Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp Đại Học Khoa Kinh Tế, Trường ĐạiHọc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Đánh Giá Kết Quả Thực Hiện Chương Trình Xoá Đới Giảm Ngh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
XÓA DOI GIẢM NGHÈO XÃ THANH TAN
THỊ XÃ TÂY NINH TỈNH TÂY NINH _ GIAI DOAN 2003 - 2006
'TRẦN THE ANH
THƯVIỆNPA1H0CNÔNG LAM
LV _ 000419
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐỀ NHẬN VAN BANG CỬ NHÂN
NGANH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN
VÀ KHUYEN NÔNG
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Tháng 10/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp Đại Học Khoa Kinh Tế, Trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Đánh Giá Kết Quả Thực Hiện Chương Trình Xoá Đới Giảm Nghèo Xã Thạnh Tân Thị Xã Tây Ninh Tỉnh Tây
Ninh Giai Đoạn 2003 - 2006 ” do Trần Thế Anh sinh viên khoá học 2003 — 2008, ngành PTNT và KN, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày / / 2007
TS Trần Đắc Dân
Người hướng dẫn
Ngày tháng năm
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Con xin chân thành cảm ơn Ba Mẹ, người đã nuôi nắng, dạy dé con trưởng thành,
nên người và đạt được kết quả như ngày hôm nay.
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ
Chí Minh đã Tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian qua.
Toàn thể quý thầy cô quản lý thuộc trung tâm Giáo Dục Thường Xuyên Tây Ninh
đã tạo điều kiện cho tôi học tập tại trung tâm.
Đặc biệt gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Đắc Dân, người tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ em trong quá trình tiếp nhận cũng như hoàn thành bài luận văn này.
Xin gửi lời đến các cô chú trong UBND xã Thạnh Tân, ban chỉ đạo XDGN xã
cùng các cô chú ở phòng thống kê và các phòng ban khác đã tạo điều kiện cho tôi trong
suốt thời gian thực tập
Các bạn đồng nghiệp và những người thân động viên giúp đỡ và tạo điều kiện cho
tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Đề tài có thể không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong được những ý kiến đóng
góp quý báu của Thầy Cô và các bạn đọc để ruận van được hoàn thiện hơn nữa.
Sinh viên
Trần Thế Anh
Trang 4NỘI DƯNG TÓM TẮT
TRAN THE ANH Tháng 10 năm 2007 “Đánh Giá Kết Quả Thực Hiện Chương Trình Xoá Đói Giảm Nghèo Xã Thạnh Tân, Thị Xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh Giai
Đoạn 2003 - 2006”.
TRAN THE ANH October-2007 “Appraise On Activities The Poverty
Alitivition Program Thanh Tan Vilage - Thi Xa Tay Ninh Town — Tay Ninh
Province”.
Đề tài “Đánh giá kết quả thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo xã Thanh Tân, thị xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2003 — 2006” đuợc thực hiện nhằm nghiên
cứu và đánh giá kết quả thực hiện của chương trình XDGN tại xã Thạnh Tân.
Bằng phương pháp điều tra chọn mẫu, đề tài tiến hành điều tra 60 hộ nghèo và kết hợp số liệu thứ cấp trong 4 năm qua của ban chương trình XDGN, thông qua việc xử lý số
liệu bằng phương pháp phân tích thống kê so sánh.
Trên cơ sở đó rút ra kết luận, kiến nghị cho chương trình được hoàn thiện hơn giai
đoạn sau.
Trang 51.1 Sự cần thiết của đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Phương pháp nghiên cứu
1.4 Nội dung nghiên cứu
1.5 Phạm vi nghiên cứu
1.5.1 Phạm vi không gian
1.5.2 Phạm vi thời gian1.6.Ý nghĩa nghiên cứu
1.7 Cầu trúc luận văn
Chương 2 TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý2.1.2 Đặc điểm địa hình
Trang xi xi
XIV KV
Trang 62.1.5 4 Tài nguyên khoáng sản
2.1.5.5 Cảnh quan môi trường
2.1.6.Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của xã
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội
2.2.1 Vấn đề kinh tế
2.2.1.1 Tình hình sử dụng đất đai
2.2.1.2 Tình hình sử dụng đất
2.2.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp
2.2.1.4 Tình hình sản xuất Công nghiệp — TTCN
13
13
14
15 15
Trang 72.3.2 Điện 2.3.3 Giáo dục
2.3.4 Y tế2.4 Đánh giá chung về hiện trạng tự nhiên kinh tế xã hội
2.4.1 Thuận lợi 2.4.2 Khó khăn
Chương 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Nghèo đói và dinh dưỡng
3.2.2 Nghèo đói và môi trường sống3.2.3 Nghèo đói - cơ hội tiếp cận thị trường, việc làm phúc lợi xã hội3.2.4 Nghèo đói và vốn của xã hội
3.2:5 Nghèo đói và phát triển
3.3 Phương pháp nghiên cứu
Chương 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tổng quan về chương trình XDGN của xã
4.1.1 Sự ra đời của chương trình
vil
15 15 16 16 16 16 17 17 18 20 21 23 23 24 24 24 25 26 28 28 28
Trang 84.1.2 Quá trình thực hiện chương trình XDGN của xã Thanh Tân
4.2 Công tác tổ chức và chi đạo XDGN ở xã
4.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý
4.2.2 Cơ cấu tổ chức của ban chương trình KDGN
4.2.2.1 Phương thức tiếp nhận hộ nghèo
4.2.2.2 Quản lý hộ nghèo và theo dõi biến động của hộ nghèo
4.2.3 Tình hình nguồn vốn của chương trình
4.3 Cách lựa chọn hộ nghèo tham gia chương trình ở xã
4.3.1 Về thu nhập
4.3.2 Về tư liệu sản xuất
4.4 Khái quát tình hình chung đời sống của 60 hộ điều tra
4.4.1 Trình độ học vấn
4.4.2 Trình độ học vấn của các chủ hộ thoát nghèo
4.4.3 Tình hình sử dung dat
4.4.4 Tình hình nhà ở và điều kiện sinh hoạt
4.4.5 Tình hình chỉ tiêu của các hộ nghèo
4.4.6 Tình hình vay vốn của các hộ nghèo
Trang 94.5.3 Thu nhập từ chăn nuôi 43 4.5.4 Thu nhập từ làm thuê 45
4.6 Các phương thức hỗ trợ hộ nghèo 46
4.6.1 Cho vay tín dụng vốn ưu đãi 46 4.6.2 Hướng dẫn cách làm ăn 46
4.6.3 Hỗ trợ sản xuất 48 4.6.4 Hỗ trợ về y tế 48
4.6.5 Hỗ trợ về giáo dục 49 4.6.6 Xây dựng nhà tình thương 50
4.7 Kết quả đạt được thực hiện chương trình 50
4.7.2 Tình hình hoàn vốn của hộ nghèo 51 4.7.3 Hiệu quả sản xuất 51 4.7.4 Tinh hình thoát nghèo 52 4.7.5 Tinh trạng tái nghèo 53 4.7.6 Vey té 53
4.7.8 Mức độ tiếp cận thông tin của các hộ nghèo 54
4.9 Những khó khăn và thuận lợi trong thực hiện chương trình XĐGN ở xã 56
4.9.1 Thuận lợi 56
aX
Trang 11Ủy ban nhân dân
Xoá đói giảm nghèo
Ban chủ nhiệm Ban chỉ đạo Don vi tính
Đồng
Điều tra tính toán tong hợp
Lợi nhuận Thu nhập
Trang 12DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.2 Diện tích đất của các loại cây trồng qua các năm 11
Bảng 2.4 Cơ cầu dan số — Diện tích của xã năm 2006 13 Bảng 2.5 Tình hình lao động ở xã năm 2006 14 Bảng 4.1 Cơ cấu nhân sự ban chương trình XDGN 30
Bang 4.2 Biến động nguồn vốn đầu tr của chương trình qua 4 năm từ
Bảng 4.5 Trình độ học vấn của các chủ hộ không nghèo 36
Bảng 4.6 So sánh trình độ học vấn giữa hai nhóm hộ điều tra 36
Bảng 4.7 Diện tích đất canh tác bình quân của hộ nghèo và hộ không nghèo a7 Bang 4.8 Tinh hình nhà ở và tiện nghỉ sinh hoạt của hộ điều tra 38 Bảng 4.9 Tình hình chỉ tiêu của các hộ nghéo/nam 39
Bảng 4.12 Kết quả và hiệu quả từ 1 ha sản xuất mì/năm 42 Bảng 4.13 Kết quả và biệu quả từ 1 ha sản xuất điều/năm 43
xi
Trang 13Bảng 4.14 Kết quả và biệu quả từ chăn nuôi bò
Bảng 4.15 Kết quả thu được từ làm thuê trong một năm
Bảng 4.16 Lớp hướng dẫn kỹ thuật nam 2003-2006
Bang 4.17 Chương trình hướng dẫn kỹ thuat cho nông dân
Bảng 4.18 Hỗ trợ giống, phân bón cho hộ nghèo trong sản xuất
Bảng 4.19 Chính sách khám, cấp thẻ BHYT miễn phí cho người nghèo
Bảng 4.20 Hễ trợ dung cụ học tập cho trẻ em nghèo
Bảng 4.21 Chính sách xây dung nhà tình thương
Bảng 4.22 Tỷ lệ hoàn vốn của các hộ vay
Bang 4.23 Số hộ thoát nghèo qua 4 năm
Bảng 4.24 Kết quả thực hiện về y tế ở xã
Bảng 4.25 Kết quả thực hiện về giáo dục ở xã
Bảng 4.26 Chỉ phí chăn nuôi đê sinh sản
Bảng 4.27 Kết quả — hiệu quả từ chăn nuôi đê sinh sản
xiii
44
45 46
47 48 49 49 50
51 52 53
54
3
ep)
Trang 14DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ mối quan hệ của nghèo đói với sự phát triển xã hội
Hình 4.1 Sơ đề tổ chức ban chương trình XĐƠN xã
XIV
Trang
20 31
Trang 15DANH MỤC PHỤ LỤC
TT ^$
Phụ lục 1 Danh sách các hộ điều tra 4
Phụ lục 2 Phiếu điều tra
XV
Trang 16Chương Í
MO ĐẦU
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Doi nghèo là vấn đề kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo là một vấn dé cấp bách,
vừa cơ bản lâu dài và là mối quan tâm của xã hội Trong quá trình xây dựng và pháttriển các cấp chính quyên luôn luôn quan tâm lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo
Xóa đói giảm nghèo là một cuộc cách mạng xã hội sâu sắc, là phong trào của
quần chúng nhất là ở địa phương, cơ sở Xóa đói giảm nghèo không chỉ là một giải
pháp tinh thế, không phải là một vấn đề kinh tế — xã hội thuần túy mà còn là một
chương trình nằm trong chiến lược phát triển.
Chương trinh xóa đói giảm nghèo là một chương trình tổng hợp có tính chất liên ngành trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhằm tạo điều kiện
thuận lợi phù hợp để hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập,
tiếp cận các dịch vụ xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và nâng cao tỷ lệ sử
dụng thời gian lao động ở nông thôn, chuyên định cơ cấu lao động phù hợp với cơ cầu kinh tế, bảo đảm được việc làm cho người có nhu cầu, nâng cao cuộc sống cho nhân dân Thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo là tạo thế cân bằng để phát triển kinh
tế thị trường vừa đảm bảo công bằng xã hội và én định chính trị theo hướng đi lên xã
hội chủ nghĩa, khuyến khích người dân làm giàu chính đáng, vừa tạo mọi điều kiện để
trợ giúp cho người nghèo, từng bước thu ngắn khoảng cách giữa người giàu và ngườinghèo trong xã hội.
Trang 17Xã Thạnh Tân là một xã vùng sâu, vùng xa của Huyện Hòa Thành mới xác
nhập vào Thị xã Tây Ninh tháng 10 năm 2003 Trên địa bàn xã gồm ba dân tộc: Kinh,
KhoMe, Stiêng, sản xuất chủ yếu là nông nghiệp Mặc dù trong những năm qua đời
sống nhân dân không ngừng cải thiện, nhưng vẫn còn nhiều hộ đói nghèo, khoảng cách
giàu nghèo ngày càng lớn do cơ chế thị trường Vì thế tìm hiểu tình hình đời sống của
những hộ đói nghèo trên địa bàn xã là vấn đề hết sức cần thiết Sau khi tìm hiểu tình hình thực tế trên địa bàn xã Thạnh Tân em thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả thực
hiện Chương Trình Xóa Đói Giảm Nghèo Xã Thạnh Tân Thị Xã Tây Ninh Tỉnh Tây
Ninh Giai Đoạn 2003 - 2006”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Đánh giá kết quả thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo ở xã Thạnh Tân Thị Xã Tây Ninh Tinh Tây Ninh giai đoạn 2003 — 2006 Từ đó có một số giải pháp
xóa đói giảm nghèo thích hợp hơn, có khả năng thực hiện để góp phần vào đó cho
cuộc sống của người nghèo được cải thiện và từng bước vươn lên thoát khỏi đói nghèo
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu về điều kiện kinh tế xã hội của địa phương và những hộ nghèo trong
xã, từ đó đánh giá kết quả thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo từ năm 2003 —
nguyên nhân về nghèo đói trên địa bàn và đề xuất một số giải pháp tăng cường hiệu
quả thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo
Trang 181.3 Phương pháp nghiên cứu
-Thông tin tại xã Thạnh Tân thị xã Tây Ninh
Thông tin điều tra hộ tại 04 ấp: Thạnh Hiệp Thạnh Trung, Thạnh Loi, Thạnh
Đông trên địa bàn xã Thạnh Tân thị xã Tây Ninh Tỉnh Tây Ninh.
Phỏng vấn những người am hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trên địa
bản nghiên cứu.
Báo cáo tổng kết công tác xóa đói giảm nghèo của xã Thạnh Tân thị xã Tây
Ninh.
Các tài liệu về kinh tế xã hội của UBND xã Thạnh Tân.
1.4 Nội dung nghiên cứu
Trình bày kết quả các chương trình đến các hộ nghèo ở xã.
Đánh giá hiệu quả thực hiện của những hộ vay vốn.
Đánh giá kết quả thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo từ năm 2003 —
2006, qua đó phân tích các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất biện pháp.
1.5, Phạm vi nghiên cứu
1.5.1 Phạm vi không gian
Tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Thạnh Tân thị xã Tây Ninh.
Thông tin điều tra hộ tại 04 ấp: Thạnh Hiệp, Thạnh Trung, Thạnh Lợi, Thạnh
Đông trên địa bàn xã Thạnh Tân thị xã Tây Ninh.
Trang 191.6 Ý nghĩa nghiên cứu
Nghiên cứu đánh giá tình hình thự: hiện chương trình xóa đói giảm nghéo tại
xã Th ạnh Tân thị xã Tây Ninh trong những năm qua chương trình đã đem lại được
hiêu dU kết quả cũng như những khó khăn.
Nghiên cứu thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo tại xã có ý nghĩa rất †O
ớn trong công việc phát triển đời sống kinh tế — xã hội của người dân và giảm tỷ lệ
nghèo đói nhằm thay đôi bề mặt nông thôn ngày càng hoàn thiện hơn, kinh tế hơn.
17 Cấu trúc ‘wan van
Chương 1: MỞ DAU
Chuong 2: TONG QUAN
Chuong 3: CO SO LY LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
Chương 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Chương 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Trang 20Chương 2
TỎNG QUAN
.2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
Thạnh Tân là xã nằm ở phía Bắc Thị xã Tây Ninh diện tích tự nhiên là 3888,72
ha, cách trung tâm Thị xã 15 km, toàn xã có 4 ấp Thạnh Đông, Thạnh Lợi, Thạnh
Trung, Thạnh Hiệp Dân số toàn xã năm 2006 là 8.259 người với 1.696 hộ
e Ranh giới hành chính:
Phía Bắc giáp huyện Tân Biên và huyện Tân Châu
Phía Nam giáp xã Ninh Sơn.
Phía Đông giáp huyện Tân Châu và huyện Dương Minh Châu
Phía Tây giáp với xã Tân Bình.
Vị trí địa lý xã Thạnh Tân có những lợi thế sau:
Trên địa bàn xã Thạnh Tân có 2 tuyến giao thông huyết mach là đường 785,
793, có khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh núi Bà Den — điểm du lịch quan trọng của Tỉnh Tây Ninh Những yếu tố này đã tạo cho xã tiềm năng về phát triển du lịch — thương mại — dich vụ và thuận tiện giao lưu kinh tế — văn hóa với các vùng phụ
^
cận.
Trang 212.1.2 Đặc điểm địa hình
_ Thạnh Tân có địa hình không đồng đều và được chia làm 2 dang:
Địa hình đồng bằng: Có diện tích 2243,72 ha (chiếm 57,69 % diện tích tự nhiên
của xã), khu vực này có độ dốc trung bình 2 — 3 m, thuận lợi cho phat triển nhiều loại
cây trồng
Địa hình đồi núi: Có diện tích 1.645,0 ha (chiếm 42,30 % tổng diện tích tựnhiên của xã ), có độ doc lớn từ 20 — 40° thuộc khu vực núi Bà Đen với thảm thực vậtchủ yếu là các loại cây lâm nghiệp, cây lâu năm và cây bụi
2.1.3 Điều kiện thời tiết - khí hậu
Thạnh Tân nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông Nam Bộ,mang đặc điểm nóng âm, mưa nhiều, nhiệt độ tương đối cao và chia thành 2 mùa rõ
rệt: Mùa mưa (kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11) và mùa khô (kéo dài từ tháng 12 đến
tháng 4).
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 27 — 29°C, nhiệt độ trung bình cao nhất 29
- 30°C vào khoảng tháng 1 đến tháng 4 (đây là thời gian chuyển tiếp từ mùa khô sang
mùa mưa).
Chế độ mưa: Lượng mưa hàng năm tương đối lớn, trung bình khoảng 2.450
mm/năm và tập trung chú yếu vào mùa mua (chiếm khoảng 85% lượng mưa cả năm).
_ Số ngày mưa trung bình trong năm 152 ngày, mưa tập trung theo mùa và phân bố
không đều giữa các tháng trong năm đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời
sống của nhân dân
Độ am không khí: Độ âm không khí bình quân là 85%, thấp nhất vào các tháng
mùa khô (khoảng 77%).
Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình 1.489 mm/năm Trong các tháng mùa
khô, lượng mưa nhỏ, lượng bốc hơi cao là nguyên nhân chính gây hạn hán trong vụ
đông xuân.
Trang 222.1.4 Thủy văn
iene lưới thủy van trên địa bàn xã gồm suối Núc, suối Vàng, suối Hầm Hơi, với tổng chiều dai khoảng 10 km Nhìn chung các suối hẹp, độ sâu nhỏ, kha nang giữ
nước kém Chế độ và trữ lượng nước phân hóa theo mùa: đổi đào về mùa mưa và cạn
kiệt về mùa khô do đó thường gây tình trạng ngập úng và khô hạn.
2.1.5 Các nguồn tài nguyên
2.1.5.1 Tài nguyên đất
ĐẤt xám có tầng loang lỗ và kết voi đá ong: Diện tích 2.027 ha, chiếm 52,12%
tổng diện tích tự nhiên Thành phan cơ giới cát pha thịt nhẹ, độ day tầng đất > 100 cm.
Đất xám mùn: Thành phần cơ giới cát pha và thịt nhẹ, độ dày tầng đất < 50 cm.
Diện tích 74 ha, chiếm 1,90% tổng diện tích tự nhiên.
Đất đỏ vàng trên đá Granit: Phân bé ở khu vực đổi núi có độ dốc > 25° Diện
tích 1.645 ha, chiếm 42,30% tổng diện tích tự nhiên Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ
đến trung bình, độ dày tầng đất < 50 cm, thích hợp với việc trồng rừng, bảo vệ thiên
nhiên và môi trường sinh thái.
2.1.5.2 Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt: Phụ thuộc chủ yếu vào lượng tự nhiên và lưu lượng nước các
suối Núc, suối Vàng, suối Hầm Hơi Lượng nước mặt nhỏ và không ôn định trong nam
(đồi dao vào, mùa mua và khô hạn vào mùa khô), khả năng khai thác và sử dụng đạt hiệu quả thấp, không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.
Nguồn nước ngầm: Qua hệ thống giếng khoan của các hộ gia đình cho thấy trữ
lượng nước ngầm khá lớn Cách khoảng 3 - 4 m chiều sâu đã xuất hiện nước ngầm.
Đây là nguồn nước chủ yếu được sử dụng trong sinh hoạt và một phần cung cấp sản
xuất nông nghiỆp
Trang 232.1.5.3 Tài nguyên rừng
Thạnh Tân có 1.041 ha đất lâm nghiệp có rừng, chiếm 26,76% tổng diện tích tự
nhiên, bao gồm 120 ha rừng tự nhiên, 461 ha rừng trồng và 460 ha rừng khoanh nuôi
tái sinh Diện tích rừng của xã chủ yếu để duy trì cảnh quan du lịch và bảo vệ môi
trường.
2.1.5.4 Tài nguyên khoáng sản
Thạnh Tân có nguồn khoáng sản đá Granit (khu vực núi Phụng, núi Bà Đen)
khoảng 1.300 triệu m’, nguồn đá ong với trữ lượng khoảng 5 triệu mỉ ở khu vực chân
núi Bà Den, hiện đang được khai thác phục vụ nhu cầu xây dựng và giao thông của Thị xã cũng như của Tỉnh.
2.1.5.5 Cảnh quan môi trường
Thạnh Tân là xã sản xuất nông nghiệp, nằm cách xa khu đô thị và công nghiệp, đồng thời xã có quần thể sinh thái khu vực núi Bà nên nhìn chung mội trường của xã
khá tốt Tuy nhiên, với quá trình đô thị hóa và sự phát triển công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp trong tương lai sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến mội trường sinh thái của
xã Bên cạnh đó, với hàng triệu lượt khách tham quan mỗi năm thì vẫn đề môi trường
của khu đi tích núi Bà Đen nói riêng và xã Thạnh Tân nói chung cần phải được quan
tâm đúng múc.
2.1.6 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của xã
Nhìn chung vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và cảnh quan môi trường của Thạnh
Tân có nhiều thuận lợi cho phát triển nền kinh tế — xã hội:
Có vị trí thuận lợi trong việc giao lưu, trao đổi văn hoá kinh tế với các trung tâm văn hóa — kinh tế — chính trị — các vùng phụ cận.
Điều kiện tự nhiên, cảnh quan môi trường thuận lợi cho việc phát triển chăm lo
sức khỏe con người.
Trang 24Có quần thể núi Bà và các điểm di tích lịch sử, văn hoá tạo cho xã tiềm năng
phát triển khu đu lịch có quy mô lớn và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành dịch vụ
phát triển
Có điều kiện đất đai thuận lợi cho việc hình thành, mở rộng và phát triển các
vùng chuyên canh sản xuất theo hướng hàng hoá với các loại cây công nghiệp, cây ăn
quả có giá tri cao.
Có tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản là cơ hội phát triển đa dạng hoá
ngành.
Tuy nhiên điều kiện khí hậu phân hoá theo mùa đã gây khó khăn cho sản xuất
và đời sống sinh hoạt của nhân dân Đặc biệt do núi Bà Đen có độ cao tương đối lớn
thường hình thành các yếu tố khí hậu cục bộ như: gió xoáy, lốc.
Diện tích tự nhiên lớn nhưng diện tích canh tác bình quân nhân khẩu chiếm tỉ lệnhỏ, hạn chế đến cơ hội việc làm của người dân
Hệ thống thủy văn ít, khả năng lưu trữ và cung cấp nước kém, gây tình trạng
khô hạn, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất.
2.2 Dieu kiện kinh tế xã hội
2.2.1 Vấn đề kinh tế
2.2.1.1 Tình hình sử dụng đất dai
Thạnh Tân là xã có ưu thế về đất đai, song các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại chưa phát triển Thực tại nền kinh tế của xã chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Sản lượng lương thực bình quân đầu người năm 2006
đạt 359,74 kg.
Trang 252.2.1.2 Tình hình sử dụng đất
Bảng 2.1 Cơ cầu đất đai ở xã năm 2006
Loại đất Diện tích(ha) Cơ câu (%)
+ Diện tích đất nông nghiệp 1.664,29 ha chiếm 42,79 % diện tích đất của xã.
+ Diện tích đất lâm nghiệp 1.618,00 ha đứng vị trí thứ hai trong cơ cầu sử dụng
đất chiếm 41,40 % diện tích đất của xã, đây là diện tích khu vực núi Bà Den
+ Diện tích đất ở 67,31 ha rất nhỏ chỉ chiếm 1,73%.
+ Diện tích đất chưa sử dụng 144,15 ba chiếm 3,73% diện tích đất cho thấy ở
xã còn rất nhiều khả năng mỡ rộng điện tích canh tác
2.2.1.3 Tình hình sắn xuất nông nghiệp
Nông nghiệp Thạnh Tân là ngành kinh tế chính, thu hút hon 80% lao động xã
hội, đóng góp cho kinh tế địa phương phat triên Với định hướng đúng đắn về chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cây trồng vật nuôi, gắn liền với phát triển nông nghiệp với xây đựng nông thôn mới Từ những chủ trương chính sách đúng đắn đã tạo cho lĩnh vực nông nghiệp có sự thay đổi căn bản, người nông dân mạnh dạng đầu tư làm giàu ngay trên mảnh đất của mình bước đầu đã phát huy được thế mạnh về đất đai,
điều kiện tự nhiên, lao động
10
Trang 26300,00 312,40 346,70 350,64 12,40 413 34,3 10,98 3,94 1,14
Rau các loại 24,32 8,50 13,50 16,00 -15,82 -65,05 5,00 58,82 2,50 18,52 Đậu các loại 176,42 200,15 193,62 213,57 23,73 13.45 -6,53 -3,26 19,95 10,30 Tiêu 3,62 4,25 4,63 4,63 063 17.440 0,38 8,94 0,00 0,00 Nhãn 6,49 13,00 6,50 0,26 6,51 100,31 -6,50 -50,00 -6,24 -96,00 Cao su 17,00 25,70 40,60 43,90 8,70 51,18 14,90 57,98 3,30 8,13 Mang cau 318,5 423,90 506,25 593,60 105,40 6,54 82,35 19,43 8735 17,25
Tỗng 1201,10 1193,54 1346/32 1462,50
Nguồn: Phòng thống kê UBND xã
Tổng diện tích gieo trồng hàng năm giảm do giá cả nông sản bắp bênh, chi phi
đầu tư thì ngày càng tăng, dẫn đến thu nhập người dân thấp, một số người ở đây đã
không làm nông nghiệp nữa và họ đã bán đất đi dé tìm một công việc khác làm mong
cuộc sống đỡ khó khăn hơn Tuy nhiên có một số hộ họ có vén để đầu tư, có nhiều đất
để sản xuất, có nhiều lao động trong gia đình, vì thế mà đã có nhiều mô hình trang trại
nhỏ chuyên canh ở các hộ và trở thành những gương nông dân sản xuất giỏi, thu nhập
hàng năm từ 60-120 triệu đồng Bên cạnh đó thì còn có một số hộ còn gặp nhiều khó
khăn trong sản xuất, do hộ là những người di cư từ nơi khác đến lập nghiệp vì vậy mà
họ không có nhiều đất để sản xuất và vốn để đầu tư vào sản xuất, vì vậy họ chưa thoát
khỏi cảnh nghèo đói.
Những năm gần đây diện tích cây ngắn ngày ở xã ngày càng thu hẹp và chỉ phát
triển những loại cây có hiệu kinh tế các loại cây lương thực chính như: lúa, bắp, mì
được thay đổi hoàn toàn giống mới có năng suất chất lượng cao Thông qua con đường
khuyến nông, áp dụng khoa học kỹ thuật, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đã có
sự chuyển dịch bước đầu theo hướng sản xuất hàng hoá, tỷ lệ nông dân sản xuất giỏi
có thu nhập cao ngày càng nhiều, đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông sản
hàng hoá.
1]
Trang 27Nguồn: Phòng Thống Kê UBND xã
Từ biến động của hàng nông sản giảm và bấp bênh gây bất lợi cho người sản xuất, đất đai vừa thiếu vừa không tập trung và cần cỗi nên hiệu quả trong sản xuât
không cao, làm cho thu nhập của người dân không đủ đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống
của họ Song ngành chăn nuôi gần đây có giá cả thị trường tương đối ổn định đã khích
lệ phong trào chăn nuôi phát triển và người dân đã chuyển sang chăn nuôi cụ thể là
chăn nuôi bò, heo, gà ngày càng nhiều Thực tế hơn là do giá cả hợp lý với ngườ1 chăn
nuôi chi phí đầu tư chủ yếu là công nhà và tự chế biến thức ăn và đồng cỏ tự nhiên.
Ngành chăn nuôi phát triển khá là nhờ công nghệ chế biến thức ăn gia súc tiến bộ, phổ
biến trên thị trường và áp dụng khoa học kỹ thuật tạo giống mới, thụ tinh nhân tạo, địch vụ thú y, kiểm dịch tốt Các năm gần đây nhiều hộ gia đình đã đầu tư hàng tram
triệu đồng để xây dựng chuồng trại chăn nuôi với qui mô lớn, áp dụng khoa học kỹ
thuật qua các lớp khuyến nông, chương trình nạc hóa đàn heo, sinh hoá đàn bò nên chất lượng gia súc, gia cầm cải thiện và phát triển, rút ngắn thời gian chăm sóc và tỷ lệ xuất chuồng Tuy nhiên đầu năm 2004 vừa qua đợt dịch cứm gia cầm đã tiêu huỷ hơn
9.966 con, đến nay dịch bệnh đã chấm dứt, người dân đã đầu tư chăn nuôi trở lại Đối
với những hộ nghèo ở đây thì họ chăn nuôi với qui mô nhỏ do họ không có vốn dé đầu
tư vào chăn nuôi, vì vậy chăn nuôi không phải là nghề chính của họ, đa số hộ nghèo ở
đây chăn nuôi chủ yếu dựa vào đồng cỏ tự nhiên và những phụ phẩm từ nông nghiệp
góp phan tăng thu nhập cho hộ nghèo.
12
Trang 28Tóm lại: Sản xuất nông nghiệp trong những năm gần đây mặc dù trong điều
kiện thời tiết khắc nghiệt, nhưng Đảng bộ và nhân dân xã Thanh Tân có nhiều có gắng
đẩy mạnh sản xuất và chăn nuôi phát triển Từ đó có hiệu quả thu nhập cao hơn kể cả
chất lượng và số lượng
2.2.1.4 Tình hình sản xuất Công nghiệp - TTCN
Nhìn chung, các ngành Công nghiệp — Tiêu thủ công nghiệp của xã con hạn
chế, thiếu các cơ sở sản xuât lớn, các sản phẩm chủ yếu ở dạng sơ chê, chế bién nông sản Hiện nay toàn xã có một cơ sở chê biến bột mì (công suất 30 tan/ngay), một cơ sở
sản xuất các sản phẩm từ gỗ
2.2.1.5 Dịch vụ — Thương mại
Hoạt đông dịch vụ — thương mại trên địa bàn xã trong những năm gần đây khá phát triển, số hộ tham gia ngày càng đông và đa dạng hoá mặt hàng Giá trị kinh tế dịch vụ — thương mại tăng qua từng năm tỷ trọng kinh tế của xã Năm 2006 có khoảng
350 hộ tham gia hoạt động kinh doanh ở hai chợ (chợ Thạnh Đông và chợ Thạnh
Trung) và dọc các tuyến đường chính (đường Tỉnh 785, 793, đường trục 19, 20) Thu
nhập bình quân của ngành đạt 600 ngàn đồng/lao động Song nhìn chung quy mô hoạt
động còn nhỏ mang tính cá thé va không ổn định về số hộ tham gia Số lượng mặt
hàng chưa phong phú, mới chỉ tập trung vào các mặt hàng nông sản và hàng tiéu dùng
phục vụ trong sinh hoại.
2.2.2 Vấn đề xã hội
2.2.2.1 Dân số lao động
Bảng 2.4 Cơ cấu dân số — Diện tích của xã năm 2006
Khoản mục | Diện tích (ha)| Cơ cấu (%) | Nhân khẩu (người) | Cơ cầu (%)
Trang 29Đến năm 2006 toàn xã có 8.259 nhân khẩu với 1.696 hộ, trong đó chủ yếu là
người Kinh chiếm 87,08% tổng dân số, còn lại là các dân tộc Khơme 916 người chiếm
11,09%, Stiêng 151 người chiếm 1,83% Đặc điểm chủ yếu của đân cư xã Thạnh Tân được phân bố đều trên địa bàn, tập trung đông nhất là ấp Thạnh Lợi 2.291 nhân khẩu
chiếm 27,74 % dân số toàn xã, điện tích cao nhất 1286,30 ha chiếm 33,08% diện tích toàn xã Thấp nhất là ấp Thạnh Hiệp 1.775 nhân khẩu chiếm 21,49%, diện tích lại thấp
nhất 574,17 ha chiếm 14,77% diện tích toàn xã
Do đặc điểm hình thành và lịch sử phát triển, các khu dân cư trên địa bàn xã
được phân bố theo những hình thái khác nhau Song nhìn chung dân cư tập trung đông
ở các khu vực trung tâm xã, ven trục đường giao thông chính, nơi có thương mại, dịch
vụ phát triển
2.2.2.2 Tình hình lao động
Bảng 2.5 Tình hình lao động ở xã năm 2006
Khoản mục Số người Tỉ lệ ( % )
Lao động nông nghiệp 3.827 §2,58
Lao động phi nông nghiệp 213 4,60
Lao động đi làm nơi khác 594 12,82
Tổng số lao động 4.634 100,00
Nguồn: Phòng thống kê UBND xã
Người dân lao động ở xã tương đối cao, lao động của toàn xã năm 2006 là
4.634 người trong đó lao đông nông nghiệp 3.827 chiếm 82,58% trong số lao động ở
xã vì đây là xã thuần nông nên lao động nông nghiệp ở đây chiếm đa số hơn các ngành nghề khác Lao động phi nông nghiệp 213 người chiếm 4,60%, do công việc làm không ổn định, thu nhập thấp, nên một số người ở xã đã đi làm nơi khác để kiếm
sống nhất là lao động nữ, đa phần những người này đỗ xô vào thành thị để kiếm sống,
theo họ nơi đây có thể giúp họ tìm được công việc mà thu nhập có thể vừa đủ nuôi sống cho bản thân mình và nếu tiết kiệm trong chỉ tiêu thì có thể gởi về một ít nào đó
dé phụ giúp thêm cho gia đình đỡ khó khăn, chính vì vậy mà năm 2006 vừa qua thì số lao động đi làm nơi khác là 594 người chiếm 12,82% tổng số lao động toàn xã.
14
Trang 30Do trên địa bàn xã các ngành công nghiệp, thương mại — dịch vụ phát triển thấp
cũng như tính chất thời vụ trong sản xuât nông nghiệp dẫn đến cơ hội việc làm của
nhân dân trong xã gặp nhiều khó khăn.
2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
2.3.1 Giao thông
Xã chủ yếu tập trung giao thông bộ, trên địa bàn xã có tuyến tỉnh lộ 785, 793
chạy qua trung tâm xã cho phép giao lưu thuận lợi với các xã, Huyện lân cận.
Giao thông nông thôn của xã trong những năm qua nhờ sự quan tâm đầu tư của nhà nước, sự kết hợp có hiệu quả giữa nhà nước và nhân dân cùng làm Các tuyến
đường liên ấp, liên xã và một số tuyến đường trong khu dân cư đã được sửa chữa, nâng cấp, mở rộng đảm bảo việc đi lại của người dân và các phương tiện giao thông Tuy
nhiên trong những năm tới xã cần đầu tư, nâng cấp và mở rộng một số tuyến đường
chưa hoàn thiện nhằm đáp ứng ngày cảng cao nhu cầu phát triển kinh tế.
2.3.2 Điện
Trên địa bàn xã đã có điện lưới quốc gia, tính đến nay xã đã có 1.616 hộ sử
đụng điện chiếm khoảng 98,03% số hộ trong toàn xã, còn lại 1 ,03% số hộ chưa có điện
là do nghèo hoặc do ở quá xa khu dân cư tập trung.
2.3.3 Giáo dục
Đã khắc phục được tình trạng xuống cấp của các cơ sở vật chất, quy mô trường
lớp không ngừng được mở rộng Trong năm 5 qua được đầu tư xây dựng và nâng cấp
một số phòng học, địa phương hỗ trợ kinh phí để xây dựng phòng học mẫu giáo, xây
dựng rào trường học và sửa chữa nhỏ hàng năm Chất lượng dạy và học ngày càng
được nâng cao Tỷ lệ học sinh lên lớp hàng năm đạt từ 85-90% trở lên, công tác phổ
cập giáo dục tiểu học chống mù chữ cơ bản đã hoàn thành Hiện nay xã đang thực hiện
công tác phổ cập trung học cơ sở Đội ngũ thầy cô giáo đang được chuẩn hoá, giỏi về
chuyên môn nghiệp vụ, nhiều thấy cô được công nhận là giao viên dạy giỏi cấpHuyện, Tỉnh.
Trang 312.3.4 ¥ té
Xã đã có một tram y tế dé chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Mang lưới công tác viên và y tế các cấp đã củng cố hoạt động nề nếp, dịch vụ y tế được quản lý và hoạt động có chất lượng, góp phần quan trọng trong công tác chữa bệnh ở cơ sở Thực hiện
tốt các chương trình y tế quốc gia cũng như của ngành đề ra, công tác phòng chống các
loại địch bệnh nguy hiểm đạt được nhiều tiến bộ rõ rệt, tỷ lệ mắc bệnh sốt rét giảm đáng kể, không có trường hợp tử vong, công tác y tế xã được Tỉnh, Thị xã tặng giấykhen.
2.4 Đánh giá chung về hiện trạng tự nhiên kinh tế xã hội
2.4.1 Thuận lợi
Vị trí địa lý của xã thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, chuyên
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
dich vụ - dịch vụ.
Xã có quỹ đất tương đối, địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc bố
trí sử dụng đất thích hợp trồng cây lâu năm, cây ăn quả, hoa màu .
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió màu, có nền nhiệt độ cao điều quanh
năm, lượng mưa lớn và không không có những cực đoan về khí hậu ảnh hường xâu
đến sử dụng đất
Xã có lực lượng lao động dổi đào, có kinh nghiệm sản xuất và có trình độ học
vấn là điều kiện thuận lợi để tiếp thu khoa học công nghệ mới.
2.4.2 Khó khăn
Mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước gây úng ngập ở địa hình thấp.
Tuy có nhiều loại đất, nhưng có độ phì nhiêu thấp ảnh hưởng đến sản xuất nôngnghiệp.
Kinh tế của xã phát triển cham, sản xuất nông nghiệp chiếm tý trọng chính, cơ
sở hạ tầng yếu kém, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ chưa phát triển Do tác động của cơ chế thị trường đang gây trở ngại cho vấn đề sử dụng đất, nhất là việc chuyển dịch cơ câu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp đã kéo theo sự thay đổi các
ngành kinh tế khác có trên địa bàn xã
16
Trang 32nhân dân đã được nâng lên một cách rõ rệt Song, một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc
biệt là dan cư ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa .đang chịu cảnh nghèo đói, rét, chưa
đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống Sự phân hoá giàu nghèo đã và
đang diễn ra mạnh mẽ, là van đề xã hội cần đặc biệt quan tâm.
Từ năm 1992, XĐGN đã được triển khai ở một số Tỉnh, Thành phố, đến năm
1994 trở thành phong trào ở tất cả các Tỉnh, Thành phố trong cả nước Trong giai đoạn
1992-1997, phong trào XĐGN đã được các địa phương và các tổ chức đoàn thể phát động để trợ giúp hộ nghèo về đời sống và sản xuất Phong trào đã đạt được những kết quả đáng kể, giảm tỷ lệ hộ nghèo đói trong cả nước từ 30% vào năm 1992 xuống còn 17,7% vào năm 1997, bình quân mỗi năm giảm 2% Đến cuối năm 1997, tong nguồn lực huy động của các cấp, các ngành cho XĐGN đã lên tới trên 3.000 tỷ đồng Nhiều
mô hình XDGN thành công đã xuất hiện và được nhân rộng Sự phối hợp, lồng ghép
các chương trình kinh tế-xã hội khác với XDGN bước đầu đã dem lại kết quả và theo
ước tính khoảng 20% hộ nghèo đã được hưởng lợi từ các chương trình 120, 327, 134,
nước sạch nông thôn, y tế, giáo dục Cuộc sống của đại bộ phận dan cư bước dau được
Lễ 000418
Trang 33cải thiện, đặc biệt là nhóm hộ nghèo Tuy vậy, phong trào XĐGN chưa đồng điều ở
các địa phương, nguồn lực huy động còn hạn chế, chưa có các giải pháp XDGN mang
tính vĩ mô, bền vững trên phạm vi toàn quôc
Để tập trung được nguồn lực để triển khai một cách đồng bộ, thống nhất và hiệu quả, XDGN phải trở thành một chương trình mục tiêu của quốc gia phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhằm hỗ trợ trực tiếp xã nghèo, hộ nghèo, người nghèo các điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập én
định đời sống, tự vươn lên thoát nghèo, tạo môi trường thuận lợi XDGN bền vững Chính vì vậy ngày 23/07/1998 Thủ Tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt
chương trình mục tiêu quốc gia XDGN giai đoạn 1998-2000 ( gọi là chương trinh 133)
và xác định đây là một trong 06 chương trình mục tiêu quốc gia, coi đây là một chủ trương lớn, một quyết sách lớn của Đảng và Nhà nước Đến tháng 09/2001 tiếp tục phê
duyệt chương trình XDGN và việc làm giai đoạn 2001-2005 (gọi là chương trình 143).
3.1.1 Quan niệm chung về người nghèo
Quan niệm về nghèo đói hay nhận dạng về nghèo đói của từng quốc gia hay từng
ving, từng nhóm dân cư, nhìn chung không có sự khác biệt đáng kể, tiêu chí chung nhất
để xác định nghèo đói vẫn là mức thu nhập hay chỉ tiêu để thõa mãn những nhu cầu cơ
bản của con người về: ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hoá, đi lại và giao tiếp xã hội Sự
khác nhau chung nhất là thốa mãn ở mức cao hay thấp mà thôi, điều này phụ thuộc vào
trình độ phát triển kinh tế - xã hội cũng như phong tục tập quán của từng vùng, từng quốc.
gia.
Tại hội nghị về chống nghèo đói do Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á
-Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Bangkok, -Thái Lan vào tháng 09/1993, các
quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao và cho rằng: “nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thõa mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của
từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận”.
Nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith chia sẽ với quan niệm này: “con người bị coi là nghèo khé khi mà thu nhập của họ, ngay dù khi thích đáng để họ có thể tồn tại,
18
Trang 34roi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập của cộng đồng Khi đó họ không thê có những gì
mà đa số trong cộng đồng coi như cái cân thiệt dé sông một cách đúng mức” (Nguôn
tin: tài liệu chương trình XDGN)
Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại Copenhagen,
Đan Mạch (1995) đã đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn về nghèo đói như sau: “người
nghèo là tất cả những ai thu nhập thấp hon đưới 1 đô la mỗi ngày cho mỗi người, số
tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại”.
Tuy vậy, cũng có những quan niệm khác về nghèo đói mang tính kinh điển hơn, triết lý hơn của chuyên gia hàng đầu của Tổ chức Lao động Quốc tế ( ILO ) ông
Abapia Sen, người được giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1998, cho rằng “nghèo đói
là sự thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng” Xét cho
cùng sự tồn tại của con người nói riêng, cái khác nhau cơ bản dé phân biệt họ chính là
cơ hội lựa chọn của mỗi người trong cuộc sống thông thường người giàu có cơ hội lựa chọn nhiều hơn, người nghèo có cơ hội lựa chọn ít hơn.
Đói nghèo được phản ánh qua các vấn đề sau:
Không được hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người.
Có mức sống thấp hơn mức trung bình của cộng đồng dân cư.
Thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng.
Vòng lẫn quần của đói nghèo và mỗi quan hệ của nó với tăng trưởng kinh tế và
phát triển kinh tế xã hội.
19
Trang 35Hình 3.1: Sơ đồ mối quan hệ của nghéo đói với sự phát triển xã hội
Nghèo đói
Môi trường Suy dinh dưỡng
Tệ nạn xa hoi — | > Thất hoc
Hau quả nghèo đói
Nguồn tin: Tài liệu chương trình XDGN
Hậu quả nghèo đói:
Bắt bình đẳng xã hội
Nguy cơ mat ổn định xã hội và phát triển bền vững.
Cân trở tăng trưởng kinh tế.
Kìm hãm phát triển con người.
Phá huỷ môi trường.
3.1.2 Khái niệm về đói nghèo
-Déi là sự khổ tuyệt đối, sự ban cùng, là tình trạng con người không đủ lượng
dinh dưỡng tối thiểu cần thiết, sự đứt đoạn trong nhu cầu ăn Nói cách khác: đói là tình trạng ăn không đủ no, không đủ năng lượng tối thiểu cần thiết để con người duy trì sự
sống hàng ngày và không đủ sức để lao động.
20
Trang 36D6i gay gắt kinh niên: Là tình trạng thiếu ăn thường xuyên.
Đói gay gắt cấp tính: Là đói kinh niên cộng với những hoàn cảnh đột xuất, bat ngờ do thiên tai, bảo lũ, mất mùa, bệnh tật rơi vào cùng cực không có gì để sống, không có lương thực thực phẩm để ăn, có thé dan đến cái chết, do đó phải cứu trợ khẩn
cấp
Nghèo là tình trạng thu nhập thực tế của người dân chỉ dành cho hau như là ăn,
thậm chí không đủ chi cho ăn, phan tích luỹ hầu như không có Các nhu cầu tối thiểu ngoài ăn ra còn các mặt khác như: nhà ở, mặc, văn hoá, giáo dục, y tế, đi lại, giao tiếp,
chỉ đáp ứng một phan rat it di, không đáng kể, có 02 dang nghèo:
Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn
các nhu cau tối thiểu để duy trì cuộc sống.
Nghèo tương đối: Là tình trạng dân cư có mức sống dudi mức trung bình của
cộng đồng tại địa phương
3.1.3 Quan niệm đói nghèo ở Việt Nam
Ở Việt Nam, đang tồn tại nhiều ý kiến, liên quan khác nhau về đói nghèo.
Tuy nhiên, về cơ bản các nhà khoa học Việt Nam đã thống nhất với nhau và
đưa ra một số quan niệm sau:
Nghèo đói là tình trạng không đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho một
bộ phận dân cư và có mức thu nhập thấp hơn mức trung bình của cộng động xét trênmọi phương diện.
Nghèo đói thường tập trung ở những vùng có điều kiện sống khó khăn, đa số
người nghèo sinh sống ở các vùng có nguồn tài nguyên nghèo nàn như ở vùng sâu vùng xa làm cho điêu kiện sản xuât và sinh sống của họ càng thêm khó khăn.
Nghèo đói thường tập trung trong khu vực nông thôn với 90% số hộ nghèo sinh
sống Trình độ văn hoá thấp, trình độ tay nghề thấp, ít có khả năng tiếp cận với công
nghệ và trang thiết bị sản xuất tiên tiến Những người nghèo thường không có tư liệu
21
Trang 37sản xuất, không có vốn, không có điều kiện tiếp cận với hệ thống thông tin, khả năng
thích ứng với công việc mới của họ còn hạn chế do đó nguy co tái nghèo con cao.
Nghèo đói trong khu vực thành thị có tỷ lệ thấp hơn Đa số người nghèo ở đô
thị họ có công việc không ôn định thu nhập thấp và bấp bênh Trong quá trình công nghiệp hoá Đô thị hoá làm tăng số người di cư tự do từ vùng nông thôn đến các vùng
đô thị, chủ yếu là trẻ em và người trong độ tuôi lao động Những người này gặp rất nhiều khó khăn trong việc đăng lý hộ khẩu hoặc tạm trú lâu dài, do đó khó có thé tim
kiếm công ăn việc làm và thu nhập ôn định.
Căn cứ vào tình trạng phát triển kinh tế - xã hội của nước ta và hiện trạng đời
sống trung bình phô biến của dân cư hiện nay có thể xác lập đánh giá về đói nghèo
theo tiêu chí sau:
Tiêu chí thu nhập: Bộ Lao Động - Thương Binh Xã Hội công bế chuẩn đói
nghèo tính theo thu nhập bình quân đầu người trong giai đoạn 2006-2010 những người
có mức thu nhập dưới mức qui định sau được xếp vào những hộ nghèo.
+ Khu vực nông thôn: Những hộ chỉ mức thu nhập bình quân từ 200.000
đồng/người/tháng ( 2.400.000 đồng/người/năm ) trở xuống | hộ nghèo.
+ Khu vực thành thị: Những hộ chỉ mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng ( 3.120.000 đồng/người/năm ) trở xuống | hộ nghèo.
Tiêu chí nhà ở, tiện nghi sinh hoạt: Những người nghèo đói thường sống ở
những căn nhà xiêu vẹo, tranh tre, nứa, lá tam bo dét nát, trong nhà nhìn thấy mặt trời,
đồ dùng sinh hoạt: giường tre, chống và tiện nghi sinh hoạt kém chất lượng.
Tiêu chí tư liệu sản xuất: Những người đói nghèo không có hoặc có ít tư liệu sản xuất, phần lớn tư liệu sản xuất không có trâu bò.
Tiêu chí vốn: Những người đói nghèo thường ít hoặc không có vốn để sản xuất
và thuéc men khi đau ôm
22
Trang 383.2 Các nguyên nhân gây nên nghèo đói
Nghèo đói là hậu quả của nhiều nguyên nhân Ở Việt Nam, những nguyên nhân
chính gây ra đói nghèo có thé phân theo 03 nhóm:
Nhóm nguyên nhân do điều kiện tự nhiên - xã hội, khí hậu khắc nghiệt, thiên
tai, bão lũ, hạn hán, đất dai cần cỗi, địa hình phức tap giao thông khó khăn, kinh tế
chậm phát triển hậu qua do chiến tranh dé lại.
Nhóm nguyên nhân chủ quan của người nghèo: Thiếu năng lực của chính các
hộ nghèo, thiếu kiên thức làm ăn, thiếu vốn, đông con, thiếu lao động, không có việc
làm, mắc các tệ nạn xã hội hay lười lao động.
Nhóm nguyên nhân thuộc về co ch chính sách: Thiếu hoặc không đồng bộ về
chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn, chính sách
khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, lâm, ngư,
chính sách trong giáo dục - đào tao, y tế, giải quyết đất đai, định canh, định cu, kinh té
mới và nguồn lực đầu tư còn hạn chế.
Việc xác định nguyên nhân nghèo đói là rất quan trọng, là cơ SỞ để đề ra các
giải pháp hỗ trợ hộ nghèo, người nghèo có hiệu quả Chính vì vậy các địa phương cần
tìm ra các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đói nghèo trên địa bàn trong khi xây
dựng chương trình XDGN.
3.2.1 Nghèo đói va dinh dưỡng
Một trong những đặc trưng co bản của nghèo đói là tình trạng không đảm bảo
phu cầu lương thực, thực phâm dẫn đến thiếu dinh dưỡng, suy dinh dưỡng của một bộ
phận dân cư.- đặc biệt là nhóm trẻ em, phụ nit nghèo Vào những năm 90 ty lệ suy dinh
dưỡng ở trẻ em là 45%, đến năm 2000 giảm xuống còn 33% Cũng trong thời gian đó
nghèo đói từ trên 30% giảm xuống còn 10% Tình trạng suy dinh dưỡng dan đến hậu
quả nghiêm trọng trong tương lai của người nghèo đó là tình trạng sức khoẻ yêu kém
và bệnh tật Tỷ lỆ suy đỉnh dưỡng đặc biệt cao ở các tỉnh miền núi, vùng cao, vùng
sâu, vùng xa, cần có chương trình hỗ trợ đặc biệt để giảm nhanh tỷ lệ suy dinh dưỡngcho trẻ em.
23
Trang 393.2.2 Nghèo đói và môi trường sống
Hầu hết các hộ gia đình nghèo phải chấp nhận môi trường sống không thuận lợi, song một bộ phận không nghèo cũng phải chịu cảnh chung đó mà bản thân họ tuy
có thu nhập cao hơn chuẩn nghèo, nhưng cũng không có khả năng vượt qua như họ phải sống trong các ngôi nhà dét nát, xiêu veo, thiếu nước sạch và không có điện.
Ngay cả vùng đô thị cũng còn khá nhiều người có thu nhập tuy thấp nhưng vẫn cao
hơn chuẩn nghèo phải sống trong các ngôi nhà 6 chuột, thậm chí phải làm nhà trên kênh thoát nước thải, môi trường sống xung quanh bị ô nhiễm, mức độ cạnh tranh gây
gắt trong cuộc sống, tâm lý căng thắng trong việc duy trì cuộc sống và tồn tại Nhà
nước cần có chính sách hỗ trợ đặc biệt về môi trường sống cho nhóm dân cư nghèo,
dân cư có thu nhập thấp.
3.2.3 Nghèo đói - cơ hội tiếp cận thị trường, việc làm phúc lợi xã hội
Người nghèo nói riêng và người có thu nhập thấp nói chung luôn luôn là đối
tượng yếu thế trong thị trường lao động Thông thường thì những người nghèo, người
có thu nhập thấp, thì trình độ học vấn, tay nghề họ cũng thấp Một số người có thu
nhập thấp trên chuẩn nghèo nhưng do công việc bap bênh, không én định, nên họ có
thé bị mat việc bat cứ lúc nào hoặc những người nông dân sống ở những vùng đô thị quá nhanh, họ vốn sống bằng nghề nông, nay không còn đất nhưng khả năng thích ứng với công việc mới phi nông nghiệp của họ rât hạn chê và nguy cơ tái nghèo rât cao _ Hàng nghìn thanh niên sống quanh các khu công nghiệp lớn nhưng chính họ lại
bị thất nghiệp vì khả năng thích ứng chậm và không nam bát được cơ hội trong quá
trình phát triển, mà những cơ hội đối với người nghèo, người có thu nhập thấp lại
thường là những cơ hội ngẫu nhiên Khác với người giàu, cơ hội lựa chọn được chuẩn
bị trước chu đáo hơn Vì vậy công ăn việc làm ổn định cho những người nghèo, người
có thu nhập thấp luôn được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược XDGN và phát triển.
3.2.4 Nghèo đói và vốn của xã hội
Vốn xã hội là một khái niệm mới dùng để chỉ một loại tài sản phi vật chất của
mỗi cá nhân, mỗi gia đình, cộng đồng hay một quốc gia được tạo dựng qua quá trình
thực hiện giữa các chủ thể xã hội (cá nhân, gia đình, cộng đồng, nhà nước) chỉ số von
24
Trang 40đo lường xã hội được thể hiện ở khối lượng, chất lượng thông tin trao đổi, khả năng,
mức độ phức tạp, sự hé trợ từ bên ngoài và độ bền vững của các mối quan hệ xã hội.
Một người có thu nhập thấp nhưng họ cảm thấy yên tâm hơn trong cuộc sống khi họ
thiết lập được xung quanh mình một mạng lưới xã hội gắn bó, thân thuộc gần gũi như
anh em, họ hàng, bạn bè Mỗi khi họ gặp khó khăn hay rủi ro trong cuộc sống như mất
việc làm, 6m đau, tai nạn cháy nhà Họ thường được những người thân quen xung
quanh cưu mang giúp đỡ để họ vượt qua những khó khăn và rủi ro, sớm ổn định cuộc
sống Ngược lại những người có thu nhập cao, vốn xã hội nghèo nàn, tự cô lập hoặc họ
bị cô lập thì những khó khăn, rủi ro bình thường trở nên trầm trọng hơn, ở họ rủi ro như nhân đôi, nhân ba và nguy cơ tái nghèo không nhỏ đối với họ Vì vậy tạo cơ hội,
môi trường cho các hộ nghèo, có thu nhập thấp có mối quan hệ cộng đồng làng xã gắn
bó, thông qua các phong tục tập quán tốt đẹp của từng địa phương, nhằm tăng khả
năng ứng phó với rủi ro, khủng hoảng ở cấp độ gia đình là điều rất quan trọng Hay nói
cách khác là cần chú ý hơn tới tổ chức cộng động, văn hoá của nhóm nghèo, nhóm có
thu nhập thấp
3.2.5 Nghèo đói và phát triển
Nghèo đói không thuần tuý là vấn đề của xã hội vốn có mà nó tồn tại ở mọi thời đại xét theo góc độ tương đối hoặc nghèo đói chỉ là sản phẩm, là yếu tố cấu thành của
xã hội nông nghiệp - xã hội “tiền phát triển” Cần có cái nhìn khách quan hơn, công
bằng hơn để thấy rằng nghèo đói không chỉ diễn ra ở các nước nghèo, nước đang phát
triển mà nó tồn tại ngay ở các nước phát triển nếu ta xem xét nó dưới góc độ chất
lượng cuộc sống và địa vị xã hội của các tang lớp dân cư với tính da dang của nghèo
đói.
Các nước nghèo thì quan tâm nhiều hơn đến nghèo đói tuyệt đối: Nghèo đói về lương thực, thực phẩm và các nhu cầu thiết yếu khác như nhà ở, nước sạch, y tế, giáo dục Các nước phát triển không quan tâm nhiều lắm đến nghèo đói tuyệt đối, vì mức
sống của họ khá cao, nhưng họ quan tâm nhiều hơn đến quyền lựa chọn, sự bình đẳng,
đến vị thế xã hội (bình đẳng trong học tập, trong lao động, phân phối thu nhập, bình
đẳng về chính trị) nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống Nhưng dù có quan tâm đến
các khía cạnh khác nhau của nghèo đói, nhưng mục tiêu chung vẫn là cải thiện nâng
25