Hợp Tác Xã Xuân Lộc là một mô hình kinh doanh tổng hợp mang đặ thù của vùng ven đô, tác giả đã phân tích những hoạt động của hợp tác xã hiện nay, phân tích mặt tích cực cũng như tổn tại
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
THAN: an | : CHỊ NINH |
| THU VIEN | THUC TRANG HOAT DONG VA GIAI PHAP
PHAT TRIEN HOP TAC XA XUAN LOC
Trang 2'Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chi Minh xác nhận luận văn:”THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN HỢP TÁC XÃ XUAN LỘC”, tác giả Hồ Thị Huyén Trâm, sinh viên khoá 2000 đã bảo vệ
thành công trước hội đồng vào ngày tổ chức tại BE Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, Trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
NGUYEN VĂN NGAI rêu GO
Thu Ký Hội Đồng Chấm Thi
Trang 3CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Wok A
DON XIN XAC NHAN
Kính gởi: Ban chủ nhiệm Hợp Tác Xã Xuân Lộc
Tôi tên là: H6 Thị Huyén Trâm, sinh viên lớp Phát Triển Nông.Thôn và Khuyến Nông 26, Thuộc Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, niên khoá 2000-2004.
Trong đợt thực tập vừa qua, được sự phân công của khoa Kinh Tế
và sự đồng ý của Ban Chủ Nhiệm Hợp Tác Xã Xuân Lộc, tôi đã thực hiện
để tài “ Thực Trạng Hoạt Động và Giải Pháp Phát Triển Hợp Tác XãXuân Lộc ”.
Thời gian thực tập từ ngày 15/02/2004 đến ngày 30/04/2004.
Nay tôi làm đơn này kính xin Ban Chủ Nhiệm Hợp Tác Xã Xuân Lộc
xác nhận cho tôi đã thực tập tại đây theo nội dung để tài trên.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Xác nhận của đơn vị Thủ Đức, ngày 05 tháng 05 năm 2004
Sinh viên: Hồ Thị Huyền Trâm
Trang 4Sau khi hàng loạt hợp tác xã nông nghiệp ở Miễn Nam tan rã như là kết quả của cuộc đổi
mới kinh tế Việt Nam cuối thập niên 90, vấn để nghiên cứu các các hợp tác xã đang tồn
tại trong cơ chế kinh tế thị trường có ý nghĩa thực tiễn rất cao Tác giả cơ một lựa chọn
chủ để nghiên cứu thích hợp cho chuyên ngành của mình và có tính thời sự cao Cơ sở lý luận cững như tài liệu tham khảo về hợp tấcc xã trong cd chế thị trường còn rất hạn chế, nhưng tác giả đã cố những bước tiếp cận thích hợp và để tài đã dat đựơc kết quả nghiên cứu đáng kể Hợp Tác Xã Xuân Lộc là một mô hình kinh doanh tổng hợp mang đặ thù của vùng ven đô, tác giả đã phân tích những hoạt động của hợp tác xã hiện nay, phân tích
mặt tích cực cũng như tổn tại của nó và từ đó để xuất các giải pháp nhằm cũng cố va phat
triển hợp tác xã nhằm nâng cao-uy tín va niềm của xã viên góp phan cũng cố và phát
triển hợp tác xã trong cơ chế kinh tế thị trường Các giải pháp đưa ra có cơ sở thực tiễn
nên kết qua nghiên cứu của để tài có ích HTX cũng nghiên cứu chung về HTX nông
nghiệp hiện nay của Việt Nam.
Đề tài đạt yêu cầu của một luận văn tốt nghiệp bậc đại học, để nghị được ra bảo vệ
chính thức trước Hội Đồng Tốt Nghiệp của Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm.
Ngày 26 tháng 5 năm 2004 -”
S Neuyén Văn Ngãi
Trang 5==——*#- —
THUC TRANG HOAT DONG VA GIAI PHAP PHAT TRIEN
HOP TAC XA XUAN LOC
CURRENT OPERATION AND DEVELOPMENT
SOLUTIONS OF XUAN LOC COOPERATIVE
NOT DUNG TOM TAT
Kinh tế tập thé mà nòng cốt là hợp tác xã kiểu mới dưới nhiễu hình
thức, trình độ khác nhau trong các ngành, các lĩnh vực, nhất là trong nông
nghiệp, nông thôn đã đáp ứng một phần nhu cầu của những người lao động, hộ sắn xuất kinh đoanh, đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội
của đất nước Để tìm hiểu quá trình thực tế về hợp tác xã nông nghiệp từ sau khi
có luật hợp tác xã mới, tôi tiến hành tìm hiểu hoạt động của hợp tác xã Xuân
Lộc, để hướng đến tìm biện pháp khả thi để có thể phát triển hợp tác xã, ổn định
Trang 6MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tẮC s-cscnhttreneeierrrrierrrrrrrerirr xi Danh mục các bang biểu -cnseeriieritriterierrriiriirrirrnirrrter xii
Danh mục các Binh .sessscesesssssssecssessensensrsassenensssncnnsensatsarenernsresesanessanssensoens XxIH
Danh mục phụ lục «sec chen nen XIV
Chương 1 GIỚI THIẾU
2.1.3 HTX trước va sau khi có luật HN Qeerrerete eer re ‘nae Kị 2.1.3.1 HTX trước khi đó luật HTX - SH n1 1 0 ng n4 1e 7
3.123.2 ATX sau khi 66 luật HT wcccssassesssevevsnvnccosevsstneccnevenssewonsuicaveuseaasneiioase 8
2.1.4 Những vấn dé về nông nghiệp, nông dân hiện nay
và sự cần thiết xây dựng, phát triển KTHT và HTX - 9 2.1.5 Quan điểm phát triển KTHT và HTX - -ccreerrere II 2.1.6 Phương hướng phát triển HTX nông nghiệp -c- 12 2.3 Phương pháp nghiÊn GỮN xesseseeasdisdisiiOASEnTEES01100101.1Alme 13
Chương 3: TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG THANH LỘC VA HTX XUAN LỘC
3.1 Tình hình cơ bản tại phường Thạnh Lộc -ceeeeirn 14 3.1.1 Lịch sử ya quá trình hình thành «: Đội Su kaHG34600/4G0N816/G0E2X8 14
3 1⁄3 Biều kiện tự nhIÊN suaseesaaeeesenasseniiaearseaesdeesaseersssredti4GEAS6aSE80/ 14 3.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội của phường Thanh LOC - 16
3 1.3.1 Tình hình đất đãi .ììì iseekeeesirsesilS4E4ILESSE.SARE5SS0M055000054800056 16
3.1.3.2 Tình hình dân số-lao động-nông nghiệp của phường re 18
3.1.3.3 Giao thông-điện MUGC ccceeseeseteeneeesseeneeesseeenneenseerenensatenneeeeserens 20 8.1.,5,4, Ý TẾ BÍÁG Ae ca 2yng 0011 nnsianennnririaeeisreaiessraskdA3/002882HÁ0 21 3.1.3.5 Văn hóa thông tin, họat động xã hội của phường . 22
Trang 7- 3.1.3.6 Tình hình đời sống của nhân dân trong phường - 22
5 3 Truy Einh elves về TT teaveeoeiseecsseikkkkssskakaeissuini SiBggi0iS86i9024 " a3 3,2.1 Các giai đoạn hoạt động của HTA ccscsssernonnnernennrsnsesensasnnsitnniseaee 23 3,32 Cứ số vật chất TẾ GuasesaeseosaseslisssesdfersserssligfiCESyuiiasSuiásispaS6iSH823E900 25 3.2 1 TẾT toan gui ntiDHBiNNGDIRG-SXREEMSSEGSSESGIIEUSEIAEÀLBERATMNEtRAIEEAfftnd ` 26 3% 9.8 Củ gấu Hổ ell oeaaeanakounndiiihblititaniiNDESSGSIEREEAEASIgEOEUESAsvegstpeorriermairae #7 3.2.2.3 NBAM SU 1 28 3:0 0 Al Tài CATHY cceaseseabeiieeeiaasdeeissleAsrskissdaeelAT80/08838GE.208338608/e0iLi083/438 40023868100" 30
Chương 4: PHAN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA HTX VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP PHÁT TRIEN
A: | Feat đỘng của ATK eeeeseenenesenrekeesdrersotrnetsaleostreseirokeireesrrostdssinsinsk si 80/28/85 32.11 Hoạt động nỗng DENIED sasssccsaressvesouassnaesmmecsesenisnencvssueneeenecseaneenerennvewnts 3l3.1.1.1 Hưại động sân xuẩtnông WEED sesaessassaansesnaesnooionsslg890/102006019/0085 31
412 [owt dùng Bến kết nộng QO WED gásseasaaaasestosrondtiodipiBnHiegrsesssvernie 314.1.2 Dịch vụ nống nghÌÊD sccscscscscssccccrsticgVSStcoNS5 099355883030429900815E1050541351018044 33
412.1 Bfehrvn cưng cần thức thn BÌNH 80 cece aeccpnganmsseessrsennernnonisnncaminnnsins 33
4.42.2 Dich 'vn Chấn: nHối bồi CHa cai pnackesnhRe me ninossrskesaosvsi ghe nesianaisekkresssrse 334.1.3 Hoạt động pHÍ MONE REMC cesscsnusccamennnarenananncave = 35
4.1.3.1 Cơ sở sản xuất bia, nước giải khát Thạnh Lộc - 35
*,1-3.7 Sản suiất giữa tere Khanh: ĐrÙN a -.«ceeeeessilskigs82085.68-x8846630658854/78608 35
Á 1.3.5 Gõ tee mốt DĨ HữoacennsoatiiogpiiiGEAidnitASS3195 0 EE8Đ1EGSGISGN/G6834.04 00136 37
4.).34 Xưởng cơ Khi của WTR oeeeaeeeeenroieanrinniindinieetsrstripeesesiasakaszk Sĩ4.2 Kết quả — Hiệu quả hoạt động SXKH của HTX qua 2 năm 384.7:1› Tìừnh:hình heat đôi của AUX saesosnagineatentindiitoiong0a6g400484010010900386 384.2.2 Hiệu qua hoạt động SXKD của HTX qua 2 năm 2002-2003 384.2.3.Các khoản thu của HTX Qua 2 năm 2002-2003 sueeiieiiieeseree 40
4.3 Vai trò của HTX đến chăn nuôi bồ sữa của xã viên - 42
3.1 Fiều VÃO, e-ieeeeseneeceiesrernsiidrdezmpsoesrrvsruerrxrreareoexeresessreolidsj4 SE38583006 42
St: all], TUG SG LSU casx Enbesiidkiioekiiegesesesssessoinoikke.jBG0308705E7EREgEASUSE0dE2t8pE12 xe 42X.8U Tế ee mg 43
u31; Chăm só6 THỦ WY saaraenetbicoiseikestosxgeEEossttoszszsdeserberszewrsgrnovpddbg0xisnfeesrtei 44
RL en 45
2 a eee ee 49
4.3.2.1 Tinh hình cung ứng sữa trên thị truGng cv veeceo 49
4.3.2.2, Tinh Hình tiểu thụ S04 then KHÍ: WUT cua s06 nà hhö an 63438152B8865581204488 49
Ä 36,3 Mộ gia KỂ ee-csecossckkoin có h mana hôgghgiAGidBi0S8016016893581010100398 gàng:ne OL
43.9.4 Võ phita wedeh chữ: ml sa sa scsesnieraodiciedaslitialinglaaSZ4406SX41450G21838.6GB461 52
1X
Trang 84.3.2.5 Về phía chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với
HEAD chăn nuôi DO SUE -.oceesoisuiniiioistidbiidi584638520011505:8361240szn8fisnae 54 4.4,MỐt sO rihận xét, đảnh giã chữ saeasesseasreeaerroderrasamarrrensaraae 57° AAT Mat CH GỰC scevecescecscesscuvexesenseeenancgewmnentSunssvensadlverenes JEA3238081432883816 008 57,
AAS Nhffng tận tui, bạn GhẾ, «-soauaoieingiedlidddsagiitiagssgibdissaiioiidl ss 58
4.4.3 Nhận xét chung về nhu cầu của 60 hộ điều tra ——— 59
5 Coe giã phấp phật WIEN sasesasiobiasgssaGididatoiBa3i06100081108A31087830433358 60 4.5.1HTX thành lập đội chuyển vat sữa THHỔ scccssisscavensnsnsoovcencnmesececrverencenne 60 4.5.2 Thành lap mang lưới ti ý của HT cca ceeeensdzesaiadidsdolindisnslniga3SSUE 64 4.5.3 Phát triển nghề chăn nuôi, chế biến cá sấu kết hợp kinh doanh du lịch 66
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
SH NET: soaurauaaeviaruentirteegiayotrtrigilonsist at bogtoinSBIGrniaie EDxkwei 73
5,5 KIẾN nHỈ nanesaesneeeiniinniiigtiDEtiEt0ASkEVEEEEDEEOECSEESDprstrsrsiriovasrrifogtrrerx mien 73
Ệ
Trang 9: Thành phố Hồ Chí Minh
: Kinh tế hợp tác
: Điều tra và tính toán tổng hợp
: Luận văn tốt nghiệp
: Don vi tính
: Khoa học kỹ thuật: Hợp tác xã nông nghiệp
: Cơ cổ vật chất
XI
Trang 10DANH MỤC CÁC BẰNG
Trang Bằng 1: Gự Cấu Đất Đni Che THƯỜNG on csscrnsnnenensessomnensnennannsanteneeusvnnmtacinnsni vienna 16
Bang 2: Tình Hình Dân Số, Lao Động, Nông Nghiệp của Phường 18
Bảng 3: Tình Hình Việc Lam tại Phường <esekcse2-eeie 19 Bang 4: Trinh Độ Văn Hoá của Phường c se 400 22 Bảng 5: Tình Bink Co Ban lại Hợp Tae A ssnsssscsenesssvecnaceasmunernemerraeneryeeenen 26 Bang 6: Trình Độ, Độ Tuổi của Cán Bộ =1 29 Bane J: Tình inh Vốn của Húp The Tu xekieerdskeiisskiasilalicnnnbliSiskssaisgdoinigBe 30 Bang &: Kết quá hoạtđồng SXKD cua HTX qua 2năm se 38 Bang 9: TY suất lợi nhuận theo chi phí qua 2 năm sccccsseirreeeerrreres 39 Bang 10; Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu qita 2 HẰTH cce2eceiiiieioasonaaiae 39 Bane 11: Cie khoăn tái cña ATX ga 5/HÑNonnngannaanssansenusrrandsrrre — 40 Bảng 12: Giá Bán Rom, Hèm Bia tai HTX và Tư Nhân - - 42
Bảng 13: Tình Hình Trợ Vốn của HTX cho Hộ Chăn Nuôi Bòồ 43
Bảng 14: So Sanh Lai Suất Cho Vay giữa HTX và Tư Nhân -. - 44
Bảng 15: Tình Hình Chăm Sóc Thú Y ở Các Hộ Chăn Nuôi Bò Sữa 45
Bang 16: Tình Hình Tham Gia Lớp Tập Huấn Kỹ Thuật của Hộ Chăn Nuôi 47
Bảng 17: Tình Hình Ap Dụng Tiến Bộ Kĩ Thuật Mới tong Chan NMOL, BO Sa cassossaskiiDsYTOEEDIIEEE481848EY5165811585803800501188014063E 47 Bảng 18: Tình Hình Tham Gia Lớp Tập Huấn Khuyến Nông và Đánh Giá Chất Lượng Lớp Tập Huấn của Các Hộ trong HTX 48
Bang 19: Tink Binh San Tuất Sữa O TPAC coeueiedidieioiranliaosbsaoaseesuoanai 49 Bang 20: Tình Hình Tiêu Thụ Sữa ở TPHCM scsscscsssssaseneaes gjitviizszttrpsitrogtiagrngrorSEms 50 Bene 210 Tine Pith Til Me SG đa HT áo ncccaccrescasvencansccornaccaniomeamnnannanes 52 Bang 22: Tình Hình Bán Sữa của Các Hộ Chăn Nuôi - 5-555- 53 Bang 23: Téng Kết Nhu Cầu của Hộ Chăn Nuôi 2.- 2c 22x22 60 Bảng 24: Hiệu Quả Kinh Tế của Đội Vat Sữa Dem Lại cho HT Và NO HAT HAI csscscencasecseaunsananaanassdaaiotsthnntravansnarevares 3=“ 63 Bảng 25: So Sánh Lợi Ích của Hộ Chăn Nuôi Sử Dụng Dịch Vụ Vắt Sữa
của HTX và của Người Vat Sữa Tự Do -. 5 co ccc cv xsvereeree 63
Bảng 26: So Sánh Chỉ Phí Thú Y của Một Hộ Chăn Nuôi Sử Dụng Dịch Vụ
Thú Y của HTX so với Thú Y Tự DO -sc 2c 2S scsxcce 65
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1: Sơ Đề Tổ Chức Bộ Máy Nhân Sự Hiện Nay của HTX 27
Hình 2: Sơ Dé Phương Thức Tiêu Thụ Sữa của HTX -. -ccceenrere 34
Hình 3: Sơ Đồ Qui Trình Sản Xuất Sữa Tươi Thanh Trùng Đóng Chai 3]
Hình 4: Sơ Đồ Mối Quan Hệ Nha Nghiên Cứu, Nha Khuyến Nông
"gb Nhà Chăn NỘI sa nuwaaeestrionaabeaarosnliarnaaroesrsasssrmaeessaatenesEIELE808 46
Hình 5: Tình Hình Tiêu Thụ Sữa và Sản Lượng Sữa Tươi
ứng TÍng bại TP EGHELcccec-kikslidkzcasdbgi-d08g10i000G800001365.0.3803850018607188 51
Hình 6: Sơ Đồ Phương Thức Tiêu Thụ Sữa - -<cs.xenereeiiesrere 55
Hình 7: Sơ Đồ Mối Quan Hệ Giữa Nhà Nước, HTX Va Nhà Chăn Nuô: 56
Hình 8: Sơ Đồ Phân Công Công Việc của Đội Vat Sữa Thuê - 62
XIH
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ Lục 1 : Tiêu Chuẩn Thu Mua Sữa của Vinamilk
Phụ Lục 2 : Phiếu Điều Tra Tình Hình Đời Sống Xã Viên
Phụ lục 3 : Phiếu Điều Tra Tình Hình Đời Sống Hộ Nông Dân Ngoài HTX
Trang 13Chương 1
GIỚI THIEU
1.1 Đặt vấn đề:
Trong những năm gần đây, nền nông nghiệp nước ta đã và đang có
những chuyển biến quan trọng có dấu hiệu đáng mừng Nhưng thực tế đã và
đang diễn ra những vấn để phức tạp, đặt ra những yêu cầu bức xúc cần giải
quyết có tình trạng là: trong khi coi trọng vai trò kinh tế hộ, từng bước tạo cho
hộ trở thành các đơn vị kinh tế tự chủ, lại hầu như phủ nhận hoặc coi nhẹ vai
trò kinh tế hợp tác xã-HTX Sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường
không còn bó hẹp ở phạm vi làng xã mà còn phải hòa nhập vào kinh tế khu
vực và tiến tới tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, các sản phẩmnông nghiệp phải mang tính cạnh trạnh cao, đa dạng và phải có tính hàng hóa
Với cơ chế thị trường như ngày nay,những người lao động riêng lẻ, ít vốn,
không thể tự cạnh tranh, đứng vững và phát triển Họ cần liên kết với nhau để
tăng lực, tăng vốn, tăng thông tin thị trường Đó chính là họ tăng sức mạnh
cạnh tranh để họ có thể đứng vững ngày càng phát triển.
Nhưng trong suốt những năm qua các HTX đã chuyển đổi chưa thật sự
thoát khỏi HTX cũ, số họat động có hiệu quả không cao HTX mới thành lập
thì không trụ lại được trong sự cạnh tranh, tự tan rã hoặc họat động cầm chừng.
HTX nông nhiệp Xuân Lộc đang sống trong bối cảnh đặc biệt này Luật HTX
ra đời từ năm 1996 đến nay đã hơn 5 năm thi hành và chuyển đổi theo luật, HTXNN Xuân Lộc đã có những bước chuyển biến ra sao và hiện tại công việc
sản xuất kinh doanh của HTX đang có những thuận lợi và khó khăn gì, HTX đã
Trang 14làm được những gì chưa làm được diéu gì, phương hướng sản xuất của HTX
trong thời gian kế tiếp như thế nào Đó là lý do tôi thực hiện dé tài “THUC
TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ GIẢI PHAP PHÁT TRIỂN HTX XUAN
LỘC”, làm luận văn tốt nghiệp.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Dựa vào thông tin thứ cấp và sơ cấp dé tài cố gắng đạt các mục đích sau:
1 Phân tích thực trạng hoạt động của HTX hiện nay và đánh giá vai trò
của hợp tác xã đối với sản xuất nông nghiệp cũa xã viên.
Từ đó để xuất một số giải pháp nhằm củng cố và phát triển hợp tác xã
t9
nhằm khai thác lợi thế trong sản xuất tập thể tạo niềm tin cho xã viên
1.3 Pham vi nghiên cứu:
+ Về không gian: để tài nghiên cứu trong phạm vi HTX nông nghiệp
Xuân Lộc ở phường Thạnh Lộc quận 12 Tp.HCM
Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn của xã viên và người chăn nuôi
đối với lĩnh vực chăn nuôi bò sữa
Trang 15Tìm hiểu mối quan hệ tam giác nhà nước, HTX, nhà chăn nuôi
trong lĩnh vực chăn nuôi bò Trong tương lai sẽ phát triển ngành chăn nuôi và
chế biến a cá sấu thay thế cho sản xuất nông nghiệp thuần lúa, lài.
Trang 16Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chương 2 nêu lên cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu để tài.
Phần cơ sở lí luận gồm những nội dung như sự khác nhau giữa HTX trước và
sau khi có luật HTX, phương hướng phát triển HTX, quan điểm phát triển
HTX, định nghĩa HTX, phân loại HTX nhằm làm căn cứ, lí luận cho quá trình
nghiên cứu xuyên suốt của luận văn.Phần còn lại nói về phương pháp nghiên cứu , cách thu thập số liệu, chọn mẫu ra sao.
của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động san xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thân, góp phân phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghệp có tư cách pháp
nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn
điển lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của
pháp luật
Trang 172.1.3.2 Hợp tác xã sau khi có luật hợp tác xã
Đại hội lần IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định rằng kinh
tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng trong đó hợp tác xã là
nòng cốt và kinh tế nhà nước sẽ cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành
nền tang vững chắc của nền kinh tế quốc dân Theo nghị quyết trung ương 5
(khoá IX) có điểm mới là hợp tác xã có quyền liên kết liên doanh rộng rãi với
những người lao động, các hộ san xuất kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và
nhỏ thuộc các thành phần trên, không phải vào hợp tác xã là tập thể hoá tất cả
tư liệu sản xuất của các thành viên mà thành viên có quyển tự nguyện góp và
không góp vốn, tư liệu sản xuất, công sức khi tham gia hợp tác xã Sở hữu tập
thể bao gồm các loại quỹ không chia, các tài sản do nhà nước hỗ trơn và các
tài sản do quá trình tích luỹ của hợp tác xã tạo nên Như vậy, khi vào hợp tác
xã kiểu mới, sở hữu của các thành viên vẫn được tôn trọng Đây là điểm cân
được tích cực tuyên truyền, giải thích cho các người sản xuất nhỏ hiểu rõ để
không còn nghi ngại, bị ảnh hưởng tiêu cực của hợp tác xã trước đây.
Về thành viên tham gia hợp tác xã Nếu trước đây, thành viên tham gia
hợp tác xã phải là những người lao động tự nguyện góp vốn góp sức thì nghị
quyết trung ương 5 xác định thành viên tham gia hợp tác xã rộng rãi bồn, thành
viên tham gia hợp tác xã gồm cá nhân và pháp nhân, thành viên tham gia hợp
tác xã bao gồm : những người lao động, hộ sản xuất kinh doanh chủ trang trại,
doanh nghiệp vừa và nhỏ, người it vốn và người có nhiễu vốn và cán bộ công
chức được tham gia hợp tác xã với tư cách là thành viên.
Về hội chức và hoạt động luật hợp tác xã và nghị quyết trung ương 5đều khẳng định hợp tác xã không bị giới hạn bởi qui mô lĩnh vực và địa bàn
(trừ một số lĩnh vực có qui định riêng) Như vậy, hợp tác xã kiểu mới được hội
Trang 18chức theo đa nghành, đa nghề Chẳng hạn, trong nông nghiệp hợp tác xã không
chỉ sản xuất nông nghiệp mà còn kinh doanh tổng hợp như cung cấp dịch vụ
thuỷ lợi, cung ứng vật tư, thuốc trừ sâu, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ
du lịch, hoặc dịch vụ cung cấp bữa ăn công nghiệp cho các khu công nghiệp
trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn khi hợp tác xã nông nghiệp bị thu
hồi đất cho các khu công nghiệp
Về chế độ phân phối trong các đơn vị kinh tế hợp tác cần xác định rõđơn vị hợp tác xã không chỉ là một doanh nghiệp đơn thuần như các doanh
nghiệp cổ phần khác (chỉ phân phối theo vốn) mà trong hợp tác xã thực hiện
chế độ phân phối lao động vừa theo vốn góp cổ phân vừa theo mức độ tham
gia dịch vụ.
Tóm lại mô hình hợp tác xã kiểu mới — mô hình không tập trung toàn bộ
tư liệu sản xuất như hợp tác xã kiểu cũ mà do sự tự nguyện góp vốn, tư liệusản xuất, lao động ở mức độ mà người tham gia hợp tác xã thấy có lợi trongquá trình hợp tác kinh doanh, hợp tác xã kiểu mới được hội chức theo đa
ngành, đa lĩnh vực.
2.1.4 Những vấn dé về nông nghiệp, nông dân hiện nay và sự cần thiết xây
dựng, phát triển KTHT và HTX
Kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong những năm vừa qua đã
có quá trình đổi mới toàn diện, sâu sắc Sức lao động và đất đai được giảiphóng đã đem lại hiệu quả to lớn Từ bước chuyển từ nền sản xuất thuần nông độc canh, tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá, đã tạo ra những vùng
chuyên canh sản xuất hàng hoá lớn, có giá trị kim ngạch xuất khẩu cao Đời
sống nông dân ở phần lớn các vùng nông thôn được cải thiện rõ rệt Xây dựng
Trang 19nước sẽ không thể tiếp tục phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá nếu không
sớm cải thiện đời sống và điều kiện sản xuất của những người lao động ở nông
thôn Các hội chức kinh tế hợp tác và HTX đặc biệt có ý nghĩa, bởi vì nó có
vai trò “bà đỡ” đối với người lao động, giúp họ trong quá trình hội chức sản
xuất sao cho có lợi nhất, cung cấp các dịch vụ đâu vào cho những hộ chưa có
sản xuất hàng hod; làm điểm tựa để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, xây
dựng nông thôn mới XHCN, đồng thời mé mang ngành nghề, phân công lại lao
động, góp phần làm công bằng xã hội, làm dân chủ ở nông thôn và tiến tới xoáđói, giảm nghèo.
2.1.5 Quan điểm phát triển KTHT và HTX
Tiếp tục quán triệt đường lối đổi mới của Đảng về phát triển kinh tế hànghóa nhiều thành phan, trong đó kinh tế tập thể mà nồng cốt là HTX và các
doanh nghiệp nhà nước là nền tang quan trọng của nền kinh tế theo định hướng
XHCN Phát triển hội hợp tác và HTX phải tôn trọng và tạo điều kiện, chăm lokinh tế hộ phát triển
Phát triển KTHT và HTX phải gắn bó với quá trình công nghiệp hóa
hiện đại đất nước và gắn giữa vùng sản xuất với công nghiệp chế biến, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng phù hợp với tiến
trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực và là điểm tựa để xây dựngcác chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và nhà nước
Phát triển KTHT và HTX trong mối liên kết chặt chế với các doanh
nghiệp nhà nước và quan hệ với các thành phần kinh tế khác HTX phải được
làm rõ chức năng, nhiệm vụ về kinh tế-xã hội, được tao mọi điểu kiện day đủ
về cơ chế cơ sở để có điểu kiện vươn lên và làm ăn có hiệu qua
Phát triển KTHT va HTX phải dim bảo các nguyên tắc tự nguyện, dân
chủ và cùng có lợi, phải tiến hành từng bước, linh họat với những mô hình, hội
11
Trang 20chức hoạt động phong phú, đa dạng phù hợp với điều kiện, tap quán cụ thể
từng vùng, từng địa phương
Phát triển KTHT và HTX phải được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quan lí thống nhất, hỗ trợ tích cực của nhà nước và tự chủ, tự chịu trách nhiệm
của HTX
2.1.6 Phương hướng phát triển HTX nông nghiệp
Phát triển các hội chức KTHT, bao gồm từ hội hợp tác giản đơn từng khâu, từng việc như hội vần công, đổi công, hợp tác lao động, hội chức lỏng,
đến hội hợp tác có hội chức chặt chẽ, có tài sản, vốn, quỹ dùng chung làm tất
cả các vùng và ở cả những nơi có HTX, mở rộng quy mô hợp tác, quy mô góp
vốn, mở rộng phạm vi hoạt động, đào tạo cán bộ để có đủ điều kiện thành lập HTX mới Từ những HTX làm được ít khâu tiến tới dich vụ nhiều khâu cho sản xuất nông nghiệp Thúc đẩy phát triển các HTX dịch vụ và kinh doanh tổng hợp như tiêu thụ sản phẩm, chế biến nông, lâm sản và phát triển các ngành
nghề ở nông thôn.
Tiếp tục củng cố và đối mới HTX hiện có: hỗ trợ đối với HTX đã chuyển đổi nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý và nâng cao hiệu quả của các hoạt
động dịch vụ Đối với HTX chưa chuyển đổi mà có khả năng chuyển đối cần
tích cực giải quyết các vướng mắc để HTX có thể chuyển đổi loại khác không
có nội dung hoạt động thì cho giải thể Đồng thời hướng dẫn và giúp đỡ nông
dân hình thành hội chức KTHT phù hợp.
Xây dựng HTX mới: khuyến khích xây dựng HTX mới trên cơ sở nhu cầu của nông dân và dam bảo đủ điều kiện thành lập HTX theo luật định Dinh
hướng chung phát triển HTX mới trên cơ sở vật chất dùng chung, hoạt động ổn
định và có hiệu quả, có đủ điều kiện bảo dim nguyên tắc HTX, tránh nóng
Trang 21thành lập mới như tạo nguồn vốn đào tạo, béi dưỡng cán bộ, sự giúp đỡ, hướng
dẫn của các doanh nghiệp nhà nước để tăng sức mạnh cạnh tranh của HTX.Giải quyết tên đọng của các HTX: tập trung giải quyết dứt điểm nợ tổn
đọng kéo dai trong HTX liên HTX nợ nhà nước, nợ ngân hàng và các doanh
nghiệp khác, nợ xã viên, xã viên nợ HTX Giải quyết rõ ràng, rành mặt các
quan hệ về tài sản giữa HTX cũ chuyển giao cho chính quyển như: trụ sở văn
phòng, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trạm xá, hệ thống truyén thanh, bổ sung, hoàn
thiện chính sách khuyến khích phát triển HTX bao gồm luật HTX, các nghị
định của chính phủ về chính sách đất dai, tín dụng, thuế, đào tạo cán bộ HTX,
bảo hiểm xã hội
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện để tài này tôi sử dụng các phương pháp phân tích kinh tế,
thống kê như phương pháp so sánh, số tương đối
Số liệu lấy từ các bảng báo cáo tổng kết năm, văn bản đại hội xã viên
và một số văn bản trong các hội nghị tổng kết kinh tế hợp tác và hợp tác xãcủa thành phố Ngoài ra trong thời gian thực tập, tôi có diéu tra phỏng vấn
nông hộ trong lĩnh vực chăn nuôi bò sữa với tổng số hộ điều tra là 60: 30 hộ trong HTX và 30 hộ ngoài HTX Trong số các hộ được phỏng vấn 5 hộ có
chọn lựa- đó là những hộ có tiếng trong chăn nuôi do bà con và cán bộ HTX
giới thiệu, 55 hộ ngẫu nhiên Các vấn để phỏng vấn liên quan chủ yếu về đâu
vào, đầu ra của chăn nuôi
13
Trang 22Chương 3
TỔNG QUAN
Chương 3 gồm 2 phần, phần đầu sẽ cho thấy bức tranh chung của địa
phương Thạnh Lộc về các vấn để như đất đai, dân số, giáo dục, ngành nghềlao động tại phường Phần sau để cập đến tổng thể Xuân Lộc như: các giai
đoạn hình thành và phát triển của HTX, cơ cấu hội chức và bộ máy quản lícủa HTX, cơ sở vật chất của HTX như nhân sự, tài chính, các tài sản nhà khothiết bị
3.1 Tình hình cơ bản tại phường Thạnh Lộc
3.1.1 Lịch sử và quá trình hình thành
Phường Thạnh Lộc là phường có nền tảng cách mạng từ lâu Nơi đây đã từng
là căn cứ của cách mạng, nơi xảy ra cuộc đẫm máu giữa ta và quân thù Người dân
ở đây đã từng đứng lên giành từng tấc đất với địch, để đem lại hòa bình cho chính
mình, nơi đây lúc chiến tranh chống Mỹ có tên gọi là “vườn cau đỏ”.
Cùng với chính sách đô thị hóa nông thôn va vấn dé giản dân từ trung tâm
Tp ra ngoài thành Ngày 1-04-1997 quận 12 hiện giờ đã tách ra huyện Hóc
Môn cũ.
3.1.2 Điều kiện tự nhiên
Phường Thạnh Lộc là một phường thuộc quận 12 Tp.HCM Phía bắc
giáp với quận Hóc Môn là thị trấn Lái Thiêu.Phía Nam giáp với quận Gò Vấp Phía Đông giáp với phường Thạnh Xuân Phía Tây giáp với phường Thới
Trang 23An.Tổng diện tích là 966,76402 (thống kê 98) Dân số phường 12.230 nhân khẩu.
Thạnh Lộc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô thừ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Hướng gió thịnh hành là hướng Tây - Tây Nam, Đông - Đông bắc rất thuận
lợi cho nuôi bò sữa Nhiệt độ bình quân năm là 35 OC Nhận xét:
Anh nắng dồi dào thích hợp cho cây trồng (cây lài) chăn nuôi nhất là chănnuôi bồ sữa Anh hưởng gió Tây-Nam nên thoáng mát và gió Đông Bắc mang
hơi lạnh có tác động rất tốt cho bò, nhất là giống bò Fl, F2 rất thích hợp va
đem lại năng suất cao
Đất đai khá phù hợp cho đồng cỏ phát triển, nhưng đất trồng cd nuôi bò
rất khiêm tốn, khoảng lha trồng toàn phường Vì thé đa số hộ chăn nuôi cắt có
ở các vùng đất hoang dã trong phường xung quanh nhà và vùng khác phường
hoặc mua ở ngoài Điều này làm hạn chế không nhỏ đến việc phát triển chănnuôi bò sữa.
Nhìn chung, với điều kiện tự nhiện tương đối thuận lợi, phường Thạnh
Lộc ở vị trí thích hợp cho việc phát nông nghiệp, trong đó chăn nuôi gia đình
chiếm một vị trí quan trọng mà nhất là đối với ngành chăn nuôi bò sữa Mặc
dù tổng diện tích đất nông nghiệp của phường còn rất lớn và đặc điểm cùng
với vị thế của phường rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng thực tế
HTX nông nghiệp không thể phát triển HTX bằng hoạt động nông nghiệp vì:
+Phần lớn đất nông nghiệp của phường nằm dọc theo sông Sai Gòn, hệ thống
đê bao chưa hoàn chỉnh nên thường gây ngập tng khi triều cường đã dẫn đến
tình trạng thất thu trong thu hoạch
15
Trang 24+Về môi trường: nguồn nước ở Q 12 đang bi ô nhiễm ngày càng nặng, hiện nay
chưa có biện pháp khắc phục nên đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nôngnghiệp.
Với tình trạng trên, nông nghiệp Q.12 phải dần dẫn chọn hướng di mới là giảm tỉ trọng cây trồng chuyển sang chăn nuôi bò và chăn nuôi cá sấu, ba ba
phù hợp với điều kiện hiện nay
3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội của phường Thạnh Lộc
3.1.3.1 Tình hình đất đai
Bảng 1 : Cơ Cấu Đất Đai Của Phường
Loại đất canh tác Diện tích (ha) Cơcấu(%) Ghỉ chứLĐất sản xuất nông nghiệp 741,2 77,289
1/Đất trồng cây hang năm 492 50,089
-Đất trồng lúa mau 345 35,686
-Đất trông rau, đậu 147 14,403
2/Đất vườn tap 141,2 14,605
3/Đất trồng cây lâu năm 73 7,550 Cây công
4/Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1 0,103 nghiệp,
5/Đất nuôi trồng thủy sản 40 ` 4,940 C.A.T
tích rất lớn sử dụng cho sản xuất nông nghiệp Đất dùng để sản xuất nông
nghiệp là 747,2 ha chiếm 77,2889% trong tổng diện tích đất của phường là
Trang 25966,764 ha Trong đất sản xuất nông nghiệp thì đất trồng cây hằng năm chiếm
50,0891% (trong đó đất ruộng lúa mùa là 35,6860% + đất trông rau 14,4031%).
Còn lại đất vườn tạp 141,2 ha chiếm 14,6054%, đất trồng cây lâu năm 73 ha chiếm 7,5509% đất dùng nuôi trồng thủy sản 40 ha chiếm 4,9401%, đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1 ha chiếm 0,1034% trong tổng số diện tích 966,740 ha.
Qua đó ta thấy, diện tích đất trồng cỏ rất ít nên không đủ vào việc chăn nuôi bò sữa Còn lại là đất chuyên dùng (đất xây dựng + đất giao thông + đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất chuyên dùng khác) 88,6997 chiếm 9.174% đất Khu
dân cư 83,3 ha, chiếm 8,6163% Đất chưa sử dụng 47,5643 ha chiếm 4,9199%
đất này có thể mọc cỏ cho việc nuôi bò sữa.
Từ kết quả trên cho thấy Thạnh Lộc là 1 phường kinh tế nông nghiệp làchủ yếu, chứ không phải như các phường trong các quận thành khác Vì Thạnh
Lộc mới thành lập cách đây 5 năm Tuy là đất sử dụng nhiều cho nông nghiệp
nhưng điện tích đất trồng cỏ nuôi bò sữa rất ít
1 PES
Trang 263.1.3.2 Tình hình đân số-lao động-nông nghiệp của phường
Bảng 2 : Tình Hình Dân Số-Lao Động-Nông Nghiệp của Phường Thạnh Lộc
Chỉ tiêu Đvt Số lượng Cơ cấu
1.Tổng số nhân khẩu Người 12.130 100,00
*Nam Người 6.162
*Nữ Người 6.068
*Dân tộc Kinh Người 12.133 99,24
* Dân tộc Hoa Người 81 0,66
* Dân tộc Khơme Người 03 0,02
* Dân tộc Mường Người 06 0,04
* Dân tộc khác Người 06 0,04 2.Tổng số hộ Hộ 2.612 100,00
*Thuần nông nghiệp Hộ 1.662 63,63
*Phi nông nghiệp Hộ 1.950 36,37
3.Lao động Người 9.531 100,00
*Lao động trong độtuổi Người 8.750 91,80
*Lao động ngoài độ tuổi Người 781 8,20
Nguồn tin : phòng thống kê phường Thạnh Lộc
Tổng số nhân khẩu của phường 12.230 (nam 6162 người chiếm 50,38%,
nữ 6068 người chiếm 49,62%) trong đó dân tộc Kinh có 12.133 người chiếm 99,24% trong tổng số 12.230 người Sau dân tộc Kinh là dân tộc Hoa 81 người
chiếm 0,66%, dân tộc Khơme 3 người, dân tộc Mường 6 người, dân tộc khác 06
người chiếm 0,1%.
Như vậy ta thấy trong phường có ít dân tộc thiểu số, nên ít tập trung riêng do đó an ninh trật tự cũng được an toàn Mật độ dân số ở đây tương đối thấp 1.265 người/km” tổng số hộ là 2.612 hộ, trong đó số hộ thuần sản xuât nông nghiệp là 1.662 hộ chiếm 63,63%, sản xuất phi nông nghiệp chiếm 950
hộ chiếm 36,37% Vậy ta thấy số hộ nông dân ở đây chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp do đó ta phải làm sau giảm bớt số hộ sản xuất nông nghiệp sang
Trang 27các ngành nghề khác thì nền kinh tế, đời sống nhân dân mới phát triển khá hơn
được.
Nguồn lao động ở đây là 9.531 (lao động trong độ tuổi là 8.750 ngườichiếm 91,8%, lao động ngoài độ tuổi là 781 chiếm 82%) ta thấy nguồn lao
động ở đây rất déi dào Nó là một động lực rất lớn để phát triển nền kinh tế
của phường Do đó ta cần phát huy hết tìm lực sức lao động đó
Bảng 3 : Tình Hình Việc Làm tại Phường
Chỉ tiêu Số lượng (lao động) Tỷ trọng (%)
1.Có việc làm 6.888 78,721.0n định 5.612 64,13
2.Tạm thời 1.276 14,59 I.Chưa có việc làm 790 9,02
1.Có nhu cầu 282 3,22
2.Không có nhu cầu 508 5,80
Ill.Dang di học 1,072 12,25Tổng số 16.428 100,00
Nguồn tin : Phòng Thống Kê Phường Thanh Lộc
Tổng số lao động của phường là 8.750 người Trong đó có việc làm 6.888
người chiếm 78,72%, có việc làm ổn định là 5.612 người chiếm 64,13% có việc
làm nhưng tạm thời 1.276 người chiếm 14,59%, chưa có việc làm là 790 người
chiếm 9,02% Số người dân thất nghiệp ở đây còn tương đối lớn, chúng ta cần
giải quyết ngay Đặc biệt là số người đang có nhu cầu là 282 người chiếm 3,22%
để họ ổn định cuộc sống và có nhu cau riêng cho họ Và có 508 người có nhu
cầu về việc làm đây là số người sống nhờ vào người khác và một số thanh niên
con nhà giàu có ăn chơi lêu lỏng, đối tượng nay dé gây mất trật tự an ninh ta cần
phải chú ý đến Qua đó chúng ta cũng nên chú ý đến số lượng lao động tạm
thời,vì họ thường làm việc theo mùa, ai kêu đâu làm đó, nội trợ Yêu cầu
19
Trang 28phường cũng nên có biện pháp giúp đỡ họ có việc làm ổn định, có mức thu nhập
ổn định hơn.
3.1.3.3 Giao thông-điện nước
a Giao thông
Phường Thạnh Lộc là phường mới thành lập nên giao thông phát triển
kém Đường nhựa 800m, đây là đường quốc lộ 1A chạy xuyên qua phường.
Ngòai ra Thạnh Lộc còn có 4,5 km đường nhựa chạy từ ngã tư ga đến chợ 14
km đường cấp phố, đường này nối lién các khu phố với nhau (4 khu phố).
Đường thủy ở đây thì nhiều, dài khoảng 36 km Loại giao thông đường thủy
này có ảnh hướng rất lớn đến việc vận chuyển hàng hóa, sản phẩm nông nghiệp cũng như các nguyên, nhiên vật liệu cho tiến trình sản xuất nông
nghiệp.
b Điện nước tiêu dùng
Điện : 100% hộ dân ở đây sử dụng điện để thấp sáng và phục vụ cho 0các sinh hoạt hàng ngày Ngoài ra điện ở đây còn phục vụ cho một số ngành
nghề như : sử dụng trong các xí nghiệp may, giày da, xí nghiệp công nghiệp và
xí nghiệp bánh kẹo,
Nước : nguồn nước người dân ở đây sử dụng đa số là nước bị nhiễm phèn rất nặng, phải lọc mới sử dụng được, có nơi vì điều kiện nên lọc không lọc được Đây là một vấn để cần phải giải quyết vì nó ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của người dân (ở đây đa số người dân sử dụng giếng nước đóng,
giếng này có độ sâu trung bình 50m)
Trang 293.1.3.4 Y tế-giáo dục
+
a Y tế
Theo thông tin từ trạm y tế của phường từ năm 2000 đến tháng 6 năm
2003 số lượt người đến khám là 69.136 người Điều trị nội trú 556 người, điều
trị ngoại trú 1.724 người, tiêm chủng 176 trể em, tổng số 178 đạt 98,8%.
Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm là 0,942% Tỷ lệ gia tăng dân số
tự nhiên tòan quân là 1,142% Như vậy tỷ lệ gia tăng dân số trong phường Thạnh Lộc tương đối thấp so với tòan quận và nó đứng thứ 4 về tốc độ gia tăng dân số tự nhiên trong tổng số 10 phường.
Hàng năm trong phường hội chức truyền thông dân số 2 lần, mỗi lần 1 tháng, thường xuyên hợp mặt chị em phụ nữ để nói về vấn để kế hoạch hóa gia đình Ngoài ra ở khu phố còn có công tác trên để tuyên truyền phòng
Trình độ văn hóa của phường theo bảng dưới đây cho thấy trình độ học
vấn của nhân dân trong phường còn thấp Nó là một trong những tác nhân quan trọng làm cho nên kinh tế ở đây chậm phát triển Trình độ cấp 1 : 4660 người chiếm 41.36% trong tổng số 19.278 cổ độ trên tuổi biết đọc, biết viết Đây là
một con số rất lớn, tại vì đây là một quận mới đô thị hóa nên ta phải nâng cao
dân trí bằng cách mở các lớp học bổ túc văn hóa.
Cấp 2 có 3693 người chiếm 32,74% cấp 3 có 1.733 chiếm 15,36%, ĐH,
CD và Trung học chuyên nghiệp là 274 người chiếm 2,43%, trên đại học có 5
21
Trang 30người chiếm 0,004% Số lượng mù chữ ở đây còn quá lớn 913 người chiếm
8,11% ta cần phải xóa sổ
Bảng 4: Trình Độ Văn Hóa của Phường
Khoản mục Số lượng (người) TỶ lệ (%)
Phường thường xuyên phát sóng trương trình phát thanh của phường để
tuyên truyền ma túy, HIV, giáo dục, KHHGD, và các thông tin kinh tế văn hóa
trong phường cũng như cả nước Hội chức các hội thi thể thao nhằm vào các
ngày lễ lớn trong năm như: bóng đá, đá cầu, bóng bàn, chạy việt dã Ngoài raphường trợ cấp thường xuyên 93 hộ khó khăn, cấp 24 nhà tình nghĩa, thường xuyên quyên góp tiền của để ủng hộ, trợ giúp lũ lụt thiên tai của các vùng ở cả
Tp.HCM vào tháng 1-1999 theo thống kê của Tp.HCM thì mức thu nhập bình
quân đầu người của toàn thành là 1015USD/người/năm
Trang 31Số hộ nghèo đói còn khá cao khoảng 100 hộ thu nhập bình quân của số
hộ này là 100USD/người/năm Vậy số hộ nghèo đói ở đây còn khá cao cần
phải có phương án phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo.
b Tình hình tín dụng
Số hộ vay vốn để phát triển KTXH ở đây tương đối nhiều với mục đích
chủ yếu là: trồng trọt, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản, buôn bán địch
vu, tổng số hộ vay là 620 hộ Có 20 hộ trên 10 triệu đồng Da số vay từ dưới
10 triệu đồng ở mức này có 600 hộ và 3 hộ vay trên 100 triệu đông Ngoài ra
còn có 72 hộ vay XDGN, tín dụng phụ nữ.
Có 3 hình thức vay: vay dưới 12 tháng lãi suất 1 %/tháng, vay từ 12 — 24
tháng lãi suất 1,05%/tháng, vay trên 2 năm dưới 5 năm lãi suất 1,05%/tháng
Đối với những đối tượng vay dưới 10 tr sẽ không có thế chấp, trên 10 tr phải có
thế chấp và phẩi có phương án kinh doanh được chuyên viên ngân hàng kiểm
tra và đánh giá có hiệu quả
3.2.Tình hình chung về HTX
3.2.1 Các giai đọan hoạt động của HTX Xuân Lộc
HTX nông nghiệp Xuân Lộc, địa chỉ 70A đường Hà Huy Giáp, khu phố
1, phường Thạnh Lộc, Quận 12 được thành lập chính thức ngày 3 tháng 1 năm
1985 theo quyết định số 01/QD-UB của UBND huyện Hốc Môn, là 1 HTX
nông nghiệp với qui mô toàn xã Thạnh Lộc cũ (hiện nay là 2 phường Thạnh Lộc và Thạnh Xuân quận 12) Quá trình hoạt động của HTX được chia làm các
giai đoạn nhữ sau:
23
Trang 323.2.1.1 Giai đoạn thành lập và phát triển (1985 - 1991)
Trong những ngày đầu thành lập, HTX gặp rất nhiều khó khăn, nhưng
nhờ sự hỗ trợ về mọi mặt của các cấp lãnh đạo, các đơn vị kinh tế bạn trong
và ngoài thành phố, HTX đã hội chức theo hướng tổng hợp Nông, Công,
Thương, Tín lấy kinh doanh làm mũi nhọn để phát triển ngành nghề và hỗ trợcho sản xuất nông nghiệp, từng bước khắc phục những khó khăn đi tới ổn định
và phát triển các mặt hoạt động của HTX, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất nôngnghiệp, chăm lo phúc lợi cho xã viên và nhân dân lao động địa phương.
3.2.1.2 Giai đoạn củng cố tôn tại (1991 - 1997)
Năm 1991 nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang kinh tế thị
trường nhiều thành phân Cũng như các HTX nông nghiệp khác, HTX nông
nghiệp Xuân Lộc trong thời gian này cũng gặp rất nhiều khó khăn Để tổn tại,
HTX đã tiến hành củng cố năng chất xã viên, kết quả còn lại 404 xã viên với 161
ha đất nông nghiệp HTX ổn định được về hội chức, tính giảm bộ máy và định
hướng sản xuất kinh doanh: ngưng ngay các hợp đồng kinh doanh lớn, tiến hành
thanh lý các hợp đồng còn dang dé, giải thể các cơ sở ngành nghề không hiệu quả,
ban giao các cớ sở công ích như trường học, bệnh xá, về cho các ngành chức
năng quần lý, cân đối hoạt động lấy thu bù chỉ co cụm duy trì hoạt động.
3.2.1.3 Giai đoạn sau chuyển đổi (1997 đến nay)
Ngày 18 tháng 09 năm 1997 HTX nông nghiệp Xuân Lộc đã hội chức
thắng lợi: Đại hội chuyển đổi, đăng ký lại HTX nông nghiệp Xuân Lộc nhiệm
kỳ I (1997 - 2002) HTX di vào hoạt động theo hướng sản xuất kinh doanh đã
được xã định là bên cạnh các hoạt động sắn xuất kinh doanh dịch vụ có nguồnthu ổn định, HTX đầu tư phát triển thêm 1 số hoạt động kinh doanh dịch vụ
Trang 333.2.2.2 Cơ cấu hội chức
Hình 1:Sơ Đồ Bộ Máy Hội Chức Nhân Sự Hiện Nay
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU XÃ VIÊN
=—=-Ban kiểm soát (3) =—=-Ban quản trị (7)
Ban chủ nhiệm (3)
P.Chủ nhiệm NN Phó chủ nhiệm kinh doanh Kế toán
Chuyên trách NN Các ngành sản xuất kinh doanh Kế Thủ
và khuyến nông + Chế biến sữa toán quỷ
km + Trung chuyển sữa các
theo nguyên tắc dân chủ trong đó đại hội xã viên có quyển quyết định cao
nhất
Đại hội thường kỳ: báo cáo kết quả hoạt động, báo cáo tài chính, phânphối thu nhập, đưa ra phương hướng kế hoạch hoạt động và chế độ tiền lương,
điều chỉnh vốn điều lệ, mức vốn góp tối thiểu, trích lập quỹ HTX, bầu và bãi
nhiệm các thành viên trong BQT hay xã viên, sửa đổi điều lệ, nội quy khen
27
Trang 34thưởng, xử ly vi phạm, giải quyết các vấn dé khác do BQT, ban kiểm soát dé
nghị
Ban quản trị có các nhiệm vụ:Hội chức thực hiện các nghị quyết của
đại hội xã viên Xây dựng kế hoạch sản xuất, kế hoạch phát triển kinh tế gia
đình cho hộ xã viên Huy động vốn cổ phân, thống kê theo dõi mọi hoạt động
của htx, tiến hành đại hội xã viên Đại điện cho quyển lực BQT là chủ nhiệm,
phó chủ nhiệm, ban kiểm soát có nhiệm vụ:
Chủ nhiệm:
Đại diện HTX trước pháp luật.Hội chức điều hành mọi hoạt động HTX
Triệu tập và chủ trì các cuộc họp BQT Chịu trách nhiệm trước đại hội xã viên
và BQT về các hoạt động được giao
Phó chủ nhiêm:
Phụ trách công việc của BQT và giúp chủ nhiệm thực hiện điều hành các hoạt động của HTX
Ban kiểm soát;
Là cơ quan kiểm soát, kiểm tra mọi hoạt động của HTX theo pháp luật
va theo điều lệ của HTX
3.2.2.3 Nhân sự
BQT là bộ phận hội chức điều hành hoạt động của HTX vì vậy sự đóng
góp của họ vào HTX có tốt hay không ngoài lòng nhiệt tình còn phụ thuộc rất
lớn vào năng lực, trình độ và khả năng quần lý của họ.
Trang 35còn hạn chế, họ chỉ có được trình độ nghiệp vụ cơ bản thông qua lớp đào tạonghiệp vụ ngắn hạn HTX hạn chế về mặt chuyên môn nhưng HTX có một hội
ngũ cán bộ tận tụy và hết lòng với tập thể, các cán bộ công nhân viên trongHTX phần lớn có những suy nghĩ đúng đắn với mô hình HTX ngày nay Cụ thể
là HTX có nhiều lân cử cán bộ tham gia các buổi học chính trị, lý luận mô hình
HTX ngày nay do Liên minh HTX TP hội chức.
Bên cạnh đó cán bộ quản lý HTX Xuân Lộc đều đã lớn tuổi, cần phải
chú ý đến vấn dé đào tạo hội ngũ kế thừa có năng lực và có tấm lòng đối với
HTX Hiện nay HTX không giành ngân quỹ cho công tác bổi dưỡng cán bộ,
điều này sẽ ảnh hưởng đến con đường phát triển trong giai đọan kế tiếp củaHTX cụ thể là tác động đến đời sống của hộ chăn nuôi bò sữa nói riêng và hộ
sản xuât nông nghiệp nói chung Cán bộ nhiệt tình và có năng lực là một thếmạnh, là nội lực quan trọng và cần thiết để phát triển HTX, để giúp cho kinh
tế hộ sản xuất nông nghiệp tăng thu nhập ổn định cuộc sống
ao
Trang 36Chương 4
PHAN TÍCH HOAT ĐỘNG CUA HTX XUAN LỘC VÀ MỘT
SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
Các hoạt động sản xuất của HTX sẽ được trình bày ở phần này Trong đó
chủ yếu nghiên cứu vai trò của HTX đối với chăn nuôi bò sữa của xã viên Saucùng là dé xuất ba giải pháp nhằm tạo mọi thuận lợi cho xã viên HTX nâng cao
thu nhập
4.1 Hoạt động của HTX
4.1.1 Hoạt động nông nghiệp
4.1.1.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp
*Sản xuất cá giống:
Đây là hoạt động đem lại doanh thu cao nhất trong hoạt động sản xuất
' nông nghiệp của HTX Với diện tích trên 7.000 m2 gồm nhiều loại cá: mè bông,
cá chép, cá trê lai, cá mùi, cá tai tượng HTX đã thu về mỗi năm 15 triệu đồng Hoạt động sản xuất cá giống của HTX cung cấp nguồn giống chủ yếu cho dân địa phương với mức giá thấp hơn thị trường 30 - 35 %, ví dụ như giống cá rôđồng HTX bán cho xã viên 45.000 đ/kg cá giống, ngoài thị trường bán với giá
70.000 d/kg Giá cung cấp các loại cá giống khác như: cá tram cỏ: 20.000đ/kg,
cá mùi: 15.000đ/kg Cá sặc rằn:30.000- 35.000đ.
*Chăn nuôi heo:
Trong năm 2003 HTX đã xuất bán: heo giống 124 con với tổng trọng
lượng là 4.896 kg thu lãi 5.419.000 đ Hiện tại tính đến tháng 3/2004 HTX có 7
con heo nái, heo thịt 5 con Hoạt động chăn nuôi heo không được tập trung đầu
Trang 37tư sản xuất mà chủ yếu để duy trì giống và làm thức ăn cho cá - trình diễn mô
hình chăn nuôi khép kín đang được phổ biến ở địa phương
4.1.1.2 Hoạt động liên kết nông nghiệp:
*Ba ba:
HTX liên kết với một cá nhân Quách Văn Luận có kinh nghiệm, tay nghề
trong chăn nuôi ba ba HTX dành 6.500 m? đất cho ông Luận và giao khoán mọikhâu từ con giống đến kỹ thuật và thu chỉ lời lỗ của hoạt động chăn nuôi chỉ thu
lại 10 triệu đồng một năm Ông Luận sẽ chịu trách nhiệm chỉ dẫn qui trình
nuôi, các kĩ thuậtnuôi ba ba và kiêm luôn vai trò cung cấp con giống cho bà con
nuôi ba ba
*Cá sấu:
Từ 6/2003 HTX kí hoạt động hợp tác đầu tư chăn nuôi —kinh doanh - chế
biến cá sấu giữa HTX và Cty THHH Cá Sấu Hoa Cà Diện tích đầu tư bước đầu
là 8.000 m” Tổng số vốn đầu tư cho hoạt động liên kết này là 600.000.000 đ.
Trong đó hợp tác đầu tư của các bên như sau:
+ Cty TNHH CSHC :460.000.000d.
+ HTXNN Xuân Lộc:140.000.000 (do hợp tác kha năng sinh lợi của đất).
Công ty Cá Sấu Hoa Cà cung cấp con giống cho toàn phường và Cá Sấu Hoa Cà
bao tiêu sản phẩm cho hộ chăn nuôi cá sấu HTX sẽ dam nhận vai trò kiểm tra,
hướng dẫn kĩ thuật chăn nuôi Ở hoạt động liên kết này lợi nhuận sẽ được chia
theo tí lệ 4:6, HTX sẽ được 4, công ty Cá Sấu Hoa Cà được 6 HTX sẽ góp đất,
Cá Sấu Hoa Cà hỗ trợ vốn và chỉ dẫn kĩ thuật nhất là kĩ thuật về thuộc da N goài
ra HTX đang nhận nuôi gia công 92 con cá sấu một năm tuổi Giá giống cá sấu 1
năm tuổi:1,5 triệu Cá sấu 2 tháng tuổi giá 200.000 — 300.000đ Nếu nuôi giacông tiền lời trung bình 1 con là 800.000đ
32
Trang 384.1.2 Dich vu néng nghiép:
4.1.2.1 Dich vụ cung cấp thức ăn gia súc:
HTX cung cấp rơm khô và hèm bia cho các hộ chăn nuôi bò địa phương
Trong năm 2003 HTX đã cung cấp 464.228 kg rơm khô, hèm bia:2.969 kg, thu
lãi 7.622.282đ.
4.1.2.2 Dịch vụ chăn nuôi bò sữa
Đây là một trong những dịch vụ thành công nhất cửa HTX nông nghiệp
Xuân Lộc sau chuyển đổi.Thành lập và đưa vào hoạt động trạm trung chuyển
sữa bò tươi Qua hơn 6 năm hoạt động kể từ năm 1997 đến nay của trạm trung
chuyển sữa đã đi vào ổn định Lượng sữa thu mua đến nay bình quân đạt
2,2-2,5 tấn/ngày Xã viên và nông dân không còn lo ngại về việc sữa tươi ứ đọng
khó tiêu thụ như thời gian trước đây HTX ký hợp đồng thu mua trực tiếp với
khoảng 70 hộ chăn nuôi giá 3200d/kg sữa đạt chất lượng
Trang 39Hình 2: Sơ Đồ Phương Thức Tiêu Thụ Sữa của HTX
Trạm trung chuyển
Nông dân
Nhà máy sữa Chế biến sữa
Vinamilk tuoi thanh tring
Mién Tay va
các vùng lân cận
HTX thu mua sữa của người chăn nuôi chủ yếu làm nguyên liệu để sản
xuất sữa tươi thanh trùng, một phân sơ chế, bảo quản lạnh vận chuyển đến
công ty sữa Vinamilk HTX có trên 70 hộ chăn nuôi bỏ sữa cho HTX, trung
bình 1 hộ bỏ sữa là 20 — 30 lít sữa /1 ngày Khu vực xung quanh HTX bán kính
10 km đang có 20 — 23 trạm trung chuyển va tổng lượng sữa thu mua 160 tấn
sữa/1 ngày Trong khi đó HTX thu mua 2,3 — 2,5 tấn sữa / 1 ngày Điều này:
cho thấy HTX chỉ giải quyết nhu câu tiêu thụ sữa cho bà con chăn nuôi rất ít
HTX phải cạnh tranh với những trạm trung chuyển khác Hiện tại HTX cho
những hộ bó sữa tại HTX vay vốn và trả chậm tiền mua thức ăn gia súc như
làm hèm bia, rơm Đó là trong những phương thức kinh doanh của HTX để thu
34
Trang 40hút người bỏ sữa cho HTX và cũng là một trong ưu tiên mà chỉ có người bỏ
sữa cho HTX được hưởng Nhận thấy cách làm này của HTX nên phát huy bởi
vì tạo được sự gắn bó giữa hộ chăn nuôi và HTX Quyền lợi của HTX là tăngđược khối lượng thu mua sữa, HTX sẽ tăng huê héng từ tién sữa, làm tăng thunhập HTX Mức độ cung cấp đầu vào HTX tăng lên, HTX quay lại phân phốithu nhập vào các quỹ của HTX như quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự trữ rủi ro,
quỹ chia vốn góp xã viên hàng năm déu tăng lên Từ đó xã viên HTX cũng
tăng mức chia lãi trên vốn góp.
4.1.3 Hoạt động phi nông nghiệp
4.1.3.1 Cơ sở sản xuất bỉa, nước giải khát Thạnh Lôc
Năm 1991 HTX hợp tác với một kĩ sư hoá thành lập cơ sở bia, nước giải khát Sau 2 năm, HTX khoán cho kĩ sư phụ trách toàn bộ kính doanh bia của
HTX và chỉ nhận 8 triệu đồng mỗi tháng do một số vướn mắc về thuế Đây là
hoạt động đem lại nguồn thu cao nhất của HTX nhưng hoàn toàn không vì mụcđích phuc vụ cộng đồng mà để dành qui phát triển và nuôi bộ máy cán bộ của
HTX Cơ sở bia HTX sản xuất trung bình 1.000 chai /ngày Giá 1 chai trên thị
trường là 2.500đ.
4.1.3.2 Hoạt động sữa tươi thanh trùng:
Sữa bò tươi là một thực phẩm cần thiết cho sức khoẻ con người Sữa bòtươi cung cấp Vitamin, chất béo, chất đạm, canxi và các chất khoáng khác Sữa
bò tươi ở Việt Nam hiện nay đa số được dùng uống, phần còn lại được chế biến
thành những sản phẩm đa dạng như yaourt, sữa chua, phô mai, sôcola, bánhkẹo Riêng sữa bò tươi dùng làm thức uống đã được các nhà máy lớn của công