1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu thị trường tiêu thụ rau an toàn trên khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 30,44 MB

Nội dung

Qua tiến hành điều tra và phân tích chúng tôi nhận thấy: hiện nay thị trường tiêu thụ RAT vẫn còn hạn chế bởi số lượng đơn vị cung ứng RAT còn rất ft và chưa phổ biến; giá cả RAT hiện na

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HỒ CHÍ MINH

- KHOA KINH TẾ

— AE

| H VIÊN | |

NGHIEN CỨU THỊ a aR Te TIEU THU RAU AN TOAN

TREN KHU VUC THANH PHO HO CHI MINH

LUAN VAN CU NHAN

NGÀNH KHUYẾN NÔNG VA PHÁT TRIỂN NONG THON

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp bậc cử nhân, khoa kinh tế, trường Đại Sue

Nông Lâm Tp.Hồ Chi Minh xác nhận luận văn :“ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

TIỂU THY RAU AN TOAN TREN KHU VUC TP HỒ CHÍ MINH”., tác giả TRẦN THỊ BẠCH CÚC, sinh viên lớp PT26B, đã bảo vệ thành công trước hội đồng ngày tO chức tại on non Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp khoa kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm Tp,

Trang 3

LOE CAM TA

Con xin tỏ lòng biết ơn đến cha me đã nuôi dạy con đến hôm nay.

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông

Lâm TP.HCM đã trang bị vốn kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập để

hoàn thành luận văn này

Kính gởi lời cảm ơn đến cô Trang Thị Huy Nhất đã tận tình truyền đạt kiến thức và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, cô chú Sở Nông Nghiệp & Phát

Triển Nông Thôn TP.HCM, Trung Tâm Sao Việt, Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật

TP.HCM đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.

Cuối cùng gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá

trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Xin chân thành cám ơn

TP.HCM, ngày 27 tháng 05 năm 2004

Sinh viên

h Trần Thị Bạch Cúc

Trang 4

fa acl ssasẽsaasasnn

UBND TP Hồ Chí Minh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Độc lập —- Tự do - Hanh phúc

Số 363 /CV-NN TP Hồ Chí Minh, ngày Ÿ tháng 5 năm 2004

V/v :Xác nhận thời gian thực tập

của SV

Kính gửi: - Khoa Kinh tế- Trường Đại Học Nông Lâm

.‹ Sở Nông nghiệp và PTNT TP.HCM có tiếp nhận em: Trần Thị Bạch Cúc,

Sinh viên lớp KN và PTNT khoá 26- khoa Kinh tế Đại Học Nông Lâm đến thực

tập tốt nghiệp, dé tài “Nghiên cứu thị trường rau an toàn TP.HCM”, thời gian từ ngày 15-2-2004 đến ngày 30-4-2004.

Trong thời gian nói trên em Trần Thị Bạch Cúc có đến Sở dé thu thập số liệu

và điều tra khảo sát thị trường theo hướng dẫn của cán bộ chuyên môn Văn phòng

Trang 5

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TIÊU THU RAU AN TOÀN

TRÊN KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

RESEACH ON SAFETY VEGETABLE CUNSUMPTION

MARKET IN HO CHI MINH CITY

NỘI DUNG TÓM TẮT

Với dân số trên năm triệu dân, và nền kinh tế đang ngày càng phái triển,

TP.Hồ Chi Minh là thị trường tiêu thụ rau an toàn đầy tiém năng.Tuy nhiên hiện nay tình hình tiêu thụ RAT trên khu vực TP vẫn chưa đúng với tiểm năng của nó.

Qua tiến hành điều tra và phân tích chúng tôi nhận thấy: hiện nay thị

trường tiêu thụ RAT vẫn còn hạn chế bởi số lượng đơn vị cung ứng RAT còn rất ft

và chưa phổ biến; giá cả RAT hiện nay chưa được người tiêu dùng hài lòng và nổi bật nhất chính là ý kiến về chất lượng sản phẩm RAT hiện nay còn “thả nổi” chưa

tạo được lòng tin nơi người tiêu dùng |

Thật vậy tại các đơn vị cung ứng RAT biện nay lượng RAT phần lớn chỉ

tập trung cho khách hàng mua sỉ (trường học, bếp ăn tập thể, ), điểm bán lẻ RAT còn rất hạn chế và chưa đáp ứng được nhu cầu cho người dân TP.

Từ đó có những chỉ tiêu trong tiến trình sắp tới cho công tác tiêu thụ RATtrên khu vực TP.HCM:

+ Tăng điểm bán lẻ RAT trên các khu vực đông dân cư, trong chợ + Nâng cao uy tín sắn phẩm RAT, qua các tiêu chuẩn lựa chọn

thương hiệu RAT của người tiêu dùng.

+ Giảm giá bán RAT nhằm đáp ứng nguyện vọng của người tiêu dùng.

Trang 6

Danh mục chữ viết tt seeecccsssssessssssseesscessnsnsesssentnsecneeonssecessnnessessnsseessonnnseeneonaseseesssnty xi Danh mục bang DiGt ssisseescsssscscsssssssssssssnsseseseencaseecencensnnnsnsmirecssenscensnssanesssesceeesensenates xiii

Danh mục các hình -: -< -+crrererer ici Simian tere OES XV

Danh mục phụ lục essssssesssesssesnsesseessessnensessnsersesssesanesssennecnsensscsnensscassssvecantenanennssnanes xvi

Chương 1 GIỚI THIEU CHUNG

1.1 Sự cần thiết của để tài eeccererrriirirrrrrirrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrirr |

1.2 Mục tiêu nghiên cứu -cseeerettrrterirerrrrrtrrrierriirerererrrrrrie 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu . sssscctnrierrirrriierrrrrrrirerrirrrrrrrrrrrrrirrraerrtrriir 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu -++rieerrrrerreeerrrrrrrrtrrrrrrrie ,— 2

1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu -+rerrrrrrrrrrrerrrrrrrreee 2 1.4.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu -serreeeeeeeee 3

1.5.1 Pham vi không gian a Sr ee ˆ 1.5.2 Pham vi thoi gian =mÐ ' 'À,a.oaaẳnẽẳằê 3

1:6 Nồi du nghiÊu AP «‹aseec-csoeeseeesdseeediiciD102000000Ẫ80f9589.9.<.mieriediD 4

Chương 2 CƠ SỞLÝ LUẬN x“

2.1 Khái quát về gid trị đỉnh dưỡng và kinh tế của cây rau - -errrrrree 4

2.1.1 Giá trị dinh đường “— d ae _.

2.1.2 Giá trị Iino Am“ ÔÔ an 4

2.2.1 Yêu cầu chất lượng của RATT cceccserrerierrrrrrirrrrrrrriiiirirrrrr 5 2.2.2 Đặc điểm của RAT -eessscceieiseeeeeerrrrererrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrtrrrirr 5

Trang 7

2.2.3 So sánh RAT với rau hữu cơ (rau sạch) ¬ ee 6

2.3 Quy seat về tiêu chuẩn công nhận vùng san xuất rau an toần 8

3.5.1 Điều kiền Chote cccenn Wier En nT 8

2.3.1.1 Diéu kién vé san a ae ee ee oe 8

3.1.3 Biến kiện về Kỹ CUBE susaaenneeaneseasoonasenmssrnaesnseesisaeHEAHE1A.6E935/5/801504 9

13.1 Điều kiện về tỔ GHI ca es6-cácuiad101,ag000155404358800361841581638080961g1310008E: 10 2.3.1.4 Quyền lợi của hộ nông dân trồng rau trong vùng rau an toần 10 2.3.2 Quy trình công nhận vùng rau an toàn (của Sở NN&PTNT TP.HCM) 1l

2.3.2.1 Công nhận tạm thời vũng RAT caássiegipogiilii1404219163853449ex586xc65112n89m<ee 1Ô

2.3.2.2 Công nhận chính thức vùng rau an toần sau đó ] thắng 12 2.3.2.3 Tái công nhận vùng RAT sau mỗi năm : - -+ e-eeeree 12 2.4 Các thủ tục pháp lý trong san xuất, kinh doanh rau an toần 13

Tỷ" 13

2.5.1 Lý thuyết cung cẦu csecekeeHErT22200100100320002000100700000 132! 2.5.2 Khái niệm thị trường va các chức năng của thị trường 14¢

Ce ee 14

2.5.2.2 Các chức năng tiến gypseeeedfeseesssacessssasslESS58SEES30056EIEIVSSSSERSSKXSHEE-SNEIS0/200039908 00M 14

3.54 PUG phối ai SEssesEimáoe i aL TEA PET a ir TAS ESET 15

2.5.3.1 Ban chất của kênh phân THHẾT ma Sesnolbidorsbbosueofte:Ei85Ee TC 15

2.5.3.2 Số lượng kệnh phiền THẾ a re 16

83/4 'Phương BÌỆN sssgss«ecekeeoeeeEELe.xcidintstdngondinEhatlu2niggesniltnmterneg 17

2.6 Nghiên cứu nhu cdu của pages, liêu Tag TaaasuBnnonsieslleeenieoiEadiedain-asSE ie

2.7 Kiểm định ChiSquare cccccesssssescesesswsevsnsssveensessegnencesensessennsensanoanastessanssons 19 Chương 3 TỔNG QUAN

-3.1 Tổng quan vé địa bàn nghiên cứu -+:cc-cctsrrrerrterrrerteere 20

Trang 8

3,1,1 Tình hũ dân cế trên TP.HCM seeseeeienoseseesensrraedsinsosi

3.1.2 Cưeấu kiuh fế ela TE g2s822660106861038650188I40995303641950138330:112381589013 21

3.1.3 Tình hình mức sống của người dân trên khu vực TP.HCM 22,

3 Giới thiệu về tình Hình RAT của TP.HCM si esniinniiisieeorirenisdee 24 3.2.1 Cơ sở pháp lý xây dựng chương trình rau an (oần -5 24

3.2.2 Một số thông tin về sản xuất và tiêu dùng RAT trên TP HCM 24⁄

829A SA RUN icon CIEDNELDLGEDIDEAGSDENODANESEEOENIEGGELEHCHC REEESNisSSH4A481032810150 2801 24 3.2.2.2 Tình hình chung về hệ thống tiêu thụ RAT hiện nay trên địa bàn TP 26

3.2.2.3 Tình hình xúc tiến thương mại và tiêu thụ RAT của TP . 21,

Chương 4 KET QUA NGHIÊN CỨU 4.1 Tình hình chung về tiêu thụ và kinh doanh rau trên địa ban TP 29

AA THEW HT seoeasaessnsaffoooiEooNotioseessowgilffffuuiffểbplliliftetigtteaefaausWffissg 29 ROM Siclotalor: 1c a a ee ee 29 A> MWhiÊn cứu về “elo” 0a OM sesssssdstanatg090uã856001010866181031660031183880 30 4.3.1 Người tiêu đũng ở hộ gia đình ti: coi há cài no 06646651001150000462e 31 4.2.1.1 Tình hình sử dung RAT của người tiêu dùng - re 31 4.2.1.2 Lý do ảnh hưởng dến việc sử dụng RAT của người tiêu dùng 33

42.13 Phan ứng của người tiêu đùng ceeieriiiiiriedie 34 4.2.1.4 Đánh giá của người tiêu dùng về các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu dùng RAT hiện nậy =- es 38 4.2.4.5 Ý kiến để xuất của người tiêu đùng -cccccccrerrierrerrrrre 39 422422 Ngưới tiêu dùng ở trường học (mầm non - mẫu giáo) 41.

4.2.2.1 Tình hình sử ding RAT ở một số trường MN-MG - 43

4.2.2.2 Mức độ quan tâm và tình hình sử dung RAT tại một số trường 43

4.2.2.3 Đánh giá của trường học về nhà cung ứng rau an toàn hiện tại 45

Trang 9

4.2.2.4 Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp RAT của các trường học 45

43 "Nghiên €ửu.Cung TAU GH tOẶN seasneesoeneniasieiaskiiesecsasxaElanesrinisiksAA044G83463440E 47

43.1 Tĩnh “hình: Chui? - -.zii4014180ã61ã628516009 880600 on 47

4.3.2 Khái quát chung về địa điểm và quy mô các đơn vị phân phối RAT chủ

-lực hiện nay liên thường TP secececcsenhaeeieseekbsssssnisnbsxinlSkànd S44 kšiSESSEHISD.38405/ 0408 49

ñ/ã:#-1 Tận HÍẾ TH sa s- aiggaguángđu2nghhgiikEGDGE18800G8đ) eae 49

ASS 22, QUÝ BO Gối si voce cateres eae eta enters pe woe eles eens 50

4.3.3 Kênh phan phối của các doanh nghiệp cung ứng RAT 51

4.3.4 Bac điểm kinh doanh của các doanh nghiệp cung ứng RAT TP.HCM 52

4:3:4.1 Công ly Pres tO sáng Hang hoang cnn ann 52

4.3.4.2 Doanh nghiệp tư nhân Triều Dương Lò Gốm, Q.6 TP.HCM 54 4.3.4.3 Xĩ nghiệp cung ứng rau quả xuất khẩu eeerarfieree 55

4.3.4.4 Doanh nghiệp tu nhân Vinh Trang sssccsseseesessesessessesersceseeneneeteecetes 56

4.3.4.5 Xưởng cung ứng rau quả thực phẩm (Vegefoods) - 56

4.3.4.6 Trung tâm rau an toàn Sao Việt thuộc Công ty DV BVTVAn Giang 27

4.3.4.7 Công ty sản xuất kinh doanh thực phẩm an toàn Ngọc Liên Giang 59

4.3.4.8 Cửa hàng 176 Hai Bà Trưng -2222222 2222222323222 60 A3.4:9 Các doanh nghiệp KHẢ si cccecaniieniseegaveiiALkAssidEBl0 lAA0S2.e14, 61

4.3.5 Đánh giá chung về nguồn gốc và kiểm soát chất lượng sn phẩm : = 62

4.3.5.1 Bao bì, dan a ee 62

4.3.5.2 Kiểm tra chất lượng và chứng nhận ¿-:-+22z+++2+zx+rvsrrrrrretreeerees 62

4.3.6 Phân tích biên tế Marketing ccsccccccssscsccscccsscsssssssssssssssesssesessssseluesssssscsescee 63

4.3.6.1 Đánh giá biên tế Marketing (Chênh lệch giữa giá bán ở Ấp Đình với

các nơi phân pÌiểi) « sese.s822605010110n1.00001100140.0001.00Ả61L2Ắm00.0d0 63

43.6.2 Phần tích Chỉ phí Marketing « 0sc:is-csssescssssaveansermmnnesreesnoneananerernereanaee vei

Trang 10

4.3.7 Những khó khăn cần giải quyết L s21 2121211111121 61 215 Excree 69^ 4.3.7.1 Vấn để quản lý chất lượng - sát 221219181221 115255525 1555 cscee 70 4.3.7.2 Về giá bán RAT .cscc sec Niệnh2)992050/00//00I0901900/0000TPDNDNENGGARRSESnG 70 4.4 Đánh giá chung và eo a ae cr ie eee ae 71

4 Agl DAMN B18 CHUNG ` ẽ sevbeverpeeeweveawvnacauwyss 714.4.2.2 Người tiêu dùng dé mua RAT hom oo eccccsesscsceesscscsescsseassesceuseceneecesseneees 724.4.2.3 Giảm gid bán RATT scccscecsscssescecsccecaneecessesscaucseescassesacaseeeeeseeseses 734.4.2.4 Tao sự thông suốt về thông tin - 5 s cv 2 1 111gr xreceee re 73

4.4.2.5 Da dạng chủng loại sản phẩm) RATT St S21 1 21511211 cEeersee 74

Chương 5 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

nh ni: a 75 5.3 KiỂN IN esse sccssscnnasvnsvansenxaunssnanwnnenanntnaiietiennranranvmnmntistlaniiveivendiveensdinuislvemaaave 75

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 11

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

RAT: Rau an toàn

RKAT: Rau không an toàn

RHC: Rau hữu cơ

Sở NN&PTNT: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Sở GDĐT: Sở giáo dục và đào tạo

FAO (Food and Agricultural Organization): Tổ Chức Liên Nông Thé Gidi NTD: Người tiêu dùng

TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

CTy TNHH: Công ty Trách nhiệm hữu hạn

QD: Quyết định

CH 176 HBT: Cửa hàng 176 Hai Bà Trưng

CC BVTV: Chi cục bảo vệ thực vat

Sở GD&DT:Sở Giáo dục và đào tạo

Trang 13

DANH MỤC CÁC BANG

Trang

Bảng 1: Diện tích, dân số, mật độ dân số tại các quận trên Tp 2003 20

Bảng 2: Tổng sản phẩm GDP trên địa bàn TP (Tỷ đổng) -572cczeZ 21 Bảng 3: Cơ Cấu Mức Sống Của Người Dân TP 2000-2002 -. ccc22 22 Bảng 4: Chi Tiêu Bình Quân của Từng Cơ Cấu Mức Sống của Người Dân TP 22

Bảng 5: Chi Tiêu Bình Quân/ Tháng của Người Dân TP Năm 2000-2002 23

Bang 6: Cơ Cấu Nhà Ở của Người Dân TP Năm 2003 -.22cccccezcrec 23 Bảng 7: Diện tích gieo trồng RAT năm 2003 22+ x3 StkctEEvrrsvkreerree 24 Bảng 8: Số hộ được phỏng vấn chia theo địa DAN cư trú -ccccss-2cccecccse+ 31 Bảng 9: Tình hình sử dung RAT của người tiêu dùng - — 32

Bảng 10: Mối liên hệ giffaTDHV, TNBQ, số nhân khẩu đến Mức Độ Sử Dụng RAT tro trtoigtplDnailGiicilitgiág3t4S01SE0RchồNiUNSSSiiNg warm W AV EUS ee AEE 33 Bảng 11: Đặc điểm về phan ứng của NTD khi kênh phân phối không thuận Idi 35

Bảng 12: Khả năng chấp nhận tiêu dùng với từng mức giá chênh lệch chấp nhận 36

Bảng 13: Mối liên hệ giữa TNBQ/người đến mức giá chênh lệch chấp nhận của NTD TK TT cổ cơ ees 36 Bảng 14: Mức độ tác động của một số yếu tố đến việc chọn mua RAT 38

Bảng 15: Mối liên hệ về TNBQ/người của NTD đến điểm chọn mua RAT 39

Bắng 16: Ý kiến về sản phẩm RAT thích có bao bì đóng gói 41

Bang 17: Số trường học và học sinh trền địa bàn Thanh Phố năm 2003 42

Bảng 18: Thời gian các trường đã sử dụng rau an toần .‹-. -ccccceccccrees 44

xiii

Trang 14

Bang 19: Đánh giá tình hình cung ứng RAT hiện nay tại một số đơn vị 45Bang 20: Đánh giá ưu tiên lựa chọn nhà cung ứng RAT của các trưồn 5s, 45Bảng 21: Số lượng các đơn vị, doanh nghiệp cung ứng RAT trên TP 48Bảng 22: Các đơn vị cung ứng RAT chủ lực trên thành ee 49

Bang 23: Lượng tiêu thu RAT hàng MAY ba COIS TY cnccerecsnssanesscaviosieecsssaichonsannus 50 Bảng 24: Sản lượng cung ứng của các đơn vị cho từng khách hàng 32

Bảng 25: Thương hiệu RAT được nhiều người biết đến và sử dụng 59

-Bảng 26: So sánh giá RAT sỉ, lẻ giữa các nơi phan phối với Ap Đình 64 Bảng 27: Chi phí vận chuyển RAT của các trung tâm phân phối 6ð Bảng 28: Chỉ phí bao bì RAT của các trung tâm TM THIẾT cuaagauengeeeoassr 66

Bang 29: Chi phí hao hụt RAT của các trung tâm phân (i, a ee 66

Bảng 30: Chi phí đự trữ, bảo quản RAT của các trung tâm phân phối G7 Bảng 31: Chi phí bán hàng của các trung tâm phân cl eeeesdsnssssssmi 67 Bang 32: Thuế của các trung tâm phân phối - S00 68 Bang 33: Tổng chi phí Marketing ở các đơn vị phân phối IAT 68 Bảng 34: Lợi nhuận của các trung tâm phân phối 21SnE se 69

/

XIV

Trang 15

DANH MỤC HÌNH

TrangHình 1: Vùng Rau An toàn TP HCM đến tháng 03/2004 ccs 55s: 25Hình 2: Mức độ sử dung RAT thường xuyên chia theo địa ban cư trú 32Fah So) LÝ to CHỮA SỬ dũng RAT ceuannngruntaaiudoogiaggBBiAgg081a0ã0ãsuxgxsss6 33Hình 4: Tinh thay thế khi kênh phân phối không thuận lợi - 34Hình 5: Tiêu chí lựa chọn thương hiệu RAT của NTD 2-cccccccze 40

Hình 6: Tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung ứng RAT của Mầm non-mẫu giáo 46

Hình 7:Thị phần cung cấp RAT của các công ty chủ VÕ zi0xss6E0 0EH2EngEmdiadk 50 Hình 8: Sơ đổ đơn giản hoá kênh tiêu thụ RAT ở TP.HCM 50

XV

Trang 16

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng hỏi các đơn vị cung ứng rat của TP HCM

Phu lục 2: bang câu hỏi dé tài nghiên cứu về thị trường rau an toàn tại tp hem —

điều tra người tiêu dùng

Phu lục 3: Tình hình cung ứng rat tại các trường man non-mẫu giáo trên địa bàn tp

Phụ lục 4: Danh sách các tổ sản xuất rau an toàn (đến ngày 15/12/2003)

Phụ lục 5: Danh sách các đơn vị kinh doanh rau an toần đã tiến hành công bế

tiêu chuẩn RAT tại Sở NN&PTNT ( Tính đến 17/10/2003) | Phu lục 6: Danh sách các đơn vi cung ứng rat trên khu vực Tp.Hcm

Phụ lục 7: Danh sách các cửa hàng bán lẻ

XVI ‘

Trang 17

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Sự cần thiết của đề tài

Rau xanh là thực phẩm không thể thiếu trong bửa ăn hàng ngày Rau quả rất dễ

bị nhiễm một số chất nhất là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), kim loại

nặng, nitrat và các vi trùng; kí sinh trùng Dư lượng thuốc BVTV tác động làm ảnh

hưởng đến sức khỏe về bệnh cấp tính lẫn mãn tính Ngộ độc thực phẩm do ăn rauquả bị ô nhiễm các yếu tố độc hại, dư luận xã hội rất quan tâm, là nổi lo của nhiềungười tiêu dùng và là nổi trăn trở của nhà cung ứng Do vậy RAT là sản phẩm cần

thiết góp phần cùng xã hội đẩy mạnh công tác “vệ sinh an toàn thực phẩm”, và là

như cầu tất yếu khi nền kinh tế phát triển Ngoài ra RAT còn vừa là sản phẩm tạo

ra thu nhập cho người nông dân nông thôn, dân ngoại thành TP (với giá bán RAT

ổn định như hiện tại thì lãi đạt từ 100-120 triệu đồng/ha/năm ') rất hiệu quả đối với

chương trình “xoá đói giảm nghèo” cho nông thôn vùng ngoại thành

Thực hiện chủ rưƠNg phát triển 02 cây (Dứa Cayene, rau an toàn), 02 con (con tôm và bò sữa) của Nghị Quyết Thành Uỷ theo quyết định số 104/2002/QĐ-

UB ngày 19/9/2002 cùng với sự chỉ đạo của Sở NN&PTNT TP, nhưng trên thực tế, việc phát triển RAT ở ngoại thành đã bắt đầu từ năm 2000-2001 Song đến nay mục tiêu đặt ra cho việc phát triển RAT cả về sản xuất và tiêu thụ vẫn cồn xa mới đạt

được Đặc biệt hệ thống thị trường tiêu thụ, hiện nay người tiêu dùng có tiêu ding

' Kế hoạch phát triển rau an toàn huyện Củ Chi năm 2003-UBND Huyện Củ Chi- TP.HCM

Trang 18

RAT đúng với tiểm năng của nó chưa, thực chất còn điều gì trở ngại cho người tiêudùng RAT và hệ thống phân phối RAT đã phù hợp nhu cầu của TP Với những nhucầu đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu dé tài “Nghiên Cứu Thị Trường Tiêu ThụRau An Toàn Trên Khu Vực TP.HCM? phần nào có thể hiểu rõ các nhân tố ảnhhưởng tiêu dùng RAT hiện nay và tìm hiểu hoạt động của hệ thống phân phối RAT

từ đó có những hướng phát triển thị trường phù hợp với tiềm năng thật sự của TP.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

Tìm hiểu những trở ngại đối với thị trường rau an toàn để tim ra những biệnpháp tháo gổ những khó khăn đó nhằm khuyếch trương thị trường tiêu thụ rau antoàn trên địa bàn TP.HCM và đáp ứng nhu cầu an toàn thực phẩm cho người tiêuding

1.3 Câu hồi nghiên cứu

1 Tại sao thị trường tiêu thụ rau an toàn TP chưa phát triển mạnh?

2 Nhân tố nào ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ RAT của người tiêu dùng?

3 Hoạt động phân phối của các trung tâm phân phối RAT trên khu vực TP như

thế nào?

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập “số liệu thứ cấp tại

+ Sở NN&PTNT TP HCM nhằm nắm bắt những thông tin về hệ thốngcác đơn vị cung ứng RAT được Sở chứng nhận và các thông tin chung về chương ©trình phát triển RAT trên khu vực TP

Trang 2

Trang 19

+ Chỉ cục BVTV TP.HCM tìm hiểu tình hình kiểm tra chất lượng, một sốthông tin về sản xuất RAT trên khu vực TP.

+ Trung tâm nghiên cứu khoa học và khuyến nông TPH hiểu những

thông tin về thị trường tiêu thụ RAT TP,

+ Sở GDDT TP HCM nắm bắt những thông tin về tình hình tiêu thụ RATtại các trường học đặc biệt là hệ thống mâm non, mẫu giáo.

+ Cục thống kê TP thu thập số liệu thống kê về kinh tế xã hội trên địabàn nội và ngoại thành TP.HCM

- Thu thập số liệu sơ cấp

Phỏng vấn người tiêu dùng RAT trên địa bàn TP (kết hợp số liệu điều

tra thực tế người tiêu dùng RAT của nhóm sinh viên lớp PTNT 26 khoa Kinh Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM)

tế-+ Tìm hiểu các trung tâm phân phối RAT tại TP HCM

1.4.2 Phương pháp tổng hợp và phần tích số liệu

~ Sử dụng phương pháp thống kê mô tả

- Sử dụng phần mềm Excel và SPSS phân tích, tống hợp và kiểm định số liệu.

1.5 Phạm vi nghiện cứu

_1.5.1 Pham vi không gian:

Nghiên cứu về tình hình tiêu ding RAT của người tiêu dùng ở các hộ giađình và một số các trường học mdm non, mẫu gido trên trên địa bàn Thanh Phố.

Tìm hiểu tình hình cung ứng RAT của một SỐ các trung tâm phân phối trên khu vực

Trang 20

1.5.2 Phạm vi thời gian

Từ ngày 15/2/2004 đến ngày 30/04/2004

1.6 Nội dung nghiên cứu

- Phân tích đặc điểm tiêu dùng RAT:

+ Người tiêu dùng ở hộ gia đình+ Các trường học (mầm non, mẫu giáo)

Tình hình cung ứng RAT và một số đặc điểm của các đơn vị cũng ứng RAT

chủ lực hiện nay trên TP’

+ Chi phi Marketing+ Tác động của chi phí Marketin g đến giá bán RAT+ Những tổn tại

- Đánh giá chung và để xuất giải pháp

Trang 4

Trang 21

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Khái quát về giá trị đỉnh dưỡng và kinh tế của cây rau

2.1.1 Giá trị dinh đưỡng:

Rau xanh là nguồn cung cấp không thể thiếu trong bửa ăn hàng ngày Cây rau

là nguồn cung cấp vitamin chủ yếu như: vitamin A, C, Ribofavin, Thiamin và các khoáng chất như Ca, Fe Nhu cầu rau hàng ngày của người VN vào khoảng 200-300g/ ngày, song theo thống kê bình quân đầu người hiện nay chỉ mới sử dụng 120g/ngày (Rau và trồng rau — giáo trình cao học NN- NXB Hà Nội 1996 của Mai Thị Phương Anh,

Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi-Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam )

2.1.2 Giá trị kinh tế:

- Rau là nguyên liệu và mặt hàng xuất khẩu có giá trị

- Rau góp phần phát triển các ngành kinh tế khác

- Rau là nguồn nguyên liệu của ngành công nghiệp thực phẩm (Công nghệ đồ

hộp, công nghệ bánh kẹo, công nghệ nước giải khát )

~ Rau làm nguồn thức ăn cho chăn nuôi

Với những giá trị trên thì yêu cầu về sản lượng và chất lượng rau lại càng gia tăng khi xã Hội ngày càng phát triển Và các hiện tượng ngộ độc liên tiếp xẩy ra mà

mối nguy bắti fguén từ những loại rau quả có phun thuốc bảo vệ thực vật Trước thực

trạng đó RAT và rau hữu cơlà một giải pháp thực tế cho vấn dé vệ sinh an toàn cays

phẩm.

Trang 22

| 2.2 Khái quát về RAT

Theo quyết định số 67-1998/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/004/1998 cửa Bộ

NN&PTNT thì rau an toan (RAT) là những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả cácloại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả ) có chất lượng đúng như đặc tính giống của nó,

hàm lượng các hoá chất độc và mức độ nhiễm các vi sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đầm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường, thì được

coi là rau đẫm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là “ Rau An Toàn”

2.2.1 Yêu cầu chất lượng của RAT

- Về hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng với yêu cầu từng

loại rau( đúng độ già, kỹ thuật hay thương phẩm) không dập nát, hư thối, không lẫn

tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp.

- Về chỉ tiêu nội chất: được qui định cho RAT bao gồm:

+ Dư lượng thuốc hoá học (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ).

+ Số lượng vi sinh vật gây bệnh (E.Coli, Samonella ) và kí sinh trùng

(trứng giun đũa- ascaris )

+ Dư lượng đạm nitrat (NOs)

+ aces lượng một số kim loại nặng chủ yếu: Cu, Pb, Hạ, Cd, As

Tất cả a ‘chi tiêu trong sản phẩm từng loại rau phai đạt dưới mức cho phép.

Theo tiêu arudha của tổ chức quốt tế FAO/WHO, hoặc của một số nước tiên tiến

1

Nga,My “

2.2.2 Đặc điểm của RAT:

- _ Được canh tác trên vùng đất, nước sạch không ô nhiễm

- Ít bị bệnh và sâu hại.

Trang 6

Trang 23

- Chat lượng và giá trị đỉnh dưỡn 8 cao

- - Nguồn gốc xuất xứ rõ rang, được dim bảo về chất lượng

cho người tiêu dùng về sức khoẻ điều mà rau thường không đem lại N goài

ra RATchính là lựa chọn tối ưu so VỚI rau hữu cơ (RHC), vì RAT có giá thành thấp hơnRHC do RHC không trồng trên đất ruộng

mà trồng trong các giá nhiều tầng, không

sử dụng thuốc hóa học chỉ dùng bã cà phê, rơm, bông kết hợp với nước sạch đểchăm sóc rau (Tiến si N guyễn Bá Hùng 2003).

2.2.3 So sánh RAT với rau hữu cơ (rau sạch)

So với RAT, rau sạch có một số hình thức sản xuất như sau:

- Sdn xuất rau siêu sạch: là các loại rau được san xuất hoàn toàn không cóhoá chất, nông nghiệp, trong đó người ta ứng dụng các thành tựu của sinh học đểchế ra các sản phẩm phân bón, thuốc vi sinh, Kiểu sin xuất nầy đang còn trongphạm vi mô hình ở các nước gidu, vì giá thành sản xuất rau rất cao.

- Sdn xuất rau sạch kiểu công nghiép: Rau được trồng trong các nhà kính, nhàlưới Kiểu canh tác này khá phổ biến ở các nước phát triển Tuy nhiên kiểu trồngnày chưa hẳn đã phù hợp hết tất cả các loại rau, va trong một vài trường hợp đây là

môi trường thích Hợp cho một số bệnh và côn trùng nhóm chích hút phát triển, và

như vậy vẫn chưá loại bỏ được hóa chất, ngoài ra chỉ phí cho kiểu sản xuất này

cũng rấtcao „'

Nói chung rau sạch (“rau hữu cơ”) việc sử dụng phân bón hoá học bị triệttiêu Rau được nuôi dưỡng chỉ bằng phân hữu cơ (các loại phân bón vi sinh và phânủ) cộng với nguồn nước sạch

Trang 24

Tuy nhiên giải pháp rau sạch cho các kiểu sản xuất trên khong kha thi trong điềukiện kinh tẾ, tập quán canh tác rau của nước ta Cho nên việc RAT đại trà là giải phápphù hợp nhất, có tiém năng phát triển trong điều kiện ở nước ta hiện nay

2.3 Quy định về tiêu chuẩn công nhận vùng sản xuất rau an toàn

Kèm theo quyết định số 84 ngày 15 tháng 4 năm 2002 của Giám đốc Sở NN &PTNT

2.3.1 Điều kiện chung

2.3.1.1 Điều kiện về sản xuất

a) Vùng rau phải có diện tích canh tác tập trung theo đơn vị hành chính là ấp,

liên ấp hoặc xã.

b) Vị trí vùng canh tác rau phải nằm trong vùng rau quy hoạch phát trién rau

an toàn của Thành phố: không gần nơi bị ô nhiễm như khu công nghiệp, bệnh viện,khu chứa rác thải, nghĩa trang

c) Đất canh tác có lý hoá tính chất phù hợp với sự phát triển của cây rau,

thường xuyên được bón phân duy trì độ phì của đất Có nguồn tưới sạch không ô

nhiễm do san xuất trước nay Riêng các loại rau trồng ruộng nước: rau muốn g, rau

nhút, sen thì ruộng không bi ô nhiễm bởi nguồn nước

d) Nước tưới: nguồn nước tưới cho vùng rau không bị ô nhiễm các loại hóa

chất và vi sinh vật độc hai, không dùng nước thải của sản xuất công nghiệp, nước

thải sinh hoạt, nước ao tù đọng chưa qua xử lý.

©) Các chỉ tiêu phân tích lý hóa tính chất, nguồn nước sạch trong vùng phải đạt tiêu chuẩn an toàn theo Quyết dinh số 67/1998/QD-BNN-KHKT ngày 28/4/1998

của Bộ Nông Nghiệp và PTNT về “ Quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn”

Trang 8

Trang 25

2.3.1.2 Điều kiện về kỹ thuật:

a) Tối thiểu 90% số hộ sản xuất trong vùng đồng thuận sản xuất rau an toàn,phải được tập huấn về kỹ thuật sản xuất rau an toàn do Chỉ cục Bảo vệ thực vật(BVTV) Thành phố tổ chức va cấp giấy chứng nhận và hộ hoặc nhóm hộ trồng rauphải có bản đồng thuận sản xuất rau theo quy trình sản xuất rau an toàn.

b) Dam bảo trên 95% điện tích trồng rau trong vùng thực hiện đúng quy trình

sản xuất rau an toàn của SỞ nông gnhiệp và PTNT

c) Phải áp dụng phương pháp quản lý dịch hạt tổng hợp nhằm mang lại hiệuquả kinh tế cao, ít độc hại cho người và môi trường:

+ Giống: chọn giống tốt, sạch mầm sâu bệnh Khuyến ức sử dụng các giốngmới, giống lai F1 có chất lượng và năng suất cao

+ Biện pháp canh tác: thực hiện theo quy trình sản xuất rau an toan do Sở Nôngnghiệp và PTNT ban hành Chú ý chế độ luân canh lúa — rau mau hoặc xen

canh, luân canh giữa các loại rau khác họ với nhau để giảm mức độ lây lan sâu

_ bệnh,

+ Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV): sử dụng keith st(€an Ahiét và luân phiêncác loại thuốc BVTV khác nhau Bảo đảm thời gian cách ly trước khi thu hoạchSúng hướng dẫn trên nhãn của từng loại thuốc. Tuyệt đối không dùng các loại

thuốc nằm trong danh mục thuốc BVTV cấm và hạn chế sử dụng ở Việt Nam

đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Khuyến khích sử dụng các loại

thuốc sinh học, thuốc thảo mộc, thuốc có độ độc thấp (thuốc nhóm IH,IV)

thuốc chống phân hủy ít ảnh hưởng đến các loài sinh vật có ích trên đồng

ruộng

Trang 26

+ Phân bón: không sử dụng phân rác tươi, phân hữu cơ chưa ủ hoai. Tùy từng

loại rau mà định số lượng, chủng loại phân bón (can đối, hợp lý và có thời gian

cách ly an toàn trước khi thu hoạch Việc sử dụng các loại phân đạm và phân

(hoá học khác phải bảo đảm không tạo ra dư lượng trong rau vượt mức cho

phép theo quyết định Số: 67/1998/QĐ-BNN-KHKT ngày 28/4/1998 của Bộ

Nông Nghiệp và PTNT về “ Quy định tạm thời về sắn xuất rau an toàn”, Han

chế tối đa việc sử dụng chất kích thích và điều hòa sinh trưởng cho cây rau.

2.3.1.3 Điều kiện về tổ chức:

a) Vận động các hộ trồng rau trong vùng thành lập Tổ sản xuất có ban điềuhành do tập thể bầu ra để thuận tiện trong việc tổ chứcc sản xuất, tiếp thu, chuyển

giao các tiến bộ kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm.

b) Trong thời gian 3 tháng sau khi tập huấn, Chi cục BVTV sẽ tiến hành

kiểm tra ngẫu nhiên các mẫu rau trên các đồng ruộng và rau sạch thu hoạch Sau đó

sẽ để nghị Sở Nông nghiệp và PTNT ra quyết định công nhận vùng rau an toàn khi

tất cả số mẫu đề (đạiêu chuẩn vùng rau an toàn về các chỉ tiêu theo quy định.

c) Sau khi được công nhận vùng rau an toàn Chỉ cục BVTV sẽ thường xuyên

kiếm tra và dé nạn Sở Nông nghiệp và PTNT tiếp tục công nhận đạt tiêu chuẩn

sau thời bạn 1 a kể từ ngay ra quyết định công nhận của kỳ trước.

2.3.1.4 Quyên lợi của hộ nông dân trồng rau trong vùng rau an toàn:

a) Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với UBND các quận huyện, phường xã

CÓ vùng rau an toàn và chỉ đạo cho các đơn vị thuộc Sở: Chi cục quản lý nước, trung

Trang 10

a

Trang 27

tâm nước sinh hoạt và VỆ sinh môi trường

nông thôn cùng bà con nông dân hoànchỉnh hệ thống tưới tiêu, nước sinh hoat, giao thông nông thôn, giao thông nội bộ

đông để đảm bảo cho sinh hoạt và san xuất.

b) Sở Nông nghiệp và PTNT chỉ đạo cho Chị cục BVTV, Trung tâm khuyếnnông xây dựng mạng lưới công tác viên

để kịp thời theo dõi tình hình sâu bệnh,hướng dẫn cách phòng trị, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật, xây dựng hệ thống

nhlưới san xuất rau ăn lá,

c) Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với các Ngân hàng địa phương giúpcho nông dân trồng rau an toàn hưởng các chế độ tín dụng theo văn bản của UBND

(nếu nông dan có yêu cầu)

đ) Sở Nông nghiệp và PTNT sẽ vận động các tổ chức và cá nhân kinh doanhrau an toàn tố chức thu mua sản phẩm cho vùng rau

an toàn.

©) Sở Nông nghiệp và PTNT giao cho phòng Nông Thôn Sở hướng dẫn

nông dan thành lập các tổ hợp tác, hợp tác xã, xây dựng các biện pháp quần

2.3.2.1 Công nhận tạm thời vùng RAT

- Điều tra lấy mẫu phân tích đất, nước trong vùng: (các chỉ tiêu kim loại

nang, NOs, vị sinh) trong vòng | tháng.

- Điều tra lấy mẫu rau theo cơ cấu chủng loại và quy mô, diện tích từng loạiRau hiện hữu trên đồng ruộng 2-3 ngay

trước thu hoạch, đang thu hoạch, khảo sát

Trang 28

các chỉ tiêu dự lượng thuốc trừ Sâu, lân hữu cd, Carbamat,

NOs, Clo Thời gian 7

+ Văn ban đồng thuận của địa phương.

+Quy định công nhận tạm

thời vùng RAT của ban chỉ đạo RAT

_ + Các thông báo kết quả phân tích đất, nước dư lượng.

2.3.2.2 Công nhận chính thức vùng rau an toàn sau đó 1 tháng

- Tiến hành điều tra cơ bản tình

hình sản xuất, n guồn lực nông dân.

- Xây dựng chương trình nội dung huấn luyện nông dan

sản xuất RAT/ từngvùng cụ thể,

- Tiến hành huấn luyện san xuất

RAT ( 90% hộ sản xuất rau được huấnluyện và cam kết sản xuất RAT)

` Cấp giấy chứng nhận, làm bản cam kết và đăng ký tham gia sản xuất RAT.

- Có ít nhất 1-2 tổ chức tự nguyện

phụ trách điểu hành sản xuất và giao dịch RAT

2.3.2.3 Tái công nhận vùng RAT sau mãi năm

- Căn cứ vào tỉ lệ đạt yêu cầu⁄ ổn định 95% số mẫu rau có dư lượng đưới mứccho phép thì tái céng nhận vùng RAT.

- 95% hộ sản xuất rau được huấn luyện sản xuất RAT

Trang 12

Trang 29

2.4 Các thủ tục pháp lý trong san xuất, kinh đoanh rau an toàn

Vấn để quản lý chất lượng về RAT do Sở NN và PTNT TP.HCM thực hiện,

đối với doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh RAT bao gồm các hồ sơ thủ tục:

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh đoanh (sao y): chỉ nộp 1 lân

+ Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng (3 bộ)

+ Ban tiêu chuẩn chất lượng (3 bộ)

Quy trình giải quyết hô sơ:

+ Cung cấp bản mẫu công bố tiêu chuẩn chất lượng

+ Giải thích hướng dẫn nội dung

+ Tiếp nhận hồ sơ công bố

+ Xem xét hồ sơ của doanh nghiệp

+ Trình ký bản xác nhận công bố(êu/chuẩn chất lượng

+ Cấp giấy xác nhận công bố tiêu chuẩn chất lượng cho doanh nghiệp

Lệ phí làm thủ tục công bố tiêu chuẩn chất lượng không phải đóng.

Thời.gian cấp giấy xác nhận: 15 ngầy

2.5 Thị trường

2.5.1 Thị trường- lý thuyết cung cầu

Thị trường irong kinh tế vi mô không phải là một địa điểm diễn ra trao đổi

mà chủ yếu nói lên mối quan hệ tương tác giữa cung và cầu

Cầu là mối quan hệ giữa giá của một mặt hàng với lượng cầu của mặt hàng

đó, trong điều kiện những yếu tố khác không đổi Giá được đo theo đơn vị tién vàlượng cau được tính theo đơn vị hang mà người tiêu dùng sẩn lòng mua và có thể

Trang 30

mua trong một thời điểm Quy luật cầu cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa giá

và lượng cầu: khi giá tăng lượng cầu của người tiêu dùng giảm đi

Cung là mối quan hệ giữa giá của một mặt hàng với lượng cung của mặt

hàng đó, trong diéu kiện các biến số khác không đổi Lượng cung được tính theo

đơn vị hàng mà nhà sản xuất sin lòng bánvà có thể bán trong một thời điểm ổn:

luật cung nói lên mối quan hệ trực tiếp giữa giá và lượng cung: khi giá tăng nhà sản xuất tăng lượng cung ứng.

Tại một mức giá mà lượng cầu bằng lượng cung ta gọi là cân bằng thi tường,

Nếu giá thị trường thấp hơn giá cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ vượt

lượng cung của nhà sản xuất; nếu giá thị trường cao hơn giá cân bằng, lượng cầu

của người tiêu dùng sẽ ít hơn lượng cung của nhà sản xuất

2.5.2 Khái niệm thị trường

Thị trường là nơi có nhóm khách hàng hay những khách hàng đang có sức

mua và nhu cầu chưa được thỏa mãn.

Quy mô của thị trường phụ thuộc vào số các cá nhân có nhu cầu và có những

sản phẩm được người khác quan tâm đến và sẩn lòng đem đổi những sản phẩm này

để lấy cái mà họ mong muốn |

Một thị ting có thể hình thành xung quanh một sản phẩm, một dịch vụ

hoặc bất kỳ cái (Bì khác có giá trị, chẳng han, thị trường lao động bao gồm những

người muốn otis hiến sự làm việc của ho để đổi lấy lượng tién hay sản phẩm Thi trường tiền tệ xuất hiện để thỏa mãn những nhu cầu của con người sao cho họ có thể vay mượn, để dành và bảo quản được tién bạc.

Trang 14

Trang 31

Không nên quan niệm hạn hẹp thị trường như một địa điểm diễn ra(Ếá quan

hệ trao đổi Trong các xã hội phát triển, thị trường không nhất thiết phải là nhữngđịa điểm, cụ thể quảng cáo một san phẩm trên tỉ vi vào giờ tối, nhận đặt hàng củahàng trăm khách hàng qua điện thoại, và gỞi hàng hóa qua đường bưu điện chokhách hàng trong những ngày sau đó mà không cần hài có bất kỳ cuộc tiếp xúctrực tiếp nào với người mua,

2.5.3 Phân phối

Phân phối đóng vai trò quyết định trong giai đoạn phát triển va chín mudicủa sản phẩm, vì lúc đó nhà sản xuất phải tận dụng hết khả năng mở rộng kinhdoanh, tiêu thụ, tăng nhanh đoanh số để đạt được ti suất lợi nhận tối ưu (Chu kỳ đờisống của san phẩm: qua bốn giai đoạn: giới thiệu, phát triển, chín mudi và suygiảm)

Các khâu chủ yếu trong phân phối gồm:

_- Tổ chức điều hành và vận chuyển hàng hóa.

- Tổ chức bảo quản, bán buôn hàng hóa.

2.5.3.1 Ban chất của kênh phân phối

Kênh phân phối (kênh Marketing) là một hệ thống những doanh nghiệp và

cá nhân có tu cách, hoặc tham gia trong tư cách, vào quá trình lưu chuyển sản phẩm

hoặc dịch vụ of thé từ người sản xuất đến người tiêu dùng So với việc bán sản

phẩm trực tiếp cho khách hằng cuối cùng, khi sử dụng kênh trung gian nhà sản xuất

sẽ có được những lợi ích như:

+ Thiếu nguồn tài chính để đưa sản phẩm trực tiếp

Trang 32

+ Tạo điểu kiện cung ứng sản phẩm bổ sung.

+ Nhà sản xuất có diéu kiện tap trung vào sản xuất

+ Trung gian làm cho san phẩm được thích hợp rộng rãi và đạt được

các thị trường mục tiêu

-2.5.3.2 Số lượng kênh phân phối

- Kênh phân phối ngắn:

Là kênh phân phối không trung gian hoặc chỉ cómột trung gian

+ Kênh không có trung gian:

Chỉ có người sắn xuất và người sử dụng sau cùng Người sản xuất bántrực tiếp cho người sử dụng cuối cùng,không

thông qua trung gian Kênh này

- thudng được sử dụng cho các loại hàng hoá dễ hư hỏng.

Các hình'thức: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, cửa hàng mắc xích nhỏ,bán tận nhà

+ Kênh có một trung gian:

“ Nguoi sản xuất làm ra các mặt hangi tươi sống dễ hu, người sdn xuất

at chất kỹ thuật của mình để đảm nh

các chức năng khác trước khi đến người trung gian.

Kênh này chỉ áp dụng có hiệu quả đối với một số trường hợp nhấtđịnh: mặt hàng đơn giản, phục vụ cho nhu cầu thường xuyên.

- Kênh phân phối dài: La kênh có hai hay nhiều trung gian,

Trang 33

+ Kênh có hai trung gian:

Kênh này thường được sử dụng đối với những mặt hàng có một sốngười sản xuất nằm ở một số nơi khác nhưng tiêu dùng ở giới hạn một ít nơinào đó

+ Kênh có nhiều trung gian:

Kênh này thường được dùng đối với một số hàng mới có những khókhăn mà loại kênh phân phối hai trưng gian giải quyết không tốt: Thiếu vốn,

thiếu kinh nghiệm

2.5.4 Thương hiệu

Bao gồm nhãn hiệu hàng hóa với các tài sản vô hình và hữu hình khác của

doanh nghiệp Việc bảo vệ thương hiệu của công ty thường được doanh nghiệp hiệnnay tiến hành bằng cách đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, gồm: tên doanhnghiệp và các dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp.

Theo quy định tại khoản 2, điểu 14, nghị định 63/CP ngày 20/11/1996 củachính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp thì quyển nộp đơn yêu cầu cấpvăn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa thuộc các cá nhân, pháp nhân, các chủ thểkhác tiến hành hoạt động sản xuất, hoạt động thương mại hợp pháp

: |

[

2.6 Nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng

Nhu cầu của con người là trạng thái cẩm thấy thiếu thốn một cái gì đó nơi

họ Nhu cầu của con người thì rất đa dạng và phức tạp Chúng bao gồm những nhu

cầu về căn bản như nhu cầu về thực phẩm, quan áo, sự an toàn nhu cầu về xã hội

Trang 34

như tài sản, thế lực và tình cảm Có thể nói rằng nhu cầu là một bộ phận cốt yếuthuộc bản tinh con người `

Vì vậy nghiên cứu nhu cầu của con người có ý nghĩa rất lớn, nó làm cơ sở

nhằm thoả mãn nhu cầu của con người |

Trong sản xuất hàng hóa,nếu không nghiên cứu nhu cầu của con người thì sẽ

hạn chế nầy sinh ra tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu đối với hàng hoá đó, làm

gián đoạn quá trình lưu thông hàng hóa, tạo nên sự dư thừa hay thiếu hụt sản phẩm

Đối với trung tâm phân phối hàng hoá, việc nghiên cứu nhu cầu có vai trò rất

quan trọng Khi các đơn vị này nghiên cứu nhu cầu một cách chính xác thì các cơ sởchi còn quan tâm việc sắn xuất hàng hoá, cung cấp hàng hóa có chất lượng tốt

nhằm nâng cao, thỏa mãn nhu câu của người tiêu dùng.

Thực tế ngày nay người sản xuất vừa phải lo nghiên cứu như cầu, vừa phải lo

vật tư sản xuất, vừa phải lo tìm nơi tiêu thụ gây nên sự hỗn loạn trên thị trường

Tóm lại nghiên cứu nhu cầu thị trường có nhiệm vụ chủ yếu là dam bảo sự |

cân đối hợp lý giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa lượng cung và lượng cầu Nghiên

cứu nhu cầu nhằm phân phối quỹ khóa cho từng địa bàn một cách hợp lý, góp phần

đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá.

2.7 Kiểm định Chi-Square

Kiểm định Chi-Sgare được sử dụng để kiểm định xem có tổn tại mối quan hệ

giữa hai yếu tố đang nghiên cứu trong tổng thể hay không Kiểm định này còn gọi

là kiểm định tính độc lập Kiểm định này phù hợp khi hai biến này là biến định tính

hay định lượng rời rac có ít giá tri

Cơ sở lý thuyết: + Giả thiết không: Ho: hai biến độc lập với nhau

+ Giả thiết đối: HI: hai biến có liên he với nhau

Trang 18

Trang 35

x7: Dai lugng Chi square dùng để kiểm định

Oj: Tần SỐ quan sắt thực tế trong các ô của bảng chéo

E¡: Tan số quan sát lý thuyết trong các ô của bảng chéo

c: Số cột của bang

r: Số dong của bang

E j¡ dược tính theo công thức sau: E = Ri * Cj/n

Ri: Tổng số quan sát của dòng thứ ¡

Cj: Tổng số quan sát của cột thứ j

Đại lượng kiểm định nay có phân phối Chi square ( khi bình phương).

Trabằng phân phối này ta sẽ có giá trị giới han với mức ý nghĩa « và số bậc tự do

bang (r-1)x(c-1); X (r-IXe-1)œ

Tiểu chuẩn quyết định là:

Bác bé Ho nếu: x”> X t-Dib

Chấp nhận Ho nếu; xỉ =< x Œ-1){c- Le

Trang 36

Chương 3 TỔNG QUAN

3.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Tình hình đân số trên TP.HCM

TP HCM có diện tích 2095 km), có mật độ dân số cao nhất cả nước, và vớitrên 5 triệu người sinh sống tập trung phần lớn ở các quận nội thành

Bang 1: Diện Tích, Dân Số, Mật Độ Dân Số tại Các Quận trên Khu Vực Tp Năm 2003

Diện tích (Km2) Dân số Mật độ số dan

Trang 37

3.1.2 Cơ cấu kinh tế của TP

' Dịch vụ và công nghiệp xây dựng là hai thế mạnh của nền kinh tế TP, Tuy

nhiên nông nghiệp, thủy sản vẫn đóng vai trò không kém phần quan trọng

trên địabần các quận ngoại thành TP.HCM

Cơ cấu tổng sản phẩm theo từng ngành như

Trang 38

Tình hình kinh tế TP có xu hướng gia tăng bên cạnh sự phát triển mạnh mẻcủa công nghiệp, xây dựng và dịch vụ thì nông lâm thuỷ sản cũng gia tăng phát

triển mạnh năm 2003.

3.1.3 Tình hình mức sống của người dân trên khu vực TP.HCM

Tình hình mức sống của người dân TP được phản ánh qua hai chỉ tiêu: chỉtiêu bình quân/người và chất lượng nhà ở.

Bảng 3: Cơ Cấu Mức Sống Của Người Dân TP 2000-2001-2002

DVT: %Mức sống

blah quân 1.người 1 tháng (nghìn động)

Bảng 4: Chị Tiêu Bình Quân của Từng Cơ Cấu Mức Sống của Người Dân TP

Trang 39

Mức sống của người dân TP qua cơ cấu tỉ lệ và chỉ tiêu bìnhquân/người/tháng cho thấy được cuộc sống của người dân TP đang ngày càng phát

401.227 đồng/người/tháng tương đương với mức sống tạm ổn Với mức chi (tiêu trên,

chi phí cho ăn uống chiếm 52% trong các khoản như: ăn uống, để dùng, học tập, y

tế, điện nước, du lich

Bang 6: Cơ Cấu Nhà Ở của Người Dân TP Năm 2003

Với mức sống như trên, cùng với sự tập trung của các trung tâm phân phối v và

các điểm bán RAT ở khu vực nội thành, chúng tôi đã tiến hành Om hiểu người tiêu

dùng ở các quận nột thành

Trang 40

3.2 Giới thiệu về tình hình RAT của TP.HCM

3.2.1 Cơ sở pháp lý xây dựng chương trình rau an toàn:

Theo quyết định số 67/1998/ QĐ-BNN-KHCN ngày 28/04/1998 của BộNN&PTNT về “ Qui định tạm thời về sản xuất RAT”, chỉ thị số 37/1998/CT-UB-

KT ngày 16/10/1998 của UBND TP về triển khai quyết định trên và Sở NN&PTNT

đã triển khai dự án xây dựng mô hình sản xuất và tiêu thụ RAT Trên cơ sở đó đã hình thành tổ sản xuất RAT Ấp Đình, Tân Phú Trung, Củ Chi và là nền tang cho phát triển sản xuất RAT sau này, và các dự án thí điểm phát triển các vùng sản xuất RAT khác: Hóc Môn (Tân Thới Nhì, Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng),

Bình Chánh (Tân Quý Tây, Bình Chánh)

Ngày 19/9/2002 chương trình phát triển RAT trên TP 2002-2005 được UBND_TP phê duyệt tiến hành rộng khắp trên TP với các nhiệm vụ cụ thể đối với từng banngành đoàn thể có liên quan trong công tác sản xuất và tiêu thụ RAT

Đặc biệt quan trọng là sự quan tâm của người tiêu dùng TP, nhận thức của nông

dân về tuân thủ quy trình sản xuất RAT và sự tham gia của các doanh nghiệp trong việc

thu mua, tiêu thụ sắn phẩm đã góp phần cho chương trình phát triển có hiệu quả

3.2.2 Một số thông tin về sản xuất và tiêu dùng RAT trên TP HCM

3.2.2.1 Sản xuất /

Bảng 7: Diện Tích Gieo Trồng RAT Năm 2003

Khu vực 1 Củ Chỉ 2.HócMôn 3.BìnhChánh 4 Quậnhuyện Cộng

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN