Về phương pháp nghiên cứu: -Để thực hiện để tài đánh giá hiệu quả công tác khuyến nông tác giả sử dụng hai phương pháp kết hợp là phương pháp mô tá và điều tra 32 hộ có tham gia và không
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
ốc A149
LÊTHÀNHTÂM ` -—“
LUẬN VĂN CỬ NHÂN
NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & KHUYẾN NÔNG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2005
Trang 2= =—:————:" RC 1 — = ——— =
Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại hoc bậc cử nhân, khoa Kinh tế, trường
đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ
CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG ĐỐI VỚI CÂY MÍA Ở HUYỆN DƯƠNG MINH
CHAU TINH TÂY NINH “, tác giả LÊ THÀNH TAM, sinh viên khóa 2001, đã
bảo vệ thành công, trước hội HP vào eh 2.6 tháng aa ,%Ÿ tổ chức
1 xá kiến
học Nông Lâm 'TP:Hồ Chí Minh
Giáo viên hướng dẫn
NGUYỄN VĂN NĂM
(Ký tên, ngày 2u thang G nim 2005)
Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi
gn Van Kear
(Ký tên, ngày 22tháng +iăm 2005) (Ký tên, ngày 2tháng } năm 2005)
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Đầu tiên con xin ghi ơn cha me, và anh chị với lòng biết ơn sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cám ơn quí thầy cô thuộc Khoa Kinh tế, trường đại học
Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã dạy dỗ cho em suốt khóa học Đặc biệt thầy Nguyễn Văn Năm đã tận tình hướng dẫn và góp ý và sửa chữa để tài cho em
trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp
Em xin chân thành cầm ơn tập thể cán bộ thuộc Trạm khuyến nông Dương Minh Châu, Ủy Ban Nhân Dân Huyện Dương Minh Châu và Trung Tâm Thông
Tin Tài Nguyên Và Môi Trường Tây Ninh đã tạo điểu kiện, cung cấp tài liệu, thông tin và nhiệt tình hướng dẫn, góp ý cho tôi trong thời gian thực tập tốtnghiệp.
Em xin cám ơn các bạn thân hữu và các bạn thuộc tập thể lớp Khuyến
Nông Và Phát Triển Nông Thôn khóa 27 đã động viên và góp ý cho tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Sinh viên
LÊ THÀNH TÂM
Trang 4- CỘNG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc LẠ 5-Tự Do-Hanh Phúc
GIA Vv XÁC NHẬN
Trạm khuyến nông huyén Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh xác
nhận:
-Sinh viền: Lê Thàn! Tâm
-Lớp: phát triển nôn; thôn và khuyến nông
-Khoá:27
-Khoa: Kinh Tế
-Trường: Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
có đến cơ quan thực tập với cè tài:"đánh giá hiệu quả công tác khuyến
nông cây mía huyện Dương Minh Châu tinh Tây Ninh”
Thời gian thực tập: từ 15/3/2005 đến 15/5/2005
Trong thời gian thực tap chúng tôi nhận thấy:sinh viên có nhiều cố
gắng,bám sát địa bàn nghiên cứu, biết lắng nghe ý kiến của tập thể cơ quan,chấp hành những thoả tÌ uận mang tính qui định về nội qui-ky luật
của đơn vị và những nơi đến lin hệ công tác
Nay Trạm khuyến nồng huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh
cấp giấy xác nhận kính dé nehi nhà trường tiếp tục giúp đổ,tạo điều
kiện để sinh viên Lê Thành Tam hoàn thành luận văn và được báo cáo
tốt nghiệp.
Dương Minh Châu,ngày 15 tháng 5 năm 2005
Trang 5NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Đề tài:”Đánh Giá Hiệu Quả Công Tác Khuyến Nông Đối Với Cây Mia Ở
Huyện Dương Minh Châu Tỉnh Tây Ninh” do sinh viên LÊ THÀNH TÂM thực hiệnđược nhận xét như sau:
1 Về hình thức:
-Trinh bày sạch đẹp, rõ rang.
-Hình thức theo quy định format của khoa kinh tế
-Hệ thống số liệu phong phú với 25 bang biểu và 11 hình.
2 Về phương pháp nghiên cứu:
-Để thực hiện để tài đánh giá hiệu quả công tác khuyến nông tác giả sử dụng hai phương pháp kết hợp là phương pháp mô tá và điều tra 32 hộ có tham gia và không
tham gia khuyến nông đối với cây mia
3 Về nội dung:
-Từ thực trang diéu tra tác giả đã phẩn ánh được một cách khái quất hoạt động
khuyến nông của trạm ở huyện Dương Minh Châu trong năm 2004 nói chung và đốivới cây mia nói riêng.
-Các hoạt động khuyến nông áp dụng trên cây mía bao gồm: khảo nghiệm giống
mía mới, thực hiện trình diễn giống mía mới, tập huấn kỹ thuật trong mía, tổ chức
hội thảo đâu bờ và tư vấn cho nông dân trồng mía.
-Từ số liệu điều tra tác giả đã phan ánh được chỉ phí sản xuất, kết quả và hiệu quả đạt được trên một mía đối với ba đối tượng nông dân: hộ trình điễn, hộ tham gia khuyến nông và hộ không tham gia khuyến nông đã cho thấy hoạt động trình diễn đạt được kết
quả rất cao Hộ tham gia khuyến nông cũng đạt được phần doanh thu lớn từ cây mía trên
một ha trong khi hộ không tham gia khuyến nông chỉ đạt ở mức thấp (bảng 15, 19).
Trang 6-Đồng thời tác giả cũng đã phan ánh được một cách khái quát tác động của công
tác khuyến nông trên cây mia đối với người dan về mặt hiệu quả xã hội Thông qua đó
đã chỉ rõ phản ảnh của nông dân về hoạt động khuyến nông đối với cây mía qua bảng
24 và nhu cầu của nông dân về khuyến nông qua bảng 25 cho thấy khuyến nông trên
cây mía đã tác động tích cực đối với hoạt động sắn xuất của người dân trên địa bàn.-Từ những phân tích này tác giả đã để xuất một số biện pháp nhằm nâng caohiệu quả khuyến nông đối với cây mía trên địa bàn
4 Đánh giá chung:
-Vé phương pháp nghiên cứu: tác giả đã chọn phương pháp phù hợp với để tài
đánh giá đối với lĩnh vực khuyến nông
-Về nội dung: qua nghiên cứu của mình tác giả đã chỉ ra được những tác động
tích cực của công tác khuyến nông trên cây mia đã làm ảnh hưởng đến nhận thức va nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn huyện Dương Minh Châu Các kết quả
so sánh giữa hộ tham gia khuyến nông và hộ không tham gia khuyến nông đã chứng
minh được lợi ích thiết thực mà người nông dân đạt được khi tham gia khuyến nông đối với cây mía Tuy nhiên trong nghiên cứu của mình tác giả chưa làm rõ về mặt định lượng trong để xuất các giãi pháp tăng cường hoạt động khuyến nông đối với cây mía, đồng thời chưa xây dựng được mô hình cụ thể để tạo nguồn lực cho nông
dân khi tham gia vào hoạt động khuyến nông trên cây mia
Đề tài đạt yêu cầu
Trang 7Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG ĐỐI VỚI CAY MÍA Ở HUYỆN
DƯƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH.
Sinh viên thực hiên; LÊ THÀNH TAM.
1 Hình thức:
- Trình bày rõ rằng sạch sẽ,
- Tuân thủ qui định format văn bản của khoa,
2 Phương pháp nghiên cứu:
- Phù hợp với để tài,
- Phạm ví điều tra tại 7 xã trong vùng nguyên liệu mía của huyện Dương Minh Chau là phù hợp,
nhưng số mẫu diéu tra chỉ đạt 32 là còn hạn chế.
3, Nôi dung nghiên cứu:
3.1 Những kết quả đat được của để tài:
3.1.1 phan ánh được thực trang hoạt động các CLB Khuyến nông cây mía trên địa bàn huyện
Dương Minh Châu
3.1.2 có những chứng cớ phần ánh lợi ích của nông dân khi tham gia CLB KN và lam trình dién.
3.2 Những vấn để cần thảo luân thêm:
3.2.1 Theo như tác giả, trang 59, khi tham gia CLB KN, người làm mía có doanh thu cao hơn, hiệu
quả đồng vốn cũng cao hơn , như thế sẽ có 100% hộ nông dân sẽ tham gia vào CLB KN cây
mía ?
3.2.2 Vùng mía thuộc huyện Dương Minh Châu được tiêu thụ bởi 3 nhà máy đường có tại Tây
Ninh Các nhà máy đường hỗ trợ nông dân trồng mía nhiều mặt, như ký hợp đồng tiêu thụ, cung
cấp giống và kỹ thuật trồng, mở đường giao thông, hỗ trợ vận chuyển, tiền thưởng như thế thực
tế đóng góp cửa công tác khuyến nông cây mía từ Trạm Khuyến nông của huyện chiếm tỷ lệ bao
nhiêu trong kết quả đạt được của người nông dân?
Mối liên kết như thế nào giữa Trạm khuyến nông huyện và các nha máy đường để công tac
khuyến nông cây mía đạt hiệu quả tối ưu ?
144 2208 /
phe
——
a
Trang 8NỘI DUNG TÓM TẮT
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG ĐỐI
VỚI CÂY MÍA Ở HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU
TỈNH TÂY NINH
THE EFFICIENCY EVALUATION OF THE EXTENTION WORK WITH
THE SUGAR_CANE AT DUONG MINH CHAU DISTRICT,
TAY NINH PROVINCE
Để tài được nghiên cứu với mục tiêu giúp cho công tác khuyến nông ngày
càng đạt hiệu quả và tạo điểu kiện cho nông thôn Dương Minh Châu ngày càng
phát triển Để tài sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu là mô tả và điều
-tra mẫu Những kết quả chính đạt được như sau:
-Đề tài phan ánh khái quát tình hình trồng mia và phân tích thực trang củahoạt động khuyến nông cây mía trong năm 2004
-Dé tài đã cho thấy được hiệu quả công tác khuyến nông đối với cây mia
thông qua việc so sánh chỉ phí sản xuất, kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của
nông hộ trồng mía
-Thêm vào đó đề tài còn nghi nhận và phân tích những nhận thức và nhu
câu của nông dân về hoạt động khuyến nông
-Ngoài ra dé tài đã dé xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác
khuyến nông cũng như khắc phục những hạn chế ở hiện tại và phát huy những thế mạnh trong tương lai để phát triển nông thôn Dương Minh Châu.
Trang 9MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tẮt -cc-csssssses a XVI
Danh mục bảng DIEU -255< +cSSvkkkrvggvrrkrrererxrrrreekrkrrerree XVI
Danh mực Gáo Hint ¡.sscsiseus5icc6662611642888356634L0133005U138554058K86884333627485G45560ĐH5100814A5m XiX Danh mục phụ lỤC <5 2S 23x vn HH ng ng ng nh xã
trường 1i BỘT VẤN BÙO seseeeeoesndiugesilstutfthottiEbdeSEnSigS0fSiG80166106600006.0600066 i
1.1 1 đu nghiÊn C0 sccciscsctmmanwcmanmnencamnmatimeensnammemnantieoee 1
RO nits Hết DĨ than gnnoatiitnhdngnntdtli01E016800M0000090308004060280306/0180g0180iz10Agg/-/2088 2
1.3 Pham vi nghién 8 ỪẶẲäăẮÁẮÍẮ 51/4 Nội dụng Hehe SĨ cess cccscceencisomecsiesrngevsurayecovsneertenentereasibaas F4SASGS0055388268 31.5 Cấu trúc luận văn tốt nghiỆp - 5s St 2 net 3
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 Khái niệm khuyến nông -.- - ¿7+ +55 #*£Evxtetrterrrrrrrrrrrrre 4
2.1.1 Theo NEHA HẸP sececsacerwsnuevevysencousenwvassersievesnecsdecarnatieenspeanvanensensiidiasenavaane sins 4
2.1.2 Theo nghĩa TỔN si ccsessansnsccurcsnercvcsensescessavscernvensansnonresnanranneranmeterensemresnverbss 5
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của khuyến nông “= ` 5
BDA CHOC Hồ Hổ ságác da bia bà a3ágti8014ã8s5EEEDNA199/003816940L803800n81.xgixksskoitSEISG A6 >
DỊ nó (HH TYÌ 'Ÿ [tyygto vo DENDEDDEELNSISRNSISSHUERG818606458serissvssssestssassamsassš25808060438485I08508E 6
1X
Trang 103,3 Các phương phấp KhuyẾnHỒNG saceseesaesiesdiidinnsooehonniig04000105040000/40003204 6
2,5,1 Thai QU att ca saxnoaerninenieiannaieiirarrosaaninnasaenessseesessaserreeeranessmsmesxEk€ 6
FS OF Tah CHẾT |Lssnssscosz6i575140500015113ã113360010618581808006/00038355u1AingxnlS6lilasBEl418.LAAEPL4E01082613 723/3 HỘI [HIO cecosesnensnseseesašEA60693509450005303VE243SEERERSESESINSEEEIGESEVSRSSEHISSXSIGS1896EE7 72S A Tên sce at ntungiggesgoiseoksndigelfucsspiiddaglbgiitguloiBigioigelediisnihlggsegrite §
255 Vea kia Mies sesemrae eee reer ae me reece anetnen noes 8
2.3.6 Thăm viếng nơi canh tác ssussssesstnusenansanavanenngnsananaanevnnnsenenesenaseseee 8
2.3.7 Tiếp nông dân tai cơ quan khuyến nông -©s+x++t+xesrertervere 8
2.3.8 Thông ti ER TÔ sac ca 12666s0n262818a160180:S0SEBSIEBGUSKDS648884058484385486148044E6ee 9
3.4 Khái niệm đánh giá Khuyến nỗng seaansanaednaudgeosaoasesagiodlllsnildiee 9
3.5 Ý nghĩa, mục đích đánh giá khuyến n6ng ceciiiiiiiiiiieiiaesiee 10
eh a 10
2.5.2 MUG đÍH sisssvevessovevsntzcsweretiatec cn masvevecssastnonsisoceparecanqnent or eascovenneameveneaerees 11
2.6 Các phương pháp đánh giá khuyến nông " =- i
2.6.2 Dựa vào tiêu CHUAN thas 46 017 12
DF iu sẵo liều a seseasosnosaiarntenliieieickrkgorkatxboecsonktaiu686018681004800465-0654i106g005 12
2.6.4 Dựa vào kinh nghiệm của nỒng đẪN sesesssiseeeasnddsennrsisrneodarneeasse 13
2.7 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá -«sscenrsessseerarrrekeee 13
2.7.1 Các chỉ tiêu đánh giá về hoạt động khuyến nông . - 13
2.7.2 Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp 14
Trang 112.8 Phương pháp nghiÊn CỨU - 5< 55 S3 S939 9 Y1 13 550 16
9 6.1 Vi tite sỂ Hộndf G TeueensondiflsmaaalasnilarosspulEmssrseesesersetserie 16
2.8.2 Thu thập số liệu sơ cấp -c+-©ccvvvvrstevrrrrrrrrr — 16
5,83 Tiếng hợp số liệu điểu tri cá các, ng314801340088418031281901000/00884 16
hat TNGH RỂ a 18
3.1 Điều kiện tự nhiên GSSGSEEEEEEIGANESISEEIAS.SISEEEBEKEX-ESSSNEEESSSEES044 09803171012 gã0400/60064 18
3.1.2 Địa hình . SH HH TH ng ng tt nh gen 18
3.18 EHÍ Hậu, RT BIẾT aaenestosiiskeidinhiinlitbiioigii40300S5 006860359000g0018880/00:300E5/8080.30Ì 19
5,1,4 TRI nguyên ĐẾN u.eseessseeseesessveeseeeexeeeeensrssesrme-eoSEkaSSEhãnSSgI.S/1840:41853614/10 19
3.1.5 Tài ñ#HiyÊn HƯỔ co cccesi60esiasibila14ã0148505055401S16424580/3835V88140058 4.8550.355 19
3,1,6 Tai nguyễn (HOY S"H ««sssesbi88010640101311804019801601100101150050000NI19EP/139 19
3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ccerreeerirrerrrrrrrirrirre 20
3.2.1 Tình hình dan số và lao động -. - + scssxksrkekeevekrrrrrrrrrrrree 20
3.2.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2004 -. :cccsscsceesree 20
3.2.3 Tình Hình kinh tế, văn hóa, xã hỘi se»esesenssnanassoianeoaiieerasseremansie 21
3.2.4 Tôn PAG, dẫn LỘ ccccsnsansacrnsrarsravenmmmasseenscceernecoeeencnnreseevzennexnsnenenceranniion 21
Trang 12B32 THỦY GL girastasrrtetiiitssdGE755003553924g0355:g86.9443EK8B11430013E5g04/893N5EE.ERPEGEHSLS.048UE80808038 23
3.4 Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển nông thôn
Bol RUS HAG, sruniinsöc tin ggGDNENGHHÀNGHỢSÿRSESSHYSSISGRISSG2LNSSSNESAeoretetseuSiigivdggiiecangbsSebiMbsse 25
3.4.2;K hối KHI «css can cameramen eee 23
Chương 4 : KET QUA NGHIÊN CỨU VA THẢO LUẬN - 26
4.1 Tổng quát về tình hình điều tra hoạt động khuyến nông cây mía 264,1,1 Số mẫu và thời gian điỂM tte sesssaaneeniagtreeiuibauisoritinndstossirsndeinsavaldel 264.1.4 Phân lai bộ Glee Hli gaeunangtaotnrDhnnetinidpoitfftiotu6cig0008004ã000)18028038891G00.40, 263,1,3 Đặc điểm hộ điỀu tre nueusnaknuaHiiEnesdirgngaB101500201311050010005318010300000 000500 274.2 Tổng quát về hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện - 28
4.2.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống khuyến nông huyện 2¿-s++c2+z+ccsez 28
4.2.2 Các phương pháp khuyến nông đã áp dụng ở huyện - 30
4.2.3 Hoạt động của trạm khuyến nông Dương Minh Châu trong năm 2004 30
4.3 Các hoạt động khuyến nông cây mía trên địa bàn huyện năm 2004 32
4.4 Tinh binh san xudt mia f0 334.4.1 Khái quát về cây HT uNNNNNQg ỰyŸYy 334.4.2 Lịch thời vụ trồng mía ở Tây Ninh - -¿2222z++22222+z+rtrtrrrre 33
4.4.3 Đặc điểm đất trồng mía ở Tây Ninh -. c-cceccrrre 35
xii
Trang 13RAB Viing 08 (600 pease D knganghoigõhnihiiGEosiseinioiniilagEnkEricgg74400381000E500001000910/34890839 354.4.3.2 Vùng đất hep sccscsssssssesvccccocccscoscscossnsssssssssvsvsvssssssussnssessssssssnnseensnesens 35
4.4.4 Đặc điểm một số giống mía hiện trồng ở Tây Ninh - 36
AAA Giống TCEA-20Ũ ~.x-scsL22.20008)01613)5850E0154GE3895U315EE8/3S48B1NE.9098ẦE 36HAA 5: CHữNG ROIS eeeeekiecekoobsgieblbvliA81690165810Á656561xsisb0siortzigtersi ÄÄ 4998042283088 ST4.4.4.3 Giống 2G TT NNNNN cac 38
4.4.4.4 Giống VN84-4137 im ia note SAREE TODOS RES 39
AAAS Giống VINSA-A 22 2 cconcevscsnsneeeneseecooereseeereensnenseoueneromnusenaenensansvenestanentannns 40
AASB Giiững XINBS-ILTT cs cssinansaneanstnewnnanensaunsuctaetaamamnneancieenan aime 41AAS Tình Hình sản xuất HriỨA « ceesesesessserxreeecclseS65459385g8468g1489481568541858 424.4.6 Giá cả và thị trường tiêu thụ mía - s-7«-cscccccrcree 434.5 Hiệu qué công tác khuyến nồng cấy THÍ saassasasasaesesiiadtrapemesaeaie 44
4.5.1 rốn 45
4.5.1.1 So sánh giữa hộ trình dién và không tham gia khuyến nông 464.5.1.2 So sánh giữa hộ trình diễn và hộ tham gia khuyến nông 48
4.5.1.3 So sánh giữa hộ tham gia khuyến nông và hộ không tham gia
Khiyết HỒ HE saaentieatiustuioth90i0iA401001 tgpnchutsonieeebsosesseostmsersuiingsecesrEidaZi 49
4.5.2 So sánh kết quả sả n ‹.(‹1iI 50
4.5.2.1 So sánh giữa hộ trình diễn và hộ không tham gia khuyến nông 514.5.2.2 So sánh giữa hộ trình diễn và hộ tham gia khuyến nông 52
xiii
Trang 144.5.2.3 So sánh giữa hộ tham gia khuyến nông và hộ không tham gia
khuyến nông es a a Es!
4.5.3 So sánh hiệu quả kinh tế của việc sdn xuất mía - -«-+ 54
4.5.3.1 So sánh giữa hộ trình điễn và hộ không tham gia khuyến nông 564.5.3.2 So sánh giữa hộ trình diễn và hộ tham gia khuyến nông 57
4.5.3.3 So sánh giữa hộ tham gia khuyến nông và hộ không tham gia
4.6 Hiệu qua về mặt xã hội khi áp dụng chương khuyến nông - 60
4.7 Phân tích nhận thức và nhu cầu của nông dân về hoạt động khuyến nông 60
4.7.1 Nguồn thông tin về hoạt động khuyến nông - -. - 61
4.7.2 Đánh giá của nông dân về hoạt động khuyến nông 62
4/73 Tim hiểu nữ sầu của nông Ấn suuesesneenaennglbasaltiesssuresosdbnspssoudfts 63
4.8 Phân tích nguyên nhân nông dân không thực hiện đúng
các chương trình khuyến nÔng -‹- << «cv nteerrrrrrrrrrrrrke 64
4.9 Những thuận lợi và khó khăn của trạm khuyến nông Dương Minh Châu
trong triển khai các chương trình khuyến nông ¿ cse-e~-ee+ 66
AO THHẾN TT nuangg He ng Ẵ ngàn HHDGIA089IE800100S5y1SBBIgUÄESENoyaclissEiosgSrdieisaxovEnisiisnsiemseiiggSE 664.9.2: Kh Khan’ ascecasacenean eee SÍ nhi GHẾ Gia háxiS3J8iugiB4880181155NE38IESHG143825080810019080988 674.10 Kết qua hoạt động khuyến nông năm 2004 của Tram khuyến nông
Dutong Minh Chat 67
4,10.1 Những mất đã lầm D0 ec ccs secarexrerevcecavensnnereernennennrnecrantnnrseentosnansiibinsaite 67
XIV
Trang 15l4 T5 NifietrlíETn HE qua eadgnanesuetouitoiougsipnggoaS4S360801p00014080600800060ã.ãgmxossl 684.11 Dé xuất một số giải pháp khắc phục khó khăn ở hiện tại và phát huy
thế mạnh trong tương lai để phát triển nông thôn Dương Minh Châu 69
4.11.1 Giải pháp khắc phục khổ khăn 6 biển 91 sscosueaaaasnannanawenoiaepse 69
4.11.2 Giải pháp phát huy thế mạnh trong tương lai -«-+ 694.12 Một số ý kiến để nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác
khuyến HỒN „xe eedielirrresnrseortbenuecjenkcRssasgieosiBfiu368580/2DI0-30001001385013088 70
4.12.1 Phương hướng phát triển khuyến nông từ nay đến năm 2010 70
4.12.2 Biện pháp khuyến khích người dân tham gia hoạt động khuyến nông 71
4.12.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông - 71
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -2¿¿-©c22vvcceccccrvveree 73
5.1 Kết luận chổ no cuc 73 Ð:E KIỂU ng coe os 74
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
XV
Trang 16DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TD : Trình diễn
TGKN : Tham gia khuyến nông
KTGKN : Không tham gia khuyến nông
SBT : Sugar Bourbon Tây Ninh
CCS : Đơn vị tính chữ đường của mía
XVI
Trang 17DANH MỤC CAC BANG BIEU
Trang
Bang 1: Các Chi Tiêu Đánh Giá về Hoạt Động Khuyến Nông 14
Bảng 2: Giá Trị Sản Xuất Thủy Sản Dương Minh Châu năm 2004 20
Bang 3: Cơ Cấu Sử Dụng Đất Nông Nghiệp năm 2004 - 20
Bảng 4: Đặc Điểm Hộ ĐiỀn Tre scavessssvssswessnvenvepeereorneneneseoeanneenmeensisscmnanenesnnnnass 27
Bảng 5: Hoạt Động Khuyến Nông Cây Mia trong năm qua - 32Bang 6: Lịch Trồng Mia Vụ Đông Xuân -22:222Zcveerrrtrrrrrrrree 34
Bảng 7: Lịch Trồng Mia Vụ Hè Thu - 25-5: Son 1e 35
Bảng 8: Cơ Cấu Giống Mia Dang Trồng ở Tây Ninh Hiện Nay 42
Bang 9: Diện Tích, Năng Suất Mia qua các năm ở Các Vùng Trong Nước 42
Bang 10: Diện Tích Vùng Nguyên Liệu Mia Dương Minh Châu 43Bằng 11: Chỉ Pit Bản Xuất trên T Ha NỮI,.e«cvsosikooeidasdasiesgioinitegasnoaei 45Bảng 12: So Sánh Chi Phí Sản Xuất giữa Hộ Trình Diễn và Hộ
Không Tham Gia Khuyến Nông -ceenieerrrrerrrrerree 46
Bảng 13: So Sánh Chi Phí Sản Xuất giữa Hộ Trình Diễn và Hộ
Tham Gia Khuyến Nông ¿- 5-5 St errrrerrrrrrrrrree 48
Bảng 14: So Sánh Chi Phí Sản Xuất giữa Hộ Tham Gia Khuyến Nông
| và Hộ Không Tham Gia Khuyến Nông -+5s+ssvvreeeee 49
Bang 15: Kết Quả Sản Xuất trên 1 Ha Mía -ccccrreirreerrerrre 50Bảng 16: So Sánh Kết Quả Sản Xuất giữa Hộ Trình Diễn và Hộ
Không Tham Gia Khuyến NÔn eoesseonanasoaididkrrinilEiiG04% 51
Xvii
Trang 18Bang 17: So Sanh Kết Quả Sản Xuất giữa Hộ Trình Diễn và Hộ
Tham Gia Khuyến Nông 5-4031 6k.
Bảng 18: So Sánh Kết Quả Sản Xuất giữa Hộ Tham Gia Khuyến Nông
và Hộ Không Tham Gia Khuyến Nông -cc22c+2cc
Bảng 19: Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Mía - s+Sscceseererrerrrrrre
Bảng 20: So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế giữa Hộ Trình Diễn và Hộ
Không Tham Gia Khuyến Nông - + S+S+xeceereeerrerrerveeBang 21: So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế giữa Hộ Trình Diễn và Hộ
Tham Gia Tuyến, THÔN caneaannbeurbintoilitaoasslovsgisio483930:8g080100430310/8.063%
Bảng 22: So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế giữa Hộ Không Tham Gia
Khuyến Nông và Hộ Tham Gia Khuyến Nông -. ©-+Bang 23: Nguồn Thông Tin về Hoạt Động Khuyến Nông Bang 24: Đánh Giá của Nông Dân về Hoạt Động Khuyến Nông Bảng 25: Nhu Cầu của Nông Dân đối với Công Tác Khuyến Nông
trong San 9.07 1001077
XVvii
Trang 19DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1: Cơ Cấu Thành Phần Dân Tộc ở Tây Ninh Năm 1994 529)
Hình 2: Sơ Đồ Tổ Chức Hệ Thống Khuyến Nông Huyện Dương Minh Châu 29
Hình 9: Chi Phi Sản Xuất trên Một Ha Mía Ăn 46
Hình 10: Doanh Thu trên | Ha Mia scccssencsiscecvsssaccosssnsaavasvassnccsnaeeoaeeinonnaneseneensene 50Hình 11: Thu Nhập trên 1 Ha Mía ¬S“ 55
XIX
Trang 20DANH MỤC PHỤ LỤC
Phu luc 1 Bang Câu Hỏi “Đánh Giá Hiệu Quả Công Tác Khuyến Nông
Đối Với Cây Mía Ở Huyện Dương Minh Châu Tỉnh Tây Ninh”.
Phụ lục 2: Bản Đồ Hành Chính Huyện Dương Minh Châu-Tỉnh Tây Ninh
KX
Trang 21triển nông nghiệp toàn cầu Ngoài sản xuất lương thực đã được cải thiện rõ rệt,
nông dân còn có thể chủ động sản xuất các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao như dừa, mía, cây ăn quả Do đó việc phát triển cây mía cũng là một vấn để
cần được sự quan tâm của nhà nước
Trong những năm trước đây ở các tỉnh khác nói chung và ở Tây Ninh nói
riêng thu nhập của người trồng mía rất thất thường do tập quán lạc hậu dẫn đến
năng suất thấp, thị trường tiêu thu bap bênh, giá cd không ổn định dẫn đến
những ruộng mía bị bỏ hoang không cần thu hoạch.
Để giải quyết tinh trạng trên tinh đã có những chính sách hợp lý giúp cho người nông dân trồng mía đã phần nào ổn định được sản xuất Trong năm 2003-
2004 Tây Ninh đã đạt được những kết quả khả quan đối với nghề trồng mía, góp
phan cải thiện đời sống của người nông dân Có được những thành quả trên đó là
nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và của ngành nông nghiệp & phát triển nông thôn, trong đó hoạt động khuyến nông đã đóng góp tích cực trong VIỆC
chuyển giao các khoa học kỹ thuật tiên tiến đến với người nông dân trong các
khâu canh tác mía như chọn giống mới, chăm sóc bón phân và xác định thời điểm thu hoạch thích hợp cho từng loại giống mía trên theo từng vùng sinh thái
trong tỉnh.
Trang 22Công tác khuyến nông còn quan tâm đào tạo, hướng dẫn và tổ chức cho
nông dân để trở thành người có năng lực tự giải quyết những nhu cầu cộng đồng
nơi họ sinh sống Ngoài ra còn phải nghiên cứu các loại hình để đưa thông tin
các thành tựu khoa học kỹ thuật đến trực tiếp người dân tùy theo từng địa bàn, điểu kiện cụ thể từng địa phương mà chọn phương pháp truyền đạt phù hợp, có như vậy người dân mới an tâm sản xuất và tin tưởng vào chủ trương của Nhà
nước.
Hoạt động của công tác khuyến nông cũng góp phần vào việc phát triển
kinh tế xã hội của địa phương, khai thác triệt để tiềm năng của đất nước để phát
triển cây mía Mặt khác địa phương cũng không tránh khỏi thực trạng chung là một số hoạt động chưa áp dung rộng rai đến từng người dân Trước tình hình đó
tôi thực hiện dé tài: "Đánh giá hiệu quả công tác khuyến nông đối với cây mía Ở
huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh” nhằm tìm hiểu hiệu quả công tấc
khuyến nông đối với cây mía ở huyện trong thời gian qua Từ đó đưa ra một số
biện pháp tăng năng suất, chất lượng cây mía, nâng cao thu nhập cho người
trồng mía.
1.2 Ý nghĩa dé tài:
Thực hiện để tài nhằm xem xét và đánh giá hiệu qua của công tác khuyến
nông đối với cây mía trên địa bàn huyện Dương Minh Châu Qua đó xem xét những tác động tích cực và những mặt tổn tại của công tác khuyến nông đối với
quá trình sản xuất cây mía ở địa phương Đúc kết kinh nghiệm và đưa ra những phương hướng góp phần nâng cao hiệu quá kinh tế của cây mía.
Ngoài ra để tài còn ghi nhận và phan ánh những nhận thức và nhu cầu của
nông dân Từ đó giúp cho khuyến nông có thể phục vụ tốt hơn cho những nhucầu và nguyện vọng của nông dân
Trang 231.3 Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: dé tài thực hiện nghiên cứu trên địa bàn huyện Dương Minh
Châu tỉnh Tây Ninh.
Về thời gian: dé tài được thực hiện từ ngày 21/2/2005 đến ngày 30/6/2005.
1.4 Nội dung nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu của dé tài bao gồm:
-Phân tích thực trạng hoạt động khuyến nông huyện Dương Minh Châu tỉnh
Tây Ninh năm 2004.
-§o sánh chí phí sản xuất, kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế trồng mía giữa ba loại hộ: có tham gia khuyến nông, không tham gia khuyến nông và hộ
thực hiện trình diễn
-Đánh giá nhận thức và nhu cẩu của nông dân về hoạt động khuyến nông
trên địa bàn huyện Dương Minh Châu
-Đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông.
1.5 Cấu trúc luận văn tốt nghiệp:
Chương 1: Đặt Vấn Dé
Chương 2: Cơ Sở Lý luận Và Phương Pháp Nghiên Cứu
Chương 3: Tổng Quan
Chương 4: Nội Dung Nghiên Cứu Và Thảo Luận
Chương 5: Kết Luận Và Kiến Nghị
Trang 24Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm khuyến nông:
Khái niệm về khuyến nông đã và đang được tranh luận khá sôi nổi bởi các
chuyên gia nông nghiệp trên thế giới Nó được trình bay đưới nhiều góc độ khác
nhau của nhà chuyên môn, nhưng họ điều thống nhất về mục tiêu của khuyến
nông Chúng ta có thể khái niệm khuyến nông như sau:
“Khuyến nông là cầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất, là kênh chuyển tải tốt
nhất tiến bộ kỹ thuật đến với nông dân, đồng thời cũng là biện pháp hữu hiệu của nhà nước giúp nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng
và phát triển nông thôn nhằm tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chất, tỉnh
thần cho người dân”.
Khái niệm trên được giải thích theo hai mức độ khác nhau về nghĩa hẹp và
nghĩa rộng của nó:
2.1.1 Theo nghĩa hẹp:
Khuyến nông tức là dùng những cơ quan chuyên ngành nông nghiệp như Trường đại học nông nghiệp, Viện nghiên cứu nông nghiệp, các Trung tâm thí
nghiệm, thực nghiệm nông nghiệp để nghiên cứu các kết quả đã được khẳng
định hoặc đã được cải tiến, giới thiệu, hướng dẫn những phương pháp canh tác thích nghi với nông dân, nhằm giúp họ có thể áp dụng các thành tựu tiến bộ kỹ thuật mới tạo nhiễu hoa lợi cho họ và cho nhu cầu xã bội.
Trang 25Theo nghĩa hẹp, chúng ta hiểu khuyến nông chỉ nhằm phát triển nông
nghiệp thuần túy, với mục đích tăng sản lượng mà thôi Còn theo nghĩa rộng
khuyến nông mang tính toàn diện và sẽ được trình bày tiếp theo dưới đây.
2.1.2 Theo nghĩa rộng:
Ngoài mục đích tăng hoa lợi bằng cách áp dụng thành tựu kỹ thuật nông nghiệp đã chuyển sang cho nông dân, khuyến nông còn quan tâm đào tạo, hướng din tổ chức cho nông dân để họ thực sự trổ thành những người có nang lực trong
giải quyết những nhu cầu của chính cộng đồng nơi họ đang sống Bên cạnh đó,
khuyến nông cũng quan tâm đến vấn để cải thiện sinh hoạt cá nhân, sinh hoạt cộng đồng và những đóng góp để hình thành và thực thi các chính sách nông
nghiệp, nông thôn và nông dân.
Từ khái niệm trên, cho thấy rằng khuyến nông là vấn để mang tính giáo
duc và là giáo dục trên nhiều lĩnh vực, không phải chỉ đơn thuần là hướng dẫn
nông dân tăng gia sản xuất mà còn phải đào tạo cho được một đội ngũ nông dân
giỏi bao gồm nắm vững về khoa học kỹ thuật, kinh tế thị trường, văn hóa, y tế,
pháp luật, tổ chức sinh hoạt đời sống, để họ áp dụng một cách có hiệu quả vào
thực tiễn nông thôn chính mình
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của khuyến nông:
2.2.1 Chức năng:
Phổ biến những chủ trương của nhà nước đối với nông nghiệp nông thôn,
truyền bá những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới đối với sản xuất cho
nông dân.
Trang 26Bồi dưỡng và huấn luyện kỹ năng khuyến nông, kiến thức cho hộ nông dân,
trang bị cho họ kiến thức mới về các tiến bộ kỹ thuật để họ tự giác thực hiện trên mảnh đất của mình và xem như là một cộng tác viên của khuyến nông.
2.2.2 Nhiệm vụ :
Nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của nông dân về sản xuất và kỹ thuật, nhằm để ra những mục tiêu định hướng sản xuất, chế biến, kỹ thuật thâm canh
cây trồng hay vật nuôi đến với nông dân Song song với quá trình thông tin về
thị trường, giá cả còn quảng bá các kỹ thuật canh tac có ưu điểm, mô hình đạt
hiệu quả cao để nông dân học tập kinh nghiệm và làm theo.
Bồi dưỡng và huấn luyện kỹ năng, kỹ thuật cho hộ nông dân thông qua các
lớp tập huấn chuyên để, trình diễn kết quả để họ lựa chọn, bố trí phù hợp nhằm
tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, thực hiện kinh doanh có lãi Qua đó xây dựng các điểm trình diễn điển hình khuyến nông để từ đó lan dần, nhân rộng do
hấp dẫn và trở thành hoạt động thường xuyên của nông dân, tạo điều kiện để họ
tự giúp đỡ nhau.
2.3 Các phương pháp khuyến nông:
2.3.1 Tham quan:
Hầu hết nông dân trên thế giới luôn chú ý đến những hành động của láng
giéng để tiếp cận với thông tin mới Tham quan là phương pháp giáo dục khuyến
nông bằng mắt, nó hấp dẫn với người tham quan.Nó giúp nông dân hiểu thêm những kết quả sản xuất về cây trồng, vật nuôi nơi tham quan Đồng thời khẳng định những tiến bộ mới đang có kết quả Tham quan là một phương pháp hữu
hiệu để tạo sự chấp nhận những tiến bộ mới Thông qua đó nông dân được học hỏi những kinh nghiệm của nhau, tao mối quan hệ giữa người dân với người dân
trong san xuất
Trang 27Tham quan giải quyết các vấn để liên quan tới việc tập huấn kỹ thuật hoặc
triển khai chương trình khuyến nông Tổ chức tham quan là cách giảng dạy trực tiếp, hoặc làm tăng thêm hiệu quả của các phương pháp tổ chức tập huấn
khuyến nông theo nhóm hay thông tin tuyên truyền đại chúng.
2.3.2 Trình diễn:
Trình diễn là công cụ giáo dục khuyến nông cụ thể, có thực tiễn chứng
minh, có hiệu qua cao, thuyết phục bằng thực tế kết quả trình diễn kỹ thuật, nắm
được phương pháp, chấp nhận cái mới mà nội dung trình diễn chứa đựng để nông dân có thể áp dung vào sản xuất của gia đình minh, nhằm tăng hiệu quả, tăng
thu nhập cho nông hộ.
Trình diễn kết qua là những mẩu hình về từng mặt có giá trị thuyết phục.
Nó đòi hỏi thời gian dài từ một vụ đến hai hoặc ba năm Trình diễn kết quả do
nông đân thực hiện với sự giúp đỡ, hướng dẫn của cán bộ khuyến nông.
Trình diễn phương pháp thì cẩn thời gian ngắn khoảng một buổi Do nhân viên khuyến nông hoặc cộng tác viên là nông dân tiên tiến thực hiện Trình diễn
phương pháp đòi hỏi sự thuần thục, khéo tay, kỹ xảo vì vậy cần được chuẩn bị
chu đáo để tạo niềm tin cho người đân
2.3.3 Hội thảo:
Hội thảo là tiến trình thảo luận về những thông tin khoa học, những tiến bộ
kỹ thuật mới, kết quả của thí nghiệm , thực nghiệm các kỹ thuật tiên tiến do một
hay nhiều tổ chức có liên quan tới tiến bộ mới cùng thực hiện, phối hợp thực
hiện với nội dung và thời gian nhất định Hội thảo diễn ra trong môi trường rộng
rãi cho mọi người tham dự hội thảo cùng có thể trao đổi nhằm tìm ra giải pháp
tối ưu nhất cho một kỹ thuật mới có thể áp dụng hiệu quả tại địa phương mình.
Trang 282.3.4 Tập huấn:
Tập huấn là cung cấp kiến thức, kỹ năng cho người dân, nhằm giúp nông dân tiếp cận với những kiến thức mới, đa dạng phong phú, và huấn luyện cho họ những kỹ năng cần thiết để có thể nhìn nhận, phán đoán và tự giải quyết những
vấn để bức xúc để đạt hiệu quả trong san xuất.
2.3.5 Tọa đàm:
Tọa đàm thường diễn ra trong phạm vi hẹp của nhóm nhỏ từ 10 đến 15 người Nhằm giải đáp và thảo luận những nội dung sau lớp tập huấn, các hội nghị đầu bờ Tọa đàm có tính chất thảo luận bàn tròn về những vấn dé thiết
thực trong cuộc sản xuất
2.3.6 Thăm viếng nơi canh tác:
Đây là quá trình hoạt động có tính trao đổi học hồi kinh nghiệm, hợp tác giữ nhân viên khuyến nông và người dân tạo mối quan hệ giữa nhân viên khuyến nông và người dân, rút dan khoảng cách giữa nhà khoa học và nông dân.
Thông qua các cuộc thăm viếng của cán bộ đến nơi canh tác, nhân viên
khuyến nông có thể biết được tình hình sản xuất, học hỏi thêm những kinh
nghiệm của người dan để bổ sung cho kiến thức của mình để thực hiện công tác
- khuyến nông có hiệu quả cao hơn Người dân sẽ có điều kiện trình bày những
vướng mắc của mình một cách thỏa mãn, không bị ràng buộc và cùng tháo gỡ
Những khó khăn với nhân viên khuyến nông Đông thời người dan có điều kiện
học hồi những thông tin mới, những tiến bộ mới.
2.3.7 Tiếp nông dân tại cd quan khuyến nông:
Tiếp nông dân tại cơ quan khuyến nông cũng là một trong những phương
pháp tiếp xúc ý dân Đa phần nông dân đến cơ quan khuyến nông là họ có quan
Trang 29tâm đến những tiến bộ mới hoặc cần người giúp đỡ để giải quyết các vấn dé của
cuộc sống Qua hình thức này khuyến nông có thể biết thêm được những thông tin chung về tình hình sản xuất của người dân, tình bình sản xuất trên địa bàn.
2.3.8 Thông tin liên lạc :
Thông tin liên lạc cũng là một trong những phương pháp khuyến nông Thông tin liên lạc có thể diễn ra cùng với những phương pháp khác nhw:tap huấn, hội thảo, Nó giúp người dân giải quyết những vấn để còn bức xúc chưa
được giải quyết một cách thỏa đáng Ngược lại làm cho nhân viên khuyến nông giữ mối quan hệ liên tục với nông dân, biết được tình hình thực tế sản xuất.
2.4 Khái niệm đánh giá khuyến nông:
Chúng ta thực hiện đánh giá mọi thời điểm trong cuộc sống hằng ngày của
chúng ta Ví dụ: Trong bữa ăn tối với món súp, khi nếm một thìa súp có người
nói: Súp hôm nay nấu quá mặn, câu nhận xét đó chính là đánh giá vế món súp Hoặc người nông dân nhìn thấy con bò cái tơ trên đồng cỏ và chính ông ta có suy nghĩ: Nó sẽ là con bò sữa tốt một ngày gần đây Suy nghĩ đó cũng là một đánh
giá Cũng có thể đánh giá công việc mà chúng ta đã làm trong một thời gian nào
đó, đánh giá những thông tin mà chúng ta đã nghe được về tiến bộ kỹ thuat, Và
công việc nào cũng can phải đánh giá
Đánh giá có nghĩa là trình bày giá trị về một số vấn để hoặc thực hiện những xét đoán vé công việc đã tiến hành Đánh giá công tác, hoạt động,
chương trình khuyến nông nghĩa là các quá trình thu thập các thông tin vé các
lĩnh vực tác động từ công tác khuyến nông nói chung nhằm so sánh với các tiêu
chuẩn cụ thể được xây dựng để có những xét đoán, kết luận về kết quả, hiệu
quả, giá trị của các hoạt động khuyến nông trên địa bàn nghiên cứu
Trang 30Trong đánh giá khuyến nông, chúng ta cố gắng trả lời những câu hồi cơ
và đặc biệt là trong công tác khuyến nông, ý nghĩa này càng quan trọng hơn.
Đánh giá về công tác khuyến nông có những ý nghĩa sau:
-Nhằm kiểm tra hiệu quả công tác khuyến nông trên mọi lĩnh vực kinh tẾ,
văn hóa và xã hội.
- Đánh giá về công tác khuyến nông cũng là phương pháp riêng quan trọng
để xác định giá trị cụ thể của công tác khuyến nông đã thực hiện.
-Đúc kết những kinh nghiệm cân thiết cho việc lập kế hoạch các chương
trình, công tác khuyến nông tiếp theo
10
Trang 312.5.2 Mục đích:
Như trên đã trình bày về ý nghĩa của việc đánh giá, phần nào chúng ta cũng hình dung được những mục đích chung của việc đánh giá Tuy nhiên mục dich cụ thể của đánh giá trong công tác khuyến nông thường hướng đến những khía cạnhsau:
-Chỉ rõ kế hoạch tiến hành đúng đường lối, hướng đến mục tiêu hay không?
-Chỉ rõ tiến trình thực hiện kế hoạch khuyến nông đã tiến hành thuận lợi
hay bị ngừng trệ.
-Chi rõ kết quả hiệu quả của công tác khuyến nông.
-Muc đích chứng minh giá trị của từng phương pháp khuyến nông.
-Mục đích hoàn tất kế hoạch giáo dục khuyến nông.
2.6 Các phương pháp đánh giá khuyến nông:
Đánh giá hoạt động khuyến nông có tính đặc thù vừa thể hiện về kết quả
định tính thông qua sự tăng trưởng vật chất của nông dân, cộng đồng vừa thể
hiện về thái độ thay đổi nhận thức, tinh thần của nông dân Vì thế phương pháp đánh giá khuyến nông thường được sử dụng mang tính hệ thống gồm:
2.6.1 Dựa vào tiêu chuẩn giá trị:
Đó là những kết quả, hiệu quả đạt được trong quá trình nông dân áp dụng,
làm theo và chính nông dân có phê bình, nhận xét về những giá trị đạt được do
áp dụng tiến bộ mới Những biến đổi của sự vật và hiện tượng khi ấp dụng tiến
bộ, phương pháp mới trong sắn xuất, sinh hoạt của nông dân cho phép họ kết
luận hoạt động khuyến nông nào là có giá trị đối với họ Chính những cái quan
trọng ảnh hưởng đến cuộc sống sẽ là căn cứ để xem xét giá trị của kế hoạchgiáo đục khuyến nông
11
Trang 322.6.2 Dựa vào tiêu chuẩn thái độ:
Có những boạt động không thể đo lường bằng giá trị đạt được của nó, người
ta sẽ dựa vào thái độ của nông dân về sự vật hiện tượng mang đến của khuyến
nông để có nhận xét về nó Qua đó chúng ta có thể hiểu được các công tác,
chương trình, dự án khuyến nông nào được nông dân tan thành và phản đối Xem
xét thái độ, chủ yếu dựa vào phản ứng của nông dân, trong từng hoạt động
khuyến nông ở địa phương Dựa vào tiêu chuẩn thái độ có những hạn chế do
thành kiến cá nhân, cảm nhận về sự vật ở những khía cạnh thiếu chính xác hoặc không day di sẽ dẫn đến nhận thức sai lâm và đánh giá thiếu trung thực, không
phan ánh đúng trạng thái của nông dân
2.6.3 Dựa vào trắc nghiệm:
Dùng phương pháp trắc nghiệm của Gallup Poll có thể tạo cơ hội cho đại đa
số nông dân phát biểu, trình bày ý kiến của họ Trong bang câu hỏi trắc nghiệm chủ yếu trình bày với những câu trả lời ngắn gọn như có hoặc không hay bổ
trống ( không có ý kiến ) để nông dan dé dang đưa ra nhận xét của mình về tiến
bộ, phương pháp mới đã ứng dụng hoặc sẽ ứng dung Từ những bang cân hỏi
phát ra và được nông đân trả lời, sau đó tập hợp lại để tổng kết những vấn đề,
hoạt động khuyến nông nào nông dân quan tâm, cần thiết cho cuộc sống của họ Tuy nhiên, trong phương pháp này cũng có những hạn chế nếu quá trình xây dựng bắng câu hỏi không sát thực tế sẽ không phản ánh đúng ý kiến đánh giá
của nông dân về hoạt động diễn ra Vì thế cần chọn những người có kinh
nghiệm, am hiểu về thực tế ở địa phương thực hiện xây dung bang câu hỏi nhằm
khắc phục những hạn chế trên
12
Trang 332.6.4 Dựa vào kinh nghiệm của nông dân:
Theo phương này, chúng ta có thể quy nạp mọi kinh nghiệm của nông dân đối với những phương pháp hoàn hảo nào đó đã giúp họ thành công để khảo sát thành quả của ngành khuyến nông Đây là phương pháp đi từ cụ thể đến tổng
quát của vấn dé Trong hoạt động khuyến nông, dựa vào kinh nghiệm của nông
dân nên chú ý hoàn cảnh cụ thể để quá trình tổ hợp có ý nghĩa và có thể nhân
rộng Đánh giá tiến bộ mới cho hoạt động khuyến nông.
2.7 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá:
2.7.1 Các chỉ tiêu đánh giá về hoạt động khuyến nông :
Đó là các chỉ tiêu cân thiết được sử dụng để phan ánh kết quả, hiệu quả đạt được của hoạt động khuyến nông ở địa phương Theo C.F Bennett, 1977,
Washington, Extension Service, U.S bao gồm các chi tiêu sau:
13
Trang 34Bảng 1: Các Chỉ Tiêu Đánh Giá về Hoạt Động Khuyến Nông
Loại Tiêu Chuẩn Ví Du: Kiểu Chứng Cớ
Số lượng các hoạt động, chương trình khuyến nông,
trình diễn phương pháp, tổ chức hội thảo, toa dam, số
lượng tài liệu in ấn đã thực hiện
Xây dựng môi trường học tập Chủ đề, nội dung giáo
dục khuyến nông áp dụng như thế nào? Công tác nào
đã thực hiện và thực hiện ở mức độ nào?
Số lượng người tham dự các hoạt động khuyến nông kể
các hoạt động huấn luyện, trình điễn và áp dung Tinh
toán phân trăm về người tham gia đối với các hoạt động
khuyến nông.
Số lượng người tán thành lợi ích của hoạt động khuyến
nông.
Thay đổi về kiến thức, thái độ, kỹ năng và mong muốn
của nông dân do hoạt động khuyến nông mang lại
Số lượng nông dân áp dụng, làm theo những tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất và sinh hoạt do khuyến nông
Nguôn: KASA:Knowledge, Attitudes, Skills, Aspirations
2.7.2 Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp:
*Năng suất =
Sản lượng
Diện tích
14
Trang 35* Doanh thu = Sản lượng * Đơn giá sản phẩm
*Chí phí sản xuất = Chỉ phí vật chất + Chỉ phí lao động
* Lợi nhận = Doanh thu - Chỉ phí sản xuất
*Chi phí lao động = Chi phí lao động nhà + Chi phí lao động thuê ngoài
*Thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí lao động nhà
Lợi nhuận + Chi phí lao động nhà
*Thu nhập/1 đồng chỉ phí = - =—-=- `
-Tổng chi phí
Ý nghĩa: giá trị mới tạo ra tính trên một đồng chỉ phí.
Chi phí lao động nhà + lợi nhuận
* Thu nhập /1 ha đất canh tác = cưng lạm
_-Dién tich canh tac
Ý nghĩa: giá trị mới tạo ra tính trên một ha đất canh tác.
*Lợi nhuận /1ha canh tác = = - =
Dién tich canh tac
“
Ý nghĩa: đầu tư trên một ha sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận
15
Trang 362.8 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài đã sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu là mô tả và điều tra
mẫu Tiến trình nghiên cứu sau:
2.8.1 Thu thập số liệu thứ cấp:
Các số liệu thứ cấp được thu thập từ:
-Phòng kinh tế ha tang nông thôn Dương Minh Châu.
-Phòng địa chính Dương Minh Châu
-Phòng thống kê Dương Minh Châu
-Trạm khuyến nông Dương Minh Châu
-Sở khoa học công nghệ và môi trường Tây Ninh
Sau đó chúng tôi tiến hành phân tích đánh giá các số liệu trên.
2.8.2 Thu thập số liệu sơ cấp:
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phương pháp điều tra thực tế Đối
tượng điều tra là các hộ gia đình canh tác mía nằm trên địa bàn huyện Dương
Minh Châu Mẫu điều tra được thiết lập theo dang bang câu hỏi Bảng câu hỏi
được xây dựng có sự đóng góp của người dân Từ đó bang câu hỏi sẽ phan ánh
rõ hơn tình hình thực tế của địa phương về kinh tế, xã hội, tình hình sản xuấtmía, công tác khuyến nông,
2.8.3 Tổng hợp số liệu điều tra:
Sau khi điểu tra chúng tôi tiến hành tổng hợp các số liệu điều tra được.
Chúng tôi đã sử dụng phần mềm Excell và hệ thống các chỉ tiêu kinh tế để tính
toán, phân tích dif liệu thu được Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về hiệu
16
Trang 37quả công tác khuyến nông Đồng thời chúng tôi cũng đưa ra một số ý kiến để có
thể tăng cường hiệu quả công tác khuyến nông tại địa phương.
17
Trang 38Chương 3
TỔNG QUAN
3.1 Điều kiện tự nhiên :
3.1.1 Vị trí địa lý:
Huyện Dương Minh Châu thuộc vùng trung du, nằm phía Đông Bắc tỉnh
Tây Ninh, cách trung tâm tỉnh 30 km Dương Minh Châu gồm 1 thị trấn (thị trấn
Dương Minh Châu)và 10 xã (Suối Đá, Phan, Bàu Năng, Chà Là, Cầu Khởi, Phước Ninh, Phước Minh, Bến Cui, Lộc Ninh, Truông Mít ) Dương Minh Châu
có vị trí địa lý như sau :
-Bắc giáp huyện Tân Châu
-Tây giáp huyện Hòa Thành và Thị Xã Tây Ninh
-Nam giáp huyện Gò Dau va xã Đôn Thuận huyện Trang Bang
-Đông giáp tỉnh Bình Phước và tỉnh Bình Dương
3.1.2 Địa hình :
Địa hình Dương Minh Châu ít phức tạp tương đối bằng phẳng độ dốc không lớn thuận lợi phát triển trồng trọt Đất đai tự nhiên chủ yếu là đất xám trên nên phù sa cổ phù hợp cho các loại cây trồng như: cao su, điểu, mía, mì ,
đậu phộng, bắp, một số cây ăn quả Độ cao thay đổi trong phạm vi từ 15 đến 20
m, có nơi 30 m trên mặt nước biển.
Trang 393.1.3 Khí hậu, thời tiết:
Dương Minh Châu nằm trong vùng nhiệt đới, nhưng ở vĩ độ thấp chịu sự ảnh hưởng của gió mùa nên có khí hậu nhiệt đới-gió mùa, trên nên nhiệt độ
cao, không có mùa đông lạnh, có mùa mưa và mùa khô rõ rệt Nhiệt độ trung bình cả năm khá cao khoảng 27°C, biên độ dao động nhiệt độ thấp 3,9°C Lượng
bức xạ đổi dao, cán cân bức xạ quanh năm dương Tổng nhiệt độ hoạt động xê
dich từ 8.000 đến 10.000°C
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm 85,6% đến 90% lượng mưa cả
năm Lượng mưa trung bình khá cao từ 1.900 mm đến 2.300 mm và phân bố
không đồng đều giữa các mùa trong năm Số ngày mưa bình quân cả nămkhoảng 116 ngày.
3.1.4 Tài nguyên đất :
Dương Minh Châu là một huyện nông nghiệp nông thôn có diện tích tự
nhiên 45.310 ha, trong đó đất nông nghiệp là 28.553,9 ha Đất canh tác chiếm
54.8% so với tổng diện tích đất đai tự nhiên Đất tự nhiên chủ yếu là đất xám
trên nền phù sa cổ
3.1.5 Tài nguyên nước:
Tài nguyên nước ở Tây Ninh gồm hệ thống kênh thủy lợi khá hoàn chỉnh
và hệ thống léng hồ Dầu Tiếng với điện tích hồ 27.000 ha,dung tích nước của hồ
là 1,5 mẺ rất thuận lợi cho san xuất nông nghiệp, nhất là trồng trọt, chăn nuôi vàthủy sản.
3.1.6 Tài nguyên Thủy sản:
Tài nguyên thủy sản ở Dương Minh Châu nằm ở Hồ Dầu Tiếng.
19
Trang 40Bảng 2: Giá Trị Sản Xuất Thủy Sản Dương Minh Châu nam 2004
Nguồn : Phòng thống kê Dương Minh Châu
3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội:
3.2.1 Tình hình dân số và lao động:
Dân số Dương Minh Châu khá cao 99.460 người, mức độ số 219 người/kmỶ.
Tổng số hộ là 22.532 hộ với 80% dân số sống bằng nông nghiệp Năm 2004 tỷ
lệ sinh 2,07%, tỷ lệ chết 0,4%, tỷ lệ tăng tự nhiên 1,7% Số người trong độ tuổi
lao động là 56.991 người Số người có khả năng lao động không có việc làm
3.313 người Lao động lâm nghiệp và nông nghiệp là 43.005 người Nguồn lao
động đổi dào nhưng chưa giải quyết được việc làm nên thường xuyên dư thừa và
thất nghiệp.
3.2.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2004:
Bang 3: Cơ Cấu Sử Dụng Đất Nông Nghiệp năm 2004
= Diện Tích Tỷ LệKhoản Mục (Ha) (%)Nông nghiệp 28.553,99 63,02