1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá thực hiện chương trình 135 tại xã Thạch Lộc Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang

90 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 23 MB

Nội dung

Là xã mới thành lập nên còn gặp rất nhiều khó khăn trong đó thì thu nhập của người dân rất thấp nhất là những hộ thiếu vốn sản xuất, thiếu khoa học kỹ thuật cũng như thiếu thông tin giá

Trang 1

BO GIAO DUC DAO TAO

DAI HOC NONG LAM TP HỒ CHÍ MINH

135 TẠI XÃ THẠNH LỘC - HUYỆN CHÂẦU THÀNH

TỈNH KIÊN GIANG

DANH SÓC

LUẬN VĂN CỬ NHÂN

NGANH KINH TE PHAT TRIEN NÔNG THON

Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2004

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, Khoa Kinh Tế,

| Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, xác nhận luận văn "ĐÁNH GIÁ

TÌNH

HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 TẠI XÃ THẠNH LỘC HUYỆN CHAU

THÀNH TỈNH KIÊN GIANG", tác giả DANH SÓC, sinh viên khoá 26 đã bảo vệ

thành công trước hội đồng vào ngày Tổ chức tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh

Trang 3

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

-000 -

DON XIN XAC NHAN

Kinh géi: UBND x4 Thanh Léc huyén Chau Thanh tinh Kién Giang

Tdi ten: DANH SOC sinh viên lớp phát triển nông thôn 26B thuộc

Khoa Kinh Tế của Trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh

Trong thời gian vừa qua tôi đã qua quá trình thực tập tốt nghiệp tại xã

Thạnh Lộc huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang

Tên để tài :'ĐÁNH GIÁ TỊN F† (IiNi'THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

135 TẠI XÃ THẠNH LỘC HUYỆN CHÂU THÀNH TÍNH KIÊN GIANG"

Trong thời gian từ ngày 02 tháng 2năm 2004 đến ngày 04 tháng 4 năm

2004.Trong quá trình thực tập của tôi đã được sự giúp đỡ của UBND xã Nay

đo yêu cầu hoàn tất luận văn tốt nghiệp

Vì vậy, tôi kính đệ đơn này đến UBND xã Thạnh Lộc cứu xét và giúp đỡ chấp thuận phép nêu trên

Tôi xin thành thật cám ơn

Nông Lâm, ngày 15 tháng 3 năm 2004

Trang 4

NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Đề Tài : Đánh giá tình bình thực hiện chương trình 135 tại xã Thạnh Lộc

, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang

SV thực hiện : DANH SÓC - Lớp PTNT 26

1-Hình thức : Trình bày đứng quy định của một luận văn tốt nghiệp

ILNội dung : Kết quả nghiên cứu đã phản ánh được tổng quát tình hình

thực hiện chương trình xóa đối, giảm nghèo tại địa phương qua 3 năm từ

2000 đến 2003 Tác giả đã có nhiều cố gắng nghiên cứu nên đã nắm được khá đầy đủ tnh hình thực tế cơ sở, việc thu thập số liệu đủ để

phản ánh các mặt san :

- Diễn biến tình hình số hộ nghèo , đói qua 3 năm từ 2000 đến nay

- Phân tích nguyên nhân của sự nghèo đói

- Nguồn vốn của chương trình 135 và các nguồn hỗ trợ khác

- Tác động vốn vay đến các ngành nghề sản xuất

- Tình hình thu hồi vốn cho vay

i sa

Từ đó , tác giả đã đề nghị một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa

công tấc xóa đói giảm nghèo tại địa phương

Tuy nhiên , nội dung đề tài chỉ nặng về phản ánh thực tế, việc phân tích đánh giá chưa sầu sắc nên các giải pháp cũng thiếu tính cụ thể

Đề nghị được bảo vệ tốt nghiệp

Ngày 24 tháng 5 năm 2004

GV hướng dẫn

L4

Văn Hoa

Trang 5

LOLCAM TA

Lời đầu con xin chân thành ghi nhớ công ơn nuôi đưỡng của ba mẹ và sự quan

tâm của người thân trong gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho con được

học hành và gặt hái được nhiều kết quả như ngày hôm nay

Xin chân thành cám ơn sâu sắc nhất đến:

Thầy Lê Văn Hoa đã nhiệt tình hướng dẫn trong suốt thời gian làm đề tài này Quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý thầy

cô Khoa Kinh Tế đã truyể n đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian

học tập

UBND xã Thạnh Lộc huyện Châu Thành đã cung cấp cho tôi những số liệu rất cần thiết trong thời gian thực hiện dé tài

Bà con nông dân của xã Thạnh Lộc đã nhiệt tình giúp đỡ cho tôi được fhu

thập số liệu một cách thuận lợi nhất tại địa phương

Các bạn cùng lớp đã động viên giúp đỡ mọi lúc mọi nơi và nhất là thời gian lam dé tai nay

Sinh viên thực hiện

Danh sóc

Trang 6

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰ HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 TẠI

XÃ THANH LỘC HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH KIÊN GIANG

EVALUATION OF PROGRAM 135'S PROGRESSION IN THANH LOC COMMUNE CHAU THANH DISTRICT KIEN

GIANG PROVINCE

NOI DUNG TOM TAT

Để tài " Đánh Giá Tình Hình Thực Hiện Chương Trình 135 Tại Xã Thạnh Lộc Huyện Châu Thành Tỉnh Kiên Giang" Được tổng hợp phân tích hiệu quả trong quá trình thực hiện XĐGN, phát hiện nhân tế gây nên nghèo đói rồi từ đó

đưa ra những giải pháp, những kiến nghị để thực hiện công tác XĐƠN ngày càng có

hiệu quả hơn cả về số lượng lần chất lượng

Thông qua số liệu phân tích cho thấy chương trình thực hiện từ năm 2000 -

2003 và đến nay đạt được những kết quả như sau: Tổng số hộ nghèo đói là 1.273 hộ

có thu nhập bình quân hộ/năm là 4,5 triệu đồng và thu nhập bình quân ngườinăm là

0.9 triệu đồng nhưng đến khi tổng kết ta thấy số hộ đói nghèo chỉ còn 320 hộ như

- vậy đã giảm đi 283 hộ, có thu nhập bình quân hộ/năm là 8 triệu đồng tăng lên 3,5

triệu đồng so với thời điểm chưa thực hiện chương trình riêng thu nhập bình quân

người/năm là 1,6 triệu đồng

Từ những yếu tố nêu trên ta thấy rằng chương trình 135 thực sự mang lại hiệu

quả tích cực đẩy lùi được sự đối nghèo góp phần làm cho nền kính tế văn hoá xã hội

tại xã Thạnh Lộc có nhiều chuyển biến tích cực

Trang 7

MUC LUC

Trang

Danh mục các chữ viết tắt -+seesreerrrrtrrerrrtrrtttrrrrrrtrrtrrrrrrrrrrrrn xii Danh mục các bẳng -ss°-++csrrrerrrrrrrtrrtertrrrrrrer101177.n0-0TRTEn XIV

Danh mục sở ĐỖ › e.eeeeess-esS<essonsee-HE00500122064012618000011.00.00200//80800600001044400000/000040 cm Xvi

Chuong 1 DAT VAN DE

1LÍ ĐầtLvẩu đỂ esesdbsesdsesee-eeeiisriaansEiserr24408090021Áe281-mm-g14014000000086710mrle 1

1.2 Mục đích nghiên cứu . - ¬— 3

1.3 Phạm vi - nội dung nghiên cứu . -: -e+rreerrrerrreerrrrrretttrtrtrrrnrrrreree 3

1.3.1 Pham vị nghiên cỬU .e-«eeeseeeeeeeesisrsreerierniiesEESeceere81640/80000900007104 3 1.3.1.Í 'ThồÌ gìah .-c-ecsenseseEiEianDi 001330 50801040845440.40104000600031 S0.05°/444:4A04807R006 3

111.12 KHÔNG BÌNH sá»esssesesdddisieoidrrnnistlefesRssg[E41)754/000400098960-.99eseemsnsef 3

1.3.1.3 Cấu trúc để tài . . -c+-seesnsreresereieriesirsrrei1400120001101 3 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận - «-c <-<42eeriiersineieieisaimanriirerreeererselRrRrrrnrh 5

2 1.1 Các khái niệm nghèo Ởối -<-sennennethenterrrrrreeerrreesrerrerrrreeeerrer 5

2.1.2 Sự nghèo đói trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương - 5

-_ 2.1.3 Chuẩn đói nghèo của Việt Nam (2001-2005) .- -+reeerrrerrrrrererre 5

2.1.4 Những nguyên nhân gây ra sự nghèo đói -rrreerrrrrrrtrrrrrrre 6

2.1.5 Mục đích xoá đói giảm nghèo . -+rsererrrrtrrrrtrtrtrrrrtrtrrrrrrre 6

2 1.6 Chính sách xoá đói giảm nghèo và nâng cao đời sống . -:- 6

2.2 Phương pháp nghiên cỨU . -+z+++++s+s+ttrttttrertrtrtrttrrrtrrrerertetrrrtrerrrtef 7

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu -: -trrrerrrrrerrerrtetrtrrrtrrterrrere 7

2.2.2 Các chỉ tiêu phân tích . -ec+eseerrerrrtrrrrtdrrrrrrirrrirritrrerrrrrrteer 7

Vill

Trang 8

Chuong 3 TONG QUAN

3.1 Đạc điểm tí BhiềH cp coccecnsoscsnsvncneononontnseaventassnernsencasnncaresnsasenvarspeenonsvewunmensnncans 9 3.1.1 Vị trí địa lý và lịch sử hình thành . -+s-++xereereeerrerrrrrrrrrre 9

3 1 Địa TH ca song Hà nhe gg2SE9G San G1GN/00014000080400080910000 01EXssP4peerorereerss30220E5.020d 10

S 1L ĐIỂE đHÌ cesccenaxoenntieenohshiriasstexesessesnayeriaksckoSfSessojtSEsSSSH8SKSS0G07800190001XE00001 10

3.2 Tình hình kinh tế xã hội -.ceesneenrrreerrreerrreeerrrrr 11 3.2.1 Tình hình phát triển chung của xã . -cseersererrtrerserrererrree 11

ựnngĂỚỤjỹơừớừớừớừớờớ7ễ8ô8ôôƠ7Ớ7C7ƑŸƑŸƑĨƑĨŸƑŸƑ7ỪĨỪÙĨÙƑỜ.ỜỢ 12 5s TEEN HT eee 12

502.2 LAO COGS svvvvecnnasseesoreesansannnnis G4 h㟠1ã ÄãPSH1438000304958995480/801/2-00010993a.nssnsaielsse 13

3.2.3.5 Văn hoá -Thông tin - Thể dục thể thao -s«<+-<esseereersesree 19

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng đói nghèo . : -<>seniereeerrrrrrrrsrrrrrrrrrieeerrrrrrrre 20

Trang 9

4.1.3 Kết quả điều tra -. -eessenseterrtreidrrrrrerrirterrrrerentrr 72

4.1.4 Phân loại hộ đói nghèo . -cseseeerrrerrrrsirrrieeirerrfneelrreneeesre 23

| 4.1.4.1 Hộ đói nghèo theo nguyên nhân -+eeerrrrrrerrrrrrrrrreer 23

4.1.4.2 Nghèo đói phân theo ngành nghề "“ oniiiissith asinine me SIS SETA 25 4.1.4.3 Cơ cấu phân bố các hộ vượt nghèo giữa các Ấp -errrene 27 4.1.4.4 Cơ cấu chỉ tiêu của người dân xã Thạnh Lộc : - 28

4.1.5 Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chương trình 135 tại xã

Petts LG se.aayiyesasiemerseeersseseeosereemesneEiÏRSEEAEDINSAS94đH0902902 er.rdiremmrerrre 30

4.2 Kết quả 3 năm thực hiện chương trình 135 tại Thạnh Lộc

từ năm 2000 -2003 . - - - -< 222<25 5 139 tren 121 1e nhe ren te 52 4.2.1 Quá trình thực hiện chương trình 135 qua 3 năm TU NT = TỔ veeesenesees 32

4.2.2 Nhìn chung về chương trình 135 . ‹ -++-+e-+ +er+eetrrrre —-

4.2.2.1 Lịch sử hình thành chương trình -+-+ -ersrrrrerrrrerr a2

| 4.2.2.2 Mục tiêu đối tượng phương hướng hoạt động của chương tìnÀồ s -:e 33

4.2.2.3 Nguồn vốn của chương trinh M NES ROA DEE ew 34 4.2.3 Các chương trình gián tiếp tác động đến chương trình XĐGN 35 4.2.3.1 Chương trình hỗ trợ vốn -+++rteeterrrrerttrrttrtrrtr 35 4.2.3.2 Một số chương trình lồng ghép các dự ấn - 37 4.2.3.3 Chương trình xây đựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất sinh hoạt 37

4.2.4 Cơ cấu tổ chức hoạt động quản lý chương trình - 38

4.2.4.1 Cơ cấu quản lý .-«‹-s seseesreeririirrieAA10080 n9 04 38

4.2.4.2 Tổ chức của ban chỉ đạo chương trình -‹ +-+-e++teter+ 40

4.2.4.3 Các bước thực hiện chương trình -+eeerrreerrrrrrrreee 42

4.2.5 Tình hình nguồn vốn đầu tư cinemas eve wen AR TTRSTSEDD 44

Trang 10

4.2.5.1 Tình hình nguồn vốn đầu tư .-. -+s+eerrrerrttrrrterrrrrrrrirrre 45

4.2.5.2 Tình hình vay vốn của chương trình qua 3 năm thực hiện từ

năm 2ÓO -2ÚÚ3, c.c1149621424461224146400.6.n05.y sssamossasassmlkanls58I9V41105% 46

4.2.5.3 Tình hình sử dụng vốn hỗ trợ của chương trình qua 3 năm từ

an 5O - DU eceaaaeiassraanaataaessssrerspsnnasssesosmsnesnstSe5sas3080868980909/383.88Y 47

ˆ 4.2.5.4 Khối lượng sản xuất của các chương trình đầu tư vốn với các

ngành nghề sản xuất vn govneeveverveeeovxeeceeecxosukSSöiiS558/0780G10018009103/0000 50

42.5.5 Tình hình thu hồi vốn và thu phí chương trình . - 52

4.2.6 Két qua XĐGN trong 3 năm thực hiện chương trình 135

tại xã Thạnh LỘC -‹- -c- c9 0100481000010.nn00P 54

4.2.6.1 Kết quả kiểm tra sự hỗ trợ cho nông hộ trong 3 năm qua

tại xã Thạnh Lộc ‹-secikenieiieiieieiiesaereseeaIAIAIEEAASIRSA056014440004080.090 55 4.2.6.2 Kết quả thực hiện XĐƠN năm TT cgyynggortávkexgrssassvessdansoildG8IG100840688008091/800888 56

4.2.6.3 Kết quả thực hiện XĐGN năm 2003 . -cccerneeetrrrrreree 57

427 Điều tra tình hình sản xuất và thu nhập của các hộ vay vốn 58 4.2.7.1 Đối với sản xuất lÚa - - - -5-2++=+2+££2#=*tttrttrrrrrrierrrrrrerrree 60

- 4.2.1.2 So sánh kết quả và hiệu quả trước và sau khi có chương trình 135 62 4.2.7.3 Những nguyên nhân trực tiếp gây ra sự nghèo đói - 63 4.2.8 Một số giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo . . - 66 Chuong 5 KET LUAN VA KIEN NGHI

5.1 EUR, eicvseeesvecesenrooanennacmannarnnnonrcnnenentedotvanibnanenteneannsasintansepsnennneusrenesnmnaeneyy’ 69

SU ERB GÌ cocoeoecnnugttttithgeeedeehicc-MDStELEEiuUTuAEcnvHToS81017001002070587m1000 70

Tai liéu tham khao

XI

Trang 11

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

: Tỷ Suất Lợi Nhuận

: Chi Phí Sản Xuất

: Lợi Nhuận

: Tỷ Suất Thu Nhập

: Thu Nhập

: Năng Suất Lao Động

: Ngày Công Lao Động

: Uỷ Ban Nhân Dân:

: Hội Đồng Nhân Dân : Điểu Tra Tính Toán Tổng Hợp

: Ban Chí Đạo

: Xoá Đói Giảm Nghèo

: Kế Hoạch Hoá Gia Đình

: Thể Dục Thể Thao : Gia Đình Văn Hoá

: Trung Học Cơ Sở

: Phổ Cập Giáo Dục Tiểu Học

: Đơn Vị Tính |

: Quyết Định Lao Động Thương Binh Xã Hội

: Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

: Triệu Đồng

- Sản Xuất

XII

Trang 12

: Xã Hội Chủ Nghĩa

:Vườn Ao Chuồng

: Vườn Ao Chuồng Ruộng

:Có / Không :Trước / Sau

:Tổ Chức Phi Chính Phủ

Xi

Trang 13

DANH MUC CAC BANG

Trang

Bảng 1 Dân Số Xã Thạnh Lộc Từ Năm 2001 Đến Tháng 6 Năm 2003 12

| Bang 2 Dan Cu Cac Ấp Của Xã Thạnh Lộc Năm 2003 -: 13

Bảng 3 Cơ Cấu Lao Động Qua 3 Năm 2001-2003 s-crreeerrrrerrree 14

Bảng 4 Tình Hình Trẻ Em Đến Trường 2001- BOUÔÄ eeasadddndaaiasoe 17

Bảng 5 Tổng Số Hộ Nghèo Đói Toàn Xã Thạnh Lộc Năm 2003 - 3)

Bảng 6 Phân Loại Hộ Đói Nghèo Theo Các Nguyên Nhân - 23

Bảng 7 Cơ Cấu Đói Nghèo Phần Theo Ngành Nghề Năm 2003 25

Bảng 8 Tổng Hợp Các Hộ Vượt Nghèo Năm 2003

Từ Chương Trình 135 -c-+<°-sssetnneieerrrertrrttrrreriretrrreerrrrrrre 21

Bang 9 Co Cấu Chỉ Tiêu Bình Quân Một Tháng/Một Người

Xã Thạnh Lộc s22 22 22222t12221221.27107000021.1071011 17.10Tn0Tm 28

- Bảng 10 So Sánh Cơ Cấu Chi Tiêu Bình Quân/Người

Trong Một Tháng Trước và Sau Khi Có Chương Trình 135 - 29

Bang 11 Cơ Cấu Nguồn Vốn Của Chương Trình 13Ö -rr-se 34 Bảng 12A Số Lượt Hộ Vay Trong Chương Trình -+- 35 Bảng 12B Nguồn Vốn Các Chương Trình HỀ Trở XĐỜN: 1a-es-=e-ee-=ee=e= 36 Bảng 13 Cơ Cấu Ban Quản Lý Của Ban Chỉ Đạo XĐƠN cccreeeerioee 39

Bảng 14 So Sánh Kết Quả Hộ Đói Nghèo -ceeenrerrrrrerrrerrrrrrrrre 43

Bảng 15 Biến Động Vốn Đầu Tư của Chương Trình XDƠN

Qua 3 Năm «esseesiieerreeiiseiniiiii1104440020010081 0000000007400 45

Bảng 16 Tổng Số Nợ Và Số Tiên Được Vay Hỗ Trợ XĐGN

XIV

Trang 14

Trong 3 Nam Ở Thạnh LỘC . -<©+e+++e<<t+ershrterriererrireserriese 46

Bảng 17 Tình Hình Sử Dụng Vốn Qua 3 Năm Thực Hiện 47

Bảng 18 Khối Lượng Sản Xuất Của Các Hộ Được Chương Trình Hỗ Trợ Vốn Qua 3 Năm Từ 2000 -2003 50 Bảng 19 Tình Hình Cho Vay Và Thu Hồi Vốn Qua 3 Năm 2000 -2003 53

Bảng 20 So Sánh Kết Quả Điều Tra Tháng 3/2003 Với Năm 2090 55

- Bảng 21 Kết Quả XĐGN Năm 2000 Ở Thạnh Lộc . -' 56

Bảng 22 Kết Quả XĐGN Năm 2003 Ở Thạnh Lộc . - 57

Bang 23 Kết Quả Điều Tra Hộ Đói Nghèo Tại Xã Thạnh Lộc . 59

Bang 24 Chi Phí Sản Xuất Lúa /Ha/Năm -+s+-crrrrnrrerrrrrrerrrrer 60 Bang 25 Kết Quả Và Hiệu Quả Sản Xuất Lúa Ở Xã Thạnh Lộc 61

Bang 26 So Sánh Kết Quả Hiệu Quả San Xuất Lúa Giữa 2 Thời Điểm Trước và

Sau Khi Có Chương Trình 135 - -~-<==+-=+s2erterrtersrrtereerreirrreerrri 62

Bảng 27 Tổng Hợp Các Nguyên Nhân Chủ Yếu Dẫn Đến Đói Nghèo Qua 3 Năm

Thực Hiện Chương Trình 135 -++=errteteerrrtrrttrttetrtrrreree 65

XV

Trang 15

DANH MỤC SƠ ĐÔ

Trang 16

DANH MUC PHU LUC

Bảng câu hỏi điều tra nông hộ

xVvI

Trang 17

Chương 1

DAT VAN DE

1.1.Đặt vấn đề

-_ Thạnh Lộc là xã nghèo mới tách ra từ xã Mong Thọ A vào năm 1997 thuộc xã -

vùng sâu vùng xa của tỉnh là nơi có diéu kiện kinh tế khó khăn nhất về mọi mặt,

nhân dân sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp là chính Cho nên, cuộc sống còn nhiều bấp bênh, sau những vụ gặt hái xong thời gian còn lại thường là nhan

rỗi chỉ có một số hộ thì có người đi cào hến ngoài biển hoặc đi làm phụ Bổ

Là xã mới thành lập nên còn gặp rất nhiều khó khăn trong đó thì thu nhập của người dân rất thấp nhất là những hộ thiếu vốn sản xuất, thiếu khoa học kỹ thuật cũng như thiếu thông tin giá cả thị trường đầu vào đầu ra nên thu hoạch vụ lúa lúc được giá lúc thì mất giá thay đổi bất thường Tất cả những yếu tố đó cho chúng ta

thấy rằng cuộc sống người dân trước đây vốn nghèo khó nay lại càng khó khăn hơn

nữa Từ đó, một bộ phận nông hộ nghèo thiếu vốn dan dan cam cé ruộng đất thậm

chí sang bán hẳn luôn, kết quả là trắng tay phải đi làm thuê làm mướng kiếm sống

qua ngày

Mặt khác, chúng ta có thể thấy rằng nhiều công trình cơ sở hạ tầng phục vụ sản

xuất nông nghiệp thiếu vốn đầu tư nên hiệu quả đạt được chưa cao, hơn nữa nhiều

- năm trở lại đây thường xảy ra lũ lụt, thiên tai làm thiệt hại mùa màng, cơ sở hạ tầng, tài sản của nhân đân và tài sắn của nhà nước.

Trang 18

Ngoài ra, nền kinh tế phát triển còn chậm, hiệu quả chưa cao so với tiềm năng của địa phương việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn chậm, chưa có mô

hình sắn xuất tối ưu cho nhân dân

Hơn nữa, nếu xét về mặt bằng dân trí cũng còn thấp, tỉ lệ mù chữ còn cao, còn rất nhiều hộ chưa biết cách làm ăn chưa biết áp dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật mới

vào sản xuất Tình hình học hành đi lại của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn nhất

là vào mùa mưa, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, số hộ có nước sạch sử dụng và có điện dùng còn khá khiêm tốn Việc bố trí sản xuất của người dân còn trông chờ vào nhà

nước chưa phát huy tính tự lực trong việc hợp tác làm ăn như cùng nhau xây dựng tổ

liên kết sản xuất để bơm tát tập thể phần lớn sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào

thiên nhiên, từ đó hiệu quả sản xuất chưa cao

Từ những yếu tố trên đây có thể kết luận rằng xã Thạnh Lộc là xã nghèo cần được nhiều sự quan tâm hỗ trợ nhằm nâng cao mức sống của người đân nơi đây để góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn của Việt Nam và tôi thật sự tâm đắc với đề

tài "ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 TẠI XÃ

THANH LỘC HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH KIÊN GIANG”

Nội dung đề tài sẽ tổng kết đánh giá phân tích hiệu quả của chương trình 135

từ năm 2000 -2003 Từ đó đánh giá xem thông qua chương trình này có đạt được những wu khuyết điểm nào không, mặt ưu thì phát huy thêm còn ngược lại thì phải

hạn chế đến mức thấp nhất

Trang 19

1.2 Mục đích nghiên cứu

Vấn đề nghèo đói hiện đang là chủ đề nóng bỏng và nan giải nhất nên Đẳng

và Nhà nước ta rất quan tâm đến xã nghèo được ưu tiên thực hiện chương trình 135 trong những năm qua tại xã này Mục đích của để tài là đi phân tích đánh giá xem

thông qua chương trình này có mang lại lợi ích tích cực gi không

1.3 Phạm vi - nội dung nghiên cứu

_ 1.3.1 Pham vi nghiên cứu

Chương 2 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Nêu lên các khái niêm có liên quan đến quá trình thực hiện đề tai dé 1am co

sở cho để tài có sự liên kết chặt chẽ hơn về mặt nội dung.

Trang 20

Chương 3 Tổng quan

Giới thiệu sơ lược về địa bàn thực hiện để tài này chẳng hạn như điều kiện tự nhiên điểu kiện kinh tế xã hội

Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Khái quát tình hình chung của quá trình thực hiện chương trình 135 và thông

qua đó chúng ta tiến hành so sánh phân tích những kết quả đạt được từ chương trình

này trong những năm qua tại xã Thạnh Lộc huyện Châu Thành tỉnh Kién Giang

Chương 5 Kết luận và kiến nghị

Thông qua kết quả được phân tích mổ xẽ ở trên ta đưa ra kết luận xem đạt

được kết quả ở mức độ nào và cẩn có định hướng như thế nào để sau này đạt kết quả tốt nhất và qua đó đưa ra những kiến nghị cụ thé va kha thi hon

Trang 21

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỮU

2.1.Cơ sở lý luận

2.1.1 Các khái niệm nghèo đói

Nghèo đói là phạm trù kinh tế học và xã hội học có quan hệ trước hết tới đời

sống con người đến điều kiện lao động, mức thu nhập và đời sống hằng ngày

2.1.2 Sự nghèo đói trong khu vực châu Á -Thái Bình Dương

Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu

cầu cơ bản của con người, được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế

xã hội và phong tục tập quán của địa phương Vì vậy, mà từng quốc gia, từng khu

- vực dân cư có thể định ra những chỉ tiêu cụ thể về người nghèo, hộ nghèo, hộ đói 2.1.3 Chuẩn đói nghèo của Việt Nam (2001-2005)

Theo quyết định 1143/2000/QĐ LĐTBXH ngày lÌ tháng 11 năm 2000, dựa vào mức thu nhập bình quân đầu người theo từng vùng, hộ nghèo là hộ có thu nhập

đầu người trên tháng như sau:

Thành thị 150.000đ

Nông thôn đồng bằng 100.000đ

Nông thôn miền núi, hải đảo 80.000đ

Trang 22

2.1.4 Những nguyên nhân gây ra sự nghèo đói

Sự nghèo đói gây ra bởi nhiều yếu tố nhưng một số tiêu biểu nhất như là

thiếu trình độ, thiếu vốn, thiếu KHKT, thiếu đất đai sản xuất, đau ốm bệnh tật, thiếu

nợ hoặc có khi đo thời tiết khí hậu khắc nghiệt như là hạn hán, bão lụt

2.1.5 Mục đích XĐGN

Giảm sự phân hoá giàu nghèo, giúp người dân nâng cao thu nhập lầm cho

nông thôn có bộ mặt mới ngày càng phát triển góp phần thực hiện mụ c tiêu của Nhà

nước phát triển kinh tế xã hội :”Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ và

van minh”

2.1.6 Chinh sich XDGN va nang cao đời sống

Về chính sách tín dụng cho người nghèo: Người nghèo được cho vay ưu đã 1 VỚI lãi suất thấp, đặc biệt là trong thời gian qua tại Xã Thạnh Lộc có cho người dần vay

tiền để đôn nén nhà nhằm tránh lũ gây thiệt hại và mỗi hộ sẽ được xét duyệt cho vay với số tiển là 500.000đ/hộ, trợ giúp cho người dân mua máy với giá thấp hơn nhiều so với mua ở ngoài và giải quyết cho mua dưới hình thức trả góp 01 máy giá 2.500.000đ nhưng trả tiền được chia ra thành hai đợt như sau:

Đợt 1: 700.000 đồng

Đợt 2: 1.800.000 đồng

Về chính sách y tế - KHHGĐ: Cấp thẻ khám chữa bệnh, đa dạng hoá hình thức khám chữa bệnh, tạo điều kiện cho tổ chức trong và ngoài nước có cơ hội đóng góp,

miễn phí dịch vụ KHHGĐ cho người nghèo bằng cách cho uống thuốc tránh thai, sử

dụng phương pháp đặt vòng, sử dụng bao cao su

Trang 23

Về chính sách giáo dục: Miễn giảm học phí cho con em hộ nghèo được cấp sách

đến trường và nhất là cố gắng làm tốt công tác phổ cập giáo dục tiểu học, cấp sách giáo khoa, tạo điều kiện cho tất cả các trẻ em hộ nghèo đều được học tập

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm như điều tra nông hộ bằng phương pháp chọn mẫu các hộ đói nghèo đặc trưng đồng thời kết

hợp với việc thu thập số liệu tại các phòng ban của xã Thạnh Lộc, ban xoá đói giảm

nghèo và thông qua việc tìm hiểu thực tế ở các hộ dân kết hợp với việc phỏng vấn

các trưởng, phó ấp như: Thạnh Hưng, Thạnh Bình, Thạnh Hoà, Hoà Lợi, Hoà Lộc,

để phân tích tổng hợp

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu theo mẫu điều tra gôm 60 mẫu rãi đều các ấp, nội dung điều tra:

Tổng số lao động, nhân khẩu

Diện tích canh tác, sản lượng thu hoạch

Những vấn đề liên quan đến xoá đói giảm nghèo

Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thứ cấp từ các bộ phận của xã

Trang 24

lao động nhà

Trang 25

Thạnh Lộc là xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang có

vị trí nằm cách xa bờ biển khoảng hơn 6km về phía Tây Nam Vào năm 1996 xã

Thạnh Lộc này còn thuộc xã Mong Thọ A nhưng đến năm 1997 đo nhu cầu quản lý

cũng như đủ điều kiện để hình thành một xã mới nên năm 1997 xã Mong Thọ A tách

làm hai là Mong Thọ A và xã Thạnh Lộc để dễ dàng quản lý về mặt hành chánh

đồng thời có vị trí địa lý tiếp giáp các xã Phí Thông, Mong Thọ A, Mong Thọ B và

thị xã Rạch Giá như sau:

Phía Tây Bắc giáp với xã Phi Thông

Phía Tây giáp thị xã Rạch Giá

Đông Nam giáp xã Mong Thọ B

Phía Đông giáp xã Mong Thọ À

Trung tâm của xã Thạnh Lộc nằm cách thị xã Rạch Giá 6km có hệ thống kinh

rạch chằn chịt, vị trí của xã nằm giữa hai sông cái lớn là sông Cái Sắn và sông Đồng

Dong Ngoài ra, đọc theo hai sông cái lớn này thì cách nhau khoảng 02km sẽ có một

con kênh sáng nên có thể nói hệ thống thuỷ lợi tại xã này rất thuận lợi cho tưới tiêu

phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, vận chuyển hàng hoá và giao lưu buôn bán với

các vùng lân cận.

Trang 26

3.1.2 Dia hinh

Địa hình xã Thạnh Lộc tương đối bằng phẳng trước đây có nhiều gò đất nhiều

vùng trũng ngập nước Nhưng do thường xuyên có nước lũ dâng cao nên người dân

họ ra sức sang lấp lợi dụng lúc nước lên đào đất nơi gò cao đem lấp chỗ sâu đần

dần vùng đất này tương đối bằng phẳng khi tiến sâu vào nội đồng

3.1.3 Đất đai

Đất của xã Thạnh Lộc là đất phù sa bồi đắp thuộc loại đất đồng bằng Sông Cửu Long Hằng năm được nguồn nước sông Mêkông mang về n hiểu độ phù sa phì nhiêu màu mỡ rất tốt cho sẩn xuất nông nghiệp

Mặc đù vậy, nhưng một số nơi vẫn còn bị nhiễm phèn nhẹ nhưng không dang

kể chỉ cần mưa vài đám hoặc cho nước vào xong rồi tháo cạn sau vài lần làm như

thế thì sản xuất bình thường lại không vấn đề gì cả

Do vậy, ta có thể nói đất đai xã Thạnh Lộc rất đổi đào nguồn dinh dưỡng tất

cả những yếu tố này rất thuận lợi cho vùng phát triển nông nghiệp và nuôi trồng

thuỷ sản như xã Thạnh Lộc và cho năng suất tương ddi cao

3.1.4 Khi hau thoi tiét

Kiên Giang nói chung và xã Thạnh Lộc nói riêng có hai mùa mưa nắng rõ rỆt Mùa mưa bắt đầu vào khoảng tháng 5 dương lịch đến tháng 11 còn mùa nắ ng bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 5 Lượng mưa trung bình 1.252mm/năm số ngày mưa

trung bình 200ngày/năm

10

Trang 27

Tóm lại, điều kiện tự nhiên tưởng đối khá thuận lợi và ảnh hưởng của khí hậu

thời tiết ít bị thiệt hại của cải tài sản bỡi vì nếu có lũ thì nước từ từ dâng lên chứ không cuốn dữ đội nên người dân họ có kinh nghiệm việc sống chung với lũ

3.2 Tình hình kinh tế xã hội

3.2.1 Tình hình phát triển chung của xã

Về sản xuất lúa: Năm 2003 diện tích gieo trồng là 5.100 ha với sản lượng lúa đạt

được là 26.775 tấn, lúa hàng hoá 20.000 tấn đo nhu cầu bán của nông dân rất cao,

năng suất lúa bình quân đạt 5,25 tấn/ha

Về thuỷ sản: Hiện nay nhu cầu nuôi cá của người dân rất cao như nuôi cá lóc, cá

_ rÔ, Cá thác lac, cá tra thường thì họ nuôi theo hình thức tự nhiên chứ không cho ăn thức ăn công nghiệp Do lợi nhuận cao trong việc nuôi cá nên nông dân tận dụng tốt

đa nguồn nước ao hỗ sẵn có và thức ăn sẵn có như cám trộn với cây chuối, hến cho

năng suất tương đối cao với diện tích nuôi trồng hơn 20 ha năng suất đạt được 15 tấn

“năm

Tiểu thủ công nghiệp - thương mại dịch vụ: Hiện nay xã luôn khuyến khích và

đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tham gia phát triển sẳn xuất kinh doanh mở rộng ngành nghề

Trong đó chú trọng đầu tư công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản sau thu

hoạch như lò sấy, sân phơi, đặc biệt cho đến nay toàn xã có 6 nhà máy xay xát

nhưng quy mô công suất hoạt động còn nhỏ chỉ đáp ứng nhu cầu của địa phương,

ngoài ra còn có 01 cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu thuyền và 55 cơ sở kinh doanh

thương mnạ!

lội

Trang 28

Từ đó, từng bước nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm, xây dựng cụm dịch vụ hàng hoá và chợ đầu mối kinh 6 tại trung tâm xã Thạnh Lộc nhằm thu hút lao động và tạo thêm thu nhập cho người dân

3.2.2 Xã hội

3.2.2.1 Dân số

Tính đến tháng 6 năm 2003 xã Thạnh Lộc có 2.701 hộ với 13.505 nhân khẩu như

vậy ta có thể thấy bình quân một hộ sẽ có từ 4 đến 6 người

Bảng 1: Dân Số Xã Thạnh Lộc Từ Năm 2001 Đến Tháng 6 Năm 2003

Như vậy, tốc độ tăng dân số đã giảm từ 1,65% vào năm 2001 đến năm 2003

chỉ còn 1,6% nguyên nhân chính làm giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là do làm tốt

công tác tuyên truyền vận động KHHGĐ mat khác do người dân họ tự giác vì cuỘc

sống ngày càng khó khăn làm ra thu nhập

Tại xã Thạnh Lộc này chỉ có bai dân tộc anh em sinh sống đó là dân tộc Kinh

và người đân tộc Khmer Dân số phân bố và sống tập trung chủ yếu dọc theo bờ

sông Đồng Dong và sông Cái Sắn là nhiều nhất bên cạnh các kinh mới đào đều có dân cư đến ở đông đúc

12

Trang 29

Bảng 2: Dân Cư Các Ấp Của Xã Thạnh Lộc Năm 2003

ae

lúa

Qua bảng số liệu trong bảng trên ta thấy dân cư phân bố nhiều nhất là ấp

Thạnh Hưng với số đân là 3.058 người, kế đến là ấp Thạnh Bình có dân số là 3.022

người và ấp có dân số thấp nhất là ấp Thạnh Hoà chỉ có dân số là 2.245 người

3.2.2.2 Lao động

Tổng số lao động trong xã năm 2003 là 6.755 người chiếm 50,02% tổng dan

số trong đó 920 người trong độ tuổi không có việc làm thường xuyên, lao động

không có việc làm là 118 người chiếm 0,87% tổng dân số

Như vậy, dân số lao động có thu nhập thường xuyên chỉ còn là 5.717 người chiếm 42,33% dân số Với số lượng đân số này phải làm việc để nuôi một lượng lớn dân số như thế sẽ là một gánh nặng cho xã hội dẫn đến nguyên nhân gây ra sự

nghèo đói cho Kiêng Giang nói chung và nói riêng là xã Thạnh Lộc

13

Trang 30

Bảng 3: Cơ Cấu Lao Động Qua 3 Năm Từ 2001 - 2003

người (% người (%) người (%) (người) (người) (người)

Những lao động trong độ tuổi năm 2001 có 6.646 người chiếm 50,91% đến

năm 2002 có 6.700 người chiếm 50,35% nhưng đến năm 2003 có 6.755 người chiếm

50,02% Riêng lĩnh vực nông nghiệp là nam giới chiếm hơn 80% còn lại 20% là nữ

giới một số làm trong lĩnh vực nông nghiệp số còn lại thì buôn bán nhỏ như bán rau

cải, hột vịt, trái cây

Tóm lại, ta thấy lao động trong nông nghiệp có xu hướng tămg trong khi đó

_ lĩnh vực phi nông nghiệp lại giảm

3.2.2.3 Văn hoá

Mặc dù xã còn nghèo, còn gặp rất nhiều khó khăn nhưng người đân luôn phấn

đấu đến tháng 6 năm 2003 gần hơn 80% đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá Ngoài ra,

14

Trang 31

các hoạt động văn hoá cũng được triển khai bằng nhiều hình thức phong phú sáng

tạo cả về chiều sâu lẫn chiều rộng chẳng hạn lễ vía bà Chúa Xứ tại ấp Thạnh Hưng

được tổ chức hằng năm vào ngày 10 tháng 3 dương lịch thu hút rất nhiều người tham

dự vui chơi giải trí lành mạnh sau những ngày lao động trên đồng ruộng mệt nhọc

Riêng người Khmer cũng có tổ chức lễ câu cho quốc thái dân an ở từng ấp

nhưng thời gian thì không cố định tuỳ thuộc vào tập thể quyết định ngày giờ làm lễ

nhưng thông thường lễ được tổ chức vào tháng 3 hoặc tháng 4 dương lịch do tháng

này việc đồng áng gặt hái xong ý nghĩa của lễ này ngoài thể hiện lòng ước nguyện

cho quốc thái dân an - an cư lạc nghiệp trong hiện tại cũng như trong tương lai nó

còn thể hiện tính nhân vin tinh than đoàn kết của cộng đồng tạo cơ hội vui chơi giải

trí lành mạnh cho tầng lớp thanh thiếu niên trong xóm ấp

_3.2.3 Cơ sở hạ tầng

3.2.3.1 Điện

Là xã vùng sâu vùng xa nhưng từ năm 2001 khi cố chương trình 135 được triển

khai tại xã này thì có chương trình điện khí hoá nông thôn nên các ấp trong xã đều

được kéo điện về cho người dân thấp sáng nhưng kết quả đạt được chưa tối ưu vì

chưa phủ hết 100% hơn nữa điện đ ầu hôm thì mờ mờ lúc cần sử dụng thì không sáng

còn khi không dùng thì sáng

Mặt khác, một số nông hộ chưa có khả năng vào điện vì giá khá đắt từ 1 -1,2

triệu đồng Đặc biệt là việc kéo đường dây điện rất tốn kém vì phải kéo đường xa

và tính đến tháng 6 năm 2003 ấp Thạnh Hưng gặp nhiều thuận lợi nhất trong việc sử

dụng điện do dân cư phân bố dọc theo đường kéo dây điện có trụ kiên cố

lệ

Trang 32

3.2.3.2 Đường giao thông

Đến nay toàn xã hầu như 100% có đường thông suốt với nhau mặc đù là

đường đất chiều ngang khoảng 3,5m nhưng phần nào đó cũng đáp ứng được việc đi

_ lại của nhân dân và nhất là các em học sinh có điều kiện đi học dé dàng chổ nào có kinh thì cũng có cầu váng bắt ngang qua một số nơi như kinh 6 thuộc ấp Thạnh Hưng

có cầu sắt bắt ngang qua cầu này do công trình thanh niên làm Riêng các đường

liên ấp hằng năm điều được tu bổ sửa chữa với tổng chiều dài hơn 20,8km tổng kinh

phí trên 70,9 triệu đồng thực hiện chương trình xã hội hoá nông thôn

Về đường thuỷ sau khi nhân dân vừa thu hoạch xong vụ Đông Xuân năm

2000 -2001 xã vận động nhân dân tiến hành nạo quét các tuyến kinh để tạo điều

kiện thuận lợi cho công tác tưới tiêu và giao thông đi lại thông suốt Kết quả đã nạo

quét đựơc 15 con kinh với tổng chiều dài hơn 13 km

Qua đó, ta có thể thấy giao thông đi lại tương đối đáp ứng nhu cầu đi lại của

nhân dân Nhưng cần phải đầu tư hơn nữa để làm cho con đường liên ấp không

| những dễ dang đi lại trong mùa khô mà cần phải thuận lợi cả mùa mưa để có như

vậy chỉ có cách đổ bê tông tất cả các đường liên ấp

3.2.3.3 Giáo duc

Trong năm 2003 huy động được 2.025 em học sinh bao gồm tiểu học và

THCS đến trường đạt 98,5% kế hoạch trong đó trẻ 6 tuổi được vận động vào học lớp

1 là 146 em mẫu giáo có 4 lớp có 89 cháu

16

Trang 33

Về chất lượng giáo dục: Có 95,2% học sinh tiểu học và THCS đạt từ trung

bình trở lên trong đó có 42,5% đạt khá giỏi kết quả thi tốt nghiệp có 100% tốt

nghiệp tiểu học 98% học sinh tốt nghiệp trung học cơ sỞ

Về giáo dục thường xuyên đã vận động được 47 học viên tham gia lớp học

xoá mù chữ 41 học viên tham gia các lớp sau xoá mù chữ, 205 học viên được phổ cập giáo dục tiểu học 167 học viên phổ cập THCS

Kết quả cuối năm công nhận biết chữ cho 41 học viên, tốt nghiệp PCGDTH

205 học viên đạt 96,24% về cơ sở vật chất để đáp ứng theo yêu cầu dạy và học

trong năm đã sửa chữa nâng cấp 4 phòng học toàn xã có 43 phòng học với 77 thầy

cô giáo trực tiếp giảng dạy

Nhìn chung, công tác xã hội hoá giáo dục ngày càng được quan tâm đã tiến hành đại hội, hội khuyến học xã và bước đầu hoạt động có hiệu quả đội ngũ giáo

viên và cơ sở vật chất trường lớp về cơ bản đảm bảo đáp ứng được nhu cầu nguyện

vọng Riêng THCS mới thành lập còn nhiều khó khăn và vẫn còn tồn tại phòng học

bằng cây lá là 13 mặt bằng tiêu chuẩn trường lớp cũng còn hơi khiêm tốn

Bảng 4: Tình Hình Trẻ Em Đến Trường 2001 - 6/2003

ĐVT:Học sinh

TRƯỜN ĐA: !!22 NỘNE: AM PS

THANE FOS CH MINH —

THU VEN |

Trang 34

Qua số liệu trong bảng trên ta thấy trẻ em đi mẫu giáo có tăng nhưng vẫn còn

ít và chậm, trẻ em vào lớp 1 và lớp 6 cũng có xu hướng tăng Nhưng tỷ lệ trẻ em bỏ

học hơi nhiều nguyên nhân chính có thể cho phép dé cập đến đó là một số gia đình

có ít người lao động cho nên các em phải phụ giúp gla đình từ những việc tréng col

nhà cửa thậm chí coi em đến đi ở thuê ở mướn hoặc đi chăn vịt một số khác nữa có

xu hướng đi làm phụ hồ Từ những yếu tố nêu trên cho thấy các em bỏ học cũng dễ

hiểu và đấy cũng là điều tất nhiên thường xảy ra ở những vùng đặc biệt khó khăn

3.2.3.4 Y tế

Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động y tế được quan tâm đầu tư công tác

- khám và điểu trị cho nhân dân tiếp tục được đuy trì và không ngừng nâng cao chất

lượng hiện nay toàn xã có một cơ sở khám và điều trị bệnh 5/5 ấp có tổ y tế và trạm

y tế của xã có bác sĩ

Trong năm 2003 đã tổ chức khám bệnh cho 2.173 người chủ yếu là các bệnh thông thường, công tác tiêm ngừa phòng chống dịch bệnh được tổ chức thực hiện

thường xuyên các bệnh truyển nhiễm khuẩn được triển khai rộng rãi trong nhân dân

và thực hiện đạt kết quả cao cụ thể như tổ chức cho uống Vitamin cho 761 trẻ đạt 100%, tổ chức tiêm ngừa VAT cho phụ nữ thuộc diện sinh để đạt 100% tiêm chủng

mở rộng cho trẻ dưới 1 tuổi đạt 100%, khám phụ khoa 567 lượt, điều trị phụ khoa

538 lượt, khám thai 264 người

Việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em giữ vững mục tiêu chăm sóc sức khoẻ và

| dinh dưỡng cho trẻ em dat 100%, ty lệ trẻ em đưới 5 tuổi bị suy đỉnh dưỡng chiếm tỷ

lệ 11,34% giảm 1,41% so với năm 2001, công ta c chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc

biệt khó khăn đạt kết quả tốt

18

Trang 35

Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tổn tại mặt hạn chế đó là về cơ sở vật chất trang

- thiết bị, dụng cụ y khoa vẫn còn thiếu, chưa đảm bảo nhu cầu điểu trị ng ầy càng

tăng, sự phối hợp giữa ngành y tế với các ban ngành, đoàn thể các ấp chưa đồng bộ

và nhất quán

3.2.3.5 Văn hoá - Thông tỉn - Thể dục thể thao

Tiếp tục vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tính đến

tháng 6 năm 2003 đã có 2.302/2.701 hộ đăng ký đạt danh hiệu GĐVH, 60/60 tổ văn hoá, 5/5 ấp văn hoá, 7/8 đơn vị văn minh đã tổ chức xét công nhận 2.160 hộ đạt tiêu

chuẩn GPVH trong nim 2002-2003

Thực hiện chỉ thị số 814/TTg của Thủ tướng Chính phủ xã đã kiểm tra các

điểm dịch vụ văn hoá và hoạt động văn hoá tại xã Kết quả cho thấy không phát hiện trường hợp nào vi phạm, để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương xã

đã tổ chức tuyên truyền bằng nhiều hình thức như hình ắnh, bảng hiệu, panô tạo nên bầu sinh khí sôi động và vẽ mỹ quan thu hút nhiều thanh thiếu niên tham gia hoạt động nhân ngày kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm

Nhìn chung, các hoạt động văn hoá thông tin - TDTT trong năm được tổ chức

thực hiện tương đối tốt về số lượng cũng như chất lượng, góp phần đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân một cách rõ rệt

Tuy nhiên đo hạn chế về kinh phí và sự liên kết giữa các ngành chưa đồng bộ nên phần nào đó chưa đáp ứng được so với yêu cầu đã đặt ra

19

Trang 36

Chương 4

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng đối nghèo

4.1.1 Đặc điểm tình hình

Thạnh Lộc là xã vùng sâu vùng xa nằm ở phía Đông - Nam của thị xã Rạch Giá

gồm có 5 ấp là Thạnh Hưng, Thạnh Bình, Thạnh Hoà, Hoà Lợi và Hoà Lộc với dân

số hiện nay là 13.505 người với tổng số hộ là 2.701 hộ, trong đó người đân tộc

Khmer chiếm 30% còn lại 70% là người Việt

Trong tổng dân số nữ chiếm hơn 50% và cơ cấu theo độ tuổi tỷ lệ dân cư dưới tuổi lao động là hơn 30% trên tuổi lao động là 19,64% Mật độ dân số trung bình là

243người/km? tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm là 1,63%,với cơ cấu đân số khá đông như vậy mà công ăn việc làm lại không đáp ứng được nhu cầu của người

dan

Cho nên rất cần được sự quan tâm nhiều hơn nữa từ phía chính quyền địa phương

cũng như huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang và nhất là Trung ương để nhằm rút

ngắn lại thời gian thực hiện chương trình 135 và đồng thời nhằm đạt kết quả tốt hơn tại xã này, luôn đẩy mạnh việc XĐGN và không ngừng phát triển kinh tế để làm sao

theo kịp nhịp độ phát triển của các xã lân cận trong cùng huyện

Trang 37

4.1.2 Công tác thực hiện chương trình 135 của xã Thạnh Lộc

4.1.2.1 Địa bàn điều tra

Mỗi ấp như vậy đều có cán bộ là trưởng, phó ấp và các tổ trưởng tổ phó trực tiếp nắm bắt tình hình kinh tế văn hoá xã hội trong ấp trong tổ của mình và có trách

nhiệm báo cáo lên cấp trên về kết quả đã thu thập được của mình trong thời gian

qua và cũng như nắm được những hoài bảo và tâm tư nguyện vọng của người dân ở

- từng nông hộ

Từ những yếu tố cơ bản đó cộng với ý kiến riêng của từng cá thể trong xóm

ấp và nhất là những người như cụ ông cụ bà, có uy tín được mọi người tính nhiệm thi

chắc chắn kết quả sẽ đạt được tốt đẹp và đánh giá đúng thực tế của địa phương

4.1.2.2 Cách thức điều tra

Trong ấp có trưởng ấp phó ấp và những người dân có uy tín trong xóm ấp thông qua những người này thì chắc chắn chọn không lầm đối tượng đói nghèo trong

ấp đồng thời thành lập danh sách để nắm rõ số lượng bao nhiêu hộ đói bao nhiêu hộ

nghèo và mỗi hộ như vậy ở tình trạng mức độ nào để khi phân chia trợ giúp ta thực

hiện theo thứ tự ưu tiên

Trên cơ sở đó trưởng ấp gởi danh sách những hộ đói nghèo lên UBND xã,

xong xã sẽ cử điều tra viên xuống tận ấp xác minh lại danh sách đưa lên như vậy có

thể hiện được tính khách quan hay có thiên vị không trong cách làm việc của cán bộ

2

ở ấp

Sau khi điều tra viên xuống xác minh xong, trưởng ấp phó ấp họp đân lại nội

dung thông qua để xét duyệt lần cuối cùng và sau đó lập danh sách những hộ đói

Zk

Trang 38

nghèo chính thức để đễ quản lý cũng như dễ dàng tạo điều kiện giúp đổ hỗ trợ kịp

thời

4.1.3 Kết quả điều tra

Toàn xã có 990 hộ đói nghèo /2.701 hộ toàn xã chiếm tỷ lệ là 36,7% trong đó

hộ đói là 220 hộ chiếm 8,15% và hộ nghèo là 770 hộ chiếm tỷ lệ là 28,51% và cụ

thể những hộ đói nghèo đựơc trình bày trong bảng sau:

Bảng 5: Tổng Số Hộ Đói Nghèo Toàn Xã Năm 2003

T Ténap toan xa nghèo đói nghèo ơ 9

51,16% kế đến là ấp Thạnh Hưng có số hộ nghèo đói là 280 hộ chiếm tỷ lệ là

| 47,38% so với tổng số trong toàn ấp tiếp theo đó là ấp Thạnh Bình có số hộ nghèo

đói đứng hàng thứ ba trong tất cả gấp với 200 hộ nghèo đói chiếm tỷ lệ là 39,22%,

hai ấp còn lại có số hộ nghèo đói thấp nhất là ấp Thạnh Hoà chỉ có 100 hộ chiếm tỷ

22

Trang 39

lệ là 21,14% trong tổng số hộ toàn ấp, sau đó là ấp Hoà Lợi có số hộ nghèo đói là

120 hộ chiếm tỷ lệ 24,00% trong tổng dân số toần ấp

4.1.4 Phân loại hộ đói nghèo

4.1.4.1 Hộ đói nghèo theo nguyên nhân

Bảng 6: Phân Loại Hộ Đói Nghèo Theo Nguyên Nhân

Qua số liệu trong bảng trên ta có nhận xét như sau:

Nguồn: Điều tra +BCÐ

Trong tất cả các nguyên nhân gây ra sự nghèo đói nguyên nhân thiếu trình độ là nghiêm trọng hàng đầu vì thiếu trình độ sẽ gặp khó khăn trợ ngại trong van dé tinh toán lời lỗ của kế hoạch cũng như gặp bất cập trong vấn đề quản lý chăm sóc mùa

vụ, khó khăn trong việc tiếp cận khoa học kỷ thuật xử ly thong tin giá cả thị trường

nguyên nhân này có 529 hộ chiếm 28,15% trong tổng số cơ cấu

Nguyên nhân thứ hai là do ảnh hưởng của phong tục tập quán trong vấn để canh tác sản xuất, sinh sống theo tập tục xưa luôn trông cậy vào thiên nhiên ít có năng

2

Trang 40

động nhạy bén trong sản xuất nghĩa là có làm và ông trời cho bao nhiêu thì hưởng

bấy nhiêu không có khái niệm yêu cầu cao hơn

Do vậy mà không chuyển đổi được cơ cấu cây trồng sản xuất chỉ nhằm mục đích

_ tự cấp tự túc giải quyết nhu cầu tại chỗ chứ không nhằm mục đích trao đối buôn bán

với các vùng khác nên nguyên nhân này có đến 512 hộ chiếm 27,25% trong tổng cơ

Nguyên nhân ít ảnh hưởng hơn trong tất cả các nguyên nhân đó là thiên tai,

dịch bệnh là vì một hoặc hai năm mới có xảy ra, đôi khi có thiên tai nhưng lại không

đúng mùa vụ sản xuất nên ít bị thiệt của cải tài sản nhất là sản phẩm nông nghiệp,

nguyên nhân này có 120 hộ chiếm tỷ lệ là 6,39% trong tổng cơ cấu, còn lại là nguyên nhân thiếu lao động có 183 hộ chiếm 9,74% trong tổng cơ cấu

24

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN