Phân tích một số nguyên nhân tác động đến kết quả và hiệu quả của

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Hiệu quả kinh tế mô hình chăn nuôi bò sữa nông hộ tại địa bàn xã Đông Thạnh, huyện Hốc Môn, TP.HCM (Trang 64 - 68)

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.4. Phân tích một số nguyên nhân tác động đến kết quả và hiệu quả của

việc chăn nuôi bò sữa nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.

N n nhân anh hưởng đến đoanh thu.

Cây Vấn Đề ảnh Hướng Đến Doanh Thu Của Bò Sữa.

Doanh Thu

Pa ` ——

Sản lượng

sữa khai thắc

Thu

Gống

Khẩu

phân ăn

_f À

lượng bê

Gia ban bé

Nhu câu

thị trường

Chất lượng sữa |

Nhu cầu thi thường

& sự khan hiém

Quan sát sơ đồ trên ta thấy có hai yếu tố quan trọng ảnh hướng tới doanh

thu đó là sản lượng sữa khai thác và giá bán sữa. Nếu ta gom chung yếu tố này thành một thì đó chính là thu nhập từ sữa, theo như bảng tính toán ở trên thì yếu

tố này chiếm một tỷ lệ phần trăm thu nhập rat lớn, ví dụ mô hình nudi tư 10 con trở lên thì yếu tế này chiếm 95,3% trong tổng thu nhập. Vậy bài toán quan trọng nhất của việc nâng cao hiệu quả kinh tê trong chăn nuôi bò sữa đó là làm sao phải

nâng cao được thu nhập từ sữa hay nói cách khác đó chính là giải pháp đầu ra cho người chăn nuôi. Tuy nhiên việc xem xét, điêu chỉnh cơ câu, khẩu phần ăn . cho phù hợp với sản lượng sữa trong từng thời kỳ cũng không kém phần quan

trọng.

S7

„mmỪ..<- = a = ơ—————=—=—. eh = a - —=—==

Biểu đồ ven thể hiện nguyên nhân ảnh hưởng đến chi phí.

Chỉ phí giống

Chỉ Phí Chăn Nuôi

Trả lãi ngân Chi điện nước

hàng & dụng cụ

Qua kết quá điều tra cho thấy thì vấn đề chỉ phí thức ăn hàng ngày để chăn

Chi xây dựng chuông

nuôi đối với người nông đân là khoán chỉ phí lớn nhất và chiếm tỷ lệ phần trăm lớn nhất trong tổng chỉ phi chăn nuôi. Điều này được thể hiện trong sơ đồ hình ven trên, chỉ phí chăn nuôi là một ô tròn to và gần với ô trung tâm chi phí chăn nuôi nhất. Kế tiếp chi phí chăn nuôi là chi phí giống, chi phí giống cũng được người nông dân cho là một khoản chi phí đáng kế, là khoản chi phí lớn thứ hai trong chăn nuôi. Còn các khoản chỉ phí còn lại như: chi phí chuồng trại, chỉ phí điện nước dụng cụ, công lao động thì được nông dân xếp vào những chỉ phí thấp nhất trong chăn nuôi bò sữa.

4.5 Khả năng phát triển bền vững của mô hình chăn nuôi bò sữa tại địa

phương.

Khó khăn:

Dưới sức ép của Đô Thị Hoá diện tích đất nông nghiệp ngày một thu hẹp lại dần, người chăn nuôi bò sữa không còn đất để chăn thả, cũng như diện tích đất để trồng cỏ ngày một giảm đi. Vì vậy đã có sự giảm về số hộ chăn nuôi bò sữa trong những năm gần đây.

Qua điều tra cho thấy do trồng lúa không năng suất nên đã có không ít những hộ gia đình bỏ đất hoang từ đò làm cho không có lượng rom dự trữ trong

58

— a RE A ES SE Se

4.6. Các giải pháp dé nâng cao hiệu qua của mô hình chăn nôi bỏ sữa nông

hộ trên địa bàn nghiên cứu.

Qua tính toán ở trên thì ta thấy có hai vân đề quan trọng tác động đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa của người dân, đó là: Thu nhập từ việc bán sữa và quy

mô nuôi.

Giá bán sữa: Giá bán sữa là nguyên nhân hàng đầu tác động lên thu nhập của người dân, cụ thể như:

Mặc dù giống bò F3 là giống bò cho sản lượng cao nhất nhưng giá bán sữa quá thấp nên đã không đủ bù đắp nudi chi phí phải bỏ ra. Trong khi đó giống bò F2 là giống bò mà cho sản lượng sữa thấp nhất thì lại đem lại hiệu quả kinh tế cao so với giống bò F 3. Có thể nói việc giải quyết bài toán nâng cao giá bán sữa cho người dan là vô cùng quan trọng, nó góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi bò sữa. Vì vậy việc sở nông nghiệp thành phố đề nghị công ty thu sữa nâng cao giá thu mua sữa trong những ngày sắp tới cho người dân là hoàn toàn đúng đắn.

Tăng quy mô đàn: Qua phân tích và tính toán ở trên ta thấy được việc tăng quy mô đàn là quan trọng, Tăng quy mô đàn sẽ làm tăng tỷ lệ số con khai thác sữa/số con cạn sữa. Đây là một điểm mau chốt tạo nên sự khác biệt giữa dan quy mô nhỏ va đàn quy mô lớn, nó góp phan làm tăng hiệu quả của đồng chi phí bỏ ra, làm nâng cao ty suất thu nhập của người dân. Tuy nhiên trong thời điểm hiện tại do giá sữa thấp nên người dân không giám đầu tư dé tăng quy mô dan, mặc dù giá con giống hiện nay là rất rẻ chỉ có 500 ngàn đến 1 triệu đồng/con. Vì vậy Sở Nông Nghiệp Thành Phố cần có những nghiên cứu mang tính chât dự báo về tình hình thay đổi của giá sữa để người dân yên tâm đầu tư vốn để tăng quy

mô chăn nuôi.

Song song với việc dự báo về tình hình biến động của giá sữa thì các tổ chức chính quyền, các ban ngành có liên quan ở địa phương cần sẵn sàng giúp đỡ về vốn khi người dân có nhu cầu.

60

a P= = > lS cc eS I NE Te cs ll a

Một sô các giải pháp khác: Dé nang cao hiệu qua kinh tê chăn nuôi bò sữa của nhữn hộ nông dân trên địa bàn xã ngoài hai giải pháp quan trọng trên ra

thì còn một số giải phap không kém phan quan trọng ví dụ như:

Chú trọng khâu chọn giống: Giống là một khâu quan trọng trong chăn nuôi, kết quá chăn nuôi cao hay thấp phụ thuộc vào quá trình chọn giống. Theo như kết quả điều tra cho thấy hiện nay ở địa phương lượng giống bò F1 không còn nhiều, chủ yếu là giếng bò F2 và F3.

Qua tính toán phân tích ta thấy mặc dù giống bò F3 có năng suất sản lượng sữa cao hơn giống bò F2 nhưng hiệu qủa kinh mà giống bò này đem lại không cao bằng giống bò F2, lý đo là vì giá thức ăn thì mắc trong khi giá sữa thì lại rẻ. Tuy nhiên việc phát triển con giống F3 là cũng rất quan trọng bởi vì trong tương lai giá sữa sẽ tang lên khi đó giống bò F3 sẽ đem lại hiệu quả rất là cao cho

người nông dân.

Khẩu phần thức ăn hợp lý và hạ giá thành: Việc cân đối giữa lượng

thức ăn và lượng sữa thu được là vô cùng quan trọng, vì vậy mà người nông dân

cần phải biết điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp với sữa thu được trong từng giai đoạn, trong từng thời kỳ, cần tận dụng những phụ phẩm từ việc trồng lúa để làm thức ăn cho bò. Để từ đó giảm được chỉ phí nâng cao hiệu quả kinh tế trong

chăn nuôi.

Công tác thu mưa sữa: Chính quyền địa phương và người dân cần xem xét lại khâu thu mua sữa bởi vì qua điều tra cho thấy giá sữa thu mua tại các trạm thu mua sữa là 3900 đồng/kg, trong khi đó giá nhà vườn chỉ có 3400 - 3500 đồng/kg. Như vậy là cứ mỗi một kg sữa thì người dân bị thiệt hại 400 đồng. Nếu như ta đem nhân cho sản lượng sữa thu được trong vòng năm, thì con số thiệt hại đối với người nông dan là rất lớn. Do vậy người nông dân và chính quyền địa phương cần phải xem xét, tìm ra một giải pháp thích hợp để nâng cao giá sữa bán

cho chính họ.

61

ch .ùnaasnmằmmm.ẻ.aấỏan NT A ` i I Be

CHUONG 5

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Hiệu quả kinh tế mô hình chăn nuôi bò sữa nông hộ tại địa bàn xã Đông Thạnh, huyện Hốc Môn, TP.HCM (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)