Qua đó dé xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả về những hoạt động của các chương trình khuyến nông trong những năm tới.. 4.5.4 Chương trình khuyến nông cải tạo dan dé4.6 Nhận thức
Trang 1CHUONG TRINH KHUYEN NONG TẠI HUYỆN NINH PHUGC TINH NINH THUAN
NGUYEN PHAM THANH LONG
LUAN VAN CU NHAN NGANH PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG
J[ G5 }
ị gone
Thành phố Hé Chí Minh
Tháng 06/2004
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, khoa Kinh tế, trường
Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn: “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOAT ĐỘNG CUA MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN NINH PHƯỚC TỈNH NINH THUẬN ”, tác giả NGUYỄN PHẠM
THANH LONG, sinh viên khóa 26, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngầy tổ chức tại HỘi đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế,
trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
LÊ VĂN LẠNG
Chủ tịch Hội đồng chấm thi Thư ký hội đồng chấm thi
(Ký tên, LÍ TT (Ký tên, /// 107 )
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, con xin chân thành biết ơn Mẹ và gia đình đã tận tình nâng đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con về tinh than
cũng như vật chất trong quá trình học tap.
Kính gởi lời biết ơn chân thành đến :
Ban giám hiệu trường ĐHNL Thành phố HCM
Tập thể quí thầy, cô khoa Kinh tế trường DHNL Thành phố HCM đã tận tình truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em.
Thây Lê Văn Lạng, giảng viên khoa Kinh tế đa hướng dẫn em hoàn thành luận văn này với tất cả tinh thân, trách nhiệm và lòng nhiệt thành.
Ban giám đốc Trung tâm Khuyến nông, Trạm Khuyến nông huyện Ninh
Phước tinh Ninh Thuận đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn tốt
Trang 4Sở NN & PTNT Ninh Thuận CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM KHUYER HONG - Độc Lập - Ty Do — Hanh Phúc
Số: 05/XN-KN Phan Rang, ngày 12 tháng 5 năm 2004.
Kính gởi : BGH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HCM.
Trung Tâm Khuyến Nông tỉnh Ninh Thuận
-XÁC NHAN
Sinh viên : Nguyễn Phạm Thanh Long |
Lớp :PTNT26B - _ oe
Trường : Đại Học Nông Lâm TPHCM
Đã thực tập tại cơ quan : Từ ngày 23/2 đến ngày 30/4/2004,
Với nội dung nghiên cứu : “ Đánh giá hiệu quả hoạt động một số chương trình
khuyến nông tại huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận “.
Nhận xét của Trung Tâm Khùyến nông
Trong quá trình thực tập em Long đã có nhiều cố gắng, tích cực điều tra tình hình nông nghiệp tại địa phương, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế có
thái độ nghiêm tức, tuân thủ các nội quy của cơ quan ©
Đề nghị Ban giám hiệu, Quí thầy cô trường Đại Học Nông Lâm giúp đỡ
em Long hoàn thành khoá học
Trang 5Nhận Xét Luận Văn Tốt Nghiệp
Tên đề tai: “Đánh giá hiệu quả hoạt động của một số chương trình khuyến nông tai huyện Ninh Phước, tinh Binh Thuận ”
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phạm Thanh Long, Lớp PTNT & KN 26.
1 Hình thức: Luận văn trình bày đúng theo những yêu cầu về hình thức của luận
văn tốt nghiệp.
2 Nội dung:
-_ Tác giả tiến hành thu thập số liệu từ điều tra nông hộ và tiến hành xác định
hiệu quả của các chương trình khuyến nông chủ yếu ở huyện Ninh Phước
trên cơ sở phân tổ các hộ tham gia và không tham gia chương trình khuyến
nông Cách phân tổ như vậy cho thay được ảnh hưởng của khuyến nông
lên kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ gia đình nông dân lên
những cây con cụ thé.
- Trénco sở đó, tác giả cũng đã xác định được những han chế của công tác
khuyến nông nói chung ở huyện Ninh Phước từ đó đề ra các biện pháp
nhằm tăng cường khuyến nông trong huyện.
3 Nhận xét: Nhìn chung, mục tiêu và nội dung của luận văn khá rõ rang va thiết
thực Điều này cho thấy giá trị lý luận và thực tiễn nhất định của luận văn cũng
như sự đầu tư đúng mức của tác giả trong quá trình thực tập Tôi đồng ý cho SV Nguyễn Phạm Thanh Long được bảo vệ luận văn này trước hội đồng cham luận
văn tốt nghiệp của khoa Kinh Tế.
Ngày 28/05/2004
Người hướng dẫn
Th.S Lê Văn Lạng
Trang 7ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA HOAT ĐỘNG CUA MOT số
CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN NINH PHƯỚC - TỈNH NINH THUẬN
“ AN EVALUATION OF EFFICIENCY ONAGRICULTURAL
EXTENSION PROGRAMS IN NINH PHUOC DISTRIT
NINH THUAN PROVINCE”
‘NOI DUNG TOM TAT
Đề tài: “ Đánh giá hiệu qua hoạt động của một số chương trình khuyến
nông tại huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận “ Đây là một để tài mang tính điều tra thu thập số liệu về nhu cầu tiếp thu khoa học kỹ thuật, hưởng thụ khuyến
nông trong nông dân, và hiệu quả kinh tế - xã hội do các chương trình khuyến
nông mang lại Qua đó dé xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả về những
hoạt động của các chương trình khuyến nông trong những năm tới.
Đề tài sử dụng phương pháp mô tả và phương pháp giải thích, phân tích
tổng hợp để trình bày kết quả, hiệu quả kinh tế — xã hội của một số chương trình
khuyến nông như: |
Chương trình thâm canh cây lúa
- _ Chương trình phát triển giống nho mới NH 01-48
- Chương trình cải tạo dan bo
- Chương trình cải tạo đàn dé
Trang 81.3 Mục dich nghiên cứu
1.4 Nội dung nghiên cứu
1.5 Phạm vi nghiên cứu
1.6 Cấu trúc của luận văn
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
2.1 Cơ sở lý luận
MỤC LỤC
2.1.1 Khái niệm về công tác khuyến nông
2.1.2 Các phương pháp khuyến nông
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
2.3 Phương pháp thu thập số liệu để đánh giá hiệu quả hoạt động
của một số chương trình khuyến nông
Trang
xI xill
Trang 92.4 Chỉ tiêu đánh giá 14 2.4.1 Các mục tiêu kết quả 14 2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất 15 2.4.3 Các chỉ tiêu phan ánh hiệu quả sản xuất 16 2.5 Mức độ đánh giá 17 2.5.1 Về kinh tế Le
2.5.2 Về xã hội 17
Chương 3: TỔNG QUAN 18
3.1 Đặc điểm tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình 18 3.1.3 Khí hậu thời tiết 19 3.1.4 Tài nguyên đất đai 19 3.1.5 Thuỷ văn — Sông ngòi : 20 3.2 Tình hình kinh tế — xã hội 21 3.2.1 Tinh hinh kinh té 23 3.2.2 Tinh hình xã hội 28
3.2.3 Những thuận lợi và khó khăn hạn chế đối với phát triển
ngành nông nghiệp 35
3.3 Tinh hình tổ chức hoạt động của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Thuận 35 3.3.1 Bộ máy tổ chức hoạt động của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Thuận 35 3.3.2 Những hoạt động thường xuyên của Trung tâm Khuyến nông Tỉnh
trong năm 2003 37
1X
Trang 10Chương 4: KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình tổ chức hoạt động của Trạm Khuyến nồng huyện Ninh Phước
tỉnh Ninh Thuận
4.1.1 Bộ máy tổ chức của Trạm khuyến nông huyện Ninh Phước
4.1.2 Những hoạt động thường xuyên của trạm khuyến nông Ninh Phước
trong năm 2003
4.2 Đánh giá chung về tình hình hoạt động của trạm khuyến nông huyện
trong năm 2003
4.3 Sơ lược về tình hình chung của đợt điều tra
4.4 Phân loại những hộ có tham gia và không tham gia chương trình
4.5.1 Chương trình thâm canh cây lúa nước
4.5.2 Chương trình khuyến nông trên cây nho mới NH 01-48
4.5.3 Chương trình khuyến nông cải tao dan bò
Trang 114.5.4 Chương trình khuyến nông cải tạo dan dé
4.6 Nhận thức của các hộ tham gia chương trình khuyến nông về
hoạt động khuyến nông
4.7 Hiệu quả kinh tế — xã hội đem lại cho người nông dân khi tham gia
chương trình khuyến nông
4.8 Một số biện pháp dé xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của các chương trình khuyến nông
48.1 Biện pháp 1: Về tổ chức hệ thống khuyến nông
4.8.2 Biện pháp 2: Mở rộng qui mô hoạt động các chương trình khuyến nông
4.8.3 Biện pháp 3: Về hoạt động của các tổ chức khuyến nông
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Đối với Trạm Khuyến nông Huyện
5.2.2 Đối với Trung tâm Khuyến nông và UBND Huyện
5.2.3 Đối với Sở NN&PTNT và UBND Tỉnh
Trang 12DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UBND : Uỷ ban nhân đân
PTNT : Phát triển nông thôn
GTSL : Giá trị tổng san lượng
Trang 13DANH MỤC BANG BIEU
Tổ Hợp Dat Của Huyện
Kết Quả Phát Triển Sản Xuất Trồng Trọt Qua Các Năm
Kết Quả Phát Triển Chăn Nuôi Qua Các Năm
Kết Quả Phát Triển Thuỷ Hải Sản Qua Các Năm
Kết Quả Phát Triển Lâm Nghiệp Qua Các Năm
So sánh giá trị sản lượng qua 2 năm 2002 — 2003
Tình Hình Phân Bố Dân Cư trong Huyện Năm 2003
Tình Hình Dân S6 Và Lao Động Năm 2003 ở Huyện
Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2003
Báo Cáo Kết Quả Về Lĩnh Vực Xã Hội
Báo Cáo Điều Tra Hộ Nghèo Năm 2003
Tình Hình Xã Hội Của Đợt Điều Tra
Phân bổ số hộ có tham gia và không tham gia chương trình khuyến nông
Độ Tuổi Của Hộ Có Tham Gia và Không Tham Gia Chương Trình
khuyến Nông Trình Độ Văn Hoá Của Hộ Có Tham Gia và Không Tham Gia
Chương Trình Khuyến Nông
Số Nhân Khẩu Của Hộ Có Tham Gia và Không Tham Gia
Chương Trình Khuyến Nông
Xiil
Trang 20 22
24
25
26 27 28
29
31 32 33 48
49
50
50
51
Trang 14Bảng 17: So Sánh Chi Phi Sản Xuất 1ha Lúa Giữa hộ Có Tham Gia và
Không Tham Gia Chương Trình Khuyến Nông 54
Bang 18: Hiệu Quả Kính Tế 1ha Lúa Giữa Hộ Có Tham Gia và
Không Tham Gia Chương Trình Khuyến Nông 55
Bảng 19: So Sánh Chi Phi Sản Xuất Cơ Bản Cho 1 Ha Nho Xanh NHOI1-48 Giữa
Hộ Có Tham Gia và Hệ Không Tham Gia Chương Trình Khuyến Nông 59
Bảng 20: Hiệu Quả Kinh Tế 1ha Nho Xanh NH01-48 Giữa Hộ Có Tham Gia
và Không Tham Gia Chương Trình Khuyến Nông 60
Bảng 21: So Sánh Chi Phí Giữa Hộ Có Tham Gia và Hộ Không Tham Gia
Chương Trình Khuyến Nông Cải Tạo Đàn Bò 64
Bảng 22: So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Giữa Hộ Có Tham Gia và
Hộ Không Tham Gia Chương Trình Khuyến Nông Cải Tạo ĐànBò 65 Bảng 23: So Sánh Chi Phí Giữa Hộ Có Tham Gia và Hộ Không Tham Gia
Chương Trình Khuyến Nông Cải Tạo Đàn Dê 70 Bảng 24: So Sánh Hiệu Quả Kính Tế Giữa Hộ Có Tham Gia và Hộ Không
Tham Gia Chương Trình Khuyến Nông Cải Tạo Đàn Dê 71
Bảng 25: Nhận Thức Của Các Hộ Tham Gia Chương Trình Khuyến Nông
về Hoạt Động Khuyến Nông 72
Trang 15DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đề 1: Hệ Thống Khuyến Nông Tinh Ninh Thuận
Sơ đỗ 2: Bộ Máy Tổ Chức của Trạm Khuyến Nông Huyện Ninh Phước
Sơ đổ 3: Sơ Đô Đề Xuất Hệ Thống Tổ Chức Khuyến Nông Tinh
XV
Trang
36
41 77
Trang 16DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra
Trang 17Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu.
Ninh phước là huyện có điện tích đất sản xuất lớn của tỉnh Ninh Thuận, là nơi
có đông đồng bào dân tộc Êhăm, đời sống của bà con nồng dân chủ yếu nhờ vào
san xuất cây lúa và chăn nuôi gia súc, gia cầm, thu nhập chỉ đủ ăn, cái đói cái nghèo vẫn đeo đuổi bà con ở đây.
Để giúp bà con nông dân Ninh Thuận nói chung, nông dan Ninh Phước nóiriêng phát triển kinh tế — xã hội không có giải pháp nào khác là đưa nhanh những
tiến bộ khoa học kỹ thuật, giúp bà con nông dân tăng năng suất lao động Đây là
vấn để mang tính cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu của bà con nông dân, giải quyết
một cách có hiệu quả về vấn để liên quan tới sdn xuất nông nghiệp, đáp ứng nhu
câu nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến ở địa phương, giải quyết một phần lao động nông nhàn trong nông thôn hiện nay, khắc phục tình trạng đói
nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái
1.2 Lý do chọn dé tài.
Hiện nay ở Việt Nam cũng như các nước đang phát triển, Khuyến nông đang là
vấn dé thu hút sự chú ý của chính phủ, các tổ chức kinh tế — xã hội và nông dân để
tạo diéu kiện cho nông nghiệp có những bước tiến thật mạnh mẽ Đó là một yếu tố
Trang 18cơ bắn, một đòn bẩy kinh tế không thể thiếu được trong các chương trình dự án pháttriển nông nghiệp.
Vai trò của công tác khuyến nông có một vị trí hết sức quan trọng, giúp người nông dân giải quyết những bức xúc mà họ vẫn hàng ngày gặp phải trong lao động
sản xuất nông nghiệp Công tác khuyến nông còn giúp cho người nông dân tiếp xúc
với những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao
sản lượng, chất lượng hàng hoá, giống cây trồng và vật nuôi
Ngoài ra công tác khuyến nông cồn giúp cho bà con nông dân cách bảo quản,
chế biến nông sản sau thu hoạch, làm tăng cao giá trị hàng hoá, giảm thiểu sự thất thoát Qua đó, giúp cho người nông dân chủ động trong việc sản xuất như trong cây
gì ? Nuôi con gì để có thu nhập cao và dễ tiêu thụ trên thị trường, góp phần thúc
đẩy công cuộc đổi mới xây dựng đất nước theo định hướng công nghiệp hoá — hiện
đại hoá nông nghiệp, nông thôn
Những năm gần đây, nhất là kể từ khi tái lập tỉnh Ninh Thuận, công tác khuyến
nông đã có những đóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế — xã
hội ở địa phương Người nông dan đã có những đánh giá cao về vai trò công tác khuyến nông trong việc giúp cho người nông dân tăng năng suất và hiệu ani cua
cây trồng, vật nuôi, và dem lại cho gia đình họ cuộc sống ấm no hạnh phúc, giúp họ
tiếp xúc với khoa học kỹ thuật tiên tiến của khu vực, thế giới để áp dụng vào phát triển sản xuất, tạo ra những sản phẩm hàng hoá có giá trị cao kinh tế cao có khả
năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và trong khu vực.
Từ những đánh giá bước đầu về hiệu quả của công tác khuyến nông trong
những năm qua tại địa phương giúp cho người nông dân phát triển sản xuất Tôi
Trang 19huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận “ Đây là một để tài mang tính điều tra thu thập
số liệu về nhu cầu, hưởng thụ khuyến nông trong nông dân, và hiệu quả của công
tác khuyến nông trong việc phát triển kinh tế - xã hội nâng cao thu nhập cho người
nông dân Qua đó đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả về những hoạt động
của công tác khuyến nông, nhất là việc chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ
thuật mới cho nông đân, giúp bà con nông dân tiếp cận nhanh tiến bộ khoa học để
áp đựng vào sản xuất, làm chuyển biến về nhận thức cũng như kỹ thuật chăm sóc
cây trồng, vật nuôi nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân Góp phần thực hiện chủ trương xoá đói giảm nghèo xây dựng nông thôn mới theo định hướng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
1.3 Mục đích nghiên cứu.
Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của một số chương trình khuyến nông
tại địa bàn huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận trong năm 2003.
Thông qua kết quả đó giúp cho những nhà quản lý và người làm công tác
khuyến nông hiểu rõ hơn về tâm lý và khả năng tiếp nhận thông tin mới của người
nông dân, từ đó giúp họ chuyển biến nhận thức và làm thay đổi tập quán san xuất
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế — xã hội ở nông thôn nói chung và ở huyện NinhPhước nói riêng.
Từ kết quả đó, để xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động
của các chương trình khuyến nông trong giai đoạn tới.
Trang 201.4 Nội dung nghiên cứu.
Phân tích, đánh giá kết quả một số chương trình khuyến nông đã triển khai
trên địa ban huyện Ninh Phước trong năm 2003 Cụ thể :
1- Chương trình phát triển chăn nuôi gia súc có sừng.
+ Chương trình cải tạo đàn bò
+ Chương trình cải tạo đàn đê
2 — Chương trình phát triển trồng trọt.
+ Chương trình phát triển giống nho NHO1-48.
+ Chương trình thâm canh cây lúa nước.
1.5 Pham vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những tác động cụ thể của các chương trình khuyến nông đối
với việc phát triển kinh tế — xã hội ở huyện Ninh Phước.
Thời gian nghiên cứu: 15/2 đến 30/4/2004
Không gian nghiên cứu: các xã sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ninh
Phước.
1.6 Cấu trúc của luận văn.
Đề tài nghiên cứu được bố cục thành 5 chương
Trang 21Chương 3: Tổng quan
- Trinh bay các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của huyện Ninh Phước
- Tình hình tổ chức hoạt động của Trung tâm khuyến nông tỉnh Ninh Thuận.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
- Tình hình tổ chức hoạt động của Trạm Khuyến nông huyện Ninh Phước
- Đánh giá chung về tình hình hoạt động của trạm khuyến nông huyện trong
năm 2003
- Sơ lược về tình hình chung của đợt diéu tra
- Đánh giá hiệu quả hoạt động một số chương trình khuyến nông trong năm
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
- Tóm lược kết quả đã nghiên cứu và để xuất các kiến nghị.
Trang 22Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm về công tác khuyến nông
Nước ta là một nước nông nghiệp nhưng vẫn còn lạc hậu, cơ sở vật chất
phục vụ san xuất còn thô sơ, năng suất bình quân còn quá thấp, hiệu quả sản xuất
không cao.
Muốn sản xuất phát triển, hiệu quả kinh tế cao thì việc ứng dụng khoa học
kỹ thuật vào sản xuất là điều không thể thiếu được Vì nó là nhân tố ảnh hưởng trực
tiếp đến việc tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và hiệu quả kinh tế trong sản xuất,
là điều kiện làm thay đổi nhận thức cũ của nồng dân, thay đổi cơ sở vật chất phục
vụ cho san xuất, tạo bộ mặt kinh tế ngày càng khởi sắc, đời sống nông dân ngày
càng nâng cao, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn.
Khuyến nông là cầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất, là kênh truyền tải tốt nhất tiến bộ khoa học kỹ thuật đến với nông dân, đồng thời cũng là biện pháp hữu
hiệu của Nhà nước giúp nông dân phát triển san xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây
dựng và phát triển nông thôn nhằm tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chất tinh
thần cho nông dân
Bên cạnh đó, khuyến nông còn quan tâm đến việc đào tạo, hướng dẫn tổ
chức cho nông dân để họ có thể trở thành những người có năng lực thật sự trong
Trang 23tác Để đạt các mục tiêu mà công tác khuyến nông dé ra cần phẩi chú ý vào các nội
dung cụ thể của chương trình.
2.1.2 Các phương pháp khuyến nông
Để chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân thông qua công tác khuyến nông, có nhiều phương pháp song giới hạn của phạm vi và thời
gian nghiên cứu dé tài, tôi chỉ tập trung chủ yếu vào một số phương pháp khuyến
^ EG
nông cu thé sau:
2.1.2.1 Tham viéng
Thăm viếng ruộng vườn nồng dân là hoạt động mang tinh giáo duc cao,
nhằm trực tiếp trao đổi kiến thức, kinh nghiệm giữa nông dân với nhân viên khuyến
nông Nó là hoạt động hợp tác, đồng thời cũng là nhiệm vụ của nhân viên khuyến nông Qua đó tạo mối quan hệ giáo dục khuyến nông, tìm hiểu thực tế, sát với nhu
cầu của nông dân và tạo môi trường học tập cho nông dân, từ đó chọn lựa những
nông dân có khả năng kinh nghiệm làm cộng tác viên cho công tác khuyến nông.
2.1.2.2 Tiếp xúc nông dan tại cơ quan khuyến nông
Đây là hoạt động đem lại hiệu quả trong phương pháp khuyến nông, bởi vì
khi tiếp xúc với nông dân, cán bộ khuyến nông nắm bắt được tâm tư nguyện vọng,
thắc mắc của nông dân và trực tiếp giải thích cho nông dân rõ, đồng thời là nơi trao
đổi thông tin và giúp cho người nông dân tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật để
áp dụng vào sản xuất Qua đó cũng) tao cơ hội cho tổ chức khuyến nồng thể hiện
Trang 24vai trò của mình nhằm giúp đỡ thoả mãn nhu cầu về tim hiểu kiến thức khoa học kỹ
thuật của người nông dân
2.1.2.3 Phương pháp huấn luyện nông dân thông qua các lớp tập huấn
Phương pháp này là một trong những phương pháp giáo dục khuyến nông
quan trọng, đó là huấn luyện cho người nông dân cả về kiến thức và kỹ năng thực
hành thông qua những lớp tập huấn kỹ thuật ngắn ngày Giúp cho nông dân tiếp cận với kiến thức mới đa dạng và phong phú, huấn luyện cho nông dân những kỹ năng
cân thiết để họ có thể nhìn nhận, phán đoán, giải quyết những vấn để bức xúc của
chính họ Đây là phương pháp có tính chất hạt nhân nó giúp cho người nông dân
tiếp cận với khoa học kỹ thuật và tự họ khám phá ra những cách làm mới nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.
2.1.2.4 Phương pháp trình diễn |
Đây là phương pháp hết sức quan trọng, vì nó giúp cho người nông dân
thấy được việc làm và kết quả của nó Phương pháp trình diễn là trình bày những
mô hình hoặc giảng dạy một kỹ thuật bằng thực hành cho số đông hộ nông dân
tham gia, giúp họ thấy rõ những khác nhau giữa biện pháp mới và cách làm cũ Kết quả thực tế tại nơi trình diễn sẽ tạo sức thuyết phục đối với nông dân, nhất là những
người có trình độ hạn chế Do đó phương pháp này nhằm chứng minh một cách thực
tế cho người nông dân Qua đó giúp họ tin tưởng vào hoạt diag của công tác
khuyến nông và đó cũng chính là kết quả khảo nghiệm của người nồng dân giữa lý
thuyết khoa học kỹ thuật với thực tiễn của sản xuất chính ngay trên mảnh đất mà
Trang 25kỹ năng và kiến thức kinh nghiệm của họ để đưa ra phương pháp sản xuất sao cho
hiệu quả kinh tế cao
2.1.2.5 Tham quan
Tham quan là một trong những phương pháp giáo dục khuyến nông Thông
qua các đợt tham quan những mô hình và phương pháp khuyến nông khác để người
nông dân tự đánh giá hiệu quả của hoạt động khuyến nông Qua đó, họ rút ra kinh
nghiệm của mô hình để về vận dụng vào san xuất kinh doanh của gia đình họ 1
cách có hiệu quả
2.1.2.6 Hội thảo
Hội thảo về khuyến nông là tiến trình thông tin và thảo luận về những tiến
bộ khoa học kỹ thuật mới, kết quả của thí nghiệm, thực nghiệm và các kỹ thuật tiên tiến đo 1 hay nhiều tổ chức có liên quan cung cấp Nội dung hội thảo cũng có thể là những vấn để còn trổ ngại trong việc san xuất cần có những lý giải của những nhà
chuyên môn, nhà kỹ thuật
2.1.2.7 Tọa đàm
Đây là phương pháp giáo dục khuyến nông nhằm đạt được mục đích thỏa
mãn nhu cầu giải đáp thắc mắc, hướng dẫn cho nông dân những kỹ thuật mới hay
tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình áp dụng kỹ thuật mới Phương pháp nay nhằm hổ trợ cho những phương pháp trên.
Trang 262.1.2.8 Các phương tiện thông tỉn đại chúng
Trong thực tế các phương tiện thông tin đại chúng đóng một vai tro hết sức
quan trọng Qua hệ thống này nó đã giúp cho nhiều hộ nông dân tiếp cận được với
những kiến thức khoa học kỹ thuật mới để họ áp dụng vào sản xuất Thông qua
phương pháp này người nông dân có thể liên hệ trực tiếp với cơ quan báo dai hoặc các cơ quan chuyên môn để được tiếp thu kỹ thuật mới.
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá
2.1.3.1 Đối tượng
Đối tượng được đánh giá là nông dân và các hoạt động sản xuất của họ.
Tuỳ theo tình hình thực tế của mỗi hộ nông dân mà công tác khuyến nông đưa ra những phương pháp đánh giá cụ thể các hộ tham gia hoạt động trong lĩnh vực kinh
tế nho, Mặt khác tiém lực sản xuất và khả năng sdn xuất của mỗi hộ nông dân đều khác nhau do đó việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho mỗi đối tượng là
khác nhau Công tác khuyến nông không thể chuyển giao một cách chung chung mà
nên phân loại đối tượng để chuyển giao một cách phù hợp.
2.1.3.2 Phương pháp đánh giá
Đánh giá hiệu quả hoạt động công tác khuyến nông có tính đặc thù, vừa thể
hiện về kết quả định lượng thông qua sự tăng trưởng vật chất của nông dân, cộng
đồng, vừa mang tính định tính thông qua thái độ thay đổi nhận thức, tinh thần của
nông dân Vì thế, phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động công tac khuyến nông thường được sử dung mang tính hệ thống gồm :
Trang 27* Dựa vào tiêu chuẩn giá trị
Đó là những kết quả, hiệu quả đạt được trong quá trình nhân dân áp dụng,
làm theo và chính nông dân có phê bình nhận xét về những giá trị đạt được do áp dụng tiến bộ mới Chính những biến đổi của sự vật và hiện tượng khi áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật mới, phương pháp mới trong sản xuất của nông dân cho phép
họ kết luận hoạt động khuyến nông nào là có giá trị đối với họ.
* Dựa vào tiêu chuẩn thái độ
Có những hành động không thể đo lường bằng giá trị của nó, người ta sẽ
dựa vào thái độ của nông đân về sự vật, hiện tượng mang đến của khuyến nông để
có nhận xét về nó Qua đó, chúng ta có thể hiểu được các hoạt động, chương trình,
dự án khuyến nông nào được nông dân tán thành và phản đối Xem xét thái độ, chủ yếu đựa vào phan ứng của nông dân trong từng hoạt động khuyến nông của địa phương Dựa vào tiêu chuẩn thái độ có những hạn chế do thành kiến cá nhân, cảm
nhận về sự vật ở những khía cạnh thiếu chính xác hoặc không đầy đủ sẽ dẫn đến
nhận thức sai lầm và đánh giá thiếu trung thực, không phản ứng đúng thái độ của
người dân.
* Dựa vào phương pháp trắc nghiệm
Dùng phương pháp trắc nghiệm có thể tạo cơ hội cho đại đa số nông dân
phát biểu, trình bày ý kiến của họ Trong bảng hỏi trắc nghiệm chủ yếu trình bày
những câu hỏi ngắn gọn như: “ có ” hoặc “ không ” hay “ bỏ trống ”, ” không ý kiến ” để nông dan dé dang đưa ra nhận xét của mình về tiến bộ, phương pháp mới
đã ứng dụng hoặc sẽ ứng dụng Từ những bảng câu hỏi phát ra và được nông dân
11
Trang 28trả lời, sau đó tập hợp lại để tổng kết vấn để, hoạt động khuyến nông nào nông dân
quan tâm, cân thiết cho cuộc sống của họ.
Tuy nhiên trong phương pháp này có những hạn chế nếu như quá trình xây
dựng bảng câu hỏi không sát thực tế sẽ không phản ánh đúng ý kiến đánh giá của
nông dan về hoạt động khuyến nông diễn ra Vì thế cần chọn những người có kinh
nghiệm, am hiểu về thực tế của địa phương thực hiện xây dựng bảng câu hỏi trắc
nghiệm nhằm khắc phục những hạn chế trên.
⁄ Dựa vào kinh nghiệm của nông dân
Theo phương pháp này, chúng ta có thể quy nạp mọi kinh nghiệm của nông
dân đối với những phương pháp hoàn hảo nào đó đã giúp họ thành công những khảo sát thành quả của ngành giáo dục khuyến nông Day là phương pháp di từ cụ
thể đến tổng quát những vấn để Trong hoạt động khuyến nông việc dựa vào kinh nghiệm của nông dân, chúng ta nên chú ý tới từng trường hợp, hoàn cảnh cụ thể để
đưa ra những nhận xét, đánh giá hiệu quả những kinh nghiệm của nông dân Qua
đó, chúng ta có thể tổ chức hội thảo với những nhà khoa học để đưa ra những đánh
giá chuẩn xác và có thể nhân ra diện rộng trong tình hình thực tế của địa phương.
Khảo sát đánh giá kết quả trên diện rộng, kết quả của việc thực hiện một
số hiệu quả của chương trình khuyến nông trong năm qua, trình độ nhận thức và áp
dụng kỹ thuật mới của nông hộ trước và sau khi tham gia tẬp huấn chương trình, đưa
ra nhận xét đánh giá hiệu quả của mỗi chương trình.
Trang 292.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu của để tài, dùng 2 loại số liệu : thứ cấp và sơ cấp.
+ Thu thập số liệu thứ cấp từ các cơ quan các ban ngành có liên quan như : Trung tâm khuyến nông tỉnh, trạm khuyến nông huyện, phòng nông nghiệp, phòng thống kê và báo cáo của văn phòng UBND Huyện, của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Sau đó tiến hành phân tích xử lý.
+ Thu thập số liệu sơ cấp từ 90 hộ thuộc các xã, thị trấn sản xuất nông nghiệp trong huyện, theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, dựa trên mẫu điều tra
có sẵn
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
+ Từ số liệu thu thập được ( Số liệu chính được lấy từ các mẫu điều tra ), sử
dụng các phần mềm Excel, Word để đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến nông của
huyện Và một số phương pháp khác như: phương pháp so sánh, phương pháp phân
tích tổng hợp, phương pháp mô tả, phương pháp giải thích.
2.3 Phương pháp thu thập số liệu để đánh giá hiệu quả hoạt động của một số
chương trình khuyến nông
Đối với nông hộ có thể phân ra làm 2 dạng để phỏng vấn :
* Số hộ không tham gia
* Số hộ có tham gia tập huấn các chương trình trong năm và có áp dụng vào
sản xuất cụ thể :
- Tham gia chương trình khuyến nông cải tạo đàn bò
Trang 30- Tham gia chương trình khuyến nông cải tao dan dé
- Tham gia chương trình khuyến nông phát triển giống nho mới NHO1-48
- Tham gia chương trình khuyến nông thâm canh lúc nước
2.4 Chỉ tiêu đánh giá
Khi triển khai một du án hay một chương trình khuyến nông, chúng ta phải đánh giá kết quả của nó, ngoài những phương pháp trên chúng ta còn sử dụng các chỉ tiêu tính toán trong thống kê như chỉ tiêu về kết quả, chỉ tiêu lợi nhuận trên |
đông chi phí và các công thức
2.4.1 Các mục tiêu kết quả
e Năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi tăng lên đo áp dụng khuyến nông.
e Hiệu quả sản xuất tăng lên
e Hạn chế được dịch bệnh, sâu rầy và ít sử dụng nồng dược bảo vệ môi
trường, sức khỏe cho người nông dân
e Sản phẩm thu được có tính cạnh tranh cao do áp dụng giống mới.
e Lợi nhuận đem lại cao so với khi chưa áp dụng khuyến nông.
e Chi tiêu hiệu quả trên 1 đồng chi phí.
e Các tỷ suất đo lường, kết quả đạt được so với chi phí bỏ ra khi áp dụng tiến
bộ mới với cách làm cũ của nông dân
øe Giải quyết được đời sống vật chất, tinh thần, giải quyết nguồn lao động dư
thừa ở nồng thôn
Trang 312.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất
* Giá trị tổng sản lượng
GTSL = Tổng sản lượng * Đơn giá sản phẩm
* Tổng chi chí san xuất
Tổng chi phí sản xuất là chỉ tiêu quan trọng phản ánh toàn bộ các khoản chi
phí đầu tư vào trong quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm chi phí vật chất, chi phí
lao động, thuế,, Công thức tính:
Tổng CPSX = CPVC + CPLĐ + Thuế + Lãi vay
* Doanh thu
Doanh thu là chỉ tiêu phan ánh kết quả đạt được trong quá trình sản xuất
Doanh thu = Sản lượng * Đơn giá sản phẩm
* Lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất đạt được, nó được tính bằng
doanh thu trừ đi chỉ phí sản xuất.
Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng CPSX
* Thu nhập
Thu nhập là chỉ tiêu phan ánh kết quả sản xuất
Thu nhập = Doanh thu - Tổng CPSX + CP gia đình
15
Trang 322.4.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sẵn xuất
* TY: suất Lợi nhuận/Chi phi sản xuất
Va
LN /CPSX =—— (Lần)
TC
Chỉ tiêu này cho biết 1 déng chi chí sản xuất bỏ ra đưa vào quá trình sản
xuất sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất này càng cao càng tốt.
* Tỷ suất Lợi nhuận/Doanh thu
T
LN/DT= (Lần)
DE
Chi tiêu nay cho biết trong 1 đồng doanh thu có được bao nhiều đông lợi
nhuận Tỷ suất này càng lớn thì tính hiệu quả của quá trình sản xuất cầng cao.
* Tỷ suất Thu nhap/Chi phí sản xuất
* TY suất Thu nhập/Doanh thu
ITN/DT=——— (Lần)
DT
_ Chỉ tiêu này phan ánh trong 1 đồng doanh thu thu được trong quá trình sản
xuất kinh doanh sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập.
* Tỷ suất Doanh thu/Chi phí san xuất
-TR
DT/CPSX =—— (Lần)
TC
Trang 332.5 Mức độ đánh giá.
2.5.1 Về kinh tế.
Đánh giá chương trình khuyến nông ở diện rộng trong san xuất nồng nghiệp
về các khía cạnh định lượng, đo lường như :
- Tăng năng suất từ chương trình khuyến nông mang lại.
- Tăng thu nhập từ chương trình khuyến nông so với khi chưa áp đụng khoa
học kỹ thuật từ chương trình khuyến nông.
- Lợi nhuận thu được có cao hơn khi chưa áp dụng khuyến nông không ? Từ các yếu tố trên tác động đến kinh tế nông hộ nông thôn như thế nào ? Đời sống vật
chất của nhân dân ra sao?
2.5.2 Về xã hội.
Hoạt động khuyến nông đã tác động như thế nào đến nhận thức của người nông dân như: Trình độ am hiểu, vận dụng, nâng cao kiến thức, nếp sống lành mạnh sáng tạo hơn tạo cho họ nên tang kiến thức để nhận thức vệ nhiệm vụ phat
triển nông thôn, phát triển con người Tạo cho họ sự ham muốn tìm tồi học hỏi khoa
học kỹ thuật và hợp tác với nhân viên khuyến nông Vận động mọi người thực hiện
các dự án, chương trình khuyến nông của địa phương cùng nhau làm giàu bằng sức
lao động của mình
Am hiểu về pháp luật, nghĩa vụ của một công dân để họ tự hoàn thiện bản
thân, giải quyết việc lam nâng cao dân trí.
17
Trang 34Chương 3
TỔNG QUAN
3.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
* Ranh giới dia lý :
Huyện Ninh Phước nằm về phía Nam của tỉnh Ninh Thuận
Phía Bắc giáp Thị xã Phan Rang — Tháp ChàmPhía Nam giáp huyện Tuy Phong - tỉnh Bình Thuận
Phía Tây giáp huyện Ninh Sơn
Phía Đông giáp biển Đông
#% Toa độ địa lý :
Từ 11°18”30' đến 11939”52' vĩ độ Bắc
Từ 08°43”36' đến 109°03”36’ kinh độ Đông
Trên địa bàn Huyện có trục đường quốc lộ 1A và tuyến đường sắt thống
nhất Bắc Nam xuyên qua Trung tâm huyện ly cách thị xã Phan Rang - Tháp
Chàm khoảng 10 km, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - xã hội.
3.1.2 Địa hình
Kiến tạo địa chất tạo ra cho huyện Ninh Phước có một kiểu địa hình kết
hợp giữa đồng bằng ven biển và địa hình thung lũng trước núi Phía Tây và Tây
Nam là day núi cao, chênh lệch địa hình tương đối lớn và thấp dan theo hướng
Đông Bắc
Trang 353.1.3 Khí hậu thời tiết
Ninh Phước nằm trong vùng có khí hậu khô hạn nhất nước đặc biệt là khu
vực Cà Ná, mũi Dinh với các đặc trưng là ít mưa, nắng gió nhiều, bốc hơi mạnh.
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 600mm đến 800mm.
Bố hơi từ 1.700mm đến 1.800mm
Nhiệt độ trung bình năm 27°C, cao nhất là 39°C và thấp nhất là 14,4°C.
Độ ẩm không khí từ 71 - 75% năng lượng bức xạ lớn
Tổng nhiệt độ năm 9.500° đến 10.000°C
- C6 hai mùa rõ rệt : mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 11, mùa khô từ
tháng 12 đến tháng 6 năm sau
Với đặc điểm khí hậu trên rất thuận lợi cho quá trình quang hợp của các
cây trồng, đặc biệt là các loại cây có giá trị kinh tế cao như: nho, thuốc lá, mía đường Và có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm, phat triển tốt về chăn nuôi các
loại gia súc : bò, đê, cừu thuận lợi cho việc phơi sấy các loại hàng hoá nông
sản Song do lượng mưa nhỏ, bốc hơi lớn, dẫn đến khô hạn thiếu nước, là khó khăn và hạn chế lớn nhất cho việc phát triển kinh tế hiện nay của Huyện Vì vậy
đầu tư về thuỷ lợi để giữ nước và cung cấp nước tưới là yếu tố gian trọng trong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Huyện.
3.1.4 Tài nguyên đất đai
Toàn Huyện có 90.801 ha diện tích đất tự nhiên Qua tài liệu diéu tra thổ nhưỡng cho thấy Ninh Phước có 7 tổ hợp đất chính :
19
Trang 36Nguồn: Phòng địa chính Huyện
3.1.5 Thuỷ văn — Sông ngòi
Trên địa bàn huyện Ninh Phước có 2 con sông chính bắt nguồn từ các day
núi cao chẩy về hướng Đông đổ ra sông Cái — Phan Rang Trong đó có sông Lu
có chiều đài 45 km, diện tích lưu vực 380 km, lưu lượng bình quân hàng năm là 2,91 mỶ/s; sông Lanh Ra có chiều dài là 36 km, diện tích lưu vực 295 km’, lưu
lượng bình quân hàng năm là 1,35 m°/s Trên sông Lu đã có 7 đập dâng để lấy
nước tưới cho gần 1.400 ha diện tích lúa màu Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tiến hành xây dựng hồ chứa nước Tân Giang để diéu tiết nước thông qua hệ thống các đập dâng để tưới cho 3.000 ha.
Ngoài hai con sông trên còn có nguồn nước của kênh Nam thuộc hệ thống thuỷ nông Nha Trinh - Lâm Cấm chủ động tưới nước cho trên 5.200 ha diện tích canh tác của § xã phía Bắc của Huyện, trong đó có 3.800 ha ruộng sản xuất 2- 3
vụ lứa trong năm va gần 1.400 ha đất màu đang trồng nho, thuốc lá
Về nguồn nước ngầm đa số bị nhiễm phèn, mặn chỉ có một số vùng có
nước ngọt, lưu lượng không lớn nên chỉ khai thác phục vụ cho sinh hoạt là chủ yếu, gần đây nhân dân đã đào giếng để bơm nước cho 100 ha nho ở các xã
Phước Nam, Phước Hữu, Phước Dân
Trang 373.2 Tình hình kinh tế — xã hội
Ninh phước là một Huyện Nông Nghiệp trọng điểm của tỉnh Ninh Thuận.
Trong năm 2003, huyện Ninh Phước đã có nhiều thay đổi và phát triển, năng lực
san xuất và kết cấu hạ tầng được tăng cường, các công trình đường x4 giao
thông nông thôn được củng cố, các công trình phúc lợi như : điện, nước sinh
hoạt, các chính sách về giáo dục, y tế đặc biệt được chú trọng, cơ sở phục vụ cho
sắn xuất nông nghiệp ngày càng phát triển mạnh.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và một số quy hoạch chuyên ngành về nông nghiệp đã hoàn chỉnh, từng bước hình thành vùng chuyên canh
như: Nho, Bông vải, Mia đường, Bap lai và Lúa, vùng đồng cỏ phát triển mạnh
phục vụ ngành chăn muôi gia súc có sừng, đã chú trọng xây dựng vùng luân canh trọng điểm để làm tăng giá trị kinh tế trong sản xuất trên cùng một đơn vị diện
tích.
Giá cd một số mặt hàng nông sản phẩm trong năm tăng hơn so với năm
trước nhất là Dê, Cừu giống đã tạo động lực thúc đẩy người chăn nuôi phấn
khởi, bộ mặt nông thôn ngày càng được khởi sắc hơn Thời tiết khí hậu năm nay
có phan khắc nghiệt, đầu năm hạn hán kéo dài, cuối năm lại gặp lũ lớn đã làm ảnh hưởng xấu đến sắn xuất nông nghiệp chung của toàn Huyện, đời sống bà
con nông dân ở một số vùng còn gặp nhiều khó khăn.
Công tác hoạt động khuyến nông được sự quan tâm của các ngành và các
cơ quan hữu quan, sự chỉ đạo sâu sắc, kịp thời của lãnh đạo trung tâm khuyến
nông tinh, cũng với sự hưởng ứng nhiệt tình cửa các bà con nông dan trong
Huyện, sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ khuyến nông trạm Ninh Phước trong
việc bố trí và triển khai các chương trình một cách có hiệu quả đã thực hiện
hoàn thành các nhiệm vụ về công tác khuyến nông năm 2003 góp phần vào
thực hiện các mục tiêu Kinh tế - Xã hội của Huyện nhà.
21
Trang 38Cây lương thực : Diện tích Ha 16.455 13.500 14.825 15.791 966 6.52
- Cay lúa : Diện tích Ha 14.924 11.94] 12/701 14.021 1432 10,39
3.Cây côngnghiệp ngắn ngày
- Cây thuốc lá : Diện tích Ha 738 800 730 500 -230 -31,5]
San luong Tan 2.214 2.400 1.460 1.110 -350 -23.07
- Cây mía : Diện tích Ha 80 127 101 142 4I 40.59
Nguồn: Phòng thống kê Huyện+TTTH
Qua bang ta thấy, năm 2003 tổng diện tích gieo trồng 22.889 ha tăng
7,3% so với năm 2002, gồm cây lâu năm tăng 29.1% và cây hàng năm tăng
Trang 394,51% Cơ cấu cây trồng bắt đầu chuyển dịch theo hướng tăng diện tích các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như nho, bắp và rau đậu các loại, đặc biệt đã chuyển 150 ha từ đất lúa và đất màu sang trồng có phục vụ chăn nuôi gia súc Diện tích và sản lượng của một số loại cây trồng chủ yếu : Cây lúa 14.021 ha, tăng 10% so với năm 2002, sản lượng 60.000 tấn, giảm 1,58% so với năm 2002; Cây bắp 1.902 ha, giảm 0,83% so với năm 2002, sản lượng §.559 tấn, tăng
48,74% so với năm 2002; Cây thuốc lá 500 ha, giảm 31,51% so với năm 2002,
san lượng 1.110 tấn, giảm 23,97% so với năm 2002; Cây bông vải 281 ha, giảm
43,57% so với năm 2002, sản lượng 281 tấn, tăng 12,85% so với năm 2002; Cây
nho từng bước được phục hôi và phát triển với 1.080 ha, tuy nhiên sau lữ lụt chỉ còn 765 ha (có trên 150 ha giống mới), giảm 17,56% so với năm 2002, sản lượng
8.880 tấn, giảm 26% so với năm 2002
b) Về chăn nuôi
Bên cạnh phương thức chăn nuôi quan canh truyền thống đã phát triển
mạnh mô hình trang trại, mô hình bán thâm canh và chăn nuôi quy mô nhỏ hộ
gia đình Đến nay đã có 124 trang trại chăn nuôi theo tiêu chí mới, tăng 13 trang trại so với năm 2002, tập trung chủ yếu ở các xã Phước Vinh, Nhị Hà, Phước
Hữu, Phước Diêm, Phước Nam Các biện pháp trong chăn nuôi thú y, nhất là
công tác giống, tiêm phòng và bổ sung thức ăn được thực hiện tương đối đồng bộ
đã hạn chế rất nhiều tình hình dịch bệnh, suy đinh dưỡng cũng như cải thiện dần
chất lượng dan gia súc
23
Trang 40Bảng 3: Kết Quả Phát Triển Chăn Nuôi Qua Các Năm
Đàn dé cừu Con 16.700 18.000 27.649 30.883 3.234 11,70
Số lượng giacâm 1000 Con 1.685 1,235 300 238 -62_ -20,67
Nguồn: Phòng thống kê Huyện+TTTH
Qua bảng cho ta thấy đàn bò tăng 18,18% (tỷ lệ lai sind đạt 25% tổng
đàn) so với năm 2002 Từ trước tới nay, Trâu dùng để cày kéo là chính, nhưng
hiện nay do áp dụng tiến bộ KHKT nhiều, nên có xu hướng giảm Dan trâu giảm
2,99% so với năm 2002 Khí hậu huyện nhà thuận lợi cho việc phát triển chăn
nuôi dê cừu, nên dê cừu ít bị bệnh và thịt dé cừu lại được ưa chuộng nên đàn dê
cừu tăng 11,7% so với năm 2002 và đàn heo tang 31,75% so với năm 2002 Ty
trọng về giá trị sản xuất chiếm 22,6% trong nội bộ ngành nông nghiệp, tăng 2%
so với năm 2002
c) Về thuỷ san
Một số lĩnh vực của thuỷ sản phát triển mạnh và tiếp tục khẳng định vai
trò ngành kinh tế mũi nhọn, với tỷ trọng về giá trị sản xuất chiếm 53,6% trong
nội bộ ngành nông-ngư-lâm nghiệp, tương đối so với năm 2002.