1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất xoài của nông hộ ở xã La Ngà, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai

101 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất xoài của nông hộ ở xã La Nga, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai
Tác giả Tạ Tấn Dũng
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Năm
Trường học Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát triển nông thôn
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 30,47 MB

Nội dung

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phó Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất xoài của nông hộ ở xã

Trang 1

pANH GIA HIEU QUA KINH TE SAN XUAT XOAI CUA

NONG HO Ở XA LA NGA HUYỆN ĐỊNH QUAN

TINH DONG NAI

TA TAN DUNG

LUAN VAN CU NHAN

NGANH PINT & KN

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phó Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất xoài của nông hộ ở xã La Nga, huyện Định Quán, tinh Đồng Nai” do Tạ Tan Dũng, sinh viên khóa 28, ngành Phát Triển Nông Thôn va

Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng ngày:

Giáo Viên Hướng Dẫn

NGUYEN VAN NAM

Ky tên,ngày tháng năm 2006

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ký tên,ngày tháng năm 2006 Ký tên, ngày tháng năm 2006

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Với lòng biết ơn sâu sắc con xin gởi đến Cha mẹ và các anh đã nuôi nắng

và day đỗ con nên người

Xin chân thành chân thành cảm ơn quý thầy cô trong trường, các thầy cô khoa Kinh Tế trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình truyền thụ

những kiến thức quý báu cho tôi

Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Năm đã tận tình hướng dẫn tôi

trong suốt thời gian thực hiện đề tài

Xin chân thành cảm ơn UBND xã La Ngà, phòng thống kê huyện Định Quán đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài.

Xin cảm ơn ba con nông dân sản xuất xoài đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong

quá trình thu thập số liệu

Xin cảm ơn những người ban thân, tập thé lớp Phát triển nông thôn và khuyến nông khóa 28 đã động viên, giúp đỡ dé tôi có thể hoàn thành luận văn.

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

TẠ TẤN DŨNG, khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí

Minh Tháng 07 năm 2006 Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Xoài CủaNông Hô ở xã La Ngà huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai

Thông qua điều tra trực tiếp 60 hộ canh tác xoài trên địa bàn xã La Ngà và

thu thập những tài liệu có liên quan

Đề tài tìm hiểu về tình hình, đặc điểm sản xuất và những yếu tố ảnh hướng

đến hiệu qua kinh tế trồng XOÀI

Tìm hiểu thị trường của sản phẩm xoài, những thuận lợi và khó khăn của

người nông dân từ đó đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục khó khăn

Đề tài tập trung đánh giá hiệu quả hiệu quả kinh tế của cây xoài qua tính

toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, NPV.IRR, PP, BRC, phân tích độ nhạy, rủi ro

và so sánh hiệu quả kinh tế giữa cây xoài và cây điều từ đó xác định hiệu quảcanh tác xoài của các hộ nông dan.

Tìm hiểu những nhu cầu của các nông hộ sản xuất xoài

Qua nghiên cứu cho thấy điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển

cây xoài.

Các nông hộ sản xuất xoài đạt hiệu quả kinh tế, dự án đầu tư xoài trong 20

năm là khả thi cao.

Khó khăn trong sản xuất xoài là giá cả thay đổi và sâu bệnh nhiều

Các nông hộ cần sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và ngân hàng nông

nghiệp.

Trang 5

TA TAN DUNG, Faculty of Economics, Nong Lam University - Ho Chi

Minh City, Month 07 Year 06 Evaluating economic effect mango production of

farmer household at La Nga commune Dinh Quan district Dong nai province

Through the sampling survey on 60 farmer households cultivating mango

tree at La Nga commune, Dinh Quan district, Dong Nai province and collectingthe concerned document, the thesis has been implemented in order to find outabout the productive siluation and characteristics, the figures affecting on

economic effects of cultivating mangoes.

Beside that, I studied the market of mangoes advantages and

disadvantages of farmer households.

Thence, I have proposed some solution so as to overcome the difficulties.The thesis has concentrated on accessing the economic effect of mangotrees through calculating the norms, NPV,IRR,PP, BRC and analysing sensitivity,risk and comparing economic effects of mango with effect of cashew

To find out about demand of farmer households.

The research has shown that natural conditions are convenient to develop

mango trees.

I have found that: farmer households have been gotten good effect from

mango trees, the 20 years project investing on mango trees is highly feasible

Mango production’s difficultys are changging price, pestilent insect.

The farmer households need supports of regional government and

agricultural bank.

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ i ixDanh mục các Dang sen sen sen HH HH 0041111010110 1.0110 x

Dan mie Cie With sacnissssasaeneevlieoslfl61nsssss033512ys0s30011n10811n80-005-eskeseeess C4585 835.5p xIDaith mo poling ÌDB- sec eeeseeeeesissekkilaelsslske44440100014840000018043500110014900100/490100487 xiI

CHUONG LAT NÊN ĐH omens eee mene |

1.Í.§ự cần thiết của đề TÀI sscccccuncosvoreasnncsansanvacennrnorsnenorsaneeuniarnrevenesersnaveeress |

1.2 Mục tiêu nghiên CỨU -. - 5s xen 624402101 00861/0840 8806301134 3

1.2.1 Mục tiêu chung - «sec 11 11 11 kh 3

AC | oOo 3

1.3 Phạm vĩ NONIEN CWU srcsayscrcccsyccessesyersavinisere esaenstnensrietneveeacsincansmeunitvabstiae 4

1;3.L Phạm vị HỘI UP saeasiesoasasdsitdittsstklingsilSgESIISSHHERSDSEPISBl 41.32 Bồi tượng nghiên giu esaesetc3tsitn014160044613300080466.n80E 4

1.3.3 Không gian và thời gian nghiên cứu - - Si ông 4

1.4 Cầu trúc của luận văn -+©ss©cs+ccscccee ma 4

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

xi: CƠ SƠ Ìý WEI ecssceeecesterepreecerenaeeremseerenciien cence nisin =e 5 2.1.1.:Oác khôi THỜ! sansesaoaoaansanaiaedisoeessolbstsseotstsasiillSoiskees 5

eC ee ne 52.1.3 Đặc điểm về thực Vat HC secsecsecseeseessesseseeseeeeesneeneessueseenees 62.1.4 Đặc điểm sinh thái và các vụ xoài ở nước ta 72.1.5 Kỹ thuật trồng trợ và CHAR SOO nvesesecvevivensersygeresesescreatansenarnese 82.1:6;.Bénh hbẠÏ::‹csssecenaaainreanaobssangtanstsflsssmitSatadlspssessltbsiseieb 13

211 S80 Wal ninn tierce 14 2.1.8 Thu hoạch và bảo quản - - +4 reeeeesrrseksrrke 15 DANG), Tia CA tb 0y osunnd gi Ai 44600 0ã88638238:ETALS8-G32KB8Gi414B85836580866033.86 16

2.1.10 Các chi tiêu nghiên cỨU -eceeeennieseesse ee 16 2.2 Phương phap nghiÊn CW sen 00 06102143618648151034401414940514A45 21

2.2.1 Phuong pháp thu thập thông tín - 5-5 << <+cs<sess 21 2.2.2 Phương pháp xử lí thông tin +cecsesseeeeereeeee 21

2.2.3.Phương pháp phân tích tương quan -~-~- 212.2.4 Phương pháp chon mẫu điều tra - « 5<©c« 22CHƯƠNG 3 TONG QUAN 5-5252 S2222x2 2222.1212111 exree 23

31,BiiỂnLiE0tfffrffiiÔfbrnsuenanaanuirotrroitittoltitE0NDEGEEGEEERESESNSSginnSSnG 23

3L MT trí tỰ BHIẾT cccccpbi t6 0ït RLEDAGIEIEGILIAISISEELiOSSES2G338133000 03A 23

3.1.2 Dia Ai ciungngán tia tang Ga kã4141850160135535E61EE846884656401448-8386.56402 6008 23 3.1.3 Kini na 23

| l Thị g VỀ fRirnsnenrntoaiiootiBiniogtitisSRDEENGENRGEIRTHEAIBNDNNHGEGSEBPngsSfofgse 23

1.1.8 THÍ THỦ suaangnsisuotoittittittGDiNS0tLS41400000G30/00-S000B50NG00303 0008004 23

$3 Dita Tiện HÃI gu ng gen ninoniifloinetiis6ssg0322553200p1802043801006803.0 25

3.2.1 Sản xuất Nông - Lâm nghiệp - Thúy sản 253.2.2, Hiện trạng Xã.HỘI ecesesseskaLoxila ad iVISả3E8580188.580a15n8% 848 27

Trang 7

CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ THẢO LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU - 30

4.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ xoài trên Thế Giới và Việt Nam 30

4.1.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trên thé giới 30

4.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trong nước - 30

4.2 Vài nét về tình hình sản xuất xoài ở địa bàn nghiên cứu 31

4.3 Hiện trạng phát triển xoài và tình hình chung của các nông hộ 33

4.3.1, Tình hình phát triển của cây XO aseioisiiiaraisdianeee 33 4.3.2 Tình hình chung của các nông hộ sản xuất xoài 36

4.4 Đặc điểm canh tác xoài trên địa bàn -cs+ceererrrrerree 40 Ah) Te nên, khe na omen hugi hy 4g63806ã-3ã3018n8.0880038005ankổ 40 4A 5 HN HN scene sai cattinnsmnunyeian aun ti 9940000 000840588 <eeel 40 A 3.NƯỚCEƯỠI, coseeieseokivdA lý tài G855 3106008083 CREE Ee 40 4.4.4 Bảo vệ thực vậtt «Ăn S*k*HHHH He 02.82141101.12 4i 4.4.5 Điều khiển ra hoa và chăm só -c e.erre 41 4.4.6.Thu;DGBÍfiiicicesiaaiiisbksoiblaesessvBtstsxspssexikaxinllly14449184865866-558 41 4:4.7 Giả và hình thúc tiêu TQ sees cee cesses cs sussecennvaestesasanssonsvessesevennn 42 4.43 THỊ trường Hếu Tits sancnns decane ontenieipresoorsrsaerssssst 43 4.5 Đánh giá hiệu qua kinh tế của một ha xoài -. - se 45 4.5.1 Chỉ phí đầu tir cho triột há OAL -ceeeeeseeerrnerrereee 45 4.5.2 Năng suất và doanh thu một ha Xoài -c e+ 49 4.5.3 Xác định hiệu quả kinh tế một ha xoài -: 31

4:6 Phân tích tai chính ‹‹‹ ::s:.sscsc511211655026660812554055018001265541121)E113816613:14460455e 52 347 PHân: tích: độ HHẬY cceieiseesesseeearssosrlvEEESENSESUAĐIISSIAASEESSESOSEE 54 4.7.1 Phân tích độ nhạy của NPV và IRR - 54

4.7.2 Phân tích độ nhạy của lợi nhuận va thu nhập 55

ASS Phat HCH TUT £6 co nuanH 000910 L0D suy hai EDILSEN4E3g8iãxasxEteslrlElENSĐX525/S08904920408 55 4.9 Mô hình năng suất xoài -c-++czseekeerkertrsrrrkrrrrrerrree 56 ORM gid Thy a 56 4.0.2, Thiết lận rô BAN .ncorcernconsnsenernnsonnsinsnansanenechasentnnnnnbsninsios 56 * ##4 Kiện đùnh tờ ĐH useesaeeeaansanaisonltninogaingostnnpfanngEijl 57 AD DU DAO iscerreasovnpececcuremiva DEec‡3xslsdtSp.basBiuskadiSS00g.G6giaS9E0fSESG808083888 58 4.10 So sánh hiệu quả kinh tế ` giữa cây xoài và cây điều 58

4.11 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu qua kinh ¡Ô zˆzˆ" 60 4.11.1 Diện tích và dinh dưỡng a 60 4.11.2 Giống và nhân giống . c cc~cceersertrrrrrrerrree 60 411.3 Trt độ GanhHỨÁO c c-.cssc650236631351 6y l3 13158 1590583058 8083441106 61 4 UIA SO TC ca an nnn 61 4.11.5 Khả năng tiếp cận thị trƯỜNg eeeeeeeeerrrrrrrrrrerieiee 62 4.12 Đánh giá thuận lợi, khó khăn và nhu cầu của người nông dân 62

4.12.1 Những thuận lợi và khó kHẩH ccceces022-1-6.sE-Ee, 62

11.12, | ie Rig): ee 63 4.13 Giải pháp khắc Phuc c.csssecsssssssccsneccnsesseeeseeceneeentessneccnesesseesseeneneenss 65

Š TP GÌ 65

A193, 9 thuậi sân SURE eerpecerreenreeerernmenitonine omni amano 66

A133 Tín CONS sinccinacrnenramcmncnamnmnnmnmminancemm eaten 66

Trang 8

IL184Á "Hi ee ee 66TT) hố 674.13.6, Thông ti ssescsssensvassvineascesesasevevosvenssansevseeenssterecenesvacensasenceors 674.13.7 Chih Sach cceccssssssessecsscssessecssecsssssssesssessecsucsseesneesesneeecenees 67

418 8 Cer sth ity ernascancccmvnnunianumeansumcnianciaindienons 68CHƯƠNG 5 KET LUẬN VA KIEN NGHỊ esssssssssssssesscsossseessesassetesseeueeneeneennes 69

Se 695.2 Kién DET ceceveeseasexcseeevsaeraassneseeness levees Heceescarasenseesergesrmnneerentlncwoniipnnpenes 70

Tai ligu tham KhA0 8 72

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

UBND: Ủy Ban Nhân Dân

KTCB: Kién Thiét Co Ban

SXKD: Sản Xuất Kinh Doanh

MMTB: Máy Móc Thiết Bi

BVTV: Bảo Vệ Thực Vật

Trang 10

DANH MỤC CÁC BANG

Trang

Đảng 1: Giá Trị Dinh Dưỡng của Moa keeeeeaanenenisddrnnanadnoarsaetinrnlaorsni 6 Bang 2: Tóm Tắt Một Số Giống Xoài ở Việt Nam -2-c-s©2sscceeererrre 8

Bang 3: Diện Tích Gieo Trồng Cay Hang Năm Năm 2005 - . - 25

Bảng 4: Diện Tích Cây Lâu Năm Trên Dia Bàn Năm 2005 26

Bang 5: Tình Hình Số Nông Hộ Trồng Cây Lâu Năm Năm 2005 27

Bảng 6: Diện Tích và Sản Lượng Xoài của Nước Ta Qua Các Năm 31

Bảng 7: Diện Tích Cây Ăn Trái Trên Dia Bàn Xã Năm 2004 33

Batis 8 Diện Lich Xoai Quái Cae NHẬHassscsonndtingnditinhhd ga dg2g LH 135573638188: EĐMSRGIE 34 “ Bảng 9: Năng Suất và Sản Lượng Xoài Qua Các Năm -5 - 35

Bảng 10: Trình Độ Học Vấn của Các Nẵng Hồ teeeenenrssrnirnrennddsokonnddegree 36 Bang 11:Chất Lượng Nhà của Các Nông Hộ -. 5 55+c2sscszssecrxee 37 Bang 12: Một Số Loại Cây Trồng Xen trong Thời Gian KTCB Xoài 37

Bảng 13: Nguồn Gốc Giống Sản XuẤt -2 25- 2ccccErtrrtrtrrrrrrrrrrrrecee 38 Bang 14: Khoáng Cách Trồng Xoài của Các Nông Hộ -: 38

Bang 15: Tinh Hình Sản Xuất Cho Xoài Ra Hoa SOM Vụ - - 39

Bảng 16: Diện Tích Trồng Xoài Mới và Đã Cho Thu Hoạch "` 39 Eãng 17B ThHấi RE sa cagescaesingeboetiididgegnditssoititi8.1008/080000N04080/0006001:8001 39 Bảng 18: Tinh Hình Vay Vốn của Các Nông H6 cescssssssesceseeseeseeeeeceteesteennsen 40 Bảng 19: Giá Xoài Trung Bình Qua Các Tháng Năm 2006 - 45

Bảng 20: Chi Phi MMTB Trung Bình Cho Một Ha Xoài - 5 - 45

Bảng 21: Khấu Hao Máy Moc Thiết Bị ““ 45

Bang 22: Tổng Chi Phi Cho Một Ha Xoài Thời Kỳ KTCB Ngư 46 Bảng 23: Tổng Chi Phí Cho Một Ha Xoài Thời Kỳ SXKD 47

Bảng 24: Tổng Chi Phí Cho Một Ha Xoài Năm Thứ 10 -. - 48

Bảng 25: Năng Suất Xoài Trung Bình Theo Độ Tuổi Cây - 49

Bảng 26: Doanh Thu Bình Quân Một Ha Xoài Năm Thứ 10 50

Trang 11

Bảng 28:

Bảng 29:

Bảng 30:

Bảng 31:

Bảng 32:

B ng 33:

Bang 34:

Bang 35:

Bang 36:

Bang 37:

Bang 38:

Bang 39:

Bang 40:

Bang 41:

Bang 42:

Bang 43:

Bang 44:

Băng Chiết Tính NPV, IRR, PP và BƠI ueeiiiiiiiiriiiieee 52

Phân Tích Độ Nhạy của NPV Theo Năng Suất và Giá Xoài $3

Phân Tích Dé Nhay của Irr Theo Năng Suất và Giá Xoài 54

Phân Tích Độ Nhay của Lợi Nhuận Theo Năng Suất và Giá Xoài 54

Phan Tich Độ Nhay của Thu Nhập Theo Năng Suất và Giá Xoài 55

Tân T ce 55 Kết Quả Mô Hình Năng Suất Xoài -5-55-cssccecrerrserrree 57 Tổng Chi Phí Một Ha Điều Năm Thứ 10 5: 55552 59 Doanh ‘Thu Binh Quân Một Ha Điều Năm Thứ ¡0 - 60

Hiệu Quả Kinh Tế của Một Ha Điều Năm Thứ 10 60

So Sanh Hiệu Quả Kinh Tế Cây Điều và Cây Xoài - 60

Điều Kiện Thuận Lợi trong Canh Tác Xoài -5 5<-5+ 62 Điều Kiện Khó Khăn trong Canh Tác Xoài -. -5-« 63 Nhu Cầu Qui Hoạch, Giống Mới và Vay Vốn của Người Nông Dân 63

Nhu Cầu Lượng Tiền Cần Vay của Người Nông Dân 64 Nhu Cầu Tiêu Thụ Sản Phẩm Xoài -. -2-©-s75scxsccseee 64

Nhe Cao Chính Sách HỖ THỰ ccssctonnaninmeminmenounammaiwenns 65

Nhu Cầu Mở Lớp Huấn Luyện Kĩ Thuật s<<c<csssee 65

Bảng 45:

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH

„ ; Trang

Hình 1:Mùa Vụ Chính của Một Số Loại Cây Trdng eccceessescssessseseseessstessteeeeeeees 2 Hình 2: Diện Tích Xoài Qua Các Năm uuu cccssccssececcecenecenetsecenneseeeaeeserseeeeanes 34

Hình 3: Năng Suất Xoài Qua Các Năm - ¿52522 vxvzvecervsrrrserrerree 35

Hình 4: Sản Luợng Xoài Qua Các Năm - Sen re 36

Hình 5: Biến Động Giá Xoài Năm 2006 - 2-22 ©2222+t2Evcccverrrserrrccee 42Hình 6: Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Sản Phẩm Xoài -2 -25-©cscccxecces 44

Hình 7: Chi Phí Vật Chất và Chi Phí Lao Động Qua Các Năm SXKD 47Hình 8: Năng Suất Xoài Trung Bình Qua Các Năm SXKD - 50

Trang 13

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1:Chi Phí Vật Chất Trong Thời Kỳ KTCB

Phụ lục 2: Chi Phí Lao Động Trong Thời Kỳ KTCB

Phụ lục 3: Chi Phí Vật Chất Qua Các Năm SXKD

Phụ lục 4: Chi Phi Lao Động Qua Các Năm SXKD

Phụ lục 5: Suất Chiết Khấu Điều Chỉnh Khi Có Lạm Phát

Phụ lục 6: Mô Hình Năng Suât Xoài

Phụ lục 7: Kiểm Định Hiện Tượng Phương Sai Thay ĐỗiPhu lục 8: Kiểm Định Hiện Tượng Đa Cộng Tuyến

Phụ lục 9: Kiểm Định Hiện Tương Tự Tương Quan

Phụ lục 10: Danh Sách Các Hộ Phóng Vẫn

Phụ lục 11: Bảng Phỏng Vấn Nông Hộ

Trang 14

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐÈ

1.1.Sự cần thiết của dé tài

_ Nền nông nghiệp Việt Nam với xu thế hội nhập thị trường nông sản thégiới, người nông dan sản xuất hàng hoá với mục đích tiêu thụ trên thị trường với

qui mô ngày càng lớn Khu vực Đông Nam Á còn nhiều tiềm năng cho sự phát

triển cây ăn quả, xu hướng tiêu thụ cây ăn quả ngày một tăng theo trình độ pháttriển kinh tế của từng nước và các nước có lợi tức cao thường tiêu thụ quả nhiều

hơn các nước nghèo rất nhiều Cây ăn quả là nhóm cây có nhiều triển vọng ở nước ta, chẳng những có giá trị về đỉnh đưỡng, kinh tế, mà còn có nhiều giá trị

về y học, công nghiệp, nhân văn và môi trường

Như vậy, nhu cầu phát triển cây ăn quả là cần thiết và cấp bách trong sản xuất nông nghiệp vi cây ăn quả chang những mang lại hiệu quả kinh tế cho người sản xuất mà còn đáp ứng nhu cầu người tiêu thụ ngày càng tăng Tuy nhiên để trồng loại cây nào phù hợp với vùng đất của mình, thực hiện đúng kỹ thuật, qui trình chăm sóc để đạt chất lượng sản phẩm và quan trọng nhất có được

thị trường tiêu thụ ổn định, đó là những vấn đề mà người làm vườn thực sự quan

tâm.

Ở nước ta, phần lớn quả được tiêu thụ trong nước, một phần nhỏ được xuất khẩu đưới dạng xuất tươi, đồ hộp, đông lạnh, say tươi Các thành phố lớn,

nơi mà người dân có thu nhập cao hơn và có nhiều khách du lịch là thị trường

chính của trái cây.

Vùng Đông Nam Bộ, phần lớn vườn cây nằm trên vùng đất cao, vì vậy

cây có rễ mọc khỏe thích hợp hơn với nhiều loại cây như mít, nhãn, chôm chôm,

xoài, sầu riêng Triển vọng để phát triển cây ăn trái trong tương lai là rất lớn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người đân đô thị, khách du lịch, xuất khâu

và chế biến

- Vườn cây ăn quả đem lại hiệu quả kinh tẾ cao, nhất là các loại quả đặc sản

của từng vùng và những loại quả có thể xuất khẩu được như xoài, nhãn, thanh

Trang 15

cao, thường là do chúng khó trồng, chỉ phí cao Thị trường trái cây trong nước

hoạt động sôi nổi suốt năm với nhiều loại trái cây khác nhau Sau đây là một SỐ

mùa vụ chính của một số loại cây ăn trái ở nước ta:

Hình 1:Mùa Vụ Chính Của Một Số Loại Cây Trồng

NS Thang thu hoach chinh

Ở nước ta dang từng bước hình thành những vùng chuyên canh làm vườn,trồng cây ăn quả, trồng rau, cây cảnh Vườn phản ánh tính chuyên hóa trong việctrồng một số loại cây Ở những nơi này người nông dân tập trung vào những

công việc có liên quan với từng loại sản phẩm và càng ngày trình độ chuyên môn

càng được nâng cao Từng bước đi dần vào quá trình sản xuất thâm canh, các tiến

bộ khoa học kỹ thuật ngày càng được áp dụng nhiều hơn, công việc từ chuẩn bịđất, trồng, chăm sóc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh ngày càng được quan tâm

đúng mức Đi đôi với việc đầu tư thêm lao động, năng suất cây trồng tăng lên với

giá trị sản phẩm thu được tăng lên gấp nhiều lần Sự gia tăng công lao động ở

đây có ý nghĩa tạo thêm việc làm giúp tăng thu nhập cho người nông dân Vườn không những tạo thêm việc làm cho người nông dân lúc nông nhàn mà còn tạo

nhiều việc làm cho các lao động ngoài độ tuổi trong mỗi gia đình với những côngviệc không quá nặng nhọc.

Trang 16

Với khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi phát triển cây ăn quả, vùng Đông Nam Bộ có điện tích trồng cây ăn quả tăng nhanh, các loại cây ăn quả như xoài,

chôm chôm, sầu riêng, chuối được trồng với qui mô tương đối lớn.

Cùng với xu hướng phát triển kinh tế vườn của khu vực, ở xã La Ngà,

huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai trong những năm gần đây diện tích cây xoài được mở rộng và đã trở thành một treng hai cây trồng chính trên địa bàn, cùng

với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nhiều phuong pháp mới được phổ biến và

áp dụng trong sản xuất Để tìm hiểu và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất

xoài, chứng tôi tiến hành nghiên cứu dé tai: Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Xoài Cia Nông Hộ Ở Xã La Nga, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng

Nai ” nhằm xác định hiệu quả sản xuất xoài đối với đời sống kinh tế gia đình,

qua đó thấy được những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất xoài để đưa ra

những giải pháp khắc phục

Ý nghĩa của đề tài nhằm thấy được vai trò và hiệu quả trong sản xuất xoài,

từ đó giúp cho người nông dân mạnh dạn đầu tư, phát triển mở rộng qui mô diện

tích, đồng thời giúp cho chính quyền xã và ngân hàng có những chính sách tạo

điều kiện thuận lợi cho người nông dân sắn xuất thuận lợi hơn.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.

1.2.1 Mục tiêu chung

Mô ta, đưa ra những kết luận về tình hình kinh tế, kỹ thuật trồng xoài ở

địa bàn nghiên cứu Qua đó thấy được những thuận lợi và khó khăn để đưa ra

những giải pháp phát triển cây xoài trong tương lai

1.2.2 Mục tiêu cụ thé

— Tìm hiểu đặc điểm trồng xoài trên địa bàn xã La Ngà

— Đánh giá hiệu quả kinh tế trong canh tác xoài

— Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của trồng xoài.

— Tìm hiểu thị trường sản phẩm xoài của các nông hộ

—_ Đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục khỏ khăn của việc trồng xoài trong

Trang 17

1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Phạm vi nội dung

Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung chủ yếu sau:

- _ Mô tả tình hình trồng xoài ở xã La Nga

- Tim hiểu chi phí cho thời kì kiến thiết cơ bản vườn, đánh giá hiệu quả kinh tế trồng xoài trong một ha điện tích sản xuất.

- Tim hiểu những thuận lợi và khó khăn từ đó đưa ra các giải pháp khắc

phục.

1.3.2 Đối tượng nghiên cứu

Các nông hộ trồng xoài trên địa bàn xã La Ngà

1.3.3 Không gian và thời gian nghiên cứu

- Dé tài được thực hiện tại xã La Nga, huyện Dinh Quán, tinh Đồng Nai và

thời gian nghiên cứu từ 04/2003 - 05/2006.

- _ Thời gian thực hiện dé tài từ 01/2006 - 06/2006

1.4 Cấu trúc của luận văn

Luận văn gồm 5 chương:

Chương 1: Lý đo chọn đề tài, ý nghĩa và mục tiêu nghiên cứu

Chương 2: Các khái niệm có liên quan, sơ lược các kỹ thuật về xoài và

phương pháp nghiên cứu

-Chương 3: Tình hình chung của xã La Ngà.

Chương 4: Kết quả thảo luận và nghiên cứu

- Tinh hình chung của việc trồng xoài trên địa ban xã

- Kết quá - hiệu quả của việc trồng xoải ở xã La Nga

Những thuận lợi, khó khăn và những giải pháp khắc phục.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 18

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÍ LUẬN

2.1 Cơ sở lí luận

2.1.1 Các khái niệm

Nông hô Là các hộ gia đình làm nông nghiệp, sử dụng các yếu tố lao

động của gia đình để sản xuất

Nông hộ là tế bào kinh tế - xã hội, là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của

nông nghiệp và nông thôn.

Đặc điểm của nông hộ:

- _ Các thành viên trong nông hộ gắn bó với nhau trên các mặt quan hệ hôn

nhân và huyết thống

- Vékinh tế, các thành viên trong nông hộ gắn bó với nhau trên các mặt

quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm và quan

hệ quản lí.

- Cac thành viên trong nông hộ cùng chung mục dich và lợi ích.

- _ Là những đơn vị kinh tế tự chủ, là những cơ sở kinh doanh trong nền kinh

tế hàng hóa

Kinh tế nông hộ Kinh tế nông hộ là những hộ nông dân làm kinh tế Những hộ nông dân qua quá trình khai thác kinh doanh nhằm thỏa mãn nhu cầu

của bản thân họ, gia đình họ và tiến tới đáp ứng nhu cầu cho toàn xã hội

Kinh tế nông hộ có lịch sử phát triển lâu đời ở nước ta Bước vào thời kỳ

đổi mới, đi lên công nghiệp hóa, kinh tế nông hộ có bước phát triển chuyển dịch

từ sản xuất tự túc sang sản xuất hàng hóa

Những nguồn lực của một đơn vị kinh tế nông hộ gồm có: đất, nhân lực,

phương tiện sản xuất và vốn

2.1.2 Vài nét về cây Xoài

Xoài là cây ăn quả nhiệt đới có nguồn gốc từ Ấn Độ, Mianma và đã được

trồng cách đây hơn 4000 năm Cây xoài có tên khoa học là Magifers Indica L,

Trang 19

cây ăn quả nước ta, có giá trị kinh tế cao Quả xoài khi chín có màu sắc rất đẹp và

rất giàu chất dinh dưỡng Tỷ lệ phần ăn được của quả xoài là 70%

Bang 1: Giá Trị Dinh Dưỡng của Xoài

Thành phan DVT Gia tri

Muối khoáng K, Ca,P

Nguôn tin: Giáo trình cây ăn quả, NXB GiáoDụcXoài giàu vitamin A, B2 và C, đặc biệt là vitamin A, trong đó 100g an

được có 4,8 mg vitamin A, ngoài ra còn có các loại muối khoáng K, Ca, P Qua

xoải ngoài ăn tươi còn dùng làm đồ hộp, kem mức, nước giải khát, cho lên men

rượu, làm giám Nhân hạt xoài làm thuốc sát trùng và có thé chế tinh bột.

Bình thường trồng xoài bằng hột ra trái từ sau 4 đến 8 năm, tùy theo

giếng, cây cao 4 m nhưng cũng có thé cao đến 10 - 15 m, có tán lớn và có thé sống đến 100 năm Trồng trên đất cao hay đồi núi, rễ có thể mọc sâu đến 9 m, đấtthấp mọc tới thủy cấp

Trái xoài hình tròn đến hơi dài, vỏ trái chín có màu vàng đến đỏ Hột có

vỏ cứng, bên trong chứa 2 tử diệp và phôi (mầm ) Các giống xoài Việt Nam

thường đa phôi, mang 2 - 12 phôi vô tính và có thể có một hoặc không phôi hữutính Nhờ đó, một hột xoài gieo có thể có 1 đến 5 cây con và thường là vô tính(giống cây mẹ), nếu có cây hữu tính thì cũng yếu ớt, dé bị lấn at

2.1.3 Đặc điểm thực vật học

Rễ Rễ hút phân bố tập trung ở tầng sâu 0 - 50 em, còn sâu dưới 1,25 - 3,8

m thì chỉ có rễ cái Về bề rộng, rễ có thể ăn xa 9 m, nhưng tập trung ở vùng bánkính 2m Rễ xoài khỏe giúp cây chịu hạn tốt

Thân Thân gỗ cao trung bình 12 m, tán lá lớn Lá đối xứng, lá ra cùng

Trang 20

gian từ khi chồi non đến khi lá chuyển xanh khoảng 35 ngày, thời gian tồn tại của

lá xoài là 3 năm.

Hoa Xoài ra hoa từ tháng 12 đến tháng 3 dương lịch Phát hoa mọc ở các

nhánh đã phát triển đầy đủ trong năm trước Hoa mọc thành chùm, mỗi chùm có

200 đến 4.000 hoa Một cây có hàng triệu hoa, hoa có kích thước nhỏ chỉ từ 6 - 8

mm Có hai loại hoa là hoa lưỡng tính và hoa đực Hoa lưỡng tính thường nằm ở ngọn phát hoa, hoa nhỏ (6 mm), có 5 cánh màu trắng hay hồng, 5 đài hoa màu

xanh và một bầu noãn có tiêu noãấn Hoa đực có 5 nhị đực gồm có 1 phấn và 4 bất

thụ Phấn dính, khó tung nên chỉ thụ phấn nhờ gió và côn tring, tỷ lệ thụ phan

cao khi trời nóng, khô Thời gian tiếp nhận phấn tốt nhất chỉ sau 3 giờ khi nở

hoa, cần thời tiết ấm áp để côn trùng hoạt động thuận lợi mang phn từ hoa cây

này thụ cho hoa cây kia Trong vườn xoài nên trồng thêm giống xoài khác cho

phan, làm tăng tỉ lệ đậu quả

Quả Quả xoài có thịt quả, vỏ hạt và hạt Thời gian từ khi ra hoa đến chín phụ thuộc vào giống, xoài Việt Nam thuộc giống chính vụ khoảng 3,5 tháng Hạt xoài gồm 2 lớp vỏ gân xơ và nội bì là vỏ cứng, rồi đến vỏ vàng trong suốt và lớp

vỏ bao màu nâu mềm, trong cùng là lá mầm và phôi

2.1.4 Đặc điểm sinh thái và các vụ xoài ở nước ta

Đặc điểm sinh thái Điều kiện khí hậu và đất đai để trồng xoài phát triển tốt và

có hiệu quá kinh tế đòi hỏi:

Khí hậu nóng âm, không có sương muối, nhiệt độ thích hợp với xoài là 24

- 26°C, xoài chịu được được nhiệt độ cao, khi đó cần cung cấp nước day đủ,

không nên trồng xoài ở những nơi có độ cao trên 700 — 800 m

Có lượng mưa trên 1000 mm hàng năm và được phân bố đều qua các

tháng Khí hậu cần có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Xoài cần có một mùa

khô để cho cây phân hóa mầm hoa được thuận lợi và khi hoa nở nhất thiết khíhậu phải khô ráo để đậu trái

Xoài không kén đất, rất đễ tính, có thể trồng được trên nhiều loại đất khác

nhau, có tầng đất sâu Tốt nhất đối với xoài là đất cát pha thịt nhẹ, thoát nước

Trang 21

Các vu xoài ở nước ta Trên thị trường vùng đông băng sông Hong, xoài

có ba nguồn quả:

- _ Cuối tháng 5 đến trung tuần tháng 7 có xoài Nha Trang, Phan thiết

- Pau tháng 7 là vụ xoài Yên châu

- Ở miền Bắc, tỉ lệ đậu quả rất thấp đo xoài ra hoa vào cuối vụ Đông nên thường gặp lạnh do đó việc trồng xoài chưa mang hiệu qua kinh tế cao.

2.1.5 Kỹ thuật trồng trot va chăm sóc

Giống và nhân giống Ở nước ta có 100 giống xoài khác nhau, tuy vậy

„ chí có khoảng 20 giống là có giá trị kinh tế ở các vùng trồng xoài

Sau đây là bảng tóm tắt một số giống xoài được trồng phổ biến ở nước ta:

Bảng 2: Tóm Tắt Một Số Giống Xoài ở Việt Nam

Stt Giong Xoài lượng quả đến chín Đặc diém

(8) (Tháng)

1 Xoai CétHoaLéc 300-500 3,5 Qua bầu dai, vỏ mỏng, vị ngọt thơm.

2 Xoài Thơm 250-300 3 Thịt quả ngọt thơm

3 Xoài Budi 250-350 3 Vo day, thịt nhão, it ngọt Cây trồng

bang hạt, chỉ 2 — 3,5 năm là có quả.

4 Xoài Tượng 700-800 2h93 Không ngọt hơi chua, thường ăn

š SƠN sượng, có mùi hôi nhựa thông.

Thơm nhât trong các giông xoài, ngọt,

5 Xoài Voi 190-250 ae

: vỏ mỏng.

6 Xoài Gòn 180-200 Ăn khi chín tới, thịt quả giòn, ngọt

7 Xoài Thanh Ca 350-580 Ngon thứ nhì sau xoài Cát.

8 Xoài KhiêuSaVơi 300-350 Dạng trái dài, tròn, vỏ xanh đậm và

đây, vị ngọt, ngon.

9 Xoài DT-X15 350-400 Vỏ xanh sậm, trái có thê ăn sông hay

chín,chất lượng cao, ti lệ đậu trái cao,

trái đài hơi cong ở phân đuôi.

10 Xoài Tam An 350-500 Trái đẹp 3 mau cam, vàng đậm, cam

pha đỏ đẹp, thịt mịn, chắc, ít xơ.

Nguôn: Lược theo Gs-Ts Trân Thê Tục,1998

Trang 22

Hột đem về gieo ngay lập tức, đặt nghiêng phan lưng quay lên trên dé rễ

dé mọc Cây có 4 lá xanh được dem qua liếp giâm, khoáng cách 30 - 60 cm để

làm gốc ghép hay có thể vô bầu (bằng nilon hay giỏ tre) có đường kính 15 - 20

cm, cao 20 - 25 em Sau | - 2 tháng đem trồng khi lá đã xanh

Phương pháp ghép: xoài là cây khó ra rễ nên phương pháp chiết không

phố biến mà chủ yếu là phương pháp ghép được sử dụng nhiều vi cây mọc

nhanh, cho trái tốt Chọn từ cây cho nhiều trái, có phẩm chất và nhánh tốt, ngắt

bỏ lá 1- 2 tuần trước khi lấy mầm để có mầm mạnh Nhánh mang mam nếu phảimang đi xa thì nên giữ 4m dé báo quan Khi ghép cành nên chọn cành mọc mạnh

dé tróc vỏ khi tách Gốc ghép nên chọn cây con từ 1 - 1,5 tuổi, chăm sóc cây con

ghép để sau 4 - 6 tháng đem trồng, gốc ghép thường được chọn là giống xoài

Bưởi |

Kỹ thuật trồng Dé đạt được hiệu qua về năng suất của cây trồng, chúng

ta cần phải áp đụng đúng kỹ thuật, sau đây là một số yếu tố cơ bản:

Thời vụ: trồng vào đầu mùa mưa, tháng 5 - 7 đương lịch để có đủ nướctưới trong giai đoạn đầu, nếu chủ động được nước tưới thì có thể trồng bat cứ lúc

nao.

Cách trồng: đào hố có kích thước 60 x 60 x 60 cm và trộn phân hữu co(phân chuồng, phân rác) đã hoai, thêm 200 - 300 gram phân 16 - 16 - 8 vào mỗi

hốc Khi đào và lấp theo thứ tự lớp đất mặt tốt ở trên để cây con dễ phát triển

trong giai đoạn đầu

Khoảng cách trồng: tuỳ giống và độ màu mỡ của đất, xoài trồng gốc ghépkhoảng 8 - 9 m Xoài Bưởi có thể trồng gần hơn (6 x 7 m) vì cây nhỏ tán hẹp.Khoảng cách trồng trung bình 8 x 8 x § m đến 12 x 12 x 12 m, cây cho tán lớn,

tuổi thọ cao hơn

Phân bón:

Giai đoạn cây chưa cho thu hoạch: bón hàng năm khoảng 100 - 150 gr/gốc/ lầnphân NPK 16 - 16 - 8 Cây con năm đầu nên bón phân và tưới nước kết hợp định

Trang 23

Giai đoạn cây cho thu hoạch: phân bón là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng đếnhiện tượng ra trái cách niên của cây xoài mà người nông dân ít chú trọng Thôngthường sau năm cho năng suất cao, xoài sẽ ra hoa ít, do đó cây sẽ thất mùa vì

chất dinh đưỡng đã cạn kiệt mà không được bồi dưỡng Hiện tượng cách niên củacây xoài được khẳng định là do chế độ chăm sóc cây không đây đủ

Sau khi thu hoạch cần bón ngay cho xoài từ 1 - 3 kg phân NPK 16 - l6 - 8 cộng

thêm 10 - 15 kg phân chuồng hay phân rác ủ mục cho một cây Sau đó bón thúc

trước 15 ngày khi xử lí ra hoa (1 - 2 kg/cây).

Nguyên tắc: Gia tăng lượng phân sau vụ thu hoạch (vảo năm trúng mủa)

để đủ sức nuôi trái năm sau Trên đất tốt, màu mỡ cây có nhiều lá không nên bónnhiều đạm, ở một số giống xoài Battambang khi bón nhiều Urê, Kali bị nứt trái,

trái có vị chát, trường hợp này bón thêm vôi, CaSO, hay phun Ca(NOa);

Xén cành: xén bó các cành vượt và cành bị sâu bệnh dé tránh lây lan va

hại cây.

Xử lí ra hoa: việc xử lí xoài ra hoa, cho trái vào thời gian thích hợp để đạt

hiệu quả kinh tế cao đã được thực hiện thành công và cho kết quả tốt Thời gian

xử lí thường là lúc lượng mưa đã giảm, lúc lá có màu xanh thẫm (đọt già) - sau

khi ra dot non khoảng 2,5 tháng.

Một số biện pháp được áp dụng:

Xông khói: xông khói vào đầu mùa khô để khói len vào tán (cung cấpAcetylen), phương pháp này hiệu quả không cao vì khó điều khiển khói len vào

đều khắp tán, nếu cây không ra hoa thì phải lặp lại sau một tháng

Phun KNO: (phân nitrát kali): phun lên các lá ở đầu cành (80 - 100 gr /8lít nước) Hiệu quả với một ít giếng xoài (xoài Bưởi), còn hạn chế với nhiều

giống khác (xoài Cát Hòa Lộc)

Xử lí Paclobutrazol:

Bước 1: khi đợt dot cuối được 15 - 20 ngày tuổi, lá màu hồng nhạt (đồng), tiến

hành tưới thuốc gốc, lượng thuốc 1 gam hoạt chất cho 1 m đường kính tán cây

nếu thuộc nhóm giống xoài dé ra hoa hoặc 1,5 gam hoạt chat cho 1 m đường kính

tán đôi với xoài khó ra hoa.

Trang 24

Cách tưới hoạt chất Paclobutrazol: làm một vành máng giếng như bồn tưới nước,

cách gốc 20 cm tưới nước cho ướt vành máng vừa làm, khi nước vừa rút cạn thìtưới thuốc, lượng thuốc này được pha sẵn vào 10 lít nước rồi tưới vào vành máng

đó Trong khoảng thời gian từ khi tưới thuốc đến 3 tuần sau đó, cần giữ âm chovùng đất ở gần gốc để thuốc ngắm vào thân và rễ cây cho tốt.

Một số đặc điểm cần lưu ý khi xử lí Paclobutrazol:

Ưu điểm: cây ra hoa chắc chắn, nếu vì lí do nào đó mà hoa không đậu trái thìphun NL - Vot hoa xoài thì hoa sẽ ra tiếp đợt hai

Nhược điểm: Có ánh hướng mac dù ít đến sinh trưởng va phat triển của cây Sau

khi thu hoạch chăm sóc tốt thì khắc phục được nhược điểm nay

Chú ý: phải kiểm tra tình trạng tán lá trước khi xử lí, cần dam bảo lá có độ giàđầy đủ: lá có màu lục đậm, ít láng, bóp lá trong tay thấy giòn Nếu tán lá chưa già

day đủ thì sau khi xử lí thay vi cây ra hoa, cây lại cho một đợt lá non

Nhóm xoài dé ra hoa: xoài Bưởi, Thanh ca, Thơm Namdormai

Nhóm xoài khó ra hoa: xoài Cát Hòa Lộc, Cát Chu, Khiêu Sa Voi

Để xử lí ra hoa đạt hiệu quả cần lưu ý đặc điểm sinh lý của cây xoài:

Đối với xoài từ 4 - 8, 9 năm tuổi, cây cần ra dot non từ 2 - 3 lần, sau đó mới có

thé ra hoa

Đối với xoài hơn 15 năm trở lên chỉ cần thay đọt một lần là có thể ra hoa được

nếu hội đủ một số điều kiện

Chú ý: các dot non này cần được phun 3 lần phân MPK (0 — 52 - 34) cách nhau 7

ngày trước khi xứ lí ra hoa.

Bước 2: phun thuốc để thúc đẩy cây phân hóa mam hoa

Đây là bước hỗ trợ cho việc phân hóa mầm hoa, khi cơi đọt cuối được 25 - 40ngay tuổi, lá có màu từ xanh nhạt đến xanh đậm: hòa 15 gam NL-Phân hoá mamhoa vào 10 lit nước, phun ướt đẫm cả tán lá, phun hai lần liên tục cách nhau 10ngày Sau mỗi lần phun, lá sẽ già nhanh hơn, đỉnh ngọn sẽ mập và nhú cao dần

(cựa gà).

Bước 3: phun thuốc kích thích để hoa ra mạnh và đồng loạt Sau khi tưới thuốc gốc 40 - 50 ngày (đối với giống xoài dé ra hoa), tiến hành phun thuốc, kích thích

Trang 25

ra hoa: hòa 40 gam NL -Vot hoa xoài vào 8 lít nước, phun ướt đẫm tán lá với

lượng nước thuốc 6 lít /cây tan 6 m, phun một lần nếu là xoài dễ ra hoa hoặc hai

lần liên tục nếu thuộc nhóm xoài khó ra hoa

Sau khi phun thuốc NL -Vot hoa xoời được 10 - 15 ngày, cây xoài sẽ ra hoa rất

mạnh, ngay cả những cành bị mất ngọn vẫn ra một chùm nhánh hoa, hoa ra

thường kèm lá giúp cho dễ đậu trái hơn

Ngoài ra vấn đề cho ra hoa sớm còn gặp phải điều kiện bất lợi do mưa bão và sâu

bệnh nhiều, chỉ phí và đầu tư khá cao Do vậy cần cân nhắc kỹ sao cho phù hợp

với khả năng tổ chức, năng lực máy móc, vốn sản xuất dé đạt nang suất cao nhất.

Tăng đậu trái: sự rụng trái của xoài có rất nhiều nguyên nhân như sâu

bệnh, thời tiết, dinh dưỡng, nước, yếu tố di truyền của giếng, để đảm bảo năngsuất của xoài biện pháp hữu hiệu là tăng tỉ lệ đậu trái, hạn chế rụng trái non bằng

các phương pháp phun thuốc chống rụng trái Xoài non từ 2 - 7 tuần sau khi trổ

hoa thường đễ rụng trái, do đó cần tác động các biện pháp kỹ thuật như bón phân,

tưới nước, phòng trừ sâu bệnh, giữ cho bộ lá và cây khỏe.

Tưới nước: xoài ra hoa vào mùa khô ( tháng 12 - 1), nên tưới nước đầy đủ

từ 7 - 10 ngày / lần để giảm rụng trái và tăng kích thước trái, thời gian tưới kéodài ít nhất là 7 tuần từ khi hoa tro

Bón phân đầy đủ, cân đối giữa phân hữu cơ và phân vô cơ một cách kịp thời cho

cây trước và sau khi ra hoa.

Phòng trừ sâu bệnh: để phòng trừ sâu bệnh hại xoài thì trước hết cần áp

dụng những biện pháp phòng trừ tổng hợp sau:

Không nên trồng xoài với mật độ quá day

Ngay từ khi xoài còn nhỏ nên tạo cho cây hình bán cầu để thuận tiện cho việc

phun thuốc

Sau mỗi vụ thu hoạch cần phải tỉa, đốn bỏ các cành khô hoặc những cành mọcloạn tán dé loại bỏ chỗ ân nap sâu bệnh

Thời gian xoài ra hoa là thời gian sâu bệnh hại xuất hiện phá hại nhiều nhất vì

vậy phải chủ động diệt trừ.

Trang 26

2.1.6 Bệnh hại

Bênh nứt trái chảy nhựa Khi trái đạt đến kích thước tối đa trên vỏ trái

xuất hiện nhiều nhiều chấm nhỏ màu đen và có nhựa màu vàng nhạc ứa ra, nhựa

này sau đó sẽ chuyền thành màu nâu vàng và khô lại

Bệnh do vi khuẩn Xanthomonas Capestris, PV Magiferaeindicae gây ra trong

mùa mưa và có thể làm rụng hết trái cây

Biện pháp phòng trừ:

Cắt tỉa cành, lá và trái bị bệnh

Khi trái sắp chín đạt kích thước tối đa cho đến khi trải chín phun phòng trừ bằngmột trong các loại thuốc sau với liều lượng 20 - 30g/ 8 lít nước: Boocdo 1%, Coc

§5 Wp, Champion 80 Wp, Copper Zinic 85 Wp.

Khi cây đã nhiễm bệnh thì trị bệnh bằng một trong các loại thuốc sau:

Trồng cây với mật độ thưa Nếu xoài ra hoa sớm vụ thì nên đợi 1 - 2 tháng khi

không mưa mới được phun thuốc

Sau khi thu hoạch ngâm ngay quả vừa hái vào nước nóng 55° (trong 5 - 10 phút) nếu pha vào nước thêm 0,06 - 10% Benlat thì càng tốt Sử dụng các loại thuốc như Boocđo, Kasuran BTN, Benlat C, Xincopper Nếu ding Benlat C thì liều dùng là 20 - 25g/8 lít, khi chùm hoa dài 4 - 5 cm bắt đầu phun thuốc, sau khi xoài

đã đậu quả phun một tháng một lần và ngưng phun trước 30 ngày trước thu

Trang 27

Bênh phấn trắng Bệnh do nắm Didium Magiferae gây nên, làm thành

từng lớp phan trắng trên lá non và các chùm hoa, đồng thời còn gây rụng cả quảnon Có thé dùng một trong các loại thuốc sau dé phòng trị: Boocđo, Benomil,

đời của ray chi từ 14 - 19 ngày và chúng là loài gây hại phổ biến nhất cho xoài

Để trị rầy có thể dùng các loại thuốc sau:

Mipcin 25 BTN, Mipcin 20 BTN nồng độ 1/300 - 1/400 liều dùng từ 2 - 2,5

kg/ha.

Bassa 50 ND nồng độ 1/400 ~ 1/600 liều dùng 2 - 2,5lit/ha.

Trebon 10 ND nồng độ 1/500 liều ding 1 - 2 lít/ ha

Rudi đục quả (Dacuss spp) Toàn thân ruồi màu vàng, cánh trong và nhỏhơn ruồi nhà một chút Ruồi cái đẻ trứng vào những quả sắp chín Sau 24 - 28 giờtrứng nở thành ruổi và sau đó rudi đục thịt quá thành những đường ham

Cần áp dụng những phương pháp sau để phòng trị ruồi:

Không để xoài chín cây và phải nhặt sạch những quả rụng dưới đất.

Dùng bả diệt ruồi khi xoài sắp chin, pha bả theo công thức sau: dùng Methyl

Angenol trộn với Malathion, Azodein, B158.

Trang 28

Các qua chín có thé dùng giấy hoặc nilon bọc kín.

Sâu đục đầu cành (Chlummetia Trasversa) Sâu thuộc bộ cánh phan va

khi thành trùng là con ngài có sai cánh khoảng 1,7 cm Sâu non đục lá non rồi

sang ngọn non, chùm hoa làm cây bị héo hoặc gãy đổ Khi mới phát hiện cành bi

đục có thể cắt bỏ cành đó và đem đốt hoặc phun Bi58 |

Bo cánh cứng đục cành (Niphonocha Albata) Bọ cũng phá hoại như sâu

đục đầu cành nhưng không chỉ phá ở ngọn mà cả ngay những cành đã hoá gỗ.Cách phòng trị cũng như với sâu đục đầu cành

Rép sáp rép dinh Rệp thuộc loài miệng hút và thường bam nhiều ở đọt

non, hoa, lá và thân cây.

Có thé trừ rệp bằng một số loại thuốc như: Bi58 hoặc Dimecron, Applaud, MIPC

25 BTN, Polysunfua Canxi.

2.1.8 Thu hoach va bao quan

Thu hoạch Sau 3 - 4 tháng trổ hoa thi trái đủ già va chín, năng suất trái

sẽ tăng đần từ năm cho trái bói đến 5 năm sau Một cây xoài năng suất cao, énđịnh cho khoảng 500 kg trái/cây/năm, thông thường chỉ đạt trung bình 100 - 200

kg trái/cây/năm.

Cần thu hoạch trái đủ già để phẩm chất trái ngon hơn Trong điều kiệnbình thường, trai già sẽ chín sau 7 - 14 ngày, không nên hái trái sát cuống màphải để lại một đoạn để tránh chảy nhựa làm đen, mất thâm mĩ cho trái Nên hái

quả vào những ngày khô ráo, lúc trời râm mát.

Bảo quản Quả xoài khi chín là loại quả vận chuyển kém vá đễ hư hỏng

trong quá trình vận chuyển và bảo quản Qua hái về nên cho vào phòng bảo quản

để một ngày cho qua ổn định hô hấp, sau đó lau sạch va phân loại Nếu vậnchuyển đi xa cần phải tiến hành xử lí, sau đó bao gói can thận từng quả một, rồi

bỏ quả vào các hộp cac tông Nếu vận chuyển xoài trong các sot tre hay thùng gỗ

cần phải lót một lớp đệm bằng rơm sạch hay giấy xốp ở đáy để tránh cho quả

không bị dap nát trong quá trình vận chuyển

Một trong những nguyên nhân chính gây thối quả trong quá trình vậnchuyển và bảo quản là do quả bị bệnh thán thư Trong thực tiễn sản xuất và

Trang 29

thương mại xoài ở Việt Nam, để có thể vận chuyển xoài đi xa , người ta thường

thu hoạch quả lúc còn xanh (xoài già) Sau đó kèm với các thùng xoài xanh đặt

các giá nhỏ đất đèn, trong thời gian vận chuyển đất đèn sẽ giải phóng chấtaxetylen gây chín quả hoặc xử lí xoài sau vận chuyển bằng dung địch Ethrel 0,2 -0,5%, xoài sẽ chín đồng loạt sau 3 - 5 ngày, cho mẫu mã quả đẹp và chất lượng

tốt

2.1.9 Tỉa cành

Sau mỗi vụ thu hoạch, cần xén tỉa bớt các cành vô hiệu để đỡ tiêu hao chấtdinh đưỡng của cây và loại bó bớt một phan sâu bệnh tồn tại trên cây Đối vớixoài tơ: việc xén tỉa cảnh còn nhằm mục dich tạo tán

2.1.10 Các chỉ tiêu nghiên cứu

Hiệu quá kinh tế Là việc nông hộ sử đụng hợp lí các yếu tố đầu vàonhư: phân bón, lao động, kỹ thuật nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người

nông dân.

Xác định hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa chỉ phí bô ra đầu tư cho hoạt

động sản xuất và hiệu quả đạt được từ sự đầu tư đó

Để đánh giá kết quả - hiệu quá của cây xoài, chúng ta sử dụng các hệ thống chỉ

tiêu:

Tổng chỉ phí đầu tư (TC)

TC= Chỉ phí lao động (V) + Chỉ phí vật chất (C ) + Thuế

V: làm đất, gieo trồng, chăm sóc thu hoạch, tưới tiêu

C: phân bón, giống, thuốc BVTV

Giá trị tổng sản lượng (GT) Hay còn gọi là đoanh thu, là chỉ tiêu tổnghợp bằng tiền mặt, phán ánh kết quả lao động sản xuất cây trồng trên một đơn vị

điện tích hay kinh doanh cia một đơn vi.

Trang 30

Thu nhâp.

Thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí lao động nhà.

Tý suất loi nhuận theo chỉ phí Tỷ suất này cho biết cứ một đồng chi phi

sản xuất bỏ ra trong quá trình sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷsuất này càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao

Tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí = Lợi nhuận / Tổng chỉ phí

Tỷ suất thu nhập theo chỉ phí Là chỉ tiêu cho biết cứ mỗi đồng vốn đầu

tư trong quá trình sản xuất sẽ thu được bao nhiêu đồng giá trị mới được tạo ra

Tỷ suất thu nhập = Thu nhập / Tổng chi phí

Tỷ suất lợi nhuân theo doanh thu Tỷ suất lợi nhuận theo đoanh thu chobiết rằng cứ một đồng thu được từ kết quả sản xuất trong năm thì có bao nhiêuđồng lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = Lợi nhuận / Doanh thu

Giá tri hiên tai ròng (NPV:Net present Value) Còn gọi là hiện giá

thuần NPV là tổng giá trị hiện tại của mỗi dòng tiền trong suốt thời gian thựchiện dự án Dự án trong nghiên cứu này là quá trình đầu tr để xây đựng vườn

cây Là giá trị hiện tại của một dòng ngân lưu.

NPV <0: Dự án không khả thi, đầu tư vào dự án sẽ không có lợi bằng

việc gởi tiên vào ngân hàng dé hưởng lãi suât của và nên tìm cơ hội dau tư khác.

DẠI QC NÔNG LẮM TP HỮM

THU VIEN | |———

Trang 31

Nội Suất Thu Hồi Vốn (IRR:Inernal Rate of Return) Ngân hàng thé

giới còn gọi đây là ERR (Economic Rate of Return) là tỉ lệ thể hiện khả năng thu

lãi trung bình của tiền đầu tư vào dự án trong suốt thời gian thực hiện dự án

Đây là thước đo hữu ích để đánh giá giá trị của dự án đã được ngân hàng thế giớidùng để phân tích tài chính và phân tích kinh tế của dự án Được thể hiện theo tỉ

lệ phần trăm (%) Dự án được chấp nhận thường có suất thu nợ nội tại cao hơnchi phí cơ hội của vốn Hau hết các nước đang phát triển đều chọn suất thu lợinội tại vào khoảng 8 — 16% Chỉ tiêu này được quan tâm khi người nông dan đầu

tư bằng vốn vay IRR càng lớn thì dự án càng có lợi

IRR là suất chiết khấu mà theo đó hiện giá của lợi ích vừa đủ bằng hiệngiá của chi phí do một dự án cụ thể Hay suất chiết khấu làm cho NPV =0

Nếu nội suất thu hồi vốn lớn hơn chỉ phí cơ hội vốn thì dự án cần được thực hiện

IRR được tính từ công thức:

YB —Ci)

Npv=2 =0

(l+r)’

Chỉ tiêu thời gian hòa vốn (PP:Pay — back Period) PP là thời gian cần

thiết dé thu hồi đầy đủ khoản vốn đã đầu tư vào dy án

PP được tính như sau:

PV tích lũy năm m = PV(0) + PV(1) + + PV(m) > 0.(a)

Trang 32

Tổng giá trị hiện tại hóa của đồng tiền vào ( Dòng thu nhập)

Tổng giá trị hiện tại hóa của đồng tiền ra (Dòng chỉ phí)

BRC =

BRC còn được xem là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế Bản chất của hiệu quả kinh tế

trong sản xuất nông hộ, đó là thu nhập thực tế mà nông hộ thu được trong cùngmột chi phí bỏ ra hay trong cùng một điện tích canh tác.

Đây là chỉ tiêu phản ánh khá đầy đủ khẳng định của quá trình sản xuất.Nếu BRC < 1, dự án bị thua lỗ so với gởi tiền vào ngân hàng

Nếu BRC = 1, dự án sinh lãi bằng đứng tỉ lệ chiết khấu (lãi suất Ngânhàng).

Nếu BRC > 1, đự án sinh lãi lớn hơn tỷ lệ chiết khẩu

Chí số chiết khấu: thường chọn lãi suất ngân hàng

Trong trường hợp lạm phát:

TI—8 l+g

Suất chiết khấu ra =

Với

r: Tỉ suất chiết khẩu

g: Chỉ số lạm phát(%)

ra :Tỉ suất chiết khấu được điều chỉnh khi nền kinh tế lạm phát g%/năm

Cơ sở lập bang ngân lưu

- Vong đời của dự án trồng xoài được chọn là 20 năm

Ngân lưu vào:

- _ Tổng doanh thu thời kì KDSX

- O đây không tính giá trị thanh lý vườn cây và các sản phẩm phụ

Ngân lưu ra gồm:

- May móc thiết bị

- _ Tổng chi phí đầu tư theo từng thời kì của dự án

Ngân lưu ròng = Ngân lưu vào — Ngân lưu ra.

Cơ sở phân tích đô nhay Phân tích độ nhạy là nhằm phân tích

nhằm phân tích những bắt trắc, rủi ro của một hay nhiều yếu tố như giá cả, sản

lượng, chi phi đầu tư đến mức sinh lợi của dự án Cần thiết phân tích độ nhạy

Trang 33

vì toàn bộ giá trị thu thập trong tương lai chỉ là dự báo Mục đích của phân tích

độ nhạy nhằm giúp thâm định lại tính hiệu quả của dự án, trong các trường hợp

có sự biến động khác nhau về giá cả, sản lượng từ đó giúp chủ đầu tư chủ động

trong dự án của mình.

Phân tích độ nhạy giúp cho nhà đầu tư xem và hình dung ra van đề

Các chỉ tiêu phân tích rúi ro.

Kỳ vọng: trong lý thuyết thống kê, kỳ vọng được hiểu như là khả năng có

thể xảy ra cao nhất Kì vọng được tính trên cơ sở giá trị bình quân của những giá

trị có thể xảy ra, tính theo bình quân gián đơn nếu các giá trị có khả năng xây racùng một xác suất và tính theo bình quân có trọng số nếu các giá trị có khả năng

xây ra với xác suất khác nhau

Phương sai: là số trung bình số học của bình phương các độ lệch giữa các

lượng biến và số trung bình số học của các lượng biến đó Để xác định biên độ

đao động của kỳ vọng, người ta tính thêm giá trị của độ lệch chuẩn, khi đó giá trị

có thể xảy ra cao nhất trong độ tin cậy sẽ bằng kỳ vọng cộng độ lệch chuẩn và

ngược lại giá trị có thể xảy ra thấp nhất trong độ tin cậy sẽ băng kì vọng trừ độlệch chuẩn

Hệ số phương sai: bằng độ lệch chuẩn chia cho kì vọng, nếu tỉ số này cao

hơn 0,5 thì kỳ vọng có độ tin cậy cao, ngược lại ky vọng sẽ có kha nang biến

động lớn

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

Tiến hành thu thập số liệu từ UBND xã La Ngà, Phòng thống kê huyện

Trang 34

2.2.2 Phương pháp xử lí thông tin.

Tính toán xử lí các tài liệu có liên quan trên cơ sở áp dụng những kiến

thức đã được trang bị.

Sử dụng phần mềm Excel, Word để xử lí số liệu

Sử dụng phần mềm Eview để phân tích các yếu tố tác động đến sản lượng

cây trồng bằng mô hình hồi qui tương quan

2.2.3 Phương pháp phân tích tương quan

Phát biểu lý thuyết: năng suất sẽ tăng khi đầu tư thêm phân bón, thuốc hóa học,

công lao động.

Thiết lập mô hình: kỳ vọng đấu của ba biến độc lập: lao động, phân bón

và thuốc hóa học là đấu đương (+) Mô hình được thiết lập là mô hình sản xuất

A, a, B, ¥ : là những tham số cần ước lượng

Mối tương quan giữa các biến là mối tương quan thuận

Sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu thông thường — OLS(Ordinary least squares) để ước lượng mô hình thông qua sử dụng phần mềm

Eview.

Thu thập số liệu: nghiên cứu điều tra 60 hộ trồng xoài

Ước lượng: các thông số A, a, B, x

Kiểm định: đựa vào chỉ tiêu t-statistic kiểm định các thông số A, a, B, xKiểm định các hiện tượng phương sai thay đối, đa cộng tuyến và tự tương

quan đôi với mô hình.

Trang 35

Dự báo: dựa vào mô hình để du báo xu thế diễn ra năng suất chịu ảnhhưởng của công lao động, phân bón, thuốc hóa học.

Sử dụng mô hình cho việc kiểm soát, quyết định các mục đích đầu tư

2.2.4 Phương pháp chọn mẫu điều tra

Đây là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm (Cluster Sampling), từ kếtqua điều tra nghiên cứu mang tinh đại điện cho tổng thé

Mô tả phương pháp: là phương pháp chọn mẫu được tiến hành bằng cáchlấy những nhóm riêng biệt, mỗi nhóm nhỏ gồm nhiều thành tố Mẫu có thể chọnngẫu nhiên hay theo hệ thống trong từng cụm Phương pháp này giống chọn mẫu

theo vùng điểm: từ tổng thể có thể chia thành nhiều nhóm nhỏ để lấy mẫu Tuy

nhiên các cụm không mang tính đồng nhất mà mang tính dị biệt của tổng thể

Phương thức chọn mẫu:

Bước 1: phân chia tổng thé thành các nhóm riêng biệt theo những dấu hiệunhất định (thường là dấu hiệu địa lý) Các nhóm này được gọi là cụm Lập đanhsách tất ca các cụm này, dùng danh sách làm khung mẫu

Bước 2: trên cơ sở mẫu lựa chọn ra một hoặc một số cụm mẫu đủ cho

nghiên cứu bằng phương pháp ngẫu nhiên đơn giản hay ngẫu nhiên hệ thống

Bước 3: từ cụm mẫu đã được chọn, nhà nghiên cứu có thé điều tra toàn bộ

nếu số lượng các đơn vị nghiên cứu trong đó không quá nhiều với điều kiện về

tài chính, tổ chức nghiên cứu cho phép Ngược lại có thể tiếp tục phân chia cụm

mẫu đã xác định được thành những cụm nhỏ hơn, lập khung mẫu cho những cụm

nay va tiép tuc chon Lic nay chon mau cum da chuyển thành mẫu cụm nhiều

giai đoạn.

Với số mẫu được chọn là 60, chúng tôi tiễn hành điều tra ngẫu ngiên theo từng ấp

trên địa bàn, căn cứ vào diện tích xoài đã cho thu hoạch của các nông hộ.

Trang 36

CHƯƠNG 3

TỎNG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vi trí tự nhiên

Xã La Ngà thuộc huyện Định Quán được thành lập từ năm 1994, có diện

tích 8.242 ha với 3668 hộ gia đình, xã được chia thành 10 ấp, đân cư chủ yếu

canh tác nông nghiện.

Vị trí địa lí hành chính: xã La Nga nam ở phía Tây của thị tran Dinh quán

Phía Đông giáp: sông La Ngà

Phía Tây giáp: xã Túc Trưng

Phía Nam giáp: xã Túc Trưng

Phía Bắc giáp: lòng hồ Trị An

3.1.2 Địa hình

Thuộc khu vực đồi núi thấp có độ cao trung bình 150 m so với mặt nước

biển Độ đốc chủ yếu từ 8 - 15°, độ nghiêng trung bình 2,5” theo hướng ĐôngBắc - Tây Nam

3.1.3 Khí hậu

La Ngà có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ tương đối 6n

định quanh năm, xong biên độ nhiệt độ ngày và đêm có sự chênh lệch.

Nhiệt độ trưng bình hàng năm 26°C, nhiệt độ cao nhất đạt 39°C vào khoảng tháng

3, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 là 19°C, biên độ nhiệt mùa mưa từ 5,5 - 8C,biên độ nhiệt mùa khô từ 5 - 12°C

Độ âm không khí trung bình từ 74 - 81%, các tháng mùa mưa độ âm tươngđối cao từ 80 - 96%, các tháng mùa khô có 4m độ tương đối thấp từ 71 - 79%.Tổng số giờ nắng trong năm là 2.500 - 2.600 giờ, trung bình có 215 giờ nắngtrong tháng, các tháng mùa khô tổng số giờ nắng khá cao từ 1.000 đến 1.400cal/cm /năm

Lượng mưa trung bình hàng năm là 2083 mm, có hai mùa mưa nắng rõ

Trang 37

lượng mưa cao nhất là tháng 6, 8, 9 Mùa khô từ tháng 12- 3 chiếm khoảng 10%

lượng mưa.

Gió theo hai mùa; mùa mưa gió theo hướng Tây Nam, mùa khô hướng gió chínhĐông Bắc, chuyến tiếp giữa hai mùa gió Đông Nam Tốc độ gió trung bình từ 15

- 18 km/giờ, lớn nhất đạt từ 21 - 22 km/giờ vào các tháng 2 - 3.

Nhìn chung các yếu tố khí hậu: nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp, lượng

mưa thích hợp với hầu hết cây trồng, vật nuôi, không có những đột biến đáng

kể, có thé bồ trí đa dạng cây trồng vật nuôi

3.1.4 Thúy văn

Nguồn nước mặt: phía Bắc giáp lòng hồ Trị An, phía Đông giáp sông La

Nga có lượng nước từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau

Suối chủ yếu là các suối cạn thoát nước ra lòng hồ

Nguồn nước ngầm chủ yêu được hình thành trên phiến thạch sét vì loại đất

chủ yếu là đất xám Nước tưới và nước sinh hoạt vẫn là vấn đề khó khăn hiệnnay Giải pháp hiện nay là khoan giếng và khai thác nguồn nước mặt từ sông LaNgà và lòng hồ Trị An

3.1.5 Đất đai

Đất trên địa bàn xã La Nga gồm 4 nhóm đất chính là đất xám, đất đen, đất

đỏ bazan, và đất đá bọt

Nhóm đất xám (Acrisols) Là nhóm đất có điện tích lớn nhất, chiếm 60%

tổng diện tích trên địa bàn Đất xám có thành phan cơ giới từ thịt pha sét đến thịt

pha cát.

Tính chất lý — hóa học: đất chua, CEC, cation, kiềm trao đổi và độ Nobazơ thấp

Đặc tính nông hóa: đất xám nghèo mùn, đạm, lân, kaly

Đất xám có độ phì không cao nhưng có thể trồng được nhiều loại cây như các

loại cây lâu năm: điều, xoài, nhãn, mãng cầu, mía, bắp, mì.

Nhóm đất đá bọt (Andosols) Chiếm khoảng 20% diện tích, có độ đốc từ

15 20° Dat đá bọt có thành phan cơ giới nhẹ: cát hạt thịt và cát min từ 20 30%, đá chưa phân hóa chiếm tỉ lệ cao

Trang 38

-Tính chất lý - hóa học: độ chua, hoạt tính và độ chua trao đổi trung tính, giàu

mùn, dam và lân Tổng số: 2 - 3% mùn, 0,2 - 0,3 N và 0,6 - 0,9% P,0s

Kha năng sử dụng: có hạn chế bởi độ đốc khá cao, đá lẫn nhiều nhưng có hàm

lượng chất đinh dưỡng cao thích hợp cho nhiều loại cây: thuốc lá, đậu nành, bôngvải, bắp, cây ăn quả

Nhóm đất đen (Luvisols) Chiếm khoảng 15% diện tích, thành phần cơ

lá, cà phê, chuối, cây ăn quả khác

Nhóm Đất Bazan Chiếm khoảng 5% diện tích, được tạo thành từ sự phângiải các nham thạch núi lửa Có tầng mặt rất sâu, có kết cấu rất tốt lại giàu chấtdinh đưỡng thích hợp cho những loại cây có giá trị kinh tế cao như cao su, hồ

tiêu, cà phê.

3.2.Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội

3.2.1 Sản xuất Nông Lâm ngiệp Thủy sản

-Nông nghiệp.

Trồng trọt:

Bảng 3: Diện Tích Gieo Trồng Cây Hàng Năm Năm 2005

Diện tích Hạng mục trồng(ha) Tỉ lệ(%)

Trang 39

Trong tổng diện tích cây hàng năm thì diện tích cây lương thực chiếm diện

tích lớn nhất với 51,68% tổng diện tích, tiếp theo là cây thực phẩm chiếm

27,61% tổng diện tích Như vậy cây lương thực chiếm vị trí quan trọng trong

canh tác cây hàng năm của người dân địa phương.

Bảng 4:Diện Tích Cây Lâu Năm trên Địa Bàn Năm 2005

Hạng mục Diện tích(ha) Tỉ lệ(%)

Tống diện tích 2,309 100,00

Điều 1,316 57,00

Xoài 742 32,14

Cây lâu năm khác 228 9,87

Nguôn: UBND xã La NgaTrong tổng diện tích cây lâu năm thì cây điều chiếm đến 57,00%, thứ hai

là cây xoài chiếm 32,14%, các loại cây lâu năm khác chỉ chiếm 9,87% Xoài và

điều chính là hai cây trồng chủ lực trên địa bàn xã

Diện tích cây hàng năm kém hiệu quả đã chuyển sang trồng mới cây xoài

và điều là 121 ha

Tình hình sâu bệnh: các loại sâu bệnh có xảy ra nhưng do người nông dân

áp dụng tốt các biện pháp phòng trừ nên không hại nhiều cho cây trồng và hạn

chế được sâu bệnh phát triển

Hoạt động dịch vụ phục vụ nông nghiệp: hợp tác xã đã ký kết liên minh

-_ với các đại lý thuốc BVTV, công ty sản xuất phân bón cho người nông din mua

dưới hình thức trả chậm với 600 tan phân các loại và thuốc BVTV

Công tác khuyến nông và BVTV: đã đi vào thực tế, giúp cho người nông

dân nắm bắt được các tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng có hiệu quả tốt vào

quá trình sản xuất nông nghiệp Trong năm đã tổ chức 21 cuộc tập huấn kỹ thuật

trồng trọt, chăn nuôi và thuốc BVTV Thực hiện hai điểm trình diễn trộn thức ăn

trong chăn nuôi bò, tổ chức 7 đợt tuyên truyền cho nhân dân cách phòng trừ sâu

bệnh, cách bón phân sau thu hoạch đối với cây trồng.

Chăn nuôi: gia súc, gia cầm trên địa bàn ổn định Số lượng chăn nuôi đàntrâu bò là 1323 con, đàn heo là 3.803 con, đàn gia cam là 17.920 Công tác phòng

chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm thực hiện tốt nên không xảy ra dịch bệnh gì

Trang 40

lớn Hình thành các các mô hình chăn nuôi heo có qui mô lớn qua hợp đồng nuôi

heo siêu nạc với tập đoàn CP, đồng thời trên địa bàn cũng đang thực hiện dự án

bò Lai-sind.

Lâm ngiệp Chủ yếu là rừng phòng hộ, các loại cây trong chủ yếu như

giá ty, bạch đàn trồng phân tán ở các ấp Diện tích rừng có khuynh hướng giảm

thay thế bằng cây nông nghiệp có giá trị kinh tế hơn Vấn đề được quan tâm hiệnnay là trồng chăm sóc rừng phòng hộ quanh lòng hồ Trị An và trên đồi cao nhằm

ngăn chặn xói mòn, rửa trôi bảo vệ đất

Thúy sản Diện tích nuôi trong thúy sản giám còn 148,5 ha, sản lượng thu

hoạch khoảng 850 tan Số bè nuôi cá là 168 bè Ngoài ra sản lượng khai thác thủysản khoảng 250 tấn thuỷ sản các loại

3.2.2 Hiện trạng xã hội

Dân số: xã La Ngà có 3668 hộ, 16483 nhân khẩu, còn 93 hộ nghèo chiếm

0,3% tính đến ngày 01/01/2005 Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,37 Tỉ lệ này ngày

càng có xu hướng giảm xuống trong những năm tiếp theo

Người dân chủ yếu sống bằng sản xuất nông nghiệp, trong đó ba nguồn

thu nhập chính của nhân dân là nông nghiệp, thủy sản và buôn bán.

Trong lĩnh vực nông nghiệp thì cây lâu năm được canh tác phổ biến:

Bảng 5 : Tình Hình Số Nông Hộ Trồng Cây Lâu Năm

Ngày đăng: 19/12/2024, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN