Nội dung chính trong khóa luận nhằm tìm hiểu thực trạng sản xuất mì ở địa phương, xác định những lợi ích và hiệu quả kinh tế do cây mì mang lại cho nông hộ, đồng thời xác định hiệu quả k
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
NGHIÊN CỨU HIỆU QUA KINH TE CUA CAY Mi DOI VỚI
NONG HO O XA BINH MINH THI XA TAY NINH
TINH TAY NINH
LE THI THIEN THAO
—=
TAU VIRNDATHOCNONGLAR
tv 000415
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
DE NHAN VAN BANG CU NHAN
CHUYEN NGANH KHUYEN NONG & PHAT TRIEN NONG THON
Thanh Phố Hồ Chí MinhTháng 10/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “NGHIÊN CỨU HIỆU
QUA KINH TE CUA CÂY MI DOI VỚI NÔNG HỘ Ở XÃ BÌNH MINH, THỊ XÃ
TAY NINH, TINH TÂY NINH” do Lé Thi Thiên Thảo, sinh viên khóa TC 03, ngành
KHUYEN NÔNG VÀ PHÁT TRIEN NONG THÔN, đã bảo vệ thành công trước hội
Trang 3LỜI CÁM TẠ
Khắc ghi công ơn cha, mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng con nên người, các
người thân trong gia đình đã cho con một ý thức về bổn phận dé con cô gắng học
tập Với con gia đình là điểm tựa.
Trân trọng biết on TS Lê Quang Thông, Khoa kinh tế trường Đại học Nông
Lâm TP HCM đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp
này Xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, quý thầy, cô giáo, ban chủ nhiệm khoa kinh tế đã tận tinh dạy bảo và truyền đạt kiến thức cho tôi suốt thời
gian học tập và thực hiện dé tài.
- Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Tây Ninh, các thầy, cô chú nhiệm
lớp KN &PTNT TCO3 niên khóa 2003 — 2008.
- Ban lãnh đạo, các cô, chú ở Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tây Ninh đã tạo
điều kiện cho tôi rất nhiều trong thực hiện dé tai.
= Các cấp lãnh đạo UBND xã Bình Minh = Thị Xã Tây
cùng toàn thé các cô chú anh chi trong UBND xã đã tạo điều kiện cho tôi thực tập,
inhs tinh Tây Nm
AVAMIIS= CRE
&
cung cấp tài liệu tham khảo cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
- Xin chân thành cảm ơn đến toàn thé 30 hộ gia đình trồng khoai mì tại ấp
Gidng Cà đã giúp tôi trong quá trình khảo sát tình hình trồng tại xã, tạo điều kiện
để tôi thu thập số liệu tiến hành thực hiện dé tài
- Cuối cùng xin gởi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên lớp KN & PTNT TC03
Tây Ninh, các bạn thân hữu đã chia sẽ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và
thực hiện dé tai
TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2007
Lê Thị Thiên Thảo
Trang 4NỘI DUNG TÓM TAT
LÊ THỊ THIÊN THẢO Tháng 10 năm 2007 “Nghiên Cứu Hiệu Quả Kinh
Tế Của Cây Mì Đối Với Nông Hộ Tại Xã Binh Minh, Thị Xã Tây Ninh, Tỉnh TâyNinh”.
LE THI THIEN THAO October 2007 “Study The Econmic Efficiency Of Cassava Production In Binh Mink Commune, Tay Ninh Town, Tay Ninh
Province”
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở thu thập thông tin, số liệu thir cap từ các
phòng ban và điều tra sơ cấp các hộ trồng mì tại địa bàn xã Bình Minh, Thị Xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Nội dung chính trong khóa luận nhằm tìm hiểu thực trạng sản
xuất mì ở địa phương, xác định những lợi ích và hiệu quả kinh tế do cây mì mang lại
cho nông hộ, đồng thời xác định hiệu quả kinh tế của cây mì so với cây lúa Kết quả
cho thấy hiệu quả kinh tế trong ngành trồng mì là cao nhất Tuy nhiên cần phải có
biện pháp đầu tư cho dat đai để giữ năng suất được lâu bền Giải pháp được dé xuất là:
tăng cường khuyến nông, cải tiến cung ứng giống mới, tổ chức liên kết thực hiện hợp
đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm góp phần phát triển ngành trồng mì trong
thromea lai
burrs sean.
Trang 51.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Ý nghĩa của đề tài
1.4 Đối trong nghiên cứu
1.5 Phạm vi nghiên cứu
1.6 Cấu trúc luận văn
CHƯƠNG 2 TONG QUAN CUA XÃ BÌNH MINH
2.1 Điều kiện tự nhiên của xã Binh Minh
2.1.1 Vị trí địa lí
2.1.2 Khí hậu, nguồn nước
2.1.3 Đất đai
2.2 Đánh giá chung về DKTN tại xã
2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội của xã
2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2005 của xã 2.3.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tại xã
2.3.3 VỊ trí của cây khoai mì tại địa phương
2.3.4 Thị trường tiêu thụ khoai mì tai xã
-2.3.5 Dân số và lao động của xã
2.3.5.1 Dân số và phân bố dân cư
2.3.5.2 Lao động của xã
2.3.6 Cơ sở hạ ting |
2.3.7 Văn hoá — xã hội
2.3.8 Định hướng phát triển KTXH của xã
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
V
Trang
vill 1X
»
lại
Oo ằœ ~) NN nn vA FP FP PW WN YY NY YF
=1 13 13 14 15
16
Trang 63.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Giới thiệu về cây khoai mì
3.1.1.1 Về nguồn góc và sự phân bố3.1.1.2 Về giếng
3.1.2 Đặc tính sinh học và fase vat hoc
3.1.3 Giá trị công dụng, va tầm quan trọng của khoai mì
3.1.4 Tình hình sản xuất khoai mì tai VN3.1.5 Khái niệm về hiệu quả kinh tế
3.1.6 Kinh tế hộ
3.1.6.1 Khái niệm kinh tế hộ3.1.6.2 Đặc điểm kinh tế hộ3.1.6.3 Vai trò kinh tế hộ
3.2 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm chung của hộ điều tra
4.1.1 Qui mô sản xuất khoai mì ở các hộ điều tra4.1.2 Trình độ học vấn
4.1.3 Tuổi của các hộ điều tra4.1.4 Chương trình tập huấn khuyến nông4.1.5 Thu nhập của các hộ điều tra
4.1.6 Nhu cầu vay vốn của các hộ điều tra
4.2 Chi phí bình quân 1 ha khoai mì năm 2006
4.3 Kết quả và hiệu quả kinh tế cho 1 ha khoai mì
4.4 Chi phí bình quân 1 ha lúa năm 2006
4.5 Kết quả - Hiệu quả cho 1 ha lúa năm 2006
4.6 Chi phí bình quân 1 ha khoai mi va lúa năm 2006
4.7 Kết quả - Hiệu quả cho 1 ha khoai mì và lúa năm 2006
4.8 Đánh giá công tác khuyến nông trên cây mì
4.9 Đánh giá tiềm năng phát của khoai mì tại xã Bình Minh
4.10 Bài học kinh nghiệm
CHUONG 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
vi
16 16 16 16
17 17
30
30
30 31 32 32 33 34 35 36 38 39 40
42 44 46
48 51.
Trang 8DT
CPSX
CPLĐ KTXH CNH CSHT KCN
DKTN SL NS KHHGD
QM HQKT
KHKT LNBQ
ĐTTTH DS
THCS THPT NTTS CD
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Diện tích
Việt Nam
Chỉ phí sản xuấtChi phí lao động
Kinh tế xã hội
Công nghiệp hoá
Cơ sở hạ tầng
Khu công nghiệp
Điều kiện tự nhiên
Dân số
Trung học cơ sơ
Trung học phổ thôngNuôi trồng thủy sản
Chuyên dụng
viii
Trang 9DANH MỤC CAC BANG.
Bảng 2 1 Diện tích đất nông nghiệp xã Bình Minh theo đơn vị hành chánh
Bảng 2.2 Năng suất, sản lượng một số cây trồng
Bang 2.3 Một số giống khoai mì được trồng chủ yếu tai địa phương
Bang 2.4 Hiện trạng dan số và lao động xã Binh Minh năm 2005 — 2006
Bảng 3.1 Kết quả phân tích, thành phần hóa học theo cách phân loại
Bảng 3.2 Hàm lượng HCN trong khoai mì
Bang 3.3 San xuất khoai mì ở một số nước trên thé giới năm 1998
Bảng 4.1 Qui mô sản xuất khoai mì
Bảng 4.2 Trình độ học vấn ở các hộ điều tra
Bảng 4.3 Tuổi của các thành viên trong hộ điều tra
Bảng 4.4 Số lần tham gia tập huấn khuyến nông của nhóm nông hộ mẫu
Bảng 4.5 Mức thu nhập bình quân đầu người/năm của hộ điều tra
Bang 4.6 Chi phí san xuất 1 ha khoai mì năm 2006
Bảng 4.7 Kết quả - hiệu quả bình quân ha khoai mì năm 2006
Bảng 4.8 Chi phí sản xuất bình quân 1 ha lúa năm 2006
Bảng 4.9 Kết quả - hiệu quả 1 ha lúa năm 2006
Bảng 4.10 Sa sánh chỉ phí sản xuất bình quân 1 ha khoai mì và lúa năm 2006
Bảng 4.11 So sánh kết qua - hiệu qua 1 ha khoai mì và lúa năm 2006
Bang 4.12 Chi phí, năng suất, giá bán tối thiểu, và lợi nhuận của 1 kg khoai mì
31 31
33
34 35
36 38 39 40
42
43
44
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Biến động DT, SL khoai mì qua các năm từ 2002 đến 2006 8
Hình 2.2 Kênh tiêu thụ khoai mi tại xã 10
Hình 3.1 Biến động DT va SL khoai mì của VN qua các năm từ 2001-2005 25
Trang 11DANH MỤC PHỤ LỤCPhụ lục 1 Phiếu điều tra nông hộ
xi
Trang 12CHƯƠNG 1
MỞ ĐÀU
1.1 Đặt vấn đề
Mỗi quốc gia đều có những điều kiện thuận, lợi thế nhất định về kinh tế, xã hội
van dé là làm cách nào đề khai thác những điều kiện, thế mạnh đó theo một phương thức
hợp lý nhằm phát triển đất nước Trong chiến lược phát triển nước ta, phát triển nôngnghiệp vẫn luôn được nhà nước đặc biệt quan tâm, nhất là trong giai đoạn công nghiệp
hóa Mặc dù GDP nông nghiệp sẽ giảm dan về tỷ trọng trong GDP nói chung, nhưng
nông nghiệp vẫn giữ nguyên vị trí chiến lược
Với một nước đông dân như nước ta, nông nghiệp phải luôn đảm bảo đủ
lương thực, cung cắp nguyên liệu cho công nghiệp Phát triển nông nghiệp còn là sựđóng góp nông, lâm sản dé xuất khẩu thu ngoại tệ, vì thế nông nghiệp vẫn giữ vai trò
chủ yếu trong nên kinh tế nước nhà, điều đó chứng tỏ việc xác định lĩnh vực lợi thế là
bước quan trọng trong tiến trình phát triển của mỗi đất nước Các nông sản như: gạo,
cà phê, cao su, điều, hỗ tiêu, tra, đậu phông, rau các loại là các mặt hàng xuất khẩu có
giá trị của Việt Nam Từ năm 2001 Việt Nam có thêm nhiều mặt hàng nông sản xuất
khẩu, trong danh mục này, có sản phẩm khoai mì
Mi là cây dé trồng, có thể thích nghỉ trên nhiều loại đất Chính vì đễ mọc nên
đôi khi nó it được xem trọng, nhưng giá trị của khoai mì chỉ thực sự có khi nó được
đem chế biến Qua không ít những năm thăng tram trong ngành trồng mì, nhiều năm
trở lại đây loại cây này tiếp tục được bà con nông dân chú trọng Việt nam hiện sản
xuất hàng năm hơn 6 triệu tấn khoai mì củ tươi, đứng thứ 13 trên thế giới về sản
lượng, nhưng lại là nước đứng thứ 3 trên trên thế giới về xuất khẩu khoai mì, sau Thái Lan và Indonesia.
Xã Bình Minh nằm gan trung tâm Thị Xã, có đường giao thông thuận lợi cho
việc giao lưu và vận chuyển hàng hóa nông sản Điều kiện thổ nhưỡng và thuỷ lợi
Trang 13thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp Tổng diện tích đất tự nhiên là 1951 hecta chiếm14,20% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tinh Thị Xã Da số điện tích đất tự nhiên
dùng cho sản xuất nông nghiệp và được trồng các loại cay chính như: lúa, mi, mia,
cây công nghiệp và cây ăn quả khác.
Những năm gan đây, việc chuyển đổi cơ cấu quản lý kết hợp với việc ứng
dụng kỹ thuật mới, sản xuất nông nghiệp đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Cây
lương thực và cây màu giữ vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của dia phương.
Để hiểu được vì sao khoai mì vẫn nằm vẫn được nông dân chọn lựa trong cơ
câu cây trồng, đồng thời có biện pháp nâng cao hiệu qua kinh tế của khoai mì, tôi tiến
hành thực hiện đề tài “NGHIÊN CỨU HIỆU QUA KINH TE CUA CAY Mi DOI
VỚI NÔNG HỘ Ở XÃ BÌNH MNH - THỊ XÃ TÂY NINH- TỈNH TÂY NINH”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả tình hình sản xuất chung của toàn xã,
trọng tâm là mô tả tình hình trồng khoai mì trong năm 2006 của 30 hộ dan tại Ap
Giồng Cà của xã Bình Minh
Tính toán phân tích kết quả và hiệu quả của giống khoai mì mà địa phương
đang trồng sau đó so sánh hiệu quá và kết qua cúa khoai mì so với cây lúa mà dân địa
phương đang canh tác.
Đánh giá tiềm năng phát triển cây mì
Có những dé xuất trong việc xác định cơ câu cây trồng của xã cho phù hợpvới điều kiện hiện tại, và những bài học kinh nghiệm
1.3 Ý nghĩa của dé tài
Làm cơ sở cho những hộ trồng khoai mì hiểu rõ hơn về cây này, những lợi íchcũng như tác hại có thể có từ việc trồng mì Từ đó có những phương pháp trồng và
kỹ thuật chăm sóc sao cho đạt hiệu quả cao.
Từ kết quả so sánh giữa khoai mì và lúa, các cơ quan ban ngành nên có những
định hướng và giải pháp phù hợp trong việc xác định cơ cầu cây trồng, từ đây những hộ
dân có thé dé dàng trong việc lựa chọn hướng canh tác cùng sự hỗ trợ của ban ngành có
liên quan.
Làm cơ sở cho các hướng nghiên cứu sau nay
2
Trang 141.4 Đối trong nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu bao gồm cây mì và cây lúa Trong đó việc xác định hiệuquả kinh tế của cây mì và lúa, đánh giá tiềm năng phát triển và tình hình tiêu thụkhoai mì là những van dé quan trọng của nghiên cứu
1.5 Pham vi nghiên cứu
Phạm vi không gian:
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi 30 hộ thuộc Áp Giòng Cà xã Bình Minh, Thị
Xã Tây Ninh và UBND xã Bình Minh
Phạm vi thời gian:
Các số liệu sử dụng cho nghiên cứu thuộc giai đoạn 2002 - 2006
Luận văn được thực hiện từ ngày 9/7 đến ngày 15/10/2007
1.6 Cau trúc luận văn
Đề tài nghiên cứu gồm có 5 chương:
Chương 3: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trình bày lý luận liên quan đến vấn dé nghiên cứu Nêu lên các chỉ tiêu xácđịnh kết qua và hiệu quả kinh tế
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Đây là chương nêu lên kết quả đạt được của nghiên cứu, gồm các phan sau:
+ Xác định hiệu quả kinh tế của khoai mì và lúa
+ Xác định kênh tiêu thụ chủ yếu của khoai mì.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Chương này nêu lên những đánh giá từ kết quá đạt được trong nghiên cứu,
những kết luận được rút ra, đồng thời nêu lên những kiến nghị và giải pháp cho sự
hoàn thiện.
Trang 15quân điện tích tự nhiên trên đầu người là 0,33 ha.
- Phía Đông giáp xã Ninh Sơn — Tân Bình,
- Phía Tây giáp huyện Châu Thành,
- Phía Nam giáp Phường 1, và
- Phía Bắc giáp huyện Tân Biên
Theo định hướng phát triển dài hạn của Thị Xã Tây Ninh thì đến năm 2010,
Bình Minh sẽ là địa bàn phát triển đô thị mới, nhờ có vị trí sát nội Thị Xã, cách trung
tâm Thị Xã khoản 3,50 km, có quốc lộ 22B, tỉnh lộ 798, thuận lợi dé xã phát triểnkinh tế và lưu thông hàng hóa tạo nên bộ mặt mới của đô thi trong tương lai
Về địa hình Bình Minh có địa hình thấp dần từ Đông sang Tây, từ Bắc xuốngNam với độ cao trung bình từ 2m - 4m so với mực nước biển Có thé chia xã thành 2vùng: |
- Vùng phía Bắc có địa hình cao hơn so với vùng phía Nam, khó khăn
trongviéc phát triển hệ thống các chương trình thủy lợi nên vùng này chỉ thích hopvới việc trồng cây ăn quả, cây lâu năm, cây chuyên màu và cây công nghiệp hàng
năm.
- Vùng phía Nam có địa hình thấp hơn thuận lợi trong việc cải tạo đất thămcanh tăng vụ, tăng năng suất với các loại cây lương thực
Trang 162.1.2 Khí hậu, nguồn nước
2.1.2.1 Khí hậu
Khí hậu Bình Minh mang đặc trưng vùng Đông Nam Bộ nhiệt đới gió mùa, có
lượng bức xạ cao và được phân bố tương đối đồng đều trong năm Thời tiết được
chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ bình quân hàng năm 26°C - 28°C, nhiệt độ cao tuyệt đối 39°C, nhiệt
độ thấp tuyệt đối 13°C Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm không
nhiều, biên độ nhiệt giao động giữa ngày và đêm khoảng 8°C ~ 10°C Nhiệt độ cao
nhất trong năm là vào các tháng chuyển tiếp từ màu khô sang mùa mưa (28°C —
29°C) Tổng tích ôn hàng năm đạt khoảng 9500°C — 9800°C
Với vị trí nằm sâu trong lục địa Bình Minh ít chịu ảnh hưởng của bão và các
yếu tố bat lợi vẻ thời tiết khí hậu Song do sự biến động và phân hỏa rõ rệt các yếu tố
khí hậu theo mùa đã ít nhiều ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt của nhân dân trong xã.
2.1.2.2 Nguồn nước
Nguồn nước mặt: Phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa tự nhiên, lượng nước củacác suối Trà Phát, Suối Đá Ngoai ra còn một số ao hồ nằm rãi rác trong xã, Tuynhiên trữ lượng nguồn nước mặt của xã không nhiều và thay đôi theo mùa Mùa mưa
trữ lượng nước cao hơn khô và chủ yếu cung cấp cho sản xuất nông nghiệp
Nguồn nước ngầm: Hiện sứ dụng chủ yếu nguồn nước mạch nông ở độ sâu
3m — 4m Tuy chưa có đánh giá chính xác song qua việc khai thác về trữ lượng, chất
lượng nước ngầm trên địa bàn xã tương đối tốt và đang được khai thác là nguồn nước
sinh hoạt cho hau hết dan cư ở xã
2.2 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của xã
Trang 17phục vụ cho việc giao lưu phát triển kinh tế Nền kinh tế đa đạng của xã trong những năm qua đã có sự phát triển 6n định và có chiều hướng tích cực.
Cơ sở hạ tầng nông thôn như: điện, y tế, giáo duc, trong những năm qua đã
được đầu tư tương đối đầy đủ nếu được quan tâm nâng cấp theo hướng kiên cố hóa
sẽ phát huy hiệu quả lớn đối với sản xuất và đời sống.
Nhân dân trong xã với kinh nghiệm sản xuất lâu đời đã lưu giữ và phát triển
được nhiều giống cây trồng cho năng suất và chất lượng cao Cùng với lực lượng laođộng cần củ, trình độ văn hóa tương đối khá thuận lợi cho việc tiếp nhận và ứng dụngcác tiền bộ khoa học vào sản xuất
Hạn chế
Ảnh hưởng yếu tố khí hậu phân bố theo mùa gây nên tình trạng thiếu nước
cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân về mùa khô
Địa hình bị chia cắt, khó khăn cho việc bồ trí công trình tập trung
Các nguồn tài nguyên không được ưu đãi, hạn chế đến phát triển các ngành
công nghiệp.
Hệ thống thủy văn ít đã hạn chế đến khả năng đáp ứng nhu cầu nước cho sinh
hoạt và sản xuất (nhất là khu vực phía Bắc)
Diện tích đất canh tác thấp hạn chế đến khá năng phát triển đa dạng hóa vùng
chuyên canh và cơ hội việc làm cho người lao động.
Chưa có định hướng phát triển, biện pháp chuyển dich cơ cấu kinh tế hop lý,
làm ăn kinh tế còn nhỏ lẻ, thiếu sự hợp tác
Thu nhập dân cư tăng chậm và còn ở mức thấp, nhất là hộ sản xuất nông
nghiệp và ngành nghề nông thôn, hộ nghèo tuy có giám nhưng hiện tượng tái nghèo
van có thé xảy ra Bình quân đất đai trên đầu người thấp và có xu hướng ngày càng
giảm dẫn đến lao động sẽ dội ra, trong khi đó, xã chưa có điều kiện tạo việc làm, cũng như cơ hội đầu tư bên ngoài là rất hạn chế nên vấn dé việc làm luôn là nỗi lo to lớn cho phát triển kinh tế và quản lý xã hội.
Trang 182.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội của xã
2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2005 của xã Bình Minh Bang 2.1 Diện Tích Đất Xã Bình Minh Theo Don Vị Hành Chánh
Loại đất Điện tích Cơ câu
(ha) (%)
I Dat néng nghiép 1596,56 81,85
1 Dat trồng cây hàng năm 1092 46 68,43
Đất ruộng lúa — lúa màu 416,40 38,12Dat trồng cây hàng năm 676,06 61,88
2 Đất trồng cây lâu năm 492.7 30,8
3 Dat có mặt nước NTTS 11,40 0,71
Il Dat lâm nghiệp 6,00 0,31
II Đất chuyên dung 104,50 5,36
1 Đất xây dựng 18,53 17,73
2 Dat giao thông 48.40 46,32
3 Dat thủy lợi va mặt nước CD 30,00 28,71
4 Dat nghĩa địa 6,00 5,83
5 Dat quốc phòng an ninh l&Y 1,41
toàn Thị Xã Trong đó: đất nông nghiệp là 1597 ha, chiếm 81,85% tổng diện tích tự
nhiên, (chiếm 84,08% diện tích dat dang sử dung) gồm: diện tích dat trồng lúa — lúa
mùa có 416,40 ha (chiếm 38,12 % diện tích đất trồng ) toàn bộ là lúa một vụ Dat
trồng cây hàng năm khác có 676,06 ha (chiếm 61,88% diện tích đất trồng) với cây mì
là chính Cây lâu năm có diện tích 492,70 ha (chiếm 30,86% diện tích đất trồng) với các loại cây ăn quả như: nhãn, mãng cầu Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản có
11,40 ha (chiếm 0,71% diện tích đất nông nghiệp) Như vậy, qua bảng 2.1 cho thấy
mi là cây trồng chủ lực của xã
Trang 192.3.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tại xã
Tình hình sản lượng và năng suất của mì từ năm 2002 đến 2006 thé hiện qua
bảng 2.2 như sau:
Bảng 2.2 Nang Suắt, Sản Lượng Một Số Cay Trồng
Loạt t Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm2006
DT SL DT SL DT SL DT SL DT SL
(ba) (tin ( đấm) (ha) đếm (ha) ấm) (ha) in
Lúa 4164 14574 4153 1453/44 4013 14046 3945 1380,6 378,4 1324,4
Mi 676,1 135212 6685 13370 6525 13050 620,5 12410 610,3 12206
Nguồn: UBND xã Bình Minh
Hình 2.1 Biến Động DT, SL Khoai Mì Qua Các Năm Từ 2002 Đến 2006
Trang 202.3.3 Vị trí của cây khoai mì tại địa phương
Từ lâu thế mạnh của Bình Minh vẻ nông nghiệp vẫn là cây lương thực, trong
đó khoai mì giữ vai trò chủ đạo, các cây trồng hàng năm khác như lúa, hoa màu cũng
luôn được người dân quan tâm và chú trọng Khi nói đến diện tích canh tác cây hàng
năm thì khoai mì giữ vị trí hàng đầu, chiếm 61,88% diện tích đất trồng cây hàng năm
và 42,34% diện tích đất sân xuất nông nghiệp Lúa đúng thứ hai, chiếm 38,12% diện
tích đất trồng cây hang năm và chiếm 26,08% diện tích đất sản xuất nông nghiệp
Trong năm 2006 vừa qua, do thời tiết không ổn định, mưa nhiều đã làm giám đáng kể
năng suất đạt được của khoai mì, kết quả chỉ thu được 25 tấn/ha, nếu thời tiết ổn địnhthì năng suất trung bình đạt được 29 — 30 tân/ha Như vậy, năng suất cây mì cao hơn
năng suất lúa rất nhiều Nếu năm qua năng suất mì đạt được 25 tấn/ha thì lúa chi đạt
được 3,5 tan/ha, giá bán của lúa tuy có cao hơn khoai mì nhưng doanh thu thi không
thể so sánh được, hiện tại giá thành của khoai mì cũng đang tăng, nhất là khoai mì lát
khô (2000d/kg; tháng 5/2007)
Với ưu điểm dễ trồng, năng suất lại tương đối cao, giá thành cao và ổn định,
bên cạnh đó nhu cầu về khoai mì trong nước cũng như trên thế giới đang ngày càng
có xu hướng gia tăng, bởi lẽ giá trị và công dụng của khoai mì đang ngày càng khẳng
định trong đời sống con người, và không ai trong chúng ta có thể pha nhận Từ thực
tế trên, có lẽ đối với người dân tại xã Bình Minh, khoai mì luôn là lựa chọn đầu tiên
cho hướng canh tác nông nghiệp của họ, đặc biệt là những hộ có sẵn đất
Bảng 2.3 Một Số Giống Khoai Mì Được Trồng Chủ Yếu Tại Xã Qua Các Năm
Nguồn: Điều tra - TTTH
2.3.4 Thị trường tiêu thụ khoai mi tại xã
Thị trường tiêu thụ ổn định là động lực mạnh mẽ để người nông dân hăng háisản xuất Sản phẩm họ làm ra luôn được tiêu thụ dễ dàng là niềm phấn khởi chonhững vụ mùa sau Như chúng ta biết thị trường có quan hệ mật thiết, tương hỗ với
9
Trang 21quá trình xan xuất và hiệu quả đầu tư của nhà kinh doanh, nó là cơ sở là tiêu chí để
có định hướng phát triển, mở rộng diện tích các loại sản phẩm nói chung và sản
phẩm khoai mì nói riêng
Tại xã Bình Minh việc tiêu thụ khoai được diễn ra chủ yếu giữa các hộ và các
tư thương, việc bán khoai tươi thường được các tư thương đến tận vườn để hỏi, quan sát, với kinh nghiệm ho sẽ định giá cho vườn mì, thông thường mức giá khoai mì
bán theo bãi hoặc bán mão 13 triệu/ha, và cao nhất là 15 triệu/ha.
Với những hộ bán mì trực tiếp cho công ty, các xí nghiệp chế biển nhỏ, chất
lượng của củ được kiểm tra qua máy đo độ bột, giá thấp nhất nông hộ nhận được là
620 đồng/kg và cao nhất là 780 đồng/kg Đối với những hộ trồng mì lâu năm và xem
cây mì là cây là cây trồng kinh doanh truyền thống, họ thường bán mì lát khô, giá
thành khá cao, (trung bình 1700 đồng/kg), vào đúng mùa thương lái đến tận sân phơi
mi của nông hộ để mua, cũng có một số ít hộ trực tiếp dem bán cho các xí nghiệp chế
biến thức ăn gia súc
Nhìn chung thị trường tiêu thụ khoai mì tại xã Bình Minh được ổn định
Hình 2.2 Kênh Tiêu Thụ Khoai Mì Tại Xã
Tại xã Binh Minh, nông hộ thường bán khoai mi cho các thương lái, một số
rắt Ít trực tiếp cho công ty Thương lái hầu hết ở tại địa phương, sau khi thu mua mì
của nông dân, họ chuyên chở đến các xí nghiệp (quy mô nhỏ), hoặc bán trực tiếp cho
các công ty lớn, các xí nghiệp sau khi thu mua mì của thương lái sẽ chế biến thành
tỉnh bột, cả tinh bột ướt và tinh bột khô, thức ăn gia súc , sau đó các xí nghiệp cũng
đem bán sản phẩm cho các công ty lớn, tại đây công ty sẽ sản xuất ra nhiều sản phẩm
dé xuất khẩu và tiêu thụ trong nước
10
Trang 22-2.3.5 Dân số và lao động của xã 2.3.5.1 Dân số và sự phân bố dân cư
Năm 2006 dân số của toàn xã là 5900 người, với tổng số hộ là 1339 hộ, mật
độ dân số trung bình 302 người/knỶ Trong đó dân tộc kinh có 5875 người (chiếm
98,00%), 6 người dân tộc Hoa, 9 người dân tộc Tày và 10 người dân tộc Khơme với
đa phần theo đạo Cao Đài, Ngoài ra còn có Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo Tỷ lệ gia
tăng dân số giảm dan qua các năm từ 1,43% năm 1996 xuống còn 1,05% năm 2000 và
1,04% năm 2005 Dự báo đến năm 2010 với tý lệ tăng dân số tự nhiên 0,98%, tỷ lệ tăng cơ học 3% ước tính dân số là 7355 người, tăng 1455 người so với năm 2005.
i
Trang 23Bảng 2.4: Hiện Trạng Dân Số Và Lao Động Xã Bình Minh Năm 2005 — 2006 Chỉ tiêu DVT Nam 2006
Tong s6 dan Người 5900
1 Chia theo giới
Nam % 3120
Nữ a 2780 2.Chia theo dân tộc
Kinh = 5875 Hoa @ 6
- Lao động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp « 230
- Lao động thương mại dịch vụ G 1021
- Lao động khác Kế 287
2 Lao động chưa làm việc ổn định “ 271
Nguồn tin: UBND xã Bình Minh
12
Trang 242.3.5.2 Lao động của xã
Lao động xã hội tính đến cuối năm 2006 có 3876 lao động, chiếm
65,69% dân số, trong đó bao gồm: 2067 lao động nông nghiệp, chiếm 53,23% tổng
số lao động và 1809 lao động thương mại địch vụ, ăn uống, vận tải, Dự báo đến
năm 2010 toàn xã có 4199 lao động so với năm 2005.
Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ ở xã chưa phát triển
Bình quân đất nông nghiệp chiếm tý lệ thấp (1179mˆ/người và 5197m2/h6) Do vậynhu cau làm việc của nhân dân trong xã còn gặp nhiều khó khăn và nguồn thu nhập
hạn chế.
2.3.6 Cơ sở hạ tầng
Thuỷ lợi
Trong những năm qua hệ thống thủy lợi của xã không ngừng được đầu tư cải
tạo nâng cấp Hiện nay toàn xã có khoảng 8,5 km kênh muong thủy lợi phục vụ tưới
cho 400 ha đất sản xuất Hệ thông kênh chính của xã phan lớn đã được kiên cố hóa,
còn lại các kênh nhánh vẫn là kênh đất Phần lớn địa bàn khu vực phía Bắc của xã
còn chưa có kênh mương phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp Đây là hạn chế
cần được khắc phục trong những năm tới
Đường bộ
Với 1,2 km quốc lộ, 3,7 km đường tỉnh và 15,89 km đường trục, đường khu
vực đã tạo cho xã có một mạng lưới giao thông tương đối hoàn chỉnh với mật độ
đường 1,07 km/km?, thấp hơn so với mức trung bình của toàn thị xã (2,76 km/km?).Nhìn chung, hệ thống giao thông của xã phân bố tương đối hợp lý song chất lượng
chưa cao, trong các khu dân cư vẫn chủ yếu là đường lầy lội về mủa mưa, bụi về mùa
khô gây khó khăn cho việc đi lại của nhân dân.
Điện nước
Hiện nay, mạng lưới điện đã phủ xuống tất cả cả các ấp, số hộ sử dụng điện là
95,5% Số hộ còn lại chưa sử dụng điện là do ở phân tán xa đường điện và số mới
tách hộ ra riêng đang chờ làm thủ tục vô điện.
Hệ thông thủy văn ít đã hạn chế đến khả năng đáp ứng nhu cầu nước cho sinhhoạt và sản xuất, nhất là khu vực phía Bắc
13
Trang 252.3.7 Văn hóa — xã hội
2.3.7.1 Giáo dục
Với mục tiêu đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, từng bước nâng cao chất
lượng dạy và học, trong năm qua xã thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 2 về công
tác giáo dục và đào tạo, đạt kết quả đáng kể Vận động các hộ gia đình dé 100% số
trẻ đến tuổi đi học được đến trường Kết quá thi tốt nghiệp tiểu học đạt 100%, trung
học cơ sở đạt 99,7% Toàn xã có 3 trường Tiểu học (Bình Minh, Giồng Ca, Binh
Trưng — 3 điểm), 3 trường Mẫu giáo (Binh Minh, Binh Trung, Giéng Cà), i trường
THCS, Năm 2001, có 280 chau đến nhà trẻ, 339 học sinh trung học cé sở và trung
học phố thông 245 học sinh Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy và học từng bước được
cải thiện, đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với giáo dục (bình quân đất giáo dục đạt
17,89m7)
Trình độ học vấn của lực lượng lao động ở xã một số có trình độ lao động là
cao đẳng, đại học, nhưng chiếm tỷ lệ nhiều là lực lượng lao động ở trình độ trung
2.3.7.3 Thông tin - thé thao
Xã có truyền thanh phục vụ công tác tuyên truyền đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước đến nhân dân Ngoài việc tiếp âm thời sự các đài huyện, tỉnh và
Đài Tiếng Nói Việt Nam, còn đảm bảo phát các văn bản kịp thời trên lưới đài của xã
Thường xuyên tuyên truyền các văn ban dưới luật, pháp lệnh của nhà nước đến nhân
dân.
Phương tiện nghe nhìn trên địa ban cũng khá phong phú, toàn xã có trên 75%
hộ có máy thu thanh, máy thu hình Hàng năm vào những ngày lễ lớn đều tổ chức
giải bóng đá, bóng chuyên, tổ chức các đêm văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân, tham
gia day đủ các chương trình văn hóa thé thao do Tỉnh tổ chức
14
Trang 262.3.8 Định hướng phát triển KTXH của xã
Dao tạo ngành nghề ở xã là một trong các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
quan trọng Mục tiêu dao tạo đội ngũ kỷ thuật viên lành nghề phục vụ cho công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Định hướng phát triển của các cơ sở đảo tạo, dạy nghề trong những năm tới làtăng số lượng học viên được đào tạo
Nhu câu đào tạo nghề phục vụ nông nghiệp theo kế hoạch phát triển nôngnghiệp đến năm 2010 của xã
Liên kết các cơ sở dạy nghề bỗ sung kiến thức cho kỹ thuật viên hay trung cấp
kỹ thuật những kỹ năng và kỹ thuật về công nghệ sau thu hoạch.
Cập nhật thông tin, phương pháp và kỹ năng cho cán bộ nông nghiệp.
Xây dựng tổ kinh tế hợp tác trong sản xuất nông nghiệp, vận động nhân dântrồng các loại cây phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao Đối với chăn nuôi thú ý chú ý
đến môi trường thoát nước ban, vận động người dân sử dung biogas, chú ý đến
phòng bệnh trong chăn nuôi
Vận động hộ có điều kiện đầu tư vào khu tiểu thủ công nghiệp của xã, những
hộ đang sản xuất gia công cần đầu tư để nâng cao công nghệ và quy mô sản xuất, vận
động xây dựng các tổ hợp tác kinh tế về tiểu thủ công nghiệp
Tiếp tục đề nghị cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất cho nhân dân, quản
ly chặt việc sử dụng đất theo quy hoạch đã được cấp thẩm quyên phê duyệt Giớithiệu địa điểm để có đất xây dựng các công trình như: chợ, trường học các tụ điểmvăn hoá, trụ sở ấp, chốt dân phòng, khu tái định cư Thực hiện đúng thời quy định
trong chuyển quyển sử dụng đất
15
Trang 27CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
Phần này sẽ trình bày các khái niệm cơ sở liên quan nghiên cứu như kỹ thuật
trồng mì, hiệu quả kinh tế của cây mì
3.1.1 Giới thiệu về cây khoai mì
3.1.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố
Khoai mì có tên khoa học là Manihot esculenta Crantz là loại cây phát triển ở
các vùng khí hậu nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, cao khoản 1 — 3m Chúng có nguồn
góc từ lưu vực sông Amazon ở Nam Mỹ, sau đó phát triển dần sang Châu Phi và
Đông Nam A Hiện nay, khoai mi được trồng đại trà các vùng nhiệt đới như:
Indonesia, Philiphines, Malaysia, Thailand, Châu Phi và BrazIl, Khoai mi đã có
mặt nhiều nước trên thế giới và trở thành cây lương thực quan trọng cho con người
(hơn 500 triệu người) và gia súc Chúng được trồng riêng lẻ hay xen kẽ với các loại
cây lương thực, cây công nghiệp khác như: bắp, lúa, đậu, cao su Khoai mi phát
triển tốt ở các vùng đất sét pha cát màu mở
Ở Việt Nam khoai mì được du nhập vào giữa thế kỷ 19, được canh tác phổbiến tại hầu hết các tỉnh cúa Việt Nam từ Bắc đến Nam Diện tích khoai mì tập trungnhiều nhất ở vùng núi và Trung Du phía bắc, ven biển Nam Trung bộ Năm 1998
diện tích mì đạt được 238.700 ha với sản lượng 1,98 triệu tấn củ tươi, giống cho năng.
suất cao đã được chọn lọc ở Việt Nam từ các dong vô tính nhập từ Thái Lan như
KM60 (Rayong), cũng như từ hạt lai của CIAT — Colombia và Thái Lan được chon
lọc như: KM94, KM98-1 Két qua này đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn công nhận hai giống mì tiến bộ quốc gia là KM60, KM94 và nhiều dong trén
vọng đang được mở rộng ra dé sản xuất Công tác giống mi đã được trồng phổ biến.hơn và từng bước chọn lọc ra các giống tốt và đang mở rộng phục vụ cho cả nước
Trang 28Đây là tiền đề quan trọng mang tính quyết định cho sự phát triển cây mì ở nước tatrong thế ký 21.
3.1.1.2 Về giống
Trung tâm Nông Nghiệp Nhiệt Đới Quốc Tế (CIAT) ở Colombia và Viện
Nông Nghiệp Nhiệt Đới Quốc Tế (IITA) ở Nigeria là hai tổ chức đã có những nghiên
cứu rộng lớn về cây khoai mì và đã phối hợp chặt chẽ các chương trình khoai mì
quốc gia CIAT lãnh trách nhiệm toàn cầu về thu nhập, bảo quản, đánh giá và sử
dụng nguồn gen giống khoai mì
Năm 1992, CIAT đã thu nhập được 5236 mẫu giống, xác định được hơn 200
dòng giống làm vật liệu lai Công tác chọn giống khoai mì được thực hiện chủ yếu tại
trung tâm nghiên cứu Nông Nghiệp Hưng Lộc (thuộc Viện Khoa Học Nông Nghiệp
miền Nam, trường Dai học Nông Lâm Bắc Thái, trung tâm nghiên cứu Khoai tây —
Rau (huộc Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam) và trường Đại học
Nông Lâm TP.HCM
Hiện nay có nhiều giống khoai mì: giống SM937-26, KM98-1, KM98-5,
KM95, KM60, KM94, KM140 Trong đó giống KM60 và KM94 ưu tú va được
công nhận là giống quốc gia
Năm 2001, Tây Ninh đã cho trồng dai trà hai loại giống KM60 và KM94, đến
năm 2002, giống chủ lực của tuyệt đại đa số diện tích mì trên địa ban Tinh Tây Nmh
là KM 94, hơn 90% diện tích của cây mì của Tây Ninh trồng giống này Tuy nhiên
với mục đích nâng cao năng suất, tăng sản phẩm xã hội, tăng thu nhập cho nông dân,
trung tâm khuyến nông vẫn tiếp tục khảo nghiệm các giống cho năng suất, hàm
lượng tinh bột cao phủ hợp với điều kiện sinh trưởng 6 Tây Ninh Trung tâm khuyến
nông đã thực hiện các điểm trình diễn giống mới KM94 vẫn là giống khả quan có
năng suất hàm lượng tinh bột cao
3.1.2 Đặc tính sinh học và thực vật học
3.1.2.1 Đặc tính sinh học
Khoai mì là loại cây trồng hàng năm, có thể sinh sống nhiều năm, có khả năng thích ứng cao với nhiều điều kiện sinh thái khác nhau, ở 2500m vẫn có thể trồng khoai mì, ở những vùng có lượng mưa thấp khoai mì vẫn phát triển, tuy năng suất giảm khi gặp hạn Nhiệt độ thích hợp từ 15 — 29°C Sau khi trồng từ 10 đến 15 ngày
_ 000415
Trang 29khoai mì bắt đầu nay mam, rễ đầu tiên này sinh từ các đốt hom thân khoản 5 đến 7ngày sau trồng Sau đó mầm khoai mì phát triển và mọc thành cây con.
Dat trồng khoai mì cho năng suất tốt khi có pH từ 4 đến 7,5
Hai tháng đầu thân lá phát triển mạnh, từ 5 đến 6 tháng trở đi củ bắt đầu phát
triển rat mạnh, thân và cành hóa gỗ dan, những lá mới bắt đầu nảy sinh, nhưng tốc độ
chậm lại, những lá củ rụng dân Bột được tích lũy về củ, đây cũng là giai đoạn thu
hoạch của người dân trồng mì.
Cuối chu kỳ sinh trưởng, khoai mì bước vào thời kỳ nghỉ, lá còn lại ít trên cây,
bột đã vận chuyền hết về củ (cần thu hoạch ngay), nếu kéo dài thời kỳ nghỉ lượng bột
dự trữ sẽ giám dan.
Khoai mì tuy rất dé thích nghi với những điều kiện sống khác nhau, nhưng lại
có nhu cầu khá cao về chất dinh dưỡng Chất dinh đưỡng quan trọng nhất đối với
khoai mi là Kali, khoai hút Kali mạnh ngay từ tháng đâu, tháng thứ 2 hút Kali gấp 10
lần so với tháng thứ nhất, Đạm cần cho sự tổng hợp protein, phát triển thân lá tích
luỹ chất khô, thiếu đạm cây kém phát triển, lá màu lục nhạt; Lân là thành phan cautạo của tế bào sống, tham gia vào quá trình tạo thành tinh bột, Lân được cây hút đềutrong suốt thời gian sinh trưởng, ngoài ra canxi và manhê cũng quan trọng trong suốt
quá trình sinh trưởng của khoai mi.
3.1.2.2 Đặc tính thực vật
Khoai mì thuộc chi Manihot, loài Manihot esculenta, họ thầu dau, tên tiếng
Anh gọi là Cassava Rễ khoai mì mọc từ mắt và mô sẹo của hom, lúc đầu mọc ngang
sau đó cắm sâu xuống đất, phát triển dài ra, sau đó ăn sâu vào các tầng đất âm, một
số rễ khoai mì phình lên thành củ
Cú có hình dạng và cách sắp xếp khác nhau tùy thuộc vào giống và kỹ thuật
canh tác, chiều dài của củ trung bình 40 đến 50cm, đường kính trung bình từ 5 đến
7cm Thân cao khoảng 2m — 3m, có phân nhánh hoặc không phân nhánh tùy thuộc
giống
Lá thuộc loại lá phân thùy sâu, có gân lá nỗi rõ ở mặt, lá non ở ngọn thường
có màu xanh hay tím.
Khoai mì cũng có hoa, là hoa đơn tính, có hoa đực hoa cái trên cùng một chùm Quả khoai mì là quả nang, màu nâu nhạt đến đỏ tía.
18
Trang 303.1.3 Giá trị, công dung và tam quan trọng của khoai mì
Trong các loại cây lương thực, khoai mì là loại cây trồng có giá trị và nhiều công dụng Giá trị của khoai mì chỉ thực sự tăng lên sau khi được chế biến Chính vì vậy, trên thị trường giá nguyên liệu được tăng lên đã kéo theo sự trở lại của người
dân sau nhiều năm thăng tram của việc phát triển ngành trồng mì
3.1.3.1 Giá trị kinh tế
Trong vùng khoai mì Châu A, khoai mì Việt Nam có tiểm năng cao về xuất
khẩu và tiêu thụ nội địa Việt Nam hiện sản xuất hàng năm hơn 6 triệu tấn củ tươi, là
nước xuất khâu khoai mì đứng thứ 3 trên thế giới Về sản lượng, khoai mì Việt Nam
đứng thứ 5 của Châu Á, và thứ 13 của thế giới.
Cây khoai mì Việt Nam ngày càng có nhu cầu cao trong công nghiệp chế biến tinh bột, thức ăn gia súc (28%), thực pham ( 58%), được liệu và xuất khẩu.
Nhu câu của thế giới đối với tỉnh bột khoai mì ngày càng gia tăng, nhất là tại
các thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, bên cạnh các thị tường tiêu thụ khoai mì khô truyền thống là EU và Mỹ Năm 2005 Việt Nam đã xuất khẩu
4000 tân bột khoai mì sang Trung Quốc
Gia bột khoai mì tại Việt Nam hiện khoảng 246 USD/tấn
3.1.3.2 Giá trị dinh đưỡng
Củ mì giàu tinh bột, trung bình 18% hàm lượng tinh bột, hơi nhiều Gluxit khó
tiêu, ít chất béo, mudi khoáng, vitamin, cũng it đạm
Bang 3.1 Kết Quả Phân Tích Thành Phần Hóa Theo Cách Phân Loại (Phan Củ
Thit)
Phân loại VCK Dam Béo Xơ KTS Dãnxuất Ca P
% thô% thô% thô% % KD% % %
Củ tươi 30,69 1,54 0,52 2,03 0,86 5,81 0,04 0,07 KMLKcó vỏ 9057 4,56 1,43 3.2 2,22 78,66 0,27 0,50 KMIKkhôngvỏ 90,01 2,49 2,04 140 3,72 7859 0,15 0,25
Bétminghién 0,11 87,56 3,52 103 1,37 1,38 82,8 0/11
Nguôn: Hoàng Kim, Phan Văn Biện
19
Trang 313.1.3.3 Công dụng của khoai mì
Khoai mì có nhiều công dụng trong chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc và
lương thực thực phẩm Chế biến khoai mi đã được công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vasản phẩm ngày càng thông dụng trong buôn bán, trao đổi trong thương mại quốc tế
Khoai mì ở nước ta hiện nay được dùng để chế biến tinh bột, làm mì lát khô,
bột mì nghiền hoặc ding dé ăn tươi, từ các sản phẩm sơ chế tạo thành hàng loạt cácsản phẩm công nghiệp như: bột ngọt, mì ăn liên, glucoxiro, phụ gia được phẩm, rượu,
cồn, bánh kẹo, mạch nha, phụ gia thực phẩm, rất phổ biến và thông dụng trong đờisống của con người Trong ngành chế biến lương thực thực phẩm khoai mì được chế
biến thành bún miền, mì ống, mì sợi, bột khoai, bánh tráng Thân dùng làm giống,trồng nắm, làm hàng rào, củi đun và nguyên liệu xenluylo Lá dùng làm thức ăn gia
súc, nuôi tam hoặc nuôi cá
Sản phẩm có giá trị đầu tiên từ khoai mì chính là tinh bột Tinh bột khoai mi
ngày nay đã không đơn thuân là nguyên liệu để chế biến các sản phẩm quen thuộc
phục vụ cho đời sống hàng ngày của chúng ta, nó hiện đang được sử dụng rộng rãi
trong nhiều ngành công nghiệp Cùng với sự phát triển của công nghệ, tinh bột khoai
mì một lần nữa trở thành nguyên liệu quan trọng dé chế biến thành các tinh bột khoai
mi biến tính (còn gọi là các tinh bột biến đối hay biến hình) Tinh bột biến tính được
sản xuất bằng công nghệ biến đổi thực hiện theo phương pháp hóa học, vật lý,chuyển đổi enzim thông qua việc tách, tái tao, oxy hoá, hoặc thay thế hóa học trong
hạt nhỏ làm thay đổi đặc tính của tinh bột cho những ứng dụng thiết thực.
Từ nhiều những ứng dụng rộng rãi như trong các ngành dệt, bột giấy và giấy,thực phẩm, thức ăn gia súc, lò đúc, vật dụng bằng kim loại hoặc thuỷ tỉnh, thực phẩm
và khoan dâu đã giúp tăng cường các tính chất chức năng và làm gia tăng giá trithương phẩm của tỉnh bột khoai mì, cũng chính là làm gia tăng giá trị công dụng vốn
có của khoai mì
Các tỉnh bột biến tính được sản xuất bởi công ty Vedan: Tỉnh bột biến đổi
Acetyl hóa, tinh bột oxy hóa, tinh bột kép Acetyl Phosphate, tinh bột liên kết ngang,
tinh bột axit loãng, tinh bột Cationic, và những loại tính bột biến đổi khác Tùy từng đặc tính khác nhau mà chúng có những ứng dụng khác nhau.
20
Trang 32Trong chế biến khoai mì cần lưu ý độc tố, là hàm lượng Axitxianhydric
(HCN) có trong khoai mì Trong thành phần hóa học của khoai mì ta cần lưu ý về ham lượng HCN, khi hàm lương HCN cao, khoai mi trở thành độc Theo Theodona, hàm lượng HCN trong khoai mì là khoảng 0.0128% và trong khoai mì độc là
0.0216% Chất độc gây cho người và gia súc bị trúng độc là do HCN có thể kết hợpvới hồng cầu làm trở ngại cho việc vận chuyển oxy trong cơ thể Tốc độ xâm nhập
của HCN vào máu rất cao.
Bang 3.2 Hàm Lượng HCN Trong Khoai Mì (ĐV%)
Với những giá trị công dụng kể trên, có thể nói khoai mì là loại cây trồng có
tầm quan trọng đáng kể trong đời sống của chúng ta Cây khoai mì đã không đơn
thuần là cây lương thực Hiện nay ở các tỉnh phía Nam, loại cây này đang đượcchuyển đổi nhanh chóng vai trò từ một cây lương thực thành cây công nghiệp Là
nguồn nguyên liệu không thể thiếu trong nhiều ngành công nghiệp lớn như làm hồ,
in, định hình và hoan tất trong công nghiệp dét, làm bóng và tạo lớp phủ bề mặt cho
công nghiệp giấy, sản xuất men vi sinh
3.1.3.5 Kỹ thuật trồng và chăm sóc
Ở nước ta khoai mì được trồng 6 tất cả các vùng sinh thái, với điều kiện tự
nhiên khác biệt Vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, và một số vùng đất cao của Đồng
bằng sông Cửu Long, khoai mì được trồng chủ yếu vào cuối mùa khô và đầu mùa
mưa (tháng 4 — tháng 5) trong điều kiện nhiệt độ cao và có mưa đều.
Chọn giống
Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và chất lượg mì Muốn sản
xuất đạt hiệu quả kinh tế cao, giống chọn sản xuất cần đầm bao các yêu cầu sau:
Thân cây lấy giống lấy hom phải đạt từ 7 tháng tuổi trở lên, đường kính trên
1,5cm Hom mì nhặt mat, mắt to, đặc lõi và không bị tray dập
21
Trang 33Dùng dao bén chat hom, mỗi hom 4 — 5 mắt, loại bỏ phần ngọn non và phangóc qua gia.
Thoi vụ:
Có 2 vụ trồng mì chính:
+ Vụ Hè Thu : (vụ đầu mùa mưa)
Trồng vào tháng 4 — 5, thu hoạch tháng 1 — 3 năm sau
+ Vụ Đông Xuân : (vụ cuối mùa mưa)
Trồng vào tháng 10 — 11, thu hoạch tháng 9 — 10 năm sau
Làm đất:
Khoai mì cần lớp dat xốp, sâu để rễ phát triển
Cay sâu 30 — 35cm, cày 2 lần, mỗi lần cách nhau 10 — 15 ngày, bừa 2 lần:
+Lần 1: Sau khi cày lật đất lần 1 khoảng 7 — 15 ngày
+Lân 2 : Sau khi cày lần 2 khoản 5 — 7 ngày
Lên luống đôi (rộng 1,5 — 2m) trồng 2 hàng mì.
Lên luống chiếc (rộng 0,6 — 0,8m) trồng 1 hàng mì.
Không nên lên luống theo chiều đốc của đất, nước sẽ rữa trôi đất màu.
Đất phải bằng phẳng, sạch cỏ, thoát nước tốt vào mùa mưa.
Cây mì là một trong những loại cây hút nhiều dính đưỡng do đó để có năng
suất cao cần phải bón đầy đủ và cân đối, lượng phân sử dụng cho tha là:
22
Trang 34Phân hữu cơ : (phân chuồng, phân xanh) 5 — 7 tấn hoặc tro dừa 50 — 100 gia,
hay tro trầu 300 — 500 gia Bón phân hữu cơ và tro dừa cung cấp một lượng chất đinh
dưỡng đồng thời giúp đất xóp, giữ nước, giữ phân tốt hơn
Phân hữu cơ : Bón theo công thức 80 — 60 — 120 tương đương với 170kg Ure + 375kg Super Lân + 200kg Clorua Kai Tùy theo điều kiện cụ thể có thể sử dụng
phân hỗn hợp 16 — 16 — 8 để bón : 6 bao + 4,5 bao Kali
Bón lót trước lúc lên luống : Toàn bộ phân hữu cơ + 50Kg Urea + 375Kg Lân.
Bon thúc lan 1 : 40 — 45 ngày sau khi trồng, 80Kg Urea + 100Kg Kali
Bon thúc lần 2 : 4 — 5 tháng sau khi trồng, 40Kg Urea + 100Kg Kali
Vụ Đông Xuân ở lần bón thúc và vụ Hè Thu ở các lần bón thúc 1 thì phải kết hợp với làm cỏ vun gốc, cay ra một lớp mỏng, cay ốp vô day hơn, cho đất xốp đồng thời lap
phân để mì để hấp thu Bón phân lần 2 thường mì đã lớn, không nên cảy mà dùng
cuốc lắp phân, chú ý tránh làm đứt củ
Các biện pháp phòng trừ cỏ đại:
Mi Đông Xuân nếu lúc trồng bị mưa cần xới phá váng giúp đất thông thoáng,
để mì sinh trưởng tốt
Kip thời làm có vun gốc kết hợp cày ra ốp vô (cày xa gốc tránh làm đứt củ mì,
thời gian cày khoảng 1,5 tháng sau khi trồng) và bón phân để cung cấp đủ phân bón
và tránh có lấn át mì làm giảm năng suất mì
Nếu trồng vụ mưa nên phun thuốc cé tiền nảy mầm như Dual, phưn ngay saukhi trồng từ 1 — 3 ngày
Sau trồng 2,5 — 3 tháng có thể dùng Onecide, Gramoxone
23