Những hoạt động thường xuyên của trạm khuyến nông Ninh Phước trong

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá hiệu quả hoạt động của một số chương trình khuyến nông tại Huyện Ninh Phước Tỉnh Ninh Thuận (Trang 58 - 63)

KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình tổ chức hoạt động của Trạm Khuyến nông huyện Ninh Phước tỉnh

4.1.2 Những hoạt động thường xuyên của trạm khuyến nông Ninh Phước trong

năm 2003

a/ Phối hợp chặt chẽ với phòng nông nghiệp địa chính, phòng kinh tế thực hiện

kế hoạch chỉ đạo sản xuất nông nghiệp hàng năm trên địa bàn huyện

Công tác chỉ đạo sản xuất trên địa bàn Huyện là một nhiệm vụ lớn không chỉ là Trạm khuyến nông mà là nhiều ban ngành trong Huyện cùng kết hợp thực hiện

như xây đựng bố trí mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, công tác Bảo vệ

thực vật, công tác phòng ngừa dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, điều tra các giống cây trong...

Tuy nhiên về công tác này còn bộc lộ nhiều hạn chế, kết quả đem lại chưa cao, chưa phát huy hết tiểm năng trong sản xuất, một phần là do tính chất địa bàn rộng, cán bộ của trạm còn ít, sự phối kết hợp trong công tác chỉ đạo của các phòng ban, trạm chưa thật đồng bộ, đây là một yếu điểm cần khắc phục kiện toàn trong

thời gian sắp tới.

b) Xây dựng và củng cố mạng lưới khuyến nông cơ sở

Trong năm trạm đã phối kết hợp với hội Nông dan huyện, cấp chính quyển

địa phương, Đoàn thanh niên huyện đã xây dựng, thành lập thêm hai Câu lạc bộ khuyến nông, nâng tổng số lên 32 Câu lạc bộ khuyến nông trên địa bàn huyện với 796 hội viên và hai Câu lạc bộ cho đoàn viên thanh niên có tên “ Câu Lạc Bộ Thanh Niên và Phát Triển Nông Thôn”. Trong số 32 Câu lạc bộ khuyến nông có 9 Câu lạc bộ khuyến nông ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dan tộc ít người.

Trạm xác định Câu lạc bộ khuyến nông là một mạng lưới cộng tác viên ở cơ sở, là cầu nối giúp cho trạm chuyển giao công tác khuyến nông và công tác chỉ đạo san xuất trên địa bàn đến từng hộ nông dân, nhưng tình hình hoạt động của các Câu lạc bộ khuyến nông hiện nay chưa thật đồng đều, trong tổng số 32 Câu lạc bộ khuyến nông hiện có thì chỉ được 15 Câu lac bộ hoạt động mạnh chiếm 46% còn lai là hoạt động trung bình và yếu.

Do đó cần phải được quan tâm mạnh hơn nữa trong việc tổ chức đưa hoạt động Câu lạc bộ khuyến nông cơ sở lên một bước cao hơn, xóa địa ban trắng ở các xã sản xuất nông nghiệp chưa có câu lạc bộ khuyến nông. Cần có chế độ thù lao đãi ngộ cho các đồng chí chủ nhiệm Câu lạc bộ khuyến nông, cần hình thành đội ngũ khuyến nông viên cơ sở, vì vậy rất cần có sự thống nhất, bàn bạc và định hướng của các ngành các cấp.

c/ Xây dựng các mô hình trình diễn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật

Trong năm 2003 đã thực hiện được 24 mô hình vối điện tích là 127 ha.

Về cây Lúa thực hiện 5 diém/75ha so với năm 2002. Hiệu quả kinh tế của

từng mô hình đem lại giá trị tương đối lớn, từ đó để thuyết phục bà con nông dân tin

và làm theo các mô hình, điểm trình diễn và đưa ra diện rộng hơn. Các mô hình trình diễn lúa năm nay chủ yếu là trình diễn vé mật độ gieo, phương pháp gieo hang bằng máy sa hàng, trình diễn giống lúa chất lượng cao,... tạo ra một lượng giống lớn góp phần giải quyết về nhu cầu giống tai địa phương, giúp bà con nông

43

dân cách sản xuất lúa giống làm cho cơ cấu giống lứa ngầy càng phong phú và tốt

về chất lượng hơn, năng xuất lúa trình điễn đều đạt từ 60 — 70 tạ/ ha.

Về cây Ngô lai thực hiện 5 điểm/37,2 ha chủ yếu là các giống Gis, NKao, Gas,

làm trên vùng đất ruộng gò hay thiếu nước vào cuối vụ hè thu để thâm canh tăng

vụ ở các xã đặc biệt khó khăn giúp bà con nắm bắt về kỹ thuật canh tác giống Ngồ lai, tăng thêm thu nhập, xoá đói giảm nghèo và áp dụng mô hình luân canh tăng vụ để cải tạo đất được tốt hơn.

Trình diễn phân bón bữu cơ vi sinh COVAC chuyên dùng cho cây nho loại phan AT COVAC bón 2kg/géc/vu với diện tích 0.1ha ở thị trấn Phước dan Ninh Phước, kết hợp phun phân bón lá GRO-MOR qua vụ thứ ba cho năng suất cao hơn 25% so với quá trình bón phân của nồng dân và đem lại hiệu quả kinh tế, giảm

được áp lực sâu bệnh. Môi trường trong sạch, mở ra hướng mới trong canh tác nho

theo hướng hữu cơ sinh học bén vững hơn.

Trình diễn các giống bắp lai NKạo, Gas, Gao, với diện tích 0.2ha trên 2 điểm đạt yêu cầu kỹ thuật, các giống bắp lai cho năng suất từ 5 —6 tạ/sào, có một số đặc tính nông học tốt phù hợp với điều kiện canh tác ở địa phương, giúp bà con nông dân biết lựa chọn để bố trí giống sản xuất phù hợp với diéu kiện địa phương và gia

đình mình.

Trình diễn và chỉ đạo chương trình trong giống nho mới NHụạ;+¿ của tinh trên

địa bàn toàn Huyện năm 2003 là 19,2ha, chương trình của Trung Tâm Khuyến

Nông Trung Ương là 7ha, đã cho thu hoạch năng xuất đạt từ 7 — 10ta/sào, giá bán ổn định từ 12.000-15.000đ/kg nên tính ra rất có hiệu quả so với bà con canh tác

800 — 1.000kg/sào thu từ 12-15 triệu đổng/sào nên ba con rất phấn khởi tin tưởng và hy vọng vào giống nho mới này. Tuy nhiên trong quá trình canh tác giống nho này còn bị một số bệnh rất nặng như: rĩ sắt, than thư nên công tác chỉ đạo chuyển giao

kỹ thuật trong việc trồng giống nho mới đến với bà con là việc làm thường xuyên của trạm và rất cần thiết cho bà con nông đân.

Về chăn nuôi đã xây dựng được các mô hình trình diễn chăn nuôi bán thâm canh, vỗ béo kết hợp trồng các loại cỏ sả, cổ voi với điện tích lớn hơn nên đã chủ động được nguồn thức ăn xanh cho dan gia súc nhất là trong mùa khô hạn.

d/ Công tác huấn luyện đào tạo

Phối hợp với phòng kỹ thuật Trung tâm, trong năm trạm đã tổ chức 48 lớp huấn luyện cho 2.700 lượt người tham dy. Đối tượng, thành phần tham gia và địa bàn tập huấn cũng mở rộng hơn các năm trước và chú ý đến các vùng sâu vùng xa.

Việc phổ cập kiến thức nhà nông là một cồng tác thường xuyên và quan trọng

nhằm nâng cao sự hiểu biết về kỹ thuật canh tác, thâm canh tăng năng xuất cây

trồng, vật nuôi, kỹ thuật mới trong khoa học nông nghiệp.

Về tính chất triển khai mở lớp tập huấn bước đầu đã có sự đổi mới trong nhận thức của bà con nông dân là đi để nghe, để biết, để học hỏi về áp dụng vào thực

tiễn sản xuất cho gia đình và cho địa phương.

45

`". => "na...

e/ Công tác tổ chức hội nghị — hội thao và tham quan mô hình

Năm 2003 đã mở được 18 cuộc hội nghị, hội thảo về giống bắp lai, giống lúa chất lượng cao, giống nho NHo¡-+s, phân bón chuyên ding cho Nho, hội thảo về máy tẻ bắp, mô hình về luân chuyển giống Dê... Tổ chức tham quan các mô hình sind hoá đàn bò, chăn nuôi gà thả vườn, giàn nho NHoi-4s, tham quan mô hình luân chuyển giống dé, tham quan mô hình giống lúa chất lượng cao, cho 1.500 lượt người nông dan tham dự, đây là dip để bà con tiếp xúc trực tiếp, tận mắt thấy tai nghe, trao đổi học hỏi kinh nghiệm những mô hình làm ăn có hiệu quả.

Thông qua những lớp huấn luyện và những cuộc hội thảo, hội nghị, đồng thời phát tán được 4.500 tờ bướm và 600 cuốn tài liệu kỹ thuật về cây trồng, vật nuôi cho bà con nông dan tham khảo, tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm để áp dụng

vào sản xuất có hiệu quả hơn.

f/ Công tác phối hợp với hội nông dân tổ chức hội thi và tôn vinh nông dân san

xuất giỏi

Trong năm, trạm đã cùng với hội nông dân huyện tuyển chọn tập huấn cho đội tuyển nhà nông dua tài di dự thi cấp tinh đạt được thành tích cao. Đặc biệt là trong tháng 5 năm 2003, trạm đã cùng hội nông dân huyện tổ chức thành công hội thi nhà nông đua tài cấp huyện tạo ra sân chơi bổ ích và lý thú cho nông đân huyện nhà. Và trạm xem đây cũng là một hình thức để chuyển giao những thông tin

khuyến nông, thông tin khoa học kỹ thuật, đến với ba con nông dân. Ngoài ra trạm còn để xuất và giới thiệu cho hội những nông dân điển hình, những nông dân sản

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá hiệu quả hoạt động của một số chương trình khuyến nông tại Huyện Ninh Phước Tỉnh Ninh Thuận (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)