1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu quá trình thẩm định cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bến Lức, tỉnh Long An

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 32,04 MB

Nội dung

Với sự cung ứng vốn, ngân hàng sẽ hỗ trợ người dân trong việc sản xuất, giúp đỡ người dân trong hoạt động kinh doanh thông qua việc cho vay.Do đó mối quan hệ giữa các ngân hàng và các nề

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NONG LAM TP.HO CHÍ MINH

KHOA KINHTE (2A LAM TP HOM °

L THU VIÊN,

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THÂM ĐỊNH CHOVAY NGAN HAN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHAT TRIEN NONG THÔN HUYỆN BEN LUC

TINH LONG AN

NGUYEN PHAM THUY NGAN

LUẬN VĂN CỬ NHÂNNGANH PHÁT TRIEN NONG THÔN

Thanh phé Hé Chi Minh

Thang 7/2006

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kính Té, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phó Hồ Chí Minh xác nhân luận văn “NGHIÊN CUU QUÁ TRÌNH THÂM ĐỊNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHNo-PTNT

HUYỆN BEN LUC ”do Nguyễn Phạm Thuỳ Ngân, sinh viên khoá 28, ngành

Phát Triển Nông Thôn, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

Bùi Công Luận

Người hướng dân,

x

Ký tên, ngày tháng năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ký tên, ngày tháng năm Ký tên ngày thang năm

Trang 3

LỜI CÁM TẠ

Lời đầu tiên con gởi lời biết ơn chân thành đến cha mẹ đã sinh con ra và

nuôi nang con đền ngày hôm nay

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm

TP.HCM đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh Tế, bộ môn Phát Triển Nông Thôn đã

truyền dat cho em những kiến thức quí báu để tự tin bước vào đời sau khi tốtnghiệp ra trường.

Đặc biệt em xin cảm ơn Thầy Bùi Công Luận, người đã giúp em có đượcnhững ý tưởng và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này

Xin chân thành cảm ơn chú Nhanh-Giám đốc NHNo-PTNT huyện Bến

Luc, di Hoa-Trướng phòng tín dụng cùng toàn thể cán bộ công nhân viên chức

trong Ngân hàng đã giúp em thật nhiều trong quá trình thực tập

Em cũng xin cảm ơn chú Mây phòng kinh tế huyện đã tận tình giúp đỡ emtrong quá trình làm luận văn.

Em xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến tat cả

Thủ Đức, _ SinhViên

NGUYÊN PHẠM THUỲ NGÂN

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

NGUYỄN PHẠM THUỲ NGÂN, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm

Thành Phố Hồ Chí Minh.Tháng 8 năm 2006.Nghiên cứu quá trình thâm đinh cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bến

Lức Tỉnh Long An.

Đề tài tiến hành nghiên cứu quá trình thẩm định cho vay ngắn hạn tại

NHNo-PTNT huyện Bến Lite bằng các phương pháp phân tích số liệu thu thập

được, quan sát, trao đổi trực tiếp với khách hàng và cán bộ tín dụng.

Nội dung chính của đề tài là:

- Phan tích nguồn vốn và khả năng cung ứng vốn của ngân hàng.

- Phan tích hoạt động cho vay, thu nợ, dư nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạnđối với khách hàng

- Tìm hiểu quá trình thẩm định cho vay ngắn hạn đối với hộ sản xuất.

- Thao luận với cán bộ tin dụng tại ngân hàng và tiếp thu sự chỉ dẫn của

các cán bộ tín dụng.

Từ các nội dung nghiên cứu nêu trên rút ra được những nhận định, đánhgiá trong công tác thầm định cho vay ngắn hạn dé hạn chế rủi ro trong quá

trình cho vay.Cuối cùng đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động

kinh doanh cho ngần hang.

Trang 5

Content of object:

- Analyzing source of capital and ability to provide capital of the bank

- Analyzing loans activities, debts collection, debt pass due and debt pass

due rate to customer.

- To learn appraise process to short loans towards household.

- To discuss with credit agents at the bank and acquired instructions of

them.

About research cotents I learned consideration, assess appraise process to

short loans to limit credit risk.Finally, in my opinion I want to give ideas about

business activities effects of the agriculture and rural development BenLuc

District, Long An Province branch.

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ viết tất ix Danh mục các bảng Xi Danh mục các hình xii

CHUONG 1:GIGI THIEU

1.5.Sơ lược bố cục luận văn

CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Tham định

2.1.1 Khái niệm2.1.2 Mục tiêu của thẩm định dự án2.1.3 Lý do phải thẩm định dự án cho vay2.1.4 Vai trò của thẩm định

2.1.5 Nội dung của thâm định dự án2.1.6 Quy trình của thắm định

2.2 Cho vay ngắn hạn

2.2.1 Khái niệm cho vay ngắn hạn

2.2.2 Nguyên | tắc cho vay ngăn hạn

2.2.3 Hồ sơ kế hoạch vay vốn và thẩm định cho vay ngắn hạn 8

NNNNN bì

© G0 Œ {tr + 4+ Q2 Ó2 Q2 W

2.2.4 Các phương pháp cho vay ngắn hạn 12

2.3 Phương pháp nghiên cứu 12

2.3.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 12 2.3.2 Phương pháp phân tích 12 CHƯƠNG II: TONG QUAN

3.1 Giới thiệu vài nét về NHNo-PTNT huyện Bến Lức 13

3.1.1 Sự ra đời và quá trình phát triển 13

3.1.2.Về nhân sự 143.2.3 Về điều kiện hoạt động 15

3.2 Chức năng và vai trò hoạt động của NHNo-PTNT huyện

Bến Lức 15

3.2.1 Chức năng, nhiệm vu và phạm vi hoạt động 15 3.2.2 Vai trò của NHNo-PTNT huyện Bến Lức 17 3.2.3 Cơ cấu tổ chức 18 3.2.4.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 18

3.3 Điều kiện vay von 19

3.4 Quy trinh vay von 12

3.5 Hồ sơ vay von 20

Trang 7

CHƯƠNG IV:KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

4.1 Tình hình huy động vốn của NHNo-PTNT huyện Bến Lức

4.2 Tình hình cho vay tai NHNo-PTNT huyện Bến Lức

4.2.1 Tỷ trọng cho vay ngắn hạn

4.2.2 Doanh số cho vay ngăn hạn

4.2.3 Tình hình nợ quá hạn

4.2.4 Tình hình nợ ngắn hạn khê đọng khó đòi và không

có khả năng thu hổi nợ

4.2.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

4.3 Hiệu quả hoạt động tín dụng tai NHNo-PT'NT huyện Bến Lức

4.4 Công tác thẩm định cho vay ngắn hạn của NHNo-PTNT

huyện Bến Lức

4.4.1 Trình độ nhân viên

4.4.2 Lập hồ sơ vay vốn4.4.3 Tham định tín dụng

4.4.4 Quy trình xét duyệt cho vay4.4.5 Các bước phát mãi tài sản đối với nợ quá hạn không

có khả năng chi tr.

4.4.6 Cơ chế quản lý cán bộ tín dụng

4.5 Đánh giá công tác thâm định cho vay của ngân hàng

4.5.1 Tham định danh mục hé sơ cho vay4.5.2 Đánh giá qui trình thẩm định cho vay ngắn hạn

4.6.1 An toàn vốn là trên hết, hiệu quả kinh doanh luôn

là điều quan tâm

4.6.2 Tiếp cận trực tiếp và cụ thể

4.6.3 Thông tin là cân thiết

4.6.4 Nhận biết các rủi ro có thể xảy ra khi cho vay4.6.5 Các kiến thức cần thiết cho việc thâm định4.6.6 Một số nguyên tắc tín dụng cần lưu ý

4.7 Kết luận

CHƯƠNG V:KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

5.1 Kết luận

5.1.1 Về công tác huy động vốn5.1.2 Về công tác thắm định cho vay

at

30

32 33 33

35

35 35

36 41

42 44 44 45

46

3] 71

80 81 81 83

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

Sản Xuất Kinh Doanh

Cán Bộ Công Nhân Viên Chứng Minh Nhân DânQuyền Sử Dụng Đất

Thành Phố Hồ Chí Minh

Doanh Nghiệp Nhà Nước

Trách Nhiệm Hữu HạnChứng Nhận Quyền Sử Dụng Ruộng DatDoanh Nghiệp Tư Nhân

Rượu Bia — Nước Giải Khát

Doanh Thu Chi Phí Lợi Nhuận Lợi Nhuận Gộp Thu Nhập Doanh Nghiệp Thương Mại Dịch Vụ

Khả Năng Thanh Toán Nợ Đến Hạn

Cơ Cấu Vốn

Ty Suất Tài Trợ

Tài Sản Lưu Động Bình Quân

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1 Cơ Cấu Nguồn Vốn Huy Động tại NHNo-PTNT Huyện Bến Lức

Bảng 2 Dư Nợ Cho Vay Qua Các Năm

Bảng 3 Tỷ Trọng Dư Nợ Cho Vay Từ Năm 2003-2005

Bảng 4.Cơ Cấu Dư Nợ Ngắn Hạn Đối Với Ngành Nghề

Bảng 5 Du Nợ Quá Hạn Theo Thể Loại Qua 3 Năm

Bảng 6 Nợ Quá Hạn Theo Ngành Nghề

Bảng 7 Tỷ Lệ Nợ Khê Dong Khó Doi Ngắn Han

Bảng 8 Kết Quả Kinh Doanh Qua Các Năm

Bảng 9.Trình Độ Của CBTD Trong Công Tác Cho Vay

Bảng 10 Chi Phí Trồng Mía và Chăn Nuôi Heo

Bảng 11 Thu Nhập Của Hộ Nông Dân Trồng Mia và Chăn Nuôi Heo

Bảng 12.Chi phí Sản Xuất Buôn Bán Tạp Hoá

Bảng 13 Thu Nhập Của Khách Hàng

Bảng 14 Danh Sách Thành Viên Góp Vốn

Bảng 15.Chi Phí cho Phương An

Bảng 16 Doanh Thu Từ Phương Án

Bang 17 Hiệu Quả Kinh Doanh của Phương An

Bảng 18 Bang Cân Đối Kế Toán của Công Ty Qua 3 Năm

Bảng 19 Bảng Báo Cáo Thu Nhập của Công Ty TNHH Quốc Vinh

Bảng 20.Chi Phí Trồng Mia và Chăn Nuôi Heo

Bảng 21.Chi Phí Trồng Mia và Chăn Nuôi Heo Khi Tham Định Lại

Bảng 22 Giá Nông Sản Biến Động Qua Các Năm

Bảng 23 Thu Nhập Của Nông Hộ

Trang 24

34

35

47 49 53

54 58 60 60

61 62

63 73 74 75 76

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.Sơ Đồ Tổ Chức Của Ngân Hàng

Hình 2.Qui Trình Xét Duyệt Cho Vay

Trang

18 41

Trang 11

lớn được Đảng và nhà nước quan tâm hàng đầu nhằm nâng cao mức thu nhập

cũng như mức sống của người dân

Việt Nam là một nước nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp được xem là

ngành chính với hơn 70% dan số hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông

nghiép.Téng giá tri sản lượng nông nghiệp chiếm 40% thu nhập kinh tế quốc đân

(GDP) Đặc biệt nông thôn Việt Nam, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, đồng vốn còn hạn hẹp Với xuất phát điểm gặp nhiều khó khăn để phát triển đất nước trở

thành nước công nghiệp hoá và trên cơ sở lấy nông nghiệp làm nền tảng, để đạt

được mục tiêu dân giàu nước mạnh thì nhà nước và những cơ quan có liên quan

cần có những chính sách phù hợp và lối đi đúng đắn, đặc biệt là ngân hàng Với

sự cung ứng vốn, ngân hàng sẽ hỗ trợ người dân trong việc sản xuất, giúp đỡ người dân trong hoạt động kinh doanh thông qua việc cho vay.Do đó mối quan

hệ giữa các ngân hàng và các nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng

hiện nay đang là yêu cầu khách quan và còn là sự cần thiết để dam bảo sự phát

triển liên tục, ôn định và lâu dài cho nền kinh tế

Trong những năm đổi mới vừa qua, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã không ngừng vươn lên để phục vụ đắc lực, có hiệu quả cao cho sựnghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Huyện Bến lức là một huyện nằm ven thành phố, cư dân sống bằng nông

nghiệp là chủ yếu.Tuy nhiên huyện có khá nhiều ngân hàng:NH Công Thương,

NH Ngoại thương, NH Sài Gòn Thương Tín, NH Cổ Phần Nông Thôn Rạch Kiến, NH Chính Sách Xã Hội, NH Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long

và NHNo- PTNT.Nhưng theo thống kê của phòng nông nghiệp thì NHNo-PTNT

là ngân hàng hỗ trợ vốn cho nông hộ nhiều nhất Bên cạnh đó, nông nghiệp vốn

Trang 12

mang đặc thù riêng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên rủi ro bất thường càng

cao.Làm thế nào để ngân hàng biết được khách hàng nào cho vay là mang lại lợi

nhuận và có khả năng thu hồi nợ nhanh.Chính vì những lí đo nêu trên em quyết

định thực hiện đề tài:"NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THÂM ĐỊNH CHO VAY NGAN HAN TẠI NHNo- PTNT HUYỆN BEN LUC, TINH LONG AN ”

1.2 Mục dich nghiên cứu

Mô tả quá trình thẩm định cho vay ngắn hạn tại NHNo-PTNT huyện Bến

Lức, từ đó đề xuất các giải pháp hợp lý và biện pháp hạn chế được rủi ro cho

ngân hàng.

1.3 Pham vi nghiên cứu

1.3.1 Giới hạn về không gian

Đề tài được thực hiện tại NHNo- PTNT huyện Bến Lức, tỉnh Long An

1.3.2 Giới han về thời gian

Đề tài được thực hiện từ ngày 20/3/2006

1.4 Ý nghĩa đề tài

Dịch vụ kinh doanh ngân hàng là ngành mang lại lợi nhuận nhiều nhưng cũnglắm rủi ro.Nghiên cứu công tác thấm định cho vay và đề xuất được các giải pháphợp lý là góp phần hạn chế được nhiều rủi ro cho ngân hàng

1.5 Sơ lược bố cục luận văn

Bố cục luận văn gồm 5 chương

Chương 1: Giới thiệu

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Tổng quan

Chương 4: Nội dung nghiên cứu và thảo luận

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 13

trợ vốn cho dự án đòi hỏi cán bộ thấm định, tái thẩm định phải tinh thông về

nghiệp vụ, hiểu biết về pháp luật, nắm bắt kịp thời nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, các thông tin dự báo, thông tin kinh tế kỹ thuật, thị trường

và khả năng phân tích tài chính đối với từng loại hình doanh nghiệp Đồi hỏi theo

từng trình tự hợp lý để đi đến kết luận chính xác về hiệu quả tài chính, hiệu quả

kinh tế -xã hội- môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển quốc gia.

2.1.2 Mục tiêu cia thấm định dự án

+ Ra soát lại toàn bộ nội dung của du án đã lập, xem đã đầy đủ chưa nếu

còn thiếu thì yêu cầu khách hàng bổ sung theo đúng qui định

+ So sánh một cách có hệ thống cách tính toán và các chỉ tiêu của các dự

án đối với tiêu chuẩn của nhà nước

+Ra quyết định cho vay hay không cho vay.

2.1.3 Lý do phải thâm định dự án cho vay

+ Bất kỳ dự án nào cũng ít nhiều gặp rủi ro trong quá trình thực hiện, bởi

lẽ người lập dự án không thể quán xuyến hết được những mối quan hệ bên ngoài

dự án, cả hiện tại lẫn trong tương lai

+ Do sự khác biệt giữa lợi ích quốc gia với lợi ích của chủ đầu tư Trong

thực tế loại lợi ích này không phải lúc nào cũng phù hợp với nhau mà có lúcchúng mâu thuẫn với nhau gay gắt

+ Để thực hiện sự điều tiết của nhà nước đối với hoạt động đầu tư, vốn tín

dụng nhằm mục tiêu phát triển quốc gia, đòi hỏi phải có sự lựa chọn, sắp xếp thứ

tự ưu tiên đầu tư vốn tín dung hoặc không ưu tiên, hoặc phải loại bỏ dự án

Trang 14

2.1.4 Vai trò của thâm định

+ Giúp nhà đầu tư biết được các nôi dung có liên quan đã được xác nhậnđầy đủ và hợp lý hay không

+ Xác định tính khả thi về mặt tài chính, qua đó biết được kha năng sinh

lời cao hay thấp

+ Biết được các rủi ro có thé xay ra và nguyên nhân đưa đến rủi ro.Có thể

chủ động tìm biên pháp khắc phục hạn chế rủi ro.

+ Có cơ sở dé đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay

+ Biết được mức độ hấp dẫn về hiệu quả tài chính như thế nào, khả năng thanh toán nợ, từ đó căn ctr quyết định các hình thức và mức độ cho vay vốn.

+ Biết được tuổi thọ của dự án để áp dụng hình thức cho vay và thời hạn

trả nợ vay, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong suốt quá trình thực hiện

dự án

+ Biết được mức độ đóng góp của dự án vào mục tiêu phát triển quốc gia + Định gía chính xác và có cơ sở khoa học các ưu nhược điểm của dự án

để từ đó ngăn chặn những dự án tồi và bảo vệ những dự án tốt không bị loại bỏ.

+ Quyết định các giải pháp để các nhà đầu tư giảm bớt rủi ro, hoặc chia sẽ

có hiệu quả các yếu tế rủi ro đó

2.1.5 Nội dung của thẫm định dự án

> Tim hiểu phân tích về khách hàng, tư cách và năng lực pháp lý,năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức bố trí

lao động trong doanh nghiệp.

> Phân tích đánh giá khả năng tài chính của khách hàng.

> Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt

> Phan tích, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh của dự án đầu tư:về mục tiêu, đưa ra kết luận về tính khả thi,hiệu qua về mặt tài chính của phương án SXKD, khả năng tra nợ và những rủi ro có thé xảy ra, để phục vụ cho

việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay

> Các biện pháp bao dam tiền vay:bảo dam tiền vay là việc của khách

Trang 15

vay vốn của NHNo-PTNT Việt Nam, dùng tài sản của mình hoặc bên thứ 3 đểcầm có, thế chấp bảo lãnh nhằm dam bảo thực hiện nghĩa vụ đối với ngân hàng.

> Lập báo cáo thâm định cho vay trên cơ sở thâm định các nội dungnêu trên, CBTD phải lập báo cáo thấm định cho vay Đó là tài liệu thuộc loại văn

bản trong đó nêu rõ cụ thể những kết quả của quá trình thẩm định, đánh giá

phương án đầu tư vay vốn của khách hàng

2.1.6 Quy trình của thẩm định

Những qui đỉnh chung.

+ Mục đích yêu cầuQuy trình thâm định là hướng dẫn nội bộ của NHNo-PTNT Việt Nam về

trình tự và thủ tục trong nghiệp vụ thẩm định một khoản cho vay.

+Phạm vi áp dụng

Áp dung cho tất cả các loại vay ngắn hạn, trung đài hạn( ké cả đông tài trợ

cho vay uỷ thác, cho thuê tài chính), bảo lãnh.Dưới đây gọi tắt là khoản vay phải

thông qua bộ phận thấm định chuyên trách như sau:

> Tại chỉ nhánh cấp II loại 4 ( huyện)

- Các khoản vay vượt quyền phán quyết của chỉ nhánh cấp III, phòng giao

dich trực thuộc.

- Các khoản vay vượt quyền phán quyết của giám đốc chi nhánh cấp II

- Các khoản vay do Tổng Giám Đốc, Giám Đốc chi nhánh cấp I quy định,chỉ định quyền phán quyết của chi nhánh cấp II

> Tại chi nhánh cấp I(tinh)

- Các khoản vay vượt quyền phán quyết của chỉ nhánh cấp II, phòng giao

địch trực thuộc.

- Các khoản vay vượt quyền phán quyết của Giám đốc chỉ nhánh cấp I.

- Các khoản vay do Giám đốc, Tổng giám đốc qui định.

- Các khoản vay khác do Giám đốc chỉ nhánh cấp I qui định trong quyền

phán quyết của chi nhánh cấp I

> Tại trụ sở chính

- Các khoản vay thuộc quyền phán quyết của Giám đốc chi nhánh cấp I.

Trang 16

- Các khoản vay đồng tài trợ, đồng thuê tài chính, đồng bảo lãnh, uỷ thác

cho vay.

- Các khoản vay khác do hội đồng quản trị, Tổng giám đốc chỉ dinh(ké cả

các khoản vay do trụ sở chính tiếp cận và khai thác

Cách thức tiến hành thẳm đinh

Cán bộ trực tiếp thầm định phải thực hiện :

Khi tiếp nhận được dự án, phải tiến hành xem xét thực tế nơi t6 chức thực hiện dự án.Việc xem xét thực tế nơi tổ chức thực hiện đự án do cán bộ trực tiếp thâm định tiến hành hoặc có thé uỷ quyền cho chi nhánh cấp dưới nơi tổ chức

thực hiện dự án, cho vay xem Xét.

Trong quá trình thâm định phải tiến hành xem xét tính pháp lý của đoanh

nghiệp Người vay vốn, đánh giá và phân tích tình hình tài chính của đơn vị, tình

hình thị trường, công nghệ, hiệu quả tài chính của dự án, năng lực quản lý biện

pháp bảo đảm nợ vay, khả năng trả nợ vay, rủi ro của dự ấn, các thông tin cần

thiết có liên quan và các điều kiện tín đụng khác

Sau khi thâm định cần thiết tiến hành kiểm tra thực trạng về việc triển khai

thực hiện dự án, đánh giá khả năng triển vọng của dự án và những khó khăn

vướng mắc phát sinh đề giúp lãnh đạo điều hành kịp thời

Những nôi dung cơ bản cúa thấm đinh

- Năng lực pháp lý của khách hàng.

- Tình hình tài chính của khách hàng.

- Các hệ số tài chính cần quan tâm

- Tình hình công nợ:trong đó nợ vay ngân hàng thương mại, vay PINT, nợ quá hạn.

NHNo Kết quả kinh doanh

- Dòng tiền của doanh nghiệp

+ Các vấn đề liên quan trực tiếp đến dự án

- Cơ sở pháp lý của dự án.

- Địa điểm tổ chức thực hiện dự án, những vấn đề có liên quan đến đất đai

- Quy mô và sản phẩm của dự án

Trang 17

- Vấn đề thị trường.

Thị trường đầu vào

Thị trường đầu ra

Những lợi thuận lợi khó khăn về phương diện thị trường

Các dự báo về thị trường trong tương lai

- Tình hình tài chính của dự án

Nhu cầu vốn

Nguồn vốn: vốn tự có, vốn vay ( trong đó vay của NHNo)

Hiệu qua tài chính của dự án, kha nang trả nợ

- Công nghệ máy móc, thiết bị môi sinh môi trường, phòng cháy chữacháy, tổ chức quản lý điều hành

- Những rủi ro mà du án có thé gặp phải như: rủi ro về cơ chế chính sách,giá cả, tỷ giá, thị trường, kỹ thuật, môi trường xã hội.

- Biện pháp bảo dam tiền vay

+ Nhận xét đánh giá và ý kiến của cán bộ thẩm định

- Nhận xét tống quan qua thâm định

- Đề nghị cho vay hay không cho vay.Nếu không cho vay phải nêu lí đo vì

sao không cho vay.Nếu cho vay đề xuất mức cho vay, thời hạn vay, lãi suat

- Biện pháp bảo đảm tiền vay

- Các đề xuất khác nếu có

Các nội dung thâm định phải được lập thành báo cáo thầm định theo cơ

chế tín đụng hiện hành

Lưu trữ hồ sơ

Bộ phận thẩm định phải lư trữ hồ sơ thực hiện theo ba nguyên tắc sau:

- Báo cáo thầm định và các bản tính toán kèm theo

- Hồ sơ vay vốn( bản chính hoặc photocopy xác nhận có công chứng hay

xác nhận lãnh đạo của chi nhánh)

- Các thông tin cần thiết dùng để thấm định các phương án, dự án tiếp

theo.

Trang 18

2.2 Cho vay ngắn hạn

2.2.1 Khái niệm cho vay ngắn hạn:Các đơn vị kinh tế đang tồn tại và hoạt độngsản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có, nếu trong quá trình hoạtđộng có phát sinh các nhu cầu vượt quá khả năng của mình sẽ được ngân hàngcho vay dé đáp ứng các nhu cầu đó Đây là loại cho vay ngắn hạn để bố sung vốn

lưu động.

2.2.2 Nguyên tắc cho vay ngắn hạn

Cho vay ngắn hạn ở Việt Nam được thực hiện theo 3 nguyên tắc sau:

Một là:Vốn vay phải được hoàn trả đủ vốn gốc và lãi theo đúng thời hạn

đã cam kết trong hợp đồng tín dụng

Hai là:vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích trong hợp đồng tín dụng

và có hiệu quả kinh tế.cho vay cung ứng cho nền kinh tế phái hướng đến mụctiêu và yêu cầu phát triển kinh -xã hội trong từng giai đoạn phát triển

Ba là:Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện đúng theo qui định của chính

phủ.

2.2.3 Hồ sơ kế hoạch vay vốn và thẩm định cho vay ngắn hạn

Hồ sơ kế hoạch vay vốn

Các đơn vị vay vốn cần chủ động lập hồ sơ kế hoạch gởi cho ngân hàngtrước khi bước vào thực hiện kế hoạch với mục đích là xác nhận sự cam kết vớingân hang.H6 sơ kế hoạch vay vốn bao gồm:

Hồ sơ pháp lý: Quyết định thành lập, quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc,giám đốc, kế toán trưởng, giấy phép kinh doanh

Hồ sơ có liên quan đến sản xuất kinh doanh, kinh tế tài chính:báo cáo kếtoán 3 kỳ gần nhất.Bảng báo cáo kế toán, phương án SXKD, bảng luân chuyểntiền tệ.Các hồ sơ có liên quan đến tài sản thế chấp, tài sản cầm cố và hỗ sơ bảo

lãnh.

Tham đỉnh cho vay ngắn hạn:Là việc phân tích và xem xét toàn bộ hồ

sơ vay vốn tín đụng ngắn hạn của khách hàng là cơ sở quyết định cho vay Với ýnghĩa đó việc thâm định được tiến hành theo các nội dung sau:

vˆ Thẩm định điền kiện vay vốn của khách hàng:

Trang 19

- Điều kiện pháp ly:Néu là pháp nhân phải có day đủ tư cách pháp nhân.Là người

phải có đầy đủ hành vi năng lực dân sự

- Điều kiện kinh tế tài chính: Người đi vay đang sản xuất hoặc kinh doanh những hàng hoá mà xã hội đang cần, hoạt động sản xuất kinh doanh ôn định có lãi.

Y Thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh:Tinh trung thực của các chỉ tiêu

trong sản xuất kinh doanh Đánh giá hiệu quả của kế hoạch sản xuất kinh doanh,hiệu quả tài chính.

Thẩm định và đánh giá thực trạng của đơn vị: Dé đánh giá thực trạng của đơn vị vay vốn, người ta dựa vào số liệu trong bảng báo cáo kế toán và xác định

các chỉ tiêu sau đây.

Các chỉ tiêu tài chính đám bảo

v Tỷ suất tài trợ

Nguồn vốn CSH

Tông nguôn vôn

+ Ty suất tài trợ =

Việc tính toán chỉ tiêu này nhằm xác định khả năng tự đảm bảo về mặt tài

chính và mức độc độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này càng

cao thì mức độ độc lập về mặt tài chính càng lớn, tỷ lệ hợp lý ít nhất là 8%.

Y Về khá năng thanh toán và sự ôn định

Nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán và tình hình tài chính khả

quan và ngược lại.Xác định khả năng thanh toán đến hạn, khi thâm định phải xác

định các chỉ tiêu sau đây:

Tổng tài san lưu động

Tông nợ ngăn hạn

+ Hệ số thanh toán ngắn hạn =

Hệ số này xác định khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn(trong một năm hay chu kỳ sản xuất kinh doanh) cao hay thấp.Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng

1 thì doanh nghiệp có kha năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài

chính bình thường hoặc khả quan.

Tổng tài sản lưu động - Hàng tồn kho

Tông nợ ngắn hạn

+ Hệ số thanh toán nhanh =

Chỉ tiêu này phan ánh khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp.Nếu

hệ số này > 0.5 thì tình hình thanh toán khả quan, nếu hệ số <0.5 thì doanh

Trang 20

nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán.Mặt khác nếu hệ số quá cao thì cũng không tốt, vì vốn bằng tiền quá nhiều dẫn đến vòng luân chuyển tiền chậm làm

giảm hiệu qua sử dụng vốn

Tổng tài cố định đã và đang đầu tư

Tông sô tài sản

Hệ sô đâu tư =

Hệ số này hợp lý đối với từng lĩnh vực như sau:

- _ Ngành công nghiệp thăm dò khai thác dau mỏ :0.9

- _ Ngành công nghiệp luyện kim : 0.7

- Ngành công nghiệp chế biến:0.1

- Các ngành khác nhỏ hon nhất là các ngành thương mại

dịch vụ, tuỳ từng hoạt động kinh doanh

Nợ phải trả

+ Hệ số nợ === | zinv 50 HỢ — Vấn chủ sở hữu

Tổng nợ

Tông tài sản

Y Các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu được thực hiện

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của 2 năm

+ Tỷ sô nợ =

liền kề với năm xin vay để xác định:

+ Kết quả kinh doanh của 2 năm liền kề lãi hay lỗ.

+ Kết quả kinh doanh từ đầu năm đến ngày xin vay

+ Kết quả lãi 16 luỹ kế đến ngày xin vay.

Mục đích xác định kết quả tài chính cuối cùng sau mỗi năm hoạt động sản xuất kinh doanh, và luỹ kế đến ngày vay.Nếu chỉ nhìn vào kết qua này thôi thì chưa đủ để đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp.Vì trong thực tế một

doanh nghiệp mới đi vào hoạt động thường lỗ trong các năm đầu, do mới đi vào

sản xuất gặp nhiều khó khăn như vừa đầu tư xây dựng vừa sản xuất, chưa sử dụng hết công suất thiết kế, chỉ phí ban đầu cao, thị trường chưa én định Do đó

khi thẩm định cũng cần phải lưu ý đến vấn đề này, không nên cứng nhắc mà phải

căn cứ vào tính khả thi , hiệu quả vốn dau tư của phương án

v Các chỉ tiêu đánh giá về lợi nhuận

+ Hệ số lợi nhuận gộp = Lov nhện góp

Lợi nhuận từ HDKD

+ Hệ số từ hoạt động kinh doanh =

Trang 21

Loi nhuận ròng

Tông tài sản có

- š R Doanh thu thuần

+ Vòng quay vôn lưu động = Tài sản bình quân trong kỳ

+ Hệ số doanh lợi tài sản có =

+ Hệ sô doanh lợi của VCSH = Vén chủ sở hữu

Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu càng lớn,

tỷ lệ này luôn phải đảm bảo lớn hơn lãi suất bình quân tiền gới ngân hàng thì mới

có hiệu quả

+ Sức sinh lời của tài sản cô định = Tài sản hru động

Hệ số này phản ánh một đồng tài sản lưu động làm ra mấy đồng lợi nhuận.Hệ số này càng cao thì khả năng sinh lời của tài sản cố định càng lớn va

như vậy TSLĐ đưa vào SXKD có hiệu quả thiết thực.Nếu hệ số này quá thấp

ngoài các nguyên nhân trên còn do giá thành hang hoá quá cao, chi phí sản xuat,

chi phí bán hàng cao

* Hiệu quả và năng suất

— eae Tổng doanh thu thuần

+ Hiệu suât của tài sản cô định = Tổng TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá đem lại mấy đồng doanh thu

thuần.Hệ số này càng cao thì sức sản xuất của tài sản cố định càng lớn.

Tổng doanh thu thuần

Tông tài sản lưu động

+ Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản lưu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần, hệ số này càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản lưu động càng tốt.

Doanh thu thuầnTông tài có

` et R Doanh thu thuần+ Vòng quay của vôn lưu động = Tổng von lưu động

+ Vòng quay tài sản có =

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh, vốn lưu động được quay may

vòng, nếu vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng càng tăng và ngược lại

+ Vốn hoạt động thuần = TSLĐ - Nợ ngắn hạn

11

Trang 22

Sau khi thẩm định và đánh giá thực trạng don vị, có hai trường hợp xảy ra:

- Các hồ sơ vay vốn của khách hàng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro cho thấy sự yếu kém của đơn vị thì ngân hàng sẽ từ chối cho vay.

- Nếu toàn bộ hồ sơ và kết quả thẩm định cho thấy tình hình của don vị tốt có thé

vay von thì CBTD sẽ kiểm tra lại hạn mức tín dụng lập tờ trình gởi đến phòng

kinh doanh xét duyệt cho vay

2.2.4 Các phương pháp cho vay ngắn hạn

- Cho vay luân chuyén(cho vay theo hạn mức tin dụng)

- Cho vay từng lần( cho vay theo món)

2.3.Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp tại ngân hàng, các tài liệu tham khảo, thông tin từ

ngân hàng khác, dịch vụ internet

Thu thập thông tin qua phỏng vấn một số khách hàng vay vốn và CBTD Thu thập thông tin trong quá trình quan sát tiến độ thấm định cũng như cách phỏng vấn của CBTD với khách hàng vay vốn.

Tiến hành chọn lọc, xử lý số liệu đã thu thập được

Trang 23

CHƯƠNG 3

+ TONG QUAN

3.1.Giới thiệu vai nét nề NHNo-PTNT huyện Bến Lức

3.1.1.Sự ra đời và quá trình phát triển

NHNo-PTNT huyện Bến lức là chỉ nhánh cấp II loại 4 của NHNo Việt

Năm ra đời trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế.Căn cứ vào nghị định

53/HĐBT ngày 26 tháng 3 năm 1988 của Hội Đồng Bộ Trưởng đã tách hệ thống

ngân hàng từ ngân hàng một cấp thành ngân hàng hai cấp là NH nhà nước và các

NH chuyên doanh.

Thời kỳ trước năm 1988, NHNo là một bộ phận trong NH nhà nước, hoạt

động hoàn toàn mang tính hành chính, bao cấp.Thời kỳ 1988-1990 sau khi đượccông nhận là ngân hàng chuyên doanh, trên 80% vốn vay của NHNo là của NH

nhà nước Đối tượng vay là những doanh nghiệp kinh tế quốc doanh cấp huyện,

tỉnh và một số hợp tác xã nông nghiệp theo mô hình cũ

Thời kỳ năm 1990 đến nay, cùng với việc ban hành pháp lệnh ngân hàng,

hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính(24/05/1990) và hàng loạt các nghị định,

quyết định của Chính Phủ được ban hành trong đó quyết định công nhận ngân

hàng nông nghiệp là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt Đây là bước ngoặt

quan trọng nhất để ngân hàng nông nghiệp thực sự trở thành ngân hàng thương

mại có tư cách pháp nhân, hoạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về tài

chính.

Năm 1990 khi bắt đầu hoạch toán độc lập, ngân hàng nông nghiệp Bến

Lức nhận vốn từ thời bao cấp bàn giao qua với đư nợ là: 2.128 triệu đồng.Trong

đó kinh tế quốc đoanh 1.853 triệu đồng, hộ tư nhân, cá thé:275 triệu đồng, nợ khêđộng chiếm 100%

Về mặt nhân sự: nhân viên là 34 người, trình độ Đại học chiếm 11,7%,Trung cấp chiếm 15%, còn lại là sơ cấp và đang học nâng cao trình độ nghiệp vụ

Vì vậy lúc ấy nhiều người gọi ngân hàng nông nghiệp là ngân hàng 10 nhất:

thiếu vốn nhất, đông người nhất, chỉ phí kinh doanh cao nhất, dư nợ thấp nhất, nợ

Trang 24

quá hạn nhiều nhất, cơ sở hạ tầng lạc hận nhất, tổn thất rủi ro cao nhất, trình độ nghiệp vụ yếu kém nhất, kinh doanh thua lỗ nhất, đời sống khó khăn nhất, tín nhiệm khách hàng thấp nhất.Trải qua những khó khăn vật lộn trong cơ chế thị

trường và phấn đấu không ngừng đổi mới NHNo-PTNT Việt Nam đã trở thành

ngân hàng thương mại quốc doanh đa năng có qui mô vào loại lớn nhất Việt Nam.Là hệ thống ngân hàng duy nhất có mạng lưới tổ chức rộng khắp trong phạm vi toàn quốc.Dư nợ năm 2005 của NHNo-PTNT huyện Bến Lức là 115 tỷ (gấp hơn 60 lần năm 1990) Khách hàng của ngân hàng nông nghiệp huyện BếnLức hơn 82% là hộ nông dân.

Trong thời gian đầu, với đội ngũ cán bộ chưa trang bị kiến thức thị trường,đảm nhận nhiệm vụ quá mới mẻ, hoạt động trong môi trường pháp lý, môi trườngkinh doanh chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ nên hoạt động của ngân hàng gặp

nhiều khó khăn.Qua 10 năm hoạt động từng bước thích nghi với môi trường,

ngân hàng đã có sự chuyển biến tích cực, khắc phục tình trạng bao cấp, phân

định nguồn vốn ngân sách, vốn tín dung, chấm dứt thời kỳ dai ngân hàng cho vay

theo lãi suất âm sang lãi suất thực dương, coi trọng mục tiêu lợi nhuận của một

ngân hàng thương mại quốc doanh.NH đã giải quyết tốt mối quan hệ giữa mục

tiêu tang trưởng kinh tế với hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, tăng cường biện

pháp đảm bảo tín dụng, giảm thiểu rủi ro, khắc phục nợ quá hạn, đội ngũ cán bộ từng bước được đào tạo nâng cao kỹ thyat thâm định Phân tích tài sản có và phân loại nợ để hoàn thành mục tiêu lợi nhuận Có điều kiện canh tranh với ngân hàng khác trong huyện Với tinh than khắc phục khó khăn, từng bước đi lên

NHNo-PTNT huyện Bến Lức đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận

Từ khi thành lập đến nay NHNo-PTNT huyện Bến Lức có sự biến đổi về

tổ chức nhân sự cũng như phạm vi hoạt động

Trang 25

dụng là 12.8 tỷ đồng.

3.1.3 Về điều kiện hoạt động:

Hoạt động kinh doanh chủ yếu cuả ngân hàng là huy động vốn nhàn rỗi

của các tổ chức kinh tế, dân cư để cho vay lại.Phần lớn khách hàng của ngân _ hàng vay là sản xuất nông nghiệp.Vì vậy đối tượng phục vụ chủ yếu của ngân hàng là nông dân, tuy nhiên bước đầu cho vay gặp nhiều khó khăn vì trình độ dân

trí còn hạn chế, nguồn vốn cho vay của những năm trước năm 1994 cũng hết sức

eo hẹp, ngân hàng nông nghiệp chưa là người bạn đồng hành với nông dan Thấy

được yếu điểm này ngân hàng mạnh dan dé xuất với ngân hàng nông nghiệp tinh Long An để được điều hoà vốn từng bước giải quyếtnhu cầu vốn vay của nông

dan.Muc đích của ngân hang là tìm kiếm khách hàng.Song trong nền kinh tế thị

trường việc kinh doanh không như mong muốn Đầu năm 1995 huyện Bến Lức

cùng một lúc xuất hiện các đối thủ cạnh tranh là:NH Công Thuong, Quỹ tín dụng

nhân dân, Nhà máy đường Ấn Độ.Hiện nay còn có NH cỗ phan Sài Gòn Thương

Tín, NH phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, NH Chính Sách xã Hội địa

bàn hoạt động của ngân hàng bị hạn chế, khách hàng bị phân tán ảnh hưởng đếnphần nào hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Tuy nhiên, trước những khó khăn nêu trên không làm nản lòng CB.CNVngân hàng.Ban Giám Đốc cùng các phòng chuyên đề ngân hàng đã nhanh chóng

chuyển phương hướng kinh doanh kịp thời, lấy “ chất lượng phục vụ khách hàng”, để giữ thế đứng của mình, xác định trong cơ chế thị trường việc cạnh

tranh là điều không tránh khỏi.Song cạnh tranh phải dựa trên cơ sở lành mạnh và

tôn trọng pháp luật.Từ đó khách hàng đã thu hút khách hàng đến với mình bằng đầu tư cơ sở vật chất khang trang, thái độ phục vụ khách hàng niềm nở, tận tình,

tạo niềm tin đối với khách hàng

3.2 Chức năng và vai trò hoạt động cúa NHNo-PTNT huyện Bến Lức

3.2.1.Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động.

+ Chức năng: NHNo-PTNT huyện Bến Lức là một ngân hàng cấp 3 của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, đó là ngân hàng thương mại quốc

doanh.Những chức năng chủ yếu của ngân hàng đa năng hiện nay là:

15

Trang 26

- Chức năng tín dụng

- _ Chức năng quản lý tiền mặt

- _ Chức nang uy thác

- _ Chức năng đầu tư và bảo lãnh

- Chic năng thanh toán

- - Chức năng tiết kiệm

- _ Chức năng lập kế hoạch đầu tư

Riêng chức năng bảo hiểm và chức năng môi giới chỉ nhánh NHNo-PTNT

huyện Bến Lức chưa phát huy hết chức năng vì còn phụ thuộc vào sự phát triểnkinh tế của địa phương

NH thương mại Việt Nam đang phát triển kinh doanh đa năng theo chuân

mực của ngân hàng hiện đại

+ Nhiệm vụ: huy động vốn của các tổ chức kinh tế tài chính tín dụng và đân cư thuộc mọi thành phần kinh tế bằng nhiều hình thức như tiền gởi có kỳ hạn, không kỳ hạn, kỳ phiếu, tiền gởi bậc thang theo qui định của tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.

- Điều hoà vốn trong phạm vi toàn tỉnh

- Cho vay đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, cho vay

trung đài hạn với mục tiêu hiệu quả theo tính chất lượng chương trình cố mục

- Chap hành day đủ các chế độ thống kê báo cáo theo qui định của ngân hàng

nông nghiệp Việt Nam.

Với các nhiệm vụ đã nêu trên trong điều kiện kinh doanh hiện nay đối với Ngân hàng nông nghiệp huyện Bến Lức là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, đòi hỏi phải có bộ máy hoạt động tốt thì mới có thể đi đến thành công.

Trang 27

+ Pham vi hoạt động

Hoạt động trên địa bàn của 12 xã: Tân Bứu, Thanh Phú, Lương Bình, Thị

Trấn Bến Lức, Thạnh Đức, Thạnh Lợi, An Thạnh, Bình Đức, Tân Hoà, Nhựt

Chánh, Thạnh Hoà, Lương Hoà.

3.2.2.Vai trò của NHNo-PTNT huyện Bến Lức.

- Vai trò trung gian: Chuyển các khoản tiết kiệm thành các khoản tín dungcho các tô chức kinh tế và các thành phan kinh tế khác để đầu tư

- Vai trò thanh toán: Thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc

mua hàng hoá và dịch vụ như phát hành và bù trừ sec, cung cấp mạng lưới thanh

toán điện tử

- Vai trò đại lý: Thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ.

- Vai trò thực hiện chính sách: Thực hiện các chính sách kinh tế của Chính

Phủ góp phần điều tiết tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu kinh tế xãhội như nhận vốn uy thác của ngân hàng phục vụ người nghèo nay là ngân hàng

chính sách xã hội.

Ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra các cơ hội nghề nghiệp

mà xu hướng là chuyển mạnh từ chi phí của thời gian lao động sang chi phí máymóc, số lượng lao động nhìn chung sẽ giảm, máy móc ngày càng đảm nhận nhiềugiao dịch thông thường.NHNo-PTNT huyện Bến Lức có vai trò rất quan trọngtrong chuyển dich cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đa dang hoá phù hợp với điều kiệnsinh thái cho từng vùng trên địa bàn huyện Bến Lic, nhằm góp phan nâng caonăng suất, sản lượng vật nuôi, cây trồng, góp phần từng bước thay đổi bộ mặtnông thôn huyện Bến Lức trở thành người bạn thân thiết của bà con nông dân

Ngoài ra, NHNo-PTNT huyện Bến Lức còn góp phần nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, thúc đây lực lượng sản xuất pháttriển, góp phần mở rộng giao lưu kinh tế

17

Trang 28

Phòng Nghiệp Vụ Phòng Kế Toán Ngân

Kinh Doanh Quỹ

3.2.4.Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban.

+ Giám đốc: Chỉ đạo chung trực tiếp điều hành chuyên đề hoạch định

chiến lược và biện pháp kinh doanh, công tác tổ chức cán bộ, kiểm soát các hoạt

-động của các phòng thông qua phó Giám Đốc

+ Phó Giám Đốc: Trực tiếp phụ trách phòng nghiệp vụ kinh doanh và

chịu trách nhiệm chỉ đạo hoạt động kinh doanh.Phụ trách kế toán kho quỹ và

chịu trách nhiệm chỉ đạo hoạt động phòng, được thay mặt Giám Đốc giải quyết

các công việc trong phạm vi được uy quyền khi Giám Đốc vắng.

+ Phòng Nghiệp Vu Kinh Doanh:

- _ Tổ chức: điều hành phòng nghiệp vụ kinh doanh là trưởng phòng, phó phòng

làm nhiệm vụ giúp việc và thống kê, cán bộ tín dụng, có 9 đồng chí phụ trách

12 xã trong huyện.

- Nhiệm vu:

*Đề xuất các chiến lược về huy động vốn, tổng hợp cân đối điều

hoà vốn kịp thời chính xác để đảm bảo hoạt động cho vay, thanh toán không bị

ách tặc.

* Thống kê phân tích các thông tin dữ liệu, đề xuất chiến lược kinh

Trang 29

doanh, phương án đầu tư có hiệu quả cao.

* Kiểm tra nghiệp vụ chuyên đề, tổng hợp và xử lý các rủi ro tín

dụng.

+ Phòng kế toán ngân quỹ:

- Tổ chức: điều hành phòng kế toán là trưởng phòng, giúp việc là phó phòng

có 4 thanh toán viên, bộ phận vi tính và giám định viên cũng thuộc phòng này.

- Nhiệm vu:

* Trực tiếp hoạch toán, kế toán thống kê, hoạch toán các nghiệp vụ

thanh toán theo qui định của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.

*Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hoạch toán, chấp hành các chế

độ quản lý tài chính theo qui định.

* Chấp hành các chế độ báo cáo kế toán

* Thường xuyên kiểm soát các hoạt động của ngân hàng nôngnghiệp theo qui chế kiểm soát qui định

+ Tổ ngân quỹ:

- _ Gồm có trưởng quỹ và 2 nhân viên

- _ Nhiệm vụ:Quản lý an toàn kho quỹ và thực hiện các qui định, qui chế về thu

phát, vận chuyển tiền trên đường đi, làm dịch vụ thu chỉ tiền mặt, chấp hànhcác chế độ báo cáo theo qui định

3.3 Điều kiện vay vốn

* Hộ gia đình là cá nhân vay vốn

+ Có hộ khẩu thường trú tại địa phương, trường hợp tạm trú phải có giấy

xác nhận của chính quyền địa phương về tài sản đang sử dụng

+ Chủ hộ hoặc người đại diện chủ hộ trực tiếp giao dịch với ngân hàngnông nghiệp.

+ Mục đích sử dụng vốn hợp pháp

+ Hộ vay có tài chính, đảm bảo khả năng trả nợ trong thời hạn cam kết.

+ Có vốn đầu tư tham gia dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụđời sống tối thiểu 10% tổng nhu cầu vốn đối với các loại vay ngắn hạn, 20% đốivới các loại vay trung và dài hạn.

19

Trang 30

+ Kinh đoanh có hiệu quả, có lãi Đối với vốn vay đời sống phải có nguồnthu én định dé trả nợ ngân hàng.

+ Không có nợ khó đòi và nợ quá hạn trên 6 tháng tại NHNo-PTNT.

Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dich vụ khả thi và hiệuquả, phương án phục vụ đời sống khả thi

Thực hiện các qui trình thế chấp tài sản trừ kế hoạch vay vốn sản xuất nônglâm ngư diêm nghiệp có số tiền vay không quá 10 triệu

3.4 Quy trình vay vốn

1.

oP SD ew eS Me

Điều tra, khảo sát, xác lập kế hoạch tin dụng hàng năm

Quảng bá các chính sách tín dụng và điều kiện vay vốn

Tiếp nhận, hướng dẫn các điều kiện vay vốn

Thâm định khoản vay

Kiểm tra các điều kiện vay vốn

Kiểm tra hồ sơ Vay vốn

Đề xuất các khoản vay

Tái thâm định các khoản vay

Phê duyệt khoản vay

10 Ký kết hợp đồng

11 Giải ngân

12 Kiểm tra, giám sát, thu nợ và xử lý các khoản vay

13 Thu nợ gốc, lãi và chỉ phí các khoản vay

14 Xử lý các khoản vay

15 Quản lý quỹ dự phòng và xử lý rủi ro

Tóm lại 5 bước quan trọng nhất là

Trang 31

3.5 Hồ sơ vay vốn

> Đối với món vay không bảo dam bang tài sản

+ Giấy đề nghị vay vốn(theo mẫu in sẵn của NHNo-PTNT)

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

+ Số vay vốn

+ Giây CMND

+ Phương án sản xuất, kinh doanh

+ Cam kết thực hiện biện pháp bảo đám bằng tài sản

Tất cả các giấy tờ trên phải có đầy đủ chữ ký của vợ, chồng (đồng sở hữu)

> Đối với món vay thực hiện thé chấp tài sản

+ Giấy đề nghị vay vốn ( theo mẫu in sẵn của NHNo-PTNT)

+ Dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh địch vụ

+ Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (yêu

cầu khách hàng chứng nhận tại phòng tài nguyên và môi trường)

+ Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp QSDĐ, tài sản gắn liền với đất

+ Biên bản xác định giá trị tài sản đảm bảo

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

+ Giấy chứng nhận quyền sử dung đất

+ Giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy phép hành nghề (đối với hộ kinh

doanh)

3.6 Mức cho vay

Mức cho vay được quyết định căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo tiền vay(nếu khoản vay áp dụng bảo đảm bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ khách hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng.

Vốn tự có được tính tổng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc từng lần cho một đự án, phương án sản xuất kinh doanh, dich vụ, đời sống cụ thể.

+ Đối với vay ngắn hạn: Khách hàng phải có vốn tối thiểu 10% trong tông sốnhu cầu vốn

+ Déi với vay trung dai hạn: Khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20%trong tông sô nhu câu vôn.

21

Trang 32

+ Trường hợp khách hàng tín nhiệm, khách hàng là hộ gia đình, sản xuất hộ néng-lam-ngu-diém nghiệp vốn vay không phải đảm bảo bằng tài sản néu vốn tự

có thấp hơn quy định giao cho giám đốc quyết định.

+ Đối với khách hàng được ngân hàng nông nghiệp nơi cho vay lựa chọn áp

dụng nơi cho vay đảm bảo bằng tài sản, hình thành từ vốn vay, mức vốn tự có

tham gia theo quyết định hiện hành của chính phủ, thống đốc ngân hàng nôngnghiệp.

Trang 33

CHUONG 4

KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

4.1.Tình hình huy động vốn của NHNo-PTNT huyện Bến Lức

Đối với ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Bến

Lức tỉnh Long An luôn ý thức được rằng ngân hàng muốn tổn tại và phat triển

phải có vốn.Ngân hàng luôn đặt mục tiêu huy động vốn và cho vay lên hàng đầu nhằm duy trì hoạt động kinh doanh của ngân hàng 6n định.

Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng được xác định chủ yếu là tự huy

động theo hình thức đa dang từ dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội.Thực hiện có

hiệu quả phương châm “di vay để cho vay ” theo cơ chế thị trường.Kết quả huy

động vốn thể hiện qua các năm là :

Năm 2003 nguồn vốn huy động là 71.514 triệu đồng.

Năm 2004 nguồn vốn huy động là 85.002 triệu đồng.

Năm 2005 nguồn vén huy động là 125.528 triệu đồng.

Năm 2003 so với năm 2002 nguồn vốn huy động tăng 35.356 triệu đồng,

tỉ lệ tăng 97.76%.Đây là một bước tăng vọt đáng kể vì vào năm 2003 huyện Bến Lite được qui hoạch khu công nghiệp.Cơn sốt dat đai day giá cả chuyên nhượng quyền sử dụng đất lay tiền gởi ngân hàng hưởng lãi, nguồn đền bù giải tỏa đất đai

tại địa phương rất cao, cơ hội tốt để ngân hàng tiếp cận huy động tiền gởi dân

cu.

Năm 2004 so với năm 2003 nguồn vốn huy động tăng 13.488 triệu đồng,

tỉ lệ tăng 18,86%.

Năm 2005 so với năm 2004 nguồn vốn huy động tăng 40.526 triệu đồng,

tỉ lệ tăng 47,68 %.Tuy rằng huyện Bến Lức có nhiều tô chức tín dụng cạnh tranh

gay gắt về lãi suất, cũng như chiêu bài khuyến mãi khách hàng, nhưng ở thế chủ

động NHNo-PTNT huyện Bến Lức nhạy bén nắm bắt thông tin để kết hợp Ban

quản lý dự án nhận làm đại lý cho việc chỉ trả tiền đền bù đất qui hoạch.Từ đó có

điều kiện tiếp cận vận động khách hàng g6i tiền được thuận lợi hơn.

Trang 34

Xét về góc độ kinh doanh tiền tệ, mục tiêu của nghiệp vụ huy động vốn là

phải vừa tăng nguồn huy động vốn, lại phải vừa thay đổi kết cầu nguồn vốn theo

hướng mục tiêu ngân hàng đề ra.

Bang 1: Cơ cấn nguồn vốn huy động tại NHNo-PTNT huyện Bến Lức

ĐVT:triệu đồngChỉ tiêu 2003 2004 2005 2003 so với 2004 2004 so với 2005

+A % +A %

Vén huy động 71514 85.002 125.528 13.488 18.86 40.526 47.68Tiền gởi tiết kiệm 55343 56.887 70.336 1.544 2/79 13.449 23,64+ TK không kỳ hạn A967 5.485 28.031 518 10,43 22.546 411.04+ TK có kỳ hạn 48.376 51402 42.035 3.026 6,3 -9.367 18,22Tiền gởi kỳ phiếu 8.319 11.678 31.344 3.359 40,4 19.666 168,4Tién goi TCKT-KBNN 9852 16437 23848 6.585 66,839 7411 45,08+TK TCKT 1478 4479 5.730 3.001 203,04 1.251 27,9+TGKBNN 8374 11.958 18.118 3.548 42,8 6.160 51,51Vốn vay 16013 19173 9.238 3.160 19,73 -9.935 -51,8

Nguôn tin : TT TH từ Báo cáo của NHNo-PTNT huyện Bến Lức năm 2005 + Tiền gới tiết kiệm: Vốn vay huy động của ngân hàng chủ yếu từ tiền gởi tiết kiệm, đây là khoản tiền dành dụm, nhàn rỗi của dân cư gởi vào ngân hàng và đây cũng là khoản tiền ổn định và chiếm tỷ trọng khá cao.Tiền gởi tiết kiệm của năm 2004 tăng so với năm 2003 tăng 1.544 triệu đồng tức tăng 2,8%.Năm 2005

so với năm 2004 tăng 13.499 triệu đồng, tức tăng 23,64 %.Trong đó tiết kiệm không kỳ hạn của năm 2004 tăng so với năm 2003 là 518 triệu đồng tức tăng 10,43%, năm 2005 so với 2004 tăng 22.546 triệu đồng tức tăng 411%.Tỷ lệ tiết kiệm không kỳ hạn tăng khá cao vì người dân gởi tiền ngân hàng một phần là an

toàn mà có lãi, phần khi nào cần sẽ rút ra dé dàng nhanh chóng.Tài khoản có kỳ

hạn năm 2004 tăng so với 2003 là 3.026 triệu đồng tức tăng 6,3%, năm 2005 thì

lại giảm so với 2004 là 9.367 triệu đồng Qua đó cho thấy sự tín nhiêm của dân

cư góp phần thu hút được nguồn tiền nhàn rỗi trong dân để đưa vào sản xuất tạo

ra sản phẩm xã hội, tăng thu nhập góp phần én định lưu thông tiền tệ.

+ Tiền gới kỳ phiếu: Chiém tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động,

Trang 35

ting 40,4 %.Năm 2005 so với 2004 tăng 19.666 triệu đồng, tỷ lệ tăng

168,4%.Vốn huy động năm 2005 tăng so với năm 2004 một phần là do tiền gởi

kỳ phiếu tăng, vì lãi suất huy động kỳ phiếu cao hơn thu hút được khách hàng.+ Tiền gới tổ chức kinh tế -kho bac nhà nước: không ngừng tăng qua cácnăm Năm 2004 so với năm 2003 tăng 6.585 triệu đồng tức tăng 66,84.Năm 2005

so với năm 2004 tăng 7.411 triệu đồng, tức tăng 45,08%

Ngoài nguồn vốn huy động ngân hàng còn bổ sung vốn bằng cách đi vayngân hàng Trung ương

Năm 2003 vốn đi vay là :16.013 triệu đồng

Năm 2004 vốn đi vay là :19.173 triệu đồng

Năm 2005 vốn đi vay là : 9.238 triệu đồng

-Vốn vay của năm 2004 tăng so với 2003 là 3.160 triệu đồng tức tăng

19,73%.Nam 2005 giảm 9.935 triệu đồng tức giảm 51,8%

Mặt khác, lãi suất huy độngvốn bình quân cả năm thường xuyên tăng qua

từng năm.

Năm 2003 lãi suất huy động bình quân là 0,446%/ tháng

Năm 2004 lãi suất huy động bình quân là 0,548%/tháng

Năm 2005 lãi suất huy động bình quân là 0,559%/ tháng

Việc tăng lãi suất huy động bình quân qua các năm cho thấy nguồn vốnhuy động là một yếu tố có vai trò quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến kếtquả hoạt động kinh doanh.

Nhìn chung việc huy động vốn ngân hàng là đáng khả quan tăng trưởngtốt, đặc biệt lãi suất luôn thay d6i cho phù hợp với tình hình kinh tế của đất nước

và tinh than của cán bộ công nhân viên Ngân hàng tích cực đảm nhiệm công việc

huy động vôn đề đưa ngân hàng ngày càng phát triên đạt được những thành công

tôt đẹp như hiện nay.

4.2.Tình hình cho vay tại NHNo-PTNT huyện Bên Lức

Hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ quan trong, nó quyết định cơ bản

nguôn thu nhập của một ngân hàng cơ sở cũng như của toàn ngành, PTNT huyện Bên Lức tuân thú các qui định vê nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Nhà nước và NHNo-PTNT Việt Nam.

NHNo-25

Trang 36

4.2.1 Tỷ trọng cho vay ngắn hạn

Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ đời sống vớilãi suất 1,1% / tháng, thời hạn vay không quá 12 tháng cho một chu kỳ vay.Theo

báo cáo tình hình cho vay ngắn hạn qua các năm được thể hiện như sau:

Bang 2: Dư nợ cho vay qua các năm

PVT: Triệu đồng

2004 so với2003 2005 so với 2004

Năm 2003 2944 2005 ‘A = tA eg

Tong du nợ 74.658 99.337 115.480 24.679 33,05 16.143 16,25Dungnganhan 53929 64.975 77753 11.046 2048 12.778 19,66

%.Trong đó du nợ ngắn hạn của năm 2004 so với 2003 tăng 11.046 triệu déng,ty

lệ tăng 20,48 %.Năm 2005 so với năm 2004 tăng 12.778 triệu đồng, tỷ lệ tăng

19,66 %.Dư nợ dài hạn của năm 2004 so với 2003 tăng 1.633 triệu đồng, tỷ lệtăng 65,76%, năm 2005 so với 2004 tăng 3.365 triệu đồng, tỷ lệ tăng 9,79%

Bảng 3:Tỷ trọng dư nợ cho vay từ năm 2003 đến năm 2005

DVT: %

Hinh thire cho vay 2003 2004 2005 2003/2004 2004/2005

Cho vay ngắn hạn 7223 654 67/33 - 6,83 1,93

Cho vay trung daihan 27,77 346 32,67 6,83 - 1,93

Nguồn tin: TTTH từ Báo cáo NHNo-PTNT huyện Bến LứcQua bảng trên cho thấy tuy tỷ trọng cho vay ngắn hạn qua các năm cógiảm nhưng không đáng kể Năm 2004 giảm so với 2003 là 6,83%, năm 2005 sovới 2004 tăng 1,93%.Tỷ trọng cho vay trung dài hạn tăng không đáng kể, năm

2004 tăng so với năm 2003 là 6,83% Năm 2005 so với 2004 có giảm 1,93%.

Mặc dù vậy năm 2003 đến năm 2005 tỉ trọng cho vay ngắn hạn chiếm ti lệ rất

Trang 37

cao trên 68% tổng dư nợ, tỷ trọng tăng đều qua các năm.Mục tiêu, định hướng của NHNo-PTNT Việt Nam hoạch định chỉ tiêu cho vay trung đài hạn từ 40-45%

tong dư nợ, mở rộng và đa dạng hoá loại hình tín dụng nhằm phân tán rủi ro, ổn

định khách hàng trong điều kiện cạnh tranh với các ngân hàng thương mại quốc

doanh và tổ chức tín dung cùng địa bàn Nhưng kinh tế của huyện ngành nông

nghiệp chiếm khoảng 90% Ngân hàng cho vay chủ yếu là trồng mía và chăn nuôi, nhiều năm liền chịu ảnh hưởng của li lụt và giá nông sản thấp, người dân

thiếu vốn để chỉ phí sản xuất tram trọng Mặc dù dia bàn có thêm hai nha may

đường là nhà máy đường Ấn Độ Nagarjuna và nhà máy đường Hiệp Hoà đầu tư

ứng trước thu mua hỗ trợ chỉ phí sản xuất cho nông dân theo từng mùa vụ cũng

đã làm giảm doanh số cho vay ngắn hạn đối với cây mía của ngân hàng, nhưng tỉ

trọng vốn ngắn hạn của ngân hàng vẫn còn cao.

4.2.2 Doanh số cho vay ngắn hạn

Doanh số cho vay ngắn hạn từ năm 2003 — 2005 Năm 2003 là 12.335

triệu đồng, năm 2004 là 96.708 triệu đồng và năm 2005 là 113.642 triệu đồng.

Doanh số cho vay năm 2004 so với năm 2003 tăng 24.353 triệu đồng tức tăng 33,6%.Năm 2005 so với năm 2004 tăng 16.934 triệu đồng tức tăng 17,5% +* Cơ cấu cho vay ngắn hạn đối với ngành nghề :

Để tăng hiệu quả hoạt động tín dụng NHNo-PTNT huyện Bến Lức không những chú tâm vào các công tác như:công tác nguồn vốn, tỷ trọng các hình thức

tín dụng, doanh số dư nợ cho vay mà còn phải chủ động điều chỉnh thay đổi cơ

cấu tín dụng đối với ngành nghề nhằm đáp ứng với định hướng phát triển kinh tế

xã hội tại địa phương đồng thời phân tán rủi ro tín dụng ngắn hạn qua các năm

đối với ngành nghề như sau:

27

Trang 38

87

Trang 39

Dư nợ cho vay tăng đều qua các năm, năm 2004 tăng so với 2003 là10.866 triệu đồng, tức tăng 20,1%.Năm 2005 tăng so với 2004 là 12.958 triệuđồng, tức tăng 20%.

Tỷ trọng cho vay đối với ngành nông nghiệp qua các năm đều chiếm tỷtrọng khá cao trên 70% trong tổng dư nợ cho vay

Trong ngành nông nghiệp tỷ trọng cho vay trồng trọt có xu hướng giảmdần qua các năm Ngược lại tỷ trọng cho vay ngành chăn nuôi có xu hướng tăngdần qua các năm Nguyên nhân đất đai của huyện còn nằm trong vùng qui hoạch,các công ty xí nghiệp về đầu tu, đất còn nam trong dự án treo, dẫn đến tình trạngngười dân không yên tâm sản xuất.Tỷ trong của ngành thương nghiệp dịch vụluôn chiếm tỷ trọng nhỏ so với ngành nông nghiệp và có xu hướng tăng dần quacác năm.Tỷ trọng cho vay đối với các ngành khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với

ngành nông nghiệp.

So sánh giữa năm 2004 với năm 2003 dư nợ ngắn hạn tăng 10.566 triệuđồng tức tăng 20,1%.Dư nợ cho vay ngành nông nghiệp tăng 5.785 triệu đồngtức tăng 13,8% trong đó đư nợ cho vay trồng trọt tăng 2.086 triệu đồng tức tăng7,3%.Du nợ cho vay chăn nuôi tăng 3.699 triệu đồng tức tăng 28%.Du nợ chovay ngành thương nghiệp - dịch vụ tăng 3.838 triệu đồng, tức tăng 55,8%.Dư nợngành khác tăng 1.424 triệu đồng, tức tăng 27,1%

So sánh giữa năm 2005 so với năm 2004 dư nợ ngắn hạn gia tăng 12.958triệu đồng, tỷ lệ tăng 20 % Dư nợ ngành nông nghiệp tăng 10.932 triệu đồng, tỷ

lệ tăng 23 %.Trong đó ngành trồng trọt tăng 4.673 triệu đồng tỷ lệ tăng 15%,ngành chăn nuôi tăng 6.529 triệu đồng tỷ lệ tăng 37%.Dư nợ ngành thươngnghiệp -dịch vụ tăng 2.640 triệu đồng tỷ lệ tăng 24,6 % Dư nợ ngành khác tăng

206 triệu đồng, tỷ lệ tăng 3,1 %

Dư nợ ngắn hạn qua các năm đều tăng, trong đó cơ cấu từng ngành đều có

xu hướng tăng, đặc biệt ngành thương nghiệp - dịch vụ dư nợ tăng cao hơn ngành

khác.Qua đó cho thấy NHNo-PTNT rất quan tâm đến việc tăng dư nợ ngành

thương nghiệp và dịch vụ vì ngành này ít rủi ro, hiệu quả tín dụng cao hơn.

Tỷ trong cho vay ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dan qua các năm,

29

Trang 40

phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện.

Nguồn tin :TTTH từ Báo cáo cúa NHNo-PTNT huyện Bến Lức

Qua số liệu trên cho thấy tình hình nợ quá hạn có xu hướng tăng qua các

năm.Năm 2003 nợ quá hạn là 115 triệu đồng, năm 2004 nợ quá hạn là 245 triệu

đồng, năm 2005 nợ quá hạn là 485 triệu đồng.Dư nợ quá hạn năm 2005 tăng 370

triệu đồng so với năm 2003 tức tăng 4 lần , ty lệ nợ quá hạn năm 2003 là 0,15%,

năm 2004 là 0,24%, năm 2005 là 0,4% trên tổng số dư nợ.Dư nợ quá hạn năm

2004 tăng 130 triệu đồng so với năm 2003 tức tăng 113%,ty lệ nợ quá hạn năm

2004 là 0,25% so với năm 2003 tăng 0,1%.Dư nợ quá hạn năm 2005 tăng 240triệu đồng, tỷ lệ tăng 98%

Dư nợ quá hạn luôn chiếm ty lệ lớn trong tổng du nợ quá hạn.Năm 2003

dư nợ quá hạn ngắn hạn là 115 triệu đồng chiếm tỷ lệ 100%.Năm 2004 dư nợ quá

hạn ngắn hạn là 175 triệu đồng chiếm tỷ lệ 71,4%.Năm 2005 dư nợ quá hạn ngắn hạn là 135 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 27,8% trên tổng số du nợ quá hạn Nguyên nhân do doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho

vay.Nhưng năm 2005 có một số vùng nam trong khu qui hoạch, nên nợ quá hạn

ngắn hạn giảm bớt, năng suất cây mía, cây lúa, thu hoạch tương đối khá Chăn

nuôi heo phát triển, giá cả tương đối hợp lý,nên người dân có nguồn thu nhập để

Ngày đăng: 19/12/2024, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN