1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của đàn bò sữa được nuôi trong và ngoài hợp tác xã Nguyễn Văn Lịch, xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của đàn bò sữa được nuôi trong và ngoài hợp tác xã Nguyễn Văn Lịch, xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Văn Đức
Người hướng dẫn Đặng Thanh Hà
Trường học Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Phát triển nông thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 36,16 MB

Nội dung

Tác giả đã tập trung phân tích và so sánh về chỉ phí và hiệu quả chăn nuôi bò sữa giữa các giống bò được nuôi đồng thời so sánh hiệu quả chăn nuôi bò sữa giữa các hộ trong và ngoài hợp t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

| THU VIÊN 3

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, Khoa Kính Tế, Trường Đại

Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “NGIEN CỨU HIEU QUA

KINH TE CUA ĐÀN BO SỮA NUÔI TẠI CAC HO TRONG VA NGOÀI HỢPTAC XA NGUYEN VAN LICH XÃ PHƯỚC VINH AN, HUYỆN CU CHI, TP

HO CHÍ MINH”, tác giả LÊ VAN DUC, sinh viên khoá PTNT & KN 26, đã bảo vệthành công trước hội đồng vào ngày ee tổ chức tại Hội đồng chấm thitốt nghiệp Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.

ĐẶNG THANH HÀ

Người hướng dẫn

Ky tén, ngay iF thang 1a năm Z4)

Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi

(Ký tên, ngày ⁄ tháng ¿ HẠNH ngự) (Ký tên, ngày ¿đ tháng năm ¿3ˆ

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Nông Lâm

TP.Hồ Chí Minh, tôi đã được sự giảng dạy của nhiều thầy cô và giúp đỡ của bạn bè.Trong dip hoàn thành luận van tốt nghiệp bậc cử nhân, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến:

- Con xin kính gửi long biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, là người đã sinh thành

và nuôi đưỡng tôi ăn học đến ngày hôm nay.

— ~ Xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Thanh Hà đã tận tình hướng dẫn tôi

trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

- Xin chân thành gửi lời biết ơn đến Ban Giám Hiệu và toàn thể quý thầy

cô trong khoa Kinh tế, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến

thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.

- — Tôi chân thành cảm ơn đến Chính quyền xã Phước Vĩnh An đã tạo điều

kiện thuận lợi cho tôi thực tập tốt nghiệp.

- — Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến các anh chị em trong gia đình tôi và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Sinh viên

LÊ VĂN ĐỨC

Trang 4

Trong thời gian thực tập tại xã, sinh viên Lê Văn Đức đã chấp hành tốt nội

quy của cơ quan, chịu khó tìm hiểu, thu thập số liệu tại cơ quan va- điều tra tình

hình thực tế của các hộ chăn nuôi trên địa bàn xã Phước Vĩnh An.

UBND XÃ PHƯỚC VĨNH AN

Ngày ÁÍ tháng Z năm 2004.

Trang 5

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của đàn bò sữa trong và ngoài hợp

tác xã Nguyễn Văn Lịch xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi, TP.

Hồ Chí Minh.

Sinh viên thực hiện: Lê Văn Đức

Đề tài đã cung cấp những thông tin tổng quan vé tình hình chăn nuôi bò sữa tại địa bàn xã Phước Vĩnh An, Huyện Củ Chi và đi sâu tìm hiểu đặc điểm cuả các hộ điều tra và đánh giá tình hình chăn nuôi bò sữa của các hộ này Tác giả đã tập trung phân tích và so sánh về chỉ phí và hiệu quả chăn nuôi bò sữa giữa các giống bò được nuôi đồng thời so sánh hiệu quả chăn nuôi bò sữa giữa các hộ trong và ngoài hợp tác

xã Thông qua phân tích SWOT, dé tài cũng đã xác định được những mặt mạnh hạn chế, cơ hội và những thách thức chính đối với nghề nuôi bò sữa tại địa phương.

Trên cơ sở phân tích, tác giả đã đưa ra một số giải pháp về các mặt kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm thúc đây sự phát triển nghề chăn nuôi bò sữa tại địa phương Các giải pháp đề xuất khá hợp lý tuy nhiên chưa được phân tích sâu Nếu sử dụng triệt để những kết luận rút ra được từ những phân tích đánh giá về tình hình hoạt động của HTX, phân tích kết quả va hiệu quả trong chăn nuôi bò sữa thì tác giả có thể đưa ra nhiều khuyến cáo hữu ích và thiết

thực hơn nhằm giúp nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi bò sữa cña HTX cũng như của địa phương.

Nhìn chung đề tài đã đạt được mục đích nghiên cứu đặt ra.

Đánh giá chung: Dé tai dat yều cầu một luận văn tốt nghiệp.

Giáo viên hướng dẫn

aDang Thanh Ha

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHÁN BIỆN

Sinhviên : Lê Văn Đức - Lớp Kinh tế 26.

Đề tài : Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của đàn bò sữa được nuôi trong và ngoài HTX

Nguyễn văn Lịch — Xã Phước Vinh An Huyện Củ Chi TP HCM

* Khái quát về số hộ chăn nuôi bò sửa và HTX Nguyễn văn Lịch

* Qui mô đàn bò của xã tăng từ năm 1999 đến năm 2003 ứng với năng suất cho sữa tính bình

quân trên 1 bò sữa cũng tăng(từ 3500 kg đến 4100 kg )

* Khảo sát hộ nuôi bò thông qua qui mô(4 qui mô), con giống(F¿) phương thức nuôi(nhốt chuồng

và kết hợp nhốt và thả).

* Phân tích về việc chọn giống, kha năng sinh sản của từng loại giống, thức ăn và nguồn cung

ứng, việc chăm sóc, tinh hình địch bệnh của bò, nhu cầu vốn, trình độ và kinh nghiệm của hộ

nuôi bò.

* Đánh giá kết quả hiệu quả bình quân qua các năm kinh doanh trong vòng đời của 1 bò sữa

ứng với hộ ngoài HTX và trong HTX

* Thông qua ma trận SWOT, tác giả dé suất 1 số giải pháp nhằm định hướng phát triển cho

HTK Nguyễn văn Lịch.

HH, Nhân xét đánh gia.

* Ưu điểm: Tác giả có nhiều cố gắng trong thu thập số liệu, vận dụng các kiến thức đã học dé

thực hiện các nội dung đã dé xuất trong luận văn.

* Tổn tai: Các vấn dé liên quan đến bò sữa được nghiên cứu | cách rời rạt(phương thức nuôi,

giống bò, trình độ văn hoá và kinh nghiêm nuôi) cùng việc sử đụng số bình quân trong quá trình đánh giá kết quả hiệu quả đã ảnh hưởng đến giá trị thực tiễn của các nhận định.

Đánh giá: Từ các nội dung đã trình bày, để tài được đánh giá: Thuộc dạng khá.

IV Cậu hải :

1 Tác giả hãy trình bày lợi ích và nghĩa vụ ma ¡ hộ nuôi bò nhận được khi tham gia vào HTX ?

2 Hướng giải quyết thức ăn cho chăn nuôi bò sữa sẽ như thế nào khi qui mô đàn phát triển trước

xu thế đất nông nghiép giảm do quá trình đô thị hoá và điện tích lúa giảm do chuyển đổi cơ cấu

cây trểng?

-3 Nếu HTX được hình thành ngoài ấp 3, thì giá công lao động thuê có ở mức 25.000 đ/công hay

không? Nếu so sánh với ! hộ cá thể ở ấp 3 có thể thuê giá công là 25.000 đ, thì hiệu quả đạt được của hộ trong và ngoài HTX sẽ như thế nào?

Trang 7

NGHIÊN CỨU HIỆU QUÁ KINH TE CUA ĐÀN BO SỮA NUÔI

TẠI CÁC HỘ TRONG VÀ NGOÀI HỢP TÁC XÃ NGUYEN

VAN LICH XA PHUOC VINH AN, HUYEN CU CHI,

TP HO CHI MINH

THE STUDY OF ECONOMIC EFFICIENCY OF DAIRY COWS

PRODUCTION OF HOUSEHOLDS IN AND OUTSIDE THE

NGUYEN VAN LICH COOPERTIVE PHUOC VINH AN

COMMUNITY, CU CHI DISTRICT,

HO CHI MINH CITY

NOI DUNG TOM TAT

Đề tài thực hiện nhằm khảo sát tình hình phát triển đàn bò sữa, tính toán hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi bò sữa tại các nông hộ và tìm hiểu tác động của HTXNguyễn Văn Lịch đến tình hình phát triển đàn bò cũng như hiệu quả kinh tế của việc

chăn nuôi bò sữa tại nông hộ.

Bằng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp và điều tra 60 hộ có chăn nuôi bò sữa,

thông qua tính toán và phân tích để có kết qua như sau:

Các xã viên nếu bỏ 1 đồng để đầu tư nuôi: bò F1 thì thu 0,43 đồng lời, bò F2 thì thu được 0,43 đồng lời, còn bò F3 thì thu được 0,46 đồng lời Nhưng các hộ chăn nuôi

bò sữa không tham gia HTX thì cũng với 1 đồng dé đầu tư nuôi bò F1, F2 và F3 thì chi

thu được lần lược là 0,35 đồng, 0,37 đồng và 0,38 đồng Từ kết quả đó chúng tôi kiến

nghị với chính quyền xã Phước Vĩnh An cũng như HTX Nguyễn Văn Lịch khuyến

khích các hộ chăn nuôi bò sữa ở đây nên tham gia vào HTX.

Trang 8

1.2.2 Nội dung nghiên cứu.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu.

1.4 Phạm vi nghiên cứu.

1.4.1 Phạm vi kỹ thuật.

1.4.2 Phạm vi không gian.

1.4.3 Pham vi thời gian.

1.5 Cấu trúc luận văn.

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận .

2.1.1 Tầm quan trọng của ngành chan nuôi bò sữa.

2.1.2 Hợp tác xã chăn nuôi bò sữa và vai trò của nó.

2.1.2.1 Định nghĩa hợp tác xã.

2.1.2.2 Vai trò của hợp tác xã dich vụ và chăn nuôi bò sữa.

2.1.3 Sơ lược ngành chăn nuôi bò sữa nước ta.

Trang

XIV

Trang 9

2.1.4 Đặc điểm của ngành chăn nuôi bò sữa.

2.2.2 Các phương pháp ngiên cứu khác.

Chương 3 TONG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên va môi trường.

3.2.2.2 Công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân.

3.2.2.3 Tình hình đời sống văn hoá, thé duc thé thao.

3.2.3 Dân cư - Lao động.

3.2.3.1 Dân cư.

13

14 14 14 15 15 lộ ile: 16 16 16 16 17 17 17 17 17 18

¡8 18 18 19 19

20

20

Trang 10

3.2.3.2 Lao động.

3.2.4 Hiện trạng sử dụng đất.

3.3 Nguồn thức ăn xanh cho bò sữa.

3.4 Sơ lược về Hợp tác xã Nguyễn Văn Lịch.

3.4.1 Thời gian và điều kiện thành lập.

Chương 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình chăn nuôi bò sữa tại xã Phước Vĩnh An.

4.1.1 Tình hình phát triển đàn bò sữa.

4.1.2 Tình hình phân bố dan bò sữa tại xã Phước Vinh An.

4.1.2.1 Phân bố đàn bò theo ấp.

4.2.1.2 Phân bố đàn bò theo nhóm trong và ngoài HTX Nguyễn Văn Lich.

4.1.3 Các giống bò trên địa bàn nghiên cứu.

4.1.3.1 Bò lai Sind.

4.1.3.2 Bò lai F1 (Lai Sind x Holstein Friesian).

4.1.3.3 Bò lai F2 (Lai F1 x Holstein Friesian).

4.1.3.4 Bò lai F3 (Lai F2 x Holstein Friesian).

4.2 Đặc điểm của các hộ chăn nuôi bò sữa.

4.2.1 Quy mô đàn.

4.2.2 Cơ cấu đàn và cơ cầu giống.

4.2.3 Phương thức nuôi.

4.2.4 Chất lượng bò sữa ở xã Phước Vĩnh An.

4.2.4.1 Nguồn giống và cách chọn giống bò.

20 22

23 23

24 24 235 25 26

28 28 29 29 30 3] 31 31 32

32

33

33 33 34 35 35

Trang 11

4.2.4.2Khả năng sinh sản của bò sữa ở xã Phước Vĩnh An.

4.2.5 Thức ăn và nguồn cung cắp thức ăn.

4.2.6 Chăm sóc và nuôi dưỡng.

4.2.7 Tình hình bệnh tật của đàn bò sữa xã Phước Vĩnh An.

4.2.8 Vốn sản xuất.

4.2.9 Đặc điểm về trình độ học vấn và kinh nghiệm chăn nuôi.

4.2.9.1 Trình độ học vấn.

4.2.9.2 Kinh nghiệm nuôi bò sữa.

4.3 Nhận định chung về tình hình chăn nuôi bò sữa ở xã Phước Vĩnh An.

4.4 Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản.

4.4.1 Chi phí cho một bê cái đến lúc gieo tinh lần đầu.

4.4.2 Chỉ phí từ khi gieo tinh đến khi cho sữa lần đầu.

4.5 Chi phí cho một con bò qua từng chu kỳ khai thác.

4.5.1 Tổng hợp chi phí của một con bò sữa nuôi trong HTX Nguyễn Văn Lịch

qua từng chu kỳ khai thác.

4.5.1.1 Chi phí cho bò F1.

4.5.1.2 Chi phí cho bò F2.

4.5.1.3 Chi phí cho bò F3.

4.5.2 Tổng hợp chi phí của một con bò được nuôi tại các hộ ngoài HTX.

4.6 Kết quá và hiệu quả của các giống bò nuôi tại các hộ trong và ngoài HTX.

4.6.1 Các khoảng thu trong chăn nuôi bò sữa.

4.6.2 Kết quả và hiệu quả các giống bò trong và ngoài HTX Nguyễn Văn Lịch.

4.6.2.1 Kết quả và hiệu quả các giống bò được nuôi trong HTX Nguyễn

Văn Lịch.

4.6.2.2 Kết quả và hiệu quả các giống bò được nuôi tại các hộ ngoài HTX.

4.6.3 So sánh hiệu quả chăn nuôi của các giống bò.

4.7 Phân tích ma trận SWOT và định hướng phát triển sản xuất kinh doanh

35

37

38

39 39 40

40

41

42

43 43

65 68

al

Trang 12

cho HTX Nguyễn Văn Lịch.

4.7.1 Xác định các yếu tố hình thành ma trận SWOT.

4.7.2 Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ và đe doa của HTX.

4.7.3 Liên kết các điểm mạnh bên trong và cơ hội bên ngoài.

4.7.4 Liên kết các điểm mạnh bên trong và các đe dọa bên ngoài.

4.7.5 Liên kết giữa các điểm yếu bên trong với các cơ hội bên ngoài.

4.7.6 Liên kết giữa điểm yếu bên trong với đe dọa bên ngoài.

4.7.7 Ma trận SWOT.

4.8 Một số giải pháp đề xuất nhằm định hướng phát triển đàn bò sữa của

xã Phước Vĩnh An trong thời gian tới.

5.2.1 Đối với người chăn nuôi.

5.2.2 Đối với địa phương.

5.2.3 Đối với HTX Nguyễn Văn Lịch.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

73 RE, iD 76 76 77 78 78

83

83

84 85 85 85 86 87

Trang 13

F1: Bò lai giữa bò cái Lai Sind và bò đực Holstien Friesian

F2: Bò lai giữa bò cái F1 và bò đực Holstien Friesian

F3: Bò lai giữa bò cái F2 và bò đực Holstien Friesian

S: Strengths (điểm mạnh)

W: Weaknesses (điểm yếu)

O: Opportunities (cơ hội)

T: Threats (đe dọa)

Trang 14

DANH MỤC CÁC BANG

Trang

Bảng 1 Diễn Biến về Số Lượng và Năng Suất Đàn Bò Sữa Cả Nước qua

Các Năm 8

Bảng 3 Cơ Cầu Lao Động theo Ngành Nghề Năm 2003 21

Bảng 4 Cơ Cấu Dat Sử Dụng Dat của Xã Năm 2003 : 22

Bảng 6 Tình Hình Phân Bố Đàn Bò Sữa tại các Ấp của Xã Phước Vĩnh An

trong năm 2003 29

Bảng 7 Phân Bé Đàn Bò Sữa trong và ngoài HTX Nguyễn Văn Lịch Nam 2003.30

Bang 8 Quy Mô Dan Bò Sữa Điều Tra ở Xã Phước Vĩnh An Năm 2003 33

Bảng 9 Cơ Cấu Đàn và Cơ Cầu Giống của Đàn Bò Sữa tại các Hộ Điều Traở _

Xã Phước Vĩnh An Năm 2003 33

Bảng 10 Phương Thức Chăn Nuôi Bò Sữa tại Xã Phước Vinh An 34 Bảng 11 Thời Gian Động Dục Lần Đầu của Bò Sữa tại các Hộ Điều Tra ở Xã

Phước Vĩnh An 36

Bảng 12 Số Lần Phối Giống Cho Một Lần Thụ Thai 36

Bảng 13 Tình Hình Vay Vốn Chăn Nuôi Bò Sữa của các Hộ Điều Tra tại

Xã Phước Vĩnh An 40

Bảng 14 Trình Độ Học Vấn của những Người được Điều Tra có Nuôi Bò Sữa 41

Bảng 15 Kinh Nghiệm của Các Hộ Chăn Nuôi Bò Sữa tại Xã Phước Vĩnh An 4Í

Bảng 16 Giá Thức Ăn và Số Lượng Thức Ăn/Ngày Cho các Giống Bò Nuôi

trong và ngoài HTX Nguyễn Văn Lich 45

Bảng 17 Chỉ Phí Cho Một Bê Cái đến khi Gieo Tính Lần Đầu 46 Bảng 18 Khẩu Phần Ăn của Các Giống Bò được Nuôi trong và ngoài HTX

Nguyễn Văn Lịch 48

Bảng 19 Chi Phí Đầu Tư cho Bò Đến Khi Cho Sữa Lần Đầu của Các Hộ

Chăn Nuôi trong và ngoài HTX Nguyễn Văn Lịch 49

Trang 15

Bảng 20 Khẩu Phần Ăn/Ngày của Các Giống Bò cho Sữa Nuôi trong và

ngoài HTX Nguyễn Văn Lịch.

Bảng 21 Tổng Hợp Chỉ Phí cho Một Bò F1 Nuôi trong HTX Nguyễn Văn

Lịch qua từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bảng 22 Tổng Hợp Chi Phí cho Một Con Bò F2 Nuôi trong HTX Nguyễn

Văn Lịch qua Từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bảng 23 Tổng Hợp Chi Phí cho Một Con Bò F3 Nuôi trong HTX Nguyễn

Van Lịch qua Từng Chu Ky Khai Thác.

Bang 24 Tổng Hop Chi Phí cho Một Con Bò F1 Nuôi tại Các Hộ ngoài HTX

Nuyễn Văn Lịch qua Từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bang 25 Tổng Hợp Chi Phí cho Một Con Bò F2 Nuôi tai Các Hộ ngoài HTX

Nguyễn Văn Lịch qua Từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bảng 26 Tổng Hợp Chi Phí cho Một Con bò F3 Nuôi tại Các Hộ ngoài HTX

Nguyễn Văn Lịch qua Từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bảng 27 Doanh Thu của Một bò F1 Nuôi trong và ngoài HTX Nguyễn Văn

Lịch qua Từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bảng 28 Doanh Thu của Một bò F2 Nuôi trong và ngoài HTX Nguyễn Văn

Lịch qua Từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bảng 29 Doanh Thu của Một Bò F3 Nuôi trong và ngoài HTX Nguyễn Văn

Lịch qua Từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bảng 30 Kết Quá_ Hiệu Quả của Giống Bò F1 Nuôi tại các Hộ trong HTX

Nguyễn Văn Lịch Tính cho từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bang 31 Kết Qua_Hiéu Quả của Giống Bò F2 Nuôi tại các Hộ trong HTX

Nguyễn Văn Lịch Tính cho từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bang 32 Kết Quả_ Hiệu Quả của Giống Bò F3 Nuôi tại các Hộ trong HTX

Nguyễn Văn Lịch Tính cho từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bảng 33 Kết Quả, Hiệu Quả của Giống Bò F1 Nuôi tại các Hộ ngoài HTX

Trang 16

Nguyễn Văn Lịch Tính cho từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bang 34 Kết Quả_ Hiệu Quả của Giống Bò F2 Nuôi tại các Hộ ngoài HTX

Nguyễn Văn Lịch Tính cho từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bảng 35 Kết Quả_ Hiệu Quả của Giống Bò F3 Nuôi tại các Hộ ngoài HTX

Nguyễn Văn Lịch Tính cho từng Chu Kỳ Khai Thác.

Bảng 36 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế giữa các Giống Bò.

Bang 37: Các Điểm Mạnh, Điểm Yếu, Nguy Cơ và De Doa của HTX Nguyễn

Văn Lịch.

Bảng 38 Liên Kết Các Điểm Mạnh Bên Trong với Cơ Hội Bên Ngoài HTX.

Bảng 39 Liên Kết Điêm Mạnh Bên Trong với De Dọa Bên Ngoài HTX.

Bảng 40 Liên Kết Điểm Yếu Bên Trong với Cơ Hội Bên Ngoài HTX.

Bang 41 Kết Hợp Điểm Yếu Bên Trong với De Dọa Bên Ngoài HTX.

69

69

70 d2

75

76

76, TT

78

Trang 17

DANH MỤC HÌNH, SƠ DO

Trang

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của HTX Nguyễn Văn Lịch 25

Trang 18

Chương Í ĐẶT VAN DE

1.1 Những li do chọn dé tai.

Nông nghiệp Việt Nam dang có những bước tiến mạnh mẽ và vững chắc, đónggóp của nông nghiệp vào nền kinh tế chung của đất nước luôn chiếm tỷ trọng cao.Trong nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành sản xuất chính, tính quy luật

quan hệ phát triển của hai ngành là: tốc độ phát triển chung của ngành chăn nuôi phải

lớn hơn tốc độ phát triển của ngành trồng trọt Hiện nay, ty trọng giá trị sản lượng

ngành chăn nuôi chỉ chiếm hơn 30% tổng giá trị sản lượng của ngành nông nghiệp.

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, ngành chăn nuôi bò sữa thường đem lại hiệu quả

kinh tế cao hơn các ngành chăn nuôi truyền thống, góp phần giải quyết việc làm tăng

thu nhập cho nông hộ Do đó, ngành chăn nuôi bò sữa đang được chú trọng đầu tư và khuyến khích phát triển, đặc biệt ở những vùng có điều kiện phát triển và nhu cầu cao.

Một khi nền kinh tế của quốc gia phát triển, mức sống của con người được cải

thiện và dần được nâng cao thì nhu cầu về các sản phẩm chăn nuôi chắc chắn sẽ được gia tăng Sữa tươi và các sản phẩm chế biến từ sữa là nguồn cung cấp đinh dưỡng qui giá cần thiết trong các bữa ăn hàng ngày của con người, đặc biệt đối với người già vàtrẻ em.

Trong những năm qua ngành chăn nuôi bò sữa đã có sự phát triển mạnh mẽ, hình

thức chăn nuôi ở hộ gia đình khá phù hợp với cơ chế sản xuất Tuy nhiên có rất nhiều

vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá Dé đảm bảo lợi ích của mình thì đưa ra hướng giải quyết là thành lập các hợp tác xã dịch vụ và chăn nuôi.

-Mô hình hợp tác xã chăn nuôi bò sữa ra đời nhằm tập hợp những người chăn nuôi

bò sữa lập thành một tổ chức để giúp đỡ các xã viên dễ dàng hơn trong việc tiếp cận thị

Trang 19

Hơn nữa các xã viên có thể chia sẽ kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa để cùng nhau sản

xuất có hiệu quả hơn Phong trào nuôi bò sữa gia đình tại huyện Củ Chi cũng như xã Phước Vĩnh An đã hình thành khá lâu và thu nhập từ việc chăn nuôi bò sữa đã giúp

nhiều người dân có cuộc sống đầy đủ hơn Tuy nhiên các nông hộ ở đây vẫn chưa khaithác hết lợi thế của từng bộ chăn nuôi cũng như những lợi thế của tập thể, cụ thể là hợptác xã chăn nuôi Để hiểu rõ hơn tình hình phát triển đàn bò sữa và tìm hướng di hợp lý hơn, được sự đồng ý của Trường đại học Nông Lâm, Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Cú Chi, UBND xã Phước Vĩnh An, ban chú nhiệm HTXNguyễn Văn Lịch, cùng với sự hướng dẫn của thầy Đặng Thanh Hà tôi tiến hành

nghiên cứu đề tài “Nghiên Cứu Hiệu Quả Kinh Tế của Đàn Bò Sữa Nuôi tại Các

Hộ trong và ngoài Hợp Tác Xã Nguyễn Văn Lịch Xã Phước Vĩnh An Huyện Củ

Chi Thành Phố Hồ Chí Minh”.

1.2 Mục đích và nội dung nghiên cứu.

1.2.1 Mục đích.

- Khảo sát tình hình phát triển đàn bò sữa, năng suất và sản lượng sữa của một số

giống bò ở xã Phước Vĩnh An.

- Tính toán hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi bò sữa tại các nông hộ.

Tim hiểu tác động của HTX Nguyễn Văn Lịch đến tình bình phát triển đàn bd

cũng như hiệu qủa kinh tế của việc chăn nuôi bò sữa tại nông hộ.

- Khẳng định tính đúng đắn của việc phát triển các HTX địch vụ và chăn nuôi bò

sữa.

- Đề xuất kiến nghị góp phần phát triển chăn nuôi bò sữa tại xã Pước Vĩnh An.

1.2.2 Nội dung nghiên cứu.

Khái quát tình hình chung ở xã Phước Vĩnh An trên các mặt: tự nhiên, kinh tế xãhội, thông qua đó thấy được những thuận lợi và khó khăn đối với việc chăn nuôi bò sữa

Trang 20

“Tính toán và phân tích hiệu quả kinh tế của các giỗng bò sữa tại địa phương Mặtkhác, tính toán và so sánh hiệu quả kinh tế của đàn bò sữa nuôi tại các hộ trong và

ngoài HTX Nguyễn Văn Lịch Qua đó thấy được sự chênh lệch hiệu qua kinh tế của

các giống bò và giữa hộ nuôi đơn lẻ với các hộ tham gia HTX Từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp để khắc phục dần những yếu kém và tận dựng những thuận lợi ở địa phương và bên ngoài nhằm thúc day ngành chăn nuôi bò sữa ở đây ngày càng

phát triển hơn, cải thiện bộ mặt nông thôn.

1.3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu.

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu kinh tế hộ thuộc ngành chăn nuôi bò sữa chủ yếu là trong giai

đoạn sữa tươi.

Ngoài ra đề tài còn tìm hiểu HTX Nguyễn Văn Lich và vai trò của nó đối với các

hộ chăn nuôi bò sữa ở địa phương.

1.4 Phạm vỉ nghiên cứu.

1.4.1 Phạm vi kỹ thuật.

Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của đàn bò sữa chứ không đi sâu vào

các đặc tính sinh học của bò sữa.

1.4.2 Phạm vi không gian.

Đề tài nghiên cứu tình hình chăn nuôi bò sữa tại các hộ trên phạm vi xã Phước

Vĩnh An thông qua 60 mẫu điều tra.

1.4.3 Pham vi thời gian.

Thời gian nghiên cứu tính từ ngày 2- 2- 2004 đến ngày 1-6-2004.

1.5 Câu trúc của luận van.

Đề tài nghiên cứu được chia làm 5 chương:

Chương!: Đặt vấn dé

- Đưa ra lý do để tiến hành ngiên cứu đề tài.

Trang 21

- Giới hạn về kỹ thuật, không gian và thời gian nghiên cứu.

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Đưa ra sơ sở lý thuyết của làm nên tảng cho việc nghiên cứu đề tài

- Đưa ra các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài

Chương 3: Tổng quan

- Mô tả về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ở địa phương nghiên cứu.

- Khái quát chung về HTX Nguyễn Văn Lịch.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

- Tính toán các chỉ tiêu về đầu vào và đầu ra trong chăn nuôi bò sữa dé đưa ra

được lợi nhuận cũng như thu nhập của nông hộ.

- Xem xét hiệu quả kinh tế chăn nuôi các giống bò sữa tại các hộ trong và

ngoài HTX.

- Đánh giá chung về vai trò của HTX Nguyễn Văn Lịch.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

_ ~ Rút kết những kết quả nghiên cứu.

- Trên cơ sở những kết luận đưa ra những kiến nghị để thúc day sự phát triển

ngành chăn nuôi bò sữa nói chung và HTX Nguyễn Văn Lịch nói riêng ở xã PhướcVĩnh An

Trang 22

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận.

2.1.1 Tầm quan trọng của ngành chăn nuôi bé sữa.

Trong thời kỳ Đội Mớbnền kinh tế của nước ta có nhiều chuyển biến tích cực,

tăng trưởng GDP luôn ở mức cao so với thế giới Trong cơ cấu của nền kinh tế thì

ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao Ngành nông nghiệp có thê tự hào vì không

những đã đáp ứng được nhu cầu về lương thực trong cả nước mà còn đưa đất nước tatrở thành một nước xuất khẩu gạo đứng hàng nhất nhì thế giới Khi nhu cầu lương thựcđược đảm bảo thì con người hướng tới các chỉ tiêu khác cao hơn cho nhu cầu thiếtyếu, đặc biệt bữa ăn đòi hỏi phải ngon và đây đủ dưỡng chất trong đó bao gồm: tỉnh

bột, rau, thịt, cá nhất là các sản phẩm từ sữa bò rất bồ dưỡng Các sản phẩm chế biến

từ sữa như: sữa tươi, sữa bột, sữa chua dang được người dân sử dụng rộng rãi.

Hiện tại, ngành chăn nuôi bò sữa đang có cơ hội phát triển và đang từng bước khẳng định vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế và trong đời sống con người.

Phát triển chăn nuôi bò sữa sẽ cải thiện được vai trò của ngành chăn nuôi, làm phong

phú thêm các sản pham nông nghiệp Đồng thời chăn nuôi bò sữa phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho một số ngành khác như: chế biến, thức ăn gia súc có cơ hội cùng

phát triển theo Hơn nữa trong tình trạng dư thừa lao động như hiện nay, việc phát triển

chăn nuôi bò sữa sẽ giải quyết được vấn đề việc làm cho một số lao động, tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình cũng như cho nền kinh tế Đồng thời cũng là một giải

pháp xoá đói giảm nghèo.

Có thé nói ngành chăn nuôi bò sữa của nước ta tương đối còn mới mẽ so với thếgiới và khu vực, và chỉ tập trung ở một vài địa phương Hiện tại sức sản xuất sữa của

đàn bò sữa trong nước chỉ đáp ứng ứng khoảng 13% nhu cầu tiêu thụ cả nước, còn 87%

Trang 23

còn lại phải nhập từ nước ngoài Khả năng cung ứng trong nước còn quá khiêm tốn

nhưng đây cũng là bước phát triển đáng khích lệ Trong tương lai ngành cần có sự đầu

tư và quan tâm hơn của các cấp chính quyền đối với ngành nông nghiệp nói chung vàngành chăn nuôi bò sữa nói riêng để ngành chăn nuôi bò sữa phát triển một cách vững

mạnh và có những đóng góp to lớn hơn.

2.1.2 Hợp tác xã chăn nuôi bò sữa và vai trò của nó.

2.1.2.1 Định nghĩa hợp tác xã.

Hop tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích

chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo qui định của pháp luật dé phát huysức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơncác hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống góp phần phát triển

kinh tế xã hội của đất nước (Theo Luật hợp tác xã năm 2003).

2.1.2.2 Vai trò của hợp tác xã dịch vụ và chăn nuôi bò sữa |

Chăn nuôi bò sữa hộ gia đình van còn là một ngành tương đối mới, đã có tới gian

phát triển mạnh và cũng thường xuyên rơi vào khủng hoảng Ngoài những nguyên nhân như: chất lượng bò giống xấu, biến động giá cả thức ăn , thì một nguyên nhânquan trọng và cơ bản là do nó chưa có và không phát triển trên một nền tang vững

chắc Ngay như hiện nay, di đã được phục hồi nhưng thực chất trong chăn nuôi bò sữa vẫn tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng Trong hoàn cảnh này thì việc hình thành các hợp tácdịch vụ và chăn nuôi bò sữa là một khả năng giúp ngành sản xuất này phát triển bền

vững hơn.

Các tô chức hợp tác như: hội tổ chăn nuôi bò sữa hay hợp tác xã chăn nuôi bò là

yếu tố quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi người chăn nuôi Hầu như trên phạm vi

toàn thế giới, các hộ chăn nuôi bò sữa đều tập hợp trong các tổ chức hợp tác xã Ấn Độnước có sản lượng cao nhất thế giới, có trên 70.000 HTX thu hút trên 8,5 triệu hộ chănnuôi gia súc lấy sữa Mô hình HTX sữa là một trong những động lực giúp Ấn Độ tiến

Trang 24

hành thành công cuộc “Cách Mạng Trắng” và kinh nghiệm này đã được nhiều nước

trong khu vực áp dụng như: Indonesia, Srilanka, Thái Lan

HTX kiểu mới phải thoát khỏi cái bóng của mình; phải hoạt động có hiệu qủa;phải là đại diện của toàn bộ người chăn nuôi trên tinh thần tự nguyện và cùng nhau cólợi; phải tranh thủ sự ủng hộ của các cấp chính quyền cũng như các tổ chức quốc tế

khác để có thể thực sự hỗ trợ nông dân trong các lĩnh vực như: tiêu thụ san phẩm, bảo

lãnh cho các nông dân vay vốn dé tăng đàn, sửa chữa chuông trại, hợp đồng với những

nơi có đất để trồng có cung cấp cho người chăn nuôi, tổ chức sản xuất thức ăn, làm đầu

mối chuyển giao khoa học kỹ thuật.

HTX chăn nuôi bò sữa là một hình thức tương đối mới ở Việt Nam Việc thành

lập các HTX kiểu mới này lúc đầu gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của sự thất bại

các HTX cũ đến nhận thức của người nông dân và những cán bộ lãnh đạo Trình độ

hiểu biết về HTX và luật HTX còn kém, các cấp chính quyền đôi khi còn thiếu quan

tâm Hiện tại thì một số HTX chăn nuôi bò sữa đang hoạt động hiệu quả, các HTX này

đã phát huy được vai trò của mình trong việc giúp đỡ các thành viên có điều kiện thuận

lợi trong việc tiêu thụ sữa, mua thức ăn, vay vốn tín dụng đã làm cho những người

chăn nuôi bò sữa có lợi nhuận cao, cải thiện đời sống và xây dựng một nông thôn ngày

càng giàu đẹp.

2.1.3 Sơ lược ngành chăn nuôi bò sữa nước ta.

Trước kia nước ta chưa có giống bò sữa, đến năm 1970 chúng ta nhập giống bò

cao sản Holstien Friesian Nhưng cho đến nay vùng chăn nuôi bò sữa nhập nội bị giới

hạn bởi điều kiện khí hậu, thời tiết Do đó, chúng ta phải sử dụng những giống bò hiện

có nuôi lấy thịt và chọn những giống bò lai Sind sinh sản tốt cho lai với đực giống

Holstien Friesian tạo đàn bò lai hướng sữa.

Từ khi có chính sách Đổi Mới, ngành chăn nuôi bò sữa nước ta đã có những

chuyển biến rõ rệt Nếu như trước đây bò sữa chỉ nuôi trong các trang trại quốc doanh

với tông đàn không lớn, thì sau Đổi Mới bò sữa được nuôi phần lớn trong các khu vực

Trang 25

gia đình Năm 1985, cả nước chi có 5.800 con bò sữa va sản xuất được 4.700 tấn sữa tươi, đến năm 1995 đàn bò sữa tăng lên 18.700 con và sản xuất được 20.000 tấn sữa tươi Theo báo cáo của một số nhà sản xuất, thu mua sữa và chế biến sữa thì đến năm

2002 thì nước ta sản xuất được 90 đến 95 ngàn tấn sữa tươi Với sản lượng như vậy thì

mới chỉ đáp ứng được 13% nhu cầu tiêu dùng sữa trong nước Việc sản lượng sữa tang

là do tăng quy mô đàn, ngoài ra năng suất sữa của các giống bò cũng tăng lên đáng kê

so với trước đây.

Bảng 1 Diễn Biến về Số Lượng và Năng Suất Đàn Bò Sữa Cả Nước qua Các Năm.

Chỉ tiêu DVT se

1999 2000 2001 + 2002

1 Số lượng đàn bò Con 29.500 35.000 41.241 54.345

2 Tỷ lệ tăng so với năm trước % 14,44 18,64 17,83 115

3 Năng suất'bình quân ở đàn

bò lai HE/chu kỳ Kg 3.150 3.300 3.350 3.400

4 Tỷ lệ tăng so với năm trước % - 4,76 1,52 1,49

5, Nang suittinh quân ở dan

bò HF/chu kỳ Kg 3.800 4.000 4.200 4.500

6 Tỷ lệ tăng so với năm trước ?% - 5,26 4,76 7,14

Nguồn tin: Thông Tin Khuyén Nông Việt Nam Số 2 — 2003.

Bảng trên cho thấy tỷ lệ tăng của đàn bò sữa năm sau so với năm trước khá cao,đặc biệt năm 2002 tổng đàn bò sữa 54.345 con tăng 31,29% so với năm 2001 Năngsuất sữa cũng tăng qua các năm, ở bò lai HF tỷ lệ tang cao nhất vào năm 2000 là 4,76

so với năm 1999 Còn đối với bò HF thì tỷ lệ tăng cao hơn bò lai HF và tăng cao nhất

vào năm 2002 với 7,14% so với năm 2001 Có khá năng trong tương lai thì năng suất

bò HF còn tăng nữa vì hiện nay và trong thời gian tới sẽ có sự đầu tư cao về kỹ thuật,

Trang 26

Vì điều kiện khí hậu của nước ta khác nhau giữa các vùng và thay đổi từ Bắc xuống Nam nên sự phân bố đàn bò chỉ tập trung ở vài địa phương với số lượng rất

Nguôn tin: Thông Tin Khuyến Nông Việt Nam So 2 — 2003.

Do điều kiện ở miền Nam tương đối ổn định và thuận lợi cho bò lai HF, thêm vào

đó có nhiều nhà máy chế biến sữa nên số lượng đàn bò ở đây tập trung rất cao chiếm

hơn 75% tổng đàn bd của cả nước Ở miền Trung thì điều kiện về thời tiết và khí hậu ít

thuận lợi cho việc chăn nuôi bò sữa cho nên số lượng bò sữa ở đây quá ít chưa đến

1000 con chiếm khoảng 1,72 % tổng đàn bò trong cả nước Nhưng hiện tại đang có sựđầu tư tương đối lớn của nhà nước vào khu vực này và trong tương lai thì đàn bò sữa ởkhu vực sẽ tăng đáng kể Điều quan trọng là khi mở rộng đàn bò ở đây thì phải chú ý

đến điều kiện khí hậu thời tiết, nhìn chung thì chúng ta nên tập trung nuôi giống F1 thì

dễ thành công nhất, vì mặc dù năng suất sữa thấp nhưng có sức đề kháng và chống chịu

tốt, điều kiện nuôi gần giống với bò lai Sind và bò ta vàng.

2.1.4 Đặc điểm của ngành chăn nuôi bò sữa.

- Bò sữa là loại động vật nhai lại, nguồn thức ăn chính của nó là cỏ xanh Đượccon người thuần hoá qua hàng ngàn năm, thông qua công tác nuôi dưỡng chăm sóc vàlai tạo đã hình thành nhóm bò chuyên sữa hoặc kim dụng thịt sữa như ngày nay và

được nuôi khắp nơi trên thế giới.

Trang 27

- Do nguồn lợi rất lớn từ “nhà máy sữa thiên nhiên” này nên nó rất được ưa

chuộng và khai thác từ rất sớm ở Mỹ, Hà Lan, Canada Bò sữa chịu ảnh hưởng nhữngtác động của yếu tố sinh thái môi trường, các yếu tố có tác động rõ rệt đến bò sữa là:

nhiệt độ, độ 4m, nguồn nước, thức ăn, điều kiện chăm sóc Bò sữa không cần đầu tư về

chuông trại cao, chi cần thoáng mát, che mưa và không bị gió lùa.

- Trong chăn nuôi bò sữa thì việc cung cấp thức ăn có tính quyết định đến năng

suất và chất lượng sữa Điều này đặc biệt quan trọng đối với các giống bò sữa cao sản

Trong thời gian vắt sữa, bò đòi hỏi nhu cầu đinh dưỡng rat cao Nếu chỉ nuôi bằng thức

ăn thô ngay cả khi cho ăn đầy đủ cỏ xanh vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu dinh đưỡng

Vì vậy, người chăn nuôi phải cho bò sữa an thêm thức ăn tỉnh tổng hợp Thức ăn dạng

này cung cấp rất nhiều đỉnh đưỡng nhất là các khoáng chất và vitamin

- Đặc điểm chung về chu kỳ cho sữa: Sau khi dé xong bò mẹ bắt đầu cho sữa,

lượng sữa tăng dần và đạt cao nhất vào tháng thứ 3 của chu kỳ cho sữa Sau đó giảm

dần và thường thì đến tháng thứ 10 thì ngừng khai thác sữa để bò mẹ phục hồi sức

khỏe để chuẩn bị đẻ và tiếp tục cho chu kỳ cho sữa mới Sản lượng của một chu kỳ phụ

thuộc vào chất lượng giống, tuổi và nhất là điều kiện chăm sóc và thức ăn.

2.1.5 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa.

Hiệu quả kinh tế là một thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thu được

so với chỉ phí bỏ ra Tính phức tạp của việc đánh giá hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải xem

xét nhiều yếu tố, vừa phải dựa vào thực tế sản xuất hiện tại vừa phải dự báo tương lai.Ngoài ra, còn phải tính đến lợi ích về mặt xã hội để hiệu quả đó thực sự có ý nghĩa

Trong nông nghiệp nói chung và trong chăn nuôi nói riêng, do chịu ảnh hưởngcủa điều kiện khách quan như: thời tiết khí hậu, dịch bệnh, sinh lý cây trồng, vật nuôi

Do đó, việc tính toán hiệu quả kinh tế gặp nhiều khó khăn Vì vậy để xem xét hiệu quả

kinh tế chúng tôi xét trong điều kiện cố định Trong các hộ chăn nuôi ở xã Phước Vĩnh

An có những hộ tự di kiếm thức ăn xanh thô, có hộ tự vắt sữa, có hộ tự chữa bệnh cho

Trang 28

bò, cũng có hộ mua các loại thức ăn cho bò, thuê người vắt sữa Ở đây chúng tôi quy

tất cả khoảng chỉ phí thành tiền để tính hiệu qua kinh tế

Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lượng sản xuất kinh doanh Nó

được giải thích thông qua “kết quả đạt được” so với “chỉ phí bỏ ra tương ứng” tạo nên

kết quả đó Cho nên vấn đề hiệu quả kinh tế của sản xuất, chăn nuôi bò sữa được xem

xét cả hai mặt vừa định tính vừa định lượng Mặt định tính của hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi bò sữa cần phản ánh được năng lực giải quyết các nhiệm vụ kinh tế xã

hội cụ thể trong từng phương án sản xuất Về mặt định lượng thể hiện ở sự so sánh giữa các cặp yếu tố và chỉ phí.

Các chỉ tiêu ding dé tính toán hiệu quá kinh tế :

- Lợi nhuận = Doanh thu — T ông chi phí.

- Doanh thu = Tổng sản lượng * Giá.

- Thu nhập = Lợi nhuận + Công nhà.

- Ty suất lợi nhuan/Téng chi phí = Lợi nhuan/Téng chi phí

- _ Tỷ suất thu nhập/Tổng chi phi = Thu nhập/Tổng chi phí

- Ty suất doanh thu/Tổng chỉ phí = Doanh thu/Téng chỉ phí.

2.2 Phương pháp nghiên cứu.

2.2.1 Phương pháp tính toán hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa.

Vì bò sữa được nuôi trong các nông hộ nên các đầu tư chăn nuôi bò sữa không

giống nhau cả về số lượng và chất lượng Song không thể xem xét các chỉ phí theo cácmức giá khác nhau của từng hộ để đánh gia hiệu quả kinh tế của ngành Vì vậy sử dụng

giá hiện hành của cùng thời điềm để tính cho đầu vào và đầu ra Với những đầu vào gia đình tự sản xuất, lấy theo gía thị trường; với các đầu vào khác, lấy theo thực tế chỉ phí.

2.2.1.1 Những chỉ phí cố định.

Chi phí cố định cho chăn nuôi bò sữa gồm: chỉ phí để xây dựng chuồng trại, chỉ

phí dé mua con giống, các chỉ phí để mua sắm trang thiết bị chăn nuôi, như quạt điện,

Trang 29

máy bơm nước, máy nghiền thái thức ăn Đối với các chi phí cho việc mua congiống, nếu con giống chưa được khai thác sữa, thì tính chỉ phí chăm sóc, thức ăn và chỉ

phí mua con giống cho đến khi thành bò cái sinh sản và bò sữa Với các chỉ phí cố định

để sử dụng trong nhiều năm cần được phân bỗ hợp lý Vì tính phức tap của đề tài

chúng tôi bỏ qua giá trị tương lai của đồng vốn.

2.2.1.2 Những chi phí biến doi.

- Chi phí về thức ăn cho chăn nuôi, gồm cả thức ăn tỉnh, thức ăn xanh và các loại

thức ăn bỗ sung khác.

- Các chỉ phí về công lao động: công chăn dắt, công chăm sóc thường xuyên,

nghiền thái thức ăn, cho ăn, vắt sữa và vận chuyên sữa tiêu thụ Ở đây, cũng cần chú ý

về cách tính toán công lao động: không dựa vào định mức hao phí theo qui trình kỹthuật mà theo thực tế theo dõi trong các nông hộ, chúng tôi tính bình quân cho từng gia

Tính hiệu quả kinh tế cho một đầu bò cái sữa trong một chu ky sinh sản, tức là

khoảng cách hai lứa dé và cho từng giống, vì tính theo chu ky cho sữa thì sẽ thiếu

chính xác do =: tháng không cho sữa ta vẫn phải chăm sóc, nuôi dưỡng nó Cũng

không thể tinh (igu)cho từng năm khai thác, vi không thé lấy một con bò sữa lý tưởng

làm đại điện cho mẫu nghiên cứu: là bò cho sữa 300 ngày, cạn sữa là 65 ngày và sau

khi đẻ trong vòng 65 ngày là lên giống và có chửa liền, tức khoảng cách hai lứa đẻ là

365 ngày Nhưng theo quan sat, điều tra thực tế thì đa số bò sữa ở đây có khoảng cách

hai lứa đẻ là 410 ngày, thời gian khai thác sữa là 300 ngày, tính cho các giống bò F1,

F2 và F3 Đương nhiên, với các chu kỳ cho sữa khác nhan, lượng sữa sản xuât ra sẽ

Trang 30

khác nhau Để chính xác phải theo dõi một số con liên tục trong khoảng 7 chu kỳ cho

sữa, về thực tế không cho phép làm được Do đó, chúng tôi tiến hành theo déi trongtoàn đàn (trừ một số con vắt sữa cá biệt hoặc ốm ) để khắc phục bất hợp lý trên, vì với

số lượng lớn trong đàn sẽ có đủ các giống , đủ các chu kỳ cho sữa.

Cách làm này cho phép trong nguyên tắc chọn mẫu thống kê Chọn ngẫu nhiên 7

hộ ở Ấp 1, 30 hộ ở ấp 3, 8 hộ ở ấp 4, 8 hộ ở ấp 5, 7 hộ ở ấp 6 và đảm bảo trong cách

chọn có 30 hộ trong HTX và 30 hộ ngoài HTX, để nghiên cứu hiệu quả kinh tế của bò

sữa nói chung và hiệu quả kinh tế trong hợp tác nuôi bò sữa nói riêng.

2.2.2 Các phương pháp ngiên cứu khác.

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp được áp dụng chung để thu thập các số liệu

thống kê về kinh tế xã hội của địa phương liên quan đến đề tài nghiên cứu

Ngoài ra, trong đề tài còn sử dụng các (phương pháp) khác để đánh giá hiệu quả

kinh tế như: sử đụng các tính toán trên phần mềm Exceh hương pháp so sánh.

tie s

Trang 31

có địa giới tiếp giáp với các xã sau:

- Hướng Đông: giáp với xã Tân Thạnh Tây.

- Hướng Tây: giáp với xã Tân Thông Hội và thi trấn Củ Chi

- Hướng Nam: giáp với xã Tân Phú Trung.

- Hướng Bắc: giáp với xã Phú Hòa Đông.

3.1.2 Địa hình.

Xã Phước Vĩnh An thuộc huyện Củ Chi, là vùng nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa cầu

trúc miền Nam Trung bộ là một miền nâng, và cấu trúc miền Tây Nam bộ là một miền

sụt Vì vậy, nó vừa có đặc điểm riêng, vừa có những nét tương tự với hai miền kế cận.

Thể hiện rõ nhất là địa hình nghiêng thấp dần theo hai hướng Tây bắc — Đông nam vàĐông bắc — Tây nam Khu Tây bắc mang sắc thái của miền Đông Nam bộ, địa hình

cao, đồi gò, càng xuống phía Tây và phía Tây nam địa hình chuyển sang gợn sóng, rồi

thoai thoải trước khi đổ xuống vùng bung trũng Độ cao trung bình khoảng 7m, nơi caonhất là ấp 5, cao tới 9m; nơi thấp nhất là ấp 1, cao chỉ 3m Nhìn chung, xã Phước Vĩnh

An gồm ba dạng địa hình chính: vùng đồi gò, vùng trién và vùng bung trũng:

- Vùng đồi gò: là vùng cao của xã, vùng này chỉ chiếm một phần diện tích nhỏcủa xã và tập trung ở ấp 5b

Trang 32

- Vùng triền: là vùng chuyển tiếp giữa vùng đổi gò và vùng bưng trũng, có độ cao

từ 5,5 đến 8m Vùng triền có địa bàn phân bố rộng hầu khắp các ấp Địa hình vùngtriền thay đổi theo chiều hướng càng xuống phía Nam càng thoai thoải, càng lên phía

Nhiệt độ tương đối cao, nhiệt độ trung bình hàng năm thường ở 30°C, tháng có

nhiệt độ cao nhất là tháng 4 trung bình là 32°C, cao nhất là 37°C Tháng có nhiệt độ

thấp nhất là tháng 12 trung bình là 24C, thấp nhất là 20C

Biên độ nhiệt ngày và đêm các tháng mùa khô từ 8 — 10°C, các tháng mùa mưa từ

5 — 6C Hàng năm có đến 330 ngảy nhiệt độ trung bình từ 26 — 29°C, các ngày có nhiệt độ cao quá hay thấp quá thì không đáng kể Điều kiện nhiệt độ này rất thuận lợi

cho các loại cây trồng cũng như vật nuôi.

Lượng mưa trung bình từ 1.500 mm.

Mùa mưa bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, mưa nhiều nhưng phân bố

không đều, có đến khoảng 87% lượng mưa tập trung vào các tháng 6— 9 (250

Trang 33

-310mm/tháng) Những tháng này có lượng mưa bình quân /ngày rất lớn (70 — 130),

mưa rào đến nhanh và kết thúc cũng nhanh, thường kéo dài 1 — 3 giờ.

'Với cường độ mưa lớn trong thời gian ngắn như vậy dé gây ra xói lở trên các

vùng đồi và gây ngập úng vùng thấp trũng Bởi vậy cần phải chú ý đến các biện pháp

chống xói mòn và chống tng.

3.1.3.4 Gió.

Xã Phứơc Vĩnh An cũng như huyện Củ Chi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giómùa, gần xích đạo, ít bị bảo, nhưng trong khoảng thời gian từ tháng 5 - 8 thường có

những cơn lốc xoáy gây thiệt hại mùa màng.

Từ tháng 6 đến tháng 9 thịnh hành là gió Tây hoặc Tây nam, vận tốc trung bình

1,5 — 3m/s Đây là thời kì gió thổi mạnh nhất trong năm.

Từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau có gió Đông bắc, vận tốc trung bình 1 — 1,5m/s.Gió Đông bắc khô làm tăng lượng bốc hơi, trong khi đó vào khoảng thời gian nàylượng mưa nhập vào đất coi như không đáng kể, cây trồng dé bị khô hạn

3.1.3.5 Giờ nắng.

Tháng nào trong năm cũng có giờ nắng trung bình trên 5 giờ/ngày, thông thường

từ 6 — 8 giờ/ngày Bức xạ trung bình năm đạt 370 — 380 cal/ngày Nhìn chung số giờ

nắng giảm trong mùa mưa và tăng trong mùa khô.

Tháng 9 có số giờ nắng thấp nhất (160 giờ), tháng 3 có số giờ nang cao nhất (289

giờ) Các tháng 1, 2, 3 có số giờ nắng trung bình ngày từ 8 đến10 gờ, lúc này là thời vụđông xuân Từ tháng 5 đến tháng 9, số giờ nắng trung bình ngày là 6 giờ (vụ hè thu)

Từ tháng 10 trở di (vụ mùa), số giờ nắng/ngày tăng lên dần lên

3.1.4 Nguồn nước - Thuỷ văn.

3.1.4.1 Nước mặt.

Có hệ thống con rạch Láng The bắt nguồn từ xã An Nhơn Tây chạy theo ranh giới

xã Phước Vĩnh An và xã Phú Hoà Đông theo hướng Đông về đến giáp xã Tân Thạnh

Trang 34

Nước triều dân lên và hạ xuống cách nhau khoảng 8 tiếng đồng hồ, khi dâng lên

chảy vào các con kinh đi và từ các con kinh đi vào các thửa ruộng trên đồng

3.1.4.2 Nước ngầm.

Thông qua một số giếng khoang ở các ấp và nhiều giếng đào của nhân dân trong

xã cho thấy rằng nguồn nước ngầm khá đồi dao, giữ vị trí khá quan trọng trong việc

cung cấp nguồn nước cho sản xuất và đời sống, nhất là trên vùng gd đồi.

Kết quả điều tra của Phong địa chất cho thay có 3 tang nước:

- Tầng không áp: Tầng này năm sâu từ 5 — 10m, có thể đào giếng thủ công, tưới

thủ công hoặc dùng may bom nhỏ 1/2 - 3/4 sức ngựa, cho lưu lượng 5 — 10m /giờ.

- Tầng bán áp: Tang này nam sâu 10 — 40m, có thể đào giếng thu công hoặc giếng bán công nghiệp, ding máy bơm 1 — 2 sức ngựa, cho lưu lượng 10 — 30mỶ/giờ.

- Tầng có áp: Tầng này nằm sâu 40 — 100m, khai thác bằng giếng công nghiệp có

thể cho lưu lượng 50 — 100m /giờ.

3.2 Điều kiên kinh tế xã hội.

3.2.1 Cơ sở hạ tầng.

3.2.1.1 Đường giao thông.

Xã Phước Vĩnh An có 6 tuyến đường chính thông lưu với các xã lân cận nên rit

thuận lợi cho việc lưu thông va buôn bán vận chuyển hang hoá trong xã cũng như từ xã

nhà đến các xã lân cận Hệ thống đường giao thông nông thôn và giao thông nội đồng

đã được thông lưu với nhau cho nên việc vận chuyển lúa và phân tro xuống các cánh đồng rất thuận tiện Hầu hết, các tuyến đường đã được rải sỏi đỏ, đặc biệt có,10 tuyến rải nhựa với tổng chiều dai 10,453km Nhìn chung, hệ thống giao thông tương đối đảm

bảo cho việc lưu thông và phát triển sản xuất.

3.2.1.2 Hệ thống thủy lợi.

Công trình thủy lợi lớn nhất ở xã là công trình kinh Đông Củ Chỉ, có tuyến kinh N31A dai 4km, nối từ thị trấn Củ Chi dẫn nước ngọt từ hồ Dầu Tiếng thuộc tỉnh Tây Ninh Cùng với hệ thống con rạch Láng The đã cung đủ nước cho nhu cầu về nước

Trang 35

sinh hoạt cũng như nước cho sản xuất Hệ thống các tuyến kinh tưới đã được bê tônghóa nằm đọc theo thôn xóm chảy xuống các con mương nhỏ vào các thửa ruộng phục

vụ cho việc sản xuất nông nghiệp.

Nhờ có hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh đã làm giảm nhiều chi phí cho người dân

trong sản xuất, thu lại lợi ích cao Đặc biệt, nhiều thửa ruộng phèn cũng dần được rửa

trôi, mở rộng thêm diện tích đất canh tác trong xã.

3.2.1.3 Điện khí hóa nông thôn.

Hệ thống điện lới quốc gia được phủ toàn xã, với hơn 99% hộ được sử dụng điện

quốc gia Hệ thống điện khá én định, đáp ứng đủ điện tiêu dùng và cho cả sản xuất.

Việc làm đất trong sản xuất nông nghiệp phần lớn đều dùng máy cày, máy xới.Ngoài ra việc vận chuyển nông sản hay hàng hoá đi xa người dân thường đùng các xecông nông, hệ thống máy xay sát cũng đáp ứng đủ nhu cầu của người dân Tính trongtoàn xã thì hiện tại có 38 chiếc máy cày, 12 xe công nông, 9 máy xay sát và các máymóc khác Nhìn chung các công việc nặng nhọc trong nông nghiệp, trước kia phải dùng

sức người thì nay đa phần đều dùng máy móc.

3.2.1.4 Xây dựng cơ bản.

Khu trung tâm hành chính được xây dựng khang trang kiên cố nằm trên Tỉnh lộ 8

gồm có: trụ sở UBND xã, trạm y tế, 1 trường THCS, 2 trường tiểu học gồm 3 phân

hiệu ở ấp 1, ấp 2 và 4p 3, 1 trường mẫu giáo Bông Sen gồm 4 phân hiệu ở ấp 1, ấp 2,

ấp 3 và ấp 4 Toàn xã có 1 sân vận động cấp xã và 2 sân động cấp ấp Có 4 ấp xây

xựng được văn phòng ấp là ấp1, ấp 2, ấp 3 và ấp 6.

3.2.2 Văn hoá xã hội.

3.2.2.1 Giáo dục.

Đối với công tác giáo dục, địa phương luôn làm tốt việc huy động trẻ trong độ

tuổi thực hiện ngày toàn dân đưa trẻ đến trường Cụ thể huy động trẻ 5, 6 tuổi đến

trường luôn đạt trên 98%, tỷ lệ thi tốt nghiệp THCS luôn đạt trên 95%.

Trang 36

Công tác xoá mù chữ và phổ cập giáo duc tiểu học, THCS, THPT cũng được thực

hiện khá hiệu quả Hiện tại, xã đang duy trì 5 lớp học phô cập, trong đó THCS có 35

học sinh và THPT có 38 học sinh.

3.2.2.2 Công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân.

Các chương trình quốc gia luôn được triển khai làm tốt như: chương trình bướu

cổ có 715 người đến khám, chương trình tiêm chủng mở rộng đạt tỷ lệ 86,27% Côngtác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em cũng đã được tổ chức như: chương trình dinhdưỡng, tiêm chủng theo qui định, tỷ lệ trẻ em dưới hai tuổi được theo đối tăng trưởng

hàng tháng, chuẩn đoán và điều trị đúng phát đồ cho trẻ em đưới 5 tuổi bị tiêu chảy,viêm hô hấp cấp dat 100%, có kế hoạch tuyên truyền tây giun cho trẻ em theo định ky.

Thực hiện chương trình chăm sóc sức khoẻ ba mẹ và trẻ em, tô chức tuyên truyền

vận động phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nâng cao kiến thức sinh sản, có 460 bà mẹ và nữ

thanh đến nghe, 100% phụ nữ mang thai được khám ít nhất 1 lần trước khi sinh, tỷ lệ

phụ có thai được tiêm ngừa uốn ván đủ liều trước khi sinh đạt 98%.

3.2.2.3 Tình bình đời sống văn hoá, thể dục thể thao.

a Đời sống văn hóa.

Lãnh đạo xã luôn đây mạnh công tác xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, thườngxuyên tổ chức hội nghị để đánh giá quá trình xây dựng và thực hiện ấp văn hóa Ngoài

ra, còn tuyên truyền giáo dục trong nhân dân thực hiện tốt nếp sống văn minh, gia đình

văn hóa, xây dựng xóm ấp an toàn và khu dân cư xuất sắc Vấn đề nâng cao ý thức

người dan về phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm.

.Hoạt động văn hóa văn nghệ nhiều hình thức đa đạng phong phú phục vụ nhu cầu

vui chơi giải trí của người dân, đã thành lập đội văn nghệ và câu lạc bộ đàn ca tài tử

của ấp 1 và ấp 6 hàng tuần tô chức giao lưu văn nghệ.

Về thông tin văn hóa được sự hỗ trợ của đài truyền thanh huyện Củ Chỉ gắn 17

cụm loa ở 6 ấp để nhân dân nhận biết thông tin hàng ngày.

Trang 37

b Thể dục thé thao.

Phong trào thê đục thể thao luôn duy trì ở tỷ lệ cao, có khoảng hơn 99% học sinhđược tham gia rèn luyện thân thể Các giải thi đấu thể thao ở những nội dung như:

bóng đá, bóng chuyền được tổ chức hàng năm vào các ngày lễ hoặc và dip tết Nguyên

đán Ngoài ra, đội bóng chuyền, bóng đá của xã cũng được đi thi đấu thường xuyên

trong các giải đấu cấp huyện.

3.2.3 Dân cư - Lao động.

3.2.3.1 Dan cư.

Tính đến tháng 12 năm 2003 thì dân số toàn xã là 9474 người, mật độ dân số

trung bình khoảng 585 người/kmẺ Mật độ dân số cao nhất là ở ấp 5 khoảng 1015người/km” và thấp nhất là ấp 2 với 249 người/km” Tổng số hộ trong toàn xã là 1572

hộ, trung bình mỗi hộ có 6 nhân khẩu.

Công tác kế hoạch hoá gia đình được UBND xã rất chú trọng, các buổi tuyên

truyền về dân số kế hoạch hoá gia đình được tổ chức thường xuyên và hiệu quả đạt

được cũng rất khả quan Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,92/% năm 1999 xuống

còn 1,7% năm 2003.

3.2.3.2 Lao động.

Nguồn lao động ở đây khá đồi dào và đa dạng về độ tuổi, trình độ, ngành nghề Số

người trong độ tuổi lao động là 5.400 người chiếm 57% cơ cấu dân số Trong đó số lao động đang tham gia lao động trong các ngành nghề kinh tế là 5.184 người chiếm 96%

tổng số người trong độ tuổi lao động Qua đây cũng cho thấy rang tỷ lệ thất nghiệp ở

đây tương đối thấp khoảng 6% tổng số người trong độ tuổi lao động Kết quả này là nỗ

lực lớn của chính quyền xã Phước Vĩnh An trong việc giải quyết việc làm cho người

dan Theo chủ trương của xã trong vẫn đề phát triển kinh tế địa phương thì điều quan

trọng phải đây mạnh phát triển những ngành nghề có hiệu quả kinh tế đồng thời với

những ngành nghề thu hút được nhiều lao động Hiện tại thì ngành công nghiệp maymặc thu hút khá nhiều lao động trong các ngành nghề ở địa phương

Trang 38

Bang 3 Cơ Cấu Lao Động theo Ngành Nghề Năm 2003.

Loai ngành nghề Số lao độn g (người) Tý lệ (%)

Nguôn tin: Thông kê xã.

Bang 3 cho thay lao động nông nghiệp chiếm 47,30% lao động toàn xã, điều này

cho thấy rằng xã Phước Vĩnh An là xã sản xuất nông nghiệp còn rất quan trọng Lao

động công nghiệp chiếm 33,29% lao động trong toàn xã, tỷ lệ này cũng khá cao chỉ sau

ngành nông nghiệp Trong tương lai theo đà phát triển của nền kinh tế huyện Củ Chỉ

cũng như TP Hồ Chí Minh thì khả năng thu hút lao động của ngành này chắc chắn sẽ

còn tăng cao vi ngày càng có nhiều công ty, xí nghiệp được cấp giấy phép hoạt độngtại địa phương.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp — công nghiệp - dịch vụ sang

công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ rồi đến công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp cũng

đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ sẽ dẫn đến việc chuyển đổi cơ cấu đất đai: đất nông

nghiệp giảm dần, đất cho xây dựng cơ bản, công nghiệp, giao thông sẽ tang lên Vàhiện tại thì ngành nông nghiệp đang đứng trước những thách thức và trở ngại lớn từ

bên ngoài tác động vào, trong khi đó bản thân của ngành cũng gặp nhiều khó khăn như

thiểu lao động do một số lao động chuyên sang làm trong công nghiệp, thiếu vốn, chưa

tìm được đầu ra én định Do đó, các lãnh đạo trong ngành nông nghiệp cần có sự quan

tâm hơn nữa đến việc xây dựng một nền nông nghiệp phù hợp phù hợp với tình hình

chung của khu vực Đối với ngành chăn nuôi cần phải cũng cố và phát huy lợi thé của hình thức chăn nuôi hộ gia đình, tận dụng điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội.

Khuyến khích các hộ có khả năng mở rộng đàn bò, chăn nuôi ở qui mô trang trại dé đạt

hiệu quả kinh tế cao hơn.

Trang 39

3.2.4 Hiện trạng sử dụng đất.

“Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã là 1620ha, có cơ cầu sử dung như bang sau:

Bang 4 Cơ Cấu Dat Sử Dụng Dat của Xã Năm 2003.

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cầu (%)

Nguên tin: Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất xã Phước Vĩnh An (2003 — 2010)

Trong cơ cấu đất thì đất nông nghiệp chiếm 56,97% tổng điện tích đất tự nhiên

của xã, day là tỷ lệ tương đối lớn, vì thế có thể chuyển một phần đất này sang trồng cỏ nuôi bò sữa là việc có thể thực hiện được Tuy nhiên, bình quân diện tích đất nông

nghiệp trên một lao động nông nghiệp không cao khoảng 0,38 ha/lao động, với năng

suất lúa khoảng 3,7 tắn/ha, sau khi trừ chỉ phí thi thu nhập của một người trồng lúa chỉ

khoảng 2,7 triệu đồng một năm Khoảng thu nhập này phải nuôi cả gia đình nên nếu

một gia đình chỉ trồng lúa thì chắc chắn hộ đó sẽ rơi vào điện hộ nghèo với chỉ tiêu 2,5

triệu đồng/người/năm của huyện Củ Chi Thực trạng này đòi hỏi phải chuyển đổi cơ

cấu cây trồng - vật nuôi cho phù hợp để tăng thu nhập đám bảo cuộc sống gia đình

Một điểm khá nổi bật trong cơ cấu đất nữa là điện tích đất chưa sử dụng ở địa

phương còn khá nhiều 10,46% tổng điện tích đất tự nhiên, đất chưa sử dụng này bao

gồm đất hoang và đất người dân bỏ không canh tac Đây là vấn đề cần có sự chỉ đạo

của chính quyền xã dé đưa điện tích đất này vào trong cơ cấu đất canh tác nếu muốn

phát triển ngành nông nghiệp của xã bền vững và hợp lý.

Sở di mà nhiều hộ nông dân bỏ hoang đất canh tác của mình trong khi bình quân

đất canh tác trên đầu người không phải là cao, là do trước đây san xuất nông nghiệp

kém hiệu quả, người dân bỏ đi làm công nhân ở các công ty, xí nghiệp ở xã cũng như

các vùng lân cận, vì họ thấy làm công nhân thì thu nhập khá hơn và it cực khổ hơn làm

Trang 40

nông nghiệp Những người còn lại trong gia đình không đủ sức làm hết nên đành bỏ

hoang ruộng Nếu xét riêng bản thân nghề chăn nuôi bò sữa ở xã thì đây là một thuận

lợi vì nguồn thức ăn xanh cho bò sữa được tăng cường nhờ cỏ tự nhiên rod ten đất bỏ

hoang, người chăn nuôi có thể tận dụng dé giảm chi phí trong chăn nuôi bò sữa.

3.3 Nguồn thức ăn xanh cho bò sữa.

Hiện nay, nguồn thức ăn xanh cho bò sữa chủ yếu là có tự nhiên và cỏ trồng,

ngoài ra người chăn nuôi còn sử dụng cây bap, dây đậu Do diện tích bỏ hoang nhiều

cộng với diện tích các khu vực ven các sông rach đã tao ra nguồn cỏ tự nhiên khá dồi dào, đây cũng là nguồn thức ăn chính cho bò sữa tại các hộ chăn nuôi ở ấp 4, ấp 5, ấp

6 Còn ở ấp 3 đo ở vùng triền cao hơn, cỏ tự nhiên ít nên người dân phải trồng thêm cỏ

voi để nuôi bò Tuy nhiên, việc trồng thêm cỏ cũng không đủ cho bò ăn nên hầu hết

người chăn nuôi đều cho bò ăn thêm rơm lúa Lượng rơm lúa này cũng chiếm tỷ lệ khá

cao trong khẩu phần ăn hàng ngày của bò sữa Theo kinh nghiệm của một vài người

chăn nuôi ở đây thì bò ăn nhiều rơm thì sữa có chất lượng tốt hơn bò chỉ ăn toàn cỏ

xanh Kinh nghiệm này cần được phổ biến rộng rãi trong các hộ chăn nuôi bò sữa dé họ

cân đối lại khẩu phần ăn cho bò sữa để đảm bảo tỷ lệ các chất xanh - thô — tỉnh hợp lý,vừa đảm bảo chất đinh đưỡng, vừa ngon miệng và chất lượng sữa không bị giảm

3.4 Sơ lược về Hợp tác xã Nguyễn Văn Lịch.

3.4.1 Thời gian và điều kiện thành lập.

Hop tác xã được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1999 trên địa bàn của ấp 3, xã

Phước Vĩnh An, với tổng diện tích 224 ha, với qui mô dân số là 1.987 người, chiếm

13,83% diện tích và 20, 97% dân số trong toàn xã.

HTX Nguyễn Văn Lịch lúc đầu thành lập với 62 xã viên cùng với 80 con bò sữa.Hiện tại thì số lượng xã viên tăng lên đến 88 xã viên, trong đó số xã viên tham gia nuôi

bò sữa là 80 người với quy mô đàn bò sữa là 449 con Để dé quan ly thi HTX đượcchia làm 4 tổ sản xuất: tổ 1, tổ 2, tổ 3 và tổ văn phòng.

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN