Tình hình tiêu thụ san phẩm sữa của các hộ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Hiệu quả kinh tế mô hình chăn nuôi bò sữa nông hộ tại địa bàn xã Đông Thạnh, huyện Hốc Môn, TP.HCM (Trang 38 - 42)

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.7. Tình hình tiêu thụ san phẩm sữa của các hộ

Hiện nay trong toàn xã có 2 trạm thu mua sữa của công ty Vinamilk, được

đặt tại ấp 4 và ấp 6 trên hai trục đường giao thông chính của xã, giá thu mua tại trạm là 3900 đ/kg. Các hộ chăn nuôi không bán trực tiếp cho trạm mà lại bán thông qua thương lái, thương lái đến tận nhà vắt sữa và tra với mức giá 3500đ/kg và được hưởng 400d/kg sữa. Như vậy thi giá mỗi một kg sữa tại nhà vườn là 3500đ/kg. Tuy nhiên mức giá 3500đ/ kg cũng không phải áp dụng cho tất cả các hộ, tuỳ thuộc vào từng hộ mà thương lái có thể trả với mức giá này hoặc thập hơn (3500 — 3400 d/kg), cũng có khi thì giá sữa thay đổi với bản thân mỗi hộ. Bởi qua

27

điều tra thì có hộ cho biết thỉnh thoảng thường bị thương lái trả với những mức giá khác nhau sau mỗi lần vắt. Sự chênh lệch này là do vấn đề vệ sinh và hàm lượng bơ trong sữa, tuy nhiên số hộ bị trả với mức giá này là không nhiều, chỉ chiếm 13% trong tổng số phiếu được điều tra.

Vậy thì đây là một trong những khâu thiệt hại quan trọng về mặt kinh tế

của người chăn nuôi bò sữa, nhưng có lẽ chính quyền địa phương cũng như người chăn nuôi cũng chưa nhận thức được khâu thiệt hại này. Qua đây ta có thể đặt ra câu hỏi tại sao mà công tác khuyến nông ở đây không mở các lớp tập huấn

về cách vắt sữa cho cho người chăn nuôi, để người chăn nuôi có thé tự vắt để khỏi phải mắt đi 400-500đ/kg sữa cho thương lái? Qua điều tra cho thấy thì ngay

ca những hộ nuôi với quy mô từ 10 con trở lên cũng không tự vắt mà vẫn phải

thuê thương lái vắt.

Tuy nhiên cũng có một số hộ tự vắt và đem ra bán trực tiếp cho trạm thu

mua, số nay chỉ chiém tất ít trong tông số hộ gia đình chăn nuôi bò sữa của xã.

Cũng qua phân tích ở trên ta có thể rút ra được sơ đồ kênh tiêu thụ

sữa của người chăn nuôi.

Thương lãi Trạm

(người vắt sữa) thu mua

Người chăn

ằ Tram thu

mua

4.3.8. Sơ lược về các giống bò trên địa bàn.

Hiện nay tình hình giống bò sữa tại "mm. l Z

Biểu Đồ Tình Hình Giống Bò Ở Địa

các hộ chăn trên địa bàn xã chủ yếu là isgay„ nương

giống F2, thứ đến là giống F3 và cuối al

cùng là giống F1. Ngã hềRA ne ‹ „ BBO F3| -

E1 là đời dau tiên, suât hiện trong Bò F1

những năm đầu phỏt triển chăn nuụi bũ 77*°” "ơ

sữa ở địa phương, cho đến nay giống F1

tại địa phương đã được người dân loại

thai din. Do già cdi nên năng suất sữa giảm, theo tính toán trung bình của người dân thì hiện nay năng suất sữa của giống F1 tính bình quân chỉ khoảng 12kg sữa trong ngày. Hiện tại giống F1có khoảng 686 con chỉ chiểm có 15,83% giống bò trong toàn xã (Số liệu thống kê của đội thú y của xã)

Giống bò lai F2 được tạo ra bằng lai bò đực giống Hostein Friesan (cho nhdy trực tiếp hoặc thụ tỉnh nhân tạo) với bò cái lai F1 (bò cái lai F1 có 1⁄2 máu Hostein Friesan). Về ngoài hình bò lai F2 gần giống với bò Hostein Friesan thuần, với màu lông lang trắng đen. Theo như ước tính của người chăn nuôi tại địa phương thì hiện nay giống bò F2 với chu kỳ 300 ngày, trung bình một năm cho khoảng

3700- 4100kg/năm.

Và cũng theo như số liệu thống kê của đội công tác thú y thì hiện nay trong toàn xã có khoảng 2435 con giống F2, chiếm 56,89% trong tổng số bò cái.

Giống bò lai F3 Đây là giếng bò được tạo ra bằng cách cho cho bò đực giống Hostein Friesan nhảy trực tiếp hoặc thụ tỉnh nhân tạo với bò lai F2. Về ngoại hình bò lai F3 có rất giống với bò Hostein Friesan thuần, thân bò ngang giống hình tam giác, với nhiều góc cạnh. Bò lai F3 là giếng bò cho năng suất sữa cao nhất trung bình trong một năm với chu kỳ vắt sưa 300 ngày, bò F3 có thể cho 4000 — 4500 kg. Tuy nhiên bò F3 cũng là giống bò mà có kha năng chống chịu với bệnh tất kém nhất. Qua điều tra cho thấy thì đa số chuồng trại ở địa phương

đã xây dựng từ lâu nên đến thế hệ bò F3 này thì chuồng trại không dạt yêu cầu về

29

as <== _ —..Ÿ..——.Ý-" cm —_ ————

van đề vệ sinh cũng như van đề kỹ thuật din đến bò hay bị bệnh, bỏ ăn gây khó khăn và tăng chi phí về thuốc thy y cho người chăn nuôi.

Hai hình bên thể hiện khả năng cho sữa và khả năng tăng chỉ phí thuốc thú y trong chăn nuôi của ba loại giống bò: F1, F2 và F3. Quan sát hai hình bên ta thấy được từ dưới lên hình

chữ nhật có xu thu hẹp đần Bò Fl Bò F1

lại tạo thành hình tháp qua i if

đó nói lên rằng chi phí về Bò F2 earn

thuốc thú y cũng như khả nắn if

năng cho sữa của từ F3 Bò F3 Bò F3

cho đến Fl có xu hướng if at f

giảm dan. Bò F3 là giống Ì Xếp Hạng Về KhảNăng || Xếp Hạng về Khả Năng

bũ mà cú khả năng cho Cho ae ơ Cỏc Tang le Cae

năng suất sữa cao nhất,

nhưng bò F3 cũng là giống bò mà đòi hỏi về van đề kỹ thuật chăn nuôi rất là cao, với khí hậu nóng ẩm như vùng Đông Nam bộ thì bò F3 rất hay bị mắc bệnh. Nên để vấn đề chăn nuôi được tốt thì người dân cần phải cải tạo lại chuồng nuôi, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật để con giống F3 phát triển tốt, tăng năng suất và giảm chỉ

phí cho người chăn nuôi.

4.4 Phân tích hiệu quá kinh tế của việc chăn nuôi bò sữa nông hộ.

4.4.1. Theo giống.

4.4.1.1. Chi phí chăn nuôi.

Chi phí cho mét con bỏ từ khi mua về đến khi gieo tinh lần đầu:

Tính trung bình, một con bò từ khi mua về đến khi động dục lần đầu mat 14 tháng như vậy chỉ phí ban đầu cho một con bò trong giai đoạn nảy như sau:

+ Chi phí giống: Ở đây có sự khác nhau về giá của từng loại con giống, cụ thể chỉ phí cho từng loại con giống là như sau:

- Đối với con giống F1 khoảng 6 tháng tuổi thì 6000.000 đồng.

- Đối với con giếng F2 khoảng 6 tháng tuổi thì giá 6500.000 đồng.

- Đối với con giống F3 khoảng 6 tháng tuổi thì giá 6.850.000 đồng.

30

om ee re rn oo ——————=—-~. ở ~- — ee ~ = an ne

+ Chỉ phí về chuồng trai: Qua điều tra cho thấy thì da số các hộ ở đây đều sử đụng chuồng tráng xi măng và lợp mái tôn, tuy nhiên cũng có mộ số hộ sử dụng nền chuồng bang gạch nhưng không nhiều và không có sự khác nhau về chỉ phí chuồng trại giữa các giống bò với nhau. Chuồng được sử dụng trong vòng 10

năm, tương ứng với vòng đời khai thác của một con bò sữa trung bình một năm

chỉ phí khấu hao chuồng trại là 85000đồng/con.

+ Chỉ phí thức ăn: Tuỳ thuộc vào từng con giống mà người chăn nuôi có

thể sử dụng với khẩu phần ăn khác nhau, hiện nay theo tính toán gửa các hộ chăn

nuôi thì trung bình trong một ngày chi phí thức ăn của các giống bò là như sau:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Hiệu quả kinh tế mô hình chăn nuôi bò sữa nông hộ tại địa bàn xã Đông Thạnh, huyện Hốc Môn, TP.HCM (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)