Đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông sẽ từng bước làm thay đổi nhận thức của nông dân về tập quán canh tác cũ kém hiệu quả, chuyển từ nền nông nghiệp nhỏ lạc hậu sang nền nông nghiệp
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN CỬ NHÂN
NGÀNH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NÔNG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2005
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa Kinh Tế, trường
Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KHUYEN NÔNG CAY RAU TẠI XÃ BÌNH NGỌC - TP TUY HÒA -
TINH PHU YEN ”, tác giả TRAN THỊ NGUYET, sinh viên khóa 2001, đã bảo
vệ thành công trước hội đồng vào ngày tổ chức tại Hội đồng
chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫnTRẦN ĐẮC DÂN
(Ký tên, Ngày?ƒ tháng Ếnăm 2005)
Chủ tịch hội đồng chấm thi Thư ký hội đồng chấm thi
a
/
+ 222 BX, ba: Ma hog as
Trang 3LỜI CÁM TẠ
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ về tất cả mọi mặt của:
e Ban Giám Hiệu Trường Dai Học Nông Lâm TP Hồ Chi Minh.
e Quy thầy cô trong và ngoài khoa Kinh tế đã hổ trợ cho tôi trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
e Cảm ơn Tién si TRAN DAC DAN đã tận tình hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp
e - Đồng cảm ơn các cô chú, anh chị cán bộ Chi cục BVTV tỉnh, Trạm
BVTV thành phố Tuy Hòa, Ban chủ nhiệm HTX Bình Ngọc, các cô chú
trong UBND và bà con ND xã Binh Ngọc đã tận tình giúp đỡ va chi bảo
tôi trong thời gian thực tập tai địa phương
e Xin cảm ơn các anh chị, bạn bè và đặc biệt là những người than đã
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
Một lần nữa xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến những người đã trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ, hổ trợ cho tôi trong thời gian qua.
Chân thành cẩm ơn !
Trần Thị Nguyệt
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập — Tự do — Hạnh phúc
DON XIN XÁC NHÂN
Kính gửi: Chi Cục Trưởng Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật Phú Yên
Tôi Tên:TRẦN THỊ NGUYET, hiện là sinh viên khoa kinh tế, trường
Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
Được sự cho phép của Chi Cục BVTV tôi về tiến hành thực hiện để
tài tôt nghiệp: “ Đánh Giá Công Tác Khuyến Nông Trên Cây Rau Tại Xã
Binh Ngọc — TP Tuy Hòa — Tinh phú Yên”
Thời gian thực tập: Từ 04/04/2005 đến 10/05/2005.
Trong thời gian thực tập tôi luôn chấp hành đúng nội qui làm việc
của cơ quan, thu thập số liệu tại địa bàn một cách trung thực có tham khảo
ý kiến, góp ý của cán bộ Chi Cục, các cán bộ địa phương
Vậy nay tôi làm đơn này kính mong ban lãnh đạo xác nhận cho tôi đã
về thực tập tại Chi Cục trong thời gian trên Tôi xin chân thành cám ơn !
Xác nhận nơi thực tập TP.Tuy hòa, ngày 11 tháng 5 năm 2005
“ưu Mon : vo Lên - gười làm
lỗi cÁo Wy) €HLCỤC TRƯỞNG Ye ——
Ga SV Tran Thi Nguyét
AY yen Hii Doin
Trang 5Đề tài:“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KHUYEN NÔNG CÂY RAU
TẠI XÃ BÌNH NGỌC - TP TUY HÒA - TỈNH PHÚ YÊN”
EVALUATION THE EXTENSION WORK ON VEGETABLE
PRODUCTION IN BINH NGOC COMMUNE TUY HOA CITY
-PHU YEN PROVINCE
NOI DUNG TOM TAT
Hiện nay khuyến nông là vấn dé quan trong hàng đầu trong quá trình
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người
dân Với những thuận lợi về diéu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Bình Ngọc có
nhiều tiém năng phát triển vựa rau an toàn cung cấp cho thành phố và các vùng
lân cận.
Thông qua mẫu điều tra nông hộ ta thấy nông dân có tập quán độc canh
cây hành và cây xà lách quanh năm, chỉ có một số ít là có luân canh với cây
trồng khác Nông dân hay lạm dụng thuốc BVTV và sử dụng không đúng kỹ
thuật.
Công tác KN đã góp phần làm thay đổi dần thói quen sử dụng các yếu tố
hóa học một cách hợp lý hơn, đồng thời tăng dần năng suất cây trồng trên địa
bàn xã và góp phần bảo vệ ô nhiễm môi trường
Dé tài nghiên cứu tiến hành tổng hợp số liệu mẫu diéu tra và phân tích, so
sánh, đánh giá định tính và định lượng các yếu tố tác động đến kết quả và hiệuquả việc sản xuất rau và hoạt động khuyến nông Quá trình phân tích đánh giá
kết quả — hiệu quả kinh tế san xuất 1 sào (500 m’) rau/ 1 vụ qua 3 nhóm ruộng:
Ruộng nông dân, Ruộng có tham gia khuyến nông và Ruộng trình diễn
Trang 6MỤC LỤC
TrangDanh Mục Các Chữ Viết Tắt xii
Danh Mục Bảng Biểu XVDanh Mục Biểu Đồ và Sơ Đồ xvii
1.5 Nội dung dé tài
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm về khuyến nông
2.1.2 Mục đích của khuyến nông
2.1.3 Các phương pháp khuyến nông
Trang 72.1.3.6 Thông tin liên lạc
2.1.4 Mục đích và ý nghĩa công tác đánh giá
2.1.4.1 Mục đích công tác đánh giá
2.1.4.2 Ý nghĩa công tác đánh giá
2.1.5 Đối tượng đánh giá
2.1.5.1 Vấn đề tổ chức
2.1.5.2 Vấn đề hành chính
2.1.5.3 Vấn dé kế hoạch khuyến nông
2.1.5.4 Vấn để phương pháp khuyến nông A
2.1.5.5 Vấn dé nhân viên khuyến nông và nông dân /“
2.1.5.6 Vấn dé tài liệu, thông tin quảng bá „⁄
2.1.5.7 Vấn đề kết quả, hiệu qua của hoạt động khuyến nôngl12 „“
2.1.6 Phương pháp đánh giá
2.1.6.1 Dựa vào tiêu chuẩn giá trị
2.1.6.2 Dựa vào tiêu chuẩn thái độ
2.1.6.3 Dựa vào trắc nghiệm
2.1.6.4 Dựa vào kinh nghiệm của nông dân
2.1.7 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động khuyến nông
2.2_ Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Dạng mẫu diéu tra
2.2.2 Tổng hợp số liệu
2.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Chương 3 TỔNG QUAN
3.1 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu
3.1.1 Khái niệm về rau an toàn
3.1.2 Yêu cầu chất lượng của rau an toàn
1X
10
10
10 lãi
11
11 11
12
12
12
12 13
Trang 83.1.3 Các qui trình sản xuất rau an toàn
3.1.4 Nguyên tắc sản xuất rau an toàn
3.2 Tổng quan về dia bàn nghiên cứu
3.5 Đánh giá chung về tình hình cơ bản
Chương 4 KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả điểu tra
4.1.1 Đặc trưng của mẫu diéu tra
4.1.2 Trình độ học vấn và kinh nghiệm trồng rau của hộ nông dân
4.1.3 Qui mô diện tích san xuất tại các hộ điều tra
4.2 Tình hình hoạt động công tác khuyến nông
4.2.1 Quá trình hình thành và phát triển công tác khuyến nông
20
20
23 23
23
24
25 26
26 28
32
32
32 33 34
34
Trang 94.2.3 Tình hình tổ chức công tác khuyến nồng
4.2.3.1 Nhu cầu tổ chức
4.2.3.2 Quá trình tổ chức
4.2.4 Tình hình hoạt động công tác khuyến nông về cây rau ở xã
4.2.4.1 Các phương pháp khuyến nông
4.2.4.2 Nội dung hoạt động
4.2.4.3 Vấn đề tài chính
4.2.4.4 Đánh giá về công tác kế hoạch khuyến nông
4.2.4.5 Một số hoạt động khuyến nông và chuyển giao khoa học kỹ thuật củaChỉ cục bảo vệ thực vật tỉnh trong năm qua
4.2.5 Kết quả tham gia chương trình khuyến nông về cây rau
4.2.5.1 Kết quả tham gia khuyến nông tại các hộ trồng rau
4.2.5.2 Lý do nông dân chưa áp dụng kiến thức học được
4.2.5.3 Nhu cầu của nông dân về khuyến nông trong sản xuất
4.2.5.4 Nhận định của nông dân về công tác khuyến nông
4.3 Phân tích tình hình sản xuất rau
4.3.1 Hiện trạng sản xuất rau ở xã
4.3.1.1 Giới thiệu một số loại rau chính được trồng
4.3.1.2 Thời vụ gieo trồng và thời gian cách ly
4.3.1.3 Hiện trạng phát triển rau an toàn trên địa bàn xã
4.3.2 Nguồn thu nhập trong năm của mẫu điều tra
4.3.3 Phân tích kết quả ~ hiệu quả sản xuất rau
4.3.3.1 Phân tích chi phí canh tác bình quân/ 500m7/ lứa cho ruộng có tham
gia khuyến nông, ruộng không tham gia khuyến nông và ruộng trình điễn
4.3.3.2 Phân tích doanh thu/ 500m7/ lứa cho ruộng có tham gia
khuyến nông, ruộng không tham gia khuyến nông và ruộng trình dién
40
42
42
44 45
Trang 104.3.4 So sánh kết quả — hiệu quả rau an toàn và rau thường
4.3.5 Đánh giá chung tình hình san xuất rau
4.3.5.1 Thuận lợi
4.3.5.2 Khó khăn
4.4 Đánh giá kết quả công tác khuyến nông
4.4.1 Đánh giá thực trạng công tác khuyến nông tại xã
4.4.2 Đánh giá hiệu quả xã hội khuyến nông mang lại
4.4.3 Đánh giá hiệu quả về mặt môi trường của công tác khuyến nông
4.4.4 Đánh giá chung công tác khuyến nông
4.4.4.1 Thành công
4.4.4.2 Khó khăn
4.4.5 Một số đề xuất nhằm phát triển sản xuất rau cũng như
công tác khuyến nông trên địa bàn trong thời gian tới
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kếtluận
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Đối với các cấp chính quyển
5.2.2 Đối với Chi cục và Trạm bảo vệ thực vật
5.2.3 Đối với địa phương và hội nông dân
Tai liệu tham khảo
Phụ lục
61 64 65 65 66 66 66
67
68 68 68
Trang 11DANH MUC CHU VIET TAT
: Uy Ban Nhân Dân
: Nhân Viên Khuyến Nông
: Tham Gia Khuyến Nông
: Sản Xuất Nông Nghiệp
: Doanh Thu
: Lợi Nhuận
: Thu Nhập
xii
Trang 12IPM (Integrated Pest Management): Quần lý dịch hại tổng hợp)
ATX : Hop Tác Xã
KNV : Khuyến Nông Viên
RAT : Rau An Toàn
RT : Rau Thường
TB : Trung Bình
Đvt : Đơn vi tính
Trang 13DANH MỤC CÁC BANG
TrangBảng 1: Các Chỉ Tiêu Đánh Giá 14
Bảng 2: Tình Hình Sử Dụng Đất tại Bình Ngọc 24
Bảng 3: Cơ Cấu Các Ngành Kinh Tế 26
Bảng 4: Qui Mô Các Hộ Sản Xuất Nông Nghiệp qua Hai Năm 2003-2004 27Bang 5: Tình Hình Dân Số — Lao Động của Xã 29
Bảng 6: Trình Độ Học Vấn và Kinh Nghiệm Trông Rau của Mẫu Điều Tra 32
Bảng 7: Qui Mô Sản Xuất của Mẫu Điều Tra 33
Bảng 8: Tình Hình Nhân Sự từ Chi Cục đến Tram 35Bảng 9: Tình Hình Tham Gia KN tại Các Hộ Trồng Rau 42
Bang 10: Cơ Cấu Số Hộ Tham Gia KN „⁄4 43
Bang 11: Nguyên Nhân ND Chưa Ap Dụng Kỹ Thuật Mới 44
Bảng 12:Nhu Cầu của Nông Dân về KN trong SX 45
Bảng 13:Nhận Định của Nông Dân về Vai Trò NVKN 46
Bảng 14: Nhận Định của ND về Lớp Tập Huấn 47
Bảng 15: Cơ Cấu Các Loại Rau Được Trồng của Mẫu Điều Tra 48
Bang 16: Cơ Cấu Các Loại Rau Được Trồng trong Dự Án (2003 — 2005) 50 Bang 17: Phân Tích Chi Phí/500m”/Lứa Cho Hành 33 Bảng 18: Phân Tích Chi Phí/500m”/Lứa Cho Xà Lach 55 Bang 19: Phân Tích Chi Phí/ 500m2/ Lita Đối Với Khổ Qua 56 Bảng 20: Phân Tích Chi Phí/ 500m”/ Lita Đối Với Dưa Leo 57
Bảng 21: Phân Tích Doanh Thu Đối Với Rau An Lá, Gia Vi/ 500m”/ Lita 58
Bảng 22: Phân Tích Doanh Thu Đối Với Rau Ăn Quả/ 500m”/ Lita 59
AV
Trang 14Bảng 23: Kết Quả — Hiệu Quả của Hành/ Lứa/ 500m?
Bảng 24: Kết Quả — Hiệu Quả của Xà Lách/ Lứa/ 500m?
Bang 25: Kết Quả - Hiệu Quả của Khổ Qua/ Lứa/ 500m?
Bảng 26: Kết Quả — Hiệu Qué của Dưa Leo/ Lứa/ 500m?
61 62 63 64
Trang 15DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SO DO
Sơ Đồ 1: Mối Liên Hệ giữa Nông Dân, Khuyến Nông và
Phát Triển Quốc Gia
Sơ đồ 2: Mô Tả 6 Bước trong Tập Huấn Nông Dân
Sơ đồ 3: Mối Quan Hệ giữa Nghiên Cứu - Nông Dân và Khuyến Nông
Biểu đồ 1: Cơ Cấu Sứ Dụng Đất tại Xã Bình Ngọc
Biểu đồ 2: Cơ Cấu Nguồn Thu Nhập của Mẫu Điều Tra
Biểu đồ 3: Lợi Nhuận / 500m2/ Lita Đối Với Rau Ăn Lá — Rau Gia Vị
Biểu đồ 4: Lợi Nhuận / 500m2/ Lita Đối Với Rau Ăn Quả
xvii
Trang
Trang 16DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu Thu Thập Thông Tin Chi Tiết Về Hộ Trồng RauPhụ lục 2: Phiếu Đánh Giá Trắc Nghiệm Về Lớp Tập Huấn
Trang 17nông làm nguồn sinh sống chính Rõ ràng sự phát triển bển vững một nền kinh
tế nông nghiệp và xây dựng một nông thôn giàu đẹp, văn minh có tầm quan
trọng chiến lược trước mắt cũng như lâu đài Hiện nay có hai quan niệm về một
nền nông nghiệp bén vững trong một hệ sinh thái cân bằng và ổn định: Một là
phát triển nén nông nghiệp hữu cơ (dùng toàn phân hữu cơ, giống cổ truyền,
biện pháp canh tác cổ xưa ); Hai là phối hợp giữa nông nghiệp hữu cơ với các
tiến bộ về giống, hóa học, công nghệ sinh học, cơ giới hóa một cách có chọn
lọc.
Việc lựa chọn phương thức canh tác nào còn phụ thuộc vào nhu cầu cuộc
sống, tiém lực của mỗi quốc gia, song xuất phát điểm trước tiên là phụ thuộc vào
mức độ an toàn môi trường tại đó.
Cũng như vậy, trong ngành trồng rau ở nước ta tuy chưa đánh giá chỉ tiết
mức độ ô nhiễm tại các vùng trồng, nhưng hậu quả cho người tiêu dùng và môi
trường do sự lạm dụng các yếu tố hóa học trên thực tế có phần gia tăng
Từ việc chuyển đổi cơ chế thị trường, nên nông nghiệp phát triển nhiễu
thành phần Hộ nông dân trở thành một đơn vị sản xuất tự chủ, để giúp họ sản
xuất có hiệu quả, khuyến nông có nhiệm vụ đưa tiến bộ kỹ thuật san xuất đến
tay người nông dân Góp phần thúc đẩy sự nghiệp xây dựng nông thôn mới
Trang 18Đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông sẽ từng bước làm thay đổi nhận thức của nông dân về tập quán canh tác cũ kém hiệu quả, chuyển từ nền nông nghiệp nhỏ lạc hậu sang nền nông nghiệp lớn tiên tiến, nâng cao năng suất cây trồng, đảm bảo lương thực cho xã hội và có dư cho xuất khẩu.
1.2 Sự cần thiết của dé tài
Rau lúc nào cũng là yêu cầu không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của
mọi người Mặt khác người tiêu thụ và thị trường rau đòi hỏi ngày càng cao với
chất lượng và tính đa dạng của rau Nhiều sản phẩm rau đã đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của ngành rau quả, hoặc ở dang tươi, hoặc qua chế biến Bởi vậy, nâng cao năng suất và đặc biệt là chất lượng của các loại rau
đồng thời rai vụ thu hoạch rau luôn là mối quan tâm chung của những người
trồng rau và các cấp lãnh đạo Để phần nào giải quyết mối quan tâm trên, được
sự cho phép của UBND tỉnh Phú Yên, UBND thành phố Tuy Hòa từ tháng
9/2001 Chi cục BVTV Phú Yên, Sở khoa học công nghệ môi trường, Phòng nông
nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Tuy Hòa, trạm BVTV thành phố đã tiến hành thực hiện dự án:“Xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn tại xã Bình Ngọc, thành phố Tuy Hòa” Qua hơn 3 năm thực hiện, để biết được kết quả hoạt động công tác khuyến nông sản xuất rau an toàn như thế nào? Được sự cho nhấp của ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, ban chú nhiệm Khoa Kinh
Tế cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của Tién si Trần Đắc Dân, các cô chú, anh chị
tại Chi cục BVTV Phú Yên tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu dé tài:“ĐÁNH
GIÁ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG CÂY RAU TẠI XÃ BÌNH NGỌC THÀNH PHỐ TUY HÒA - TỈNH PHÚ YÊN”.
Trang 191.4
Mục tiêu đề tài
Việc tiến hành nghiên cứu để tài nhằm đạt được những mục tiêu sau:
Tìm hiểu tình hình tổ chức, số người tham gia công tác khuyến nông
cho cây rau từ đó đánh giá được kết quả hoạt động, những mặt khó
khăn và tổn tại giúp khuyến nông khắc phục và tháo gỡ
Tìm hiểu mức độ tham gia chương trình khuyến nông về cây rau của
nông dân.
Xác định kết quả — hiệu quả công tác khuyến nông
Tổng hợp, đánh giá kết quả công tác khuyến nồng và rút ra một vài ý
kiến nhằm nâng cao hiệu quả của công tác khuyến nông
a tA nw Ä ,®** ds + x A e
Như vậy, mục tiêu chủ yếu của đề tai là để trả lời cho các câu hỏi sau:
Kế hoạch khuyến nông đã tiến hành đúng đường lối, hướng đến mục
1.4.2 Pham vi thời gian
Quá trình thu thập, tìm hiểu thông tin, số liệu từ năm 2001 đến năm 2004
Trang 201.5 Nội dung dé tài : Dé tài được bố cục thành 5 chương.
Chương 1: Đặt Vấn Đề Trong phan này chủ yếu nêu lên lý do chọn dé
tài và xác định các mục tiêu cần đạt đến trong dé tài
Chương 2: Cơ Sở Lý Luận Và Phương Pháp Nghiên Cứu Đề tài nêu ra
những cơ sở phương pháp luận để tiến hành nghiên cứu Các chỉ tiêu sử dụng
tính toán trong nghiên cứu.
Chương 3: Tổng Quan Giới thiệu tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội của địa phương.
Chương 4: Kết Quả Nghiên Cứu và Thảo Luận Tìm hiểu tình hình sảnxuất và đời sống của người dân thông qua việc phân tích các chỉ tiêu kết quả —
hiệu quả trong sản xuất rau của người dân Đánh giá kết quả — hiệu quả công
tác KN tại địa phương.
Chương 5: Kết Luận và Kiến Nghị Từ những vấn dé đã nghiên cứu rút
ra những kết luận chung đồng thời đưa ra những kiến nghị cho các cấp, các
ngành có liên quan.
Trang 21Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơsở lý luận
2.1.1 Khái niệm về khuyến nông
Khuyến nông là cầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất, là kênh chuyển tải
tốt nhất tiến bộ kỹ thuật đến với nông dân, đồng thời cũng là biện pháp hữu hiệu
của nhà nước giúp nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, dich vụ, xây dựng
và phát triển nông thôn nhằm tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chất, tinh
thần cho nông dân
2.1.2 Mục đích của khuyến nông
Mục đích là tiêu chuẩn để theo đó đạt được kết quả mong muốn Mục
đích là phương châm để hành động Khuyến nông hướng đến đối tượng để phục
vụ, mục đích của khuyến nông không phải là thành tích của tổ chức mà là lợi ích
của nông dân, nông thôn và quốc gia trong tiến trình phát triển Vì thế, mục đích
của khuyến nông bao gồm những kỳ vọng:
e Cải thiện dân sinh (nhu yếu của sự sống)
e Nâng cao dân tri.
e Cai tiến nông thôn
e Phát triển kinh tế quốc gia.
Khuyến nông vừa quan tâm đến đời sống an sinh, dân trí vừa quan tâm
đến xây dựng nền tan cho phát triển cộng đồng, trong đó quá trình hợp tác của
các hộ ND không thể thiếu
Trang 22Sơ Dé 1: Mối Liên Hệ giữa Nông Dân, Khuyến Nông va Phát Triển Quốc
Gia
NÔNG DÂN
A
PHAT TRIEN
QUỐC
GIA
D
NÔNG DÂN
Để đạt được những mục tiêu trên, khuyến nông cần hướng đến những nội
dung quan trọng sau:
se Thông tin quảng bá những chủ trương chính sách phát triển nông nghiệp của Đảng và nhà nước, những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp của các cơ quan nghiên cứu khoa học trong và ngoài
nước.
e Bồi dưỡng và phát triển kỹ năng của người nông dân, tạo cho họ có đủ
năng lực tự giải quyết lấy các vấn để của họ, của gia đình họ, thôn ấp
họ.
e Hoàn thiện tổ chức và nâng cao đời sống nhân dân ở nông thôn
2.1.3 Các phương pháp khuyến nông
2.1.3.1 Công tác tập huấn
Tập huấn bao gồm cả cung cấp kiến thức và kỹ năng cho nông dân, thông
qua các lớp tập huấn nhằm giúp nông dân tiếp cận với kiến thức mới đa dạng,
phong phú và huấn luyện những kỹ năng cần thiết cho nông dân để họ có thể
Trang 23phương pháp có tính chất hạt nhân trong hoạt động khuyến nông bởi vì thông
qua nó người nông dân được tiếp xúc, được cung cấp nhiều kiến thức mới có hệthống, có khoa học nhằm giải thích các kinh nghiệm trong sản xuất của họ Vàcũng chính nó tạo điều kiện cho nông dân khám phá về sự tiến bộ của thế giới
nông nghiệp, nông thôn
Tập huấn nông dân thực chất là lớp học đặc biệt được tổ chức ngoài học
đường nhằm cung cấp những kiến thức cần thiết cho nông dân để họ áp dụng
trong hoạt động sản xuất, sinh hoạt của gia đình Lớp được tổ chức xuất phát từ
nhu cầu của nông dân và do tổ chức khuyến nông địa phương thu thập các nhu
cầu cần cung cấp kiến thức để đứng ra tổ chức lớp học cho nông dân
Sơ đồ 2: Mô Tả 6 Bước trong Tập Huấn Nông Dân
Trang 242.1.3.2 Trình diễn
Phương pháp trình diễn là để chứng minh một kết quả cụ thể ở địa
phương, về lợi ích của kỹ thuật mới hoặc trình bày từng bước áp dụng kỹ thuật
mới đó Nhờ vậy giúp họ thấy rõ lợi ích của biện pháp cũ và mới sẽ như thế nào
Hầu hết các nông dân được chọn để thực hiện điểm trình diễn là những nông
dân sản xuất giỏi, yêu thích kỹ thuật mới Nông dân được hổ trợ một phân kinh
phí về giống, phân, thuốc BVTV và được hưởng toàn bộ sản phẩm sản xuất ra
Ngoài ra cán bộ khuyến nông sẽ trực tiếp hướng dẫn cho nông dân trồng rau
theo qui trình.
Ưu điểm của phương pháp là để thuyết phục những người đang nghỉ vấn
và để hướng dẫn kỹ thuật cho những người chưa nắm được vấn dé
2.1.3.3 Tham quan
Tham quan giúp cho nông dân tiếp xúc với môi trường bên ngoài gia đình.Tham quan giúp nông dân tiếp xúc trực tiếp với thông tin biến đổi và chínhnhững thông tin đó đã tạo cho nông dân sự tin tudng về tiến bộ mới Tham quan
còn cung cấp cơ hội để nông dân tham gia hoạt động xã hội chung với bên ngoài
từ đó nâng cao nhận thức và động cơ học tập, ứng dụng tiến bộ mới Đối với ND
trên địa bàn nghiên cứu đã được Chỉ cục BVTV tỉnh tổ chức các lớp tham quan
về các mô hình trồng rau trên địa bàn TP Hồ chí minh và ở Da Lạt.
2.1.3.4 Hội thảo đầu bờ
La cuộc gặp giữa cán bộ khuyến nông và hộ nông dân về kế hoạch thực
hiện mô hình và trao đổi thông tin những tiến bộ KHKT tiên tiến đến hộ nông
Trang 25Thông qua các điểm trình diễn có kết qua tốt, các cán bộ KN đã tổ chức
các buổi hội thảo với những nội dung chính:
e Đại diện nông dân tham gia mô hình báo cáo lại kết quả đã đạt đượctrong thời gian qua, rút ra những kinh nghiệm thực tế để đi đến kếtluận chung về tính hiệu quả và các kết quả mà mô hình đã tạo ra
e Đồng thời cũng tập hợp những thắc mắc của người dân phan ánh lêncác cấp lãnh đạo, các cơ quan nghiên cứu để họ định hướng và có kế
hoạch phù hợp hơn cho những chương trình sau.
2.1.3.5 Toạ đàm
Diễn ra trong phạm vi hẹp của nhóm nhỏ từ 10 — 15 người nhằm giải đáp
và thảo luận những nội dung sau các lớp tập huấn, các hội thảo đầu bờ, tọa đàm
về một kỹ thuật mới
Tọa đàm cũng là một hình thức mà cán bộ KN tiếp xúc và giải đáp với
nông dân một cách nhanh gọn giúp cho dân dé hiểu hơn và áp dụng nhanh hơn
2.1.3.6 Thông tỉn liên lạc
Đây là hình thức truyén thông KN tạo diéu kiện ND nắm được kiến thức
và kỹ năng, từ đó giúp người dân tiếp cận được thông tin nhanh Mặt khác, nó làhình thức giúp cán bộ KN tiếp xúc với nông dân thông qua thư từ, điện thoại
nhằm đánh giá trực tiếp kết quả của nông dân, từ đó tạo điều kiện cho ND tiếp
xúc và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
Trang 262.1.4 Mục đích và ý nghĩa công tác đánh giá
2.1.4.1 Mục đích công tác đánh giá
La sự xem xét tình hình hiện tại so với tình hình lúc ban đầu chương trình,
để xác định hiệu quả của các phương pháp KN Là phương thức để xác định mục
tiêu, mục đích của hoạt động KN Vì sau mỗi lần đánh giá, công tác KN sẽ được nâng cao và hoàn thiện.
2.1.4.2 Ý nghĩa công tác đánh giá
Hoạt động KN diễn ra hằng ngày và tác động mạnh mẽ đến tiến trình
giáo dục KN, có những chương trình, công tác ảnh hưởng tích cực đến thái độcủa nông dân về vai trò của nó, nhưng cũng có những hoạt động KN lại không
có giá trị cao về mặt giáo dục ND Để biết được hoạt động nào của KN là tích
cực và ảnh hưởng đến nông dân, nông thôn và tác động ở mức độ nào? Kết quả
đạt được như thế nào? Chỉ có thực hiện đánh giá nó mới có thể hiểu đúng về
những tác động của nó đến mục tiêu, đối tượng mà chúng ta đang nghiên cứu Vì
thế đánh giá rất có ý nghĩa và đặc biệt trong công tác KN ý nghĩa này càng quan
trọng hơn Đánh giá về công tác KN có những ý nghĩa sau đây:
e Nhằm kiểm tra hiệu quả công tác KN trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn
hóa và xã hội.
e La phương pháp riêng quan trọng để xác định giá trị cụ thể của công
tác KN đã thực hiện.
e Đúc kết những kinh nghiệm cần thiết cho việc lập kế hoạch các
chương trình công tác KN tiếp theo
Trang 272.1.5 Đối tượng đánh giá
Đánh giá hoạt động KN có đúng luật không, có phù hợp với hoàn cảnh
của nông dân, có cân xứng với tình hình tài chính hay không? Ngoài ra, còn đánh
giá về công tác chuẩn bị nhân viên trong các hoạt động KN
2.1.5.3 Vấn dé kế hoạch khuyến nông
Chương trình khuyến nông được thực hiện có cần thiết hay không, có phù
hợp với nhu cau của địa phương hay không?
2.1.5.4 Vấn đề phương pháp khuyến nông
Tiến trình công tác khuyến nông diễn ra như thế nào? Các phương pháp
KN đã sử dụng, tình hình áp dụng của người dân.
2.1.5.5 Vấn đề nhân viên khuyến nông và nông dân
Trong quá trình thực hiện công tác KN mối quan hệ hợp tác giữa nhân viên và nông dân đóng vai trò hết sức quan trọng Cần tìm hiểu thông tin phản
hồi từ hai phía để hiểu rõ vấn để phát sinh khi thực hiện KN
11
Trang 28Sơ đồ 3: Mối Quan Hệ giữa Nghiên Cứu - Nông Dân và Khuyến Nông
2.1.5.6 Vấn đề tài liệu, thông tin quảng bá
Công tác chuẩn bị tài liệu cần thiết để thông tin quảng bá cho hoạt động
KN là hết sức quan trọng giúp nông dân nhận thức đẩy đủ và tiếp cận tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới dễ dàng hơn.
2.1.5.7 Vấn đề kết quả, hiệu quả của hoạt động khuyến nông
Dựa vào kết quả phân tích về số liệu thu thập và những chỉ tiêu đánh giáhoạt động khuyến nông bằng định lượng để có nhận xét về mức độ hoàn thành
tn ^ + T Ss x ` Sn uth z = z
nhiệm vụ công tác KN so với kế hoạch và so với tiêu chuẩn của công tác KN.
Trang 292.1.6 Phương pháp đánh giá
2.1.6.1 Dựa vào tiêu chuẩn giá trị
Đó là những kết quả, hiệu quả đạt được trong quá trình nông dân áp dụng
tiến bộ kỹ thuật mới Những biến đổi của sự vật và hiện tượng khi áp dụng tiến
bộ phương pháp mới trong sản xuất, sinh hoạt của nông dân Chính những cái
quan trọng ảnh hưởng đến cuộc sống của nông dân sẽ là căn cứ để xem xét giá
trị của kế hoạch giáo dục KN
2.1.6.2 Dựa vào tiêu chuẩn thái độ
Có những hoạt động không thể đo lường bằng giá trị đạt được của nó, người ta sẽ dựa vào thái độ của ND về sự vật hiện tượng mang đến của KN để
có nhận xét về nó Qua đó giúp chúng ta biết được chương trình KN nào được
ND tán thành và phản đối Tiêu chuẩn thái độ chủ yếu phân tích theo logic và những thuận lợi đối với ND, những thay đổi về bể ngoài.
2.1.6.3 Dựa vào trắc nghiệm
Phương pháp này có thể tạo cơ hội cho ND phát biểu ý kiến của mình Trong bang câu hỏi chủ yếu là với những câu trả lời ngắn gọn như có hoặc không hay bỏ trống Tuy nhiên phương pháp này cũng có những hạn chế nếu quá trình xây dựng bảng câu hỏi không xác thực tế sẽ không phản ánh đúng ý
kiến đánh giá của ND về hoạt động diễn ra.
2.1.6.4 Dựa vào kinh nghiệm của nông dân
Đây là phương pháp đi từ cụ thể đến tổng quát của vấn để Đánh giá thành tựu mới theo phương pháp này cũng là phương pháp từ thực tế đến mở
rộng tiến bộ mới cho hoạt động KN
13
Trang 302.1.7 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động khuyến nông
Đó là hệ thống các chỉ tiêu cần thiết được sử dụng để phản ánh kết quả,
hiệu quả đạt được của hoạt động KN ở địa phương Theo C.F Bennett, 1977,
'Washington, Extention Service, U.S bao gồm các chỉ tiêu sau:
Bảng 1: Các Chỉ Tiêu Đánh Giá
1 Các yếu tố đầu vào
Số lượng các hoạt động, chương trình KN, các lần tập
huấn, trình diễn kết quả, trình diễn phương pháp, tổ
chức hội thảo, toa đàm, số lượng tài liệu in ấn, đã
thực hiện.
Xây dựng môi trường học tập, chủ để, nội dụng giáodục KN áp dụng như thế nào? Công tác nào đã thực
hiện và thực hiện ở mức độ nào2
Số lượng người tham dự các hoạt động KN kể cả các
hoạt động huấn luyện, trình diễn và áp dụng Tính
toán phần trăm đối với các hoạt động KN
Số người tán thành lợi ích của hoạt động KN
Thay đổi về kiến thức, thái độ, kỹ năng và mong
muốn của nông dân do hoạt động KN mang lại
Số lượng ND áp dụng, làm theo những tiến bộ kỹthuật mới trong sản xuất và sinh hoạt do KN cungcấp
Những thay đổi về chất lượng đời sống cũng như tiêu chuẩn sống của ND được nâng lên, sự thỏa mãn của
ND về các hoạt động KN mà họ đã áp dụng
Nguồn: Sách giáo dục khuyến nông - Nguyễn Văn Năm
KASA: Knowledge, Attitudes, Skills, Aspirations.
Ngoài những vấn để trên còn có một số chi tiêu can sử dung trong đánh
giá công tác KN như:
+ Chỉ tiêu mức độ hoạt động
e Số lần tập huấn, hội thảo, tham quan, trình điễn
e S6 lượng nông dân tham gia tập huấn
Trang 31e Số lượng nông dân tham gia có áp dụng kỹ thuật mới.
e Số lượng nông dân tán thành lợi ich của hoạt động KN
e Những thay đổi về thái độ của nông dân với hoạt động KN.
+ Các chỉ tiêu về kết quả — hiệu quả sản xuất
© Tổng chí phí
Trong kinh tế nông hộ, không phải các chi phí đều được mua ngoài mà
người nông dân còn tận dung các sản phẩm từ các quá trình sắn xuất khác để
sản xuất, do đó chỉ phí sản xuất được chia làm hai loại:
Chỉ phí mua ngoài
La chi phí người nông dân phải trả cho các việc mua vật tư, phân bón,
thuê nhân công lao động, thuê máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất và các
chi phí mua ngoài khác.
Tổng chỉ phí
La chi phí mua ngoài cộng chi phí do nông hộ đóng góp trong quá trình
sản xuất bằng cách tính theo giá thị trường các khoản đóng góp theo các nguồn
như chỉ phí lao động được tính theo giá thuê lao động theo các nguồn Tổng chỉ
phí là giá trị phản ánh toàn bộ chi phí bỏ ra đầu tư vào quá trình sản xuất, trong
đó có cả thuế nông nghiệp, lãi vay Chỉ tiêu này nhiều hay ít phụ thuộc vào qui
mô canh tác của từng nông hộ, ngoài ra còn phụ thuộc vào các yếu tố khác.
e Tổng doanh thu
Là tất cả do đơn vị sản xuất ra và được trao đổi buôn bán ra ngoài đơn vị,
được tính bằng hiện vật hoặc giá trị
Doanh thu = Giá bán * Tổng sản lượng
e Lợi nhuận
Lợi nhuận là khoảng tiền có được sau khi trừ các khoản chi phí.
Lợi nhuận = Doanh thu — Chi phí sản xuất
15
Trang 32e Thu nhập
Thu nhập là 1 chỉ tiêu phan ánh khoản thu từng năm để đánh giá mức
sống của nông dân và thu nhập của nông hộ
Thu nhập (gia đình) = Lợi nhuận + Chi phí công lao động nhà.
e Ty suất lợi nhuận theo chỉ phí sản xuất
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí sản xuất = Lợi nhuận / Chi phí san xuất
Tỷ suất này nói lên khi bỏ ra một đồng chi phí sản xuất thì thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận
e Ty suất thu nhập theo chỉ phí sản xuất
Tỷ suất thu nhập theo chi phí sản xuất = Thu nhập / Chi phí sản xuất
Ý nghĩa: TY suất lợi nhuận cho thấy cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thì tạo ra
được bao nhiêu đồng thu nhập
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Dạng mẫu điều tra
Mẫu được thành lập theo dạng bang hỏi điều tra nông hộ và bảng hỏi
đành cho lớp tập huấn giúp khảo sát tình hình thực tế về hoạt động KN và những
thông tin về SX rau Cách diéu tra nông hộ là phỏng vấn trực tiếp Tổng số mẫu
nghiên cứu là 100 mẫu, được chi làm 3 nhóm:
+ Ruộng nông dân (R1): 50 mẫu đa số những hộ này không tham gia
hoặc chỉ tham gia KN rất ít và họ không áp dụng kiến thức học được vào SX với
nhiều lý do Mục đích điều tra những hộ này nhằm liệt kê hoagao nhóm hộ
nghèo thông tin, SX chủ yếu theo kinh nghiệm
+ Ruộng có tham gia khuyến nông (R2): 26 mẫu đây là những hộ trực
tiếp hoặc gián tiếp tiếp cận với hoạt động KN thông qua các lớp tập huấn, hội
Trang 33thảo đầu bờ, Và đặc biệt những hộ này đã mạnh dạng áp dung kiến thức học
được vào SX, trên cơ sở tính toán xác định các yếu tố tạo nên sự thành công của
hoạt động KN trong sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi
+ Ruộng trình điễn (R3): 24 mẫu đó là những hộ có đất trong vùng được
chọn tiến hành dự án, khi tham gia họ sẽ được hổ trợ 60% chi phí và phai làm
theo chỉ dẫn của cán bộ Chi cục về thời lượng bón phân, chăm sóc
Bảng hỏi dành cho lớp tập huấn được thiết kế theo dạng trắc nghiệm và
được phát cho các ND tham gia sau buổi tập huấn Mục đích của việc thành lập
bảng hỏi này giúp các cán bộ KN rút kinh nghiệm cho những lớp tập huấn sauđạt kết quả tốt hơn cả về mặt tổ chức lẫn khâu nhân sự và cách dién dat
2.2.2 Tổng hợp số liệu
Số liệu sơ cấp: Tổng hợp số liệu tính theo giá trị bình quân/500m(sào)
thông qua số liệu tổng hợp tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế giữa 3 nhóm ruộng: R1, R2, R3 Từ đó, xác định hiệu quả của việc áp dung tiến bộ KHKT đồng thời xác định những hạn chế trong việc áp dụng vào SX Mặt khác mẫu
điều tra còn để cập đến các giá trị định tính về hoạt động KN giúp đánh giá hoạt động KN Qua đó giúp Chi cục, tram BVTV có thể điều chỉnh kế hoạch trong thời gian tới hợp lý hơn đáp ứng nhu cầu của nông dân để hoạt động KN ngày
càng hoàn thiện và hiệu quả hơn
Số liệu thứ cấp: Thu thập các thông tin về tình hình khuyến nông cây rau
trên địa bàn xã, các số liệu tổng quan về sản xuất nông nghiệp của xã, các báo
cáo tổng kết hàng năm
ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HCM |
THU VIEN |
17
Trang 342.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Sau khi điều tra nông hộ với 100 phiếu điều tra chi tiết, tiến hành xử lý số
liệu bằng phầm mềm Excel và sau đó đánh giá thực trạng SX rau và thực trạng
phát triển công tác KN bằng các phương pháp mô tả, phương pháp so sánh.
Trong đó tập trung vào:
+ Tình hình hoạt động KN trên địa bàn xã
+ Năng suất, giá bán, chi phí sản xuất (CPSX) một số cây trồng chính
+ Đánh giá việc áp dụng các kỹ thuật mới vào thực tế của nông dân
e Phương pháp mô tả: Thông qua việc quan sát và phỏng vấn tiến hành
mô tả thực trạng tình hình KN của Chi cục đối với người dân, thực trạng SX rau
của người dân Từ đó tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong công tác KN trên địa bàn nói riêng và hoạt động KN cũng như hoạt động SX rau nói chung.
e Phương pháp so sánh
+ Phương pháp so sánh tuyệt đối: Là việc so sánh chênh lệch chỉ tiêu của
kỳ phân tích (hay nhóm đối tượng này) và chỉ tiêu của kỳ gốc (hay nhóm đối
tượng khác) bằng hiệu số chỉ tiêu của kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc cho
thấy độ lớn của tăng trưởng hay độ lớn của việc tăng (giảm) thiểu Tuy nhiên, khi so sánh tuyệt đối như vậy một số chỉ tiêu nhạy cảm sẽ không được thể hiện hoặc thể hiện không chính xác, vì vậy người ta sử dụng chỉ tiêu tương đối để khắc phục nhược điểm này Ký hiệu là +A.
+ Phương pháp so sánh tương đối: Là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu chênh
lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc so với chỉ tiêu kỳ gốc Ký hiệu là %
Trang 35Chương 3
TỔNG QUAN
3.1 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu
3.1.1 Khái niệm về rau an toàn
Rau an toàn là đảm bảo phẩm cấp, chất lượng, không bị hư hại, dập nát,
héo, úa, dư lượng thuốc trừ sâu, BVTV, hầm lượng nitrate và kim loại trong rau
ở dưới mức cho phép, rau không bị sâu bệnh, không có vi sinh vật gây hại cho
người và gia súc (Viện nghiên cứu rau quả, 1994)
Những sản phẩm rau tươi bao gồm tất af các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa,
quả có chất lượng như đặc tính giống của nó, hàm lượng các hóa chất độc và
mức độ nhiễm các sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo dam an
toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì được gọi là rau đảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm, gọi tắt là“rau an toàn” (Qui định số 67 — 1998/QD — BNN
-KHCN 28/4/1998)
3.1.2 Yêu cầu chất lượng của rau an toàn
e Chỉ tiêu nội chất: Khi sản phẩm rau không chứa các dư lượng đưới đây
vượt ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh y tế:
- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
- Hàm lượng Nitrate (NO2).
- Hàm lượng các kim loại nặng chủ yếu: Cu, Pb, Hg, Cd, As
- Mức độ nhiễm vi sinh vật có hại
Trang 36e Chỉ tiêu hình thái: Tươi, sạch bụi bẩn, tạp chất Thu đúng độ chín — khi
có chất lượng cao nhất, không có triệu chứng bệnh Có bao bì vệ sinh hấp dẫn
3.1.3 Các qui trình sản xuất rau an toàn
Hiện nay trên thế giới có nhiều cách khác nhau để SX rau an toàn, mỗi
một quốc gia sẽ SX theo cách mà phù hợp với điều kiện tự nhiên, KTXH r
của quốc gia mình Có 3 qui trình SX thường được sử dụng phổ biến hiện nay:
e San xuất rau theo kiểu công nghiệp: rau được trồng theo kiểu nhà kính
hay nhà lưới, có ưu thế ngăn chặn 1 số sâu hại tuy nhiên không phải loại rau
nào cũng thích hợp với qui trình này Hơn nữa môi trường nhà kính là môi trường
lý tưởng cho một số côn trùng và bệnh Ngoài ra, giá thành loại rau trồng bằng
mô hình này cũng còn cao do phải trang bị đâu tư nhà lưới
e Sản xuất theo qui trình tổng hợp IPM: đây là biện pháp quan lý tổng
hợp dịch hại, qui trình này bao gồm các biện pháp canh tác, giống, biện pháp
sinh học và thuốc hóa học với phương châm hạn chế tối đa thuốc hóa học
s Sản xuất rau siêu sạch (còn gọi là sản phẩm xanh): đây là loại rau được
SX hoàn toàn không hóa chất nông nghiệp và chỉ sử dụng những tiến bộ sinh
học là phân bón vi sinh và thuốc vi sinh Giá thành các loại rau này thường rất
cao gấp 10 — 20 lần rau thường Do vậy biện pháp này chỉ áp dung ở những nước
đang phát triển.
Tóm lại với điều kiện tự nhiên, KTXH như hiện nay của xã Bình Ngọc
nói riêng và cả nước nói chung chúng ta chỉ áp dụng 2 qui trình SX rau an toàn
đầu tiên
Trang 373.1.4 Nguyên tắc sản xuất rau an toàn
Trong rau xanh, nước chiếm trên 90% trọng lượng nên nước tưới ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Do đó cần sử dụng nước sạch để tưới
cho rau Tốt nhất nên dùng nước ngầm từ các giếng khoan, nhất là ở các vùng
rau gia vị Ngoài ra, còn có thể dùng nước sông, ao hé không bi 6 nhiễm để tưới
rau Nước sạch còn dùng để pha các loại phân bón lá, thuốc bảo vệ thực vật
phun tưới cho cây Đối với các loại rau cho quả (ớt, cà đưa leo, khổ qua, ) giai đoạn đầu có thể sử dụng nước bơm từ mương, sông, hồ, để tưới lên rãnh.
e Giống
Chỉ gieo những hạt tốt và trồng cây con khỏe mạnh, không có mầm bệnh.
Phải nắm rõ lý lịch để tác động biện pháp kỹ thuật thích hợp Hạt giống trước khi gieo trồng cần phải được xử lý hóa chất hoặc xử lý nhiệt Trước khi đưa cây
con ra ruộng cũng nên xử lý thuốc để phòng sâu bệnh giai đoạn sau.
e Phân bón
Toàn bộ phân chuồng được ủ hoai mục và phân lân hữu cơ vi sinh được
dùng để bón lót Tùy mỗi loại cây trồng mà có chế độ bón, lượng phân bón khác
nhau.
21
Trang 38Tuyệt đối không dùng phân chuông chưa hoai mục để hạn chế vi sinh vật
gây bệnh, tránh nóng cho rễ cây và tránh sự cạnh tranh đạm giữa cây trồng với các nhóm vi sinh vật trong thành phan phân vi sinh đang cần N để phân giải phân chuồng tươi.
Với những loại rau có thời gian sinh trưởng ngắn (ít hơn 60 ngày) nên bón
thúc 2 lần và kết thúc bón trước khi thu hoạch 7 — 10 ngày Với những loại rau
có thời gian sinh trưởng dài nên bón thúc 3 — 4 lần và kết thúc bón phân hóa học
trước khi thu hoạch 10 —- 12 ngày.
Trong sản xuất rau an toàn, có thể sử dụng phân bón lá và chất kích thích sinh trưởng ngay khi bén rễ Có thể phun 3 — 4 lần tùy loại rau, nồng độ phun nên theo hướng dẫn ghi trên bao bì của chế phẩm Kết thúc phun trước thu hoạch
5 — 10 ngày Tuyệt đối không dùng các loại phân tươi và nước phân pha loãng
tưới cho rau.
e Phòng trừ sâu bệnh
Không sử dụng thuốc BVTV có tính độc thuộc nhóm I và II Khi thật cần thiết có thể dùng thuốc nhóm IV Về nguyên tắc nên chọn các loại thuốc BVTV
có hoạt chất thấp và ít độc hại với các loại thiên địch, nên kết thúc phun thuốc
hóa học trước khi thu hoạch ít nhất 10 - 15 ngày và ưu tiên sử dụng chế phẩm
sinh học (Bt, NPV, Hạt củ dau ) đặc biệt là việc bảo vệ va sử dụng các loại
thiên địch có ích để khống chế các loại sâu hại.
Trong sản xuất rau an toàn nên áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp quản
lý dịch hại tổng hợp IPM: luân canh cây trồng hợp lý, sử dụng giống tốt, chống
chịu sâu bệnh, chăm sóc cây theo yêu cầu sinh lý, bắt sâu bằng tay, dùng bẫy
sinh học trừ bướm, sử dụng các chế phẩm sinh học, thường xuyên vệ sinh đồng
ruộng, thăm đồng thường xuyên để kịp thời phát hiện sâu bệnh và có biện pháp
quản lý sâu bệnh thích hợp.
Trang 39s Thu hoạch và bảo quản
Rau phải được thu hoạch đúng độ chín, loại bỏ lá già héo, quả bị sâu, dị
dạng rau được rửa kỹ bằng nước sạch, để ráo nước và cho vào bao hay túi sạch
trước khi đưa đi tiêu thụ Trong sản xuất rau an toàn, trên bao bì phải có phiếu
bảo hành, dia chỉ nơi sản xuất nhằm dam bảo quyền lợi người tiêu dùng
3.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
3.2.1 Vị trí địa lý
Xã Bình Ngọc là xã ven thành phố Tuy Hòa, nằm về phía nam của thành
phố cách thành phố 500m Xã gồm có 3 thôn: Ngọc Phước 1, Ngọc Phước 2 và
Ngọc Lãng ranh giới hành chánh được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp phường 1, 2, 3 thành phố Tuy Hòa
- Phía Đông giáp sông Chùa và sông Ba (Sông Đà Rằng)
- Phía Tây giáp xã Hoà An và xã Hoà Trị huyện Phú Hòa.
- Phía Nam giáp với phường Phú Lâm va xã Hoa Thành huyện Tuy Hoa
Với vị trí địa lý thuận lợi vì nằm gần trục đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ
1A và trung tâm TP Tuy Hòa nên công tác khuyến nông thường xuyên đến được
với bà con nông dân Việc tiếp cận những tiến bộ KHKT, những thành tựu về
kinh tế xã hội cũng dé dang và nhanh chóng
3.2.2 Địa hình
Địa hình xã Bình Ngọc nhìn chung tương đối bằng phẳng, hơi nghiêng về
phía Đông, hằng năm có từ 1 — 3 lần bị ngập lụt nên được sự bồi đắp phù sa chođất tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất rau nói riêng va phát triển
nông nghiệp nói chung.
23
Trang 403.2.3 Đất dai
Đất dai là tài sản quan trọng bậc nhất trong san xuất nông nghiệp Việc sử
dụng hợp lý, khai thác hết khả năng đất đai để đưa vào sản xuất sẽ là diéu kiện
để nâng cao sản lượng, tăng thu nhập cho các hộ dân trong xã.
Bảng 2: Tình Hình Sử Dụng Đất tại Bình Ngọc
Cơ cấu đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Đất nông nghiệp 196,0856 48,18
- Cay hằng năm 193,0425 47,43
- Cay lâu năm 3,0431 0,75
2 Đất phi nông nghiệp 206,6095 50,76
Xã Bình Ngọc có tổng diện tích đất tự nhiên là 407 ha, trong đó đất nông
nghiệp là 196,0856 ha chiếm 48,18% (so với năm 2003 là 99,6053 ha giảm
96,4803 ha) nguyên nhân là do sự chuyển diện tích đất bằng chưa sử dung ở năm
2003 sang thành đất trồng cây lâu năm (với 0,955ha) và đất trồng cỏ (với
95,5253 ha) vào năm 2004 Đất phi nông nghiệp là 206,6095 ha chiếm 50,76%
trong đó đất sông suối và có mặt nước chuyên ding chiếm tỷ lệ lớn nhất chiếm38,52% diện tích đất phi nông nghiệp Đặt biệt, năm 2004 diện tích đất chưa sử
dụng của xã giảm rất mạnh do chuyển mục đích sang thành đất trồng cỏ cho
chăn nuôi.