1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi bò trên địa bàn huyện Đức Phổ tỉnh Quãng Ngãi

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Ngành Chăn Nuôi Bò Trên Địa Bàn Huyện Đức Phổ Tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Vừ Văn Thanh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Năm
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2005
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 35,28 MB

Nội dung

Đợt thực tập vừa qua, được sự quan tâm của khoa kinh tế và sự đồng ý của phòng Dia Chặnh_NN&PTNT huyện Đức Phổ, tôi đã thực hiện để tài “Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuô

Trang 1

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGANH CHAN NUÔI BO TREN DIA BAN HUYỆN

ĐỨC PHO TINH QUANG NGAI

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn đại học hệ cử nhân, khoa kinh tế, trường đại

hoc Nông Lâm Tp Hỗ Chí Minh xác nhận luận văn “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI

PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI BÒ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

ĐỨC PHỔ TỈNH QUẢNG NGÃI”, tác giả VÕ VĂN THANH, sinh viên khóa

2001 — 2005, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày 2Á/ 172005 tổ chức

tại Kine Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa kinh tế, trường đại học Nông

Ngày 22 thang? năm 2005 Ngày ) 7 Pe s2 năm 2005

f.S pha 4 Gad Tiến

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Lời đầu tiên tôi xin gởi lời biết ơn vô tận đến cha mẹ, người đã sinh thành

và dưỡng dục tôi nên người, cùng anh chi em trong gia đình của tôi — người luônđộng viên giúp đỡ tôi, sát cánh bên tôi cho đến ngày nay

Xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu cùng toàn thể cán bộ công nhânviên trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt, quí thầy cô khoa kinh -

tế đã truyền đạt kiến thức quí báu trong quá trình học tập của tôi.

Xâm chân thành biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Năm đã tận tình chỉ

dẫn tôi hoàn thành dé tài này Xin cảm ơn thầy rất mềm ˆ |

Để hoàn thành để tài này tôi nhận được sự giúp đỡ, hổ trợ nhiệt tình của

quí cô chú trong các phòng ban UBND huyện Đức Phổ, cùng với sự đồng thuận

cởi mở, thân thiện của bà con nông dân trên địa bàn nghiên cứu Nay tôi xin gởilời cảm ơn chân thành đến quí cô chú

Cuối cùng tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất cả những người bạn của tôi, đặc

biệt là người bạn đặc biệt của tôi cùng với những người bạn phòng trọ với tôi :

trong suốt 4 năm đại học, đã chia sẽ những buồn vui, động viên, giúp đỡ tôi vượt

qua những trở ngại trong việc học tập cũng như trong cuộc sống của tôi.

Tp Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng 06 năm 2005

Người viết

Võ Văn Thanh

Trang 4

Kính gởi: Phòng Địa Chính _NN&PTNT huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi.

Tôi tên là: Võ Văn Thanh

Là sinh viên lớp PTNT&KN khoá 27, khoa Kinh Tế, trường ĐH Nông

Lâm Tp Hồ Chí Minh.

Đợt thực tập vừa qua, được sự quan tâm của khoa kinh tế và sự đồng

ý của phòng Dia Chặnh_NN&PTNT huyện Đức Phổ, tôi đã thực hiện để tài

“Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi bò trên địa bàn huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi.”

Thời gian thực tập từ ngày 25/03/2005 đến 25/04/2005

Nay tôi làm đơn này kính xin phòng Địa Chính _NN&PTNT huyện

Đức Phổ xác nhận cho tôi đã thực tập tại đây theo nội dung để tài như trên.

Tôi xin chân thành cảm ơn

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Đề tài:” Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi bò trên

địa bàn huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi” do sinh viên Võ Văn Thanh thực

hiện được nhận xét như sau:

1 Về hình thức

-Trình bày sạch đẹp, rõ ràng, dễ hiểu.

-Hình thức theo qui định format của khoa kinh tế,

-Hệ thống số liệu phong phú với 49 bảng và 5 hình

2 Về phương pháp nghiên cứu

-Tác giả sử dụng phương pháp mô tả qua số liệu thứ cấp, kết hợp với phương pháp điều tra hộ với 64 hộ để đáp ứng mục đích nghiên cứu của đề tài.

3 Về nội dung nghiên cứu

-Từ số liệu thứ cấp tác giả đã khái quát hóa được hiện trạng ngành chăn

nuôi bò ở tỉnh Quảng Ngãi nói chung qua các năm từ 2002 - 2004 va ở huyện

Đức Phổ nói riêng, cho thấy xu hướng ngành chăn nuôi này đang phát triển Mặt khác, phản ánh được lợi thế ngành chăn nuôi bò ở huyện Đức Phổ, thể hiện quanguồn thức ăn đổi dào

-Théng qua số liệu diéu tra, tác giả đã thực hiện phân tích tình hình chăn

nuôi bò gắn lién với các yếu tố kinh tế kỹ thuật nhằm cho thấy mức độ đầu tư

chăm sóc quản lý ngành chăn nuôi bò ở huyện Đức Phổ ở mức khá cao Tác giả

tiếp cận trên cơ sở phân tích kết quả và biệu quả theo hàng năm và hiệu quả

trong cả vòng đời chăn nuôi bò Từ kết quả phân tích tính toán cho thấy ngành

chăn nuôi bò đã mang lại thu nhập khá cao trong tổng thu nhập của hộ gia đình

(Bảng 36)

Trang 6

-Ngoài ra, tác giả com so sánh kết quả hiệu quả giữa chăn nuôi bò lai Bô |

và bò có đang thực hiện ở địa phương có sự chênh lệch nhất định và bò lai Bô

thể hiện hiệu quả cao hơn Mặt khác, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích

độ nhạy theo giống và lãi suất để biểu thị giới hạn lợi nhuận của mọi con bò

trong chu kỳ khai thác Trên cơ sở đó khuyến cáo đối với người chăn nuôi có sự

chọn lựa chăn nuôi thích hợp.

-Qua phân tích tác giả tiếp cận lợi thế qui mô trong chăn nuôi và chỉ rarằng với qui mô trên 10 con sẽ mang lại lợi ích lớn nhất cho người chăn nuôi

Tuy nhiên phải đòi hỏi thỏa mãn các yếu tố nguồn lực

-Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi của địa phương |

tác giả đã sử dụng ma trận SWOC để xây dựng một số giải pháp nhằm phát

triển ngành chăn bò của địa phương.

4 Đánh giá chung

-Về phương pháp nghiên cứu: Tác giả đã phân bố mẩu diéu tra gắn vớinhững khu vực có nguồn lực chăn nuôi đại điện cho vùng, cách tính toán về kết

quả hiệu quả phù hợp với ngành san xuất có chu kỳ dài

— -Vể nội dung: Nội dung phân tích khá đầy đủ về thực trạng nguồn lực

chăn nuôi bò của địa phương, nội dung nghiên cứu vừa có chiéu rộng và chiéu

sâu, giải quyết vấn dé có hệ thống Do đó, dé tài có giá trị tham khảo tích cựcđối với địa phương Tuy nhiên, cách tiếp cận trong phương pháp dự báo với thờigian ngắn nên hạn chế tính chính xác đối với tương lai

Đề tài đạt yêu cầu của một luận văn tốt nghiệp Đại học

Ngày 20 tháng 06 năm 2005

Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Văn Năm

Trang 7

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi bò trên

dia bàn huyện Đức Phổ tỉnh Quang Ngãi” do tác giả VÕ VĂN THANH có:

- Tác giả đã phân tích thực trạng chăn nuôi bò thật tỉ mĩ khi cho biết hiệu

quả chăn nuôi bò có phân biệt theo hai loại giống, theo quy mô Tác giả còn cho

thấy rõ định lượng qua tính toán dự án có phân tích rũi ro theo phân tích độ nhạy

2 biến Từ đó tác giả để xuất các giải pháp phát triển ngành chăn nuôi bò trên địa bàn huyện Tuy nhiên, tác giả đã không chú ý đến giải pháp về tiêu thụ bò

khi mà phát triển cung quá lớn, nhất là đồng thời tăng cung ở các địa phương khác (cdc huyện cùng tinh, các tỉnh khác) nên tính khả thi của các giải pháp

không được bảo đảm

Để được đánh giá cao hơn, tác giả cần giải thích thêm một số vấn dé:

Câu hỏi 1: Bang 45- trang 74, tác giả hãy trình bày cách tính thời gian hoa

vốn?

Bang 45 trang 78, tác gid hãy cho biết ý nghĩa của biến nhạy giá con giống Biến nhạy này có mối liên quan tới 1 biến khác mà tác giả bó qua nên

làm sai lệch kết quả không?

Câu hỏi 2: Tác giả hãy cho biết lý do gì mà nuôi bò quy mô hơn 9 con thì

chi phí giảm rất nhiều so với chi phí ở quy mô 1->4 con và quy mô 5->9 con

đồng thời với lợi nhuận hang năm và NPV tăng đột biến nên khuyến khích trang

trại nuôi bò không?

Câu hỏi 3: Kênh tiêu thụ bò đóng vai trò như thế nào đến hiệu quả các

giải pháp phát triển đàn bò của huyện?

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 22 tháng 7 năm 2005

Giáo viên phản biện

7

=

Thac si VO PHUGC HAU

Trang 8

THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGANH

z?

CHAN NUÔI BO TREN DIA BAN HUYỆN ĐỨC PHO

TINH QUANG NGAI

THE CURRENT SITUATION AND DEVELOPMENT

SOLUTIONS OF COW RAISING IN ĐỨC PHO DISTRICT

QUANG NGAIPROVINCE _

NOI DUNG TOM TAT

Đề tài thực hiện trong thời gian từ 25/03/2005 đến 08/06/2005.

Đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi bò trên địabàn huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi” mục đích đánh giá thực trạng tình hìnhchăn nuôi bò trên địa bàn huyện Đức Phổ Phân tích hiệu quả kinh tế giữa hai

giống bò, giữa các qui mô khác nhau, dé ra hướng đầu tư mang lại hiệu quả cao

cho hộ chăn nuôi bò Đánh giá khả năng phát triển đàn bò trên địa bàn huyện

thông qua phân tích ma trên cáo yếu tố liên quan Qua việc đánh giá, phân tích '

trên để ra một số giải pháp phát triển ngành chăn nuôi bò tại địa phương

Đề tài vận dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp và

phương pháp phân tích thống kê, đánh giá kết quả chăn nuôi trên cơ sở thu thập

64 hộ điều tra, khảo sát trên 305 cá thể bò tập trung ở 5 xã đại diện cho 14 xã thị

Kết quả nghiên cứu cho thấy tình hình chăn nuôi bò ở các nông hộ trên

địa bàn huyện Đức Phổ có đặc trưng và phương thức nuôi riêng Việc chăn nuôi

này mang lại lợi nhuận cho nhà chăn nuôi Trong đó, việc chăn nuôi bò lai Bômang lại hiệu quả hơn bò cổ, nuôi với qui mô lớn hiệu quả hơn nuôi với qui mô `

nhỏ

Trang 9

MỤC LỤC

TrangDanh mục chữ viết tẮt c2 1111011111111 111101011101 cxes XIV

Danh mục bảng NTK KsX eS OTDanh mục các hình, sơ đồ cree al xix

Dani mane: p lt leg ssecsnceseexeccs yatta Witeseak ố.ố.ẽẽ RX

Chương 1: ĐẶT VAN ĐỀ ” ee 1

ee 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu chính của để ti ooo cceccccceesessesesseeeeeesveseesene =—- 3

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên ""®ẽẽnẽ" 3

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 22st c2 2212122111221 2122 EEEeerreee 3

1.3.2 Phạm vi nghiÊn CỨU - 5-5 Sst 2190 E123 2 125151111111 11 1581111155 1115 1225p eey 3

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

2.1 Cơ sở lý luận —¬._ E at en eee 4

2.1.1 Tam quan trọng của ngành chăn nuôi bò nông hộ — 42.1.2 Dac điểm kinh tế — kỹ thuật của ngành chăn nuôi bòồ - 6

2.1.3 Kinh tế hộ trong việc phát triển NN nông thôn 2-22 S2t 22222 2n se a

„1.3.1 Khi Niệm Kinh TE BO vee avineiccnccnsvccncmamlbey psaensmevncngeynvsasicescevsesensnecins ae 72.1.3.2 Vai trò kinh tế hộ trong phát triển NN nông thôn -2- ¿+ 7

2.1.4 Khái niệm phát triển NN bên vững 232 222D HH erec 8

2A Khai 1 53sá0ï£lier20i0sa40 em ẽ.ẽ.ẽ 10 2.2 Phương phấp nghiỄn CỮU s.ivesssesuccsvssepesntaasvanssoneranruassornensasossvaciusassticiaesaroneraen 10

2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 6 tvcscExS222211221111225t22e22eeE or gug608040188gE 10

2.2.2.1 Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp ¬" 11

aX

Trang 10

2.2.2.2 Thu thập tài liệu mới thông qua điều tra thực tế - il

2.2.3 Phương pháp phân tích và xữ lý dữ liệu S 2s s2 cz s52 seas 112.2.4 Các chỉ tiêu về kết quả và hiệu qua trong chăn nuôi - 11

2.2.4.1 Các chỉ tiêu kết Qua y.c ceceecscceecssesesesecesesecsesesesescssesusteeveseavsvsearesereveees 11

2.2.4.3 Các chỉ tiêu dự án đầu tư - c2 2 S223 SE SSnTg SE SE Hye 12

Chương 3: TONG QUAN -2222222222EEeesseseeeeeeeee 15

3.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên của huyện Đức PHO cceecceccccseseessecceseeseeeee 15

3.1.2.5 Tài nguyÊn rng eee ccecesesesesessssescecsessescsussessssvecacseveceaeevacaauevseseseeners 19

Oe | ee 19

3.2 Điều kiện kinh tế — xã HOdcccccssscssssssssssssssesessessceessevessesvsee — 19

3.2.1 Tình hình xã hội A M 193.2.1.1 Dân số — lao động s tt Làn 101 11111211212112111111 21c sr reo 193.2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 2S Tt 21T 12 1122122 1E 2T ren 21

3.2.2 Tình hình kinh tế 5=" ` — 22

35.3: TÊN: Tt 9 ta A ccs represses ceases Seneanmeennommmnnnnonermaee 23

5 ok lau CE aero ccs zzvenzactvannacnastineecenenenennonons ee 23

3.2.3.2 Điện, văn hóa thông tin eesccccccssssssssssessssessevecerssvesesssssvessessssseseessssseee 24

LE ee 24

a =—— 25

Trang 11

3.2.4 Một số vấn dé về môi trường sinh thái trên dia-ban huyện Đức Phổ 25

3.2.5 Các công tác phục vụ đời sống kinh tế — xã hội 26

9,2, Jul /Cone a6 2D CHỈ s.asg551155450005E6050N1S0SHSISEREDSHGSEHEHSUEEHGHSNHSEDSSEOHGNSERUNAIGERullle 26 S20 BC One tae KIN: ame ee 27

3.2.3.3 Công tác BAO VE MLE VAl sscscevessssssxsciacessaveserqasneneonavernesswreureeneesveosuareenenes 283.2.5.4 Công tác thú ÿ 011-211 29

3.2.5.5 Tình hình hoạt động các HIX ecSieniiiirrrriree 29

30.56 Tình Hĩnh Tỉn | a 293.3 Nhận định chung về huyện Đức a 30

Chương 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ss 5ƒ

4.1 Cơ sở thực tiễn -.- SS LH HT TT HT 0111111110111 1151111121112 1e 1e 31

4.1.1 Hiện trạng ngành chăn tỉnh Quảng INE TP ưu 777Ợ 31

4.1.2 Hiện trạng ngành chăn nuôi bò tỉnh Quang ngấi se vu ig 324.1.3 Hiện trạng chãn.nuối bò huyện Đứa PHỔ ne cinsesvsnsevesninsncssesnceistenincocsse 344.1.4 Lợi thế ngành chăn nuôi bd cửa huyện - 2E 52c cxcErvzvee 36

4.2 Đánh giá hoạt động chăn nuôi bò từ các hộ điều tra - i22 St sex czcscz52 38

4.2.1 Phân bố hộ điểu tra S2 S1 1 S20122215151111 111017151151 2x112511 2E 38

4.2.2 Quy mô đần bồ các hÐ TIỂU EM se v0 ngu 81 6c 600sx<enseseeesesisessdisee 38

.4.2.4 Mục đích chăn nuôi bò của các nông hộ — ee ee ee ee Al

4.2.5 Hiện trạng các yếu tố kỹ thuật trong chăn nuôi bò ở các nông hộ 42

4.2.5.1 Giống s00 t 122202221 re 42

4.2.5.3 Nguồn thức ăn 2-6 ctct tt EEvEEE12recrerree —— 44

Trang 12

4.2.5.4 NguỒn nước uống : -¿- s- s+Ss+StEx E211 3 12171511711111 1111111111111, 46

4.2.5.5 Chuông trại ` sa SN ố hố hố 47

4.2.5.6 Chấm sốc — quấn lŸ sec gà 0111101010111 000010011008550 47

4.2.5.7 Công tác Vệ sinh — tHÍ F cong H20 01 ngà 18666 120416650816181836 khôn 49

4.2.6 Nhu cầu và thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò - 514.2.6.1 Nhu cầu tiêu thụ thịt bò trên thị trường + z+sc x22 te cze 51

4.2.6.2 Kênh thị trƯỜng - - c2 TH v11 011 41 kháng ng ky Hưng cư 55

4.2.7 Tinh hinh tin dung 4 cht-r'ggj<0sSEdi0TSL.7003020102310500g)063ig-lS/t030EiL3/n8HchDi3)4EOgiondi0yugygiqpvieuticgnogi 56

4.2.8 Tinh Hình công tac KN sesssiscessevcresenawesceesensesaeatacscccacecesacancecssschsepenrvecraveneree 58

429 Dan 814 CHUNG TT cả ốc 60 4.2.9.1 Thuận 16h e.ceccsssscsssescesssvecesecessessvecsnvesasessessuceresssecesecseecsessteenseesseeeseeesee: 60

4.3 Cơ cấu thu nhập của các hộ điểu tra - 2 s1 St 1221211521212 E0 xe 61

4.4 Chi phi đầu tư trên một con bộ sinh SẴN: caseesssoeeseeoadiofersoitottriogpciegisssih 63

4.4.1 Chi phí đầu tư trên một con bò lai Bô sinh sản Tae 63

4.4.2 Chi phí đầu tư cho một con bd cỏ sinh sản 2222222222212 22222255222-52 65

4.5 Doanh thu từ một con bò sinh BR CỔ cư ae 69

4.5.1 Doanh thu từ một con bò lai Bô sinh sản qua từng năm khai thác 69

4.5.2 Doanh thu từ một con bò cỏ sinh sản qua từng năm khai thác S83 48i08650095149 70

4.6 Kết qua — hiệu quả đầu tư trong chăn nuôi bò ở các nông hộ 71

4.6.1 Kết quả - hiệu quả đầu tư trên bò lai Bô sinh sản trong chu kỳ khai thác 71

4.6.1.1 Kết quả — hiệu quả đầu tư trên một bò lai Bô sinh sản trong chu kỳ khai

fil 71

4.6.1.2 Các chỉ tiêu đâu tư trên một con bò lai Bô trong chu kỳ khai thác 744.6.2 Kết quả - hiệu quả đầu tư trên bò cỏ trong chu kỳ khai thác 75

Trang 13

4.6.2.2 Các chỉ tiêu đầu tư trên một con bò cỏ trong chu kỳ khai thác 71

4.6.3 Ảnh hưởng của chi phí con giống và lãi vay đến lợi nhuận trong chăn

HUỘI DO sasgaenpeeonanaans , EgDUSUVVEĐclg//ERNSBASSMEDZE0535/L5080-3984i5108gi.iivoierdohEiri M5050 04002459/0506E8 784.6.3.1 Anh hưởng của chi phí giống và lãi vay đến lợi nhuận trên một con bò lai

Bô trong chu kỳ khai thác T9 0101111111181081 0111101014001 T1.112.1.10,0.006 784.6.3.2 Ảnh hưởng của chi phí giống và lãi vay đến lợi nhuận trên một con bò cd

ˆ trong CHU EY KHảI KH cccseseipstaneenerssonnntarernnonenenes samen pnusnsuweaanusteuvsv ieee yE1EDEEEESSE21X6G 79

4.7 So sánh kết quả hiệu quả đầu tư giữa hai giống bò trong chu ly khai thác 79

4.8 Kết quả - hiệu qua đầu tư chăn nuôi bò theo qui mô ở nông hộ 80

4.9 Phân tích ma trận các yếu tố liên quan trong chăn nuôi bò (SWOC) 85

4.10 Một số giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi bò trên địa bàn huyện

|, en 86Chương 5: KET LUẬN VA KIẾN NGHỊ, 52222222 ni 90

Trang 14

Công nghiệp hóa hiện đại hóa

Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp

Lao động thương binh xã hội

Doanh thu / chi phí

Thu nhập / chi phí

Lợi nhuận / chỉ phí

Khấu hao

Khu công nghiệp

Tiểu thủ công nghiệp

Thương mại

Giá trị sản lượng

Kế hoạch hóa gia đình

-Ủy ban nhân dân

Hợp tác xã

| NN và phát triển nông thôn

Ngân hàng NN và phát triển nông thôn

Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh

Trang 15

Xóa đói giảm nghèo

Liên minh Châu Âu

FAO - (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức

lương nông thế giới

NPV - (Net Present Value): Hiện giá lợi ích ròng

IRR — (Internat rate of Return): Nội suất thu hồi vốn

PP - (Pay back Period): Thời gian hoàn vốn

Trang 16

DANH MỤC CÁC BANG

T rang

Bảng 1: Cơ Cấu Tai Nguyên Đất Huyên Đức Phổ 22-2 SE E222 E323 13 18

Bảng 2: Tình Hình Phân Bố Dân Cư Năm 2004 Của Huyện Đức Phổ 19Bảng 3: Tình Hình Lao Động Huyện Đức Phổ Năm 2004 s22 20Bảng 4: Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Nghề Năm 2004 20

Bảng 5: Tình Hình Sử Dụng Đất 2004 ST ST HT 12111111117 xc 21Bang 6: GTSL Các Ngành Sản Xuất Trên Địa Bàn Huyện Năm 2004 22.Bang7: Tình Hình Hộ Nghéo Biến Động Qua Các Năm cec.cceccesecseseseceeseeseeeees 26Bảng 8: Công Tác Tập Huấn KN Năm 2004 20 22022220222 27Bảng 9: Cơ Cấu Giá Trị Sản Xuất NN Tỉnh Quảng Ngãi Qua Các Năm 31Bảng10: Tình Hình Phát Triển Đàn Vật Nuôi của Tỉnh Quảng Ngãi Qua Các

DN Tu stpssiBudiuekessgrasdEisieiodiizEoinrnruyrlogotenfudfpVoitiritdostogo2ÐsgptVsvQWNRiQEPIAOIESEREETGIMIRNE 33

Bảng 12: Tỉnh Hình Phát Triển Chăn Nuôi Bò của Huyện Qua Các Năm 35

Bảng 13: Nguồn Phụ Phế Phẩm Có Thể Sử Dụng Cho Chăn Nuôi Bò Tại Huyện

Đức Phổ năm 2004 1 37

Bang 14: Phân Bố Hộ Điều Tra -22222 2222222111222 E22111EEEee 38

Bảng 15: Quy Mô Đàn Bò của Các SELL 11)“ nen 39

Bảng 16: Cơ Cấu Dan Bò của Các Hộ Di€u Tra 2 2s sec 222222 xe, 40

Bang 17: Thâm Niên Nuôi Bò của Các Hộ Điều Tra 22T uc 41

Bang 18: Mục Dich Chăn Nuôi của Các Hộ Điều Tra eo cccccecscccssececeseseeeeeeens 41

Bang 19: Các Giống Bò Nuôi Trong Nông H6.u 0 ccsccccsssscscsscseceescecessessesseeeces 42

Bảng 20: Nguồn Cung Cấp Giống Bò Cho Các Nông Hộ Chăn Nuôi 43

XVi

Trang 17

-Bảng 21: Phương Thức Chăn Nuôi O Các Nông Hộ — 43

Bảng 22: Nguồn Thức An Cung Cấp Cho Bò Ở Các NOng FG aonnaaasaaeaudeoo 44

Bang 23: Tinh Hình Cung Cấp Thức An Phụ Cho Bò Ở Các Nông Hộ 45

Bảng 24:Nguồn Nước Sử Dụng Cho Bò Ở Các Hộ Chăn Nuôi ee 46Bang 25: Cấu Trúc Chuồng Trại Nuôi Bò Ở Các Nông Hộ - -¿ 47

Bang 26: Phương Thức Phối Giống Cho Bd Ở Các Hộ Chăn Nuôi quà 48 Bảng 27:Tình Hình Tiêm Phòng Vaccin và Dịch Bệnh Trên Bò Ở Nông Hộ 49 ©

Bang 28:Mitc Độ Vệ Sinh Chuồng Trại Tại Các Hộ Chăn Nuôi 50

Bang 29:Tinh Hinh Tiéu Thu Thit Bd Trén Thé Giới Qua Các Năm 51Bảng 30: Tinh Hình nhập Khẩu Thịt Bò Trên Thế Giới Qua Các Nam 52Bảng 31:Tình Hình Giá Cả Thịt Bò Đùi Loại 1 Ở các Tp Lớn Trong Nước Biến

Động Qua Các Năm -.st1cH21220 e ¬—- ` 54

Bảng 32: Tình Hình Vay Vốn Ở Các Nông Hộ 2c Ss++2Szvczzcez He

Bảng 33: Mục Dich Sử Dụng Vốn Vay của Các Nông Hộ - 25¿ 58

Bang 34: Tinh Hình Tham Gia Tập Huấn Ở Các Nông Hộ ecsesee 59

Bang 35: Đánh Giá Mức Độ Công Tác KN Của Các Hộ Chăn Nuôi 60

Bảng 36: Tình Hình Thu Nhập Của Các Hộ Điều Tra Năm Qua 61Bảng 37: Chi Phí Đầu Tư Cho 1 Con Bò Lai Bô Sinh cỒớ<ề~Š<ẽằổ 20015 67

Bảng 38:Chi Phí Đầu Tư Cho 1 Con Bò Cỏ Sinh Sản - 5-5 5 ccc+scscec 68

Bang 39: Doanh Thu 1 Con Bò Lai Bô Sinh Sản Trong Chu Kỳ Khai Thác 69

_ Bang 40: Doanh Thu 1 Con Bò Cỏ Sinh Sản Trong Chu Kỳ Khai Thác 70Bang 41: Kết Quả — Hiệu Quả Đầu Tư Trên 1 Con Bò Lai Bô Sinh Sản Trong

Bang 42: Tổng Hợp Các Khoản Thu - Chi Trên 1 Con Bò Lai Bô Sinh Sản 74Bảng 43: Kết Quả — Hiệu Quả Đâu Tư Trên 1 Con Bò Cỏ Sinh Sản Trong Chu -

Trang 18

-Bảng 44: Tổng Hợp Các Rice Thu — Chi Trên 1 Con Bò Cỏ Sinh Sản 77

Bảng 45: Phân Tích Độ Nhạy Giữa Giá Con Giống Và Lãi Suất Vay Đến LợiNhuận (NPV) Của 1 Con Bò Lai Bô Trong Chu Kỳ Khai Thác 78

Bảng 46: Phân Tích Độ Nhạy Giữa Giá Con Giống và Lãi Suất Vay Đến Lợi

Nhuận (NPV) Của 1 Con Bò Cỏ Trong Chu Kỳ Khai Thác 22-2252 79Bang 47: So Sanh Kết Quả Hiệu Quả Đầu Tư Trên 1 Con Bò Giữa 2 Giống

Bảng 48: Kết Quả Hiệu Quả Đầu Tư Trên 1 Con Bò Sinh Sản Theo Quy Mô

Trong Một Năm Khai Thác 5552222220 se -= s81

XVIH

Trang 19

-DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

_ Trang

Hình 1: Biểu Đồ Cơ Cấu Giá Trị Sản Lượng Các Ngành Sản Xuất Trên Địa Bàn

Hình 2: Tình Hình Tăng Trưởng Dan Bò của Huyện Đức Phổ Qua Các năm 36Hình 3: Cơ Cấu Thu Nhập của Các Hộ Chăn Nuôi ctU2rotgitoioigsdusSv 62

Hình 4: Vai Trò Hợp Tác - Câu Lạc Bộ Hộ Chăn Nuôi Bò Ở Ba Quá Trình 89

Sơ đổ 1: Dòng Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm Chăn Nuôi Bò Từ Hộ Chăn

Nôi Ở Huyện Đức Phổ - Tỉnh Quảng Ngãi - 22222252151 222E5EEEEEeEce 56

Trang 20

-DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kết Quả Đầu Tư Trên Một Con Bò Theo Quy Mô

Phục lục 2:Tình Tình Diện Tích Năng Suất San Lượng Một Số Cây Trồng Trên

Địa Bàn Huyện Đức Phổ Năm 2004

Phụ lục 3: Bảng Câu Hỏi

Phụ lục 4: Kỹ Thuật Chế Biến, Bảo Quản Thức An Cho Chăn Nuôi Bò

Phụ lục 5: Kỹ Thuật Túi U Phan Lam Chất ot

Phụ lục 6: Bản Đồ Hành Chánh Huyện Đức Phổ

Trang 21

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Đặt vấn dé

Từ khi thực hiện nghị quyết VI của TW khóa VI, kinh tế NN nông thôn có

những chuyển biến lớn Năng suất cây trồng vật nuôi tiếp tục tăng, KHKT ngàycàng được áp dụng phổ biến ở nông hộ Trong đó ngành chăn nuôi, đặc biệt

ngành chăn nuôi bồ cũng tăng nhưng còn ở tốc độ thấp khoảng 4% hàng năm.

Cụ thể năm 1990 đạt được 3,1 triệu con, năm 2000 đạt được 4,1 triệu con và năm

2004 đạt được 4,9 triệu con (Niên giám thống kê Việt Nam).

Trong khi đó, nhu cầu tiêu dùng thịt của người dân ngày càng cao Mức tiêu

thụ thịt hơi bình quân đầu người trên năm tăng từ 15 kg trong năm 1990 lên 25

kg vào năm 2002 Mặt khác tốc độ tăng nhu cầu vệ sản phẩm chăn nuôi tương

quan rất chặt chẽ với thu nhập, chi tiêu, thể hiện ở hệ số co giản của chi tiêu khácao đối với các sản phẩm thịt, chẳng hạn thịt bò hệ số co giản của chỉ tiêu là0,852% (theo Đặng Kim Sơn, thị trường cho sẵn xuất chăn nuôi Việt Nam, 2003) Hiện tại nước ta không những chưa xuất khẩu thịt bò ra thị trường thế giới do

chất lượng thịt kém mà còn phải nhập một lượng lớn thịt bò chất lượng cao phục

vụ trong các nhà hàng khách sạn.

Những năm gần đây, nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát triển chăn nuôi,

coi chăn nuôi là mũi nhọn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn và tạo mọi diéu kiện cho sự phát triển của ngành Chính phủban hành một số cơ chế, chính sách thiết thực hổ trợ cho ngành chăn nuôi Tiếnhành cải tạo đàn bò địa phương thành nhiều giống bò lai có chất lượng thịt cao

để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước va xuất khẩu

Trang 22

Do vậy trong tương lai gần thịt bò sẽ trở thành thực phẩm cơ yếu của conngười, việc phát triển chăn nuôi bò sẽ trở thành một nghề quan trọng trong NNnói chung và trong chăn nuôi nói riêng |

Đối với huyện Đức Phổ thuộc tỉnh Quảng Ngãi nằm giữa 2 dau đất nước, tọa

lạc trong khu vực kinh tế năng động nhất miền Trung và có cảng biển nước sâuDung Quất nên rất thuận lợi cho việc giao thương, buôn bán, đưa sản phẩm chăn

nuôi ra thị trường trong nước và thế giới Đồng thời huyện có hon 90% dân cư

sống ở nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, họ có truyền thống

chăn nuôi lâu đời, có trình độ dân trí khá, cần kiệm, chịu thương chịu khó Mặt

khác, Đức Phổ nằm trong vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, bãi có rộng,nguồn nước đầy đủ, nguồn phụ phế phẩm NN thủy sản đổi dào

Hiện nay, các hộ chăn nuôi bò với phương châm “lấy công làm lời” nên việc

chăn nuôi này cũng mang lại thu nhập cho hộ gia đình Nhưng gần đây tình hình

chăn nuôi bò trên dia bàn huyện phát triển ram rộ, mang tính chất tự phát, riêng

lẻ, kỹ thuật chăn nuôi chưa áp dụng đúng, chưa tận dụng hết tiểm năng sẵn có

của địa phương dẫn đến các nông hộ chăn nuôi còn gap nhiều khó khăn và hiệu

quả trong chăn nuôi bò ngày càng thấp

Chính vì những thực tế trên, được sự đồng ý của khoa Kinh Tế trường Đại

học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh và sự cho phép của phòng ĐC_NN & PTNThuyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu để tài “ Thựctrạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi bò trên địa bàn huyện Đức

Phổ tỉnh Quảng Ngãi” Với mong muốn góp phần khẳng định vai trò và hiệu

quả kinh tế của ngành chăn nuôi bò ở hiện tại cũng như trong tương lai, nhằm

mục đích nâng cao thu nhập cho người nông dân, phát triển đưa huyện Đức Phổ

tiến lên hòa cùng đất nước thực hiện mục tiêu xây dựng “ dân giầu, nước mạnh,

xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

Trang 23

1.2Mục tiêu nghiên cứu chính của dé tài

-Đánh giá thực trạng tình hình chăn nuôi bò ở huyện Đức Phổ tỉnh Quảng

Ngãi.

-Phân tích đánh giá hiệu quả chăn nuôi bồ ở hộ gia đình.

-So sánh hiệu quả kinh tế của giống bò địa phương với bò lai Bô

-Phân tích đánh giá hiệu quả chăn nuôi bò theo các qui mô khác nhau và đưa

ra qui mô chăn nuôi có hiệu quả cao

-Phân tích ma trận các yếu tố liên quan trong phát triển chăn nuôi bò trên địabàn huyện.

-Đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện, phát triển ngành chăn

nuôi hộ gia đình ở huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của để tài là các hộ chăn nuôi bò đã có sản phẩmthu hoạch trên địa bàn huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

% Pham vi nghiên cứu về không gian: Huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi

“+ Pham vi nghiên cứu về thời gian: Thời gian nghiên cứu dé tài từ 25 tháng

03 năm 2005 đến 08 tháng 06 năm 2005.

% Phạm vi nghiên cứu về nội dung : Dé tài chủ yếu tập trung nghiên cứuhiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi ở nông hộ, không nghiên cứu sâu vào kỹ

thuật.

Trang 24

Chung 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Tam quan trọng của ngành chăn nuôi bò nông hộ

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, bò đã được thuần hóa và

phát triển phục vụ cho nhu cầu kinh tế xã hội Ngành chăn nuôi bò là ngành

chăn nuôi quan trọng ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở nước ta Nước ta với

truyền thống NN lúa nước nên chăn nuôi bò được chăn nuôi theo mục đích làmsức kéo Khi đất nước tiến lên CNH - HDH NN nông thôn, sức kéo trâu bò đượcthay thế bằng cơ giới hóa, song ngành chăn nuôi này không bị loại bổ mà tiếptục phát triển mạnh hơn theo hướng sản xuất hàng hóa

Xã hội ngày càng phát triển đời sống nhân dan ngày càng cải thiện, nhu

cầu tiên dùng những sản phẩm có giá trị cao ngày càng tăng Ngành chăn nuôi

bò đáp ứng các nhu cầu vật chất, văn hóa, và cả giải trí cho đời sống nhân dân

* Bò là nguồn cung cấp sức kéo cho nông nghiệp: Ngày nay, mặc dù

nhà nước đã đâu tư cơ giới hóa nông nghiệp, nhưng sức kéo từ bò vẫn chiếm

40% số bò trong toàn quốc (Giáo trình chăn nuôi trâu bò, 2001) Huyện Đức Phổvới diện tích đất NN chiếm 33% tổng diện tích đất tự nhiên Địa hình đất đadạng, phức tạp nên việc sử dụng cơ giới hóa cũng gặp nhiều khó khăn, do đó sứckéo từ bò ở địa phương vẫn được xem trọng

s* Ngành chăn nuôi bồ cung cấp nguồn protein động vật qúy giá cho con người Thịt và sữa bò được xếp vào loại thực phẩm có giá trị dinh đưỡng cao.Thịt bò cung cấp 2.080 Kcal/Kg Thịt và sữa vừa là thực phẩm trực tiếp vừa là

nguyên liệu chế biến thành nhiễu sản phẩm có giá trị cao trong công nghiệp

Trang 25

phục vụ nhu cầu con người Đàn bd toàn huyện năm 2004 là 24.701 con với 47%

bò lai Bô có chất lượng thịt cao Đây là lượng thịt lớn cung cấp cho thị trường

trong tỉnh cũng như trong nước.

s* Phân bò là loại phân hữu cơ có giá trị và có khối lượng đáng kể,

đáp ứng một lượng lớn nhu cầu phân hữu cơ cho sản xuất NN trong cả nước

Trong NN ngành chăn nuôi và ngành trồng trọt có mối quan hệ mật thiết với

nhau Chăn nuôi cung cấp cho trồng trọt một lượng lớn phân hữu cơ để nâng cao

năng suất và cải tạo đất, tái tạo hệ vi sinh vật và bảo vệ cân bằng sinh thái Thị

trường phân bón vô cơ hiện nay khan hiếm và giá cả ngày càng tăng cao, lượng

phân bón cho cây trồng ngày càng thiếu Nguồn phân hữu cơ này rất quan trọng

để thay thế cấp bách hiện trạng này Ngoài ra còn sử dụng ủ khí Biogas làm khí

đốt phục vụ sinh hoạt trong gia đình, làm giảm chi phí sinh hoạt trong gia đình và

gia tăng vai trò của người phụ nữ nông thôn trong các hoạt động xã hội khác.

“+ Ngành chăn nuôi bò thúc đẩy CN_TTCN phat triển: Các nhà máy

xí nghiệp chế biến sữa và thịt ra đời khi nguyên liệu ngành chăn nuôi bò giatăng Da bò là nguồn nguyên liệu chủ yếu của các nhà máy thuộc da Các nguồn

Hguyn liệu này sẽ được chế biến thành các sản phẩm có giá trị gia tăng xuất

khẩu mang lại nhiều ngoại tệ cho quốc gia

k Ngoài ra: Ngành chăn nuôi bò còn mang lại nguồn thu nhập bổ

sung quan trọng cho nông hộ, tận dụng lao động trong những lúc nông nhàn, lao

động người già và trẻ em, tận dụng một lượng lớn nguồn phụ phế phẩm NN déi

đào ở nông thôn Lầ ngành đầu tư an toàn và chắc chắn đối với các nông hộ

nghèo ở nông thôn

Trang 26

2.1.2 Đặc điểm kinh kế - kỹ thuật của ngành chăn nuôi bò

Chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bò nói riêng là một trong những ngành

chính của sản xuất NN, nó có những đặc điểm chung của sản xuất NN, đồng thờicũng có những đặc điểm riêng biệt cần được quan tâm

% Đối tượng tác động của ngành chăn nuôi bò là cơ thể sống độngvật Vì vậy đối tượng này cần phải có một lượng tiêu tốn thức ăn tối thiểu

thường xuyên để duy trì sự sống Do vậy nhà chăn nuôi phải đồng thời tính toánphần đầu tư cơ bản và đầu tư thường xuyên thức ăn để duy trì và phát triển đàn

bò nuôi Phải đánh giá chu kỳ sản xuất và đầu tư cho chăn nuôi bò một cách hợp

lý để lựa chọn thời điểm, phương thức đầu tư mới hay duy trì tái tạo phục hồi

* Chăn nuôi bò có thể phát triển tỉnh tại tập trung mang tính chất nhưsản xuất công nghiệp hoặc ai động phân tán mang tinh chất như san xuất NNĐiều này làm hình thành 3 phương thức chăn nuôi bò khác nhau như sau:

-Chăn nuôi tự nhiên: Nó xuất hiện sớm nhất trong lịch sử phát triển của

xã hội loài người Dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên san có và bò tự kiếm sống

Phương thức này phù hợp với các giống bò địa phương thích nghi với môi trường

sống, điều kiện thức ăn và phương thức kiếm ăn Phương thức này chi phí đầu tư

thấp, không đòi hỏi cao về kỹ thuật, tận dụng được nguồn tài nguyên đổi đào ở

nông thôn Do vậy ngày nay, phương thức này vẫn còn tiếp tục duy trì và phát

triển, đặc biệt phổ biến ở những nước đang phát triển và chậm phát triển

-Phương thức chăn nuôi bò công nghiệp: Phương thức này đối lập hoàn

toàn với chăn nuôi tự nhiên, nhưng đoanh thu từ chăn nuôi này cao hơn so với

chăn nuôi tự nhiên và đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu đùng nên nó đang

được phát triển mạnh mẽ ở những nước phát triển cao

Trang 27

-Phương thức chăn nuôi bò sinh thái: Là sự kết hợp giửa hai phương thứctrên Con người tạo các điều kiện ngoại cảnh để bò phát triển trong môi trường

tự nhiên Tuy nhiên để đạt được điều này thì việc chăn nuôi bò sinh thái đòi hỏiphải có một điều kiện KHKT, giống, thức ăn, môi trường sinh thái cao

s* Chăn nuôi bò là ngành sản xuất đồng thời cho nhiều sản phẩm như

thịt, sữa, bê con, da, sức kéo Do vậy tùy mục đích sản xuất để quyết định sảnphẩm chính hay sản phẩm phụ và lựa chọn phương hướng đầu tư

2.1.3 Kinh tế hộ trong việc phát triển NN nông thôn

2.1.3.1 Khái niệm kinh tế hộ

Kinh tế hộ là đơn vị kinh tế cơ sé và được xã hội thừa nhận, dựa vào hệthống sinh thái và gia đình phát triển từng bước đi lên nhằm thỏa mãn nhu cầu

về đời sống vật chất và tinh thần ngày một cao của gia đình và cộng đồng

Đất nước chúng ta là một nước NN, lấy NN làm gốc, làm bàn đạp thúc

đẩy các ngành nghề khác phát triển Kinh tế hộ phát triển, ngươi dân được ấm

no hạnh phúc thì nông thôn sẽ mỗi ngày đổi thay hòa cùng đất nước tiến lên

CNH_HPH và đi lên CNXH.

2.1.3.2 Vai trò kinh tế hộ trong phát triển NN nông thôn

Nông thôn nước ta đóng vai trò quan trọng trong tiến trình thực hiệnCNH HĐH đất nước Từ nghị quyết 10 (năm 1998) của bộ chính trị và nghị

quyết Xí ila TW khóa VI về thực hiện giao đất, giao rừng cho hộ nông dân

quản lý, coi hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, từ đó kinh tế hộ có những

chuyển biến lớn và đóng vai trò hết SỨc quan trọng trong công cuộc thực hiện

mục tiêu xây dựng “ dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”.

Kinh tế hộ ở nông thôn cung cấp nhu câu lương thực, thực phẩm cho cả

nước, đẩm bảo an toàn lương thực thực phẩm cho quốc gia, cho dự trữ và cho

xuất khẩu Thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển

Trang 28

Với hơn 70% dân số sống ở nông thôn, đây là nguồn cung vấn lao động

đổi dào để phát triển sản xuất các ngành nghề ở nông thôn nói chung và đápứng nhu cầu lao động cho các ngành công nghiệp, dịch vụ trong các khu công

nghiệp, khu chế xuất cũng như các ngành nghề khác ở các khu đô thị, mang lại

nguồn thu nhập cho nông hộ góp phan nâng cao bộ mặt nông thôn và phát triển

đất nước theo hướng CNH_HĐH Ngoài ra, nông hộ còn là thị trường tiêu thụ

sản phẩm dổi dao trong cả nước

Một quốc gia muốn phát triển thì phải đi từ những bước đầu tiên, xâydựng một nền móng vững chắc, tạo nên tién dé cho sự phát triển sau này.ÌDo

vậy muốn phát triển NN nông thôn trước hết phải xuất phát từ hộ gia đình Kinh

tế hộ phát triển thì kinh tế NN nông thôn được nâng cao và đất nước ngầy một

phồn thịnh Như tiến sĩ David Dapice — một trong những chuyên gia kinh tế giúp

Việt Nam phân tích và hoạch định chiến lược phát triển đã góp ý: "Không có một

nước Châu A phát triển nào có thé tăng trưởng nhanh mà không xây dựng trướchết một nền móng phat triển vững vàng tại nông thôn Đài Loan, Triều Tiên,

Thái Lan, Malaysia đều đã đầu tư rất nhiều vào NN và đã đạt được những mứctăng trưởng nhanh c& trong NN cũng như trong toàn bộ nên kinh tế Chiến lược

khôn ngoan nay dựa trên sự tận dụng các vùng nông thôn để gây dựng nền móng

cho công cuộc công nghiệp hóa Một nén NN vững vàng va năng động là con

đường tối ưu dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh và cân đối”

| Từ những vai trò đó, nhà nước và các cấp chính quyển cần quan tâm hơn

nửa đến phát triển NN nông thôn, đến đời sống gia đình, thúc đẩy phát huy mọi

nguồn lực để đưa đất nước ngày một phát triển hòa nhập với các nước trong khu

vực và trên thế giới

2.1.4 Khái niệm phát triển NN bên vững

Trang 29

Dân số ngày một tăng, áp lực về lương thực thực phẩm càng cao để đápứng nhu cầu cơ yếu của con người Để đáp ứng kịp thời nhu cầu này, con người

đã tăng cường sản xuất, sử dụng nhiều hóa chất gây hại đến môi trường, làm cho

môi trường xuống cấp và bị ô nhiễm trầm trọng Để hạn chế việc này mà vẫn

tăng trưởng và phát triển thì đòi hỏi phải có một phạm trù phát triển mới, ổn

định, an toàn hơn đó là phát triển nền NN bền vững

Theo FAO: “Phát triển bén vững là sự quản lý và bảo tổn các nguồn tài

nguyên tự nhiên và sự định hướng thay đổi những kỹ thuật thích hợp nhằm đảmbảo đạt được và tiếp tục thỏa mãn nhu cầu của con người ở thế hệ hiện tại và

tưởng lai”

Riêng trong lĩnh vực nông- lâm -ngư nghiệp: "Phát triển bén vững gắn liền

với bảo tổn tài nguyên đất, nước, các nguồn gen động thực vật và mang thuộc

tính không phá hủy môi trường, đúng đắn về mặt kỹ thuật, có hiệu quả kinh tế

và được chấp nhận về mặt xã hội ”

Theo ủy ban kỹ thuật của FAO nền NN bén vững bao gồm việc quan lý

có hiệu quả nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người màvẫn duy trì hay làm tăng thêm chất lượng của môi trường và bảo tôn tài nguyên

thiên nhiên.

Phát triển NN sinh thái bền vững có tầm quan trọng rất lớn đối với sự pháttriển kinh tế xã hội hướng đến mục đích vì lợi ích lâu dài của con người NN

không chỉ là ngành kinh tế sinh vật mà còn là ngành kinh tế sinh vật — sinh thái.

Đối tượng mà con người tác động không chỉ là đất đai, hệ thống cây trồng, vật

nuôi riêng biệt mà còn là tổng thể sinh vật - sinh thái có mối quan hệ mật thiết

với nhau Sản phẩm của nền NN sinh thái bén vững không chỉ là sản vật trồng

trọt và chăn nuôi mà còn là môi trường sinh thái đảm bảo cho NN phát triển ổn

định bền vững, an toàn, sạch đẹp vì cuộc sống con người ở hiên tại và tương lai

Trang 30

2.1.5 Khái niệm ma trận SWOC

SWOC chữ viết tắt của 4 từ: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm

yếu), Opportunities (cơ hội), oi (can ngại) Day là kỹ thuật thu thập,

phân tích và đánh giá một cách có hệ thống khả năng nội lực và các cơ hội cũng

như những khó khăn nội tại, nguồn thông tin cung cấp bởi nông dân và các người

khác trong làng xã, cộng đẳng hoặc từ các tài liệu sẵn có Nó được sử dụng để

xác định những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, can ngại của điều kiện sản xuất, một

đặc điểm kinh tế xã hội nào đó trong một thời gian nhất định của một làng xã,

cộng đồng hay một tổ chức, một cá nhân nông hd.

Điểm mạnh: Các điều kiện, phẩm chất, nguồn tài nguyên nội tai thúc đẩy

tăng trưởng sản xuất do đó góp phần vào sự phát triển tốt hơn

Điểm yếu: Các yếu tố bất lợi, những điều kiện không thích hợp nội tại

cần trở sự phát trién

Cơ hội: Các cơ hội ngoại tại có thể hổ trợ cho đơn vị, cá nhân, cộng đồng

phát triển |

Can ngại: Day là những yếu tố nội tại có khả năng tạo ra những kết quả

xấu, không mong đợi, làm hạn chế hoặc triệt tiệu sự phát triển

Phương pháp phân tích dựa vào ma trận SWOC là một hình thức xác địnhbối cảnh tình hình hiện tại và khả năng trong tương lai về mặt kinh tế xã hội

cũng như về mặt sản xuất NN của một cộng động, một làng xã Nó giúp cho nhà

nghiên cứu hình dung rõ nhất, một cách toan cục nhất bối cảnh hiện tại cũng như

sắp tới

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu mang tính chất đại

diện về các điều kiên tự nhiên kinh tế xã hội và những đặc điểm của vùng

10

Trang 31

Trong để tài này chúng tôi đã chọn 5 xã đại điện cho 14 xã, thị trấn của

huyện theo điều kiện sinh thái, kinh tế, xã hội để nghiên cứu

2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu

2.2.2.1 Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp chúng tôi thu thập từ những bảng báo cáo cuối năm của

phòng ĐC_NN&PTNT, phòng TK, trạm KN, trạm BVTV, trạm thú y, phòng

LĐ TBXH qua các năm Từ niên giám thống kê các cấp va báo cáo tổng kếttình hình chăn nuôi của trung tâm KN tỉnh Các thông tin thứ cấp còn được thu

thập từ các kết quả nghiên cứu chăn nuôi bò ở nông hộ trên các tạp chí, báo

cáo hội thảo chăn nuôi và từ các sách tài liệu về kỹ thuật nuôi bò

2.2.2.2 Thu thập tài liệu số liệu mới thông qua điều tra thực tế

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp nông hộ, xây dựng bảng hỏi sanphù hợp với mục tiêu nghiên cứu và chọn 64 hộ để phỏng vấn nghiên cứu, tất cả

được lấy mẩu theo phương pháp ngẫu nhiên

2.2.3 Phương pháp phân tích và xf lý dữ liệu

Trong quá trình phân tích số liệu chúng tôi đã sử dụng phương pháp phântích thống kê mô tả và các hàm tài chính trên nên Excel của máy tính

Phương pháp phân tích thống kê là cách thức thu thập số liệu thứ cấp và

số liệu từ phỏng vấn trực tiếp để nhận định về hiện trạng hoặc để giải quyết cácvấn để liên quan đến tình trạng hiện tại của đối tượng nghiên cứu

2.2.4 Các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi

2.2.4.1 Các chỉ tiêu kết quả

s* Doanh thu là tổng giá trị sản xuất thu được trong một giai đoạn nhất

định, bao gồm giá trị sản phẩm chính và giá trị sản phẩm phụ

“+ Tổng chi phí bao gồm các khoản chi phí phát sinh có liên quan

trong quá trình chăn nuôi tinh theo từng giai đoạn, chi phí phối giống, thức ăn,

19

Trang 32

chỉ phí giai đoạn đầu KH, chuồng trại KH, thú y, điện nước, lãi vay, chăm sóc,

chỉ phí khác.

+ Thu nhập là phần thu bao gồm cá công lao động nhà và lãi trong

doanh thu khi trừ đi tổng chỉ phí

s* Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và tổng chỉ phí.

2.2.4.2 Các chỉ tiêu hiệu quả |

Hiệu quả của chỉ phí sản xuất: Thể hiện bỏ ra một đồng chỉ phí sản xuấtthu được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc bao nhiêu đồng thu nhập hoặc bao

nhiêu đồng lợi nhuận

Tỷ suất DT/CP = Doanh thu / Tổng chỉ phí

Tỷ suất TN/CP = Thu nhập / Tổng chỉ phí

Tỷ suất LN/CP = Lợi nhuận / Tổng chỉ phí

2.2.4.3 Các chỉ tiêu đự án đầu tư |

Nói đến hiệu quả chăn nuôi là nói đến hiệu quả kinh tế Khái niệm hiệu

quả kinh tế được hiểu ở đây là việc so sánh khối lượng các yếu tố đầu vào với

các khối lượng các yếu tố đầu ra trong quá trình chăn nuôi

Chăn nuôi bò là lĩnh vực sản xuất có chu kỳ dài, lợi ích, chi phí của chúngxây ra vào các giai đoạn khác nhau Mặt khác, theo tính thời giá của tién tệ thì

một số tiền có được ở hiện tại được xem là có giá trị cao hơn cùng số tiền đó nếu

nhận được ở tương lai Do vậy, mà các chỉ phí và các lợi ích đến sớm về mặt thời

gian cần phải được coi như có trọng lượng lớn hơn so với các chi phí và lợi íchđến muộn hơn có trọng lượng thấp hơn Để đánh giá hiệu quả kinh tế của ngành

chăn nuôi bò chúng tôi dùng các chỉ tiêu sau:

s Hiện giá lợi ích ròng (NPV): Mục đích để xác định xem việc sử

dụng các tài nguyên, vật lực cho dự án có mang lai lợi ích cao hơn chi phí tài

chính của tài nguyên vật lực đó hay không.

12

Trang 33

Dự án có vòng đời n năm, hàng năm có các lợi ích ròng như sau:

(Bo — Cọ),Œị — C,),(Bz — C¿), ,(Bạ — Cy)

Với B; là lợi ích năm thứ ¡

C; là chi phí năm thứ ¡

B¡ - C¡ : Lợi ích rong năm thứ ¡ của dự án.

Hiện giá lợi ích ròng trong tương lai của dự án chính là chiết khấu các giá trị lợi ích ròng hàng năm và đưa giá trị đó về hiện tại với chiết khấu phù hợp với

rủi ro của dự án

“, Bt-Ct

Biểu thức này mô tả giá trị hiện tại (năm 0) của tổng các khoẩn lợi ich

ròng ở tương lai của dự án được chiết khấu với chi phí sử dụng vốn là i.

t : thể hiện thứ tự thời gian hoạt động của dự án

1 — hệsố chiết khếu theo thời gian.

(I+z ‘

Ở đây, vòng đời của bò thường 8 năm và tỷ suất chiết khấu vốn thường

bằng tỷ lệ lãi phải trả cho ngân hàng của người sử dụng vốn

Dự án được chọn khi NPV >=0 và có NPVa„

s* Tiêu chuẩn nội suất thu hôi vốn (IRR): là tỷ suất chiết khấu mà với

tỷ suất này hiện giá thu nhập thuần (NPV) của dự án bằng không

Trang 34

Với i; và ip là tỷ suất chiết khấu tự chọn, với mỗi giá trị i, sẽ cho một giá

tri NPV; Việc chon i; sao cho: có một giá trị NPV >0 và một giá trị NPV<0;

đồng thời giá trị các ij càng gần với nhau thì việc tinh IRR càng chính xác

Nếu IRR(%) lớn hơn so với lãi suất ngân hàng (i%), thì san xuất kinh

doanh có hiệu qua Ngược lại IRR(%) nhỏ hơn so với lãi suất ngân hàng, thì sảnxuất kinh doanh không đạt hiệu quả

= Tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn (PP): Là thời gian cần thiết

để dự án có thể thu hổi được tổng vốn đầu tư ban đâu từ thu nhập có được khi dự

án đi vào giai đoạn hoạt động Dé phan ánh đúng giá trị thực của đồng tiên,

chúng tôi đi tính thời gian hoàn vốn có suất chiết khấu của dự án.

14

Trang 35

Chương 3

TỔNG QUAN

3.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên của huyện Đức Phổ

‘3.1.1 Vị trí địa lý

Đức Phổ là huyện déng bằng ven biển ở cực nam của tỉnh Quảng Ngãi,

với diện tích tự nhiên 371,67 Km’, có 14 xã và một thị trấn Huyện ở tọa độ địa

lý từ: 14234” 40” — 14°54? 50” Vĩ Độ Bắc và 108°47° 50” — 10900,5' 60” Kinh

Độ Đông Phía Bắc giáp huyện Mộ Đức, phía Tây giáp huyện BaTơ, phía Nam

giáp huyện Hoài Nhơn - tỉnh Bình Định, phía Đông giáp Biển Đông |

Đức Phổ nằm trên trục quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc — Nam Quốc

Lộ 24 chạy qua các xã phía Tây Bắc của huyện nối quốc lộ 1A với các tỉnh Bắc

Tây Nguyên Đức Phổ có bờ biển dài 40 Km, có 2 cửa Biển Mỹ Á và Sa Huỳnh

là đầu mối giao thông đường thủy, nơi tụ điểm của nghề đánh bắt thủy sản

Đức Phổ cách KCN và cảng biển nước sâu Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi

khoảng 70 Km, là huyện phụ cận của địa ban kinh tế trọng điểm Liên Chiểu

-Đà Nang - Dung Quất của miễn Trung |

Trang 36

Vùng Bắc sông Trà Câu gồm các xã Phổ Phong, Phổ Thuận, Phổ

Van, Phổ An, Phổ Quang, địa hình tương đối bằng phẳng, là vùng trồng lúa trọngđiểm của huyện

s Vùng Nam sông Trà Câu đến núi Dâu gồm các xã Phổ Nhơn, Phổ

Vinh, Phổ Ninh, Phổ Hòa, Phổ Minh, Phổ Cường, thị trấn Đức Phổ Địa hìnhvùng này bị chia cắt mạnh, có độ dốc giảm dân từ Tây sang Đông tạo thành đầm

nước ở Lâm Bình — Phổ Vinh thường gây ing vào mùa mưa Nơi này đồng bằng

không bằng phẳng và có những đổi núi cao, khô hạn vào mùa khô

% Phía Nam núi Dâu đến đèo Binh Dé là vùng đất hẹp, chủ yếu đổinúi kéo dài đến cực Nam của huyện bao gồm các xã Phổ Khánh, Phổ Thạnh,

Phổ Châu Địa hình bị chia cắt mạnh, có những chân núi kéo đài ra tận biển,

nhiều sông suối và có đầm nước mặn ven biển Déng bằng nằm xen kẽ với núi,

có bờ biển sạch đẹp và có nhiễu loài thủy hải sản

3.1.2.2 Khí hậu

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên nắng lắm mưa nhiều Nhìn chung

có thể chia khí hậu thành 2 mùa: Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 lượng mưa

nhiều, nhiệt độ thấp, lượng bốc hơi và giờ nắng ít, thường hay có bảo Mùa khô

từ tháng 1 đến tháng 8, lượng mưa ít, nắng nóng, lượng nước bốc hơi cao

Huyện Đức Phổ có các chế độ khí hậu như sau:

> Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm 26,3 °C Nhiệt độ cao

nhất 29,6 °C vào tháng 6 Nhiệt độ thấp nhất dưới 21,7 °C vào tháng 1 Các „

tháng nóng trong năm, từ tháng 5 đến tháng 8 có nhiệt độ trung bình từ 29 °C ~

30 °C, còn những tháng có nhiệt độ thấp từ tháng 12 đến tháng 2 trưng bình từ

zs °e- 225 "c.

> Lượng mưa: Lượng mưa cả năm dat 2.641 mm, trong đó

tháng có lượng mưa cao nhất vào tháng 10 đạt 1.133 mm, tháng 6 có lượng mưa

16

Trang 37

thấp nhất đạt 9 mm Từ tháng 9 đến tháng 12 lượng mưa chiếm 84,66% lượng

mưa cả năm, còn lại 15,34% phân bố từ tháng 1 đến tháng 8 Nên hạn hán

thường xảy ra vào mùa khô và lũ lụt thường xảy ra vào mùa mưa

> Chế độ gió: Đức Phổ có hai mùa gió chính, gió mùa Đông

với hướng gió chính từ Đông đến Tây và gió mùa Hạ với hướng chính từ Đôngđến Đông Nam Tốc độ gió trung bình 2-4 m/s Gió Đông Nam thường khô nóng '

thổi từng đợt từ 5-7 ngày

> Độ ẩm và lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình là 936

mm/nim Lượng bốc hơi cao nhất vào tháng 6 khoảng 115mm/tháng, tháng 1 cólượng bốc hơi thấp nhất là 43 mm/théng Độ ẩm không khí trung bình cả năm81%, cao nhất vào tháng 9 đến tháng 12 đạt 85 — 86%, thấp nhất từ tháng 6 đến

tháng 7 đạt 75%.

3.1.2.3 Thủy văn

s* Nước mặt: Đức Phổ không có sông suối lớn, chỉ có sông suối nhỏ

bắt nguén từ Ba Tơ chảy về với đặc điểm chung là lưu vực hẹp, sông nhỏ, đốc

bao gồm: Sông Trà Câu có chiéu dai 45 Km, diện tích lưu vực 230 Km’, lưulượng trung bình 11,3 m”⁄s Sông bắt nguồn từ độ cao 500 m, chảy theo hướng

Tây sang Đông Sông Lô Bó bắt nguồn từ độ cao 300 m, diện tích lưu vực 230

Km’, chiéu dài 27,8 Km Ngoài ra còn có nhiều sông suối nhỏ khác gần như cạn

kiệt vào mùa khô.

“+ Nước ngầm: Huyện chưa có điểu tra khảo sát cụ thể, nhưng qua

khảo sát trong dân cho biết nguồn nước ngầm ở các vùng cao vùng xa sông suối

thường bị cạn kiệt, các giếng khơi khô nước vào mùa khô

Nhìn chung, tình hình thủy văn ở Đức Phổ còn rất hạn chế, ảnh hưởng rất

lớn đến sản xuất NN và sinh hoạt đời sống của người dân địa phương

——

17

Trang 38

3.1.2.4 Thổ nhưỡng

Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện 38.378 ha Địa hình phức tạp, bị

chia cắt bởi các day núi tạo thành các thung lũng đồng bằng nhỏ, với bờ biển dài

và dãy núi Trường Sơn bao bộc tạo nên nhiều vùng đất và nhiều loại đất khác

nhau Nhìn chung, đất ở đây có 15 loại, được chia thành 6 nhóm đất đặc trưng.Bang 1: Cơ Cấu Tài Nguyên Đất Huyện Đức Phổ

Đất Diên tích (ha) Cơ cấu (%)

Đất cát và cồn cát 4222 11,00

Đất nhiễm mặn : 1.488 4,00

Đất phù sa 4.086 10,00

Đất thung lũng đốc tụ 682 1,50Đất xám bạc màu và đất đỏ vàng biến đổi 9.904 26,00Đất dd vàng trên đá Macma Acid 21.628 57,00

Nguồn tin: Phòng ĐC_NN&PTNT huyện 2004Qua bang | ta thấy đất ở đây rất đa dang, đất đỏ vàng tên đá Macma Acid

chiếm tỉ lệ khá cao 57% tổng diện tích đất tự nhiên Tập trung ở các xã vùng đổiPhổ Thạnh, Phổ Khánh, Phổ Nhơn, Phổ Phong, Phổ Hòa, Phổ Cường, Phổ

Thuận Đây thường là những vùng đất bổ hoang, đôi trọc rất thuận lợi cho việc

chăn nuôi gia súc thả rong và phát triển trồng các cây công nghiệp đài ngày

Đất xám bạc mau và ` đất dé vàng biến đổi do trồng lúa chiếm 26% Chủ .yếu phân bố ở các xã vùng đồi như Phổ Nhơn, Phổ Ninh, Phổ Cường, Phổ Hòa,

Phổ Phong rất phù hợp cho việc chuyển đổi trồng các loại cây công nghiệp

ngắn ngày thay thế cho cây lúa

Ngoài ra đất cát và cồn cát tập trung ở các xã ven biển, đất nhiểm mặn

phân bố ở các vùng cửa biển và ven biển Đất phù sa chỉ chiếm 10%, phân bố ởcác xã có sông suối bồi lắng như Phổ Thuận, Phổ Ninh, Phổ An, Phổ Quang, PhổPhong, Còn lại đất thung lũng dốc tụ tập trung ở các xã Phổ Minh, Phổ Thạnh

18

Trang 39

3.1.2.5 Tài nguyên rừng

Đức Phổ có vùng đổi núi rộng lớn với điện tích 18.229 ha chiếm hơn 47% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, diện tích có rừng 3.573 ha chủ yếu là rừng

-trồng, còn lại 17.950 ha đất trống đổi trọc, cây bụi Đây là nơi chăn thả đàn gia

súc chủ yếu của toàn huyện đặc biệt dan bò |

3.1.2.6 Tài nguyên biển

Đức Phổ có bờ biển dài và rộng lớn, có khoảng gần 700 loài tôm —

cá-mực các loại sinh sống và có giá trị kinh tế cao Vùng biển Đức Phổ nằm trênđường di cư theo mùa của nhiều đàn cá từ Bắc vào Nam khi có gió mùa ĐôngBắc và ngược lại khi có gió mùa Tây Nam Lượng cá nổi chiếm 60%, rất thuận

lợi cho ghe thuyển nhỏ đánh bắt Còn lại 40% cá đáy phân bố không déu theo

-độ sâu Ngoài ra ven biển có các vùng ngập mặn chiếm 950 ha phân bố ở các

cửa biển thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, làm muối, đặc biệt là nuôi tôm

Nhìn chung nguồn tài nguyên biển ở huyện Đức Phổ rất lớn và đa dạng,

được coi là thế mạnh của địa phương cần được chú tâm khai thác

3.2 Điều kiện kinh tế — xã hội

3.2.1 Tình hình xã hội

3.2.1.1 Dân số - lao động

Dân số lao động là nguồn lực quan trọng của mỗi quốc gia, yếu tế cầnthiết của mọi quá trình sản xuất Trong lĩnh vực NN nếu không có lao động thì :không thể hoạt động sản xuất

Bang 2: Tình Hình Phân Bố Dân Cư Năm 2004 của Huyện Đức Phổ

Chỉ tiêu Sốngườingười) Cơ cấu (%})

Dân số nông thôn 143.063 093,87

Dân số thành thị 9.343 6,13

Dân số chung 152.405 100,00

Nguôn tin: Phòng TK huyện 2004

19

Trang 40

Dân số Đức Phổ khá cao 152.405 người có tỷ lệ dân số tăng trung bình

hàng năm là 1,44% Mật độ dân số năm 2004 toàn huyện 410 người/ Km’, tương

đối cao so với một vùng nông thôn Phân bố dân cư của huyện chủ yếu tập trung

ở nông thôn 143.063 người chiếm 93,87% tổng số dan, đây có thể nói là một tỷ

lệ khá cao cho thấy lao động ở đây chủ yếu tham gia vào các ngành nghề Nông

— Lâm —- Ngư nghiệp.

Bảng 3: Tình Hình Lao Động Huyện Đức Phổ Năm 2004

Khoan mục 2004 Cơ cấu (%)

Dân số trong tuổi lao động 82.489 54,12

Dân số ngoài tuổi lao động 69.916 45,88

Tổng 52.405 100,00

Nguồn tin: Phòng TK huyện 2004

Tỷ lệ dân số trong độ tudi lao động 82.489 người chiếm 54,12% tổng số

dân toàn huyện Đây là lực lượng lao động déi dào để khai thác tiém năng sẵn

có của địa phương Nhưng đây cũng là trở ngại về vấn đề việc làm ở nông thôn

-Lao động thường thiếu khi mùa vụ đến và nông nhàn vào những lúc trái vụ Lực

lượng ngoài tuổi lao động cũng tương đối cao 69.916 người chiếm 45,88% dân

số Nó được xem là lực lượng lao động phụ déi die, họ tham gia vào các ngành

nghề nhẹ phù hợp với người già và trẻ em như ngành chăn nuôi, đặc biệt làngành chăn nuôi bò

Bảng 4 Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Nghề Năm 2004

Khoản mục 2004 (người) Cơ cấu (%)

Lao động Nông- Lâm- Ngư nghiệp 64.941 78,73 Lao động phi Nông- Lam- Ngư nghiệp 17.548 21,27

Tổng - §2.489 100,00

Nguồn tin: Phòng TK huyện 2004

Số người trong độ tuổi lao động năm 2004 chiếm 54,12% tổng số dân

trong toàn huyện Trong đó, lao động trong lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp

64.941 người chiếm 78,73% Điều này cho ta thấy NN vẫn là mặt trận hàng đầu

20

Ngày đăng: 19/12/2024, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w