1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của nông dân tại xã Chà Là, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

82 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Lúa Của Nông Dân Tại Xã Chà Là, Huyện Dương Minh Châu, Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Phạm Văn Cơ
Người hướng dẫn Nguyễn Duyên Linh
Trường học Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 23,3 MB

Nội dung

Tuy nhiên, hiện nay ngành sản xuất lúa còn gặp nhiều khó khăn như: vấn đề đô thị hóa, thiếu hụt vốn, năng suất lúa chưa cao...Để tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi của địa phương tôi tiế

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HÒ CHÍ MINH

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHAP NHAM NANG CAO

HIỆU QUA SAN XUẤT LUA CUA NONG DAN

TAI XA CHA LA HUYEN DUONG MINH CHAU

TINH TAY NINH

PHAM VAN CO

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐẺ NHẬN VAN BẰNG CU NHÂN CHUYÊN NGÀNH PHÁT TRIEN NONG THÔN & KHUYEN NÔNG

THỨ YIỆNĐẠI BỌC NỘNG LAM

IV 000426

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 10/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kính Tế, trường Đại

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thực Trạng và Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Lúa của Nông Dân tại Xã Chà Là Huyện Dương Minh Châu Tỉnh Tây Ninh” của sinh viên Phạm Văn Cơ, sinh viên khóa TC 03.

PTNT — KN, ngành Kinh Tế Nông Lâm, chuyên ngành PTNT — KN, đã bảo vệ thành

công trước hội đồng vào ngày

NGUYEN DUYÊN LINHNgười hướng dẫn

.

Ngày tháng năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày tháng năm Ngày tháng năm

Trang 3

LỜI CÁM TA

Bằng tất ca sự kính trong và lòng chân thành tôi xin thành kính ngỏ lời tri ơn

đến gia đình đã hỗ trợ, động viên, giúp dé, ủng hộ tôi Xin thành thật cám ơn lánh đạo

cơ quan và quan và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá

trình học và tiến bành khoá luận

Xin chân thành gởi lời biết ơn sâu sắc đến :

Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

Tập thể thầy cô khoa kinh tế và các khoa khác đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi

trong suốt quá trình học tập và tiễn hành khoá luận.

Thầy Nguyễn Duyên Linh đã tận tình hướng dẫn, động viên tôi trong thời gianthực hiện dé tài

UBND xã Cha Là, Chú Hé Thái Sơn trưởng Trạm khuyến nông cùng các chú cộng tác viên khuyến nông, Phòng kinh tế, Phòng thống kê huyện Dương Minh Châu

đã tạo mọi điều kiện tốt nhất và hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập số liệu và thực hiện

điều tra mẫu

Bà con nông dân ở xã Chà Là đã nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi trong phiếu

điều tra để thưc hiện đề tài

Sau cùng xin cảm ơn Ban giám đốc, quý thầy cô ở Trung tâm giáo dục thường

xuyên Tỉnh Tây Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tất cả các sinh viên lớp TC03.

PTNT&KN Tây Ninh học tập và tiến hành khoá luận Xin chân thành cảm ơn!

Tây Ninh, ngày l6 tháng 10 năm 2007

Phạm Văn Cơ

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

PHẠM VĂN CƠ, tháng 10 năm 2007 “Thực Trạng và Một Số Giải Pháp

Nhằm Nâng Cao Hiệu Qua Sản Xuất Lúa của Nông Dân tại Xã Chà Là Huyện

Dương Minh Châu Tỉnh Tây Ninh”.

PHAM VAN CO, October 2007 “Real and Solution to Increase Effection of

Product Rice of Farm in Cha La Commune, Duong Minh Chau District, Tay Ninh

Province”.

Lúa là một loại cây lương thực rất quan trọng đối với người Châu A nói chung va người Việt Nam nói riêng Ở nước ta, với hơn 80% người dân sống ở nông thôn nên cây

lúa có một vị trí kinh tế xã hội hết sức quan trọng đối với đại bộ phận nông dân Về mặt

kinh tế, thu nhập từ sản xuất lúa là nguồn thu nhập chính của hầu hết nông dân ở nông

thôn Bên cạnh đó, xuất khẩu gạo đem về ngoại tệ cho nền kinh tế đất nước Về mặt xã

hội,việc trồng lúa còn mang ý nghĩa đảm bao an ninh lương thực cho một quốc gia, tạo

công ăn việc làm cho nông dân Với những lý do trên có thể khẳng định ngành trồng lúa

là một trong những ngành sản xuất hàng đầu trong nền kinh tế nước ta Việt Nam là một quốc gia có nhiều thế mạnh về sản xuất lúa như: điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp, người dan có nhiều kinh nghiệm sản xuắt

Tuy nhiên, hiện nay ngành sản xuất lúa còn gặp nhiều khó khăn như: vấn đề đô thị

hóa, thiếu hụt vốn, năng suất lúa chưa cao Để tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi của địa phương tôi tiến hành đề tài “Thực Trạng và Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao

Hiệu Quả Sản Xuất Lúa của Nông Dân tại Xã Chà Là Huyện Dương Minh Châu

Tỉnh Tây Ninh” Nhằm thu thập tổng hợp các số liệu, tải liệu có liên quan đến đề tài.

Trên cơ sở số liệu điều tra tôi tiến hành phân tích, đánh giá các kết quả, hiệu qua sản xuất

từng vụ So sánh hiệu quả giữa các biện pháp canh tác Tìm hiểu những nhu cầu, khó khăn của người nông dân từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất góp phần cải thiện đời sống của người nông dân.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chử viết tắt ix

Danh muc cac bang x

Danh muc cac hinh xii

Danh muc phu luc xiiCHƯƠNG i MỞ DAU |

1.1 Đặt vẫn đề 11.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 51.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 31.4 Cầu trúc của luận văn 3CHƯƠNG 2 TONG QUAN 5

2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 52.2 Điều kiện tự nhiên 5

2.2.1 Vị trí địa lí 5

2.2.2 Địa hình - thé nhưỡng 62.2.3 Khí hậu thời tiết 72.2.4.Tài nguyên đất 7

2.2.5 Tài nghuyên nước 8

2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 9

2.3.1 Tình hình kinh tế 92.3.2 Tình hình dân số và lao động 9

Trang 6

2.4.3 Tín dụng ngân hàng

2.9 Tổng quan ngành sản xuất lúa gạo

2.5.1 Tầm quan trọng của cây lúa

2.5.2 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và tại Việt Nam

2.6 Nhận xét về tống quan

CHƯƠNG 3.NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lí luận

3.2 Giới thiệu về cây lúa

3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát trién 3.2.2 Đặc điểm sinh vật học

3.3 Qui trình sản xuất cây lúa do Trung tâm Khuyến nông tỉnh cung cấp

3.3.1 Thời vụ gieo trồng3.3.2 Làm đất

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu3.4.2 Phương pháp điều tra

3.4.3 Xử lý số liệu

3.4.4 Phương pháp mô tả 3.4.5 Phương pháp phân tích so sánh 3.5 Các chỉ tiêu đánh giá

CHƯƠNG 4 K ET QUA VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khái quát đặc điểm mẫu điều tra

4.1.1 Độ tuổi cha mẫu điều tra

12 12 12 13

14

16 16

16 16 Tội

18 18 18 18 19 19 19 19

20

20 20 20 20 21 21 21 23 23 23

Trang 7

4.1.2 Trình độ văn hoá 244.1.3 Tình hình sản xuất của hộ điều tra 25

4.2 Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn 254.3 Đánh giá công tác chuyền giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất 284.4 Lịch thời vu san xuất lúa trên địa ban 28

4.5 Các mô hình canh tác trên địa bàn 29

4.6 Kết quả sản xuất 304.7 So sánh chỉ phí và hiệu quả sản xuất giữa phương pháp cấy và phương pháp sạ

4.9.6 Tia thưa - cấy dim 44

4.12.1 Về Vốn 484.12.2 Về giống lúa 494.12.3 Kỹ thuật sản xuất 49

4.12.4 Các chính sách hỗ trợ của nhà nước 50

4.12.5 Công tác thuỷ lợi 51

Trang 8

54 56

Trang 9

DANH MỤC CAC CAC CHU VIET TAT

Đồng Bằng Sông Cửu LongĐiều tra tổng hợp

Ủy Ban Nhân Dân

Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (Word Trade Organization)

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bang 2.1 Tình Hình Sử Dụng Dat của Xã Cha La Năm 2006 8 Bảng 2.2: Tinh Hình Dân Số ở Xã Cha La 9

Bảng 2.3 Cơ Cầu Lao Động Xã Cha La Năm 2006 10

Bảng 2.4 Tình Hình Sản Xuất Lúa ở Việt Nam và Thế Giới 13

Bảng 2.5 Tinh Hình Xuất Khẩu Gạo trên Thế Giới 14Bảng 4.1 Độ Tuổi của Hộ Điều Tra 24

Bảng 4.2 Trình Độ Văn Hoá của Hộ Điều Tra 24

Bảng 4.3 Nguồn Gốc Kỹ Thuật Canh Tác của Nông Hộ 25

Bảng 4.4 Qui Mô Sản Xuất của Hộ Điều Tra 25 Bảng 4.5 Diện Tích Sản Xuất Lúa của Xã Chà Là Qua Từng Năm 26 Bảng 4.6 Năng Suất Lúa Theo Vụ 26 Bảng 4.7 Năng Suất Lúa Trung Bình của Các Xã Chà Là, Cầu Khởi, Truông Mít 27

Bang 4.8 Các Mô Hình Canh Tác trên Dia Bàn 29

Bang 4.9 Chi Phí San Xuất các Vu Lúa 30 Bảng 4.10 Hiệu Quả Sản Xuất Các Vụ Lúa 31

Bảng 4.11 So Sanh Chi Phí Sản Xuất Giữa 1 Ha Lúa Cay và Lúa SạtrongVụMùa 32 Bảng 4.12 So Sánh Hiệu Quả Sản Xuất giữa 1 Ha Lúa Cấy và Lúa Sạ 33

Bảng 4.13 So Sánh Một Số Chỉ Tiêu Sản Xuất giữa Thực Tế Nông Dân Sản Xuất và Mô

Hình Thực Nghiệm 35

Bảng 4.14 Cơ Cầu Giống Lúa Được Sử Dụng tại Địa Phương 36

Bảng 4.15 Nguồn Gốc Giống Lúa 36

Bảng 4.16 Lượng Lúa Giống Cho 1 Ha 37

Bảng 4.17 Số Lần Bón Phân của Nông Hộ 38

Bảng 4.18 Lượng Phân Bón Cho 1 Ha Lúa 39

Bảng 4.19 Lượng Phân Bón Qui Về Đơn Chất 39

Bảng 4.20 So Sanh Chi Phí Sản Xuất 1 Ha Lúa Vụ Đông Xuân giữa Ruộng Có Bón Lót

và Không Có Bón Lót 40

Trang 11

Bang 4.21 So Sánh Hiệu Quả Sản Xuất 1 Ha Lúa Vụ Đông Xuân giữa Ruộng Có Bon

Lot và Không Có Bon Lot 40

Bang 4.22 Lý Do Phun BVTV Cho Ruộng Lúa 43

Bang 4.23 Lý Do Chọn Loại Thuốc BVTV Khi Phun Xịt 43

Bảng 4.24 Tổng Kết Nhu Cầu Nông Dân Qua Thực Tế Điều Tra, Phỏng Vấn 47 Bang 4.25 Những Khó Khăn của Người Nông Dân Khi Vay Vốn Từ Các Ngân Hàng 48 Bảng 4.26 Những Khó Khăn Trong Việc Tiếp Cận Giống Mới của Nông Dân 49

Bảng 4.27 Nguyên Nhân Nông Dân Không Tham Gia Các Chương Trình của Cơ Quan

Khuyến Nông 50

Bảng 4.28 Mức Độ Áp Dụng TBKT Mới Vào Sản Xuất của Nông Hộ Khi Được Tham

Gia Các Chương Trình Khuyến Nông 50

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Ban Đồ Hiện Trạng Sử Dụng Dat Xã Cha La

Hình 3.1 Cây Lúa

Hình 4.1 Năng Suất Cây Lúa Qua Từng Năm

Hình 4.2 So Sánh Năng Suất Các Xã Trong Huyện

Hình 4.3 Lịch Thời Vụ Sản Xuất Lúa của Nông Dân

Hình 4.4 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Lúa của Nông Dân ở Xã Chà Là

Trang

17 27

28

29

46

Trang 13

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Danh Sách Các Hộ điều Tra

Phụ lục 2 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ

Trang 14

CHƯƠNG 1

MỞ DAU

1.1 Đặt vin đề

oh

Lúa là nguồn cung cấp nang lượng có vị trí vô cùng quan trọng với đời sông

con người và là lương thực chính trong bữa an hàng ngày của đa số các mg co

Á, Châu Phi và Mỹ La Tỉnh Mặt khác, sản xuất lúa còn là nguồn đảm bao an ninh

lương thực và giải quyết việc làm của các nước đang phát triển, xuất khẩu gạo thu ve

ngoại tệ gop phần phát triển đất nước Việt Nam từ một nước phải nhập khẩu lương

thực trong thời gian dai Đến nay chúng ta được biết đến với tư cách là một trong

những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới Đó là thành tựu to lớn của ngành nông

nghiệp nước nhà

Có được những thành tựu to lớn trên là do Đảng và nhà nước ta đã thực hiện đôi

mới nền sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng nền nông nghiệp đa dạng nhiều

thành phần Năng suất, chất lượng và hiệu qua kinh tế ngày càng cao dựa trên những

tiến bộ kỹ thuật mới được áp dụng trong sản xuất Trong bối cảnh nước ta mới gianhập WTO nền kinh tế đang chuyển dần sang kinh tế thị trường với sự cạnh tranh

mạnh mẽ từ các loại nông sản trên thế giới đang là một áp lực rất lớn cho nền nông

nghiệp nước ta Muốn tồn tại và phát triển bền vững ngành nông nghiệp từ phương

thức sản xuất tự cung tự cấp phải chuyến đổi theo hướng sản xuất hàng hoá Bên cạnh

những thay đổi ở tam vĩ mô người nông dân cần phải thay đổi phương thức sản xuấtđẩy mạnh việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ cũng như mạnh dạn thay đổi nhữngbiện pháp canh tác lạc hậu, không hiệu quá để nâng cao được năng suất, phẩm chất

nông sản đáp ứng được những như chu, tiêu chuẩn ngày càng cao của người tiêu ding

trên thế giới

Trước chiến tranh, Tây Ninh được biết đến là một vùng có thời tiết khắc nghiệt

cho sản xuất nông nghiệp vì khô hạn và thời tiết nắng nóng Sau giải phóng, được sự

Trang 15

quan tâm của Đăng và nhà nước, hồ thuỷ lợi Dau Tiếng được xây dung là một hồ chứa

nước nhân tạo lớn nhất khu vực Đông Nam Độ, đã góp phần thay đối ngành sản xuất

nông nghiệp cũng như cải thiện đời sống sinh hoạt của người dan ở các tỉnh, thành phố như: TPHCM, Tây Ninh, Long An, Bình Dương Nam trong lưu vực của hệ thống thuỷ

lợi Dầu Tiếng Xã Cha là huyện Dương Minh Châu có rất nhiều điều kiện để phát triển

ngành sản xuất lúa như: kinh nghiệm sản xuất của nông dan, diện tích đất nông nghiệp rộng lớn, địa hình bằng phẳng lại nằm trong lưu vực cung cấp nước của hệ thống thuỷ

lợi Dầu Tiếng nên viéc tưới tiêu nước trong sản xuất rất thuận lợi Thế nhưng hiện nay

năng suất bình quân cây tha của xã thấp hơn nhiều so với các xã khác trong huyện:

Cầu Khởi, Truông Mit.

Năng suất cây lúa chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như điều kiện khí

hậu-thời tiết, đất đai - thô nhưỡng, giống, biện pháp kỹ thuật canh téc Dé đánh giá được những hạn chế trong kỹ thuật canh tác cây lúa trên địa bàn từ đó đưa ra những biện

pháp thay đôi kỹ thuật canh tác phù hợp để nâng cao năng suất cây lúa Được sự cho

phép của ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế cùng

sự tận tình hướng dẫn của thạc sĩ Nguyễn Duyên Linh, sự giúp đỡ hỗ trợ của UBND

xã Chà Là, Trạm khuyến nông huyện Dương Minh Châu cùng các cộng tác viên, tôi

tiến hành đề tài “Thực Trạng và Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sản

Xuất Lúa của Nông Dân Tại Xã Chà Là Huyện Dương Minh Châu Tỉnh Tây

Ninh”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Tìm hiểu tình hình chung và thực trạng ngành trồng lúa tại địa phương

- Đánh giá những bạn chế và tiềm năng của ngành sản xuất lúa trên địa bàn, những

ưu tiên hỗ trợ của chính quyền địa phương đối với người sản xuất lúa Công tác

chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, tập quan canh tác Và ñHững ii khuyết

điểm của nó Từ đó xác định những khó khăn thuận lợi của ngành sản xuất lúa.

- Qua điều tra ñông hộ với những số liệu cụ thé 66 thé đánh giá hiệu qua Kinh tế

-xã hội của việc trồng lúa và tìm hiểu nhu cầu của người nông dân trong việc áp dụng

tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Từ đó, đưa ra những biện pháp kỹ thuật giá hợp nhằm

nâng cao năng suất cây lúa trên địa bàn góp phần cải thiện thu nhập, đời sống của

người nông dân.

Trang 16

1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài không nghiên cứu hết tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất cây lúa

mà chỉ tìm hiểu phân tích, so sánh các biện pháp canh tác theo tập quán của người

nông dân địa phương với những kỹ thuật mới nhằm tìm ra những hạn chế và đưa ra

những biện pháp cải thiện.

Vì thời gian và trình độ bản thân còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những

thiếu sót ngoài mong muốn, kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến dé dé tài được

hoàn thiện hơn.

+ Phạm vi không gian

Theo nội dung của đề tài, việc điều tra mẫu được tiến hành tại 3 ấp: Ninh Hưng

1, Ninh Hưng 2, Bình Linh thuộc Xã Chà Là Huyện Dương Minh Châu Tỉnh Tây

Ninh.

+ Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện từ 26/07/2007 đến 16/10/2007

+ Đối tượng điều tra: Là những nông dân trực tiếp sản xuất lúa trong xã

1.4 Cấu trúc của luận văn

Chương 1 : Mở đầu

- _ Nêu lên lý do chon đề tài, xác định những mục tiêu cần nghiên cứu trong dé tài

- Pham vi nghiên cứu của đề tài: về không gian, thời gian.

Chương 2: Tông quan

- Giới thiệu tong quan về tài liệu nghiên cứu, khái quát điều kiện tự nhiên, tỉnh

hình kinh tế - xã hội của xã Chà Là

- _ Giới thiệu tống quan vé tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam và trên Thế Giới

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

- Giới thiệu về đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây lúa, đưa ra những cơ sởnghiên cứu, phương pháp luận, các chỉ tiêu trong điều tra và phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả và thảo luận

- Tim hiểu thực trạng của ngành sản xuất lúa trong xã Đánh giá hiệu qua của tậpquán canh tác của người nông dân sản xuất lúa so với những biện pháp kỹ thuậtmới.Tìm hiểu những khó khăn, nhu cầu của nông dân Từ đó đưa ra những giải pháp

hỗ trợ

Trang 17

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Đưa ra những nhận xét về ảnh hưởng của tập quán ¢

ra những hạn chế từ đó đề xuất những biện pháp canh tác phù hợp.

Kiến nghị métsé giải pháp nhằm tháo go những khó khăn

anh tác đến năng suất tìm

trong sản xuất củanông hộ.

Trang 18

CHƯƠNG 2

TỎNG QUAN

2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

Trên cơ sở lý thuyết các môn học đã được truyền dat trong suốt quá trình học

tập như: Phương pháp nghiên cứu khoa học; Địa lý kinh tế; Kinh tế phát triển nông thôn; Giáo dục khuyến nông; Nông học đại cương; Cây lúa là tiền đề cho hướng

nghiên cứu của khoá luận Bên cạnh đó, khoá luận được thực hiện dựa trên những số

liệu báo cáo, tài liệu chuyên môn của các cơ quan chức năng như:

- Quy trình sản xuất lúa ngắn ngày của Trung tâm KN tỉnh.

- Báo cáo tổng kết công tác cuối năm 2006 của Trạm BVTV, Trạm KN Dương

Minh Châu.

- Báo cáo tổng kết chương trình 3 giảm 3 tăng của Chi cục BVTV Tinh Tay

Ninh vụ Đông xuân 2005 — 2006

2.2 Điều kiện tự nhiên

2.2.1 Vị trí địa lí

Xã Chà Là, huyện Dương Minh Châu có tổng diện tích tự nhiên là 3077 ha,

nằm ở phía Tây Nam của huyện Dương Minh Châu, cách Thị Trin Dương Minh Châu

12 km và cách tỉnh ly Tây Ninh 10 km về hướng Đông, Đông Nam Xã Chà Là, nằm

ven Tỉnh lộ 784, là vị trí thuận lợi về giao thông, có khả năng phát triển kinh tế xã hội.

Ranh giới hành chính của xã tiếp giáp với các xã sau:

- Phía Đông giáp xã Phước Ninh huyện Dương Minh Châu

- Phía Tây giáp xã Bàu Năng huyện Dương Minh Châu và xã Trường Hoà

huyện Hoà Thanh.

- Phía Nam giáp xã Cầu Khởi huyện Dương Minh Châu và xã Thạnh Đức

huyện Gò Dau

- Phía Bắc giáp xã Phan huyện Dương Minh Châu

Trang 19

Xã Chà Là có 4 ấp, trụ sở hành chính của xã đặt tại ấp Ninh Hưng 2, ven Tỉnh

lộ 784 Dân số 7.702 người, mật độ dân số 250 ngudi/Ikm’, là xã thuần về nông

nghiệp, có hệ thống kênh tưới tiêu hoàn chỉnh rat thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

Hình 2.1 Bản Đồ Hiện Trạng Sử Dụng Đất Xã Chà Là

xã Chà Là nằm ở dạng địa hình đổi bằng chia cắt nhẹ Dạng địa hình này có khả nănggiữ nước và tiêu nước phần lớn thuận lợi Xã Chà Là có 2.618 ha đất ở địa hình bằng phẳng, phù hợp với việc trồng cây ăn qua lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày, lúa,

lương thực, đồng thời phù hợp xây dựng các công trình phúc lợi, khu dân cư và các

công trình giao thông thuy lợi.

Đất đai bằng phẳng phù hợp với trồng lúa và phát triển các cây hoa màu Thànhphần đất là đất phù sa được tạo thành từ hệ trầm tích đệ tứ có nguồn gốc sông biển.Thành phần thạch học chủ yếu là cát bột, cát sét màu xám, xám đen chứa nhiều rễ cây mùn, thực vật nền đất khá ổn định Có 2 nhóm chính là đất xám và đất phù sa.

6

Trang 20

2.2.3 Khí hậu thời tiết

Xã Chà Là nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đặc điểm nóng và âm,nhiệt độ cao và mưa nhiều Nhiệt độ trưng bình 27°c, nhiệt độ cao tuyệt đối 39c, thấptuyệt đối 15°c

Mùa khô kéo đài trong 6 tháng, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa rấtthấp chỉ chiếm khoảng 10 - 15% lượng mưa cả năm Trong khi đó lượng bốc hơi rấtcao, chiếm khoảng 64 — 67% tổng lượng bốc hơi cả năm

Mùa mưa kéo dài trong 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10, mưa lớn tập trung vàomùa mưa, lượng mưa chiếm khoảng 90% tổng lượng mưa cả năm, ngược lại lượng bốchơi và nền nhiệt thấp hơn mùa khô

2.2.4.Tài nguyên đất

Xã Cha Là có một nhóm đất chính là đất xám phát triển trên phù sa cổ Dat nim

ở đạng địa hình đổi bằng với cao trình 12 — 16m Cột đất đến độ sâu trên 100cm, có

màu xám đồng nhất

Thanh phần cơ giới nhẹ (thịt pha cat) với hàm lượng sét vật lý khoảng 20 —

30%, thoát nước tốt, đất có độ phì nhiêu kém, dưỡng chất trong đất nghèo (Mùn, đạm,

Các loại đất này thích hợp cho việc xây dựng các công trình phục vụ nông

nghiệp, thích hợp trồng lúa, cây dài ngày như cao su, điều, cây ăn quả, các loại cây ngắn ngày bao gồm đậu phộng, khoai mì, mía, các loại đậu đỗ khác và rau màu.

Tóm lại: Đất xám hình thành trên phù sa cô nhìn chung có địa hình cao, thoátnước, có tang đất hữu cơ rất dày, có thành phần cơ giới nhẹ Dat xám nhìn chung

nghèo chất dinh dưỡng về mùn, đạm, lân, kali trong đó đất xám ở địa hình cao và trung bình thoát nước tốt thích hợp cho việc trồng lúa,cây công nghiệp dai ngày (Cao

su, điều ), cây ăn quả và hoa màu Ngoài ra, nó rất thích hợp khi sử dựng vào các

mục đích xây dựng khu công nghiệp, nhà máy và công trình giao thông

Trang 21

Bảng 2.1 Tình Hình Sứ Dụng Đất của Xã Chà Là Năm 2006

Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)Tông số 3077 100,001.Đất nông nghiệp 2654 86,25

- Lia 1985 64,51

- Man và cây công nghiệp hang năm 317 10,30

- Cây lâu năm 213 6,92

- Dat có mặt nước dùng vào NN 30 0,97

- Cay ăn quả 109 3,55

2 Đất chuyên dùng 167 5,43

3 Đất khu đân cư 231 7,51

4 Dat khác 25 0,81

Nguồn tin: Ban địa chính xã

2.2.5 Tài nghuyên nước

Hau hết số hộ trên địa bàn xã đều sir dung nước giếng khoan dé phục vụ trongsinh hoạt đời sống hàng ngày do nguồn nước ngầm tại địa phương chưa bị ô nhiễm

Nguồn nước ngầm được bảo đảm do nằm trong lưu vực của hệ thống kênh chính Tâydẫn nước từ hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng với trữ lượng 5 triệu m”/năm Ngoài ra còn một số

hệ thống kênh nội đồng và mương, suối trãi điều khắp trong toàn xã rất thuận lợi choviệc phát triển kinh tế và sản xuất nông nghiệp

Huyện Dương Minh Châu nói chung và xã Chà Là nói riêng có nguồn nước ngầm khá phong phú, phân bố rộng khắp, chiều dai tang ỗn định, chất lượng nước rấttốt Đặc biệt sau khi có hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng, mực nước ngầm đã được nâng lên rõrệt Quan sát các giếng đào ở xã Chà Là gần đây cho thấy mực nước phố biến từ 2 - 5m Ngay trong mùa khô lượng nước ngầm vẫn có khả năng khai thác rất tốt cho sản

xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân

Xã Chà Là là một trong nhiều xã của huyện Dương Minh Châu nằm trong vùng tưới của hệ thống kênh chính Tây dẫn nước từ hồ Thủy lợi Dầu Tiếng nên hệ thốngthủy lợi tương đối hoàn chính có thể phục vụ di nước tưới cho sản xuất nông nghiệp,công nghiệp và sinh hoạt của đời sống nhân đân Toàn xã có 37 km chiều dài của các

tuyến kênh thủy lợi gồm:

Trang 22

- Một tuyến kênh Tây đài 7 km.

- Sáu tuyến kênh cấp 1 với tổng chiều dai 16,5 km

~ Bảy tuyến kênh cấp 2 với tong chiều đài 13,5 km

Ngoài ra còn một số tuyến kênh nội đồng phục vụ tưới tiêu cho trên 2000 ha đấttrong toàn xã.

2.3 Điền kiện kinh tế - xã hội

2.3.1 Tình hình kinh tế

Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2006: 8.975 triệu đồng, đạt 227,5% so với kế

hoạch huyện giao và đạt 99,93% so với dự toán điều chỉnh

Về trồng trọt: điện tích gieo trồng năm 2006: 5.137 ha, đạt 87,84% và tăng 2,5

lần so với năm 2006, các loại cây trồng chính là: Lúa, đậu phọng, mì, rau các loại

Về chăn nuôi: theo số liệu tổng điều tra ngày 01.07.2006 trên địa bàn toàn xã có

563 con trâu; 1.364 con bò; 1689 con heo; 13.271 con gà; 1.861 con vịt và 73 con

ngan, ngỗng.

2.3.2 Tình hình dân số và lao động

Theo số liệu của UBND xã Chà Là năm 2006 có 7.702 người, với 1.889 hộ và

4.932 lao động được phản ảnh qua bang 2.2.

Nguôn tin:Ban thông kê xã

Qua bang 2.2, cho thấy ấp Ninh Hưng 1 có quy mô số hộ cao nhất là 618 hộ, chiếm 32,71% trong toàn xã Trong khi đó ấp Ninh Hưng 2 có quy mô hộ thấp nhất là

296 hộ, chiếm 15,66% trong tổng số hộ trên dia bàn nghiên cứu.

Trang 23

Bảng 2.3 Cơ Cấu Lao Động Xã Chà Là Năm 2006

Stt Ngành nghề Sốlượng Tỷ lệ(%)

(người)

Tổng số dân 7702 100

1 Số người trong độ tuổi lao động 4932 64,04

2 $6 lao động trong nông nghiệp 4127 53,58

3 Số lao động ngành công nghiệp chế biến 148 1,93

4 Ngành nghề khác 235 3,05

Nguôn tin: Ban thông kê Xã

Theo bảng trên ta thấy, lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp chiếm

53,58% tổng số dân và chiếm 83,68% lực lượng lao động cho thấy hoạt động nông nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, xã hội ở địa phương

2.3.3 Tôn giáo

Xã Chà Là là xã vùng nông thôn, tuy nhiên do cách Thị xã Tây Ninh 10 km, xã

gần với Trung tâm Đạo Cao Đài (Chùa Toà Thánh Tây Ninh) nên đại đa số nhân đân

trong xã điều tín ngưỡng theo tôn giáo Cao Đài Ngoài ra chỉ một số ít người dân ở ấpLáng còn theo đạo Phật (Phật giáo).

Hoạt động tín ngưỡng tôn giáo tại địa phương luôn chấp hành đúng chủ trương,

chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước, luôn phát huy những giá trị văn hóa đạo đức

lành mạnh, hướng thiện của các tôn giáo phù hợp với văn hoá truyền thống của dân

tộc Ngoài ra, các họ đạo còn vận động nhân dân đóng góp, ủng hộ xây dựng nhà Dai

đoàn kết tại địa phuong , thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời

sống văn hoá ở khu dân cư”

2.3.4 Y tế

Trạm y tế xã Chà Là nằm trên trục lộ 784, có 4 phòng điều trị theo chuyên môn

và 01 phòng hành chính với 7 nhân viên (02 bác sĩ, 02 dược sĩ trung học, 01 hộ sản, 01

đông y và 01 y sĩ).

Thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, thực hiện tốt chương trình phòng

chống sốt xuất huyết, phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS va các dịch bệnh truyền

nhiễm khác Ngoài ra còn tổ chức khám y tế về làng, kiểm tra vệ sinh an toàn thực

phẩm, tây giun cho trẻ em,

10

Trang 24

Công tác khám và điều trị tại trạm trong năm là 11.332 lượt người, tăng 1,5 lần so

Toàn xã có 4 điểm trường (01 điểm trường mẫu giáo, 02 điểm trường cấp I và 01

điểm trường cấp ID với 44 phòng học, do UBND xã quản lý Cụ thé như sau:

Trường Trung học cơ sở có 01 điểm với 14 phòng học.

Trường Tiểu học có 02 điểm với 26 phòng học

Trường mẫu giáo có 01 điểm với 04 phòng học

2.4 Cơ sở hạ tầng

2.4.1 Giao thông

Đường tỉnh 784 đi qua địa phận Xã Chà Là với chiều dài 5km, đã được trải bê

tông nhựa, nối với trung tâm kinh tế trọng điểm phía Nam là Thành Phó Hồ Chí Minh,

đồng thời có thể liên thông với Quốc lộ 22B đi qua khu kinh tế cửa khấu Xa Mát đểtrao đôi hàng hóa với nước bạn Campuchia Hệ thống giao thông nông thôn của địaphương cũng đã được nâng cấp, mở rộng từ 4m lên 8 — 12m, từ đường dat lên sỏi phúntoàn bộ Bên cạnh đó, tuyến đường liên huyện Chà Là - Trường Hoà (Hoà Thành)củng được nâng cấp mở rộng nối với Trung tâm Thương Mại Long Hoa, rất thuận lợi

cho việc giao thương trao đổi hàng hóa Tuy nhiên, vẫn còn một số tuyến đường ở khu

vực hẻo lánh vẫn chưa được đầu tư mở rộng

Tóm lại, nhìn chung hệ thống giao thông nông thôn của xã hiện tại đáp ứngkhoảng 85% nhu cầu của người dân, đảm bảo tốt việc vận chuyển hàng hoá từ nơi sảnxuất đến nơi tiêu thụ với mọi phương tiện khác nhau

1]

Trang 25

2.4.2 Điện

Hiện nay toàn xã điều có điện lưới quốc gia, hệ thống điện rộng khắp góp phan

nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho người dân và thúc đây quá trình tăng gia sản

xuất cho nhân dân (đặc biệt trong mùa khô)

2.4.3 Tin đụng ngân hàng

Tín dụng của các tổ chức hỗ trợ cho nông dân sản xuất kinh đoanh rất đa dang và

nhiều loại hình cho vay khác nhau, tuỳ theo từng phương thức sản xuất mà nguồn vốn

của các tô chức tín dụng cho hộ nông dân vay nhiều hay ít Đặc biệt với mô hình canh _

tác cây lân năm như cây nhãn và các loại cây ăn quả khác thời gian hoàn vốn rất lâu,vốn đầu tư từ thời kỳ thiết kế đến thời kỳ thu hoạch rất lớn, nên chính quyền địaphương cần tạo điều kiện tốt hơn để người dan tiếp cận được nguồn vốn với lãi suấtthấp hơn so với các hình thức cho vay khác cũng như so với thị trường tự do Theothống kê của Hội nông dân Chà Là thì đến nay toàn xã có khoảng 425 hộ vay vốn từNHNN,&PTNT với tổng số dư nợ trên 4,3 ty đồng

2.5 Tổng quan ngành sản xuất lúa gạo

2.5.1 Tầm quan trọng của cây lúa

Lúa là một loại cây lương thực quan trọng trên thé giới, đặc biệt là ở lúa là cây

lương thực đứng vị trí hàng đầu do giá trị dinh dưỡng và nhiều công dụng quan trọng

như: gạo thông qua chế biến thành cơm, các loại bánh cung cấp năng lượng cho con

người sống và hoạt động Mặt hàng gạo được tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đi

nhiều nước trên thé giới

Thành phần dinh đưỡng của gạo gồm có:

- Tinh bột: nhiều nhất, chiếm từ 80-90%

- Ham lượng Amylose trung bình từ 26-28%

- Dầu rất ít chỉ có 0,5% đã bị mất trong quá trình chế biến, xay xát thành

cam

- Ham lượng protein trung bình trong các giống lúa trước đây là 6-7%.Gần đây, trong việc tạo giống mới người ta đã nâng hàm lượng protein trung bình lênkhoảng 10-11% Tuy nhiên, theo viện lúa ĐBSCL các giống lúa trong vụ HT va DXnăm 1995, 1996 chỉ đạt trung bình từ 7,2-7,3%, cao nhất đạt 8-8,4%

- Vitamin: bột gạo, đặc biệt là ở cám có nhiều B1, B2, PP

l2

Trang 26

Gao ngoài dé ăn còn dùng để nấu rượu, bia, thức ăn gia súc

Rơm, rạ là thức ăn cho trâu, bò Ngoài ra còn làm giấy, nắm rơm Đặc biệt, nó

còn là chất đốt quan trọng ở nông thôn Nó còn dùng làm phân hữu cơ

Cám: là nguồn thức ăn cho gia cằm, gia súc vì có nhiều protein (10-13%) Đặc

biệt có hàm lượng lân hữu cơ nhiều như phytyl, leucytyl rất cần cho gia súc còn nhỏ.

Dau cám: dùng dé chữa bệnh dau tim, cao huyết áp

Do tầm quan trọng như vậy nên lúa đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau lúa mì về

diện tích Diện tích trồng lúa được phân bố khá rộng từ 30° Nam vĩ tuyến đến 40° Bắc

vĩ tuyến Như vậy, lúa là một loại cây lương thực rất quan trọng, cho năng suất cao, dễtrồng Các nước Châu á có diện tích trồng lúa lớn nhất thế giới do khí hậu nóng 4m,

mưa nhiều thích hợp cho canh tác cây lúa

2.5.2 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và tại Việt Nam

Bảng 2.4 Tình Hình Sản Xuất Lúa ở Việt Nam và Thế Giới

Thai lan 6,80 10,10 5,20

-Braxin 5,20 6,26 4,13 Mién Điện 5,00 - 4,85 -

Viét Nam 4,90 6,02 6,30 7,00

Philippin 3,20 3,40 Nhat 2,70 2,04 1,60 2,10

-Nguôn tin: Bài giảng nông học cây lúa Năm 1993, do thời tiết xấu làm thất mùa, Nhật Bản phải nhập 2 triệu tấn gạo Hiện nay, ở Thái Lan, nhiều nơi đang trồng giống lúa Bastima có gạo thơm, ngon xuất

sang Trung đông và giống jasmine cho thị trường Châu Á Cả 2 loại này đều bán với

giá rất cao Tuy nhiên, nông dân Thái Lan chưa hẳn đã chuyển sang trồng lúa thơm

cao cấp dé xuất khẩu vì họ đã quen dùng gạo hợp thị hiếu của học để tiêu dùng nội địa

13

Trang 27

Hiện nay, Việt nam đang xuất khâu khoảng 4,5 triệu tấn gạo/năm Trong số này, chỉ có30% là gạo hạt dai có 5% tắm Gạo Việt Nam thuộc loại thường, giá trị không cao trênthị trường thế giới nhất là các thị trường khó tính như Nhật, Châu Âu, Bắc Mỹ Cácnhà xuất khâu gạo Việt Nam cững gặp rất nhiều khó khăn chủ yếu là thé thức thanhtoán, phải chờ rút tiền từ nước ngoài Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là nước xuất khẩu gạolớn thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan) Do đó có ảnh hưởng rất lớn đến thị trường xuấtkhẩu gạo thế giới Việt Nam đang đây mạnh sản xuất các giống lúa có phẩm chất tốt

để xuất khẩu cho nhu cầu tiêu thụ gạo ngày càng cao đặc biệt là ở Châu Á và ChâuPhi.Hiện nay, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã ngang bằng và có lúc cao hơn giágạo xuất khẩu của Thái Lan

Bang 2.5 Tinh Hình Xuất Khẩu Gạo trên Thế Giới

Ngoài diện tích đất nông nghiệp lớn, hiện nay trên địa ban còn một phần lớn

diện tích dat chưa khai thác sử dung Đó là những diện tích đất phòng hộ ven các tuyếnkênh; đất ven sông, suối, đất trang, bau, hố bom rất thích hợp cho cải tạo sử dựng

trồng lúa Bên cạnh đó, hệ thống giao thông nông thôn được địa phương quan tâm đầu

tư nên việc vận chuyền, tiêu thụ nông sản rất thuận lợi

14

Trang 28

Các cơ quan chuyên môn phục vụ trong ngành nông nghiệp nói chung cũng như

ngành trồng lúa nói riêng hoạt động có hiệu quả và rộng khắp Lực lượng cộng tác

viên KN, BVTV đã phản ánh kịp thời tình hình sản xuất, những khó khăn của người

nông dân đến cơ quan cấp trên cũng như tuyên truyền các chủ trương về các chỉnh sách nông nghiệp, phô biến các kiến thức sản xuất đến người nông dân kịp thời, nhanh

chóng.

15

Trang 29

CHƯƠNG 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lí luận

Các khái niệm về canh tác

Định nghĩa canh tác: canh tác là tất cả các hoạt động của con người tác động

đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng nhằm phục vụ cho nhu cầu đa

đạng của con người

Tập quán canh tác: là những thói quen, kinh nghiệm sản xuất của nông dân được tích luỹ và lưu truyền qua nhiều thế hệ trong suốt quá trình sống và hoạt động

sản xuất nông nghiệp Tập quán canh tác đã hin sâu trong tâm thức của người nông

dan, khó có thé thay đối theo thời gian ngắn.

3.2 Giới thiệu về cây lúa

3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển

Cây lúa thuộc họ Gramineae, loại Oryza, loài Oryza sativa Có hơn 28 loài

hoang dai đã được định danh, có tông nhiễm sắc thé là từ 24 — 48n Năm 1963, các nhà

di truyền học đã công nhận còn 19 loài, trong đó có loài Oryza sativa và Oryza

glaberima là 2 loài lúa trồng còn lại là lúa đại, phổ biến là loài O.sativa còn O.

glaberrima chỉ chiếm diện tích nhỏ ở Châu phi và có năng suất thấp

Nguồn gốc: cây lúa có nguồn gốc lâu đời, trải dài từ phía nam Trung quốc đến

đông bắc An độ cách đây khoảng 8000 năm Da số các tài liệu nghiên cứu về lúa củathé giới đều thống nhất là nguồn gốc cây lúa trồng hiện nay là ở Đông Nam Á, cơ sởcủa các ý kiến đó là:

Diện tích trồng lúa của thế giới tập trung ở Đông Nam Á.

Khí hậu Đông Nam A nóng 4m mưa nhiều, ánh sáng mạnh thích hợp cho cây lúa sinh trưởng, phát triển Có nhiều giống lúa dại là tổ tiên các giống lúa trồng hiện

nay đang có mặt ở các nước Đông Nam Á.

Trang 30

Hình 3.1 Cây Lúa

"Nguôn tin: điều tra thực tế

Các tài liệu lịch sử, di tích khảo cô học đều nói về nghề trồng lúa đã xuất hiện ở

các nước Đông Nam A như ở Trung quốc, từ năm 1742 đã nói rằng nghề trồng lúa có

ở Trung quốc từ năm 2800 trước công nguyên, ở Ấn độ 1000 năm trước công nguyên

và sau đó lan đến các nước Ai Cập, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ

Về phương điện thực vật hoc lúa trồng hiện nay là do lúa dai qua quá trình chọn

lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo mà hình thành Lúa dại hiện nay còn giữ một số đặc

tính sinh trưởng tự nhiên trong các vùng đầm lầy, có thân mọc xòe, phân hóa phát dục

không hoàn toàn, kết hạt ít và dễ bị rụng hạt, hạt nhỏ, có râu, bông xòe

3.2.2 Đặc điểm sinh vật học

Toàn bộ thời gian sinh trưởng phát dục của cây lúa dài hay ngắn tùy thuộc vào

Giống lúa: thuộc loại ngắn ngày hay dài ngày địa phương

Giống ngắn ngày: thời gian sinh trưởng từ 90 — 115 ngày

Giống lúa trung mùa: thời gian sinh trưởng từ 120 — 140

Giống lúa mùa địa phương: thời gian sinh trưởng từ 150 — 200 ngày

Thời tiết, đất đai: vụ Đông xuân thường có thời gian sinh trưởng ngắn hơn vụ mùa

17

900426

Trang 31

Kỹ thuật canh tác:Gieo sa hay cấy

Chế độ bón phân

Tuy thời gian sinh trưởng có khác nhau, song người ta chia đời sống cây lia

thành hai giai đoạn chủ yếu sau đây:

Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng: bắt đầu từ khi xuống giống đến khi cây lúa

chuẩn bị có đòng thời kỳ này cây lúa tập trung phát triển mạnh vẻ thân lá, thời gian

của thời kỳ này khoảng 30-60 ngày (giống ngắn ngày) hoặc 80 — 120 ngày (giếng dài

ngày).

Thời kỳ sinh trưởng sinh thực: thời kỳ này gồm có 2 giai đoạn

Giai đoạn làm đòng: trưng bình khoảng 30 ngày

Giai đoạn trổ bông, phơi mau, vào chắc, chín: trung bình 30 ngày

Thời kỳ sinh trưởng sinh thực không thay đổi nhiều giữa các giống, vụ lúa Trung bình từ khi lúa làm đòng đến chín là khoảng 2 tháng trong đó thời gian làmđòng trung bình 30 ngày, còn thời kỳ chín cũng như thế Do đó, các giống có thời gian

sinh trưởng khác nhau thay đổi chủ yếu ở thời kỳ sinh trưởng dinh đưỡng.

3.3 Qui trình san xuất cây lúa do Trung tâm Khuyến nông Tỉnh cung cấp

Chọn giống năng suất cao, thích hợp với chân ruộng, ít nhiễm sâu bệnh, không

lẫn tap, tỷ lệ nay mam >90%.

+ Sa lan: lượng giống cần 150-160 kg/ha ngâm giống 24 giờ, vớt ra đem ủ cho ra

mộng, đem sạ.

18

Trang 32

+ Sa hàng: lượng giống cần 70-80 kg/ha, ngâm 24 giờ, vớt ra ủ vừa nứt nanh, dem

gieo Một số giống được khuyến cáo trên địa bàn tỉnh Tây Ninh như: OM2717,

OM2718, OM3536, VND95-20, IR64, OMCS2000, VND99-3, OM4495, OM4498

3.3.4 Phân bón

Lượng phân bón cần cho 1 ha lúa là: 200-220kg Urê +300kg Lân +100-120kg

Kali + 4-5 tấn phân chuồng (nếu có)

Cách bón:

+ Bón lót: trước khi làm đất lần cuối, bón toàn bộ lượng phân hữu cơ + 300 kg Lân

+ Thúc đẻ nhánh: khi lúa được 10-20 NSG, lượng phân: 70 kg Uré +40 kg Kali.

+ Nuôi chỗi: trong giai đoạn 25-30 NSG, lượng phân: 70 kg Urê

+ Đón dong: bón khi cây lúa được 40- 50 NSG, lượng phân: 70 kg Uré + 50 kg Kali.

+ Nuôi hạt: trong giai đoạn 65 -80 NSG, lượng phân: 30 kg Urê + 20-30 kg Kali.

3.3.5 Điều chỉnh mực nước ruộng

Sau khi sạ đến khi cây lúa được 3 lá, cho nước vào vừa đủ, không ngập Sau đó

nâng cao dan mực nước theo chiều cao cây lúa và giữ mức nước từ 5-10 cm để khốngchế cỏ đại Sau trỗ 20 ngày tháo cạn nước (tuỳ theo điều kiện, nếu quá khô lúa sẽ bị

Nên áp dụng phương pháp IPM thời kỳ từ 1-40 ngày không nên phun thuốc

Chú ý các đối tượng sau:

+ Sâu đục thân: dùng Basudin, Regent, Padan khi mật số danh lúa bị hại đạt 1-2

dảnh/m?

+ Sâu cuốn lá nhỏ: dùng Padan, Oncol, Fastac giai đoạn lúa đẻ nhánh, nên phưn khi

mật số lá bị cuốn khoảng 15%/m? Giai đoạn làm đòng khi mật số lá bị cuốn khoảng

5%/mỶ

+ Bọ tri: dùng Sumithion, Trebon

19

Trang 33

+ Ray các lại: dùng Bassa, Mipcin, Applaud

3.3.8 Phòng trừ bệnh hại

+ Cháy lá (dao ôn, đốm mắt cú, thối cô bông): ding Fuji one, Kasuran, Beam

+ Đốm van: dùng Validacin, Monceren, Opus

+ Lem lép hạt: dùng Bavistin, Rovral, Tilt

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu được thu thập bao gồm:

+ Số liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan ban ngành có liên quan như: Sở PTNT, Trung tâm KN , Chi cục Thống kê, Phòng Kinh tế hạ tầng, Phong Tài nguyên

NN-môi trường, Trạm BVTV, Trạm Khuyến nông huyện, Phòng Thống ké

+ Số liệu sơ cấp: Từ điều tra phỏng vấn trực tiếp nông hộ tại 3 ấp đại diện cho các ấp

trồng hia trong xã Cha Là bằng bang hỏi được in chuẩn bị trước dé thu thập các thông

tin về chi phí sản xuất, NS, SL, DT Nhận xét của người dân về biện pháp canh táctổng hợp, đánh giá những khó khăn và thuận lợi của nông hộ trong sản xuất, nhu cầucung cấp, ứng dụng những TBKT mới vào sản xuất của người dân

3.4.2 Phương pháp điều tra

Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên Nhằm điều tra về tìnhhình thực tế sản xuất của nông dan trên địa ban với số mẫu đã chọn lựa ngẫu nhiên

trước từ danh sách nông dân sản xuất lúa của ban nông nghiệp xã Phỏng vấn trực tiếpbằng bảng hỏi, những hộ được phỏng vấn không được cho biết trước và thực hiện từ

những câu hỏi va trả lời ngắn Phương pháp này có những ưu va nhược điểm sau:

+ Ưu điểm: phản ánh được những thông tin chính xác, đúng thực tế, ít sai lệch, người

được phỏng van sẽ được hướng dẫn trả lời theo yêu cầu của vấn dé cần nghiên cứu

+ Nhược điểm: tốn nhiều thời gian để phỏng vấn, gây cảm giác khó chịu cho người

được phỏng vấn khi bị hỏi quá nhiều, do không được chuẩn bị trước nên người bịphỏng vẫn bỡ ngỡ do đó thông tin thu được sẽ bị hạn chế

3.4.3 Xử lý số liệu

Tính toán và xử lý số liệu thu thập được bằng phương pháp khoa học dựa trên

cơ sở các kiến thức đã được trang bị từ các môn học như: toán, xác suất thống kê, kinh

tế lượng, kinh tế vi mô

20

Trang 34

Sử dụng phương pháp mô tả, phương pháp phân tích so sánh kết hợp với các

phần mềm Microsoft word, Microsoft excel đề tính toán, tổng hợp, đánh giá hiệu quảsản xuất của các nông hộ

3.4.4 Phương pháp mô tả

Mô tả tình hình thực trạng sản xuất lúa ở địa phương, các biện pháp canh táccủa người sản xuất lúa trong quá trình điều tra, quan sát trên thực địa sản xuất

+ Uu điểm: mô tả tong quát về không gian nơi nghiên cứu cho người đọc hình dung

được tổng quan về nơi nghiên cứu và các biện pháp canh tác mà người nông dân đã

thực hiện.

+ Nhược điểm: thiếu chỉ tiết về thực trạng nơi nghiên cứu, tốn nhiều thời gian, chỉ phí

đi lại, các công cụ phục vụ cho nghiên cứu.

3.4.5 Phương pháp phân tích so sánh

Từ số liệu thu thập được tiến hành phân nhóm theo mùa vụ, theo nhóm hộ canhtác truyền thống, nhóm hộ có áp dụng tiến bộ kỹ thuật và nhóm hộ thực hiện biện pháptổng hợp Từ năng suất bình quân của các nhóm trên so sánh để thấy ảnh hưởng củacác biện pháp canh tác đến năng suất cây lúa

Chi phí lao động: là số tiền chỉ cho khâu gieo sa, tia dặm và chăm sóc Nó bao gồm chi

phi công lao động thuê va công lao động nhà.

‘Chi phi làm đất: là số tiền mà người nông dan phải trả cho các công đoạn làm đất như:

cày, bừa, đánh bùn bằng máy hoặc do gia súc kéo

Năng suất: sản lượng lúa thu hoạch trên một đơn vị diện tích

Doanh thu: phần giá trị của sản phẩm làm ra sau một thời gian hoạt động sản xuất kinhdoanh Nó được tính dựa trên giá sin phẩm và số lượng sản phẩm làm ra

Doanh thu=san lượng*giá bán

al

Trang 35

Lợi nhuận=doanh thu-tông chi phi

Lợi nhuận là chỉ tiêu hết sức quan trọng trong sản xuất Đây là khoảng chênh lệch giữa

các khoản thu vào và chỉ phí bỏ ra Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả trực tiếp, do đó nó

cảng lớn càng tốt.

Tỷ suất lợi nhuận/chỉ phí: cho biết một đồng chỉ phí bỏ ra đầu tư vào SX, kinh doanh

sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận.

Ty suất doanh thu/chi phí: cho biết một đồng chỉ phí bỏ ra đầu tư SX, kinh doanh sẽ

thu được bao nhiêu doanh thu.

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu: cho biết một đồng doanh thu sẽ thu được bao nhiêu lợi

nhuận.

32

Trang 36

CHƯƠNG 4

K ÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khái quát đặc điểm mẫn điều tra

Tổng số mẫu điều tra là 120 mẫu, phân bố ở 3 ấp trong xã Chà Là

Ap Ninh Hưng 1: Số mẫu điều tra 40 mẫu, đây là ấp có diện tích lúa lớn nhấttrong xã Nông dân ở đây có truyền thống trồng lúa lâu đời, diện tích bình quân/hộcao, năng suất cũng thuộc loại cao so với các ấp khác trong xã

Ấp Ninh Hưng 2: Số mẫu điều tra 40 mẫu, có vị trí nằm giữa ấp Ninh hưng 1 và

ấp Bình Linh, ngoài cây trồng chính là cây lúa người đân ở đây còn sản xuất các loạicây trồng khác như: rau màu, đậu phọng, mía

Ấp Bình Linh: Số mẫu điều tra 40 mẫu, trước kia đây là một ấp thuần nông, hệthống kênh tưới tiêu hầu như phủ đều điện tích đất sản xuất Từ năm 2000 trở lại đây

do ảnh hưởng của đô thị hoá điện tích đất trồng lúa ngày càng bị thu hẹp do sự cạnhtranh từ các ngành sản xuất khác như: nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp, chăn nuôi 4.1.1 Độ tdi của mẫu điều tra

Độ tuổi của chủ hộ có ảnh hưởng rất lớn đến kỹ thuật canh tác Qua số liệubảng 4.1 ta thấy đa số các chủ hộ có tuổi đời từ 41 trở lên có 70/120 hộ, chiếm tỷ lệ58,83% Đối với những người lớn tuôi, kỹ thuật canh tác được hình thành từ những thé

hệ trước truyền lại và qua kinh nghiệm nhiều năm sản xuất Đối với họ, việc thay đổitập quán sản xuất là rất khó khăn vì phương thức sản xuất cũ đã quen thuộc đối với họ.Các tiến bộ kỹ thuật mới tuy có hiệu quả nhưng khó thuyết phục họ làm theo vì chưa

đủ thời gian dé kiểm chứng và thói quen bảo thủ của người nông dân

Trang 37

Bảng 4.1 Độ Tuỗi của Hộ Điều Tra

Tong 120 100,00

Nguôn tin: ĐTTH

Từ bảng 4.2 cho thấy, trình độ văn hoá cấp 1 chiếm tỷ lệ cao nhất 58/120hộ,chiếm tỷ lệ 48,33% trong tổng số mẫu điều tra Đây là một khó khăn rất lớn trong

công tác chuyên giao TBKT vào trong sản xuất.

Mức độ chênh lệch trình độ văn hoá cũng cao chỉ có 1/120 hộ chiếm tỷ lệ 0,80

có trình độ đại hoc Do đó, việc tiếp thu, ứng dung TBKT còn rất nhiều hạn chế Do

mặc cảm về trình độ nên công tác vận động nông din tham dự các lớp tập huấn, hội thảo của các cơ quan chuyên môn như: Trạm BVTV, Trạm KN cũng rất khó khăn.

Tóm lại, với độ tuổi trung bình cao các chủ hộ trồng lúa đã có nhiều năm kinh nghiệm sản Xuất Đây cũng có thể xem là một thuận lợi cho tình hình sản xuất lúa ở địa phương những cũng là mặt hạn chế vì phương thức canh tác truyền thống đã hin

sâu trong tâm thức họ Bên cạnh đó, với trình độ văn hoá còn hạn chế nên rất khó khăn

trong công tác chuyển giao, ứng dụng TBKT mới vào sản xuất

24

Trang 38

4.1.3 Tình hình sản xuất của hộ điền tra

Số liệu bảng 4.3 cho thấy đa số nông dan (70%) sản xuất theo kinh nghiệm, tập

quán ở địa phương Tỷ lệ ứng dụng các TBKT mới vào sản xuất còn thấp, đây cũng là

một hạn chế trong việc nang cao năng suất cũng như hiệu quả kinh tế từ cây lúa.

Bảng 4.3 Nguồn Gốc Kỹ Thuật Canh Tác của Nông Hộ

Nguôn gốc Cánbộkỹ Kinhnghiệm Quasáchbáo Nguôn khác

Bảng 4.4 Qui Mô Sản Xuất của Hộ Điều Tra

Diện tích <0,Š ha 0,S— 1 ha >1- 2 ha >2 ha

S6 hộ (hộ) 43 57 11 9

Tỷ lệ (%) 35,83 47,50 9,17 7,50

Nguôn tin: ĐTTH

4.2 Tình hình san xuất lúa trên địa ban

Trong những năm gần đây, diện tích cây lúa trên địa bàn đang bị thu hẹp dần do

quá trình chuyến đối cơ cầu cây trồng của nông dân, do ảnh hưởng của việc đô thị hoá,

công nghiệp hoá Diện tích sản xuất lúa cũng khác nhau tuỳ theo vụ Số liệu ở bảng 4.5cho thấy diện tích lớn nhất trong vụ Mùa và thấp nhất ở vụ Đông Xuân

25

Trang 39

Bảng 4.5 Diện Tích Sản Xuất Lúa của Xã Chà Là Qua Từng Năm

Nguôn tin: Ban nông nghiệp xã

Về năng suất: năng suất cây lúa ngày càng được nâng cao do trong sản xuất bà

con nông dân đã sử dụng các giống lúa lai có năng suất cao, phẩm chất tốt, nhưng do

điều kiện khí hậu, thời tiết năng suất lúa cũng khác nhau giữa các vụ trong năm Cao

vụ Mùa Nhiều vùng bị thất thu 100%

26

Trang 40

Hình 4.1 Năng Suất Cây Lia Qua Từng Năm

50

45 + :

40 - i 4 435.

Nguồn tin: Ban nông nghiệp xã

trong huyện như: Cầu Khởi, Truông Mit được thé hiện qua bảng 4.7.

Bảng 4.7 Năng Suất Lúa Trung Bình của Các Xã Cha Là, Cầu Khởi, Truông Mit

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w