Độ tuổi & giới tính của chú TT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình trang trại xoài và thanh long trên địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc - Tỉnh Bình Thuận (Trang 43 - 51)

KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tổng quan về các trang trại cây trồng

4.1.2.1 Độ tuổi & giới tính của chú TT

Trong sản xuất nông nghiệp thì hiệu quả của nó phụ thuộc rất nhiều vào giới tính và kinh nghiệm sản xuất của người nông dân. Vì vậy, tuổi và giới tính của chú trang trại là những nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất của các trang trại.

Bảng 8: Độ Tuổi & Giới Tính Của Chủ TT

Độ tuổi Số lượng chủ TT (người) Giới tính Tỉ lệ (%) Nam Nữ

- Dưới 40 7 7 0 17.5 - Từ 40 - 55 29 27 2 72/5 - Trên 55 4 4 0 10

Tổng 40 38 2 100

Nguồn: Điều tra & TTTH Qua bảng trên cho ta thấy, số chủ trang trại có độ tuổi từ 40 — 55 là 29 người chiếm 72,5%, 7 chủ trang trại có độ tuổi dưới 40 tuổi chiếm 17,5% và 4

27

chủ trang trại ở độ tuổi trên 55 tuổi chiếm 10%. Qua đó cho ta thấy đa số chủ trang trại có độ tuổi từ 40 — 55 là chủ yếu, vì đây chính là những người vừa có kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, vừu có khả năng phát triển và mở rộng trang trại và nhạy bén trong việc tiếp thu các tiến bộ KHKT. Còn những chủ

trang trại đưới 40 tuổi thì khả năng tiếp thu những tiến bộ KHKT cũng rất tốt nhưng lại thiếu kinh nghiệm trong sắn xuất và những chủ trang trại trên 55 tuổi thì kinh nghiệm rất tốt nhưng kha năng tiếp thu những tiến bộ KHKT lại rất kém, nên chiếm số lượng rất ít.

4.1.2.2 Thành phần xã hội của chủ trang trại:

Bảng 9: Thành Phần Xã Hội Của Chủ TT

Thành phần xã hội Số lượng chủ TT(người) Tỉ lệ (%)

- Cần bộ CNV nghĩ hưu 2 5 - Cán bộ CNV 5 125 - Cán bộ xã 5 12,5 - Nong dan 28 70

Téng 40 100

Nguồn: Điền tra & TTTH Từ bảng trên cho ta thấy thành phần chủ trang trại rất đa dạng gồm nhiều thành phần khác nhau, nhưng chiếm đa số vẫn là nông dân. Chủ trang trại là nông dân với số lượng 28 người chiếm 70%, cán bộ CNV là 5 người chiếm 12,5%, cán bộ xã là 5 người chiếm 12,5% và cán bộ CNV nghĩ hưu là 2 người chiếm 5%. Từ thực tế trên đã phan ánh được tỷ trọng của từng thành phần chủ trang trại. Qua đó ta cũng biết được 70% chủ trang trại là nông dân đều là những người sản xuất khá giỏi trên lĩnh vực nông nghiệp. Họ sản xuất theo kinh nghiệm của bản thân, đi lên từ kinh tế hộ gia đình. Là sản xuất theo hình thức tự cấp tự túc thay thế dần vào là sản xuất hàng hóa.

28

4.1.2.3 Trình độ văn hóa & Trình độ chuyên môn của chủ TT:

Bảng 10: Trình Độ Văn Hóa Của Chủ TT

Trình độ văn hóa Số lượng cha TT TỶ lệ (%) - Cấp I 3 Kiến) - Cấp II 18 45 - Cấp II 14 35

- Đại học, Cao dang.... 5 12,5 Tong 40 100

Nguồn: Diéu tra & TTTH Bang 11: Trình Độ Chuyên Môn Của Chủ TT

Trình độ chuyên môn Số lương chú TT TỶ lệ (%) - Không chuyên môn 32 80 - Sơ cấp 4 10

- Trung cấp 5 5 - Đại học, Cao đẳng... 2 5 Tổng 40 100

Nguồn: Điều tra & TTTH Qua kết quả điều tra cho thấy trình độ học vấn của lực lượng chủ trang trại là chưa cao. Chủ trang trại có trình độ từ cấp III trở xuống là 35 người chiếm 87,5% , số người có trình độ đại học, cao đẳng rất thấp chỉ có 5 người chiếm

12,5% tương ứng với trình độ văn hóa ở bang 9. Ở bảng 10 ta cũng có thể thấy

được sự phù hợp về trình độ chuyên môn của chú trang trại so với trình độ văn hóa ở bang 9. Có tới 80% chủ trang trại không có trình độ chuyên môn, chỉ còn lại 20% là có trình độ từ sơ cấp đến đại học. Hầu hết các chủ trang trại đều làm theo kinh nghiệm vốn có hay theo truyền thống gia đình. Từ đó ta có thể nói rằng kiến thức về KTTT của các chủ trang trại còn rất thấp. Điều này nó cũng đã gây ra một số khó khăn trong quá trình quản lý và điều hành một trang trại sản xuất kinh doanh để mang lại hiệu quả.

29

4.1.3. Thời gian hình thành trang trai:

Bảng 12: Thời Gian Hình Thành TT

Thời gian Số lượng chủ TT TỶ lệ (%) - Trước năm 1996 16 40 - Từ năm 1996 đến nay 24 60

Tổng 40 100

Nguồn: Điều tra & TTTH Từ những diéu tra trên cho thấy thì từ năm 1996 đến nay có tới 24 trang trại được hình thành chiếm 60%, còn trước năm 1996 thì chỉ có 16 trang trại chiếm 40%. Sở di từ năm 1996 đến nay có nhiều trang trại được hình thành như vậy là vì đất nước ta là một đất nước nông nghiệp nên nhu cầu về lương thực — thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ngày càng tăng. Mà trước đây chúng ta sản xuất nhỏ với hình thức tự cung tự cấp không đủ đáp ứng cho nhu cầu, nên để đáp ứng đủ nhu cầu thì phải có một hình thức sắn xuất mới lớn hơn

đó là KTTT. Do đó nên từ năm 1996 đến nay huyện Hàm Thuận Bắc đã có nhiều trang trại như vậy.

4.1.4 Qui mô diện tích đất của chủ trang trại:

Bảng 13: Tình Hình Đất Đai Của TT

Đvt: ha Loại Điện tích (ha) Trong đó

hình © Tổng % TB Đất % Đất % TT dién trong 1 có trong chưa trong

ch tổngsố TT QSD tổngsố có QSD tổng số

ThanhLong 131,5 682 526 1155 87,8 16 12,2 Xoai 58,5 308 3,90 50 85,5 8,5 14,5

Tổng 190 165,5 24,5

Nguồn: Điều tra & TTTH

30

Tổng diện tích đất canh tác trên hai mô hình là 190 ha, trong đó trang trại trồng Thanh Long chiếm diện tích lớn là 131,5 ha chiếm 69,2% với trung bình 1 TT là 5,26 ha và trong đó chỉ có 115,5 ha là có giấy chứng nhận QSD chiếm 87,8% còn lại 16 ha đất chưa có giấy chứng nhận QSD chiếm 12,2%. Trang trại Xoài có 58,5 ha chiếm 30,8% với trung bình 1 TT là 3,9 ha, trong đó có 50 ha đất là có giấy chứng nhận QSD chiếm 85,5% còn lại 8,5 ha đất chưa có giấy chứng nhận QSD chiếm 14,5%. Qua đó cho ta thấy đa số đất là đã có giấy chứng nhận QSD, nhưng bên cạnh đó cũng có một phan đất chưa có giấy chứng nhận QSD và đây chính là mối quan tâm của các chủ trang trại hiện nay. Vì họ không yên tâm canh tác trên những mãnh đất chưa có giấy chứng nhận QSD, họ lo lắng nếu có chuyện gì xảy ra thì họ sẻ mất trắng nên họ không mạnh đạng đầu tư và họ cũng ngại khi mở rộng thêm diện tích canh tác.

4.1.5 Tình hình lao động tham gia san xuất trong trang trại:

Bảng 14: Tình Hình Lao Động Trong TT

Số lượng lao động

Lao động thuê Lao động thuê

Loại Lao động nhà(người) thời vụ(người) thường xuyên(người)

hình Tổng Trung % Tổng Trung % Tổng Trung % TT số bình trong số Bình trong số Bình trong

1TT tổng ITT tổng 1TT tổng số. số số.

Thanh Long 81 3,24 69,2 98 3,92 70 54 216 76,1 Xoai 36 2,4 30,8 42 2,8 30 l7 1,13 23,9

Tổng 117 140 71

Nguồn: Diéu tra & TTTH Tổng số lao động tham gia s4n xuất trong hai mô hình trang trại là 328

người và được chia làm 3 đạng: Lao động nhà là 117 người (chiếm 39,7%), trong đó trang trại trồng Thanh Long có 81 người chiếm 69,2% và trung bình 1 TT là

eal

3,24 người; trang trại Xoài có 36 người chiếm 30,8% và trung bình 1 TT là 2,4 người. Lao động thuê theo thời vụ là 140 người(chiếm 42,7%) trong đó trang trại

trồng Thanh Long có 98 người chiếm 70% và trung bình 1 TT có 3,92 người;

trang trại Xoài có 42 người chiếm 30% và trung bình 1 TT có 2,8 người. Lao động thuê thường xuyên có 71 người(chiếm 21,6%) trong đó trang trại Thanh Long có 54 người chiếm 76,1% và trung bình 1 TT là 2,16 người; trang trại Xoài là 17 người chiếm 23,9% và trung bình 1 TT là 1,13 người.

Qua bảng trên cũng cho ta thấy được hiện nay lao động bình quân của 1 TT là chưa cao, tính chuyên môn hóa còn thấp và lao động tham gia sản xuất trong các trang trại chủ yếu là tận dụng lao động của gia đình ít thuê lao động ở ngoài. Chỉ khi tới thời vụ thì mới thuê thêm lao động làm việc và thường chỉ

thuê trong vòng 2 tháng với mức giá từ 3000 — 35000 déng/ngay. Còn lao động

thường xuyên thì chỉ thuê có một phần rất nhỏ mà thôi, mặt dù lực lượng lao động ở nông thôn rất dồi dao, do đó tình trạng thất nghiệp 6 nông thôn còn rất nhiều. Mặt dù các trang trại thuê rất ít người nhưng cũng nhờ có các trang trại này nó cũng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn.

4.1.6 Tinh hình vốn sản xuất của trang trai:

Bảng 15: Tình Hình Vốn Sản Xuất Của Trang Trại Trong đó

Loại Tổng Trung

hình vốn Vốn tự es TiLệ Vốn bình — Tilệ

TT (tr.d) có(tr.đở) (%) vay(tr.d) ITT (%)

1 TT(tr.d)

vay(tr.d)

ThanhLong 7.430 6.960 2784 93,7 470 188 63

Xoài 2.225 2060 1373 92,6 165 1 1,4

Tổng 9655 9,020 93,4 635 6,6 Nguồn: Điều tra & TTTH

32

Qua bảng tình hình vốn vay sản xuất của các trang trại thì ta thấy tổng số vốn của hai mô hình trang trại là 9.655 triệu đồng, trong đó vốn tự có của chủ trang trại là 9.020 triệu déng (chiếm 93,4%) và vốn vay là 635 triệu đồng (chiếm 6,6%). Trong đó mỗi loại hình trang trại có mức đâu tư khác nhau:

> Trang trại trồng Thanh Long: Tổng số vốn đầu tư 7430 triệu đồng, trong đó vốn tự có của chủ trang trại là 6.960 triệu đồng (bình quân 1 TT là 278,4 triệu đồng) chiếm 93,7% tổng vốn và vốn trang trại vay là 470 triệu đồng (bình quân 1 TT là 18,8 triệu đồng) chiếm 6,3% tổng vốn.

> Trang trại trồng Xoài: Tổng số vốn đầu tư 2.225 triệu đồng, trong đó vốn tự có của chủ trang trại là 2.060 triệu đồng (bình quân 1 TT là 137,3 triệu đồng) chiếm 92,6% tổng vốn và vốn trang trại vay là 165 triệu đồng (bình quân 1 TT là

11 triệu đồng) chiếm 7,4% tổng vốn.

4.1.7 Tình hình cơ giới hóa và đầu tư máy móc thiết bị:

Bang 16: Tình Hình Cơ Giới Hóa & Đầu Tư MMTB

Loại MMTB Số lượng(cái) Tỉ lệ(%) Máy kéo >12 CV 1 0,5 May kéo <12 CV 4 2.1 May phat dién 15 7,9

Ôtô vận tai 2 1,1

Máy bơm 53 27,9

Máy phun thuốc 55 28,9 Máy cắt cd 60 31,6

Tổng 190 100

Nguồn: Diéu tra & TTTH Qua bang trên ta thấy tổng số MMTB trong các trang trai là 190 cái, trong đó nhiều nhất là máy cắt cổ với 60 cái (chiếm 31,6%), máy phun thuốc 55 cái (chiếm 28,9%), máy bơm 53 cái (chiếm 27,9%). Đây chính là các loại máy móc

33

phục vụ chính cho nhu cầu của các trang trại. Các máy móc còn lại chiếm 11,6%. Qua đó có thấy khả năng cơ giới hóa của các trang trại chưa cao. Nguyên nhân chính của việc này là do các trang trại không đủ vốn để trang bị các MMTB này.

4.1.8 Tình hình biến động giá cả qua các năm:

Bảng 17: Tình Hình Biến Động Giá Cả Qua Các Năm

Loại Đơn Giá biến động

sản vi Năm Năm Năm Năm Năm phẩm tính 2000 2001 2002 2003 2004

Thanh Long Đổngkg 1.500 1.800 2.000 2.200 2.500

Xoài Đồngkg 4.500 3.500 4.500 5.500 5.000

Nguồn: Điều tra & TTTH Qua bang trên cho ta thấy giá của Thanh Long trên thị trường có xu hướng ngày càng tăng. Còn giá Xoài trên thị trường thì có sự biến động giá cả. Lý do của sự biến động này chính là do sự biến động năng suất mà nên. Nếu năm nào được mùa thì giá lại thấp, năm nào thất mùa thì giá lại cao. Sự biến động giá cả này được thể hiện qua 2 đồ thị sau:

Hình 2: Biến Động Giá Bán Thanh Long Qua Các Năm

3000 ——— - —

2500 + 2000 +=

1500 +

1000 †P Ú aE |

500 = — — rel ey

—®— Gia bán

Giá bán

0 Seer

Nam 2000 Nam2001 Năm2002 Năm2003 Năm2004

Năm

34

Hình 3: Biến Động Giá Bán Xoài Qua Các Năm

6.000 5.000 +

4.000 +

3.000 + —®— Giá bán

Giá bán 2.000 +

1.000

0 frye - #4 _ mì Fe * = _ - s 8, Lê — SN: wl Nam 2000 Nam2001 Nam2002 Nam2003 Nam 2004

Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hình trang trại xoài và thanh long trên địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc - Tỉnh Bình Thuận (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)