KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tổng quan về các trang trại cây trồng
4.1.9 Tình hình tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch
Bảng 18: Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Sau Thu Hoạch Sản phẩm bán
LoaihinhTT Số lượng TT ra - Hình thức bán
Chế
Thô biến Trực tiếp Thuong lái
Thanh Long 25 25 0 0 25
Xoài 15 15 0 0 15
Tổng 40 40 0 0 40
Nguồn: Điều tra & TTTH
Qua bảng trên cho ta thấy thì sản phẩm bán ra của Thanh Long và Xoài đều là bán thô không qua chế biến và hình thức bán là bán qua thương lái hoàn toàn. Vì đặc trưng của hai loại sản phẩm này là không qua chế biến nên hầu hết các trang trại đều bán dưới dạng thô. Với hình thức bán hiện nay thì người mua chủ yếu là các thương lái đến tận các trang trại để mua nên khả năng bị ép giá rất cao. Đây chính là điều mà hầu hết các trang trại gặp phải, vì không nắm bắt
được thông tin thị trường nên bị các thương lái ép giá.
35
Se a SS ee area ence
4.1.10 Những khó khăn chủ yếu của chủ trang trại hiện nay:
Bảng 19: Khó Khăn Của Chủ TT
Loại Số TT gặp khó khăn Chiếm trong tổng số (%)
hình Thiếu Thiếu Thiếu Thiếu Khó Thiếu Thiếu Thiếu Thiếu Khó TT đất vốn KHKT thông khăn Đất vốn KHKT thông khăn
tin khac tin khac Thanh Long 5 21 8 7 6 20 84 32 28 24 Xoài 3 10 7 5 4 20 667 467 333 267
Tổng § 31 15 12 10
Nguồn: Điều tra & TTTH Qua bảng trên cho ta thấy khó khăn lớn nhất hiện nay mà các trang trại gap phải là khó khăn về vốn với 31 TT. Nguyên nhân chủ yếu là do vốn vay từ ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu vay của các trang trại. Khó khăn nữa mà các trang trại cũng thường xuyên gặp phải là về tiếp cận KHKT với tổng số là 15 TT và thiếu thông tin với tổng số là 12 TT. Đây là hai vấn dé mà các trang trại quan tâm đến, vì nếu thiếu KHKT thì hiệu quả của quá trình sản xuất sẽ không được cao, và nếu thiếu thông tin thị trường thì các chủ trang trại dễ bị các thương lái ép giá. Ngoài ra còn có các khó khăn khác cũng không kém phần quan trọng đó là thiếu đất, vì các trang trại muốn mở rộng sản xuất mà không có
đất để mở rộng.
36
4.1.11 Nguyện vọng của chủ trang trại về các chính sách nhà nước:
Bang 20: Nguyện Vọng Của Chủ TT
Số lượng chủ TT Chiếm trong tổng số (%)
Loai Cấp Cấp Cấp Hổ Khuyến Cấp Cấp Cấp Hổ Khuyến
hình số vốn thêm trợ nông số vốn thêm trợ nông
TT đổ đất tiêu dé đất tiêu thụ thụ
SP SP
ThanhLong 6 23 10 23 25 24 92 40 92 100
Xoai 4 12 5 11 15 27 80 33 73 100
Téng 10 35 15 34 40
Nguồn: Điều tra & TTTH Qua bảng trên cho ta thấy nhu cầu về khuyến nông đối với các chủ trang trại là 100%. Qua đó cho ta thấy vai trò của công tác khuyến nông đối với các chủ trang trại là hết sức cần thiết. Vì qua các lớp khuyến nông các chủ trang trại
có thé tìm được các giống mới năng suất cao hơn, đồng thời mở rộng kiến thức
sản xuất, biết thêm thông tin về thị trường giá cả, các tiến bộ KHKT. Bên cạnh khuyến nông thì nguyện vọng về vốn sản xuất là một phần không thể thiếu đối với các trang trai, cho nên có tới 35 TT yêu cầu hổ trợ vốn sản xuất. Khau tiêu thụ sản phẩm được các chủ trang trại khá quan tâm đến, vì kết quả của quá trình sản xuất là tạo ra các sản phẩm mà nếu các sản phẩm này không không tiêu thụ tốt thì sẽ ảnh hưởng đến kết quả của quá trình sản xuất, đây chính là điều mà hau hết các trang trại đều lo sợ. Ngoài ra còn có các nguyện vọng về cấp sổ đỏ hay cấp thêm đất cũng là các vấn dé mà các chủ trang trại quan tâm.
4.2 Công tác khuyến nông trên địa bàn huyện.
Trong xu thế mới của nền sản xuất hàng hóa, công tác khuyến nông đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Nó là cầu nối để người sản xuất tiếp cận với các tiến
37
bộ KHKT, những tiến bộ mới nhằm áp dụng vào sản xuất để mang lại năng suất cao. Không chỉ dừng lại ở đó, khuyến nông còn giúp cho nông dân nắm bắt được các chủ trương chính sách của Nhà nước về phát triển nông nghiệp, xây đựng và
phát triển nông thôn, nắm bắt được các thông tin về thị trường, truyền bá thông tin, lối sống lành mạnh cho nông dân, dé cao ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, lam cho đời sống của người dân nông thôn nâng cao về mọi mặt.
Với vai trò cực kỳ quan trọng như vậy, nên công tác khuyến nông rất được huyện Hàm Thuận Bắc chú trọng, quan tâm đến. Huyện có một trạm khuyến nông trực thuộc trung tâm khuyến nông tỉnh, đây là nơi cung cấp giống mới và cung cấp các kỹ thuật trồng mới cho nông dân. Ngoài trạm khuyến nông ở huyện thì có rất nhiều câu lạc bộ khuyến nông ở các xã và các câu lạc bộ khuyến nông này hoạt động rất tích cực trên tất cả các lĩnh vực của địa phương.
Trong năm 2004 trạm khuyến nông huyện Hàm Thuận Bắc đã phối hợp với trung tâm khuyến nông tỉnh Bình Thuận mở nhiều lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn hội thảo, tham quan. Cụ thể là đã mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật: 35 lớp/1.680 lượt nông dân tham dự; Hội thảo: 15 lần/900 lượt nông dân tham gia; Tham quan trong và ngoài huyện: 12 14n/555
lượt nông dân tham gia.
Nhìn chung hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện hau hết được các chủ trang trại tham gia và hưởng ứng nhiệt tình. Vì thông qua các lớp học khuyến nông thì các chủ trang trại có thể biết thêm được các giống mới năng suất cao, thông tin về thị trường giá cả, các tiến bộ của KHKT, đồng thời có thể
nâng cao được trình độ sản xuất và quản lý của mình lên.
Tuy nhiên mức độ tham gia, đòi hỏi về công tác khuyến nông của các chủ trang trai không giống nhau và được thể hiện qua bang sau:
38
Bảng 21: Tổng Hợp Y Kiến Của Chủ TT Về Công Tác Khuyến Nông.
DVT Tổng Tỷlệ
Khoản mục (người) số (%)