Bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, đề tài đã chọn được ra 45 hộ chăn nuôi bò sữa thuộc 7 ấp khác nhau sau đó tiến hành điều tra, thuthập số liệu về tình hình chăn nuôi bò sữ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NONG LAM TP.HO CHÍ MINH
KHOA KINH TE
HIEU QUA KINH TE MO HÌNH CHAN NUOI BO SUA
NONG HO TAI DIA BAN XA DONG THANH
HUYEN HOC MON TP HO CHI MINH
LUAN VAN CU NHANNGANH PHAT TRIEN NONG THON
Giáo Viên hướng dan Sinh Viên thực hiện
THAY MAI HOANG GIANG ĐỖ VĂN TRƯỞNG
Khoá: 2002 — 2006
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2006
Trang 2—————- VÔ ` lnsaaaan
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
NONG LAM UNIVERSITY HO CHI MINH CITY
FACCULLTY OF ECONOMICS
THE ECONOMIC EFFECT OF FARMER
HOUSEHOLDDAIRY COWS PRODUCTION
AT DONG THANH COMMUNE, HOC MON DISTRICT,
HO CHI MINH CITY
GRADUATED ESSAY MAJOR RURAL DEVELOPMENT AND EXPANSION
THE TEACHER PROBATIONARY SUDENT
MR MAI HOANG GIANG ĐÔ VĂN TRUONG
COURSE: 2002 — 2006
Thành phố Hồ Chí Minh
July /2006
Trang 3Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Hiệu quả kinh
tế mô hình chăn nuôi bò sữa tại địa bàn xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn,thành phố Hồ Chí Minh”, đo Đỗ Văn Trưởng, sinh viên khóa 2§, ngành Phát
Triển Nông Thôn và Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào
ngày
MAI HOÀNG GIANGGiáo viên hướng dan
Ký tên, ngày tháng năm 2006
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ký tên, ngày tháng năm 2006 Ký tên, ngày tháng năm 2006
Trang 4Xin chân thành cảm ơn các cán bộ cùng nhân dân địa phương xã Đông Thạnh đã
hết lòng giúp đỡ tôi trong thời gian tôi thực tập tại địa bàn và đã tạo điều kiện thuận lợigiúp tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cám ơn các ban cùng lớp đã giúp đỡ va đóng gop ý kiến trong
suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Sinh viên:
Trang 5NỘI DUNG TÓM TẮT
ĐỖ VĂN TRƯỞNG, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ ChíMinh Tháng 07 năm 2006 Hiệu qua kính tế mô hình chăn nuôi bò sữa nông hôtai dia bàn xã Đông Thanh huyện Hóc Môn — TP Hồ Chí Minh
Bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, đề tài đã chọn được
ra 45 hộ chăn nuôi bò sữa thuộc 7 ấp khác nhau sau đó tiến hành điều tra, thuthập số liệu về tình hình chăn nuôi bò sữa hiện nay của các hộ từ đó tính toánhiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa của các hộ này
Qua tính toán phân tích, đề tài có rút ra nhận xét tình chăn nuôi bò sữa hiện nay Ởcác nông hộ trên địa ban xã không dem lại hiệu qua kinh tế cao, nguyên nhân là
do giá thu mua sữa thấp trong khi giá thức ăn chăn nuôi thì lại cao
Cụ thể đề tài đi vào tính toán phân tích hiệu quả kinh tế của ba giống bò
Fl, F2 và F3 thì thấy giống bò F2 là giống bò mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất;
mặc dù giống bò F3 là giống bò mà có sản lượng sữa cao nhất, nhưng do chi phí thức ăn cao nên giống bò F3 đã không thể đem lại hiệu quả kinh tế cao bằng giống bò F2; còn giống bò F1 là giống bò đem lại hiệu quả kinh tế thấp nhất vì
giống F1 cho sản lượng sữa thấp nhất.
Ngoài ra đề tài còn tiến hành phân tích hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa
theo từng qui mô; quy mô từ 1- 5 con, quy mô từ 6 — 10 con, quy mô từ 10 con
trở lên Qua phân tích đề tài rút ra nhận xét với quy mô chăn nuôi càng lớn thìcàng đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân; cụ thể trong ba quy mô trên thì quy
mô từ 10 con trở lên đã đem lại hiệu qủa kinh tế cao nhất cho người dân.
Cũng thông qua phân tích tính toán thì đề tài còn xác định một số yếu tố ảnh tác động đến hiệu qua kinh tế của việc chăn nuôi bò sữa Từ đó đề tài đưa ra
các khuyên cáo một số giải pháp cho người chăn nuôi cũng như các cơ quan
chức năng có liên quan để nâng cao hiệu quả kinh tế của mô hình hình chăn nuôi
bò sữa nông hộ hiện nay ở địa phương.
Trang 6DO VAN TRUONG, Faculty of Economics, Nong Lam University — Ho Chi Minh City, 07- 06 The economic effect of farmer household dairy cows -
production at Dong Thanh commune, Hoc Mon district, Ho Chi Minh City:
Using data gathered form 45 households chosed randomly, the study obtained following results:
Households raising cows don’t achieve high economic efficiency because
of low milk price and high feed price.
Variety F2 is the most efficient because of high productivity and low feed cost F3 having very high productivity but needing also high feed cost is less efficient than F2 F1 is the least efficient because of very low productivity.
The quantity over 10 cows per household modern is the most efficient in compared with 1-5 cows and 6-10 cows This means the more quantity of cows, the more efficient.
The study also analyses elements effecting productive efficiency of cows and considerate some solutions for improving cows raising efficiency.
Trang 71.1 Sự cần thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Đối tượng nghiên cứu 3
1.5 Giới hạn nội dung của đề tài 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm tổng quan của địa bàn nghiên cứu 9
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 9
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 12
3.1.3 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 16
3.1.4 Nhận định chung về xã Đông Thanh 18 CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Vài nét sơ lược về tình hình chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam 204.2 Tình hình chăn nuôi bò sữa ở TPHCM và phương hướng
vi
Trang 8từ nay tới 2010
4.3 Thực trạng chăn nuôi bò sữa trên địa bàn xã Đông Thạnh.
4.3.1 Phân bố đàn bò sữa trên địa bàn
4.3.2 Tốc độ phát triển đàn bò sữa trên địa ban
4.3.3 Thức ăn và nguồn cung cấp thức 4.3.4 Công tác khuyến nông, công tác thú y và chuyển giao
kỹ thuật đến người nông dân
4.3.5 Hình thức chăn nuôi tại địa phương
4.3.6 Tình hình vốn đầu tư chăn nuôi bò sữa của các hộ
4.3.7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm sữa của các hộ
4.3.8 Sơ lược về các giống bò trên địa bàn
4.4 Phân tích hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi bò sữa nông hộ
4.4.1 Theo giống
4.4.2 Theo qui mô.46
4.4.3 So sánh hiệu quả kinh tế giữa từng qui mô56
4.4.4 Phân tích một số nguyên nhân tác động đến kết quả và
hiệu quả của việc chăn nuôi bò sữa nông hộ trên địa bàn nghiên cứu
4.5 Khả năng phát triển bền vững của mô hình chăn nuôi bò sữa
tại địa phương
4.6 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả của mô hình chăn nôi
bò sữa nông hộ trên địa bàn nghiên cứu
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ
5.1 Kết Luận
5.2 Kiến Nghị
5.2.1 Đối với cơ quan hữu quan
52.2 Đôi với người chăn nuôi `
vii
21 22 22 24 24
25 26 27 a7
25
30 30
57
58
60
62 63 63 65
Trang 9DANH MỤC CAC BANG
Bang 1 Phân Loại Dat Trong Toàn Xã
Bảng 2 Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Nghề Năm 2005
Bang 3 Cơ Cấu Sử Dụng Dat Tự Nhiên Trong Toàn Xã
Bảng4 Thống Kê Bò Sữa Cia TPHCM Qua Các Năm
Bảng 5 Số Liệu Thống Kê Tình Hình Phân Bô Bò Sữa ở Các ấp Năm 2005
Bảng 6 Chi Phí Thức Ăn Trong Một Ngày Cho Từng Giống Bò Tính Từ
Khi Mua Về Đến Khi Gieo Tỉnh Lần Đầu
Bảng 7 Tổng Hợp Các Loại Chi Phí Cho Một Bê Cái Đến Khi Gieo Tinh
Lần Đầu
Bảng 8 Giá Trị Thức Cho Giống Bò F1 Trong Năm Khai Thác Đầu Tiên
Bảng 9 Tổng Hợp Các Loại Chi Phi Cho Bò F1 Qua Các Năm Khai Thác
Bảng 10 Giá Trị Thức Cho Giống Bò F2 Trong Năm Khai Thác Đầu Tiên
Bảng 11.Tổng Hợp Các Loại Chỉ Phí Cho Bò F2 Qua Các Năm Khai Thác
Bảng 12 Giá Trị Thức Cho Giống Bò F3 Trong Năm Khai Thác Đầu Tiên
Bảng 13 Tổng Hợp Các Loại Chi Phí Cho Bò F3 Qua Các Năm Khai Thác
Bảng 14 Doanh Thu Của Bò FI Qua Các năm Khai Thác
Bảng 15 Doanh thu của bò F2 qua các Năm khai thác
Bảng 16 Doanh Thu Của Bò F3 Qua Các Năm Khai Thác
Bang 17 Ngân Lưu Rong Của Giống Bò F1
Bảng 18 Ngân Lưu Ròng Của Giống Bò F2
Bảng 19 Ngân Lưu Ròng Của Giống Bò F3
Bảng 20 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Của Các Giống Bò
Bảng 21 Hiện Giá Thuần NPV Của Giống Bò F2 Khi Sản Lượng Sữa
Và Giá
Bảng 22 Hiện Giá Thuần NPV Của Giống Bò F3 Khi Sản Lượng Sữa Và
viii
Trang 10 13 13 22 23
31
52 33 34 35
35 37 37 39 40 41 4]
42 43 43
45
Trang 10Giá Sữa Thay Đổi
Bang 23 Chi Phí Thức Ăn Cho Quy Mô Nuôi Từ 1 - 5 Con /Ngày
Bảng 24 Tổng Hợp Chỉ Phí Cho Qui Mô Đàn Từ 1- 5 Con/Năm
Bang 25 Tổng Hợp Tổng Doanh Thu Cho Qui Mô Dan Từ 1 — 5 Con
Bảng 26 Một Số Chí Tiêu Về Hiệu Quả Và Kết Quả Kinh Tế Của
Bảng 27 chỉ Phí Thức Ăn Cho Quy Mô Từ 6 - 10 Con/Ngày
Bảng 28 Tổng Hợp Các Khoản Chỉ Phí Chăn Nuôi Trong Vòng Một Năm
Bảng 29 Tổng Hợp Doanh Thu Với Quy Mô 6 -10 Con
Bảng 30 Một Số Chỉ Tiêu Về Hiệu Quả Và Kết Quả Kinh Tế Của Qui Mô
Nuôi Từ 6 — 10 Con
Bảng 31 Tổng Hợp Các Loại Chi Phí Cho Quy Mô Nuôi Từ 10 Con
Trở Lên/Năm
Bang 32 Thu Nhập Của Quy Mô Nuôi Từ 10 Con Trở Lên
Bảng 33 Một Số Chỉ Tiêu Về Hiệu Quả Và Kết Quả Kinh Tế Của Qui Mô
Bảng 34 So Sanh Hiệu Qua Kinh Tế Chăn Nuôi Bò Sữa Theo Quy Mô
ix
45 47 48 48
49
51
51 52
52
54
54 55 56
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Biểu đồ cơ cấu lao động theo ngành nghề 13Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất 16Biểu đồ tinh phát triển bò sữa qua các năm 21
Biểu đồ tình hình phân bố đàn bò sữa của xã Đông Thạnh 23
Biểu đồ tình hình vay và sử đụng vốn trong năm 26Biểu dé tình hình giống bò ở địa phương 29
Cây vấn đề thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của bò sữa 57
Biểu đồ ven thé hiện nguyên nhân ảnh hưởng déns chi phi 58
Trang 12CHƯƠNG 1
ĐẶT VAN DE
1.1 Sự cần thiết của đề tai
Với gần 70% dân số sống ở khu vực nông thôn, phát triển nông thôn đượcxem là yếu t6 quan trọng nhất đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia Cảicách nông nghiêp là chìa khoá mở đầu cải cách kinh tế của nước ta Trong vòng
10 năm qua nông nghiêp của việt nam tăng nhanh và 6n định, bình quân khoảng ©4.5%/năm, đời sống đa số nông dân được cải thiện rõ rệt, thu nhập của nông dântăng trên 10% từ 1995 đến nay An ninh lương thực của quốc gia được đảm bảo
về cơ bản, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 30% từ năm 1992 xuống còn 13% năm
1999 Tốc độ giảm hộ nghèo đạt trung bình 2%/năm
Mục tiêu dài hạn của phát triển nông nghiệp là xây đựng một nền nông
nghiệp hàng hoá đa dạng và vững mạnh dựa trên cơ sở phát huy các lợi thế so
sánh, áp dụng công nghệ mới có khả năng cạnh tranh trong nước và quốc tế Xây
dựng nông thôn mới có cơ cấu kinh tế phù hợp, cơ cấu nông nghiệp - công
nghiệp - dịch vụ cùng phát triển, được công nghiệp hoá, hiện đại hóa gắn với đô
thị hoá, mọi người có việc làm, có cuộc sống sung túc không còn đói nghèo, xã hội nông thôn văn minh dân chủ, giữ gìn bản sắc dân tộc-
Nằm trong chương trình phát triển “Hai Cây Hai Con” của sở nông
nghiệp TP.HCM nên chăn nuôi bò sữa được sở nông nghiệp và thành phố đặc
biệt quan tâm chu ý Chính vì vậy mà chăn nuôi bò sữa ở TPHCM ngày một
phát triển và đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao thu nhập của người dânngoại thành Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhìn chung thì nông nghiệp nước ta đang trên đà phát triển phù hợp với yêu cầu, chủ trương của đảng và nhà nước, cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi đã thay đổi bước đầu giảm tỷ trọng trồng trọt (77,6%) và tăng tỷ lệ chăn nuôi (22,5%).
Ngành chăn nuôi thay đổi theo hướng tăng số lượng và tỷ trọng gia súc nuôi lấy
Trang 13thịt, sữa, giảm đàn gia súc cày kéo Bên cạnh những thành tựu mà ngành chăn
nuôi đạt được trong những năm gần đây thì còn có những khó khăn phát sinhtrong quá trình thực hiện Cụ thể trong lĩnh vực chăn nuôi bò sữa thì hai năm gần
đây cho thấy kết quả đạt được là không cao, đặc biệt là với quy mô nhỏ lẻ (đạngnông hộ) Nguyên nhân chính dẫn đến điều này là do giá sữa có su hướng giảm,
thậm chí với hình thức nuôi nông hộ thì còn có thể bị lỗ Cụ thể báo nông nghiệp
số 51 ra ngày 13 tháng 3 năm 2006 có ghi: Hiện trạng bò sữa ở những nông hộchăn nuôi nhỏ lẻ đang làm điêu đứng nhiều gia đình nếu không có giải phápnhanh chóng; cũng trong số báo này thì nông dan Nguyễn Văn Kiều và NguyễnThanh Hải (ấp Hưng Ngãi, xã Đăng Hưng Phước, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền
Giang ) nuôi bò sữa với quy mô lớn nhất ở đây cũng than van: “ Chúng tôi đã gắn
bó với nghệ nuôi bò sữa hơn bén chục năm nay rồi nhưng chưa bao giờ thấy :
ngán bò ngán sữa như hiện nay” Giám đốc sở NN-PTNT Tiền Giang NguyễnVăn Khang cho biết: xem việc nuôi bò sữa để “Xoá Đói Giảm Nghèo” là sai lầm
Và đây cũng chính là lý do mà tôi thực hiện đề tài
“Hiệu Quả kinh Tế Chăn Nuôi Bò Sữa Nông Hộ Ở xã Đông Thạnh
-huyện Hóc Môn -TP HCM”.
1.2 Mục tiêu của đề tài
+ Mục tiêu chung: Đề tài đi vào xác định hiệu quả kinh tế của các hộ chăn
nuôi trên địa bàn xã, xác định những nguyên nhân làm giảm tính hiệu quả của
chăn nuôi bò sữa Từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả
của chăn nuôi bò sữa ở quy mô nông hộ hiện nay trên điạ bàn nghiên cứu.
+ Mục tiêu cụ thể: Đề tài đi vào mô tả thực trạng chăn nuôi bò sữa tại
địa bàn nghiên cứu (công tác chăn nuôi của bà con nông đân, tìm hiểu tình hình
công tác khuyến nông của địa phương, cũng như thông tin liên quan đến việc thu
mua sữa trên địa bàn như: giá cả, cách thu mua của các công ty sữa).
Dựa trên cơ sở số liệu điều tra được tiến hành tính toán, phân tích từ đó
xác định hiệu qua của việc chăn nuôi bò sữa của những hộ điều tra
Trang 14Từ đó đưa ra những khuyến cáo mang tính giải pháp cho chính quyền địa
phương và người chăn nuôi nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinh tế của việcchăn nuôi bò sữa hiện nay.
1.3 Phạm vỉ nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành trên địa bàn xã Đông Thạnh
- huyện Hóc Môn - TP.HCM.
Phạm vi thời gian: Đề tài được tiến hành từ 01/04/2006 đến 25/06/2006.
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tiến hành điều tra nghiên cứu một cách ngẫu nhiên trên 45 hộ
chăn nuôi bò sữa tại địa bàn xã Đông Thạnh.
1.5 Giới hạn nội dung của đề tài
Luận văn được chia làm 5 chương:
Chương!: Đặt vấn đề, mục tiêu đề tải, phạm vi nghiên cứu, đối tượng
nghiên cứu, sơ lược cấu trúc luận văn
Chương 2: Cơ sở nghiên cứu.
Đi vào trình bày một số khái niệm liên quan đến việc chăn nuôi bò sữa
mà trong quá trình nghiên cứu có sử dụng.
Chương 3: Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
Trình bày một cách sơ lược về tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu như: địa hình đất đai, khí hậu, thời tiết, dan số lao động là cơ
sở để phát triển chăn nuôi bò sữa ở đây.
Chương 4: Nghiên cứu và thảo luận |
Đây là chương trọng tâm của đề tài, trình bày kết quả nghiên cứu của đề
tài dia trên số liệu thu thập được, tiến hành phân tích, mô tả tình hình chăn nuôi
bò sữa của người dân địa phương nơi đây, cũng như công tác khuyến nông, thú y
và tình hình thu mua sữa của các công ty thu mua sữa Từ đó rút ra kết luận về
tình hình chăn nuôi bò sữa nông hộ hiện nay trên địa bản xã
Trang 15Chương 5: Kết luận và kiến nghị.
Kết luận về thực trạng tình hình chăn nuôi bò sữa ở địa phương và đưa
ra những kiến nghị cho người chăn nuôi, chó chính quyền địa phương để phát
triển bền vững đàn bò sữa của địa phương hiện nay
Trang 16CHƯƠNG 2
‘CO SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU.
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Tầm quan trọng của chăn nuôi bò sữa
Trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế của nước ta đã có nhiều chuyển biến
tích cực, tăng trưởng GDP luôn ở mức cao so với thế giới.Trong cơ cấu của nền
kinh tế thì ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao Ngành nông nghiệp có thể
tự hào vì không những đáp ứng được nhu cầu lương thực trong cả nước mà cònđưa nước ta trở thành một nước xuất khâu gạo đứng hàng đầu thế giới Trongngành nông nghiệp, cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi đã thay đổi bước đầu giảm tỷtrọng chồng trọt (77,6%) và tăng tỷ trọng chăn nuôi (22,5%), ngành chăn nuôităng số lượng và tỷ trọng gia súc nuôi lẫy thịt, sữa, giảm đàn gia súc cày kéo
Chăn nuôi bò sữa là một lĩnh vực đang được sự quan tâm đặc biệt trong
ngành chăn nuôi Đối với khu vực nông thôn đã có rất nhiều dự án lấy chăn nuôi
bò sữa làm chiến lược phát triển nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết công việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân, đồng thời cung cấp
nguyên liệu tại chỗ cho các nhà máy chế biến sữa
Tuy nhiên chăn nuôi bò sữa ở nước ta đang ở trong giai đoạn đầu của quátrình phát triển Hiện tại sức sản xuất sữa của đàn bò sữa trong nước mới chỉ đápứng khoảng 15% nhu cầu tiêu thụ của cả nước, 78% còn lại phải nhập nước
ngoài Khoa học và kỹ thuật để phục vụ cho việc chăn nuôi bò sữa còn hạn chế.
Người chăn nuôi chưa hiểu biết nhiều về kỹ thuật chăn nuôi và quản lý bò sữacũng như sự hạn chế về vốn đầu tư về trang thiết bị và kỹ thuật, cho việc tăngquy mô.
Vì vậy trong tương lai ngành cần có sự đầu tư quan tâm hơn nữa
của các cấp chính quyền để ngành chăn nuôi bò sữa phát triển một cách bền
Trang 17vững, góp phần vào việc nâng cao thu nhập cho người dân, phát triển khu vực |
nông thôn.
2.1.2 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa
Khái niệm hiệu qua kinh tế: Hiệu quả kinh tế là một thuật ngữ dùng để
chỉ mối quan hệ giữa kết quả thu được và chỉ phí bỏ ra Tính phức tạp của đánh
giá hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải xem xét nhiều yếu tố, vừa phải dựa vào thực tế
sản xuất hiện tại vừa phải dự báo tương lai Ngoài ra còn phải tính đến lợi ích vềmặt xã hội để hiệu quả đó thực sự có ý nghĩa
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lượng sản xuất kinh
doanh Nó được giải thích thông qua “kết quả đạt được” so với “chỉ phí bỏ ra
tương ứng” tạo nên kết quả đó Cho nên vấn đề hiệu quả kinh tế của sản xuất,
chăn nuôi bò sữa được xem xét cả hai mặt vừa định tính, vừa định lượng Mặt
định tính của hiệu qủa kinh tế của nghành chăn nuôi bò sữa cần phản ánh được
năng lực giải quyết các nhiệm vụ kinh tế kinh tế xã hội cụ thể trong từng phương
án sản xuất, về mặt định lượng thẻ hiện so sánh giữa các cặp yếu tố và chi phí
2.1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế |
Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh tế trực tiếp phản ánh mối tương quan
giữa kết quả và chỉ phí tức là trực tiếp phản ánh mặt lượng của hiệu quả kinh tếsản xuất của chăn nuôi bò sữa: lợi nhuận, thu nhập, tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất chỉ
phi
e Lợi nhuận.
Lợi nhuận = tổng doanh thu - tổng chỉ phí sản xuất
Trong đó: Doanh thu là toàn bộ giá trị sản phẩm tiêu thụ trong một kỳ
nhất định
Tổng chỉ phí sản xuất: Là toàn bộ chỉ phí bỏ ra trong kỳ sản xuất đó
e Thu nhập.
Thu nhập = lợi nhuận + lao động nhà.
Chỉ phí lao động nhà là phần phần công lao động của gia đình được tính
băng tiền tương ứng
Trang 18e Tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí sản xuất.
bao nhiéu déng lợi nhuận
e Tỷ suất thu nhập theo chi phí sản xuất
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này có ý nghĩa cứ một đồng chỉ phí bỏ ra trong
quá trình sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu
*100%
Hc
e Hiện giá thuần: NPV (net present value) chỉ tiêu này dùng để đánh giáhiệu quả đầu tư
Trong quá trình đầu tư sản xuất nhà đầu tư sẽ có khoản thu hàng kỳ
(sau khi trừ đi chi phí và tính theo hiện giá) Tổng chi phí này được gọi là hiện
giá thu nhập thuần
Được tính theo công thức:
vey BO
mm (1+)Trong đó:
Trang 192.2 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu thứ cấp được thu thập
từ các phòng nông nghiệp của huyện, xã, các tổ chức hội nông dân của xã, ấp
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Đề tài tiến hành điều tra ngẫu nhiên
phân tầng 45 hộ chăn nuôi bò sữa thuộc 7 ấp khác nhau thuộc địa bàn nghiên
cứu.
Phương pháp tính toán các chỉ số kinh tế (NPV, IRR, lợi nhuận, đoanh
thu ) trên phần mềm Exel
Trang 20CHƯƠNG 3
TONG QUAN
3.1 Đặc điểm tổng quan của địa bàn nghiên cứu
Đông Thạnh là một xã thuần nông, đa số người đân sống bằng nghề nông,trồng trọt và chăn nuôi, diện tích tự nhiên 1272 ha, Đông Thạnh được chia lam
07 ấp, địa bản xã có 01 trạm y tế, 04 trường học, 03 trạm cấp nước Xã có 02 con
đường chính là Đặng Thúc Vịnh và Lê Văn Khương Xã có 3 4p được công nhận
là ấp văn hóa, ấp 03, ấp 06 và ấp 01
Toản xã hiện có 660 ha, 120 ha trồng hoa màu, có 4343 hộ với 19.550nhân khẩu
Về chăn nuôi có 4642 con bò trong đó có 2601 con đang vắt sữa, heo có
4.039 con trong đó heo nái có 349 con điện tích ao nuôi cá 4.0000 mỶ trong đó những năm tới như nhận định của UBND xã và đảng bộ Đông Thạnh xác định cơ cầu nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng hàng đầu |
3.1.1 Điều kiện tự nhiên:
Vi trí dia lý: Xã Đông Thanh nằm ở phía phía đông bắc của huyện Hóc
Môn, cách trung tâm huyện khoảng 3 km có ranh giới tiếp giáp với các xã sau:
Hướng đông tiếp giáp với xã Thới Tam Thôn
Hướng tây tiếp giáp với xã Nhị Bình
Hướng nam tiếp giáp với xã Quận 12
Hướng bắc tiếp giáp với huyện Củ Chỉ :
Dia hình và thé nhưỡng
- Địa hình: phân bố thấp dần từ Đông Bắc đến Tây Nam, chia làm badạng chủ yếu phân bố cụ thể như sau:
Trang 21Bảng 1 Phân Loại Đất Trong Toàn Xã
Nguôn tin: Ban nông nghiệp xã
Vùng gò cao có cao trình 8-10 m, diện tích 120ha (9.43%): Đặc điểm
nên móng vững trắc, thoát nước tốt, thuận lơi cho việc sử dụng là đất thổ cư, các
trung tâm hạ tầng kỹ thuật
Vùng trién có chiều cao 7- 8 m, diện tích 613ha (48.2%) là vùng sử dụnglàm nhà, chuyên canh rau màu, trồng lúa và trồng cỏ
Vùng bưng trũng có cao trình <2 m, diện tích 539 ha (42.4%) là vùng chủyếu được sử dụng trồng lúa, các kênh rạch, sông ngòi
- Thổ nhưỡng: Thành phần thổ nhưỡng của xã Đông Thạnh được chialàm hai nhóm chính: nhóm đất sám chiếm 48.06%, nhóm đất phèn chiếm 36.7%còn lại là các nhóm đất khác 15.24%
Khí hau và thuỷ văn
+ Khí hậu:
> Nhiệt độ: Nhiệt độ tương đối cao, nhiệt độ trung bình hàng nămthường ở 30°C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 trung bình là 33°C, cao nhất
là 37°C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 trung bình 24°C thấp nhất là20°C
Biên độ nhiệt ngày và đêm các tháng mùa khô 8-10°C, các tháng mùamưa từ 5-6°C Điều kiện nhiệt độ này rất thuận lợi cho việc phát triển nông
nghiệp.
> Độ 4m không khí: Độ 4m tương đối của không khí trung bình các
tháng mùa khô là 70%, các tháng mùa mưa là 85% Độ 4m thấp nhất trong ngày
10
Trang 22vào lúc 13 giờ, các tháng mùa khô thì độ dm trung bình lúc này khoảng 43% Độ
âm cao nhất vào khoảng từ 1-7 giờ sáng (khoảng 83%)
> Lượng mưa: Lượng mưa trung bình từ 1500 - 1800 mm, mùa mưa
bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, mưa nhiều nhưng phân bố không
đều, có khoảng 80% lượng mưa tập trung vào các tháng 6-9
(250-310mm/tháng) Những tháng này có lượng mưa bình quân/ ngày rất lớn (70-130),
mưa rào đến nhanh và kết thúc cũng nhanh, thường kéo dài 1-3 giờ
Với cường độ mưa lớn trong thời gian ngắn như vậy dễ gây ra xói lở
và ngập ung bởi vậy cần phải chú ý đến các biện pháp chống xói mòn và chống
úng.
+ Nguồn nước - thuỷ văn:
> Nước mặt: Chủ yếu là các sông ngòi kênh rạch, trên địa ban xãĐông Thạnh hệ thống kênh rạch phân phối tương đối đồng đều Phần lớn các
sông chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thuỷ văn của sông sài gòn những sông rạch
này có tác dụng tiêu nước vào mùa mưa và dẫn nước cho vùng thấp vào mùa
khô.
> Nước ngầm: Qua điều tra cho thấy người dân trong xã chủ yếudùng nước giếng khoan điều đó chứng tỏ rằng là nguồn nước ngầm ở đây là khá
déi dào Nguồn nước ngầm giữ một vị trí quan trọng trong việc cung cấp nước
phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân, qua nhận xét của người dan thi
nguồn nước ngầm ở đây thì hàm lượng phèn trong nước là không cao vì thế mà
người dan cũng đã sử dung để cho bò uống
Qua điều tra của phòng địa chất cho thấy:
Tầng không áp: Tầng này nằm sâu từ 5 - 10 m có thể đào giếng thủ
công, tưới thủ công hoặc dùng máy bơm nhỏ 1/2 - 3/4 sức ngựa, cho lưu lượng
nước 5- 10mỶ /giờ
Tầng bán áp: Tầng này nằm sâu 10 — 40 m, có thể đào giếng thủ công
hoặc giếng bán công nghiệp, dùng máy bom 1-2 sức ngựa cho lưu lượng 10-30 :
mẺ/giờ
11
Trang 23Tầng có áp: Tầng này nằm sâu 40 — 100m, khai thác bằng giếng côngnghiệp có thé cho lưu lượng 50 — 100mỶ/giờ.
Hệ thống thủy lợi: Được chỉ phối hệ thống sông Sài Gòn, sông CầuXáng, kênh An Hạ; nên chế độ nước rất đồi dào, chế độ nước bán nhật chiều, độmặn dưới hai phần ngàn nên rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đặcbiệt là trồng lúa Nước ở đây vào mùa ngọt có thé lọc dé sử dung làm nước sinhhoạt.
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Dân số: Tính đến tháng 12 năm 2004 thì dân số toàn xã là 19.550 người,
mật độ dân số trung bình khoảng 658 người/km” Mật độ dân số cao nhất là ở ấp
03 khoảng 865 người/km” Tống số hộ trong xã là 4343 hộ trung bình mỗi hộ có
5 nhân khẩu
Công tác kế hoạch hoá gia đình rất được uỷ ban nhân xã chú trọng, các
buổi tuyên truyền tuyên truyền về kế hoạch hoá gia đình được tổ chức thường
xuyên và hiệu quả đạt được cũng rất khả quan Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ1,56% xuống còn 1,3.8% năm 2004
Lao đông: Nguồn lao động ở đây khá dồi đào và đa dạng về độ tuổi, trình
độ, ngành nghề Số người trong độ tuổi lao động là 14534 người chiếm 74.34% cơ
cấu dân số, trong đó số lao động đang tham gia động trong ngành nghề kinh tế là
12103 người chiếm 83.3% tổng số người trong độ tuổi lao động Qua đây cũng
cho thấy rằng tỷ lệ thất nghiệp ở đây chỉ ở mức tương đối khoảng 17% tổng số
người trong độ tuổi lao động Kết quả này là nỗ lực lớn của chính quyền xã Đông
Thạnh trong việc giải quyết việc làm cho người dân Theo chủ trương của xã
trong vấn đề phát triển kinh tế địa phương thì điều quan trọng phải đây mạnh
phát triển những ngành nghề thu hút được nhiều lao động trong năm qua, sau đây là bảng cơ cấu lao động theo ngành nghề năm 2005:
12
Trang 24Bảng 2 Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Nghề Năm 2005
— ầ Số lao động - Tỷ lệLoại ngành nghề (người) (%)
Nguôn tin: Ban nông nghiệp xã
Thu nhập: Căn cứ vào biểu đồ hình bên ta thấy hoạt động sản xuất của người
Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Nghề
dân nơi đây chủ yếu là sản xuất :
Năm 2005
nông nghiệp, chiếm 53.07%; lao @ Lao Động NN
động trong lĩnh vực công nghiệp gy, 9% 54% m Lao động CN&
5 gk — = -k TTCN
và tiêu thủ công nghiệp chiêm Lao động TM
29.25%; lao động hoạt động &DV
O Lao khác
trong lĩnh vực thương mại và
địch vụ chiếm 8%; lao động trong lĩnh vực ngành nghề khác chiếm 9% trong
tổng số lao động của toàn xã
Qua đó phản ánh được thu nhập của người dân nơi đây là không cao, bình
quân 7500.000/ người/ năm.
Tình hình sử dung đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã là
1272 ha có cơ cấu sử dụng đất như bảng sau:
-Bảng 3 Cơ Cấu Sử Dung Dat Tự Nhiên Trong Toàn Xã
Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Dat nông nghiệp 780 61,32
Trang 25Căn cứ vào bảng trên ta thấy đất nông nghiệp chiếm một diện tích tươngđối lớn 61,32% tổng diện tích đất tự nhiên của xã Đất nông nghiệp ở đây chủ
yếu là đất trồng lúa là chính (660 ha) còn lại một số ít là đất trồng hoa màu vàđất trồng cỏ nuôi bò Tuy nhiên qua điều tra cho thấy người dân nơi có xu hướngchuyên dần đất trồng lúa sang đất trồng cỏ để nuôi bò, nguyên do dẫn đến điều
này là do trồng lúa không có năng suất Trong số đất chuyên dùng cũng được một
số nhà sử dụng ding dé trồng cỏ voi nuôi bò, số này chiếm một lượng tương đốinhỏ, tính cho đến nay diện tích trồng cỏ trong toàn xã chỉ khoảng 50ha Dat chưa
sử dụng thường là dat thuộc các công trình, dự án đã được quy hoạch nhưng chưađưa vào sử dụng (ví dụ như đất thuộc dự án đê bao sông sài gòn, dự án quy hoạch
70 ha khu công nghiệp), điện tích đất này cũng chiếm một số lượng đáng ké (104
ha).
»> Giao thông: Toàn xã có hai có hai con đường giao thông chính,
đường Đặng Thúc Vịnh và đường Lê Văn Khương đều đã được rải nhựa; đây hai
dùng để phân chia ranh giới giữa các ấp với nhau Là hai con đường quan trọngđược ví như huyết mạch của toàn xã, nó nối các ấp với nhau và quan trọng hơn
là nó còn nối với quận 12 là nơi diễn ra những hoạt động giao thông quan trọng,
các hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại dich vụ dién ra chủ yếu ở trên hai
con đường này Có thể nói hai con đường Lê Văn Khương và đường Đặng ThúcVịnh đã góp phần rất quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển của xã ĐôngThạnh Ngoài hai con đường chính trên thì hệ thống giao thông của xã còn có sựgóp phần của mạng lưới của các đường, các con hẻm nối các ấp, các tổ với nhau.Đây là những con đường đất đỏ chưa được sự nâng cấp của người dân, nhưngmặc đù vậy nó cũng góp phần rất quan trọng trong việc đi lại, phục vụ sản xuấtcủa người dân nơi đây.
> Hệ thống điện: Một cách bao quát thì trong toàn xã 100 % các hộ đều
sử dụng điện, toàn xã có 4 trạm hạ thế nhằm phục cung cấp điện sinh hoạt và cáchoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn Những năm gần đây do vấn đề đô
14
Trang 26thị hoá nông thôn và sự phát triển mạnh trong lĩnh vực công nghiệp nên nhu cầu
tiêu thụ điện của người dân nơi đây có xu hướng ngày một gia tăng.
> Thông tin liên lạc: Có thể nói mạng lưới thông tin liên lạc của xã làtương đối phát triển, xã có hệ thống loa truyền thanh tới từng ấp, nhờ có loatruyền thanh nên người dan ở đây có thể lắm được những thông tin cần thiết liênquan đến sản xuất nông nghiệp như công tác phòng bệnh gia súc, gia cầm;
những công tác phòng trừ sâu bệnh cho lúa và hoa màu Cũng nhờ có hệ thống
-loa truyền thanh mà các thông tin liên quan giá cả thi trường tiêu thụ sữa bò
người dân địa phương đều có thé lắm được một cách kịp thời
Sự phát triển thông tin liên lạc của xã còn được thể hiện bằng sự góp
mặt của hệ thống internet, số điện thoại có định trên đầu người Hiện nay toàn xã
có 3 điểm kinh doanh internet, đặc biệt bưu điện xã cũng đã kết nối internet; hiện
nay toàn xã có 4343 hộ dân thì đã có 1856 có mắc điện thoại.
> Y tế và giáo dục: Y tế và giáo dục của địa phương cũng rất phát
triển Toàn xã có 01 trạm y tế và 04 trường học
Về mặt y tế trong năm xã đã tổ nhiều đợt kiểm tra vệ sinh an toàn thựcphẩm, tổ chức phun thuốc diệt muỗi 03 đợt, thực hiện chỉ thị của uỷ ban nhândân thành phố xã cũng đã tuyên truyền phòng chống dịch cúm gia cầm dướinhiều hình thức (phát tờ bướm, tập huấn công tác viên, tổ chức các buổi tuyêntruyền); tổ chức 03 đợt diệt lăng quăng trên địa bàn xã , tuyên truyền phòngchống sốt xuất huyết 35 buổi với 700 lượt người tham dự
Về mặt giáo dục, thực hiện đề án của huyện từ nay đến năm 2007, xã sẽhoàn thành phổ cập giáo dục bậc trung học, ngoài ra xã còn t6 chức các lớp học
bổ túc hệ trung học và day nghề cho các đối tượng thanh thiếu niên trong xã.Trong năm 2004 — 2005 tỷ lệ tốt nghiệp của bậc là rât cao (đạt 99,7%), tốt nghiệp
tiểu học đạt 100%, tỷ lệ từ 15 — 18 tuổi có có bằng trung học cơ sở là 876/1075đạt 85% cao hơn năm trước 1% Đảng uỷ và uỷ ban nhân dân cũng đã hỗ trợ kinh
phí dé đầu tư xây dựng mới và nâng cấp các phòng học với tống số tiền là
8000.0004.
15
Trang 27> Nước sinh hoạt: Theo báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội an
ninh quốc phòng năm 2005 thì toàn xã có 04 trạm cấp nước đủ để cho người dân
sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày Ngoài nước máy ra thì người dan còn sử dụng
nước giếng khoan dé phục vụ sinh hoạt và sản xuất
> Hệ thống khuyến nông: Công tác khuyến nông của xã rất phát triển,được thể hiện dưới nhiều hình thức hoạt động khác nhau của câu lạc bộ khuyến
nông và của hội nông dân xã Hàng năm công tác tập huấn khoa học kỹ thuật cho
bà con nông đân rất được quan tâm, trong năm 2005 đã tổ chức 02 lớp IPM cho
hộ nông trồng lúa và trồng rau, mở 19 lớp tập huân về phòng chống nhiễm mặntrên cánh đồng lúa vụ đông xuân và hè thu, phòng ngừa bệnh nở mồm long móng
cho trâu bò, đặc biệt xã đã tổ chức hội thảo 07 buổi về chăn nuôi bò sữa và biện
pháp duy trì đàn bò sữa.
Ngoài ra xã còn tô chức cho nông dân sản xuất kinh doanh giỏi đi tham
quan, học tập mô hình sản xuất hiệu quả ở các xã bạn Bên cạnh đó xã còn liên
hệ với các ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng sài gòn
thương tín thâm định cho vay 1.150 hộ với số tiền: 26.9780.000000đ đề xuất hộinông dân cho vay 20 hộ số tiền là 25000.000đ từ nguồn quỹ hỗ trợ của nông dan
Hội nông dân cũng đã thường xuyên tổ chức cho cán bộ chỉ hội, tổ
tham dự các lớp bồi dưỡng kiến thức về công tác hội năm 2005, có 17 người
tham dự, thời gian học 03 ngày
3.1.3 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp
“hệ trồng ¬ Trên lĩnh Biểu Đồ Cơ Cầu Sử Dụng Đất
vực trông trọt, có thê nói xã Đông Nông Nghiệp
Thạnh nổi bật rõ nét nhất là trồng v,
lúa và trồng hoa màu (rau sạch)
Như đã nói ở trên trong toàn xã có
khoảng 660 ha diện tích trồng lúa
Do dự án quy hoạch khu công
nghiệp cầu dừa điện tích 70 ha chưa
16
Trang 28hién dang được bà con trồng lúa, năng suất bình quân 3.2 tan/ha, còn lại đã được
bà con chuyển sang trồng có 50 ha, điện tích trồng rau màu các loại 303 ha, số
-còn lại sử dụng với mục đích chưa rõ ràng Có thể nói diện cơ cấu điện tích đất
nông nghiệp được thể hiện ở trong biểu đồ hình bên |
Ngành chăn nuôi: Lĩnh vực chăn nuôi của xã Đông Thạnh có thể nói là
tương đối phát triển, các loại vật nuôi ở đây gồm có: bò sữa, heo và cúc, gà, vịt
Hiện nay tổng số đàn heo của toàn xã có 4039 con heo, trong đó có
349 heo nái, được nuôi dưới nhiều hình thức khác nhau
_Về cúc, ngan, gà, vịt do dich cúm gia cầm xuất xảy ra vào cuối năm
2004 nên trong năm 2005 thì người dân không có nuôi quy mô lớn mà hiện nay
chỉ còn có một số hộ nuôi nhỏ tại gia đình với số lượng không nhiều Đặc biệt
khi có chỉ thị 31 của uỷ ban nhân thành phố ban hành thì xã đã tuyên truyền cho
vận động nhân dân làm cam kết không chăn nuôi gia cầm.
Về chăn nuôi bò sữa, thì đây là lĩnh vực được cho là phát triển mạnh
-nhất và là điển hình của người dân nơi đây Hiện nay tổng số đàn bò trong toàn
xã có 4624 con, so với năm 2004 thì có giảm di 24 con, nguyên nhân là do giá
thức ăn tăng nhanh hơn so với giá sữa người đân cảm thấy chăn nuôi không có
lời Tuy nhiên thì hiện nay xã Đông Thạnh vẫn là xã đứng đầu trong huyện Hóc
Môn về số đầu bò sữa
Thi trường tiêu thu sữa bò: Hiện nay giá thu mua sữa tai các nông hộ
là 3500đ/kg, mức giá này cũng giảm 300d/kg đối với một số hộ Sự chênh lệch
này là do vẫn đề vệ sinh và hàm lượng bơ trong sữa bò, tuy nhiên số hộ bị trả với
mức giá này là không nhiều, chỉ chiếm 13% trong tổng số phiếu được điều tra
Và hiện nay trong toàn xã có 2 trạm thu mua sữa, đây là đại lý thu mua của công
ty Vinamilk , được đặt tại ấp 4 và ấp 6 trên hai trục đường giao thông chính của
xã Các hộ nông đân bán sữa thông qua các thương lái, các thương lái đến các hộ
nuôi bò sữa vắt với mức giá 3400đ/kg và đây cũng là mức giá cố định mà các hộ
nuôi bò sữa nhận được từ các thương lái, còn các thương lái được hưởng 400đ/kg
tại đại lý thu mua.
17
Trang 29Cac ngành sản xuất khác: Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
thương mại dịch vụ: Qua nhận định của uỷ ban nhân xã Đông Thạnh thì tình hình
phát triển các khu công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đang khá phát triển, với
34 công ty xí nghiệp đang đi vào hoạt động đã thu hút hàng ngàn lao động địa
phương, tính đến nay trên toàn xã có 942 hộ kinh đoanh trong đó có phép là 714
hộ |
Chợ Đông Thanh đang từng bước đi vào hoạt động ổn định, có nề nếp thu
hút được 185 tiểu thương đến đầu tư kinh doanh với 253 sạp đã đăng ký và kinh
đoanh đúng ngành hàng quy định.
Uy ban nhân xã Đông Thạnh còn tăng cường tuyên truyền vận động các
tiểu thương thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy và vệ sinh an toàn thực
phẩm
3.1.4 Nhận định chung về xã Đông Thạnh
Thuan loi: Có thể nói xã Đông Thạnh là một xã có điều kiện trong đối thuận lợicho việc phát triển chăn nuôi bò sữa cả về mặt tự nhiên lẫn về mặt xã hội
Nam ở vị trí địa lý gần với thị trường tiêu thụ lớn là thành phố Hồ Chí
Minh, gần với hai nhà máy chế biến sữa lớn nhất cả nước nên rất thuận lợi cho
việc tiêu thụ sữa.
Điều kiện khí hậu tương đối phù hợp.với đặc điểm sinh lý của bò sữa:
nhiệt độ không quá cao, sự chênh lệch nhiệt độ trong ngày và giữa các mùa là
không cao, độ âm không khí vừa phải Nên giúp cho bò sữa sinh trưởng và phát
triển tốt
Nam trong chủ chương của sở nông nghiệp thành phố nên ngay trong thời
gian đầu lĩnh vực chăn nuôi bò sữa đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của sở
nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố: Sự quan tâm về giống, về kỹthuật, về vốn và về thị trường tiêu thụ cho sản phẩm đầu ra
Với hệ thống giao thông thuận lợi, thông tin liên lạc phát triển, lực lượng
lao động dồi dào, đất canh tác sẵn có để trồng cỏ và đặc biệt là hệ thống khuyến
nông ở xã cực kỳ phát triển Đây là những điểm mạnh để thúc đẩy chăn nuôi
bò sữa ở địa phương phát triển
18
Trang 30Kho khăn: Bên cạnh những điểm mạnh mà xã Đông thạnh có được thì
còn có những điểm yếu, làm cho sự phát triển chăn nuôi bò sữa ở đây bị chữnglại trong hai năm gần đây
| Thứ nhất: Do đô thị hoá nên đã làm cho diện tích đất nông nghiệp ở đây
_ bị thu hẹp lại, người chăn nuôi bò không còn đất dé chăn thả, nhốt bò.
Thứ hai: Vấn đề ô nhiễm chất thải trong chăn nuôi bò sữa gây lênThứ ba: Do sự xuất hiện một số công ty, xí nghiệp 6 địa phương nênngười dân đã có xu hương chuyền sang làm công nhân
Nguyên nhân thứ tư và đây cũng là nguyên nhân quan trong làm cho các
hộ chăn nuôi bò sữa ở địa phương không phát triển; giá thức ăn tăng nhanh trongkhi giá sữa lại tăng chậm; làm cho người chăn nuôi cảm thấy không có lời Qua
điều tra cho thấy đa số những hộ nuôi với quy mô nhỏ từ 1- 5 con đều cho là nuôi
đề cầm chừng, thậm chí là bị lỗ nếu như họ phải di mua cỏ
19
Trang 31CHƯƠNG 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Vài nét sơ lược về tình hình chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam
Theo số liệu thống kê vào hồi đầu năm 2005 thì đàn bò sữa của nước ta
đạt 100.000 con; trong đó bò lai hướng sữa khoảng 87000 con, bò có máu
Hostein Friesian chiếm 50 87%, bò có máu Laisind chiếm 12,5 40% (tạp chí chăn nuôi số 11-2005)
-Căn cứ khoa học và thực tiễn : tỷ lệ máu bò HF càng cao thì khả năngthích ứng của bò lai càng kém, hiệu quả kinh tế không cao
Nhưng Các nghiên cứu gần đây cho biết: Sản lượng sữa của bò F3 (7/8
máu bò HF và 1/8 máu bò LS) có xu hướng cao hơn bò F2 (3/4 máu bò HF và
1/4 máu bò LS) Khoảng cách giữa 2 lửa đẻ của bò F3 có xu hướng dài hơn bò
F2 Tỷ lệ mỡ sữa của bò lai có xu hướng giảm khi máu bò HF tăng và máu bò LS
giảm (Báo cáo: "Kết quả bước đầu nghiên cứu chọn lọc bò cái 3/4 và 7/8 HF hạtnhân lai với bò đực cao sản để tạo đàn bò lai hướng sữa đạt trên 4.000 kg sữa/chu
kỳ" của Vũ Chi Cương và cộng sự năm 2005).
Nhìn chung bò HF thuần nhập nội có thể nuôi ở các vùng có khí hậu nóng
4m như TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh ở miền Tây Nam Bộ Có thể nói đàn bò sữa của nước ta được phân bố một cách rải rác từ Bắc vào Nam Ngoài Bắc khu vực nuôi nhiều bò sữa nhất là ở Ba Vì thuộc tỉnh Hà Tây; còn trong nam khu vực
tập trung nhiều bò sữa nhất là các huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh
và một số tỉnh khác như Đồng Nai, Vũng Tau, Lam Đồng, Long An
Theo thống kê của FAO (1991) mức tiêu thụ sữa tính theo đầu người của
Việt Nam mới đạt 1,6kg là mức thấp nhất trong khu vực Đông Nam Á, kém hơn
cả Lào (6,3kg) và Campuchia (2,lkg) Mức sản xuất sữa chỉ đạt
0,4kg/người/năm Trong khi đó ở Úc đạt 271kg, ở Newzeland 605kg
Trang 324.2 Tình hình chăn nuôi bò sữa ở TPHCM và phương hướng từ nay tới 2010.
Tình hình phát triển:
> Kết quả thực hiện dự án giống của trung ương quản lý:
Năm 2001, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với viện chăn
nuôi tổ chức triển khai dự án phát triển giống bò sữa trên địa bàn thành phố; đến
năm 2003, khi trung tâm quản lý và kiểm định giống cây trồng vật nuôi được
thành lập và chính thức đi vào hoạt động, Sở đã giao trung tâm thực hiện dự ánnày nhằm đẩy mạnh công tác quản lý nâng cao chất lượng giống bò sữa
e Kết quả thực hiện đến 31/12/2005 như sau:
Số bò bình tuyến lập phiếu cá thể: 27.300 con, đạt trên 70% bò sinh sản,
trong đó có 2000 bò lai Sind.
Gieo tỉnh bò cao sản năng suất 10.0001ít/chu kỳ: 26.400 liều cho khoảng 14.000 lượt con bò, sản xuất ra trên 3000 con bò sữa chất lượng tốt.
© Nhờ vào việc gieo các dòng tinh cao sản kết hợp với đầu tư nâng cao việc
nuôi dưỡng, chăm sóc đã góp phần cải thiện chất lượng đàn bò sữa, nhất là nângnăng suất sữa (từ 3.700 lí/năm/con năm 2000 đã tăng lên trên 4.885 lí/năm/connăm 2004), sản lượng sữa chung của thành phố tăng nhanh, năm 2004 tổng sảnlượng sữa hàng hoá đạt 117.000 tấn, tăng hon 3 lần so năm 2000
> Chuyển giao đàn bò tơ hậu bị Holtein Friesian:
Từ tháng 8/2004 Viện chăn đã có hợp đồng giao 10 bò cái tơ hậu bị của
án phát triển giống bò sữa giai
đoạn 2001- 2010” cho sở nông
nghiệp và PTNT Thành phố để
Ae hy a oe —e —— Tổng đàn
nuôi dưỡng chăm sóc Sở đã
—=— Cai vat giao cho công ty bò sữa thực
hiện việc nuôi dưỡng đàn bò
này, dén nay phát triển trong 0 = .
2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nam
BÀI
Trang 33đối ôn định.
> Theo số liệu thống kê của Sở thì năm 2002 là 36.547 con, đến 1/8/2004 là
49.190 con và đến ngày 30/05/2005 tổng số bò sữa của thành phố 51000 con.
Phương hướng từ nay đến năm 2010:
Bảng4 Thống Kê Bò Sữa Của TPHCM Qua Các Năm:
4.3 Thực trạng chăn nuôi bỏ sữa trên địa bàn xã Đông Thanh
4.3.1 Phân bố đàn bò sữa trên địa bàn.
Xã Đông Thạnh là một xã có tốc độ phát triển bò sữa nhanh và mạnh nhất
của huyện Hóc Môn Xã gồm có 7 ấp trong đó bò phong trào chăn nuôi bò sữa
phát triển mạnh nhất ở các ấp: ấp 1; ấp 2; ấp 3; ấp 4; ấp 6 còn lại hai ấp: ấp 5 và _
ấp 7 không phát triển mạnh lắm.
22
Trang 34Bảng 5 Số Liệu Thống Kê Tình Hình Phân Bô Bò Sữa ở Các ấp Năm 2005
Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình kinh xã hội năm 2005
Lý do làm cho chăn nuôi bò sữa ở các ấp 1;2;3;4;6 phát triển mạnh: đây làcác ấp nằm xã lộ lên đa số người dân ở đây có điều kiện để chăn nuôi; đất đai
rộng, mức độ ô nhiễm thấp, không bị áp lực của đô thị hóa và đây cũng là các
âp có mật độ tập trung của các hộ cao.
Hai ấp 5 và ấp 7; đây là hai
ấp nằm gần hai lộ Đặng Thúc
Vịnh và Lê Văn Khương, nên đa
số người dân ở đây sống bằng
nghề buôn bán, và kinh doanh
địch vụ là chính, do tốc độ phát
triển của đô thị hoá nên đã gây
ảnh hưởng mạnh đến chăn việc
Trang 354.3.2 Tốc độ phát triển đàn bò sữa trên địa bàn.
Qua điều tra cho thấy
đàn bò sữa của xã trong hai
năm gần đây có dấu hiệu
không tăng đàn, thậm chí
theo như báo cáo tổng kết
tình hình kinh tế xã hội của
xã vào đầu năm 2005 thì SỐ 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm
lượng bò sữa của xã là 4624
con giảm di so với năm 2004 là 24 con.
Nguyên nhân dẫn đến điều này; một phan là do giá thức ăn tăng, trong khi `
đó giá sữa tăng không đáng kể, giá bê cũng không tăng hiện nay giá một con bê
sau khi sinh chỉ có 500.000đồng/con (tính cho cả bê cái lẫn bê đực) Thực tế này
đã làm cho nhiều nhà hiện nay không có lời nếu như mà tính theo quan điểm củanhà kinh tế, trường hợp này thường rơi vào những hộ có quy mô nuôi từ 1-5 con
và có thể lỗ nếu như hộ nuôi đi mua cỏ về cho bò ăn Qua điều tra cho thấy thì đa
số người dân ở đây là trồng được cỏ, tuy nhiên vẫn có một số hộ do không có đủ
diện tích để trồng cỏ nên đã phải đi mua cỏ và tính bình quân thì mỗi một con bòđang cho sữa tiêu thụ khoảng 7000 đồng ( 7 bó cỏ )/ngày
4.3.3 Thức ăn và nguồn cung cấp thức
Nguồn thức ăn xanh: Có thể nói thức ăn xanh ở đây chủ yếu là cỏ tự trồng
như đã nói ở trên trong toàn xã có khoảng 50ha diện tích trồng cỏ; cỏ ở đây chủ
yếu là cỏ voi, ngoài cỏ voi ra thì còn có cổ nước loại cỏ này chủ yếu là do một sốgia đình không trồng lúa mà dé cỏ mọc dé lấy cỏ cho bò ăn Nhưng với một số hộ
ở ấp 7 và ấp 5 thì chỉ có sử dung cỏ voi là chính hoặc nếu có thì phải đi mua cỏnước với giá 1000 đồng/bó tính ra chỉ phí mỗi ngày một con bò trưởng thành ănhết 7000 đồng tiền cỏ
Nguồn thuốc ăn tỉnh: Nguôn thức ăn ở đây chủ yếu là cám, xác mì, hèm;
theo như điều tra thì hiện nay giá thức ăn tỉnh là rất đắt, giá cám 4200 đồng/kg,
giá xác mì 800 đồng/kg, giá hèm bia 1500 đồng/kg
24