Trong thời gian từ ngày 1/2/2005 đến ngày 20/4/2005 được sự giới thiệu của trường đại học nông lâm và cán bộ trong Uỷ Ban Nhân Dân Xã, tôi đã tiếnh hành về địa phương để thực tập, thu th
Trang 1_————_—————— — ws —
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TẾ NGHE TRONG DAU NUOI TAM TẠI XÃ DAC LUA, HUYEN TAN PHU, TINH
DONG NAI
NGUYEN VAN TOAN
LUAN VAN TOT NGHIEP
NGANH PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG
Thanh pho HCM
6/2005
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận van” ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TẾ CUA NGHE TRỒNG DAU NUÔI TAM TẠI XÃ ĐẮC LUA HUYỆN TÂN PHÚ TỈNH ĐỒNG NAI” tác giả Nguyễn Văn
Toản, sinh viên khoá 27 phát triển nông thôn và khuyến nông, đã bảo vệ thành công
trước hội đồng vào ngày tổ chức tại hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chi Minh
Trang 3— Con xin gởi lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, là người đã sinh thành và nuôi
dưỡng con ăn học đến ngày hôm nay.
— Xin chân thành cảm ơn thầy TS Phạm Thanh Binh đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
— Xin chân thành gửi lời biết ơn đến ban giám hiệu và toàn thể quý thầy cô trong khoa kinh tế nói riêng và trường đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh
nói chung đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
— Xin chân thành cám ơn anh Vũ Văn Phú và gia đình đã giúp đỡ trong thời
gian thực tập tại địa phương
— Cảm ơn chính quyển xã đắc Lua đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong thời
gian nghiên cứu tại địa phương
— Cảm ơn các bạn cùng khoá đã động viên và góp ý kiến giúp đỡ trong suốt quá
trình học tập và thực hiện dé tài.
Sinh viênNguyễn Văn Toan
Trang 4J Boy vụ a dab A aly NL đụ sine:
CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Độc Lập — Tự Do - Hạnh Phúc
ĐƠN XIN XÁC NHẬN
Kính gi: UY BAN NHÂN DAN XÃ ĐẮK LUA HUYỆN TÂN PHÚ
Tôi tên: NGUYEN VĂN TOAN là sinh viên của khoả kinh tế, lớp phát triển nông
thôn và khuyến nông trường đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Trong thời gian từ ngày 1/2/2005 đến ngày 20/4/2005 được sự giới thiệu của trường
đại học nông lâm và cán bộ trong Uỷ Ban Nhân Dân Xã, tôi đã tiếnh hành về địa
phương để thực tập, thu thập số liệu thứ cấp và điều tra thực tế với để tài:” Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Nghề Trồng Dâu Nuôi Tầm Tại Địa Bàn Xã Dak
Lua Huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai”.
Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu cũng như hoàn tất thủ tục của một luận văn tốt
nghiệp Tôi xin Quí cấp xác nhận cho tôi đã nghiên cứu, thu thập số liệu và chấp
hành đúng nội qui của địa phương đã dé ra.
Trong thời gian chờ đợi tôi xin chân thành cảm ơn toan thể cán bộ trong Uỷ Ban
Nhân Dân Xã đã nhiệt tình giúp đỡ cho tôi trong thời gian qua.
Đông Nai, ngày ““tháng °năm 2005
* ; Mek, va DArviedy
1
Vắ * PHOC 1 TỊGg | 4 s14 inh
Vì
AA) ev\ \ tia
J
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ten dé tài: Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Nghề Trồng Dâu Nuôi Tam Tại Xã Đắc
Lua Huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Toản lớp PTNT&KN 27B
Hình thức: Trình bay sạch, bảng biểu đúng qui định.
Nôi dung: Tác giả đã diéu tra 73 hộ trồng dâu nuôi tầm tại xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai để thu thập số liệu tính toán và đánh giá thực trạng và hiệu quả
kinh tế của nghề trông dâu nuôi tim Dé tài cũng đã so sánh giữa trồng dâu nuôi tầm
so với trồng bắp và trồng cỏ nuôi bò trên cùng địa ban để thấy được tính hơn hẳn về
hiệu qua kinh tế của nghề trồng dâu nuôi tằm Đó là cơ sở để tác giả để xuất hướng
phát triển sản xuất của địa phương
Từ thực tế tác giả đã để xuất được 3 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của
nghề trồng dâu nuôi tằm là:
— Giải pháp về vốn.
— Giải pháp về kỹ thuật.
— Giải pháp đưa giống mới vào sản xuất.
Đề tai tính toán công phu, tuy nhiên phân tích cồn bị giới han.
Đề tài đạt yêu cầu qui định của một bản luận văn tốt nghiệp.
Ngày.¿ytháng 6 năm 2005
Phạm Thanh Bình
Trang 6NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN
Tên dé tài:
‹ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA HINH TẾ NGHE TRÔNG DAU NUOI TAM
2,
TẠI XÃ DAC LUA, HUYỆN TAN PHO, TÍNH DONG NAI”
Sinh viên thực hiên: Nguyễn Văn Toản Lớp: PTNT & KN 27B.
1 Về hình thúc:
- Luận văn được trình bày nghiêm túc, rõ ràng theo quy định của Khoa Kinh Tế.
- Hệ thống bảng biểu đúng quy định về phương diện thống kê.
2 Về nôi dung:
Tác giả đã có nhiều cố gắng trong thu thập và xử lý nhiều nguồn số liệu để đưa
-ra nhiều thông tin phong phú.
- Tác giả đã khái quát được tinh hình sản xuất kinh doanh và trồng dâu nuôi tầm
tại địa phương trong những năm qua từ đó xác định kết quả, hiệu quả của nghề trồng
dâu nuôi tằm là một trong những ngành nghề chính tại địa phương.
- Tác giả đã tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế của nghề trồng dâu nuôi tằm so
với trồng bắp và trồng cô nuôi bò để đưa ra tính hiệu quả kinh tế của nghề trồng dâu nuôi tầm làm cơ sở để kiến nghị với địa phương trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng
phù hợp
- Tác giả đã vận dụng tốt kiến thức để xis lý và cung cấp nhiều thông tin phong
phú nhưng nội dung phân tích còn hạn chế, mang tính liệt kê và chưa phân tích sâu nội
dung vấn đề.
3 Đánh giá chung:
- Tác giả đã thể hiện tinh thần nghiêm túc trong việc thực hiện để tài Qua phân
tích, tác giả đã dua ra được một số giải pháp và kiến nghị tốt cho địa phương trong vấn
để sản xuất để nâng cao thu nhập cho người dân góp phan vào việc xóa đói giản nghèo
tại địa phương
- Để tài dat tiêu chuẩn Luận văn tốt nghiệp đại học.
Tp HCM, ngày 17 tháng 7 năm 2005
Giáo viên phản biện
_12—
Lê Thành Hưng
Trang 7ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHE TRỒNG DAU NUÔI TAM TẠI XÃ DAC LUA HUYỆN TÂN PHU TINH ĐỒNG NAI
ESTIMATE TO RESULT OF ECONOMICS ANB THE RAISING OF SILKWORM ON THE DAC LUA WARD TAN PHU DISTRICT
ĐỒNG NAI PROVICES
NOI DUNG TOM TAT
Trồng dâu nuôi tim là một trong những nghề truyền thống của người dân Việt
Nam Trong thời đại kinh tế mở cửa gia nhập tổ chức kinh tế thế giới thì nguồn nguyên liệu tơ tim là một trong những nguồn xuất khẩu day tiém năng.
Mục tiêu của để tài là tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh của nghề trồng dau nuôi tim tại địa phương trong những năm qua, xác định kết quả hiệu quả của nghề trồng đâu nuôi tim, bên cạnh đó dé tài còn tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế
của nghề trồng dâu nuôi tim với trồng bắp và trồng có nuôi bò làm cơ sở cho việc khuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với địa phương và có hiệu
quả kinh tế cao hơn
Đề tài còn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế cho người dân trồng dâu nuôi tim Nhằm cung cấp nguyên liệu cho ngành dét
may cũng như góp phần nâng cao thu nhập của người dân trong vùng
Trang 8MỤC LỤC
Trang
Dunht tru cũc chữ viết ĐẪseaaeeeaaanndaarosdeoiiabilfiserrtesorireortsetnstrrrrerreexussrsansrii.iSSR xi Danh mục các bẳng - - + < server ren" xiii
Danb moc cáo biểu đỗ, đỗ HŨ <n ccascinacevsrnssunnssaneer enema renvnerseoerseececeerenenreneacenenennonenans XV
PHU Ue sessasvsssnvavesvenesenassevateasnesevsesessesnrsadessnnanencrereveesensseenensceeenoensnahaasensensnaiand XVi Chương 1 ĐẤT VẤN ĐÌ e-«es cs-ec— — S-848100g/008302.Gc010m1046//00003508 1
1.1 Lới TAG đẩiu -cs s15 0519406 1š g3eMD13111001344051SES.SSAHSSS48434589019951501510048010101 0 1n0-8.4 1 1.2 Sự cần thiết phải phát triển nguồn nguyên liệu tơ tam cho ngành dệt may 2 1.3 Mục đích nghiên CỨU - <- + +S<S+192 1 3 chen ng 4 012011016 0182 3 1.4 Phạm vi nghiÊn CỨU - 5-5 2< v19 2199 nh n0 1201171100110 anes 4
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN - = = ‹ 5
2.1 Khái niệm hiệu guỗ kinh FẾ .«.sussnsaesoasosoinis dien ns1n011xss4nnsesaseresrskdir 5
2.2 Hiệu qua kinh tế đối với sản xuất hộ trồng dâu nuôi tằm - 5 2.3 Ý nghĩa của nghề trồng đâu nuôi tằm 5-< +2-+teerrerrrree 6 2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế -. - 727 Sc+s2erererrererrrerrrrree 6
34,1 Tổng đoanh thú.(TDT)K e-«e-xe-Le223323028/23300008014A0002000161042/07130A3 c8 7 2.4.2 'Tổng chỉ phí (TCP): -nscsssssssisscussnuevovsvsseuannvnvesecsevsesayssceegeereseneasnseoceneoeussssnea 7 2.4.3 Lợi mhuan(L): cceeeeceeesseeteeereeseeeecsesessacensneesceseeesreacssnssamasaesnesarscnensesesertacers 7 2.4.4 'Thu tbh Spp(TNcccsscsonnsccesssossssssssscsnsnescegsnssessensennessnnrensesuseseccesunerttengansnoresene 7 2.4.5 Các tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí: cceseseseeeesetectseenenseeeneeeestassnenseasneneneeess i 2.4.6 Các tỷ suất thu nhập theo chi phí: - 5s sssesseeserireieee 8
2.5 Nguồn gốc va sự phát triển của nghề trồng dâu nuôi tằm - 8
xi
Trang 92.5.1 Sự phát triển và phân bổ của nghề trồng đâu nuôi tằm trên thế giới 8
2.5.2 Sự phát triển của nghề trồng dâu nuôi tằm tại Việt Nam sees 9 2.6 Phương pháp nghiên CỨU - - «<5 s+ te eeerrereeerrrrerrrrrrereerrereiirrre 10 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu - -ss+scserserrerseeeerrriesrrrrrrrrareree 10 2.6.2 Phương pháp xử lý số liệu « - «5s s+te+terererertrirsrrrrrrrireirrrrrrrrrrreree 10 Chương 3 TỔNG hee, eo -osda10014046/2000815300800700001182010 039104001 000000070 11
Ä Biển kiền tử nHÏ m, cua cacggp gian gHH8nk49S6E01000101030501210100MS9000191vxssereonilamsmeee 11 3.1 Vị trí Gia Tý c.ccccccicccskEiE 51126 h2 E01 401880815.1nsaneareoekEE SE 508411013 11 K8? ri ẻ 11 3.2.2 Khí hậu - . c c5 109051821112 10 H192 6035830 888418 900070n0000.4240000120140 c9” 12 3.2.3 LLƯỢng Imưia -. 5< = 5< + ++ SE 4 112.1 r1 10107 n017nnrA4A 15 3.2.4 Nhiệt độ 5s 5S SH 0800 ng 0 g0 re R20 0172871002811 12
3.2.6 Lượng bốc hơi -. 2 5-2 Ss+2S+x9203 1z rE rrererrirrrrerrnerrrtrererersrre 13 3.3.1 Tài nguyên đất s©c<cscrrreerertrris2errersrrxrrerererkerrrrrrrr140171 n1 13 3.3.2 Tài nguyên rừỪng - -s xen H121 n1 nen 14 3.3.3 Tài nguyên nưỚC -ssesssengteeererrteerrerimrrererrerereirrirereneiee 14 3.3.4 Tài nguyên khoáng Sản - ++-<eneeeeeterrrrrrirrrerrerrrrrrrrerrrerrerrree 15 3.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của xã -<ccseerereerrrrrrrrree 15
3.5 Điều kiện kinh tế xã hội "5 5 16
3.5.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội -5s+ceseeeererrsersrtrrrrrrrririrer 16
3.5.2 Tình hình sử dung đấtt coscs+eeceererierrerrkrrrrrerreerrrrrrrrneke 16
3.5.3 Dân số lao động - sec 1.101.110.100 17
3.5.4 Tình hình thu nhập - - <5 +2 nhe g1 1n eeeeernekeee 18
xi
Trang 103.5.5 Trinh độ văn hoá - - - «+ < 3+ + 199 3 nh nh nh L4 Tng.021 00099110 18 3.6 Cơ sở ha ting phục vụ sẵn xuat sssasnessscsoonsssesissnsssssnrenssasenesneonsonyenpsncrsoenesee 19 3.6.1 Thông tin liên lạc - +55 +29 2tr 0111k 19 38.5 Gh Sec THÔN B kheeccccdi-kcreeeecereec-erscer=ccrrasereoeenokki8/32614821600007G0050100D38700/01030 600đ0m 19 3.6.3 Hệ Thống điện, c.-ec-ci2010024402460100000/60103100001S09002429494czz,rmeriidraneiasdrnee 20
BG AV 16 bán ch n0 4C DỊ DEN LĐ.E.R0EE1919101594555881215824.x201 3.28 maeseanssiessssaaaSeeSiE28454595g5s8092U9/8004 21 36.5 Hệ thống thuỷ lựi - ~«« s«sscstzuEa<uacgi 0181000886) 908898931485/300/083900140A 9x 21 3.6.6 HE thống tín đH HE scoeexseieeiaiaieiririiiriirresirsaassnrnrearsenli340241844 22
3,6,7 Hệ thống khuyến nÔñg - eeesskssandarcSB8001400150505500208002 00T 05" 22
Chương KẾT QUA NGHIÊN COU eaeeesseeesaennnsneseeeodeeetreennleemrrronri 24
4.1 Thực trạng cây trồng vật nuôi của xã Đắc LLua - - -cnserereeererreree 24
4.2 Thực trạng về nghề trồng dâu nuôi tầm tại xã Đắc Lua - 25 4.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển nghề dâu tim của xã Đắc Lua 25
4.2.2 Giá trị kinh tế của nghề trồng dâu nuôi tằm - -sss+reeererrrrre 27
4.2.3 Tinh hình biến động dâu tằm trên dia bần xã -. -eieeieeerirrirre 28 4.2.3.1 Tình hình biến động diện tích -s-ssseeteerreireeieeirerirrreirrrrrere 28 4.2.3 2 'Tình hình biến động giá cả qua CHC NAM sec eeeeeieiiiiiniisisirseiederienrree 30 4.3 Giới thiệu về nghề trồng dâu nuôi tầm tại xã Dac Lua - -+ 31
A Giới thiệu một số giống dâu tại địa bàn xã - -+.«eeerrrrerrrrrrrerrrer 31
B Kỹ thuật canh tác dau tại Xã -e-ceeerrrrrrererrrrrrrrrirerrrrrrrrrree 32
C Giới thiệu kỹ thuật nuôi tằm -csserretereieererrririerrrrriterrrerrree 32
4.4 Đánh giá chung thực trạng về nghề trồng dâu nuôi tầm tại xã Đắc Lua 34
AAD WB BIO ena pin thành gngHI H00163300000030080010.00001401010010102104284400042404183/.301inE8.30-00/40002488 34
11:7 Wễ VỐTH:iccccssbisstEiiiociisosySiEEu065E5<6sscl0<tulSysSSEEGGS4XSASSKKRIEINSSISEISSSSSiIOSSEEEERSSHSLSIRSEAERE 34
Trang 114.4.3 VỀ Kỹ tHhnttcccsssaccessessversecnneseossvsssenccnsneuesannenecesvovessnnassons bes sstssshoosnsonasbsronis 35 4.4.5 Kênh tiêu thụ sắn phẩm kén trên địa DAM xã eeieeeeeiieeeee 36
4.5 Quy mô của hộ trồng đâu nuôi tầm -eeeesrrriersriiiiinie.ee 37 45.1 ui mô cña hộ trống đu nuối tẨm ásesszesaeeeiniidttudttiipolkgtioitlizsestne 37
A 3, Định tite chỉ phí CHO WGI CA ccnceccuraveeewereroervvsesanesnevenavscansnsarsnoneantatiostiels 38
4.5.3 Dinh mức các dung cụ nuôi tim ứng với một ha dâu -° 38
4.6 Chỉ phi đấu trí Chơ tiệt ba CẤU, con guớ ng Gia Ggg03g00010010100010000084991012222 ,.04 40 4.6.1 Chi phí đầu tư cho một ha dâu trong giai đoạn kiến thiết cơ bản (6 tháng) 40
4.6.2 Chi phí đầu tư cho một ha trồng dâu nuôi tằm _ 41
4.6.3 Kết quả, hiệu qua của nghề trổng dâu nuôi tằm - 43
4.6.4 Kết quả, hiệu quả của nghề trồng dâu nuôi tim so với trồng bắp 45
464,1 Chỉ phí điêu tứ cña 1 ba trồng BẾP esenaaiiainiaeiiridiiiieiaiinaeieseesiedii 45 4.6.4.2 So sánh kết quả, hiệu qua của tréng bắp so với trồng đâu nuôi tằm 46
4.6.5 Kết quả, hiệu quả của tréng dâu nuôi tim so với trồng cỏ nuôi bò 47
4.6.5.1 Chi phí đầu tư cho 1 ha trồng cỏ nuôi bò thịt trong một năm 48
4.6.5.2 So sánh kết quả, hiệu quả của trồng dau nuôi tầm và trồng cỏ nuôi bò 49
4.7 Một số định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nghề trồng dâu MO) leer Hi Bìa HẦn: 1S eo cctceenccsscient ene eRe 51 4.7.1 Met số định hướng nhất HIẾN sesssesaeaieniaaeediniresieaiessutanniriissrmtkorsrik- 8208 51 4.7.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề trồng dâu nuôi tầm trền Bi Đầni ei Wide TLAIÄ aeceggakganggua gu GeiiuEEIIEELIRRGERIOILDESS140I2458594EV0GISHSESICTGMPDHIEine 52 Á,3.3 } CAT ip tệ dHỮNkaaakaaabioiiniiisdatilrikstlftintenlsdkebeobskeidersriesesEuSG4030381218000 88 52 4.7.2.2 Gidi phép v8 KG nh ẽ L 53 4.7.2.3 Biện pháp đưa giống mới vào SAN xuất -«-cceeseeieerirriririesee 53
xi
Trang 124.7.2.3.1 Chi phí dau tư của một ha dâu Lai và dâu BỀN ỮBH e.s82ScdLE0 60214565 53 4.7.2.3.2 So sánh kết quả, hiệu quả của một ha dâu lai và dâu bau đen 35
Chương 5 KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ -cccccccccccccrertete+trerrre 57
ST KẾT lUẬH: cs-cisnbingissinaeaiassaED1E111124101111425535150501mxs1rresessssssesensEkrseesaesrrencrsrsske a7
5.2 Kiến nghi ssssessccssssssonensecssensessssnsnaseneneensessesaenenseneasaratanssedsnorseeenssssusnsessssseevese 58 5.2.1 Đổi với chính quyển địa phƯỞNGổ sesesseansaesrnrrnnesnsnnsrireoiriasiasaassanssm 58
5.2.2 ĐỔI với người CANE cueieieiseiesiirsreiaeesesrrrennsnasasnenA422A56454252581838458638 58
Tài liệu tham khảo
Trang 13ĐT & TTTH: Điểu tra và tính toán tổng hợp
UBND: Uỷ ban nhân dân
Trang 14DANH MỤC CÁC BANG
_ Bảng 1: Tình hình sử dung đất của xã Đắc Lua iBieiiirrie
Bảng 2: Tình hình đất trồng các loại cây trồng tại xã Đắc Lua
Bằng 5: Tình hình dần sổ xã Đi LH sasssaioeeoneonindirdindtStdiidTtig0/00330/ 3081061203600 Bảng 4: Thu nhập bình quân đầu người của xã Đắc
Lua -Bảng 5: Hệ thống giao thông xã Đắc Luua - «5< cscecterreererrrrrkeerrre Đăng 6: Thực trang cây tổng tại 4ã ĐI TU aaenaasoniieisiiiiikesasaorivoeresoke Bảng?7: Tình hình chăn nuôi cỦa Xã - 5c 122 reree Bang 8: Tình hình phân bổ diện tích trồng dâu tại các ấp năm 2004
Bang 9: Tình hình biến động diện tích qua các năm s-s+=e-s++ Bang 10: Tình hình biến động giá cả qua các năm -<c<ccscerrere Bảng 11: Tình hình sử dụng giống tại địa DAN xã . -ce-e cee-Bang 12: Tình hình cho vay với hộ nông dân trồng dâu nuôi tằm
Bảng 13: Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm tại địa bần
xã -. -Bảng 14: Quy mô của hộ trồng dâu nuôi tầm -. -5s5ccr++eereer Bảng 15: Giá trị khấu hao các dụng cụ nuôi tam (tính trên 1 dụng cụ)
Bang 16: Định mức chi phí dụng cụ nuôi tim ứng với một ha đâu
Bảng 17: Chi phí đầu tư cho một ha dâu trong giai đoạn kiến thiết cơ bản
Bang 18: Chi phí đầu tư cho một ha trồng dâu nuôi tằm
Bang 19: Kết quả, hiệu quả của nghề trồng dâu nuôi tằm
Bảng 20: Chi phi đầu tư cho một ha bắp trong một vụ (bắp DK888)
Bảng 21: Kết quả, hiệu quả của nghề trồng dâu nuôi tằm so với trồng bắp
Trang
Trang 15: Thời gian nuôi bò tại dia phương -ss+s«snneeeee
: Chi phí đầu tư nuôi bồ tương ứng với một ha cỏ
: Kết quả, hiệu quả của trồng dâu nuôi tim so với trồng cỏ nuôi bò
: Chi phí đầu tư 1 ha dâu Bau đen và dâu Sa Nhị Luân ( Trung Quốc)
: Kết quả, hiệu quả của dâu Bầu đen và dâu lai Sa Nhị Luân
Trang 16DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ hoạt động khuyến nông tại xã Đắc Lua - -<-<c<<<5 23
Biểu đồ về sự biến động diện tích sẩn lượng - 5-5 =s+szx+ss+2 29 Biểu đồ về biến động giá kén trong các năm qua - -+s+s+s+s=++ 31
Sơ đô kênh tiêu thụ sản phẩm kén trên dia bàn xã Đắc Lua - 36
XV
Trang 17CHƯƠNG1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lời mở đầu
Phát triển nông nghiệp nông thôn luôn là một vấn dé quan trọng của một quốc
gia, kể cả nước có nền kinh tế phát triển Nó là khu vực sản xuất chủ yếu để đảm
bảo việc làm và đời sống của xã hội
Với 80% dân số sống trong lĩnh vực nông nghiệp, là một nước nghèo trong khu
vực và trên thế giới nên phát triển nông nghiệp nông thôn đóng một vai trò hết sức
to lớn trong việc phát triển kinh tế Vì vậy trong chính sách đổi mới kinh tế lấy nông
thôn làm địa bàn trọng điểm và nông nghiệp làm khâu đột phá Nông nghiệp nông
thôn luôn chiếm vị trí trọng tâm trong lịch sử phát triển đất nước.
Nói đến nông nghiệp là nói đến hai vấn để lớn đó là trồng trọt và chăn nuôi Trong đó trồng dâu nuôi tằm là một trong những nghề dem lại hiệu qua cao cho
người din Việt Nam hiện nay Là một nghề truyền thống sử dụng lao động nhàn rỗi
và giá cả của mặt hàng nguyên liệu ngày càng nâng cao nên nghề trồng dâu nuôi
tầm đang ngày càng phát triển tại Việt Nam.
Đắc Lua là một xã nghèo của huyện Tân Phú là xã duy nhất trên địa bàn huyện
có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề trồng dâu nuôi tim Tuy diện tích dau tam hiện có của xã vẫn còn ở mức tiém ẩn, chưa xứng với tiểm năng của vùng và hiện
nay giá kén đầu ra vẫn còn nhiều khó khăn cho bà con trong quá trình sản xuất Hiện tượng bà con trong xã chạy theo lợi nhuận của giá cả thị trường mà thay đổi cơ
cấu cây trồng vật nuôi rất lớn gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế địa phương.
Để giúp bà con địa phương có nhận định một cách đầy đủ hơn về hiệu quả của nghề trồng đâu nuôi tim cũng như hướng dau tư đúng đắn cho bà con Tôi thực hiện dé tài
Trang 18tốt nghiệp” ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TẾ CUA NGHỀ TRONG DAU NUÔI TAM TAI DIA BAN XA DAC LUA HUYỆN TAN PHU TINH ĐỒNG NAI”
1.2 Sự cần thiết phải phát triển nguồn nguyên liệu tơ tằm cho ngành dệt may Quá trình san xuất và tiêu thụ tơ tim trong và ngoài nước cho thấy hiện nay cho
thấy nước ta đang thiếu nguyên liệu trầm trọng Nguyên liệu kén mà trong nước
đang sản xuất cho thấy hiện nay chỉ đáp ứng 30% nhu cầu cho các nhà máy trong
nước còn lại là phải nhập khẩu Trong khi đó Việt Nam có 22000ha dâu tam đứng thứ 2 trên thế giới về diện tích dau nhưng hang năm phai nhập khẩu 70% lượng kén
để ươm tơ đảm bảo hoạt động cho các nhà máy ươm tơ trong nước, chủ yếu là từ Trung Quốc Với lợi thế lao động chủ yếu là nông nghiệp truyền thống và có một
điều kiện trồng dâu nuôi tầm quanh năm, so với Trung Quốc chỉ có 5 tháng trong năm Việt Nam đang là một thủ phủ mới về dâu tim của thế giới Hang năm người
dân nông thôn còn thiếu việc làm đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn lại về các thành phố lớn sinh sống làm cho tình hình kinh tế xã hội ở thành phố gặp nhiều phức
tạp Vì vậy việc phát triển nguồn nguyên liệu kén tơ tam cho ngành dệt may là cực
kỳ quan trọng không chỉ ở góc độ kinh tế mà còn là góc độ an ninh xã hội Ở các
vùng nông thôn và các vùng đô thị lân cận tránh sự di dân tự do Do đó phát triển
vùng dâu tằm giải quyết được một số vấn dé sau:
Tạo nguồn nguyên liệu tơ thay thế dần cho việc nhập khẩu từ nước ngoài và
tiết kiệm được nguồn ngoại tệ
Tạo thế chủ động trong hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam.
Hàng năm phải nhập khẩu kén và còn phụ thuộc vào nước xuất khẩu về số lượng, chất lượng và giá cả nguyên liệu Do đó ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất cho các
Trang 19ngành công nghiệp dệt may và các ngành có liên quan Vì vậy phát triển nguồn dâu
tam là việc cần thiết
Phát huy tiểm năng của nông thôn và gián tiếp phát huy tiểm năng kinh tế Việt
Nam Trồng dâu nâng cao hiệu quả sử dụng đất, lao động máy móc và vật tư nông
nghiệp tại địa phương tạo điều kiện và vận dụng tiềm năng sẵn có trong nông thôn.
Do can sử dụng một lượng vật tư nông nghiệp, năng lượng và các công trình xây
dựng vì vậy sẽ góp phần phát triển các ngành sản xuất như vật tư nông nghiệp,ngành xây dựng và các ngành công nghiệp khác
Tạo công ăn việc làm cho xã hội, không những giải quyết lực lượng lao động dư thừa và lao động nhàn rỗi ở nông thôn mà còn thu hút một lượng lao động khá lớn
cho các ngành có liên quan.
Do vậy phát triển nghề trồng dâu nuôi tim không những để ổn định tình hình
sẵn xuất trong nước mà còn nâng cao đời sống của người dân ở nông thôn, bên cạnh
đó cũng ổn định công nhân các nhà máy chế biến tơ và các ngành có liên quan.
Tang khả năng nhận thức của bà con nông thôn về quan lý, đầu tư áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật và trình độ canh tác
1.3 Mục đích nghiên cứu
Trong sản xuất nông nghiệp việc lựa chọn cây trồng vật nuôi thích hợp với diéu
kiện của địa phương và đem lại hiệu quả kinh tế cao là điều kiện quan trong cấp
thiết đối với bà con nông dân Từ yêu cầu đó nội dung nghiên cứu của để tài nhằm
mục đích:
Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề trồng dau nuôi tầm so với trồng bắp và
trồng cỏ nuôi bò
Trang 20Trên cơ sở đó nhằm tác động vào những yếu tố đầu vào thích hợp nhằm nâng
cao năng suất và đạt hiệu quả cao hơn
Dé tài nhằm tạo cơ sở giúp cho nông dân định hướng sản xuất tốt hơn, sử dụng
hợp lý các nguồn tài nguyên như đất đai, lao động nhằm gia tăng thu nhập cho bà
con nông dan và giải quyết bớt lao động dư thừa đồng thời góp phần gia tăng ngân sách cho địa phương Giúp cho địa phương có được một định hướng về phát triển
kinh tế trong giai đoạn sắp tới
Đưa ra những giải pháp để khắc phục góp phân hoàn thiện và phát triển nghề
dâu tim để cung cấp phần nào nguyên liệu cho ngành dét may của Việt Nam.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của nghề trồng dâu nuôi tằm chứ
không di sâu vào các đặc tính sinh học của cây dâu lẫn con tằm.
Không gian: Tiến hành thu thập điều tra số liệu trên địa bàn xã Đắc Lua thông qua điều tra trực tiếp 73 hộ trồng dâu nuôi tim Điều tra 3 ấp gần bờ sông là ấp 6, ấp7, ấp 4 với 44 hộ và 4 ấp không gần sông ấp 1, ấp12, ấp 2 va ấp 9 với số hộ là 29
hộ.
Thời gian: Nghiên cứu từ ngày 1/3/2005 đến 15/5/2005 nghiên cứu lấy số liệu thực
tế của địa phương năm 2004
Trang 21CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU
2.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế được xác định qua việc so sánh kết
quả đạt được và chi phí bổ ra Nó phan ảnh trình độ quản lý và sử dụng các nguồn nhân lực của nông hộ hay đơn vị sản xuất Hiệu quả càng cao chứng tỏ san phẩm tạo
ra cho xã hội càng nhiều, lợi nhuận càng lớn.
Trong nền kinh tế hiện nay hiệu quả kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng nó quyết định sự sống còn của nông hộ hay đơn vị sản xuất.
Đối với ngành nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng nâng cao
S
hiệu quả kinh tế có ý nghĩa là tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực hiện có của địa
phương.
2.2 Hiệu quả kinh tế đối với sản xuất hộ trông dâu nuôi tằm
Kinh tế nông hộ là một bộ phận kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Kinh tế nông hộ mang đặc thù riêng cho nên hiệu quả kinh tế của nông hộ cũng
mang đặc thù riêng.
Hiệu quả kinh tế của hộ sản xuất kinh doanh được thể hiện ở việc sử dụng day
đủ và hợp lý đất đai, lao động, vốn và các diéu kiện có sẩn nhằm đem lại lợi nhuận, thu nhập cao nhất trên một đơn vị diện tích hoặc một đồng chi phí, nhằm thoả mãn
nhu cầu vật chất, văn hoá xã hội của các thành viên trong gia đình.
Trang 22Kinh tế nông hộ được Đảng và nhà nước ta xem như một đơn vị kinh tế tự chủ.
Do đó hiệu quả kinh tế của nó là cơ sở chuyển từ tái sản xuất giản đơn sang tái sản
xuất mở rộng
Hiệu quả kinh tế hộ gia đình được nâng lên, không chi tạo ra sự phồn vinh cho
bản thân, gia đình mà còn góp phần làm giàu bộ mặt của địa phương
Muốn xác định hiệu quả kinh tế thì ta phải xác định được kết quả của quá trình
san xuất và những chi phí bỏ ra để đạt được những kết quả đó.
Do đặc thù của nghề trồng dâu nuôi tim là hộ nông dân trồng cây dâu, sau đó
lấy lá dau nuôi tim cho nên không tính hiệu quả kinh tế của việc trồng dâu riêng,
nuôi tim riêng Chỉ tính hiệu quả cho cả trồng dâu lẫn nuôi tằm
2.3 Ý nghĩa cửa nghề trồng dâu nuôi tim
Nghề trồng dâu nuôi tầm có tính ưu việt là thu hoạch nhanh, cây dâu không
thuộc loại cây kén đất, dé trồng và không đòi hồi đầu tư chăm sóc quá cao, nhà cửa
để nuôi tằm đơn giản Nó là một nghề có hiệu quả kinh tế lớn song hiệu quả không
trực tiếp ở khâu trồng dâu mà gián tiếp thông qua con tam nhả tơ Nghề trồng dâu nuôi tằm đã tạo công ăn việc làm cho tất cả các nguồn lao động gia đình, như người già người tàn tật góp phần điều chỉnh thu nhập từ người giàu sang người nghèo.
Trồng dâu nuôi tằm là nghề lý tưởng của Việt Nam chúng ta, nơi mà có khí hậu có
nguôn lao động déi dào và có thể coi là một nghề có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống ở các vùng nông thôn hiện nay Không
những vậy đây là nghê góp phan quan trọng trong chủ trương phủ xanh đất trống,
đổi trọc của nhà nước
2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
Trang 23Trong quá trình so sánh hiệu quả của nghề đâu tằm so với cây bắp và trồng cỏ
nuôi bd có sử dụng một số chỉ tiêu để đánh giá như sau:
2.4.1 Tổng doanh thu (TDT): Là chỉ tiêu phan ảnh kết quả đạt được trong quá trình
sản xuất Chỉ tiêu này phụ thuộc vào năng suất, giá cả và được thể hiện bằng công
thức sau:
Doanh thu = Sản lượng * Don giá
2.4.2 Tổng chi phí (TCP): Là chỉ tiêu phan ảnh toần bộ khoản chi phí bỏ ra đầu tư
vào quá trình sản xuất, chỉ tiêu này nhiễu hay ít phụ thuộc vào trình độ canh tác và
điều kiện tự nhiên ngoài ra còn có các yếu tố khác
Tổng chỉ phi(TCP) = Chi phí vật chất(CPVC) + Chi phí công lao động(CPLĐ)
- Chi phí vật chất gồm các chi phí như: máy bơm, vận chuyển, thuốc trừ sâu,
phân bón
— Chi phí lao động gồm có chi phí lao động nhà (LD nhà) và chi phí lao động
thué(LD thuê)
2.4.3 Lợi nhuận(LN): là đo lường khoản chênh lệch giữa các khoản thu vào và chỉ
phí bỏ ra Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Lợi nhuận = Doanh thu — Tổng chi phí
2.4.4 Thu nhập(TN) = Lợi nhuận + LD nhà
2.4.5 Các tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí: Chỉ tiêu này phản ảnh rằng khi bỏ ra mộtđồng chi phí trong quá trình sản xuất sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng chỉ phí (LN/TCP) = Lợi nhuận/ Tổng chi phí
Tỷ suất lợi nhuận/ Chi phí vật chất (LN/CPVC) = Lợi nhuận/ Chi phí vật chất
Tỷ suất lợi nhuận/ Chi phí lao động (LN/CPLĐ) = Lợi nhuận/ Chi phí lao động
Trang 242.4.6 Các tỷ suất thu nhập theo chi phí: Chỉ tiêu này nói lên hiệu quả của một đồng
chỉ bỏ ra trong quá trình sản xuất sẽ dem lại bao nhiêu đồng thu nhập.
Tỷ suất thu nhập/ Tổng chỉ phí (TN/TCP) = Thu nhập/ Tổng chỉ phí
Tỷ suất thu nhập/ Chỉ phí vật chất (TN/CPVC) = Thu nhập / Chỉ phí vật chất
Tỷ suất thu nhập/ chi phí lao động (TN/CPLĐ) = Thu nhập / Chi phí lao động
2.5 Nguồn gốc và sự phát triển của nghề trồng dâu nuôi tầm
2.5.1 Sự phát triển và phân bổ của nghề trông dâu nuôi tằm trên thế giới
Cho đến nay chưa ai khẳng định nghề trồng dâu nuôi tầm bắt nguồn từ đâu Nhiều người cho rằng Trung Quốc là nước đầu tiên trên thế giới biết nghề nuôi tam
bằng lá dâu, biết ươm tơ và dệt lụa tơ tam cách đây hơn 5000 năm Trước công
nguyên, Trung Quốc đã sản xuất một lượng tơ tầm cung cấp cho thế giới vì thế được
gọi là đất nước của tơ tim Suốt thời gian dài nghé trồng dâu được giữ bí mật ở
Trung Quốc sau đó lan sang các nước phương Đông
Một giả thiết cho rằng nghề trồng dâu nuôi tằm được hình thành từ Trung Quốc sau đó lan truyén sang Triéu Tiên, Nhật Bản, sau đó là An Độ và bán đảo Đông Dương rồi đến Indonesia Một số nguồn tin cho rằng được hình thành ở Hy Lạp nhờ những nhà tu hành biếu vua Hy Lạp những chiếc gậy sậy có giấu trứng tam và hạt
đâu Sau đó nghề này truyền sang Italia, rồi đến năm 1340 bắt đầu truyền bá vào
Pháp, năm 1522 truyền sang châu Mỹ Thế kỷ 17 nghề trồng dâu nuôi tằm phát triển
mạnh ở Pháp đến thế kỷ thứ 19 nghề này bị bệnh dịch gai quét sạch ở Pháp, Châu
Au và Trung Đông Sau đó nhờ Louis Pasteur đã tìm cách sản xuất trứng giống nên phát triển trổ lại.
Trang 25Nhìn chung nghề trồng dâu nuôi tim phát triển và có nhiều tiến bộ Diện tích trồng dâu nuôi tằm ngày càng được mở rộng Phân bố chủ yếu ở những vùng có khí hậu ôn hoà và cận nhiệt đới ở châu A và một số nước châu Au, châu Phi.
2.5.2 Sự phát triển của nghề trồng dâu nuôi tằm tại Việt Nam
Ở Việt Nam nghề trồng dâu nuôi tim đã có từ lâu Theo Vân đài loại ngữ của
Lê Quý Đôn thì nghề dâu tằm có sau nghề trồng lúa 1200 năm trước đây đã phát
triển nghề trồng dâu Cách đây 3 thế kỷ thì tơ lụa Việt Nam đã xuất đi một số nước
trên thế giới Năm 1900 nước ta đã xuất khẩu được 190 tấn tơ, năm 1930 ta đã có
21000 ha dâu Đến thời kỳ Pháp thuộc nước ta đã có một số cơ sở giống và phòng
nghiên cứu tơ tim khắp miền Bắc, Trung, Nam.
Đến năm 1965 thành lập cục dâu tằm thuộc bộ Nông nghiệp với 15 trại sản xuất giống mới ở các tỉnh Thái Bình, Hà Tây, Nam Hà, Nghệ An cùng với việc mời
chuyên gia của trung Quốc và 5 nhà máy ươm cơ khí với công suất 35 tấn to/ năm
Sau giải phóng mién Nam thi dâu tim ở các tỉnh phái nam được khôi phục và phát
triển như Quãng Ngãi, An Giang, Đà Nẵng, Lâm Đồng cùng với các trại giống và
các nhà máy ươm tơ Song do đất nước gặp nhiều khó khăn nên diện tích dau ở miễn
Bắc giảm Đến năm 1980 cả nước có 10000ha và 220 tấn tơ các loại Hiện nay, cả
nước có 25000ha dâu để sản xuất lấy kén, hàng năm sản xuất khoảng 1800 tấn tơ
các loại, đệt 1,5 triệu mét lụa, xuất khẩu đạt 30 triệu USD Lua Việt Nam xuất khẩu
sang Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ Một số sản phẩm đạt giải “sao vàng
tA”
đất việt”
Trang 262.6 Phương pháp nghiên cứu
Do điều kiện về thời gian, với số hộ sản xuất lớn không thể điều tra hết toàn bộ
diện tích các hộ nông dân mà chỉ áp dụng phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu
nhiên:
Tìm hiểu tình hình san xuất, xác định phương pháp diéu tra
Lập phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp đối tượng điểu tra
2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp có được thông qua việc thu thập tại các phòng ban của Uỷ Ban
Nhân Dân Xã Đắc Lua
Số liệu sơ cấp có được thông qua điều tra trực tiếp các hộ sản xuất
2.6.2 Phương pháp xử lý số liệu
Sử dung phần mềm Excel để tính trung bình cho các khoản chi phí của nghề
trồng dau nuôi tim
Dùng phương pháp so sánh để thấy được hiệu quả kinh tế của nghề trồng dâu
nuôi tằm
10
Trang 27CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN
3 Điều kiện tự nhiên
3.1 Vị trí địa lý
Đắc Lua là một xã miền núi vùng sâu, vùng xa, nằm về phía Bắc của huyện
Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Diện tích của xã rất lớn chiếm một nữa của huyện Tân phú
trong đó vườn quốc Gia Cát Tiên chiếm 90%
Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước
Đông giáp tỉnh Lâm Đồng
Nam giáp xã Nam Cát Tiên, Núi Tượng, Tà Lai và huyện Dinh Quán
Tây giáp huyện Vĩnh Cửu thuộc tỉnh Đồng Nai
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 41651,35ha trong đó UBNN xã quản lý
là 1961,13 ha và diện tích của vườn quốc gia Cát Tiên là 39690,22ha La một xãvùng sâu vùng xa phải chịu thiệt thoi về nhiều mặt như: cách xa trung tâm huyện,
giao thông hạn chế xung quanh bao bọc bởi sông Đồng nai Cách trung tâm huyện
60 cây số
Tuy nhiên, Đắc Lua có những ưu điểm của nó đó là điểu kiện sản xuất nông
nghiệp rất thuận lợi do sông Đồng Nai cung cấp một lượng phù sa rất lớn khi mùa lũ
về Do vậy là nơi lý tưởng cho sản xuất nông nghiệp nhất là cây lúa và cây côngnghiệp dai ngày Trong những năm sắp tới nếu được đầu tư nhiều về thuỷ lợi thì xã
Đắc Lua có khả năng đi lên trở thành xã thoát nghèo
3.2.1 Dia hình
Xã Đắc Lua có 3 dạng địa hình quen thuộc sau đây:
11
Trang 28Địa hình cao: Bao gém đổi núi thấp được phân bố trong vườn quốc gia Cát
Tiên, có nơi cao đến 503m so với mặt nước biển
Địa hình bằng phẳng: Tập trung trong khu vực đất nông nghiệp và dân cư của
xã, độ cao trung bình khoảng 130m so với mặt nước biển
Địa hình trũng: Là những khu vực đất hoang mặt nước thường bị ngập ứngthường xuyên như Bau Sấu, Bau Thái Binh Dương tập trung khu vực vườn quốc giaCát Tiên, có độ cao 98 đến 100m so với mặt nước biển
thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên mưa nhiễu cũng là điều kiện để xã
nằm trong khu vực của lũ Tran 1ũ lịch sử năm 2001 nước dâng cao làm thiệt hại rấtnhiều đến đời sống kinh tế của bà con
3.2.4 Nhiệt độ
Nhiệt độ bình quân hàng năm từ khoảng 25°C cao nhất vào tháng 3 là 33,4°C
và thấp nhất là tháng 1 với 18,5°C Biên độ nhiệt ngày và đêm khá cao, trung bình từ
3 — 5°C rất thuận lợi cho việc tích luỹ dinh dưỡng cây trồng.
3.2.5 Độ ẩm
12
Trang 29Độ ẩm trung bình năm của xã là 84%, độ ẩm trung bình cao nhất là 90% vào
tháng 7 và thấp nhất 75,2% vào tháng 3
3.2.6 Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi trung bình cả năm 997mm, tháng 3 là tháng có lượng bốc hơi caonhất là 447mm và tháng 6 là tháng có lượng bốc hơi thấp nhất 42mm
Số giờ nắng trung bình cả năm khoảng 2682 giờ, tốc độ gió bình quân 2,4 —
3,2m/s mạnh nhất vào khoảng 12 — 25m/s Hướng gió thường được thổi theo hướng
Đông — Đông Nam Đôi khi xuất hiện sương muối ảnh hưởng tới năng suất cây trồng
Đất có thành phần cơ giới nặng, từ thịt năng đến sét hàm lượng sét vật lý
khoảng 40 — 50%, dung tích hấp thụ CFC vào khoảng 16me/g Đây là đất có chất
lượng tương đối cao, hàm lượng min cao 3-5%, đạm 0,15 -0,2%, kali 0,2 — 0,5%
Đất ít chua, chủ yếu phân bố nơi có địa hình thấp có nước rất thuận lợi cho việc
trồng cây công nghiệp ngắn ngày, lúa 2 — 3 vụ, cây rau mầu và cây ăn quả
Nhóm đất Gley (gleysols):
Có diện tích 1072,5 chiếm 54,74% tổng diện tích đất tự nhiên, được hình thành
trên trầm tích phù sa của sông Đồng Nai Loại đất này phân bố trên dạng địa hìnhbằng, thấp trũng có quá trình ngập nước nhiều tháng trong năm nên quá trình gley
13
Trang 30hoá diễn ra khá mạnh ngay ở tầng đất mặt Phân bố ở các ấp 11, 12 ,3, 4, 5A, 9,10,
2 Đất có thành phần cơ giới nặng, từ thịt nặng đến sét ham lượng sét vật lý khoảng
50 — 55% Hàm lượng min cao 6 — 7%, giàu đạm 0,2 — 0,25% đất chua rất thuận lợicho việc trồng lúa
Nhóm đất xám (Avrisols):
Đất xám có diện tích 127,35ha chiếm 6,49% điện tích đất tự nhiên Được hình
thành trên đá phiến sét, phân bố trên các địa hình đổi núi, tập trung chủ yếu ở các ấp
3, 5B, 2 Đất có thành phân cơ giới nhẹ ( thịt pha cát) hàm lượng sét vật lý khoảng
34 — 36% thoát nước tốt Nhìn chung đất xám có tầng hữu hiệu mỏng, vì vậy sử dụng
chủ yếu cho lâm nghiệp
3.3.2 Tài nguyên rừng
Xã Đắc Lua có diện tích rừng khá lớn đó là vườn quốc gia Cát Tiên Mặc dù
khu vườn được sự quản lý của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn nhưng theo
ranh giới 324 thì nó thuộc xã.
Vườn quốc gia Cát Tiên được nhà nước quyết định thành lập khu bảo tổn thiên
nhiên với diện tích trên 39000ha đây là nét đặc trưng và là tài nguyên vô cùng quýgiá Ngoài ra nơi đây còn tập hợp nhiều quần thể động thực vật quý hiếm, lại có tác
dụng phòng hộ đầu nguồn điều hoà nước cho công trình thuỷ điện Trị An tạo cân
bằng sinh thái cho toàn vùng
3.3.3 Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt:
Xã Đắc Lua bao bọc bởi sông Đồng Nai, có lưu lượng mưa rất lớn Xã cồn có
con suối dẫn nước từ con sông này di vào rất sâu trong nội xã và đổ vào bau Thái
Bình Dương thuộc rừng quốc gia Cát Tiên
14
Trang 31Nhìn chung nước cung cấp cho nông nghiệp cũng như trong sinh hoạt không thiếu,nhưng do chưa được đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi nên chưa tận dụng tốtkha năng cung cấp nước mặt của sông Đồng Nai Do đó hiệu quả sản xuất nôngnghiệp chưa cao và đời sống nhân dân vẫn còn ở mức thấp Ngoài ra do không đầu
tư về thuỷ lợi nên vùng trũng như ấp 9, 4, 10 thường bị ngập lụt vào cuối năm gây
thất thu nghiêm trọng
Nguồn nước ngầm:
Có chất lượng tương đối tốt và phân bố đều ở các ấp, chủ yếu phục vụ cho nhucầu sinh hoạt hang ngầy còn việc khai thác nước cho sản xuất nông nghiệp còn rất
hạn chế do không có vốn đầu tư
3.3.4 Tài nguyên khoáng Sản
Tài nguyên khoáng sản rất nghèo chỉ có một ít đá, cát và đất làm gạch nhưng
không lớn và chưa được khai thác.
3.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của xã
Đất đai có chất lượng tốt rất thuận lợi cho san xuất nông nghiệp
Nguồn nước mặt tương đối phong phú, có khả năng phục vụ tốt cho sản xuất
nông nghiệp cũng như sinh hoạt.
Khí hậu ôn hoà ít gió bão, không có mùa đông lạnh thích hợp với nhiều loại câytrồng nhiệt đới có giá trị kinh tế cao
Tài nguyên rừng phong phú giữ vai trò quan trọng trong việc phòng hộ đầunguồn, điều hoà nước cho công trình thuỷ điện Trị An, tạo cân bằng sinh thái cho
toàn vùng.
Tuy nhiên nằm cách xa trung tâm huyện rất khó khăn cho việc giao lưu kinh tế,
văn hoá
15
Trang 32Giao thông là một trở ngại rất lớn trong việc phát triển kinh tế của xã Việc tiêu
thụ hàng hoá cũng như vận chuyển vật tư nông nghiệp còn rất khó khăn Tuy nguồn nước mặt phong phú, nhưng chưa được khai thác triệt để dẫn đến hiệu quả sản xuất
chưa cao Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn
Do địa hình cục bộ hệ thống tiêu nước kém nên về mùa mưa thường hay xảy ra
ngập lụt, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt
3.5 Điều kiện kinh tế xã hội
3.5.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
Là một xã có nền kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp, ngành tiểu thủ công
nghiệp thương mại dịch vu phat triển kém Hiện tại ngành này chỉ mang tính chất
địa phương phục vụ cho nhu cầu hạn hẹp của người dân trong xã.
Cơ cấu kinh tế xã dịch chuyển chậm năm 2000 cơ cấu nông nghiệp, lâm
nghiệp, dich vụ là 83%,3%,17% Năm 2004 co cấu này không thay đổi là bao nhiêu.
Nguồn tin: UBND xã Đắc Lua
Qua bang đất điện tích đất lâm nghiệp chiếm một ty trọng rất lớn 92,15% đây
là diện tích vườn quốc gia Cát Tiên Diện tích đất nông nghiệp chiếm vị trí thứ hai trong cơ cấu sử dụng đất chiếm 5,08% diện tích đất của xã Diện tích đất ở rất nhỏ
16
Trang 33chỉ chiếm 0,09% Diện tích đất hoang hoá còn chiếm 2,32% diện tích đất cho thấy ở
xã còn rất nhiều khả năng mở rộng điện tích canh tác
Bảng 2: Tình hình đất trồng các loại cây trồng tại xã Đắc Lua
Khoản mục Diện tích (ha) So sánh
điều, cây đâu có xu hướng biến động mạnh trong khi cây dau và cây điều đang được
bà cơn mở rộng diện tích thì diện tích cây bắp có xu hướng giảm mạnh do giá phân
bón cao nên bà con chuyển sang cây diéu giép có hiệu quả kinh tế hơn
3.5.3 Dân số lao động
Đến năm 2004 toàn xã có 6502 người, bình qua 4,9 Người/hộ Người Kinhchiếm 95,93% còn lại là người dân tộc Thái, Mường , Nùng
Tỉ lệ gia tăng dân số năm 2004 là 1,26%
Ti lệ theo dao Phật là 4,58%, đạo Thiên Chúa là 5,16% còn lại là không theo
đạo hay không có tôn giáo
[pal Hoc NÔNG LẮM TP HCM
THU VIEN | | i
Trang 34Lao động dang làm việc 2124 2511
Lao động đang đi học 429 339
Lao động không có việc làm 32 44
Nguễn tin: UBND xã Đắc Lua
3.5.4 Tình hình thu nhập
La một xã chủ yếu là nông nghiệp cho nên thu nhập chính của bà con vẫn làtrồng trọt Đặc biệt là cây ngắn ngày như bắp, lúa, đậu Tuy nhiên trong những năm
gần đây, với cơ chế chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và kết hợp với diéu kiện tự
nhiên của xã nên dan dan chăn nuôi và cây dai ngày, cây ăn trái đem lại nhiều thu
nhập cho bà con hơn.
Bảng 4: Thu nhập bình quân đầu người của xã Đắc Lua
Đyt : 1000
Năm 2001 2002 2003 2004
Thu nhap
BQ/người 3.482 3.239 3.739 3.223
Nguồn tin: UBNN xã Đắc Lua
3.5.5 Trinh độ văn hoá
Toàn xã có 3 trường mẫu giáo, hai trường tiểu học và 1 trường trung học cơ sở
và một trường trung học phổ thông Những năm trước đây vì không có trường cấp 3
18
Trang 35nên học sinh của xã phải qua bên huyện Cát Tiên (Lâm Đồng) học Làm cho việc
học tập trong xã rất khó khăn Đến năm 2004 được sự đầu tư của huyện đã hỗ trợxây dựng trường Trung học phổ thông Đắc Lua phục vụ tốt cho công tác học tập củacon em ở đây Đến nay toàn xã có 1934 em học sinh trong đó cấp I là 585 em, cấp 2
là 784 em, cấp 3 là 280 em và mẫu giáo có 290 em
Ngoài ra để phục vụ tốt cho công tác nâng cao trình độ dân trí cho thanh niên
địa phương Xã đã phối hợp với trung tâm giáo dục huyện Tân Phú làm tốt công tác
chống mù chữ và phổ cập giáo dục thường xuyên mở các lớp bổ túc văn hoá cho
thanh niên cán bộ xã Hiện xã đã có đội ngũ giáo viên giỏi để phục vụ cho công tác
giảng day
3.6 Cơ sở hạ tầng phục vu san xuất
3.6.1 Thông tin liền lạc
Thông tin liên lạc là vấn dé quan trọng và can thiết đối với các loại hình sảnxuất sản xuất kinh doanh cũng như công tác nghiên cứu Toàn xã có 2 bưu điện vănhoá và một dich vụ bưu điện đảm bảo nhu cầu thông tin lên lạc cho toàn xã Dù là
xã đặc biệt khó khăn nhưng thông tin liên lạc hoạt động rất tốt vì được cung cấp
đường dây liên điện thoại của Lâm Đồng nên hoạt động rất tốt.
Trong năm bưu điện văn hoá xã tiếp thu 392 cuốn sách các loại, 5 đầu báo, số
lượt người dân đến đọc báo từ 400- 500 lược người, ngoài ra còn sách báo tuyên
truyền cho các cháu thiếu niên Doanh thu điện thoại từ 15 - 16 triệu đồng
/nim.Doanh thu từ tem thư 2 — 3 triệu déng/ năm Số lượt người gọi điện thoại từ
4400 — 4500 người / năm.
3.6.2 Giao thông
19
Trang 36Là địa ban bi bao bọc bởi hệ thống sông đồng nai và một bên là vườn quốc gia
Cát Tiên nên giao thông tới xã rất khó khăn Muốn vào xã phải đi đường vòng sang
Lâm Đông cách xa trung tâm huyện nên giao thông khó khăn Mặt khác hệ thống
cầu pha là một can trở rất lớn đối với phát triển sản xuất.
Toàn xã có tổng chiều dài đường giao thông là 35,2 km hầu hết các con đường
đều là đất Rất khó khăn cho việc đi lại vào mùa mưa
Bảng 5: Hệ thống giao thông xã Đắc Lua
Tên đường Dai(m) R6ng(m) Ghi chú
Đường liên ấp 11 6 Đất
Đường liên ấp 12, ấp 2 52 6 Đất
Đường liên ấp 2, ấp 6 1,4 6 Đất
Đường liên ấp 1, ấp 7 0,8 6 Đất
Đường liên ấp 5B, ấp 8 22 6 Dat
Đường liên ấp Bau Sen 1,9 4 Đất
Đường liên ấp Suối Cạn 0,5 4 Đất
Quanh khu dan cư 12 6 Đất
Đường liên ấp 1, ấp 5 12 4 Đất
Đường liên ấp 12, ấp1 0,7 4 Đất
Đường mương nổi 1,2 4 Đất
Đường thanh niên 5.2 4 Dat
Đường cây dầu — Bau Sen 2,0 4 Đất
Đường cầu sắt — mương nổi 1,4 6 Đất
Nguồn tin: UBNN xã ĐắcLua
3.6.3 Hệ thống điện
Mạng lưới điện quốc gia đã tới địa ban xã hơn 10 năm có thé nói điện đầy đủ
trong công tác phục vụ sản xuất Xã có 1250 hộ sử dụng điện chiếm 93,98%, tăng 20
hộ so với năm 2004 Tuy nhiên dân cư sống rải rác và phần lớn là các hộ nghèokhông có khẩ năng sử dụng điện nên hằng năm UBNN xã phải hỗ trợ cho người đân
dầu thắp Phần lớn những hộ sống sâu trong rừng vả hộ dân tộc thiểu số
20
Trang 37Xã có khoảng 24 km đường dây trung thế 15kV do tỉnh đầu tư và 7320m đườngdây hạ thế 0,4KV đi qua vì thế khả năng cung cấp điện là rất lớn và ổn định cho bàcon.
3.6.4 Y tế
Trạm y tế xã được xây dựng vào năm 1992 gồm có 9 phòng, trong đó 2 phòng
bệnh, 1 phòng vệ sinh, 1 phòng trực, 1 phòng phụ khoa, 1 phòng thuốc, 1 phòng cấp cứu, 1 phòng đông y va 1 phòng kho Trạm có 4 nhân viên 1 bác sĩ, 1 trung cấp y
khoa, 2 sơ cấp y khoa
Trạm y tế đã thực hiện tốt chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, thường xuyên
khám và điều trị bệnh, trong năm 2004 khám và điều trị cho 4736 người Vận động
nhân dân tham gia phòng chống sốt rét, giáo dục sức khoẻ sinh s4n với 230 lượt
người tham gia.
Trong năm 2004 tham gia đình sản có 15 chị, đặt vòng tránh thai 63 ca, thuốc
tránh thai 102 ca Góp phần hạ tỷ lệ gia tăng dân số hằng năm
3.6.5 Hệ thống thuỷ lợi
Do địa bàn xã được bao bọc bởi con sông đồng nai chảy qua ấp 7, ấp 2 ấp 10,
ấp 4 nên nguồn cung nước cho các ấp này rất dồi đào Còn các ấp khác do nằm sâutrong đất liền nên cung nước chủ yếu là giếng khoan Xã đã có 2 trạm bơm nước tưới
cho bà con trong giai đoạn mùa khô, nhưng đến nay 2 trạm bơm này do thi côngkhông chính xác nên đã không phục vụ được cho bà con Hiện nay xã đang đầu tư
gần 20 tỷ đồng để xây dựng hệ thống thuỷ lợi cho toàn xã chạy qua tất cả các ấp như
vậy sẽ là diéu kiện rất tốt để bà con canh tác nông nghiệp
3.6.6 Hệ thống tín dụng
21
Trang 38Vốn là một yếu tố rất quan trọng trong bất kỳ một quá trình san xuất kinhdoanh nào trong nông nghiệp cũng vậy Hiện nay trên địa bàn xã Đắc Lua có các
loại tín dụng sau đây:
- Từ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tân Phú Loại tín
dụng này có thời gian vay ngắn và lượng vay thấp không đủ cho bà con cóthể tái sản xuất Phần lớn loại hình nay không đáp ứng được nhu cầu củanhân dân do không đáp ứng được nhu cầu của nhân đân do thủ tục quá rườm
rà, khi vay phải thông qua nhiều khâu và nhiễu giai đoạn Do đó người nôngdân chưa thực sự tiếp cận một cách đầy đủ
- Tín dụng không chính thức: loại tín dụng đầu cơ ứng trước của chủ xưỡng ươm
tơ Họ đầu tư các yếu tố đầu vào sau đó thu mua sản phẩm Hình thức này làchủ yếu đối với ba con trồng dâu nuôi tằm
- Hiện nay do địa bàn xã được hưởng nhiều dự án của tỉnh và dự án bảo vệrừng quốc gia Cát Tiên và dự án xoá đói giảm nghèo của tỉnh nên có mộtnguồn vốn lớn hổ trợ cho bà con sản xuất
Trang 39Sơ đồ hoạt động khuyến nông tại xã Đắc Lua
Tại xã thông qua uỷ ban nhân dân xã với một khuyến nông viên địa phương sẽ
tổ chức thời gian địa điểm và số lượng thành viên tham gia Các trưởng ấp có nhiệm
vụ cung cấp danh sách các hộ có nhu cầu tập huấn kỹ thuật mới cho khuyến nông
viên địa phương để có danh sách tham gia Tuy nhiên hoạt động khuyến nông nơi
đây chú yếu là do kế hoạch từ trên đưa xuống chưa thực sự theo nhu cầu thật sự của
bà con Mặt khác khuyến nông chỉ tập huấn về mặt kỹ thuật cho bà con chưa thật sựquan tâm đến quá trình sản xuất của bà con có thật sự hiệu quả hay không Không
đánh giá được sau khi người dân nơi đây học tập khuyến nông áp dụng vào thực tế
sản xuất của họ hay không hoặc khi áp dụng thì có giải quyết những khó khăn cho
họ trong quá trình sản xuất hay không Hiện nay khuyến nông viên tại xã vẫn chưađược đào tạo một cách đúng đắn về năng lực của một khuyến nông viên do đó làm
hạn chế một phần nào công tác khuyến nông nơi đây
23
Trang 40CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng cây trồng vật nuôi của xã Đắc Lua
Bảng 6: Thực trạng cây trồng tại xã Đắc Lua
Loại cây
trồng Năm 2003 Năm 2004
Diện Năng Sản Diện Năng Sản
tich(ha) suất(tấn/ha) lượng(tấn) tích(ha) suất(tấn/ha) lượnsg(tấn)
loại 183,5 0,4 73.4 183,0 0,6 1109,8
Điều 16 0 0 62,0 0 0
Dau 108,1 1,03 112.4 138,4 0,91 126 Câykhác 38,5 32 1232 44,5 29,5 1312/7
Nguồn tin: UBND xã Đắc Lua
Qua bảng cây lúa và cây bắp vẫn là cây trồng chủ lực của xã Bên cạnh đó câycông nghiệp và cây khác đang được bà con tiếp tục phát triển phấn đấu đến năm
2009 toàn xã có 50% diện tích trồng cây công nghiệp Trong đó cây dâu tầm cũngđang được phục hồi do giá cả kén đang ngày một tăng bà con nuôi tim ngay cầng có
lợi, hiện nay bà con đang chuyển sang trồng các loại cây trồng đài ngày phục vụ cho
chăn nuôi tầm hay trồng cổ nuôi bò Diện tích trồng điều cao sản cũng đang được
24