Ninh phước là một Huyện Nông Nghiệp trọng điểm của tỉnh Ninh Thuận.
Trong năm 2003, huyện Ninh Phước đã có nhiều thay đổi và phát triển, năng lực
san xuất và kết cấu hạ tầng được tăng cường, các công trình đường x4 giao thông nông thôn được củng cố, các công trình phúc lợi như : điện, nước sinh hoạt, các chính sách về giáo dục, y tế đặc biệt được chú trọng, cơ sở phục vụ cho
sắn xuất nông nghiệp ngày càng phát triển mạnh.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và một số quy hoạch chuyên ngành về nông nghiệp đã hoàn chỉnh, từng bước hình thành vùng chuyên canh như: Nho, Bông vải, Mia đường, Bap lai và Lúa, vùng đồng cỏ phát triển mạnh phục vụ ngành chăn muôi gia súc có sừng, đã chú trọng xây dựng vùng luân canh trọng điểm để làm tăng giá trị kinh tế trong sản xuất trên cùng một đơn vị diện
tích.
Giá cd một số mặt hàng nông sản phẩm trong năm tăng hơn so với năm
trước nhất là Dê, Cừu giống đã tạo động lực thúc đẩy người chăn nuôi phấn khởi, bộ mặt nông thôn ngày càng được khởi sắc hơn. Thời tiết khí hậu năm nay
có phan khắc nghiệt, đầu năm hạn hán kéo dài, cuối năm lại gặp lũ lớn đã làm
ảnh hưởng xấu đến sắn xuất nông nghiệp chung của toàn Huyện, đời sống bà con nông dân ở một số vùng còn gặp nhiều khó khăn.
Công tác hoạt động khuyến nông được sự quan tâm của các ngành và các
cơ quan hữu quan, sự chỉ đạo sâu sắc, kịp thời của lãnh đạo trung tâm khuyến
nông tinh, cũng với sự hưởng ứng nhiệt tình cửa các bà con nông dan trong Huyện, sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ khuyến nông trạm Ninh Phước trong việc bố trí và triển khai các chương trình một cách có hiệu quả đã thực hiện
hoàn thành các nhiệm vụ về công tác khuyến nông năm 2003 góp phần vào
thực hiện các mục tiêu Kinh tế - Xã hội của Huyện nhà.
21
3.2.1 Tình hình kinh tế a) Về trồng trọt
Bảng 2: Kết Quả Phát Triển Sản Xuất Trồng Trọt Qua Các Năm
Năm So sánh năm
Chỉ tiêu Pvt 2003/2002
2000 2001 2002 2003 +A ức
1.Tổng diện tích gieo trồng Ha 21.830 19.243 21.331 22.889 1.558 7,30
- Cây hàng nam Ha 20.010 17.119 18.867 19.718 85] 4.51 - Cây lâu năm Ha 1.820 2.124 2464 3.1561 717 29/10 2.Tổng sản lượng lươngthực Tấn 71.760 66.059 66.639 68.559 1.92 2,88 Cây lương thực : Diện tích Ha 16.455 13.500 14.825 15.791 966 6.52 - Cay lúa : Diện tích Ha 14.924 11.94] 12/701 14.021 1432 10,39 Sản lượng Tấn 67500 58.747 60.965 60.000 -065 -1.58 - Cây bắp : Diện tích Ha 1.829 1.351 1.918 1.902 -16 -0.83 San lượng : Tấn 4.260 7.212 5.754 8.559 2.805 48.74 - Cay my: Dién tich Ha 90 52 S0 112 32_ 40.00 San lượng Tấn 375 260 480 672 192 40,00 - Khoai lang: Dién tich Ha 62 56 46 30 -l6 -34.78 San lượng Tấn 150 213 230 ° 110 -120 -52.17 3.Cây côngnghiệp ngắn ngày
- Cây thuốc lá : Diện tích Ha 738 800 730 500 -230 -31,5]
San luong Tan 2.214 2.400 1.460 1.110 -350 -23.07
- Cây mía : Diện tích Ha 80 127 101 142 4I 40.59 Sản lượng Tan 6390 3.700 4690 5.075 385 821 - Cây bông vải : Diện tích Ha 19] 400 498 281 -217 -43.57
San lượng Tấn 45 280 249 281 32 12.85 - Cay nho: Dién tich Ha 1.250 800 928 765 -ló3 -17.56 Trong đó : Trồng mới _— Ha 175 62 7] 157 86 21.13 San luong Tấn 12.000 11.100 12.000 8.880 -3.120 -26,00 4. Trồng cỏ: Diện tích Ha - - - 150 - E Sản lượng Tấn - - - 7.500 . “
Nguồn: Phòng thống kê Huyện+TTTH Qua bang ta thấy, năm 2003 tổng diện tích gieo trồng 22.889 ha. tăng
4,51%. Cơ cấu cây trồng bắt đầu chuyển dịch theo hướng tăng diện tích các loại
cây trồng có giá trị kinh tế cao như nho, bắp và rau đậu các loại, đặc biệt đã chuyển 150 ha từ đất lúa và đất màu sang trồng có phục vụ chăn nuôi gia súc.
Diện tích và sản lượng của một số loại cây trồng chủ yếu : Cây lúa 14.021 ha, tăng 10% so với năm 2002, sản lượng 60.000 tấn, giảm 1,58% so với năm 2002;
Cây bắp 1.902 ha, giảm 0,83% so với năm 2002, sản lượng §.559 tấn, tăng
48,74% so với năm 2002; Cây thuốc lá 500 ha, giảm 31,51% so với năm 2002,
san lượng 1.110 tấn, giảm 23,97% so với năm 2002; Cây bông vải 281 ha, giảm
43,57% so với năm 2002, sản lượng 281 tấn, tăng 12,85% so với năm 2002; Cây nho từng bước được phục hôi và phát triển với 1.080 ha, tuy nhiên sau lữ lụt chỉ còn 765 ha (có trên 150 ha giống mới), giảm 17,56% so với năm 2002, sản lượng
8.880 tấn, giảm 26% so với năm 2002.
b) Về chăn nuôi
Bên cạnh phương thức chăn nuôi quan canh truyền thống đã phát triển
mạnh mô hình trang trại, mô hình bán thâm canh và chăn nuôi quy mô nhỏ hộ gia đình. Đến nay đã có 124 trang trại chăn nuôi theo tiêu chí mới, tăng 13 trang trại so với năm 2002, tập trung chủ yếu ở các xã Phước Vinh, Nhị Hà, Phước
Hữu, Phước Diêm, Phước Nam. Các biện pháp trong chăn nuôi thú y, nhất là công tác giống, tiêm phòng và bổ sung thức ăn được thực hiện tương đối đồng bộ đã hạn chế rất nhiều tình hình dịch bệnh, suy đinh dưỡng cũng như cải thiện dần
chất lượng dan gia súc.
23
Bảng 3: Kết Quả Phát Triển Chăn Nuôi Qua Các Năm
Năm
So sánh năm
Chỉ tiêu Dvt 2003/2002
2000 2001 2002 2003 +A %
Dan bo Con 33.000 32.000 32.390 38.281 5.891 18,18 Dan trau Con 2.200 1.800 1.673 1.623 -50 -2,99 Dan heo Con 23.500 24.500 24.847 32.737 7.890 31,75 Đàn dé cừu Con 16.700 18.000 27.649 30.883 3.234 11,70 Số lượng giacâm 1000 Con 1.685 1,235 300 238 -62_ -20,67
Nguồn: Phòng thống kê Huyện+TTTH
Qua bảng cho ta thấy đàn bò tăng 18,18% (tỷ lệ lai sind đạt 25% tổng đàn) so với năm 2002. Từ trước tới nay, Trâu dùng để cày kéo là chính, nhưng hiện nay do áp dụng tiến bộ KHKT nhiều, nên có xu hướng giảm. Dan trâu giảm 2,99% so với năm 2002. Khí hậu huyện nhà thuận lợi cho việc phát triển chăn
nuôi dê cừu, nên dê cừu ít bị bệnh và thịt dé cừu lại được ưa chuộng nên đàn dê cừu tăng 11,7% so với năm 2002 và đàn heo tang 31,75% so với năm 2002. Ty trọng về giá trị sản xuất chiếm 22,6% trong nội bộ ngành nông nghiệp, tăng 2%
so với năm 2002.
c) Về thuỷ san
Một số lĩnh vực của thuỷ sản phát triển mạnh và tiếp tục khẳng định vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, với tỷ trọng về giá trị sản xuất chiếm 53,6% trong nội bộ ngành nông-ngư-lâm nghiệp, tương đối so với năm 2002.
Bảng 4: Kết Quả Phát Triển Thuỷ Hải Sản Qua Các Năm
So sánh năm
Chỉ tiêu Dvt Nem 2003/2002
2000 2001 2002 2003 +A %
Tổng số tàu thuyền Chiếc 548 602 604 607 3 5,00
Công suất CV 23.940 28.537 29.000 34.453 5.453 18,80
Sản lượng đánh bắt
hải sản Tấn 15335 15.500 15.000 17.500 2.500 16,67
Nuôi trồng thuỷ sản
- Tôm thịt :Diện tích Ha 116 299 478 400 -78 83,68 Sản lượng Tấn 250 1545 2100 1.385 -715 -34,05 - Tôm giống : Trại Trai 80 111 265 314 49 118,50 Sanluong triệu15 200 230 345 980 635 184,06 - Rong sun:Dién tich Ha - - 110 207 97 = 88,18
Sản lượng Tấn - - 1.400 1.460 60 4,28 ~
Nguồn: Phòng thống kê Huyện+TTTH
Qua bang cho ta biết số tàu thuyền toàn huyện hiện có 607 chiếc, năng lực đánh bắt tăng 18,8% so với năm 2002, sản lượng đánh bắt được 17.500 tấn hải san các
loại (chủ yếu là cá), tăng 16,67% so với năm 2002. Diện tích nuôi tôm sú thâm canh trên 400ha, tuy nhiên do thiếu nước ngọt và dịch bệnh xảy ra nặng nên sản lượng chỉ được 1.385 tấn, giảm 34,05% so với năm 2002. Phát huy năng lực hoạt động của 314 trại tôm giống (tăng 49 trại so với năm 2002), cung cấp cho thị trường trong và ngoài Tỉnh 980 triệu con giống Post.15, tăng 184,06% so với năm 2002. Ngoài ra, nghề trồng rong sụn được phục hồi và phát triển tại vùng
đầm Sơn Hải ~ Phước Dinh và Phước Diêm với trên 207 ha, sản lượng thu hoạch
1.460 tấn tươi, tăng 4,28% so với năm 2002.
: 5
d) Về lâm nghiệp