Khóa luận tim hiểu về hiệu quả kinh tế của cây Khoai Môn trên cơ SỞ phân tích số liệu điều tra 30 nông hộ về chỉ phí, lợi nhuận, kinh nghiệm trồng trọt và chăm sóc Khoai Môn trên địa bàn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TE CUA CÂY KHOAI MON TẠI XÃ GIA BÌNH HUYỆN TRANG BANG
TỈNH TÂY NINH
TRAN THỊ LAN PHƯƠNG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGANH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN & KHUYEN NONG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phé Hồ Chi Minh xác nhận khóa luận “Đánh Giá Hiệu
Quả Kinh Tế của Cây Khoai Môn tại Xã Gia Bình, Huyện Trảng Bàng, Tỉnh
Tây Ninh” do Trần Thị Lan Phương, sinh viên khóa 29, ngành Phát Triển Nông
Thôn & Khuyến Nông, khoa Kinh Tế, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào
ngày
PHẠM THỊ NHIÊNGiáo viên hướng dẫn
phe
Ngày % thang b năm UW? 7
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Seong Ming plait Drom Th shen
&
Ngay/y Tháng Ấ năm - NgàyZ{ tháng { năm tO È
Trang 3LỜI CÁM TẠ
Đề hoàn thành luận văn này cũng như kết thúc một chặng đường dài nỗ lực học tập, Tôi hiểu và trân trọng để có được thành quả hôm nay.
Tôi xin chân thành biễ ơn:
Cha mẹ _ người đã nuôi nắng, dạy dé Tôi nên người, anh chị em cùng
người thân trong gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho Tôi.
Cô Phạm Thị Nhiên đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ Tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận, để Tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Quý thay, cô trường Dai Học Nông Lâm, Tp.Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý
thầy cô trong khoa Kinh Tế đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báo
cho Tôi trong suốt bốn năm đại học.
Tôi chân thành cam ơn:
Toàn thể các cô, chú, các anh chị UBND xã Gia Bình, các phòng ban,phòng Kinh Tế huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi giúp Tôi thu thập số liệu tại địa phương trong thời gian thực hiện khóa luận Ngoài ra Tôi cũng cám ơn các bạn bè đã động viên, giúp đỡ Tôi, cùng Tôi
vượt qua chặng đường dài trên giảng đường đại học
Một lần nữa xin gửi lời cam ơn sâu sốc nhất.
Xin chân thành cắm ơn!
Sinh viên
Trần Thị Lan Phương
Trang 4NOI DUNG TOM TAT
TRAN THI LAN PHUONG Thang 8 nam 2007 “Đánh Giá Hiệu Qua
Kinh Tế của Cây Khoai Môn tại Xã Gia Bình, Huyện Trảng Bàng, Tỉnh
Tây Ninh”.
TRAN THI LAN PHUONG August 2007 “Estimating the economic
effect of Indian taro tree at Gia Binh village, Trang Bang district, Tay
Ninh province”.
Khóa luận tim hiểu về hiệu quả kinh tế của cây Khoai Môn trên cơ SỞ
phân tích số liệu điều tra 30 nông hộ về chỉ phí, lợi nhuận, kinh nghiệm trồng
trọt và chăm sóc Khoai Môn trên địa bàn xã Gia Bình, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Từ đó tính toán, thấm định hiệu quả kinh tế của việc trồng Khoai
Môn tính trên 1000m? thì loi ích của người dân thu được là bao nhiêu? Có đạt
hiệu quả hay không?
Từ đó, đánh giá hiệu quả cây Khoai Môn so với các loại cây trồng khác.
Tìm hiểu thực trạng sản xuất tại địa phương, đánh giá về kỹ thuật canh tác Khoai Môn của người dân Qua đó tôi đưa ra biện pháp khắc phục những hạn
chế nhằm phát triển cây Khoai Môn trong thời gian tỚI.
Trang 51.4 Cấu trúc của khóa luận
CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vi trí địa ly 2.1.2 Địa hình
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
3.1.1 Giới thiệu khái quát về cây khoai môn
3.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh tế
3.1.3 Các chỉ tiêu đo lường kết quả sản xuất và hiệu
Trang 63.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu
3.2.2 Thu thập số liệu cụ thể
3.2.3 Phương pháp phân tích CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Giới thiệu chung về hộ điều tra
4.1.1 Thông tin về kinh tế xã của hộ điều tra
4.1.2 Tình hình thu nhập của hộ điều tra 4.2 Tình hình canh tác Khoai Môn qua các hộ điều tra
4.2.1 Đặc điểm canh tác Khoai Môn 4.2.2 Diện tích, năng suất Khoai Môn tại xã Gia Bình 4.2.3 Mức biến động diện tích và năng suất trồng
Khoai Môn tại xã Gia Bình qua các năm
4.2.4 Hình thức trồng Khoai Môn của những hộ điều tra
4.3 Các loại phân bón và thuốc BVTV được sử dụng
tại địa phương
4.4 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất/1 000m” của
những hộ điều tra
4.4.1 Chỉ phí đầu tư sản xuất/1000m”
4.4.2 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất/1000m”
4.5 So sánh kết quả và hiệu quả sản xuất giưa cây Khoai Môn
và cây Lúa trên / 1000m'/1Vụ
23
25 25 25 27
28 28 31
3) 32
33
35
35 36
37
39
39
40 4]
44
Trang 74.8 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả canh tác
Khoai Môn cho hộ trồng
4.8.1 Giải pháp thủy lợi4.8.2 Các giải pháp khuyến nông4.8.3 Các giải pháp về tiêu thụ sản phẩmCHUONG 5 KET LUẬN VA DE NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Đề nghị
5.2.1 Đối với Nhà nước5.2.2 Đối với địa phương
5.2.3 Đối với địa phương
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vii
45 45
46
46 48
48 49
49 49 49
Trang 8Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Doanh thu
Doanh thu/Chi phíĐiều tra_Tinh toán tổng hợp
Giao thông nông thôn Giáo dục
Hội Đồng Nhân Dân
Quyền sử dụng đấtSản xuất nông nghiệp
Tổng chỉ phí sản xuất
Thương mại dịch vụ Trách nhiệm hữu hạn Trung học cơ sở
Ủy Ban Nhân Dân
Vill
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 2.1 Phân Bồ Đất Đai Theo Địa Hình ở Xã Gia Bình
Bảng 2.2 Giá Trị Tổng Sản Lượng của xã Gia Bình trong Năm 2006
Bảng 2.3 Hiện Trạng Sử Dung Dat của Xã Gia Binh trong Năm 2006
Bảng 2.4 Hiện Trang Sử Dung Dat Nông Nghiệp tại Xã Gia Bình
Năm 2005-2006
Bảng 2.5 Tình Hình Dân Số và Lao Động tại Xã Gia Bình
trong Năm 2006
Bảng 2.6 Tình Hình Giáo Dục tại Xã Gia Bình trong Năm 2006
Bảng 2.7 Tình Hình Sử Dụng Điện Nước ở Xã Gia Bình
Bang 3.1 Thành Phần Dinh Dưỡng của Các Hạt Ngũ Cốc Chính
Bảng 4.1 Thông Tin Về Chủ Hộ Điều Tra
Bảng 4.2 Tình Hình Chung của Nông Hộ Điều Tra
Bảng 4.3 Thu Nhập Binh Quân của Hộ Điều Tra trong 1 Năm
Bảng 4.4 Tình Hình Giá Giống Khoai Môn tại Xã Gia Bình
Bảng 4.8 Chỉ Phí Sản Xuất Bình Quân Khoai M6n/1000m7/1 Vu
Bảng 4.9 Kết Quả và Hiệu Quả Kinh Tế của Cây Khoai Môn
Bảng 4.10 So Sanh Kết Quả và Hiệu Qua Sản Xuất Lúa — Khoai Môn
Trên 1000m”/1Vụ
Bảng 4.11: Mức Biển Động Giá Khoai Môn
Bảng 4.12 Các Hình Thức Tiêu Thụ Khoai Môn của Nông Hộ
Bảng 4.13 So Sánh Giá Thu Mua với Giá Bán Ra Cho Người Tiêu Thụ
1X
Trang
H
12 lội 15 19
25 26
38 39 40 42
Trang 10Hình 2.3 Tổ Chức Hoạt Động của Trạm Khuyến Nông tại Xã Gia Bình
Hình 4.1 Tình Hình Sản Xuất Khoai Môn Qua Các Năm 2004-2006
Hình 4.2 Hình Thức Tiêu Thụ Khoai Môn Chủ Yếu Tại Địa Phương
Hinh 4.3 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Khoai Môn
16
32
40 43
Trang
Trang 11DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Danh Sách Các Hộ Điều Tra
Phụ lục 2 Bảng Câu Héi Điều Tra Nông Hộ
Phụ lục 3 Ban Dé Vị Trí Xã Gia Bình
XI
Trang 12loài người, là thị trường tiêu thụ rộng lớn sản phẩm công nghiệp Muốn đáp ứng các nhu cầu đó phải tạo ra sản phẩm đảm bảo được cá về số lượng lẫn chất lượng để đưa ngành nông nghiệp chế biến ngày càng đi lên.
Trong hơn mười năm qua, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nước sản
xuất nông nghiệp cũng có những bước tiến vượt bậc Bên cạnh những thành tựu đócũng còn không ít tồn tại và thách thức: Cơ cấu chuyển dịch chậm, sản phẩm chất
lượng thấp, giá thành cao, cơ sở hạ tầng còn yếu kém Chúng ta cần có những giải pháp đồng bộ: Đổi mới chính sách, tăng cường đầu tư nghiên cứu va đổi mới công nghệ để đưa nền nông nghiệp nước ta trở thành nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa
và bền vững
Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra cho nền kinh tế Việt Nam những cơ hội phát triển vượt bậc, đồng thời cũng mang lại những thách thức lớn cần phải tìm cách khắc phục, đặc biệt là ngành nông nghiệp nông thôn Chúng ta cần có
những giải pháp đồng bộ: Đối mới chính sách, tăng cường đầu tư nghiên cứu và đổi
mới công nghệ để đưa nền nông nghiệp nước ta trở thành nền sản xuất nông nghiệp
hàng hóa và bền vững
Trang 13Để tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế và khu vực, ngành nông nghiệp
Việt Nam cần phải phát huy triệt để tiềm năng về nội lực và sức mạnh vốn có của
mình, cũng như tận dụng những cơ hội mà thế giới đã mang lại.
Trên cơ sở phát huy tiềm năng về nội lực vốn có và tận dụng những cơ hội mà thị trường thế giới mang lại, người nông dân đã chủ động chuyển đổi sang trồng những loại cây trồng và vật nuôi mang lại lợi ích kinh tế hơn Bên cạnh đó, có những hộ nông dân đã luân canh các loại cây trồng khác nhau trên cùng một mảnh đất nhằm mang lại lợi ích cao nhất Trong đó, cây Khoai Môn là một loại cây trồng đang được bà con nông dân xã Gia Bình huyện Trảng Bàng lựa chọn trồng luân canh một vụ Lúa, một vụ Khoai Vậy việc luân canh trồng một vụ Khoai có mang lại hiệu quả kinh tế cho bà
con nông dân hay không? Có giúp người nông dân cải thiện cuộc sống hơn hay không?
Để trả lời những câu hỏi trên, việc thực hiện khóa luận “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TẾ CUA CÂY KHOAI MÔN TẠI XÃ GIA BÌNH HUYỆN TRANG
BÀNG TỈNH TÂY NINH” là cần thiết.
1.2 Mục đích nghiên cứu của khóa luận
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá kết quả, hiệu quả cây Khoai Môn tại huyện Trảng Bàng, tỉnh TâyNinh nhằm xác định lợi ích trong sản xuất, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm tăng hiệuquả sản xuất cho bà con nông dân
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu thực trạng sản xuất, nhăm xác định kết quả và hiệu quả kinh tế của
cây Khoai Môn.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng canh tác Khoai Môn tại huyện
Trang Bang.
Dua ra một số giải pháp cũng như kiến nghị nhằm nâng cao thu nhập cho hộtrồng Khoai Môn
Trang 141.3 Pham vi nghiên cứu
Không gian: Khóa luận nghiên cứu phân tích tình hình sản xuất, đánh giá hiệuquả kinh tế của cây Khoai Môn trên địa bàn xã Gia Bình, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây
Ninh.
Khóa luận thực hiện với thông tin cung cấp từ 30 hộ nông dân tại xã Gia Bình.Thời gian nghiên cứu từ ngày 01/04/2007 đến ngày 30/06/2007
1.4 Cầu trúc khóa luận
Khóa luận gồm 5 chương:
a) CHƯƠNG 1 MO DAU
Nêu lý do, mục dich chọn khóa luận “Đánh Giá Hiệu Qua Kinh Tế của Cây
Khoai Môn tại Xã Gia Bình, Huyện Trang Bàng, Tỉnh Tây Ninh”.
b) CHƯƠNG 2 TONG QUAN
Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của xã Gia Bình nhằmxem xét những thuận lợi và khó khăn tác động đến diện tích, năng suất, sản lượng củacây Khoai Môn mà xã có thể đạt được
c) CHƯƠNG 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giới thiệu khái quát về cây Khoai Môn Đồng thời trình bày các phương phápnghiên cứu, các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế được sử dụng vào việc đánh giá
hiệu quả kinh tế của cây Khoai Môn
d) CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN
Chương này tổng hợp các mẫu điều tra từ các hộ nông dân tại các ấp của xã và
thực hiện tính toán, lập bảng biểu cần thiết để xét đến khả năng đem lại thu nhập từcây Khoai Môn cho người dân trong xã Từ đó, đưa ra một số biện pháp cần thiết đểkhắc phục giải quyết những khó khăn, vướng mắt mà bà con nông dân đang gặp phải
e) CHƯƠNG 5 KET LUẬN VA DE NGHỊ
Nêu lên các kết quả chính của luận văn Đề xuất một số biện pháp nhằm nângcao hiệu quả kinh tế, phát triển mở rộng quy mô diện tích canh tác của cây Khoai
Môn, khắc phục khó khăn tạo ra hướng phát triển phù hợp với địa phương.
Trang 15- Nằm trên đường Xuyên Á.
- Phía Đông và Đông Bắc giáp xã Gia Lộc
- Phía Tây và Tây Nam giáp xã An Hòa.
- Phía Nam giáp xã An Hòa và thị tran Trảng Bang
- Phía Bắc giáp huyện Gò Dầu nơi đầu mỗi giao lưu hàng hóa và văn hóa xã
hội với nước bạn Campuchia.
Xã Gia Bình gồm có 5 ấp:
- Ấp Phước Hiệp và ấp Phước Chánh là trung tâm phát triển kinh tế văn hóa xã
hội và cũng là ấp tập trung đông dân cư, có nhiều ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng đất.
- Ap Bình Nguyên I nằm trên đường Xuyên A, khu dan cư đã và đang được đô
thị hóa nhanh.
- Ấp Bình Nguyên II thuộc vùng nông thôn sâu của xã, nằm sâu trong nội đồng,
VÌ vậy có nhiều hạn chế trong sản xuất, trao đổi kinh tế với các vùng lân cận và giaolưu văn hóa xã hội với bên ngoài.
- Ap Phước Hậu năm trên trục lộ 19 đi Tây Ninh và một số huyện trong tỉnh,
gần đây đã hình thành nhiều khu dân cư đông đúc
Tóm lại, xã Gia Bình có vị trí khá thuận lợi do nằm trên đường Xuyên A, các đường giao thông từ Tây Ninh về thành phố Hồ Chí Minh và đi qua các tỉnh đều phải
Trang 16đi qua xã Gia Bình, tạo điều kiện thuận lợi trao đổi hàng hóa với các tỉnh lân cận va
nước bạn.
2.1.2 Địa hình
Địa hình xã Gia Bình tương đối bằng phẳng, thoải từ cao trung bình đến thấp.
Bang 2.1 Phân Bồ Dat Dai Theo Địa Hình ở Xã Gia Bình
STT Loại Địa Hình Số Lượng (ha) Cơ Cau (%)
Nguôn: Ban địa chỉnh xã
Bảng 2.1 cho thấy địa hình bậc thang có diện tích là 205,94ha chiếm 17,09%
diện tích tự nhiên và địa hình văn cao có điện tích là 224,59ha chiếm 18,65% điện tích
tự nhiên phân bố tập trung ở các ấp như: ấp Phước Hiệp ấp Phước Hậu và ấp Chánh.
là những nơi tập trung khu dân cư nông thôn và đất xây dựng cơ sở hạ tầng của xã Về sản xuất, đây là khu vực thiếu nước vào mùa khô nên cây trồng chủ yếu là lia, một số
cây trồng cạn như khoai môn, mía, đậu phọng
Địa hình văn trung bình và văn thấp ven sông rạch có tổng diện tích là 773,87ha chiếm 64,26% diện tích đất tự nhiên, phân bố tập trung ở ấp Bình Nguyên I và II, là
vùng trũng hay bị ngập nước nên chỉ sản xuất độc canh cây lúa.
2.1.3 Thổ nhưởng
Toàn xã có 2 nhóm đất chính đó là:
a) Đất xám trên phù sa cỗ
Với diện tích là 418,13ha chiếm 34,72% diện tích đất tự nhiên Đặc điểm địa
hình cao, thoát nước tốt, có tầng day dày hơn 100cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến
trung bình.
Phân bố ở các ấp Phước Hậu, 4p Phước Hiệp và ấp Chánh.
Trang 17Hiện trạng sử dụng của nhóm đất này chủ yếu cho canh tác gieo trồng, hiện trạng sử dụng sản xuất lúa, hoa màu lương thực, cây nông nghiệp ngắn ngày và mộtphần cho xây dựng.
Xã Gia Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đặc tính chung là nóng
ẩm, nhiệt độ cao và mưa nhiều Khí hậu có các đặc trưng sau:
a) Độ âm
Độ ẩm khí hậu trung bình tương đối cao, khoảng 78%, cao nhất là 100% và
thấp nhất là 26% Mùa am trùng với mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11) với độ âm
trung bình là 78%-87%, mùa khô độ âm đạt 71%-73%.
b) Chế độ bức xạ
Tổng lượng bức xạ đồi dao khoảng 136Kcalo/cm”/năm Lượng bức xa cao nhất
là tháng 3 với 16Kcalo/em’, tháng 1 là thấp nhất với 9Kcalo/cm” Đặc trưng của chế
độ nhiệt độ cao, ổn định và biên độ nhiệt lớn là yếu tố thuận lợi cho phát triển cây trồng và các hoạt động kinh tế khác.
c) Chế độ nhiệt
Nhiệt độ không khí trung bình là 27°C
Cao tuyệt đối là 39°C
Thấp tuyệt đối là 15°C
Biên độ nhiệt ngày đêm là từ 3-4°C
Biên độ nhiệt tháng nóng nhất là tháng 4 so với tháng lạnh nhất là tháng 1 không quá 3-4°C.
Trang 18d) Mưa
Có phân hóa theo 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.
Lượng mưa trung bình khoảng 1700mm — 1800mm chiếm 75-85% tổng lượng
mưa cả năm, có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và bố trí thời vụ cây trồng.
Lượng mưa bình quân 1990mm.
Lượng mưa cao nhất khoảng 2346mm.
Số ngày mưa trong năm bình quân khoảng 152 ngày
e) Chế độ gió
Có 2 loại gió mùa chính là gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3 (mùa
khô) và gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa mưa) Vào mùa khô gió thôi
khá mạnh tốc độ trung bình 1,6m/s làm tăng nhanh quá trình bốc hơi trong đất.
Ð Nang
Nắng khá dồi dào, trung bình số giờ nang khoảng 2700-2800giờ/năm Tháng có giờ nắng cao nhất là tháng mùa khô, trung bình khoảng 240-280giờ/tháng, bình quân mỗi ngày có từ 8-9giờ nang Mùa mưa it năng hơn, trung bình khoảng 174- 200giờ/tháng, trung bình mỗi ngày có 6-7 giờ nang.
Kênh Bàu xe Gai, kênh 4, kênh Xáng Múc phục vụ tưới tiêu cho cánh đồng ấp
Bình Nguyên I và Bình Nguyên II
Hệ thống kênh rạch tự nhiên đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp
nguồn nước tưới và tiêu nước trong mùa mưa cho sản xuất nông nghiệp.
Nguồn nước ngầm tồn tại ở 2 dạng là 16 hỏng và khe nứt, đáp ứng nhu cầu nước
sạch sinh hoạt nông thôn và nguồn nước tưới tiêu cho điện tích nông — lâm nghiệp.
Trang 192.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.2.1 Tình hình kinh tế
Trong thời gian vừa qua sản xuất nông nghiệp của xã Gia Bình phát triển
nhanh, tốc độ tăng trưởng tăng cao, sản xuất nông nghiệp hàng hoá ngày càng có vị tríquan trọng, đáp ứng đủ nhu cầu lương thực của người dân trong tỉnh và có một phần
nông sản hàng hoá, dịch vụ lưu thông trên thị trường trong và ngoài tỉnh (Nguồn:
UBND xã Gia Bình)
a) Hiện trạng kinh tế xã Gia Bình
Bảng 2.2 Giá Trị Tổng Sản Lượng của xã Gia Bình trong Năm 2006
Chỉ Tiêu Qui Mô (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%)
Nông nghiệp 35,60 74,46
TM-DV 8,67 18,13
Tổng 47,81 100
Nguôn: UBND Xã Gia Binh
Hình 2.1 Cơ Cấu Giá Trị Sản Lượng của Xã Gia Bình trong Năm 2006
Nguôn: ĐT_TTTH
Qua bảng 2.2 và hình 2.1 có thể thấy nông nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng cao
nhất trong nền kinh tế của xã, đạt 74,46% Về hoạt động thương mại và dịch vụ, côngnghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn xã cũng tương đối ổn định đạt 7,41% trong
8
Trang 20tổng cơ cấu nền kinh tế Điều này đã chứng 16 nền kinh tế xã đã phát triển hơn và đã
thu hút nhiều lao động tại địa phương, đặc biệt là sự đóng góp một phần không nhỏcủa các hộ kinh doanh trong việc cung ứng hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho sảnxuất, tiêu dùng, đáp ứng được đại đa số nhu cầu của người dân nơi đây
b) Hiện trạng sử dụng đất
Bang 2.3 Hiện Trạng Sử Dung Dat của Xã Gia Bình trong Năm 2006
Chỉ Tiêu Diện Tích (ha) Tỷ Trọng (%)
tông diện tích đất tự nhiên Kế đến là đất phi nông nghiệp có điện tích là 184,94 hachiếm 15,36%, còn lại là đất chưa sử đụng có diện tích là 2,06ha chiếm 0,17%
Hình 2.2 Biểu Diễn Tình Hình Sử Dung Đắt tại Xã Gia Bình trong Năm 2006
Trang 21Như vậy, hầu như đất đai trong xã được dùng cho sản xuất nông nghiệp là chính, chủ yếu là trồng trọt Với diện tích đất chưa sử dụng, có thể khai phá và lập kế
hoạch quy hoạch thành đất nông nghiệp sử dụng cho trồng trọt Thế mạnh trong nông nghiệp của xã thuộc về cây lương thực ngắn ngày (như lúa, bắp, Khoai Môn, ) Vì
vậy, khi bố trí sử dụng đất nông nghiệp nên ưu tiên dành cho các cây lương thực mà
mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần cải thiện đời sống nông hộ Bên cạnh đó, các
cấp chính quyền địa phương ra sức khuyến cáo các nông hộ sử dung nguồn đất đai mộtcách 6n định, lâu dai, bền vững và có hiệu quả
c) Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Gia Bình
Dựa vào nguồn thông tin của xã cung cấp, có thể thấy rằng mức giá trị sản lượng sản xuất của nông nghiệp khá cao đạt 35,6 tỷ đồng trong tổng giá trị sản oesan xuat nông nghiệp Sở di có được như vậy là nhờ vào sự đóng góp từ giá trị mà sảnlượng sản xuất của ngành trồng trọt mang lại.
Còn về giá trị sản lượng của ngành chăn nuôi chỉ đạt khoảng 9,65 tỷ đồng
chiếm 27,1%, trong khi đó, giá trị sản lượng của ngành trồng trọt thì khá cao lên đến
25,95 tý đồng đạt 72,9%,
Riêng ngành trồng trọt, thì mức thu được tập trung chủ yếu là cây hàng năm
như lúa, bắp, Khoai Môn, đạt 20,8 tỷ đồng chiếm khoảng 58,43%, còn lại là giá trị
đạt được từ cây công nghiệp ngắn ngày (như mía, lạc, ) khoảng 5,15 tỷ đồng, đạt
14,47 % Điều này chứng tỏ hiệu quả thu được từ các cây trồng hàng năm là khá cao,đặc biệt là cây Khoai Môn, ngày càng chiếm vị trí ưu thế hơn trong lựa chọn cây trồng
của người nông dân.
Về trồng trọt
Trong cơ cầu đất nông nghiệp hầu hết là đất trồng cây hang năm, con lại là điệntích nuôi trồng thủy sản Do năng suất thấp, giá cả không én định, giá phân bón, thuốc
BVTV và giá lao động tăng đáng kể nên diện tích trồng Lúa và bắp đều giảm, trong
khi đó diện tích trồng mía, hoa màu và trồng Khoai Môn thì tăng đáng kể, điều nay
được trình bày ở bảng 2.4 đưới đây Vì vậy, dựa vào điều kiện tự nhiên, thị trường
nông sản và những thông tin kinh tế mà người nông dân lựa chọn cây trồng thích hợp
sao cho mang lại hiệu quả kinh tế cao, cải thiện đời sống kinh tế hộ gia đình.
10
Trang 22Bảng 2.4 Hiện Trạng Sử Dụng Đắt Nông Nghiệp tại Xã Gia Bình Năm 2005-2006
DVT: ha Chỉ Tiên Năm 2005 Năm 2006
Tổng diện tích đất nông nghiệp 1117 1204,33
1 Đất trồng cây hàng năm 999,06 1004,92
+ Đất trồng lúa 808,20 799,07
+ Dat trồng mía 25 40
+ Dat trồng bắp 105 45
+ Dat trồng Khoai Môn 20 30
+ Các loại hoa màu khác 40,86 90,85
2 Mặt nước nuôi trồng thủy sản 1,31 12,41
Nguén: UBND Xã Gia Binh
Về chan nuôi
Tuy gặp khó khăn về giá cả thức ăn tăng cao, ảnh hưởng của dịch lở mồm lôngmóng, dịch cúm gia cầm, giá heo hơi giảm, song chăn nuôi gia súc, gia cầm được giữ
vững và có chiều hướng phát triển cao như:
- Đàn bò 949 con có chiều hướng phát triển nhanh, tăng 172,5% so với cùng kỳ
Trảng Bàng, là cơ hội tốt cho việc giải quyết nguồn lao động trong vùng, hạn chế các
tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống văn minh đô thị
e) Tình hình hoạt động TM - DV
Về dịch vụ chủ yếu là các hộ tiểu thương kinh doanh buôn bán nhỏ, lẻ đã đáp
ứng được phan lớn nhu cầu tiêu dùng va sản xuất của nhân dân địa phương Đến cuốinăm 2006 trên địa bàn xã đã có:
- Trạm xăng dầu: 2
- Cơ sở giải khát: 23
11
Trang 23- Hộ kinh doanh dịch vụ nhỏ lẻ: 958
2.2.2 Tình hình xã hội
a) Dân số
Theo bảng thống kê của xã Gia Bình thì dân số trong xã có 10.839 nhân khâu,
bao gồm 2.458 hộ dân, có tỷ lệ nam, nữ là 1:1 thể hiện cơ cấu giới tính khá đồng đều Riêng về lực lượng lao động tương đối nhiều, trong xã có tới 7.669 người trong độ tudi lao động chiếm 70,75% so với tổng dân số Lao động phục vụ cho nông nghiệp chiếm
41,56% thấp hơn so với lao động phi nông nghiệp là đo trong những năm gần đây với tinh than tự lực tự cường, biết vượt khó vươn lên của bà con, làm cho cuộc sống của
người nông dân được cải thiện đáng kể, trình độ văn hóa được nâng cao.
Bảng 2.5 Tình Hình Dân Số và Lao Động tại Xã Gia Bình trong Năm 2006
Trang 24Kết quả trong năm 2005-2006 tý lệ học sinh lên lớp ở 2 trường tiểu học và THCS đạt
96,2% Tốt nghiệp tiêu học đạt 100% (48/48).
Được sự quan tâm của Đảng ủy, HĐND, UBND và các tô chức chính trị, đoàn thể tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phổ cập giáo dục ở xã nhà.
Ban chỉ đạo phổ cập có kế hoạch triển khai, đôn đốc cũng như việc vận động
học sinh ra lớp Về chuyên môn được sự chỉ đạo của phòng GD tạo điều kiện thuận lợi
để trường hoàn thành công tác phổ cập hàng năm Tuy nhiên, bên cạnh đó còn một bộ
phận không nhỏ chưa có động cơ học tập, phụ huynh thiếu quan tâm làm ảnh hưởng
lớn đến công tác phổ cập và duy trì đạt chuẩn hàng năm.
Đảng ủy chỉ đạo thường xuyên có kiểm tra đánh giá kịp thời, nhất là việc học
sinh bỏ học, công tác chỉnh sửa hd sơ UBND xã Gia Bình chỉ dao sát cho Hội đồng giáo dục xã hỗ trợ công tác phổ cập như vận động học sinh ra lớp, tuyên truyền về
công tác phổ cập, phối hợp các ấp thực hiện công tác điều tra bé sung hàng năm.
13
Trang 25c) Y tế
Xã Gia Bình có 1 Trạm y tế đạt chuẩn quốc gia Trong năm 2006, Trạm y tế xã
có 6 nhân viên, trong đó có 1 bác sĩ, 3 y si, 1 dược sĩ và 1 nữ hộ sinh luôn đảm bảo giờtrực để kịp thời khám bệnh cũng như điều trị bệnh cho bà con Ngoài ra, Trạm y tế cònthực hiện tốt việc phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường, tiêm phòng các loạiVacxin phòng ngừa dịch bệnh cho trẻ em dưới 2 tuổi Đồng thời thực hiện tốt công việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và chương trình phối hợp với người cao tuổi và
Bệnh viện đa khoa Tỉnh cấp thuốc và khám cho những cụ già neo đơn người tàn tật.
Nhờ vậy, sức khỏe cộng đồng được đảm bảo, trong năm trên địa bàn không xảy ra dịch
bệnh hay ngộ độc thức ăn nao.
d) Văn hóa — Thông tin
Các ấp đều có loa phát thanh thông tin đại chúng, phát thanh một ngày 2 buổi:sáng và chiều, góp phần nâng cao hiểu biết cho người dân địa phương
Có 01 Bưu điện, hệ thống thông tỉn liên lạc từ xã đến các địa bàn dân cư đượctrang bị tương đối đầy đủ
Đã giải ngân và nghiệm thu xong việc mua đất xây dựng hội trường và nhà làm
việc của hai lực lượng, trị giá 60.800.000 đồng Kiến nghị huyện thực hiện vốn phân
khai năm 2006 dé xây lai chợ Gia Bình
e) Cơ sở hạ tầng
Giao thông
Thực hiện tốt phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, trong năm 2006
tổ chức thực hiện 6 tuyến đường GTNT tổng chiều dài 4750m với tổng kinh phí là148.118.000 đồng (trong đó huyện 1 tuyến) Các công trình trên có tổ chức công khai
ra dan theo tỉnh thần ND 79 CP và đã được đông đảo nhân dân đồng tình hưởng ứngtheo kế hoạnh Đảng ủy và UBND xã
Thủy lợi
Đăng ký tưới vụ Đông Xuân 72,13ha, vụ Hè Thu 49,9ha, vụ Lúa Mùa 16,35ha,
tổng 138,8ha đạt 72%, thu thủy lợi phí 23.000.000 đồng so với chỉ tiêu đạt 58,97%,
Thi công hoàn chỉnh đê bao Rồng Phèn, kinh phí 296.242.117 đồng.
14
Trang 26Điện nước
Bảng 2.7 Tình Hình Sử Dụng Điện Nước ở Xã Gia Bình
Khoản Mục Số Lượng (hộ) Cơ Cấu (%)
Nguôn: Ban Thông Kê Xã
Dich vụ thông tin liên lạc: hiện nay trên địa bàn xã có 2.458 hộ dân được dùng
điện lưới Quốc Gia, đạt ty lệ 100%
Về nước sinh hoạt, hầu như tất cả các hộ dân đều có đủ nước sinh hoạt Tuy
nhiên còn một bộ phận dân cư chưa có nước sạch để dùng, chiếm 12,00% pồm 295 hộ.
Các hộ này chủ yếu tập trung ở ấp Bình Nguyên II và các hộ ở vùng sâu vùng xa của
xã do nước bị nhiễm phèn Đây là vấn đề rất được xã quan tâm và hiện đang hỗ trợ khắc phục nhằm giúp các hộ này giải quyết tốt nguồn nước sạch.
f) Tình hình hoạt động khuyến nông
Trạm khuyến nông huyện Trảng Bàng có 4 cán bộ công chức bao gồm 1 trạm trưởng, 3 cán bộ kỹ thuật đảm trách nhiệm vụ chuyển giao các tiến bộ KHKT cho 9 xã
và 1 thị trấn với khoảng 20.450 hộ đang hoạt động trong sản xuất nông nghiệp Trong
năm được sự hồ trợ cửa cấp trên cùng với Hội nông dân xã, đã thành lập được 1 câu
lạc bộ nhân giống, 1 câu lạc bộ nuôi trồng thủy sản và nhân 15ha lúa giống để phục vụ cho vụ lúa Đông Xuân, mở được 2 lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt
phòng trừ dịch bệnh, có 150 hội viên tham dự.
Ngoài ra còn tổ chức tham quan mô hình nuôi ran, ếch, cá, ba ba ở huyện TânChâu, có 15 hội viên tham dự.
15
Trang 27Hình 2.3 Tổ Chức Hoạt Động của Trạm Khuyến Nông tại Xã Gia Bình
Nguôn: Trạm Khuyến Nông Huyện Trảng Bàng
Trạm khuyến nông đã kết hợp rt tốt với mạng lưới câu lạc bộ khuyến nông vàkhuyến nông viên dé thực hiện tốt vai trò va nhiệm vụ của mình Các khuyến nông
viên tuy trình độ có hạn nhưng với lòng nhiệt tình của mình đã hỗ trợ, khuyến khích giúp đỡ nhân dân, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi nhằm mang lại
hiệu quả kinh tế cao
2.3 Đánh giá tông quan
2.3.1 Thuận lợi
Trong năm 2006, được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng ủy, UBND huyện, xã, các
ban ngành đoàn thể và sự đồng tình hưởng ứng của nhân dân, góp phan làm cho nénkinh tế của xã từng bước tăng trưởng và phát triển, các hoạt động văn hóa xã hội được
tổ chức thực hiện Tình hình an ninh chính trị và an toàn xã hội được tổ chức thực
hiện, các chương trình mục tiêu quốc gia như: xóa đói giảm nghèo, giải quyết giới
thiệu việc làm, dân số, y tế đều được triển khai và đạt được kết quả khá tốt
Đồng thời, xã Gia Bình là địa bàn có vị trí địa lý trên các đầu mối giao thông
quan trọng, nằm trên đường Xuyên Á, gần khu công nghiệp Trảng Bàng, gần khu kinh
tế mở Mộc Bài, giáp ranh Tp.Hồ Chí Minh_Trung tâm kinh tế KHKT va giao dịch
buôn bán lớn nên rất thuận lợi cho việc tiếp cận khoa học công nghệ và việc vậnchuyển hàng hóa, dịch vụ, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm một cách dễ dàng
16
Trang 282.3.2 Khó khăn
Song song với kết quả đạt được trong năm, vẫn còn những mặt hạn chế còn tồn
tại, đòi hỏi địa phương cần phải rút kinh nghiêm khắc phục:
- Trong sản xuất nông nghiệp, trong vụ lúa mùa thường xuất hiện bệnh vàng lùn
và lùn xoắn lá, làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và năng suất cây trồng Ngoài ra, chỉphí vật chất và giá lao động thuê ngày càng tăng cao, dẫn đến thu nhập của nông hộ bị
ảnh hưởng Còn trong chăn nuôi, do ảnh hưởng của dich lở mồm lông móng, giá cá
thức ăn cũng tăng liên tục, tuy nhiên giá heo thịt lại giảm đáng kể, nhiều hộ chăn nuôi khó khăn nay lại càng khó khăn hơn.
- Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phát triển mạnh, đúng hướng
nhưng hiệu quả kinh tế mang lại thì chưa cao
- Công tác cấp giấy chứng nhận QSDĐ (nhất là đất ở và đất canh tác) chưa đạt,
do thuế đất quá cao, trong khi đó nhiều người dân khó có thể làm nghĩa vụ thuế, vì vậynhiều hộ thiếu đất canh tác, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng trên địa ban xã
- Tổ chức sản xuất còn đan xen, thiếu đồng bộ, làm hạn chế việc cơ giới hóa,
vận hành thủy lợi và kiểm soát dịch hại
- Đầu tư kết cầu hạ tang phục vụ nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cau, cơ giớihóa đồng ruộng còn hạn chế (đặc biệt là khâu giao trồng và thu hoạch)
17
Trang 29CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
3.1.1 Giới thiệu khái quát về cây Khoai Môn
a) Đặc điểm cây Khoai Môn
Cây Khoai Môn hay còn gọi là cây
Khoai So có tên khoa học là Colocasia
Esculenta, thuộc họ Môn hay họ Ráy
(Araceae).
Cây Khoai Môn là loại cây ưa nước.
Thông thường thân cây Khoai Môn trưởng
thành cao khoảng 1-1,5m, thân be, lá tròn
hình lá sen nên còn được gọi là Môn Sen Cây Khoai Môn có bộ rễ ăn nông nên yêu
cầu đất phải tươi xốp, khô ráo là đạt, nhiều mùn thì năng suất mới cao Làm đất trên
cạn chú ý phải cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ Đất ruộng nước phải làm đất nhuyễn và đất
phải được lên liếp cao.
Mỗi gốc Khoai Môn thu hoạch trung bình khoảng 1-1,5kg Có 2 loại củ: củ Cái
và củ Giáo (củ Giáo dùng làm củ giống), mỗi 1 gốc có 1 củ Cái và nhiều củ Giáo.
Trung bình mỗi củ Cái có khối lượng khoảng 40-60g, củ Giáo khoảng 20-30g.
Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 25-30°C, là
loại cây ua nước nên trồng vào mùa mưa là thích hợp nhất, nhưng không được dé ngập quá sẽ gây úng rễ, rám củ Cây thích hợp và phát triển với nhiều loại đất nhưng tốt
nhất là đất đen và đất mùn Phổ biến ở miền Tây và Đông Nam Bộ
Cây Khoai Môn sinh trưởng bằng củ giống Thời gian sinh trưởng của cây
Khoai Môn từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch mỗi vụ trung bình từ 5-6 tháng.
Trang 30b) Giá trị cây khoai môn
Giá trị kinh tế
Khoai Môn làm lương thực — thực phẩm cho con người: củ Khoai Môn có hàm
lượng dinh dưỡng cao nên được sử dụng rất phổ biến, dùng làm thức ăn, luộc,xào, cụ thể như: nấu canh, lau, cháo, sinh tố, chè Khoai Môn bẹ môn được ngâmchua dùng rất ngon
Khoai Môn làm thức ăn gia súc: các củ hư, rám nấu chín làm thức ăn gia súc.
Ngoài ra, thân, lá khoai môn được dùng làm thức ăn xanh cho đại gia súc.
Khoai Môn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: Là nguyên liệu cho các nhàmáy sản xuất tinh bột, bánh kẹo, chau, có giá trị kinh tế rất cao
Giá trị dinh dưỡng
Bảng 3.1 Thành Phần Dinh Dưỡng của Các Hạt Ngũ Cốc Chính
Khoản Mục Tinh Bột(%) Protid(%) Lipid(%) Cenlulose(%)
Qua bang 3.1 cho thay, Khoai Môn là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng it
chất xơ so với các loại ngũ cốc khác Hiện nay, các nhà nghiên cứu đang nghiên cứu ranhiều món ăn bé dưỡng từ Khoai Môn, mùi vi rất lạ, ví dụ như: bột dinh dưỡng, Khoai
Môn say, thạch Khoai Môn Vì vậy, các loại bột hoặc sữa chế biến từ khoai môn làloại thực phẩm rất thích hợp cho những người gầy kén ăn, làm cháo giàu dinh dưỡngcho trẻ em và người cao tuôi.
19
Trang 313.1.2 Ban chất của hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù khách quan được sử dụng ở mọi hình tháikinh tế xã hội, ở đó người ta so sánh kết quả đạt được với những chỉ phí sản xuất bỏ ra
để đạt được kết quả đó
Hiệu quả kinh tế được xem xét một cách toàn diện cả về không gian và thờigian trong mối quan hệ với hiệu quả chung kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Có nghĩa là hiệu quả kinh tế phải được xem xét trên cả hai mặt: hiệu quả kinh tế và
hiệu quả xã hội.
Hiệu quả kinh tế nói lên sự ràng buộc của những mối quan hệ kinh tế - xã hộinhất định: quan hệ sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Nói lên sự tăng giảm chỉphí và kết quả sản xuất đạt được
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù gắng liền với quá trình sản xuất vật chất _ một
phạm trù tương đối phức tạp về nội dung lần hình thức
Để đánh giá hiệu quả kinh tế trong một vụ Khoai Môn chúng tôi dùng hệ thống
chỉ tiêu hiệu quả như sau:
3.1.3 Các chỉ tiêu đo lường kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế
a) Các chi tiêu đo lường kết quả sản xuất
Kết quả sản xuất là một khái niệm dùng để chỉ kết quả thu được sau những đầu
tư về vật chất, lao động cũng như tỉnh thần vào hoạt động sản xuất kinh doanh Kết
quả sản xuất cho thấy khái quát được tình hình chỉ phí, giá trị sản lượng, cũng như lợi
nhuận, thu nhập sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Một số chỉ tiêu như sau:
- Tổng giá trị sản lượng hay còn gọi là doanh thu (DT): là tổng giá trị sản lượng
làm ra trong một vụ, là kết quả tính bằng tiền, nó phản ánh kết quả thu được từ kết quả
sản xuất
DT = Tổng sắn lượng * Don giá sản phẩm
20
Trang 32- Tổng chỉ phí sản xuất (TCP): là tất cả các khoản chỉ phí bỏ ra trong quá trìnhsản xuất.
TCP =CPVC +CPLĐ
Trong đó:
- Chỉ phí vật chất (CPVC) trong sản xuất nông nghiệp thì chỉ phí vật chất
bao gồm chỉ phí giống, thuốc trừ sâu, chỉ phi các dụng cụ lao động, chi phí maymóc thiết bị hỗ trợ phục vụ sản xuắt
- Chi phí lao động (CPLĐ) là chỉ phí mà người sản xuất bỏ ra để trả công
cho người lao động Chỉ phí lao động có 2 hình thức: chỉ phí lao động nhà và
lao động thuê mướn Lao động nhà được sử dụng chủ yếu trong sản xuất Lao
động thuê mướn thường mang tính thời vụ.
- Thu nhập (TN): để đánh giá kết quả một cách đầy đủ ta phải sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận, nhưng đối với nông hộ việc xác định chỉ tiêu này khó có thể chính xác vì
lao động gia đình cùng một lúc làm nhiều việc và việc ghi chép trong các nông hộ
không chỉ tiết Trong chừng mực nhất định chúng ta sử dụng thu nhập là khoản mà
nông hộ thu được sau khi trừ đi các khoản chi phí không kế các khoản chi phí lao động
nhà.
Thu nhập = DT — TCP + Chi phí lao động nhà
- Lợi nhuân (LN): là khoản chênh lệch giữa khoản thu và khoản chỉ phi đã bỏ ra
trong quá trình hoạt động sản xuất.
LN = DT - TCP Hay LN=TN - Chi phí lao động nhà
b) Chỉ tiêu đo lường hiện quả
Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng chi phí sản xuất (TSLN/TCP)
Chỉ tiêu này thể hiện khoản lợi nhuận có được sau khi đầu tư 1 đồng chỉ phí
trong quá trình sản xuất
Trang 333.2 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt mục tiêu nghiên cứu, khóa luận thực hiện một số phương pháp sau:
Phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp mô tả Phương pháp thực
hiện nghiên cứu có liên quan đến các chỉ tiêu để chọn địa điểm nghiên cứu, chọn mẫuđiều tra, thu thập, phân tích và xử lý số liệu được trình bày sau đây:
3.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu tại địa bàn xã Gia Bình, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tay
Ninh, được lựa chọn dựa trên đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương.
Xã Gia Bình cách trung tâm huyện 4km, thế mạnh của xã là trồng lúa hai vụ và
mô hình luân canh với một vụ lúa với một vụ Khoai Môn.
3.2.2 Thu thập số liệu cụ thể
a) Thu thập số liệu thứ cấp
Các tài liệu, số liệu thứ cấp, các thông tin tổng quan vẻ tình hình sản xuất nông
nghiệp, kinh tế — xã hội có liên quan đến nội dung nghiên cứu được chúng tôi thu thập
tại Ủy Ban Nhân Dân (UBND) xã Gia Bình và các Phòng Ban của huyện như: PhòngKinh Tế, Phòng Thống Kê, Phòng Nông nghiệp địa chính, Trạm khuyến nông huyện
Dữ liệu thu thập được bao gồm các thông tin về hoạt động sản xuất nông nghiệp
của những hộ nông dân trên địa bàn xã Gia Bình, đặc biệt là hoạt động trồng Khoai Môn và Lúa trong năm 2006.
Các tài liệu, số liệu của những nghiên cứu có liên quan đến nội dung dé tài
được thu thập tại các viện, trường, trung tâm nghiên cứu.
Ngoài ra số liệu thứ cấp còn được thu thập từ những tạp chí, sách báo và hệthống Internet
b) Thu thập số liệu sơ cấp
Tôi tiến hành thu thập số liệu theo phương pháp điều tra chọn mẫu
Phỏng vẫn hộ trồng Khoai Môn với số lượng 30 mẫu và 20 hộ trồng lúa đượcchọn ngẫu nhiên
Phỏng vấn các Thương Lái, các địa điểm bán thuốc BVTV, phân bón
22
Trang 343.2.3 Phương pháp phân tích
Sử dụng phan mềm Word, Excel
Thu thập và tính toán tổng hợp bằng những phương pháp thích hợp
a) Phương pháp thống kê mô tả
Khóa luận có sử dụng phương pháp thống kê mô tả Đây là phương pháp khá
thông dụng, là cách thức thu thập các thông tin số liệu để kiểm chứng những giả thiết
hoặc dé giải quyết những van đề có liên quan đến tình hình hiện tại của nông hộ
Chúng tôi tiến hành thu thập số liệu từ phòng Thống Kê, phòng Kinh Tế huyệnTrang Bàng, UBND xã Gia Bình Trên cơ sở nguồn số liệu thu thập được, chúng tôi
sử dụng phương pháp mô tả để phân tích, đánh giá và nhận xét tình hình tổng quan của
địa phương và một số đặc điểm kinh tế hộ
Phương pháp thống kê mô tả phân tích, đánh giá, tình hình hoạt động sản xuấtKhoai Môn và Lúa của nông hộ ở xã Gia Bình Thông qua mô tả nhằm làm rõ, trả lờichính xác các mục đích cụ thể dưới đây:
- Mô tả nhằm xác định và báo cáo tổng kết về thực trạng diễn ra của những hộtrồng Khoai Môn ở xã Gia Bình
- Nhằm đánh giá tình hình trồng Khoai Môn ở xã Gia Bình về nhiều mặt như:
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, kết quả hoạt động, hiệu quả hoạt động
- Trên cơ sở đó, có nhận xét về tình hình cá nhân, tổ chức trồng Khoai Môn của
xã nhăm đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Khoai Môn tại xã Gia Binh
b) Phương pháp lịch sử
Khóa luận có sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử Đây là phương pháp thuthập thông tin có hệ thống và đánh giá khách quan các số liệu của hiện tượng xãy ratrước đó, nhằm mục đích kiểm tra các giả thiết liên quan đến các nguyên nhân, có ảnhhưởng hay tác động đến xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng trong quá khứ, làm
co sở vững chắc cho việc đánh giá tình hình hoạt động sản xuất của nông hộ và địnhhướng phát triển trong tương lai
Trong phạm vi khóa luận này, phương pháp được sử dụng để phân tích tình
hình sản xuât Khoai Môn qua các năm của các hộ nông dân tại xã Gia Bình.
23