Trong thời gian vừa qua tôi đã trải qua quá trình thực tập tốt nghiệp tại NHN, & PTNT huyện Ninh Hải - tỉnh Ninh Thuận với dé tài “Phan Tích Hoạt Động Tín Dụng Đối Với Hộ Sản Xuất Tai Ch
Trang 1Hội déng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM xác nhận luận văn “ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHANH NGÂN HÀNG NHNọ & PTNT HUYỆN NINH HẢI- TINH NINH THUẬN”, tác giả HỒ THI XUAN THU, sinh viên khóa 26, đã bảo vệ thành công trước hội vào ngày ổ chức
tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa kinh tế trường Đại Học NôngLâm TP.Hồ Chí Minh
LÊ QUANG THÔNG
Giáo viên hướng dẫn
—
Ngày tháng {nam 2004
[THU VIÊN )Tên: Tên:
Chủ tịch hội đồng chấm thi Thư ký hội đồng chấm thi
Ngày !£.tháng ế.năm 2004 Ngày ¿tháng 2.năm 2004
Trang 2CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tu Do - Hanh Phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Kính gởi : Ban giám đốc NHN, & PTNT huyện Ninh Hải - tỉnh Ninh Thuận
Tôi tên : Hô Thị Xuân Thu là sinh viên lớp PTNT & KN - 26B, khoa kinh tế
trường Ð ai Hoc Nông Lâm
Trong thời gian vừa qua tôi đã trải qua quá trình thực tập tốt nghiệp tại NHN,
& PTNT huyện Ninh Hải - tỉnh Ninh Thuận với dé tài “Phan Tích Hoạt Động Tín
Dụng Đối Với Hộ Sản Xuất Tai Chi Nhánh NHNọ & PTNT Huyện Ninh Hải
Tỉnh Ninh Thuận “ Thời gian từ ngày 15/02/2004 đến 30/04/2004
Trong quá trình thực tập tôi đã được sự hướng dẫn và giúp đỡ của BGĐ cùng
toàn thể nhân viên ngân hàng Nay do yêu cầu hoàn tất luận văn tốt nghiệp, tôi xin
Ban Giám Đốc xác nhận cho tôi
Kính mong sự chấp nhận của Ban Giám Đốc
Tôi xin chân thành cảm ơn
Xác nhận của NHN, & th, By = Ninh Hai PHNL, ngày?7ótháng¿ năm + e0
Trang 3NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
Đề tài: "Phân tích hoạt động tin dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận”
Sinh viên : Hồ Thị Xuân Thu, sinh viên khoa Kinh tế, ngành Phát triểnb Nông thôn &
Khuyến nông, niên khoá 2000-2004.
Về nội dung
Cơ sở di liệu của dé tài gồm hai phần chính, từ kết quả điều tra 100 nông hộ mẫu ỡ 4
xã thuộc huyện Ninh Hải, và từ các nguồn thông tin thứ cấp ở chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Ninh hải và các cơ quan quần lý ở địa phương Kết quả nghiên cứu phong phú, được hệ thống lại theo những nội dung chính
sau: a) trình bày hệ thống diéu kiện kinh tế xã hội của địa phương, b) phân tích tình
hình và môi trường hoạt động của chi nhánh ngân hàng, c) phân tích hiệu quả sử dụng
vốn vay, và d) dé xuất biện pháp nâng cao hiệu quả
Giáo viên hướng dẫn
Lê Quang Thông
Trang 4- .Ÿ.hen
"
ố
wane
.
e°essssae
Trang 5
LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành cảm ơn:
Bam giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM
Bam chủ nhiệm khoa kinh tế cũng như các khoa chăn nuôi thú y,khoa thủy
san và toàn thể quý thầy cô đã tận tình giảng dạy va truyền đạt cho tôi những
kiến thức quý báo trong suốt thời gian tôi học tại trường
Ban giám đốc và phòng kinh doanh của NHN, & PTNT huyện Ninh hải tỉnh
NinhThuận và các cô chú đang công tác tại ngân hàng huyện
Các cô chú, anh chị ở phòng nông nghiệp, phòng thống kêUBND huyệnNinhHai.
Chú Thái Kim Nhung, chú Cao Thế Vinh là giám đốc, phó giám đốc ngân
hàng huyện đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình tôi thực tập tại ngân hang Thây Lê Quang Thông đã tận tình tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn tất
luận văn này.
Lời cảm ơn chân thành gởi đến cha mẹ, các anh chị đã lo lắng động viên
tôi về vật chất và tinh thần cho tôi có này hôm nay
Và lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này
Ngày 30/5/1004
Sinh viên
HỒ THỊ XUÂN THU
Trang 6PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI HỘ SÁN XUẤT
TẠI CHI NHANH NHN, & PTNT HUYỆN NINH HAI
TỈNH NINH THUẬN
ANALYSE OF CREDIT PERFORMCUCE TO FARM HOUSEHOLD BY BANK FOR AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT NINH HAI
DISTRICT, NINH THUAN PROVINCE
NỘI DUNG TOM TAT
Đề tài:” Phân Tích Hoat Động Tín Dụng Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Chi
Nhánh NHNọ &PTNT Huyện Ninh Hải- Tinh Ninh Thuận” được thực hiện
bởi sinh viên : Hồ Thị Xuân Thu, lớp PTNT & KN- 26, khoa kính tế- trường Ð ai
Học Nông Lâm TPHCM Dưới sự hướng dẫn của thầy: Lê Quang Thông, đề tài được thực hiện từ tháng 02/2004 đến tháng 05/2004.
Với mục tiêu phân tích hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chỉ nhánh
NHNo & PTNT huyện Ninh Hải Từ đó rút ra được những mat đạt được trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như mặt khó khăn còn tôn động lại,
nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng tín dụng trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng và tìm hiểu nhu cầu cân vay vốn sản xuất của hộ nông dân và hiệu
quả sử dụng vốn vay từ ngân hàng của hộ Nâng cao kế hoạch phát triển kinh tế
của địa phương, mở rộng đa dạng hóa đối tượng cho vay, để chuyển tải cung cấp
vốn kịp thời đến người dân, đồng thời góp phan phát triển kinh tế huyện nhàtheo hướng CNH -HĐN nông nghiệp, nông thôn
Trang 7Đề tài vận dung phương pháp thu thập và xử lý số liệu, phương pháp điều
tra phỏng vấn trực tiếp phương pháp phân tích thống kê để đánh giá kết qủa,
hiệu quả trong trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản trên cơ sỞ điều tra thu thập 100
mẫu diéu tra từ 4 xã điển hình của huyện Hinh Hải và đưa ra một số ý kiến,
biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng
Trang 81.3 Phạm vi và thời gian nghiên cứu
1.4 Cấu trúc của luận văn
Chương2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm tín dụng
2.1.2 Sự ra đời và phát triển của tín dụng
2.1.3 Chức năng và vai trò của tín dụng
2.1.4 Các hình thức tín dụng
2.1.5 Phân loại tín dụng
2.1.6 Điều kiện tín dụng
2.1.7 Đối tượng áp dụng
2.1.8 Thời hạn cho vay
2.1.9 Lượng vốn cho vay
2.1.10 Lãi suất cho vay
Trang 9Chương 3 TONG QUAN
3.1 Giới thiệu sơ nét về tình hình huyện Ninh Hải
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.3 Tình hình vay vốn của huyện
3.2 Giới thiệu sơ nét về ngân hàng huyện Ninh Hải
3.2.1 Sơ đồ tổ chức
3.2.2 Nhiệm vụ và phương hướng hoạt động
Chương 4 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Phân tích tình hình nguồn vốn
4.2Phân tích tình hình huy động vốn
4.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn
4.4 Phân tích số lược hộ vay sản sản xuất qua năm 2002 - 2003
4.5 Phân tích kết quả hoạt động kinh doahnh của ngân hang qua
năm 2002 -2003
4.5.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay vốn
4.5.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
4.6 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất
4.6 1 Cho vay hộ sản xuất theo thời hạn
15 15 15
15
15
16 17 17 19 20
37
37 58
40
40
Trang 104.6.2 Cho vay hộ sản xuất theo ngành nghề
4.6.2.1 Phân tích cho vay hộ san xuất theo ngành nông nghiệp qua
năm 2002 - 2003
4.6.2.2 Phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất ngành thủy sản qua
năm 2002 - 2003
4.7 Phân tích nhu cầu vay vốn và khả năng đáp ứng vốn của ngân hàng
4.7.1 Phân tích chi phí cơ hội khi lựa chon nguồn vốn vay
4.7.2 Đánh giá của người dân về tình hình vay vốn của địa phương
4.7.3 Tình hình vay vốn của các hộ san xuất
4.7.4 Nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất
4.7.4.1 Nhu cầu vay vốn sản xuất lúa
4.7.4.2 Nhu câu vay vốn sản xuất nho
4.7.4.3 Nhu cầu vay vồn chăn nuôi heo
4.7.4.4 Nhu cau vay vốn nuôi tôm
4.7.5 Mức đáp ứng vốn của NHNo & PTNT huyện Ninh Hải
4.7.6 Hiệu quả sử dụng vốn của hộ sản xuất
4.7.6.1Hhiệu quả sử dụng vốn của lúa, heo, tôm
4.7.6.2 Hiệu quả sử dụng vốn của sản xuất nho trong cả chu kỳ
4.7.6.2.1 Tình hình khấu ie 1 ha nho ở các năm sản xuất kinh doanh
4.7.6.2.2 Hiệu quả kinh doanh của 1 ha trồng nho trong cả chu kỳ
4.7.6.2.3 Hiện giá lợi nhuận cho 1 ha cây nho
_4.8 Biện pháp ngăn ngừa rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
4.8.1 Một số rủi ro của ngân hàng Việt Nam
4.8.2 Biện pháp han chế rủi ro tín dụng
4.8.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng
x1
44
46
51 57 57 57
60
64 64 65 66 67
70
71 71 72 72 74 74 75
75
77
79
Trang 11Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 12DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DVT: Don vi tinh
Tp: Thanh Phố
IRR: (Internal Rate of return): Suất nội hoàn
NPV:( Net Present Value): Gia tri hiện tại thuần
NHN, & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn
QXDGN: Qũy xóa đói giảm nghèo
NHPVNG: | Ngân hàng phục vu người nghèo
BCD: Ban chi dao
UBND: Uy ban nhan dan
KT- XH: Kinh tế — xã hội
NN &PINT: Nông nghiệp va phát triển nông thôn
DSCV: Doanh số cho vay
XDCB: Xây dựng cơ ban
KHTS: Khấu hao tài san
Xiii
Trang 14DANH MỤC CÁC BANG
Trang
Bảng 1: Tình Hình Nhân Hộ Khẩu Của Huyện Năm 2003 18
Bảng 2: Cơ Cấu Sử Dụng Đất Năm 2003 19Bảng 3: Tình Hình Sản Xuất Nông Nghiệp Năm 2003 20
Bảng 4: Nguồn Vốn Vay Phổ Biến O Dia Phương 21
Bảng 5: Cơ Cấu Nguồn Vốn Của Ngân Hàng Qua 2 Năm 2002- 2003 31Bảng 6: Tình Hình Huy Động Vốn Của Ngân Hàng Qua 2 Năm 2002 - 2003 34Bang 7: Tính Hính Sử Dụng Vốn Của Ngân Hàng Qua 2 Năm 2002-2003 36
Bảng 8: Hộ Vay Sản Xuất Qua 2 Năm 2002-2003 36
Bảng 9: Một Số Chỉ Tiêu Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Nh Qua 2 Năm
2002-2003 : oT
Bang 10: Kết Quả Hoat Động Kinh Doanh của Ngân Hang Qua Năm
2002-2003 37Bang 11: Doanh Số Cho Vay Hộ Sản Xuất Qua Năm 2002 -2003 40Bang 12: Doanh Số Thu Nợ Hộ Sản Xuất Qua Năm 2002 -2003 41Bảng 13: Dư Nợ Và Nợ Quá Hạn Hộ Sản Xuất Qua Năm 2002 —2003 42Bảng 14: Tình Hình Cho Vay Hộ Sản Xuất Qua Năm 2002-2003 44Bảng 15: Doanh Số Cho Vay Hộ Sản Xuất Qua Năm 2002-2003 46
Bảng 16: Doanh Số Thu Nợ Hộ Sản Xuất Qua Năm 2002-2003 47
Bảng 17: Dư Nợ Sản Xuất Qua Năm 2002-2003 49
Bảng 18: Nợ Qúa Hạn Hộ Sản Xuất Qua Năm 2002-2003 50
Bảng 19: Doanh Số Cho Vay Ngành Thủy Sản Qua Năm 2002 -2003 51Bang 20: Doanh Số Thu Nợ Ngành Thủy Sản Qua Năm 2002 —2003 52
XV
Trang 15Bang21: Dư Nợ Ngành Thủy Sản Qua Năm 2002 —2003
Bảng 22: Nợ Quá Hạn Ngành Thủy Sản Qua Năm 2002 —2003
Bảng 23: Chi Phí Cơ Hội Khi Lựa Chon Nguồn Vốn Vay
Bảng 24: Đánh Giá Của Ngươi Dân Về Tình Hình Vay Vốn
Bảng 25: Thời Gian Cho Vay Từ Các Nguốn Tín Dụng
Bảng 26: Thời Gian Nhận Tiền Vay Từ Các Nguồn Tín Dụng
Bảng 27: Phân Loại Mẫu Điều Tra Theo Mục Đích Sử Dựng Vốn
Bang 28: Mức Vốn Cần Vay Của Hộ Sản Xuất
Bảng 29: Số Lần Vay Vốn Của Các Hộ Điều Tra
Bảng 30: Chi Phí Sản Xuất Bình Quân 1 Ha Lúa
Bảng 31: Chi Phí Sản Xuất Bình Quân 1ha Nho
Bảng 32: Chi Phí Đầu Tư Bình Quân Nuôi 1 Con Heo Thịt
Bảng 33: Chi Phí Bình Quân 1 Ha Nuôi Tôm
Bảng 34: Tổng Chi Phí Đầu Tư Cia 1 Ha Nuôi Tôm
Bảng 35: Nhu Cầu Vay Vốn Và Khả Năng Đáp Ung Vốn Của Ngân Hàng
Bảng 36: Hiệu Quả Sứ Dụng Vốn Của Hộ Sản Xuất
Bảng 37: Mức Khấu Hao 1ha Nho Ở Thời Kỳ Sản Xuất Kinh Doanh
Bang 38: Hiệu Quả Kinh Doanh Của 1ha Nho Trong Cả Chu Kỳ
Bang 39: Hiện Giá Lợi Nhuận Cho lha Cây Nho
66
67 68
Trang 16Hình 5: Doanh Số Cho Vay Hộ Sản Xuất Cho Năm 2002-2003 40
Hình 6: Doanh Số Thu Nợ Hộ Sản Xuất Qua Năm 2002-2003 42Hình 7: Doanh Số Dư Nợ Sản Xuất Qua Năm 2002-2003 43Hình 8: Nợ Quá Hạn Hộ Sản Xuất Qua Năm 2002-2003 - 43Hình 9: Cho Vay Hộ Sản Xuất Qua Năm 2002-2003 45Hình 10:Doanh Số Cho Vay Theo Ngành Nông Nghiệp Qua Năm 2002-2003 46Hình 11: Doanh Số Thu Nợ Theo Ngành Nông Nghiệp Qua Năm 2002-2003 48
Hình 12: Doanh Số Dư Nợ Theo Ngành Nông Nghiệp Qua Năm 2002-2003 42 Hình 13: Theo Ngành Nông Nghiệp Qua Năm 2002-2003 50 Hình 14: Doanh Số Cho Vay Ngành Thủy Sản Qua Năm 2002-2003 51 Hình 15: Doanh Số Thu Nợ Ngành Thủy Sản Qua Năm 2002-2003 53 Hình 16: Doanh Số Dư Nợ Ngành Thủy Sản Qua Năm 2002-2003 54 Hình 17: Nợ Quá Hạn Ngành Thủy Sản Qua Năm 2002-2003 55
xvii
Trang 17DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Chi Phí Mua Sắm Tài Sản
Phụ lục 2: Chi Phí Lao Động Bình Quân Cho 1 Ha Nho Giai Đọan Xây Dựng Cơ Bản
Phụ lục 3: Chi Phí Vật Chất Cho 1 Ha Nho GO Các Năm Sản Xuất Kinh Doanh
Phụ lục 4: Chi Phí Lao Động Cho 1 Ha Nho Các Năm Sản Xuất Kinnh Doanh Phụ lục 5: kết quả và hiệu quả kinh tế của 1 ha nho ở giai đoạn sản xuất kinh
doanh
Phu lục 6: Tổng Chi Phí 1 Ha Nho O Mỗi Năm Sản Xuất Kinh Doanh Loại Trừ
Khấu Hao
Phụ luc 7: Bảng Kế Hoạch Vay Và Trả Nợ Thời Xây Dựng Cơ Bản Nuôi Tôm
Phu lục 8: Phiếu Diéu Tra
Trang 18là trong lĩnh vực nông nghiệp từ một nước chuyên nhập khẩu gạo nay đã là nước
xuất khẩu gạo đứng hàng thứ hai trên thế giới và nông nghiệp đã trở thành mặt trận hàng chiến lược trong nền kinh tế hiện nay.
Việt Nam có tốc độ phát triển cao với nền kinh tế chính trị ổn định, hòa
bình Nước ta đang trong thời kỳ CNH-HĐH, đang từng bước thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát huy vai trò làm chủ của người dân ở nông
thôn.
Vốn dĩ là một nước nghèo, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, cơ sở
hạ tầng yếu kém, khoa học kỹ thuật còn thô sơ lạc hậu, thu nhập bình quân đầu
người thấp do chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đủ sức cạnh tranh với thị
trường thế giới Để thực sự thúc đẩy nền kinh tế phát triển, từng bước hòa nhập
vào nền kinh tế thế giới thì nhu cầu bức thiết hiện nay là nguồn vốn Vì vậy cần
có một tổ chức tín dụng cho người dân để đáp ứng nhu cầu vốn cho họ trong quátrình sản xuất cũng như tăng cường quá trình công nghiệp hóa cho nông nghiệpnông thôn, đồng thời đưa công nghệ mới vào sản xuất một cách có hiệu qua Do
đó hoạt động tín dụng ngày càng trở nên cần thiết, không thể thiếu cho sự tăng
trưởng và phát triển nông thôn
Ninh Hải là một trong những huyện nghèo của tỉnh, nén kinh tế của huyện
là kinh tế thuần nông sống chủ yếu bằng nghề nông và đánh bắt nuôi trồng thủy
sản, các ngành công nghiệp, dịch vụ còn chưa phát triển Do vậy việc phát triển
Trang 19nông nghiệp và kinh tế nông thôn có ý nghĩa cực kỳ to lớn đối với sự ổn định và
phát triển kinh tế xã hội huyện nhà Vì vậy, làm sao để thỏa mãn nhu cầu cho
sản xuất va cải thiện đời sống là vấn dé bức thiết hiện nay cũng như lâu dài của
huyện đồng thời cũng là mục tiêu phấn đấu của ngân hàng trong thời gian qua
Do đó, tín dụng là một nghiệp vụ của ngân hàng, là kênh chuyển tải vốnđến các vùng nông nghiệp và nông thôn tạo điều kiện cho những hộ nông dân
nói chung và những hộ nghèo nói riêng có nguồn vốn để phát triển sản xuất các ngành nghề dịch vụ kinh doanh Cho dù ở điều kiện hoàn cảnh nào thì vốn cho vay của ngân hàng và sử dụng vốn vay của hộ nông dân phải có hiệu quả, đó là
điều kiện tiên quyết cho sự tổn tại và phát triển của NHN, cũng như hộ nông
dân.
Để thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như của
hộ nông dân Tôi đã tiến hành nghiên cứu dé tài “ Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Đối Với Hộ Sản Xuất Tại Chỉ Nhánh NHNọ & PTNT Huyện Ninh Hải Tỉnh Ninh Thuận”
1.1 Mục đích nghiên cứu
Phân tích hoạt động cho tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT huyện Ninh Hải
tỉnh Ninh Thuận, để thấy được tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng và
nhu cầu vay vốn của người dân địa phương phục vụ cho sản xuất kinh doanh Đồng thời xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay và
từ đó để xuất một số biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng và có thể giúp người vay phát huy hiệu quả sử dụng
ZZ
VỐN.
Trang 201.2 Pham vi va thời gian nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Ninh
Hải tỉnh Ninh Thuận năm 2002- 2003
Thời gian nghiên cứu: Thời gian bắt đầu từ ngày 15/02/04 đến ngày 30/ 04/04
1.4 Cấu trúc của luận văn: gồm 5 chương
Chương 1: Đặt vấn để
Nói lên tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của hộ sản xuất và thời gian, không gian thực hiện để tài.
Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Tín dụng và vai trò của tín dụng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Các phương pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu để tài
Chương 3: Tổng quan
Giới thiệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện và cơ cấu tổ chức
của ngân hàng, sản xuất nông nghiệp của hộ vay.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phân tích những báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhu
cầu sử dụng vốn vay cho san xuất của nông hộ và dé xuất một số biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Trang 21hàng, vì vậy trên cơ sở cách tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng
thì tín dụng được hiểu như sau:
Tín dụng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay và bên di vay, trong
đó bên cho vay chuyển giao tài sin cho bên đi vay sử dung trong một thời gian
nhất định và bên đi vay có nghĩa vụ hoàn trả vốn gốc và lãi vay khi đến hạn
thanh toán.
2.1.2 Sự ra đời và phát triển tín dụng:
2.1.2.1 Sự ra đời của tín dụng và tín dụng nặng lãi
Trong thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyên thủy cùng với sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, sự phân công lao động và xuất hiện sở hữu tư nhân về tưliệu sản xuất là cơ sở ra đời cho tín dụng Xét về mặt xã hội thì sự xuất hiện chế
độ sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở hình thành sự phân chia của cải tiền tệ có
xu hướng tập trung vào một nhóm người, trong đó có một nhóm người khác
không đáp ứng nhu cầu tối thiểu của tín dụng để giải quyết mâu thuẩn nội tại xã
hội
Quan hệ của tín dụng nặng lãi là quan hệ ra đời đầu tiên vào thời kỳ cổđại, trong đó người đi vay chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, còn người cho vay
Trang 22là điạ chủ và một số quan lại Đây là hình thức tín dụng ra đời sớm nhất đượcphát triển mạnh mẽ trong suốt chiéu dài lịch sử ấy với hoàn cánh kinh tế khókhăn, đời sống người sản xuất nhỏ phải chịu nhiều rủi ro, đứng trước yêu cầubức thiết đó tín dụng nặng lãi xuất hiện Có thể nói nền sản xuất nhỏ là mảnh
đất tốt để tín dung nặng lãi tổn tại và phát triển
Đặc điểm của tín dụng nặng lãi là lãi suất cao, mục đích cho vay là tiêu
dùng, hình thức nay cũng rất đa dạng
2.1.2.2 Sự phát triển của các quan hệ tín dụng
Kể từ khi ra đời đến nay, tín dụng đã trai qua nhiễu hình thức khác nhau
trong các hình thái kinh tế xã hội của lịch sử loài người Mầm móng của tín dụng
đã xuất hiện vào thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ mà hình thức sơ
khai ban đầu của nó là cho vay nặng lãi Quan hệ tín dụng này xuất phát từ sự
phân hoá giai cấp, sự phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện tự nhiên, sự phân công
lao động xã hội dan dần được hình thành và bắt đầu phát triển, cụ thể là :chăn
nuôi tách ra khỏi trồng trọt, thi công tách ra khỏi nông nghiệp, quan hệ hang
hoá bắt đầu phát triển nên sản phẩm lam ra trong xã hội có sự dư thừa, từ đó có
kẻ giàu người nghèo làm nảy sinh quan hệ cho vay lẫn nhau
Khi chủ nghĩa tư bản ra đời tái sản xuất đơn giản với qui mô hoạt động nhỏ hep, duoc thay thé dân quá trình tái sản xuất mở rộng với qui mô lớn mạnh.
Trong giai đoạn đầu do chưa đủ sức tiêu thụ ngay tín dụng nặng lãi nên phải nhờ
đến nhà nước can thiệp bằng pháp luật, nhưng biện pháp này không đạt hiệu qủa
Do đó khi giai cấp tư sản đã phát triển đủ sức nên họ đã tướt đoạt vai trò độcquyển tín dụng của những người cho vay nặng lãi và cũng là thời kỳ mở đầu chochặn đường phát triển của tín dụng phục vụ đắc lực cho quá trình tiến bộ của xã
hội
Trang 23Ngày nay trong nên kinh tế hiện dai cùng với yêu cầu khách quan các lĩnhvực từ sản xuất —lưu thông -tiêu dùng cá nhân hệ thống tín dụng đựơc mở rộng
đa dạng về hình thức cho vay Từ đó tín dụng đã và đang phát triển như một bộphận không thể thiếu được trong quá trình phát triển của nền kinh tế
2.1.3 Chứ năng và vai trò của tín dung
2.1.3.1 Chức năng của tín dụng
Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ Tín dụng như một cầu nối giữanguồn cung cầu về vốn tiển tệ trong nền kinh tế Vì thế tín dụng là nơi tập hợp
những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội Đồng thời là nơi đáp ứng cho
các doanh nghiệp, các cá nhân và cả ngân sách.
Chức năng tiết kiệm chi phí lưu thông: do thực hiện chức năng quan trọng
của tin dụng là tập trung va phân phối lại vốn tiền tệ Trong quá trình hoạt động
tín dụng ngày càng mở rộng và phát triển, thì thúc đẩy việc thanh toán khôngdùng tién mặt và thanh toán bù trừ giữa các doanh nghiệp Điều này giảm đượcgiấy bạc trong lưu thông, giảm chi phí lưu thông giấy bạc trong ngân hàng.
Phản ánh và kiểm soát các hoạt đông kinh tế trong khi thực hiện chức năngtập trung và phân phối vốn tiền tệ phục vụ quá trình sản xuất, tín dung có kha
năng tái sản xuất, tín dung có kha năng phan ánh một cách tổng hợp tình hình
hoạt động của nền kinh tế quốc dân Mặt khác khi thực hiện chức năng tiết kiệmtiên mặt gắn lién với sự phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nềnkinh tế, tín dụng có thể phản ánh và kiểm soát quá trình phân phối sản phẩmtrong xã hội.
Trang 242.1.3.2 Vai trò của tín dụng
Trên cơ sở phát huy các chức năng vốn có, tín dụng thể hiện vai trò tích cực
trong đời sống kinh tế — xã hội như:
Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển: trong quá trình sản xuất
kinh doanh để duy trì sự sống liên tục đòi hỏi vốn của các xí nghiệp phải đồng
thời tôn tại ở 3 giai đoạn: dự trữ sản xuất và lưu thông nên hiện tượng thừa và
thiếu vốn tạm thời luôn xảy ra tại các doanh nghiệp Từ đó tín dụng đã góp phan
điều tiết các nguồn vốn tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh không
bị gián đoạn.
Để đẩy mạnh tiến độ phát triển sản xuất không chỉ trong chờ vào vốn tự có
mà doanh nghiệp phải biết tận dụng những dòng chẩy khác của vốn trong xã hội Từ dó tín dụng với tư cách là nơi tập trung đại bộ phận vốn nhàn rỗi sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu bổ sung cho đầu tư phát triển Như vậy tín dụng vừa
giúp cho doanh nhgiệp rút ngắn được thời gian tích luỹ vốn nhanh chóng đầu tư
mở rộng cho san xuất, vừa góp phân đẩy mạnh tốc độ tập trung và tích luỹ vốncho nền kinh tế
Tín dụng góp phần ổn định tién tệ và ổn định giá cả.
Với chức năng tập trung và tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội như tín dụng đã trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt tổn động lưu thông lượng
tiên dư thừa này nếu không được huy động và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh
hưởng xấu đến tình hình lưu thông tién tệ dẫn đến mất cân đối trong quan hệ
hàng —tién và hệ thống giá cả Giá cả bị biến động là điều không thể tránh khỏi
do đó trong diéu kiện nền kinh tế bị lạm phát, tín dụng được xem như là một
trong những biện pháp hữu hiệu góp phần làm giảm lạm phát
Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ổn định đời sống
xã hội.
Trang 25Nền kinh tế phát triển trong một môi truờng ổn định về tiền tệ là điểu kiện
nâng cao đời sống các thành viên trong xã hội Từ đó rút ngắn chênh lệch giữa
các cấp, góp phần thay đổi cấu trúc xã hội Mặt khác trên cơ sở đa dạng các hìnhthức cho vay, vốn tín dụng không chỉ đáp ứng cho nhu cầu của các doanh nghiệp
mà còn phục vụ cho các tâng lớp dân cư trong xã hội
2.1.4 Các hình thức tín dụng
Căn cứ vào mối quan hệ giữa người đi vay và người cho vay, căn cứ vào tínchấp mối quan hệ vay trả, người ta chia tín dụng ra nhiều hình thức sau:
Tín dụng nhà nước: là tín dụng do cơ quan tài chính nhà nước thực hiện.
Trong hình thức này nhà nước đóng vai trò người đi vay, nhân dân và các tổ
chức còn lại đóng vai trò người cho vay Tín dụng nhà nước gắn liền với việchình thành các quỹ tiền tệ tập trung để đáp ứng nhu cấu chi tiêu của nhà nước
Nó chỉ điễn ra khi nhà nước gặp khó khăn về tài chính, thời gian vay tương đốidai và được thực hiện dưới hình thức phát hành công trái, trái phiếu Ở nước tatín dụng nông nghiệp giữ một vị trí ngày càng quan trọng trong việc bù đấp cáckhoản bội chi của ngân sách nhà nước, tăng thêm nguồn tài chính quốc gia, quản
lý việc phát hành và lưu thông tiển
Tín dụng ngân hàng: là các quan hệ tín dụng trong các ngân hàng và các tổ
chức kinh tế và dân cư Đây là quan hệ tín dụng phát sinh một cách thường
xuyên và gắn liền với quá trình tái san xuất xã hội Trong trường hợp này người
đi vay vừa là người cho vay.
Tín dụng hợp tác xã: đây là hình thức tín dụng do tổ chức kinh tế tập thể
tiến hành, nó hoạt động trong phạm vi phường, xã
Trang 262.1.5 Phân loại tín dụng
Căn cứ vào tính chất pháp lý của một giao dịch chia làm hai loại tín dụng:
tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức.
Tín dụng chính thức: là hình thức tín dụng được pháp luật thừa nhận với các
chủ thể tham gia được qui định trong pháp lệnh ngân hàng
Uu điểm:
Lãi suất thấp đối với người di vay và an toàn đối với người cho vay.
Nhược điểm:
Điều kiện vay vốn khó khăn, thủ tục rườm rà, phức tạp
Tín dụng phi chính thức: là các giao dịch tín dụng không được pháp luật công
nhận và bảo vệ Hệ thống tín dụng phi chính thức này là hoạt động bí mật tránh
sự kiểm soát của nhà nước và các cơ quan chức năng Sẽ có người đặt câu hỏi:tại sao tỔn tại tín dụng phi chính thức ? Nguyên nhân dẫn đến sự tổn tại của loạihình tín đụng này do có những ưu điểm sau:
Ưu điểm:
Đã có từ lâu đời, hệ thống mạng lưới rộng lớn sống chung với dân và hiểu
rõ được nhu cầu của dân, không đòi hỏi phải biết chữ, không đòi hỏi phải đi xa
mất thời gian, không phụ thuộc giờ mở cửa của các cơ quan chuyên môn.
Thủ tục vay đơn giản, phần lớn được thực hiện với sự có mặt của những
người quen biết ở các gia đình, xóm giéng
Không cần thé chấp, không phải nộp thuế, hệ thống sổ sách đơn giản, Nhược điểm:
Tỉ lệ lãi suất rất cao
Người đi vay có thể trở thành phụ thuộc và có nghĩa vụ đối voi chủ nợ Chủ
nợ có thể chủ tâm đòi nợ vào thời kỳ túng quẫn, khó khăn
Trang 27Đối với chủ nợ thì khả năng thu hổi vốn không cao.
2.1.6 Điều kiện tín dụng
A/ Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Viêt Nam:
NHN, nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủđiều kiện sau:
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dan sự theo quy định của pháp luật Bao gồm những thành viên như pháp nhân,
doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình — cá nan và tổ hợp tác, công ty hợp danh.
Mục đích, sử dụng vốn vay hợp pháp:
Có kha năng tài chính đầm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả hoặc có dự án đâu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi.
Thực hiện các qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của chính phủ
NHN, Việt Nam và hướng dẫn của NHN, V iệt Nam
B / Đối với khách hang vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài.
Khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có năng lực hành
vi dân sự theo qui định pháp luật của nhà nước mà pháp nhân đó có quốc tịch
hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó có Bộ luật dân sự của
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản khác của Việt Nam qui
2.1.7 Đối tượng áp dụng
Chi nhánh, đơn vị thuộc hệ thống NHNo V iệt Nam được thực hiện nghiệp
vụ cho vay theo quy định của NHNo Việt Nam Trường hợp cho vay bằng ngoại
tệ chỉ nhánh phải được phép hoạt động kinh doanh ngoại hối theo quy định của
Trang 28NHN, Việt Nam
Khách hàng vay tai NHN, Viét Nam:
Các pháp nhân và cá nhân Việt Nam gồm: các pháp nhân là doanh nghiệp
nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phân, doanh
nghiệp có vốn dau tư nước ngoài và các tổ chức có đủ các diéu kiện quy định tạidiéu 94 Bộ luật hình sự: cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân,
công ty hợp doanh |
Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài.
2.1.8 Thời hạn cho vay:
NHN, nơi cho vay và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứvào
Chu kỳ sản xuất kinh doanh
Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư
Khả năng trả nợ của khách hàng
Nguồn vốn cho vay của NHN, Việt Nam
C 6 3 loại thời han cho vay:
Cho vay ngắn hạn: tối đa 12 tháng
Cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 5 năm
Cho vay dài hạn: trên 5 năm
2.1.9 Lượng vốn cho vay:
Tuỳ theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh củ các hộ vay mà mức cho
vay khác nhau, chi nhánh NHN, & PTNT Ninh Hải cho vay căn cứ vào dự án,
phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống
Đối với cho vay ngắn hạn, khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20% trong
11
Trang 292.1.10 Lãi suất cho vay:
Mức lãi suất cho vay do NHNN nơi cho vay là khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của NHN, & PTNT về lãi suất cho vay tại thời điểm ký hợp
đồng tín dung NHN, nơi cho vay có trách nhiệm công bố công khai các mức lãi
suất cho vay khách hàng biết.
Hiện nay chi nhánh NHN, & PTNT huyện Ninh Hải cho vay với lãi suất như sau:
- Cho vay thực hiện đầm bảo bằng tài san:
Lãi suất cho vay ngắn hạn: 0,95 % tháng
Lãi suất cho vay trung hạn: 1,10 % tháng
- Cho vay có thực hiện đảm bảo nợ bằng tài sản:
Lãi suất cho vay ngắn hạn: 0,80 % tháng
Lãi suất cho vay trung hạn: 0,95 % tháng
Riêng cho vay hộ nghèo lãi suất cho vay 0,5 % tháng
2.1 Các chỉ tiêu đánh giá của tín dụng
Trang 30Tổng doanh số thu nợ trong cá kỳ thu nợ trong cả kỳ hoạt động = Tổng
doanh số thu nợ 6 12 tháng.
Dư nợ đầu kỳ/2 + dư nợ tháng 1+
+ + dư nợ cuốikỳ/2 - Số dư
Số dư nợ bình quân của kỳ hoạt động =
Là chỉ tiêu tổng hợp nói lên việc dau tư lao động trong quá trìn sản xuất
Chi phí sản xuất = chi phí hoạt động đi vay, cho vay + chi phí quản lý
2.1.3 Lợi nhuận
Là phan thang dư sau khi trang trải các chi phí bỏ ra
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay = thu nhập - chi phi
2.1.4 Lãi suất
Để tiện cho quá trình nghiên cứu ta chia lãi suất thành hai loại: lãi suất huy
động và lãi suất cho vay.
- Lãi suất huy động: là ti số giữa tiền mà ngân hàng phải trả cho việc huy
động vốn trong một khoản tiền nhất định và trong một thời gian nhất định
Chỉ phí trả lãi vay trong kỳ
Lãi suất huy động vốn = x 100%
Vốn vay trong kỳ
- Lai suất cho vay: là tỉ số giữa số tiền ngân hàng nhận được khi cho vay
một khoản tién nhất định trong một khoản thời gian nhất định
13
Trang 31Lãi suất thu trong kỳ
Lãi suất cho vay = x 100%
Vốn cho vay trong kỳ
2.1.5 Chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả san xuất
Là một đại lượng đo lường thông qua giữa kết qua thu được và phần chi phí
đầu tư béra
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận =
Chi phí sản xuất
TY suất lợi nhuận/chỉ phi: cho ta biết được một đơn vị chi phí bỏ ra sẽ thu được
bao nhiêu nhiêu đơn vị lợi nhuận.
Thu nhập
Tỷ suất thunhập/chiph=
-Chi phi
Tý suất thu nhap/chi phí: cho ta biết được 1 đơn vi chi phí bồ ra thi thu nhập từ
dự án đem lại là gấp bao nhiêu lần
2.2 Phuong pháp nghiên cứu
Phương pháp mô tả được dùng trong quá trình mô tả thực trạng và kết quả
thu được trên c ác đối tượng nghiên cứu
Thu thập số liệu từ nguồn thứ cấp: như báo cáo tổng kết công tác tín dungphòng nghiệp vụ kinh doanh, báo cáo kết quả tài chính các năm 2002 — 2003
Thông tin sơ cấp thu được từ điều tra trực tiếp hộ nông dân nay vốn ở chỉ
nhánh ngân hàng.
Ngoài ra thông tin phân tích còn thu thu thập từ việc tham khảo ý kiến củacác cán bộ tín dụng trong ngân hàng.
Phương pháp phân tích xử lý số liệu đối với hộ diéu tra, lập bảng thống kê
đưa các số liệu trên bảng số liệu thống kê theo đúng tiêu thức của dé tài đặt ra
Trang 32Chương 3
TỔNG QUAN
3.1 Giới thiệu sơ nét về tình hình của huuyện Ninh Hải
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Toàn huyện có 11 xã và thi trấn Khánh Hải trong đó có 6 xã miễn núi và 5
xã ở đồng bằng có vị trí địa lý như sau:
Phía Đông giáp biển Đông
Phía Tây giáp huyện Ninh Sơn
Phía Nam giáp thị xã Phan Rang- Tháp Chàm
Phía Bắc giáp huyện Cam Ranh (Khánh Hoà)
Địa bàn tương đối thuận lợi có quốc lộ 1A và đường sắt thống nhất đi qua,
nằm liến kể với Cam Ranh - nơi có cảng Cam Ranh |
Chiều đài bờ biển dài 67 km và diện tích tự nhiên của huyện là 571,18km, cónhiều ao hồ thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ san
3.1.1.2 Địa hình
Địa hình của huyện thấp từ Bắc xuống Nam, toàn huyện chia làm 3 dạng
địa hình chính:
Địa hình đổi núi cao: ở phía Bắc huyện chủ yếu là núi Granit có độ đốc
lớn, độ cao từ +500m đến 1000m, cao nhất là đỉnh núi chúa +1139,72 m, địa hình này có diện tích 23,440 ha chiếm 41,03 % diện tích huyện.
Địa hình đổi các ven biển: ở phía Đông và phía Nam của huyện, chủ yếu
là các dai đất cát đến cát pha độ cao dưới 100m, tạo thành một dai dài và hep
Trang 33chạy dọc ven biển Diện tích tự nhiên 26508,2 ha chiếm 46,40 % diện tích
huyện.
Địa hình đông bằng: phan lớn đất đai có độ cao từ 10 —- 30 m, địa hình
tuơng đối bằng phẳng, hướng đốc từ Bắc xuống Nam và dốc dan ra biển Day là
vùng sản xuất nông nghiệp tốt chủ yếu của huyện Diện tích tự hiện là 7170 ha
chiếm 12,55 % diện tích huyện.
3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn
Huyện Ninh Hải có khí hậu đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí
hậu khô hạn và nắng nóng so với các vùng khác
Nhiêt độ không khí:
Nhiệt độ bình quân năm 27,2°C
Nhiệt độ cao tuyệt đối: 39,9 °C
Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 14,4 “C
Tháng có nhiệt độ bình quân cao nhất: 29,4°C
Tháng có nhiệt độ bình quân thấp nhất: 25°C
Không có mùa đông lạnh,
Lượng mưa:
Lượng mưa bình quân nhiều năm: 717mm - 750mm
Lượng mưa năm cao nhất: 1390mm
Lượng mưa năm thấp nhất: 290mm
Mùa mưa tập trung vào 3 tháng 9- 10 — 11 chiếm 80 % lượng mưa cả năm
Mùa khô tới 9 tháng từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau, lượng mưa không đángkể
Lượng bốc hơi
Bình quân hàng năm là 164,0mm, tháng cao nhất là 176,9mm là tháng 3,tháng thấp nhất là79,3mm là tháng 10
Trang 34Độ ẩm không khí:
Độ ẩm bình quân 75,0 %
Tháng ẩm thấp: 83,0 %
Tháng nhỏ nhất: 71,0 %
Gió bình quân : 2,8 — 5,0 m /sec
Gió theo 2 hướng : Đông Bắc và Tây Nam
Nguồn nước:
Ninh Hải là huyện nằm trong vùng thiếu nước của tỉnh, các sông suối tựnhiên có lưu vực nhỏ, ngắn, dốc, chỉ có lượng nước vào mùa mưa, mùa khô thiếunước Nguén nước mặt huyện dang sử dung cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu là
nguồn nước đập Nha Trinh Lam Cấm, chưa có công trình thủy lợi dam bảo cho
nhu cầu dùng nước của nông.nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác
Biển:
Bờ biển Ninh Hải dài 67km đường bờ và các ngư trường rất thuận lợi cho
việc đánh bắt hải sản và các nguồn cá qui Biến nằm trong vùng nước trời nên nhiệt độ tương đối ổn định, có tiểm năng phát triển du lịch, phát triển công
nghiệp khai thác và nuôi trồng thủy hải sản
3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội
3.1.2.1 Tình hình dân số lao động
Toàn huyện có tổng diện tích tự nhiên là 571,2 km, với tổng dân số đến
năm 2002 là 120737 người, trong đó nữ chiếm 61022 người, năm 59715 người
Mật độ dân số bình quân là 211người /km”, Ở đồng bằng ven sông mật độ cao
tới 1224 người, còn vùng mién nứi đất rộng người thưa, mật độ dân số thấp
khoảng 40 người/ km? , Vĩnh Hải 36 người /km?
Trang 35Bảng 1 : Tình Hình Nhân Hộ Khẩu của Huyện Năm 2003
Khoản mục DVT Sốlượng Cơ cấu (%)
1 Tổng nhân khẩu Nhânkhẩu 63.720 100
- Nhân khẩu nông nghiệp 57.212 89,78
- Nh ân khẩu phi nông nghiệp 6.508 10,22
2 Tổng số hộ Hộ 22.909 100
- Số hộ nông nghiệp 19.876 86,76
- - Số hộ phi nông nghiệp 3.033 13,24
3 Tổng lao động trong độtuổi Người 61.150 100
- Lao động nông nghiệp 53,872 88,09
- Lao động phi nông nghiệp 7.218 11,91
Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện
Qua bang tình hình nhân hộ khẩu ta thấy, số nhân khẩu nông nghiệp chiếm số đông trong tổng số nhân khẩu 57.212 nhân khẩu tương ứng 89,78% Bên cạnh đó số hộ nông nghiệp cũng chiếm tỉ tệ cao trong tổng số hộ là 86,76%
hộ Diéu này chứng tỏ, người dân trong huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp Riêng các ngành khác thì chưa phát triển mạnh, do đó ta cũng dễ dang thấy rằng
số lao động nông nghiệp chiếm cao hơn số lao động phi nông nghiệp trong tổng
số lao động trong độ tuổi
Trang 363.1.2.2 Tình hình phân bố đất đai
Theo số liệu điều tra của phòng NN &PTNT huyện Ninh Hải ta có bảng sau:
Bảng 2: Cơ Cấu Sử Dụng Đất Năm 2003
Khoản mục Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện
Qua bảng trên ta thấy, huyện Ninh Hải là một huyện có diện tích đất đai tựnhiên tương đối rộng Trong đó diện tích đất chưa sử dụng chiếm cao nhất trong
tổng diện tích đất tự nhiên là 23.756 ha chiếm 41,58% Từ đó ta thấy huyện chưa
tận dụng hết tiểm năng về đất đai mà huyện đang có Đồng thời diện tích đấtlâm nghiệp cũng chiếm tỉ trọng cao trong tổng diện tích đất là 27,15% tương ứng
15.514 ha, trong đó đất rừng tự nhiên chiếm 22,11% ứng với 12,630 ha Tuynhiên, diện tích đất nông nghiệp tương đối thấp là 14.038 ha chiếm 24,58% chothấy người dân nơi nay sống chủ yếu bằng nông nghiệp Bên cạnh đó, diện tíchđất chuyên dùng và diện tích đất ở chiếm một diện tích nhỏ trong diện tích đất tự
nhiên Tiểm năng kinh tế của huyện là phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản
và chăn nuôi đê, cừu, bò
19
Trang 373.1.2.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp
Bảng 3 : Tình Hình Sản Xuất Nông Nghiệp Năm 2003
Khoản mục Diện tích Năng suất Sản lượng
(Ta /ha) (tấn)
Lúa 7848 47,9 37.581 + Đông xuân 2725 65,0 19.156 + Hè thu 2411 39,2 10.701
+ Vu mùa 2712 39,5 7.724
San 132 60,6 621.0
Rau 820 63,8 5.233 Dau 1127 4,9 547
Mia 176 400,0 2.320
Thuốc lá 148 16,9 250
Bông vải 150 17,7 266 Nho 293 28,4 1.836
Nguồn: phòng nông nghiệp huyệnNhìn bảng ta thấy, đất nơi nay cũng thích hợp cho nhiễu loại cây trồng, chủyếu là cây lúa nước, diện tích chiếm đến 7848 ha Sau đó đậu 1127 ha, tiếp đến
là diện tích rau 820 ha,và nho là 293 ha Ngoài ra còn có một số cây trồng khác.Trong đó giá tri của cây nho cao hơn hết Sản lượng đạt tương đối cao Tuynhiên, để năng suất cây trồng đạt cao hơn cần phải bổ sung nguồn nước tưới, bố
trí thời vụ thích hợp, cung cấp tưới tiêu kịp thời, cải tạo giống để sản xuất nông
nghiệp theo hướng đa canh tăng vụ
3.1.2.4 Hệ thống cơ sở hạ tang:
Giao thông
Toàn huyện có 90% hộ dân đã có điện, đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng vàphục vụ sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, để dam bảo cho lưới điện phục vụ chosản xuất nông nghiệp cần phải nâng cấp tuyến lưới bổ sung và hoàn thành mạng
lưới trung thế dọc suốt các tuyến kênh trục và các tuyến khác trên địa bàn huyện
Trang 38Nước sinh hoạt
Hiện nay hệ thống cung cấp nước sạch chưa đáp ứng đủ nhu cầu của dân cư
trong huyện Thường xuyên thiếu nước vào mùa khô, nguồn nước chủ yếu là đập
Nha Trinh Lam Cấm Huyện đang có kế hoạch xây dựng hệ thống cung cấp
nước sạch phục vụ cho toàn bộ các trung tâm và các khu dân cư trong huyện
Ytế
Y tế: tại các trung tâm xã đều có các tạm y tế
Giáo dục: các trường học tập trung chủ yếu tại các trung tâm xã và bố trí
đọc theo các trục chính của huyện Hiện nay toàn huyện có 58 trường, trong đó
có 1 trường trung học phổ thông, 12 trường trung học cơ sở, 24 trường tiểu học,
21 trường mẫu giáo và nhà trẻ.
3.1.3 Tình hình vay vốn của huyện
3.1.3.1 Các nguồn vốc vay ở địa phương
Bảng 4 : Nguôn vốn vay phổ biến ở địa phương
Khoan mục Lãi suất (% )
NHNo & PTNT 0,95 - 1,2
Qiiy XĐGN :, T93
Tin dung tu nhan 2
Vay nang lãi 5-10
Nguồn: Thu thập tổng hợp
Huyện Ninh Hải là một trong những huyện nghèo của Tỉnh nên được sự
quan tâm của các cấp chính quyền Tỉnh Do là huyện nghèo nên đời sống người
dân nơi đây gặp nhiễu khó khăn, thiếu vốn sản xuất
21
Trang 393.1.3.2 Hổ trợ của chính quyén trong hoạt động sản xuất nông nghiệp
Căn cứ vào quyết định của chủ tịch UBND Tỉnh Ninh Thuận :” v/v ban
hành bản quy định về giao đất, cho thuê đất và những ưu đãi về thuế tài chính
đối với các hợp tác xã chuyển đổi và thành lập mới hoạt động theo luật hợp tác
xã trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận “
Được vay vốc các ngân hàng thương mại, những hợp tac xã có nhu cầu mua sắm máy móc thiết bị, ký kết các hợp đồng cung ứng nguyên liệu, sản phẩm cho các doanh nghiệp nhà nước được ngân hàng xem xét cho vay theo quy định
hiện hành.
Hợp tác xã là đối tượng ưu tiên được xem xét bảo lãnh vốn vay khi “ Quỹ
bảo lãnh tín dụng hợp tác xã và các doanh nghiệp vừa và nhỏ “ được hình thành
và hoạt động tại địa phương.
Căn cứ vào quyết định của UBND Tỉnh Ninh Thuận : “ Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành NN &PTNT Tỉnh giai đoạn 2001-2010 ” :
Sở NN&PTNT xây dựng các để án vay vốn tín dụng, tín dụng ưu đãi, vốn vay
giải quyết việc làm theo các chính sách của nhà nước để đâu tư cho nông nghiệp
nông thôn phù hợp với từng đối tượng, từng lĩnh vực và từng địa bàn dau tư
Căn cứ quyết định số 106 ngày 15/7/1999 của chủ tịch UBND huyện Ninh
Hải về việc thành lập BCD chương trình mục tiêu giải quyết việc làm và XDGN
huyện Ninh Hải “ :
NHNo và NHPVNN: trực tiếp chỉ đạo thực hiện các dự án tín dụng đối với người nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi Căn cứ vào bảng ký kết liên tịch giữa hội nông dân và NHNo &PTNT tỉnh Ninh Thuận: về việc “ tổ chức thực hiện
chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn “ Thành lập tổ vay vốn: các hộ nông dân khi có nhu cầu vay vốn của ngân
hàng thì sẽ tham gia vào một tổ vay vốn chịu sự quản lý của tổ Được đảm bảo
Trang 40cho vay kịp thời, đáp ứng nhu cầu vốn vay
Nhận xét chung về diéu kiện tự nhiên và tình hình cho vay vốn
Thuận lợi:
Địa bàn huyện nằm trên các trục giao thông chính như quốc lộ 1A, trungtâm huyện cách thị xã Phan Rang - Tháp Chàm khoảng 7km, có khu du lịchNinh Chữ thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế — văn hoá — xã hội
Bờ biển Ninh Hải dai 67 km, có nhiễu khu vực để phát triển nghề khai thác,
nuôi trồng chế biến thủy sản Do vùng có lãnh hải rộng và nằm trong khu vực
ngư trường trọng điểm của cả nước như cảng Vĩnh Hy, Đầm Nại, Ninh Chữ
phat triển nuôi trồng thủy san
Đất chưa sử dụng còn nhiều Đây là lợi thế để phát triển sản xuất nông
nghiệp như điều, nuôi đê, cừu
Cư dân Ninh Hải cần cù, có truyền thống cách mạng, có kinh nghiệm sản xuất được sự quan tâm của đẳng và nhà nước Đây là nội lực bên trong cho quá
trình phát triển
Khó khăn
Đây là vùng khô hạn và thiếu nước của tỉnh là trở ngại lớn nhất đến sự phát
triển và đa dạng ngành nghề,
Hệ thống cé sở hạ tầng: thủy lợi, giao thông, điện, dịch vụ nghề cá yếu
kém đã hạn chế đến lớn đến khai thác, hạn chế các nguồn lực đầu tư từ bên