Chân thành cảm ơn các cô trong phòng thống kê Quận 12 cũng như bà con nhân dân Quận 12 và người dân lao động nhập cư nhiệt tình trên địa bàn Quận 12 đã giúp đỡ tôi trong việc thu thập số
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
THỰC TRẠNG ĐỜI SÓNG KINH TE - XÃ HỘI CUA
LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRÊN ĐỊA BÀN
QUAN 12 TP HO CHÍ MINH
HO XUAN TRUC
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN VAN BANG CU NHAN
NGANH PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG
Trang 2TS NO Eee - _ _ mm — _—
Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Thực Trạng Kinh Tế Xã Hội của Lao Động Nhập Cư tại Quận 12 TP Hồ Chí Minh” do Hồ XUAN TRÚC, sinh
viên khoá 29, ngành Phát triển nông thôn & Khuyến nông, đã bảo vệ thành công trước
hội đồng vào ngày
TRANG THỊ HUY NHAT
Người hướng dẫn
(Chữ ký)
VAs
—«_—_—-Ngay thang nam
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Để đạt được kết quả ngày hôm nay, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng thành kính đến
cha mẹ đã nuôi đưỡng, giáo duc tôi thành người, luôn động viên, tiếp sức cho tôi trong
suốt những năm trên giảng đường đại học
Xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm, các thầy cô
trong khoa kinh tế đã truyền đạt cho tôi những bài học lý thú và bổ ích, sẽ là hành trang
quý giá cho tôi bước vào đời.
Chân thành cảm ơn cô Trang thị Huy Nhất đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
cũng như quá trình thực tập và hoàn tất đề tài.
Chân thành cảm ơn các cô trong phòng thống kê Quận 12 cũng như bà con nhân
dân Quận 12 và người dân lao động nhập cư nhiệt tình trên địa bàn Quận 12 đã giúp đỡ
tôi trong việc thu thập số liệu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cuối khoá.
Cuối cùng, tôi rất cảm ơn bạn bè đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực tập
tốt nghiệp.
Tp Hồ Chí Minh, ngày 23/ 07/ 2007
Sinh viên
Hồ Xuân Trúc
Trang 4MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt vil
Danh mục các bang vill
Danh mục các hình %
Danh mục phụ lục XI CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
1.4 Cấu trúc của luận văn 2
CHUONG 2 TONG QUAN 4
2.1 Điều kiện tự nhiên 4
2.1.2 Địa giới hành chính 4 2.2 Điều kiện xã hội của Quận 12 5 2.2.1.Cơ cầu hành chính 5
2.2.2 Dân số - Lao động 6 2.2.3 Giáo dục 8
2.2.4 Y tế 9
2.2.5 Văn hoá 9
2.2.6 An ninh - trật tự của Quận 12 10
2.3 Điều kiện kinh tế của Quận 12 ‘10
2.3.1 Cơ cấu kinh tế ngành 10
2.3.2 Sản xuất công nghiệp — TTCN 11
2.3.3 Thương mại - Dịch vụ 122.3.4 Sản xuất nông nghiệp 12
Trang 52.4 Co sé ha tang
2.4.1 Hệ thống giao thông - van tai
2.4.2 Hệ thống cấp điện
2.4.3 Thông tin liên lạc
2.4.4 Vệ sinh môi trường — Ô nhiễm môi trường
2.5 Đánh giá chung về hiện trạng kinh tế - xã hội của Quận 12
3.1.3 Phương pháp đánh giá nhập cư
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
3.2.2 Phương pháp mô tả
CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Các loại hình cư trú của lao động nhập cư tự do trên địa bàn Quận 12
4.2 Các hoạt động kinh tế xã hội khi chưa nhập cư
4.2.1 Nguồn gốc của người nhập cư trên địa bàn Quận 12
4.2.2 Đặc điểm nhân khẩu học 4.2.3 Mối quan hệ giữa trình độ văn hoá với nghề nghiệp của lao động
nhập cư
4.2.4 Mỗi quan hệ ảnh hưởng đến việc nhập cu
4.3 Những hoạt động kinh tế - xã hội của lao động nhập cư trên địa bàn quận
4.3.1 Nghề nghiệp và việc làm4.3.2 Điều kiện sống và sinh hoạt của lao động nhập cư trên địa bàn
ls 13 13 13
13
14 14 14 16 16 16 17 18 19 19 20 20 21 22 23 24
25 28 29 29 33
Trang 64.4.1 Nguyên nhân sâu xa 4.4.2 Nguyên nhân di cư
4.5 Những ảnh hưởng của lao động nhập cư đến sự phát triển của TP Hồ
Chí Minh
4.5.1 Ảnh hưởng về kinh tế
4.5.2 Tác động về mặt xã hội4.5.3 Những ảnh hưởng về môi trường4.6 Những tác động của lao động nhập cư đến nông thôn
Trang 7DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT
CHXHCN Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa
CN —- TTCN Công Nghiệp Tiểu Thủ Công Nghiệp
CNH — HDH Công Nghiệp Hoá - Hiện Dai Hoá
KQĐT Kết Quả Điều Tra
TM —DV Thuong mai - Dich vu
UBND Uy Ban Nhân Dân
UNDP Chương Trinh Phát Triển Quốc Gia Liên Hiệp Quốc (Union
Nation Development Program).
Trang 8DANH MỤC CAC BANG
Sau Khi Nhập Cư, 5/2007 26
Bảng 4.7 Các Mối Quan Hệ Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Di Cư, 5/2007 28
Bảng 4.8 Nghề Nghiệp của Lao Động Nhập cư, 5/2007 29
‘Bang 4.9 Số Giờ Làm Việc Trong Tuần của Lao Động Nhập Cư trên Địa Bàn Quận
12, 5/2007 31
Bảng 4.10 Nhà Ở của Lao Động Nhập Cư, 5/2007 33
Bảng 4.11 Cơ Cấu Chi Tiêu Bình Quân của Lao Động Nhập Cư Trên Địa Bàn Quận
12, 5/2007 35 Bảng 4.12 Phương Tiện Sinh Hoạt của Lao Động Nhập Cư trên Địa Bàn Quận 12, 5/2007 - 37Bảng 4.13 So Sánh Điều Kiện Sống Hiện Tại Với Trước Khi Nhập Cư, 5/2007 38 Bảng 4.14 Quyết Định Trở Về Quê Hương của Lao Động Nhập Cư, 5/2007 39
viil
Trang 9Bang 4.15 Nguyện Vọng của Lao Động Nhập Cu, 5/2007
Bảng 4.16 Nguyên Nhân Di Cư của Người Lao Động, 5/2007
Bảng 4.17 Mối Quan Hệ Giữa Tuổi của Lao Động và Thu Nhập Giữa Trước và
Sau Khi Nhập Cư, 5/2007
Bảng 4.18 Phân Phối Thời Gian Lao Động Nông Thôn
Bảng 4.19.Các Mặt Tác Động của Người Dân Nhập Cư Vào Đời Sống Kinh Tế Đối
Với Người Dân Quận 12, 5/2007
Bảng 4.20 Các Mặt Tác Động Của Người Dân Nhập Cư Đến Đời Sống Văn Hoá —
Xã Hội Đối Với Người Dân Quận 12, 5/2007
‘Bang 4.21 Luong Rác Thai Hàng Năm của Quận.
Bảng 4.22 Khối Lượng Tiền Lao Động Nhập Cư Gửi Về Cho Người Thân ở Quê,
5/2007
40 41
43 45
48
48
50
52
Trang 10ee eee Ee mn | ee — - _ = =e — Tả
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 Quận 12 Trong Quá Trinh Đô Thị Hoá
Đề Thị 4.1: Trình Độ Văn Hoá Trước và Sau Khi Nhập Cư
Đồ Thị 4 2: Trình Độ Tay Nghề Trước và Sau Khi Nhập Cư
Hình 2 Công nhân cơ khí
Hình 3 Các Khu Nhà Trọ Của Lao Động Nhập Cư
Đồ Thị 4.3: Chi Tiêu Bình Quân Của Lao Động Nhập Cư
- Để Thị 4.4: Thu Nhập Trung Binh Trước va Sau Khi Nhập Cư
Đồ Thị 4.5 Cơ Cấu Kinh Tế Ngành Sản Xuất Trên Địa Bàn Quận 12 Năm 2005
Đồ Thị 4.6 Cơ Cấu Kinh Tế Ngành Sản Xuất Trên Địa Bàn Quận 12 Năm 2006
Hình 4 Rác Thải Làm Ô Nhiễm Môi Trường
Trang 21 26 27 30 34 36
43 47
47
51
Trang 11DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Danh Sách Các Hộ Điều Tra
Phụ lục 2 Bảng câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ
Trang 12CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1.Lý do chọn đề tài
Trong những thập niên gần đây tiến trình đô thị hoá ở Việt Nam diễn ra mạnh mẽ
đồng thời cùng với sự gia tăng dân số, trong đó phần lớn là do dân nhập cư từ khắp nơi Việc di dan này đã có những tác động đến sự phát triển kinh tế và gây ra nhiều van đề xã
hội cần được nghiên cứu Hầu hết những người di cư đều ra đi từ vùng nông thôn và chủ yếu họ di cư vì lý đo kinh tế Những nơi đến chủ yếu là các tỉnh công nghiệp hoá mạnh như TP.HCM, Hà Nội, Bình Dương, Quảng Ninh và Đà Nẵng.
Với điều kiện khan hiếm điện tích đất ở nông thôn, đặc biệt là đất nông nghiệp và sự
tăng trưởng dân số cao so với khu vực thành thị, vấn đề dư thừa lao động ngày càng cộm lên ở nông thôn và trở nên nghiêm trọng hơn trong suốt những năm qua Thất nghiệp đã
và đang trở thành vấn đề lớn vì khả năng tạo ra việc làm cho lao động ở nông thôn là rất yếu Tất cả các nhân tố này cùng với khoảng cách về thu nhập giữa thành thị và nông thôn đã sinh ra dòng di cư từ nông thôn ra thành thị Dòng nhập cư tự do này đã có tác
động tích cực lẫn tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, họ vừa là nguồn lao động trẻ, đồi đào, đa dạng, vừa là lượng tiêu đùng của thành phố Như vậy, sự
đóng góp của lao động nhập cư cho sự phát triển kinh tế thành phố là rất lớn, góp phần
làm phong phú thêm đời sống văn hoá của đô thị.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nhập cư nên nghiên cứu này được thực hiện
nhằm trả lời những câu hỏi: người nhập cư - là những ai? Họ đang đương đầu với những
khó khăn gì về điều kiện sống và làm việc? Lí đo họ chọn Quận 12 làm điểm đến cho bản
thân? Đó cũng là lý do của đề tài: “Thực Trạng Đời Sống Kinh Tế - Xã Hội của
Trang 13Lao Động Nhập Cư Trên Địa Bàn Quận 12 TP Hồ Chí Minh”.
1.2 Mục đích nghiên cứu,
Đề tài nghiên cứu nhằm:
- Trình bày điều kiện sống, tình hình lao động sản xuất của lao động nhập
cư trước và sau khi nhập cư.
pe
- Phân tích nguyên nhân nhập cư.
ˆ
.“
- Đánh giá những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế do người nhập ¡
cư mang lại.
— Từ đó dé xuất các giải pháp cùng những chính sách kinh tế - xã hội đối với lao
=
động nhập cư dé cải thiện đời sống của họ và đảm bảo tính phát triển bền vững của địa eo
ban nghiên cứu.
1.3 Pham vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu tại phường Đông Hưng Thuận, Quận 12
thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu tình hình nhập cư của Quận trong năm 2001 —
06/2007.
Giới hạn nội dung: dé tài nghiên cứu những đặc điểm về đời sống kinh tế xã hội
của lao động nhập cư tại Quận 12.
Đối tượng nghiên cứu: đối tượng chính là những người nhập cư (di cư tạm thời) va
đối tượng phụ là người dân gốc tại Quận 12
1.4 Cấu trúc của luận văn
Đề tài được thực hiện qua năm chương: cụ thê như sau :
Chương 1 : Dat vấn đề - Néu lên lí do chọn đề tài, mục dich và phạm vi của đề tài
nghiên cứu.
Chương 2 : Tổng quan - Giới thiệu một cách tổng quan về tình hình KT — XH Quận 12,
về moi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với vẫn đề di cư, thực trạng việc làm ở nông thôn
Trang 14Chương 3 : Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Gồm các khái niệm về di dan
và nhập cư, các loại hình di cư, các xu hướng di cư, trình bày các phương pháp tiễn hành
nghiên cứu.
Chương 4 : Kết quả khảo sát, nghiên cứu và thảo luận - M6 ta sự thay đổi về diéu kiện
sống và hoạt động nghề nghiệp trước và sau khi nhập cư đến Thành phố Hé Chi Minh,
những nguyên nhân dan dén quyét định ra di của họ, những mặt tích cực lân tiêu cực ma
họ mang lại cho nông thôn cũng như thành phố
ee
Chương 5 : Kết luận và kiến nghị - Rut ra những kết luận chính thông qua chương
Khảo sát, nghiên cứu và thảo luận”, từ dé đê xuất một sô ý kiên nhằm gdp phan giảiquyết van đề
Trang 15CHUONG 2
TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
Quận 12 nằm ở phía Tây Bắc thành phó Hồ Chí Minh
Phía Bắc giáp huyện Hóc Môn.
Phía Nam giáp quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Bình Tân.
Phía Tây giáp quận Bình Tân, huyện Hóc Môn.
Phía Đông giáp huyện Thuận An tỉnh Bình Dương, quận Thủ Đức.
Nằm về phía Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh, được bao quanh một phần Quốc
lộ 1A và hệ thống giao thông dày đặc và cũng là một trong những khu vực kinh tế trọng điểm, Quận 12 có vị trí và cửa ngõ giao thông khá quan trọng của thành phế nốiliền với các tỉnh miền Đông Nam Bộ, có nhiều tuyến đường quan trong di qua địa bànquận như quốc lộ 1A nối miền Tây, miền Đông Nam Bộ và quốc lộ 22 đi Tây Ninh.Ngoài ra, trên địa bàn Quận có một số dự án về công nghiệp, đô thị đã và đang hìnhthành sẽ góp phần đây nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Quận
Trang 16Quận 12 có cơ sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển kinh tế — xã hội Quận 12 còn có
sông Sài Gòn bao bọc phía đông, là đường giao thông thủy quan trọng Trong tương lai,
nơi đây sẽ có đường sắt chạy qua Vị trí này, cảnh quan này tạo cho Quận 12 không gian
thuận lợi để bố trí các khu dân cư, khu công nghiệp, thương mại — dịch vụ — du lịch đểđây nhanh quá trình đô thị hóa, phát triển kinh tế — xã hội, hướng tới công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
Ngoài ra, với hệ thống kênh rạch bao bọc, Quận 12 có tiềm năng về cảnh quanthiên nhiên, phù hợp với việc phát triển các loại hình văn hoá, thể dục thể thao gắn liền
với du lịch sinh thái.
2.2 Điều kiện xã hội của Quận 12
2.2.1.Cơ cau hành chính
Quận 12 được thành lập vào ngày 01/4/1997 theo Nghị định số 03/CP ngày
06/1/1997 của Chính phủ trên cơ sở toàn bộ diện tích các xã Thạnh Lộc, An Phú Đông,
Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất và một phần xã Tân Chánh Hiệp, một
phan xã Trung Mỹ Tây thuộc huyện Hóc Môn trước đây Hiện nay Quận 12 gồm 10
phường với phân bố dan cư như bảng 2.1
Trang 17Nguồn tin: Phòng thống kê Quận 12
Dân số trung bình của Quận 12 năm 2006 là 309.563 người Trong đó nữ là164.782 người, chiếm 53.23% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm theo các năm
từ 1,34% của năm 1998 xuống còn 1.19% vào năm 2006
Mật độ dân số Quận 12 là 58 người/km” ( năm 2006) Dân cư phân bố không đồngđều Chủ yếu tập trung tại các phường Đông Hưng Thuận chiếm 18,54% dân số của cảquan, Hiệp Thành chiếm 12,78%, Tân Chánh Hiệp chiếm 11,63%, đân tập trung đông
vì tại đây có các chợ lớn như chợ Cầu (phường Đông Hưng Thuận), chợ Hiệp Thành
Trang 18Ở Quận 12 tỷ lệ đân cư có trình độ phô thông chiếm 94,4%; 5,67% có trình độ đại học, đạt trình độ trên đại học chiếm 0,9 % Mặt bằng học vấn chung của dân cư chỉ đạt
lớp 6,85.
Tuy mức sống dân cư tăng từ năm 1998 đến nay nhưng nhìn chung mức sống dan
cư quận 12 thuộc mức thấp so với thành phó Năm 1999 với mức chỉ tiêu 382 nghìn đồng/
tháng thì sau 7 năm mức chi tiêu tăng lên gấp 3 lần Mức chỉ tiêu bình quân đầu người
năm 2006 là 850.000 đồng / tháng, nguồn tin (Phòng Thống kê) Tỷ lệ hộ có tiện nghỉsinh hoạt ngày càng cao Theo số liệu thống kê năm 2006, tỷ lệ hộ có xe máy là 95%, có tỉ
vi là 97%, 67% hộ có điện thoại riêng số hộ có tiện nghi đầy đủ ngày càng tăng, đời
sống người dân được nâng cao So với 8 năm trước đây đời sống người dâm thay đổi rất
nhiều Những ai bây giờ đi trên đường Tô Ký sẽ không thể hình dung được trước đây hai
bên đường chỉ là những căn nhà thưa thớt, những ruộng rau muỗng Ngày nay
phường Đông Hưng Thuận, Hiệp Thành nằm trên những tuyến đường chính của quận là nơi dân cư tập trung đông nhất với rất nhiều hình thức kinh doanh, dịch vụ, thương mại quận 12 đang có rất nhiều triển vọng khi các công trình hạ tang cơ sở được hoàn
tất Cơ sở hạ tầng được xây dựng sẽ tạo nên bộ mặt mới cho quận 12, thúc đây tiến trình
đô thị hoá của quận Vì quận không có những khu công nghiệp như quận 7, quận Thủ
Đức nên việc đô thị hoá diễn ra chậm hơn nhưng trong thời gian tới quận sẽ phát triển
nhanh hơn do những công trình xây dựng nhà ở, nâng cấp và mở rộng đường xá đã hoàn
tất sẽ thu hút rất nhiều đầu tư
Nguồn lao đông:
Theo số liệu thống kê của quận, tính đến tháng 06/2006 quận có 221.956 người ởtuổi lao động, chiếm tỷ lệ 71,7 % trong tổng số dân cư
Quận 12 có một nguồn nhân lực trẻ; 77,6 % lao động dưới 40 tuổi; trong đó sốngười có khả năng lao động tốt nhất từ 20 — 40 tuổi chiếm gần 65,8 %
Giới thiệu và giải quyết việc làm cho 8.115 lao động, đạt 101,4% kế hoạch, thànhlập mới 01 cơ sở day nghề ngoài công lập (tính đến nay được 07 cơ sở)
Năm 2006, Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm đã triển khai 54 dự án, số tiền 7,289 tỷđồng cho 904 lao động đạt 104,12% kế hoạch thành phố giao Giúp học nghề, miễn giảm
Trang 19học phí cho 1.097 người, giới thiệu việc làm cho 619 người, hỗ trợ đi xuất khâu lao động
cho 03 người.
Quận 12 từ một vùng nông thôn ngoại thành được quy hoạch thành khu đô thị hoá,
năng suất cây trồng thấp, đất đai được giao cho các chủ đầu tư quản lý nên lực lượng lao
động nông nghiệp trước đây đã chuyên đần sang các ngành khác Có 47,6 % lao động cư
trú và làm việc tại quận 12 nhưng vẫn chưa đủ với nhu cầu thực tế, do đó tạo nên hai
luồng di chuyển ngược chiều nhau Hằng ngày có khoảng 60 % lao động cư trú tại quận
12 đi làm tại các địa bàn xung quanh Lao động phổ thông,buôn bán nhỏ, thợ thủ công,
thợ xây dựng chiếm 65 % Ngược lại, các luồng chảy lao động từ nội thành hay các quận ven vào quận 12 do sức hút của các khu công nghiệp, chủ yếu là lực lượng kỹ sư, nhân
viên quản lý Chỉ tính trong bộ máy chính quyền Đảng, Đoàn thê cấp quận thì tỷ lệ công
nhân vién từ các quận khác là 65% (Cục Thống kê) Hiện tượng này là do dân trí của quậnvẫn còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu
2.2.3 Giáo dục
Thực hiện mục tiêu “Chuẩn hóa - hiện đại hóa - xã hội hóa” theo tinh thần Nghị quyết đại hội Đảng bộ quận 12 nhiệm kỳ III Năm 2006, ngành giáo dục quận liên kết đào
tạo với các trường: Sư phạm, Công nghệ thực phẩm, Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề,
_Trung tâm Giáo dục thưởng xuyên đa dạng hóa các loại hình đào tạo tại các trung tâm học
tập cộng đồng ở các phường góp phần nâng cao mặt bằng dân trí.
Tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2005-2006 và triển khai phương hướng nhiệm
vụ năm học 2006-2007 với chủ đề “Sống có trách nhiệm”; năm học mới có 100% học
sinh 6 tuổi vào học lớp 1; 100% học sinh bậc tiểu học đã hoàn thành chương trình tiểu
học vào học lớp 6 ở các trường công lập quận 12 và 100% học sinh lớp 9 được công nhậntốt nghiệp Tính đến nay có 14 trường công lập và 55 Trường, Nhóm, Lớp ngoài công lập
Tiéu học có 16 trường, 08 trường td chức 100% học sinh học 2 buổi/ngày, Trung học cơ
sở có 9 trường trong đó 46,62% học sinh học 2 buổi/ngày Thực hiện tuyển sinh vào các
Trang 20lớp 6 có 38 học sinh) và Tiểu học Đông Hưng Thuận 2 (02 lớp 1 có 70 học sinh) và y tế
học đường năm học 2005-2006 đạt loại tốt (Cục Thống kê)
Về công tác phổ cập giáo dục: Ngành giáo dục quận được thành phố công nhậnhoàn thành công tác phổ cập giáo dục bậc trung học trên địa bàn quận năm 2005 tại Quyếtđịnh số 2785/QĐ-UBND ngày 19/6/2006
-2.2.4 Y tế
Khám chữa bệnh 493.778 lượt người, đạt 123% so với chỉ tiêu năm 2006, điều trị
bệnh ngoại trú cho 6.259 người, đạt 104% so với chỉ tiêu năm 2006; Nội trú 2.074 trường
hop đạt 52% Khám chữa bệnh miễn phí cho 26.819 trẻ dưới 6 tuổi, trong đó điều trị nội
trú 1.393 trường hợp.
Trung tâm Y tế phối hợp với Quản lý Thị trường, Công an, Trạm thú y tổ chứckiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại 94 cơ sở gồm: các bếp ăn tập thé, các cơ sở chế
biến thực phẩm, cửa hàng ăn uống |
Tình hình dịch cúm gia cầm H5NI, tuy không xảy ra trên địa bàn quận nhưng
trước tình hình điễn biến dịch tại các tỉnh lân cận, Trung tâm Y tế quận có kế hoạch phâncông cho các đơn vị: Bệnh viện Trung tâm Y tế, Đội Y tế dự phòng, Trạm Y tế 10phường thực hiện công tác phòng chống dịch và xử lý khi có địch bệnh xảy ra
2.2.5 Văn hoá
Trung tâm Văn hóa Quận 12 được thành lập theo Quyết định số: 3638/QD-UB
ngày 16/07/1997 của Chủ tịch UBND Thành phố
Phong trào “Toàn dan đoàn kết xây đựng đời sống văn hóa” được quan tâm day
mạnh, trong đó: Thành phố công nhận 35/48 khu phố Văn hóa, 03 đơn vị Văn hóa, 01công sở “Văn minh - Sạch đẹp - An toàn”, 10 hộ gia đình Văn hóa, 20 gương “Người tốtviệc tốt” và tiếp tục triển khai kế hoạch xây dựng “Đơn vị Văn hóa, công sở Văn minh-
Sach đẹp-An toàn ”năm 2007.
Tình hình Tôn giáo trên địa bàn quận cơ bản én định, các sinh hoạt dién ra theonghi lễ thuần túy của các Tôn giáo, đúng quy định pháp luật
Trang 212.2.6 An ninh trật tự xã hội của Quận 12
Bảng 2.2 Tình Hình Trật Tự Xã Hội Tại Địa Phương Năm 2005 — 2006
thông gây chết người do xe moto lan sang phần đường dành cho xe 6 tô, xe tải, sức épgiao thông gia tăng là do dan nhập cư thiếu hiểu biết về luật giao thông Phạm pháp hình
sự giảm 11,5% do có phần tích cực đây mạnh công tác chống tội phạm, nạn trộm cắp
- giảm 7,8% nhưng trên thực tế số vụ trộm xảy ra rất cao, đặc biệt là nạn trộm cắp xe trên
địa bàn quận Số vụ cướp giật tăng 20% là điều đáng quan tâm lo lắng chung của toàn xã
hội Các vụ cà phê trá hình tăng 12,4%, do lợi nhuận từ kinh doanh nghề phi văn hoa này
mà một số cá nhân bat chấp thủ đoạn và luật pháp dé đạt được lợi nhuận cao nhất
2.3 Điều kiện kinh tế của Quận 12
2.3.1 Cơ cầu kinh tế ngành
Tính trên toàn địa bàn thì cơ cấu kinh tế của Quận là Công nghiệp — Thương mai
-Dịch vụ - Nông nghiệp Năm 2006 với công nghiệp chiếm 41,37 % cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn, thương mại - dịch vụ là 56,77 %, giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng
giảm chỉ còn 1,86 %.
Trang 22Bang 2.3 Cơ Cấu Kinh Tế Ngành Sản Xuất trên Địa Ban-Quan 12 Năm 2006
Công nghiệp Thương mại
Chỉ tiêu TTCN Dịch vụ Nông nghiệp Tổng cộng
Giá tri(ty đông) 1.380,48 1.893,96 62,1 3.336,53
Cơ cấu (%) 41,37 56,77 1,86 100
Nguồn tin : Phòng Thông kê Quận 12
Ngành nông nghiệp dang thu hẹp dan, trong khi thương mại - dich vụ ngày càng
mở rộng Nhìn chung từ năm 1997 — 2006, thương mại - dịch vụ dang dần thay thế chocác ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp Năm 2006 với tổng giá trị
sản xuất do Quận quần lý là 1.884,59 tỷ thì thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất
là 56,77 %; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 41,37 %; nông nghiệp chiếm 1,86
Hiện nay trên địa bàn Quận có 296 đoanh nghiệp, công ty và 410 cơ sở sản xuất
công nghiệp — TTCN, giải quyết việc làm cho tất cả 8.115 lao động
Giá trị sản xuất công nghiệp — TTCN năm 2006 đạt 1.380,48 tỷ đồng chiếm, tăng
17,23% so với năm 2005 Giá trị sản xuất tăng so với năm 2005, tập trung ở các ngành
chủ yêu sau :
1]
Trang 23+ Ngành sản xuất thực phẩm dé uống: đạt 178,041 tỉ đồng, tăng 18,61%, sản phẩm chủ yếu là mì ăn liền, bún, cá sò xuất khẩu.
+ Ngành Dệt: đạt 424,381 ti đồng tăng, 17,28%, sản phẩm chủ yếu là vải, sợi
các loại.
+ Ngành May: đạt 314,560 tỉ đồng tăng 19,52%, sản phẩm chủ yếu là quần áo
các loại, giày thể thao, valy túi xách xuất khẩu.
+ Ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại: đạt 217,492 tỉ đồng, tăng17,87% so
với năm 2005, sản phẩm chủ yếu là tole kim loại, ống thép.
2.3.3 Thương mại - Dịch vụ
Tính đến năm 2006 trên toàn Quận 12 có 460 đoanh nghiệp và 1534 hộ cá thể hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ với tổng vốn đăng kí là 526,3 tỉ đồng
Tổng mức hàng hoá bán ra và doanh thu dich vụ thực hiện năm 2006 đạt 1.893,956
tỉ đồng, tăng 19,24% so với năm 2005 Trong đó:
- Ngành Thương mại: Tổng mức hàng hoá bán ra thực hiện năm 2006 đạt 1.532,117
tỉ đồng, tăng 18,43% so với năm 2005, đạt 100,01 % kế hoạch, tăng chủ yếu ở các ngành
hàng nông sản thực phẩm, vật liệu kim loại, cao su nhựa, vật liệu xây dựng
- Ngành Dịch vụ : Doanh thu Dịch vụ thực hiện năm 2006 đạt 361,839 tỉ đồng, đạt
103,74%, tăng 23,04% so với năm 2005, do tốc độ đô thị hoá và đời sống kinh tế xã hội
ngày càng phát triển nên một số ngành địch vụ tăng lên nhất là ngành địch vụ hoa kiểng ,
dich vụ Internet.
2.3.4 Sản xuất nông nghiệp
Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2006 đạt 62,097 tỉ đồng, tăng 0,16% so với năm
2005 Giá trị dịch vụ nông nghiệp đạt 2,132 tỷ đồng, tăng 4% và giá trị nuôi trồng thuỷ
sản cũng tăng lên, đạt 1,243 tỷ đồng, tăng 28,14% so với năm 2005.Cụ thể như sau:
Trang 24- Trồng trot :Diện tích gieo trồng rau các loại đạt 307,20ha so cùng kỳ tăng 28ha.Trong đó giá trị trồng trọt đạt 13,012 tỉ đồng, giảm 6,3% so với năm 2005 do điện tích đất
bị thu hẹp trong quá trình đô thị hoá.
- Chăn nuôi: Giá trị chăn nuôi ước đạt 45,710 ti đồng, so với năm 2005 tăng 1,38%.2.4 Cơ sở hạ tầng
2.4.1 Hệ thống giao thông - vận tải
Quận 12 có các tuyến đường chính: Nguyễn Ảnh Thủ, Tô Ký, Hà Huy Giáp, LêVăn Khương , song song đó là các tuyến đường cấp phối và chủ yếu là đường đất nhỏnối liền các khu dân cư
Hệ thống cầu phần lớn là cầu nhỏ Các cầu lớn là cầu Bình Phước, cầu An Sương,Cầu Ga, cầu Tân Thới Hiệp, cầu Quang Trung Hầu hết các cầu chưa đảm bảo tải trọng.2.4.2 Hệ thống cấp điện
Các trạm biến áp 110/15 kv và 66/15 kv hiện hữu đã quá tai, cần nâng cấp và mởrộng Mạng lưới điện trung áp trên không mới được cải tạo vận hành tốt, các trạm biến áp
15kv/0,4kv phần lớn là ở ngoài trời hoặc treo trên trụ Tỷ lệ hộ được sử dụng điện là
100% (năm 2006).
2.4.3 Thông tin liên lạc
Theo số liệu thống kê trên địa bàn Quận có 301.980 điện thoại cé định Tý lệ hộ cóđiện thoại riêng là 97,5% Quận vẫn tiếp tục đầu tư mở rộng, nâng cao chất lượng hệthống thông tin liên lạc, giúp cho các hoạt động hành chính, kinh doanh, sản xuất đượcnhanh chóng và hiệu quả hơn, đáp ứng được nhu cầu liên lạc cấp thiết với người dân
2.4.4 Vệ sinh môi trường — Ô nhiễm môi trường
Tình hình xa rác bừa bai còn khá phổ biến ở những nơi tập trung dan cư và cácchợ Việc thu gom rác chỉ mới thực hiện được khoảng 60 — 70% khối lượng rác Tỷ lệ hộ
có nhà vệ sinh đảm bảo vệ sinh môi trường là 95%, số nhà vệ sinh trên ao, kênh rạch cònkhá nhiều khoảng 5%, gây ô nhiễm nguồn nước sông rạch (Cục Thống kê)
13
Trang 25Ô nhiễm môi trường không khí do khói thải, bụi, nhiệt độ và khí đốt, nguồn 6
nhiễm từ các cơ sở sản xuất muối, chế biến thức ăn gia súc Gò Sao, xí nghiệp bột ngọtVeDan, xí nhgiệp Casumina Trong thời gian tới một số nhà may, khu công nghiệp gây
ô nhiễm nặng sẽ được đi đời ra khỏi địa bàn Quận hoặc xa khu dân cư để đảm bảo môi
trường sống cho người dân
2.5 _ Đánh giá chung về hiện trạng kinh tế - xã hội của Quận 12
2.5.1 Thuận lợi
Thực hiện chỉ thị 30 của UBND thành phố, quận tiến hành thực hiện điều chỉnh 11
đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 với chức năng và động lực pháttrién chủ yếu là “Trung tậm Dịch vụ - Thuong mại — Công nghiệp — Văn hoá - Thể dụcthể thao” Quy hoạch còn xác định rõ vi trí, vai trò, tính chất, chức năng của Quận, là cơ
sở pháp lý quan trọng để thực hiện đầu tư phát triển
Mật độ dân cư của Quận còn khá thưa, quỹ đất rộng, chi phí cho sinh hoạt còn rẻhơn so với nội thành Giá nhà cho thuê rẻ, gần trung tâm thành phố và khu công nghiệpcủa Quận Thủ Đức, quận Tân Bình là những nguyên nhân chủ yếu thu hút dan nhập cư
Vị trí địa lý Quận 12 có nhiều thuận lợi để mở rộng thành phố về phía Tây — Tây
Bắc, tạo điều kiện cho phát triển kinh té - xã hội của thành phố và của Quận sau này Là
cửa ngõ quan trọng của thành phó, là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng.Đây là một trong những yếu tố thu hút dân nhập cư trong thời gian tới
2.5.2 Khó khăn ©
Thế mạnh chủ yếu và cơ bản của Quận là vị trí, quỹ đất đai nhưng chưa được pháthuy tốt trong thời gian qua
Công tác khảo sát địa chất cũng bất cập, các tuyến đường quá hạn sử dụng phải
chịu mật độ lưu thông lớn nên làm cho công trình xuống cấp nhanh
Trang 26Một số trường hợp phân lô hộ lẻ không dam bảo quy trình dé lại hậu quả trong việc
chỉnh trang đô thị, cơ sở hạ tầng chấp vá, không bảo đảm các quyền lợi cần giải quyết
như: hợp thức hoá nhà ở đất ở, hộ khẩu
Nếp sống văn minh đô thị của một bộ phận đân cư còn thấp nên vệ sinh môi trường
x khéng dam bao.
Hiện nay Quận dang thiếu đội ngủ cán bộ có kinh nghiệm để xây dựng trung tâm
đô thị mới, hiện đại trong thé ki 21 Trình độ đân trí chưa cao, chưa quen với nếp sống
văn hoá của một đô thị mới.
15
Trang 27CHƯƠNG 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
Vì nhập cư là vấn đề khá phức tạp, để nghiên cứu được vấn dé này, cần tim
hiểu một số khái niệm di cư - nhập cư, phân loại nhập cư Ngoài ra, thông qua các hoạt
động can thiệp nói chung của nhà nước đối với van dé di cư sẽ là cơ sở xác định rõhướng nghiên cứu của đề tài
3.1.1 Khái niệm di cư - nhập cư
Có nhiều khái niệm di cư, tuỳ vào góc độ và khía cạnh quan tâm mà các nhàkhoa học có những định nghĩa không giống nhau.
Sau đây là một vài khái niệm của một số tổ chức, các nhà khoa học đã đưa ra
trong quá trình nghiên cứu của mình.
+ Khái niệm về di dan của Liên Hiệp Quốc
Di cư là một hình thức di chuyển về không gian giữa một đơn vị địa lý này và một đơn
vị địa lý khác kèm theo sự thay đổi về nơi ở thường xuyên.( Theo từ điển đa ngữ về
dân số học của LHQ 1958 )
+ Theo một số tác giả của Liên Xô cũ, A.V.Tôplin
Khải niệm di chuyển dan cư và nguồn lao động được hiểu là sự đi chuyển cơ học của
di cư Một quá trình phân bổ lại đi cư từ điểm di cư này đến điểm di cư khác với sựthay đổi nhất định về địa điểm cư trú, đó là những đấu hiệu bên ngoài của sự di cư.Những đấu hiệu này cho phép phân biệt sự di cư với các hình thức di chuyển cơ học
khác của dân cư như các hình thức di dân theo mùa có quan hệ với công nghiệp, du
Trang 28+ Theo hai tiến sĩ Hà Thị Phương Tiến và Hà Quang Ngọc
Di cư là hiện tượng di chuyển nơi cư trú từ đơn vị hành chính lãnh thổ này sang một đơn
vị hành chính lãnh thổ khácthông thường trong một khoảng thời gian tương đối dai, gắn
liền với việc tìm kiếm những điều kiện, khả năng tồn tại phát triển một cá nhân hay một
cộng đồng người nhất định.(Theo Lao Động Di Cư Tự Do Nông Thôn — Thành Thi, NXB
Phụ Nữ, Hà Nội 2000)
+ Tóm lại, có thể định nghĩa di cư - nhập cư như sau :
Di cư là sự đi chuyển của con người từ đơn vị hành chính lãnh thổ này sang một đơn vị
hành chính lãnh thổ khác mang đậm đặc trưng thay đổi nơi cư trú theo những chuẩn mực
về không gian và thời gian nhất định Việc đi chuyên đó phải gắn liền với việc tìm kiếm
những điều kiện, khả năng tồn tại và phát triển của một cá nhân hay một cộng đồng nhất
định.
3.1.2 Phân loại di cư
* Phân loại theo không gian : Có hai hình thức đặc trưng
+ Di dân quốc tế : là sự thay đổi cư trú của người dan qua biên giới quốc gia trong
một thời gian dài gắn liền với mục đích sống và làm việc nhất định.
+ _Di cư trong nước : là sự thay đổi nơi cư trú của người dân trong nội bộ quốc gia,
lãnh thổ nào đó
* Phân loại theo thời gian: Có thể chia thành ba hình thức
+ Di cư tạm thời : những người di cư di chuyển trong một thời gian ngắn ( đưới 5
năm để đi làm việc, đi học ) rồi trở về quê cũ.
+ Di cư lâu dai : là sự di chyén trong thời gian đài ( trên 5 năm ).
+ Di cư suốt đời : những người di cư được xác định nơi sinh khác với nơi sống và
không trở về quê cũ ( nơi họ được sinh ra )
* Phân loại theo tính tổ chức
+ Di dan có tổ chức : hiện tượng di cư diễn ra có sư điều động của Nhà nước, các
.cấp có thấm quyền như điều động cán bộ, điều động hồi hương, điều động định cư tại các
vùng kinh tê mới.
i?
Trang 29rE SAE sai —————————-—”~
+ Di cư tự do: là sự di chuyến tự phát của người di cư, tác động bởi hoàn cảnh,
quan điểm và nhu cầu cuộc sống Đây là một bộ phận chiếm đa số trong tổng số người đi
cư vào thời điểm hiện nay Được phân thành hai loại như sau :
- Di cư tự do hợp pháp : là những người di cư tự do tôn trọng luật pháp, mục tiêu chủ yếu của họ là tìm việc làm, tìm điều kiện nâng cao mức sống và thu nhập.
Họ di cư từ nơi này sang nơi khác được sự chấp thuận của các cấp có thắm quyền tại nơi
đi và nơi đến
- Di cư bắt hợp pháp : là những người di cư bat chấp luật pháp của nơi đi và
nơi đến Nhìn chung những bộ phận này thường gây ra những rối ren, mất trật tự và có thể
- gây ra nhiều hành động phạm pháp, phá hoại đối với chính quyền nơi họ đến.
* Di cư theo trình độ phát triển : khái quát có bốn kiểu đi cư :
Nông thôn - nông thôn
hỏi phải có địa bàn hoạt động, thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, lúc đó sẽ xảy ra quá trình đi cư từ thành thị trở về nông thôn.(Trung tâm xã hội học TP Hồ Chí Minh).
3.1.3 Phương pháp đánh giá ty lệ dân nhập cư
Gia tăng dân số cơ học : Là đại lượng biểu thị sự chênh lệch giữa số lượng người
chuyển đến và số lượng người chuyên đi (I- O )
A DS¿x noc= (I— O/P¿) x 1000 (% )
1: số người nhập cư đến vùng vào thời gian t
O : số người chuyên đi vào thời gian t
Trang 30Tỷ lệ nhập cư : Là số lượng nhập cư trong năm so với 1000 dân của vùng nhập cu
tương ứng ở năm đó
RIM =(1/P,)x 1000 ( % )
RIM : ty lệ nhập cư1: số dân nhập cư vào vùng tại thời điểm t P,: dân số của một vùng vào thời điểm t
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Thu thập số liệu sơ cấp
F-+ Phương pháp chọn mẫu : thực hién-chon mẫu ngẫu nhiên, số mẫu khảo sát là 140
mẫu, trong đó có 100 mẫu dành cho nếười nhập cư xă 40 mẫu dành cho người dân (tại chỗ) Quận 12 Tỉ lệ nhập cư của toàn Quận X_ mả tổng số đân cư của Quận, trong
đó tập trung đông nhất ở phường Đông Hưng Thuận Do đó đề tài tập trung nghiên cứu
các đối tượng nhập cư đang cư trú ở phường này là chủ yếu.
Báng 3.1 Dân Số Các Phường trong Quận Phân Theo Tình Trạng Cư Trú Tính Đến
Tháng 06/2006
DVT : ngườiSTT Tên phường Tổng số Tạm trú Tỷ lệ (%)
1 Đông Hưng Thuận 57399 x” 28264 7~ 49,2
2, Tân Thới Nhat 35021 18071 51,6
Nguồn tin : Tính toán dựa trên số liệu Phong thông kê Quận 12
19
Trang 31+ Phỏng vấn các cán bộ: phỏng vấn các quan chức có thâm quyền trong việc giải
quyết các vấn dé lao động nhập cư như ông Lê Tan Lộc - chủ tịch UBND phường Đông Hung Thuận - một trong những phường có tỷ lệ nhập cư cao, Nguyễn Hồng Khanh — phó
Thực hiện các phương pháp này nhằm đề thấy được bức tranh tổng quan và qua đó
cũng nắm được rõ hơn các hoạt động của họ trước và sau khi nhập cư từ đó mới có thể
tiến hành đánh giá và phân tích
Trang 32CHƯƠNG 4
KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Cac loại hình cư trú của lao động nhập cư tự đo trên địa bàn Quận 12
Hiện tại dân số trong độ tuôi lao động hing năm gia tăng nhưng các ngành CN
— TTCN vẫn đang thiếu lao động Giá trị sản xuất trên địa bàn hiện vẫn còn thấp (quan12.hochiminhcity.gov.vn) Quận 12 với điện tích đất còn khá rộng gần trung tâm
thành phố, chi phi sinh hoạt tương đối rẻ so với các quận nội thành vì vậy đã thu hút
we
-Theo sé ita cua arise théng ké Quan 12 vé tinh hinh nhập cư đến hết tháng
06/2006 số người tạm trú là 173031 người, trong đó tạm trú thuộc diện KT3 là 66747
người (chiếm 21,6%), tạm trú ngắn hạn KT4 là 75478 người (chiếm 24,4%), còn lại là
dân nhập cư có hộ khẩu thành phố chuyển đến Quận 12 KT2 là 30806 người (chiếm
Trang 339,95%) Những người nhập cư theo KT2 chủ yếu làm trong bộ máy chính quyền Đảng và
các đoàn thể khác Quận 12 đang thực hiện quá trình đô thị hoá, bước đầu cần xây dựng
cơ sở hạ tầng như đường xá, cầu cống, trường học, cơ sở y tế những công trình xây dựng được thi công thu hút một lượng thợ xây dựng khá lớn Hầu hết những người thợ
này đều là lao động nhập cư
Bảng 4.1 Tình Hình về Lao Động Nhập Cư của Quận 12 Tính Đến Tháng 06/2006
Nguôn tin : Phòng thông kê Quận 12
Hằng ngày có khoảng 60% lao động cư trú tại Quận tản đi làm tại các quận khác
trong thành phó Chủ yếu là lao động phô thông, buôn bán, thợ thủ công, thợ xây dựng _ chiếm 70% Số lượng lao động có nguyên quán ở Quận 12 làm việc trong văn phòng
vắt ít, Cho thấy với trình độ nguồn lao động tại chỗ như hiện nay chưa đủ để đáp ứng cho
nhu cầu phát triển của Quận Dân cư địa phương trước đây hầu như hoạt động nông nghiệp nên ít có kinh nghiệm và năng lực trong việc sản xuất và quản lý Đó là nguyên nhận thu hút nhân lực có trình độ nhập cư vào Dân nhập cư hiện nay hoàn toàn là đi dân
tự do Hầu hết trong độ tuổi lao động, tạm cư tại Quận 12 để làm việc trong các quận nội
ˆ ⁄⁄ thành vì 8 Yay gần chỗ làm và chỉ phí thuê mướn nhà thấp /
v2 hoạt động kinh tê xã hội khi chưa nhập cư ra
ve 2 ise
F\i: † }
ya ú / Ae N
Trang 34Bảng 4.2 Cơ cấu Nghề Nghiệp Trước Khi Nhập Cư, tháng 5/2007
- - : PVT : người Ngành nghề Tong sé người Ty lệ (%)
suất nông nghiệp chưa cao, trong khi diện tích đất bình quân đầu người lại thấp và manh
-mún dẫn đến hoạt động nông nghiệp không thé đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống Đã
vậy giá cả đầu vào cho nông nghiệp ngày càng tang như thuốc, phân bón, nước tưới tiêu,
xăng dầu cho động cơ phục vụ nông nghiệp ngày càng tăng mà đầu ra lại tăng chậm,
bấp bênh, nạn sâu bệnh phá hoại, thiên tai (hạn hán, lũ lụt ) thường xuyên xảy ra, làm cho cuộc sống người đân vốn đã khốn khó nay càng khó khăn hơn.
Trong 100 người được hỏi có Š7 người có việc làm, còn lại 13 người đang trong
tình trạng thất nghiệp Phần lớn lao động nhập cư là làm ruộng (chiếm 50,6%) và số lao
động khác khi còn ở quê hoạt động trong các lĩnh vực khác như đang di học, đi lính, công nhân viên chức , một số hoạt động trong các ngành tiểu thú công nghiệp như đan cót,
nan, tre, làm nón, đệt chiếu, thảm, đêt vải nhưng ngành nghề mai một, thu nhập thấp
(khoảng 150.000/tháng), đo đó buộc họ phải bỏ nghề để tham gia vào đội quân nhập cư
mong muốn cuộc sống tốt hơn với thu nhập cao hơn.
4.2.1 Nguồn gốc của người nhập cư trên địa bàn Quận 12
Bảng 4.3 Nơi Xuất Cư của Người Di Cư, 5/2007
PVT: người
2ã
Trang 35Để có đủ khả năng cho con, em họ tiếp tục đến trường buộc họ phải di cư để có thu nhập
cao hơn, tiếp sức cho ước mơ của con em họ.
4.2.2 Đặc điểm nhân khẩu học
Có thể khẳng định rằng hành trang quí giá nhất mà lao động nhập cư có được khi
quyết định đi cư chính là nguồn sức lực chủ yêu để phục vụ công việc Hầu hết họ đều
còn trẻ, khoẻ, đó là một lợi thế không nhỏ giúp họ có nhiều thuận lợi trong công việc.
Bảng 4.4 Cơ Cấu Lao Động Nhập Cư Theo Giới Tính Và Độ Tuổi, 5/2007
Trang 36Theo số liệu điều tra, những người lao động nhập cư được phỏng vấn đã đến Quận
12 làm việc đều còn rất trẻ Số lượng nữ nhập cư là 68 người chiếm 68% nhiều hơn lao
động nam có 32 người chiếm 32% trong tổng số lao động nhập cư được điều tra Do đặc điểm của Quận 12 đang trong quá trình đô thị hoá nên phần lớn công việc đành cho người nhập cư là làm việc trong các phân xưởng may, hoạt động trong buôn bán như quán ăn, bán quán giải khát, bán rau, thịt, cá ngoài các chợ nhỏ, một số hoạt động trong lĩnh vực
như hớt tóc , ở đây tập trung một số lượng lao động nữ Lao động nam làm việc chủ
yếu trong các phân xưởng máy móc cơ khí, đóng cửa sắt, cắt kiếng, buôn bán sắt thép
Lao động trong độ tuổi từ 18 — 35 tuổi là phê biến, có 81 người chiếm 81% Điều
này được giải thích do phần lớn người nhập cư vừa rời ghế nhà trường, với hy vọng có
thu nhập cao nên đã rời khỏi quê nhà Bên cạnh đó, còn có một lương lao động nhập cư
có tuổi đã cao (> 40 tuổi) Ở tuổi này thường Ít muốn di cư, vì gặp nhiều hoàn cảnh khó khăn nên họ phải đi cư vào các thành phố lớn để mưu sinh Do đó lao động nhập cư ở độ
tuổi này rất ít, chỉ có 6 người chiếm 6%, hầu hết đều làm nghề tự do.
4.2.3 Mối quan hệ giữa trình độ văn hoá với nghề nghiệp của lao động nhập cư
Băng 4.5 Trình Độ Văn Hoá của Người Di Cư, 5/2007
Ta thấy những người tốt nghiệp trung học chiếm một tỷ lệ cao trong dong người di
cư Có thé giải thích là do các cơ hội công ăn việc làm ở thành thị đòi hỏi trình độ học
vấn, và chỉ có những lao động nào tốt nghiệp trung học thì mới có cơ hội có việc làm tốt
hơn Tình hình sẽ khó khăn đối với những ai chỉ tốt nghiệp tiểu học Do vậy, tỷ lệ những
người học vẫn thấp rõ ràng chiếm tỷ lệ thấp trong dong người di cư.
23
Trang 37Bảng 4.6 Mối Quan Hệ Giữa Trình Độ Văn Hoá Với Nghề Nghiệp của Lao Động
Sau Khi Nhập Cư, 5/2007
Qua điều tra thực tế, ta thấy: Lao động nhập cư có trình độ van hoá tương đối cao,
đa số đã tốt nghiệp cấp 2, cấp 3 Do hau hết họ đều còn trẻ, sau khi tốt nghiệp phổ thông
họ đi cư ra các thành phố để tìm cơ hội có thu nhập cao hơn nếu ở lại làm việc tại nông
thôn Không có ai học hết cấp 3 làm thuê hoặc công việc mang tính chất tạp vụ cả, họ đều
làm trong các xí nghiệp, nhà máy, các doanh nghiệp lớn Nhưng ngược lại không có ai hoc hét cấp 1 làm công nhân bởi vì không có một xí nghiệp nào tuyên công nhân ở rnức
-trình độ này cả, muốn vậy lao động nhập cư phải tốt nghiệp hết cấp 2, cấp 3 thì mới mong
có một công việc ồn định Như vậy những người có trình độ học vấn thấp thì làm những công việc có thu nhập thấp, không én định và rất có hại cho sức khoẻ như công việc bảo
vệ (làm từ 18 giờ - 6 giờ sáng hôm sau, phải thức đêm để trực ), còn những người có
trình độ cao thì có công việc tốt hơn và thu nhập cũng cao hon.
Đề Thị 4.1: Trình Độ Văn Hoá Trước và Sau Khi Nhập Cư
Trang 38Tỷ lệ 4) 56 56
O Trude Sau
Những lao động nhập cư tại Quận 12 được phỏng vấn thì không có một ai học tiếp
như từ cấp 1 học lên cấp 2 hay từ cấp 2 học lên cấp 3 Trình độ văn hoá của họ trước và
sau khi nhập cư là như nhau, điều này cho thấy một phần lao động nhập cư đã xác định công việc từ trước khi di cư và họ hài lòng với những công việc phù hợp với trình độ và
khả năng của mình Một phần cũng cho thấy việc nâng cao trình độ học vấn cho người
- dân trên địa bàn Quận 12 thực sự chưa được quan tâm vì đây là một quận vùng ven, đang
trong quá trình đô thị hoá, chuyên mình từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Đồ Thị 4 2: Trình Độ Tay Nghề Trước và Sau Khi Nhập Cư
2
Trang 39Công nhânkĩ Trung học Đại học trở Khác
thuật chuyên nghiệp lên
Nguồn:KQĐT
Qua đồ thị 4.2, ta thấy vấn đề đi cư mang tính tích cực, nó làm nâng cao trình độ
chuyên môn của người lao động nhập cư Những người trước kia không có trình độ số
lượng rất cao là 76 người chiếm 76%, họ chỉ làm ruộng, làm thuê nhưng sau khi nhập
cư, tình trạng này đã giảm đáng kế xuống còn 37 chiếm 37% Có 39 người di học nghề ở
.các trường kỹ thuật tại trung tâm như trường Cao đẳng Điện lực, Trung tâm dạy nghề
Quận 12 và đa phần họ tự bỏ tiền để trang trãi việc học đó Một số có nghề khác như
sữa chữa xe, thợ máy, thợ uốn tóc Nói chung trình độ chuyên môn của lao động nhập cư được nâng cao, do đó rất nhiều người muến di cư vì họ tin rằng mình cũng có cơ hội được học hỏi, nâng cao tay nghề và có thé tìm được một nguồn thu nhập cao hơn.
4.2.4 Mối quan hệ ảnh hưởng đến việc nhập cư
Ngừơi dân nông thôn vốn quen với những nếp sống, lao động của quê mình nên họ
ngại cuỘc sống bon chen, đơn độc đầy cám đỗ nơi thị thành Nếu hoàn cảnh bắt buộc và
thêm vào những mối quan hệ đỡ đầu của người thân trong gia đình đang sống tại nơi mình
sẽ đến, cho họ sự tin tưởng, an tâm về cuộc sống thì họ sẽ quyết định đi cư.
Bảng 4.7 Các Mối Quan Hệ Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Di Cư, 5/2007 *
Trang 40PVT : ngừơi
Mối quan hệ Số người Tỷ lệ (%)
Người trong gia đình 60 60
sợ bi lừa, sợ không tim được việc làm Khi có người thân trong gia đình thì họ tin tưởng
hơn cho quyết định của mình Nếu không có người thân thì họ tìm đến bạn bè, đây cũng
là điểm tựa đáng tín cậy (số này chiếm 17%) Bên cạnh đó cũng có 23 người tự đi không
có ai làm cơ sở, họ tự đi tìm cuộc sống mới cho mình, hầu hết họ đều có hoàn cảnh khó
khăn tại quê nhà như không đất canh tác, gia đình cần tiên nuôi con ăn học Đa số những
người này đều làm nghề tự đo.
-4.3 Những hoạt động kinh tế - xã hội của lao động nhập cư trên địa bàn quận 12
4.3.1.Nghề nghiệp và việc làm
Các loại hình nghề nghiệp của lao đông nhập cư
Những người nhập cư ở Quận 12 thường sống tập trung theo cùng một ngành nghề
tại các khu nhà trọ Chang han tại phường Đông Hưng Thuận tập trung rất đông người
làm nghề cắt cỏ quê ở Long An, Bến Tre, có trường hợp 5 — 7 nguừơi mà chỉ thuê chung
một phòng trọ chật chội, chủ yếu để ngủ vào buổi tối, các khu nhà trọ này được gọi là
“làng cắt có”.
Bang 4.8 Nghề Nghiệp của Lao Động Nhập cư, 5/2007 |bo
29