1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Vai trò phụ nữ dân tộc K'ho trong đời sống văn hoá và trong kinh tế Nông hộ ở xã Lát - huyện Lạc Dương - tỉnh Lâm Đồng

89 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 28,21 MB

Nội dung

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chi Minh xác nhận luận văn “VAI TRÒ PHU NU DAN TOC K’HO TRONG DOI SONG VAN HOA VA TR

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỖ CHÍ MINH

VAI TRO PHU NU DAN TOC K’HO TRONG

DOI SONG VAN HOA VA TRONG KINH TE NONG HỘ

0 XA LAT - HUYEN LAC DUONG - TINH LAM DONG

NGANH PHAT TRIEN NONG THON & KHUYEN NONG

KHOA: 28

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 7/2006

Trang 2

MINISTRY OF TRAINING AND EDUCATION NONG LAM UNIVERSITY- HO CHI MINH CITY

FACULTY OF ECONOMICS

K°HO ETHNIC MINORITY WOMEN’S ROLE IN CULTURAL AND ECONOMIC LIFE FARMING HOUSEHOLD IN LAT COMMUNE, LAC DUONG

DISTRICT, LAM DONG PROVICE

THE GRADUATION THESIS AGRICUTURAL DEVELOPMENT AND EXTENSION

THE 28!“ COURSE

Ho Chi Minh City July 2006

Trang 3

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường

Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chi Minh xác nhận luận văn “VAI TRÒ

PHU NU DAN TOC K’HO TRONG DOI SONG VAN HOA VA TRONG

KINH TE NONG HO O XA LAT - HUYEN LAC DUONG - TINH LAM

ĐÔNG” do R'ông Đi Na, sinh viên khóa 28, ngành phát triển nông thôn và khuyến nông đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

TRAN DAC DAN

Giáo viên hướng dẫn

Ky tén,ngay tháng năm 2006

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ký tên ngày tháng năm2006 Ký tên ngày tháng năm 2006

Trang 4

báu cho tôi làm hành trang vững chắc để tôi bước vào đời

Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Đắc Dân đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian làm Luận Văn Tốt Nghiệp

Xin chân thành cảm ơn các cô chú ở các phòng ban của UBND xã Lát,

phòng NN & PTNT huyện, trạm khí tượng thủy văn TP Đà Lạt cùng tất cả hộ

nông dân ở các thôn đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình

thực hiện đề tài

Cuối cùng tôi xin cảm ơn chân thành đến tất cả anh chị bạn bè đã động viên chia sẻ những buồn vui trong suốt quá trình theo học và giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện Luận Văn Tốt Nghiệp

Sinh viên thực hiện

R’éng Di Na

Trang 5

—= ——r ca =^A

NOI DUNG TOM TAT

R°ONG DI NA, Khoa Kinh Té, Dai Hoc Nong Lam Thanh pho H6 Chi Minh Tháng 7 năm 2006 Vai trò phu nữ dân tộc K“ho trong đời sống văn hóa và trong kinh tế nông hô ở xã Lát, huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đông

Xã Lát là một xã được thiên nhiên ưu đãi với độ cao 1500- 1600 m, khí

hậu nhiệt đới gió mùa mát mẻ quanh năm Đây là điêu kiện đề phát triển du lịch Thêm vào đó phần lớn là đất bazan rất thích hợp cho phát triển nông nghiệp nhất

là cây công nghiệp dài ngày như hồng, cà phê, trà và hoa màu có nguồn gốc nhiệt

đới Mặt khác xã Lát là một vùng đất cao nguyên rừng núi với diện tích đất rừng

96,04% diện tích tự nhiên của toàn xã, nghề rừng đã và đang là tiềm năng phát

triển kinh tế xã hội của xã

Qua khảo sát thực tế ta thấy, phụ nữ dân tộc Kho thực hiện một lúc nhiều vai trò như: Sản xuất, cộng đồng, sinh sản, nuôi dưỡng nhưng vì tham công

tiếc việc mà phụ nữ không còn thời gian để nghỉ ngơi, tham gia các hoạt động xã

hội cũng như tự chăm sóc bản thân Trong khi nam giới lại có nhiều thời gian

rảnh để vui chơi giải trí

Trong gia đình phụ nữ cũng có quyền quyết định các vấn đề như mua sắm

các đồ dùng sinh hoạt, vật nuôi, cây trồng, bán sản phẩm, chi tiêu hàng ngày phụ nữ hầu như quán xuyến công việc gia đình nhiều hơn nam giới để nam giới

có thời gian đầu tư vào sản xuất và tiếp thu tiên bộ khoa học kỹ thuật

Nhìn chung trình độ học vẫn dân trí còn thấp không những ảnh hưởng đến vai trò, địa vị của người phụ nữ mà còn là mối đe dọa đối với môi trường Mặt khác do phong tục tập quán còn nặng nề khiến nguời phụ nữ không được giao tiếp hòa nhập cộng đồng, một bộ phận phụ nữ cũng còn mù chữ, tự ty, nhút nhát,

mặc cảm thậm chí không biết nói tiếng phô thông Vì vậy việc tuyên truyền

chương trình chính sách của Đảng gặp không ít những khó khăn.

Trang 6

ABSTRACT

R’ONG DI NA, Faculty of Economics, Nong Lam University - Ho Chi Minh City July 2006 K’ho Ethnic Minority Women’s Role in Cultural And Economic Life Farming Household in Lat Commune - Lac Duong District - Lam

Dong Province

Lat commune is a commune favored by nature with 1500 - 1600m height, tropical weather, with seasonal cool wind around the year This is a condition fortourist development Beside, most of land is basal soil appropriate to agricultural extension especcially for long - term industrial plants such as rose,

coffe, tea and tropical plants On another hand, Lat commune is a hightland,

mountainous, forest land, with fores land area accouting for 96.04% of the natural area of the commune Forestry has been the commune’s socio - economic development potential

Via real survey we see that K’ho ethnic minority women have carried simultaneoussly plenty of roles such as: Production, community, birth and bringing up however due to their addiction to hard word, women have no time for rest, partycipation in social activities as well as care for themselves While

men have much time for recreation, entertainment

In family, women may decide matters like: purchase of personal belongings, livestock, sales of products, choosing occupation for children, in

marriage, house construction, loan use, daily expenses women’s care for

family is always much more than men’s so that men have time for investment in production and for acquirement of technical, scientific progress

In general, with still low intellectural level that affects not only the role, position of women in family but also a threat to living environment Alternatively, due to heavy customs, habits, women can’t get access for their integration into community, part of those women being illiterate, with inferiority complex, timid, complex they even can’t speak the general language,

Trang 7

accordingly, propagation of the Party’s program Policy has got plenty of

difficulties.

Trang 8

ˆ 1.3 Pham vi nghiên cứu

1.4 Sơ lược cấu trúc luận văn

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

: 2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái niệm giới và giới tính

2.1.3 Khái niệm và vai trò kinh tế hộ

2.1.4 Một số khái niệm về DTTS và vai trò của họ trong

2.1.5 Khái nệm PRA 10

2.2 Phương pháp nghiên cứu 11

2.2.1 Phuong phap điều tra xã hội học 11 2.2.2 Phương pháp tiếp cận tham gia ll

3.2 Điều kiện tự nhiên | 13

3.2.1 VỊ trí địa lý 13

* 3.2.2 Địa hình 13

Trang 9

3.2.3 Khí hậu thời tiết 14

3.3.2 Điều kiện văn hóa — xã hội — giáo dục 22 3.3.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 25

3.3.4 Đánh giá chung 27

4.1 Cơ cầu tổ chức và hoạt động của Hội LHPN xã Lát 28

4.1.1 Cơ cấu tổ chức của Hội LHPN xa Lat 28

4.1.2 Các chương trình hoạt động của Hội LHPN xã Lát 30

4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của cộng đồng người Kho 31

4.2.1 Lịch sử hình thành xã Lát 31

4.2.2 Vai nét vé nguoi dan t6c K’ho 32

° 4.3 Tình hình nông hộ điều tra 39 / 4.3.1 Phân bố độ tuổi lao động nữ 39

° 4.3.3 Số con trên một phụ nữ -H

4.4 Phân công lao động và công việc của nam - nữ trong g1a các

và trong sản xuất 50

Trang 10

62

64

64 6p 69

Trang 11

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Điều tra — tính toán tổng hợp

Don vi tính

Kế hoạch hóa gia đình

Hội đồng nhân dân

Ủy ban nhân dân

Văn hóa — văn nghệ - thể dục - thể thao

ant

Trang 12

DANH MUC CAC BANG

Trang Bang 1 Su Khac Biét Gitta Nam Gidi va Nit Gidi 3

Bảng 2 Đặc Điểm Khí Hậu Thủy Văn của Xã Lát 15 Báng 3 Tình Hình Sử Dụng Đất của Xã Lát Năm 2005 16 Bảng 4 Tình Hình Dân Số Xã Lát Tính Đến Ngày 10/2/2006 17 Bảng 5 Phân Bế Lao Động trong Độ Tuổi Phân Theo Ngành Nghề ở Xã Lát

Năm 2005 18

Bang 7 Sự Phân Công Lao Động Trong Ngày của Hộ Người Kho 38

Bảng 9 Trình Độ Học Vấn của Phụ Nữ trong Các Hộ Điều Tra 40

Bảng 14 Vai Trò Phụ Nữ trong Việc Tái Sản Xuất trong Gia Đình 47

Bảng 15 Sự Tham Gia của Nam - Nữ trong Hoạt Động Cộng Đồng 49

Bang 16 Quyền Quyết Định của Nam - Nữ trong Gia Đình 5] Bảng 17 Mức Độ và Khả Năng Tham Gia của Phụ Nữ vào Trồng Trọt 52

Bang 18 Mức Độ và Khả Năng Tham Gia của Phụ Nữ vào trong Chăn Nuôi 55

Bảng 19 Tỷ Lệ Phụ Nữ Tham Gia Vào Nghề Rừng 56

Bảng 20 Sự Tham Gia của Phụ Nữ trong Ngành Khác oF

Bang 21 Tinh Hình Quyền Sở Hữu Dat Dai 6 Xa Lat 59

Bảng 23 Nhận Thức của Phụ Nữ về Vẫn Dé Bao Lực 61

Trang 13

CHƯƠNG 1

DAT VAN DE

1.1 Lời mở đầu

Ở Việt Nam phụ nữ luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp

xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đặc biệt là công cuộc đổi mới toàn điện như hiện

nay Trên pham vi cả nước lao động nữ chiếm một tỷ lệ khá lớn họ góp phan tao

ra của cải vật chất cho đất nước nói chung và cho gia đình nói riêng

Vấn đề phụ nữ và gia đình là một trong những vấn đề chiến lược của thời đại, là vấn đề quan trọng của sự phát triển dân tộc thời đại, là hạt nhân của của tỉnh thần nhân văn của một xã hội tiến bộ Chính người mẹ là người cho con

những Ý niệm ban đầu về lòng yêu tổ quốc, yêu con người, về bổn phận của người công dân và thái độ ứng xử của con người với con người

Ngày nay xã hội càng phát triển kéo theo sự công băng xã hội và bình đăng giới Nhưng không ít trường hợp sự tăng trưởng kinh tế còn gây ra sự phân hoá giàu nghèo gay gắt và phụ nữ là người phải gánh chịu hậu quả nặng nề của quá trình này Gần đây chị em hoạt động dưới dạng kinh tế hộ gia đình, tuy có

giải quyết được vấn đề thu nhập cao hơn trước nhưng vì tham công tiếc việc họ

vẫn chưa nghĩ đến việc dành thời gian cho bồi dưỡng kiến thức chưa nói đến việc hưởng thụ và nghỉ ngơi

Phụ nữ Việt Nam nói chung và phụ nữ dân tộc K°ho nói riêng họ thường

không được bình đăng so với nam giới, phụ nữ vẫn phái lao động trong nhiều

lĩnh vực cũng như lao động nhiều hơn nam giới Trong khi đó họ không có quyền

sở hữu đất đai, không được bình đăng trong hưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản cũng như ít có cơ hội tham gia vào các hoạt động Họ có vai trò to lớn trong quá

trình phát triển xã hội nhưng thường ít được nhắc tới, bởi vậy chúng tôi tiền hành

nghiên cứu đề tài “Vai trò phụ nữ dân tộc Kho trong đời sông văn hoá và trong

kinh tế hộ ở xã Lát, huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng” nhăm mục đích góp phần

Trang 14

nhỏ vào việc tìm hiểu thực trạng công việc mà phụ nữ đóng góp cho gia đình, xã

hội ở khu vực mà họ đang sông

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Tìm hiểu một cách khái quát điều kiện kinh tế xã hội của toàn xã Qua

đó mô tả chung tình trạng phân công lao động trong các ngành nghề

của các nông hộ

Tìm hiểu vai trò của hội LHPN xã Lát tác động đến đời sống văn hoá

của phụ nữ trong gia đình

Mô tả quá trình tham gia của phụ nữ vào các hoạt động kính tế hộ

Phân tích những quyết định của nam, nữ trong gia đình và trong kinh

tế hộ

Xác định những yếu tổ ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ trong gia đình

Tìm hiểu nhu cầu nguyện vọng của phụ nữ Kˆho ở xã Lát nhăm đưa ra

những biện pháp nhăm nâng cao vai trò phụ nữ K°ho

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Tìm hiểu các chương trình hành động của Hội LHPN xã Lát Phụ nữ với các “thiên chức truyền thống” và phân công lao động theo giới trong gia đình

Quyền quyết định của cả hai giới trong gia đình

Mức độ đóng góp và khả năng tham gia của phụ nữ trong gia đình

Tình hình dân số và trình độ học vấn theo giới tính

Những thay đối về vị trí vai trò của phụ nữ trong gia đình

Tìm hiểu nhu câu và nguyện vọng của phụ nữ đề ra những biện pháp nhăm nâng cao vai trò của phụ nữ

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Không gian Thôn Đăng Gia Dit B, thôn Bnor B, thôn Bnơr C, thôn Đan

Kia, thôn Pang Tiêng, thôn Đạ Nghịt

Thời gian thu thập số liên sơ cấp Từ năm 2004- 2005

Thời gian khảo sát thu tế Từ ngày 20/3/2006 đến ngày 20/6/2006

Trang 15

Đối tương nghiên cứu Hội LHPN, các hộ K"ho trong các thôn ở xã Lát

1.4 Sơ lược cấu trúc luận văn

Chương 1: Đặt vấn đề Chương này nêu lí do chọn đề tài, mục đích,

phạm vi, nội dung nghiên cứu của đề tài và tông quan cấu trúc luận văn

Chương 2: Cơ sở lý luân và phương pháp nghiên cứu Một số lý luận

về giới, các khái niệm liên quan đến tên đề tài, các mối quan hệ về giới Và

phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Tổng quan Tong quan về xã Lát, điều kiện tự nhiên kinh tế

xã hội của xã

Chương IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luân

- _ Khái quát về cơ cấu tổ chức và chương trình hành động của Hội

LHPN xã Lát

- Lịch sử hình thành xã Lát, đặc điểm kinh tế xã hội của cộng

đồng người K°ho

- - Tình hình nông hộ điều tra

- Phân công lao động và công việc rong gia đình của nam và nữ trong các hộ gia đình

- _ Phân tích công việc chăm sóc gia đình và tham gia hoạt động xã hội theo giới

- _ Phân tích những quyết định của nam- nữ trong gia đình và trong sản xuất |

- Miéc d6 va kha nang tham gia của phụ nữ vào trong san xuất

- _ Sự tham gia của nam- nữ trong hoạt động cộng đồng

- _ Phụ nữ và vấn để ruộng đất

- _ Phụ nữ và vấn đề tín dụng

- _ Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhăm nâng cao vai trò

và hiệu quả đóng góp của phụ nữ vào đời sống văn hoá và trong

kinh tế gia đình

Trang 16

Chương IV: Kết luận và kiến nghị

Nêu kết luận chủ yếu của việc phân tích vai trò phụ nữ trong đời sông văn hoá và sự đóng góp của phụ nữ vào trong kinh tê gia đình đông thời đưa ra một

số kiến nghị với cơ quan có thâm quyền nhằm giải phóng phụ nữ khỏi sự ràng buộc truyền thông

Trang 17

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái niệm giới và giới tinh

Giới tính là một khái niệm chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ vê mặt sinh

học, nó liên quan đến quá trình tái sản xuất con người và di truyên nòi giông

Những đặc điểm này ổn định như: Phụ nữ mang thai, sinh con và cho con bú

bằng sữa, còn đàn ông giúp cho quá trình thụ thai

Giới là một thuật ngữ bắt nguôn từ môn xã hội học Giới nói đên vai trò,

trách nhiệm và quyên lợi mà xã hội qui định cho nam và nữ, tức là việc phân

công lao động, phân phối nguồn lực và lợi ích Giới không xem xét một cá nhân

riêng lẻ mà dé cập đên những qui tắc và khuôn mẫu của một nhóm người ví dụ

phụ nữ nông thôn, phụ nữ nông dân, phụ nữ K "ho

Bảng 1 Sự Khác Biệt Giữa Nam Giới và Nữ Giới

Giông nhau trên toàn thê giới

Vi dụ: Ở mọi phụ nữ đều có thé sinh dé

Khác nhau ở các vùng quốc gia

Ví dụ: Ngày càng nhiều nam giới

cham soc con Cai

Bat biến, không thay đổi về mặt thời

ø1an và không gian

Vĩ dụ: Nam giới không bao giờ mang

thai và sinh đẻ được

Có thê thay đôi, dưới tác động của

các yêu tô xã hội

Ví dụ: Thời phong kiến nam giới hấu

như không chăm sóc con cải

Nguồn: TS Trân Thị Vân Anh - Dự án hợp tác giảm nghèo

Trang 18

2.1.2 Vai trò của giới

Vai trò sản xuất Vai trò sản xuất bao gồm những công việc do cả phụ nữ

và nam giới làm nhằm tạo ra thu nhập bằng tiền hoặc vật chất Chúng bao gồm

sản xuất hàng hoá (sản phẩm vật chất, tỉnh thần hoặc các dịch vụ để trao đổi mua

bán) có giá trị trao đối và cả sản xuất tạo ra các vật dụng (các phương tiện sinh

sống hoặc các sản phẩm đề tự tiêu dùng trong gia đình) không những có giá trị sử dụng mà còn có khả năng trao đổi

Vai trò tái sản xuất (sinh sản & nuôi dưỡng con cái) Vai trò tái sản xuất bao gồm những hoạt động tạo ra nòi giống, duy trì và tái tạo sức lao động, không chỉ bao gồm tái sản xuất sinh học (sinh con) mà còn cả việc chăm lo duy trì và phát triển lực lượng lao động cho thực tại và tương lai như nuôi dạy con, nuôi đưỡng chăm sóc các thành viên khác trong gia đình và các công việc nội trợ Đây là những công việc thiết yếu để duy trì cuộc sống tồn tại của con người

Song trong thực tế công việc này ít khi được coi là công việc thực sự

Vai trò công đồng Vai trò tham gia cộng đồng bao gồm các hoạt động do phụ nữ và nam giới thực hiện ở cấp cộng đồng và xã hội như các hoạt động xây

dựng và tu sửa cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, bảo tồn các nguồn tài nguyên của

cộng đồng

Vai trò cộng đồng chia làm hai loại đó là vai trò tham gia cộng đồng và vai trò lãnh đạo cộng đồng

Vai trò tham gia cộng đồng bao gồm các hoạt động chủ yếu do phụ nữ

thực hiện ở cấp cộng đồng như vai trò tái sản xuất của mình Đó là các hoạt động

nhằm duy trì bảo vệ các nguồn lực khan hiếm được sử dụng chung ở cấp cộng

đồng như nước sinh hoạt, chăm sóc sức khoẻ và giáo dục giữ gìn môi trường như

quét đọn đường làng, ngõ xóm, hội hè, ma chay, cưới xin hoặc cải thiện đời sống sinh hoạt của cộng đồng như gìn giữ vệ sinh làm đẹp các công trình cộng đồng Đây thường là những công việc tự nguyện không được trả công và thường làm

vào thời gian rỗi

Vai trò lãnh đạo cộng đồng bao gồm các hoạt động ở cấp cộng đồng trong thể chế, cấp độ chính trị của quốc gia Những công việc này thường do nam giới

Trang 19

thực hiện và thường được trả công trực tiếp bằng tiền hoặc gián tiếp bằng cách

nâng cao vi thé và quyền lực của họ Trong tổ chức chính quyền và các đoàn thé

cấp cộng đồng có cả phụ nữ và nam giới tham gia tuy nhiên phụ nữ tham gia ít

hơn nam giới

2.1.3 Khái niệm và vai trò kinh tế hộ

Khái niệm Kinh tế hộ là đơn vị kinh tế cơ sở và được xã hội thừa nhận,

dựa vào hệ thống sinh thái và giai đoạn phát triển từng bước đi lên nhằm thoã

mãn nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần ngày một cao của gia đình và cộng

đồng

Đất nước chúng ta là một nước nông nghiệp lấy nông nghiệp làm gốc,

làm bàn đạp thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển Kinh tế hộ phát triển người

dân được ấm no hạnh phúc thì nông thôn mỗi ngày đổi thay hoà cùng đất nước

tiến lên CNH- HĐH và đi lên CNXH

Vai trò kinh tế hô trong phát triển nông thôn Kinh tê hộ ở nông thôn

cung cấp nhu cầu lương thực, thực phâm cho cả nước, đảm bảo an toàn lương

thực thực phẩm cho quốc gia, cho dự trữ và cho xuất khẩu Hiệu quả sản xuất

kinh doanh của hộ nhất là những nhóm hộ đi vào kinh tế hàng hoá phụ thuộc rất

lớn vào vào việc quản lý, quyên ra quyết định, kỹ thuật, thông tin, ưu thế của phụ

nữ trong việc tổ chức các dạng sản xuất qui mô nhỏ đáp ứng nhu cầu của thị

trường Kinh tế hộ vững mạnh thúc đây ngành nghè khác phát triển

Với hơn 70% dân số sống ở nông thôn trong đó lao động nữ chiếm 52%

dân số của vùng đây là nguồn cung cấp lao động đồi dào để phát triển sản xuất

các ngành nghề ở nông thôn nói chung và đáp ứng nhu cầu lao động cho các

ngành công nghiệp, dịch vụ trong các khu công nghiệp, khu chế xuất cũng như

các ngành nghề khác ở đô thị mang lại nguồn thu nhập cho nông hộ góp phân

nâng cao bộ mặt nông thôn và phát triển đất nước theo hướng CNH- HĐH Ngoài

ra nông hộ còn là thị trường tiêu thụ sản phẩm đổi dào trong cả nước

Một quốc gia muốn phát triển thì phải đi từ những bước đầu tiên xây

dựng một nền móng vững chắc tạo tiền đề cho cho sự phát triển sau này Do vậy

muốn phát triển nông nghiệp nông thôn trước hết phải xuất phát từ hộ gia đình

Trang 20

Kinh tế hộ phát triển thì kinh tế nông nghiệp nông thôn được nâng cao và đất

nước ngày càng phôn thịnh

Từ những vai trò đó nhà nước và các cấp chính quyền cần quan tâm hơn

nữa đến phát triển nông nghiệp nông thôn đến đời sống gia đình nói chung và các

hộ DTTS nói riêng thúc đây phát huy mọi nguồn lực để đưa đất nước ngày một

phát triển hoà nhập với các nước khác trong khu vực và trên thế giới

2.1.4 Một số khái niệm về DTTS và vai trò của họ trong kinh tế nông hộ

Định nghĩa DTTS DTTS thường là những bộ phận nghèo nhất trong xã

hội Họ sống thành cộng đồng từng ngôi làng riêng biệt và sống bằng các hoạt

động kinh tế nông nghiệp du canh du cư trong rừng hoặc bìa rừng, lao động làm

thuê hoặc buôn bán nhỏ

Các DTTS Việt Nam có nguồn gốc khác nhau nhưng họ có những đặc

điểm giống nhau:

| - Có sự gắn bó với đất đai của tổ tiên và các nguồn tài nguyên thiên

nhiên ở các khu vực đó

- _ Có những tô chức chính trị và xã hội theo luật tục

- _ Có nền kinh tế chủ yếu theo hướng tự cung tự cấp

- _ Có ngôn ngữ riêng thường khác với ngôn ngữ phổ thông và của quốc

Ø1a

- Có bản sắc riêng và được các nhóm khác công nhận như là các thành

viên của nhóm văn hoá riêng biệt

Vai trò phu nữ K?ho trong kinh tế nông hô Phụ nữ Việt Nam nói

chung và phụ nữ K°ho nói riêng là lực lượng lao động quan trọng chiếm vị trí

chủ chốt trong các ngành Họ không chỉ đảm nhận “thiên chức” mà còn là người

đem lại nguồn thu nhập cho gia đình

Quan niệm về quyền hạn trách nhiệm công việc của đàn ông và đàn bà có

thể khác nhau tuỳ từng dân tộc, tập quán sản xuất, nơi ở hay đặc điểm ngành

nghề của từng hộ gia đình mà vai trò của các thành viên khác nhau

Đối với gia đình làm nghề rừng Những gia đình này tập trung ở hai

thôn: Thôn Đăng Gia Dit B và một số hộ ở thôn Đạ Nghịt Người phụ nữ đảm

Trang 21

nhận rất nhiều công việc ngay cả công việc nặng nhọc vốn đĩ chỉ đành cho nam

giới nam giới như cưa xẻ gỗ, gùi ván họ ở lại trong rừng một tuần mới về một

lân Ngoài những công việc trên của nam giới họ là người chăm sóc dạy đỗ con

cái, làm nội trợ Do tính chất công việc của họ nặng nhọc nên họ không có thời

gian để giao lưu học hỏi, trau dồi kiến thức cho mình Ngược lại nam giới là

người có nhiều thời gian để vui chơi giải trí

Đối với gia đình làm nghệ nông Những gia đình này tập trung ở bốn

thôn: Thôn Bnor B, Đan Kia , Pang Tiêng, Đạ Nghịt Gồm những cây trồng hàng

năm như lúa, bắp, môn rau, đậu các loại và cây công nghiệp dài ngày như hồng,

càphê Nông dân vẫn canh tác theo tập quán sản xuất cũ chưa mạnh dạn áp dụng

những tiến bộ khoa học kỹ thuật Phụ nữ phải tham gia hầu hết các khâu sản xuất

của nam giới từ việc làm đất, gieo hạt, chăm sóc, xạ lúa, nhồ có, gặt, đập cho đến

khi bán sản phẩm còn nam giới đảm nhận những khâu công việc cần nhiều sức

lực như: Làm đất, phun thuốc, tưới nước vận chuyển nông sản

Đối với gia đình làm nghề dệt thổ cẩm Chỉ có ở thôn Bnơr C Đây là

một nghề cần sự cần cù, siêng năng và khéo léo Phụ nữ đảm nhận tat cả các

khâu của sản xuất từ việc quay chỉ thành cuộn, giăng chỉ, đệt thành sản phẩm cho

đến việc bán sản phẩm Họ chính là người mang lại thu nhập chính trong gia

đình Trong khi ngồi đệt họ có thể xem tỉ vi, nghe đài, công việc này tuy nhàn hạ

nhưng tốn rất nhiều thời gian Họ có thể ngồi đệt một ngày mười tiếng đồng hồ

Ngược lại nam giới phải làm những công việc của nữ như nội trợ, giặt giũ, đưa

con đi học thời gian còn lại thì họ nghỉ ngơi và chăm sóc vườn sau nhà bởi vì hau

hết những người ở làng này không có đất sản xuất nông nghiệp

Bat ky ở đâu ngành nghề gì sự đóng góp công sức to lớn của nữ giới vào

trong các công việc của gia đình nhưng sự đóng góp này không được công nhận

một cách chính thức và đánh giá đúng mức: Lao động phụ nữ trong công việc nội

trợ họ phải lao động với một cường độ rất lớn, thời gian làm việc kéo dài mà ít có

điều kiện nghỉ ngơi hưởng thụ văn hoá và địch vụ y tế

Trang 22

2.1.5 Khai niém PRA

PRA là øì? PRA là chữ viết tắt của ba tir tiéng anh: Participatory Rural Appraisal nghĩa là phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân

PRA bao gồm một loạt cách tiếp cận và phương pháp khuyến khích, lôi cuốn nông đân cùng tham gia chia sẻ thảo luận và phân tích kiến thức của họ về

đời sống và điều kiện nông thôn để họ lập kế hoạch và thực hiện

PRA giúp cho cán bộ khuyến nông- khuyến lâm

Học hỏi từ người dân cùng người dân và băng người dân

Là người thúc đây để giúp nông dân địa phương tự phân tích lập kế hoạch

thực hiện

Đặc điểm PRA Phương pháp luận PRA được xây dựng dựa trên kiến thức và năng lực vốn có của nông dan về xác định vẫn đề ra quyết định huy động

nguồn lực, tổ chức thực hiện để cùng phát triển cộng đồng PRA sử dụng các kỹ

thuật thu hút sự tham gia của người đân và kỹ năng thúc đẩy và tạo điều kiện của cán bộ khuyến nông - khuyến lâm

PRA tạo điều kiện cho người dân địa phương tham gia tự nguyện sáng tạo

vào quá trình xác định van dé, xây dựng mục tiêu, ra quyết định thực hiện, giám

Trang 23

ana = =———— + “II T —— TH: Ct†9SSNN 3

Cần có các biện pháp để khắc phục những khó khăn xảy ra hay các hoạt

động tiếp theo

Tóm lại PRA cần dùng cho nhiều lĩnh vực có cùng đặc điểm xuất phát từ

người dân lấy dân làm gốc, lấy cộng đồng thôn bản làm cơ sở

PRA có thể được áp dung vào lĩnh vực nào PRA có thé dp dung cho tat

cả các lĩnh vực có liên quan đến phát triển nông thôn như: Trồng trọt, chăn nuôi,

lâm nghiệp, y tế, giáo dục, giới

Ưu điểm của PRA PRA làm thay đổi thái độ và phương pháp luận về

đánh giá và phát triển nông thôn trước đây

PRA tạo ra quá trình cùng học hỏi của cả hai phía: Cán bộ khuyến nông -

khuyến lâm và nông dân

PRA cho phép mỗi nhóm người sông trong làng bản tự đề ra các giải pháp

phù hợp với chính họ để có thể thực hiện và đạt được lợi ích

Thông qua PRA mỗi thành viên trong làng bản nhận thấy tiếng nói của

mình được lắng nghe và ghi nhận để cùng thúc đây sự đóng góp chung

Thông qua PRA cả người dân và cán bộ khuyến nông đều được thử thách

để cùng phát triển thôn bản

2.2 Phương pháp nghiên cửu

2.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học

-Thu nhập số liệu thứ cấp: Liên hệ với các phòng, ban của xã, huyện, Hội

LHPN, các tài liệu báo cáo để thu nhập những thông tin về đặc điểm kinh tế xã

hội

Thu nhập số liệu sơ cấp: Kết hợp với phiếu bảng hỏi và những người am

hiểu lịch sử, phong tục tập quán của làng, phỏng vấn trực tiếp các nông hộ đặc

biệt là thành viên nữ trong gia đình nhằm thu nhập số liệu, giám sát, đánh giá

thực tế sự đóng góp của phụ nữ vào trong kinh tế hộ

2.2.2 Phương pháp tiếp cận tham gia

Phương pháp này được cụ thể hoá qua phương pháp thảo luận nhóm, phân

tích lịch công tác hàng ngày, đánh giá nhu cầu, phân tích nguyên nhân kết quả

1

Trang 24

=

phương pháp này thu hút sự quan tâm đóng góp tôi đa của phụ nữ và nam giới

trong hoạt động sản xuẤt

lZ

Trang 25

CHƯƠNG 3 TONG QUAN

3.1 Tong quan về xã Lát

Xã Lát là một xã vừa mới tái lập từ đơn vị hành chính cũ (từ đầu tháng

1/2004) cach trung tâm huyện Lạc Dương 3 km, giáp với trung tâm thị tran Lac Dương và hồ Đan Kia Địa bàn hoạt động rộng, dân cư sống không tập trung với tổng điện tích tự nhiên là 26.106,79 ha (trong đó diện tích của thôn Pang Tiêng

chưa tách từ huyện Lâm Hà là 4.000 ha) Toàn xã có 6 thôn, 4 thôn ở khu trung

tâm xã đặc biệt 2 thôn Đạ Nghịt và Pang Tiêng cách xa trung tâm xã 30 km,

đường xá đi lại của hai thôn đến nay chỉ có đường cấp phối Một số đoạn đường

hu hong nặng nên gặp không ít những khó khăn cho việc đi lại của người dân cũng như để vận chuyền nông sản

3.2 Điều kiện tự nhiên

3.2.1 Vị trí địa lý

Phía bắc giáp núi Lang Biang và thị trần Lạc Dương

Phia Nam giap Dong K’no

Phía Đông giáp thành phố Đà Lạt

Phía Tây giáp hồ Đan Kia

Với vị trí địa lý như trên là một điều kiện thuận lợi lớn cho việc giao lưu kinh tế văn hoá của người dân trong xã và với xã khác và thành phố Đà Lạt Núi Lang Biang và hồ Đan Kia đang thu hút nhiều khách du lịch đến thăm tạo điều kiện nâng cao mức sống thu nhập và phát triển thị trường tiểu thủ công nghiệp

3.2.2 Địa hình

Xã Lát là một trong những xã thuộc huyện Lạc Dương, tinh Lam Đồng

một vùng cao nguyên Lâm Viên cao nhất tỉnh Địa bàn xã năm ở độ cao bình

quân 1.500 m đến 1.600 m so với mặt biển

Địa hình là một đồi núi nhấp nhô nhưng không cao lắm, sườn đôi thoai

thoải phần lớn đỗ về hướng tây nam, các hệ thống sông, suối phân bố tương đối

Trang 26

đồng đều trên khắp đại bàn xã do đó đây là một điều kiện thuận lợi cho tưới tiêu

trong sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi

3.2.3 Khí hậu thời tiết

Vì nằm trong phạm vi của huyện Lạc Dương thuộc tỉnh Lâm Đồng nên xã |

mang đặc trưng của toàn huyện: Nhiệt đới núi cao mát quanh năm rất thuận lợi

cho phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và trồng cây có nguồn gốc ôn đới Khí hậu

chia làm hai mùa rõ rệt:

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10

Mùa khô ngắn từ tháng I1 đến 4 năm sau

Lượng mưa trung bình trong năm là 1.800 mm

Nhiệt độ trung bình năm khoảng 18C, biên độ dao động nhiệt độ giữa

Thuỷ văn Tiểu vùng này có địa hình đồi núi cao chia cắt phức tạp nên

hình thành nhiều khe, suối Trong phạm vi xã có các suối Lang Biang nhưng do

nằm ở vị trí đầu nguồn nên lưu vực nhỏ, dốc khó xây dựng các công trình thuỷ

lợi phục vụ nông nghiệp Ngoài ra còn có một hồ Đan Kia rộng lớn có tiềm năng

thuỷ lợi cung cấp nước tưới dé phat triển nông nghiệp tại xã

14

Trang 27

Bảng 2 Đặc Điểm Khí Hậu Thuỷ Văn của Xã Lát

- Bao gdm cdc loai dat chủ yêu sau:

- _ Đất Pheralit có màu vàng đỏ phát triển trên đá axit

- Đất Pheralit có màu đỏ hay vàng đỏ phát triển trên phiến đá sét

- _ Đất Pheralit có nâu vàng xám phát triển trên đá Gralit

- _ Đất Bazan nâu xám (chiếm phân lớn)

Ở độ cao 1.500 m đến 1.600 m so với mặt biển đã đem lại cho vùng đất này một khí hậu mát mẻ quanh năm thêm vào đó những loại đất này lại rất thích

hợp cho việc phát triển nông nghiệp nhất là cây công nghiệp dài ngày như hồng,

cà phê, trà và các loại hoa màu Với địa hình dãy núi dài hai bên là thung lũng:

Đó là vùng đất sản xuất chính của toàn xã

3.3 Điều kiện kính tế - xã hội

3.3.1 Điều kiện kinh tế

Tình hình sử dung đất Tình hình sử dụng đất của xã Lát năm 2005 được

mô tả qua bảng sau

15

Trang 28

Bảng 3 Tình Hình Sử Dụng Dat cia X4 Lat Nam 2005

Nguôn: UBND xã Lát năm 2005

Qua bang 3, ta thấy toàn xã có tổng diện tích 26 106,97 ha là đất tự nhiên

Đất sử dụng cho nông nghiệp chiếm 3,72% tổng diện tích tự nhiên trong đó đất trồng cây hàng năm chiếm 2,10%, đất trồng cây lâu năm là 1,62% và diện tích có

mặt nước chiếm điện tích không đáng kể

Diện tích đất lâm nghiệp gần như chiếm toàn bộ diện tích đất tự nhiên 96,04% Trong đó diện tích rừng tự nhiên chiếm 78,05% một diện tích khá lớn và đây cũng là rừng đầu nguồn của hồ Trị An Nhờ chính sách Ôn định, định canh,

định cư mà người dân nơi đây hạn chế được tập quán du canh du cư, phá rừng

làm rầy, ổn định cuộc sống từng bước được nâng cao

Dân số - lao động

- Dân số: Hiện nay dân cư của toàn xã có 766 hộ với 3.848 nhân khâu

bao gồm 5 dân tộc anh em sinh sông trong đó DTTS chiêm trên

88,44% Tình hình dân số xã Lát mô tả qua bảng sau

16

Trang 29

Nguôn: UBND xã Lát Biểu đồ 1 Tỷ Lệ Hộ các Nhóm Dân Tộc ở Xã Lát

nhân khẩu chiếm tỷ lệ 31,81% dân số toàn xã K”?ho có 105 hộ với 575 nhân khẩu

chiếm tỷ lệ 14,95% dân số toàn xã Dân tộc Kinh có 109 hộ với 445 nhân khẩu chiếm tỷ lệ 1 1,56% dân số toàn xã, sống rải rác xen lẫn với dân tộc khác đa số từ tỉnh khác vào sống bằng nghề buôn bán nhỏ, xây dựng và dịch vụ Còn lại là dân tộc khác chiếm tý lệ không đáng kế chỉ 0,13%

Mỗi dân tộc sống theo từng làng (bon) khác nhau nhưng họ có mối liên hệ mật thiết với nhau về kinh tế xã hội

- - Lao động: Tình hình lao động của xã được thể hiện ở bảng sau

Trang 30

Bang 5 Phin Bố Lao Động trong Độ Tuổi Phân Theo Ngành Nghề ở Xã Lát

I Nông nghiệp ñ Lâm nghiệp H Thuỷ sản

Nguồn: UBND xã Lát

Tính đến ngày 10/2/2006 số người trong độ tuôi hiện có của xã là 2.451

người đây cũng là nguồn nhân lực đồi dào cho các ngành kinh tê khác, góp phan

phát triển kinh tế xã nói riêng và của huyện nói chưng Xã vẫn là một xã phát

triển nông nghiệp chủ yếu nên lực lượng lao động trong nông nghiệp chiếm hơn 1⁄2 lực lượng lao động trong toàn xã là 58,02% Do dân số tăng liên tục đất lại không sinh ra, đất sản xuất bình quân đầu người bị giảm đi nên lực lượng lao động này chuyển sang làm thuê (trong nông nghiệp) cho xã khác hay hoạt động

trong các lĩnh vực phi nông nghiệp lực lượng này là 392 người chiếm 15,99%

18

Trang 31

2S — ~ + —== =_ ——— —==<=ễễ=

Như chúng ta đã giới thiệu phan tong quan x4 Lat 1a một xã cao nguyên

miền núi nên diện tích rừng tự nhiên và rừng trông khá lớn nhưng vì ở đây là

rừng đầu nguồn nên người dân không được khai thác một cách bừa bãi Đề vừa

bảo vệ được rừng và tạo thêm thu nhập cho người dân nên mỗi hộ gia đình được

khoán bảo vệ rừng 29,7 ha/hộ Ngoài diện tích rừng được nhận khoán quản lý các

hộ dân còn có thu nhập thêm từ các công trình lâm sinh như trồng rừng, chăm

sóc rừng Lực lượng lao động trong ngành lâm nghiệp 254 nguời chiếm 10,36%

Lực lượng lao của xã khá dôi dào nên tỉ lệ thiêu việc làm còn quá nhiêu 201

người chiếm 10,36% Do phong tục tập quán của người nơi đây là họ không

muôn di lam xa việc làm tại chô không đáp ứng nhu câu của họ

Tình hình sản xuât nông- lâm nghiệp

- Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng năm 2004 là 624 ha/ 678,06 ha

Tổng sản lượng thực hiện 337 tấn trong đó sản lượng lúa đạt 249,5 tan, bap dat 87,5 tấn cụ thể như sau:

Bảng 6 Tình Hình Sản Xuất Nông Nghiệp

_ Diện tích Năng suât San ung kế hoạch

Do khí hậu thời tiết thất thường, lượng mưa không đồng đều, năng hạn

kéo dài, hệ thống thuỷ lợi chưa được quan tâm nên năng suất cây trồng chưa cao

Bên cạnh đó trình độ dân trí của địa phương còn hạn chế, tập quán canh tác lạc

19

Trang 32

hậu vẫn duy trì, người dân chưa mạnh đạn áp dụng phương thức sản xuất mới, áp

đụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất Đây là khó khăn chung của địa phương

nên ảnh hưởng một phần đến tiến độ tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội ở

địa phương

- - Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc của xã có xu hướng tiếp tục gia tăng, đàn

trâu bò: 1.457 con, heo 104 con, ngựa 207 con, g1a cầm 5.100 con Xã

kết hợp với ngành chức năng của tỉnh thực hiện tốt công tác vệ sinh

thú y môi trường xung quanh không để xảy ra dịch cúm gia cầm và

bảo vệ sức khoẻ cho mọi người

- _ Lâm nghiệp: Công tác quản lý và bảo vệ rừng ở đây đặc biệt được chu

trọng vì đây là rừng đầu nguồn Trong năm 2004 ban lâm nghiệp xã đã

tiễn hành triển khai họp tuyên truyền luật bảo vệ và phát triển rừng kết

hợp nội dung phòng chống cháy rừng mùa khô năm 2004 - 2005 Đề

hạn chế tập quán du canh du cư của đồng bào DTTS và việc quan ly

rừng được tốt hơn ban quản lý bảo vệ rừng giao cho các hộ dân trong

xã là I1.914,96 ha trong đó: Khoanh nuôi quan ly bao vé 11.804,96 ha,

trồng mới 40 ha (của 2 thôn Đạ Nghịt - Pang Tiêng), chăm sóc 70 ha

Tổng số khoanh nuôi bảo vệ rừng 438 hộ

Ban lâm nghiệp xã kết hợp với tổ khoanh nuôi để kiểm tra rừng tại tiểu

khu 111 bắt được hai bộ cưa xẻ Ban lâm nghiệp cũng kết hợp với địa chính xã

và ban quản lý khu du lịch Dan Kia - Suối Vàng tiến hành lập biên bản san ủi trái

phép, lắn chiếm đất rừng với diện tích 1.187 mỂ tại tiểu khu 112

Các hoat đông phi nông nghiệp

- _ Công nghiệp: Thực hiên kế hoạch của sở công nghiệp, phòng đã phối

hợp cùng đơn vị thi công là công ty cơ khí Lâm Đồng ban quản lý điện bàn giao mặt bằng cũng như triển khai kéo điện hạ thế và mắc vào nhà cho các hộ dân thuộc thôn Đạ Nghịt Hiện nay tổng số hộ sử dụng điện trên toàn xã là 618 hộ đạt 79,6% tổng số hộ trên địa bàn xã

- _ Tiểu thủ công nghiệp: Thị trường tiêu thụ là yếu tổ quyết định đến việc

tồn tại hay đẹp bỏ của một ngành nghề nào đó Nghề dệt thd cam là

20

Trang 33

một nghề truyên thống lâu đời của người Kho nói chung và người

K'ho Lạc Dương nói riêng Nghề thế hiện văn hoá bản sắc và đặc thù

riêng của từng dân tộc Để đảm bảo phát huy nâng cao nét đẹp văn hoá

truyền thống sẵn có, hội nhập, duy trì và nâng cao tay nghề tạo việc

làm thu nhập cho một số chi em phụ nữ, Đảng và nhà nước ta đặc biệt

quan tâm và cũng cố nhiều dự án đã và đang thực biện như dự án “Hỗ

trợ sản xuất và phát triển ngành nghề nông thôn năm 2004” Đây là dự

án hỗ trợ làm nghề đệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào DTTS nên

nguồn vốn hoàn toàn do nhà nước hỗ trợ với đồng vốn 24 triệu, địa

điểm đầu tư: Thôn Bnơr C với quy mô dự án diện tích xây dựng nhà

xưởng 171,6m, điện tích sử dụng 144m”, công trình đã được nghiệm

thu ngày 24 tháng 12 năm 2004 Trước khi có dự án này toàn xã chỉ có

38 hộ với 50 lao động nữ sản phẩm chủ yếu là các tắm “ùi” để đắp,

quấn quanh người được mua bán trao đổi trong nội vùng có giá trị

ngày công thấp

Hiện nay xưởng dệt thổ cắm đang tổ chức lớp đào tạo nâng cao tay nghề,

thêu trên sản phẩm thổ cẩm có 40 học viên đang theo học Bằng nguồn vốn của

hội nông dân tỉnh vào 26/11/2005 tiếp tục triển khai một lớp đào tạo dệt thô cam

cho 27 học viên dự kiến lớp học sẽ kết thúc sau 3 tháng Ngoài ra có lớp thêu

tranh lụa với 45 học viên thời gian đào tạo 6 tháng (3 tháng học và 3 tháng nâng

cao)

Cùng với các chương trình phát triển kinh tế xã hội khác của huyện ngành

nghé đệt thô câm cũng đã phát triển mạnh với những mẫu mã đa dạng và phong

phú thu hút khá nhiều du khách trong và ngoài nước chú ý tới làng nghề Cuộc

sống của người lao động mễi ngày một nâng cao

- Du lịch: Trong tháng 11 đầu 2005 khách đã đến tham quan trên

167.056 lượt gồm 218 khách lưu trú Tổng doanh thu 6.396.493.000 đồng Ước tính thực hiện tháng 12 có 5.714 lượt khách đến tham quan

trong đó có 20 khách lưu trú Doanh thu 260 triệu, ước cả năm 2005 có

21

Trang 34

172.770 khách tham quan gồm 238 khách lưu trú với tổng doanh thu 6.656.493.000 đồng Trong đó

Doanh thu tham quan: 1.107.542.000 đồng

Doanh thu vận chuyền: 3.848.785.000 đồng

Doanh thu nhà hàng: 1.317.369.000 đồng

Doanh thu dịch vụ khác: 382.797.000 đồng

Tổng số lao động thuộc quản lý khu du lịch 49 người trong đó l6 người

thuộc lao động thời vụ và 1 người là người dân tộc địa phương

3.3.2 Điều kiện văn hoá xã hội - giáo dục

Công tác siáo dục đào tao UBND xã đã vận động các em trong độ tuổi

đi học đến lớp, duy trì sỉ số học sinh hiện có từ đầu năm học đến cuối năm học

đạt 100% trừ trường hợp có lý do chính đáng Giáo viên phải đạt từ loại khá trở

lên trong giảng dạy, không có giáo viên yếu kém

Học sinh phấn đấu đạt tỷ lệ các cháu mầm non đạt tiêu chuẩn thi đua đạt

90% trở lên, cuối năm các cháu được lên lớp một phải đạt 95% trở lên

Tiểu học: Hiện nay toàn xã còn thiếu phòng học, trong năm 2005 phải lập

kế hoạch xin xây dựng trường lớp phục vụ năm học mới, nâng cao chất lượng

đạy và học duy trì 95% sỉ số học sinh trở lên

Trung học cơ sở: Tăng cường vận động và quản lý học sinh tại trường,

vận động phụ huynh giáo dục, theo đổi các cháu khi các cháu có biểu hiện bất

thường trong học tập Tỷ lệ chất lượng học sinh cuối cấp đạt 95% trở lên

Nhìn chung vấn đề giáo dục ở các DTTS đang được Đảng va nha nước

quan tâm Người dân cũng ý thức được việc nâng cao trình độ học vấn, tỷ lệ trẻ

em bỏ học trong độ tuổi còn đi học giảm đáng kê Tuy nhiên điều kiện day va

học không được tốt lắm, một số nơi còn thiếu phòng học, dụng cụ dạy và học nên

ảnh hưởng đến việc học của học sinh

Y tế- KHHGD Hiện nay trạm y tế vẫn còn ở thị trấn Lạc Dương nhưng

vẫn duy trì chế độ thường trực tại trạm để thực hiện khám và chữa bệnh Xây

dựng phương án cụ thể về ngăn ngừa và dập tắt các dịch bệnh có thể xảy ra trên

địa bàn xã

Ad

Trang 35

Thực hiện tốt việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho bà mẹ và trẻ em Duy

trì việc khám chữa bệnh cho nhân dân phòng chống dịch bệnh và các chương

trình y tế quốc gia

Trong năm vừa qua tổng số lượt người khám bệnh chung là 2.925 lượt

người: Trong đó điều trị nội trú 90 lượt người, khám điêu trị ngoại trú 90 lượt

người, tiêu chảy 53 lượt người, sinh con 33 cháu, khám phụ khoa 109 lượt người,

khám thai 978 lượt người, tiêm chủng 478 lượt người, trẻ em được cân trọng 635

lượt người, nhiễm khuẩn 108 lượt người

Kết hợp với các ban ngành của xã cùng với dân số KHHGĐ - VBMTE

huyện tuyên truyền cho các bà mẹ và phụ nữ sinh đẻ thực hiện KHHGĐ vận

động phụ nữ có thai đi khám định kỳ

Tổ chức kết hợp khám lưu động của huyện đưa dịch vụ đến cơ sở y tế

khám điều trị bệnh phụ khoa và KHHGĐ

Hoat đông văn hoá- văn nghệ- thể thao Được sự chỉ đạo và tạo điều

kiện của chỉ uỷ - UBND xã và các ban ngành cấp trên ban văn hoá thể thao xã đã

chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp với các ban ngành đoàn thể triển khai các

hoạt động thiết thực, phù hợp với tình hình địa phương Tuyên truyền chủ

trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật nhà nước, phối hợp cùng ban

dân số xã vận động tuyên truyền nhân dân thực hiện tốt chiến dịch truyền thông

lồng ghép, đưa dịch vụ chăm sóc SKSS- KHHGĐ 3 đợt trong năm 2005

Tiếp tục thực hiện xây dựng thôn văn hoá xét và để nghị công nhận gia

đình văn hoá và phải tăng cường công tác vận động nhân dân xây dựng đời sống

văn hoá khu dan cu phát huy dân chủ XĐGN, tuyên truyền phát động phong trào

thi đua yêu nước văn nghệ thể thao, xây dựng đời sống văn hoá mới, bảo vệ môi

trường xã hội Duy trì và phát triển làng nghề truyền thống đệt thô câm, nghề đan

lát Tham mưu hướng dẫn cho các thôn thành lập các đội nhóm văn nghệ cồng

chiêng Tổ chức VH - VN - TD - TT chào mừng ngày lễ lớn

Nhiệm vụ an ninh quốc phòng Chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ

tuyệt đối an toàn các ngày lễ lớn, ngày tết cổ truyền Củng cố lực lượng an ninh

nhân dân, tô tự quản thường xuyên năm bắt tình hình giữ vững an nỉnh trật tự địa

Zo

Trang 36

bàn, kiên quyết tấn công tội phạm, giữ vững phong trào quân chúng bảo vệ an

ninh tổ quốc phát huy phong trào toàn dân tham gia tố giác tội phạm, làm tốt và

chấp hành nghiêm nghị định của chính phủ Xây dựng phương án bảo vệ an ninh

trật tự và âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo

vệ chính quyên, fis vệ tài sản của nhà nước và nhân dân không đề xảy ra điểm

nóng trên địa bàn

Tiếp tục củng cô lực lượng dân quân cơ động tại chỗ, duy trì quân số

thường trực sẵn sàng chiến đấu tại UBND xã, chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ cho

dân quân trực trong các ngày lễ lớn trong năm Lập tờ trình xin giải quyết đất

thao trường và trường băn của xã, tăng cường phối hợp tuân tra, xây dựng lực

lượng dân quân tại chỗ Bảo đảm giữ vững an ninh quốc phòng

Trong năm qua ban chỉ huy quân sự xã đã tổ chức đăng ký độ tuổi và

khám nghĩa vụ quân sự trong năm Thanh niên độ tuôi 18 là 50 thanh niên, độ

tuổi 18 đến 27 là 140 thanh niên Thanh niên đủ điều kiện nhập ngũ đợt I năm

2006 là 25 thanh niên, đã chọn ra 22 thanh niên chuẩn bị đi khám nghĩa vụ quân

sự trong thời gian tới

Các chính sách xã hôi Thông qua chương trình phát triển kinh tế xã hội

các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu vùng xa đã giúp bà con nông dân

khắc phục những khó khăn trước mắt như giải quyết thiếu đói, giống cây trồng,

vật tư nông nghiệp chương trình hỗ trợ nhà ở cho đồng bào DTTS đặc biệt khó

khăn: Chương trình này cơ bản đã giúp đố được một số gia đình thuộc diện đặc

biệt khó khăn ổn định định cư, xây dựng cuộc sống ỗn định, góp phần giữ vững

an ninh trật tự ở địa phương Tuy nhiên, hiện nay trên toàn xã vẫn còn 164 hộ

/766 hộ chiếm 21% đang ở nhà tạm Trong các năm vừa qua trên địa bàn đã thực

hiện tổ chức khai hoang 21,5 ha đất nông nghiệp, qua đó giải quyết công ăn việc

làm cho một bộ phận nhân dân góp phân giảm tỷ lệ đói nghèo tại địa phương hạn

chế tình trạng chặt phá rừng làm nương ray

Nền kinh tế trên địa bàn ngày một ổn định và phát triển theo hướng phù

hợp với điều kiện tự nhiên Các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng như điện,

đường, trường, trạm đã dân được đầu tư tới từng thôn đặc biệt khó khăn Công

24

Trang 37

trình hỗ trợ đời sống, hỗ trợ sản xuất được chú ý trong hàng năm đã giúp đời

sống đồng bào DTTS vùng sâu vùng xa tiếp tục được cải thiện, tỷ lệ đói nghèo giảm dân, số học sinh tới trường lớp mỗi năm ngày một càng tăng không còn tình trạng trẻ em bỏ học theo thời vụ sản xuất Công tác y tế thôn bản chăm sóc sức

khoẻ ban đầu cho nhân dân luôn được bảo đảm kịp thời, ngăn chặn các dịch bệnh từng tuyến xã Đặc biệt tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội luôn

được giữ vững

3.3.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

Giao thông Ngay từ năm 1999 trên địa bàn huyện đã được phê duyệt dự

án quy hoạch cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135

trong đó mạng lưới giao thông được phê duyệt với khối lượng là 84,4 km với tổng kinh phí là 60,4 tỷ đồng Băng nguồn vốn chương trình 135 đã triển khai

thực hiện 12 km với số vốn là 73,6 triệu

Với nguồn vốn khác (vốn ngân sách tỉnh và vốn sự nghiệp giao thông) triển khai thực hiện nâng cấp và sửa chữa các tuyên đường Đến nay mặc dù hệ

thống giao thông trong toàn xã vẫn chưa hoàn chỉnh và đồng bộ nhưng cũng giúp cho việc giao thông đi lại vận chuyển hàng hoá của người dân thuận tiện hơn tất nhiều, góp phân nâng cao giá trị hàng hoá và thu nhập của người dân

Điện sinh hoat Với chương trình cơ khí hoá nông thôn đến nay 567/766

hộ đã có điện thắp sáng chiếm 74,02% hộ với nguồn vốn mắc điện nhánh sẽ vào

nhà các hộ dân chủ yếu bằng việc chuyền từ nguồn vốn cấp phát vải mặc hàng

năm và vốn do ngành điện hỗ trợ Chương trình điện sinh hoạt đã góp phần đây mạnh công cuộc CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn cải thiện một bước sống vật chất tỉnh thần cho người dân Tuy nhiên vẫn còn hai thôn Pang Tiêng, Đạ Nghịt

vẫn chưa có điện lưới Hiện đã có kế hoạch dẫn đường dây hạ thế vẻ thôn Da

Nghịt, Pang Tiêng Toàn xã hiện còn 199/766 chưa có điện lưới thắp sáng chiếm 25,98%

22

Trang 38

Thuỷ lợi Trong dự án qui hoạch cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn

thuộc chương trình 135 được duyệt với tổng số vốn 2.050 triệu đồng Hiện đang

tiền hành lập hồ sơ công trình thuỷ lợi ở các thôn Đan Kia, Pang Tiêng

Mang lưới trường học Trong dự án qui hoạch cơ sở hạ tầng các xã đặc

biệt khó khăn thuộc chương trình 135 được duyệt 3.180 triệu đồng để xây dựng

2.064m” trường học Trong các năm qua trên địa bàn xã đã xây dựng 2.962,8m”

trường học với kinh phí thực hiện là 5.692,87 triệu đồng đạt 179,17% về kế

hoạch vốn và đạt 143% vẻ khối lượng xây dựng bằng nguồn vốn chương trình

135 Ngoài ra nguồn vốn kiên cố hoá trường lớp đã xây dựng được một trường

mầm non tại thôn Đan Kia

Đến nay toàn xã đã có 4 trường mầm non, 2 trường tiêu học và trung học

Pang Tiêng việc mở rộng và kiên cố hoá trường lớp đã xoá bỏ được tình trạng

học 3 ca, tạo điều kiện cho việc dạy và học được tốt hơn góp phần nâng cao dân

trí thúc đây phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Về y tế Xã Lát là đơn vị hành chính được chia tách từ đầu năm 2004 chưa

xây đựng được trạm y tế riêng nên vẫn đặt tạm tại trung tâm y tế huyện Toàn xã

đã có một phân trạm ở Pang Tiêng Trạm hoạt động đảm bảo tốt công tác khám

chữa bệnh ban đầu và công tác vệ sinh phòng địch Tuy nhiên mức độ phát triển

xã hội hiện tại các cơ sở trạm chưa đạt chuẩn quốc gia về y tế xã (có đủ 9 phòng

chức năng và diện tích mặt bằng tối thiểu 500 mỶ trở lên)

Về nước sinh hoạt Toàn xã đã có hệ thống nước tự chảy phục vụ cho

việc sinh hoạt của người dân tuy nhiên đây là những công trình nhỏ được xây

dựng đã lâu năm, đến nay đã bị xuống cấp không đáp ứng được nhu cầu sử dụng

của người đân, mặt khác còn do nguồn nước không đảm bảo đủ lưu lượng dẫn

đến việc thiếu nước vào mùa khô Hiện ban quản lý dự án đang triển khai khảo

sát thiết kế nâng cấp các công trình và đang hỗ trợ đào 5 giếng tại thôn Pang

Tiéng, Da Nghit bằng nguồn vốn 134

Các công trình ha tầng khác Trụ sở UBND xã đến nay được xây dựng

mới, trụ sở làm việc tại thôn Đan Kia tương đối khang trang đáp ứng được yêu

cầu nhiệm vụ lãnh đạo của UBND xã

26

Trang 39

Điểm bưu điện văn hoá xã: Nham dap ứng nhu câu thông tin liên lạc của

nhân dân, góp phần nâng cao trình độ dân trí và trình độ canh tác của người dân

3.3.4 Đánh giá chung

Thuan loi

Vị trí địa lý thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội

Các yếu tố khí hậu tương đối phù hợp cho sự phát triển nông nghiệp trong những năm qua

Nguồn lao động đồi dào

Đa số bà con có tập quán canh tác nông nghiệp, tuy nhiều thành phan

đân tộc nhưng không phức tạp

Có tiềm năng du lịch lớn thuận lợi cho việc phát triển các ngành nghề

thủ công truyền thông và các ngành dịch vụ

Khó khăn

Cơ cấu kinh tế chuyển đổi còn chậm, thiếu lao động có ngành nghề

chuyên môn, kỹ thuật quản lý và khai thác nguồn nhân lực chưa tốt

Địa hình không bằng phẳng đất dễ bị xói mòn và bạc màu khó áp dụng

cơ giới hoá theo xu hướng CNH - HĐH nông thôn hiện nay

Đời sống đại bộ phận nông dân còn khó khăn, lao động thiếu việc làm,

nông dân tất ít ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất

Công tác thuỷ lợi cho hoa màu chưa được quan tâm nên ảnh hướng đên năng suât cây trông

sứ

Trang 40

CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Cơ cầu tô chức và hoạt động của Hội LHPN xã Lát

4.1.1 Cơ cầu tô chức của Hội LHPN xã Lát

Trong hệ thống tổ chức chính quyền tỉnh Lâm Đồng, cùng với cơ cấu tổ

chức các ban ngành đoàn thể thì Hội LHPN nằm trong khối dân vận MTTQ Việt Nam Hoạt động thống nhất từ trung ương đến địa phương và chịu sự giám sát

của HĐND các cấp tương ứng với các cấp trong Hội LHPN xã Lát

Sơ đồ 1 Cơ Câu Tổ Chức Hội LHPN ở Xã Lát

Hội LHPN xã Lát

Chỉ hội

Tổ PN Tổ PN Tổ PN

Nguồn: Hội LHPN Hội LHPN xã gim các phụ nữ ở các cơ quan trường học, xí nghiệp, cụm dân cư thôn bản được ĐHĐB bầu ra ban chỉ huy

Thông qua ban chỉ huy bầu ra các chức danh: Chủ tịch, phó chủ tịch và

thư ký hội là cơ quan thường trực tổ chức điều hành hoạt động thực hiện nghị quyết của đại hội trong nhiệm kỳ 5 năm Ngoài ra còn tổ chức các chỉ hội ở từng

khu dân cư Dưới khu dân cư còn các tổ chức để hoạt động quản lý hội viên

4.1.2 Các chương trình hoạt động của Hội LHPN xã Lát

Thực hiện kế hoạch hoạt động phong trào phụ nữ năm 2005 hội đã tổ chức

tuyên truyền đến 100% chị em hội viên nắm được các tiêu chuẩn của phong trào

và vận động chị em đăng ký thực hiện các tiêu chuân của phong trào

Ngày đăng: 19/12/2024, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN