Tình hình về tín dụng của các hộ trồng tiêu và cà phê

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển sản xuất các cây công nghiệp dài ngày chủ yếu trên địa phận Huyện Đăk Nông, Tỉnh Đăk Nông (Trang 69 - 76)

42.13 Gid cả cà phê Thế giới

4.3.6 Tình hình về tín dụng của các hộ trồng tiêu và cà phê

Trong sản xuất kinh doanh vốn là điều kiện hang đầu quyết định các yếu tố đầu vào, hiệu quả kinh doanh gắn liền với việc dau tư ban đầu. Nguồn vốn của nông hộ bao gồm nguồn vốn tự có và vốn vay, vốn tự có của họ có thể có từ

hiệu quả của chu kỳ kinh doanh trước hay được cho hoặc thừa kế từ người khác và nguồn vốn vay thì họ có thể vay từ nhiều nguồn khác nhau, đây là nguồn vốn rất quan trọng bổ sung cho những hộ thiếu vốn trong sản xuất. Vậy đối ở những hộ có nhu cầu vốn họ có vay được không, vay ở đâu, bao nhiêu, lãi suất, thời gian mục đích sử dụng là rất quan trọng, để thấy rõ chúng ta theo dõi qua bang

sau.

Bảng 22:Tình hình về vay vốn, sử dụng nguồn vốn vay các hộ trồng tiêu và cà phê

KHOẢN MỤC Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Mục đích sử dụng

Tổng 90 100,00

-Không vay 25 2778 CAPHE yey KHAC + Không có nhu cau 15 60,00

+ Có nhu cầu 10 40,00 2 5 3

-Có vay 65 12,22 20 32 8 + Ngân hàng NN & PTNN 47 12,31 15 25 7 + Ngân hàng chính sách 5 7,69 2 3 0 + Vay khác 13 20,00 3 ă 4

Nguồn: DT-TTTH Qua kết quả điều tra 90 hộ cho thấy số hộ có vay vốn chiếm ty lệ 72,22%

, đây là một con số khá lớn nó nói lên nhu cầu về vốn vay của nông hộ trong đầu tư sắn xuất và sinh hoạt cho cuộc sống, nó cũng nói lên phần nào sự thiếu hụt về

nguồn vốn trong đầu tư sản xuất của họ, bởi lẻ một diéu rằng trong các hộ có vay này, họ không thể nào được các tổ chức cho vay đáp ứng đầy đủ các nhu cầu vốn vay của họ, đây cũng là một khó khăn trong dau tư san xuất, như đã nói ở phần chương 2 đầu tư thâm canh cho cây cà phê và tiêu đòi hói phải có một số

vốn lớn.

Nguồn vay từ ngân hàng NN & PTNN chiếm tỷ lệ 72,31%, từ ngân hang chính sách là 5 hộ chiếm 7,69% còn lại là các nguén khác chiếm tỷ lệ 20%.

Nguôn vốn vay cho các nông hộ như vậy cho thấy nông hộ có thể tiếp cận nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng cũng phải cần chú ý rằng sự tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng còn ít, trong khi đó nguồn khác có thể là từ mượn bà con họ hàng, biêu hụi, vay các cá nhân ..., đối với nguồn vốn này có thể là thuận lợi cho họ trong hình thức mua chịu vật tư ban đầu nhưng nó cũng gây nhiều thiệt thdi trong trong sắn xuất như cho mượn để rồi buộc người đó phải bán sản phẩm cho họ tạo nên sự ép giá cho người sản xuất..., và nhiều vấn dé xã hội nay sinh khác cũng như những hộ có nhu cầu mà không được vay. Mục đích sử dụng nguôn vốn vay của nông hộ cho trồng trot cũng khác nhau trong đó mục dich sử dụng cho đầu tư tiêu là nhiều nhất với 32, cho cây cà phê 20 hộ, mục đích khác 8

hộ.

4.3.7 Tài sản phục vụ cho sản xuất

Sản xuất nông nghiệp hiện tại đối với việc trồng tiêu và cà phê cần các loại tài sản như : máy bơm, máy kéo, máy cày, máy đập tuốt, máy xay xác và các công cụ khác như bình phun thuốc, kéo, cuốc, xắng...

53

Bảng 23: Tài sản phục vụ cho việc trồng cây công nghiệp của nông hộ

Khoản mục DVT Số hộ có Tỷ lệ so với tổng số hộ DT (%) -Máy bơm Máy 85 94,44

-Máy cày, bừa Máy 6 6,67 -Máy đập, tuốt Máy 2] 23,33

-Máy kéo Xe 6 6,67

-Máy xay xát Máy 3 5,56

~Trâu bò kéo Con l5 16,67

-Bình xịt máy Cái 90 100,00 -Công cụ khác Cái 90 100,00 -Tai sản khác Xe Máy 86 95,56 Tổng số hộ điều tra 90 100,00

Nguồn: DT-TTTH Thu nhập của hộ gia đình phụ thuộc vào tổng giá trị tài sản phục vụ cho sản xuất như đất đai, máy móc, phương tiện đi lại, rừng. Cũng theo một nghiên cứu của Viện Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững do giáo sư Trần Anh Phong chủ trì thực hiện nghiên cứu về để tài chuyển đổi cây trồng trên địa phận huyện Đăk Nông, cứ tổng giá trị tài sản của nông hộ tăng 1% thì thu nhập của hộ tăng 0,28 triệu đồng. Tuy nhiên ở đây chúng tôi chỉ diéu tra những tài sản với mục đích phục vu cho việc trồng các cây công nghiệp dài ngày. Với số tài sản như trên nếu nhìn vào tỷ lệ phần trăm giữa những hộ có và không có trong tổng số mẫu điều tra ở Bảng 23 cho thấy số hộ có chiếm tỷ lệ khá cao, do đó người trồng ở đây có đủ khả nang tự phục vụ cho san xuất đây cũng là một lợi thế trong sắn xuất.

4.3.8 Nguồn nước và tính chủ động về nước tưới của nông hộ 4.3.8.1 Nguồn nước

Nguồn nước là yếu tố rất quan trọng, không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây trồng nhất là đối với cây tiêu và cà phê. Trong địa bàn huyện nước là yếu tố hạn chế lớn nhất trong mùa khô,

54

= + eee ——. —

trên những vùng đất cao. Qua số liệu điều tra chúng tôi thấy nguồn sử dụng của nông hộ thể hiện qua Bảng sau:

Bang 24: Nguôn Nước Sử Dụng Dé Tưới Cho Cây CN Trên Địa Bàn Huyện KHOẢN MỤC Số hộ Tỷ lệ (%)

F Nước ngầm 6 6,67 Ao, hồ 15 16,67 Sông, suối 62 68,89

Nước trời W 7,78

Tổng số hộ điều tra 90 100,00

Nguồn: DT-TTTH Qua số liệu ở Bảng 14 cho thấy nguồn nước sử dụng để tưới cho cây công nghiệp ở huyện Đăk Nông chủ yếu là sử dụng nguồn nước sông suối có đến 68,89% trong tổng số hộ điều tra. Các nguồn nước cồn lại với tỷ lệ ít hơn, sử dụng nguồn nước sông suối tuy lượng nước déi dào nhưng vào những lúc hạn hán nghiêm trọng thì nguồn nước này có thể cạn gây nên tính mất chủ động về nguồn nước cho cây nhất là vào những lúc cây cho hoa qua.

4.3.8.2 Tính chủ động về nước tưới của các hộ

VềỀ nguồn nước như ở Bảng số liệu 12, nhưng trong khi sử dụng nguồn nước này cần xét đến tính chủ động nước để tưới cây trồng trong năm thể hiện

qua Bảng sau:

Bảng 25: Tính Chủ Động Về Nước Tưới

Khoản mục Số hộ Tỷ lệ (%) Chu động 32 61.11 . Không chủ động 35 38.89 Tổng 90 100.00

Nguồn: DT-TTTH Việc sử dụng nhiều nguồn nước khác nhau tưới cho cây trồng đây cũng là một thuận lợi lớn cho về nước tưới, tuy nhiên quan trọng hơn cả là nguồn nước

55

————————————ơơơ-xxzzxxn

đó có thật sự day đủ quanh năm để tưới cho cây trồng không vào những lúc hạn hán trong năm hay không. Qua điều tra thực tế cho thấy sế hộ chủ động được nguồn nước để tưới cho cây trồng trong năm là 55 hộ chiếm tỷ lệ 61,11%, số hộ không chủ động chiếm tỷ lệ 38,89% đây tỷ lệ khá lớn, các cây công nghiệp trên những diện tích này có năng suất và chất lượng thường không ổn định, do lệ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên. Mặc dù không chủ động về nguồn nước nhưng họ vẫn trồng, tại vì vào những lúc giá cao họ thấy các người khác trồng cho lợi nhuận cao nên trồng theo, đây là xu hướng làm theo phong trào là điểm yếu của người dân. Một vấn để đặt ra quy hoạch và định hướng phát triển các cây trồng cho phù hợp các vùng là một yêu cầu cấp bách.

4.3.10 Số hộ có vườn cây trong giai đoạn KTCB và SXKD

Tổng hợp lại số liệu từ Bang 2, cho thấy qua diéu tra 90 hộ có trồng cà phê, tiêu số hộ có vườn cây hiện đang trong giai đoạn KTCB và SXKD như sau:

Đối với cây cà phê tổng số hộ diéu tra là 45, trong đó không có hộ nào có vườn cây trong giai đoạn kiến thiết cơ ban cả và hầu như 100% số hộ đã được diéu tra có vườn cây trong giai đoạn san xuất kinh doanh. Chúng ta dể dàng nhận ra nguyên nhân là do giá cà phê mấy năm trở lại đây biến động ở mức thấp, cộng với chi phi đầu vào tăng nên người dân nhận thấy việc trong cà phê là không thể mang lại lợi nhuận, do đó họ không trồng mới cây cà phê.

Đối với cây tiêu quy mô số hộ điều tra là 45 hộ, có 39 hộ có vườn tiêu trong giai đoạn SXKD chiếm 86,7%, số hộ có vườn tiêu trong giai đoạn KTCB là 6 hộ chiếm tỷ lệ 13,3% trong tổng số hộ điều tra có trồng tiêu, số phiếu cung cấp+ x

cung cấp thông tin cho từng độ tuổi vườn cây có thể nhìn lại số liệu qua Bảng 3 sau đã được trình bày ở chương 2.

56

Bảng 3: Phân Bố Mẫu Điều Tra Theo Độ Tuổi Vườn Cây

Năm Cà phê Tichliy Sốphiếun Câytêu Tíchlãy Số phiếu (Tuổi) (Tuổi) (Đô tuổi (Phiếu) Tuổi (Đô tuổi) (Phiếu)

| 0 0 45 0 0 45

2 0 0 45 Mộ 2 45 3 0 0 45 3, 4 43

4 0 0 45 0 4 4I 5 0 0 45 2 6 4]

6 0 0 45 2 8 39 7 0 0 45 1 9 37

§ 1 1 45 2 11 36 9 3 4 44 6 17 34 10 3 7 4I 5 22 28 11 3 10 38 5 24 23 12 2 lễ 35 2 26 21 13 4 16 33 2 28 19 14 3 19 29 3 31 17 15 7 26 26 5 36 14 16 3 29 19 4 40 9 17 4 33 16 5 45 5 18 4 37 12 = * * 19 3 40 § Ẹ = 20 5 45 5 = = :

Tổng 45 45

Nguồn : DT-TTTH

Mục đích sử dụng cột độ tuổi tích lũy làm rõ cho cột số phiếu điều tra, có bao nhiêu phiếu cung cấp thông tin ở từng năm trong cả chu kỳ kinh doanh. Ví dụ khi độ tuổi tích luỹ là số ở năm tuổi 8 là | thì số mẫu cung cấp thông tin cho số phiếu từ các năm trước đó là 44, khi độ tuổi tích luỹ tăng lên 4, tức số mẫu cung cấp thông tin cho số phiếu ở những năm trước đó là 41.)

4.4 Chi phí san xuất cho một ha cây công nghiệp dài ngày

Chi phí sản xuất cho lha cây công nghiệp dài ngày bao gồm hai giai đoạn, chi phí cho thời kỳ kiến thiến cơ bản và chi phí cho giai đoạn san xuất kinh doanh. Mức chi phí đầu tư cho hai giai đoạn nay có những tinh chất khác nhau để thấy rõ ta phân chia ra thành hai khoản chi phí như sau.

57

4.4.1 Chi phí cho giai đoạn kiến thiết cơ bản

Chi phí sản xuất trong giai đoạn KTCB bao gồm các khoản chi phí như khai hoang, làm đất, phân lô, đào 16, giống, phân bón, thuốc BVTV, nhiên liệu

.. (ở đây chúng tôi gộp các khoản phí này lại thành một khoản mục chi phí trong

đầu tư ban đầu gọi là năm 0, không tính chi phí cho mua đất để trồng cà phê hoặc tiêu, tại vì khi hết chu kỳ SXKD thì khoản tién bỏ ra để mua đất họ thu lại được từ việc bán đất). Chi phí này kéo dài 3 năm đối với cây tiêu và cà phê.

Trong thời gian đâu người trồng không có nguồn thu từ cây chính, nhưng họ thu từ việc trong xen cây ngắn ngày khác ở một hoặc hai năm đầu, tuy nhiên đối với cây tiêu và cà phê và đặc biệt ở nơi đây do tính chất địa hình mà việc trồng xen ít được người dân quan tâm. Hơn nữa trong lúc khai hoang họ chỉ tìm cách trồng được cây chính, sau đó trong khoảng thời gian còn lại họ mới cdi tạo dan dẫn.

4.4.1.1 Chi phí đầu tư BQ cho 1 ha cà phê trong giai đoạn KTCB

Qua điều tra thực tế số hộ trồng cà phê, 100% số hộ có vườn cây ở giai đoạn sắn xuất kinh doanh do đó số phiếu cung cấp thông tin trong giai đoạn kiến thiết cơ ban là tổng số phiếu diéu tra về những hộ trồng cà phê.

58

Bảng 26 : Chỉ phí đầu tư BQ cho 1 ha cà phê trong giai đoạn KTCB

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển sản xuất các cây công nghiệp dài ngày chủ yếu trên địa phận Huyện Đăk Nông, Tỉnh Đăk Nông (Trang 69 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)