1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá hiệu quả kinh tế và tác động đến môi trường của mô hình nuôi tôm sú bán thâm canh tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

141 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Và Tác Động Đến Môi Trường Của Mô Hình Nuôi Tôm Sú Bán Thâm Canh Tại Huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quảng Trị
Tác giả Nguyễn Thế Hùng
Người hướng dẫn Thầy Trần Đắc Dân
Trường học Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 43,7 MB

Nội dung

Tuy nhiên, tac gia cũng đã cho thấy một trong các tác động xấu của nghé nuôi tôm đối với môi trường là các chất thải không qua xử lý từ các ao nuôi đã làm ô nhiễm môi trường và làm lây l

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

TRƯỜNG CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ BÁN THÂM CANH

TẠI HUYỆN VĨNH LINH - TỈNH QUẢNG TRỊ

NGUYỄN THẾ HÙNG

LUẬN VĂN CỬ NHÂN

NGÀNH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 05/2004

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học cử nhân, Khoa Kinh Tế, TrườngĐại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, xác nhận luận văn “ĐÁNH GIÁ

HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA MÔ

HÌNH NUÔI TÔM SÚ BÁN THÂM CANH TẠI HUYỆN VĨNH LINH

-TINH QUANG TRI’, tác giả NGUYEN THẾ HÙNG, sinh viên khoá 26, đã bảo

vệ thành công trước hội đổng vào ngày tháng năm 2004 tổ chức tại

mm Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM.

TRAN DAC DAN

Giáo viên hướng dẫn

TF Tris BE Vad.

(Ký tên, ngày fp thang éˆ năm 2004)

Chủ Tịch Hội Đồng Chấm Thi Thư Ký Hội Đồng Chấm Thi

2 VO, 7 iT hak 722“ (Ký tên, su ane 3004) — (Ký tên ngày (Í-tháng,6 năm 2004)

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng thành kính, biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, AnhChị trong gia đình tôi đã vất vã và tận tụy trong suốt thời gian đài nuôi tôi ăn học,những người đã luôn ủng hộ tôi, tăng thêm ý chí tin tưởng để tôi có thể tiếp tục

bước trên con đường học vấn và đạt được kết quả như ngày nay

Tôi xin chân thành cảm ơn:

Ban Giám Hiệu và thầy cô các khoa nhất là thầy cô Khoa Kinh Tế TrườngĐại Học Nông Lâm đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho tôi trong suốt qua

trình hoc tập tai trường.

Tôi xin trân trọng cảm ơn thây Trần Đắc Dân - người thầy đã nhiệt tình

giúp đỡ, tận tâm chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức, hướng dẫn tận tình để tôi

hoàn thành luận văn này với lòng nhiệt thành và cao quý.

Tôi xin chân thành cam ơn:

Lãnh đạo Sở Thủy Sản, các cán bộ Ban Quản Lý Dự Án Chương Trình

Phát Triển NTTS, cán bộ Phòng Thí Nghiệm, Phòng Kỹ Thuật thuộc Trung Tâm

Khuyến Ngư tỉnh Quảng Trị, cán bộ Phòng NN & ĐC và những hộ nuôi tôm trên

địa bàn huyện Vĩnh Linh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu và

góp ý hoàn thành luận văn.

Cuối cùng tôi gởi lời biết ơn tới những người bạn luôn giúp đỡ, chung sức

cùng tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.

TP HCM Ngày 4 tháng 5 năm 2004

Nguyễn Thế Hùng

Trang 4

Kính gủi: - Ban giám hiệu Trường D H N L T.P Hồ Chí Minh.

- Ban chủ nhiệm khoa kinh tế Trường Ð H N L T.P Hồ Chí Minh.

Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Linh - tinh Quảng Trị chứng nhận cho sinh viên:

Nguyễn Thế Hùng Lóp PTNT - KN 26 đã thực tập tại huyện Vĩnh Linh kể từ ngày

17/2/2004 đến ngày 20/4/2004.

Trong thời gian thực tập sinh viên Nguyễn Thế Hùng đã nghiêm túc trong công

việc, tích cực thu thập số liệu phục vụ cho đề tài Chấp hành tốt pháp luật tại địa

phương.

Đề tài thực tập đi sát thực tế, có tính thực tiễn, phủ hợp với hướng phát triển

kinh tế - xã hội của địa phương.

Vậy Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Linh kính mong Ban giám hiệu và Ban chi nhiệm khoa kinh tế Trường Ð H N L Thành phố Hồ Chi Minh tạo điều kiện và giúp dé

cho sinh viên Nguyễn Thế Hùng bảo vệ đề tài.

Trang 5

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Hùng

-Dé tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tê va tác động dén môi trường của mô hình nuôi tom sú bán thâm canh tại huyện Vĩnh Linh - tinh Quang Trị”.

Luận văn được trình bay rỏ ràng, sạch mach lạc, kết cầu hợp lý, dé đọc và theo dõi Các biểu, bang, sơ dé, hình ảnh, phụ lục được sắp xếp hợp lý, minh hoạ được các nội dung cần thiết

trình bày trong luận văn Phân Tài liệu tham khảo khá phong phú liệt kê được các tài liện chủ

yếu có sử dụng trong quả trình thực hiện Luận văn.

NỘI DUNG

Tác giá đã phân tích được tình hình nuôi tôm sú trên địa bàn huyện Vinh Linh Tác gia đã tập

trung phân tích ba y ếu tổ có quan hệ với kết quả và hiệu quả của nghề nuôi tôm sa là: mức độ

đầu tư vốn, trình độ học van của người nuôi va kinh nghiệm (thâm niên) nuôi Tac gia đã

chứng minh được là các yêu tố trên có quan hệ tỉ lệ thuận với kết quả và hiệu quả của nghề

nuôi tôm sú.

Tuy nhiên, tac gia cũng đã cho thấy một trong các tác động xấu của nghé nuôi tôm đối với

môi trường là các chất thải không qua xử lý từ các ao nuôi đã làm ô nhiễm môi trường và làm

lây lan dịch bệnh tôm, một trong những nguyên nhân khiến ngành nuôi tôm phát triển không

bên vững.

Nhìn chung, tac giả đã có nhiều cố ging trong việc thục hiện dé tài, tiến hành tối công tác

điều tra tại thực địa, thường xuyên gặp và trao đổi với Giáo viên hướng dẫn Đề tài đạt yéu cầu của một Luận văn tốt nghiệp bậc Cử nhân Đề nghị cho báo cáo và bảo vệ trước Hội

đông.

Ngày 26 tháng 5 năm 2004

Giáo viên hướng dẫn

TS Trần Đắc Dân

Trang 6

Để tai:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CUA MÔ HÌNH

NUÔI TÔM SÚ BÁN THÂM CANH TẠI HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ.

Sinh viên : Nguyễn Thế Hùng.

1 Về hình thức :

Luận văn trình bày sạch, đẹp , rõ ràng, bang biểu trình bày đảm bảo theo đúng quy

định của Khoa Kinh Tế.

2 Về nội dung:

Tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc thu thập số liệu thứ cấp, đồng thời tác giả đã

tiến hành điểu tra phỏng vấn một số nông hộ để có được những thông tin số liệu cu thể về:

mô hình nuôi tôm bán thâm canh tai Huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quảng Trị Trên cơ sở đó , tác

giả đã tính toán, phân tích và đánh giá để đưa ra những nhận định về mặt hiệu qủa kinh tế theo mức đẩu tư, theo trình độ văn hoá và kinh nghiệm của người nuôi tôm Để tài cũng có ghi nhận những tác động đến môi trường của mô hình nuôi tôm sú bán thâm canh Qua đó,tác giả đã có những kết luận và kiến nghị hợp ly

Tuy nhiên nhìn chung nội dung để tài mang tính trình bày, mô tả , những kiến nghị

của tác giả còn mang tính chủ quan.

Để tài đạt loại: Khá giỏi.

Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2004.

GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

“7 W

VŨ THANH LIÊM

Trang 7

NỘI DUNG TÓM TẮT

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI

TRƯỜNG CUA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SU BAN THÂM CANH

TẠI HUYỆN VĨNH LINH - TINH QUANG TRI

“Economic Effciency And Environmental Impact Of Semi - Intensive Shrimp Breeding Model In Vinh Linh District - Quang Tri Province”

Do cũng là một sản phẩm của quá trình sản xuất hang hoá nên nuôi tôm si chịu nhiều ánh hưởng của các yếu tố, chúng tôi chỉ di sâu phân tích 3 yếu tố là mức đầu tư vốn, trình độ học vấn và kinh nghiệm nuôi và cơ bản các yếu tố trên

có quan hệ tỉ lệ thuận với kết quả và hiệu quả của nghề nuôi.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng nuôi tôm với mức độ đầu tư cho 1 ha từ

trung bình trở lên (74.620.000 đồng - 113.450.000 đồng) đưa lại hiệu quả hơn.

Những hộ nuôi có trình độ học vấn từ cấp 1 trở xuống sit dụng đồng vốn không hiệu quả so với những hộ có trình độ học vấn từ cấp 2 trở lên.

Khi xét về kinh nghiệm muôi thì ti suất LN/DT, TN/CP, TN/DT và LN/CP

lần lượt của nhóm 2 (nhóm nuôi nhiều hơn 3 năm) là 0,43; 0,79; 0,87 và 0,49 con các chỉ số tương ứng của nhóm 1 (nhóm nuôi ít hơn 4 năm) chỉ là 0,42; 0,81; 0,81

và 0,47, như vậy tuy rằng bỏ vốn nhiều hơn song các hộ nhóm 2 sử dụng đồng

vốn hiệu quả hơn.

Bên cạnh hiệu quả kinh tế mang lại không thể phủ nhận thì nghề nuôi tôm

lại đưa đến cho chúng ta những kết quả không tốt đối voi môi trường đó là cácchỉ số amonia, nitrite, nitrate, COD, BOD, phospho trong nước, bùn tăng lên, nước

thải được xả ra không qua xữ lý nước vào và thải ra cùng một mương,

Trang 8

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ viết tắt -. -ccxtrrrrterrerrrrtrrirrrirrrrrrriiirridriitrrrrrrerririe XỈVDanh mục các bảng : ©7++czrtrttrrrrrrtiiiirrrrirrriirrrieerirrrreeirerrrrrrrrrrr XVDanh mục các sơ đổ, đồ thi, hình -errerrrrrrrerrrrrriterrrrrrrre xvi

Danh mục các phụ lục -++-+c+sseecsrrterrerrrrritrirrrreirrrrrrrrerirrrrrrerrrrr XVI1 Cttững 1: HỆT: VẤN HỀ a ee ee 1 1.1 Sự cần thiết của để tài -.-csseerrirerrrrrrrrietriirrriririiirirrrirrrritisrirrir 1 1.2 Mục đích nghiên Civ ssesscseseseseeesessseasensesesesessanennacnenseenrensaeneressesseeasenennens 3 1.3 Phạm vi nghiên CỨU c2cesesereeieiiirirsrrreierrrirrrrinrsreeerree 4 1.4 Cấu trúc sơ lược luận văn -+++c+++t+eteterrtertttrrrrtertirirrrrirrirrrrrrrirree 4

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6

Buii CHỜ llP ee 6 2.1.1 Nguyên lý của sự phát triển nông thôn -c+etrerrrerreerrrrrrrrrrrrrre 6

2.1.1.1 Phát triển kinh tế -crsetrtereerserrieriieriiririi10111 Tp 62.1.1.2 Phát triển xã hội - -c.srererrxrerrrrr 1411120211100400121000000000 cm 7

2.1.1.3 Phát triển bền vững ae =5 ig stn 8

2.1.1.4 Tiếp cận phát triển bén vững đối với ngành thuỷ SAL uxgapidtiNEiSDi3gtãi8ES8NE 102.1.2 Khái niệm về nước sạch sinh thái -5:+cssrtrreerrrrireirrrrrrrrrrrrrreer 122.1.3 Định nghĩa, cơ sở phát triển nuôi trồng thuỷ sẳn -res 132.1.3.1 Định nghĩa nuôi trồng thuỷ sẳn . -‹-©5-5c<sserrrerrrrrrrrerrerrrrrdrre 132.1.3.2 Cơ sở phát triển nuôi trồng thuỷ sẳn -crccccrrrrrrrrerrrrrrrrerire 132.1.4 Các khái niệm liên quan đến cộng đồng -. -+-+ceeeetrerrrrrrrrrtee 142.1.4.1 Cộng đỒng chien 142.1.5 Ma trận SWOTT chien 003101171020000100100001101100000 15

1X

Trang 9

2.1.5.1 Định nghĩa - - -5+ set trtttrrtttrtrritrrrieretireetrrrrtrrrrrerie 15

2.1.5.2 Các yếu tố và chiến lược - — vive vw sidan ULEADERESNENY 15 2.2 Phương pháp nghiên CỨU -=©sseterererreerrrtrtrrsrrreerrrierrrrrirrrrrrrrre 16 2.2.1 Phương pháp thu thập số liỆu . -++-ttrrrrrrrrtrtrrrttdrrrrrrrrrrrriite 16 9.5.1 Phương pháp phần tfỜP, uaneeg00E00g0650080 nerrrteranirririzrigieinEgDEIE 17 2.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tẩ -: -7+c+cszsrnrreetrrrrrttttrrrrrrirrrrrtir 17 2.2.2.2 Các chỉ tiêu đo lường kết quả và hiệu quả sản xuất - 17

2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu -+errrrrirrrrrrrrrrrrirrdrrtrrrrrrrrrrrrree 19 2.2.2.4 Phương pháp tính khấu hao - -+5c5csrerertrtetrtertttttrrtertrrrrrie 19 Chương 3: TONG QUAN .-e-eestrterttitiiirrrrrirrriirrrrre 20

3.1 Khái quát về địa bàn huyện Vĩnh Linh -e+++errrttttrrrrteertrtre 20

3.2 Đặc điểm tự nhiên - -c552-2c2nrrttrtrrrteriitrrrrirtrrirrrrrirtrrrrrrrrririirrirr 20

Ge WB HD TẾ co «co cÍooHhg hanggagnnnE0tnEeeeereererrrrrrrrerrrresisL 08538010 20

3.2.2 Địa hình -.s<esseeiiisiiisiiiienasselSEA401816445801180030401100/30 P00 213.2.3 Khí hậu -«- Ss E422 tk rrrrrririrerrTATAnETTEESrert 21

“án Ẵ : 1 21 3.2.3.2 Nhiệt độ cc seiieiiiiiiiiiieese144804010100001010-n0201858 21

3.2.3.3 Số giờ nắng và độ ẩm - ccesrerresttrrrtriiiriiirrrrriirrieitrrreer 203.2.3.4 Chế độ nắng, giÓ, ma esssecsesseseesesecsseneeeeneensneesssseeeerenssnenensenseneenaney 22BOA ĐIẤT GAY cencdiaeeseeerns een ay rer ee en ey onde eee 23

3.2.6 Chất lượng môi trường nưỚC csenrtriersrrierirrrirrirriiierrrer 253.3 Đức điểm lĩnh tế- xi HỘI seaeeaeisasisiiinaaseeseesrerrrrrraersromiilKDISETB/EI4SE 263.3.1 Dân số & lao động -. -c-s+rerrrrriitirrirrrereritrrrrrriiirerrii 26

3.3.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiỆp - ‹ 52-2+scsntrnerrrererrrrrrrrrrrrree 27

3.3.3 Hiện trạng kinh tế và cơ cấu sản xuất nông nghi€p ecsesseesecesseseeseeens 28

Trang 10

5 3.3.1 Tiiệu Ec) aan tte emer trees na 283.4.3.2 Cứ cầu sẵn xuất nồng ghi wccnsncsconnienvassarrenteacenrmninrennseenvinmeerocmensecners 29

3.4 Tinh hình văn hoá Xã HỘI: soi nnnisngneg014158004ã53040001102560101-049148148 40006166083 n65A 303.4.1 Văn hoá giáo ỤC - sen H227 -1001.0011001 150 30

3.4.1.1 VAT NGĨ - -sce-sss225636066 M615883248442SHAKEIGRESESI0ESIXASHARSENS.S1061280 4008412 30

BAL DG CU cua gang ga tra SHUBEG II HAA KHI GA THAI S24826148554ksassmsssd88866158988 31

BA OY 16 22 oe t5ããQã1GãGãTGGESEIGIEORENEENREENBEB 31

3.4.3 Giao thÔng ciseecsccsovoersnernsrersnsnesesssnscacasaeheconsensany svenedansnstsnaesdedabesnensesuesnrseetns 32 9.5 Lact sử phát triển nghế nôi ÏÕH1seeseoaanndnanaeroirioindiineeintreeerioeeaiaresiiseeamoi 32

3.6 Hiện trạng, phương hướng phát triển nghề nuôi tôm tại huyện 33

Chương 4: KET QUA NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN - 36

4.1 Quan điểm phát triển và định hướng mục tiêu nuôi tôm sú tỉnh Quảng Trị

thời kỳ 2062 = 201Ó ng Ha nữ H2 0 0 g0 0 086100601054488160044582481810451911cL210.1 0e 36

4.1.1 Quan điểm phẩttiỂN suossensennnanrisreeerssrieirrreenrrrrierasersrignseirdsmnnnSf 36 4.1.2 Định hướng mục tiÊU - -‹- «Set 0011101118001 374.1.3 Quy hoạch phát triển nuôi tôm sti của tinh Quảng Trị - 38

t2: Mõ tả các: loại Bình BUG Toaneee ninh An orarceeersssgeisssnriarseisosER5446084 38 Ai21 CAC 1681 WIN UOT ĐT Ô"ÔốÔÐÔÐÔÐÔÐÔ 0Ð 384.272 Lach thối Vit -<. -sinersctanrennnes are een a Ome eee eee 394.3 Xác định kết quả và hiệu quả của mô hình nuôi -. - -~++ 40 4.3.1 Chi phí vật chất theo mô hình bán thâm canh -. -<c-+e-xeseeses 40 4.3.2 Chi phí lao động theo mô hình bán thâm canh - -<e-<<<<<< 424.3.3 Tập hợp chi phí sản xuất của mô hình bán thâm canh -.-‹ ‹- 42 4.3.4 Năng suất thu hoạch của mô hình bán thâm canh -+ «++ 43 4.3.5 Kết quả và hiệu quả của mô hình bán thâm canh . - <<-+-+>s+ 44

4.4 Kết quả và hiệu quả của mô hình bán thâm canh giữa các hộ phân

XI

Trang 11

tHeÐ:nHỐHH cõcccenn 136 bán L3 bềH21g8950946116148112591461.kx15.0e14.16a884n83418sesoeso25S88615548 454.4.1 Kết quả và hiệu quả của mô hình bán thâm canh giữa các hộ phân theo

mức độ đầu tứ chỉ phí .- ccss226140116208 T001440101000717-0001000110" 454.4.2 Kết quả và hiệu quả của mô hình bán thâm canh giữa các bộ phân theo

trình độ văn hoá eeseieeeieiisieeesieAAeeeeAl0440190114110010100116 48

4.4.3 Kết quả và hiệu quả của mô hình bán thâm canh giữa các hộ phân theo

kinh nghiệm nuGi -. - - c+2+c+sS+++teettererrrrrrrrrtrtriririrrretrrerrreeeirrrre 494.5 Tác động đến môi trường của mô hình nuôi bán thâm canh thông qua sự

thay đổi các yếu tố thuỷ hoá của mẫu nước trong ao nuôi và ở mương thoát 524.5.1 Sự thay đổi các yếu tố môi trường của mẫu nước trong ao nuôi 524.5.1.1 Sự biến động PHOSPHO scvcsececsencvecrnssoreessveonaernnensenennnsennsnnasdanansintseonenbiiinaioevey 554.5.1.2 Sự biến động BOD¿ -5 7< chien 11014211 Đố

ASAD Sự biến động Ammonia „ eesaeddeiioeeininnnaseriiiesindimeirirrrri 54

4.5.1.4 Sự biến động Nitrite cccccscesisssssrereevesrsvecsencececnreennensennanenenssasisancoasannaenneais 554.5.1.5 Sự biến động CÔID e -ce-eeeeesaEanasgiSSEOAISEHE86088u0435140031800171700000500/16 564.5.2 Sự thay đổi các yếu tố môi trường của mẫu nước ở mương thoát 574.5.2.1 Sự biến động BƠD‹ con u00 105 3ã

4.5.2.2 Sự biến động AMONIAC -cseeoe-eeenrrririesereerreriri2418140101358 57 4.5.2.3 Sự biến động INiFrit€ - - set 11111010711 n010P 594.5.2.4 Sự biến động Phospho -22222 22222222 EE.t tttrrrrrrrrrrrrr 59

455 Sự biến đồng CÀ cen eeaiaeirienseieseeeoeeanerssangBdlsEhsLggđi0i5gi88Ni/8601888 60 4.5.3 Sự thay đổi các yếu tố môi trường của mẫu bùn trong ao nuôi - 61 4.5.3.1 Sự biến động PhosPh@ sa thoa gang 010880180110010100050900139069411790Amksei 61

15 # Sự biển re GHÌAEueesasesennsrinrrmesnoessenreenidbereorsrrreeermsrarmmrosllerkir-fhee 62

4.5.3.3 Sự biến động NIirif€ co sec 0101010111 H001 634.5.3.4 Sư biểu động NẴHHÌ .«.eessdidikdnk Gïngggyg H0yA101918000G110G019/07990000019815009920m3es 64

Trang 12

4.6 Phân tích ma trận SWOT -c- c2 trrerrririrrrrriereirrrrrrirrrrrer 65

4.7 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả và quản lý môi trường THÔ ae 66

4.7.1 Tăng cường năng lực của tuyến cơ sở trong phat triển bền vững 66

4.7.2 Quy hoạch chi tiết vùng nuôi tôm va hệ thống thy ldi‹ aaasa-siasaazse 68 4.7.3 Quan lý và phương pháp xữ lý chất thải trong ao nuôi - - 70

4.7.4 Quản lý thức ăn và phương pháp cho ăn -srscreeeerretertrerrre 75

as Kỹ thuật nuôi tôm it thay nước va những lưu ý đối với mô hình BTC

4.7.6 Vai trò của cộng đồng trong việc quản lý môi trường nước và nghề nuôi 79 4.7.7 Vai trò của chế phẩm sinh học trong quản lý môi trường nước nuôi tôm 82 Chương 5:KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ, -seeeetrteerrre 85

Trang 13

ĐBCCI : Đông Bằng Sông Cửu Long

ĐT - TTTH : Điều tra - tính toán tổng hợp

ĐTTM : Điều tra thu mẫu

TACB : Thức ăn chế biến

TACN : Thức ăn công nghiệp

Trang 14

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng! : Tình hình sử dung đất -cccrsnsserrterrrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrterirrie 27Bảng 2: Chi phí vật chất theo mô hình bán thâm canh (diện tích 1ha) 40

Bang 3 : Chi phí lao động của mô hình bán thâm canh (diện tích lha) 42

Bang 4: Tập hợp các chi phí sản xuất của mô hình (diện tích 1 ba) - 43Bang 5: Năng suất thu hoạch tÔm -+-++evetrererrrtrttrrrrertirtrtrrrrrritrrrre 43Bảng 6: Kết qua và hiệu qua của mô hình nuôi tôm BTC - 44

Bảng 7: Kết quả sản xuất của mô hình BTC phân theo mức độ đầu tư 45 Bảng 8: Hiệu quả sản xuất của mô hình BTC phân theo mức độ đầu tư 46 Bang 9: Kết quả sản xuất của mô hình BTC phân theo trình độ học ra 48 Bang 10: Hiệu quả sản xuất của mô hình BTC phân theo trình độ học VÑNG.x e 48

Bảng 11: Kết quả sản xuất của mô hình BTC phân theo kinh nghiệm nuôi 50Bảng 12: Hiệu quả sản xuất của mô hình BTC phân theo kinh nghiệm nuôi 50Bảng 13 : Ma trận tổng hợp SWOT cho quá trình nuôi tôm sú ở huyện 65Bảng 14: Công thức pha trộn bùn tạo phân hữu ©Ơ -+-crsereerrrrrrrre 74

Bảng 15: Kết quả thu được -:++-teetetrrrrrrerrrrrrrrrirrrrrrrrrrrirrrie 74Bang 16: Kiểm tra và hướng điều chỉnh lượng thức ăn - - T7

AV

Trang 15

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH

Trang

Sơ đồ 1: Sơ Đồ Phát Triển Nông Thôn về Mặt Xã Hội -. - 8

Sơ đồ 2 Sơ Đô Venn Minh Hoa cho Sự Phát Triển Ben Vững - - 9

Sơ Đồ 3: Nguồn Gốc Chất Thai Lắng Tụ Trong Ao Nuôi -+- 70

Đồ thị 1: Biểu Diễn Nhiệt Độ Trung Bình các Tháng từ Năm 2000 - 2002 21

Đô thị 2: Biểu Thị Số Giờ Nắng từ Năm 2000 - 2002 - 22

Đồ thi 3: Biểu Diễn Lượng Mưa các Tháng Trong từ Nam 2000 - 2002 23

Đồ thị 4: Tình Hình Sử Dụng Đất của Huyện Năm 2002 - 27

Đề thị 5: Biểu Diễn Cơ Cấu Kinh Tế Trong 3 Năm 2001- 2003 - 28

Để thị 6: Biểu Diễn Diện Tích Nuôi Tôm Từ Năm 2001 - 2004 - 34

Đồ thị 7: Biểu Diễn Sự Biến Động Phospho của Mẫu Nước Trong Ao Nuôi 53

Dé thị 8: Biểu Diễn Sự Biến Động của BODs - eeeeeeee 54 Đô thị 9: Biểu Diễn Sự Biến Động của Amonia - series 55 Đồ thị 10: Biểu Diễn Sự Biến Động của Nitrite -. -eceererrre 56 Đồ thị 11: Biểu Diễn Sự Biến Động COD của Mẫu Nước Trong Ao Nuôi 56

Đồ thị 12: Biểu Diễn Sự Biến Động BODs ở Mương Thoát - 57

Đề thị 13: Biểu Diễn Sự Thay Đổi của Hàm Lượng Amonia - 58

“Dé thị 14: Biểu Diễn Sự Biến Động của Nitrite ở Mương Thoát - 59

Để thị 15: Sự Biển Đ€ng Phos see essesndiindrisndierdannsvboieelinSb1248516cmersu.408 60 Đồ thị 16: Biểu Diễn sự Thay Đổi Hàm Lượng của COD Trong Mương Thoát 61

Đồ thị 17: Biểu Diễn sự Thay Đổi Phospho của Mẫu Bin Trong Ao Nuôi 62

Đồ thị 18: Biểu Diễn sự Thay Đổi Amonia của Mẫu Bùn 63

XVI

Trang 16

Đồ thị 19: Biểu Diễn Sự Biến Động của Nitrite Trong Ao Qua Mẫu Bùn 64

Đồ thị 20: Biểu Diễn Biến Động Nitrate của Mau Bin Trong Ao Nuôi 64

Hình 1: Hệ thống thuỷ lợi phục vu cho NTTS chưa đồng bộ . - 47

Hình 2: Ao nuôi nhỏ lẻ - nguy cơ dịch bệnh - - se nneeeerierrreresee 47Hình 3: Ao chưa đảm bảo kỹ thuật đã đưa vào nuôi -e++ 80 Hình 4: Vốn nào cho thuỷ lợi phục vụ nghé nuôi -<<-sxserserreree 80

XVH

Trang 17

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: TCVN 5943 -1995 và TCVN 5945 - 1995

Phu lục 2: Phiếu diéu tra thông tin chi tiết về hộ nuôi tôm

Phụ lục 3: Phương án quy hoạch vùng nuôi tôm của tỉnh Quảng Trị

Phụ lục 4: Lam gì để nuôi tôm bền vững

Phụ lục 5: Luật Thuỷ Sản (chương IV - Nuôi Trồng Thuỷ Sản)

XVII

Trang 18

Chương 1

^

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Sự cần thiết của đề tài

Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 - 2010 là: “Đưa nước ta ra

khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh

thần của nhân dân; tạo nền tang đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước

công nghiệp theo hướng hiện đại Nguồn lực con người, năng lực khoa học và

công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiểm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng

cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN được hình thành về cơ bản;

vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao” Để thực hiện được mục tiêu cơ bản đó, về quan điểm phát triển trong 4 nội dung được dé cập, văn kiện Đại hội Đảng lần IX đã nhấn mạnh tới quan điểm cơ ban sau: “Phát triển nhanh, hiệu quả va bén vững, tăng trưởng kinh tế di đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng

xã hội và bảo vệ môi trường” Trong nội dung này thể hiện chỉ tiết qua điểm giải

quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường được nhấn mạnh:

“Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo dam sự hài

hoà giữa môi trường nhân tạo và môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” Đối với thuỷ sản, Nghị Quyết Đại hội Đảng cũng đã nêu “Phát triển lợi thế

về thuỷ sản tạo thành một ngành kinh tế mỗi nhọn, vươn lên hàng đầu trong khu vực, phat triển mạnh NTTS nước ngọt, nước lợ và nước mặn theo hướng tiến bộ,

Trang 19

Thực hiện được mục tiêu đó cần có sự thay đổi trong cách nghĩ, cách làm của tất cả các ngành, tất cả chúng ta Bởi chúng ta xưa nay vẫn coi tăng trưởng

kinh tế là mục tiêu số 1, chúng ta tạm chấp nhận sự ô nhiễm và thoái hoá môi

trường Và chúng ta đã phải tra giá, ngành NTTS cũng nằm trong quy luật đó.

Thực tế nhiều năm qua cho thấy NTTS ở nước ta đã phát triển nhanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, đạt được những kết quả đáng kể và đóng góp quan trọng vào

sự lớn mạnh của ngành Thuỷ Sản NTTS đang tiếp tục chuyển mạnh mé theo hướng sắn xuất hàng hoá đáp ứng nhu câu của thị trường và khẳng định là một

hướng phát triển chiến lược của ngành Thuỷ San nước ta trong thời gian tới Tuy

nhiên, cũng phải nhận thấy sự mở rộng NTTS còn nhiều ẩn chứa những yếu tố

rủi ro liên quan đến nhiều lĩnh vực Dịch bệnh và ô nhiễm môi trường nuôi đã xảy ra trầm trọng, làm cho nghề nuôi trở thành nghề có độ rủi ro cao, hiệu quả đem lại không ổn định.

Đóng góp không nhỏ trong cơ cấu GDP ngành NTTS song nghề nuôi tôm

vẫn chưa được quan tâm đúng mức: chưa có quy hoạch chi tiết cho từng vùng

nuôi, đối tượng nuôi; vốn thuỷ lợi phục vụ cho NTTS con khiêm tốn, chưa tính

đến sức tàn phá đối với môi trường, hiệu quả trong nuôi trồng; sự quần lý từ Nhà

nước thiếu đồng bộ, để cho người dân phát triển 6 ạt, mang tính tự phát cao

Các vấn để này nếu không được giải quyết sớm thì nghề nuôi tôm sẽ đi vào ngõ cụt Với những vấn để bức xúc trên cùng với sự đồng ý của Ban Chủ Nhiệm khoa

Kinh Tế, của UBND huyện Vĩnh Linh và sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy T.S Trần Đắc Dân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu dé tài: “ Đánh Giá Hiệu Qua Kinh Tế Và Tác Động Đến Môi Trường Của Mô Hình Nuôi Tôm Sú Bán Thâm Canh Tại Huyện Vĩnh Linh - Tinh Quảng Tri’.

Trang 20

1.2 Mục đích nghiên cứu

Xác định nhóm hộ sản xuất (phân nhóm theo mức độ đầu tư, trình độ học vấn, kinh nghiệm nuôi) có hiệu quả nhất thông qua các chỉ tiêu kết quả và hiệu

quả kinh tế.

+ Xem xét các chỉ tiêu môi trường ao nuôi và mương thoát của vùng điều

tra, qua đó đánh giá được mức độ ảnh hưởng của việc nuôi tôm lên môi trường

sinh thái vùng nuôi.

~ Nêu ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của nghề nuôi

tại địa phương và qua các kết quả đánh giá về hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi trường từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục các tác động xấu tới môi trường và tăng hiệu quả kinh tế của nghề nuôi.

+ Kết quả nghiên cứu giúp cho những người đang nuôi hoặc có ý định

nuôi có những lựa chọn thích hợp với khả năng, vốn của mình va đảm bảo nuôi

trong thời gian dai.

~ Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho người dân, chính quyền địa

phương, nhà quản lý, quy hoạch và tất cả những người quan tâm đến vấn đề phát

triển bén vững trong nuôi trồng thuỷ sản nói chung và nuôi tôm sti nói riêng.

Như vậy mục tiêu chủ yếu của để tài là để trả lời cho các câu hỏi:

© Tình hình nuôi tôm sú trên dia bàn huyện như thé nào?

© Mức độ đầu tư có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả và hiệu quả kinh

tế của mô hình nuôi tôm sú bán thâm canh?

Trang 21

© Kinh nghiệm-nưỡi cửa người dân có đóng góp thu thế nào trong việcnuôi tômrsú ban thâm canh trên địa bàn huyện?

© Tác động cửa nghề nuôi Tới mỗi trường (nước, bùn) như thế nào?

© Lam thế nào để hạn chế những tác động không mong muốn của nghềnuôi tới môi trường sinh thái?

© Các biện pháp nào để nâng cao kết quả và hiệu quả kinh tế của nghề

nuôi?

1.3 Phạm vỉ nghiên cứu

+ Không gian nghiên cứu

Phong trào nuôi tôm của huyện chủ yếu phát triển ở một số xã ven biển Vì

vậy chúng tôi tiến hành khảo sát và phân tích hiện trạng nghề nuôi tôm sú trên

địa bàn các xã nói trên.

+ Thời gian nghiên cứu

Thời gian thực hiện để tài: nghiên cứu từ ngày 17/2/2004 - 30/4/2004

1.4 Cấu trúc sơ lược luận văn

Đề tài nghiên cứu gồm 5 chương:

Chương 1: Đặt vấn đề

Giới thiệu về đề tài nghiên cứu, mục đích và phạm vi nghiên cứu

Chương 2:Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên citu

Trinh bày nguyên lý sự PTNT, các khái niệm về phát triển bén vững, môi trường, và các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế.

Chương 3: Tổng quan

Trinh bày một cách tổng quan về điều kiện tự nhiên, KT - XH, lịch sử và

hướng phát triển của nghề nuôi tôm của huyện.

Trang 22

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Xác định kết quả và hiệu quả kinh tế của từng mô hình, nhóm.

Sự tác động qua lại giữa môi trường và nghề nuôi

Tìm ra những trở ngại và khó khăn còn tổn động từ đó có biện pháp tháo

sở, xác định hướng đi của nghề nuôi trong những năm tới.

Chương 5: Kết luận và khuyến nghị

Tóm lược những kết quả đã được nghiên cứu và để xuất các khuyến nghị

Trang 23

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Nguyên lý của sự phát triển nông thôn

Phát triển nông thôn là một tiến trình con người gia tăng hiệu quả sản xuất

để có nhiều sản phẩm và địch vụ mong muốn, từ đó gia tăng mức sống cá nhân

và phúc lợi cộng đồng nhưng không làm ảnh hưởng môi trường theo chiều hướng

xấu ở nông thôn Phát triển nông thôn không thể tách rời nguyên lý chung của sựphát triển, bên cạnh đó còn quan tâm đến tăng cường kết hợp kỹ năng sáng tạo

của con người và năng lực của cộng đồng để phát triển nông thôn

Phát triển nông thôn hướng vào 3 thành phần cơ bản là: Phát triển kinh tế,phát triển xã hội và phát triển bén vững.

2.1.1.1 Phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế: là sự gia tăng của cải cho xã hội và đảm bảo hiệu quảlâu dài cho vùng, lãnh thổ, quốc gia, thể hiện qua tổng sản phẩm kinh tế quốc

dân (GDP) gắn liền với sự thay đổi cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động,

nâng cao đời sống xã hội Do vậy phát triển kinh tế một vùng, lãnh thổ, một quốcgia đòi hỏi phải diễn ra trong thời gian dài, tác động đến hầu hết các thành phần

kinh tế của toàn bộ nên kinh tế quốc dân.

Phát triển nông thôn phải chú ý đến các thành phân kinh tế, chú ý đến

nhiều khâu của quá trình sản xuất, đồng thời cải tiến sản xuất các ngành nghề,

mở rộng thị trường tiêu thụ.

Trang 24

Tuy nhiên, một vùng lãnh thổ hay một quốc gia muốn phát triển thì phát

triển về mặt kinh tế vẫn chưa đủ Bằng chứng là, các nước đang phát triển ở

Châu Á vào những năm 1960s, tuy rằng kinh tế phát triển nhưng xã hội vẫn còn

những người nghèo, đói, không nhà, khoảng cách giữa hai thái cực giàu và nghèo

càng lúc càng xa hơn, tình trạng an sinh xã hội không được chú trọng, nhất là đời

sống của những người nghèo khổ không được quan tân phát triển, nhiều lúc còn

bị ngược đãi Vì thế, việc phát triển kinh tế nhất định phải đi đôi với phát triển xã

hội.

2.1.1.2 Phát triển xã hội

Phát triển xã hội: là tạo ra nhiều phúc lợi cho cá nhân, cộng đồng trong

chăm sóc sức khoẻ, giáo dục y tế, đời sống tinh thần, vật chất cho xã hội Ngoài

ra, phát triển xã hội cũng nhằm tăng phúc lợi cho cá nhân nông thôn ngang bằng

với phúc lợi cá nhân thành thị nhưng không làm ảnh hưởng đến phúc lợi cộng đồng Đồng thời tạo ra sự bình đẳng giữa các cá nhân, cộng đồng, tạo ra sự bình

đẳng giữa các thế hệ ở hiện tại và tương lai Muốn phát triển xã hội, nhất thiết

phải giải quyết việc làm cho người dân nông thôn trên cơ sở ngày càng có nhiều

ngành nghề mở ra ở nông thôn, các ngành nghề nông lâm ngư nghiệp làm thế

mạnh cho phát triển Các ngành nghề khác và dịch vụ cần đa dạng, hợp lý trong

cơ cấu kinh tế nông nghiệp địa phương và cơ cấu kinh tế chung của cả nước.

Vấn để quy hoạch dân cư là vấn để khá phức tạp, nó liên quan đến nhiều

lĩnh vực khác nhau ở nông thôn Sự phân bố dân cư tân mạn sẽ khó khăn trong

quá trình quy hoạch nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn và gây lãng phí không cần

thiết Quy hoạch dân cư nhằm hướng đến giải pháp tối ưu về bố trí sản xuất theohướng chuyên môn hoá và tạo điều kiện hình thành khu đân cư tiêu chuẩn mới,đảm bảo nhu cầu vệ sinh và thực hiện văn minh nông thôn.

Trang 25

Một vấn để khác của phát triển xã hội là cần tăng cường giáo dục, y tế,

nước sạch và chăm sóc sức khoẻ cho người dân nông thôn Tuy nhiên, đây là lĩnh

vực rất cân có sự đầu tư của Nhà nước nhằm tạo điều kiện phát triển nông thôn

Giai Tang thu Quy Tang Tao su Cac

quyét nhập cho hoạch cường bình đẳng phúc

công ăn người dân cư giáo giữa các lợi xã việc làm dân nông thôn dục, y tế thế hệ hội

Nguồn tin: Nguyễn Văn Năm -1997 - Giáo Trình KTPINT

2.1.1.3 Phát triển bền vững

Khái niệm phát triển bén vững ra đời rất muộn màng, lần đầu tiên xuất

hiện vào năm 1987 trong báo cáo “Tương lai của chúng ta” của Uỷ Ban Môi Trường và Phát Triển của Ngân Hàng Thế Giới.

Việc phát triển kinh tế - xã hội mà không gắn liên với môi trường sinh thái

và phát triển bền vững thì không gọi đó là sự phát triển.

Ở Việt Nam quan niệm phát triển bén vững lần đầu tiên được ghi nhận

trong bản kế hoạch Quốc Gia về Môi Trường va Phát Triển Bén Vững do Hội

Đồng Bộ Trưởng ban hành ngày 12/06/1991.

Trang 26

Phát triển bên vững được định nghĩa là sự gia tăng của cải cho xã hội trên

cơ sở sử dụng, khai thác các nguồn lực có giới hạn phục vụ cho cuộc sống, nhu

cầu hiện tại của con người nhưng không ảnh hưởng đến việc thoả mãn nhu cầu

của thế hệ tương lai Hay phát triển bén vững là phát triển kinh tế gắn liên với

việc phát triển xã hội, phát triển con người trong điều kiện bảo tổn tài nguyên,

môi trường.

Sơ đô 2 Sơ Đô Venn Minh Hoa cho Sự Phát Triển Bên Vững

Vừa phát triển kinh

tế vừa phát triển văn

trường

Các mục tiêu môi trường

Nguồn tin : Nguyễn Văn Năm — 1997 — Giáo Trình KTPTNT Khái niệm phát triển bén vững hiện nay có liên quan đến hàng loạt các

vấn dé như cơ sở của sự phát triển, cách tiếp cận và các chỉ tiên đánh giá mức độ

bén vững, con đường phát triển bền vững phải làm gi và làm như thế nào để đạt

được nó trong một lãnh thổ, một quốc gia và trên toàn thế giới Những vấn để

như vậy đã và đang được nhiều nhà khoa học nghiên cứu để tìm lời giải đáp Các

Trang 27

nhà kinh tế hiện đại nhấn mạnh đến mối tương quan giữa dân số, hoạt động kinh

tế và môi trường.

Vấn để môi trường và việc phát triển sinh thái bền vững ở nông thôn là

việc hết sức cân thiết, cấp bách Môi trường nông thôn hiện nay đang chịu nhiều

áp lực của sự phát triển Khai thác và sử dụng tài nguyên nông thôn đã làm suy

thoái môi trường, nhất là khai thác rừng, tài nguyên biển quá cường độ, sử dụng quá nhiều chất độc trong sản xuất nông - công nghiệp Nguồn nước ô nhiễm từ các nhà máy, đô thị hoá gây tác động xấu đến cây trồng, vật nuôi đặc biệt là đến môi trường nuôi trồng thuỷ sản mA chúng tôi muốn dé cập, làm mất cân bằng

sinh thái và sự duy tri đa dang các loài ở hệ sinh vật nông thôn Như vậy, làm thếnào để cải thiện được môi trường nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu phát triển cho

con người ở nông thôn? Đây là bài toán khó đối với các quốc gia đã và đang phát

triển hiện nay Song cũng thừa nhận rằng những thành tựu công nghệ mới đã góp

phần tháo gở phân nào những khó khăn đó Ngoài ra còn phải xem xét góc độ

giữa gia tăng dân số và phát triển nhằm giảm thiểu sự khai thác quá mức của các

nguồn tài nguyên Tạo ra những sản phẩm, những nguyên liệu thay thế mới đểgiảm dẫn sức ép đối với một số tài nguyên tái sinh và không thể tái sinh được

Cân áp dụng những phương pháp canh tác mới, những quy trình kỹ thuật mới

nhằm đáp ứng nhu câu phát triển kinh tế, giải quyết nhu cầu xã hội và cải thiệnmôi trường, dam bảo các tài nguyên vẫn tồn tại cho thế hệ mai sau

2.1.1.4 Tiếp cận phát triển bền vững đối với ngành thuỷ sản

Trên cơ sở tiếp cận khái niệm phát triển bén vững, từ góc nhìn của ngành thuỷ sắn, có thể hiểu khái niệm phát triển bén vững theo các khái niệm:

* Phát triển một ngành kinh tế thuỷ sản hiệu quả dam bảo lợi ích lâu dài.

10

Trang 28

* Duy trì chất lượng môi trường và bảo toàn chức năng của hệ thống tàinguyên TS như các hệ sinh thái thuỷ vực, các hệ sinh thái biển và vùng ven bờ.

* Bảo đầm quyền lợi của cộng đồng dân cư hưởng dụng nguồn tài nguyên

thuỷ sản, góp phân xoá đói giảm nghèo cho dan cư, cân bằng hưởng dụng nguồn

lợi giữa các thế hệ.

* Chấp nhận phát triển đa ngành ở vùng ven biển, tối ưu hoá việc sử dụng

đa mục tiêu các hệ thống tài nguyên liên quan đến nguồn lợi thuỷ sản, giảmthiểu mâu thuẩn lợi ích và tác động của các ngành khác đến tính bền vững của

nguồn lợi thuỷ sản.

Các nguyên tắc cơ bản để thực hiện mục tiêu phát triển bển vững vùngven biển và vùng thuỷ sản nói trên có thể tóm tắt như sau:

* Bảo đảm cân bằng sử dụng hợp lý va bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng

đối với phát triển ngành kinh tế thuỷ sản Coi trọng phục hổi và bảo tổn nguồn lợi

thuỷ sản Đảm bảo vệ sinh môi trường trong tất cả các khâu của quy trình sản

xuất thuỷ sản.

* Tăng cường thể chế và chính sách quản lý hiệu quả và bén vững ngành.Lông ghép các cân nhắc môi trường vào trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã

hội ngành Các chính sách quan trọng và những hoạt động cân thiết để đảm bảo

phát triển ngành thuỷ sản bền vững ở Việt Nam là:

+ Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển ngành, vùng và léng ghép cáccân nhắc môi trường vào từng bước của quá trình quy hoạch thuỷ sản Tăng

cường chính sách hỗ trợ các cộng đồng dân cư nghèo, hoàn thiện chính sách về

giao quyển sử dụng và khai thác nguồn lợi thuỷ sản Thực hiện kế hoạch quản lý

tổng hợp vùng bờ biển đựa trên cơ sở các chính sách liên ngành, điểu chỉnh và

kết nối hoạt động của các ngành trên cùng địa bàn.

11

Trang 29

Quan lý nguồn lợi thuỷ sản có sự tham gia của cộng đồng Đẩy mạnh

việc thiết lập và quan lý hiệu quả các khu bảo tổn biển Hạn chế mở rộng nuôi

trồng thuỷ sản ven biển, tăng cường và khuyến khích nuôi trồng hải sắn trên các vùng biển ven bờ thích hợp Triển khai các tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất nuôi trồng Ấp dụng các tiêu chuẩn môi trường ngành Thiết lập hệ thống quan

trắc môi trường ở tất cả các khâu của quá trình phát trién dựa trên đặc thù ngành

2.1.2 Khái niệm về nước sạch sinh thái

Trong khái niệm chung về môi trường thì môi trường nước là một môitrường thành phần Nước cùng với đất, không khí, khí hậu, đa dạng sinh học và

con người tạo nên một hệ sinh thái môi trường Nó là một môi sinh Tất quan trọng

và không thể thiếu trong hệ sinh thái môi trường để duy trì sự sống, sự trao đổi chất, cân bằng sinh thái trên toàn cầu Trong thực tế, con người sử dụng nhiều tiêu chuẩn ”Nước sạch” khác nhau Điều đó gắn liền với mục tiêu sử dụng nguồnlợi: Công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất dược phẩm, nuôi trồng thuỷ sản, sinh

hoạt, đân dụng

Ngày nay, tác động của con người đã làm biến dạng môi trường trong

phạm vi toàn câu Do đó, vấn đề nước sạch phải được giải quyết theo quan điểm

sinh thái Nghĩa là nước sạch phải có chất có chất lượng phù hợp với đời sống

sinh vật trên trái đất Có thể nói rằng, hiện nay nhân loại đang bị đe doạ, không phải do thiếu nước mà do thiếu nguồn nước sạch.

Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam, nghề nuôi trồng thuỷ sảnnhiều năm qua phát triển khá mạnh mẽ, góp phân phát triển kinh tế xã hội củađất nước, nhưng vừa qua đã xuất hiện sự ô nhiễm nguồn nước dùng cho nuôi

trồng thuỷ sản, là một trong những nguyên nhân gây ra dịch bệnh tôm ở miền Trung (Khánh Hoà, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi ) và các tỉnh Đồng Bằng

12

Trang 30

Sông Cửu Long (Cà Mau, Bạc Liêu ) Ý thức được vấn dé ô nhiễm nguồn nước,

năm 1995, Nhà nước Việt Nam đã ban hành một số tiêu chuẩn để đánh giá nhất

lượng như sau:

* TCVN 5943 -1995: Tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng nước biển ven

bờ đành cho NTTS.

+ TCVN 5945-1995: Tiêu chuẩn Việt Nam về nước thải công nghiệp

2.1.3 Định nghĩa, cơ sở phát triển nuôi trồng thuỷ sản

2.1.3.1 Định nghĩa nuôi trồng thuỷ sản

Theo FAO (Tổ Chức Lương - Nông Thế Giới): NTTS là nuôi các thuỷ sinhvật bao gồm cá, nhuyễn thể, giáp xác và thuỷ sinh vật Nuôi thuỷ sẵn hàm ý một

số hình thức can thiệp trong quá trình nuôi để thúc đẩy sản xuất như: thả giốngđêu đặn, cho ăn, bảo vệ khỏi địch hai Vé mặt sé hữu cũng bao gồm cá thể và

tập thể đối với các đối tượng nuôi.

Nuôi trồng thuỷ sản là một hay nhiều sự tác động của con người nhằm can

thiệp vào chu kỳ sống tự nhiên của một loài thuỷ sinh vật.

2.1.3.2 Cơ sở phát triển nuôi trồng thuỷ sản

e Cơ sở văn hoá và kinh tế xã hội

Sản phẩm thuỷ sản là nguồn thực phẩm quan trọng đối với người dân củanhiễu nước, đặc biệt là ở các nước Châu A

Nguồn lợi thuỷ sản đang bị giảm sút do lạm thác, suy thoái môi trường và một phần do chưa khai thác xa bờ được.

Nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong và ngoài nước đối với sảnphẩm thuỷ sản có giá trị.

e Cơ sở sinh học về thuỷ sản.

13

Trang 31

NTTS là phương pháp hiệu quả để sản xuất protein động vật, có ưu thế sovới gia súc và gia cầm nếu biết chọn lựa đối tượng và kỹ thuật nuôi thích hợp.

Động vật thuỷ sản là động vật biến nhiệt nên có nhu cầu năng lượng thấp

để duy trì thân nhiệt và vận động nên có tốc độ sinh trưởng cao hơn, tận dụng

được không gian ba chiéu của thuỷ vực nên có năng suất cao hơn

Nhiều loài động thực vật thuỷ sản ở bậc đinh dưởng thấp của chuỗi thức ăn

nên có thể nuôi với chỉ phí thấp.

Protein không được sử dụng bởi con người có thể được nâng cấp thành

protein có giá trị thông qua nuôi trồng thuỷ sản ví dụ như: chế phẩm của nhà máy

chế biến, phụ phẩm nông nghiệp, chăn nuôi

2.1.4 Các khái niệm liên quan đến cộng đồng

Cộng đồng

Là một tập hợp người sống thành một xã hội trong cùng một thời gian, trên

cùng một lãnh thổ đã được xác định, có chung đặc điểm tâm lý, tình cảm, cóquan hệ gắn bó với nhau tạo thành một khối và tạo ra một mạng lưới thông tin

với nhau.

Cộng đồng nông thôn

Là cộng đồng dân cư sinh sống ở khu vực nông thôn Đây là loại cộng

đồng tương đối đơn giản và thuần nhất về mặt xã hội, hoạt động kinh tế chủ yếu

dựa trên sản xuất nông nghiệp.

Phát triển công đồng

Là quá trình phát triển qua đó những nỗ lực của người din kết hợp với nỗ

lực của chính quyển để cải thiện các điều kiện kinh tế - xã hội và văn hoá của

cộng đồng và giúp đở các cộng đồng này hoà nhập vào sự phát triển chung của

14

Trang 32

quốc gia, đồng thời đóng góp vào đời sống quốc gia bằng những thay đổi của

cộng đồng.

Tham gia cộng đồng

Là quá trình trong đó các cư dân của cộng đồng trực tiếp đảm nhận thựchiện một phần việc nào đó trong công việc chung của cộng đồng hoặc có tácđộng đến việc lập kế hoạch, thực hiện quần lý, sử dụng hoặc duy trì một dịch vụ,

phương tiện hoặc hoạt động nào đó.v.v của cộng đồng

2.1.5 Ma trận SWOT

2.1.5.1 Dinh nghĩa SWOT

SWOT là kỹ thuật thu thập, phân tích và đánh giá nguồn thông tin nhằm

2 * x ^^ ` 2+ 2 Pa 2 tA 2 nw

xác định những mặt mạnh, yếu, triển vọng va rủi ro của các điều kiện sản xuất,

một đặc điểm kinh tế - xã hội nào đó trong một thời gian nhất định

2.1.5.2 Các yếu tố và chiến lược

* Mặt mạnh: Các điều kiện, phẩm chất, nguồn tài nguyên thúc đẩy sản

xuất.

* Mặt yếu: Là các yếu tố bất lợi, những điều kiện can trở sự phát triển

* Cơ hội: Những phương hướng cần thực hiện nhằm tối ưu hoá các điều

kiện phát triển, các biện pháp thực hiện để đạt được mục tiêu đặt ra

* Rui ro: Các yếu tố có khả năng tạo kết quả xấu, không mong đợi, hạn

chế hoặc triệt tiêu sự phát triển.

* Chiến lược S - T: Các chiến lược này thể hiện việc tận dụng sức mạnh

để trấn áp các thách thức

15

Trang 33

* Chiến lược S - O: Các chiến lược này thể hiện việc sử dụng điểm mạnh

nội tại để tận dụng các cơ hội.

* Chiến lược W - O: Các chiến lược này thể hiện việc cố gắng tận dụng cơhội để khắc phục điểm yếu

# Chiến lược W - T: Các chiến lược này thể hiện việc phát triển các giải

pháp khác nhau để giảm thiểu các điểm yếu và tránh né các thách thức

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Dé tài dùng phương pháp nghiên cứu mô tả trình bày lại việc theo dõi chi

phí sản xuất, môi trường nước cũng như việc quản lý, phát triển nghề nuôi tôm tại

địa phương thông qua điều tra mẫu 70 nông hộ (được thực hiện theo phương pháp

ngẫu nhiên) Từ đó rút ra những kiến nghị nhằm giúp cho người dân khắc phụcnhững hạn chế đồng thời giúp họ san xuất có hiệu quả va lâu dài hơn.

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập thông tin là một khâu đặc biệt quan trọng trong quá trình nghiên

cứu, các di liệu thu thập được sẽ làm cơ sở cho các dự báo về tình hình sản xuất

nơi điều tra.

Đề tài sử dụng hai loại số liệu: số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp

* Số liệu sơ cấp

* Số liệu thứ cấp: kết hợp thu thập các số liệu từ Sở (Thuỷ Sản; NN &PTNT; Ban Quản Lý Dự Án Chương Trình Phát Triển NTTS), Phòng (NN &PTNT; Thống Kê; Phòng Kỹ Thuật và Phòng Thí Nghiệm thuộc Trung TâmKhuyến Ngư) Ngoài ra còn thu thập trong sách, báo, luận văn tốt nghiệp của cáckhoa Kinh Tế và Thuỷ Sản các khoá trước và hệ thống Internet

16

Trang 34

2.2.2 Phương pháp phân tích

2.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp số bình quân

Để đánh giá tổng quát đặc trưng về một mặt nào đó của tổng thể nghiên

cứu, thống kê phẩi tìm một mức độ có tính đại biểu, có khả năng khái quát đặc

điểm chung của hiện tượng nghiên cứu Mức độ chung điển hình chính là số bình

quân.

Phuong pháp số tuyệt d6i

Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ cơ sd

Phuong pháp số tương đối

Là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện

mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để

nói lên tốc độ tăng trưởng.

2.2.2.2 Các chỉ tiêu đo lường kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Chí tiêu xác định kết quả sẵn xuất

Chúng tôi sử đụng một số chỉ tiêu để phần ánh kết quả sản xuất sau:

+ Tổng chi phí = Chi phí vật chất + Chi phí lao động

* Chi phí lao động = Chi phí lao động thuê + Chi phí lao động nhà

* Doanh thu = Sản lượng * Đơn giá

* Lợi nhuận = Doanh thu — Tổng chi phi

* Thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí lao động nha

Trang 35

Chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế

Hiệu qua san xuất kinh doanh là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp được xácđịnh bằng cách so sánh giữa kết quả thu được với chi phí đầu tư cho quá trình sanxuất kinh doanh Có thể sử dụng 4 chỉ tiêu cơ bản sau:

* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

¬ : Lae Lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận / chi phí: Trice = “Tổng chi phi

Tỷ suất lợi nhuận /doanh thu: Tinmr= Doanh thu

Công thức cho biết một đồng doanh thu đạt được thì có được bao nhiêu đông lợi

nhuận.

* Chỉ tiêu tỷ suất thu nhập theo doanh thu

Tỷ suất thu nhập / doanh thu: x y suất thu nhập / doa u: TTN/bT = Tank thu

Công thức cho chúng ta thấy được số đồng thu nhập có được khi thu được một đồng đoanh thu.

18

Trang 36

2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

Chúng tôi sử dụng phần mềm chính là Excel, Word

2.2.2.4 Phương pháp tính khấu hao

Chúng tôi sử dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng cho chỉphí đầu tư như: chi phí đào đắp, chi phí trang thiết bị (máy bơm nước, cống, )

19

Trang 37

Chương 3

TỔNG QUAN

3.1 Khái quát về địa bàn huyện Vĩnh Linh

Huyện Vĩnh Linh xuất hiện lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam vào năm

Kỷ Dậu đời Lý Thánh Tông (1069) Từ châu Ma Linh thành châu Minh Lĩnh sau

thành đạo phủ huyện và đổi thành Chiêu Linh, Vĩnh Linh Sau kháng chiến chống thực đân Pháp, ngày 25/8/1954, huyện Vĩnh Linh được giải phóng và trở thành đặc khu Vĩnh Lĩnh.

Sau ngày nước nhà thống nhất Vĩnh Linh cùng với Gio Linh, Cam Lộ hợp thành huyện Bến Hải và từ ngày 1/5/1990 lập lại huyện Vĩnh Linh Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng Vinh Linh, Đảng bộ và nhân dân huyện Vĩnh Linh

đã chọn ngày 25/8/1954 làm ngày truyền thống của huyện Đến ngày 25/8/2004

là 50 năm truyền thống huyện va 935 năm Minh Linh - Vĩnh Linh.

H Phía Bắc: giáp huyện Lệ Thuỷ - tỉnh Quảng Binh.

L Phía Tây: giáp huyện Hướng Hoá - tỉnh Quảng Tri.

H Phía Nam: giáp huyện Gio Linh - tinh Quảng Tri.

x Phía Đông: giáp Vinh Bắc Bộ và Biển Đông.

Trang 38

Ngoài khơi có đảo Cén Cỏ ở 17010 vĩ độ Bắc và 10720 kinh độ Đông.

3.2.2 Địa hình

Nhìn tổng quát, địa hình Vĩnh Linh có hình lòng máng đốc nghiêng từ Bắcxuống Nam Từ điểm cực Tây là Động Châu cao 1.250m những dãy núi kế tiếp

lô nhô đến trung và hạ lưu sông Sa Lung bằng phẳng và thấp trũng, rồi lại nhô

cao ở phía Đông bằng các lượn sóng thoải của Macma bazan và côn cát trắng

3.2.3 Khí hậu

3.2.3.1 Mùa

Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Trong năm chia làm 2

mùa: mùa khô từ tháng 4 đến tháng 9; mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau

3.2.3.2 Nhiệt độ

Bức xạ nhiệt khu vực khá cao (120 - 140kcal/cm”/năm, cân bằng 70 - 80

kcal/cm”/năm, cao nhất vào tháng 5 và 7 và thấp nhất vào tháng 12), nhiệt độ cao

hơn hẳn các vùng duyên hải phía Bắc Nhiệt độ trung bình từ 24 25°C.

Đồ Thi 1: Biểu Diễn Nhiệt Độ Trung Bình các Thang từ Năm 2000 - 2002

—®— 2000 —#— 2001 —^— 2002 Tháng

Nguồn tin: Phòng Thống Kê huyện

Pal

Trang 39

Nguồn tin: Phòng Thống Kê huyện

Độ ẩm tỉ lệ nghịch với số giờ nắng Độ ẩm cao ở 3 tháng dau năm và 3tháng cuối năm (cao nhất là tháng 3 với 91%) 6 tháng còn lại thuộc mùa khô (sốgiờ nắng cao, gió Tây Nam và lượng mưa ít) nên độ ẩm giảm mạnh nhất là trong

tháng 7 (trung bình 71%).

3.2.3.4 Chế độ nắng, gió, mưa

Các hướng gió chính là gió Đông Nam, Tây Nam (mùa Hạ) và Tây Bắc,Đông Bắc (mùa Đông) Gió mùa mùa Hạ thổi từ tháng 5 - tháng 9, tốc độ trung

bình là 1.3 - 1.6m/s Gió mùa mùa Đông từ tháng 10 - thang 4 năm sau, tốc độ

trung bình cao hơn so với mùa Hạ, đạt 1.6 - 1.9m/s Khi có không khí lạnh tràn

về, tốc độ đạt 17 - 18m/s.

22

Trang 40

Tổng lượng mua trung bình năm đạt từ 2300 - 2700mm, nhưng phân bốkhông đều theo không gian và giữa các mùa trong năm, trong đó 70 - 80% lượng mưa cả năm thuộc về mùa mưa (tháng 10 - tháng 3 năm sau).

Đồ Thị 3: Biểu Diễn Lượng Mưa các Tháng Trong các Năm 2000-2001-2002

vào tháng 5, 6 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp và thuỷ san Day là

một đặc điểm cần lưu ý khi quy hoạch mùa vụ sản xuất và thiết kế cao trình đê

bao vùng sản xuất để hạn chế thiệt hại.

3.2.4 Đất đai

Vinh Linh nằm trên một nén địa chất có đủ 3 nhóm đá chính (macma, biến

chất và trầm tích) qua quá trình phong hoá và bồi tụ đã hình thành nhiều loại đất

với tính chất và tiém năng khác nhau Có thé chia thành 5 tiểu vùng thổ nhưởng

và địa hình sau:

Tiểu vangl: Đất đỏ vàng trên đất sét và đá biến chất với tổng diện tích

27.839ha, phần lớn nằm trong vùng núi Đặc điểm tiểu khí hậu và thổ nhưởng

thích hợp cho phát triển rừng.

23

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN