TRU
Hộ nông dân là đơn vi sản xuất quy mô nhỏ. Quy mô nhỏ không chỉ ở đất đai, vốn mà ngay cả trình độ sử dụng tiến bộ kỹ thuật và trang thiết bị cho sản xuất. Điều này sé làm giảm hiệu quả trong sdn xuất của nông hộ.
Hộ nông dân thường đầu tư sản xuất thấp. Đặc điểm này xuất phát từ chỗ người tiểu nông thiếu vốn và luôn tránh rủi ro. Đó cũng là diéu cắt nghĩa tại sao đa số người tiểu nông thường không muốn áp dụng kỹ thuật mới.
Một đặc điểm cơ bản trong kinh tế nông hộ là sản xuất ở nông hộ thường có hiệu quả kinh tế thấp. Bởi vì tính đa dạng là cốt lõi của kinh tế tiểu nông. Họ hiểu rằng đa dạng hóa sản xuất, sử dụng tài nguyên có sẵn để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm là hoạt động đưa lại lợi ích và bén vững. Sản xuất chuyên môn hóa đối với người tiểu nông nghèo chứa đựng những rủi ro, vì thế họ chăn nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm trong nhà cũng như trồng nhiều loại cây trồng khác nhau.
Cách làm manh mún này tuy chắc ăn hơn nhưng không mang lại lợi bao nhiêu.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của nông hộ có thể bao gồm nhiều loại ngành
nghề và các công cụ da dạng, khác nhau. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp vẫn
được coi là hoạt động chính.
2.1.1.3 Vai trò của kỉnh tế hộ nông dân
Đặc trưng bao trùm của kinh tế hộ là các thành viên trong nông hộ làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân và gia đình mình.
Kinh tế nông hộ là nén sản xuất nhỏ mang tinh tự cấp, tự túc hoặc có sản xuất hàng hóa với năng suất lao động thấp nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp.
Các hộ nông dân với sức lao động, kinh nghiệm, vốn liếng cha mình và ruộng đất được chia đã tạo ra bước ngoặt trong quá trình phát triển nông nghiệp và vấn để lương thực ở nước ta. Ngoài vấn để lương thực còn phải kể đến vấn để
việc làm.
Kinh tế hộ nông dân còn đóng vai trò trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ, là cầu nối hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn đối với người tiêu dùng. Kinh tế hộ trong giai đoạn hiện nay còn là cơ sở và tiễn để cho các loại hình tổ chức sản xuất tư nhân khác ra đời và phát triển.
Kinh tế hộ thường được chọn làm điểm khởi đầu, vì so với các loại hình khác nó có mô hình linh hoạt, dễ quản lý, không đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Tóm lại, là phù hợp với những người muốn tạo ra sản phẩm trong điều kiện vốn liếng va kinh nghiệm còn hạn chế.
2.1.2 Vai trò của ngành chăn muôi trong sự phát triển của kinh tế hộ
Để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng bén vững thi ngành nông nghiệp không chỉ đi theo hướng trồng trọt mà phải phát triển đồng bộ cả hai ngành trồng trọt và chăn nuôi. Trồng trọt và chăn nuôi là hai lĩnh vực có
quan hệ qua lại với nhau. Sản phẩm của ngành này có thể phục vụ cho ngành kia, hỗ trợ cho nhau. Vì thế, trong nông nghiệp không nên chú trọng trong phát triển các loại cây trồng mà phải chú trọng phát triển cả ngành chăn nuôi để ngành nông nghiệp có sự phát triển vững chắc. Trước đây, do chưa nắm bắt được mối quan hệ qua lại giữa trồng trọt và chăn nuôi nên chúng ta chỉ chú trọng đến các loại cây trồng mà bỏ quả các loại vật nuôi, chỉ xem nó như một ngành phụ, là nguồn thu nhập phụ bên cạnh trồng trot. Đối với sản xuất trong hộ gia đình thì rất ít khi hình thức chăn nuôi của hộ nông dân nhằm một mục đích duy nhất. Chăn nuôi trong hộ gia đình có nhiều mục đích như: Chăn nuôi gia súc, gia cầm ở nông
hộ nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa và cả giải trí.
Chăn nuôi góp phần làm tăng thu nhập trong nông hộ, là nguồn thu nhập bổ sung quan trong bên cạnh trồng trọt. Chăn nuôi cũng giải quyết một phần lao động nông thôn, nhất là việc sử dụng các lao động phụ và sử dụng hợp lý thời gian nhàn rỗi.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp chọn mẫu
Do hạn chế về thời gian, phương tiện và kinh phí, mà bò được nuôi ở hầu hết các xã, thị trấn trên dia bàn huyện, nên tôi không thể tiến hành điều tra toàn bộ các xã, thị trấn trên dia bàn huyện mà chỉ tập trung điều tra ở một số xã có chăn nuôi bò phát triển.
Phương pháp điểu tra chọn mẫu là không toàn bộ, chỉ điều tra một số bộ phận được chọn ngẫu nhiên trong đối tượng điều tra, sau đó suy rộng ra cho toàn bộ.
Tiến hành điều tra phỏng vấn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đối
với các hộ chăn nuôi bò tai các xã EaDar, Cư Ni và EaKmút trên địa bàn huyện.
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Se ——S= a . mma.=mla ~ HH a ———mDmcC
Thu thập số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu sơ cấp tại nông hộ theo phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc. Trong phỏng vấn bán cấu trúc các vấn dé nghiên cứu được xác định một cách rõ rang và day du, sử dụng một bảng hỏi sơ thảo,
chưa hoàn chỉnh.
Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập các thông tin sẵn có từ các báo cáo, sách báo, các số liệu về tình hình cơ bản, được thu thập từ các cơ quan ở địa phương như: Sở NN & PTNT tỉnh Đắk Lắk, Phòng Kinh tế huyện EaKar, Trạm Khuyến nông, Phòng Thống kê huyện...
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Dùng phương pháp thống kê mô tả, so sánh và phân tích kinh tế để phân tích số liệu theo từng khía cạnh cụ thể.
Các số liệu thu thập được xử lý bằng Word, Excel
2.2.4 Các chỉ tiêu để đánh giá kết quả và hiệu quả sẵn xuất
> Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất:
+ Giá trị sản xuất: tổng giá trị sản xuất thu được trong một giai đoạn nhất định, bao gồm giá trị sản phẩm chính và giá trị sản phẩm phụ.
+ Chi phi sản xuất = Chi phí vật chất + Chi phí lao động
Chi phí vật chất bao gồm các loại chi phí bỏ ra trong quá trình san xuất như: chi phí thức ăn, thuốc thú y, phối giống...
Chi phí lao động: bao gém cả lao động nhà và lao động thuê.
+ Lợi nhuận là chỉ tiêu hết sức quan trọng trong sẩn xuất, nó quyết định sự thành công hay thất bai của người sản xuất. Đây là khoản chênh lệch do các khoản thu vào và các khoản cho phí bỏ ra trong quá trình san xuất. Chi tiêu này đo lường hiệu quả trực tiếp do đó lợi nhuận càng cao càng tốt.
Lợi nhuận = Giá trị san xuất - Chi phí sản xuất
+ Thu nhập: bao gồm cả công lao động nhà và lãi, sau khi đã trừ đi chỉ phí và khấu hao tài sản cố định...
Thu nhập = Tổng giá trị sản xuất - Tổng chi phí — Chi phí lao động thuê
— Chi phí khác (khấu hao tài sản cố định, lãi vay...)
Hay:
Thu nhập = Lợi nhuận + Chỉ phí lao động nhà
Thu nhập là khoản lợi nhuận cộng với chi phí do gia đình đóng góp, đây
là chỉ tiêu rất quan trọng trong kinh tế nông hộ.
> Hiệu quả sản xuất:
Hiệu quả sản xuất là phạm trù kinh tế, phan ánh mối quan hệ giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra. Bao gồm một số chỉ tiêu sau:
Lợi nhuận + Tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí =
Chỉ phí sản xuất
Đây là chỉ tiêu phan ánh nếu cứ bỏ ra một đồng chi phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Thu nhập
+ Tỷ suất thu nhập theo chi phí =
Chi phí sản xuất
Đây là chỉ tiêu phan ánh nếu cứ bỏ ra một đồng chi phí thi thu được bao nhiêu đông thu nhập.
10
—~ a = om em H——=———
Chương 3