Nội dung: - Tác giả tiến hành phân tích các nội dung có liên quan tới hoạt động cho vay vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hàm Tân trên cơ sở các số liệu thứ cấp
Trang 1BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TH HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
PHAN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIEN NONG NGHIỆP
VÀ CÁC BIEN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA KINH TE TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
' Huyện Hàm Tân -Tinh Bình Thuận
Nguyễn Tuấn
LUẬN VĂN CỬ NHÂN
NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & KHUYẾN NÔNG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 05/ 2004
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa Kinh Tế, trường
đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUA KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN HÀM TÂN TỈNH BÌNH THUẬN”, tác giả Nguyễn
Tuấn, sinh viên khóa 2000, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngay
tổ chức tại - Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế, trường đại học
Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
Lê Văn Lạng
Người hướng dẫn 1 Người hướng dẫn 2
2 (Ký tên, ngày/tháng/năm) | Te ( / bY (Ký tên, ngày/tháng/năm)
-Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi
672/5)
(Ký tên, ngày/tháng/năm)
(Ký tên, ngày/tháng/năm)
Mele
Trang 3LOICAM TA
Xin chân thành cám ơn Ban Giám hiéu cùng Qúy Thầy, Cô trường Dai Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung, khoa Kinh Tế nói riêng đã
tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập.
Xin chân thành ghi ơn thầy Lê Van Lạng — Giảng Viên khoa Kinh Tế
-Trường Đại Học Nông Lâm — Thành Phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình hướng dẫn
trong suốt quá trình hoan thành luận van.
Xin bày tổ lòng biết ơn đến Giám Đốc và toàn thể CBCNVC đang công tác tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Hàm Tân
tỉnh Bình Thuận đã tạo điều kiện giúp đỡ trong thời gian thực tập.
Sinh viên
Nguyễn Tuấn
Trang 4- Ngân Hàng No & PTNT Bình Thuận CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
= Chi nhánh huyện Hàm Tân Độc lập — Tự do — Hanh phúc
=#= oooOooo
Hàm Tôn, ngày 19 tháng 05 năm 2004
GIẤY XÁC NHẬN
Sinh viên: Nguyễn Tuấn, ngành Phát Triển Nông Thôn & Khuyến Nông, khoa
Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xin thực tập tại Ngần
Hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Hàm Tân.
Nội dung thực tập: phân tích hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
~ Trong thời gian thực tập sinh viên Nguyễn Tuấn đã chấp hành nội qui của cơ quan, nội
dung luận văn phù phợi với thực trạng địa phương.
Trang 5Nhận Xét Luận Văn Tốt Nghiệp
% Tên đề tài: “Phán tích hoạt động cho vay phát triển nông nghiệp và các biện pháp nâng
cao hiệu quả kinh té tại ngân hàng nông nghiệp và phat triển nông thôn huyện Hàm Tân,
> tinh Binh Thuan ”
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn, Lớp PTNT & KN 26A.
1 Hình thức: Luận văn trình bày đúng theo những yêu cầu về hình thức của luận
văn tốt nghiệp
2 Nội dung:
- Tác giả tiến hành phân tích các nội dung có liên quan tới hoạt động cho
vay vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hàm Tân trên cơ sở các số liệu thứ cấp từ ngân hàng, xác định nguyên nhân của tình trạng nợ khó đòi, quá hạn, và yêu cầu về vốn của nông dân Tác giả
cũng tiến hành phân tích việc sử dụng vốn vay của nông dân Từ đó, đề
xuất những biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động cho vay của
ngân hàng.
= - — Cách tiếp cận từ ngân hàng với tư cách là một doanh nghiệp sẽ có những
hạn chế hơn so với tiếp cận từ nông dân đố tượng chủ yếu của phát triển
nông thôn và khuyến nông Tuy nhiên, do còn bạn chế về phương pháp,
tác giá chỉ đi sâu phân tích hoạt động của ngân hàng.
3 Nhận xét chung: Luận văn có giá trị thực tiễn nhất định Tác giả đã có những cố gắng để hoàn thành luận văn của mình theo đúng kế hoạh đề ra Tôi đồng ý cho
SV Nguyễn Tuấn được bảo vệ luận văn này trước hội đồng chấm luận văn tốt
nghiệp của khoa Kinh Tế.
Ngày 28/05/2004
Người hướng dẫn
Th.S Lê Văn Lạng
Trang 6Dé
tai:
PHAN TÍCH HOAT ĐỘNG CHO VAY PHAT TRIEN NONG NGHIEP VA CAC BIEN PHAP
NANG CAO HIEU QUA KINH TE TẠI NGAN HÀNG NNg-PTNT , HUYỆN HÀM TÂN, TỈNH
BÌNH THUẬN
Sinh viên ; Nguyễn Tuấn
1 Về hình thức :
Luận văn trình bày sạch, đẹp , rõ ràng, bảng biểu trình bày đảm bảo theo đúng quy
định của Khoa Kinh Tế
2 Về nội dung:
Tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc thu thập thông tin và số liệu thứ cấp tại Ngân Hàng NNg-PTNT để phân tích và đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của
Ngân Hàng bao gồm các vấn đề như: lãi suất, quy mô cho vay, tình hình nợ qúa hạn, các
chỉ tiêu hiệu qủa kinh tế Đồng thời thông qua điểu tra phòng vấn nông hộ tác giả đã có
những nhận định về tình hình sử dụng vốn vay, nhu cau về vốn, hiệu qủa sử dụng vốn của các nông hộ, trên cơ số đó tác giả đã có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa kinh tế
tại ngân hàng, những kết luận và kiến nghị hợp lý Tuy nhiên những giải pháp chỉ mang
tính định hướng Mặt khác, tác giả chưa nghiên cứu sâu các phương thức cho vay và các
nhân tố ảnh hưởng do vậy chưa chỉ ra được một cách đẩy đủ các mặt mạnh và yếu trong
hoạt động cho vay.
Đề tài đạt loại: Kha @#& yo
Tp Hồ Chi Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2004
GIAO VIEN PHAN BIEN
z M2” ~
aa
Trang 7-PHAN TÍCH HOAT ĐỘNG CHO VAY PHÁT TRIEN NONG NGHIEP VA CAC BIEN PHAP NANG CAO HIỆU QUA KINH TẾ TAINGAN HANG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THON HUYỆN HAM TÂN
TỈNH BÌNH THUẬN
THE ANALYSIS OF AGRICULTERAL CREDIT SERVISES FOR
HOUSEHOLD’S PRODUCTION AND SOME SOLUTIONS TO IMPROVING IT’S ACTIVITIES IN AGRICUL WRE AND RURAL DEVELOPMENT BANK
OF HAM TAN DISTRICT - BINH THUAN PROVICE
NỘI DUNG TOM TAT
Dé tài “Phân tích hoạt động cho vay phat triển nông nghiệp và các biện pháp
nâng cao hiệu quả kinh tế tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
huyện Ham Tân tinh Bình Thuận”
Đã phân tích số liệu giao ban hàng tháng, hàng qúy và tổng kết cuối năm
theo hai mắng chính đó là tình hình huy động vốn và hoạt động cho vay từ đó rút ra những ưu điểm và nhược điểm trong quá trình kính doanh tiễn tệ của Ngân hàng.
Tiến hành phỏng vấn 81 hộ đã và đang vay vốn Ngân hàng để đầu tư sản
xuất, kinh doanh, sinh hoạt dich vụ Qua đó tìm ra những nguyên nhân chính, những nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toán nợ góc
và lãi theo nhợp đồng vay vốn.
Căn cứ vào diéu kiện thực tiển và số liệu phân tích, lấy làm nén tảng để đưa
ra một số biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệp quả kinh tế tại Ngân hàng.
Trang 81.3 Pham vi và thời gian nghiên cứu — -———-— nr 4
1.4 Thời gian nghiên cứU -~ -~~TT2TTTTTTT TT TT 4
Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CUU -5
2.1.1 Khái quát về tín dụng -—- mm 5 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng -— "mm ca 5 2.1.1.2 Bản chất tín dụng - mm 1.1 ọoọòo 6
9.1.2.3 Thể loại cho VâY -T~TTTTTT TT 9 9.1.2.4 Những nhu cầu vốn mà không được VâY-~ -~~~~~~~"~~~~~T~~——~~ 9 2.1500 Những trường hợp không được cho vay - nr 9
2.1.2.6 Những trường hợp không được vay vốn -~ ~-~=~====~~~~~~~~~~~~ 2
Trang 92.1.2.7 Quyển và nghĩa vụ của khách hàng -~~~~~~~~~~”~~~r 10
213 Hoạt động tin dung -——— TT” 11 2.1.4 Một số khái niệm trong tín dung -— - 12
Zn Phương pháp nghị ên cứu -~ ~~~~T~T~~~~T”~TT”TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTZ id 9.2.1 Phương pháp thu thập số lig -n rr 15 22.2 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động cho vay -rrrr 15 Chương IIT: TÌNH HÌNH CƠ BẰN-~-— —TTTTTTT TT TT 17
3.1.1 Điểu kiện tự nhiên - ““Ïấ —_—_—_—_————_— 17 3.1.2 Diện tích, dân số, mật độ dân SỐ —~ -—-—==z=~~=~-~==~—~====m=====~—~—~~ 19 3.1.3 Tình hình diện tích đất phân theo loại đất - 19
3.1.6 Tình hình kinh tế xã hội năm 2003 -~-~~~TTTTTTT””T TT” 31 3.1.6.1 Kết qua san xuất ngành trồng trọt năm 2003 -~ -~-~~~~~~~~~~~ 72 3.1.6.2 Chăn nuôi — thứ ÿ -— ~-S—nST 23
3.1.6.4 Khai thác hải sẳn -— -~~~~~~~TTT~TTTT TT 24 3.1.6.5 Nuôi trồng thủy sdn — -~ ~~~~TTTTTTTTTT TT re 24
32 — Lichsửhình thanh -——-——-—-—-— ————- 25 3.3 Tinh hình chung của Ngân Hang -3rr 26 33.1 Cơ cấu tổ chức bộ mAy -—— Tre 26 3.3.2 Những thuận lợi và khó khan -~~~~~~~~”~~~~~~~~~TT7TT-TTT77 26
3.4 Mục tiêu, nội dung và biện pháp tiến hanh - 27 34.1 Mục tiêu thi dua————-—-——————_-— 27
Trang 103.4.3 Biện pháp tiến hành -~~-~~~~~~~~~~~~~~TTT7TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT 28
CHƯƠNG IV: KẾT QUA NGHiEN CUU - TT TT” 31
4.1 Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2002 - 2003 - 31
4.1.1 Lãi su&t - ~- 31
4.1.2 Quy mô cho vay -~~ -~~~~=~~~~~~~~~~~TTT~TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT 33 4.1.2.1 Nguồn vốn dit dung cho vay của Ngân Hang - 38
4.1.2.2 Công tác cho vay của NHNo & PTNT huyện Ham Tân - 41
4.1.3 Tình hình nợ quá hạn -~ ~ ~-~~~~~~~~~~~~~~~”~T”~TT~TTTTT~TTT~~~” 46 4.1.3.1 Tinh hình nợ quá han phát sinh và thu nợ của Ngân Hang - 47
4.1.3.2 Ng quá hạn phân theo thời gian-—— -~~~=~~~~~~~~~~~~~~~~=~~~~~~~ 48
4.1.3.3 Nợ quá hạn phân theo ngành kinh tẾ -~~~~~~~~~~~~~~~~~” 50
4.1.4 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tẾ - 51
4.1.4.1 Dung hữu hiệu -~ ~7~~T~TTTTTTTT TT TT TT TT TT TT 51 4.1.4.2 Tỷ lệ nợ quá hạn -~~~~~TTT””””~~”*TTTTTTTTTTTTT TT 52 4.1.4.3 Tình hình tài chính của Ngân Hang -—-—-—— 53
4.2 Hoạt động sản xuất đẫu tư của nông hộ -~~~~~~~~~~~~~~~~~” 57
4.2.1 Tinh hình sử dụng vốn vay của nông hộ -—~ 57
4.2.1.1 Nhu câu vốn san Xuất -~ ~~-~~~~~~TT~TTT~TTTTT TT TT TT rTTT an 4.2.1.2 Hiệu qua sử dung vốn vay vào sẩn xuất -—————- 59
4.2.1.3 Qui mô vay vốn san xuất - =.= 60
4.2.1.4 Trình độ học vấn của nông hộ — -~~~~~~~~~T~~~~~~~~~*~~~~~~~~~~ 63 4.3 Một số nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng - 65
4.4 Các giải pháp cơ ban nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế tại NHNo & PTNT huyện Hàm Tân -~ ~ ~~~~~~~~~~~~~~~”~~~~~T~~~~T~~TTT~TT~TTT~TTT~T” 66 _4.41 Gidi pháp nhằm nâng cao nguồn vốn huy động - 66
Trang 114.4.3 Một số biện pháp thu, xử lý nợ quá hạn -~ -~~~~~~~~~~~~~~~~—” 68 Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
51 Kếtluận———————mmmmmm————————— 71 5.2 Kiến nghi -—- - "an 73 Tài liệu tham khảo -~~ ~~~-~~~~-~~~~T~~~TTT~TTTTTTTTTTTTTTTTT~TTTTTTT~~TTTTTT7 độ Phi luc : ừ.ừử—TTTTĐ —.aaa 76
Trang 12: Ngân hàng Nhà nước
: tổ chức tín dụng
: tin dụng
: tổng thu: tổng chỉ: tỷ suất thu nhập
: tỷ suất lợi nhuận
Trang 13DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1: Khí Tượng Thủy Văn - 9 $n nnn 18
Bảng 2: Tình Hình Diệt Tích Dân Số, Mật Độ Dân Số Năm 2002 - 18
Bảng 3 : Tình Hình Diệt Tích Đất Phân Theo Loại Dat - 18
Bảng 4: Thu Chi Ngân Sách Nha Nước =—~ -——————rmrrr———————— 19 Bảng 5: Hộ, Nhân Khẩu Chia Theo Giới Tính và Don Vi Hành Chinh - 19
Bảng 6: Tỷ Lệ Sinh, Chết và Tăng Tự Hién - 20
Bảng 7: Tổng Sản Phẩm Trong Huyện - 20
Bảng 8: Cơ Cấu Diện Tích Cây Trồng - 21
Bang 9: Cơ Cấu Khai Thác Hải Sản -=— 23
Bảng 10: Cơ Cấu Lãi Suất Bình Quân năm 2002 -2003 -~-~ ~~~~~~~~~~ 29
Bảng 11: Cơ Cấu Nguồn Vốn Huy Động năm 2002 -2003 - 32
Bảng 12: Cơ Cấu Nguồn Vốn Huy Động Phân Theo Kỳ Hạn năm 2002 -2003 34
Bảng 13: Cơ Cấu Nguồn Vốn Huy Động Theo Tính Chất năm 2002 -2003 - 37
Bang 14: Tổng Doanh Số Cho Vay Của Ngân Hàng năm 2002 -2003 - 40
Bảng 15:Cơ Cấu Dư Nợ Phân Theo Ngành Kinh Tế năm 2002 -2003 - 40
Bang 16: Cơ Cấu Dư Nợ Phân Theo Loại Khách Hàng năm 2002 -2003 - 42
Bảng 17: Dư Nợ Phân Theo Kỳ Hạn năm 2002 -2003 -— -~-~-~-~ —=—- 43
Bảng 18: Cơ Cấu Nợ Quá Han Phát Sinh và Thu Nợ năm 2002 -2003 - 44
Bảng 19: Nợ Quá Han Phân Theo Thời Gian năm 2002 -2003 - 45
Bang 20: Cơ Cấu Nợ Quá Han Phân Theo Ngành năm 2002 -2003 - 47
Bằng 31: Chỉ Tiên Dư Nợ nam 2002 -2003 -—-— - 48
Trang 14Bảng 22: Tỷ Lệ Nợ Quá Han năm 2002 -2003-—-—— —-— -— -— -_—- 50
Bảng 23: Kết Quả Tài Chính năm 2002 -2003 - 51 Bang 24: Mục Dich Nhu Cầu Vốn -~~ ~~~~~-~~~~~~~~~~~=~~=~~~=~~~~~=~~~~rrr 56
Bang 25: Tỷ Suất Thu Nhập Phân Theo Ngành Đâu Tư —— -~ ~-~-=>—~- 57
Bảng 26: Tỷ Suất Thu Nhập Phân Theo Qui Mô Vay V6n - 59 Bang 27: Tỷ Lệ Trình Độ Hoc Vấn Của 81 Hộ Phỏng Van - 61
Bảng 28: Mức Ảnh Hưởng Trình Độ Học Vấn Trong Quá Trình Sử Dụng Vốn Sản
XUẤT - 61Bảng 29: Tinh Hình Thu Chi Ngân Hang năm 2002 - 2003 —-— -—-— -
Trang 15DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 Biểu Đồ Chêng Lệch Lãi Suất Năm 2002 Và 2003 - 29
Hình 2 So Sánh Tiền Gửi Không Kỳ Hạn, Có Kỳ Hạn Dưới 12 Tháng, Có Kỳ Hạn Trên 12 Thang -~ nnn n nnn nn = 35 Hình 3 So Sánh Nguồn Vốn Huy Động Phân Theo Loại Khách Hang - 38
Hình 4 Tỷ Trọng Dư Nợ Và Nợ Quá Hạn - 46
Hình 5 So Sánh Dư Nợ Hữu Hiệu Và Không Hữu Hiéu - 49
Hình 6 So Sánh Thu Chi -— -= -== - === 53
Hình 7 So Sánh Tỷ Suất Thu Nhập - == 60
XIV
Trang 16Vốn là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để thực hiện quá trình sản
xuất kinh doanh của mọi ngành trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Vì vậy, việc
đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông thôn có vai trò hết sức quan trọng, điểu đó được biểu hiện:
° Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng
và cơ ban của nền kinh tế quốc dân Khác với các ngành sản xuất khác, nông nghiệp là ngành sản xuất mà nó phụ thuộc rất lớn vào điểu kiện tự nhiên Vì vậy,
đây là ngành cần lượng vốn lớn và đồi hỏi phải có thời gian thời gian nhất định,
nhưng lợi nhuận của ngành lại thấp, mang tính rủi ro cao Trong điều kiện sản xuất
hàng hóa của nước ta hiện nay do các quy luật san xuất hàng hóa chi phối, những
người sản xuất sẽ tập trung đầu tư vào những ngành, những lĩnh vực có lợi nhuận
cao, chính điểu đó sẽ làm cho những ngành đầu tư có lợi nhuận thấp không được
chú ý phát triển, nông nghiệp, nông thôn là ngành, là lĩnh vực rơi vào tình trạng đó.
Do đó, nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào
việc đầu tư vốn của nhà nước thông qua các Ngân Hàng nông nghiệp phát triển
nông thôn.
° Đâu tư cho nông nghiệp, nông thôn là yếu tố quyết định để phát huy các
Trang 17nghiệp, nông thôn còn giải quyết những vấn để xã hội như: xóa đói giảm nghèo,
bài trừ các thủ tục lạc hậu, an ninh xã hội, cải thiện cuộc sống ., thực hiện các
chính sách xã hội, một vấn dé hết sức quan tâm ở hầu hết các nước đang phát triển
như ở Việt Nam chúng ta
° Trong những năm gần đây, nước ta không ngừng thay đối nội dung và
phương thức dau tư để phát triển nông nghiệp, nông thôn rải rác trên mọi miễn đất
nước Trong đó Bình Thuận là một trong nhữnh tỉnh đã đạt được những thành quả
đáng khích lệ và những bước tiến đáng kể Tuy vậy, vẫn đang ở trình độ phát triển
thấp, đời sống nhân dân còn thấp kém, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
ngày càng ré nét Ham Tân là huyện thuộc dia ban của tinh với tổng diện tích là 941.47 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 29.168 ha, mật độ trung bình 174,78
người/km” Được sự quan tâm lãnh đạo cấp trên, sự cộng tác phối hợp các ngành
chức năng, các đoàn thể ở Huyện tạo điều kiện cho san xuất nông — Lâm —ÌNgư
không ngừng phát triển Tiếp tục thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, đẩy
mạnh Công nghiệp hóa — Hiện dai hóa nông nghiệp, nông thôn, tạo thêm lòng tin
cho nhân dân phấn khởi tích cực đầu tư sắn xuất.
Từ những vấn dé trên, để thúc đấy nông nghiệp, nông thôn phat triển sản
xuất hàng hóa theo hướng công nghiệp hóa — hiện đại hóa, từng bước rút ngắn
khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, thay đổi bộ mặt nông thôn thì vốn lại là yếu tố trở nên hết sức quan trọng Đối với các hộ gia đình việc thiếu vốn để sản
Trang 18xuất, để mở rộng quy mô va để dau tư xây dung các cơ sở thiết yếu cho sản xuất, lại là vấn để cần sự quan tâm của các cấp chính quyển để đáp ứng nhu cầu vốn
đúng lúc, kịp thời, đồng thời phù hợp với từng ngành, lĩnh vực sản xuất cu thể cho
từng diéu kiện gia đình, thì NHNN & PTNT trở nên hết sức quan trọng NHNN
&PTNT đáp ứng nhu cầu vốn cho nông dân hoạt động trong quá trình sản xuất,
đông thời còn huy động vốn từ các nguồn vốn tổn động Trong những năm qua với
vai trò quan trọng của mình, NHNN & PTNT không ngừng cãi thiện thú tục trong
hoạt động cho vay, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận, làm cho
chính sách tín dụng ngày càng được nhạy cảm và hoàn thiện hơn Không tránh khỏi
những vướng mắc trong quá trình phát triển, một yếu tố cần được quan tâm đó là nợ
quá hạn, nó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu qua kinh tế, cẩn trở quá trình hoạt độngphát triển của Ngân Hàng
Chính vì vậy, được sự chấp nhận của khoa kinh tế, cùng với sự đồng ý củaGiám đốc Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại huyện Hàm Tân —
tỉnh Bình Thuận, tôi đã tiến hành nguyên cứu dé tài” PHAN TÍCH HOẠT DONG CHO VAY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUA KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN
NÔNG THÔN”.
Song, cũng không tránh khỏi sự thiếu sót trong quá trình nguyên cứu Rất
mong được sự đống góp từ các bạn đọc để dé tài hoàn thiện hon
12 Mục đích
Trong quá trình hoạt động cho vay, đưới hình thức kinh doanh thông qua quá
trình cung vốn cho các tổ chức, hộ dân cư sản xuất nông -lâm — ngư, Đồng thời
Trang 19trong quá trình phát triển nông nghiệp Từ đó xác định các yếu tố, mục tiêu, nguyên
nhân đã dẫn đến tình trạng gia hạn nợ, nợ quá hạn và huy động vốn trong dân cư tăng không đáng kể qua các năm.
Đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp các hộ dân cư đã và đang vay tiền Ngân
Hàng để đầu tư phát triển nông nghiệp, từ đó tôi tìm ra những nguyên nhân chính
nào mà đã gây ra tình trạng không hoàn trả nợ đúng theo kỳ hạn hợp đồng vay vốn,
yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả vay vốn và nhu cầu vốn đầu tư sản xuất, mở
rộng quy mô sản xuất của nông hộ trong thời gian tới ở mức độ nào
Từ các vấn để nêu trên đưa ra một số biện pháp dé xuất nhằm hạn chế nợ
quá hạn, ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh nghĩa là giảm được rủi ro trong hoạt động
tín dụng, giải tỏa được nguồn vốn tổn động trong khách hàng, làm tăng nguồn vốn
hoạt động trong Ngân Hàng, tăng vòng quay tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn
sản xuất chính đáng cho từng hộ dân cu.
1.3 Pham vi và thời gian nghiên cứu
1.3.1 Phạm vỉ nghiên cứu
- Phan tích hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp tại ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn ở huyện Hàm Tân — Bình Thuận.
- Tìm hiểu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế tại ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn ở huyện Hàm Tân — Bình thuận.
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
Ngày 15/02/04 — 26/05/04
Trang 20Tín dụng là mối quan hệ giữa hai chủ thể, bên cho vay chuyển giao tiền tệ
hoặc tài sản hiện vật cho bên đi vay sử dụng và bên đi vay cam kết sẽ hoàn trả cả
vốn lẫn lãi sau một kỳ han tín dụng nhất định.
e Người cho vay: là người có vốn nhàn rỗi tạm thời chưa sử dụng sẽ cho
vay khoản vốn đó với mục đích thu được lãi.
e Người di vay: người đi vay được phép sử dụng vốn vay đúng mục đích và
có trách nhiệm hoàn trả vốn lẫn lãi vào một khoản thời gian nhất định do hai bên
cam kết thảo thuận
e — Vốn tin dụng là nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho dau tư mỡ rộng sản xuất,
tăng cường đầu tư thâm canh, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đẩy
mạnh phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, các ngành dich vụ nông thôn.
Trang 21hình thức đâu tư trực tiếp, qua liên doanh liên kết theo phương thức đầu tư vốn và
công nghệ.
2.1.1.2 Bản chất của tín dụng
Trong quá trình kinh doanh của ngân hàng, tín dụng tổn tại trong nhiều phương
thức khác nhau và quá trình vận động của nó trai qua ba gian đoạn chính:
e Phan phối vốn tín dụng đưới hình thức cho vay: đây là cầu nối giữa cung
và cầu vốn trong nên kinh tế, dịch chuyển các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xãhội để bổ sung cung cấp cho các cá nhân, các tổ chức kinh tế có nhu cầu vốn phục
vụ đầu tr sản xuất kinh doanh
e Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình sản xuất, người đi vay được quyền
sử dụng giá trị nguồn vốn đó Tuy nhiên, không có quyền sử hữu giá trị đó mà chỉđược sử dụng giá trị tạm thời trong thời gian nhất định
e Sv hoàn trả tín dụng đánh dấu kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng,vốn được hoàn trả cho bên cho vay, với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu, phần lớn hơn
2.1.1.5 Vai trò của vốn và đầu tư vốn
Vốn và vai trò của vốn có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình pháttriển nông nghiệp, nông thôn Diéu đó, một mặt bắt nguồn từ vai trò nông nghiệp,nông thôn trong sự phát triển kinh tế — xã hội, mặt khác từ vai trò của vốn và đầu tư
Trang 22vốn cho nông ngiệp, nông thôn Vì vậy, chính sách vốn va đầu tư vốn có vai trò hết
sức quan trọng đối với nông nghiệp, phát triển nông thôn Cụ thể:
e Chính sách vốn hợp lý sẽ cho phép huy động nguồn vốn đủ về số lượng,
đáp ứng nhu cầu thời hạn và phù hợp với đặc điếm sản xuất nông nghiệp
e Chính sách huy động vốn cho nông nghiệp, nông thôn, một mặt từ nguồn
vốn ngân sách, mặt khác quan trong hơn là phai tạo môi trường kinh doanh thuận
lợi để thu hút vốn đầu tư từ các ngành, các lĩnh vực vào lĩnh vực nông nghiệp, nông
thôn.
e _ Chính sách đầu tư vốn hợp lý sẽ góp phần chuyển tải vốn đến từng đơn vịsản xuất kinh doanh nông nghiệp và kinh tế nông thôn tạo điều kiện cho kinh tế
nông nghiệp, nông thôn đầu tư phát triển inet sở hạ tang, khai thác các tiểm
năng và lợi thế, từng bước nâng cao đời sống và xây dựng nông thôn mới.
e Chính sách đầu tư vốn hợp lý cho phép đầu tư có trọng tâm, có trọngđiểm, tạo sự kết hợp giữa các nguồn vốn nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho nông
nghiệp, nông thôn, tạo diéu kiện nâng cao hiệu quả san xuất nông nghiệp
e Chính sách đầu tư vốn hợp lý cho phép giải quyết các vấn để kinh tế
trong mối quan hệ hữu cơ với các vấn dé xã hội, thực hiện tốt các chính sách khác
như chính sách xóa đói giảm ngèo, chính sách ưu đãi người có cong
2.1.1.6 Mục đích cho vay của Ngân hàng
NHNo nơi cho vay với hai mục đích chính, cụ thể:
e Tập trung huy động vốn từ nhiễu nguồn: vốn ngân sách nhà nước,
nguồn vốn trong dân, các tổ chức tín dung khác .Ngân hàng lấy nguồn vốn đó
cho vay các hộ dân cư, các trang trại có nhu cầu vốn chính đáng và cân thiết nhằm
Trang 23Nhưng tình trạng rủi ro trong nông nghiệp, nông thôn lớn hơn bất cứ tín dụng nào, vì
vậy vấn để thế chấp đặt lên hàng đầu.
Cung cấp nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho các nông hộ, các trang trại và các dự án đâu tư nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
2.1.2 Một số chỉ tiêu vay vốn của khách hang
2.1.2.1 Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn NHNo Việt Nam phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
- Hoàn trả nợ góc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng.
2.1.2.2 Điều kiện vay vốn
e Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam
- Có khả năng tài chính dam bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, địch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đấu tư phương án phục vụ đời sống khả thi
- Thực hiện các quy định về dim bảo tién vay theo quy định của chính phú,
NHNN Việt Nam và hướng dẫn NHNo Việt Nam
e Pi với khách hàng vay là pháp nhân, cá nhân nước ngoài:
Trang 24Khách hàng vay là pháp nhân cá nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật nhân sự và năng lực hành vi nhân sự theo quy định của pháp luật của nước mà pháp
nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công nhân nếu pháp luật nước ngoài đó
được Bộ luật nhân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc
tham gia quy định.
2.1.2.3 Thể loại cho vay
NHNọ nơi cho vay xem xét, quy định cho khách hàng vay theo các thể loại
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, đời sống và các dự án đầu tư phát triển.
e Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
e Cho vay trung han là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12
tháng đến 60 tháng
Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn vay từ trên 60 tháng trở lên.
2.1.2.4 _ Những nhu cầu vốn mà không được cho vay
NHNo Việt Nam không cho vay những nhu cầu vốn sau đây:
e Để mua sắm các tài sản và các chỉ phí hình thành trên tài sản mà pháp
luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.
e Để thanh toán các chỉ phí cho việc thực hiện các giao dich mà phấp
luật cấm
e Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.
2.1.2.5 Những trường hợp không được cho vay
NHNo Việt Nam không cho vay đối với khách hàng trong trường hợp sau
Trang 25- Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc, phó Tổng
Gam đốc của NHNo Việt Nam
- Cán bộ của NHNo Việt Nam thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định chovay
- Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát,
Tổng giám đốc, phó Giám đốc của NHNo Việt Nam
- Vợ (chồng) con Giám đốc, phó Giám đốc sở giao dịch chi nhánh các cấp.2.1.2.6 Quyén và nghĩa vụ của khách hàng
s* Khách hang vay có quyền
e Từ chối các yêu cầu của NHNo Việt Nam không đúng với thỏa thuận tronghợp đồng tín dụng
e Khiếu nại, khởi kiện việc vi phạm hợp đồng tín dụng theo quy định của pháp
luật.
“+ Khách hang vay co nghĩa vụ
© Cung cấp đầy đủ trung thực các thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn
và chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin, tài liệu cung cấp
e Sứ dụng tiền vay đúng mục đích và thực hiện đúng các nội dung khác đãđược thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
e _ Trả nợ gốc và lãi tién vay theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dung
e Chịu trách nhiệm trước pháp luật khi không thực hiện đúng thỏa thuận về
việc trả nợ vay và thực hiện các nghĩa vụ bảo dam nợ vay đã cam kết trong hợp
đồng tín dụng
10
Trang 262.1.3 Hoạt động tín dụng
NHNo cấp tín dung cho tổ chức cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu
thương phiếu và giấy tờ có giá trị khác, bão lãnh cho thuê tài chính và các hình thức
khác theo quy định của NHNN
e NHNo cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức sau đây:
- — Cho vay ngấn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ đời sống.
- — Cho vay trung han, dài hạn nhằm thực hiện các dự ấn đầu tư phát triển,
dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
- — Cho vay theo quyết định của thủ tướng Chính phủ trong trương hợp cần
thiết
e NHNo có quyển yêu cầu khách hang, cung cấp tài liệu chứng minh, phương
án kinh doanh khả thi, khẩ năng tài chính của mình và của người bảo lãnh trước khi quyết định cho vay Có quyển chấm dứt việc cho vay, thu hổi nợ trước hạn khi phát
hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng.
e NHNo có quyền sử lý tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng vay, tài sản
của người bảo lãnh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thu hồi nợ theo quy định
tại Nghị định của Chính phủ về bảo dim tién vay của các tổ chức tin dụng, khởi
kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, và người bảo lãnh không thực hiện
đúng nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định của pháp luật.
e NHNo có quyển miễn giảm lãi suất cho vay, gia hạn nợ, mua bán nợ theo
quy định của NHNN
Trang 272.1.4 Một số khái niệm trong tín dụng
2.1.4.1 Cho vay
Cho vay là một hình thức cấp tin dụng theo đó NHNo Việt Nam giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định
theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lai.
2.1.4.2 Thời hạn cho vay
° Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt
đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa
thuận trong hợp đồng tin dụng giữa NHNo Việt Nam và khách hàng.
e NHNo nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào:
- Chu kỳ san xuất, kinh doanh
- _ Thời hạn thu hổi vốn của dự án đầu tư
- Kha năng trả nợ của khách hàng
- _ Nguồn vốn cho vay của NHNo Việt Nam
° Đối với các pháp nhân Việt Nam và nước ngoài, thời hạn cho vay
không vượt quá thời hạn hoạt động theo quyết định thời hạn thành lập hoặc giấy phép hoạt động còn lại tại Việt Nam; đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được phép sinh sống, hoạt động tại việt Nam.
Trang 282.1.4.6 Kha năng tài chính của khách hàng vay
Khả năng tài chính của khách hàng vay là khả năng về vốn, tài sản của
khách hàng vay để bảo đảm hoạt động thường xuyên va thực hiện các nghĩa vụ
thanh toán.
2.1.4.7 Mức cho vay
Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn — Vốn tự có
a NHNo nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay
vốn của khách hàng, giá trị tài sản làm bảo dam tién vay (Nếu khoản vay áp dụng
bảo đảm bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn
của NHNo Việt Nam.
w Vốn tự có được tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh trong
kỳ hoặc từng lần cho một dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống,
cụ thể như sau:
- Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong
tổng nhu cầu vốn
- Đối với cho vay trung hạn, dai hạn: khách hàng phai có vốn tự có tối thiểu
20% trong tổng nhu cầu vốn
Trang 29- Trường hợp khách hàng có tín nhiệm Khách hàng là hộ sản xuất nông, lâm, ngư, ngoài nông nghiệp vay vốn không phải bảo dam bằng tài sản, nếu vốn tự có
thấp hơn quyết định trên, giao cho giám đốc NHNo nơi cho vay quyết định.
- Đối với khách hàng được NHNo nơi cho vay lựa chọn áp dụng cho vay
có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, mức vốn tự có tham gia vào quy
định hiện hành của Chính phủ, Thống đốc NHNN Việt Nam.
2.1.4.8 Lãi suất cho vay
s* Mức lãi suất cho vay do NHNo nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận phù hợp với quy định của Tổng Giám đốc NHNo Việt Nam.
4 Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn giao cho Giám đốc sở
giao dịch, chỉ nhánh cấp ấn định nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay 4p
dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp déng tin
dụng theo quy định của NHNN Việt Nam và hướng dẫn của Tổng Giám đốc NHNoViệt Nam.
9.1.4.9 Vốn tự có tham gia vào dự án vay NHNo Việt Nam bao gồm
Vốn bằng tién, giá trị tài sản Riêng đối với hộ gia đình sản xuất nông, lâm,
ngư tính thêm chỉ phí nhân công
2.2 Phương pháp nguyên cứu
Tôi đã sử dụng phương pháp mô tả để phân tích hoạt động cho vay để phát
triển nông nghiệp, từ đó đưa ra một số biệp pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế tại NHNo « PTNT cũng như góp phan phát triển kinh tế xã hội tại địa bàn huyện
nói chung, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nói riêng.
14
Trang 302.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Để phân tích hoạt động cho vay để phát triển nông nghiệp và các biện nâng
cao hiệu quả kinh tế tại NHNo & PTNT, tôi đã tiến hành thu thập số liệu thứ cấp và
số liệu sơ cấp, biểu hiện:
2.2.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp bao gồm
e Tại NHNo & PTNT gồm có: báo cáo giao ban các tháng đầu năm 2004, báo
cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002 , năm 2003 và phương hướng, nhiệm
vụ năm 2004 Danh sách những hộ đã và dang vay tién ngân hàng trong những năm
gần đây Ngoài ra:
© Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch nông — lâm — thủy sản năm 2002 — 2003
và phương hướng nhiệm vụ năm 2004 tại phòng nông nghiệp huyện, niên giấm
thống kê năm 2002 phòng thống kê huyện
2.2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Tiến hành phỏng vấn trực tiếp 81 hộ được chọn ngẩu nhiên ở 4 xã mang tinđại điện trong tổng số hộ đã và đang vay vốn ngân hàng để sắn suất, kinh doanh ở
4 xã đó là: Tân Thắng, Tân Thiện, Tân Bình và Sơn Mỹ nhằm tìm hiểu quá trình sử
dụng nguồn vốn vay trong sản xuất kinh doanh, dich vụ, đời sống và hiệu quả do
đồng vốn mang lại để định hướng kế hoạch hoạt động kinh doanh trong những nămtới, hạn chế nợ quá hạn phát sinh
2.2.2 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động cho vay
e Dung = Nguồn vốn dư nợ + Nguồn vốn cấp trên giao
Trang 31l e Chi phí hoạt động = Chi phí trong việc huy động vốn + Chí phí quản lý
Lợi nhuận:
Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chỉ
Tỷ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận x 100
Tỷ suất lợi nhuận = P : 7 =
Tổng chi phi san xuat trong năm
Ty suất thu nhập:
7 Téng thu nha
2 Tỷ suất thu nhập = aoe UP 63 100
Tổng von đầu tư
16
Trang 32e Phía Bắc và Tây Bắc giáp xã Suối Kiết, huyện Tánh Linh, Tỉnh Bình Thuận.
e Phía Tây giáp xã Binh Chau, huyện xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
e Phía Đông giáp xã Tân Thuận và xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam,
tỉnh Bình Thuận
e Phía Đông giáp Biển Đông
Với vị trí này, huyện Hàm Tân rất thuận lợi trong việc giao lưu vơi các khu
vực trong và ngoài tỉnh Ngoài ra, phía Đông giáp Biển Đông cho nên rất lợi thế
trong việc phát triển kinh tế đa dạng.
3.1.1.2 Tọa độ địa lý
e Từ 10°30' 56” đến 10°56”00” vĩ độ Bắc
øe Ti107° 01’ 00” đến 108°01' 39” kinh độ Đông
Diện tích tự nhiên : 94.146 ha Chiểu dài bờ biển : 49 km
Chiểu dài quốc lộ 1A đi qua : 28 km
Chiều dài đường sắt Bắc Nam đi qua : 17 km
Trang 33Chiêu dai quốc lộ 55 đi qua : 42 km
3.1.1.3 Cae xã giáp ranh
e Xã Tân Minh giáp xã Suối Kiết (huyện Tánh Linh — Bình Thuận) và xã
Xuân Hòa (huyện Xuân Lộc — Đồng Nai)
e Xã Tân Nghĩa giáp xã Tân Lập, huyện Hàm Thuận Nam — Bình Thuận
e Xã Tân Thắng Giáp xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa — Vũng
Trang 343.1.1.6 Tình hình về khí tượng thủy văn , Bảng 1: Khí Tượng Thủy Văn
Nhiệt độ trung Độ ẩm tương đối Sốgiờnắng Lượng mưa
Bảng 2: Tình Hình Diện Tích Dân Số Mật Độ Dân Số Năm 2002
; Dién tich Dân số Mật độ dân số
: (km?) (người ) ( người/km” )
941,47 164.551 174,78
Nguồn tin: phòng thống kê huyện
3.1.3 Tình hình diện tích đất phân theo loại đất
Bảng 3: Tình Hình Diện Tích Đất Phân Theo Loại Đất
Trang 35Tổng diện tích toàn huyện 94.147 ha, trong đó đất nông nghiệp là 29.168 ha, đấtlâm nghiệp 32.335 ha, đất chưa sử dụng 29.569 ha.
3.1.4 Tinh hình thu chỉ
3.1.4.1 Thu chỉ ngân sách Nhà Nước
Bảng 4: Thu Chỉ Ngân Sách Nhà Nước năm 2001 - 2002
DVT: triệu đồng
2001 2002
Tổng thu 27.904 32.530
Tổng chỉ 19.004 22.899
Nguồn tin: phòng thống kê huyện
Năm 2002, tổng thu 32.530 triệu đồng, tổng chi 22.899 triệu đồng, lợi nhuận
thu 9.631 triệu đồng
3.1.5 Dân số lao động
3.1.5.1 Hộ, nhân khẩu chia theo giới tính và đơn vị hành chính
Bảng 5: Hộ, Nhân Khẩu Chia Theo Giới Tính Và Don Vi Hành Chính
; „ Chia theo giới tính Dgnvj Hành chính Số hộ Tổng số dân
Trang 363.1.5.2 Tỷ lệ sinh, chết và tăng tự nhiên
Bảng 6: Tỷ Lệ Sinh, Chết Và Tăng Tự Nhiên
DVT: oo
Năm Tỷ lệ sinh Tý lệ chết Ty lệ tăng tự nhiên
2001 24,26 4,04 20,22
2002 23,17 4,00 19,17
Nguồn tin: phòng thống kê huyện
Năm 2002, tỷ lệ sinh 23,17%, tỷ lệ chết 4,00%, tỷ lệ tăng tự nhiên 19,17%
Năm 2001, tỷ lệ sinh 24,26%, tỷ lệ chết 4,04%, tỷ lệ tăng tự nhiên 20,22%.
3.1.6 Tinh hình kinh tế- xã hội năm 2001 - 2002
Bảng 7: Tổng Sản Phẩm Trong Huyện
DVT: triệu đồng
Chỉ tiêu 2001 2002
Tổng sé 316.049 353.143
1 Nông lâm -thủy sản, trong đó: 172.759 190.765
- Nông lâm nghiệp 73.641 80.439
Trang 373.1.6.1 Kết quả sản xuất ngành trồng trọt đến 30/12/2003
Bảng 8: Cơ Cấu Diện Tích Gieo Trồng
Chỉ tiêu Diện tích (ha ) %
Tổng diện tích gieo trồng 20.485 100
- Nhóm cây lương thực 7.680 37,5
- Nhóm cây chất bột có cũ 4.508 22,0
- Nhóm cây thực phẩm 2.921 14,3
- Nhóm cây công nghiệp 5.376 26,2
Nguôn tin: phòng nông nghiệp
Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ngành trồng trọt năm 2003 có
nhiều yếu tố thuận lợi như: thời tiết khí hậu diễn biến tương đối tốt, lượng mưa
phân bố đều cả về thời gian và không gian, phù hợp cho gieo trồng cả hè thu và vụ
mùa Ngoài ra giá cả thị trường tương đối ổn định, tình hình sâu bệnh ở mức không nghiêm trong trong việc ảnh hưởng đến năng suất Do vậy, kết quả san xuất năm
2003 đạt toàn diện
- Đối với cây lương thực: về năng suất một số cây lương thực ước đạt
cao hơn năm 2002 như: cây lúa tăng 0,69 ta/ha, cây bắp tăng 5,22 tạ/ha, về diện
tích gieo trồng cây lúa, cây bắp đều vượt kế hoạch để ra Đặc biệt là cây bắp diện tích gieo trồng tăng hơn cùng kỳ là 252ha từ đó đã đưa tổng sản lượng lương thực tăng 2.900 tấn so với cùng kỳ năm 2002 và có khả năng đạt 29.741 tấn, tăng
108,89% KH.
22
Trang 38- Đối với cây công nghiệp ngắn ngày: diện tích và năng suất đều vượt kế
hoạch để ra và tăng hơn năm 2002, trừ cây bông vai đạt 60,4 %KH và sắp si cùng
kỳ năm 2002, nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng thời tiết không thuận lợi của
những năm trước là giảm diện tích gieo trồng năm 2003 do đó mặc đù năng suất
tăng nhưng san lượng không đổi
- Đối với nhóm cây dài ngày: diện tích gieo trông là 450,75 ha, đạt
50,08% KH Trong đó cây điều chỉ sử dụng diện tích gieo trồng 50% KH, cây thanh
long chỉ trồng 2,5% KH Nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch dé
ra mà không đạt được là do vốn đầu tư cao, thị trường tiêu thụ bấp bênh một số mặt
hàng như: nhãn, xoài , lại giá không ổn định làm cho nông dân không mạnh dan
đầu tư, một số hộ chuyển đổi cơ cấu cây trồng
3.1.6.2 Chan nuôi - thú y
° Về chăn nuôi: trong năm tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địabàn tương đối thuận lợi, qui mô đàn đều tăng theo từng loại gia súc khác nhau chủyếu tập trung phát triển ở các trang trại
@ Về thú y: đàn heo dich bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp, tuy không
thành dịch nhưng các bệnh truyén nhiễm chưa giảm Công tác tiêm phòng dịch
bệnh cho gia súc gia cầm phân bố đều trên địa bàn, đặc biệt việc tiêm phòng cho
đàn chó được người dân chú trọng, người chăn nuôi đã có ý thức trong việc phòng
bệnh dịch cho gia súc, gia cầm Công tác mổ vẫn được tiến hành thường xuyên, tuy
nhiên còn một số điểm giết mổ thuộc các xã miễn núi hoạt động chưa tuân thủ theo
quy định của thú y, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường Nguyên nhân do một số hộ
hành nghề chưa ý thức, công tác kiểm tra và sự phối hợp giữa các ngành chức năng
chưa diễn ra đồng bộ và thiếu tính chặc chẽ.
Trang 393.1.6.3 Lâm nghiệp
ï e Trồng rừng tập trung: năm 2003 đã trồng 1.825 ha, đạt 182,5% KH, so với
cùng kỳ năm 2002 là 25 ha.
° Trồng cây phân tán: đã trồng được trên 200.000 cây, đạt 100% KH
Trong đó cây giống do tỉnh cấp là 72.000 cây, so với cùng kỳ năm 2002 giảm 2.000
cây.
° Giao khoán bảo vệ rừng: đến nay đã hoàn tách hé sơ giao khoán bảo
vệ rừng năm 2003 đã được Sở NN & PTNT phê duyệt vơi diện tích 2.222 ha, chỉ
bằng 56,20% KH, giảm so với cùng kỳ năm 2002 là 4.090 ha
3.1.6.4 Khai thác hải sảnBảng 9: Cơ Cấu Khai Thác Hải sản
® Tổng diện tích nuôi tôm sú trên toàn huyện 330,08 ha (có 234,37 ha
mặt nước ), so cùng kỳ năm 2002 tăng 80,08 ha
24
Trang 40° Sản lượng nuôi đạt 542,36 tấn/311,84 ha mặt nước, giá trị 35,45 ty đồng, sản lương bình quân 1,739 tấn/ha, so với cùng ký sản lượng giảm 198,64 tấn.
® Vụ nuôi tôm chính có khoảng 80% hộ thua lỗ từ 80 đến 100 triệu đồng cho 01 ha, nguyên nhân chủ yếu do hệ thống cấp thoát nước bị cạn hẹp, ô nhiễm
nước gây dịch bệnh, bên cạnh đó giá đầu ra thấp hơn năm 2002 khoản 17.000đ/kg
e Diện tích nuôi thủy san nước ngọt là 57,308 ha/407 hộ Giá trị sảnlượng nước ngọt 510 triệu đồng ứng với 60 tấn/40ha
3.2 Lich sử hình thành
® NHNo & PTNT huyện Hàm Tân nằm ở trung tâm thi trấn La GI
° Trước năm 1975 được gọi là NHNN, sau 13 năm hoạt động, được sự
cho phép của Chính phủ và các cơ quan chính quyển có liên quan đối tên NgânHàng nông nghiệp vào ngày 19/06/1988 Qua trình hoạt động để bám sát nhu cầu
vốn đích thực của địa phương, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế Ngày 19/6/1990
được đổi tên là NHNo & PINT được thành lập theo quyết định 340/QD - NHNo —
02 của Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam