Bang 23: So Sanh Chi Phí Giữa Hộ Có Tham Gia và Hộ Không Tham Gia
1. Số lần tham gia tập huấn
4.8 Một số biện pháp dé xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các chương trình khuyến nông
4.8.2 Biện pháp 2: Mở rộng qui mô hoạt động của các chương trình khuyến
nông
Qua điều tra nghiên cứu, số hộ mong muốn được tham gia vào hoạt động khuyến nông là lớn. Vì người nông dân đã thấy được lợi ích khi được tham gia khuyến nông. Do đó cân phải có những biện pháp để mở rộng điện tham gia
khuyến nông cho nông dân như:
4.8.2.1 Đối với chương trình thâm canh cây lúa
Cần mở rộng quy mô gieo trổng lên 70 ha, nên bố tri cho 250 hộ trong Huyện, cần xây đựng 12 mô hình trình dién như trình diễn về mật độ gieo, phương pháp gieo hàng bằng máy sa hàng,...
Trong quy mô 70 ha, ba con nông dân cần được hỗ trợ như sau:
- Giống lúa: 150kg x 1.700đ x 70ha = 17.850.000d.
- Uré: 50kg x 2.700đ x 70ha = 9.450.000.
- Lần: 90kg x 1.000đ x 70ha = 6.300.000đ.
- Kali: 55kg x 2.300đ x 70ha = 8.855.000.
- Thuốc cỏ: 50.000đ x 70ha = 3.500.000.
- Thuốc BVTV: 150.000đ x 70ha = 10.500.000đ.
Tổng cộng = 56.455.000đ
Năng suất lúa bình quân có thể đạt 55-60 tạ/ha, sẽ giúp bà con nông dân cải thiện được thu nhập. Ngoài ra chương trình sẽ giúp thay đổi tập quán của người nông dan trong việc chọn giống lúa để sản xuất .
4.8.2.2 Đối với chương trình thâm canh cây nho NH48-01
Mở rộng quy mô hoạt động của chương trình là 3 ha cho 30 hộ, tăng thêm các lớp tập huấn kỹ thuật cho các hộ trong chương trình như:
- _ Kỹ thuật trồng và chăm sóc gốc nho đại.
- _ Kỹ thuật ghép và chăm sóc mắt ghép giống NHọ¡+s.
- _ Kỹ thuật bón phân cho cây nho từ thời kỳ cây con đến khi cây cho quả.
81
- Ky thuật chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh.
Hỗ trợ vật tư phân bón cho các hộ nhận như sau:
Phân lân: 300kg x 3ha x 1.000đ/kg = 900.000đ.
- Phânđạm: 200kg x 3ha x 2.300đ/kg = 1.380.000đ.
Phân kali: 150kg x 3ha x 2.300đ/kg = 1.035.000đ.
Thuốc BVTV: 12kg x 3ha x 100.000đ/&kg = 3.600.000đ..
Và yêu cầu bà con tham gia mô hình phải mua thêm vật tư phân bón để bón
đúng theo quy trình chỉ đạo là:
- Phân đạm: 650kg/ha.
- Phân lân: 1.000kg/ha.
- Phân kali: 500kg/ha.
4.8.2.3 Đối với chương trình cải tạo đàn bò
Muốn chương trình cải tao dan bò được hiệu quả hơn, cần tăng các lớp tập
huấn lên 6 lớp. Nội dung tập huấn nên tập trung vào kỹ thuật chăm sóc bê lai, kỹ thuật thụ tỉnh nhân tạo và nhất là cách phòng trừ một số bệnh.
Nên hỗ trợ 6 đực giống lai sind cho các hộ tham gia chương trình với số tiền hỗ trợ là 3.000.000 déng/con. Hỗ trợ thêm 5800kg cám tổng hợp cho số bò cái có chữa do thu tinh nhân tao và 6 con đực giống của chương trình.
Ngoài ra nên hỗ trợ các hoạt động khác trong thu tinh nhân tạo gồm:
- Tĩnh cong ra - Nitod long
- Dung cụ thụ tinh
4,8.2.4 Đối với chương trình cải tao đàn dé
Tổ chức 3 đợt tập huấn cho mỗi xã tham gia chương trình. Nội dung bao gồm:
- Phương thức chọn giống.
- Cách phòng trừ dịch bệnh.
- Bổ sung thức ăn.
- Chuồng trại và cách chăm sóc.
Hỗ trợ 20 con đê giống cho các hộ tham gia chương trình.
Nhằm giúp bà con chăn nuôi có điều kiện để luân chuyển, thay đổi giống dê đực chương trình cải tạo đàn đê cân hỗ trợ cụ thể như sau: |
- Giống:
Bình quân 1 con được hỗ trợ 872.000đ/con, số tiền các hộ phải đóng góp là
500.000d/con.
- Thức ăn tổng hợp:
Sau khi nhận giống để trong quá trình khai thác có hiệu quả chương trình nên hỗ trợ 20kg/1 con đực giống và 10kg/1 con cái có chữa.
- Trồng cỏ:
Nhằm từng bước giúp bà con có ý thức trong chăn nuôi là phải chủ động nguồn thức ăn trong mùa khô cũng như kỹ thuật trồng và chăm sóc, trạm nên hỗ trợ giống cổ để trồng là 450m”/con.
83
Như vậy, nếu các chương trình được tiến hành như trên thì thiết nghĩ số người được tham gia chương trình và được hưởng lợi từ chương trình là rất lớn.
4.8.3 Biện pháp 3: Về hoạt động của các tổ chức khuyến nông
4.8.3.1 Đối với Trung tâm khuyến nông Tỉnh
Khi xây dựng các chương trình, dự án nhất quán phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của từng địa phương, tránh trường hợp phân bổ từ trên xuống có tính áp đặt, chia đều kinh phí cho các địa phương.
Cần chỉ đạo cho cán bộ khuyến nông Trạm bám sát chặt địa bàn mà mình phụ trách, củng cố hoạt động của các CLB khuyến nông để dễ dàng thực hiện các mô hình và chương trình khuyến nông.
Trung tâm cần hỗ trợ thêm kinh phí để tăng cường các điểm trình dién, mở các lớp tập huấn, hội thảo. Sau mỗi vụ có sơ tổng kết để nhân rộng từ thực tế để
khuyến cáo áp dung, tạo niém tin cho người dân thực hiện, phá bỏ tính bảo thủ.
Lấy hiệu quả của các chương trình là thước đo mức độ hoan thành công việc
của cán bộ công chức trong cơ quan trung tâm.
Tất cả các hoạt động cần phải có chế độ khen thưởng kịp thời của cấp trên để động viên cán bộ khuyến nông thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ được giao.
4.8.3.2 Đối với Trạm khuyến nông Huyện
Đội ngũ cán bộ trạm phải thường xuyên được cập nhật kiến thức , bồi dưỡng nghiệp vụ, tập huấn kỹ thuật có như vậy mới theo kịp sự phát triển của xã hội, tăng cường thêm về số lượng vì địa bàn rộng với biên chế như hiện nay so với công việc
thì quá nhiều.
Khi tổ chức thực hiện các chương trình dự án khuyến nông thì phải gắn chính quyền trong việc thực hiện thì công tác triển khai sẽ thuận tiện cho cán bộ khuyến nông và dự án để thành công.
Khi triển khai chương trình dy án, cán bộ khuyến nông phải biết bám sát địa bàn liên hệ chặt chẽ với chính quyền, các hội, đoàn thể nhất là hội nông dân để tranh thủ sự giúp đỡ của họ trong việc vận động bà con thực hiện, tham gia theo yêu cầu của chương trình dự án.
Thường xuyên phổ biến tài liệu, công tác thông tin tuyên truyền tiến bộ kỹ
thuật mới, với kết quả của những tiến bộ đạt được thông qua các điểm trình diễn, cần thông tin nhanh chóng và rộng rãi đến người nông đân khác bằng nhiều phương
pháp khuyến nông khác nhau. Tuy nhiên các phương tiện thông tin đại chúng như:
báo, đài truyền thanh, đài truyền hình đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển tải thông tin đến nông dân.
Củng cố và kiện toàn các câu lạc bộ khuyến nông cơ sở và tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ khuyến nông viên, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm vì chính nhờ đội ngũ cán bộ này mới giúp cho trạm đủ điều kiện hoan thành nhiệm vu.
4.8.3.3 Đối với Khuyến nông cơ sở
Thời gian đi gặp gỡ nông dân một tháng ít nhất 5 lần và tăng số lần tập huấn
trong năm, để nghe được ý kiến phan hổi của nông dan.
Phân loại theo nhóm ở khu dân cư về nhóm có khả năng tiếp thu, nhóm tiếp thu chậm, để có nội dung truyền đạt phù hợp. Đồng thời đối với nhóm tiếp thu chậm nhanh thì sẽ chuyển lượng thông tin cao hơn, nâng cao trình độ nhận thức và trình độ kỹ thuật thâm canh tiên tiến hơn.
Những nông dân tiếp thu nhanh là những cộng tác viên ở cơ sở. Do đó phai có chính sách phù hợp để họ sẵn sàng giúp cho những nông dân tiếp thu chậm, hạn chế khoảng cách giữa hai nhóm hộ này.
4.8.3.4 Đối với Câu lạc bộ khuyến nông
Các câu lạc bộ khuyến nông góp một phần không nhỏ vào sự thành công của các chương trình khuyến nông. Do đó để cho hoạt động của các câu lạc bộ hoạt động hiểu quả cần tránh cho ban chủ nhiệm kiêm quá nhiều công việc gây ảnh hưởng chung đến hoạt động của CLB. Với hình thức tình nguyện, hoạt động với sự nhiệt tình ban chủ nhiệm cần phải có chế độ vì họ không có kinh phí để công tác.
4.8.3.5 Vai trò trách nhiệm của các cấp đoàn thể địa phương
Xã cần quan tâm nhiều hơn về công tác khuyến nông, phân bổ kinh phí cho
khuyến nông xã hoạt động, tạo điều kiện cho câu lạc bộ phát huy vai trò của mình trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất ở địa phương. Giải quyết khó khăn trong đời sống người dân, nâng dẫn thu nhập, ổn định kinh tế và phát triển đi lên.
Cần phải có kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn long ghép các chương trình khuyến nông vào chương trình sinh hoạt của đoàn thể địa phương, chỉ có đoàn thể
là người vận động thực hiện có hiệu quả các chương trình iden nông, tao điều
kiện cho mọi tầng lớp trong cộng đồng đều hiểu và tương trợ lẫn nhau, không phân
biệt người giầu, người nghèo.
Chương 5