Tổng Đàn Bò của Tỉnh Đắk Lắk Năm 2004

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt trong nông hộ tại Huyện Eakar Tỉnh Đắk Lắc (Trang 47 - 51)

KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Bang 8: Tổng Đàn Bò của Tỉnh Đắk Lắk Năm 2004

Huyện - Thành phố Tổng số (con) Tỷ lệ (%) TP. Buôn Ma Thuột 7.837 5,58 EaH’Leo 4.646 3,31 EaSúp 9,122 6,50 Krông Năng 5.920 4,22 Krông Búk 3.886 277 Buôn Đôn 4.731 3,37 Cu M’ gar 5.482 3,90 Ea Kar 22.111 15,75

M 'Đrắk 28.433 20,25 Krông Pắk 13.055 9,30

Krông Ana 11.110 7,01 Krông Bông 16.376 11,66 Lắk 7.696 5,48 Toan tinh 140.405 100,00

Nguồn: Sở NN&PTNT Tỉnh Dak Lắk — Năm 2004 Năm 2004 tổng đàn bò của huyện là 22.111 con, chiếm 15,75% tổng đàn bò của toàn tỉnh, chỉ đứng sau huyện M'Đrắk (chiếm 20,25% tổng đàn bò của tỉnh).

31

4.2 Hiện trạng chăn nuôi bò thịt trong nông hộ

4.2.1 Quy mô đàn và cơ cấu giống

Bảng 9: Quy Mô Đàn Bò Thịt tại các Nông Hộ

. Số hộ nuôi bò Số lượng bò Quy mô = = —

Sốhộ(hộ) Tỷlệ(%) Số bd (con) Tỷ lệ (%)

<3 40 50,00 90 37227 Từ 4— 6 30 37,50 141 42,73 Từ 7— 9 5 6,25 37 11,31

>10 5 6,25 62 18,79

Tổng cộng 80 100,00 330 100,00 Nguồn: Điều tra - TTTH

Qua điều tra thực tế tại các xã trên địa ban huyện thì số lượng bò nuôi trong nông hộ có sự biến động khác nhau, tùy vào điều kiện của từng hộ nông dân mà họ có khả năng nuôi theo quy mô khác nhau. Cụ thể, quy mô đàn bd được chia theo các nhóm như sau:

Nhóm hộ nuôi từ 1 đến 3 con: chiếm tỷ lệ 50%. Đây là nhóm hộ chăn nuôi mà bị hạn chế bởi một số yếu tố như nguồn vốn, thiếu lao động, thiếu nơi chăn thả hay những hộ nuôi vỗ béo bò...

Nhóm hộ nuôi từ 4 đến 6 con: chiếm tỷ lệ 37,5%. Đây là những hộ nuôi có điều kiện chăm sóc cho bò.

Còn lại là những hộ có số lượng bò lớn (trên 7 con). Qua điều tra thực tế thì đa số những hộ này là những hộ chăn nuôi đang có xu hướng tăng quy mô đàn theo hướng phát triển thành những trang trại vừa và nhỏ.

32

Bảng 10: Cơ Cấu Đàn Bò

Loại bò Tổng số (con) Tỷ lệ (%) Tổng số bò 330 100,00 - Cái SS> 2 tuổi 95 28,79 - Duc > 2 tuổi 10 3,03

- Bo cái tơ 93 28,18 - Bò đực tơ 43 13,03

- Bê < 0,5 tuổi 89 26,97

Nguồn: Điều tra - TTTH

Qua điều tra thực tế 330 con bò thì tỷ lệ bò cái sinh sản là 28,79%, đây là tỷ lệ thấp trong nuôi bò. Tuy nhiên, số lượng bò cái hậu bị là 28,18%, khi đến giai đoạn sinh sản sẽ làm tăng tỷ lệ bò cái sinh sản trên tổng đàn, làm cơ sở để phát triển nhanh đàn bò sau này.

Bảng 11: Cơ Cấu Giống Bò

Giống Số lượng (con) Ty lệ (%)

Bo ta vang 215 65,15 Lai Sind 48 14,55 Lai Brahman và Lai khác 67 20,30

Téng 330 100,00

Nguồn: Điều tra - TTTH

Hiện nay, tỷ lệ bò ta vàng Việt Nam được nuôi trong nông hộ vẫn chiếm tỷ lệ cao (65,15%). Đây là một khó khăn lớn trong việc nâng cao chất lượng đàn bò của huyện. Tuy nhiên, bằng các dự án phát triển chăn nuôi đang thực hiện tại

huyện hiện nay như: Dự án cải tạo đàn bò vàng quốc gia, Dự án Zêbu hóa đàn bò bằng bò đực giống, Dự án cải tạo đàn bd bằng thụ tinh nhân tạo... thì việc nâng cao chất lượng đàn bò thịt hiện nay đang có những thuận lợi to lớn.

33

Bang 12: Cơ Cấu Dan Theo Giống

DVT: con

Loại bò Ta Vang LaiSind LaiBrahmanvàlaikhác Tổng cộng Đực giống 7 1 2 10 Cái sinh sản 78 7 10 95 Cái tơ 61 14 18 93 Duc tơ 24 12 7 43 Bê 45 14 30 89

Nguễn: Điều tra - TTTH

4.2.2 Các phương thức chăn nuôi

Trước năm 2000, người dân chưa quan tâm đến việc phát triển đàn bò, con bò chủ yếu được chăn nuôi với số lượng ít tại các vùng đồng cỏ tự nhiên, ven bìa rừng, các vùng đất xấu không phát triển được cà phê... Nên phương thức chăn nuôi lúc đó chủ yếu chăn thả là chính để lấy sức kéo phục vụ cho trồng trọt. Từ năm 2000 trở lại đây, do có sự chỉ đạo của huyện trong chương trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với đất đai, lao động và thị trường, trong đó chương trình phát triển déng cổ chăn nuôi bò đã thúc đẩy chăn nuôi bò trên địa bàn phát triển. Phương thức chăn tha tự do dan bị thu hẹp và bước đầu người chăn nuôi bò đã chuyển sang hướng nuôi nhốt hoàn toàn.

Qua điều tra thực tế 80 hộ chăn nuôi bò thì có khoảng 22,5% số hộ vẫn chăn nuôi bò theo hình thức chăn thả tự do, 27,5% số hộ đã chuyển sang hình thức nuôi nhốt hoàn toàn, còn khoảng 50% số hộ vẫn nuôi bò dưới hình thức chăn thả (khoảng 4 — 6 giờ/ngày) nhưng có bổ sung thêm thức ăn tại chuồng như: Rom, cổ xanh, cám gạo, cám sắn, bắp... với số lần cho ăn là 1 lần/ngày.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt trong nông hộ tại Huyện Eakar Tỉnh Đắk Lắc (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)