Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Thực Trạng Và Những Định Hướng Phát Triển Bén Vững Nghề Nuôi Tôm Sa Vùng Đầm Phá Huyện Phú Lộc Tỉnh Thừa Thiên Huế”, tác giả Nguyễn Trường Sơn, sinh viên k
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM iP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
THUC TRANG VA NHUNG DINH HUGNG PHAT TRIEN BEN VUNG NGHE NUOI TOM SU VUNG ĐẦM PHÁ
HUYỆN PHÚ LỘC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
NGUYỄN TRƯỜNG SƠN
LUẬN VĂN CỬ NHÂN
NGANH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN
Thành phố Hồ Chí Minh |Tháng 6 năm 2005
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp Đại học hệ cử nhân, khoa Kinh Tế, Đại
học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Thực Trạng Và Những
Định Hướng Phát Triển Bén Vững Nghề Nuôi Tôm Sa Vùng Đầm Phá
Huyện Phú Lộc Tỉnh Thừa Thiên Huế”, tác giả Nguyễn Trường Sơn, sinh viên
khoá 27, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tổ chức tại
Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại hee Nông Lâm Tp Hỗ
Chí Minh
TS TRẦN ĐẮC DẦN
Người hướng dẫn
(ký tên, nerve fing ‘£nam 2005)
Chủ tịch hội đồng chấm thi Thư ký hội đồng chấm thi
We a: C22 Js Maz teen đe
(Ký tên, ngày()2háng Prim 2005) (Ký tên, ngày/2thánggwăm 2005)
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Con xin cầm ơn gia đình, nhất là Bố Mẹ, người luôn bên cạnh và hổ trợ
hết mực về vật chất lẫn tinh thần cho con.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ
Chí Minh đã tận tình truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá
trình học tập tạ1 trường.
Tôi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn các Thay, Cô trong khoa Kinh Tế, đặc
biệt là thây Trần Đắc Dân, người đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Xin cảm ơn UBND huyện Phú Lộc, phòng nông nghiệp huyện Phú Lộc đã
giúp đỡ trận tình tôi trong quá trình thực tập đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn
thành tốt luận văn tốt nghiệp nay.
Sau cùng tôi tôi xin cám ơn tất cả các bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian học tập
Xin trân trọng!
Sinh viên
NGUYỄN TRƯỜNG SƠN
ui
Trang 4UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Sinh viên: NGUYÊN TRƯỜNG SƠN
Lớp : Phát triển Nong thôn 27 - Khoa Kinh tế - Dai học Nông Lâm Thành Phố
Hồ Chí Minh.
Đã đến phòng Nông nghiệp PTNT để thực tập đề'tài "Thực trang và những
định hưởng phát triển bén vững nghệ nuôi Tôm Su vùng đâm phá Huyện Phú
Lộc, Tinh Thừa Thiên Hué".
Thời gian: Tu 15.3.2005 đến 15.6.2005
Trong thời gian thực tập, Sinh Viên Nguyễn Trưởng Sơn đã tận tụy với công
việc, nghiên cứu, học tập và hết sức nghiêm túc với những yêu cầu của cd quan đặc
ra.
Kính mong Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế -Truéng Đại học Nông Lâm Thanh
Phó Hé Chí Minh giúp đỡ em Sơn trong giai đoạn còn lại để emhoan thành đề tài tốt nghiệp :
ong Non ng Nghiệp PTNT
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trường Sơn ¬ ;
đầm phá huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Hue”.
bảng, sơ đồ, bản đô, phụ lục được sắp xếp hợp ly, minh hoa được các nội dung can thiét trinh
bay trong luận văn Phan Tài liệu tham khảo đây đủ, liệt kê được các tài liệu chủ yếu có sử
dụng trong quá trình thực hiện Luan van.
NOI DUNG
Qua việc điều tra thực tế tai địa phương, tác gia đã khảo sát nghề nuôi tôm sú tại vùng đầm
họat động này, trên cả ba phương điện kinh tế, xã hội và môi trường.
Tác giả cũng đả đánh giá được những thuận lợi, hạn chê và trở ngại của nghệ nuôi tôm này đối với sự phát triển bền vững của vùng đầm phá huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huê.
Từ những đánh giá trên, tác giả đưa ra một bộ các giai pháp về vốn, kỹ thuật, con giống, thu
mua v.v để khắc phục những mặt hạn chế cũng như phát huy những thế mạnh so sánh của
vùng.
Nhìn chung, tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện đề tài, đầu tư rất nhiều công sức
cho công tác thực địa, thường xuyên gặp và trao đổi với Giáo viên hướng dẫn De tài đạt yêu cầu của một Luận văn tốt nghiệp bậc Cử nhân Đề nghị cho báo cáo và bảo vệ trước Hộiđồng
Ngày 29 tháng 6 năm 2005
Giáo viên hướng dân
lj
TS Trần Đắc Dân
Trang 6Đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN
BEN VUNG NGHE NUOI TOM SU NGHE NUOI TOM SU
VUNG DAM PHA HUYỆN PHU LOC TINH THỪA THIEN
ed
HUE
STATUS AND ORIENTED DEVELOPMENT FOR FARMING TIGER
SHRIMP AT LAGOON OF PHU LOC DISTRICT, THUA THIEN HUE
PROVINCE
NOI DUNG TOM TAT
Dé tài “Thực trang và những định hướng phát triển bén vững nghề nuôi tôm sú nghề nuôi tôm sú vùng đầm phá Huyện Phú lộc tỉnh Thừa Thiên Huế”
Bằng phương pháp thu thập số liệu thực tế tại địa bàn điều tra, trao đổi
với các cán bộ liên quan, xử lý bằng phần mềm EXCEL, dựa vào chỉ tiêu phan
ánh kết quả và hiệu quả nuôi tôm về các mặt kinh tế, xã hội và những tác động đến môi trường Đánh giá những thuận lợi, hạn chế và trổ ngại đối với vùng dam
phá huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế.
Từ đó đưa ra các giải pháp về: vốn, kỹ thuật, con giống, thu mua vv để khắc phục những mặt hạn chế trong vùng, nhằm phát huy những thế mạnh của vùng Để từ đó có những hướng đi hợp lý trong việc nuôi tôm sú trong vùng, để
dam bảo tính bén vững trong quá trình nuôi tôm ở hiện tại và cả trong tương lai.
Phần cuối của để tài là để xuất một số ý kiến giúp cho việc thực hiện các
Trang 71.5 Cấu trúc của để tài
Chương2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm phát triển bền vững
2.1.2 Vị trí, vai trò của ngành nuôi tôm
2.1.3 Ma trận SWOT
2.1.3.1 Định nghĩa
2.1.3.2 Các yếu tố trong ma trận SWOT
2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu qua kinh tế
2.1.5 Định hướng kinh tế nông hộ ở nông thôn
04
06 07
07
07
08
08
Trang 8a ee re =—===—=——====———.—
2.1.6 Các mô hình nuôi tôm
2.1.6.1 Nuôi quảng canh
2.1.6.2 Nuôi quảng canh cải tiến
2.1.6.3 Nuôi tôm bán thâm canh
2.1.6.4 Nuôi tôm thâm canh
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp điều tra thu nhập số liệu sơ cấp và xử lý
bằng phân mềm excel
2.2.2 Phương pháp tham khảo tài liệu có sẵn của sở
thuỷ sản, phòng nông nghiệp, phòng thống kê huyện Phú Lộc
3.1.4 Đặc điểm khí hậu thời tiết
3.1.5 Đặc điểm chế độ thuỷ hoá
3.2 Đặc điểm kinh tế — xã hội
3.2.1 Đặc điểm kinh tế
3.2.1.1 Cơ cấu sản xuất
3.2.1.2 Phương tiện khai thác và đánh bắt
3.2.1.3 Diện tích nuôi trồng thuỷ sản
Trang 93.4 Các mô hình sản xuất của vùng
3.5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
3.6 Quan điểm phát triển bén vững và định hướng
3.6.1 Quan điểm phát triển bén vững
3.6.1.1 Quan điểm về phát tài nguyên thiên nhiên và môi trường
3.6.1.2 Quan điểm về hiệu quả kinh tế — xã hội
3.6.1.3 Quan điểm về sự hài hoà giữa lợi ích quốc gia và lợi ích
3.6.2 Định hướng phát triển
3.7 Những mục tiêu và nhiệm vụ phát triển tôm sú
3.7.2.1 Mục tiêu
3.7.2.2 Nhiệm vụ
Chương 4 KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình sản xuất thuỷ sản nói chung và nuôi tôm nói riêng
của huyện Phú Lộc
4.1.1 Tình hình sản xuất thuỷ sản ở vùng đầm phá huyện Phú Lộc
4.1.2 Khái quát tình hình nuôi tôm vùng đầm phá huyện Phú Lộc
Trang 104.2 Kết quả đầu tư nuôi tôm của các hộ điều tra ở vùng đầm phá
huyện Phú Lộc
4.3 Hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở vùng đầm phá huyện Phú Lộc
4.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở
vùng đầm phá huyện Phú Lộc
¿
4.3.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất
4.3.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nuôi tôm
4.3.2 Thị trường tiêu thu tôm sú
4.3.2.1 Thị trường hiện tại
4.3.2.2 Thị trường tương lai
4.4 Tác động về mặt xã hội, vấn dé môi trường và phát triển
bền vững đối với nghề nuôi tôm vùng đầm phá huyện Phú Lộc
4.4.1 Tác động về mặt xã hội
4.4.2 Vấn dé môi trường và phát triển bén vững
4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi tôm trong
vùng đầm phá
4.5.1 Yếu tố bên trong vùng đầm she huyén Phú Lộc
4.5.1.1 Khí hậu
4.5.1.2 Chất lượng môi trường nước
4.5.1.3 Diện tích mặt nước cho quá trình nuôi tôm st
62 63
63 64 64
65
65
Trang 114.5.2.1 Môi trường kinh tế
4.5.2.2 Văn hóa — xã hội
4.5.2.3 Chính trị pháp luật
4.5.2.4 Tỷ giá hối đoái
4.7.2.5 Khâu thu mua
4.6 Đánh giá chung cùng nghiên cứu
4.7.1 Giải pháp quy hoạch tổng thể vùng nuôi tôm
4.7.1.1 Cơ sở của việc đề xuất
4.7.1.2 Nội dung của việc để xuất
4.7.1.3 Giải pháp thực hiện
4.7.2 Xây dựng giải pháp về vốn
| 4.7.3 Xây dựng giải pháp về kỹ thuật
4.7.3.1 Cơ sở của việc để xuất
4.7.3.2 Nội dung của việc để xuất
4.7.3.3 Giải pháp thực hiện
4.7.4 Xây dựng giải pháp về con giống
4.7.5 Xây dựng giải pháp về thu mua
4.7.5.1 Cơ sở của việc để xuất
4.7.5.2 Nội dung dé xuất
4.7.5.3 Giải pháp thực hiện
4.7.6 Giải pháp cụ thể với hộ nuôi tôm
xi
66 66
67
67
68 68
68 69
Trang 124.7.6.1 Về mật độ thả giống
4.7.6.2 Về thức ăn
4.7.6.3 Về ao nuôi và xử ly
4.7.6.4 Khâu thu mua
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
5.2 Đối với nhà nước
5.2.2 Đối với các cấp chính quyển địa phương
5.2.3 Đối với các hộ nuôi tôm
82
82 83
Trang 14DANH MỤC CAC BANG
Bảng 1: Kết Cấu Đất Đai Hai Bờ Đầm Phá Huyện Phú Lộc
Bảng 2: Qui Mô, Cơ Cấu Đất Đai Huyên Phú Lộc Năm 2004
Bảng 3: Diễn Biến Khí Hậu, Thời Tiết Bình Quân Ở
Vùng Đầm Phá Huyện Phú Lộc
Bang 4: Tình Hình Dan Số Và Lao Động Huyện Phú Lộc Năm 2004
Bảng 5 : Cơ Cấu Giá Trị Sản Xuất Thuỷ Sản Huyện Phú Lộc
Qua 3 Năm 2002 — 2004
Bảng 6: Một Số Chỉ Tiêu Phan Anh Năng Lực Sản Xuất Các
Hộ Nuôi Tôm Vùng Đầm - Phá Phú Lộc Năm 2004
Bảng 7 : Cơ Cấu Chi Phi Sản Xuất Trên 1 Ha Nuôi Tôm
Vùng Đầm Phá Huyện Phú Lộc Năm 2004
Bảng 8: So Sánh Chi Phí Sản Xuất Trên 1 Ha Của Các Hình Thức
Nuôi Tôm Vùng Đầm Phá Huyện Phú Lộc Năm2004
Bảng 9: Một Số Chỉ Tiêu Hiệu Quả Kinh Tế Nuôi Tôm Ở
Vùng Đầm Phá Huyện Phú Lộc Năm 2004
Bảng10: Phân Tích Kết Quả Và Hiệu Qúa Các Hình Thức
Nuôi Tôm Vùng Đầm Phá Năm 2004
Bảng11: Phân Tổ Các Hộ Nuôi Tôm QCCT Theo
Năng Suất Năm 2004
Bảng12: Phân Tổ Hồ Nuôi Tôm Bán Thâm Canh Theo
Năng Suất Năm 2004
Bảng 13: So Sánh Mức Chỉ Phí Của Các Yếu Tố Đầu Vào
Trên 1 Đơn Vi Diện Tích
Trang 15Bảng14: Phân Tổ Các Hộ Nuôi Tôm Quảng Canh Cải Tiến
Theo Lợi Nhuận Năm 2004 52Bảng15: Phân Tổ Các Hộ Nuôi Tôm Bán Thâm Canh Theo
Lợi Nhuận Năm 2004 54
Bảng16: So Sánh Chênh Lệch Của Các Yếu Tố
Anh Hưởng Đến Lợi Nhuận 56
Bảng17: Nhu Cầu Vốn Và Cớ Cấu Vốn Cho Vùng Đầm Phá Phú Lộc 64
Bang18: Ma Trận Tổng Hợp SWOT Cho Quá Trình Nuôi Tôm Của Vùng 71
Bảng19: Tình Hình Tham Gia Khuyến Nông — Khuyến Ngư 76
XV
Trang 16DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ Đồi: Sơ Đồ Phát Triển Bên Vững
Sơ đồ 2: Sơ Đồ Phát Triển Nông Thôn Về Mặt Xã Hội
Sơ Đồ 3: Sơ Đồ Phân Phối Con Giống
Sơ Đồ 4: Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Sản Phẩm
Sơ ÐĐð5: Sơ Đồ Khi Chưa Có Xúc Tiến Thương Mại Vùng
Sơ Đồ 6: Sơ Đồ Khi Có Xúc Tiến Thương Mại Vùng
Trang 17MỤC LỤC
Mục lục 1: Kỹ thuật nuôi tôm sú vùng đầm phá huyện Phú Lộc
Mục lục 2: Bảng hỏi
XVil
Trang 18Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Đặt Vấn Đề
Trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tùy thuộc vào diéu kiện tự nhiên —kinh tế — xã hội của từng vùng mà có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế khác nhau
Riêng vùng đầm phá ven biển, nơi có nguồn lợi thủy hải sản phong phú thì có
thể khai thác tự nhiên hoặc dau tư nuôi trồng.
Nuôi tôm là một ngành sản xuất đang được Đảng và Nhà Nước quan tâm, vì
tôm là đối tượng xuất khẩu số một của ngành thủy sản, hàng năm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước Ngành nuôi tôm phát triển có ý nghĩa quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa thế độc canh trong nông nghiệp, khai thác tốt tiểm năng, tăng khối lượng sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng và thúc đẩy xuất khẩu Tuy mới ra đời và phát triển song ngành nuôi tôm đã khẳng định
được chỗ đứng của mình nhờ những lợi thế về điều kiện tự nhiên và thị trường.Phú Lộc là một huyện Cực Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế có điện tích đầm
phá rộng lớn với hệ sinh thái sông, biển thuận lợi cho việc phát triển và nuôi trồng các loại thủy sản có giá trị cao Vì thế nơi đây từng là địa danh nổi tiếng
với những câu ca “Tôm cua Đá Bạc, Cầu Hai ” Mặt khác, với một lượng lao
động déi đào (86,454 người sinh sống ở vùng đầm phá ven biển chiếm 60,34%
dân số của huyện) cùng với diéu kiện tự nhiên và môi trường thích hợp làm cho
ngành nuôi tôm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện và có tiểm năng
Trang 19chỉ trong vài vụ tôm đã thu lại toàn bộ số vốn bỏ ra và có tích lũy tái sản xuất
mở rộng Nhưng cũng có không ít hộ làm ăn bị thua lỗ, mất dần vốn thậm chí có
hộ mất vốn va đã phải bổ nghề nuôi tôm Hơn bao giờ hết cần phải nghiêm túc
trong việc đánh giá, khảo sát, định hướng cho nghề nuôi tôm Đây là vấn để có ý
nghĩa to lớn cả trước mắt và lâu dài đối với sự phát triển của nghề nuôi tôm sú
vùng đầm phá huyện Phú Lộc — Tỉnh Thừa Thiên Huế
Xuất phát từ thực tế đó và được sự chấp thuận của Khoa Kinh Tế, dưới sựhướng dẫn của thầy Trần Đắc Dân Tôi chon để tài “ Thực Trang Và NhữngĐịnh Hướng Phát Triển Bén Vững Nghề Nuôi Tôm Si Vùng Đầm Phá,
Huyện Phú Lộc - Tỉnh Thừa Thiên Huế”
1.2 Mục Đích Và Y Nghĩa Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu
1.2.1 Mục Đích
Từ khảo sát thực tế, thu thập những số liệu sơ cấp, thứ cấp, nắm bắt tình
hình địa phương và nhu cầu nguyện vọng của người dân Từ đó tôi xin đánh giácác mô hình nuôi tôm sú về các mặt: kinh tế, xã hội và môi trường Qua đó cố
những định hướng cụ thể nhằm bảo dam tinh bén vững cho các mô hình nuôi
Vậy mục dich của dé tài là trả lời cho được những câu hồi sau:
1 Thực trạng các mô hình nuôi tôm sú trên dia ban điển ra như thế nào?
2 Với điều kiện tự nhiên của vùng thì ưu tiên phát triển mô hình nào?
3 Hiện tại các mô hình có quan tâm đến tính bền vững hay không?
4 Có những định hướng và giải pháp gì để bảo đảm tính bén vững trong
Trang 20nuôi tôm bén vững Tránh hiện tượng xa hương câu thực, giảm cách biệt giàu
nghèo giữa nông thôn và thành thị.
1.3 Sự Cần Thiết Của Đề Tài
Việc tìm hiểu, đánh giá là rất quan trọng Chính nó sẽ cũng cố thêm
những lý luận, định hướng có giá trị lý thuyết vào thực tế Để nhanh chóng có
những mô hình nuôi tôm si phù hợp, đảm bảo tính bén vững cho hiện tại và cả
tương lai.
1.4 Phạm Vi Nghiên Cứu
1.4.1 Giới Hạn Của Đề Tài
Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu việc tìm hiểu tôm sú theo hình thức
nuôi Quảng Canh Cải Tiến và Bán Thâm Canh là hai hình thức nuôi chủ yếu của
Thừa Thiên Huế nói chung và huyện Phú Lộc nói riêng Qua đó có những định
hướng trong việc nuôi tôm sú theo hướng bền vững
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Trang 21Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ Sở Lý Luận
2.1.1 Khái Niệm Phát Triển Bền Vững
Nông thôn có những đặc trưng riêng và hầu như đó là những vấn để khó khăn ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và phát triển Thực tiễn kinh tế ở nông thôn rất đơn giản về loại hình và ngành nghề cũng chậm phát triển Thành phần
kinh tế chỉ tập trung ở kinh tế nông hộ, hoạt động chính là sản xuất nông nghiệp, các ngành phi nông nghiệp như: công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và xây dựng chưa phát triển hoặc chậm phát triển Vì vậy muốn phát triển nông thôn phải chú ý đến nhiều thành phần kinh tế, chú ý đến nhiều khâu trong quá trình sản xuất, đồng thời cải tiến sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ.
Phát triển bền vững là một loại hình phát triển mới, léng ghép quá trình
sản xuất với bảo tổn tài nguyên thiên nhiên và nâng cao chất lượng môi trường
phát triển bén vững phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không phương hại khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng nhu cầu của họ.
Để đạt được phát triển bền vững cần kết hợp 3 mục tiêu.
Sơ D61: Sơ Đồ Phát Triển Bên Ving
Phát triển kinh tế
PTBV
Phát triển xã hội Phát triển môi trường
Trang 22Phát triển kinh tế có nghĩa là phải bảo dam có lợi nhuận cao, nhịp độ tăng
trưởng thích hợp, ổn định trong thời gian đài Ngoài ra, phải phù hợp với định
hướng phát triển của quốc gia và địa phương
Phát triển xã hội sao cho ổn định được việc làm, ổn định thu nhập giải
quyết nhà ở và các phúc lợi xã hội khác Đây là vấn dé thiết thực liên quan đếnđời sống vật chất và tinh thần của người dân và cộng đồng Nếu sự phát triển chỉchú trọng đến khía cạnh kinh tế mà bỏ quên về mặt xã hội hay không thể đápứng nhu cầu xã hội thì không thể chấp nhận được, ngược lại nó cũng không thể
tổn tai
Sơ đồ 2: Sơ Đồ Phát triển nông thôn về mặt xã hội
Giải quyết công Tăng thu thập Quy hoạch dân Tăng cường Các phúc lợi
ăn việc làm cho nông dan cư nông thôn giáo dục, y tế xã hội khác
Phát triển môi trường: cho dù có phát triển gì đi chăng nữa cũng phải chú
trọng đến môi trường Môi trường nông thôn hiện nay đang chịu nhiễu áp lực của
sự phát triển, khai thác và sử dụng tài nguyên nông thôn đã làm suy thoái môi
trường, nhất là vấn để khai thác rừng quá mức, sử dụng quá nhiều chất hoá học
trong sản xuất, nguồn nước ô nhiễm từ các nhà máy, đô thị gây tác động xấu đến
^ ^
cây trồng, vật nuôi làm mất cân đôi sinh học và sự đa dạng các loài ở nông thôn
x
như vậy làm thé nào để cải thiện được môi trường nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu
phát triển cho nhu cầu của người dân ở nông thôn? Đây là bài toán khó đối với
Trang 23những quốc gia đã và đang phát triển hiện nay Song cũng thừa nhận thành tựu
của khoa học công nghệ mới đã phần nào góp phần tháo gỡ những khó khăn đó.Ngoài ra còn phải xem xét góc độ giữa gia tăng dân số và phát triển kinh tế
nhằm giảm thiểu sự khai thác quá mức các nguồn tài nguyên Cần áp dung
những phương pháp canh tác mới, quy trình kỹ thuật mới nhưng vẫn đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế, giải quyết nhu cầu xã hội và cải thiện môi trường
2.1.2 Vị Trí, Vai Trò Của Ngành Nuôi Tôm
Tôm là loại thực phẩm cao cấp có giá trị dinh dưỡng cao và có thị trường
tiêu thụ rộng lớn Điều này được lý giải bằng kết luận của nhiều công trình
nghiên cứu khoa học ở Mỹ, Nhật, và EU: “ Dùng thuỷ sản thường xuyên (3 — 4lần/tuần) có lợi cho sức khoẻ Bằng chứng: một trong những nguyên nhân tuổi
thọ bình quân của người nhật vượt quá con số 80 năm là do sử dụng nhiều thuỷ
san”,
Mức tiêu thụ tôm trên thế giới ngày càng cao và đã vượt quá khả năngcung cấp hiện tại, sự mất cân bằng trong quan hệ cung cầu đã đẩy giá tôm lêncao Một biện pháp được nhiều quốc gia sử dụng là đẩy mạnh hơn nữa hoạt độngkhai thie tôm biển bằng cách trang bị thêm những đội tàu đánh bắt hiện đại.Biện pháp này đòi hỏi vốn đầu tư lớn và lại bị hạn chế về khả năng tăng sản
lượng tôm khai thác tự nhiên, khó đáp ứng theo ý muốn của con người Mặt
khác, với các trang thiết bị quá hiện đại thì nguy cơ đánh bắt quá mức sẽ xẩy ra,nguồn lợi tôm tự nhiên bị cạn kiệt khó phục hồi Bởi vậy biện pháp thứ hai được
người ta nghiên cứu và đã được áp dụng là nuôi tôm Biện pháp này không
những cung cấp được các loại tôm ưa chuộng trên thị trường mà còn có thể chủ
động trong việc cung cấp tôm, có thể điều chỉnh được thời gian thu hoạch, có thu
hoạch, lượng thu hoạch cho phù hợp với tình hình tiêu thụ và giá cả thị trường.
Trang 24Ngoài ra còn góp phần vào việc sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn lợi tôm tự
nhiên.
Tôm có thể nuôi ở khắp nơi trên thế giới, nhưng thích hợp nhất là ở vùng ven biển nhiệt đới và xích đạo, các quốc gia nuôi nhiéu tôm là: Trung Quốc,
Indônexia, Thai Lan, Ấn Độ, Philippin, Dai Loan và Băngladet Việt Nam là
nước nằm trong khu vực nhiệt đới, có bờ biển đài 3.200 km với hàng nghìn consông lớn nhỏ, cùng nhiều quần đảo, eo, vịnh, đầm phá tạo cho bờ biển nước ta
có vùng bãi triều và đầm phá rộng lớn, rất thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát
triển nhiều loại tôm có giá trị
2.1.3 Ma Trận SWOT
2.1.3.1 Định Nghĩa
Ma trận SWOT là một trong những công cụ thu thập, phân tích và đánh
giá nguồn thông tin từ nông dân phục vụ cho mô tả điểm nghiên cứu Ma trận
SWOT mô tả những điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weakness), cơ hội
(Opportunities), và trở ngại (Threats) của các điều kiện sản xuất, một đặc điểmkinh tế xã hội nào đó trong một thời gian xác định
2.1.3.2 Các Yếu Tố Trong Ma Trận SWOT
Điểm mạnh: các diéu kiện, phẩm chất, nguồn tài nguyên thúc đẩy sản
xuất phát triển
Điểm yếu: các yếu tố bất lợi cần trở các điều kiện sản xuất.
Cơ hội: những phương hướng cần thực hiện nhằm tốt wu hóa các điều kiện
phát triển những biện pháp thực hiện nhằm đạt được mục tiêu để ra.
Trở ngại: yếu tố có khả năng tạo ra những kết quả xấu, không mong đợi,
hạn chế hoặc triệt tiêu sự phát triển
Trang 252.1.4 Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Kết Quả Và Hiệu Quả Kinh Tế
- Tổng chi phí: Trong nuôi tôm gồm có: chi phí vật tư, chỉ phí khấu hao,chi phí công lao động.
- Tổng doanh thu: giá trị sản lượng tôm = đơn giá 1 kg tôm * năng suất
tôm.
Tổng doanh thu = giá trị sản phẩm chính(tôm) + giá trị sản phẩm phụ(cá, tôm
đất )
- Lợi nhuận: là số tiền có được sau khi trừ các khoản chi phi.
Lợi nhuận = tổng doanh thu — chi phí
- Thu nhập
Thu nhập (gia đình) = lợi nhuận + công lao động nhà.
- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
Tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí = lợi nhuận / chỉ phí sản xuất
-Ty suất thu nhập theo chi phí
Tỷ suất thu nhập theo chỉ phí = thu nhập / chỉ phí sản xuất
2.1.5 Định Hướng Kinh Tế Nông Hộ 6 Nông Thôn
Trong thời kinh tế thị trường để kích thích tăng nhanh sản xuất hàng hoá
nông lâm — thủy sản cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, nhà nước, trung ương,
địa phương và các cơ quan hữu quan cần có những định hướng tạo điều kiện cho
kinh tế hộ phát triển, sử dụng cho mọi nguồn lực từ nông thôn, những định hướngmang tính chiến lược và các giải pháp cho phát triển nông thôn
Nhà nước cần tạo điều kiện đầu ra, đầu vào cho quá trình sẩn xuất theohướng đa dạng hoá sản phẩm Người nông dân mong muốn có được đầu vào của
sản xuất và thị trường tiêu thụ ổn định Muốn như vậy cân phải định hướng rõsản phẩm, hàng hoá và thị trường tiêu thụ của nó Đặc biệt là thị trường nước
Trang 26ngoài, cạnh đó cần có chính sách hỗ trợ giá vật tư, kỹ thuật, giá thu mua nông
sản giúp nông dân sản xuất có lời
Đưa mạnh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất của nông hộ
nhằm nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, gidm chỉ phí và nâng cao năng
xuất lao động Trong điều kiện ngày nay của nước ta, quá trình liên kết, hợp tác
giữa nghiên cứu và ứng dụng có ý nghĩa khá quan trọng cho tiến trình phát triển
nông nghiệp nông thôn.
Hoàn thiện và mở rộng quy trình nuôi trồng, chế biến nông ~ lâm — thuỷsản, bởi định hướng này rất quan trọng Một mặt góp phần nâng cao chất lượng
nông sản và giá trị sản phẩm, hàng hoá, mặt khác kéo đài khả năng dự trữ, bảo
quản nông sản đáp ứng tiêu dùng và xuất khẩu Bên cạnh đó cũng là nhân tố
tích cực để tăng thu nhập và tích luỹ vốn cho tái sản xuất mở rộng, thu hút và
phân công lao động ở nông thôn.
2.1.6 Các Mô Hình Nuôi Tôm
Hiện nay tôm là đối tượng nuôi phổ biến của ngành nuôi trồng thuỷ sắn
trong nước và trên thế giới Trước đây tôm được nuôi theo phương pháp đơn giản
và cho năng xuất thấp, hiện nay những tiến bộ khoa học, kỹ thuật đã được ápdụng đưa vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao và nâng cao năng xuất tôm
nuôi lên rất nhiều Nhưng những thành tựu đã đạt được còn một số hạn chế như
dịch bệnh, ô nhiễm môi trường nước Ở nước ta nói chung và tỉnh Thừa Thiên
Huế nói riêng có các mô hình nuôi sau:
2.1.6.1 Nuôi Quảng Canh
Nuôi tôm quảng canh còn được gọi là nuôi tôm tự nhiên, đây là hình thức
nuôi tôm sơ khai nhất, hoàn toàn dựa vào nguồn tôm tự nhiên, không thả thêmgiống nhân tạo và không cho ăn thêm Người nuôi tôm chỉ đắp đê khoanh khu
Trang 27dụng nước thuỷ triéu để lấy giống và thức ăn vào ao Hình thức nuôi này thì kỹ
thuật chăm sóc, quản lý rất đơn giản, gần như là phó mặc cho tự nhiên Ngoài
chi phí xây dựng ao đầm, tu sủa dé bao và thu hoạch thì người nuôi không phảitốn thêm gì
Với nuôi quảng canh chi phí bỏ ra ít, trang thiết bị đơn giản Tuy nhiên,
nuôi tôm theo hình thức này năng xuất thấp và hoàn toàn phụ thuộc vào điều
kiện tự nhiên nhưng nó lại thích hợp với những người ít vốn sản xuất
2.1.6.2 nuôi quảng canh cải tiến
Hình thức nuôi vẫn dựa vào tôm giống và thức ăn tự nhiên là chủ yếu,
nhưng có thả thêm tôm giống với mật độ 2 — 5 con/m” (hiện nay theo những
người có kinh nghiệm và trình độ kỹ thuật nuôi thì thả với mật độ 3 — 7 con/m?)
và có bổ sung thức ăn thêm cho tôm Với phương thức nuôi này mật độ tôm còn thấp nên chi phí thức ăn ít, vấn dé oxy va ô nhiễm nguồn nước không trở thành vấn dé lớn, người nuôi tôm chỉ cần thay nước theo thuỷ triều, không phải bơm và
việc chăm sóc, quản lý còn đơn giản
2.1.6.3 Nuôi Tôm Bán Thâm Canh
Hình thức nuôi này thì tôm giống được thả thêm với mật độ thả từ 4 —12
con/mŸ tuỳ theo đặc điểm của từng vùng mà có số lượng con thả thích hợp, và
bắt buộc phải xử lý ao hồ trước khi nuôi, người nuôi tôm phải cho ăn một cáchthường xuyên và có kế hoạch Ngoài ra công tác xây dựng ao hồ, đê đập phải
đảm bảo các yêu cau kỹ thuật để chủ động điều hoà, xử lý môi trường nước nuôi
tôm, nuôi tôm bán thâm canh đòi hỏi đầu tư vốn lớn, người nuôi tôm phẩi am
hiểu kỹ thuật nuôi và có kinh nghiệm trong việc tổ chức quản lý.
2.1.6.4 Nuôi tôm thâm canh
Chúng ta biết rằng diện tích bể mặt nước thuận lợi cho việc nuôi tôm là
có hạn, trong khi đó nhu cầu về tôm của xã hội ngày càng tăng, cho nên vấn dé
10
Trang 28đặt ra là phải tăng sản lượng tôm thu được trên một đơn vị diện tích mặt nước.
Để giải quyết vấn để này thì hình thức nuôi tôm thâm canh ra đời
Nuôi tôm thâm canh còn được gọi là nuôi tôm công nghiệp, cách nuôi này
đòi hỏi phải cung cấp hoàn toàn giống tôm nhân tạo và thức ăn công nghiệp,
mật độ con giống rất cao (trên 20 con/m’), các yêu cầu về kỹ thuật môi trường
nước nuôi tôm gần như được đảm bảo tuyệt đối, tối ưu Người nuôi tôm phai cótrình độ chuyên môn cao, trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và vốnđầu tư nhiều
Trên đây là bốn hình thức nuôi tôm chuyên canh đang được áp dụng phổbiến hiện nay Ngành nuôi tôm cũng như các ngành khác trong quá trình sảnxuất kinh doanh bao giờ cũng có người lãi, người lỗ Nếu hộ nào nuôi đúng kỹthuật, có kinh nghiệm, có di vốn và đầu tư đúng đối tượng thì hộ đó sẽ thu được
lợi nhuận cao, nhờ đó mà họ có điều kiện tích luỹ để đầu tư mở rộng sản xuất
Ngược lại với những hộ nuôi tôm bị thua lỗ họ sẽ bị mất dần vốn Với những hộ
này theo quy luật chung của quá trình phân công lao động xã hội họ:
* Thứ nhất: Họ sẽ học hỏi kỹ thuật, rút kinh nghiệm, tiếp tục đầu tư vốn
để nuôi tôm với hy vọng sẽ thu được lợi nhuận.
* Thứ hai: Họ sẽ bỏ nghề nuôi tôm, chuyển sang hoạt động kinh doanh ở
ngành nghề khác mà họ có khả năng hơn.
22 Phương Pháp Nghiên Cứu
2.2.1 Phương Pháp Điều Tra Thu Nhập Số Liệu Sơ Cấp Và Xử Lý Bằng Phần Mềm Excel
2.2.2 Phương Pháp Tham Khảo Tài Liệu Có San Của Sở Thuỷ San, PhòngNông Nghiệp, Phòng Thống Kê Huyện Phú Lộc
2.2.3 Phương Pháp Tính Toán Tổng Hợp.
Trang 29Chương 3 TỔNG QUAN
3.1 Đặc Điểm Tự Nhiên Của Vùng Nghiên Cứu
3.1.1 Vị Trí Địa Lý
Huyện Phú Lộc nằm phía Đông Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế có chiều
dài 60km dọc theo quốc lộ 1 A, có chiều ngang rộng 12 km, nằm cách thành phốHuế 45 km về phía Nam và cách thành phố Đà Nẵng 65 km về phía Bắc Huyện
Phú Lộc có hệ thống đầm phá khá rộng lớn và bờ biển kéo dài 60km với nhiễu
eo vịnh, đây là nơi có nguồn thuỷ sản tự nhiên phong phú Trong hệ thống đầm phá huyện Phú Lộc có hai đầm khá lớn, đó là: đầm Cần Hai với đầm Lăng Cô với tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 72.808 ha, trong đó diện tích mặt nước đầm phá là 11.240 ha Do có bờ biển dài, diện tích mặt nước đầm phá rộng lớn nên Phú Lộc, có tiểm năng lớn về đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản Chính vì vậy
trong cơ cấu kinh tế của huyện, ngư nghiệp là một trong những ngành kinh tế
mũi nhọn.
Huyện Phú Lộc là cầu nối giữa hai thành phố lớn Huế và Đà Nẵng là
những trung tâm kinh tế năng động của miễn Trung Doc bờ biển có nhiều bến
cảng cho tau thuyén neo đậu Đặc biệt là cảng nước sâu Chân Mây đang được
đưa vào sử dụng Đây là những điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế xã hội nói chung và vùng đầm phá nói riêng của Phú Lộc Toàn huyện có 7 xã và thị trấn thuộc vùng đầm phá đó là: thị trấn Phú Lộc, xã Vinh Hưng, Vĩnh Điển, Vĩnh
Giang, Lộc Điền, Lộc Trì, Lộc Bình và Lộc Hải Đây là những địa phương có
nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản phát triển, là vùng kinh tế trọng điểm.
Trang 30Vùng đầm phá huyện Phú Lộc là nơi giao lưu giữa hai hệ sinh thái nước
ngọt và nước mặn để tạo nên hệ sinh thái rất phong phú và đa dạng, như vậyvùng đầm phá huyện Phú Lộc có lợi thế vé nuôi trồng thuỷ sản và hải sản nói
chung và nuôi tôm nói riêng Vùng đâm phá Cầu Hai và Lăng Cô kết hợp với
vườn quốc gia Bạch Mã và bãi ngang Cảnh Dương tạo nên một tam giác du lịchsinh thái, tạo điểu kiện phát triển kinh tế của vùng
Vùng đầm phá huyện Phú Lộc được xác định bởi vị trí địa lý như sau:
Phía Đông giáp biển Đông
Phía Tây giáp huyện Nam Đông.
Phía Nam giáp đèo Hải Vân (Đà Nẵng).
Phía Bắc giáp huyện Hương Thủy
3:1.2 Địa Hình
Không bằng phẳng Cao độ biến động từ (0,8 — 1,5m) so với mặt nước
biển, có nhiều trường hợp thì cao độ còn lớn hơn, địa hình vùng đầm phá có
dạng hình chảo, thổi từ 2 bờ và trũng ở giữa với độ sâu trung bình là 1,5— 2m
tình hình kết cấu của đất đai hai bên bờ đầm phá huyện Phú Lộc như sau:
Bờ Nam đầm phá Cầu Hai gồm xế: thị trấn Phú Lộc, thị xã Lộc Điển, Lộc Trì,Lộc Hải và xã Lộc Bình Bờ Bắc có xã Vinh Hưng, Vinh Giang,Vinh Hiền.
Bang 1: Kết Cấu Đất Đai Hai Bờ Đầm Phá Huyện Phú Lộc
Dvt:%
Vi tri Cat Bin Soi
Bờ Bắc 50 — 60 35 ~ 45 1-10
Bờ Nam 30 — 40 40 — 50 10 — 20
Nguồn tin: Phong thống kê
Với thành phần như vậy rất phù hợp cho phát triển nuôi tôm
Trang 313.1.3 Tình Hình Sử Dụng Đất Đai
Đất đai là một bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất thuộc sé hữu toàn dân
do nhà nước thống nhất quan lý Trong s4n xuất kinh doanh nông nghiệp đất đai
là tư liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu không thể thay thế được Tình hình đấtđai ở vùng đầm phá huyện Phú Lộc được phản ánh qua bảng sau:
Bảng 2: Qui Mô, Cơ Cấu Đất Đai Huyên Phú Lộc Năm 2004
Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Bình quân đất nông nghiệp/hộ 0,3007
Bình quân đất nông nghiệp/1 lao động 0,1161
Bình quân đất chưa sử dụng/1 lao động 0,3843
Nguồn: Phòng thống kê huyện Phú Lộc
Tổng diện tích đất tự nhiên của vùng 72.808 ha Trong đó đất nông nghiệp
chiếm 11,57% Với tỷ lệ bình quân 0,3007 ha/hộ đây là tỷ lệ khá phù hợp với
các hộ sinh sống trong vùng đầm phá, bởi vì nền kinh tế ở đây thuần túy là sản
xuất nông nghiệp mà chủ yếu là trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản, diện tích nuôi
trồng thuỷ sản chiếm 0,56% Mặt khác ta cũng thấy bình quân đất nông
14
Trang 32nghiệp/một lao động chỉ chiếm 0,1161 ha (thực tế còn thấp hơn) là quá thấp so với vùng lân cận và trong những năm gần đây hiện tượng xâm nhập của biển
ngày càng một tăng đã làm cho điện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày một hẹp
đi Bên cạnh đó điện tích đất chưa sử dụng chiếm 38,32% loại đất này chủ yếu
là đất nhiễm mặn và diện tích mặt nước.
Qua điều tra thực tế, mà diện tích mặt nước trong tổng diện tích đất chưa sử
dụng, còn lại là điện tích cồn cát hoang hoá và đông nội, loại đất này rất có diéu
kiện để phát triển rừng phòng hộ kết hợp với kinh tế nhưng do thiếu giống và kỹ thuật, chưa có cơ chế tạo động lực cho người dân tham gia trồng rừng.
3.1.4 Đặc Điểm Khí Hậu Thời Tiết
Vùng đâm phá huyện Phú Lộc có khí hậu nhiệt đới khí hậu gió mùa, chịu
ảnh hưởng hỗn hợp khí hậu biển và lục địa Đây là vùng giáp ranh của khí hậu
hai vùng Nam - Bắc với ranh giới đèo Hải Vân Do đó vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và của huyện Phú Lộc nói riêng chịu ảnh hưởng cua khí hậu hai miền và một trong những vùng có lượng mưa trong cả nước.
Trang 33Bảng 3: Diễn Biến Khí Hậu, Thời Tiết Bình Quân Ở Vùng Đầm Phá Huyện
Phú Lộc
Tháng Nhiệtđộ(TB) Số giờ nắng Lượng mưa DOdm(%) Tổng lượng
,gió (giờ) (mm) hơi nước
11 19,2 60 130 92 12
12 18 110 395 93 42 Canim 25,47 1624 1270,2 86,67 A713
Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Thừa Thiên Huế
Qua bảng cho thấy nhiệt độ trung bình cả năm 25,47°C, mùa hè nhiệt độ
cao có lúc lên đến 35°C, mùa mưa hạ thấp có lúc 8,8°C nhiệt độ nước chịu ảnh
hưởng của khí hậu thời tiết vào các tháng 6, 7 và 8 là những tháng nóng và có
gió Tây Nam (gió Lào), đây cũng là thời gian có số giờ nắng cao nhất nhưng
lượng mưa và độ ẩm thấp Trong khi đó tổng lượng bốc hơi nước cao vào khoảng
117 mm Do đó, vào thời điểm này thường có hạn hán xảy ra và độ mặn trong
nước tăng lên Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 9 — tháng 2 năm sau, với số
lượng mưa trung bình đạt đến 395mm Mùa mưa thường chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên lạnh và mưa dầm làm cho độ mặn của nước giảm Ở đây các cơn bão trong năm cũng trùng vào mùa mưa và thường gây ra lũ lụt Lut tiểu
mãn xãy ta vào tháng 5 và lụt chính vào tháng 10 và 11 Đây là thời điểm đặc
biệt cần quan tâm trong việc bố trí mùa vụ sản xuất của nghề nuôi tôm.
16
Trang 343.1.5 Đặc Điểm Chế Dé Thuy Hoá
Đầm phá Cầu Hai —- Lăng Cô có day núi Trường Sơn chạy dọc theo, vì thế
có nhiều sông suối nhỏ, to đổ một lượng nước ngọt vào đầm phá rất lớn, khi có
trận lũ lớn rất dễ bị ngột hoá vùng đầm phá Thường độ mặn dao động từ 8 —
25%o, khi có lũ lụt độ mặn giảm xuống chi còn 2 — 5%o Các dòng sông Nong,
sông Trudi, sông Triệu Hoá, sông Đại Giang và các rạch hơi nhỏ, các dong sông
nay vừa cung cấp nước cho đồng bằng, vừa tập trung cho vùng đầm phá
Nước ở vùng đầm phá lưu thông với biển qua cửa biển Tư Hiển và Thuận
An dưới tác động của thuỷ triều Vùng biển Thừa Thiên Huế có chế độ bán ngược triểu biên độ dao động của thuỷ triểu từ 0,3 — 0,7m Khả năng trao đổi
nước không lớn làm cho đầm phá huyện Phú Lộc nói riêng và trong toàn tỉnh nói
chung rất dễ 6 nhiễm, bất lợi cho sự sinh trưởng phát triển của các loại thuỷ sannói chung và con tôm nói riêng.
Mặt nước đầm phá ít dao động vào mùa khô và thay: đổi bất thường vào
mùa lũ, bên cạnh đó hoàn lưu rất yếu hoàn toàn do tốc độ gió quyết định, đã tạo
nên sự phân phối không đồng đều các yếu tố dinh dưỡng của khối nước, nhất là
lớp nước mặt về mùa khô Các chất dinh dưỡng đầm phá được cung cấp chủ yếu
từ các sông lục địa, giàu hơn về mùa mưa và nghèo nàn về mùa khô Các muốiphotpho và nitd trong nước có hạn chế
Những đặc điểm của địa hình và dưới ảnh hướng của chế độ khí hậu thuỷ văn đặc biệt của Thừa Thiên Huế, vùng đâm phá đã thể hiện hệ sinh thái có liên quan khắng khít giữa đất lién và biển, một hệ sinh thái độc đáo về cảnh quan và tài nguyên sinh học Bên cạnh đó đầm phá còn là thuỷ vực ven biển tương đối kin và an toần nên một cộng đồng dân cư đã sinh có lập nghiệp va phát triển
Trang 35cuộc sống bằng nguồn lợi từ tự nhiên trong lòng đầm phá và sản phẩm nông nghiệp trên vùng đất cát ven biển.
3.2 Đặc Điểm Kinh Tế - Xã Hội
3.2.1 Đặc Điểm Kinh Tế
3.2.1.1 Cơ Cấu Sản Xuất
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế trên dia ban, cơ
cấu kinh tế nông lâm thủy sản vẫn là nhóm chiếm tỷ trọng cao trong GDP toànhuyện Tính đến năm 2004 cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp 50,3%, dịch vụ
thương mại 25,8%, công nghiệp xây dựng 23,9% trong nhóm nông lâm thuỷ sản
thì nông nghiệp 24,71%, lâm nghiệp 9%, thuỷ sản 16,58% và xu thế sẽ tăng dẫn
vào những năm sau.
3.2.1.2 Phương Tiện Khai Thác Và Đánh Bắt.
Tàu đánh bắt xa bờ trên 90CV có 9 chiếc tập trung ở Lộc Hải Tau 21 — 45
CV có 366 chiếc rải rác khắp các xã Tàu dưới 20CV có 1034 chiếc
Số ngày khai thác và tàu thuyén khai thác trên đầm phá Nghề khai thác trên đầm phá phát triển ngoài sự kiểm soát của các ngành, các cấp, mật độ còn
dày đặc, chưa có hướng giải quyết Đến năm 2003 có 1212 đơn vị nghề cố định
trên đầm phá, trung bình có 8 đơn vị nghé/lha mặt nước, chủ yếu là nd, sáo,đáy, tập trung 6 xã Lộc Điển, Vinh Hiền, Vinh Giang và Vinh Hưng
3.2.1.3 Diện Tích Nưôi Trồng Thuỷ Sản.
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản trong những năm qua không ngừng được tăng
lên có sự diễn biến rõ rệt Kết quả nuôi trồng thuỷ sản qua các năm như sau:
Diện tích nuôi tôm năm 2001 đạt 702 ha, sản lượng đạt đến 557 tấn năm
2004 diện tích đạt 1406 ha, san lượng đạt 1075 tấn
18
Trang 36Diện tích cá nước ngọt năm 2001 diện tích là 72 ha và nuôi lồng 200 cái,
san lượng đạt 95 tấn Năm 2004 diện tích 95 ha và nuôi lồng 270 cái, sản lượng
đạt 125 tấn
3.2.1.4 Dịch Vụ Hậu Cần
Nhìn chung còn nghèo nàn và lạc hậu chỉ có hai chợ cá ở Vinh Hiền và Thị
Trấn Phú Lộc là đạt tiêu chuẩn còn lại là chưa đủ tiêu chuẩn làm hạng chế sự phát triển của nghề tôm cá.
3.2.2 Đặc Điểm Xã Hội
3.2.2.1 Dân Số - Lao Động
Phú Lộc có 17 xã và một thị trấn, trong đó 7/18 và thị trấn thuộc vùng đầm
phá ven biển.
Bảng 4: Tình Hình Dân Số Và Lao Động Huyện Phú Lộc Năm 2004.
Chỉ tiêu đơn vị tính số lượng
5 Lao động bình quân/hộ người/hộ 23,59
6 Nhân khâu bình quân/hộ người/hộ 5,23
Nguồn: Phòng thống kê huyện Phú Lộc
Riêng vùng Đầm Phá ven biển có 86.454 người chiếm tỷ lệ 60,34% dân số toàn huyện Mật độ dân số vùng Đầm Phá là 314/1km”.
Lao động: Tổng số lao động 32.599 người chiếm 49,5% tổng số dân lao
động vùng Đầm Phá là 42.155 người Trong đó nông nghiệp là 18.000 người,
ngư nghiệp 13.144 người còn lại là các ngành nghề dịch vụ, tiểu thủ công
nghiệp Lao động chưa có việc làm 1.769 người chiếm 4,2%.
Trang 373.2.2.2 Giáo Dục
Năm 2003 — 2004 toàn huyện có 3 nhà trẻ, mẫu giáo có 32 trường có
§.012 em, tiêu học có 28 trường có 25.198 học sinh, trung học cơ sở có 12 trường
có 12.605 học sinh, phổ thông trung học có 8 trường có 5.936 học sinh
Gần đây được sự tài trợ của ODA một số xã được đầu tư trường lớp kiên
cố, thiết bị giảng dạy được nâng cao
3.2.2.3 Y Tế
Toàn huyện có 01 bệnh viện trung tâm với 06 phòng khám da khoa và 17
trạm xá Tổng số giường bệnh 240 cái Tuy vật chất con thiếu thốn lạc hậu
nhưng các chương trình y tế quốc gia được triển khai tốt, hắng năm đã khám và
chữa bệnh cho trên 20.000 lược người.
3.2.2.4 Trình Độ Dân Trí
Nhìn chung trình độ dân trí còn thấp, nhưng nhờ những năm qua kinh tế có
bước phát triển nên có sự đầu tư của nhà nước cũng như của người dân về
phương tiện nghe, nhìn Do đó trình độ dân trí ngày càng được cải thiện.
3.3 Cơ Sở Hạ Tầng
3.3.1 Hệ Thống Giao Thông
Hệ thống giao thông chủ yếu là đường bộ, đường sắt và đường thuỷ Vềđường bộ có quốc lộ 1A, chất lượng mặt đường khá tốt, là cầu nối giữa hai thànhphố lớn là (Huế —- Đà Nẵng) đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và giaolưu buôn bán một số xã trong vùng với thành phố Huế va Da Nẵng Tuy vậy, ởphần lớn các xã trong vùng chất lượng các đường giao thông còn rất kém vào
mùa khô thì ô tô có thể đi đến các xã nhưng vào mùa mưa thì hầu như bị tê liệt
cho nên việc đi lại của dân cư, việc vận chuyển hàng hoá chủ yếu bằng đường
thuỷ Tuy nhiên do các hộ nuôi tôm ở cách xa trong trung tâm chế biến và cách
xa Thành Phố Huế va Đà Nang nên việc vận chuyển tôm đến nơi tiêu thụ gặp
20
Trang 38nhiều khó khăn, trong quá trình vận chuyển lại phải bảo quan để dam bảo chất lượng tôm nên chi phí vận chuyển là khá cao Từ đặc điểm đó đã hình thành lên
một khâu trung gian trong quá trình tiêu thụ đó là những người di mua gôm tôm
từ các hộ rồi chuyển lên bán cho trung tâm chế biến hoặc ra thị trường tiêu thụ
lớn Đây là loại hình kinh doanh năng động giúp cho các hộ tiêu thụ tôm một
cách thuận lợi, nhưng nếu bán tôm cho người mua gôm thì người sản xuất bị ép
giá.
3.3.2 Hệ Thống Thuỷ Lợi
Các công trình thuỷ lợi đã được chính quyền địa phương các cấp chú ý phát triển nhưng do eo hẹp về nguồn kinh phí, cho nên nhìn chung hệ thống thuỷ lợi của vùng còn ở mức thấp kém Hệ thống đê bao ngăn mặn và cống thoát lũ đã xây dựng quá nhiều năm nên chất lượng không đồng đều, nhiều nơi xuống cấp nghiêm trọng Hệ thống kênh mương tưới chưa đủ năng lực phục vụ nhu cầu tưới tiêu trên tổng điện tích canh tác Do vậy mà năng suất lúa, các cây trồng khác
và nuôi trồng thuỷ sản ở vùng Đầm Phá thường rất thấp và không ổn định.
3.3.3 Hệ Thống Điện
Cho đến nay đã có 17 xã một thị trấn trong vùng đã có điện lưới quốc gia với 71 trạm biến thế, 99,66km đường dây cao thế và 174,09km đường dây hạ thế Hệ thống đường dây tải điện và các hệ thống đường dây tải điện và các trạm biến thế khá tốt, nguồn điện cung cấp ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sẵn xuất của cư dân trong toàn vùng.
3.3.4 Cơ Sở Chế Biến
Hiện nay toàn huyện có 250 cơ sở chế biến các loại Nhưng chỉ có một cơ
sở chế biến thuỷ sản ở xã Lộc An chuyên sản xuất nước mắm được hình thành từ năm 1999, với công nghệ truyền thống quy mô nhỏ Trước đây năm 1990 có cơ
Trang 39hiệu quả dẫn đến phá sản Trong bối cảnh ngành thuỷ sản được coi là ngànhkinh tế mũi nhọn của huyện, khai thác và nuôi trồng thuỷ sin ngày càng được
đầu tư phát triển Qua diéu tra thực tế cho thấy, thị trường tiêu thụ sản phẩm
thuỷ sản chủ yếu là các nhà hàng, quán ăn ở địa phương Mặt khác, một số hộ
nhờ vào sự hiểu biết và học hỏi kinh nghiệm thu mua với số lượng rat ít để chế biến những sản phẩm của dia phương.
Đây là một trong những yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát
triển kinh tế xã hội của huyện nói chung và nghề nuôi tôm nói riêng mà ở địa
phương còn yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu cũng như đầu ra của vùng
khuyến ngư sở thuỷ sản Tuy nhiên trong thời gian qua việc cho tôm đẻ nhân tạo
ở các cơ sở này chưa thật sự thành ding nên lượng con giống còn rất ít mới đáp ứng được khoảng 1/3 nhu cầu về giống của các ngư hộ Do đó nguồn giống nhân
tạo hiện nay chủ yếu được mua chủ yếu từ Đà Nẵng và Nha Trang về nuôi một
thời gian và đem bán hoặc thả xuống ao Do phải vận chuyển xa, nguồn giống
khó đảm bảo chất lượng nên đã ảnh hưởng hiệu quả của các hộ nuôi tôm
3.3.6 Dich Vụ Thức An
Hiện nay, bà con ngư dân hầu như sử dụng kết hợp hai dạng thức ăn: thức
ăn tươi (có qua sơ chế) và thức ăn công nghiệp Trong giai đoạn đầu bà con toàn
sử dụng thức ăn công nghiệp Nhưng dần về sau toàn sử dụng thức ăn tươi Việc
22
Trang 40sử dụng thức ăn tươi một phần do có hệ thống chuyển đổi thức ăn thấp, một phần
do sẵn có ở địa phương trên dia phương
Trên địa bàn toàn huyện hiện nay chưa có một cơ chế chế biến thức ăn
phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản nói chung và nuôi tôm nói riêng, và chuyển
nhập từ nơi khác về thông qua các đại lý cấp I, cấp II và các sở dư thương Trong năm qua lượng thức ăn sống hợp tiêu thụ trên địa bàn huyện khoảng 700 tấn và một lượng không nhỏ các thức ăn khác như: cá tap, ốc, trai, bánh dau, đậuphông, cám
Vì vậy hàng năm trên địa bàn huyện thường xuất hiện các loại bệnh do môitrường như: đóng rong, dính chân, đứt râu đen mang, sinh vật bám ảnh hưởngđến năng suất nuôi
3.4 Các Mô Hình Sản Xuất Của Vùng
Ngoài các mô hình nuôi trồng thuỷ sản như tôm su, cá, cua, ghẹ, rong còn
có các mô hình sau.
Thứ nhất: Mô hình lúa — vịt, hiện nay rất được phổ biến và nhân rộng trên toàn huyện Nhưng vì dịch cúm gia cầm hiện nay tạm thời lắng xuống nhưng
tương lai đây được coi là mô hình phù hợp với vùng
Thứ hai: Mô hình trồng cây ăn trái
Hiện nay có những người di đầu trong giếng xoài ghép về trồng nổi bật nhất là ở xã Vinh Mỹ, Vinh Hải, Vinh Hiển, Vinh Giang nhìn chung mới trồng từ
2 — 3 năm nay nhưng cây xanh tốt rất có triển vọng.
Thứ ba: Mô hình VAC.
Mô hình VAC cũng khá phát triển Cá chủ yếu là cá: cá rô phi, cá chép, cá tran cỏ và chuồn da số là nuôi heo, mỗi năm thu nhập khooản 10 triệu đồng
mạnh nhất là ở xã Vinh Hải