1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu hiện trạng và phương hướng sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Hòa Thành tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2005 - 2010

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 21,53 MB

Nội dung

— we 10.1111 CTanaẻ Gan == = —Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm Thành Phé Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Nghiên cứu hiện trạng và p

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ

DỤNG DAT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN HOA THÀNH

TỈNH TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2005 - 2010

NGUYEN TAN THONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE NHAN VĂN BANG CỬ NHÂN

CHUYEN NGANH PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG

THU VIENDAL HOCNONG LAM |

Thanh phé Hé Chi Minh

Trang 2

— we 10.1111 CTanaẻ Gan == = —

Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm Thành Phé Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Nghiên cứu hiện trạng và phương hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoà Thành tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2005 — 2010” do Nguyễn Tan Thông, sinh viên khoá TCO3PTNT, chuyên ngành phát triển nông thôn và khuyến nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng

ngày

Trần Đắc DânNgười hướng dẫn(chữ ký)

Trang 3

LỜI CÁM TẠ

Trong quá trình làm và hoàn chỉnh luận văn “ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỰNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

HUYỆN HOA THÀNH TINH TÂY NINH GIAI DOAN 2005 — 2010”, em

đã nhận được sự hướng dẫn của Thầy Cô ở Trường Đặc biệt, sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của Thây hướng dẫn đã giúp em hoàn thành tốt luận văn

trình học tập và nghiên cứu ở Trường.

Bên cạnh đó, trong quá trình thực tập tại Phòng Địa Chính Hoà Thành

em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt thành của toàn thể Cán Bộ nhân viên ở

đây Sự hướng dẫn thực tế này là một phần giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cám ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể Cán bộ nhân viên của Phòng Địa Chính Hoà Thành - Tỉnh Tây Ninh đã giúp đỡ và tạo điều kiện

thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại địa phương.

Bằng tất cả sự trân trọng và lòng quý mến xin gởi lòng thành kính biết

ơn về gia đình đã tận tình nuôi đưỡng, dạy dỗ, nâng đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con về tỉnh thần, cũng như vật chất trong quá trình học tập.

Sinh viên thực tập

Trang 4

NOI DUNG TOM TAT

NGUYEN TAN THONG Thang 10 năm 2007 “Nghiên Cứu Hiện Trang Và

Phương Hướng Sử Dung Dat Nông Nghiệp Huyện Hoa Thanh Tinh Tây Ninh

Giai Đoạn 2005 — 2010”.

NGUYEN TAN THONG October 2007 “Study On The Current Situation And

The Oriential — Planning Of Agricultural Land Use In Hoa Thanh District,

Tay Ninh Province In Period Of 2005 — 2010”.

Đề tai sử dụng phương pháp thu thập số liệu của các cơ quan ban ngành

trong huyện Hoà Thành kết hợp điều tra bổ sung qua đó phân tích, so sánh giữa

hiện trạng sử đụng đất nông nghiệp năm 2005 và phương hướng năm 2010

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở địa phương về diện tích đất trồng cây

hàng năm tăng nhưng đất trồng lúa giảm và có khuynh hướng tăng các loại cây

công nghiệp ngăn và dài ngày, cây ăn quả và các loại rau.

Quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước có sự chuyển địch cơ

cầu kinh tế Dựa trên quan điểm khai thác, sử sung đất nông nghiệp va du báo dan

số, lương thực, thực phẩm, thị trường và đô thị hoá yêu cầu có sự định hướng đất

đai Đến năm 2010 đất nông nghiệp giảm về điện tích nhưng được quy hoạch hợp

lý cho việc sử dụng nhằm đáp ứng hiệu quả kinh tế - xã hội đạt được dự kiến phát

triển phù hợp đặc điểm địa phương

Trang 5

MỤC LỤCChương!: ĐẶT VAN DE

1.1 Lý do chọn đề tài

1.2 Mục tiêu của đề tài

1.2.1 Mục đích tổng quát

1.2.2 Mục đích cụ thể

1.2.3 Nội dung nghiên cứu

1.3 BO cục của luận văn

Chương 2: TONG QUAN

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vi trí địa lí

2.1.2 Địa hình

2.1.3 Khí hậu

2.1.4 Thuỷ văn

2.2 Tài nguyên thiên nhiên

2.2.2 Tài nguyên nước

2.2.3 Tài nguyên khoáng sản 2.2.4 Tài nguyên nhân văn

2.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

2.4 Các điều kiện kinh tế xã hội

2.4.1 Cơ cấu kinh tế chung của huyện2.4.2 Dân số, lao động

2.4.3 Giao thông

2.4.4 Thuỷ lợi

2.4.5 Giáo dục

2.4.6 Y tế2.4.7 Chợ

2.4.8 Văn hoá thể thao2.5 Hiện trạng sản xuất ngành trồng trọt và chăn nuôi

Trang 6

3.1.2 Những vấn đề sản xuất nông nghiệp

3.1.3 Nguồn tài liệu kế thừa

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.3 Pham vi nghiền cứu

3.3.1 Pham vi thời gian 3.3.2 Phạm vi không gian.

3.4 Những thuận lợi và khó khăn

3.4.1 Thuận lợi

3.4.2 Khó khăn

Chương 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

4.1.1 Những đặc điểm sản xuất nông nghiệp của huyện Hòa Thành4.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai

4.1.3 Tình hình biến động đất nông nghiệp4.2 Đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp

4.2.1 Khái quát các nhóm đất và tính nông học của đất

4.2.2 Đánh giá khả năng thích nghỉ

4.3 Đánh giá hiệu quả một số cây trồng chủ yếu

4.3.1 Hiệu quả kinh tế cho 1 ha lúa4.3.2 Kết quá - hiệu quả kinh tế 1 ha rau4.4 Dự báo nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp

4.4.1 Xây dựng quan điểm khai thác sử dụng đất4.4.2 Dự báo dân số

Trang 7

4.4.3 Dự báo lương thực - thực phẩm - thị trường tiêu thụ 4.4.4 Dự báo đô thị hoá và phát triển các cụm kinh tế 4.4.5 Phương hướng sử dụng đất đai

4.5 Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp

4.5.1 Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp

4.5.2 Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp4.5.3 Thay thế các loại cây trồng chủ yếu4.6 Đánh giá hiệu quả một số loại cây trồng chủ yếu theo định hướng

4.6.1 Hiệu quả xã hội4.6.2 Hiệu quả kinh tế4.6.2 Đánh giá tính khả thi của phương hướng

4.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến phương hướng và giải pháp

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Trang 9

Phân Bố Các ChợTình Hình Biến Động Dat Dai Từ Năm 2001 — 2005 Diện Tích, Cơ Cầu Dat Nông Nghiệp Năm 2005 Tình Hình Biến Động Đất Nông Nghiệp Năm 2000 Đến Năm 2006 Phân Loại Dat Theo FAO/UNESCO

Tình Hình Sản Xuất Lúa ở Hoà Thanh Năm 2001 — 2005Hiệu Quả Sản Xuất 1 ha Lúa 2 Vụ

Kết Quá - Hiệu Quả Kinh Tế 1 ha RauĐịnh Hướng Sử Dụng Đất Đến Năm 2010 Phương Hướng Sử Dung Dat Nông Nghiệp Đến Năm 2010Năng Suất Dự Kiến Một Số Loại Cây Trồng Đến Năm 2010

Bảng 4.10: Chi Phí Sản Xuất 1 ha Lúa 3 Vụ

Bang 4.11: chi phí sản xuất 1 ha rau

Bảng 4.12: Chi Phí Sản Xuất 1 ha Cây Ăn Quả

Bảng 4.13: Chi Phí Sản Xuất 1 ha Vườn Tạp

Bảng 4.14: Chi Phí Sản Xuất 1 ha Lúa 1 Vụ

Bảng 4.15: Chi Phí Sản Xuất 1 ha Lúa 2 Vụ

Bảng 4.16: Mô tả chỉ tiêu thay đổi trong thu nhập thuần

Trang 10

Bảng 4.17: Kết Quả - Hiệu Qua Của Một Số Loại Cây Trồng Chính Năm 2005

Bảng 4.18: Kết Quả và Hiệu Quả Một Số Cây Trồng Dự Kiến Năm 2010

Bảng 4.19: So Sánh Tỷ Suất Lợi Nhuận Trước và Sau Phương Hướng

Bảng 4.20: So Sánh Tỷ Suất Thu Nhập Trước và Sau Phương Hướng

Trang 11

DANH MỤC PHU LUC Phụ lục 1.Danh Sách Các Hộ Điều Tra

Phụ lục 2 Bảng Câu Hỏi

Phụ lục 3 Phân bố dân số và lao động của huyện Hoà Thành

Phụ lục 4 Phân bố điện tích đất nông nghiệp huyện Hoà Thành theo đơn vị hành chính

Trang 12

tài nguyên này vào phát triển kinh tế của đất nude có ý nghĩa rất quan trọng.

Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài người, con người và đất đai ngày càng gắn

liền chặt chẽ với nhau Đắt đai trở thành nguồn của cải của con người, con người dựa vào

đó tạo nên sản phẩm nuôi sống mình Dat đai luôn là thành phần quan trọng hàng đầu củamôi trường sống Không có đất đai thì không có bất kì ngành sản xuất nào Không có quátrình lao động nào diễn ra và cũng không có sự tồn tại của loài người.

Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt là không thểthay thế được Ruộng đất vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động

Trang 13

Nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng đất ngoài biện pháp cải tạo bồi bổ đất còn

có nhân tố quan trong là sự tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội cùng với sự phát triểnkinh tế - xã hội Tốc độ tăng dan số và đô thị hóa tăng nhanh đòi hỏi sử dung đất đai rất

lớn.

Từ đó, dẫn đến biến động đất dai, nhất là đất nông nghiệp nhu cầu sử dụng ngày

càng tăng dẫn đến tình trạng lắn chiếm đất đai, sử dụng đất sai mục đích, chuyển nhượng

mua bán đất sai pháp luật, giao đất sai thẩm quyền, tranh chấp đất đai ngày càng gây gắt

Quỹ đất có hạn, không thể tạo ra mà chỉ để sử dụng vào mục đích này hoặc mụcđích khác Vì vậy chúng ta sử dụng đất sao cho tiết kiệm nhất nhưng mang lại hiệu quả

cao nhật.

Để làm được điều đó chúng ta xem xét hiện trạng sử dung đất nông nghiệp hiện

nay như thế nào, có phù hợp đường lối phát triển kinh tế của cả nước nói chung và củaTỉnh Tây Ninh nói riêng.

Cùng với xu thế phát triển chung tỉnh Tây Ninh là một trong những địa phương

của Đảng và Chính Phủ quan tâm đầu tư đúng hướng bên cạnh ngành du lịch, còn cónông nghiệp không chỉ khuyến khích việc sử dụng tốt các tiềm năng, việc nâng cao đờisống và còn tạo ra sự phát triển kinh tế quốc gia Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng

trên diện tích đất phù hợp cùng với xu thế chung cả nước, xuất phát từ tinh hình thực tế

khách quan và nhiều báo cáo khoa học của các cơ quan ban ngành của tỉnh Tây Ninh đã

đề cập đến vấn đề thiết lập một hành lang pháp lý, khai thác, sử dụng đất đai đi vào khoahọc nhằm trở thành nguồn nội lực quan trọng làm nền tảng của sự phát triển của tỉnh TâyNinh.

Để xây dựng và củng cé kiến thức đã học ở nhà trường ứng dụng vào thực tiễnnghiên cức thực tế ở địa phương, được sự đồng ý của Khoa Kinh Tế Trường Đại HọcNông Lâm TP.HCM và sự giúp đỡ tận tình của Thầy Trần Đắc Dân cùng các Cô ChúPhòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoà Thành tỉnh Tây Ninh, chúng tôi thực hiện đề

Trang 14

tài: “NGHIÊN CỨU HIEN TRANG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG DAT NONGNGHIỆP HUYỆN HÒA THÀNH TINH TÂY NINH GIAI DOAN 2005 — 2010”.

Tuy có nhiều cố gắng, do trình độ còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn Kính

mong các quý Thầy Cô, các bạn sinh viên đóng góp dé kiến thức ban thân ngày càng hoàn

thiện hơn.

1.2 Mục tiêu của đề tài

1.2.1 Mục tiêu tông quát

Tìm hiểu tình hình sử dụng dat của Huyện Hoà Thanh

Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của người dân khi sử dụng đất nông nghiệp

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Tìm hiểu sự chuyển đổi cơ cầu kinh tế của địa phương với điều kiện đất đai, sinhthái vùng và cơ cấu lao động

Tìm hiểu tình hình sản xuất nông nghiệp của địa phương

Tìm hiểu tiềm năng sử dụng đất nông nghiệp của huyện

Đề xuất một số giải pháp theo hướng có lợi nhất cho người dân khi sử dụng đấtnông nghiệp.

1.2.3 Nội dung nghiên cứu

Khái quát điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội và quản H sử dụng đất trênđịa bàn Huyện Hòa Thành.

Hiện trạng biến động đất nông nghiệp

Trang 15

Hiệu qua kinh tế một số loại cây trồng chủ yếu.

Phương hướng sử dụng đất đai Dự báo nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp.Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 — 2010

Đánh giá hiệu quả của phương hướng.

Trang 16

- Phía Bắc giáp Thị Xã Tây Ninh;

- Phía Nam giáp huyện Gò Dầu và huyện Châu Thành;

- Phía Đông giáp huyện Dương Minh Châu và huyện Gò Dầu;

- Phía Tây giáp Thị Xã Tây Ninh Và huyện Châu Thành.

Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 8.177,81 ha, là đơn vị hành chánh cấp huyện

có điện tích tự nhiên nhỏ nhất tỉnh, bao gồm 7 đơn vị hành chánh cấp xã và 01 thị trấn

Huyện ở vị trí trung tâm của tỉnh nằm sát cạnh Thị xã Tây Ninh Mạng lưới giao

thông hiện trạng của huyện khá hoàn chỉnh Quốc lộ 22B chạy đọc qua hai đầu Nam - Bắcnối các huyện Châu Thành, Thị xã Tây Ninh với các huyện Gò Dau, Trảng Bàng đồngthời là cầu nối giao thông quan trọng giữa Thành Phố Hồ Chí Minh và Campuchia Các

Trang 17

tỉnh lộ 797, 799, đường tỉnh Nguyễn Thái Học, đường tỉnh Trường Đông — Chà Là liên

kết với Thị xã Tây Ninh ở phía Bắc và phía Tây, huyện Gò Dầu, Châu Thành ở phía Nam

và huyện Dương Minh Châu ở phía Đông huyện Đây là điều kiện rất thuận lợi tạo cho

Hòa Thành khả năng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khá toàn diện, hòa nhập với nền

kinh tế khu vực, phát triển các loại hình địch vụ, hình thành các điểm trung chuyến và

phân phối hàng hóa cho Thị xã và các huyện lân cận

Do huyện kề cận với trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh nên đồng thời

với việc giao lưu về văn hóa, kinh tế, tốc độ đô thị hoá sẽ phát triển mạnh kéo theo nhucầu sử dụng đất, đặc biệt là đất xây dựng cơ bản, đất đô thị ngày càng lớn, gây sức ép

mạnh mẽ đến đất sản xuất nông nghiệp

2.1.2 Địa hình

Địa hình nghiêng từ Đông sang Tây hướng ra sông Vàm Cỏ Đông và hướng từ

Bắc xuống Nam ra các rạch ngang Địa hình của huyện có đặc điểm là các thềm sông bậc

1, độ cao trung bình từ 3 — 5 m, cao độ mặt đất thấp nhất dưới 0,5 m nằm đọc theo sông Vàm Cỏ Đông và ra các rạch Căn cứ vào cao độ có thé chia ra các loại địa hình chính

như sau:

Địa hình vàn và vàn cao gồm thị trấn và các xã: Long Thành Bắc, Trường Hòa,

Trường Tây, Trường Đông Khu vực này chủ yếu là đất xám, có thể chủ động tưới tiêuthông qua hệ thống kênh TN1 và TNS

Địa hình từ vàn thấp đến tng trũng: gồm các xã Hiệp Tân, Long Thanh Trung,

Long Thành Nam Đây là khu vực thấp nhất huyện thường bị ngập lũ trong năm, nhómđất chủ yếu là đất phèn và đất phù sa, không chủ động được tưới tiêu

Nhìn chung, địa hình của huyện tương đối bằng phẳng, có độ đốc nhỏ nên thuận

Trang 18

cạnh đó còn có một phần ít diện tích thấp trững, thường bị ngập úng, nền đất yếu, khó bố

trí công trình chủ yếu nằm đọc theo các sông, rạch nên mức độ ảnh hưởng không lớn

2.1.3 Khí hậu

Hòa Thành nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của vùngkhí hậu Đông Nam Bộ, hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11

Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

Các chỉ tiêu về thời tiết khí hậu:

> Chế độ bức xạ:Tổng bức xạ déi dào, khoảng 136 kcalo/cm2/năm Tháng có lượng bức

xạ cao nhất là tháng 3 với 16 kcalo/em’/nim; tháng thấp nhất là tháng 11 với 9

Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng không cao, tuy nhiên vào mùa khô,

chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn vào khoảng 8 - 10C.

Đặc trưng chế độ nhiệt độ cao và én định là yếu tố thuận lợi cho việc phát triểncác loại cây trồng và các hoạt động kinh tế khác

> Độ âm không khí: Độ ẩm không khí trung bình tương đối cao, khoảng 79%, cao nhất

là 88% (vào tháng 9), thấp nhất là 70% (vào tháng 1) Mùa ẩm trùng với mùa mưa (từ

t

Trang 19

tháng 5 đến tháng 11), âm độ không khí đao động trong khoảng 80 — 88% Mùa khô độ

âm vào khoảng 70 — 72%

>Lượng bốc hơi: các tháng mùa khô có lượng bốc hơi lớn hon các tháng mùa mua

Lượng bốc hơi trung bình năm khoảng 149mm, cao nhất là tháng 3 (195mm), thấp nhất là

tháng 10 (76mm).

>Ché độ gió

Vận tốc gió trung bình khoảng 1,5m/s và thổi điều hòa ít biến động qua các tháng.Tốc độ gió cực đại khá lớn, cao nhất vào tháng 9, có thé dat tới 28m/s

Hướng gió thịnh hành vào mùa khô là hướng Đông Bắc.

Hướng gió thịnh hành vào mùa mưa là hướng Tây Nam.

Vào mùa khô, gió thổi khá mạnh, tốc độ gió bình quân khoảng 1,7m/s làm tăngnhanh quá trình bốc hơi nước trong dat Vùng không chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió bãonhưng vẫn thường hay có giông, gió lốc gây mưa lớn và ngập úng cục bộ

> Nắng: Nắng khá đồi dào, trung bình số giờ nắng khoảng 2200 — 2400 giờ/năm Tháng

có số giờ nắng cao nhất là các tháng mùa khô, trung bình khoảng 200 -230 giờ/tháng,

bình quân mỗi ngày có từ 8 — 9 giờ nắng, mùa mưa ít hơn, trung bình 170 — 200giờ/tháng, mỗi ngày khoảng 6 -7 giờ nắng

> Chế độ mưa

Huyện Hòa Thành có lượng mưa tương đối lớn nhưng phân bố không đều

Trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt:

Trang 20

Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

Lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng 6 mùa mưa Tổng lượng mưa trung bình

từ 1800 — 1900mm/năm, chiếm gần 90% tổng lượng mưa cả năm Lượng mưa giữa các

tháng trong mùa mưa chênh lệch không nhiều, bình quân từ 250 — 300mm(tháng Thờigian bắt đầu và kết thúc mùa mưa không ổn định có thể sớm hoặc muộn gây khó khăn choviệc bô trí mùa vụ.

Tóm lại, với lượng bức xạ đồi dào, nhiệt độ quanh năm cao, lượng mưa phong phú,

ít thiên tai bão lụt là điều kiện thuận lợi cơ bản cho sự phát triển nền nông nghiệp đa dạng

hóa cây trồng và các hoạt động kinh tế khác Tuy nhiên do sự phân hóa rõ rệt hai mùatrong chế độ mưa, có thời khô hạn, có thời điểm mưa kéo đài đã gây không ít khó khăn

cho sự phát triển bình thường của các loại cây trồng.

Gió bão không ảnh hưởng trực tiếp nhưng cũng gây mưa kéo dài, những cơn giông trong mùa mưa với tốc độ gió lớn cũng ít nhiều gây hại đến các hoạt động sống của con

người Về cơ bản điều kiện thời tiết khí hậu khá thuận lợi, những ảnh hưởng xấu rất ít, có

thể được khắc phục bằng nhiều biện pháp như thuỷ lợi, trồng rừng, kiên cố hóa các công

trình dân sinh, bố trí hợp lí các vụ mùa

Trang 21

Bang 2.1: Tổng Hợp Các Yếu Tố Khí Hậu

Các tháng Nhiệt độ không khí Mua tổng sô Số giờ Độ âm không

trung bình (°C) (mm) nang(gid) khéng khi

Sông chính chảy qua Hòa Thành là sông Vàm Cỏ Đông: bắt nguồn từ Campuchia

chảy theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam, đoạn chảy qua huyện dài 12km, chiều rộng bình

quân 200m, sau 15m, là ranh giới tự nhiên giữa huyện Hoà Thành và huyện Châu Thành.

Độ đốc lòng sông nhỏ (0.21%) nên thời gian tập trung cường suất lũ xuống chậm, nước

sông Vàm Cỏ Đông chịu ảnh hưởng thuỷ triều biển Đông, tuy nhiên chịu ảnh hưởng mặn

chỉ lên đến Gò Dầu hạ, lưu lượng nước trung bình khoảng 96mỶ/s, lưu lượng nước mùa lũkhoảng 480m”/s (Iii 1996), đoạn sông chảy qua huyện không nhiễm mặn, có thể phục vụtốt cho sản xuất nông nghiệp

Rạch Tây Ninh: Là một nhánh ở phía tả ngạn của sông Vàm Cỏ Đông Bắt nguồn

từ Tra Vong chảy qua Thi xã Tây Ninh theo hướng Bắc — Nam đỗ ra sông Vàm Cỏ Đông tại Gò Chai Đoạn chảy qua huyện có chiều dài 8km, qua các xã Hiệp Tân, Long Thành

Trang 22

Trung, Long Thành Nam, rộng 8 - 10m, sâu 5 - 6m Rach Tây Ninh là ranh giới tự nhiên giữa huyện Hòa Thành và huyện Châu Thành.

Rạch rễ: Chảy theo hướng Đông - Tây, chiều đài 15km, rộng 8 - 10m, sâu 3 — 4m.

Kênh Sévil: Nằm ở tả ngạn của sông Vàm Cỏ Đông, chảy theo hướng Đông Bắc —

Tây Nam qua các xã Hiệp Tân, Long Thành Trung, Long Thanh Nam dé ra sông Vam Cỏ Đông.

Kênh tưới TN1, TNS.

2.2 Tài nguyên thiên nhiên

2.2.2 Tài nguyên nước

> Nguén nước mặt: nguồn nước mặt của huyện Hòa Thành phụ thuộc vào nước trời,

nước sông Vàm Cỏ Đông, rạch Tây Ninh, rạch Rễ, kênh Sêvil và một mạng lưới các kênh

mương cấp I, II khác

Lượng mưa tuy lớn nhưng không đều trong năm Mùa mưa quá tập trung với lượngnước chiếm khoảng 90% lượng mưa cả năm nên thường xảy ra ngập úng ở một vài khuvực thấp trững ven sông Vam Cỏ Đông như địa bàn Cảng Bến Kéo thuộc xã Long ThànhNam, dọc suối Rạch Rễ xã Trường Hòa, Trường Đông, Trường Tây Ngược lại, luợng

mua mùa khô chỉ chiếm khoảng 10% tổng luợng mưa cả năm, thêm vào đó lượng bốc hơi

lớn nên gây không ít khó khăn trong sản xuất nông nghiệp.

> Nguồn nước ngầm: Hiện trong khu vực huyện nhiều giếng khoan, giếng đào có tiềmnăng khá đổi dào, chất lượng nước tốt đang được khai thác phục vụ cho sản xuất và sinh

hoạt với qui mô khá lớn Tuy nhiên, về lâu dài cần có hướng sử dụng thích hợp, tránh

khai thác bừa bãi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này

2.2.3 Tài nguyên khoáng sản

11

Trang 23

Huyện Hòa Thành không có khoáng sản kim loại hay các loại khoáng sản quý

khác Khoáng sản phi kim loại của huyện chủ yếu là phún sạn, cuội sỏi và sét gạch ngôi

nhưng trữ lượng không cao, hiện đang được khai thác phục vụ cho xây dựng, giao thông,

sản xuất gạch ngói, cụ thé:

Sỏi sạn: Trữ lượng khoảng 10 tấn xã Hiệp Tân Trong đó, cuội sỏi chiếm 60 —

70%, sạn cát chiếm 30 — 40% Trong cuội sỏi có 6 — 7% phenpat dùng làm men trong

ngành sứ.

Than bùn: Tập trung bên sông Vàm Cỏ Đông, hai suối Rạch Rễ.

Sét làm gạch ngói tập trung đọc theo sông Vàm Cỏ Đông.

2.2.4 Tài nguyên nhân văn

Huyện Hòa Thành với những địa danh nổi tiếng như Tòa Thánh Tây Ninh, chợ

Long Hoa không chỉ ở Tây Ninh mà còn khắp các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Bộ.

Tòa Thánh Tây Ninh là thánh thất chính của đạo Cao Đài, được xây dựng

năm 1923, diện tích trên 80 ha, có tường bao bọc với các công trình kiến trúc độc đáo và

có mạng lưới giao thông kiểu bàn cờ hàng năm thu hút hàng vạn khách hành hương từ

khắp các miên trong cả nước.

Chợ Long Hoa, trung tâm thương mại giao lưu hàng hóa lớn nhất của tỉnh, đầu mối

phân phối hàng hóa cho Thị Xã và các huyện lân cận Đồng thời chợ Long Hoa cũng là

điểm dừng chân đầu tiên của du khách trong toàn tuyến du lịch chợ Long Hoa — Tòa

Thánh Tây Ninh — Núi Bà Den - Hồ Dầu Tiếng Trong tương lai, chợ Long Hoa sé được

xây dựng lại và nâng cấp thành một siêu thị hiện đại với quy mô lớn

2.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

> Thuận lợi:

Trang 24

Vị trí địa lí huyện nằm ở trung tâm của tỉnh, nên hướng phát triển của huyện lànên kinh tế mở liên kết với các huyện, thị lân cận và với tỉnh Bình Dương cũng như với

Thành Phó Hồ Chí Minh là những vùng hiện dang phát triển với tốc độ cao

Địa hình đồng bằng, không có đồi núi, độ đốc nhỏ thuận lợi cho việc bố trí các

công trình xây dựng, giao thông, thuỷ lợi phục vụ cho lĩnh vực kinh tế, sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

Điều kiện thời tiết ôn định, không có thiên tai, đất đai thích hợp với nhiều loại câytrồng đã tạo cho huyện một nền nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng CÓ giá trikinh tế cao, đặc biệt là cây ăn quả.

> Hạn chế:

Huyện không có tài nguyên khoáng sản nên không thu hút được sự dau tư của các

ngành nông nghiệp.

Mùa thường gây ngập cục bộ ở các khu vực thấp trững ven sông và các kênh rach

làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân trong vùng

2.4 Các điều kiện kinh tế xã hội

2.4.1 Cơ cầu kinh tế chung của huyện

Năm 2003 tổng giá trị sản xuất của các ngành trong toàn huyện (GDP) đạt

1.035.786 triệu đồng Bình quân GDP/người là 7.558.385 đồng/người/năm

Trong đó: Nông nghiệp: 154.424 triệu đồng, chiếm 14,91% tổng số.

So với toàn tỉnh, huyện Hòa Thành có mức GDP bình quân đầu người cao nhất,

gấp 1,6 lần so với mức bình quân chung của toàn tỉnh (Toàn tỉnh: 4.600.000đồng/người/năm) Như vậy thấy Hòa Thành là một huyện khá phát triển so với các huyệnkhác Tuy nhiên trong cơ cấu GDP, giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp chiếm 15%,

13

Trang 25

điều này cho thấy quỹ đất nông nghiệp của huyện là rất ít trong khi đó nhu cầu sử dụng

đất cho các mục đích chuyên dùng và đất ngày càng tăng Vì vậy trong những năm tới,

sức ép của các ngành sản xuất đối với việc bố trí và sử dung đất dai là rất lớn.

2.4.2 Dân số, lao động

Dân số năm 2005 toàn huyện là 144.359 người, mật độ dân số là 1.676 người/km?,

cao gap 1,7 lần so với mật độ dân số chung của toàn tỉnh ( 235người/km?)

Đặc điểm phân bố dân cư thành những khu tập trung được Tôn Giáo quy hoạch

trước đây Da số các khu dân cư đều có hệ thống giao thông nội bộ day đặc

Dân số đô thị huyện Hòa Thành là 18.407 người, chiêm 12,88% tổng số Dân sốkhu vực nông thôn gồm các xã còn lại có tổng số dan là 125,952 người, chiếm 87,22%

tông sô.

Trong những năm tới do việc hình thành các cụm công nghiệp và mở rộng thị trấn

nên có sự giãn dân theo cơ học rất lớn Vì vậy sẽ có những khu vực đất nông nghiệp cặp theo các trục giao thông chính được chuyển sang đất ở Đây là một quy luật tat yếu của sựphát triển nền kinh tế

Trang 26

Bảng 2.2: Tong Hợp Diện Tích, Dân Số, Số Hộ Của Huyện Năm 2005

Đơn vị Diện Tổng sốhộ(hộ) Dânsốtrung Mật độ dân

tich(km bình (người) SỐ 2) (người/km2) Tổng số 81,76 30.277 144.359 1.676 Thanh thị 2,29 3.860 18.407 7.709

Bảng 2.3: Thống Kê Các Tuyến Đường Trong Huyện

Giao thông đường bộ

Loại đường Tổng số tuyến Chiều dài (km)

Quốc lộ 22B 1 12,4

Đường tinh § 28,15 Đường huyện 16 42.47

Đường xã, đường nội đồng 462,8

Giao thông đường thuỷ Loại đường Tổng số tuyến Chiều dài

Sông Vam Co Đông 1 12Cảng Bến Kéo

Nguồn: Phong dia chính Hoà ThanhMật độ đường bộ/km? là 6,67km/km?.

15

Trang 27

Mật độ đường bộ/người là 3,98 km/1.000người.

Giao thông đường thuỷ: Huyện có 12km đường sông Vàm Cỏ Đông và | cảng

sông (cảng Bến Kéo)

2.4.4 Thuỷ lợi

Hệ thống kênh tưới gồm: 2 tuyến lấy nước từ Kênh Tây của hệ thống thuỷ lợi hồ

Dầu Tiếng là

Kênh TN1 qua huyện dài 10,5 km có 33 kênh cấp II và 158 kênh cấp III.

Kênh TNS qua huyện dai 5 km có 10 kênh cấp II và 63 kênh cấp IIL.

Hệ thống kênh tiêu gồm: Rạch Tây Ninh, Rạch Rễ, kênh Sévil

2.4.5 Giáo dục

Trên địa bàn có nhiều cấp trường học, trong đó:

Trung học phổ thông: 4 trường

Trung học cơ sở: 9 trường.

Tiểu học: 31 trường

Nhà trẻ, mẫu giáo: 11 trường.

Ngoài ra, trên địa ban huyện có trường Trung Học Kinh Tế Kỹ Thuật của tỉnh,

trường đạy trẻ em khuyết tật, trung tâm giáo dục thường xuyên.

2.4.6 Y tế

Trang 28

Toàn huyện có 01 trung tâm y tế huyện và 8 trạm y tế của xã, thị trấn Nhìn chung,

ngành y tế đã tương đối ổn định và bước đầu được đầu tư đảm bảo việc khám chữa bệnhcho nhân dân.

2.4.7 Chợ

Toàn huyện có 10 chợ, trong đó chợ Long Hoa là trung tâm thương mại lớn nhấttỉnh Chợ phân bố ở các xã như sau:

Bang 2.4 : Phân Bé Các Cho

Địa điểm Số chợ (cái)

2.4.8 Văn hoá thể thao

Toàn huyện có 5/8 xã có sân bóng, chỉ có 3 xã chưa có là Hiệp Tân, Long Thành

Trung, Long Thành Nam.

Khu văn hoá thể thao của huyện đã được đầu tư ổn định, phục vụ tốt nhu cầu văn hoá,

tinh thần của nhân dan

A Lệ Ay x 2 Ae ye 2 & na cn

Nhận xét chung về tinh hình co bản đôi với sản xuất nông nghiệp

Thuận lợi:

17 000438

Trang 29

Hòa Thành đang bước vào đô thị hóa chung dẫn đến việc phát triển đô thị dần dần

mở ra các vùng ngoại thành Các ngành nghề đa đạng hóa phong phú góp phần phát triển

mạnh trở thành các khu đô thị mới, nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong

việc cung cấp lương thực thực phẩm cho con người Trong những năm qua kinh tế có tăng

trưởng, cơ cầu chuyền dịch đúng hướng cơ sở vật chất kỹ thuật từng bước được đầu tư:

Đường xá, thuỷ lợi.v.v đã tương đối hoàn chỉnh Nhiều van đề xã hội được giải quyết, đời

sống nhân dân được cải thiện

Bên cạnh đó những thuận lợi về giao thông nâng cấp đường xá đã từng bước hoàn

thành ra các vùng ngoại thành nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt,

thông tin kịp thời trong và ngoài nước, giáo dục y tế góp phần nâng cao dân trí, đảm bao

sức khoẻ cho nhân dân.

Hạn chế:

Chưa khai thác hết tiềm năng và lợi thế của địa phương, kết cấu hạ tầng kinh tế

-xã hội còn ở mức thấp.

Hệ thống tưới tiêu phục vụ cho nông nghiệp chưa đồng bộ

Trong thời gian tới huyện phấn đấu vươn lên để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so

với các tỉnh khác, xoá dần khoảng cách giữa nông thôn với nội thành

2.5 Hiện trạng sản xuất ngành trồng trọt và chăn nuôi

Từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng của Nhà Nước,tình hình kinh tế của huyện Hoà Thành đã có những bước chuyển biến đáng kể cơ cấu

kinh tế đang chuyển dần đúng hướng, các ngành sản xuất đều phát triển khá mạnh đờisống nhân dan ngày càng ồn định và từng bước được nâng cao về nông nghiệp Hoa Thànhđang chú trọng thâm canh tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng tạo ra vùng chuyên canh

về lương thực hàng hoá

Trang 30

2.6 Tình hình quản lý đất đai

2.6.1 Công tác quản lý nhà nước về đất đai

Từ sau năm 2001 do thực hiện mở rộng Thị xã Tây Ninh nên đã cắt chuyển các xã Thạnh Tân, Tân Bình, Ninh Sơn, Ninh Thạnh, Hiệp Ninh và một phan của xã Hiệp Tanchuyển qua thị xã Vì vậy, tông diện tích tự nhiên toàn huyện chỉ còn 8.177,81 ha với 7 xã

và 1 thị trấn

Công tác giao đất, cấp giấy CNQSDD: được tiến hành khá tốt, toàn bộ các xã thịtran đã được đo đạc lập ban đồ địa chính với tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000 có lưới toạ độ

quốc gia

Từ năm 1992 đến thời điểm 31/12/2003, huyện đã cấp tổng số giấy CNQSDĐ

nông nghiệp là 7.290 giấy với tổng diện tích 5.396,12 ha, chiếm 96,72% tổng diện tích đất

nông nghiệp phải cấp

Công tác giải quyết tranh chấp đất đai: Được thực hiện khá tốt và kịp thời Tínhđến năm 2005, toàn huyện có 05 vụ khiếu nại tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền cấp

huyện, đã giải quyết toàn bộ, không để tồn đọng

2.6.2 Tình hình biến động đất dai từ năm 2001 — 2005

Bảng 2.5: Tình Hình Biến Động Dat Dai Từ Năm 2001 — 2005

Loại đất Diện tích Diện tích Biến động

2001 2005 Tg(+), giam(-)

Dat nông nghiệp 5.657,7 5.716,48 + 58,78

Đất hang năm 4.121,8 2.612,88 - 1.508,92Dat lau nam 450,6 2.126,23 + 1.675,63

Dat chưa SD và sông suối 363,4 316,92 - 46,48

Nguồn: Phòng địa chính Hoà ThànhĐất nông nghiệp tăng không đáng kể, năm 2001 điện tích đất nông nghiệp là5.657,7 ha, đến năm 2005 diện tích là 5.716,48 ha, tăng 58,78 ha

19

Trang 31

Trong đó, diện tích cây hàng năm giảm mạnh, từ 4.121,8 ha năm 2005 xuống còn

2.612,88 ha; điện tích cây lâu năm mà chủ yếu là cây ăn quả tăng mạnh 450,6 ha năm

2001 lên đến 2.126,23 ha năm 2005, tăng 1.675,63 ha

Trang 32

Đất đai là một tư liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con TIBƯỜI.

Dat đai có tính đa dạng và phong phú (một loại đất có thé sử dung theo nhiều mụcđích khác nhau).

Đất có vị trí cỗ định không thể đi chuyên được, đất đai ở khu vực nao thì găn liền

với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực đó

3.1.2 Những vấn đề sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn hiện nay ở ViệtNam.

Sau 16 năm tiến hành công cuộc đổi mới đặc biệt là những 90 trở lại đây Nông

nghiệp và kinh tế nông thôn Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ và đạt được nhiềuthành tích to lớn Nền nông nghiệp Việt Nam đang chuyền mạnh từ nền sản xuất nhỏ, tựcung tự cấp theo phương thức truyền thống sang sản xuất kinh doanh hàng hóa theo cơ

chế thị trường và ngày càng hướng vào xuất khẩu Đây là một trong những chuyển biến

Trang 33

hết sức quan trọng và sâu sắc làm thay đổi tính chất và các mối quan hệ cơ bản trong

nông nghiệp đồng thời tạo ra động lực thúc đây tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội.

Dé xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa phải đạt mục tiêu sản xuất bền vững và an toàn lương

thực nhưng đồng thời phải duy trì Ổn định về thu nhập và việc làm của nông dan để ổn

định cuộc sống.

Do phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững, bao gồm tăng khối lượng lương thực

cần thiết với yêu cầu đỉnh dưỡng ngày càng cao Đồng thời thực hiện sự chuyển dịch cơ

cau cân tính đên một số giải pháp.

Đây mạnh thâm canh đa dạng hóa sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôitrên quỹ đất hiện có

Thực hiện việc mở thêm các vùng đất canh tác mới ở những nơi hoang hóa, nhằm

đưa tiêm năng sẵn có vào phục vụ cho nhu cầu xã hội.

Như vậy phải có đầu tư hợp lí, trong đó cần xem trọng khâu sản xuất xây dựng phương hướng và quản trị việc đầu tư chặt chẽ Đầu tư lớn cho nông nghiệp và nông thôn theo 3 hướng trên là rất cần thiết cho vấn đề phát triển nông thôn hiện nay.

3.1.3 Nguồn tài liệu kế thừa

Các tài liệu về đất đai, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Huyện Hòa Thành

Trang 34

Luật đất đai năm 1993 và các văn bản dưới luật có liên quan.

Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Tinh Tây Ninh thời kì 2001 — 2010

Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Huyện Hòa Thành thời kì 2001 — 2010

Quy hoạch bố trí cây trồng nông nghiệp tinh Tây Ninh thời kì 1996 — 2010

Các Nghị Định của đại biểu Đảng bộ Hòa Thành Hội Đồng Nhân Dân Huyện

Hoà Thành về mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

3.2 Phương pháp nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu gồm những phương pháp sau :

Phương pháp điều tra thu thập số liệu:

- Thu thập các số liệu thứ cấp, tài liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã

hội, vấn đề sử dụng đất đai của địa phương thông qua các báo cáo chuyên ngành

- Thu thập các số liệu sơ cấp: Điều tra và tính toán tổng hợp trên 30 hộ nông dan

tham gia sản xuât nông nghiệp.

Phân tích tổng hợp: Tiến hành phân tích các số liệu, tài liệu đã thu thập được rồi

đánh giá va chọn lựa những tài liệu đáng tin cậy.

Phương pháp thống kê: Thông qua những số liệu cụ thể đánh giá được mối quan

hệ các chỉ tiêu giữa hai hiện tượng của vấn đề cần giải quyết.

Phương pháp so sánh: đây là phương pháp sử dụng khá nhiều trong đề tài, so sánh

tình hình tăng giảm một cách tương đối giữa các tình hình trước và sau phương hướng, từ

đó lựa chọn hướng giải quyết cụ thể.

3.3 Phạm vi nghiên cứu

23

Trang 35

3.3.1 Phạm vi thời gian

Đề tài thực hiện từ 09 tháng 7 năm 2007

3.3.2 Phạm vi không gian

Tiến hành nghiên cứu đất nông nghiệp trên phạm vi địa bàn Huyện Hòa Thành

3.4 Những thuận lợi và khó khăn

3.4.1 Thuận lợi

Trong quá trình thực hiện đề tài tôi được sự quan tâm giúp đỡ của phòng ban Đặc

biệt là Phòng Địa Chính Huyện Hòa Thành đã cung cấp những thông tin cần thiết về tình

hình kinh tế - xã hội và tình hình sử dụng đất trên địa bàn Huyện Hòa Thành và sự hướng

dẫn tận tình của thầy Trần Đắc Dân và các Thầy Cô Khoa Kinh Tế

3.4.2 Khó khăn

Do đề tài có ý nghĩa phục vụ cho công tác định hướng sử dụng đất nông nghiệpđến năm 2010 nên việc sử dụng cũng như dự báo phải phù hợp với điều kiện phát triểnkinh tế - xã hội của Huyện Hòa Thành Kết quả thực tiễn chưa cao và không tránh nhữngthiếu sót

Trang 36

Chương 4

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Hiện trạng str dung đất là tấm gương phản chiếu hoạt động của con người lên tài

nguyên đất đai Trái qua nhiều thế hệ, bằng thực tiễn sản xuất, con người đã xác định cácloại hình sử dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực và chấp nhận về mặt xã hội cũng như hiệu quả đối với người sử dụng đất Vì vậy đánh giá hiện trạng sử đụng đất

nông nghiệp nhằm rút ra những ưu khuyết điểm của quá trình quan lý và sử dung đất làm

cơ sở cho việc sử dụng đất nông nghiệp trong tương lai là cần thiết chúng ta thực hiện

một số chỉ tiêu đánh giá sủ dụng đất nông nghiệp sau

4.1.1 Phân tích tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Hòa Thành

Huyện Hoà Thành có vị trí thuận lợi phát triển nông nghiệp là địa bàn gắn liền với

vùng kinh tế trọng điểm phía nam có nhiều khả năng hội nhập cùng với sự phát triển củavùng Do đó để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện, thì ngành nông

nghiệp vẫn được coi trọng là ngành sản xuất lương thực thực phẩm cho toàn huyện Với 7

xã ngoại thành dân cư lao động ở địa phương còn mang nặng tính nhà nông trong tập

quán sinh hoạt của mình.

Với diện tích nông nghiệp toàn huyện 5.716,48 ha chiếm 69,90% diện tích tự

nhiên Việc phân bố không đồng đều theo khu vực sản xuất các xã: Trường Lưu, Long

Thành Trung, Long Thành Nam là những xã tập trung sản xuất nông nghiệp và gắn liền

Trang 37

với ứng dụng khoa học kỹ thuật các giống cây trồng, vật nuôi, tang năng suất và chất

lượng sản phẩm ở một số cây trồng như lúa, mì Thự hiện chủ trương chuyển đổi cây

trồng đang được phát triển theo hướng tăng nhanh các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế

cao.

Mô hình phát triển kinh tế nhà vườn ở các xã Trường Lưu, Trường Hoà có kết quả

khả quan Công tác khuyến nông bảo vệ thực vật được chú trọng făng cường thông qua

các lớp tập huấn hội thảo các mô hình trình diễn đã xác định các giống cây trồng vật nuôi

phù hợp cho từng loại đất Chăn nuôi gia xúc tiếp tục phát triển về sản lượng 14n chất

lượng.

Bên cạnh đó cơ sở hạ tầng ở nông thôn đang được phát triển hoàn chỉnh, từng bước

xoá dần khoảng cách giữa các xã vùng ven và nội thành Thực hiện sự nghiệp công

nghiệp hoá - hiện đại hoá.

4.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai

Huyện Hòa Thành có 5716,48 ha đất nông nghiệp, chiém72,72% diện tích đất dang

sử dụng và chiếm 69,90% tông diện tích tự nhiên toàn huyện Bình quân đất nông nghiệp

trên đầu người đạt 417m”/người Hiện trạng, cơ cấu đất nông nghiệp được thể hiện như

sau:

Trang 38

Bang 4.1: Diện Tích, Cơ Cau Đất Nông Nghiệp Năm 2005

Loại đất Diện tích (ha) Cơ câu (%)Tông diện tích đất nông nghiệp 5.716,48 100,00

a Đất chuyên màu và cây CNHN 427,69 7,48

b Dat chuyén rau 21,18 0,37

c Đất cây hàng năm khác còn lại 99,69 1,74

II Dat vườn tạp 931,88 16,30III Dat trồng cây lâu năm 2.126,23 37,19

1 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm 240,79 4,21

2 Dat trồng cây ăn quả 1.850,76 32,38

3 Dat trồng cây lâu năm khác 34,68 0,61

IV Đât có mặt nước nuôi trông thuỷ sản 45,49 0,80

Trong đó: chuyên cả 41,99 0,73

Nguôn: Phòng địa chính Hòa Thanh

Trong đất trồng cây hàng năm, diện tích chủ yếu là trồng lúa, lúa màu (2.064,32

ha, chiếm 79%), được phân bố ở hầu hết các xã, trong đó: Diện tích lúa 3 vụ chiếm tỷ lệrất nhỏ chỉ có 13,17% trong cơ cầu sử dụng đất lúa, lúa màu do hệ thống thuỷ lợi chưahoàn chỉnh; còn lại là đất 2 vụ chiếm 71,53% và đất 1 vụ là 15,30%; hệ số quay vòng sửdụng đất là 1,83 lần Nhìn chung, hiệu quả sử dụng đất canh tác chưa cao

Trang 39

Dat trồng cây hàng năm khác có điện tích 548,56 ha (chiếm 20,9% diện tích đấttrồng cây hàng năm), tập trung ở Trường Đông, Trường Hoà, Trường Tây và rãi rác ở các

xã; chủ yếu là trồng màu và cây công nghiệp hàng năm như mía, mì Ngoài ra còn có cácloại đất chuyên rau và cây hàng năm khác chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu

Dat vườn tạp chủ yếu là trong khuôn viên đất ở hộ gia đình ở các khu dân cư trong

toàn huyện, có diện tích: 93,88 ha, chiếm 16,30% diện tích đất nông nghiệp Đây là loại

đất kém hiệu quả, cần được đầu tư, cái tạo trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế caohoặc chuyển sang mục đích sử dụng đất ở cho các hộ phát sinh sau này

Dat trồng cây lâu năm có diện tích 2.126,23 ha, chiếm 37,19% diện tích đất nông

nghiệp, chú yếu là đất trồng cây ăn quả (chôm chôm, sầu riêng, nhãn, xoải ), cũng góp

phần đáng kế trong kinh tế hộ gia đình Tuy nhiên, mức độ đầu tư còn hạng chế, không

đồng đều nên hiệu quả sản xuất chưa cao

Ngoài ra trong đất trồng cây lâu năm còn có 240,79 ha đất trồng cây công nghiệplâu năm chủ yếu là cao su, điều và 34,68 ha đất trồng cây lâu năm khác

Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản chiếm 0,79% điện tích đất nông nghiệp

(45,49%), chủ yếu là diện tích chuyên nuôi cá, tập trung nhiều ở các xã Long Thành

Trung (25,45 ha), Hiệp Tân (7,33 ha) Hiện nay, phần diện tích này đang được khai thác

sử dụng có hiệu quả.

4.1.3 Tình hình biến động đất nông nghiệp

Đối với ngành nông nghiệp đất đai được coi là tư liệu sản xuất đặc biệt có vai trò

quan trọng góp phần làm tăng năng suất cây trồng và đem lại giá trị kinh tế cho ngườidân Hàng năm do các hoạt động kinh tế, xã hội của con người đã làm dịch chuyển mục

đích sử dụng đất Chính vì vậy làm cho diện tích các loại đất có biến động đáng kể cảdiện tích tự nhiên Tổng diện tích đất nông nghiệp của huyện đầu năm 2005 là 5.730,93

Trang 40

ha Sau khi thực hiện công tác do đạc diện tích ngày 01/01/2006 là 5.729,09 ha, giảm 1,84

ha so với đầu năm 2005 Nguyên nhân giảm do chuyển sang đất phi nông nghiệp

Bảng 4.2: Tình Hình Biến Động Đất Nông Nghiệp Năm 2000 Đến Năm 2006

Loại đất Diện tích Ty lệ Diệntchnăm Tỷlệ +A

Dat trồng cây lâu năm 2.994,75 15,22 2.994,92 15,22 +0,17

Dat nuôi trồng thuỷ sản 88,74 0,45 90,01 0,46 +1,27Đất nông nghiệp khác 3,17 0,02 317 0,02 _Đất phi nông nghiệp 2.580,91 13,11 2.582,75 13,13 +1,84Téng dién tich 19.681,79 100,00 19.676,84 100,00

Nguồn: Phòng Tài Nguyên Và Môi Trường Hòa Thành

Qua bảng cho thấy giữa hai loại đất trồng chính thì đất trồng cây lâu năm tăng lên 0,17

ha Xét về mặt số lượng (diện tích) thì đất đưa vào sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm,

cơ cầu đất nông nghiệp chú trọng phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày và đàingày

4.2 Đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp

4.2.1 Khái quát các nhóm đất và tính nông học của đất

Đánh giá tiềm năng đất đai nhằm mục đích đánh giá mức độ thích nghỉ của đất đối

với các mục đích sử dụng đất, nhằm tạo ra một cơ sở khách quan và tin cậy cho công tác

quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Trong quy hoạch

sử dụng đất, công tác đánh giá tiềm năng đất rất quan trọng không thể thiếu được Nó là

một trong những cơ sở dé xác định - định hướng sử dụng đất đai hợp lý và đạt hiệu quảkinh tế cao nhất

Theo kết quả phân loại đất đai, toàn huyện có 8 loại thé nhưỡng chia làm 3 nhóm:

29

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN