Trong những năm gần đây việc trồng cây ăn quả của huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang ngày càng phát triền và đây mạnh, đặc biệt là cây vú sữa đã đem lại hiệu quả kinh tế khá cao, góp phần
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỖ CHÍ MINH
_ KHOA KINH TE
ĐẠI HỌC NONG LAM TP HOM , THU VIEN |
NGHIÊN CUU TINH HÌNH TRONG VU SUA TẠI HUYỆN
CHAU THANH - TINH TIEN GIANG
LUAN VAN CU NHAN NGANH PHAT TRIEN NONG THON & KHUYEN NONG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYÊN VĂN NĂM “NGO NGOC HUONG
KHOA: 28
Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 2— “ =o 2 lit
MINISTRY OF TRAINING AND EDUCATION NONG LAM UNIVERSITY - HO CHI MINH CITY
FACULTY OF ECONOMICS
RESEARCH OF SITUATION TO PRODUCE STAR APPLE
IN CHAU THANH DISTRICT, TIEN GIANG PROVINCE
THE GRADUATION THESIS
AGRICUTURAL DEVELOPMENT AND EXTENSION
ADVISOR: NGUYEN VAN NAM AUTHOR: NGO NGOC HUONG
THE 28T” COURSE
Trang 3Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường
Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “NGHIÊN CỨU
TINH HÌNH TRÔNG VU SỮA TẠI HUYỆN CHAU THÀNH TINH TIEN
GIANG” do Ngô Ngọc Hương, sinh viên khóa 28, ngành Phát Triển Nông Thôn
và Khuyến Nông đã bao vệ thành công trước hội đồng vàongay
NGUYEN VAN NAM Giáo viên hướng dẫn
Ky tên, ngày tháng năm 2006
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Kýtên ngày tháng năm2006 Kýtên ngày tháng năm 2006
Trang 4LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cảm tạ!
Các bậc sinh thành đã nuôi đưỡng động viên giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận van.
Thầy Nguyễn Văn Năm, giảng viên trường Đại Học Nông Lâm đã hết lòng
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện dé tài.
Quý thầy cô trong khoa đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trên
giảng đường.
Tiến sĩ Trác Khương Lai ở Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam.
Các cô các chú ở Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Châu
Thành đã cho tôi những tài liệu quý báu.
Các bạn sinh viên trong và ngoài lớp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Bài luận văn tốt nghiệp khó tránh khỏi những thiếu sót nên tôi mong có sự
đóng góp ý kiến của quý thầy cô đề bài luận văn được hoàn thành tốt.
Tôi xin chân thành cảm on!
Trang 5NOI DUNG TOM TAT
NGÔ NGOC HUONG, Khoa Kinh Tế, Dai Hoc Nông Lâm Thành Phố Hồ
Chí Minh Tháng 7 năm 2006 Nghiên cứu tình hình sản xuất vú sữa ở huyện ChâuThành tỉnh Tiền Giang
Trong những năm gần đây việc trồng cây ăn quả của huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang ngày càng phát triền và đây mạnh, đặc biệt là cây vú sữa đã đem lại hiệu quả kinh tế khá cao, góp phần cải thiện đời sống của người dan ở huyện.
Để thực hiện đề tài này tôi đã tiến hành thu thập số liệu trên địa bàn huyện và
tính toán phân tích nhằm nghiên cứu hiệu quả kinh tế và tình hình sản xuất vu sữa.
Ngoài ra đề tài còn xác định kênh phân phố vú sữa.
Qua kết qua nghiên cứu cho thấy việc trồng vú sữa trên địa bàn huyện đã dem
lại hiệu quả kinh tế khá cao cho cả người sản xuất lẫn người tiêu thụ nhưng vẫn còn nhiều trở ngại Đề tài cũng đưa ra nhiều giải pháp dé hỗ trợ sản xuất vú sữa tại địa
phương.
Trang 6HUONG NGOC NGO, Faculty of Economics, Nong Lam University — HoChi Minh City June, 2006 Research of situation to produce star apple in Chau
Thanh district, Tien Giang province,
In recent years, planting fruit trees in Chau Thanh district, Tien Giang
province has been more and more developed and expanded Among them is star
apple, which also brings the verry high economic efficiency and contributes
remarkably in improving people’s living standard there
To implement this thesis, I have collected data in Chau Thanh district,
analyzed and avaluated it’s economic efficiency as well as situation of planting star
apple In addition, my thesis also defined the star apple distribution dimension
My research pointed out that planting star apple in this district has brought
quite high economic efficiency for both producer and consumers, yet there are stillsome obstacle needed solving Many acceptable solutoins have also been suggested
to support the area’s production.
Trang 71.2 Ý nghĩa của đề tài
1.3 Mục đích và nội dung nghiên cứu
1.3.1 Mục đích nghiên cứu 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu
2.1.3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc2.1.4 Công nghệ thu họach và sau thu họach2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật
2.2.1 Quy cách hàng hóa vú sữa tham gia thị trường
2.2.2 Quy cách đóng thùng vú sữa cho thị trường xa và xuất khẩu
2.3 Giá trị dinh dưỡng của trái vú sữa
2.3.1 Giá trị dinh dưỡng
2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tăng phẩm chat trái vú sữa
2.4 Kinh nghiệm cho vú sữa sớm mùa
Trang
xi xII XIV
Ww G2 WwW WwW NY B2) NY NH —
“4a èm%" + +
Trang 82.4.1 Phương pháp nhân giống
2.4.2 Xử lý ra hoa vú sữa
2.4.3 Tỉa cành trẻ hóa cây
2.4.4 Cơ sở xác định hiệu quả kinh tế
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.5.2 Phương pháp xử lý thông tin2.5.3 Phương pháp điều tra chọn mẫu CHƯƠNG 3 TÔNG QUAN
3.1 Khái quát tình hình sản xuất vú sữa trong nước và trên thế giới
3.1.1 Tình hình sản xuất vú sữa trên thế giới 3.1.2 Sản xuất vú sữa trong nước
3.2 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
3.2.1 Vị trí địa lý3.2.2 Điều kiện tự nhiên 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội
3.3.1 Tăng trưởng kinh tế 3.3.2 Chuyển dich cơ cầu kinh tế3.3.3 Dân số và lao động
3.3.4 Đất đai3.3.5 Cơ sở hạ tầng
3.4 Nhận xét chung.
3.4.1 Thuận lợi 3.4.2 Khó khănCHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Hiện trạng cây vú sữa huyện Châu Thành
4.1.1 Diện tích canh tác4.1.2 Đặc điểm của hộ điều tra 4.2 Chi phí sản xuất và doanh thu trung bình của 0.1 ha vú sữa
năm kiến thiết và năm kinh doanh
25 25 25
28 28
28 31 31
31
32 33
34
36 36 EY
38
38
41
43
Trang 94.2.1 Chi phí vật chất và lao động của 0.1 ha vú sữa trongmột năm kiến thiết
4.2.2 Chi phí bình quân của 0.1 ha vú sữa trong một năm kinh doanh
é 4.3 Năng suất vú sữa trên 0,1ha canh tác
4.4 Hiệu quả kinh tế4.5 Phân tích tài chính
4.6 Chăm sóc, bón phân và phun thuốc cho cây vú sữa
4.7 Thị trường vú sữa
4.7.1 Biến động giá cả vú sữa ở ĐBSCL
4.7.2 Hệ thống tiếp thị vú sữa ở ĐBSCL
4.7.3 Nghiên cứu và quảng bá thông tin
4.7.4 Cải thiện các biện pháp canh tác cho vú sữa
4.7.5 Xây dựng qui trình sản xuất trái vú sữa an toàn chất
lượng và năng suất cao tại Châu Thành4.7.6 Hỗ trợ vốn trong sản xuất vú sữa
: 4.7.7 Tổ chức thị trường tiêu thụ vú sữa huyện Châu Thành
4.7.8 Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp-Vú sữa Lò Rèn
4.8 Hiệu quả kinh tế- xã hội, lợi ích môi trường
4.8.1 Hiệu quả kinh tế- xã hội
4.8.2 Lợi ích môi trường
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ
46 50 52 59
61
62 63 64
73
74
Trang 10Đồng Bằng Sông Cửu Long
Điều tra - Tính toán tổng hợp
Good Agriculture Practice
Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Nông Lâm Ngư
Trang 11DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bang 1 Một Số Giống Vú Sữa Được Trồng Phổ Biến
Bảng 2 Nguồn Gốc Vú Sữa Qua 60 Hộ Điều Tra Tại Huyện Châu
Thành
Bảng 3 Mùa Vụ Thu Hoạch Vú Sữa
Bảng 4 Yêu Cầu Phần Thịt Vú Sữa Lò Rèn
Bảng 5 Hiện Trạng Sử Dụng Pat của Huyện Năm 2005
Bảng 6 Tổng Hợp Diện Tích Vú Sữa Lò Rèn Vĩnh Kim
Bang 7 Bảng Tóm Tắt Qui Mô Sản Xuất Vú Sữa của 60 Hộ Điều
Tra Tại Huyện Châu Thành
Bảng 8 Thống Kê Trình Độ Học Vấn của 60 Hộ Trồng Vú Sữa
Bảng 9 Số Lao Động Bình Quân của 1 Hộ Trồng Vú Sữa
Bảng 10 Chi Phi Bình Quân của 0.1ha Vú Sữa Trong Một Năm
Kiến Thiết
Bang 11 Chi Phí Bình Quân của 0.1ha Vú Sữa Trong Một Năm
Kính Doanh
Bảng 12 Chi Phí Nhiên Liệu của 60 Hộ Trồng Vú Sữa Trong Một
Năm Kinh Doanh
Bảng 13 Năng Suất Vú Sữa Trên 0.1ha Canh Tác
Bảng 14 Hiệu Quả Kính Tế của 0,1 Ha Vú Sữa
Bảng 15 Thu Nhập và Lợi Nhuận của 60 Hộ Trống Vú Sữa
Bảng 16 So Sanh Hiệu Qua Kinh Tế Giữa Cây Vú Sữa và Cây Bưởi
Trên 0,1 Ha
Bảng 17 Ngân Lưu Theo Quan Điểm Tai Chính
Bảng 18 Bang Tóm Tắt Chi Phi Phân Bon Từng Đợt
Bảng 19 Tổng Chi Phí Sử Dụng Thuốc của 60 Hộ Trồng Vú Sữa
Bảng 20 Tuổi Cây Vú Sữa của 60 Hộ Năm 2006
Bảng 21 Kết Xuất Hồi Quy Mô Hình Hàm Sản Xuất Vú Sữa (60 Hộ)
Bảng 22 Kết Xuất Hồi Qui Bỏ Bớt Biến
13
18 33
39
4] 42
56 56
Trang 12Sữa Trên Thị Trường
Bang 25 Bảng Giá Vú Sữa Tại Huyện Châu Thành Năm 2006
Bảng 26 Cây Trồng Xen Trong Vườn Vú Sữa
Bảng 27 Nhu Cầu Vay Vốn của Hộ Sản Xuất Nông Nghiệp
Bảng 28 Mức Độ Đồng Ý của Nông Hộ Tại Nơi Bán
Bang 29 Bảng Thể Hiện Mức Độ Đồng Y của Nông Hộ ở Nơi
Trang 13Hình 4: Trái Vú Sữa Được Đóng Vào Những Sot Tre 15
Hình 5: Trái Vú Sữa Đóng Gói Vào Sot Tre 16
Hình 6: Trái Vú Sữa Loại Thượng Hạng đã
Hình 7: Trái Vú Sữa Đạt Tiêu Chuẩn Chất Lượng 19
Hình §: Logo Vú Sữa Lò Rèn Vĩnh Kim 64
Biểu đồ 1:Biéu Đồ Mức Độ Chín của Vú Sữa Lò Rèn Vào Đầu Vụ 12 Biểu đồ 2: Biéu Đồ Mức Độ Chín của Vú Sữa Lò Rèn Vào Chính Vụ 12
Biểu đồ 3: Biến Động Diện Tích Vú Sữa Các Tỉnh ĐBSCL 27Biểu đồ 4: Biến Động Diện Tích Vú Sữa Qua Các Năm của Tỉnh
Tiền Giang 27Biều đồ 5: Thu Nhập của 60 Hộ Trồng Vú Sữa 48 Biểu đồ 6: Lợi Nhuận của 60 Hộ Trồng Vú Sữa 49 Biểu đề 7: Biểu Đồ Tiêu Thụ và Xuất Khẩu Vú Sữa của Huyện
Châu Thành 59
Biểu đề 8: Phân Bố Sản Lượng Tiêu Thụ Nội Dia Mùa Vu 2004-2005 60 Biểu đồ 9: Biến Động Giá Ca Vú Sữa ĐBSCL 61 Biểu đồ 10: Biểu Đồ Cây Trồng Xen Vú Sữa 65
So dé 1: Sơ Đồ Xử Lý Vú Sữa 14
Sơ đồ 2: Quy Trình Bón Phân và Xử Lý Ra Hoa Trên Vú Sữa 22
Sơ đồ 3: Kênh Tiếp Thị Vú Sữa ở ĐBSCL 62
Trang 14DANH MUC PHU LUC
Phụ lục 1 Danh Sách Các Hộ Điều Tra
Phụ lục 2 Phiếu Điều Tra Nông Hộ Trồng Vú Sữa Tại Huyện Châu Thành, Tỉnh
Tiền Giang
Trang 15trong những mục tiêu quan trọng trong quá trình đa dạng hoá cơ cấu cây trồng ở
Tước ta.
Hiện nay tình hình sản xuất cây ăn trái ở nước ta ngày càng phát triển,
diện tích cả nước đạt 747.803 ha (2004) với những giống cây đặc sản như vú sữa
Lò Rèn, bưởi Da Xanh, bưởi Năm Roi, măng cục, sầu riéng, Trong đó vú sữa là loại cây ăn trái đặc sản nhiệt đới Trong hai thập niên 80 và 90 giá vú sữa thấp, nhiều nơi đến bỏ vú sữa nhưng Tiền Giang là tỉnh duy nhất còn giữ lại được hơn
1000 ha Những năm gần đây nhu cầu thị trường trái cây cao, trái vú sữa Tiền Giang có điều kiện phát triển thị trường và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhà vườn Diện tích vú sữa mở rộng, tính đến 2004 diện tích vú sữa Tiền Giang đạt mức 1636 ha Lợi thế sản xuất chuyên canh tập trung tạo ra hàng hoá qui mô lớn
đã duy trì được vú sữa nước ta Với đặc trưng là loại cây ăn trái hiếm, chất lượng ngon và mang lại hiệu quả cao cho nhà vườn nên lãnh đạo tỉnh Tiền Giang tạo
điều kiện thúc đẩy cho loại cây ăn trái này phát triển, cụ thể Sở khoa học Tiền
Giang hợp tác với Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam nghiên cứu các vấn
đề liên quan đến sản xuất và tiêu thụ vú sữa.
Trong thời gian gần đây, thị trường xuất khẩu vú sữa chủ yếu chỉ xuất tươi
với số lượng nhỏ sang các nước lân cận: Campuchia, Trung Quốc và Châu Á.
Ngoài ra, bước đầu trái vú sữa đã được chào hàng vào thị trường Nhật và Bắc Mỹ
đưới đạng đông lạnh Để phát huy những tiềm năng nói trên cần có những chính
Trang 16công tác nghiên cứu và phổ biến rộng rãi tiến bộ kỹ thuật về giếng và chăm sóc
cây.
Xuất phát từ những vấn đề trên, việc nghiên cứu tình hình sản xuất vú sữa
là điều cần thiết
Qua sự giúp đỡ của Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện
Châu Thành cùng với Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam và Khoa Kinh
Tế Trường Đại Học Nông Lâm, cùng với sự giúp đỡ tận tình của thay Nguyễn Văn Năm, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên Cứu Tình Hình Sản Xuất Vú Sữa Tại
Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang”.
1.2 Ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu để tài là cơ sở giúp bà con định hướng sản xuất vú sữa sau
này.
Là tài liệu tham khảo cho địa phương trong quá trình phát triển cây vú
Là bài luận văn tốt nghiệp đề kết thúc khoá học.
1.3 Mục đích và nội dung nghiên cứu
1.3.1 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu đặc điểm kinh tế kỹ thuật cây vú sữa va giá trị dinh đưỡng cây
vú sữa.
Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của cây vú sữa.
Nghiên cứu thị trường sản xuất vú sữa trong nước và trên thé giới.
Nghiên cứu thị trường tiêu thụ và cải thiện các biện pháp canh tác
Xác định hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường và đưa ra các giải pháp nâng
cao hiệu quả sản xuất.
1.3.1 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá sự cần thiết phải phát triển sản xuất vú sữa.
Thực trạng hoạt động sản xuất vú sữa trên địa bàn huyện qua đó rút ra
những kết quả, hiệu quả kinh tế của một số mô hình vườn chuyên canh cây vúsữa tiêu biểu để làm tiền đề cho việc nghiên cứu
Trang 17Xây dựng và góp phần hoàn thiện hệ thống các giải pháp kỹ thuật góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân.
Từ những đặc thù trong quá trình sản xuất vú sữa trên địa bàn huyện, tiến
hành cải thiện một số kỹ thuật canh tác cho vùng nghiên cứu nói riêng và khu
vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung hoặc những nơi có điều kiện tự
Chương 1: Sự cần thiết của đề tài, mục dich và ý nghĩa của đề tài
Chương 2: Cơ sở xác định hiệu quả kinh tế và các phương pháp nghiên cứu Chương 3: Tổng quan của Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang và tình
hình trồng vú sữa của Huyện
Chương 4: Tính toán phân tích và tổng hợp số liệu điều tra đưa ra kết quả
nghiên cứu và thảo luận về :
Hiện trạng cây vú sữa trên địa bàn
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật
Giá trị dinh dưỡng trái vú sữa
Hiệu quá kinh tế
Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu cây vú sữa
Biện pháp canh tác cho cây vú sữa
Chương 5: Kết luận về tình hình trồng vú sữa của nông dân Huyện Châu
Thành và đề xuất ý kiến để phát triển vùng trồng cây vú sữa.
Trang 18CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
Vú sữa là loại cây ăn trái đặc sản của Tiền Giang, được trồng tập trung ở
các xã ven sông Tiền của huyện Châu Thành nhự Song Thuận, Kim Sơn, Vĩnh
Kim, Bàn Long, Phú Phong, Long Hưng, Binh Trưng, và một số xã khác Vú
sữa dé trồng, năng suất cao, giá ổn định nên trong một vài năm trở lại đây, điện
tích vú sữa ngày càng tăng.
2.1.1 Giống
Vú sữa (Chrysophyllum cainito L) là một trong những loại trái cây rất được
ưa chuộng nhờ phẩm chất ngon và giá trị dinh dưỡng cao, vú sữa được trồng ở
nước ta từ rất lâu đời với nhiều giống khác nhau trong đó có vú sữa Lò Rèn là
giống nỗi tiếng nhất Quả vú sữa Lò Rèn có trọng lượng trung bình 250 -350g,
thịt quả khi chín rất ngon.
Da phan vú sửa Lò Rèn là giống phé biến hiện nay, vì chất lượng và hình dạng, màu sắc rất được ưa chuộng của người tiêu dùng.
Qua điều tra 2004, vú sữa được trồng nhiều ở các vùng như Sóc Trăng (100
ha), Đồng Tháp (36 ha), Tây Ninh (148 ha) Trong khi đó ở Tiền Giang diện tích
vú sửa là lớn nhất 1866,66 ha và tập trung ở vùng Châu Thành - Tiền Giang. Hầu
như đa phần người dân sử dụng giống vú sữa Lò Rèn để canh tác và đưa ra thị
trường.
Vú sữa Lò Rèn: Có nguồn gốc xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền
Giang Đây là giống vú sữa có năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất, năng suất
1000 — 1500 trái/cây/năm ở cây trên 10 năm tuổi, trọng lượng trái 200 — 300 g/trái, vỏ trái khi chín có màu hột gà, tươi bóng, đẹp, phẩm chất trái rất ngon,
được thị trường trong nước ưa chuộng và có giá trị cao nhất so với các giống
khác.
Trang 19Hiện nay, giống vú sữa Lò Rẻn Vĩnh Kim được Sở Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Tiền Giang ban hành tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng của giống
vú sữa này, quả có dạng hình cầu hoặc hình cầu hơi thuôn Màu sắc quả vàngnhạt, hoi img hồng, chiếm 1/3 -3/4 diện tích vỏ quả tính từ phía đáy lên cuống,
phan vỏ còn lại có màu xanh nhạt, bóng, dài, mềm, nhiều nước, vị ngọt béo, mùi
thơm Thịt quá có độ Brix > 13,5%, axit 0,77 ~0,09 %, PH 5,8 5,8 — 6,2 tỉ lệBrix/axit >120, axit ascorbic >3,0 mg/100g.
Vú sữa Lò Rèn đầu tiên được một nông dan ở vùng Vĩnh Kim trồng nênđược mang tên vú sữa Lò Rèn Từ đó đến nay, nó được trồng rải rác ở một số
vùng Đồng Bằng Sông Cứu Long như huyện Châu Thành tỉnh Tiên Giang.
Cho đến nay, vú sữa Lò Rèn được trồng tập trung ở các xã Bàn Long,
Vĩnh Kim, Kim Sơn, Phú Phong, Sông Thuận, Bình Trưng, Đông Hòa, LongHưng và Hữu Đạo, với điện tích 1367 ha, sản lượng hàng năm khoảng 20000 tấn,đáp ứng tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
Hình 1 Cây Vú Sữa Lò Rèn ở Xã Vĩnh Kim Huyện Châu Thành
c~
>
Trang 20Ngoài ra, còn có các giống vú sữa Tím, vú sữa Nâu, vú sữa Vàng, vú sữa Bánh Xe Các giống này có năng suất thấp và phẩm chất kém nhưng thường chín
sớm hơn so với vú sữa Lò Rèn
Hiện nay những giống này thường ít xuất hiện trên thị trường trong và ngoài nước, có khuynh hướng thoái hoá din do tuổi vườn quá lâu đời Qua kết quả điều tra của Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam nước ta có 6 giống vú
sữa chính với sự khác nhau về trọng lượng được phản ánh qua bang 1:
Bang 1 Một Số Giống Vú Sữa Được Trồng Phé Biến
Tên giống Trọng lượng (gram)
Trang 21Bảng 2 Nguồn Gốc Giống Vú Sữa Qua 60 Hộ Điều Tra tại Huyện Châu
Tổng : 86 100.00
Nguôn: DT - TTTH
Qua điều tra cho thấy nông dan trên địa bàn Huyện không lay giống từ TT
giống Nguồn gốc giống vú sữa chủ yếu đo nông hộ tự để hoặc lấy từ nông hộ
khác Nông hộ tự để giống sẽ tiết kiệm được phần nào chỉ phí giống trong năm
đầu kiến thiết, không phải tốn công vận chuyển giống từ xa Ngoài ra nhà sản
xuất cũng có thể lấy giống từ nơi khác như các trại cây giống ở xã Vĩnh Kim, chợ
Vinh Kim, hoặc họ cũng có thé đặt trước số giống cần sử dụng dé trồng ở những
xã khác.
2.1.2 Yêu cầu sinh thái
Cây Vú Sữa trồng thích hợp trong điều kiện nhiệt đới, nhiệt độ 22 — 34°C,
chi ra hoa tốt trong điều kiện có 2 mùa mưa nắng phân biệt và không chịu được
gió to do'cây có tán lá dày và rễ nông
Yêu cầu đất đai: Đất phù sa ven sông, đất thịt nhẹ, thoát nước tốt, ít chua,
PH: 5,5 — 6,5, cao độ không quá 400m.
2.1.3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc
Vú sữa có thể trồng quanh năm, tuy nhiên nên trồng vào đầu mùa mưa để
đỡ công tưới nước cho vú sữa trong giai đoạn đầu và có thời gian chuẩn bị đất.
- Thiết kế vườn
- Đào mương lên líp: Đây là khâu rất quan trọng vì làm tốt khâu này vú sữa mới phát triển tốt, năng suất cao, dam bảo tuổi thọ vườn cây Nếu trồng mới trên đất ruộng nên lên mô có đường kính thay đổi từ 0.8 — 1.0 m, cao 0.4 — 0.6m,
Trang 22tuỳ theo địa hình của từng nơi Đất mô là đất mặt của ruộng và được phơi khô từ
15 — 20 ngày.
- Dé bao, cống và cây chắn gió: Cây vú sữa không chịu ngập và rất cần đủ
âm để phát triển tốt trong các năm đầu tiên sau khi trồng Do đó cần phải có bờbao và cống để chủ động tưới tiêu, đảm bảo mặt líp hoặc mô phải cao hơn mặt
nước trong mương, ruộng từ 50 — 80cm Ngoài ra do cây vú sữa dé bị tét nhánh
hay lật gốc, do đó cân phải chú ý đến trồng cây chắn gió, đặc biệt là những vườn
ven sông lớn.
- Mật độ và khoảng cách trồng: Tuỳ theo chiều rộng mặt líp và bố trí sốhàng cây Với líp rộng 7 — 8m thì bố trí trồng một hàng cây ở giữa líp, khoảng
cách 10m/cây, mật độ 10 cây/1000m2 Có thể trồng xen rau màu hoặc cây ăn trái
ngắn ngày trong 1 — 3 năm dau để tang thu nhập.
Trồng và chăm sóc
Chuan bị hồ và cách trồng
Sau khi đã chuẩn bi mô trước đó 15 — 20 ngày, dao hố nhỏ sâu 20 — 25cm,trộn đều lớp đất này với 1 thing hữu cơ hoai, 100g DAP va 200 — 300g phânlân/cây Đặt bầu cây thắng đứng, cắt bỏ vỏ bầu và để mặt bầu ngay với mô trồng,
sau đó lắp đầy hố Cây sau khi trồng cần cắm cộc cố định cho cây và che nắng
- Tủ gốc giữ ẩm: Rễ vú sữa thường ăn nông, nhiệt độ của đất cao vào mùa
nắng sẽ ảnh hưởng đến bộ rễ, do đó cần phải tủ gốc giữ ẩm bằng rơm ra, cỏ khô
dé giữ 4m cho đất Nên tủ gốc dé tránh sâu bệnh tấn công
- Làm có và trồng xen: Nên làm cỏ thường xuyên trong các năm đầu để
hạn chế sya cạnh tranh đinh dưỡng và loại bỏ sự trú ẩn của sâu bệnh Đến nămthứ 4 trở đi tán cây rộng dần và công làm cỏ sẽ giảm Để giảm bớt công làm cỏ
và tưới nước trong các năm đầu tiên nên dùng rơm rạ phủ gốc và trồng xen một
số cây ngắn ngày khác để tăng nguồn thu nhập
- Bồi bùn: Hằng năm cần bồi bùn vào mô trồng, nên tiến hành phơi khôbùn sau khi vét mương rồi sau đó bồi vào mô Công tác bồi bùn cần tiến hành
thường xuyên hàng năm, ngay cả khi cây đã lớn và sau khi định hình mương líp
Trang 23tiêu, nâng cao dần mặt líp, vừa có tác dụng cung cấp một phần đỉnh dưỡng chocây vú sữa.
- Tưới tiêu nước: Cần cung cấp nước đầy đủ cho cây vú sữa, đặc biệttrong 3 năm dau Trong các tháng nắng nên tưới định ky 1 — 2 lần/tuần Cần xây
dựng hệ thống bờ bao chung quanh vườn và trong l — 2 năm đầu, cần giữ mực
nước cách mô trồng tối thiểu 40cm
- Tỉa cành, tạo tán: Trong các năm đầu nên tỉa bớt cành, chỉ để lại cáccành phân bố đều theo các hướng tạo cho cây có tán tròn đều và khống chế chiều
cao không vượt quá 4 — 4,5m Cắt bỏ cành vượt trong tán, cành sâu bệnh, cành
phụ ốm yếu mọc liên tiếp trên cùng một cành chính, cành mọc gần mặt dat
Vào sau mỗi vụ thu hoạch cần tỉa các cành mọc đứng bên trong tán, cành
rũ, cành ốm yếu, sâu bệnh dé giúp cây thông thoáng và sớm ra chdi mới
Đối với vườn có độ tuổi từ 20 năm trở lên, cây cao quá 6m nên tiến hành
trẻ hoá cho cây Kỹ thuật trẻ hoá nên được áp dụng liên tiếp trong 3 — 4 năm, mỗi
năm trên từng phần của cây để đảm bảo mức thu nhập
- Bón phân:
Bón phân thời kỳ kiến thiết cơ bản: Từ khi trồng đến 1 năm, hàng tháng
tưới phân Urê với liều lượng 20 — 30 gram/cây/lần Từ 1 — 3 năm tuổi bón từ 1 —
2 kg hỗn hợp phân Urê, DAP (18 — 46 — 0) và NPK (16 — 16 — 8) với tỷ lệ 1:1:1,liều lượng tăng dan theo tuổi cây, chia 4 lần bón trong 1 năm
Bon phân cho cây trưởng thành, đã cho trái 6n định: Cây vú sữa từ nămthứ 7 sau khi trồng, bước sang giai đoạn cho trái ổn định, và cũng bắt đầu giaiđoạn kinh doanh chia làm 4 lần bón phân:
- Lần 1: Bón vào giai đoạn xử lý ra hoa sớm cho cây với lượng phân như
sau 5 — 10 kg phân hữu cơ hoai/cây và 3 — 6 kg NPK, Uré và phân lân theo tỉ lệ Lilt.
- Lan 2: Bon vào giai đoạn đậu trái lúc trái bằng nút áo với lượng 2 — 4 kgphân/cây gồm Urê và DAP theo tỷ lệ 2:1
- Lần 3: Bon vào giai đoạn nudi trái, lúc trái có đường kính khoảng 2cm,
voi 2 — 3 kg phân NPK/cây.
Trang 24- Lần 4: Bón vào giai đoạn trước thu hoạch 1 — 2 tháng với liều lượng 1 —
2 kgNPK/cây.
- Phương pháp bón: Trước khi bón nên tiến hành thu đọn toàn bộ vật liệu
tủ gốc rồi bón lên mặt líp hoặc xới rãnh sâu 5 — 10 cm ở 2/3 đường kính tán cây,
bón phân vào rãnh Sau khi bón phân nên che phủ gốc bằng các vật liệu hữu cơ
và tưới nước liên tục 5 — 7 ngày cho không tan vào đắt.
- Thu hoạch: Thời gian thu hoạch vú sữa khác nhau tuỳ theo giống vàmùa vụ Thời gian từ khi đậu trái đến khi thu hoạch vú sữa là 180 — 200 ngày Vỏ
vú sữa Lò Rèn khi chin có màu hột gà sáng bóng.
Nên thu hoạch vú sữa lúc trời mát khi trái đã khô sương vào buổi sáng hay
buổi chiều ít nắng Không nên thu hoạch khi trời đang mưa hay ngay sau trờimưa hoặc khi trời năng gay gắt
- Dụng cụ thu hoạch: Đối với cây thấp có thể thu hoạch trái bằng tay Đối
với cây cao có thé ding sào dai để hái V6 vú sữa mỏng dé bị giập, trầy xướt,
cuống trái dễ bị sứt ra nên khi thu hoạch phải thật nhẹ nhàng và khéo léo, khôngnên để trái trực tiếp xuống đất vì nắm bệnh từ đất sẽ xâm nhập vào trái qua cuốnghoặc vết thương
Nên bao trái để tránh trầy xướt khi vận chuyển Trong thời gian tồn trữ, vận
chuyển không nên dé trái tiếp xúc trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời vi ánh nắng sẽ
làm tổn thương vỏ trái, không nên che đậy bằng tắm nilon.
Khi chất trái vào thùng, vào giỏ nên lót giấy hoặc vật liệu xếp và không nên
chất quá 4 — 5 lớp/giỏ
2.1.4 Công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch
Độ chín thu hoạch
Độ chín thu hoạch là một yếu tố rất quan trọng liên quan đến chất lượng
trái cây khi đến tay người tiêu dùng
Để xác định độ chín thu hoạch đối với trái vú sữa, chúng ta có thể quan sát
sự thay đổi độ bóng và màu của vỏ trái Trái vú sữa đạt trình độ cảm quan và mỹ
quan khi được thu hoạch ở độ chín từ 2 - 4.
Trang 25Độ chín 1: Trái mới bắt đầu chín vỏ trái rất bóng và còn màu xanh (238
ngày SĐT)
° D6 chin 2: Trai chin 1/3 (243 ngay SDT): Mau nau hồng phát triển được
a khoảng 1/3 từ phía đầu trái hướng về cuéng trái.
Độ chín 3: Trái chín 1⁄2 (248 ngày SĐT): Màu nâu hồng phát triển được
Ys từ phía đầu trái hướng về cuồng trái.
Độ chín 4: Trái chín 2/3 (253 ngày SĐT): Màu nâu hồng phát triển được khoảng 2/3 từ phía đầu trái hướng về cuống trái.
Độ chín 5: Trái chín hoàn toàn (258 ngày SPT): Màu nâu hồng phát triển gần như hoàn toàn từ phía đầu trái hướng về cuống trái.
Hình 3 Biến Thiên Mau Sắc V6 Trái Vú Sữa Lò Rèn ở Các Độ Chín Khác
Nhau
Trang 26Nguồn: Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền NamVào đầu vụ, độ chín 2 chiếm tỷ lệ cao nhất 36.17%, độ chín 4 chiếm tỷ lệthấp nhất 10.8% Nhưng vào chín vụ, độ chín 2 thấp hơn chiếm 25.46%, độ chín
4 cao hơn chiếm 15.32%, độ chín là cao nhất 27.27%
Biểu đồ 2 Biểu Đồ Mức Độ Chín của Vú Sữa Lò Rèn Vào Chín Vụ
Trang 27* Mùa vụ thu hoạch
Mùa vụ thu hoạch truyền thống của vú sữa ở ĐBSCL vào tháng 12, tháng
1 và tháng 2 DL, có khi keo dài đến tháng 3 Nhìn chung, mùa vụ vú sữa sớmhơn hai tháng và triển vọng triển vọng trễ hơn hai tháng so với mùa vụ truyền
thống đều có lợi về mặt thị trường Giá cả trong suốt vụ sẽ cao hơn, đặc biệt cao
cho vú sữa sớm thu hoạch sớm do nhu cầu hàng mẫu mới của mùa vụ mới
Một lợi điểm quan trọng về mùa vụ vú sữa là không trùng với mùa vụ thuhoạch nhiều loại trái cây trong khu vực vào các tháng 4, 5, 6
Trong những năm gần đây do áp dụng tiến bộ kỹ thuật nên cho trái sớm
vào khoảng giữa tháng 10 DL là các vườn cho trái sớm vừa bán được giá cao vừa
tránh được sâu đục trái phá hoại vườn vú sữa vào tháng 3 nên có thể nâng cao thu
nhập cho người trồng vú sữa do bán được giá cao
Bảng 3 Mùa Vụ Thu Hoạch Vú Sữa
Nước/khu Thang trong năm
Nguôn: Viện Nghiên Cứu Cây An Quả Miền Nam
Bảng 3 cho thấy ở Việt Nam thu hoạch chủ yếu vào tháng 12, tháng 1 Ở
An Độ thu hoạch vào tháng 2 và 3 Ở Úc vào thang 8,9 va tháng 10, Trung Mỹ
vào tháng 3,4 và 5, Haiti vào tháng 3,4 và 5 Như vậy, ở Việt Nam thu hoạch vào
dịp năm mới nên sản phẩm trái cây ngoài bán ra còn có thể làm thành mâmchưng trong nhà hay làm quà biếu khách Ở Ấn Độ và Úc thì mùa vụ thu hoạch
khác nhau Nhưng ở Trung Mỹ va Haiti mùa vụ thu hoạch trùng nhau nên hai
nước này bán ra cùng lúc Tháng 6,7 và tháng 11 cả khu vực hầu như không có
vú sữa dé bán Riêng ở Việt Nam, tháng 2 - 11 thường không có vú sữa bán vì
Trang 28đây là thời gian chuẩn bị xử lý ra hoa cần chăm sóc tốt để vú sữa phát triển chonăng suất cao ở vụ sau.
* Xử lý sau thu hoạch
Việc rửa trái vú sữa sẽ giúp trái sạch hơn và loại bớt VSV bám trên bề mặt
vỏ trái Những trái vú sữa trong mỗi thùng phải đồng nhất về nguồn gốc, giống, chất lượng và kích cỡ Những vật liệu dùng dé đóng gói phải tốt, mới, sạch sẽ và
đảm bảo không làm tổn thương cho trái Ở nhiệt độ 10°C trái vú sữa Lò Rèn cóthể giữ được 3 tuần Tuy nhiên, ở nhiệt độ phòng chỉ có thể giữ được trong vài
ngày.
Sơ Đồ 1 Xứ Lý Vú Sữa
Vú sữa thu hoạch đúng độ chín
VvVan chuyén vé nha
Trang 29Vú sữa thu hoạch phải đúng cách, đòi hỏi phải biết KT thu hoạch nếu không dễ rơi rớt, sữa dễ đập, trái thường nằm trên cao, không biết hái thì sản
lượng sẽ giảm đáng kê
Vú sữa thu hoạch đúng độ chin sẽ được vận chuyển về nha bằng xuồng
ghe hoặc bằng xe kéo, xử lý sâu bệnh sau thu hoạch bằng cách rửa sạch trái nhằm
loại bỏ bớt VSV gây bệnh làm trái xấu đi Sau đó phân loại và đóng gói trái theo
những kích cỡ khác nhau rồi bó vào thùng móp để tránh va chạm gây trầy xướt.Tuỳ theo mục đích người sản xuất mà có thể bảo quản chúng hay vận chuyển ra
chợ bán.
2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật
Đặc điểm KTKT của cây vú sữa bao gồm nhiều đặc điểm như yêu cầu
sinh thái, kỹ thuật trồng chăm sóc, tưới tiêu, kỹ thuật bón phân, phun
thuốc, Ngoài ra còn có những đặc điểm KTKT sau:
2.2.1 Quy cách hàng hoa vú sữa tham gia thị trường
Sau khi thu hoạch từ sáng đến khoảng 13 giờ, vú sữa được phân loại vàbao giấy quyến từng trái tai vườn hay tại vựa thu mua Tuy thuộc vào thị trường
xa mà trái vú sữa được đóng vào những sọt tre loại khoảng hay thùng móp hay là
Nguồn: Từ Trang Web Google.com
Trang 30Hình § Hình Trái Vú Sữa Đóng Gói Vào Sọt Tre
Nguồn: Từ Trang Web Google.com
2.2.2 Quy cách đóng thùng vú sữa cho thị trường xa và xuất khẩu
Những nông dân, các cán bộ nghiên cứu, khuyến nông, nhà buôn
quả, tắt cả đều làm công việc kinh doanh nông sản và phải cạnh tranh với hàng
trăm loại sản phẩm khác nhau Thị trường ngày càng đa dạng hơn, khách hàng
cũng kén chọn hơn và luôn luôn thay déi theo yêu cầu chất lượng Một sản phẩm
` quả có chất lượng là luôn đáp ứng được yêu cầu của khách hàng
Vú sữa tham gia thị trường phải đạt các yêu cầu sau
Trái chín khoảng 85%, màu sắc vỏ trái phải đẹp, bóng và không có khuyếttật do côn trùng hay bệnh gây hai, không bị tổn thương cơ học.
* Phân loại: Vú sữa được phân làm 5 loại như sau:
- Loại thượng hạng: Trải có trọng lượng 320 — 380 g, trái thuộc loại này
= phải có chất lượng tốt Trái không có khuyết tật, bề mặt vỏ trái phải thật bóng,
không có vết trầy xướt hoặc vết côn trùng phá hại
Trang 31Nguồn: Từ Viện Nghiên Cứu Cây An Quả Miền Nam
- Loại I: 250 — 299 g, có chất lượng tốt, khuyết tật có thé chấp nhận
- Loại II: 200 — 249 g, không đạt yêu cầu cho loại thượng hạng và loại Inhưng phải đạt yêu cau tối thiểu
- Loại II: 150 — 200 g, không đạt yêu cầu cho loại thượng hạng, loại I vàloại II nhưng phải đạt yêu cầu tối thiểu Có thể chấp nhận các vết sẹo khô trên vỏtrái do va quet, do nang nhưng không vượt quá 10% điện tích bể mặt vỏ trái Có
thể chấp nhận 5% trái không đạt yêu cầu tối thiểu nhưng phải đạt yêu cầu của trái
loại IV.
- Loại IV: 120 — 150 g, trái thuộc loại này phải có ít nhất 90% số trái đạt
yêu cầu tối thiểu, 10% số trái còn lại có thể không đạt yêu cầu vẻ trọng lượng
nhưng không nhỏ hon 100 g, ngoại trừ những trái bị dập hoặc bất cứ dấu hiệu
làm cho trái không thể ăn được
2.3 Giá trị dinh dưỡng của trái vú sữa
2.3.1 Giá tri dinh dưỡng
Trái vú sữa chứa rất nhiều dinh đưỡng: năng lượng 72 Cal, 1,3 g Prôtêin,
0,6 g chất béo, 17,4 g carbonhydrates, 14 g Ca, 9 g P Chất lượng trái vú sữa phải
thoả mãn các điều kiện trong bảng 4:
Trái vú sữa phải đạt ít nhất ở độ chín 1/3 khi thu hoạch và không quá độ
Trang 32+ Màu sắc vỏ trái vàng nhạt, hơi ửng hồng chiếm ít nhất 1/3 và không lớn hơn % diện tích vỏ trái tính từ phía đáy trở lên cuống, phần vỏ còn lại có màuxanh nhạt nhưng phải bóng.
+ Trái có dạng hình cầu hoặc hình cầu hơi thuôn
+ Trái phải còn tươi, sạch, nguyên vẹn, không có vật lạ hoặc mùi vi lạ.
+ Trái không có vết nứt, dập, vỡ hoặc hư hỏng cơ học
+ Cuống trái phải còn nguyên vẹn, không được lỏng lẻo hoặc đứt rời khỏitrái, có thể có 1-2 lá tươi đính vào cuống trái, cuống trái không dài hơn 4cm.
+ Nhìn bên ngoài không có vết sâu hoặc vết cắn của côn trùng.
+ Thịt trái phải mềm, có màu trắng trong và có lẫn dịch sữa màu trắng
4 Tỷ lệ brix/acid, không nhỏ hơn 120
5 Acid ascorbic, mg/100g, không nhỏ hơn 120
Nguồn: Viện Nghiên Cứu Cây An Quả Miễn Nam
2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tăng phẩm chất trái vú sữa
- Hình Thức bên ngoài: màu sắc vỏ trái, độ cứng trái
Trang 33Nguồn: Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quá Miền Nam
2.4 Kinh nghiệm cho vú sữa sớm mùa
Vú sữa thường cho trái vào khoảng tháng chạp cho đến hết tháng giêng Đây là chín vụ nên giá rẻ khoảng 10 ngàn đ/chục, vào đầu vụ thì giá bán tương đối cao, giá trưng bình đầu vụ trái vú sữa khoảng 65 ngàn đ/chục , cuối vụ vú sữa
khoảng 20 ngàn d/chuc Do đó muốn bán giá cao thì phải điều khiển cây ra trái
sớm ]- 2 tháng Cách làm như sau:
- Sau thu hoạch: Cuối tháng 1 ÂL, sau khi thu hết đợt trái cuối tiến hành
bón phân: 1kg Ure + 0,5kg DAP + 30kg phân chuồng hoai + 100kg Tricho — MX/ Icây, tưới nước cho phân tan và ngắm dan xuống đất Đồng thời phun Food
— MXI cho cây 2 lần, 1 tuần 1 lần giúp cây mau hồi phục, chuẩn bị sức cho ra
tược và hoa
- Tưới nước: Sau đó nong nước liên tục trong vòng 3 tuần liền, bằng cách
cứ 4 ngày 1 lần bơm nước cho ngập hết mương, hết líp cây rồi để cho nước tự rút
cạn Chú ý phải tưới theo kiểu nong nước hoặc tưới đẫm thì cây mới ra hoa đồng loạt Nếu tưới thẳng lên mặt vườn chỉ đủ cho nước ngắm xuống đất thì cây ra hoakhông déu, không nhiều
- Phun thuốc thúc ra hoa:
Trang 34Phun thuốc thúc ra hoa đồng thời pha RAHOA C.A.T + Food — MX,phun sương ướt đều tán cây và trong thân 2 lần, 1 tuần 1 lần giúp cây ra hoa tốt.
Khoảng 3 tuần sau cây vú sữa bật ra tược mới, sau đó khoảng thang 4 ÂL cây ra
hoa và cho thu trái váo tháng 12 — 1 AL, bán được giá cao
Khi cây cho trái nhỏ thì bị rụng sinh lý nhiều nên phun HCR để bổ sung Ca và
Bo, hạn chế ngay hiện tượng rụng này
- Phun trên lá: Định kỳ 1 tháng 1 lần pha dưỡng trái + Food — MX_ phunsương ướt đều tán và trái để giúp trái to, chắc và ngon ngọt
- Bón gốc: Khi cây ra tược mới thì bón phân lần 2, cũng với số lượng vàloại phân như trên Khi trái cỡ ngón chân cái và cỡ năm tay thì bón khoảng 0.5
kg 16.16.8 + 0,2 kg Ca(NO;); cây / lần Thực tế lượng phân bón cao hơn rất
nhiều
2.4.1 Phương pháp nhân giống
- Nhân giống bằng phương pháp chiết cành:
Nên chọn cây cho năng suất cao và độ tuổi đưới 10 năm Chọn cành chiết
là cành bánh tẻ, có tuổi 12 — 14 tháng, nằm ngang, da vừa hoá gỗ, không mangcành vượt, thời gian khất cành có thé từ tháng 1 — 3 âm lịch Dùng đao bén
khoanh và lột bỏ khoảng vỏ từ 2 — 2,5cm, dùng đây nilon cột quanh vết cắt dé ráo nhựa cây, 20 — 25 ngày sau đó bắt đầu bó bau, vat liệu bó bầu thường là rễ lục bình, sơ dừa, rom ra, bùn ao, bao nilon Sau khi bó bầu khoảng 10 - 15 ngày, kiểm tra nước và phun thuốc sâu để ngăn ngừa kiến và côn trùng khác cắn phá rễ cây Thường xuyên tưới nước để bầu không bị khô Sau khi bó bầu 3 — 4 tháng,
cắt nhánh và ding be chuối hoặc bầu nilon chứa đất xốp giâm nhánh, để trong
mát dưỡng 15 — 30 ngày cho rễ thuần thục trước khi đem trồng.
- Nhân giống bằng phương pháp ghép:
Gốc ghép: Chọn những hạt vú sữa to, không bị sâu bệnh đem gieo trong
vườn ươm Làm thành luống gieo, thông thường cây mọc khoảng 3 — 4 tuần lễ sau khi gieo Lúc cây có 3 — 5 lá thì có thể đem ra trồng ở vườn ghép, đến khi cây
đạt tiêu chuẩn ghép thì tiến hành ghép Sau khi ghép 40 — 45 ngày, kiểm tra thay
Trang 35có sự tiếp hợp giữa gốc ghép và cành ghép thì cắt và đem để trong bóng râm khi
nào cây phát triển tược mới, lá thành thục mới có thể đem trồng.
Có nhiều cách ghép, tuy nhiên trong sản xuất ghép cành treo bầu và ghépmắt cho tỷ lệ thành công cao |
Ghép cành treo bầu: Chọn kích cỡ gốc ghép phải tương xứng với cành
ghép và cành ghép đã thành thục Gốc ghép trồng trong bầu được buộc vào giàn
phân và nước theo từng giai đoạn sao cho phù hợp Giá trị kinh tế của cây vú sữa
hiện nay chủ yếu vẫn là vú sữa sớm (tháng 10 Al) Dé có sữa trái vụ, quá trình xử
lý phải tuỳ thuộc vào sự sinh trưởng và độ tuổi của cây, sữa tơ (5 — 10 năm tuổi)
đang đà phát triển mạnh cần phải giảm lượng phân và nước Ngược lại sữa lão
(trên 30 năm tuổi) lượng phân và nước đều phải tăng Thu hoạch vú sữa cũng đòi
hỏi kỹ thuật, không phải ai cũng hái được Xử lý vú sữa không chỉ trước mà cả
sau khi thu hoạch bằng cách đập bỏ hết những trái sữa muộn, cắt bỏ những cành
khô, già cỗi, tạo cành tạo tán cho vụ sau.
Thông thường xử lý ra hoa vú sữa khi cây đã trưởng thành, cho trái ổn định từ năm thứ 7 trở đi Biện pháp xử lý ra hoa sớm trên cây vú sữa phổ biến là
xiết nước và bón phân Trong thời gian chuẩn bị thu hoạch, từ tháng 10 ÂL, quét
sạch lá rụng trên mặt líp để phơi thật khô đất, đồng thời xiết cạn nước trong
mương cho đến khi thu hoạch xong, nếu không cạn được thì mực nước trong
mương phải tối thiểu phải cách mặt líp trên 50 cm, tỉa bỏ các trái non còn sót lại
và tỉa bỏ các cành già, cành vô hiệu, cành vượt, cành sâu bệnh Khoảng từ cuốitháng 12 đến rằm tháng 01 ÂL, bắt đầu làm gốc bằng cách bơm nước từ 2 - 3 lần,
cách quãng 4 - 5 ngày/ lần, yêu cầu đảm bảo mặt líp phải thật ẩm (hoặc có thể
Trang 36chai lượng phân này thành 2 - 3 lần bón, cách khoảng 5 - 6 ngày / lần bón và tưới
cho đến khi cây ra hoa, lúc này cây không có tược non và lá phải già, hơi bạc
màu và đất phải thật khô.
Sơ Dé 2 day Trinh Bon Phân va Xứ Ly Ra Hoa Trên Vú Sữa
Chuan bj thu Tia canh Xử lý ra
hoạch (tháng 1 tao tán B hoa
Qua sơ đồ trên cho thấy, quy trình bón phân và xử lý ra hoa trên vú sữa
giống chu trình giúp cây tang trưởng và phát triển tốt Sau khi thu hoạch vú sữa
tán cây vú sữa tròn đều dễ chăm sóc và thu hoạch Sau đó xử lý ra hoa cho cây
Trang 37đến khi cây ra hoa Tiếp tục bón phân lần 2, lần 3, lần 4 bón vào giai đoạn trướcthu hoạch 1 — 2 tháng, thường thì bón phân 16.16.8 giúp trái sáng, bóng, đẹp, sau
đó chuẩn bị thu hoạch Cứ thế tiếp tục xử lý ra hoa cho vụ sau.
2.4.3 Tỉa cành trẻ hoá cây
Sau mỗi vụ thu hoạch nên cưa bỏ 1 — 2 cảnh vươn cao, ít lá và có biểu
hiện sinh trưởng, năng suất kém nhất trên tán cây Cưa ngắn các cành này còn 30
— 50 cm tính từ gốc cành Khi cưa nên rot nước liên tục vào vết cưa nhằm tránhnhiệt độ cao do ma sát gây chết mô cây ảnh hưởng đến khả năng tái sinh chỗồi sau
này, vết cưa nghiêng 45 độ để tránh động nước Sơn phủ bề mặt vết cưa bằng
dung địch sun-phát đồng, khoảng 15 — 20 ngày sau dưới mỗi vết cưa sẽ phát triển
5 — 15 chéi mới, nên tia bớt số chdi mới chỉ giữ lại 2 — 3 chéi khoẻ và ở vị trí đều
quanh cành Khi chồi mới phát triển đến chiều dai 50 — 60 cm thì tiến hành loại
bỏ đỉnh sinh trưởng để kích thích chéi phân cành Quan sát và phòng trừ sâubệnh cho cành mới Cành mới có khả năng cho trái sau 12 — 18 tháng.
2.4.4 Cơ sở xác định hiệu qua kinh tế
Hiệu quả kinh tế nông hộ là việc sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào như:
Phân bón, lao động, kỹ thuật nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngườinông dân.
Xác định hiệu quả kinh tế là su so sánh giữa chi phí bỏ ra đầu tư cho hoạt
động sản xuất và hiệu quả đạt được từ sự đầu tư đó Để đánh giá kết quả, hiệuquả của cây vú sữa, chúng ta sử dụng các hệ thống chỉ tiêu sau:
Tổng lợi nhuận: LN = TR — TC
TR: Tổng doanh thu = Sản Lượng * Đơn giá
Tỷ xuất lợi nhuận/chỉ phi = Tổng lợi nhuận/Tổng Chi Phí
Chỉ tiêu này nói lên 1 đồng chỉ phí bỏ ra thì thu bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất thu nhap/Chi phi = Tổng thu nhập/Tổng Chi Phí
Chỉ tiêu này nói lên 1 đồng chỉ phí bỏ ra thu bao nhiêu đồng thu nhập.
Chi phí sản xuất = Chi phí vật chét + Chi phi lao déng
Thu nhập = Lợi nhuận + Lao động nhà
Trang 38# Sự cần thiết và phát triển vườn cây vú sữa
Do huyện Châu Thành được bao bọc bởi con sông Tiên, hàng năm được
lượng phù sa bồi đắp rất màu mỡ nên rất thuận lợi cho sự phát triển vườn cây VúSữa Đó cũng là nhân tố quan trọng thúc đây nền nông nghiệp phát triển nói
chung, vườn cây ăn trái của huyện nói riêng Lợi dụng ưu thế này mà người nông
dân đã biết tận dụng tính hiệu quả của nó dé phát triển nghề nông Nó được thực
hiện dựa trên hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường.
2.5 Phương pháp nghiên cứn
2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu
Trong quá trình nghiên cứu tôi tiến hành thụ thập số liệu từ các phòng ban
trong Huyện và Viện Cây Ăn Quả Miền Nam.
Tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài.
Thu thập số liệu từ các nông hộ sản xuất vú sữa.
2.5.2 Phương pháp xử lý thông tin
Xử lý bằng các phần mềm vi tính như Excel và các công cụ hỗ trợ khác,
xử dụng các công thức, lý luận trong phân tích kinh tế để xử lý các số liệu làm cơ
sở đưa ra các kết luận và các giải pháp xác thực để giúp nhà vườn nâng cao đời
sống hơn.
2.5.3 Phương pháp điều tra chọn mẫu
Lập phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp những hộ nông dân để nhận định
về tình hình sản xuất vú sữa của địa phương.
Tổng hợp số liệu phân tích, xử lý tính toán hiệu quả của giống vú sữa Lò
Rèn.
Lấy mẫu điều tra ở các hộ canh tác vú sữa Lò Rèn là 60 hộ
Thu thập thêm số liệu về tình hình kinh tế xã hội, dân số, lao động, văn hoá tại huyện Châu Thành.
Dùng phương pháp thống kê để phân tích tổng hợp.
Số mẫu điều tra được xác định theo công thức:
Xác định x
Trang 39Lay t=2 với độ tin cậy 95%, với
Số mẫu cần điều tra là:
A:Phạm vi sai số xác định phương sai mẫu
ð? :Phương sai mẫu
6, :Phương sai chung
Trang 40CHƯƠNG 3
TỎNG QUAN
3.1 Khái quát tình hình sản xuất vú sữa trong nước và trên thế giới
3.1.1 Tình hình sản xuất vú sữa trên thế giới
Vú sữa là loại cây ăn quả có nguồn gốc ở vùng biển Caribê Hiện nay trên 'thế giới vú sữa cũng được trồng lâu đời ở các vùng nhiệt đới như phía bắc NewSouth Wales, ở Queensland thuộc châu Úc khoảng 50ha, Jamaica, Mexico,Guatemala Honduras, Elsavado, miền Nam Florida thuộc Châu Mỹ và ở châu Á
có An Độ, Thái Lan, Philippins Vú sữa 1a cây trồng dé lẫy bóng mát, làm cây
cảnh trang trí, làm thuốc, lấy trái chỉ là thứ yếu Tuy vú sữa được trồng ở nhiều
nước trên thế giới nhưng chúng được wing nhiều nhất là ở đất nước Việt Nam,
đặc biệt là huyện Châu Thành của tỉnh Tiên Giang.
3.1.2 Sản xuất vú sữa trong nước
Việt Nam là nước có diện tích vú sữa lớn nhất hiện nay trên thế giớinhưng cũng chỉ có khoảng 2210 ha (2004), các nước trên thế giới điện tích vúsữa không đáng kể, trái vú sữa của Việt Nam độc quyền sản phẩm hàng hoá trênthé giới Tuy nhiên so với các loại cây ăn trái khác trong cả nước , diện tích vúsữa rất nhỏ bé Cây vú sữa trồng tập trung ở Đồng Bằng Sông Cửu Long nhưng
diện tích trồng vú sữa chỉ chiếm 0,77% tông cây ăn trái khu vực (diện tích trồng
cây ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2004 là 275.861 ha)
Cây vú sữa được trồng ở Việt Nam rất lâu đời và phát triển tốt ở miềnNam, là cây thân cao tán rộng, có thể sống vài chục năm mà vẫn cho trái Từ ĐàNẵng trở vào phía Nam các tỉnh đều có trồng vú sữa Cây vú sữa được trồng xentrong các vườn đồi hay trong khu dân cư, trái vú sữa thu hoạch tiêu thụ tại địaphương Các tỉnh Nam Bộ, cây vú sữa được trồng rải rác trong khu dân cư, khucông sở hay các điểm đông người cần bóng mát mà chỉ có rất ít trái bán tại chỗ
Các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long trước đây vú sữa được trồng nhiều ở Tiền