngnghiệp dài ngày là 19,5 ha; trang trại trồng cây công nghiệp ngắn ngày là 72 ha;
trang trại trồng cây ăn quả là 87 ha, trang trại trồng cây lương thực là 233 ha
22
Trang 403.5.2 Số lượng trang trại chia theo vùng:
Bang 5: Số Lượng Trang Trại Chia Theo Vùng
Vùng phân bố Số lượng trang trại Tỷ lệ %
ở khu vực miền núi có tới 154 trang trại, chiếm 50,66% ; khu vực trung du là 92
trang trại, chiếm 30,26% ; còn ở đồng bằng chỉ có 58 trang trại, chiếm 19,08% Diéu này cũng dễ hiểu thôi, vì ở khu vực trung du và miễn núi đất đai nhiều vàtốt, dễ phát triển nên rất thuận lợi để thành lập các trang trại cây ăn quả, cây
công nghiệp và chăn nuôi.
3.5.3 Số lượng trang trại chia theo loại hình:
Bang 6: Số Lượng Trang Trại Chia Theo Loại Hình
Loại hình trang trại Số lượng trang trại Tỷ lệ %
Trang trại trông rọt 228 75
- Trồng cây công nghiệp dài ngày 33 14,47
- Trồng cây công nghiệp ngắn ngày 31 13,60
- Trồng cây ăn quả 46 20,18
- Trồng cây lương thực 118 51,75
Trang trại chăn nuôi 10 3,29
Trang trại nuôi trông thủy san 24 7,89
Trang trại kết hợp 42 13,82
Téng 304 100
Nguồn : Niên giám thống kê huyện
24