1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển sản xuất các cây công nghiệp dài ngày chủ yếu trên địa phận Huyện Đăk Nông, Tỉnh Đăk Nông

137 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Phát Triển Sản Xuất Các Cây Công Nghiệp Dài Ngày Chủ Yếu Trên Địa Phận Huyện Đăk Nông, Tỉnh Đăk Nông
Tác giả Bùi Văn My
Người hướng dẫn Trần Thị Út
Trường học Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Ngành phát triển nông thôn
Thể loại luận văn cử nhân
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 38,75 MB

Nội dung

NỘI DUNG TÓM TẮT“THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIEN SAN XUẤT CÁC CAY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY CHỦ YẾU TREN DIA PHAN HUYỆN DAK NONG, TINH DAK NÔNG” “CURRENT STATUS AND SUGGESTED SOLUTION

Trang 1

THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIEN SAN

XUẤT CÁC CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY CHỦ YẾU

TRÊN ĐỊA PHẬN HUYỆN ĐĂK NÔNG, TỈNH ĐĂK NÔNG

Trang 2

Hội đồng chấm thi Luận Văn Đại Học Hệ Cử Nhân, Khoa Kinh Tế,

Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM xác nhận luận văn “THỰC TRẠNG VÀ

GIẢI PHÁP NHẰM PHAT TRIEN SAN XUẤT CÁC CẦY CÔNG NGHIỆP

DÀI NGÀY CHỦ YẾU TRÊN ĐỊA PHẬN HUYỆN ĐĂK NÔNG, TỈNH

DAK NONG” tác giả Bùi Văn My sinh viên khóa 2001 đến 2005, đã bảo vệ

thành công trước hội đồng vào ngày tháng năm 2005 Tổ chức tại hội đồngchấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên tôi xin gửi lời đến ba, mẹ cùng anh chị những người đã nudi

nang và day dỗ tôi tới ngày hôm nay, những công ơn mà tôi không thể nào dén

đáp được hết cả

Xin chân thành cảm ơn các thay cô trong Khoa Kinh Tế, các thầy cô

Trường Đại Học Nông Lâm, những người đã truyền đạt và cung cấp kiến thức

quý giá cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.

Đặc biệt gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Út, người đã tận tình

hướng dẫn, chỉ bảo, giúp tôi cũng cố những kiến thức trong suốt quá trình họctập tại trường để cuối cùng hoàn tất một dé tài nghiên cứu, là điểu kiện để tôi ra

trường và làm việc cho sau này.

Xin gửi lời cảm ơn đến sự giúp dé nhiệt tình của các anh chị, cô chú trong

các cơ quan tại huyện Đăk Nông trong thời gian tôi thực tập nghiên cứu để tài.

Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả những người bạn của tôi, là

những người đã an ủi, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập cũng

như thời gian thực hiện nghiên cứu để tài.

Đấy là những lời cảm ơn chân thành trước khi tôi ra trường, sau này trong

khoảng thời gian làm việc và học tập khi tôi ra trường chắc cần sự giúp đỡ nhiều

hơn của những người thân và bạn bè hay tất cả những người xung quanh tôi, và tôi sé không bao giờ thiếu sự giúp đỡ của các bạn.

TP.HCM, tháng 6 năm 2005 Sinh viên : Bùi Văn My

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

“THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIEN SAN XUẤT CÁC CAY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY CHỦ YẾU

TREN DIA PHAN HUYỆN DAK NONG, TINH DAK NÔNG”

“CURRENT STATUS AND SUGGESTED SOLUTIONS FOR

DEVELOPMENT OF KEY ANNUAE INDUSTRIAL CROPS, THE

CASE AT DAK NONG DISTRICT, BAK NONG PROVINCE”

Đi từ những vấn dé thực tế, kết hợp với chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây

trồng của huyện Đăk Nông đến 2010, chúng tôi thực hiện để tài tìm hiểu thực

trạng và để số một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất các cây công nghiệp

dai ngày chủ yếu trên dia phận Huyện Đăk Nông- Tinh Dak Nông

Để có cơ sở cho nghiên cứu để tài, chúng tôi tiến hành điều tra phỏng vấn

45 hộ trồng cà phê và 45 cây tiêu, vì trên địa bàn huyện cây tiêu và cà phê là

hai cây công nghiệp đài ngày chủ lực, song song với số liệu điều tra hộ, chúng

tôi còn thu thập số liệu thứ cấp từ các cơ quan hữu quan Chúng tôi tiến hành

đánh giá hiệu quả kinh tế cho từng cây, so sánh hiệu qua giữa hai cây, phân tích

các nhân tố ảnh hưởng năng suất, tiến hành phân tích mô phỏng, tìm hiểu khảnăng phát triển cây điều ghép ở đây thay thế cho những diện tích tiêu và cà phêkhông có hiệu quả cũng như phát trién trên vùng đất mới

Kết quả cho thấy với mức giá hiện tại trong những tháng đầu năm, năm

2005 khi tính ra hiệu quả thì việc kinh doanh cây tiêu và cà phê vẫn cho lợi

nhuận, mức chênh lệch giữa đầu tư xây dựng cơ bản giữa cây tiêu và cà phê là

khá cao Cây điều được xem là cây có khả năng phát triển và được người dân ở

đây quan tâm.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Diath: fio CHOY VIET TAC Sẽ ee XiV

Danh mục bang bi€U -.cssccsccsssssssssssseessessesssssssssssssessesssssssessssseastesssesesseepuiecsssse Xvi

Danh mục các hình 7-5 + t1 121251 22311123 11173101 ng KH KHE 121 c2 xix

Danb mục phụ lục SSRN RERUN RN ae XX

Chương 1: ĐẶT VAN ĐỀ 0.221 rce "MT 1

Ll Sufclin thiGt cla GS NA 1

1.2 Mục đích nghiên cứu - - s52 S21E1221111251212111 211212121111 2

1.4 Đối tượng nghiên CU eee eccccecceseacscecsveecscsesveceeevsvsesesssaversesstatsessseseees 31,5 Pham vi nghiên cứu của để tai ccc sscsessscesecesesesescsesesesvscsesssenees 3

L4 Cấu trúc của luận văn Sc ee „4 Chương 2 :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

D1 Co sở lý Tan oes cecescesassscssesscsscesevsescusecerceasevssesaeessecaupssnsessecceseeeens 5

2.1.1 CO SỐ: RDO DOS eccssccevsavcersavcansswsssciteatemonavesiianaivinonetce tytšutivbsybzigrgytlggotsosii hộ

2.1.1.3 Tính chất của cây công nghiệp dài ngày -7s-cscscz mm 5

` ân BORD cesses ipa km nh ng Cố In SỐ 5

2.1.1.3.2 Giai đoạn kiến thiết cơ nh 6

2.1.1.3.3 Giai đoạn sắn xuất kinh đoanh 2s 2221201121122 cee 62.1.1.3.4 Đầu tư nguồn VỐN cu 10 HH H101 0 01011 1001601068101650502s 0256661 7È.1.]/8:3 Cũng 146 đỒN seri ccvsexvnevesvmwcaneieveanvesiiesvevettirseciannesennememnermnemomeenenonc com 72.1.1.3.6 Thời gian thu hổi vốn -.-22c-ccccccvccrvec ee 7

Viti

Trang 6

2< Whoniao so Ta nh Sona CaN a MUNN ARI wane 7 2.1.1.4 Thâm Cank ceeccessesssscessceseseseesssescesesescsesscscscescecsevevevacaceevansvsvaceasees 8 2.115 Om inb.cccscscsccscsvsnttaivinvneieseetntisiatntusnanascnsssssesaaee 8

2.12 CG GE thực HỂN euaiinibiieiieenoiiveirieeeeeenaeeeEeserssse 8

2.1.2.1 Căn cứ tình hình sản xuất hiện nay của buyén no cceccececseccseeceeeeeees 8

2.1.2.2 Căn cứ vào diễn biến của thị trGn ge cece csecscscsececececssssesecsecseeveseeseee 92.1.2.3 Sử dụng tốt đất đai, vốn và lao động 7222222222 ccsceen 92.1.2.4 Căn cứ vào cơ sở thực tiển việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyén 10

2.1.2.5 Tạo cơ sở cho sự phát triển ban vững 22221 se 10

2.13 Phân tích các yếu tố nội lực và ngoại lực ảnh hưởng đến sản xuất cây

2.2 Phương pháp nghiên cứu - ni tê ốc | TÚI

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ee 12

2.2.3 Phương pháp xác định các yếu tố kết quả hiệu qua 14

2.2.5 Cac công thức được sử dung trong để tai ec ccccecessscceceeedeseeceesee 16

Chương 3: TONG QUAN 01202220 arerei 193.1 Các điểu kiện tự nhiên có liên quan đến sn xuất nông nghiệp 19

3.1.1 Sơ lược vị trí địa lý - 2221222 19

3.1.3 Tài nguyên đất -.ssst112111111111125151 5T EEEEnnk neo 20

3.1.4 Tài nguyên nước 3480/56685138088505nsyss.kosssklsiasgkEs300518/503951613911480556000490013636.60.85686 22

3.2 Các điều kiện kinh tế -xã hội có liên quan đến sản xuất nông nghiệp 24

3.2.1 Dân số và lao ae 24

ix

Trang 7

OD) 'Giáoduowväyy TẾ smseaaesnttrdiagoiantiibsrigtsonhiaSynidttgrgrlirgtsortoevsyssosassea 253.2.3 Tình hình phát triển kinh tế nông lâm nghiệp và thuỷ sản 26

3.3 Hệ thống cơ sở ha tâng phục vụ cho san xuất và đời SỐHBenmesmnsoei 28

S:3:L, GldO KhÔHE seasirasragsttrdiiabioDaTDGUUDOHAOOAIIRSEUINEHEI-GOWONNdSGSoiieodsiieisusgaa 28

3.3.2 Mang lưới (0) EEE Ỡúi 28

2.928 THOME tì Hiểu HẠ .ueeenssieeniesinisivieaasesistkaseverinrressae ee — 29

Chương 4 : KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 30 4.1 Hiện trang sử dụng dat của huyện Dak Nông 30

4.1.1 Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp qua hai năm 2001 và 2004 eH

4.12 Những biến động về diện tích, năng suất cây trồng trên địa bàn

4.1.2.1Dién tích, năng suất các cây công nghiệp dài ngày từ năm 2000 đến

20 đuuptouintioisbiditodist281530005113168018800900803480T0HESES0L13V48081533E10kGHGE.JS4342G180.008Gs0543SE 32

4.1.2.2 Diện tích, năng suất cây công nghiệp hang nam từ năm 2000 đến 2004 34

4.1.2.3 Diện tích, năng suất các cây lương thực từ năm 2000 đến 2004 epeseenness 35

4.1.2.4 Cay ăn QUẢ v2 HS HH1 n2 1H nh HH HT TH TH TH HH rớc Si,

4.1.2.5 'Cây tat dal CC L081 su ca dang tho lRcoHA ADN ,44gR.GE.S3SLCRGGH2HRiRLgBRSasgstbd _ 37

4.1.3 Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện đến năm 2010 37

4.1.3.1 Đất cây công nghiệp đài ngày nrereirirree 38

4.1.3.2 Đất cây công nghiệp hàng năm tt 2121022 2 crxcrerrrrerreree 394.1.3.3 Đất cây lương thwre -cccssccsesssesssessvesssssecsssesssssessssesssssseseessssassssseseetee 394.1.3.4 Dat cây ăn quả và rau đậu các load ccececcceseecesseecsscececessececestseevecseeees 40

4.1.3.5 Diện tích các cây công nghiệp dài ngày trong giai đoạn KTCB và SXKD

HS 2U co stnoaguitritbxGeGĐSURISIGERSbLRGIEGIRRGSRIHSVDGRSASGfIEQNDNSLSSRSLEEHAIAGHoM 40

42 Những diễn biến về thị trường, giá cả thị trường trong nước và thế giới

ga liều:vã nỗ NHỮ sauuenaitennidingtioiiirfbitisistdidtsiosstlsreesisadenessosgrOaooaulfl

Trang 8

Thi trường và S14 cá của Gây CA PLE wwcssssssssnnsascenasacceteeeseseresesseersnensuctined 42

Bory SIELCR phố Tae gIẾT sraaseessoesniDasrodtuidsgtioiggiNusgisuilt duagsgiusi2608) 42Một số thông tin thị trường cà phê thế giới 5 csczvccscc 43Giá cả cà phê thế giới -22c2222212212222222222cceC ae 43

Xuất khẩu cà phê của Việt Nam - 2-22-2222 2E 9212117122121 1x2 45

Thị trường va giá cả của cây tiêu - "`" 45Một số thông tin thị trường tiêu trên thế giới 2-25 45

Giá hồ tiêu trên thế Cy ae ——— 45

Xuất khẩu tiêu của Việt Nam vi ceececcscecscscceeesesseavscecsesesseeesesees — 46

Kết quả điều tra nông hộ oececcccsccecescscececesceceecscsceccecscecessetseecevecavees 47Trình độ văn hóa của các chủ hộ đã điều tra - S2 2 SSn2c n2 esec 47

Độ tuổi của các chủ hộ qua điều tra 2-2 222252 12E2E52232232552 48

Số lao động trong hộ qua điều tra eeccccsesecessessseesesstevesesseeseeeeseens 48

Quy mô về tổng điện tích các nông hộ qua điển tra - 49

Quy mô về diện tích các loại cây qua điều tra thực tế 51

Tình hình về tín dụng của các hộ trồng tiêu và cà phê 32

Tài sản phục vụ cho sản SEAR ÂN +“ 53

Nguồn nước và tinh chủ động về nước tưới của nông hộ kết 54

DSU n UID sc ceva cen exenansavnesccvavnqnsvewnsvea nase sesavavevberayhorsetetienionnareaneneenes 54

Tính chủ động về nước tưới của các HG oe eeecccecccccsesessesscesenteereereeenn 55

Số hộ có vườn cây trong giai đoạn KTCB và SXKD 56Chi phí sản xuất cho một ha cây công nghiệp dài ngầy Sỹ

Chi phí đầu tư BQ cho 1 ha cà phê trong giai đoạn KTCB 58Chi phí đầu tư BQ cho lha tiêu trong giai đoạn KTCB 60

So sánh mức độ đâu lửErng giai đoạn KTCB giữa tiêu và cà phê 62

Trang 9

AAD Chiphi cho gial Goan san xÿjếtkinh đoan seassesseenssnnessesssese 63

4.4.2.1 Đối với cây cà PH oeececcccsceseseceesesceeseeeceeseeteeeecseeeesteeserscsecececeees "" 644:4.2.2 Đối với cây TOU oosnoatasbnnabaandnoisgdti018504X50T111515730834043180053030XE20ia31010 65

4.4.2.3 Sosánh mức độ đầu tư của các cây trong giai đoạn sản xuất kinh

(CB secre agrse adios cues viewsarvetpananai ĐetpececaseaoidluestsuiecsipaankiltaesanebaliVblssiaisuidseissEl 67

4.4.3 - Năng suất, doanh thu, lợi nhuận, 1ha cây cà phê và tiêu ở các năm SXKD 68

444 Kết quả & hiệu quả sản xuất của 1 ha cà phê trong cả vòng đời 69

4.5 Phân tích hiện giá thuần theo tình trạng thay đổi cửa yếu tố giá

VA năng SUẤt -SĂ22c2c cv sec svey M 73

4.5.1 Kết quả phân tích sự thay đổi giữa hai yếu tố giá bán và năng suất tác

động đến NPV trên cây cà phê ¿ mm 74 4.5.2 Kết quả phân tích sự thay đổi giữa hai yếu tố giá bán và năng suất tác

động đến NPV trên cây tiêu . -5-5c55S2 Xe rgbiEeE101001530.30 s00 7

4.6 Phân tích thay đổi của hiện giá thuần (NPV), suất nội hoàn (IRR), thời

gian hoàn vốn (PP) do biến động của các yếu tố đầu vào và đầu ra 774.7 Kết quả phân tích mô phỏng Monte Carlo ¿5-5 ccccccsccssez 80

4.8 Phan tích nhân tố ảnh hưởng đến năng sẩn xuất tiêu và cà phê 82

4.8.1 Mô hình hàm năng suất va các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất cây cà

THẾ NV aL ELS saszksnasosdsvsmonsssnsalkieoioligpbdnsSszTlinnsrortdEeaserodsisiiuewedbssilisoxisbxiglumsolisamtpdsfiassgkScdgi 83

4.8.2 Hàm năng suất trên cây cà phê -:- 2s 2222 2213122115121 85

4.8.3 Ham nẵng suấttrền cây BỀU¿ss eeeseseieieisiaieiissoeaadteire 874.9 Phân tích các yếu tố nội lực va ngoại tại ảnh hưởng đến năng suất cây

CONS DENIED Giãn ĐÃ Y se nai sanh nga n0 ng04U panlk khingRGSN8S08833888011061/01588850/2140 89

4.10 Ý kiến và để xuất cho những thực trang đã nghiên cứu 90

AIO ưa để xuất cặc giải phữÐsuuaeasaaaneaaadidaaseeeeemeessemrmreen 90

4.10.1.1 Dự báo thị trường và giá cả cây cà phê, tiêu và điểu - 90

xi

Trang 10

A Thị trường và giá cả cà phê Thế giới: 2 222222 2t2trrrrerret 9]

B Thị trường và giá cả tiêu Thế giới: - ¬ 9]

4.10.1.2 Xu hướng chuyển địch điện tích từ cây cà phê, tiêu sang cây trồng khác

4.10.1.3 Cây trồng thay thế cho cà phê và tiêu trên diện tích không có hiệu quả 944.10.1.4 Diện tích đất phân bố theo độ đốc, tầng day và khả năng nước tưới 954.10.2 Dé xuất ý kiến theo kết quả nghiên cứu cho các cây công nghiệp chính 96AVE BOGE với cây gã BHẾ SsessesbsesesildiDiotlA0nssaaosssaasssbeessesasEeses 96

4.10.2.3 Khả năng phát triển cây điều ghép trên huyện Dak Nông 97

4.10.3.1 Vấn để đầu tư tt n.222 11c 98

4.10.3.2 Thị trường tiêu thụ sắn phẩm 2- 222 2SSEE1211115151222xe2 "- 99

4.10.3.3 Các vấn dé xã hội cần quan tAmiiw cccccccccccesectcssesvsseeesveeecseeseeleeeeeeee 994.10.3.4 Đầu tư chiều sâu vào tài nguyên nước và đất - 2+ cv: 1004.10.3.5 Đầu tư và bảo vệ tài nguyên rừng 25s cv xe 101

Chương 5 KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ -s+.xccccvrrrriee 102

Trang 11

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NN : Nông nghiệp

ĐC : Địa chính

KTCB : Kiến thiết cơ bản

SXKD : Sản xuất kinh doanh

FAO : Tổ chức lương nông thế giới

WB : Ngân hàng thế giới

ICO :Tổ chức cà phê thế giới

ĐT-TTTH : Điều tra tính toán tổng hợp

Trang 13

DANH MỤC CÁC BANG BIỂU

Trang

Bảng 1: Diện Tích Cây Tiêu Và Cà Phê Phân Bố Theo Độ Dốc Thu {2

Bảng 3: Độ Tuổi Vườn Cây Và Số Phiếu Điều Tra 52 2222222252222 14

Bảng 5: Đặc trưng dòng chảy chủ yếu các suối chính dia bàn huyện Dak Néng 23

Bảng 6: Diện Tích Dat Lâm Nghiệp Phân Theo Loại Rừng Năm 2004 35

Bảng 7: Tình Hình Dân Số Huyện Qua 2 Năm 2003 — 2004 -2 25s 24

Bảng 8: Một Số Chỉ Tiêu Về Y Tế Trên Địa Bàn Huyện 2.225s-55c: g5

Bảng 9: Một Số Chỉ Tiêu Về Giáo Dục Trên Địa Bàn Huyện Năm 2004 26

Bảng I0: Giá Trị Sản Lượng Nông Lâm Nghiệp Và Thuỷ Sản từ 2001 đến 2004 27

Bảng 11: Hiện Trang Sử Dụng Đất Qua Năm 2001, 2004 Của Huyện Dak Nông 30

Bảng 12: Hiện Trạng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Qua Hai Năm 2001 Và 2004 31 Bang 13: Diện Tích, Năng Suất Cây Công Nghiệp Dài Ngày Từ Năm 2000 -2004 33

Bảng 14: Diện tích, năng suất cây công nghiệp dài ngày từ năm 2000 đến 2004 35

Bảng 15: Diện tích, năng suất cây lương thực từ năm 2000 đến 2004 36

Bảng 16: Diện tích cây công nghiệp đài ngày trong giai đoạn KTCB và SXKD 40

Bang 17: Trinh Độ Van Hóa Của Các Chủ Hộ Đã Điều Tra sec 47

Bang 18: Độ Tuổi Chủ Hộ Trồng Cà Phê Và Tiêu Năm 2004 48

Bảng 20: Quy Mô Về Diện Tích Các Nông Hộ Qua Điều Tra ¬ 50Bảng 21: Qui Mô Về Diện Tích Của Các Hộ Trồng Tiêu Và Cà Phê 51

Bang 22:Tình hình về vay vốn, sử dung nguồn vốn vay các hộ trồng tiêu và cà phê 52

Bảng 23: Tài sản phục vụ cho việc trồng cây công nghiệp của nông hộ 54

xvi

Trang 14

Bảng 24: Nguồn Nước Sử Dụng Để Tưới Cho Cây CN Trên Địa Bàn Huyện 55

Bảng 25: Tính Chủ Động Về Nước Tưới - ¿55-552 ÄbMgoSEN4S1400141076020908 55

Bảng 26 :Chi phi đầu tư BQ cho 1 ha ca phê trong giai đoạn KTCB 59

Bảng 27 :Chi phí cho 1 ha tiêu giai đoạn KTCB le ae a 61

Bảng 28 :So sánh mức độ đầu tư trong giai đoạn KTCB giữa tiêu va cà phé 62

Bảng 29 :Chi Phí Đầu Tư Cho 1 ha cà phê Trong Giai Đoạn SXKD 64

Bảng 30 :Chi Phí Đầu Tư Cho 1ha Tiêu Trong Giai Đoạn SXKD 66

Bang 31 :So sánh mức độ đầu tư trong giai đoạn SXKD - BQ trên năm tiêu/cà phê 67 Bảng 32: Năng Suất, Doanh Thu, Lợi Nhuận Qua các năm SXKD trên 1 ha 68

Bang 33 :Hiện giá các khoản thu- chi, kết quả — hiệu quả của 1 ha càphê 70

Bảng 35 :Hiện Giá Kết Quả Hiệu Quả Sản Xuất Của 1 Ha Tiêu Và Cà Phê 72Bang36.1: Biến Động Hiện Giá Thuần Khi Giá Đầu Ra Giảm Và Năng

SiấtE iey Tra/Cáy CÁ: PHẾ sau neuadanokgghniiiiDiGOEEiBlGiảngRoosaoddespiub 74Bảng 36.2: Biến Động Hiện Giá Thuần Khi Giá Đầu Ra Giảm Và Năng Suất

2000.2162660 00088.“ 74

Bang 36.3: Biến Động Hiện Giá Thuần Khi Giá Đầu Ra Tăng Và Năng Suất

Bang 37.1: Biến Động Hiện Giá Thuần Khi Giá Đầu Ra Giảm Và Năng Suất

Gia th Trên Cây TIểU e SE H10 HH 0110000019 010610668 75

Bảng 37.2: Biến Động Hiện Giá Thuần Khi Giá Đầu Ra Giảm Và Năng Suất

Bảng 37.3: Biến Động Hiện Giá Thuần Khi Giá Đầu Ra tăng Và Năng

Suất Giảm Trên Cây Tiêu .- 7-52 s22: mm 76

Bang 38: Kết Quả Phân Tích Các Tình Huống Xảy Ra Với Biến Động Về

Giá Đầu Vào Và Giá Cả Đầu Ra Của Cà Phê 78 Bảng 39: Kết Quả Phân Tích Các Tình Huống Xảy Ra Với Biến Động Về

Giá Đầu Vào Va Giá Cả Đâu Ra Của Tiêu co c 78

Bang 40: Mức Thay Đổi Các Yếu Tố Anh Hưởng Đến NPV 80

xvii

Trang 15

Same ae a) ee EE SES TES

Bang 41.1: Kết Quả Ước Lượng Ham Năng Suất Trên Cây Cà Phê 85 Bảng 41.2: Kết Quả Ước Lượng Hàm Năng Suất Trên Cây Tiêu 87 Bảng 42: Xướng Chuyển Dich Từ CâyTiêu Và Cà Phê Sang Cây Trồng Khác 93

Bảng43: Cay Trồng Thay Thế Cho Diện Tích Không Có Hiệu Quả Của Tiêu Và

/@6iimneIS 97 94

Bảng 44: Diện Tích Đất Phân Bố Theo Độ Dốc, Tầng Dày Và Khả Năng

NOG TƯỜI, can 0 CS TAEEE1X50551458931196)3/S012)09ASE08604395830102980618006E985940800u08 95

xviii

Trang 16

Giá Trị Đóng Góp Của Ngành Nông-Lâm-Thủy Sản 2001-2004 28

Biến Động Giá Cả Cà Phê Thế Giới Từ Năm 1991- 2004 44

Biến Động Giá Cả Tiêu Thế Giới Từ Năm 1991- 2004 - 46

Mức Độ Thử Sai Do Các Yếu Tố Đầu Vào Và Đầu Ra Thay Đổi Tác

Động Đến Giá Trị NPV Trên Cây Cà Phê Mã 81

Mức Độ Thử Sai Do Các Yếu Tố Đầu Vào Và Đầu Ra Thay Đổi Tác

Động Đến Giá Trị NPV Trên Cây Tiêu 5252 S2222E2E2225cE5 S2 82

xix

Trang 17

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 :

Bảng 1: Lượng Phân Bon Cho Cây Điều Ghép

Bảng 2 : Sử Dụng Phân Bón Lá Và Chế Phẩm Điều Hoà Sinh TrưởngBảng 3 : Thời Gian Phun Thuốc Cho Cây điều

Bang 4: Tình Hình Sinh Trưởng Và Phát Triển cây diéu

Bảng 5 : Tình Hình Sinh Trưởng Của Các Giống Điều Ghép Năng Suất Cao

Bảng 6 : Kết Quả Ra Hoa Và Năng Suất Của Các Dòng Điều

Bảng 7: Chỉ Phí Cho Việc Cải Tạo Hay Trồng Mới 1 Vườn Điều

Phục lục 2: Bảng hỏi phỏng vấn nông hộ trồng các cây công nghiệp dài ngày

Trang 18

Chương 1ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Sự cần thiết của đề tài

Từ sau sự nghiệp đổi mới năm 1986 ngành nông nghiệp Việt Nam phát

triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu đáng kể, nhưng đến nay bắt đầu đứng

trước những khó khăn và thách thức nhất định Hòa nhập vào nén kinh tế của thế

giới, chúng ta phải chấp nhận sự cạnh tranh về mọi mặt, cạnh tranh không nhữngchất lượng, số lượng, mẫu mã hình thức sản phẩm mà còn cả những chính sáchbảo hộ nông sản phẩm của những quốc gia phát triển trên thế giới.

Những năm trở lại đây chi phí giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nôngnghiệp ngày càng tăng, trong khi đó giá nông sản phẩm đâu ra lên xuống thất

thường, cụ thể như giá phân bón cộng với giá xăng dầu tăng vọt, người trồng cần

phải tăng thêm một khoảng đầu tư trong chỉ phí

Nằm trong tình hình chung của đất nước, tỉnh Đăk Nông nói chung vàhuyện Đăk Nông nói riêng cũng gặp những khó khăn đáng kể Với một tỉnh thế

mạnh là phát triển nông nghiệp, chủ yếu là các cây công nghiệp như cà phê, cao

su, tiêu, điều, tính chất của cây công nghiệp dài ngày này có thời gian sinhtrưởng và phát triển lâu, chu kỳ kinh doanh dài, có nguồn vốn đầu tư ban đầu

lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, chịu sự thay đổi rất lớn của thị trường cũng như

những diễn biến của thời tiết nên mang tính rủi ro cao trong đầu tư kinh doanh

Người dân ở nơi đây giàu lên từ cây cà phê, cây tiêu, thế nhưng khi cà

phê mất giá, rồi đến tiêu mất giá, người trồng cà, trồng tiêu gặp rất nhiều khó

khăn, bởi lẽ nguồn thu nhập chính của họ là từ việc trồng và buôn bán sản phẩm

các loại cây công nghiệp dài ngày Những biến động bất ổn về giá nông sản

Trang 19

cũng như sự tăng lên về céc-neuyén liệu đầu vào đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệuquả san xuất kinh doanh, đời sống của các nông hộ, họ không biết phải đầu tưnhư thế nào, trồng cây nào phá cây nào cho có lời trên mảnh đất của họ, đây làvấn đề không những tạo nên khó khăn cho người sản xuất mà còn cho cả cáccấp chính quyển và các nhà lãnh đạo ở địa phương Tất cả tạo ra cho người dân

ở đây một vòng lẩn quẩn khó khăn, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh

tế chính trị xã hội cho người dân ở nơi đây đặc biệt là đời sống của các đồng bào

dân tộc thiểu số

Xuất phát từ nhiều vấn để thực tế trên cũng như được sự hướng dẫn tận

tình của cô Trần Thị Út và sự chấp nhận của Phòng NN & DC huyện Đăk Nông

chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu dé tài “Thực trạng và giải pháp

nhằm phát triển sản xuất các cây công nghiệp dài ngày chủ yếu trên địa

phận huyện Dak Nông, tỉnh Dak Nong”

1.2 Mục đích nghiên cứu |

Đề tài nhằm tìm hiểu giữa chỉ phí và doanh thu thực tế của người trồng bó

ra và thu được, tìm hiểu về những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởngđến sản xuất nông nghiệp Để từ đó xác định hiệu quả kinh tế từ các cây công

nghiệp trên địa bàn huyện, hiệu quả thật sự mà người trồng có được từ cây cà

phê và cây tiêu, tiến hành so sánh hiệu quả giữa hai cây này, xác định các yếu

tố ảnh hưởng đến năng suất của cà phê và tiêu Trên những cơ sở đó để xuấtnhững ý kiến nhằm duy trì, chuyển đổi các diện tích cây tiêu và cà phê hiện có,sao cho người trồng có được hiệu quả can thiết và dé xuất cây trồng mới thay

thế cho những diện tích tiêu và cà phê không có hiệu quả

1.3 Nội dung nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng và đánh giá hiệu quá kinh tế của

các cây công nghiệp dài ngày từ đó rút ra những kết luận thực tế sát thực với

Trang 20

người dân Tiến hành phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến qui mô diện tích,

mức độ đầu tư thâm canh của người dân, các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất

cũng như những diễn biến giá cả cà phê, tiêu, trên cơ sở đó để xuất những ý

kiến thông qua kết quả nghiên cứu thực tế.

1.4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của để tài là các cây công nghiệp dài ngày trên địa

phận của huyện Đăk Nông, như cây cà phê, tiêu và khả năng phát triển cây điều

ở đây Tìm hiểu mức độ đầu tư thâm canh của người dân, ầm hiểu sự thay đổi về

giá của các cây công nghiệp trên, những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh

hưởng đến khả năng phát triển của cây cà phê, tiêu, điều cũng như dự đoán về

những biến động giá cả trong những năm tới, hay nói cách khác thị trường củacác loài cây công nghiệp đài ngày cũng là đối tượng nghiên cứu của chúng tôi

1.5 Phạm vi nghiên cứu ote dé tai

Về không gian chúng tôi tiến hành đánh giá hiệu quả của cây côngnghiệp dài ngày chủ lực trên địa phận huyện Đăk Nông bao gồm cây tiêu và cà

phê Đối với cây tiêu do điều kiện tự nhiên ở nơi đây mà người dân chỉ trồng tiêu bằng trụ gỗ(nọc chết) nên chúng tôi chỉ tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế

đối với phương thức trồng này

Về thời gian chúng tôi tiến hành thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2001 đến

2004, tiến hành thu thập số liệu sơ cấp bắt đầu từ ngày 20-03-2005 đến ngày08-6-2005 nhằm mục đích nghiên cứu mức độ đầu tư, doanh thu, lợi nhuận, thunhập từ cây cà phê, tiêu và tìm hiểu về khả năng phát triển cây diéu ở địa phận

huyện Đăk Nông.

Trên cơ sở tính toán chi phí, doanh thu, lợi nhuận của cây cà phê và tiêu

chúng tôi chỉ tiến so sánh hiệu quả hiện nay (thời điểm nghiên cứu đề tài) giữa

hai loại cây nay, thông qua các chỉ tiêu như lợi nhuận, suất nội hoàn, hiện giá

Trang 21

ròng, thời gian hoàn vốn không đi sâu về những chi phí cơ hội của đồng vốn vàđất đai.

1.4 Cấu trúc của luận văn

Luận văn gém 5 chương:

Chương 1: Nêu lên sự cần thiết của việc nghiên cứu để tài, mục đích

nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

Chương 2: Nêu lên các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho nội dung

nghiên cứu, những phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu

Chương 3: Trình bày tổng quan về địa bàn nghiên cứu, khái quát các điều

kiện tự nhiên kinh tế -xã hội cũng như những chủ trương chính sách ảnh hưởng

đến kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất của người dân,

Chương 4: Trình bày các kết quả nghiên cứu và thảo luận cụ thể bao gồm

các nội dung như: Xác định hiệu quả kinh tế cụ thể của các cây công nghiệp dài

ngày, bao gồm cà phê và tiêu, tiến hành so sánh hiệu quả giữa hai cây này, phân

tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cũng như tham khảo những mức giá thay đổi qua các năm, dé xuất các mô hình theo kết quả nghiên cứu

Chương 5: Nêu lên những kết luận và kiến nghị chung của quá trình

nghiên cứu.

Trang 22

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Cơ sở khoa học

2.1.1.1 Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với việc sản xuất kinh

doanh, là xét đến sự chênh lệnh giữa các yếu tố giá trị đầu vào và đầu ra trong

quá trình sản xuất kinh doanh mà người sản xuất bỏ ra và thu vào Hiệu quả kinh

tế đạt được trên cơ sở đạt được hiệu quả kỹ thuật (năng suất cây trồng đạt được

tối đa) nhưng không có điểu ngược lại và đây là vấn để quan trọng cần lưu ýtrong sản xuất nông nghiệp

2.1.1.2 Cây công nghiệp dài ngày

Cây công nghiệp dài ngày là cây có thời gian sinh trưởng và phát triển

hơn một năm, thường trải qua hai giai đoạn kiến thiết cơ bản và giai đoạn sản

xuất kinh doanh, hai giai đoạn này có những tính chất khác nhau về các khoắnchi phí và doanh thu Sản phẩm các loại cây công nghiệp đài ngày thường khôngdùng trực tiếp cho tiêu thụ tươi, mà phải qua giai đoạn chế biến công nghiệp,

nên sản phẩm được tiêu thụ đưới nhiều dạng và có thể tổn trữ được lâu tuỳ thuộc

vào kỹ thuật chế biến.

2.1.1.3 Tính chất của cây công nghiệp dài ngày

2.1.1.3.1 Thời gian

Thời gian hay gọi là chu kỳ kinh doanh của một cây công nghiệp dài

ngày thường kéo dài từ 10 năm đến 20 năm, 30 năm hoặc 40 năm tuỳ theo mức

độ đầu tư thâm canh của người trồng, tùy thuộc vào vùng sinh thái Thời gian đài

nên việc đầu tư trồng cây nào cho có hiệu quả thật là một vấn để khó khăn, vì

Trang 23

nó phụ thuộc rất nhiều vào diễn biến thị trường đầu ra sản phẩm, chịu ảnh hưởng

lớn bởi điều kiện tự nhiên và kỹ thuật chăm sóc của từng người

2.1.1.3.2 Giai đoạn kiến thiết cơ ban

Giai đoạn kiến thiết cơ ban hay là giai đoạn xây dựng cơ ban bao gồmnhững công đoạn để tạo lập nên một vườn cây ban đầu, những chi phí cho giai

đoạn này bắt đầu từ công khai hoang, làm đất, đọn cỏ, bón phân chi phí này

kếo dài cho đến khi vườn cây bắt đầu cho sản phẩm thu hoạch Đối tượng nghiên

cứu của đề tài là cây tiêu và cà phê, cả hai cây này có thời gian kiến thiết cơ

bản là 3 năm Đây là giai đoạn mà người trồng không hề có sắn phẩm thu hoạch

, nhưng họ vẫn phải dau tư Theo nguyên tắc hạch toán kế toán để thu hồi sé

tiền này thì trong giai đoạn sản xuất kinh doanh họ phải chịu một khoản khấu

hao để bù đắp lại Việc đầu tư trong thời gian này có ý nghĩa rất quan trọng nó

quyết định năng suất ở giai đoạn sau

2.1.1.3.3 Giai đoạn san xuất kinh doanh

Giai đoạn sản xuất kinh doanh là giai đoạn từ lúc cây cho sản phẩm cho

hết khoảng thời gian trong vòng đời của cây Theo đó cây cà phê có chu kỳ kinh

doanh lý tưởng nhất là 20 năm và cây tiêu là 17 năm Năng suất theo thời gian

mà người trồng thu được trong giai đoạn này nó tăng dẫn theo thời gian đâu và

sau đó giảm dẫn do cây bị già cổi, nên thông thường khi cây tới độ tuổi thì họ

phải thanh lý vườn cây, thay vào đó thế hệ cây mới có sức sống tốt hơn Để có

được năng suất cao người trồng phai tăng cường đầu tư đúng kỹ thuật, đúng quy

trình thì mới đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao và duy trì được tuổi thọ của

vườn cây được lâu hơn.

Trang 24

2.1.1.3.4 Đầu tư nguồn vốn

Đầu tư kinh doanh đối với cây công nghiệp dài ngày đòi hỏi người trồngphai có một nguồn vốn lớn, trải qua giai đoạn kiến thiết cơ bản là giai đoạn câychưa cho san phẩm thu hoạch Nếu như người trồng không chủ động hoặc không

có nguồn vốn đủ để đầu tư trong thời gian này thì rất dể bị kẹt vốn, hay đầu tưthấp trong giai đoạn này thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất trong giai đoạn

sản suất kinh doanh và hiệu quả của chu kỳ kinh doanh sẽ không cao.

2.1.1.3.5 Công lao động

Công lao động nói chung đối với cây công nghiệp dài ngày ngoài công bó

ra trong giai đoạn kiến thiết cơ bản như khai hoang, phân lô, đào 16, trồng, bấm

ngọn, làm cỏ, Còn lại công lao động tập trung theo mùa vụ thu hơạch, thời

gian thu hoạch cần rất nhiều công, hầu như gia đình nào cũng phải thuê mướn

thêm lao động hay làm dòng công với nhau.

2.1.1.3.6 Thời gian thu hồi vốn

Thời gian thu hồi vốn đối với việc đầu tư cho cây công nghiệp dài ngày,như cây tiêu và cà phê thường kéo dài từ 4 năm trở lên mới có khả năng thu hồivốn, khi cây bước vào giai đoạn san xuất kinh doanh khoảng 2 đến 3 năm Vì thế

nó đòi hỏi người trồng phải có số vốn lớn và không có thu nhập trong vài nămđầu Do dé tính chất nguôn vốn đầu tư cho cây công nghiệp dai ngày khác vớiviệc đầu tư cho các cây trồng hang năm khác, họ bỏ ra một khoản tiền ban đầutrong 3 năm và thu lại lợi nhuận trong nhiều năm _

2.1.1.3.7 Tính rủi ro

Trước hết chúng ta tìm hiểu thế nào là rủi ro: Rủi ro là những gi xảy ra

khác với kết quả mong đợi, có thể nó cho kết quả tốt bất ngờ Nhưng khi nói đến

rũi ro thì người ta chỉ nghỉ đến các yếu tố có hại nhiều hơn Rui ro trong sản xuấtnông nghiệp mà người dân thường gặp phải như thiên tai, giảm giá nông sản,

Trang 25

tăng giá đầu vào, bệnh của cây trồng, các sự kiện đó xảy ra với những xác

suất mà không thể biết trước được Đối với việc đầu tư cho cây công nghiệp đài

ngày mang tính rủi ro cao vì nó có thời gian dai, lại là một sinh vật sống cho nên

nó chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các điều kiện tự nhiên, mặt khác một ánh hưởng không kém phần rất quan trọng khác là sự thay đổi về giá cả thị trường

2.1.1.4 Thâm canh

Thâm canh là việc tăng cường về đầu tư nguồn vốn, kỹ thuật, lao động để

cây trồng cho năng suất cao và đây là tiễn dé cho việc kinh doanh có hiệu qua.

2.1.1.5 Ổn định

Ổn định đối với việc đầu tư cho cây công nghiệp dài ngày là duy trì khả

năng sản xuất theo thời gian đáp ứng đối với các biến động ở quy mô nhỏ về

môi trường như điểu kiện kinh tế, thị trường, diễn biến của thời tiết, tránh phải

sự thay đổi nhanh về cơ cấu các loại cây trồng gây mất mát trong giai đoạn kiến

thiết cơ bản

2.1.2 Cơ sở thực tiển

2.1.2.1 Căn cứ tình hình san xuất hiện nay của huyện

Qua khảo sát thực tế cũng như qua việc thu thập các số liệu thứ cấp về

điện tích các cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn huyện hiện nay chúng tôi

thấy nỗi lên vấn dé là nhiều diện tích cây tiêu, cà phê bị bo hoá do giá cả các

sản phẩm này giảm xuống, người trồng có xu hướng chuyển dẫn diện tích cây cà phê, tiêu ở những nơi không có điều kiện về nguồn nước sang các cây trồng khác, những cây trồng được nhiều người quan tâm ở đây như điều, cao su, ca cao Tuy nhiên vấn để đặt ra ở đây với thế mạnh của một huyện chuyên trồng

cây công nghiệp từ lâu đời như cây tiêu, cà phê, nhưng họ phải đào bỏ hoặc

không đầu tư ở những vườn cây hiện hữu là một thất thoát rất lớn Bởi lẻ trên

mảnh đất sẵn có của họ đã có cây trong thời gian cho trái, nhưng họ không đầu

Trang 26

tư để tận dụng trong khi đó họ phải bổ ra một khoản chi phí rất lớn trong giai

đoạn kiến thiết cơ bẩn Vậy làm thế nào để tận dụng được những nguồn lực sẵn

có và phát huy có hiệu quả các nguồn lực là một câu hỏi đặt ra cho huyện

2.1.2.2 Căn cứ vào diễn biến của thị trường

Nói đến giá cả rõ ràng không một ai có thể dự đoán chính xác hay quyếtđịnh được trong một nên kinh tế thị trường Với giá cả nông sản đặc biệt là giá

cả của các loại cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, tiêu, mấy năm gần

đây diễn biến phức tạp giá cà phê, giá tiêu giảm xuống nhanh chóng, trong khi

đó giá điều, cao su, ca cao thì tương đối ổn định hon Mặc dit giá cà phê hay tiêu

có giảm xuống so voi trước, nhưng không ai biết giá các năm sau đó có tăng lên

hay giảm xuống, vậy có nên tiếp tục đầu tư hay chuyển sang cây trồng khác trên

mảnh đất hiện có là một vấn để hết site nan giải trong các chính sách chuyển đổi

cơ cấu cây trồng, để trồng cây nào, bố trí cơ cấu cây trồng như thế nào cho có

hiệu quả

2.1.2.3 Sử dụng tốt đất đai, vốn và lao động

Sử dụng tốt đất đai, lao động và nguồn vốn thể hiện ở chổ khai thác toàn

bộ, tiết kiệm và duy trì khả năng sản xuất của những yếu tố này Rõ ràng trên

a Ä

những diện tích cây hiện hữu với nguồn lao động và nguồn vốn sẵn có, ngườitrồng có mạnh dan đâu tư hay không để tận dung các điều kiện sẵn có của mìnhnhằm tránh sự mất mát trong giai đoạn kiến thiết cơ bản Diện tích đất đã có cây

trồng đang bị bỏ hoá, làm cho điện tích vườn cây ngày càng thu hẹp, chuyểndịch nguồn lao động tại chổ, đi lao động làm thuê, vốn đầu tư ban đầu đang bịchết dần đây là một mâu thuần mà ta cần phải giải quyết nhưng không phải một

sớm một chiều

Trang 27

2.1.2.4 Căn cứ vào cơ sở thực tiển việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng của

huyện

Trong định hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng đến 2010 với chủ trương

của huyện là đưa những cây trồng có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ lớn,

có điểu kiện trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương vào trong,nhằm tăng hiệu quả trong đầu tư san xuất của người dân, đa dạng hoá cây trồng

để tránh rủi ro do bất ổn của giá cả và xác định những diện tích vườn cây tronggiai đoạn sản xuất kinh doanh cần được phải duy trì

2.1.2.5 Tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững

Phát triển bén vững phải giải quyết được 3 vấn dé đó là bền vững về kinh

tế, môi trường và xã hội, khi người dân biết đầu tư thâm canh tận dụng các điều

kiện sẵn có của họ, đó là tiền để cơ sở cho việc phát triển bển vững Tuy nhiên

nó còn phù thuộc vào các chủ trương, chính sách của nhà nước có phù hợp với

nguồn lực của địa phương hay không, nói ra thì có thể giải quyết được nhưng làmđược điều đó là rất khó

2.1.3 Phân tích các yếu tố nội lực và ngoại lực ảnh hưởng đến san suất cây

công nghiệp dài ngày.

Ma trận SWOC thường sử dụng trong phân tích kinh doanh, do đó chún g

tôi sử dung nó trong để tài này.

SWOC chữ viết tắt của 4 từ: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm

yếu), Opportunities (cơ hội, triển vọng ), Constrain (cẩn ngại) Đây là kỷ thuật

thu thập, phân tích và đánh giá một cách có hệ thống khả năng nội lực và các cơ

hội khó khăn ngoại tại, để xác định những mặt mạnh, mặt yếu, triển vọng, cẩn ngại của điều kiện sản xuất, một đặc điểm kinh tế xã hội nào đó tie một thời

gian nhất định của một cộng đồng hay một tổ chức, một cá nhân nông hộ Nguồn

10

Trang 28

thông tin được cung cấp bởi nông dân và các người khác trong làng xã, cộng

đẳng hoặc từ các tài liệu sẵn có.

Điểm mạnh(S): Các điều kiện, phẩm chất, nguồn tài nguyên nội tại thúcđẩy tăng trưởng sản xuất như các điều kiện, phẩm chất, nguồn tài nguyên thúc

đẩy phát triển sản xuất

Điểm yếu(W): Ngược lại, các yếu tố bất lợi, những điều kiện không thích

hợp nội tại như trình độ học vấn, vốn, giao thông là can trở sự phát triển

Cơ hội(O): Các cơ hội ngoại tại có thể hổ trợ đơn vị, cá nhân, cộng đồng

phát triển như sự quan tâm giúp đỡ từ bên ngoài

Can ngai(C): Đây là các yếu tố ngoại tại đỗ khả năng tạo ra những kết

quả xấu, không mong đợi, làm hạn chế sự phát triển biến động thất thường về

giá cả trên thị trường thế giới

Phương pháp phân tích dựa vào ma trận SWOC là một hình thức xác định

bối cảnh tình hình hiện tại và khả năng trong tương lai về mặt kinh tế xã hộicũng như về mặt san xuất nông nghiệp của một cộng động, một làng xã Nógiúp cho nhà nghiên cứu hình dung rõ nhất, một cách tổng quát nhất bối cảnhhiện tại cũng như sắp tới

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Để tim hiểu được thực trạng và có những giải pháp cho các cây công

nghiệp dài ngày chủ yếu trên địa bàn huyện Đăk Nông, để tài áp dụng phương

pháp nghiên cứu mô tả, phương pháp lịch sử, phương phấp tương quan nhằm tìm

hiểu tình hình sản xuất Do đó để tài sử dụng cả hai loại thông tin thứ cấp và sơ

cấp

2.2.1 Phương pháp thu thâp số liệu thứ cấp

Chúng tôi tiến hành thu thập số liệu thứ cấp về dân số, y tế, giáo dục, các

cơ sở hạ tầng phục vụ cho san xuất đời sống, những số liệu về điện tích, năng

11

Trang 29

suất, giá cả các loại cây trồng từ năm 2000 đến 2004 Số liệu đó thu thập từ các

cơ quan hữu quan tại huyện Đăk Nông như Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển

Nông Thôn, Phòng Địa Chính, Phòng Thống Kê, sử dụng các thông tin và dự

báo của các tổ chức FAO, ICO,WB về thị trường, giá cả thị trường cây cà phê.

tiêu, điều và tham khảo ý kiến của các cần bộ địa phương có liên quan

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Xác định số mẫu điều tra và phương pháp điều tra

Trước hết, để có những cơ sở cho việc chọn quy mô về cé mẫu điều cho

việc tìm hiểu về thực trạng và có giải pháp cho việc phát triển các cây công

nghiệp dài ngày trên địa bàn huyện Đăk Nông, chúng tôi dựa trên một trong

những quy tắt chọn mẫu sau do Phó Giáo sư Nguyễn Thị Cành (2004):

- Quy mô mẫu thích hợp không được nhỏ hơn 30 mẫu quan sát

- Quy mô chọn mẫu phù hợp về phạm vi thời gian nghiên cứu dé tài

Trên cơ sở đó, để đảm bảo mục tiêu mẫu mang tính đại diện, chúng tôitiến hành chọn địa điểm thể hiện ở Bảng 2 Thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn

cho mục đích nghiên cứu của dé tài, thời gian đầu chúng tôi tiến hành diéu tra

thử 6 phiếu, để xem tính chất phù hợp của phiếu diéu tra so với mức độ cung cấp

những thông tin trong phiếu của người dân Sau đó chúng mới bắt đầu tiến hànhđiều tra chính thức 45 hộ trồng cà phê, và 45 hộ trồng tiêu đại điện cho các độ

cao khác nhau trong huyện, tổng số phiếu điều tra là 90 Theo Phòng Nông

Nghiệp huyện trên dia ban này chia theo độ dốc có những khu vực như sau :

Bảng 1: Diện Tích Cây Tiêu Và Cà Phê Phân Bố Theo Độ Dốc

Trang 30

Hiện cây công nghiệp trên địa phận huyện Đăk Nông bao gdm cây cà

phê, tiêu, điều, cao su, ca cao, chè nhưng cây trồng chiếm điện tích nhiều nhất là

cà phê và tiêu, do đó chúng tôi chỉ tiến hành tìm hiểu đánh giá hai cây này

Tổng diện tích cây cà phê chúng tôi điều 149,5 ha, cây tiêu điều tra được

56,75ha Trong huyện bao gồm 8 xã, trong đó diện tích trồng cây cà phê và cây

tiêu tập trung chủ yếu ở xã Quảng Thành và Đăk Nia có diện tích trên 2.500 ha,

các xã còn lại có diện tích trồng cây cà phê và tiêu không đáng kể dưới 100 ha,

do đó chúng tôi điều tra với số phiếu tập trung vào hai xã nói trên, các xã còn lại

với số phiếu ít hơn, thể hiện qua bảng sau

Bảng 2: Số Phiếu Và Diện Tích Qua Điều Tra

7 Diên tích thực tế(ha) Số phiếu diéutra Diên tích điều tra(ha)

= Ca phé Tiéu Cà phê Tiêu Cà phê Tiêu

Quảng Thành 3896 352 15 13 56 21

Quảng Sơn 56 19 4 3 8 2

Quảng Khê 84 25 3 + 5 9 5

Đăk Nia 3216 290 15 15 58 25 Đăk Som 25 22 0 5 0 3,5 Dak Ha 86 12 4 0 bế 0

Trang 31

Bảng 3: Phân Bố Mẫu Điều Tra Theo Độ Tuổi Vườn Cây

Năm Càphê Tíchlũy Sốphiếu Câytiêu Tíchlũy Số phiếu

(Tuổi) (Tuổi) (Độ tuổi (Phiếu) Tuổi (Đô tuổi (Phiếu)

dụ khi độ tuổi tích luỹ là số ở năm tuổi 8 là 1, thì số mẫu cung cấp thông tin cho

số phiếu từ các năm trước đó là 44, khi độ tuổi tích luỹ tăng lên 4, tức số mẫucung cấp thông tin cho số phiếu ở những năm trước đó là 41.)

2.2.3 Phương pháp xác định các yếu tố kết quả hiệu quả

Thông qua việc điều tra, phỏng vấn nông hộ có trồng các cây công nghiệp

dài ngày để tìm hiểu các yếu tố về chỉ phí, doanh thu, lợi nhuận, giá cả Do cây

tiêu và cà phê có chu kỳ kinh doanh dài mà khi diéu tra các vườn cây nông hộ

14

Trang 32

không đồng nhất với nhau về độ tuổi, vì thế khi tính các khoản chỉ phí, doanh thutrong từng năm chúng tôi gộp chung những vườn cây có cùng độ tuổi với nhau và

tính trung bình trên ha.

Để tính được các chỉ tiêu đó để tài sử dụng các công thức sau:

Giá trị sản lượng (đ) = Sản lượng(kg) * Don giá(ä/kpg):

Là tổng giá trị tính ra bằng tiền bằng cách lấy sản lượng thu được nhânvới giá bán trên một kilogam sản phẩm

Tổng chi phí (đ) = CPVC (đ)+ CPLĐ(đ) :

Là tổng chi phí bỏ ra để đầu tư trên một đơn vị điện tích nó bằng tổng chỉ `

phí về vật chất (chi phí về phân bón, thuốc, xăng dầu, máy móc, công vận

chuyển, ) cộng với chỉ phí lao động ( bao gồm lao động nhà và lao động thuê)

Giá thanh(d/kg) = Tổng chi phi(d)/ Tổng sản lượng(kg) :

La giá thành tính trên một đơn vị sản phẩm bằng tổng chi phí bỏ ra chia

cho tổng sản lượng thu được ứng với mức phí đó |

Loi nhuận(ở) = GTSL - TCP:

Lợi nhuận là giá trị còn dư được sau khi đã trừ đi các khoản chi phí hay

còn gọi là tién lời thu đựơc

Thu nhập(đ) = GTSL — Tổng phí mua, thuê ngoài hay nói cách khẩn là

khoản tiền thu được nhưng không tính đến chỉ phí lao động nhà

Hiệu suất sử dụng đồng vốn(ần) = TCP/LN :

Nghia là một déng lợi nhuận thu được thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi

phí, hiệu suất nay càng nhỏ thì càng tốt phản ảnh việc đâu tư có hiệu quả.

Tỷ suất thu nhập/chỉ phí(lần) = TN/CP :

Tỷ suất này cho biết một đồng chi phí bỏ ra thì thu về được bao nhiêuđồng lợi nhuận, tỷ suất này càng lớn thì càng tốt

Trang 33

Tỷ suất lợi nhuận /giá trị san lượng(ần) = LN/GTSL:

Tỷ suất này cho biết trong một đồng doanh thu sau khi trừ đi tất cả cáckhoản chỉ phí thì còn lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Tỷ suất thu nhập/ giá trị sản lượng(lần) = TN/GTSL:

Tỷ suất này cho biết trong một déng doanh thu chưa kể đến chi phí lao

động nhà thì còn lại đựơc bao nhiêu đồng thu nhập

2.2.4 Hàm sản suất trên cây tiêu và cà phê

Để biểu hiện mối qua hệ giữa sản lượng sản phẩm và các yếu tố sản xuất

tạo ra, người ta thường dùng khái niệm hàm sản xuất Hàm san xuất được biểu

hiện như sau:

Y=f(XIX: X;)

Trong đó:

Y: số lượng san phẩm sản xuất ra

XiGi= 1,2,.,n) các yếu tố khác nhau được sử dụng để sản xuất ra sản

phẩm

f: thể hiện mối quan hệ giữa số giữa yếu tố và sản lượng

2.2.5 Các công thức được sử dụng trong đề tài

Tốc độ phát triển giữa hai thời kỳ

i n-l, ee *100

Yl

Trong đó: Yn: mức độ thứ n; Y1: mức độ kỳ đầu tiên

n: Số lượng mức độ của dãy số thời kỳHiện giá thudn(NPV)

16

Trang 34

Mục đích để xác định xem việc sử dụng các tai nguyên, vật lực cho chu

kỳ kinh doanh có mang lại lợi ích cao hơn chi phí tài nguyên chính của tài

nguyên vật lực đó hay không.

n: Thời gian của chu kỳ kinh doanh

Suất nội hoàn (IRR)

Suất nội hoàn là lãi suất sinh ra của một chu kỳ san xuất mà 6 đó giá trị

hiện tại ròng (NPV) bằng số 0, hay nói cách khác đó là lãi suất mà chu kỳ kinh

doanh, hay dự án có thể chịu đựng được không lời, không lỗ

NPVi,

NPVi, + NPVi,

IRR= = ij (ig -i))*

Trong đó: i): Lãi suất chiết khấu làm cho NPV >0

in : Lãi suất chiết khấu làm cho NPV< 0

NPVi; Giá trị hiện tại ròng tính theo 1,

NPVI;: Giá trị hiện tại ròng tính theo 1;

Nếu IRR(%) lớn hơn so với lãi suất ngân hàng (%), mang ý nghĩa lãi suấtsinh lời nội bộ lớn hơn lãi suất ngân hàng quyết định nên đầu tư Ngược lạiIRR(%) nhỏ hơn so với lãi suất ngân hàng thì suất sinh lời nội bộ lớn hơn lãi suấtngân hàng, ngân hàng sẽ đánh giá thấp tình hình sản xuất và quyết định không

Trang 35

Hiện giá dong tiền (PV)

Mục đích xem xét giá trị của đồng tién tại thời điểm đầu tư, đồng tiền đó

sinh ra hàng năm trong cả chu kỳ kinh doanh về thời điểm ban đầu để thấy rõ

giá trị của nó.

pv=—Ÿ_—~

(1+i%)"

Trong đó:

PV : là giá trị của đồng tiền tại thời điểm hiện tại

F: là khoản tiền thu được theo từng thời điểm trong tương lai

1% : lãi suất sinh lời của đồng tiền thường lấy bằng lãi suất ngân hàng

n: là khoảng thời gian so chu kỳ của đòng tiển

18

Trang 36

Chương 3

TỔNG QUAN

Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực rất rộng không những gắn liền với các

œxđiều kiện tự nhiên như khí hậu, đất đai thổ nhưỡng mà còn gắn lién với các điềukiện kinh tế- xã hội Việc tìm hiểu các điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội là một

vấn dé cần thiết cho các quá trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nông

nghiệp, với dé tài này của chúng tôi, những vấn để cần tìm hiểu có ảnh hưởngtrực tiếp đến nội dung nghiên cứu được thể hiện như sau

3.1 Các điều kiện tự nhiên có liên quan đến san xuất nông nghiệp

3.1.1 Sơ lược vị trí địa lý

Huyện Đăk Nông nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Đăk Nông, là trung tâm

của tinh li tinh Đăk Nông từ khi tách ra từ tỉnh Dak Lak Toàn huyện có 8 xã và

một thị trấn bao gồm: Xã Quảng Thành, Dak Nia, Đăk Plao, Dak R’Mang,

Quảng Khê, Đăk Hà, Đăk Som, Quảng Sơn và thị trấn Gia Nghĩa thuộc xã

Quảng Thành.

Địa phận Huyện có phía Bắc tiếp giáp huyện Krông Nô, phía Nam tiếpgiáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây tiếp giáp huyện Đăk Song, Đăk Rlap và phíaĐông tiếp giáp với tỉnh Khách Hòa

3.1.2 Khí hậu

Huyện Đăk Nông nằm trong vùng có ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và

mang tính chất của khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, mỗi năm có hai mùa rõ rệtmùa mưa và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, tập trung 90%

lượng mưa hang năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa

a £ hd s: z túi ae:

không đáng kể với các đặc điểm như sau.

Trang 37

Chế độ nhiệt : Nhiệt độ bình quân trên năm là 22°C, nhiệt độ cao nhất ở

mức 35,5°C và nhiệt độ thấp nhất là 14°C Tháng có nhiệt độ bình quân cao nhấttrong năm là tháng 4 và tháng có nhiệt độ bình quân thấp nhất là tháng 2 Sốgiời chiếu sáng bình quân trên năm 1.600 -2.300h, tổng tích nhiệt hoạt động là

8.000°C.

Am độ: Lượng mưa bình quân hang năm là 1.700 —2.00mm, lượng mưa

cao nhất vào khoảng 3000mm, độ ẩm tương đối hàng năm 82%, độ bốc hơi vàomùa khô 14,6 — 15,7 mm/ngày, độ bốc hơi vào mùa mưa từ 1,5 — 1,7 mm/ngay

Chế độ gió: Hướng gió thịnh hành vào mùa mưa là Tây Nam, hướng gió

thịnh hành vào mùa khô là Đông Bắc, tốc độ gió bình quân 2,4 - 5,4 m/s, và ở

đây hầu như không có bảo

Với đặc điểm khí hậu như trên huyện Đăk Nông thuộc vùng khí hậu nông

nghiệp I (Phân vùng khí hậu tỉnh Dak Lak, toần tỉnh có ba vùng) là vùng khí hậu

ấm có mùa sinh trưởng của cây trồng kéo đài nhất so với các vùng khác trongtỉnh lớn hơn hoặc bằng 240 ngày/năm

Việc nắm rõ các đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến việc phân bốcây trồng theo vùng cũng như theo mùa cho phù hợp với đặc điểm sinh trưởng vàphát triển của cây, để cây cho hiệu quả sản xuất kinh tế cao nhất

3.1.3 Tài nguyên đất

Địa hình: Địa hình huyện DakNéng là kiểu địa hình cao nguyên núi lửa,

mức độ chia cắt mạnh Vùng đỉnh cao nguyên ở khu vực xã Quảng Sơn có độ

cao 850 — 900 m Địa hình thấp dần về các hướng Nam, Tây Nam, Đông, thống

nhất là thị trấn Gia Nghĩa

Đất đai: Căn cứ kết quả diéu tra lập bản dé tỉnh Dak Lak, tỷ lệ 1/100.000

năm 1978 của Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nông Nghiệp, căn cứ một số kết

20

Trang 38

quả điều tra nghiên cứu về phân loại lập bản đồ tỉnh Đăk lăk theo phân loại

FAO-UNESCO, trong khuôn khổ dự án hợp tác Việt Nam Bỉ (1997-2002), căn

cứ việc điều tra của phòng nông nghiệp huyện Đăk Nông, đã cho thấy toàn

huyện có những loại đất sau

Bảng 4: Phân Loại Đất Đai Đai Theo Đặc Tính Thổ Nhưỡng

Nhóm đất đỏ vàng : Đất có màu đỏ, tơi xốp toàn phẩu diện, tầng đất dày

ity lệ đất trong sét cao (>30%), chống chịu x6i mon tốt, thấm nhanh va thoát

nước nhanh, dẻo khi ướt, tơi xốp khi ẩm, hơi cứng khi khô, thành phần cơ giới

đất thịt-sét

21

Trang 39

Đất nâu vàng trên đá bazan : Đất có màu nâu vàng trên toàn phẩu diện,tầng mịn dày, tỷ lệ sét cao (>35%), thành phần thịt nặng-sét, đất xốp, thoángkhí, thấm nước, thoát nước nhanh.

Đất đỏ vàng trên đá phiến sét, biến chất : Đất có màu đỏ vàng, khá dày,

tỷ lệ sét 20 - 25% Thanh phan cơ giới thịt trung bình, thịt nhẹ, thịt nặng, nghèo

lân, độ PH thấp

Đất đỏ vàng trên đá granit : Đất có màu vàng và đỏ vàng, phẩu diện trêntầng mặt có nâu sẩm hoặc xám vàng, tầng dưới có mầu vàng đỏ, viên cục nhỏ,

tỷ lệ cát sạn cao, thịt nhẹ trung bình, chống chịu xói mòn kém.

Đất mùn vàng đỏ trên đá phiến sét và biến chất : Giàu mùn, tầng đất này

khá dày.

Đất thung lũng do sản phẩm đốc tụ : Đất có màu xám nâu đến xám hơivàng, các tang đất bị xáo trộn, thành phần thịt trung bình đến thịt nặng, tang sâu

có có kết cấu tang và cục lớn, giàu đạm, nghèo lân

3.1.4 Tài nguyên nước

Nước mặt: Huyện Đăk Nông là một huyện có điểu kiện địa hình phứctạp, độ dốc lớn và bị chia cắt mạnh Có độ dốc 20-45%, độ cao dao động từ

600m ở phía Nam và tăng lên 1600 m ở phía Bắc Lượng mưa phong phú từ

2200 mm-2600mm, tập trung vào tháng 5 — 10, tháng 6 lượng mưa chiếm nhiều

nhất Đăk Nông có mạng lưới sông suối khá dày, bao gồm các suối Đăk Rtih ởphía Tây, Dak Dung ở phía nam, Đăk R'Măng ở phía đông, Dak Nông chảy quatrung tâm huyện, lượng nước trong các suối khá lớn, Mặc dù có lượng nước

phong phú nhưng đo khu canh tác và khu dân cư năm rất cao so với mực nước

trong các suối nên việc khai thác nước cho sinh hoạt và sản xuất gặp rất nhiều

khó khăn.

Trang 40

Nước ngầm: Theo quả lập ban đồ dia chất thuỷ van của liên đoàn DCTVMiễn Trung, nước ngầm trên địa bàn huyện chủ yếu vận động, tàng trữ trong

thành tạo phun Bazalt độ sâu phân bố 15 đến 20 m Kết quả nghiên cứu trữ

lượng động thiên nhiên là 0,12lí/ngày/km” Trữ lượng khai thác tối thiểu là

12m*/ngay/km’, tối đa là 424m /ngày/kmỶ Tầng nước ngầm này đóng vai trò rấtquan trọng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân

Bảng 5: Đặc trưng dòng chảy chủ yếu các suối chính địa bàn huyện Đăk

Bảng 6: Điện Tích Đất Lâm Nghiệp Phân Theo Loại Rừng Năm 2004

Các loại rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN