CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.2 Cơ sở thực tiển
2.1.2.1 Căn cứ tình hình san xuất hiện nay của huyện
Qua khảo sát thực tế cũng như qua việc thu thập các số liệu thứ cấp về
điện tích các cây công nghiệp dài ngày trên địa bàn huyện hiện nay chúng tôi thấy nỗi lên vấn dé là nhiều diện tích cây tiêu, cà phê bị bo hoá do giá cả các sản phẩm này giảm xuống, người trồng có xu hướng chuyển dẫn diện tích cây cà phê, tiêu ở những nơi không có điều kiện về nguồn nước sang các cây trồng khác, những cây trồng được nhiều người quan tâm ở đây như điều, cao su, ca cao. Tuy nhiên vấn để đặt ra ở đây với thế mạnh của một huyện chuyên trồng
cây công nghiệp từ lâu đời như cây tiêu, cà phê, nhưng họ phải đào bỏ hoặc không đầu tư ở những vườn cây hiện hữu là một thất thoát rất lớn. Bởi lẻ trên mảnh đất sẵn có của họ đã có cây trong thời gian cho trái, nhưng họ không đầu
tư để tận dụng trong khi đó họ phải bổ ra một khoản chi phí rất lớn trong giai
đoạn kiến thiết cơ bẩn. Vậy làm thế nào để tận dụng được những nguồn lực sẵn có và phát huy có hiệu quả các nguồn lực là một câu hỏi đặt ra cho huyện.
2.1.2.2 Căn cứ vào diễn biến của thị trường
Nói đến giá cả rõ ràng không một ai có thể dự đoán chính xác hay quyết định được trong một nên kinh tế thị trường. Với giá cả nông sản đặc biệt là giá cả của các loại cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, tiêu, mấy năm gần đây diễn biến phức tạp giá cà phê, giá tiêu giảm xuống nhanh chóng, trong khi đó giá điều, cao su, ca cao thì tương đối ổn định hon. Mặc dit giá cà phê hay tiêu có giảm xuống so voi trước, nhưng không ai biết giá các năm sau đó có tăng lên
hay giảm xuống, vậy có nên tiếp tục đầu tư hay chuyển sang cây trồng khác trên
mảnh đất hiện có là một vấn để hết site nan giải trong các chính sách chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, để trồng cây nào, bố trí cơ cấu cây trồng như thế nào cho có hiệu quả.
2.1.2.3 Sử dụng tốt đất đai, vốn và lao động
Sử dụng tốt đất đai, lao động và nguồn vốn thể hiện ở chổ khai thác toàn bộ, tiết kiệm và duy trì khả năng sản xuất của những yếu tố này. Rõ ràng trên những diện tích cây hiện hữu với nguồn lao động và nguồn vốn sẵn có, ngườia Ä
trồng có mạnh dan đâu tư hay không để tận dung các điều kiện sẵn có của mình
nhằm tránh sự mất mát trong giai đoạn kiến thiết cơ bản. Diện tích đất đã có cây trồng đang bị bỏ hoá, làm cho điện tích vườn cây ngày càng thu hẹp, chuyển dịch nguồn lao động tại chổ, đi lao động làm thuê, vốn đầu tư ban đầu đang bị chết dần đây là một mâu thuần mà ta cần phải giải quyết nhưng không phải một sớm một chiều.
2.1.2.4 Căn cứ vào cơ sở thực tiển việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện
Trong định hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng đến 2010 với chủ trương của huyện là đưa những cây trồng có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ lớn, có điểu kiện trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương vào trong, nhằm tăng hiệu quả trong đầu tư san xuất của người dân, đa dạng hoá cây trồng để tránh rủi ro do bất ổn của giá cả và xác định những diện tích vườn cây trong giai đoạn sản xuất kinh doanh cần được phải duy trì.
2.1.2.5 Tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững
Phát triển bén vững phải giải quyết được 3 vấn dé đó là bền vững về kinh tế, môi trường và xã hội, khi người dân biết đầu tư thâm canh tận dụng các điều kiện sẵn có của họ, đó là tiền để cơ sở cho việc phát triển bển vững. Tuy nhiên nó còn phù thuộc vào các chủ trương, chính sách của nhà nước có phù hợp với
nguồn lực của địa phương hay không, nói ra thì có thể giải quyết được nhưng làm được điều đó là rất khó.
2.1.3 Phân tích các yếu tố nội lực và ngoại lực ảnh hưởng đến san suất cây công nghiệp dài ngày.
Ma trận SWOC thường sử dụng trong phân tích kinh doanh, do đó chún g
tôi sử dung nó trong để tài này.
SWOC chữ viết tắt của 4 từ: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội, triển vọng ), Constrain (cẩn ngại). Đây là kỷ thuật thu thập, phân tích và đánh giá một cách có hệ thống khả năng nội lực và các cơ
hội khó khăn ngoại tại, để xác định những mặt mạnh, mặt yếu, triển vọng, cẩn ngại của điều kiện sản xuất, một đặc điểm kinh tế xã hội nào đó tie một thời
gian nhất định của một cộng đồng hay một tổ chức, một cá nhân nông hộ. Nguồn
10
————————
thông tin được cung cấp bởi nông dân và các người khác trong làng xã, cộng
đẳng hoặc từ các tài liệu sẵn có.
Điểm mạnh(S): Các điều kiện, phẩm chất, nguồn tài nguyên nội tại thúc đẩy tăng trưởng sản xuất như các điều kiện, phẩm chất, nguồn tài nguyên thúc đẩy phát triển sản xuất.
Điểm yếu(W): Ngược lại, các yếu tố bất lợi, những điều kiện không thích hợp nội tại như trình độ học vấn, vốn, giao thông ..là can trở sự phát triển
Cơ hội(O): Các cơ hội ngoại tại có thể hổ trợ đơn vị, cá nhân, cộng đồng phát triển như sự quan tâm giúp đỡ từ bên ngoài.
Can ngai(C): Đây là các yếu tố ngoại tại đỗ khả năng tạo ra những kết
quả xấu, không mong đợi, làm hạn chế sự phát triển biến động thất thường về
giá cả trên thị trường thế giới.
Phương pháp phân tích dựa vào ma trận SWOC là một hình thức xác định
bối cảnh tình hình hiện tại và khả năng trong tương lai về mặt kinh tế xã hội cũng như về mặt san xuất nông nghiệp của một cộng động, một làng xã...Nó giúp cho nhà nghiên cứu hình dung rõ nhất, một cách tổng quát nhất bối cảnh hiện tại cũng như sắp tới.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Để tim hiểu được thực trạng và có những giải pháp cho các cây công
nghiệp dài ngày chủ yếu trên địa bàn huyện Đăk Nông, để tài áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, phương pháp lịch sử, phương phấp tương quan nhằm tìm hiểu tình hình sản xuất. Do đó để tài sử dụng cả hai loại thông tin thứ cấp và sơ cấp.
2.2.1 Phương pháp thu thâp số liệu thứ cấp
Chúng tôi tiến hành thu thập số liệu thứ cấp về dân số, y tế, giáo dục, các cơ sở hạ tầng phục vụ cho san xuất đời sống, những số liệu về điện tích, năng
11
suất, giá cả các loại cây trồng từ năm 2000 đến 2004. Số liệu đó thu thập từ các
cơ quan hữu quan tại huyện Đăk Nông như Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn, Phòng Địa Chính, Phòng Thống Kê, sử dụng các thông tin và dự báo của các tổ chức FAO, ICO,WB về thị trường, giá cả thị trường cây cà phê.
tiêu, điều và tham khảo ý kiến của các cần bộ địa phương có liên quan . 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Xác định số mẫu điều tra và phương pháp điều tra
Trước hết, để có những cơ sở cho việc chọn quy mô về cé mẫu điều cho việc tìm hiểu về thực trạng và có giải pháp cho việc phát triển các cây công
nghiệp dài ngày trên địa bàn huyện Đăk Nông, chúng tôi dựa trên một trong những quy tắt chọn mẫu sau do Phó Giáo sư Nguyễn Thị Cành (2004):.
- Quy mô mẫu thích hợp không được nhỏ hơn 30 mẫu quan sát - Quy mô mẫu phải tương xứng với kinh phí và nguồn lực
- Quy mô chọn mẫu phù hợp về phạm vi thời gian nghiên cứu dé tài
Trên cơ sở đó, để đảm bảo mục tiêu mẫu mang tính đại diện, chúng tôi tiến hành chọn địa điểm thể hiện ở Bảng 2. Thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn cho mục đích nghiên cứu của dé tài, thời gian đầu chúng tôi tiến hành diéu tra thử 6 phiếu, để xem tính chất phù hợp của phiếu diéu tra so với mức độ cung cấp những thông tin trong phiếu của người dân. Sau đó chúng mới bắt đầu tiến hành điều tra chính thức 45 hộ trồng cà phê, và 45 hộ trồng tiêu đại điện cho các độ cao khác nhau trong huyện, tổng số phiếu điều tra là 90. Theo Phòng Nông Nghiệp huyện trên dia ban này chia theo độ dốc có những khu vực như sau : Bảng 1: Diện Tích Cây Tiêu Và Cà Phê Phân Bố Theo Độ Dốc
DVT: ha
KHOẢN Độ dốc của đất z
: TỔNG MỤC <ứ fa15° ằ 15"
Cay ca phé 0 - 5.560 1.882 1.442 Cay tiều 0 620 125 745
Nguồn: Phòng NN & DC
Hiện cây công nghiệp trên địa phận huyện Đăk Nông bao gdm cây cà phê, tiêu, điều, cao su, ca cao, chè nhưng cây trồng chiếm điện tích nhiều nhất là cà phê và tiêu, do đó chúng tôi chỉ tiến hành tìm hiểu đánh giá hai cây này.
Tổng diện tích cây cà phê chúng tôi điều 149,5 ha, cây tiêu điều tra được 56,75ha. Trong huyện bao gồm 8 xã, trong đó diện tích trồng cây cà phê và cây
tiêu tập trung chủ yếu ở xã Quảng Thành và Đăk Nia có diện tích trên 2.500 ha, các xã còn lại có diện tích trồng cây cà phê và tiêu không đáng kể dưới 100 ha, do đó chúng tôi điều tra với số phiếu tập trung vào hai xã nói trên, các xã còn lại với số phiếu ít hơn, thể hiện qua bảng sau.
Bảng 2: Số Phiếu Và Diện Tích Qua Điều Tra
7 Diên tích thực tế(ha) Số phiếu diéutra Diên tích điều tra(ha)
= Ca phé Tiéu Cà phê Tiêu Cà phê Tiêu
Quảng Thành 3896 352 15 13 56 21 Quảng Sơn 56 19 4 3 8 2
Quảng Khê 84 25 3 + 5 9 5 Đăk Nia 3216 290 15 15 58 25 Đăk Som 25 22 0 5 0 3,5 Dak Ha 86 12 4 0 bế 0
Đăk Plao 25 19 0 4 0 0,25
Đăk R'Măng 54 6 4 0 ll 0
Téng 7442 745 45 45 1495 56,75 Nguồn : DT-TTTH
13
Bảng 3: Phân Bố Mẫu Điều Tra Theo Độ Tuổi Vườn Cây
Năm Càphê Tíchlũy Sốphiếu Câytiêu Tíchlũy Số phiếu (Tuổi) (Tuổi) (Độ tuổi (Phiếu) Tuổi (Đô tuổi (Phiếu)
1 0 0 45 0 0 45 2 0 0 45 5 2 45 3 0 0 45 ứ 4 43 4 0 0 45 0 4 4]
5 0 0 45 2 6 4]
6 0 0 45 3 8 39 7 0 0 45 1 9 - 37 8 1 1 45 2 ll 36 9 3 4 44 6 17 34 10 3 7 41 5 22 28 11 3 10 38 2 24 23 12 2 12 35 2 26 21 13 4 16 33 2 28 19 14 3 19 29 3 31 17 15 7 26 26 5 36 L4 16 3 29 19 4 40 9 17 4 33 16 5 45 5 18 4 37 12 = = : 19 3 40 § - =
20 5 45 5 " # *
Tổng 45 45
Nguồn : ĐT-TTTH
(Mục dich sử dụng cột độ tuổi tích lãy làm rõ cho cột số phiếu diéu tra, có bao nhiêu phiếu cung cấp thông tin ở từng năm trong cả chu kỳ kinh doanh. Ví dụ khi độ tuổi tích luỹ là số ở năm tuổi 8 là 1, thì số mẫu cung cấp thông tin cho số phiếu từ các năm trước đó là 44, khi độ tuổi tích luỹ tăng lên 4, tức số mẫu
cung cấp thông tin cho số phiếu ở những năm trước đó là 41.)
2.2.3 Phương pháp xác định các yếu tố kết quả hiệu quả
Thông qua việc điều tra, phỏng vấn nông hộ có trồng các cây công nghiệp dài ngày để tìm hiểu các yếu tố về chỉ phí, doanh thu, lợi nhuận, giá cả. Do cây tiêu và cà phê có chu kỳ kinh doanh dài mà khi diéu tra các vườn cây nông hộ
14
không đồng nhất với nhau về độ tuổi, vì thế khi tính các khoản chỉ phí, doanh thu trong từng năm chúng tôi gộp chung những vườn cây có cùng độ tuổi với nhau và
tính trung bình trên ha.
Để tính được các chỉ tiêu đó để tài sử dụng các công thức sau:
Giỏ trị sản lượng (đ) = Sản lượng(kg) * Don giỏ(ọ/kpg):
Là tổng giá trị tính ra bằng tiền bằng cách lấy sản lượng thu được nhân với giá bán trên một kilogam sản phẩm.
Tổng chi phí (đ) = CPVC (đ)+ CPLĐ(đ) :
Là tổng chi phí bỏ ra để đầu tư trên một đơn vị điện tích nó bằng tổng chỉ ` phí về vật chất (chi phí về phân bón, thuốc, xăng dầu, máy móc, công vận chuyển, ...) cộng với chỉ phí lao động ( bao gồm lao động nhà và lao động thuê).
Giá thanh(d/kg) = Tổng chi phi(d)/ Tổng sản lượng(kg) :
La giá thành tính trên một đơn vị sản phẩm bằng tổng chi phí bỏ ra chia
cho tổng sản lượng thu được ứng với mức phí đó. |
Loi nhuận(ở) = GTSL - TCP:
Lợi nhuận là giá trị còn dư được sau khi đã trừ đi các khoản chi phí hay còn gọi là tién lời thu đựơc.
Thu nhập(đ) = GTSL — Tổng phí mua, thuê ngoài hay nói cách khẩn là
khoản tiền thu được nhưng không tính đến chỉ phí lao động nhà.
Hiệu suất sử dụng đồng vốn(ần) = TCP/LN :
Nghia là một déng lợi nhuận thu được thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí, hiệu suất nay càng nhỏ thì càng tốt phản ảnh việc đâu tư có hiệu quả.
Tỷ suất thu nhập/chỉ phí(lần) = TN/CP :
Tỷ suất này cho biết một đồng chi phí bỏ ra thì thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận, tỷ suất này càng lớn thì càng tốt.
Tỷ suất lợi nhuận /giá trị san lượng(ần) = LN/GTSL:
Tỷ suất này cho biết trong một đồng doanh thu sau khi trừ đi tất cả các khoản chỉ phí thì còn lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất thu nhập/ giá trị sản lượng(lần) = TN/GTSL:
Tỷ suất này cho biết trong một déng doanh thu chưa kể đến chi phí lao động nhà thì còn lại đựơc bao nhiêu đồng thu nhập.
2.2.4 Hàm sản suất trên cây tiêu và cà phê
Để biểu hiện mối qua hệ giữa sản lượng sản phẩm và các yếu tố sản xuất tạo ra, người ta thường dùng khái niệm hàm sản xuất. Hàm san xuất được biểu hiện như sau:
Y=f(XIX:..X;)
Trong đó:
Y: số lượng san phẩm sản xuất ra.
XiGi= 1,2,.,n) các yếu tố khác nhau được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm.
f: thể hiện mối quan hệ giữa số giữa yếu tố và sản lượng.
2.2.5 Các công thức được sử dụng trong đề tài Tốc độ phát triển giữa hai thời kỳ
i n-l, ee *100
Yl
Trong đó: Yn: mức độ thứ n; Y1: mức độ kỳ đầu tiên n: Số lượng mức độ của dãy số thời kỳ Hiện giá thudn(NPV)
16
Mục đích để xác định xem việc sử dụng các tai nguyên, vật lực cho chu kỳ kinh doanh có mang lại lợi ích cao hơn chi phí tài nguyên chính của tài nguyên vật lực đó hay không.
&Í Bi —C¡