3.2.1 Dân số- Lao động:
Dân số toàn huyện năm 2004 là 158.625 người. Tổng số lao động 72.792 người chiếm 48% dân số, chủ yếu là lao động nông nghiệp 55.322 người chiếm 76% lao động; lao động phi nông nghiệp 17.470 người chiếm 24% lao động.
Nguồn lao động trẻ déi dào, phan lớn đã tốt nghiệp trung học phổ thông nên rất thuận lợi trong việc đào tạo nguồn cán bộ kỹ thuật trong nông nghiệp.
Bảng 2: Dân Số Trung Bình Phân Theo Thành Thị Nông Thôn.
Hạng mục 2001 2002 2003 2004
Tổng dân số trung bình (người 152316 154936 156539 158.625
- Khu vực nông thôn 138524 140.968 142581 129.971 - Khu vực thành thị 13.792 13.968 13.958 28.654
Mật độ dân số ( người/km” ) 119 121 122 124 Nguồn: Niên giám thống kê huyện.
18
Nhìn chung thì dân số của huyện tăng tương đối đều qua các năm và tập trung rất nhiều ở khu vực nông thôn, còn ở khu vực thành thị thì rất ít. Chính điều này đã cho thấy huyện Hàm Thuận Bắc là một huyện có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, đến năm 2004 thì dân số thành thị tăng một cách đáng kể ( từ 13.958 người năm 2003 tăng lên 28.654 người năm 2005 ). Qua đó cho ta thấy sự chênh lệch dân cư giữa thành thị và nông thôn ở huyện Hàm Thuận Bắc ngày càng được rút ngắn và huyện có xu hướng phát triển các ngành
công nghiệp và dịch vụ.
3.2.2 Y tế:
Toàn ngành có 19 cơ sở khám và điều trị bệnh, trong đó có 1 trung tâm, 3 phòng khám đa khoa khu vực và 14 trạm y tế xã, thị trấn.
Toàn ngành hiện nay có 16 cán bộ đại học ngành y tăng 5 cán bộ, 72 trung cấp tăng 11 cán bộ, 15 sơ cấp tăng 4 cán bộ. Hiện nay y tế cơ sở có 103 cán bộ nhân viên y tế tăng 19 cán bộ so với năm 2003.
Với đội ngũ cán bộ như thế nó đã góp phan từng bước nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại cơ sở, giải quyết kịp thời các ca bệnh nhất là những ca bệnh
hiểm nghèo được y tế cơ sở sơ cứu ban đầu và chuyển về tuyến trên điều trị.
3.2.3 Giáo dục:
Toàn huyện có 86 trường Mẫu giáo, Trung học,Trung học cơ sở, Trung
học phổ thông, có 1.914 người Cán bộ, Giáo viên, Nhân viên các cấp.
Tính đến cuối năm 2004 ngành giáo đục có 12/17 xã, thị trấn đạt phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; có 5/17 xã, thị trấn đạt phổ cập Trung học cơ sở.
Nhiễu cán bộ, giáo viên được công nhận là giáo viên dạy giỏi các cấp, giáo viên giỏi cấp cơ sở và cấp tỉnh.
19
3.3 Cơ sở hạ tầng:
3.3.1 Giao thông:
Hệ thống giao thông của huyện tương đối thuận lợi với 3 tuyến đường chính như sau:
- Đường quốc lộ 1A chạy qua huyện dài 32km.
- Đường quốc lộ 28 chạy qua huyện đài 39km.
- Tuyến đường sắt Bắc — Nam chạy qua huyện dai 35km.
Nhìn chung hệ thống giao thông trong toàn huyện tương đối thuận lợi cho nhu cau sinh hoạt và nhất là thuận lợi cho việc vận chuyển các nông san từ các trang trại. Đây là điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế giữa huyện với các khu vực khác trong tỉnh và các tỉnh bạn. Ngoài ra huyện có một mạng lưới giao thông thôn khá hoàn chỉnh nối liền các xã trong vùng phục vụ cho nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa.
3.3.2 Thủy lợi:
Toàn huyện có tổng cộng 85 công trình thủy lợi các loại bao gồm: Hồ,
bào , kênh mương, đập,... Trong đó có 3 công trình thủy lợi lớn là:
- Hồ sông Quao với diện tích 720 ha, nằm trên địa bàn xã Hàm Trí. Hiện nay đã kiên cố hóa hệ thống kênh mương trên toàn huyện.
- Công trình thủy lợi Hàm Thuận - Da My đã hoàn tất và được đưa vào
hoạt động với diện tích lòng hồ là 2.940 ha.
- Hồ suối Đá với điện tích 280 ha nằm trên địa bàn xã Hồng Sơn.
Ngoài ra huyện còn có một hệ thống 56 kênh mương lớn nhỏ và các đập thủy lợi có khả năng tưới cho 4.000 ha.
20
3.5.1 Số lượng trang trại chia theo đơn vị hành chính:
Bang 4: Số Lượng Trang Trại Chia Theo Don Vị Hành Chính.
Đơn vị hành chính Số lượng trang trại Tỷ lệ % Thị trấn Phú Long § 2,63 Thị trấn Ma Lam 10 3,29
Xã Hàm Hiệp 30 9,87 Xã Hàm Chính 23 T517 Xã Hàm Phú s0 16,45
Xã Hàm Thắng 10 3,29
Xã Thuận Minh 30 9,87 Xã Thuận Hòa 32 10,53 Xã Hồng Liêm 12 3,95
Xã Đông Giang 14 4,61
Xã Đông Tiến § 2,63
Xã La Dạ 17 5,59 Xã Ham Tri 25 8,22 Xã Hàm Liêm 12 3,95 Xã Đa My 23 7,57
Tổng 304 100
Nguồn : Niên giám thống kê huyện.
Tổng số trang trại trên địa bàn huyện là 304 trang trại, trong đó tập trung chủ yếu là ở Hàm Hiệp, Hàm Phú, Thuận Minh, Thuận Hòa, Hàm Chính, Hàm
Tri, Da My. Với sự phân bố của các trang trại ở nhiều xã như vậy đã gây khó
khăn rất lớn đến việc tập trung sản xuất chuyên canh.
23
3.3.3 Điện:
Hệ thống lưới điện đã được cung cấp phục vụ cho 100% các xã trong toàn huyện. Tuy nhiên hệ thống lưới điện chưa được phủ tới các vùng sâu, vùng xa và đặc biệt là một số vùng trang trại sản xuất ở tận trong các khu vực miền núi. Vì vậy điện dùng cho sản xuất nông nghiệp còn thấp, điểu này ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sản xuất của các trang trại.
3.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp:
Bang 3: Tình Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Ở Huyện Hàm Thuận Bắc
Năm 2003 — 2004
Năm 2003 Năm 2004 So sánh Cây tré Điện Điện
ây trồng 2 # vá 2 # aR
tích Tỷ lệ tích Ty lệ
(ha) (%) (ha) (%) — (Œ,-) %
Cây hàng năm 28303 85,05 28.623 86,01 320 0,96 Lúa 12.989 39,03 12.969 38,97 -20 -0,06 Hoa mau & CCNHN 12415 37,31 12.415 37,31 0 0
Rau, dau 2.899 8,71 3.239 9/73 340 1,02 Cây lâu năm 4.841 1455 4.521 13,59 -320 - 0,96
Cây CN lâu năm 2.618 7,87 2.207 6,63 -411 -1,24
Cay an qua 2.223 6,68 2.314 6,95 91 0,27 Cay lâu năm khác - - - : - -
Đất trồng cổ 50 0,15 50 0,15 0 0 Đất mặt nước 85 0,26 §5 0,26 0 0
Tổng 33.279 100 33.279 100
Nguồn: Niên giám thống kê huyện.
21
Tổng diện tích đất nông nghiệp qua 2 năm ( 2003 — 2004 ) không thay đổi.
Tuy nhiên tổng diện tích đất trồng cây hàng năm lại tăng 320 ha, nhưng trong đó
điện tích lúa lại giảm 20 ha, mà diện tích rau, đậu lại tăng 340 ha. Bên cạnh đó
tổng diện tích đất trồng cây lâu năm lại giảm 320 ha, nhưng trong đó điện tích đất trồng cây ăn quả lại tăng 91 ha, mà diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm lại giảm tới 411 ha. Qua đó cho ta thấy một số diện tích lúa và cây công nghiệp lâu năm ở những vùng sản xuất kém hiệu quả đã được chuyển sang trồng rau, đậu và cây ăn quả ( Thanh Long, Xoài,..) có hiệu quả hơn.
Vì tổng diện tích đất nông nghiệp qua 2 năm ( 2003 — 2004 ) không đổi,
mà trong đó diện tích đất trồng cây hàng năm tăng 320 ha và diện tích đất trồng cây lâu năm lại giảm cũng 320 ha, nên diện tích đất trồng cỏ và đất mặt nước qua 2 năm ( 2003 -2004 ) cũng không thay đổi.
3.5 Tình hình KTTT trong huyện:
Theo kết quả thống kê năm 2004 trên địa bàn huyện có 304 trang trại với tổng diện tích canh tác là 1.220,5 ha, bình quân 4,1 ha/ trang trại. Trong đó trang trại nuôi trồng thủy sản là 16,3 ha; trang trại kết hợp 196,8 ha; trang trại trồng cây công nghiệp dài ngày là 180 ha; trang trại trồng cây công nghiệp ngắn ngày là 156,8 ha; trang trại trồng cây ăn quả là 236,2 ha; trang trại trồng cây lương
thực là 434,4 ha.
Diện tích được cấp quyền sử dụng đất là 482,2 ha. Trong đó, trang trại nuôi trồng thủy sản là 5,7 ha; trang trại kết hợp là 65 ha; trang trại trồng cây công nghiệp dài ngày là 19,5 ha; trang trại trồng cây công nghiệp ngắn ngày là 72 ha;
trang trại trồng cây ăn quả là 87 ha, trang trại trồng cây lương thực là 233 ha.
22
3.5.2 Số lượng trang trại chia theo vùng:
Bang 5: Số Lượng Trang Trại Chia Theo Vùng
Vùng phân bố Số lượng trang trại Tỷ lệ % - Đồng bằng 58 19,08
- Trung du 92 30,26
- Miền núi 154 50,66 Tổng 304 100
Nguồn : Niên giám thống kê huyện.
Các trang trại phân bố chủ yếu ở khu vực trung du và miễn núi, cụ thể là ở khu vực miền núi có tới 154 trang trại, chiếm 50,66% ; khu vực trung du là 92 trang trại, chiếm 30,26% ; còn ở đồng bằng chỉ có 58 trang trại, chiếm 19,08% . Diéu này cũng dễ hiểu thôi, vì ở khu vực trung du và miễn núi đất đai nhiều và tốt, dễ phát triển nên rất thuận lợi để thành lập các trang trại cây ăn quả, cây
công nghiệp và chăn nuôi.
3.5.3. Số lượng trang trại chia theo loại hình:
Bang 6: Số Lượng Trang Trại Chia Theo Loại Hình
Loại hình trang trại Số lượng trang trại Tỷ lệ %
Trang trại trông rọt 228 75 - Trồng cây công nghiệp dài ngày 33 14,47 - Trồng cây công nghiệp ngắn ngày 31 13,60 - Trồng cây ăn quả 46 20,18 - Trồng cây lương thực 118 51,75 Trang trại chăn nuôi 10 3,29 Trang trại nuôi trông thủy san 24 7,89 Trang trại kết hợp 42 13,82
Téng 304 100
Nguồn : Niên giám thống kê huyện.
24
Qua bảng trên cho ta thấy loại hình trang trại trồng trọt là 228 trang trại, chiếm tỷ lệ cao nhất là 75% . Nhung trong đó trang trại trong cây ăn qua và cây lương thực lại chiếm ưu thế. Ngoài ra thì trang trại kết hợp cũng chiếm một số lượng đáng kể là 42 trang trại chiếm 13,82%, tiếp theo là trang trại nuôi trồng thủy sản là 24 trang trại chiếm 7,89%, trang trại chăn nuôi là 10 trang trại chiếm 3,29%.
25
Chương 4