Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại HọcNông Lâm Thành Phế Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Đánh Giá Hiệu Quả Của Công Tác Khuyến Nông Trên 3 Chươn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CUA CÔNG TÁC KHUYEN NONG
TRÊN 3 CHƯƠNG TRÌNH KHUYÉN NÔNG (IPM, ICM,
CAY MIA) Ở DIA BAN THỊ XA AN KHE
TINH GIA LAI
HUYNH THI MY LUYEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN VAN BANG CU NHAN
NGANH PTNT & KN
Thành phố Hồ Chi MinhTháng 07/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học
Nông Lâm Thành Phế Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Đánh Giá Hiệu Quả Của Công Tác Khuyến Nông Trên 3 Chương Trình Khuyến Nông (IPM, ICM, Cây
Mia) ở Địa Bàn Thi Xã An Khê - Tinh Gia Lai” do Huỳnh Thi Mỹ Luyễn, sinh viên
khoá 29, ngành PTNT & KN, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
NGUYEN VĂN NĂMNgười hướng dẫn,
Trang 3LOI CẢM TA
Đề hoàn thành cuốn luận văn tốt nghiệp nay tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến:
Đầu tiên là cha, mẹ kính yêu đã sinh thành, nuôi dưỡng và tao mọi điều kiện cho tôi ăn
học cho đến ngày hôm nay
Chị gái và hai em đã cổ vũ và động viên tôi rất nhiều trong cuộc sống cũng như họctập.
Toàn thể quý thầy, cô của trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh nói chung và của
khoa Kinh Tế nói riêng đã dạy dỗ, truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức bổ ích trong suốt
quá trình học tập tại trường.
Đặc biệt, cảm ơn thầy Nguyễn Văn Năm đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi để hoàn
thành đề tài tốt nghiệp này
Xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị Trạm Khuyến Nông, Trạm BVTV, phòng
thống kê, Dang Uy, UBND các xã, phường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình thực tập.
Xin cảm ơn các chú: Nguyễn Văn Y, Trần Công Thám, Nguyễn Đức Ninh- chủ tịch
Hội Nông Dân, Khuyến Nông viên xã Thành An và Cửu An đã tận tình giúp đỡ tôitrong suốt quá trình tiếp xúc với bà con nông dân ở địa phương
Đồng thời xin cảm ơn toàn thé bạn bè đã hỗ trợ tôi trong thời gian thực hiện đề tài tốt
nghiệp.
Ngày 10 tháng Ø7 năm 2007
Sinh viên
Huỳnh Thị Mỹ Luyén
Trang 4NỘI DUNG TOM TAT
HUYNH THỊ MỸ LUYEN tháng 07 năm 2007 “Đánh Giá Hiệu Quả của
Công Tác Khuyến Nông Trên 3 Chương Trình Khuyến Nông (IPM,ICM, Cây
Mia) Ở Địa Bàn Thị Xã An Khê - Tinh Gia Lai”
HUYNH THI MY LUYEN July 2007 “Evaluating of Extension Works on
Three Extension Programmes (Integrated Pest Management, Integrated CropManagement, Sugar- Cane) in An Khe Town- Gia Lai Province”
Dé tài đánh giá hiệu quả của công tác KN ở thị xã An Khê dựa trên cơ sở tổng hợp, phân tích số liệu điều tra 90 nông hộ có tham gia KN, kết hợp với các số liệu thu
thập được từ phòng thống kê, trạm KN và trạm BVTV của thị xã An Khê tỉnh Gia Lai,qua đó đánh giá hiệu quả hoạt động của tram KN thị xã dựa trên các nội dung sau:
Số lượng mô hình trình diễn
Kết quả trình điễn
Số lượng người tham gia tập huấn KN
Kết qua tập huấn KN
Số lượng mô hình áp dụng vào sản xuất
Số lượng nông dân áp dụng
Thái độ của người dân đối với công tác KN
So sánh chỉ phí và kết quả sản xuất của 3 chương trình KN: IPM trên rau, ICM
trên lúa, và KN trên cây mía của hộ trước và sau khi tham gia KN
Trang 51.5 Cấu trúc của luận văn
CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan
2.2 Đặc điểm tổng quát của địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên
b.ÁY ¿h2
a) Vị trí địa lý
b) Địa hình
c) Thời tiết, khí hậu
đ) Thuỷ văn, sông ngòi
e) Thổ nhưỡng
Tài nguyên
Tình hình xã hộia) Dân số và thành phan dân tộc
b) Về giáo dục, văn hoá
c) Về y tế
đ) Tình hình lao động và việc làm
e) Về điện, thông tin liên lạc, giao thông vận tải
f) Tình hình đời sống xã hội2.2.3 Tình hình kinh tế
Trang 63.1.6 Khái niệm ICM
3.1.7 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của KN
a) Các chỉ tiêu phản ánh mức độ hoạt động của KN b) Các chỉ tiêu phản ảnh thái độ và nhận thức
của nông dân
c) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qua của KN
3.1.8 Mức độ đánh giá
a) Hiệu quả về kinh tếb) Hiệu quả về xã hộic) Hiệu quả về môi trường
3.2 Các chỉ tiêu đáng giá hiệu quả sản xuất
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu3.3.2 Phương pháp xử lí số liệu
CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN
12 iS 17 18 19
19
19 20 21 21
21
21 22 25
26
26 al a7
at at 27 27 a
28
28 28
28
a 30
Trang 74.1.1 Tổ chức bộ máy của trạm
4.1.2 Những hoạt động của trạm KN thị xã An Khê
4.1.3 Khái quát hoạt động của trạm KN thị xã An Khê
4.1.4 Tình hình hoạt động của các CLB KN
4.1.5 Các hỗ trợ cho chương trình KN 2006
4.2 Đánh giá hoạt động của trạm KN thị xã An Khê năm 2005- 2006
4.2.1 Ưu điểm và khuyết điểm
4.2.2 Thuận lợi và khó khăn
4.3 Tìm hiểu nông hộ qua điều tra thực tế
4.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động của một số chương trình KN 2006
4.4.1 Chương trình ICM trên cây lúa
a) Mục đích của mô hình ICM trên lúa
b) Kết quả ứng dung ICM trên lúa
c) Phương pháp thực hiện
d) Kết quả chương trình ICM trên lúa
4.4.2 Chương trình KN trên cây mía
a) Mục đích của chương trình KN trên cây mía b) Phương pháp thực hiện
c) Kết quả chương trình KN trên cây mía
4.4.3 Chương trình KN IPM trên cây rau
a) Mục đích của chương trình IPM trên rau
b) Kết quả ứng dụng chương trình IPM trên rau
c) Phương pháp thực hiện
d) Kết quả chương trình IPM trên rau
4.5 Nhận xét về mức độ tham gia KN của các hộ nông dân
4.6 Thuận lợi và khó khăn của các chương trình KN
4.7 Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường
4.7.1 Hiệu quả về kinh tế
4.7.2 Hiệu quả về xã hội
4.7.3 Hiệu quả về môi trường
4.8 Dé xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
VI
30 31 32
36
36 37 37 37 38 39 39 39
50 50
51 53 5S 59 60 60
60
61
Trang 8các chương trình KN4.8.1 Đối với trung tâm KN tỉnh4.8.2 Đối với trạm KN thị xã An Khê4.8.3 Đối với KN cơ sở
4.8.4 Sử dụng các công cụ trợ huấn trong tập huấn nông dân4.8.5 Mở rộng hệ thống thông tin liên lạc
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VA DE NGHỊ
62 62
63 63
65 65 66 66 67
67 68
Trang 9Câu Lạc Bộ Khuyến Nông
Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa
Công Nghiệp — Tiểu Thủ Công Nghệp
Công Nghiệp- Xây Dựng
Chi Phí Sản Xuất
Diện Tích Doanh Thu
Ủy Ban Nhân Dân
Trang 10DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 2.1 Thành Phần các Dân Tộc của Thị Xã An Khê
Bảng 2.2 Giá Trị Sản Xuất CN Trên Địa Bàn Thị Xã An Khê
Bảng 2.3 DT-NS-SL Cây Lương Thực Qua 2 Năm 2005-2006
Bang 2.4 DT-NS-SL Cây CN Qua 2 Năm 2005-2006
Bang 2.5 Số Lượng Đàn Gia Stic, Gia Cam
Bảng 2.6 Giá Trị Sản Xuất Lâm Nghiệp
Bang 2.7 Hiện Trạng Sử Dụng Dat Toàn Thị Xã
Bang 2.8 Ti Trọng Các Nghành Kinh Tế
Bảng 4.1 Nhân Sự của Trạm KN Thị Xã An Khê
Bảng 4.2.Tình Hình Chung Của Nông Hộ Qua Điều Tra Năm 2007
Bảng 4.3 Kết Quả Ứng Dụng ICM trên Cây Lúa
Bảng 4.4 Cách Bón Phân Thúc Cho Lúa
Bảng 4.5 PhươngThức Bón Đạm Cho Lúa
Bảng 4.6 So Sánh Chi Phí Đầu Tư Cho 1000 m Lúa Của Các Hộ
Trước và Sau Khi Tham Gia KN
Bảng 4.7 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Của Các Hộ Trước và
Sau Khi Tham Gia KN Tính Trên 1000 m”
Bảng 4.8 Phân Tích Kinh Tế của Chương Trình ICM
Trên Cây Lúa với Diện Tích 1000m7
Bang 4.9 So Sanh Chi Phí Đầu Tư Cho 1 Ha Mia Của Các Hộ
Trước và Sau Khi Tham Gia KN
Bảng 4.10 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Của Các Hộ Trước và
Sau Khi Tham Gia KN Tính Trên 1 ha Mía
Bảng 4.11 Phân Tích Kinh Tế của Chương Trình KN Trên Cây Mía
theo Được Mất Tính trên 1 Ha
Bảng 4.12 Kết Quả Chương Trình IPM Trên Rau Năm 2005- 2006
Bang 4.13 So Sanh Chi Phi San Xuất của Các Hộ Trước và Sau Khi
Trang
13 14 15 16 17 18
ig 30
39 40 42
Trang 11Bang 4.14 So Sanh Hiệu Quả Kinh Tế Của Các Hộ Trước
và Sau Khi Tham Gia KN
Báng 4.15 Phân Tích Kinh Tế của Chương Trình IPM trên Cây Rau
trên 1000m” Theo Được Mat
Bang 4.16 Nhận Thức Của Nông Dan Đối Với Các Hoạt Động KN
Bảng 4.17 Đánh Giá Của Nông Dân Về Hoạt Động KN
x1
54
33 56 58
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Cơ Cấu Dân Số Phân Theo Nhóm Tuổi
Hình 4.1 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy của Trạm KN
Trang 10 31
Trang 13CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Từ xưa đến nay, con người Việt Nam đã quen thuộc với cuộc sống “chồng cày,
vợ cấy, con trâu đi bừa” Có thể nói nông nghiệp đã trở thành nguồn sống của người
dân nông thôn Việt Nam Theo cùng với thời gian, nền nông nghiệp Việt Nam đã trải qua nhiều thay đổi thăng trầm Nếu trước kia, nền nông nghiệp còn lạc hậu, người nông din chỉ sản xuất để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hằng ngày, thi ngày nay khi
con người đã có nhiều tri thức, có nhiều phát minh tiến bộ thì nền nông nghiệp đã biến đổi theo hướng rộng hơn, quy mô hơn Người nông dân không những sản xuất để phục
vụ cho mình mà còn hướng ra xuất khẩu, trao đổi mua bán hàng hóa Trong nền kinh
tế thị trường như hiện nay, người nông dân phải sản xuất nhiều hơn, năng suất cao hơn
và đa dạng về sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu ra nước ngoài Đặc biệt, trong những năm gần đây Việt Nam đã cố gang và nỗ lực dé trở thành thành viên của
tổ chức thương mại thế giới WTO, đo đó đòi hỏi nền nông nghiệp phải đưa ra những sản phẩm thật sự có chất hrong và đáp ứng day đủ số lượng Đây chính là thách thức
và cũng là cơ hội để Việt Nam thử sức với vai trò mới của mình Nhưng làm thế nào
để có những sản phẩm da dạng về chủng loại, đảm bảo cả về chất lượng lẫn số lượng?
Và bằng cách nào để hàng nông sản Việt Nam có thể vượt qua hàng rào khắc khe của những tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá? Điều đó rất cần đến sự quan tâm giúp đỡ của
các ngành, các cấp, đoàn thể và chính sự nỗ lực của người nông dân Trong đó, quan
trọng nhất là vai trò của công tác KN Bởi vì chi có giáo dục KN mới chuyển giao
những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới cho người nông dân, giúp họ có khả năng ápdụng công nghệ mới vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động và cải thiện cuộc sống Điều này cũng chính là mong muốn của bà con nông dân Người nông dân mong
muốn gì? Công tác KN phải đóng vai trò là người bạn, người đồng hành của nông dân
Trang 14để hiểu họ, giúp đỡ họ và truyền đạt cho họ những kỹ năng sản xuất nhằm mang lại
hiệu quá cho họ hơn.
Ngoài ra KN còn phải nghiên cứu, tìm tòi những giống cây mới, con mới phù
hợp với địa phương cho người nông dân đưa vào sản xuất nâng cao năng suất và chất
lượng sản phẩm
Trong những năm gần đây, công tác KN của thị xã An Khê đã phát huy vai tro
của mình trong việc đưa ra những mô hình sản xuất có hiệu quả, triển khai các dự án
góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của vùng nông thôn nói riêng và thị xã An Khê nói
chung Những mô hình này được bà con áp dụng khá nhiều, họ tin vào hiệu quả của
mô hình và ngày càng thu hút nhiều bà con tham gia Từ đó, đời sống người dân nông
thôn của thị xã An Khê được cải thiện và nâng cao hơn, người nông dân đã không phủ
nhận vai trò của công tác KN và ngày càng tin tưởng vào KN An Khê có điện tích đất
đai rộng lớn, phì nhiêu, phù hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi Đồng thời, người
dan nơi đây da số sống bằng nghề nông nên những giống mới và kĩ thuật mới rất cần cho người nông dan để tăng năng suất va cải thiện mức sống của mình Để đạt được
mục đích này rất cần đến xúc tác của công tác KN Mặt khác, đánh giá hiệu quả các chương trình KN sẽ giúp cho người nông dân tin tưởng và tham gia tích cực hơn nữa
các hoạt động KN Hoạt động KN có hiệu quả đồng nghĩa với nền nông nghiệp từng
bước được phát triển, đời sống người dân được cải thiện.
Vì những lý do trên, cùng với sự đồng ý của khoa Kinh Tế trường Đại học
Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Văn
Năm, sự chấp thuận của trạm khuyến nông thị xã An Khê - Tỉnh Gia Lai, tôi đã tiến
hành nghiên cứu đề tai: “Đánh giá hiệu quả của công tác khuyến nông trên 3
chương trình khuyến nông (IPM, ICM, cây mía) ở dia bàn thị xã An Khê - tính Gia
Lai”.
Trang 151.2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài tập trung phân tích và đánh giá hiệu quả của 3 chương trình khuyến nông
(IPM, ICM, cây mia) ở thị xã An Khê- tỉnh Gia Lai trong 2 năm 2005-2006 nhằm làm
rõ vai trò cũng như những hạn chế còn tồn tại trong các hoạt động KN tại đây Cụ thể
đề tài tập trung vào các mục đích chính như sau:
Tìm hiểu tình hình hoạt động của công tác KN của thị xã An Khê trong năm
2005-2006.
Nghiên cứu các tác động của công tác KN đến đời sống người dan ở dia
phương.
Xác định những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của KN.
Xem xét những mô hình, chương trình nao phù hợp với điều kiện ở địa phương. Tìm hiểu thái độ của người nông dan đối với công tác KN.
Qua đó nhằm đưa ra những giải pháp phát huy những điểm mạnh và khắc phục những mặt hạn chế của công tác KN, thông qua đó nâng cao hơn nữa hiệu quả của
công tác KN Đồng thời tạo sức thuyết phục hơn nữa đối với người nông dân để họ tin
tưởng và tham gia tích cực các hoạt động KN.
1.3 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả của công tác khuyến nông thị xã An Khê thông qua các nội
dung sau:
Số lượng mô bình trình diễn
Kết quả trình diễn
Số lượng người tham gia tập huấn khuyến nông
Kết quả tập huấn khuyến nông
Số lượng mô hình được áp dụng vào sản xuất
Số lượng người áp đụng
Đánh giá hiệu quả của 3 chương trình KN chính của thị xã An Khê trong năm
2006: - Chương trình KN IPM trên cây rau
- Chương trình KN ICM trên cây lúa
- Chương trình KN trên cây mía
Trong mỗi chương trình sẽ có sự so sánh về kết quả, hiệu quả của từng chương
trình của mỗi hộ trước và sau khi tham gia KN thông qua con số định lượng.
Trang 16Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của công tác KN trên địa bàn nghiên
cứu.
Tìm hiểu thái độ của người dân đối với hoạt động KN.
Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực KN trên địa bàn
1.4.Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu:
Từ 26/03 đến 01/06/2007
Thu thập số liệu của 2 năm 2005-2006
- Không gian: các xã phường có áp dụng 3 chương trình KN (ICM, IPM, cây
mia) bao gồm: Phường An Bình, xã Cứu An và xã Thành An vi đây là 3 vùng sản xuất
nhiều rau, lúa, mía nhất của toàn thị xã An Khê
1.5 Cấu trúc của luận văn
Đề tài được chia làm 5 chương, bao gồm:
Chương 1 Nêu lí do chọn để tài, mục đích nghiên cứu, tóm lược nội dung
nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Chương 2 Trình bày điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội
của thị xã An Khê- tinh Gia Lai.
Chương 3 Trình bày các khái niệm về công tác KN, IPM, ICM, các phương pháp KN, đối tượng nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả của công tác KN, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và kết quả san xuất.
Chương 4 Trình bày khái quát tình hình tổ chức và hoạt động của trạm KN thị
xã An Khê, đưa ra đánh giá chung về các hoạt động của trạm Đánh giá hiệu quả của
một số chương trình KN, tìm hiểu thái độ của người dân đối với KN.
Chương 5 Đưa ra kết luận và nhận xét kết quả nghiên cứu.
Đưa ra những kiến nghị đến các cơ quan chức năng để duy trì và nâng cao hơn nữa
chất lượng của công tác KN.
Trang 17CHUONG 2
TONG QUAN
2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
Đề tài “Đánh giá hiệu quả của công tác khuyến nông trên 3 chương trình
khuyến nông (IPM, ICM, cây mia) ở dia ban thi xã An Khê - tinh Gia Lai” chủ yéuđánh giá hiệu quả hoạt động của tram KN thị xã An Khê dựa trên 3 chương trình KN
chính: IPM trên rau, ICM trên lúa, cay mía Trong mỗi chương trình có so sánh vềhiệu quả kinh tế của nông hộ trước khi tham gia KN và sau khi tham gia KN Ngoài
ra, hiệu quả của KN còn được thể hiện qua số lượng các mô hình trình diễn, số lượng nông dfn tham gia và số lượng mô hình được áp dụng vào thực tế Bên cạnh đó, thông qua việc điều tra phỏng van nông hộ có tham gia KN để đánh giá mức độ nhận
thức của nguời đân đối với công tác KN
Sự sáng tao của dé tài: “Đánh giá hiệu quả của công tác khuyến nông trên 3
chương trình khuyến nông (IPM, ICM, cây mía) ở địa bàn thị xã An Khê - tỉnh Gia
Lai” chính là việc tác giả đã so sánh hiệu quả kinh tế của hộ trước và sau khi tham gia
công tác KN thay vì so sánh giữa hộ không tham gia KN và có tham gia KN Hơn
nữa, tác giả đã làm rõ những lợi ích KN mang lại cho người dân thông qua việc phân
tích phần mắt đi và phan đạt được khi áp dụng tiến bộ mới đo KN mang lại.
Đánh giá hiệu quả của công tác KN không phải là một vấn đề nghiên cứu mớinhưng nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo dựng lòng tin của người dân vàocông tác KN, thuyết phục họ tham gia KN ngày càng nhiều hơn.
2.2 Đặc điểm tổng quát của dia bàn nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên
a) Vi trí địa lý
An Khê là một thị xã miền núi, nằm ở Đông dãy núi Trường Sơn, cửa ngõ phía
Đông của Tỉnh Gia Lai liên thông với các tỉnh duyên hải miền Trung và cảng biển
Trang 18Quy Nhơn, cách thành phố Pleiku 90km và cách thành phố Quy Nhơn 80km, là điều
kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - xã hội giữa các vùng
An Khê có điện tích tự nhiên là 20.031,19 ha; có quốc lộ 19 đi qua, đây là trục
giao thông huyết mạch nối liền vùng duyén hải miền Trung với Tây Nguyên và các
tỉnh Đông Bắc Campuchia An Khê còn là đầu mối giao lưu kinh tế với các huyện
K Bang, Kông Chro và Dak Po Các vi trí tiếp giáp của thị xã An Khê như sau:
Phía Đông giáp huyện Tay Sơn - tinh Bình Dinh Phía Tây và Nam giáp huyện Dak Po - tỉnh Gia Lai
Phía Bắc giáp huyện K’Bang - tỉnh Gia Lai.
Dân số: 65.307 người, chiếm 5,3% dân số toàn tỉnh Gia Lai
Mật độ dân số: 362 người/ km” Trong đó dân số thành thị là 36.234 người,
dân số nông thôn là 29.073người.
Thị xã An Khê có 8 đơn vị hành chính bao gồm 4 phường, 4 xã:
Xã Tú An (6.326,95 ha)
Xã Song An (5.456,43 ha)
Xã Thanh An (2.224,96 ha)
Xã Cửu An (3.877,3 ha) Phường An Bình (982,4 ha) Phường Tây Sơn (325,82 ha) Phường An Phú (389,99 ha) Phường An Tân (447,37 ha)
b) Địa hình
Địa hình An Khê chú yếu là đồi núi xen kế thung lũng bị san băng và mở rộng trên bậc thềm chuyến tiếp với cao nguyên và đồng bằng, địa hình không bằng phăng,
bị chia cắt bởi nhiều sông suối và các trién núi
Phía Đông và phía Nam là vùng núi hiểm trở có độ cao từ 410m đến 900m
Phía Tây và phía Bắc tương đối bằng phẳng, có độ cao từ 400m đến 500m Sông Ba chạy theo hướng Bắc - Nam chia đôi trung tâm thị xã Các tuyến suối
nhánh từ các khe núi đỗ dồn về sông Ba
Trang 19c) Thời tiết, khí hậu
Thị xã An Khê nằm ở sườn phía Đông dãy Trường Sơn trên bậc thềm chuyển tiếp giữa vùng cao nguyên và duyên hải Trung bộ nên khí hậu nằm trong vùng nhiệtđới gió mùa, khí hậu cao nguyên mang sắc thái Đông Trường Sơn, mùa mưa thườngđến muộn và kết thúc muộn hơn bên sườn Tây Trường Sơn từ 1 đến 2 tháng Một
năm có 2 mùa rõ rệt, đó là:
Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11, có khi kéo dài đến tháng 12 lượng mưa tập
trung vào các tháng mùa mưa thường chiếm 60-70% lượng mưa hàng năm
Lượng mưa trung bình năm 1.202 - 1.255mm, trong đó:
Cao nhất: 1.389 - 1565mm Thấp nhất: 681-794mm
Độ ẩm trung bình năm: 80 - 81,5%mm
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, khô nhất vào các tháng 2 và 3
Hướng gió thịnh hành vào mùa khô là Đông Bắc, mùa mưa là Tây Nam, tốc độ
gió thịnh hành 3,5m/s, cao nhất có thé lên tới 20m/s
d) Thủy văn, sông ngòi
An Khê có mạng lưới sông suối tương đối nhiều, phân bố tương đối nhiều trên
lãnh thổ, đặc biệt có sông Ba là con sông lớn chảy qua địa phận nhiều huyện, thị
trong tỉnh Ngoài ra, còn có rất nhiều nhánh suối là lưu vực của sông Ba Đây lànguồn dự trữ và cung cấp nước chủ yếu cho các ngành sản xuất, dịch vụ cũng như
sinh hoạt của nhân dân trong thị xã.
Sông Ba là sông lớn chảy theo hướng Bắc Nam, lưu tốc dòng chảy v =1,5m/s,
cường độ lũ mạnh, có giá trị về phát triển thủy điện
Qua nghiên cứu nhiều năm của trạm thuỷ văn An Khê cho thấy mực nước dao
động giữa hai mùa là 8,15m Mức thấp nhất vào mà khô là 1,06m chênh lệch tới
7,09m Chính vậy gây bất lợi cho việc khai thác nước dùng cho sinh hoạt Hơn nữa
khi lũ về nước sông rất đục, đời hỏi phải có dây chuyền xử lí phù hợp mới đảm bảo
vệ sinh.
e) Thổ nhưỡng
Trong toàn tỉnh Gia Lai có 27 loại đất được chia thành 7 nhóm chính Ở thị xã
An Khê có các nhóm đất chính sau:
Trang 20X4m và xám nâu hình thành trên đá Granit, Riolit, Sa thạch Đất đỏ vàng trên đá Granit, Riolit
Dat đỏ vàng trên đá Granit và phiến thạch mica
Đất đốc tụ thung lũng.
Đất nâu thẫm trên sản phẩm phong hoá Bazan
Dat mòn tro sỏi đá.
Dat phù sa không được bồi hàng năm
Trong số đó, giữ vai trò quan trọng nhất là đất xám và xám nâu vì nó thích hợp cho cây công nghiệp ngắn ngày (vừng, thuốc lá, sắn, đậu đỗ các loại) và một số cây
công nghiệp dài ngày (điều, mía) vì đây là các loại cây chủ lực của thị xã An Khê
trong nhiều năm qua Ngoài ra đất phù sa được phân bổ chủ yếu ở ven sông suối,
thích hợp cho cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày (mía, lạc, cây thực phẩm )
Còn lại chất lượng đất ở mức trung bình, phần lớn có tầng canh tác dày, trừ
một số ít đất đồi núi do để troc quá lâu, tang đất mặt bị bào mòn sỏi đá nỗi lên mặt thích hợp cho phát triển cây nông - lâm nghệp theo hướng đa dạng sinh học với nhiều
cây trồng vật nuôi phong phú.
f) Tài nguyên
Đất có tầng day, canh tác tốt với các loại cây công nghiệp ngắn ngày, lúa
nước và cây công nghiệp dài ngày.
Nước: sông Ba là sông lớn, lưu tốc dòng chảy lớn đạt khoảng 0,12m/s, có giá
trị về phát triển thuỷ điện
Khoáng sản kim loại làm vật liệu xây dựng, đất làm gạch ngói.
Rừng chiếm khoảng 3.168 ha đất
Du lịch: là vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hoá như: nơi tụ nghĩa dây
binh đánh đuổi giặc Thanh của Nguyễn Huệ, đình Tây Sơn thượng đạo, hòn đá ôngBình, ông Nhạc, cao điểm 683 (thời chống Mỹ), đèo An Khê, văn hoá lễ hội của các
dân tộc, khu du lịch sinh thái Đập Bến Tuyết đang được xây dựng
2.2.2 Tình hình xã hội
a) Dân số và thành phần dân tộc
Những năm trước mức tăng chung của dân số thị xã An Khê khá cao khoảng
Trang 21—=—— —=-—=- -: m= z_-=—nn=m a ~ prot —
Số hộ gia đình: 13.419 hộ, bình quân mỗi hộ có 5 người.
Dân số phân theo giới tính có sự chênh lệch không đáng kể, (nữ chiếm
50,34%)
Thành phần dân tộc: An Khê là thị xã có ít đân tộc nhưng thành phần dân tộc
tương đối đa dạng, khoảng trên 15 dân tộc khác nhau
Bảng 2.1 Thành Phần Dân Tộc của Thị Xã An Khê
Dân tộc Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Kinh 64.100 98,1
Bana 1.085 1,7
Mường, Tay, 125 0,2
Téng 65.307 100
Nguồn tin: Niên giám TK 2006
b) Về giáo dục, văn hóa
Giáo dục: Thị xã có 31 cơ sở giáo dục đào tạo với 18.395 học sinh trong đó:
Mẫu giáo: có 7 trường, 65 lớp học với 1968 học sinh.
Trường tiểu học: có 12 trường với 7.692 học sinh, 256 lớp học
Trường THPT: 3 trường tại thị xã, với 2.470 học sinh, 59 lớp học
Ngoài ra có trung tâm bồi dưỡng chính trị và giáo duc thường xuyên tại
thị xã, có 152 lớp học.
Trong những năm qua, An Khê đã có nhiều nỗ lực trong sự nghiệp giáo dục và
xây dựng con người Kết quả là 100% số phường, xã công nhận xoá mù và phổ cậpgiáo dục tiểu học
Văn hoá, thể dục, thể thao:
Hiện nay thị xã có một nhà văn hoá, một thư viện tại thị xã, một nhà
truyền thống và một rạp chiếu bóng.
Các đi tích lịch sử văn hoá: đền Tây Sơn thượng đạo, cao điểm 683
Thị xã có một sân vận động quy mô 2,7 ha với nhiều hoạt động phong trào thể
dục thé thao lành mạnh
Trang 22c) Véy té
Hệ thống tô chức của ngành y tế địa phương gồm 1 phòng y tế, 1 trung tâm y
tế dự phòng, 1 bệnh viện Tổng số biên chế toàn ngành hiện có 144 người kể cả hợp
Trung tâm y tế thị xã có điện tích 2,1 ha với 100 giường điều trị và chữa bệnh
cho khoảng 100.000 lượt người 100% xã phường đã có trạm y tế đáp ứng được nhu
cầu khám chữa bệnh cho nhân dan toàn thị xã.
d) Tình hình lao động và việc làm
Hình 2.1 Cơ Cấu Dân Số Phân Theo Nhóm Tuổi
EDS dưới tuôi lao
Dân số dudi tuổi lao động: 22.202 người, chiếm 39,22% tổng dân số
Dân số trong tuổi lao động: 35.343 người chiếm 53,87% tổng dan số Dân số trên tuổi lao động: 4.533 người chiếm 6,91% tổng dân số
Trang 23Như vậy, số dân trong độ tuổi lao động đông nhưng phân bố chủ yếu vào sản xuất nông lâm nghiệp chiếm 65%, CN-TTCN 10% và dich vụ 25% Số lao động đã qua đào tạo từ trình độ trung cấp trở lên chiếm khoảng 6,1% so với tổng số lao động của địa bàn thị xã, trong đó hơn một nửa số cán bộ nằm trong lĩnh vực giáo dục, y tế.
Do đó vấn đề đặt ra là trong thời gian tới cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ lao
động của thị xã.
e) Điện, thông tin liên lạc, giao thông vận tải
Điện, thông tin liên lạc và giao thông vận tải trong những năm qua đã được sự
quan tâm của các cấp, các ngành Kết quả đạt được là 100% số xã, phường có bưu điện văn hoá, mạng lưới bưu chính viễn thông được phát triển tương đối rộng rãi, hầu hết các xã phường có điện thoại, dịch vụ điện thoại di động cũng phát triển đa dạng, đáp ứng tốt về nhu cầu thông tin liên lạc cho mọi tầng lớp nhân dân.
Giao thông vận tải trong năm 2006 đạt tống doanh thu 37,3 tỷ đồng Nhìn chung vận tải hàng hoá trên địa bàn tăng trưởng là do sản xuất trên địa bàn phát triển, nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu tiêu dùng và đi lại tăng Vận tải hành khách phục vụ và đảm bảo tốt nhu cầu đi lại của nhân dân Hệ thống đường xá được nâng cấp hơn, bê tông hoá các tuyến đường ở các
xã, phường.
f) Tình hình đời sống xã hội
Trong năm 2006 do tác động giá cả xăng dầu tăng đã ảnh hưởng trực tiếp dén
giá cả thị trường, nhất là các loại hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng, vật liệu xây dựng,
lương thực, thực phẩm Bên cạnh đó, dịch cúm gia cầm và dịch lở mồm long móng
ở gia súc đã ánh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân, nhất là đối với nông dân
lại càng khó khăn hơn.
Đối với công tác đền ơn đáp nghĩa: các ban ngành địa phương đã vận động
thực hiện tốt, với số tiền 96,4 triệu đồng là nguồn chúc Tết, tặng quà cho các đối
tượng chính sách với số tiền là 109,958 triệu đồng
Công tác xoá đói giảm nghèo: đến nay trên địa bàn đã có 1.241 hộ được cấpchứng nhận hộ nghèo đề nghị tỉnh cấp 4.773 phiếu khám chữa bệnh năm 2006 cho
người nghèo thuộc 8 xã, phường Riêng đời sống của nhân dân các xã vùng sâu, vùng
11
Trang 24xa nhất là đồng bào dân tộc thiểu số đến nay đã ôn định, tất cả các hộ dân tộc trên dia bàn đều có đất sản xuất và đã ổn định đời sống.
2.2.3 Tình hình kinh tế
a) Về công nghiệp, TTCN
Trong những năm gần đây, hoạt động trong lĩnh vực CN và TTCN đã có sự
tăng trưởng mạnh mẽ, cụ thể giá trị tổng sản lượng CN-TTCN toàn ngành năm 2006đạt 394,188 tỉ đồng (theo giá cố định 1994), đạt 111,45% kế hoạch và vượt 18,7% so với cùng kỳ năm trước Nhìn chung sản xuất công nghiệp trên địa bàn phát triển ở
mức độ ổn định và vẫn tập trung chủ yếu vào khu kinh tế nhà nước
Khu vực kinh té nhà nước
Hiện nay có 1 nhà máy xí nghiệp đang hoạt động trên địa ban thị xã, giá trị
tổng sản lượng ở lĩnh vực này chiếm 80,86% trong tổng giá trị sản lượng toàn ngành
(tính theo giá so sánh 1994) và đạt 110,77% so với kế hoạch năm 2005 Một số nhà
máy, xí nghiệp hoạt động ổn định và hiệu quả, góp phần giải quyết công ăn việc làm
cho một số đối tượng nhân dân trên địa bàn.
Khu vực kinh tễ có vẫn đầu tu nước ngoài
Có 1 nhà máy sản xuất công nghiệp 100% nước ngoài đóng trên địa bàn Hiện
nay hoạt động so với năm trước về giá trị sản xuất có tăng nhiều (tăng 125,52% sovới năm 2005) và góp phan tiêu thụ sản phẩm cho người nông dân
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Chủ yếu là một số đoanh nghiệp chế biến gỗ và tinh chế gỗ xuất khẩu nhưng nguyên liệu phục vụ sản xuất và giá cả phụ liệu luôn biến động nên giá trị sản lượng đạt chưa cao Hộ sản xuất cá thể hoạt động mang tính tự cung tự cấp, phụ thuộc chính vào nhu cầu thị trường trong địa bàn và chịu ảnh hưởng rất lớn từ sản phẩm cạnh
tranh trong và ngoài nước Một số cơ sở sản xuất cá thể hoạt động nhỏ lẻ, sản phẩm
mang tính chất gia công là chính
Kết quả của sản xuất công nghiệp qua các năm được phản ánh qua bảng 2.2
Trang 25k Bảng 2.2 Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp trên Địa Bàn Thị Xã An Khê
DVT: Triệu đồng
Tổng số „ Khu vực có vốn đầu
Năm Nhànước Tư nhân Cá thé
tư nước ngoài
2004 31477940 264.713,40 11.604,20 23.886,80 14.575,00
2005 332.091,00 288.953,00 8.305,3 25.706.7 9.126,00
2006 394.118,80 316.909,80 17.595,80 33.226,20 26.457,60
Nguồn tin: Niên giám TK 2006
Qua bảng 2.2 cho thấy tình hình sản xuất trong các xí nghiệp của tư nhân vàkhu vực có vốn đầu tư nước ngoài có sự tăng trưởng mạnh qua 2 năm 2005-2006
Trong khi ở khu vực nhà nước và cá thể có tăng trưởng nhưng tương đối chậm và
tang déu
- Hiện tại trên dia ban thị xã có 32 cơ sở sản xuất CN-TTCN, trong đó:
- Công nghiệp khai thác: 01 cơ sở khai thác đá.
- Công nghiệp chế biến: 322 cơ sở, nhà máy gồm những cơ sở sau :
Nhà máy ván MDF
Xi nghiệp chế biến tinh bột sắn liên doanh Việt Nam- Thái Lan
Nhà máy đường
Cơ sở khai thác đá xây dựng
Cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm
Cơ sở chế biến gỗ
Cơ sở sản xuất các sản phâm da, giả da
Cơ sở sản xuất nông cụ
Trên 10 lò gạch nung.
b) Về sản xuất nông - lâm - thuỷ sản
Mặc di theo xu hướng của thời đại, ngành nông nghiệp giảm dan giá trị theo trong cơ cấu kinh tế nhưng cho đến thời điểm này nông - lâm nghiệp vẫn là ngành giữ
vai trò chủ đạo trong đời sống kinh tế của người dân thị xã An Khê Giá trị ngành
nông - lâm - thuỷ sản đạt 147,82 tỉ đồng, trong đó :
153
Trang 26Nông nghiệp đạt: 140,428 tỉ đồng, chiếm tỷ lệ 95%
Lâm nghiệp- thuỷ sản đạt: 7,392 tỉ đồng, chiếm tỷ lệ 5%
Trang 27Bảng 2.4 DT-NS-SL Cây CN Qua 2 Năm 2005-2006
V Cây CN lâu năm
1 Điêu, cây ăn quả
Nguồn tin: Niên giám TK 2006
Qua bang 2.3 và 2.4 cho thấy An Khê có một số loại cây chủ lực mang lạinguồn thu nhập lớn như: sẵn, mía, lúa, ngô và các loại rau Hiện nay trên địa bàn thị
xã có nhà máy tiêu thụ mía và sắn nên đã tạo động lực cho bà con đây mạnh canh tác.
Trong năm 2005 - 2006 diện tích sắn có giảm một ít nhưng năng suất và sản lượng
vẫn tăng chứng tỏ canh tác san ngày càng có kĩ thuật và hiệu quả hơn Đối với lúa,
1S
Trang 28mía và ngô diện tích gieo trồng cũng tăng so với năm 2006, đồng thời năng suất tăng
kéo theo sản lượng cũng tăng cao Kết quả này có sự đóng góp không nhỏ của công
tác KN và BVTV trong chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật mới cho bà con sản
xuất có hiệu quả hơn.
Tình hình sâu bệnh hại:
Sâu bệnh gây hại trên các loại cây trồng xảy ra ở mức độ cao hơn những năm
trước, nhất là trên cây rau Tuy nhiên nhân dân đã kịp thời áp dụng các biện pháp xử
lý nên đã hạn chế được thiệt hại do sâu bệnh gây ra Riêng cây mía diện tích bị hại do
sâu bệnh vẫn không giảm vì nông dân chưa thực sự chú trọng thực hiện các biện pháp
phòng trừ Tính đến nay diện tích cây trồng hang năm bị nhiễm sâu bệnh là 3.565ha
Chăn nuôi thú y
Kết quả của chăn nuôi trong 2 năm được phản ánh qua bảng 2.5
Bảng 2.5 Số Lượng Dan Gia Stic, Gia Cầm trong 2 Năm 2005-2006
Nguôn tin: Niên giám TK 2006
Qua bảng 2.5 phản ánh tình hình chăn nuôi có nhiều biến đổi: đàn trâu trong
năm 2005 là 742 con nhưng đến 2006 chỉ còn 573 con, giảm 22,8% Tương tự, danlợn cũng giảm từ 22.150 con xuống 15.120 con, giảm 31,7% Đàn gia cầm giảm 38%
Sở di là do giá cả không én định và dịch bệnh nên nông dân thu hẹp sản xuất Riêngheo hướng nạc đang ở mức độ duy trì, không có chiều hướng phát triển nới rộng, dogiá cả sản phẩm biến động bất thường gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Hiệnnay chủ yếu sản xuất heo F1 hướng nạc-mỡ phát triển mạnh trong nhân dân vì dénuôi và giá cả 6n định Bên cạnh đó, dan gia cầm cũng giảm đo tình hình địch cúm
gia cam xảy ra trong cả nước.
Trang 29Từ cuối tháng 3 đến giữa tháng 5 do yếu tố thời tiết và mầm bệnh từ các 6 dich
cũ đã ra bệnh lở mồm long móng ở trâu bò, nhưng các ngành chức năng đã hướng
dẫn bà con nông dân phòng trừ kịp thời.
Nuôi trong thuỷ sản
Trong năm, thời tiết mưa tương đối đều giữa các tháng nên các ao hồ tích trữ
được nước tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân nuôi trồng thuỷ sản Tính đến nay
trên địa bàn thị xã có khoảng 40 ha mặt nước nuôi trồng thuỷ san với giá trị 267 triệu
đồng tăng 4,3% so với năm 2005.
Lâm nghiệpCác ngành chức năng phối hợp với chính quyền địa phương tăng cường công
tác quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng Công tác trồng rừng nguyên liệu MDF trong năm 2006 đã được các lâm trường đầu tư Tính đến nay trồng được 240
ha rừng nguyên liệu, khai thác 18.750m” gỗ nguyên liệu.
Triển khai trồng cây xanh nhân ngày 2/9/2006 trên địa bàn thị xã số lượng cây
trồng 6.000 cây keo lai giâm hom.
Bảng 2.6 Giá Trị Sản Xuất Lâm Nghiệp
ĐVT:Triệu đồng
Năm Chỉ tiêu
2005 2006 A
Trông rừng va nuôi rừng 405,27 822,90 417,63
Khai thác gỗ và lâm sản 19.516 6.562,5 -12.953,5
Dich vụ và lâm nghiệp khác 225,21 6.918 4.092,79
Nguôn tin: Niên giám TK năm 2006 Trong năm 2006, các ban ngành, cơ quan chức năng đã chú trọng công tác
trồng rừng và bảo vệ rừng Cụ thể, giá trị trồng rừng và nuôi rừng qua 1 năm đã tăng
417,63 triệu đồng, khai thác gỗ và lâm sản giảm 12.953,5 triệu đồng nhưng vẫn đápứng đủ nhu cầu cho các nhà máy chế biến gỗ hoạt động bình thường
c) Về dịch vụ và thương mại
Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ trong năm đạt 202,65 tí đồng, tăng 36,1% so với cùng kỳ năm trước Nhìn chung mức lưu chuyển và lưu thông hàng hoá trên địa bàn tương đối ổn định Song trong năm do tác động giá xăng dau, dịch lở
To
Trang 30mồm long móng ở gia súc và địch cúm gia câm đã làm tăng giá cả các mặt hàng thực phẩm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Sức mua của nhân dân tăng, hàng hoá phong
phú, đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng Thu nhập bình quân của các hộ kinh đoanh,
địch vụ tương đối ổn định, hình thức dịch vụ ngày càng phong phú
d) Tình hình sử dụng dat
An Khê là thị xã có diện tích đất tự nhiên tương đối lớn, dân cư còn it nên diện
tích đất bình quân đầu người lớn Do đó, đất được đưa vào sử dụng với nhiều mục
dich khác nhau, cu thể như bảng 2.7:
Bang 2.7 Hiện Trạng Sử Dung Dat Toàn Thị Xã
Loại đất Quy mô (ha) Tỉ lệ (%)
1 Dat khu dân cư 453,75 2,26
2 Dat công trình xây dựng 115,6 0,57
3 Đất di tích lịch sử văn hoá 11,1 0,05
4 Dat giao thông 498 2,45
5 Đất công nghiệp - kho tang 67 0,33
nguồn tài nguyên quý giá này.
Trang 31Thuong mai - dich vu 27,29
Nông - Lâm nghiệp 16,8
Téng cộng 100
Nguồn tin: Niên giám TK 2006
Qua bảng 2.8 chỉ rõ lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng rất lớn trong cơ cấu các ngành kinh tế của thị xã An Khê Trong tương lai, tỉ lệ này sẽ tiếp
tục tăng ở ngành CN-XD và thương mại, dịch vụ đồng thời giảm tỉ trọng nông
nghiệp Đây là xu hướng chung trong thời ky di lên CNH-HĐH của cả nước Tuy
nhiên, hiện nay nông nghiệp vẫn là ngành chính của thị xã và chủ yếu là tập trung ở
đầu mối giao dịch, trung chuyển hàng hoá
Công nghiệp đang trên đà phát triển với cơ sở sản xuất công nghiệp được xây dựng và những dự án công nghiệp lớn và nhỏ triển khai xây dựng Đặc biệt khu công
nghiệp tập trung An Khê, cụm công nghiệp Song An là nơi thu hút nhiều hoạt động
Trang 32Lợi thế đất đai rộng rãi, tiềm năng về lâm nghiệp, khoáng sản phi kim loại, sẽ
tạo điều kiện phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, vật liệu xây
dựng.
b) Khó khăn
Tuy đội ngũ lao động đông đảo, là nhân tố tích cực để phát triển sản xuất Song trình độ tay nghề còn thấp, lao động phổ thông không tay nghề chiếm tỉ trọng
lớn Vì vậy nhu cầu đào tạo tay nghề đáp ứng sản xuất theo công nghiệp hoá, hiện đại
hoá là vấn đề cần phải quan tâm thực hiện
Hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kĩ thuật phát triển nhưng chất lượng công trình thấp, bán kính phục vụ chưa đảm bảo, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển dân cư
theo lỗi sống đô thị
Tỉnh hình ô nhiễm môi trường đã xảy ra một số nơi, ý thức giữ gìn vệ sinh,
bảo vệ môi trường trong nhân dân còn yếu Đặc biệt là dòng sông Ba đang bị ô nhiễm
do chất thải của các nhà máy làm ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và sản xuất của dân
cư dọc bờ sông.
Trang 33CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sé lý luận
3.1.1 Khái niệm về công tác KN
KNlà cầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất, là kênh chuyến tải tốt nhất tiễn bộ
kĩ thuật đến với nông dân, đồng thời cũng là biện pháp hữu hiệu của nhà nước giúpnông đân phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng và phát triển nông thôn nhằm tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chat, tinh thần cho nông dân.
Theo nghĩa hẹp, KN là việc sử dụng những cơ quan chuyên ngành nông nghiệp như trường Đại học nông nghiệp, Viện nghiên cứu nông nghiệp, thực nghiệm nông
nghiệp để nghiên cứu các kết qua đã được khẳng định hoặc đã được cải tiến của tiến
bộ kĩ thuật nông nghiệp, từ đó giới thiệu, hướng dẫn những phương pháp canh tácthích hợp với nông dan nhằm giúp họ có thé áp dụng các thành tựu tiến bộ kĩ thuậtmới, tạo ra nhiều hoa lợi cho họ và cho nhu cầu xã hội
Theo nghĩa rộng, KN là vấn dé mang tính giáo dục và là giáo dục toàn diện trênnhiều lĩnh vực, không phải chỉ đơn thuần là hướng dẫn nông dân tăng gia sản xuất mà phải đào tạo cho được một đội ngũ nông dân giỏi, bao gồm nắm vững về khoa học kĩ thuật, kinh tế thị trường, văn hoá, y tế, pháp luật để họ áp dụng một cách có hiệu quả vào thực tiễn nông thôn, làm cho nông thôn ngày càng giàu có và cộng đồng, quốc gia
Trang 34trong sản xuất, đào tạo họ thành người có năng lực, có khả năng đem lại cuộc sống tốt
đẹp cho minh.
Công tác KN là hoàn toàn đân chủ, chỉ có khuyến khích, thu hút, thuyết phục
nông đân chứ không cưỡng bức họ Người dân tham gia KN là tự nguyện, nông dân
đến với KN vì mục tiêu quảng đại của nó, vì KN mang lại lợi ích cho họ trong sản xuất
và đời sống.
Công tác KN có tính cách hợp tác, hợp tác trong xây dựng kế hoạch và thực
biện KN KN không tồn tại riêng biệt mà có mối quan hệ đa phần với các tổ chức kinh
tế, xã hội để thực thi có hiệu quả công tác KN Bat cứ một chương trình KN nào đều
phải cần có ý kiến của đoàn thể địa phương, có sự hỗ trợ của lãnh đạo địa phương.
KN dựa vào tính thích ứng cho địa phương làm nguyên tắc Nguyên tắc này cho
thấy hoạt động, công tác KN không hề rập khuôn cứng nhắc mà rất linh hoạt, phù hợp
với điều kiện sẵn có của địa phương Đây là một trong những yếu tố quyết định sựthành công của bat kì một chương trình KN nao
KN nhằm mục tiêu rèn luyện năng lực tự giải quyết các vấn đề ở nông thôn Ở
nguyên tắc này KN nhìn nhận mình như là người thầy, người bạn của nông dân KNkhông làm thay cho nông dân ma tạo điều kiện cho nông dân kiện toàn năng lực tựthích nghỉ và giải quyết thực tế, không ÿ lại hay thụ động mà là luôn sáng tạo
Công tác KN là một phong trào vận động, muốn tham gia vào cuộc vận độngtrước hết phải thông suốt bản chất của công tác, phải tin tưởng vào công tác KN Vì
KN không cưỡng chế mà là dựa trên sự tự giác, tự nguyện của nông dân Tính vậnđộng diễn ra liên tục và ngày càng tiến bộ hơn theo xu hướng tiến bộ khoa học gia
tăng.
3.1.3 Các phương pháp KN
a) Thăm viếng nơi canh tác và cư ngụ của nông dân (Visit)
Đây là phương pháp giáo dục tổng hợp vừa kết hợp thăm hỏi xã giao vừa học tập, trao đối kinh nghiệm lẫn nhau về những van dé có liên quan Qua hoạt động thăm viếng sẽ tạo điều kiện để cán bộ KN hiểu đúng hoàn cảnh thực tế của nông dân, hiểuđược những nhu cầu và mong muốn của họ, từ đó đưa ra các chính sách và giải pháp
cải thiện phù hợp cho người nông dân, nông nghiệp và nông thôn.
Trang 35b) Tiếp xúc nông dân tại cơ quan KN
Cơ quan KN là nơi trung gian tiếp nhận những tiến bộ kĩ thuật mới, vận động
nông dân áp dụng và cũng là nơi ghi nhận những bức xúc của nông dân Vì vậy, khi
người nông dan đã quan tâm tiến bộ mới trong nông nghiệp nên họ mới tim đến tô chức KN để được giúp đỡ Do đó cần phải tăng cường năng lực KN từ nhiều phía để
tạo sự tín nhiệm cao nhất của người nông dân vào KN
Tổ chức KN cơ sở cần chuẩn bị các cơ sở vật chất cần thiết để thu hút sự quan
tâm của nông dân đến hoạt động KN như: thông tin về kĩ thuật, giống mới, cung cấp
tài liệu để kích thích sự hứng thú của nông đân và tạo sự hấp dẫn của tổ chức KN cơ
SỞ.
c) Huan luyện nông dân qua các lớp tập huấn (training course)
KN là ngành khoa học giáo duc nông dân những kiến thức, những tiến bộ mới
và những phương pháp tân tiến trong sản xuất cũng như sinh hoạt nhằm nâng cao nhận
thức và cải thiện dần thói quen, tập quán đã lạc hậu góp phần phát triển sản xuất Một
trong những phương pháp phục vụ cho nhiệm vụ nảy là tổ chức các lớp huấn luyện.
Huấn luyện bao gồm cung cấp kiến thức và kĩ năng cho nông dân thông qua các lớp
tập huấn nhằm giúp nông dân tiếp cận với kiến thức mới đa dạng, phong phú và huấn
luyện những kỹ năng cần thiết cho nông dân để họ có thé nhìn nhận, phán đoán và giải
quyết những vấn đề bức xúc của chính mình Đây là phương pháp có tính hạt nhân
trong hoạt động KN bởi vì thông qua nó người nông dân được tiếp xúc, được cung cấp
nhiều kiến thức mới có hệ thống, có khoa học nhằm giải thích các kinh nghiệm trong
sản xuất của họ
d) Trình diễn kết quả
Đây là phương pháp giáo dục bằng ví dụ cụ thể của tiễn bộ mới Trình diễn
không có mục đích nghiên cứu để phát hiện cái mới mà chủ yếu trình diễn những tiến
bộ mới đã được khảo nghiệm, có kết quả được khẳng định qua thực nghiệm để kích
thích sự quan tâm, ham muốn của nông dân Đồng thời nó chứng minh lợi ích thực tế
của tiến bộ kĩ thuật mới thích hợp với điều kiện địa phương, từ đó có thể đưa ra sản
xuât đại trà.
22
Trang 36e) Trình diễn phương pháp (Method Demonstration)
Đây là hình thức giáo dục nông dân thông qua quá trình truyền thụ, hướng dẫn trình điễn phương pháp mới Phương pháp này được tiến hành bằng cách truyền đạt cho nông dân cách làm thông qua việc trinh diễn những thao tác về kĩ thuật mới dé
nông dan nắm bắt được nhanh và áp dung vào thực tế dé dàng hơn Nó cũng là phương
pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực hành tại chỗ vì trước khi tiến hành học viên được
cung cấp về lí thuyết của phương pháp mới bao gồm nội dung và các bước thực hiện,sau đó các học viên sẽ lần lượt thực hiện các thao tác đã được học
f) Tham quan (The Field trip)
Phương pháp này giúp cho nông dân tiếp xúc với môi trường bên ngoài gia đình
họ, nhìn thấy những kĩ thuật mới, những kinh nghiệm sản xuất mới điều đó giúp nông dân tự rút ra kinh nghiệm cho mình hoặc tiếp thu thêm nhiều kinh nghiệm mới Đồng
thời, tham quan giúp nông dân tiếp xúc với thông tin biến đổi và chính những thông tin
đó đã tạo cho nông dân sự tin tưởng về tiến bộ mới, là cơ hội để nông dân tham gia hoạt động xã hội để nâng cao nhận thức và động cơ học tập, ứng dụng tiến bộ mới.
ø) Hội thao
Đây là tiến trình thông tin, thảo luận và đi đến kết luận về những tiền bộ mới,
kết quả thí nghiệm, thực nghiệm các kĩ thuật tiên tiến đang được áp dụng hay đang
tranh cãi nhằm chỉ ra hướng đi đúng được phối hợp do 1 hay nhiều tổ chức có liên quan đến tiền bộ mới cùng thực hiện với khối lượng nội dung và thời gian nhất định.
h) Toạ đàm (Seminar, Group discussion)
Đây là phương pháp thảo luận nhóm, diễn ra trong phạm vi hẹp, không quy mônhư hội thảo mà chỉ gồm một nhóm nhỏ từ 10 - 15 người nhằm giải đáp thảo luận những nội dung sau các lớp tập huấn, hội nghị đầu bờ, toạ đàm về một kĩ thuật mới
Trang 37k) Các phương tiện thông tin đại chúng (Mass Media)
Trong công tac KN, việc sử dụng các phương tiện thông tin rộng rãi đến nông
dân là rất cần thiết và cũng là nguồn kích thích có ý nghĩa giúp tổ chức KN tiếp cận
với nông dan nhằm chuyển giao tiến bộ mới, thông tin và cộng tác cùng nông dân Các phương tiện thông tin bao gồm: báo chí, truyền hình, panô, tờ bướm, tập san, tranh
ảnh thông thường được đưa ra trong các buổi hội thảo, toạ đàm, các lớp tập huấn
3.1.4 Nhiệm vụ của cán bộ KN
Cán bộ KN là người gần gũi với nông dân, là người thầy, người bạn, người đồng hành cùng nông dân, do đó nhiệm vụ của cán bộ KN rất quan trọng và có tác
động lớn đến nhận thức và suy nghĩ của người nông dân Người nông dân có thay đôi
tính bảo thủ của mình hay không cũng phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật và cung cách
làm việc của cán bộ KN Cán bộ KN có những nhiệm vụ sau:
- Thu thập và phân tích tài liệu để tìm hiểu nhu cầu của nông dân và thực trạng của địa phương về hoạt động sản xuất, đời sống của họ Đây là nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu vì qua hoạt động này mà người cán bộ KN mới nắm bắt được nhu cầu
của địa phương mà đưa ra các chương trình, chiến lược cho phù hợp.
- Ấn định mục tiêu cho chương trình KN ở địa phương.
- Lập kế hoạch thực hiện trước mắt và lâu dài để đảm bảo cho tiến trình
đi đúng hướng, đúng mục tiêu.
- Đề ra phương pháp thực hiện các chương trình KN: những phươngpháp này phù hợp hay không phù hợp với địa phương phụ thuộc vào quá trình tìm hiểu
thực tế địa phương và đời sống người dan
- Phé biến và vận động nông dan, tổ chức đoàn thể tham gia hoạt động
KN vào các chương trình KN.
- Thực hiện, hướng dẫn, theo đối, đôn đốc các hoạt động KN ở địa
phương.
- Đánh giá kết quả chương trình hoạt động KN và viết báo cáo.
Đối với mỗi nhân viên KN với chức vụ của mỉnh thì có mỗi nhiệm vụ riêng:
Trạm trưởng trạm KN: làm việc theo chế độ thủ trưởng của cơ quan
Trạm trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và từng công chức của cơquan, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ đã phân công
5
Trang 38Cán bộ, công chức chuyên môn: làm việc theo chuyên môn của mình,trực tiếp phổ biến kĩ thuật cho các KN viên ở cơ sở và nông dân.
3.1.5 Khái niệm về IPM
IPM là từ viết tắc của Integrated Pest Management có nghĩa là quản lý dich hại
tổng hợp.
Các nguyên tắc của IPM:
- Trồng cây khoẻ: ứng dụng hài hòa các biện pháp về kỹ thuật canh tác
như: giống, thời vụ, phân bón, chế độ nước
- Bảo tồn thiên địch: không hoặc sử dụng rất ít thuốc trừ sâu hại để bảo
tồn được sự hiện diện của các loài sinh vật có ích (thiên địch) trên đồng ở mật độ đủkhống chế mật số sâu hại
- Thăm đồng thường xuyên: Mục đích cho chúng ta phân biệt được từng
yếu tố trong hệ sinh thái, mối quan hệ của chúng Đồng thời tác động những yếu tố kỹ
thuật vào để hạn chế sự gây hại của dịch hại, tạo điều kiện cho thiên địch phát triển
mạnh.
- Nông dân trở thành chuyên gia: tất cả các nông dân được huấn luyện sẽ
trở thành chuyên gia trên đồng ruộng của mình Đồng thời cũng là người huấn luyện
và truyền đạt cho các nông dân khác để cùng thực hiện chương trình IPM rộng rãi
3.1.6 Khái niệm ICM
ICM là từ viết tắc của Integrated Crop Management, thường gọi là 3 giảm 3
tang.
3 giảm là:
- Giảm lượng giống gieo sạ
- Giảm phân đạm (phân đạm trên lúa)
- Giảm chỉ phí bảo vệ thực vật (thuốc và công phun)
3 tăng là:
- Tăng năng suất
- Tăng chất lượng
- Tăng hiệu quả kinh tế
Các nguyên tắc của chương trình ICM trên cây lúa:
Trang 39- Bón phân đạm thông qua bảng so màu lá lúa.
- Không phun thuốc bảo vệ thực vật
3.1.7 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động KN
a) Các chỉ tiêu phản ánh mức độ hoạt động của KN
Số lượng nông dân tham gia lớp tập huấn
Số lượng nông dân áp dụng tiễn bộ kĩ thuật mới
Số lượng nông dân áp dụng tiến bộ kĩ thuật mới có hiệu quả
Số lượng tài liệu phát hành cho nông dân.
Số lượng tiến bộ mới đem lại cho nông dân
b) Các chỉ tiêu phản ánh thái độ và nhận thức đời sống của người nông dân
Người nông dan tham gia khuyến nông tích cực hơn
Kiến thức của người nông dân trong sản xuất và sinh hoạt cao hơn
Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân được nâng cao
c) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của KN
Năng suất, sản lượng, diện tích cây trồng vật nuôi tăng do áp dụng tiến bộ kĩ
thuật mới.
Lợi nhuận, thu nhập, doanh thu tăng cao hơn so với lối canh tác cũ khi chưa
tham gia KN.
3.1.8 Mức độ đánh giá
a) Hiệu quả về kinh tế
Tăng năng suất khi tham gia khuyến nông
Tăng diện tích.
Tăng sản lượng.
Tăng thu nhập cho người nông dân.
b) Hiệu quả về xã hội
Khi thu nhập tăng, đời sống tinh thần của người dan cũng được nâng cao Điềunày thúc đây người nông dân tham gia tích cực hơn vào các chương trình KN đưa ra
Đồng thời thu hút những người khác tham gia vào hoạt động KN Người nông dân sẽ
bứng thú hơn trong việc khám phá thế giới của các tiến bộ mới Đây cũng là cơ sở để
họ tham gia tích cực hơn vào các hoạt động xã hội khác.
“ary
Trang 4030 phiếu cho chương trình IPM trên cây rau tại phường An Bình.
30 phiếu cho chương trình ICM trên cây lúa tại xã Cửu An.
30 phiếu cho chương trình KN trên cây mía tại xã Thành An.
- Số liệu thứ cấp: thu thập số liệu từ trạm KN thị xã An Khê, trạm BVTV thi xã
An Khê, phòng thống kê và các tài liệu khác.
3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu
- Sử dụng phần mềm Excel, Word.
- Phương pháp so sánh: so sánh kết quả, hiệu quả sản xuất nông hộ trước và sau
khi tham gia khuyến nông.
- Phương pháp phân tích, thống kê: chon lọc, kết hợp số liệu sơ cấp và thứ cấp
để tính toán thành những số liệu tin cậy nhất